Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Hinh 11Cbful

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 96 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 20/ 08/ 2009</b>



<b>Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG</b>






<i><b>Tiết 1+2</b></i>

<b> § 1. PHÉP BIẾN HÌNH(0.5 TIẾT)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b><b> :</b><b> Giĩp häc sinh : </b></i>


Hiểu đợc khái niệm về phép biến hình, tơng tự nh khái niệm hàm số trên tập số <b><sub>R</sub></b>
<i><b>2.. Veà kyừ naờng:</b></i>


 Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.
<i><b>3. Về tư duy, thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Tốn học bắt nguồn từ thực tiễn.


<b>II. CHUẨN Bề PHệễNG TIỆN DAẽY HOẽC:</b>
<b>1. GV: </b>Giáo án, bảng phụ,và dụng cụ dậy học.
<b> 2. HS: đọc trớc bài ở nhà.</b>


<b>III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


 Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
 Đan xem hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i><b>Hoạt động : hình thành định nghĩa</b></i>


GV: trong mp cho đt d và điểm M. Dựng hình
chiếu vng góc M’ của điểm M lên đt d.


Hs thực hiện


? Có bn điểm M’ như thế.
Từ đó gv đi vào đn.


GV sơ lược : nếu M thuộc hình <i><b>H </b></i> thì …


* Cho hs laøm <b>?2</b> trong sgk trang 4


<b>Định nghĩa</b> (sgk trang 4)
Khiệu phép biến hình là F thì
<i>F(M) = M’</i> hay <i>M’ = F(M)</i>
M’: gọi là ảnh của M qua phép bhình F.
<i>F(M) = M</i> đgl phép đồng nhất.


VD: <b>?2</b> sgk trang 4


<b>2. </b><i><b>Củng cố </b><b>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu hỏi 2: nêu cách dựng ảnh của 1 điểm qua phép biến hình đã cho ?



<b>3. </b><i><b>Dặn dò:</b></i>


o Đọc trước bài: Phép tịnh tiến.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>Ngày soạn: 20/ 08/ 2009</b>



<i><b>Tiết 1+2 </b></i>

<b> § 2. PHÉP TỊNH TIẾN </b>

(1,5 TIẾT )



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b><b> :</b><b> giúp hs nắm được:</b></i>
 Định nghĩa của phép tịnh tiến.


 Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình.
 Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.


<i><b>2.. Về kỹ năng:</b></i>


 Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến.


 Xđịnh được tọa độ của yếu tố còn lại khi cho trước 2 trong 3 yếu tố là tọa độ của <i>v</i>, tọa
độ điểm M và tọa độ điểm M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vectơ <i>v</i>.


<i><b>3. Về tư duy, thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.



 Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động.
 Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.


<b>II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


 Tiết trước HS đã được học bài Phép biến hình.


<b>III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


 Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
 Đan xem hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<i><b>V.</b></i> Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i>Caâu 1</i>: Nêu định nghóa phép biến hình trong mp?
<i>Câu 2</i>: Cho <i>v</i> và 1 điểm M. Hãy xđ điểm M’ sao
cho <i>MM</i>  '<i>v</i>.


<i><b>Đvđ: Qui tắc đặt tương ứng mỗi điểm M trên mp</b></i>
với điểm M’ sao cho <i>MM</i>'<i>v</i>


 


có là phép biến
hình không? Vì sao?



* HS trả lời và hs khác nhận xét và bổ sung nếu
có.


* GV nhận xét và chính xác hố kiến thức.
GV mơ tả hình ảnh cánh cửa trượt trong sgk.
Từ đó vào định nghĩa phép tịnh tiến.


<i><b>Hoạt động 2: chiếm lĩnh kiến thức về định nghĩa</b></i>
phép tịnh tiến.


Cho hs đọc phần định nghĩa sgk trang 5


GV: <i>T M</i>0( ) ?


* Yc hs phát biểu cách dựng ảnh của 1 điểm qua
1 phép tịnh tiến theo một <i>v</i> cho trước.


* GV: Yêu cầu hs chọn trước 1 <i>v</i> và lấy 3 điểm
A, B, C bất kì. Dựng ảnh của mỗi điểm đó qua
phép tịnh tiến theo <i>v</i> đã chọn.


* Cho hs laøm <b>?1</b> trong sgk trang 5


Cho hs đọc nhanh phần <i>Bạn có biết</i> trong sgk
trang 6.


<i><b>VI.</b></i> <b>Định nghóa:</b>


Định nghóa: (sgk trang 5)





v
M


M'


Kí hiệu <i>T M<sub>v</sub></i>( )<i>M</i>' <i>MM</i>'<i>v</i>


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 



 


 


 


<i>v</i> đgl véctơ tịnh tiến.
<i>T</i>0 là phép đồng nhất.


<b> VD: </b>dựng ảnh của 3 điểm A, B, C bất kì
qua phép tịnh tiến theo <i>v</i> cho trước.




v


C'
B'


A'


A


B <sub>C</sub>


<i><b>Hoạt động 3: chiếm lĩnh kiến thức về tính chất</b></i>
phép tịnh tiến.


GV: Dựa vào việc dựng ảnh qua 1 phép tịnh tiến


ở vd trên, hãy nx về <i>AB</i> và <i>A B</i>' ', <i>BC</i> và <i>B C</i>' ',


<i>CA</i> và <i>C A</i>' '?


<b>2. TÝnh chÊt:</b>
§LÝ 1.




 



'


' '
'


<i>v</i>


<i>v</i>


<i>T M</i> <i>M</i>


<i>M N</i> <i>MN</i>


<i>T N</i> <i>N</i>


 <sub></sub>


 




 <sub></sub><sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS: phát biểu điều nhận biết được. Từ đó gv đi
vào tc1.


GV có thể hdẫn hs cm nhanh


* GV cho hs dựng ảnh của đoạn thẳng AB, tam
giác ABC qua 1 phép tịnh tiến.


* GV: Dựa vào việc dựng ảnh qua 1 phép tịnh
tiến ở phần trên, hãy nx về ảnh cuả một đọan
thẳng, của 1 đường thẳng , của 1 tam giác qua 1
phép tịnh tiến?


* HS phát biểu điều nhận biết được. Từ đó gv đi
vào tc2.


Cho hs thực hiện <b>?2</b> trong sgk trang 7
(Hết tiết 1)


<i>Ghi nhớ:</i> phép tịnh tiến bảo tòan khoảng
cách giữa 2 điểm bất kì.


v



C'
B'



A'


A


B <sub>C</sub>


<i>Tính chất 2:</i> (sgk trang 6)


<i><b>Hoạt động 4: chiếm lĩnh kiến thức về biểu thức</b></i>
tọa độ của phép tịnh tiến.


* Gv cho hs nhắc lại kthức: trong mp tọa độ 2
vectơ thế nào được gọi là bằng nhau?


* GV: <i>MM</i> ' <i>v</i> ?. Từ đó ta có biểu thức cần


tìm.


* Cho hs làm ?3 sgk trang 7


<b>III. Biểu thức tọa độ:</b>


Trong mp Oxy cho <i>v</i>

<i>a b</i>;

. M(x’; y’) laø


ảnh của M(x;y) qua <i>Tv</i> . Khi đó
'


'


<i>x</i> <i>x a</i>



<i>y</i> <i>y b</i>


 




 


 (*)
(*) đgl bthức tọa độ của <i>Tv</i>


<b>VD:</b> ?3 sgk trang 7


<b>2. </b><i><b>Cuûng coá </b><b>:</b></i>


Câu hỏi 1: Em hãy cho biết những nội dung chính đã học trong bài này?


Câu hỏi 2: nêu cách dựng ảnh của 1 điểm, 1 đoạn thẳng, 1 tam giác qua 1 phép tịnh tiến?
o <i>Bài tập thêm:</i>


<i><b>V.</b></i> Cho 2 tg bằng nhau ABC và A’B’C’ có các cạnh tương ứng song song. Khi đó:
b) Có vô số phép tịnh tiến biến <i>ABC</i> thành <i>A B C</i>' ' '


c) Có 3 phép tịnh tiến biến <i>ABC</i> thành <i>A B C</i>' ' '


d) Có 2 số phép tịnh tiến biến <i>ABC</i> thành <i>A B C</i>' ' '


e) Có 1 phép tịnh tiến duy nhất biến <i>ABC</i> thành <i>A B C</i>' ' '.



2. Cho đường thẳng (d): 2x + y – 1 = 0 và <i>v</i>

1;1

. Aûnh của đừơng thẳng (d) qua phép tịnh tiến


<i>v</i>
<i>T</i> laø:


a. x + 2y +1 = 0 b. 2x + y – 2 = 0 c. 2x + y = 0 d. X – 2y = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

o Baøi taäp 1, 2, 3,4 SGK trang 7 – 8.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<i>---</i><i></i>

---Ngày soạn: 10/ 09/ 2009



Ngày dạy:



<b>Tiết 3</b>

<b> §3 . PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Về kiến thức </b><b> : </b></i>


 Học sinh nắm được định nghĩa của phép đối xứng trục .


 Học sinh biết được phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình.
 Hs biết được biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua mỗi một trục tọa độ.
 Trục đối xứng của một hình ,hình có trục đối xứng .


<i><b>2.</b></i> <i><b>Về kĩ năng :</b></i>



 Dựng được ảnh của một điểm ,một đoạn thẳng ,một tam giác qua phép đối xứng trục .
 Xác định được biểu thức tọa độ ; trục đối xứng của một hình .


<i><b>3.</b></i> <i><b>Về tư duy, thái độ:</b></i>


 Biết áp dụng vào giải bài tập .


 Biết áp dụng vào một số bài toán thực tế .
 Cẩn thận , chính xác .


 Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động


<b>II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC </b>


<i><b>1.</b></i> Chuẩn bị 7 bảng con và viết cho các nhóm .
<i><b>2.</b></i> Chuẩn bị hình có trục đối xứng .


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


 Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Giáo viên: Lê Xuân Tiếp </b> Trang 6</i>
Bàn cờ tướng


Giáo viên chỉ ra cho học sinh trong thực tế có rất
nhiều hình có trục đối xứng . Việc nghiên cứu phép
đối trục trong mục này cho ta cách hiểu chính xác


khái niệm đó .


Gv: Nếu hình H’ là ảnh của hình H qua phép đối
xứng trục d thì ta cịn nói H đối xứng với H’ qua d ,
hay H và H’ đối xứng với nhau qua d.


Ví dụ :


ở hình bên ta có các điểm A’ , B’, C’ tương ứng là
ảnh của các điểm A , B , C qua phép đối xứng trục
d và ngược lại .


<b>Hoạt động 1</b>


Cho hình thoi ABCD . Tìm ảnh của các điểm A ,
B , C , D qua phép đối xứng trục AC .


Hs :


Ảnh của A , B , C , D lần l ư ợt l à A, D , C , B


GV: chứng minh nhận xét 2
M’= Đd(M)  <i>M M</i>0 '<i>M M</i>0


 
 
 
 
 
 


 
 
 
 
 
 
 
 


0 ' 0


<i>M M</i> <i>M M</i>


 


 


0 ' 0


<i>M M</i> <i>M M</i>


  


 


M = Ñd(M’).


< SGK>



Đường thẳng d được gọi là trục của phép
đối xứng hoặc đơn giản là trục đối xứng .
Phép đối xứng trục d thường được kí hiệu
là Đd .


Nhận xét :


1) Cho đường thẳng d . Với mỗi điểm
M , gọi M0 là hình chiếu vng góc của
M trên đường thẳng d . Khi đó


'


<i>M</i> Đd(M) <i>M M</i>0 '<i>M M</i>0
 


2) M’= Ñd(M) M = Ñd(M’).




? <i>Tìm ảnh của các điểm A(1;2), B(0;5) qua pheùp </i>


<b>II.</b> <b>BIỂU THỨC TỌA ĐỘ</b>


1) Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho trục
Ox trùng với đường thẳng d . Với mỗi
điểm M(x;y) , gọi M’ = Đd(M) =(x’,y’)
Thì : '


'


<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>y</i>






Biểu thức trên được gọi là <i>biểu thức tọa </i>
<i>độ của phép đối xứng qua trục Ox</i>.


M
M<sub>0</sub>
M’
d
B
A


C C’


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2<b>. Củng cố</b> : Qua bài học học sinh cần nắm được


 Học sinh nắm được định nghĩa của phép đối xứng trục .


 Học sinh biết được phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình.
 Hs biết được biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua mỗi một trục tọa độ.
 Trục đối xứng của một hình ,hình có trục đối xứng .


 Ứng dụng vào giải các bài tập .
<i><b> 3. </b></i><b>Câu hỏi về nhà</b>



 Người ta nói đường trịn có tâm đối xứng em hiểu điều đó như thê nào ?
 Đọc trước bài phép đối xứng tâm


4. <b>Rút kinh nghiệm </b>


<i><b>Tiết 4</b></i>

<b> </b>

<b>§</b>

<b>4. PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM(1 TIẾT)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b><b> : </b><b> </b></i>


 Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất của phép đối xứng tâm.
 Học sinh hiểu được biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm qua gốc toạ độ.
 Học sinh hiểu rõ khái niệm tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng.
<i><b>2. Về kỹ năng:</b></i>


 Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm.
 Xác định được biểu thức toạ độ, tâm đối xứng của một hình.


<i><b>3. Về tư duy:</b></i>


 Hiểu được định nghĩa,tính chất của phép đối xứng tâm. Biết áp dụng vào bài tập.
<i><b>4. Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động.
 Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.



 Hiểu được hình học trong trạng thái chuyển động.


<b>II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


 Học sinh đã học khái niệm 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm.
 SGK và mơ hình của phép đối xứng tâm.


<b>III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<i>* Hoạt động 1:</i>


Gv: Cho hai điểm I và M. Hãy vẽ điểm M’ đối
xứng với điểm M qua I ? Xác định được bao
nhiêu điểm M’?


Gv đưa ra k/n về phép đối xứng tâm I.
Tìm ảnh của điểm I qua phép đối xứng
tâm I?


Hs đọc ĐN sgk/12.
ĐI (M) = ?


Hãy nhắc lại các hệ thức vecto biểu thị I
là trung điểm của đoạn MM’ ?



Gv chú ý: Tâm đối xứng của phép đối xứng
tâm là 1 điểm bất động


<i>* Hoạt động 2:</i> Hs hoạt động nhóm:
Vd1: Gv hd hs vận dụng ĐN để cm.


Vd2: các nhóm trình bày (A;C),(B;D),(E;F)


<i>* Hoạt động 3:</i>


Gv: Trong hệ toạ độ Oxy cho M(x;y) và
M’= ĐO (M) = (x’;y’). Tìm hệ thức liên hệ
giữa x, y, x’, y’?




Hs: A’(-5;2)
<i>* Hoạt động 4:</i>


+ Gv: Cho 3 điểm M,N,O. Hãy dựng ảnh của
M,N qua phép đối xứng tâm O. Nhận xét về


<i>MN</i> vaø<i>M</i>'<i>N</i>'


Hs: dựng ảnh và nhận xét.Từ đó gv đi vào
tc1


Gv: có thể hướng dẫn hs cm nhanh



+ Gv: cho hs dựng ảnh của đoạn thẳng AB,
tam giác ABC qua phép đối xứng tâm I.


Gv: Dựa vào việc dựng ảnh qua phép đối
xứng tâm, hãy nhận xét về ảnh của 1đoạn


<b>I.Định nghóa:</b>


Định nghóa: (sgk/12)


Kí hiệu:


VD1: CMR: M’= ĐI (M)  M = ĐI (M’)
VD2: Cho hbh ABCD. Gọi O là giao điểm của
hai đường chéo. Đường thẳng kẻ qua O vng
góc với AB, cắt AB ở E, cắt CD ở F. Hãy chỉ
ra các cặp điểm trên hình vẽ đối xứng nhau
qua tâm O.


<b>II. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua</b>
<b>gốc toạ độ:</b>


Trong hệ toạ độ Oxy cho M(x;y),
M’= ĐO (M) = (x’;y’), khi đó:










<i>y</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


'


'


(*)


Biểu thức (*) gọi là biểu thức toạ độ của
phép đối xứng qua gốc toạ độ.


VD: Trong mp toạ độ Oxy cho điểm A(5;-2).
Tìm ảnh của A qua phép đối xứng tâm O?


<b>III. Tính chất </b>:
<i>1/ Tính chất1:</i>


<i>M</i>

<i>N</i>

<i>MN</i>



<i>N</i>


<i>N</i>


<i>D</i>


<i>M</i>


<i>M</i>


<i>D</i>


<i>I</i>
<i>I</i>








''


'


)


(


'


)


(



Phép đối xứng tâm bảo tồn khoảng cách giữa
hai điểm bất kì.


<i>2/ Tính chất 2:</i> (sgk/14)


M


M
I


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thẳng, của 1 đường thẳng, của 1 tam giác, củu
1 đường tròn qua 1 phép đối xứng tâm?


Hs: nhận xét. Gv đi vào tc2
<i> * Hoạt động 5:</i>



Gv: nêu VD hình có tâm đối xứng? Hãy xác
định rõ tâm đối xứng của hình đã nêu?


Gv hỏi hs hiểu thế nào là hình có tâm đối
xứng? Từ đó gv hd hs phát biểu ĐN tâm đối
xứng của 1 hình


Gv: cho hs thực hiện HĐ5-6 sgk/15


I <sub>A '</sub>


B '
B


A




C'
B '


A '
I


C B
A





O'
O


I


<b>IV. Tâm đối xứng của một hình:</b>


Định nghóa: sgk/14


<b>2. </b><i><b>Củng cố</b><b>: </b></i>Qua bài học học sinh cần nắm được:


 Định nghĩa, các tính chất của phép đối xứng tâm.


 Biết dựng ảnh của 1hình qua phép đối xứng tâm, xác định được toạ độ ảnh.
 Xác định được tâm đối xứng của 1 hình.


<b>3. </b><i><b>Bài tập về nhà:</b></i>


o Bài tập 1, 2, 3 SGK trang 15.


oBTT: Cho tam giác ABC. Gọi H là trực tâm tam giác, H’ là điểm đối xứng của H qua
trung điểm cạnh BC. CMR: H’ thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác đã cho.


<b>V.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<i><b>Tiết 5</b></i>

<b> §</b>

<b>5. PHÉP QUAY</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b><b> : </b><b> </b></i>



 Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất của phép quay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay.
<i><b>3. Về tư duy:</b></i>


 Hiểu được định nghĩa,tính chất của phép quay. Biết áp dụng vào bài tập.
<i><b>4. Về thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


 Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động.
 Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.


 Hiểu được hình học trong trạng thái chuyển động.


<b>II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


 Học sinh đã học bài phép đối xứng tâm,góc lượng giác.
 SGK, mơ hình của phép quay.


<b>III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<i><b>V.</b></i> Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới:


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung cơ bản</b>



<i><b>VI.</b></i> <i>Hoạt động 1 :</i>


Gv: dẫn dắt về góc quay: góc quay dương, âm:
+ Hãy quan sát 1 chiếc đồng hồ đang chạy.
Hỏi từ lúùc đúng 12h00 đến 12h15 phút, kim
phút của đồng hồ đã quay 1 góc lượng giác
bao nhiêu rad? (<sub>2</sub><sub></sub><i>k</i>2<sub></sub> <sub>).</sub>


+ Cho tia OM quay đến vị trí OM’ sao cho


( ; ')


4


<i>OM OM</i>  . Hãy xác định điểm M’?


Gvhd hs dựng điểm M’ và xác định được chiều
quay dương, âm. Từ đó hình thành Đn phép
quay


Hs đọc ĐN phép quay trong sgk


VD: Hs hoạt động nhóm
<i><b>VII.</b></i> <i>Hoạt động 2:</i>
ĐN phép đồng nhất?


Khi nào phép quay trở thành phép đồng
nhất, phép đối xứng tâm?



Gv đưa ra nhận xét, gv chú ý: phépđx tâm là 1
trường hợp đặc biệt của phép quay.


Cho hs thực hiện HĐ3 sgk/17.


<b>I.Định nghóa:</b>


Định nghóa: (sgk/16)



Kí hiệu:


Điểm O gọi là tâm quay
 gọi là góc quay
VD: HĐ 1, 2 sgk /16-17


<i><b>X.</b></i> <i>Nhận xét</i>:


 2<i>k</i> : phép quay<i>Q</i>( , )<i>O</i> là phép đồng nhất.
 (2<i>k</i>1) : Phép quay <i>Q</i><sub>( , )</sub><i><sub>O</sub></i><sub></sub> là phép đối
xứng tâm O.


M’


M
O


( , )



'
( ) '


( ; ')


<i>O</i>


<i>OM</i> <i>OM</i>


<i>Q</i> <i>M</i> <i>M</i>


<i>OM OM</i>









 <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>VIII.</b></i> <i>Hoạt động 3:</i>


Hãy dựng ảnh của M, N qua Q(O,600) ? So sánh
độ dài của đoạn MN và M’N’?


Hs nhận xét. Gv chính xác nội dung tc1.
Gv mô tả hình ảnh chiếc vô lăng trên xe ôtô



<i><b>IX.</b></i> <i>Hoạt động 4:</i>


+ Gv: cho hs dựng ảnh của tam giác ABC,
đường trịn tâm I bkính R qua phép quay


0
( ,60 )<i>O</i>


<i>Q</i> <sub>.</sub>


Gv: Dựa vào việc dựng ảnh qua phép quay,
hãy nhận xét về ảnh của 1đoạn thẳng, của 1
đường thẳng, của 1 tam giác, của 1 đường tròn
qua 1 phép quay<i>Q</i>( , )<i>O</i> ?


Hs: nhận xét. Gv đi vào tc2.
Gv chú ý: <i>Q</i>( , )<i>O</i> ( )<i>d</i> <i>d</i>',0 
( ; ')<i>d d</i> <sub></sub><sub></sub>,0<sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub>2</sub>


( ; ')<i>d d</i> <sub> </sub><sub></sub> <sub></sub><sub>, 2</sub> <sub> </sub><sub></sub> <sub></sub>


<b>II.Tính chất:</b>


<i>1/ Tính chất 1:</i> sgk / 18


<i>2/ Tính chất 2:</i> sgk / 18


<b>2. </b><i><b>Củng cố</b><b>: </b></i>Qua bài học học sinh cần nắm được:
 Định nghĩa, các tính chất của phép quay.


 Biết dựng ảnh của 1hình qua phép quay.


<b>3. </b><i><b>Bài tập về nhà:</b></i>


o Bài tập 1, 2 SGK trang 19.


oBTT: Trên đt xy lấy 3 điểm A,B,C theo thứ tự đó. Về cùng 1 phía đối với xy vẽ các tam
giác đều ABE, BCF. Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm các đoạn AF, CE. CMR: <i>BMN</i>
là tam giác đều.


<b>V.RÚT KINH NGHIỆM:</b>





N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngày soạn: 2/10/09


Ngày dạy:



<b>Tiết 6</b>

<b> §</b>

<b>6 .Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau</b>



<i><b>I</b></i>.<i><b>MỤC TIÊU:</b></i>


<b>1.Về kiến thức:</b>


- Biết được khái niệm phép dời hình.


- Nắm được các tính chất của phép dời hình.



- Nắm được phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình.
- Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình.


- Biết được khái niệm hai hình bằng nhau.


<b>2.Về kỹ năng:</b>


- Biết cách dựng ảnh của một hình cho trước qua 1 phép dời hình cho trước.
- Bước đầu vận dụng phép dời hình để giải một số bài tập đơn giản.


<b>3.Về t ư duy:</b> Biết vận dụng phép dời hình cụ thể vào giải tốn.


<b>4.Về thái độ:</b> Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
<i><b>II.</b><b>CHUẨN BỊ PH</b><b> ƯƠ</b><b> NG TIỆN DẠY HỌC:</b></i>


Giáo viên chuẩn bị giấy cho hoạt động 2 và SGK.
<i><b>III</b></i>.<i><b> PH</b><b> ƯƠ</b><b> NG PHÁP:</b></i>


Phương pháp gợi mở, đặt vấn đề, vấn đáp chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh.
<i><b>IV.</b><b>TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b> </b>


<b> Hoạt động 1:</b> KTBC đi vào đ/n



* Gv yêu cầu: Xác định ảnh của hai điểm
M,N (gọi M’, N’) qua phép ĐI ,phép Đd ,


phép 


<i>V</i>


<i>T</i> <sub> và phép </sub>


)
90
,
(<i><sub>o</sub></i> 0


<i>Q</i> <sub>.</sub>


* Gọi hai học sinh lên bảng.


* Gv: Trong các PBH trên phép nào bảo
toàn khoảng cách 2 điểm, tức MN=M’N’?
* Gv: Như vậy có PBH làm thay đổi
khoảng cách giữa 2 điểm, có PBH khơng
làm thay đổi k/c 2 điểm.Phép PBH khơng
làm thay đổi k/c 2 điểm gọi là PDH.Ta có
ĐN


<b> </b>


<b> Hoạt động 2:</b> Giúp hs xác định ảnh



của tam giác và đưa ra nhận xét thứ
hai.


Chia lớp thành 6 nhóm và làm bài tập
* Tìm A”B”C” là ảnh của ABC qua
PDH có được bằng cách thực hiện liên tiếp
phép tịnh tiến 


<i>V</i>


<i>T</i> <sub> và phép quay </sub>


)
90
,
'
(<i><sub>C</sub></i> 0


<i>Q</i>
( A’,B’,C’ là ảnh của A,B,C qua 


<i>V</i>


<i>T</i> <sub>).</sub>


<b>I.Khái niệm về phép dời hình:</b>


<i>a) Định nghĩa:</i> (SGK)


<i>b) Nhận xét:</i>



 Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng tâm và


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

y



x



A B


C


O




<i>V</i>


Gv: Hai ABC và A”B”C” vẫn bằng
nhau khi thực hiện liên tiếp 2 phép dời hình
theo định nghĩa PDH ta được  <sub> nhận xét</sub>


2.


 Phép biến hình có được bằng cách thực hiện
liên tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời
hình.


* Gv: Đưa tính chất của PDH và gợi ý cách
chứng minh nhanh tính chất 1.


Điểm B nằm giữa A,C AB +BC = AC



 <sub>A’B’ + B’C’ = A’C’</sub> <sub>Điểm B’ nằm</sub>


giữa A’,C’.


* Gv chốt: tính chất của PDH hồn tồn
giống tính chất của các phép đã học.


<b> </b>


<b> Hoạt động 3:</b> Hs làm quen với bài


toán chứng minh trong PDH.


* Gv yêu cầu hs: Gọi A’, B’ lần lượt là ảnh
của A, B qua phép dời hình F. CMR: nếu M
là trung điểm của AB thì M’ = F(M) là
trung điểm của A’B’.


* Gv yêu cầu nhóm trình bày cách cm
( tương tự cm trên).


* Gv dẫn dắt: Nếu AM là trung tuyến của
ABC thì A’M’ là trung tuyến của 
A’B’C’. Do đó PDH biến trọng tâm của 
ABC thành trọng tâm của A’B’C’
chú ý.


<b>II. Tính chất:</b> (SGK)



<b>Chú ý:</b> (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>


<b> Hoạt động 4:</b> Giúp hs biết cách tìm


ảnh của một hình qua một phép dời
hình


* Gv yêu cầu làm theo nhóm hoạt động 4
trong SGK.


* Sau khi hs trình bày gv chốt <i>có nhiều</i>
<i>phép dời hình biến </i><i>AEI thành </i><i>FCH</i>.


<b> </b>


<b> Hoạt động 5:</b>


* Gv cho hs quan sát hình hai con gà trong
SGK trang 22 và trả lời câu hỏi: “vì sao có
thể nói hình H và H’ bằng nhau? ”.


* Gv dẵn dắt vào định nghĩa hai hình bằng
nhau.


* Gv nói nhanh ví dụ.


<b>III. Khái niệm hai hình bằng nhau:</b>



<i>a) Định nghĩa: </i>


Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép
dời hình biến hình này thành hình kia.


<i>b) Ví dụ: </i>


<b>2. Củng cố: </b>


- Nắm được khái niệm về phép dời hình và các tính chất của nó, các phép dời hình đã học.
- Gv có thể u cầu học sinh lấy ví dụ về phép dời hình và ví dụ về phép biến hình khơng
phải phép dời hình.


- Nắm khái niệm hai hình bằng nhau.


<b>3.Dặn dị:</b>


- Xem trước bài phép vị tự.


- Làm tiếp hoạt động 5 SGK/trang 23 .
- Bài tập 1,2,3 SGK/trang 23,24.


<i><b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

---Ngày soạn: 09/ 10/ 2009


Ngày dạy:



<b>Tiết 7 </b>

<b>§ 7. PHÉP VỊ TỰ</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<i><b>1. Về kiến thức</b><b> :</b><b> giúp hs nắm được:</b></i>


 Định nghĩa phép vị tự và tính chất: Nếu phép vị tự biến 2 điểm M và N lần lượt thành 2
điểm M’, N’ thì ' '


' '


<i>M N</i> <i>k MN</i>


<i>M N</i> <i>k MN</i>


 <sub></sub>










 


 


 


 



 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 Aûnh của 1 đường tròn qua 1 phép vị tự.
<i><b>2.. Về kỹ năng:</b></i>


 Dựng được ảnh của 1 điểm, 1 đọan thẳng, 1 đường tròn, ... qua 1 phép vị tự.
 Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.


<i><b>3. Về tư duy, thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.


<b>II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


 Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
 Đan xem hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>định nghĩa


GV yêu cầu hs nghiên cứu vd1 trong sgk
_GV đưa ra định hướng cho hs giải <b>hđ1</b>:
+ Mqh giữa <i>AE</i> và <i>AB</i>?


+ Mqh giữa <i>AF</i> và <i>AC</i>?
Từ đó rút ra phép vị tự cần tìm.
_<i>V</i><i>O k</i>, 

 

<i>O</i> ?


_<i>V</i><i>O</i>,1

 

<i>O</i> ?


_<i>V</i><i>O</i>, 1 

 

<i>O</i> ?


GV: Cho phép vị tự tâm O, tỉ số k biến M thành
M’. Tìm tỉ số của phép vị tự tâm O biến M’


thành M.


Từ đó hs tự rút ra nx


<b>I. Định nghóa:</b>


Định nghóa: (sgk)


M
P


O


N'
P'
M'


N


<i>V</i><i>O k</i>, 

<i>M</i>

<i>M</i>' <i>OM</i>'<i>kOM</i>


 


 


 


 


 



 


 


 


 


 


 


 


 


 


VD: Cho tam giác ABC. Gọi E và F tương
ứng là trung điểm của AB và AC. Tìm 1
phép vị tự biến B và C tương ứng thành E và
F.


Nhận xét:


_ Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó
_ k = 1, phép vị tự là phép đồng nhất.


_ k = -1, phép vị tự là phép đx qua tâm vị tự.



_  , 

1



,


' <i><sub>O k</sub></i> '


<i>O</i>
<i>k</i>


<i>M</i> <i>V</i> <i>M</i> <i>M V</i><sub></sub> <sub></sub> <i>M</i>


 
 


  


<b>Hoạt động 2: </b>Tính chất của phép vị tự




M


O


N'
M'


N



+ Mqh giữa <i>OM</i> ' và OM ?


+ Mqh giữa <i>ON</i> ' và ON ?


<b>II. Tính chất:</b>


<i>Tính chất 1: </i>


 


 

 



,
,


'


' '
'


<i>O k</i>


<i>O k</i>


<i>V</i> <i>M</i> <i>M</i>


<i>M N</i> <i>k MN</i>


<i>V</i> <i>N</i> <i>N</i>


 <sub></sub>



 




 <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Tính <i>M N</i> ' ' theo <i>OM</i> ' và <i>ON</i> '?


Từ đó suy ra điều cần CM.
+ Mqh giữa <i>A B</i>' ' và <i>AB</i>?
+ Mqh giữa <i>A C</i>' ' và <i>AC</i>?
Từ đó suy ra điều cần CM
GV yc hs giải <b>hđ3</b>


GV yc hs giải <b>hđ4</b>


VD: Gọi A’, B’, C’ theo thứ tự là ảnh của A,
B, C qua phép vị tự tỉ số k. CM:


, ' ' ' '


<i>AB t AC t</i>   <i>A B</i> <i>t A C</i>


   




Giải:



<i>Tính chất 2:</i> (sgk)


VD: Dựng ảnh của đường trịn (I,2) qua phép
vị tự tâm O tỉ số 3.


<b>Hoạt động 3: </b>tâm vị tự của 2 đường tròn.


GV: Hớng học sinh nghiên cứu SGK để dựng đợc
tâm vị tự của hai đờng trịn.


HS:


- Đọc sách GK để hiểu và tìm đợc tâm vị tự của hai
đờng trịn.


- Thùc hµnh dùng trong tõng trêng hỵp.


<b>III. Tâm vị tự của 2 đường trịn:</b>


<i>Định lí:</i> (sgk)


Cách tìm tâm vị tự của 2 đường trịn: Cho 2
đường trịn (I;R) và (I’;R’)


TH1: I trùng I’


TH2: I khác I’ và R khác R’
TH3: I khác I’ và R = R’


VD: Cho 2 đường trịn (O;2R) và (O’;R) nằm


ngịai nhau. Tìm phép vị tự biến (O;2R)
thành (O’;R).


Giải:


<b>Hoạt động 4: </b>bài tập
B1:


Gọi 1 hs lên bảng làm.


B2:


+ GV hd hs tìm trong 1 TH.
+ Gọi 2 hs lên làm 2 TH còn lại.
B3:


 


 



,
,


' ?


'' ' ?


<i>O k</i>


<i>O p</i>



<i>M</i> <i>V</i> <i>M</i>


<i>M</i> <i>V</i> <i>M</i>


 


 


Từ đó suy ra đpcm.


<b>1. </b>Aûnh của A, B, C qua phép vị tự <sub>,</sub>1
2


<i>H</i>


<i>V</i><sub></sub> <sub></sub>


 
  lần
luợt là trung điểm của các cạnh HA, HB,
HC.


<b>2. </b> Có 2 tâm vị tự là O và O’ tương ứng với
các tỉ số vị tự là <i>R</i>'


<i>R</i> vaø


'


<i>R</i>


<i>R</i>




<b>3. </b>


Với mỗi điểm M, gọi


 , 

 , 



' <i><sub>O k</sub></i> , '' <i><sub>O p</sub></i> '


<i>M</i> <i>V</i> <i>M M</i> <i>V</i> <i>M</i> . Khi đó


' , '' '


<i>OM</i> <i>kOM OM</i> <i>pOM</i> <i>pkOM</i>


    


 , 



'' <i><sub>O pk</sub></i>


<i>M</i> <i>V</i> <i>M</i>


  .


Vậy thực hiện liên tiếp 2 phép vị tự <i>V</i><i>O k</i>,  và
<i>O p</i>, 



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. </b><i><b>Củng cố </b><b>:</b></i>


- Định nghĩa phép vị tự và tính chất (phép vị tự được xđ khi biết được tâm và tỉ số vị tự).
- Cách xđ ảnh của 1 hình đơn giản qua phép vị tự.


- Cách tìm tâm vị tự của 2 đường trịn.


<b>3. </b><i><b>Dặn dò:</b></i>


o Đọc trước bài: “Phép đồng dạng”.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


---


---Ngày soạn: 16/ 10/ 2009


Ngày dạy:



<b>Tiết 8 §8 . PHÉP ĐỒNG DẠNG</b>


<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Về kiến thức</b><b> :</b><b> </b></i>


 Hiểu được định nghĩa phép đồng dạng ,tỉ số đồng dạng ,khái niệm hai hình đồng dạng
 Hiểu được tính chất cơ bản của phép đồng dạng và 1 số ứng dụng đơn giản của phép đồng


daïng .


<i><b>2.</b></i> <i><b>Về kó năng :</b></i>



 Bước đầu vận dụng được phép đồng dạng để giải bài tập .


 Xác định được phép đồng dạng biến một trong hai đường tròn cho trước thành đường tròn
còn lại .


<i><b>3.</b></i> <i><b>Về tư duy - Về thái độ :</b></i>
 Biết áp dụng vào giải bài tập .


 Biết ứng dụng vào một số bài tốn thực tế .
 Cẩn thận chính xác .


 Xây dựng bài 1 cách tự nhiên chủ động .
<i><b>II. CHUẨN BỊ VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b></i>


<b>1.Giáo viên</b>: chuẩn bị giáo án , Chuẩn bị đồ dùng dạy hoc đã có sẵn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :</b></i>


Phương pháp mở vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy .
<i><b>IV. TIẾN TRÌNH BAØI HỌC VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b></i>


<i><b>1.</b></i> <i>Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới </i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Giáo viên cho học sinh tìm hiểu câu nói của
Pitago


* Hoạt động 1 :



Nhằm mục đích chỉ cho hs thấy được phép vị
tự là một phép đồng dạng


Chứng minh nhận xét 2 :


Cho hai điểm M , N bất kỳ và ảnh M’ , N’
tương ứng của nó qua phép vị tự tỉ số k . Khi
đó


' ' ' '


<i>M N</i> <i>k MN</i> <i>M N</i> <i>k MN</i>


 


 


 


 


 


 


 


 



 


 


 


 


 


 


Giáo viên cho học sinh giải thích biểu thức
trên .


*Hoạt đông 2 :


Chứng minh nhận xét 3 :


Gọi F là phép đồng dạng tỉ số k biến M,N
tương ứng thành M’,N’ ; G là phép đồng dạng
tỉ số p biến M’,N’ tương ứng thành M” , N” .
Khi đó phép đồng dạng H có được bằng cách
thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng trên
biến M,N tương ứng thành M”,N” .


Ta có M”N” = pM’N’= pk MN . Vậy H là
phép đồng dạng tỉ số pk .


I. ĐỊNH NGHĨA :


Định nghóa :


Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng
tỉ số k ( k > 0), nếu với hai điểm M , N bất kỳ
và ảnh M’ , N’ tương ứng của chúng ta ln


M’N’= k.MN


<i>Nhận xét : </i>


1) Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số
1 .


2) Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ
số <i>k</i> <sub>.</sub>


3) Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng
dạng tỉ số k và tỉ số p ta được phép
đồng dạng tỉ số p.k


Ví dụ 1 :
(sgk- tr 30)


* Hoạt động 3 :


Chứng minh tính chất a:


Học sinh chứng minh với sự gợi ý của giáo
viên .



Điểm B nằm giữa điểm A,C


' ' ' ' ' '


1 1 1


<i>AB BC</i> <i>AC</i> <i>A B</i> <i>B C</i> <i>AC</i>


<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i>


     


' ' ' ' ' '
<i>A B</i> <i>B C</i> <i>A C</i>


    Điểm B’ nằm giữa hai


điểm A’,C’.


<b>II. TÍNH CHẤT :</b>


<i><b>Tính chất : Phép đồng dạng tỉ số k:</b></i>


<i><b>a) Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm </b></i>
<i><b>thẳng hàng và bảo toàn thứ tự 3 điểm </b></i>
<i><b>ấy .</b></i>


<i><b>b) Biến đường thẳng thành đường </b></i>
<i><b>thẳng ,biến tia thành tia ,biến đoạn </b></i>


<i><b>thẳng thành đoạn thẳng .</b></i>


<i><b>c) Biến tam giác thành tam giác đồng </b></i>
A


B


C <sub>C’</sub> A’


B’


N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Hoạt động 4 :


Sử dụng tính chất a) và định nghĩa pháp đồng
dạng ta có :


M là trung điểm AB M nằm giữa A,B và


AM = MB  M’ nằm giữa A’,B’ và


' ' ' '


1 1


<i>A M</i> <i>M B</i>


<i>k</i> <i>k</i>  M’ nằm giữa A’,B’ và



A’M’= M’B’ M’ là trung điểm A’B’.


<i><b>dạng với nó ,biến góc thành góc bằng </b></i>
<i><b>nó .</b></i>


<i><b>d) Biến đường trịn bán kính R thành </b></i>
<i><b>đường trịn bán kính kR.</b></i>


<i>Chú ý :</i>


<i>a) Nếu một phép đồng dạng biến tam giác</i>
<i>ABC thành tam giác A’B’C’ thì nó cũng</i>
<i>biến trọng tâm ,trực tâm ,tâm các </i>
<i>đường tròn nội tiếp ,ngoại tiếp của tam</i>
<i>giác ABC tương ứng thành trọng tâm </i>
<i>,trực tâm ,tâm các đường tròn nội </i>
<i>tiếp ,ngoại tiếp của tam giác A’B’C’.</i>
<i>b) Phép đồng dạng biến đa giác n cạnh </i>


<i>thành đa giác n cạnh , biến đỉnh thành </i>
<i>đỉnh ,biến cạnh thành cạnh .</i>


Ví dụ 3 :


Cho hình chữ nhật ABCD ,AC và BD cắt
nhau tại I . Gọi H<K,L và J lần lượt là trung
điểm của AD,BC,KC và IC . Chứng minh hai
hình thang JLKI và IHAB đồn dạng với nhau .



Giaûi :


Gọi M là trung điểm của AB . Phép vị tự tâm
C , Tỉ số 2 biến hình thang JLKI thành hình
thang IKBA . Phép đối xứng qua đường thẳng
IM biến hình thang IKBA thành hình thang
IHAB . Do đó phép đồng dạng có được bằng
cáh thực hiện liên tiếp hai phép biến hình trên
biến hình thang JLKI thành hình thang IHAB .
từ đó suy ra hai hình thang JLKI và IHAB
đồng dạng với nhau .


* Hoạt động 5 :


Hai đường trịn bất kì cũng như hai hình
vng bất kì đều đồng dạng với nhau . Hai
hình chữ nhật bất kì nói chung khơng đồng
dạng vơi nhau .


<b>III. HÌNH ĐỒNG DẠNG </b>


Định nghóa :


<i>Hai hình đựợc gọi là đồn dạng với nhau nếu </i>
<i>có một phép đồng dạng biến hình này thành </i>
<i>hình kia .</i>


Ví dụ 2 : < sgk – tr32>


<b>2. Củng coá :</b>



 Hiểu được định nghĩa phép đồng dạng ,tỉ số đồng dạng ,khái niệm hai hình đồng dạng
 Hiểu được tính chất cơ bản của phép đồng dạng và 1 số ứng dụng đơn giản của phép đồng


dạng .


A


B <sub>C</sub>


D
H


I


K


J


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3. Bài tập về nhà :</b>


 Từ bài 1 đến bài 4 .


 Chuẩn bị câu hỏi và bài tập ôn chương I
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM </b>


---

---Ngày soạn: 25/ 10/ 2009



Ngày dạy:



Tiết 09 - 10



<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU :</b>


<b>1.</b> <b>Về kiến thức :</b>


 Các định nghĩa và các yếu tố xác định các phép dời hình và phép đồng dạng .
 Các biểu thức tọa độ của phép biến hình .


 Tính chất cơ bản của phép biến hình .


<b>2.</b> <b>Về kỹ năng :</b>


 Biết tìm ảnh của một điểm , một đường qua phép biến hình .


 Biết vận dụng các tính chất các hệ quả , biểu thức tọa độ của phép hình vào giải bài
tập .


<b>3.</b> <b>Về tư duy - Về thái độ :</b>


 Hình thành tư duy về giải một bài tốn sử dung phép biến hình .
 Biết ứng dụng vào một số bài toán thực tế .


 Cẩn thận chính xác .


 Làm bài một cách tự giác , ý thức học tập cao.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ :</b>



 <i><b>Giáo viên: chuẩn bị giáo án .</b></i>


 <i><b>Học sinh: chuẩn bị bài tập ôn chương trước khi đến lớp .</b></i>


<b>III.</b> <b>GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC </b>


Phương pháp vấn đáp , kiểm tra kiến thức của học sinh về chương này .


<b>IV.</b> <b>TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>


<b>1. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập của chương</b></i>

<i><b>Tiết 09</b></i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1 :</b></i>
Bài 1 :


Giúp học sinh tìm ảnh của một hình qua các
phép dời hình .


- Học sinh lên bảng làm giáo viên nhận
xét ,cho điểm .


a) Tam giác BCO
b) Tam giaùc DOC
c) Tam giaùc EOD


A <b>B</b>



<b>C</b>


<b>D</b>
<b>E</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>* Hoạt động 2 :</b></i>
Bài 2 :


Giúp học sinh tìmtọa độ ảnh của 1 điểm ,
pt ảnh của một đường thẳng qua các phép
dời hình


4 học sinh lên trình bày 4 câu , giáo viên
nhận xét và cho điểm .


Gọi A’ và d’ theo thứ tự là ảnh của A và d qua
các phép biến hình trên :


a) A’=(1;3) ,(d’): 3x + y -6 =0 .


b) A và B(0;-1) thuộc d . Aûnh của A và B
qua phép đối xứng là A’(1;-2) và B’(0;-1) .
Vậy d’ có phương trình :


1 2


1 3


<i>x</i> <i>y</i>





  ,hay 3x+y-1=0.


c) A’=(1;-2) ,(d’): 3x + y -1 =0 .


d) Qua phép quay tâm O góc 900<sub> , A biến </sub>
thành A’(-2;-1) , B biến thành B’(1;0) .Vậy d’
là đường thẳng A’B’ có phương trình


1


3 1


<i>x</i> <i>y</i>




  ,hay x-3y-1= 0.
<i><b>* Hoạt động 3 :</b></i>


Bài 3 :


Viết được phương trình ảnh của một đường
trịn qua phép dời hình


4 học sinh lên bảng trình bày giáo viên cho
học sinh ở dưới nhận xét , giáo viên chỉnh
sữ a và cho điểm



a)

<i>x</i> 3

2

<i>y</i>2

2 9


b) <sub>( )</sub> '<sub>(1; 1)</sub>


<i>v</i>


<i>T I</i> <i>I</i>  , pt đường tròn ảnh :

<i>x</i>1

2

<i>y</i>1

2 9


c) ĐOx(I) = I’(3;2) , pt đường tròn ảnh :


<i>x</i> 3

2

<i>y</i> 2

2 9


d) ĐO(I) = I’(-3;2) , pt đường tròn ảnh


<i>x</i>3

2

<i>y</i> 2

2 9


<i><b>* Hoạt động 4 :</b></i>
Bài 4 :


Giúp học sinh nắm được mối liên hệ giữa
các phép dời hình với nhau .


Giáo viên giải bài này .


Lấy điểm M tùy ý . Gọi Đd(M) =


M’ ,Đd’(M’) = M” . Gọi M0 , M1 là dao điểm
của d và d’ với MM’ ta có :



0


'' ' ' '' 2 ' 2 '


<i>MM</i> <i>MM</i> <i>M M</i>  <i>M M</i>  <i>M M</i>


    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
0 1
1


2 2. .


2


<i>M M</i> <i>v v</i>


    



Vậy M” = <i>T M<sub>v</sub></i>( ) là kết quả của việc thực


hiện liên tiếp phép đối xứng qua các đường
thẳng d và d’ .


<i><b>* Hoạt động 5 :</b></i>
Bài 5 :


Giúp học sinh hiểu đựợc phép đồng dạng có
thể là tích của phép vị tự và phép đối xứng
trục .


<i><b>Giáo viên: Lê Xuân Tieáp </b> Trang 22</i>


<i>v</i>


d’
M
M<sub>0</sub>
M’
M<sub>1</sub>

1


2

<i>v</i>



d


A E D


O



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Giáo viên sữa bài cho học sinh


Phép đối xứng qua đường thẳng IJ biến tam
giác AEO thành tam giác BFO . Phép vị tự
tâm B , tỉ số 2 biến tam giác BFO thành tam
giác BCD . Vậy phép đồng dạng có được
bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng
qua đường thẳng


<i><b>* Hoạt động 6 :</b></i>
Bài 6 :


Học sinh lên bảng trình bày giáo viên nhận
xét và cho điểm .


( ,3)


' <i><sub>O</sub></i> ( ) (3; 9)


<i>I</i> <i>V</i> <i>I</i>   ,


I” = ĐOx(I’) = (3;9) . Đường trịn phải tìm có
phương trình


<i>x</i> 3

2

<i>y</i> 9

2 36.\
<i><b>* Hoạt động 7 :</b></i>


Cho học sinh hiểu được bài tốn dựa vào
tính chất của phép biến hình để chứng minh
tính chất hình học .



Giáo viên gợi ý học sinh thảo luận chia làm
4 nhóm


Giải :


Vì <i>MN</i>  <i>AB</i> khơng đổi nên có thể xem N
là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo


<i>AB</i>




. Do đó khi M chạy trên đường trịn
(O) thì N chạy trên đường trịn (O’) là ảnh
của đường tròn (O) qua phép tịnh tiến theo
vectơ <i>AB</i>.


<b>1.</b> Qua phần ôn tập chương học sinh cần nắm được


 Các định nghĩa và các yếu tố xác định các phép dời hình và phép đồng dạng .
 Các biểu thức tọa độ của phép biến hình .


 Tính chất cơ bản của phép biến hình .


<b>2.</b>Bài tập về nhà :


 Làm tất cả các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương1.


<b>V.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM </b>



-<i></i>
------A


B


M
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày soạn: 21 / 11/ 2009

Kiểm tra ngày .../.11 / 2009



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



<i><b>Ti</b></i>
<i><b> ết 11</b></i>


<b>KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG I</b>
<b>A.</b> Mục tiêu:


 Củng cố toàn bộ nội dung bài học trong chương.
 Đánh giá mức độ tiếp thu bài giảng của học sinh
 Kiểm tra tính tự học của học sinh.


 Rút kinh nghiệm trong cách giảng dạy và cách ra đề kiểm tra.


<b>B.</b> Nội dung


Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề.
Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tơ kín một ơ trịn tương ứng với phương án trả
lời đúng.



01. { | } ~ 06. { | } ~ 11. { | } ~


02. { | } ~ 07. { | } ~ 12. { | } ~


03. { | } ~ 08. { | } ~ 13. { | } ~


04. { | } ~ 09. { | } ~ 14. { | } ~


05. { | } ~ 10. { | } ~ 15. { | } ~


Nội dung dề số 001


01. Cho vectơ <i>v</i>r = -( 5;1) và điểm A(1;1). Ảnh của A qua phép tịnh tiến vectơ <i>v</i>r có tọa độ là:


A. 0;-6) B. (4;-2) C. (-4;2) D. (-6;0)


02. Cho vectơ <i>v</i>r =(1;1) và điểm A(0;-2), B(-2;1). Nếu <i>T Av</i>r( )=<i>A T B</i>', ( )<i>v</i>r =<i>B</i>' khi đó độ dài
A'B' bằng:


A. 10 B. 13 C. 12 D. 11


03. Cho 2 điểm A(0;2), B(-2;1). Nếu <i>Đ Ad</i>( )=<i>A Đ B</i>', ( )<i>d</i> =<i>B</i>' khi đó độ dài A'B' bằng:


A. 5 B. 11 C. 13 D. 10


04. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì kim phút đã quay một góc:


A. 3600<sub> </sub> <sub>B. 45</sub>0<sub> </sub> <sub>C. 180</sub>0<sub> </sub> <sub>D. 90</sub>0<sub> </sub>



05. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d:4x+6y-1=0 và vectơ <i>v</i>r =(3; )<i>m</i> Tính m để phép
tịnh tiến vectơ <i>v</i>r<sub> biến đường thẳng d thành chính nó: </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

06. Cho 2 điểm A(0;2), B(-2;1). Nếu <i>Đ AI</i>( )=<i>A Đ B</i>', ( )<i>I</i> =<i>B</i>' khi đó độ dài A'B' bằng:


A. 13 B. 11 C. 5 D. 10


07. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường trịn (C) (<i>x</i>- 2)2 +

(

<i>y</i>- 4

)

2 =4.Phép đồng dạng có đựơc
bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k=1/2 và phép quay tâm O góc quay 900
biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau đây:


A. (<i>x</i>- 2)2 +

(

<i>y</i>- 4

)

2 =1 B. (<i>x</i>+2)2 +

(

<i>y</i>+1

)

2 =1 C.


(<i><sub>x</sub></i><sub>+</sub><sub>2</sub>)2 <sub>+</sub>

(

<i><sub>y</sub></i><sub>-</sub> <sub>1</sub>

)

2 <sub>=</sub><sub>4</sub>


D. (<i>x</i>+2)2 +

(

<i>y</i>- 1

)

2 =1


08. Cho tam giaùc ABC, <i>Q</i><sub>( ;60 )</sub><i><sub>O</sub></i> 0 ( )<i>A</i> =<i>A Q</i>', <sub>( ;60 )</sub><i><sub>O</sub></i> 0 ( )<i>B</i> =<i>B Q</i>', <sub>( ;60 )</sub><i><sub>O</sub></i> 0 ( )<i>C</i> =<i>C</i>', điểm O khác


A,B,C.Khí đó:


A. Tam giác ABC vuông B. Cả 3 đều sai C. Tam giác ABC


cân D. Tam giác ABC đều


09. Cho A(3;2).Ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là A', ảnh của A' qua phép đối xứng
trục Oy là A'' có tọa độ là:


A. (-2;3) B. (-3;-2) C. (2;3) D. (2;-3)



10. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm I(2;-1) và đường thẳng d: 2x+y-3=0. Phép vị tự tâm I tỉ
số k=-2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:


A. 2x+y-3=0 B. 2x+y+3=0 C. 2x-y-3=0 D. -2x+y-3=0


11. Cho tam giác ABC thực hiện phép tịnh tiến vectơ <i>BC</i>uuur tam giác ABC biến thành tam giác
A'CC'. Khẳng định nào sau đây sai:


A. ABCA' là hình bình hành B. C là trung điểm của BC'
C. AA'C'C là hình bình hành D. ABC'A' là hình bình hành


12. Cho đường thẳng d có phương trình: 2x-3y+1=0.Lấy đối xứng d qua Oy ta được đường
thẳng có phương trình:


A. -2x-3y+1=0 B. 2x+3y+1=0 C. -2x+3y+1=0 D. 2x-3y-1=0


13. Cho hình bình hành ABCD Gọi M,N,E,F lần lượt là trung điểm cả các cạnh AB,BC,CD,DA
. Phép biến hình biến hình bình hành ABCD thành hình bình hành MNEF là:


A. Phép vị tự B. Phép đồng dạng


C. Không phải phép đồng dạng D. Phép quay


14. Cho hình bình hành ABCD Gọi M,N,E,F lần lượt là trung điểm cả các cạnh


AB,BC,CD,DA . Phép biến hình biến M thành B, F thành D là phép đồng dạng tỉ số k bằng:


A. 1/2 B. -1 C. 1 D. -1/2


15. Cho hình bình hành ABCD.Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD, BD cắt CE và


AF lần lượt tại H,K. Phép vị tự tâm H tỉ số k biến D thành B . Biến F thành điểm:


A. A B. C C. I D. E


Đáp án đề số 001


01. - - } - 06. { - - - 11. - - - ~


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-03. { - - - 08. - - - ~ 13. |


-04. { - - - 09. - | - - 14. {


-05. - | - - 10. { - - - 15. {


--<i></i>


------Ngày soạn: 21 / 11/ 2009

Kiểm tra ngày .../.11 / 2009



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHƠNG GIAN


QUAN HỆ SONG SONG



<b>Tiết 12 - 15</b>

§1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VAØ MẶT PHẲNG



----


<b>----I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>



- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong khơng gian .
- Các tính chất thừa nhận .


- Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Vận dụng các tính chất làm các bài tốn hình học trong khơng gian .
- Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong khơng gian .
- Hiểu các tính chất, giao tuyến hai mặt phẳng .


<b>4) Thái độ :</b> - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>



1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:

<b>Tiết 12</b>



<b>Hoạt động 1 : Khái niệm mở đầu </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

tượng cơ bản của hình học khơng
gian? Vẽ hình biểu diễn của
hình khơng gian?


-Hình ảnh của mặt phẳng trong
thực tế ?


<b>Q</b>


(Q) hay mp(Q)


-Điểm thuộc mặt phẳng, không
thuộc mặt phẳng


-Hình biểu diễn hình lập
phương , hình chóp tam giác
trong không gian


-HĐ1 (sgk) ?


-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời



-Ghi nhận kiến thức
a


P


A


Các hình biểu diễn của hình lập phương


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>1) Mặt phẳng : </b>(sgk)


<i>Ký hiệu :</i> (P) hay mp(P)


<b>P</b>


<b>2) Điểm thuộc mặt phẳng :</b> (sgk)


 

 



<i>A</i> <i>P</i> <i>B</i> <i>P</i>


<b>3) Hình biểu diễn của một hình </b>
<b>trong không gian : </b>(sgk)



<i>Quy tắc vẽ hình :</i> (sgk)


<b>Hoạt động 2 : Các tính chất thừa nhận </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk


-Có bao nhiêu đường thẳng đi qua
hai điểm phân biệt ?


-T/c 2 cách xác định mặt phẳng
-Nếu một đường thẳng có hai
điểm phân biệt thc mp thì các
điểm cịn lại ntn ?


-HĐ2 (sgk) ?
-HĐ3 (sgk) ?


-Có tồn tại bốn điểm không cùng
thuộc mp ?


-Nếu hai mặt phẳng phân biệt có
một điểm chung thì chúng có cịn
diểm chung khác khơng ? VD
thực tế ?


-HÑ4 (sgk) ?
-HÑ5 (sgk) ?



-Chỉnh sửa hoàn thiện


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời


-Ghi nhận kiến thức
<b>A</b>


<b>B</b> <b>D</b>


<b>C</b>
-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>S</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>D</b>
<b>A</b>


<b>I</b>
<b>P</b>


<b>II/ Các tính chất thừa nhận :</b>


<b>1) Tính chất 1 : </b>(sgk)


<b>2) Tính chất 2 : </b>(sgk)


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b> mp(ABC)


<b>3) Tính chất 3 : </b>(sgk)
<b>a</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>


<b>4) Tính chất 4 : </b>(sgk)


<b>5) Tính chất 5 : </b>(sgk)


a
C


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tieát 13</b>



<b>Hoạt động 3 : Cách xác định một mặt phẳng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>



-Cách xác định mặt phẳng ?


-VD1 sgk ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
-VD2 sgk ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Tìm điểm cố định ?
-VD3 sgk ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Ba điểm ntn là thẳng hàng ?


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>


a A


C
B


a b
A



C
B


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>III/ Cách xác định một mp :</b>
<b>1) Ba cách xác định mp : </b>(sgk)
+Qua ba điểm không thẳng hàng
+Qua hai đường thẳng cắt nhau
+Qua một đường thẳng và một điểm
nằm ngồi đường


<b>2) Một số ví dụ : </b>(sgk)


<b>VD1 :</b> (sgk)


<b>VD2 :</b> (sgk)


<b>VD3 :</b> (sgk)


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>E</b>


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>N</b>
<b>M</b>


<b>Hoạt động 4 : Ví dụ 4 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-VD4 sgk ?


-Đề cho gì ? u cầu gì ?
-Làm ntn tìm được giao điểm
đường thẳng và mp ?


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>VD4 :</b> (sgk)


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>



<b>D</b>
<b>K</b>


<b>J</b>
<b>G</b>


<b>L</b>


<i>Nhận xét : </i>(sgk)


<b>Hoạt động 5 : Hình chóp và tứ diện </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-VD5 sgk ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?


-Đọc VD5 sgk
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>C</b>


<b>B</b> <b>A</b>


<b>D</b>
<b>S</b>



<b>P</b>


<b>N</b>
<b>M</b>


<b>L</b>


<b>K</b>
<b>E</b>


<b>F</b>


<b>VD5 :</b> (sgk)


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Caâu 2:</b> Cách xác định mặt phẳng ? Cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng ?


<b>Câu 3:</b> Cách t/c ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài và VD đã giải
BT1->BT10/SGK/53,54


1/ Vị trí tương đối 2 đường thẳng trong mp ? Trong không gian cịn có khả năng nào giữa hai đường thẳng ?
2/ Giao tuyến là gì ? Cách xác định giao tuyến ?


3/ T/c đường trung bình tam giác ?
4/ Cách chứng minh tứ giác là hbh ?



5/ Cách chứng minh 2 đường thẳng song song ?


<i>---</i><i></i>


---Ngày soạn: 28 / 11/ 2009

Kiểm tra ngày .../.11 / 2009



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



<b>Tiết 14 - 15</b>

§1: BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VAØ MẶT PHẲNG



----


<b>----I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong khơng gian .
- Các tính chất thừa nhận .


- Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Vận dụng các tính chất làm các bài tốn hình học trong khơng gian .
- Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Hiểu các tính chất, giao tuyến hai mặt phẳng .


<b>4) Thái độ :</b> - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi


- Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>Tieát 14</b>



<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Cách tìm giao tuyến ?
-BT1/SGK/53?


-Làm sao kết luận được EF nằm
trong mp(ABC) ?


-Lên bảng trả lời



-Tất cả các HS còn lại trả lời vào
vở nháp


-Nhận xét


<b>BT1/SGK/53 :</b>


F
A


B


I
D


C
E


<b>Hoạt động 2 : BT2/SGK/53 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT2/SGK/53 ?


-Làm sao kết luận được M nằm
trong <i>mp</i>

 

 và mp chứa d ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải


-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT2/SGK/53 :</b>


<b>M</b>


<b>d</b>


<b>Hoạt động 3 : BT3/SGK/53 </b>


<b>HÑGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT3/SGK/53 ?


-Gọi<i>I</i> <i>d</i>1<i>d</i>2. Ta CM : <i>I d</i> 3?






1 1 3


2 2 3


3


,


,


<i>I d</i> <i>I</i> <i>d d</i>


<i>I d</i> <i>I</i> <i>d d</i>


<i>I d</i>


  


  


 


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT3/SGK/53 :</b>


<b>I</b>


<b>3</b>
<b>2</b>
<b>1</b>



<b>d</b>


<b>d</b>
<b>d</b>


<b>Hoạt động 4 : BT4/SGK/53 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT4/SGK/53 ?


-Các đường thẳng ntn gọi là đồng
quy ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Goïi <i>G</i><i>AGA</i><i>BGB</i>.
-CM : <i>G GA</i> <i>B</i> / /<i>AB</i>?


- 3


<i>A</i> <i>A</i> <i>B</i>


<i>GA</i> <i>AB</i>


<i>GG</i> <i>G G</i> 



-Tương tự <i>CG DGC</i>, <i>D</i> cắt <i>AGA</i>
tại G’ và G”. CM : <i>G G</i> '<i>G</i>" ?


-Kết luận ?


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


1
/ /
3
<i>A</i> <i>B</i>
<i>A</i> <i>B</i>
<i>IG</i> <i>IG</i>


<i>G G</i> <i>AB</i>


<i>IB</i>  <i>IA</i>  


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>I</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>G</b>
<b>G</b>
<b>G</b>



<b>Hoạt động 5 : BT5/SGK/53 </b>


<b> </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT5/SGK/53 ?


-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi <i>E</i><i>AB CD</i> .


-Tìm

<i>MAB</i>

 

 <i>SCB</i>

?


-Gọi <i>N</i> <i>ME</i><i>SD</i>. Kết luận ?
-Gọi <i>I</i> <i>AM</i><i>BN</i> . CM :<i>I SO</i>


?


-<i>CM 3 điểm thẳng hàng trong </i>
<i>không gian:CM chúng cùng thuộc </i>
<i>hai mp phân biệt</i>


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức



<i>-Tìm d’ trong mp</i>

 

 <i>mà cắt d tại</i>
<i>I</i>
<b>BT5/SGK/53 :</b>
<b>S</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>E</b>
<b>M</b>
<b>D</b>
<b>O</b>
<b>N</b>
<b>I</b>

<b>Tiết 15</b>



<b>Hoạt động 6 : BT6/SGK/54 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT6/SGK/54 ?
-BT5/SGK/53 ?


-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi <i>E CD</i> <i>MN</i>. Kết luận ?
-Cách tìm giao tuyến ?


-

<i>ACD</i>

 

 <i>MNP</i>

<i>ME</i>


-Trả lời



-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT6/SGK/54 :</b>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>M</b>
<b>N</b>
<b>E</b>
<b>D</b>
<b>Q</b>
<b>P</b>


<b>Hoạt động 7 : BT7/SGK/54 </b>


<b> </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT7/SGK/54 ?
-Cách tìm giao tuyến ?
-

<i>IBC</i>

 

 <i>KAD</i>

<i>KI</i>


-Trả lời


-Trình bày bài giải


-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Gọi <i>E MD</i> <i>BI F</i>, <i>ND CI</i>


-Tìm :

<i>IBC</i>

 

 <i>DMN</i>

?


-Ghi nhận kiến thức


 



<i>EF</i>  <i>IBC</i>  <i>DMN</i>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>


<b>D</b>
<b>K</b>


<b>I</b>
<b>M</b>


<b>N</b>
<b>E</b>


<b>F</b>



<b>Hoạt động 8 : BT8/SGK/54 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT8/SGK/54 ?
-Cách tìm giao tuyến ?
-

<i>MNP</i>

 

 <i>BCD</i>

<i>EN</i>
-Gọi <i>Q BC</i> <i>EN</i>
-Tìm :<i>BC</i>

<i>PMN</i>

?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức




<i>BC</i> <i>PMN</i> <i>Q</i>


<b>BT8/SGK/54 :</b>


Q
M


N
A



C


D
B


E


P


<b>Hoạt động 9 : BT9/SGK/54 </b>


<b>HÑGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT9/SGK/54 ?


-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi <i>M</i> <i>AE</i><i>DC</i>


-Tìm : <i>DC</i>

<i>C AE</i>'

?


-Làm ntn có thiết diện ?


-Gọi <i>F</i><i>MC</i>'<i>SD</i> . Thiết diện ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét



-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


'



<i>DC</i> <i>C AE</i> <i>M</i>
AEC’F


<b>BT9/SGK/54 : </b>


d
C'


E
D


A B


C
S


N
F


<b>Hoạt động 4 : BT10/SGK/54 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-BT10/SGK/54 ?


-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi <i>N</i> <i>SM</i> <i>CD</i>



-Tìm : <i>CD</i>

<i>SBM</i>

?


-Cách tìm giao tuyến ?
-Gọi <i>O</i><i>AC</i><i>BN</i>
-

<i>SBM</i>

 

 <i>SAC</i>

?


-Gọi <i>I</i> <i>SO</i><i>BM</i>
-Tìm : <i>BM</i>

<i>SAC</i>

?


-Gọi <i>R</i><i>AB CD P MR</i> ,  <i>SC</i>
-Tìm :<i>SC</i>

<i>ABM</i>

?


-

<i>SCD</i>

 

 <i>ABM</i>

?


-Trả lời


-Trình bày bài giải




<i>CD</i> <i>SBM</i> <i>N</i>


<i>SBM</i>

 

 <i>SAC</i>

<i>SO</i>




<i>BM</i> <i>SAC</i> <i>I</i>





<i>SC</i> <i>ABM</i> <i>P</i>


<i>SCD</i>

 

 <i>ABM</i>

<i>PM</i>
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT10/SGK/54 :</b>


j
I


M


P


O


R
A


D
S


N


B



Q


C


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài và BT đã giải


Xem trước bài <b>“HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG </b>
<b>SONG”</b>


Làm bài tập


1/ Vị trí tương đối 2 đường thẳng trong mp ? Trong khơng gian cịn có khả năng nào giữa hai đường thẳng ?
2/ Giao tuyến là gì ? Cách xác định giao tuyến ?


3/ T/c đường trung bình tam giác ?
4/ Cách chứng minh tứ giác là hbh ?


5/ Cách chứng minh 2 đường thẳng song song


Ngày soạn: 3 / 12/ 2009

Kiểm tra ngày .../.12 / 2009



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



<b>Tiết:16</b>

ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHƠNG GIAN



QUAN HEÄ SONG SONG




§2: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU & HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG




<b>--------I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Các định lí .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách phân biệt hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Áp dụng các định lí vào bài tốn cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là hai đt song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Hiểu nắm được các định lí .


<b>4) Thái độ :</b>- Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Giaùo aùn , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ



<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Vị trí tương đối 2 đường thẳng
trong mp ?


- Cách xác định mặt phẳng ?
- Cách xác định giao tuyến của hai
mặt phẳng ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS cịn lại trả lời vào
vở nháp


-Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong khơng gian </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-HĐ1 sgk ?


-Vị trí tương đối 2 đường thẳng
trong mp ?


<b>b</b>


<b>a</b>


a//b


<b>b</b>
<b>a</b>
<b>M</b>


a  b = M


-Trong khơng gian cịn khả năng
nào về hai dường thẳng , VD ?
-HĐ2/SGK ?


-Xem HĐ1 sgk
-Trả lời


-Nhận xét, ghi nhận


<b>a</b>
<b>b</b>


a  b
<b>a</b>


<b>b</b>


a và b chéo nhau


<b>I. Vị trí tương đối của hai đường </b>


<b>thẳng trong khơng gian : </b>(sgk)


<b>Hoạt động 3 : Tính chất</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk
-Theo tiên đề Ơ-clít ?
-Chứng minh sgk
-HĐ3 (sgk) ?
-Trình bày như sgk


-VD1 sgk ?


-Xem sgk


-Trình bày chứng minh
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>a</b>
<b>Q</b>


<b>P</b> <b>b</b>


<b>R</b>
<b>c</b>



<b>O</b>


<b>II. Tính chất :</b>
<b>1/ Định lý 1 : </b>(sgk)


<b>b</b>


<b>a</b> <b><sub>A</sub></b>


<b>2/ Định lý 2 : </b>(sgk)


<b>a</b>
<b>Q</b>


<b>P</b>


<b>b</b>


<b>c</b> <b>R</b>


<b>Hệ quả : </b>(sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Định lý 2 nói gì ? Áp dụng CM
-Đề cho gì ? Y/c gì?


-Vẽ hình ? Tìm giao tuyến ?


-VD2 sgk ?


-Hình thang là gì? Cách cm?


-Đề cho gì ? Y/c gì?


-Vẽ hình ? CM ?


-Cách cm tứ giác là hbh ?


c
b
a


-Xem sgk


-Trình bày lời giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>S</b>


<b>A</b>


<b>D</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>d</b>


<b>VD2 :</b> (sgk)



<b>Hoạt động 4 : Định lý 3 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk


-VD3 sgk ?


-Hình thang là gì? Cách cm?
-Đề cho gì ? Y/c gì?


-Vẽ hình ? CM ?


-Cách cm tứ giác là hbh ?


c
b
a


-Xem sgk


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>3/ Định lý 3 : </b>(sgk)


<b>VD3 :</b> (sgk)


<b>A</b>


<b>D</b>
<b>B</b>


<b>C</b>


<b>Q</b>
<b>S</b>


<b>M</b>


<b>N</b>
<b>R</b>
<b>P</b>


<b>G</b>


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Nội dung định lí, hệ quả ?


<b>Dặn dị : </b> Xem bài và VD đã giải
BT1->BT3/SGK/59,60


1/ Cho đường thẳng d và mp(P) xét số điểm chung của chúng có những khả năng nào ?
2/ Tìm hình ảnh đường thẳng song song trong phịng học, trong thực tế ?



3/ Cách xác định mặt phẳng ?


4/ Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ?
5/ Cách chứng minh 2 đường thẳng song song ?


-<i></i>


------Ngày soạn: 10 / 12/ 2009

Kiểm tra ngày .../.12 / 2009



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Tiết:17-18</b>

ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHƠNG GIAN



QUAN HEÄ SONG SONG



§2: BÀI TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU & HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG


SONG



----


<b>----I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Các định lí .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách phân biệt hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong khơng gian .
- Áp dụng các định lí vào bài toán cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là hai đt song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .


- Hiểu nắm được các định lí .


<b>4) Thái độ :</b> - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>TI</b>


<b> ẾT 17</b>


<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HÑGV</b> <b>HÑHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Tìm hình ảnh đường thẳng song
song trong thực tế ? Cách CM hai
đường thẳng song song ?



-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào
vở nháp


-Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : BT1/SGK/59 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT1/SGK/33 ?


-Gọi

 

 là mp chứa P, Q, R . Tìm
các giao tuyến tạo bởi 3 mp

 

 ,
(DAC), (BAC) ?


-Kết luận ?
-Tương tự câu a)


-Trả lời
-SR, PQ, AC


-Ba đường thẳng đôi một song song
hoặc đồng quy


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện


-Ghi nhận kiến thức


<b>BT1/SGK/59 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động 3 : BT2/SGK/59 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT2/SGK/59 ?
-a)Nếu PQ//AC thì


<i>PQR</i><i>AD S</i>


với QS//PR//AC
-b)Gọi <i>I</i><i>PR</i><i>AC</i>
-Tìm <i>PQR</i>  <i>ACD</i> ?


- Gọi <i>S IQ</i> <i>AD</i>, ta có :


 


<i>S</i><i>AD</i> <i>PQR</i>


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức



<i>PQR</i>  <i>ACD</i><i>IQ</i>


A
B
C
D
I
P
R Q
S
<b>BT2/SGK/59 : </b>
A
B
C
D
P
R
Q
S


<b>Hoạt động 4 : BT3/SGK/60 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT3/SGK/60 ?


-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi <i>A</i>'<i>BN</i><i>AG</i>



-Tìm : <i>AG</i>

<i>BCD</i>

?


-Cách CM ba điểm thẳng hàng ?
- '

?
'/ / '
<i>AA</i> <i>ABN</i>
<i>MM</i> <i>AA</i>








-KL gì B, M’, A’ ?


-CM A’, M’ là trung điểm NM’ và
BA’ ? KL ?



-1
' '
2 <sub>?</sub>
1
' '
2
<i>GA</i> <i>MM</i>
<i>MM</i> <i>AA</i>







 <sub></sub>


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-<i>AG</i>

<i>BCD</i>

<i>A</i>'


-<i>MM</i>'

<i>ABN</i>



-B, M’, A’ là điểm chung hai mp
(ABN) và (BCD)


- ' 1 ' 3 '
4


<i>GA</i>  <i>AA</i>  <i>GA</i> <i>GA</i>


<b>BT3/SGK/60 : </b>
G
N


M
A
B
C
D
A'
M'

<b>TIẾT 18</b>



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: <i>Bài tạp 1-giới thiệu trọng tâm tứ diện.</i> 3. Một số bài tập


 <b>Giới thiệu ví dụ 1 SGK. Phân</b>


<b>tích cho Hs nắm đề bài, vẽ hình,</b>
<b>giới thiệu </b><i><b>trọng tâm tứ diện</b></i><b>, yêu cầu</b>
<b>Hs suy nghĩ cách chứng minh các</b>


 <b>Nắm đề bài, nắm KN</b>


<i><b>trọng tâm tứ diện</b></i><b>, suy nghĩ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng


<b>đường thẳng đồng quy.</b>


 <b>Hd cho Hs sử dụng các giả thiết</b>


<b>của bài toán: dựa vào các trung</b>
<b>điểm, nhận xét gì về tứ giác MPNQ,</b>


<b>từ đó hai đường chéo MN và PQ cắt</b>
<b>nhau tại điểm có tính chất gì?</b>
<b>Tương tự cho tứ giác MRNS? Qua</b>
<b>đó kết luận gì về các đường chéo</b>
<b>MN, PQ, RS?</b>


 <b>Khắc sâu vấn đề.</b>


 <b>Trả lời các câu hỏi của</b>


<b>Gv, qua đó hoàn chỉnh</b>
<b>chứng minh.</b>
G R
S
N
Q
P
M
C
D
B
A


<i><b>Trong một tứ diện, các đoạn thẳng</b></i>
<i><b>nối trung điểm của hai cạnh đối</b></i>
<i><b>diện thì đồng quy tại một điểm</b></i>
<i><b>(trung điểm của mỗi đoạn), điểm</b></i>
<i><b>đó gọi là trọng tâm của tứ diện.</b></i>


Hoạt động 2: <i>Bài tập 2-các dạng toán sử dụng yếu tố song song.</i>



 <b>Giới thiệu ví dụ 2 SGK, gọi một</b>


<b>Hs lên bảng vẽ hình ban đầu.</b>


 <b>Giao tuyến của hai mp là đường</b>


<b>thẳng như thế nào? Trong TH này,</b>
<b>hai mp có điểm nào chung? Trong</b>
<b>hai mp (SAB) và (SCD) có chứa hai</b>
<b>đường thẳng AB và CD song song</b>
<b>với nhau, vậy giao tuyến của hai mp</b>
<b>này là đường thẳng như thế nào?</b>
<b>(theo hệ quả)?</b>


 <b>Thiết diện của một hình chóp và</b>


<b>một mp là gì? Để xác định thiết</b>
<b>diện cần tìm các yếu tố nào? Đoạn</b>
<b>giao tuyến chung của mp(MBC) và</b>
<b>mặt SAD của hình chóp? Đoạn</b>
<b>giao tuyến chung của mp(MBC) và</b>
<b>mặt SDC của hình chóp? Từ đó</b>
<b>thiết diện? Thiết diện là hình gì?</b>


 <b>Chốt vấn đề về yếu tố song song</b>.


 <b>Đọc đề, một Hs lên</b>


<b>bảng vẽ hình.</b>



 <b>Trả lời các câu hỏi của</b>


<b>Gv, thông qua đó hồn</b>
<b>thành việc tìm giao tuyến</b>
<b>của hai mp. </b>


 <b>Dựa vào hệ quả đã biết</b>


<b>trong lí thuyết, xác định</b>
<b>các đoạn giao tuyến qua</b>
<b>đó tìm thiết diện.</b>


Bài tập 2


D
A <sub>B</sub>
C
M
N
S


Hoạt động 3:<i> bài tập3</i> Bài tập 3


 <b>Giới thiệu bài tập 20 SGK, yêu</b>


<b>cầu Hs suy nghĩ, tìm cách xác định</b>
<b>giao điểm của mp(PQR) với cạnh</b>
<b>AD trong hai trường hợp.</b>



 <b>Hd trường hợp PR // AC: Từ Q</b>


<b>kẻ đường thẳng song song với AC</b>
<b>cắt AD tại S, nhận xét về QS và</b>
<b>PR?</b>


 <b>Đọc đề, thực hiện.</b>


 <b>Trả lời: QS // PR nên</b>


<b>bốn điểm P, Q, R, S đồng</b>
<b>phẳng. Vậy S = mp(PQR)</b>


<b> AD.</b>


a) Trường hợp PR // AC.


<b>Từ Q kẻ đường thẳng song song</b>
<b>với AC cắt AD tại S. Khi đó QS //</b>
<b>PR nên bốn điểm P, Q, R, S đồng</b>
<b>phẳng. Vậy S = mp(PQR) </b><b> AD.</b>


Q
R
S
P
D
C
B
A



<b>b) Trườg hợp PR cắt AC tại I. khi</b>
<b>đó IQ = (PQR) </b><b> (ACD). Đường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng


 <b>Trườg hợp PR cắt AC tại I. Khi</b>


<b>đó (PQR)</b><b>AD=?</b>


 <b>Trả lời: Đường thẳng</b>


<b>IQ cắt AD tại S. Vậy</b>
<b>S=mp(PQR)</b><b>AD</b>


I
Q
R


S
P


D
C


B


A


4. Củng cố và dặn dò : các dạng Bt vừa học.


5. Bài tập về nhà: .


-<i></i>


------Ngày soạn: 18 / 12/ 2009

Kiểm tra ngày 21 /.12 / 2009



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



<b>Tiết 19+20 </b>

<b>§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG</b>


I.<b>MỤC TIÊU</b>.


<b>1 Kiến thức</b>.


 Nắm được định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
 Biết và sử dụng các định lý về quan hệ song song để chứng minh đt // mp và tìm giao tuyến


của 2 mp


<b>2. Kỹ năng</b>.


Vận dụng thành thạo các định lý , hệ quả vào việc cm đường // mặt, tìm giao tuyến 2 mp
Vẽ hình chính xác, nhìn hình đúng


<b>3. Tư duy thái độä</b>.


Rèn luyện tư duy logic


 Cẩn thận, chính xác trong lập luận.
Tốn học bắt nguồn thực tế



II.<b>CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1.Chuẩn bị của giáo vieân</b>


- Nghiên cứu kĩ sgk và giáo án


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Xem trước bài mới, chuẩn bị các kiến thức cũ liên quan để bổ trợ bài học


<b>III.GỢI Ý VỀ PP DẠY HỌC</b>


- Gợi mở, vấn đáp; hoạt động nhóm.


<b>IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ </b>:


a) Nêu các vttđ của 2 ñt ?


b) Cho tứ diện ABCD, M là trung điểm AB, N là1 điểm trên
cạnh AC sao cho AN>CN. Tìm giao điểm của MN và


mp(BCD)


<b>2.Nội dung bài mới</b>


<b>Tieát 19</b>



<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i> <i><b><sub>Nội dung cơ bản</sub></b></i>


<b>Hoạt động 1.</b>


GV: Nhìn vào hình vẽ ở bài


cũ. Hãy nhận xét về điểm
chung của (BCD) và
MN,AB,BC,MP (với P là
trung điểm của AD)
GV: Trong các trường hợp
trên ta nói.MN cắt (BCD);
AB cắt (BCD) ; BC chứa
trong (BCD); MP//(BCD).
Tổng quát hãy nêu các vttd
của đt và mp?


GV: Hãy lấy các mô hình
trong phịng học để minh họa
cho 3 vttd đã có?


HS: Nhận xét và đứng tại chỗ
trả lời.


HS: Nhận xét và trả lời.


<b>I.VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG</b>
<b>THẲNG VÀ MẶT PHẲNG</b>


Dựa vào số điểm chung của d và () ta
có các vị trí tương đối sau:


 d()= : d//()


 d() =
M :



d cắt () tại 1
điểm


 d và () có
nhiều hơn 1 điểm
chung: d()


<b>Định nghĩa: (sgk)</b>
<b>Hoạt động 2 </b>


GV: Gọi hs phát biểu định lý,
yêu cầu ghi tóm tắt. Sau đó
giáo viên vẽ hình minh họa.
Hướng dẫn cho hs phát hiện
d và () không có điểm


<b>- </b>Theo dõi, tư duy và thực


<b>II. TÍNH CHẤT </b>.


<b>1.Định lý 1.</b>
<b>a)Định lý</b>


I
M


A


B



D


C
N




d



d


M




d


d (α)


d' (α) d//(α)
d//d'


 




 <sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

chung


Chú ý để sử dụng định lý
trên cm d//() ta cần có đủ 3
giả thuyết của đlý.


GV: Yêu cầu hs thực hiện
hoạt động 2 Sgk với gợi ý:
Tìm xem trong mp(BCD) có
đt nào // với đt cần cm MN,
NP,PM


hieän theo yêu cầu của GV




d'
d




<b>b) Ví dụ</b>.


Ví dụ 1: Hoạt động 2 (Sgk)
Ta có


MN (BCD)


BC(BCD  MN//(BCD)
MN//BC



Tương tự
NP//(BCD)
PM//(BCD)


<b>GV: </b>Gọi 1 hs đọc đl,ghi tóm
tắt.GV vẽ hình minh họa


GV: Hướng dẫn chứng minh
định lý


GV: Nêu các cách tìm giao
tuyến của 2 mp. Cách tìm
thiết diện của hình chóp cắt
bởi mp


GV: Để tìm giao tuyến của
() và 1 mặt của hình chóp
ta tìm mặt nào có chức 1 đt //


Tóm tắt bằng kí hiệu hình
học và phát biểu lại định lý
bằng lời


HS: Trả lời


2


<b> .Định lý 2</b>
<b>a)Định lý.</b>





d'
d




<b>b) Ví dụ</b>


Cho tứ diện ABCD, M là 1 điểm thuộc
miền trong tam giác ABC. Gọi () là
mp qua M và // AB và CD. Xác định
thiết diện của tứ diện cắt bởi (). Thiết
diện là hình


gì?
Giải.


Xét 2 mp ()
và (ABC) coù


M ()


a//(α)


a (β) a//b


(α) (β)=b






 <sub></sub>




 <sub></sub>


P
N
M


A


B


C


D


I


K
F


E


A



B


C


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

() và có điểm chung với
(), từ đó áp dụng định lý 2.


GV: Tìm giao tuyến của ()
và (ABC) sau đó u cầu hs
lên bảng tìm các giao tuyến
cịn lại.


HS: Nhìn hình vẽ xác định
các mặt của hình chóp thỏa
yêu cầu.


 (ABC)


AB (ABC)
AB//()


 ()  (ABC) là đt a qua M và //AB
cắt AC, BC tại E, F


Xét 2 mp () và (ACD) có
E ()  (ACD)
CD (ACD)
CD//()



 () (ACD) là đt b qua M và //CD
cắt AD tại I


Xét 2 mp () và (ABD) có
I ()  (ABD)
AB (ABD)
AB//()


 ()  (ABD) là đt c qua I và //AB
cắt BD tại K


FK=()(BCD)
Vậy thiết diện là EFKI


Vì EF và IK cùng //AB nên EF//IK
Vì KF và IE cùng //CD nên KF//IE
 Thiết diện là hình bình hành


GV: Gọi hs đọc hệ quả ghi
tóm tắt. GV vẽ hình và lấy
mơ hình trực quan


<b>Hệ quả</b>


GV: Gọi hs đọc đl ghi tóm
tắt. GV vẽ hình và lấy mơ


hình trực quan <b>3. Định lý 3.</b>



(α),(β) phân biet
(α)//d


d'//d
(β)//d


(α) (β)=d'











 <sub></sub>


d'






</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GV Hướng dẫn cm đl a,b chéo nhau. ! mp(): a () và b //
()


<b>Củng cố:</b>

Nhắc lại kiến thức trọng tâm




<b>Tiết 20 BÀI TẬP</b>



GV: Gọi hs nhắc lại cách cm
đt //mp


Gọi hs lên bảng giải
GV: Theo dõi và hướng dẫn
sau đó nhận xét.


HS: Trả lời và giải bài toán
trên bảng


<b>1. </b>


a)


OO’ (ADF)


DF(ADF)  OO’//(ADF)
OO’//DF (OO’


OO’//(BCE) tương tự




b


b
a



M


O'
O


A B


F E


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Chú ý cho hs rằng mp(CEF)
và mp(CDEF) trùng nhau


b) Gọi I là trđ AB
IN IM 1


= =


IE ID 3 (tính chất trọng taâm)


 MN//ED


MN(CEF)  MN//(CEF)
ED (CEF)


GV: Yêu cầu HS nhắc cách
tìm giao tuyến và tìm thiết
diện bằng cách áp dụng định
lý 2


GV Theo dõi, hướng dẫn và


nhận xét


Chú ý cho hs tìm những mặt
nào có chứa đt //() và có
điểm chung với () thì tìm
giao tuyến của mặt đó với
()


HS trả lời và giải bài tốn
trên bảng


2.


a) Xét 2 mp () và (ABC) có
M ()  (ABC)


AC (ABC)
AC//()


 ()  (ABC) là đt a qua M và //AC
Tương tự :


giao tuyến của () với (ABD) là đt b
qua M và //BD


giao tuyến của () với (BCD) là đt c
qua N và //BD cắt CD tại K


giao tuyến của () với (ACD) là đt d
qua K và //AC.



b)Thiết diện là hình bình hành.
K


H


N


A


B
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV: Gọi 1 hs lên bảng giải
GV Theo dõi, hướng dẫn và
nhận xét


Chú ý cho hs tìm những mặt
nào có chứa đt //() và có
điểm chung với () thì tìm
giao tuyến của mặt đó với
(), không nhất thiết phải là
mặt bên hay mặt đáy


HS Giải bài tốn trên bảng


3.


a) Xét 2 mp () và (ABCD) có
O ()  (ABCD)



AB (ABCD)
AB//()


 ()  (ABCD) là đt a qua O và //AB
cắt BC, AD tại M, N


Tương tự


() (SBC) là đt b qua M và //SC cắt
SB tại Q


() (SAC) là đt c qua O và //SC cắt
SA tại P


Thiết diện là MNPQ


Ta có MN //PQ nên thiết diện là hình
thang


<b>3.CỦNG COÁ </b>


 Nắm định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
 Biết và sử dụng các định lý về quan hệ song song để chứng minh đt // mp và tìm giao tuyến


của 2 mp tìm thiết diện


<b>4. DẶN DÒ</b>


 Bài tập về nhà các bài trong SGK.


 Chuẩn bị bài “Hai mp song song”


Ngày soạn: 25 / 12/ 2009

Kiểm tra ngày .28 /.12 / 2009



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



<b>Tiết 21 </b>

<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>


----


<b>----I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


-Các khái niệm mp . Các cách xác định mp . Định nghĩa hình chóp, hình tứ diện .
-Đường thẳng song song, đường thẳng chéo nhau trong không gian


-Đường thẳng song song với mp . Hai mp song song . Định lí Ta-lét .


P
Q


M


N
O
S


A


B



D


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Phép chiếu song song , hình biểu diễn


<b>2) Kỹ năng :</b>


-Biết cách xác định giao tuyến hai mp khi biết :
+Hai điểm chung


+Một điểm chung và chứa hai đường thẳng song song
+Một điểm chung và cùng song song với một đường thẳng .
-Biết cách .


-Biết cách xác định giao tuyến mp với các mặt hình chóp, tứ diện .


<b>3) Tư duy : </b>-Hiểu được cách xác định giao tuyến hai mp, cm ba điểm thẳng hàng, cm đường thẳng
song song mp, hai mp song song.


<b>4) Thái độ :</b>


- Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi



<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Nêu cách xác định mp, ký hieäu
mp?


-Thế nào là hai đường thẳng song
song, đt song song mp, hai mp song
song ?


-PP cm ba điểm thẳng hàng ?
-PP cm ba đường thẳng đồng quy ?
-PP cm hai đường thẳng song song ?
-PP cm đt song song mp ?


-PP cm hai mp song song ?
-Phaùt biểu định lí Ta-lét ?


-Nêu cách xác định thiết diện tạo
bởi mp với một hình chóp, hình
hộp, hình lăng trụ ?


-Đọc câu hỏi và hiểu nvụ



-Tất cả các HS cịn lại trả lời vào
vở nháp


-HS nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện nếu có
-Ghi nhận kiến thức


<b>Hoạt động 2 : BT1/77/SGK </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT1/77/sgk ?


-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
-Gọi


,


<i>G</i><i>AC</i><i>BD H</i> <i>AE</i><i>BF</i>


-Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-

<i>AEC</i>

 

 <i>BFD</i>

?


-Goïi <i>I</i> <i>AD</i><i>BC K</i>, <i>AF</i><i>BE</i>


-

<i>BCE</i>

 

 <i>ADF</i>

?


-Goïi <i>N</i> <i>AM</i> <i>IK</i>
-<i>AM</i> 

<i>BCE</i>

?


-Nếu AC và BF cắt nhau thì hai
hình thang ntn ?


-

<i>AEC</i>

 

 <i>BFD</i>

<i>HG</i>
-

<i>BCE</i>

 

 <i>ADF</i>

<i>IK</i>
-<i>AM</i>

<i>BCE</i>

<i>N</i>


-Hai hình thang cùng nằm trên
mp (trái gt)


M <sub>H</sub>


G


A


B
I


K
C


D


E


F


N


<b>Hoạt động 3 : BT2/77/SGK</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT2/77/SGK?


-Nêu cách xác định thiết diện tạo
bởi mp với một hình chóp ?


-Gọi <i>E</i><i>AB</i><i>NP F</i>, <i>AD</i><i>NP</i>


,


<i>R SB</i> <i>ME Q SD</i> <i>MF</i>
-Thiết diện hình gì ?


-Goïi <i>H</i> <i>NP</i><i>AC I</i>, <i>SO</i><i>MH</i>
-<i>SO</i>

<i>MNP</i>

?


-Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức


-Thiết diện là ngũ giác MQPNR



-<i>SO</i>

<i>MNP</i>

<i>I</i>


<b>BT2/77/SGK :</b>


<b>Hoạt động 4 : BT3/77/SGK</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT3/77/SGK?


-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
-Gọi <i>E</i><i>AD</i><i>BC</i>


-

<i>SAD</i>

 

 <i>SBC</i>

?


-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi <i>F</i><i>SE</i><i>MN P SD</i>,  <i>AF</i>
-<i>SD</i>

<i>AMN</i>

?


-Thiết diện hình gì ?


-Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-

<i>SAD</i>

 

 <i>SBC</i>

<i>SE</i>
-<i>SD</i>

<i>AMN</i>

<i>P</i>


-Thiết diện là tứ giác AMNP



<b>BT3/77/SGK :</b>


P


M
N
S


A


E


B


D C


F


-<i></i>
------N


I


Q


H
O
M


P


S


A


E


F


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngày soạn: 26 / 12/ 2009

Kiểm tra ngày .28./.11 / 2009



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



<b>Tiết 22</b>



<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I </b>


<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<i><b>1. Về kiến thức</b></i>: Nắm được tổng quan kiến thức học kỳ I


<i><b>2. Về kỹ năng:</b></i> Giải được các bài toán căn bản, vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
<i><b>3. Về tư duy và thái độ:</b></i> Biết quy lạ thành quen, trình bày bài giải chặt chẽ, rõ ràng.
<i><b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:</b></i>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>: Phiếu học tập, Bảng phụ, máy chiếu.
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh</b></i>: Hệ thống kiến thức học kỳ I.



<i><b>III. PHƯƠNG PHÁP</b></i>: Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm.
<i><b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG</b></i>:


Nội dung 1. Ơn tập phép dời hình:


Ho t đ ng 1. Hãy li t kê các phép bi n hình là phép d i hình mà em bi t. Nêu các tính ch t c a phép d i hình.ạ ộ ệ ế ờ ế ấ ủ ờ


<i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
- Các nhóm nghe và nhận


nhiệm vụ.


- Liệt kê các phép dời hình
đã học.


- u cầu các nhóm liệt kê
và lên trình bày.


- Kiểm tra, đánh giá kết quả
trình bày của học sinh.


Hoạt động 2: Dựng ảnh của đoạn thẳng và đường tròn qua phép đối xứng trục, đối xứng tâm, tịnh tiến,
phép quay tâm O, góc quay 900 cho tr c.<sub>ướ</sub>


<i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
- Mỗi nhóm thực hiện nội


dung của nhóm.
- Trình bày kết quả.



- Giao cho 4 nhóm thực
hiện 4 yêu cầu trên.


- Nhận xét và đánh giá kết
quả từng nhóm.


- Khắc sâu cách dựng hình
qua mỗi phép dời hình trên.
Hoạt động 3: Áp dụng phép dời hình trong giải tốn:


Cho hai đường trịn (O) và (O'), đường thẳng d, vectơ <i>v</i> và điểm I.


a) Xác định điểm M trên (O), điểm N trên (O') sao cho d là đường trung trực của đoạn MN.
b) Xác định điểm M trên (O), điểm N trên (O') sao cho I là trung điểm của MN.


c) Xác định điểm M trên (O), điểm N trên (O') sao cho <i>MN</i> <i>v</i>.


<i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


- Các nhóm nghe và nhận
nhiệm vụ.


- Trình bày nội dung bài
giải theo yêu cầu của GV.


- Gọi một HS nêu các tính
chất của phép dời hình.
- u cầu các nhóm thực
hiện giải bài tốn và cho 3
nhóm lên trình bày 3 nội


dung trên.


- Qua 3 bài giải hãy nhận
xét bố cục của bài toán
dựng hình có áp dụng các
phép dời hình.


Sử dụng bảng phụ để tóm tắt bài giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>E</b>
<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


Cho hai hình tam giác vng cân ABE và BCD như hình vẽ. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CE và
DA.


a) Chứng minh rằng tam giác BMN vuông cân.
b) Gọi G, G' lần lượt là trọng tâm tam giác ABD
và EBC. Ch ng minh tam giác GBG' vuông cân.ứ


<i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
- Các nhóm nghe và nhận


nhiệm vụ.


- Trình bày nội dung bài


giải theo yêu cầu của GV.


- Yêu cầu các nhóm thực
hiện giải bài tốn và cho 2
nhóm lên trình bày 2 nội
dung trên.


- Giáo viên nhận xét và
cũng cố bài giải


Sử dụng bảng phụ để tóm tắt bài giải.


Nội dung 2: Phép vị tự:


Ho t đ ng 5: Trình bày đ nh ngh a và các tính ch t c a phép v t . Nêu nh ng tính ch t c a phép v t khác ạ ộ ị ĩ ấ ủ ị ự ữ ấ ủ ị ự


v i tính ch t c a phép d i hình.ớ ấ ủ ờ


<i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
- Trình bày nội dung bài


giải theo yêu cầu của GV.


- Gọi một số học sinh trình
bày


- Giáo viên nhận xét và
cũng cố nội dung


Sử dụng bảng phụ để tóm tắt bài giải.



Hoạt động 6: Áp dụng phép vị trong giải toán.


Cho tam giác ABC. Gọi A', B', C' lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB. Hãy tìm phép vị tự biến:
a) Tam giác ABC thành tam giác A'B'C'.


b) Tam giác A'B'C' thành tam giác ABC.


<i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
- Các nhóm nghe và nhận


nhiệm vụ.


- Trình bày nội dung bài
giải theo yêu cầu của GV.


- u cầu các nhóm thực
hiện giải bài tốn và cho 2
nhóm lên trình bày 2 nội
dung trên.


- Giáo viên nhận xét và
cũng cố bài giải


Sử dụng bảng phụ để tóm tắt bài giải.


Nội dung 3: Ơn tập về đường thẳng, mặt phẳng trong không gian:


Hoạt động 7: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'.Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm
của AB, BC và B'C''.



a. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (A'B'C'D').
b. Tìm giao điểm của B'D' với mặt phẳng (MNP).


c. Ch ng minh: MN // (AA'C'C) và MP // (AA'C'C).ứ


<i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


- Các nhóm nghe và nhận
nhiệm vụ.


- Trình bày nội dung bài
giải theo yêu cầu của GV.


- Gọi một HS nêu các tính
chất của phép dời hình.
- u cầu các nhóm thực
hiện giải bài tốn và cho 3
nhóm lên trình bày 3 nội
dung trên.


- Qua 3 bài giải hãy nhận
xét bố cục của bài tốn
dựng hình có áp dụng các
phép dời hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Hoạt động 8: Củng cố toàn bài:


Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:



A. Ba đường thẳng cắt nhau từng đơi một thì đồng quy.
B. Ba đường thẳng cắt nhau từng đơi một thì đồng phẳng.


C. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một và khơng đồng phẳng thì đồng quy.
D. Ba đường thẳng đồng quy thì đồng phẳng.


Câu 2: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng:


A. Hai đường thẳng không cắt nhau và khơng song song thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng khơng song song thì chéo nhau.


C. Hai đường thẳng khơng có điểm chung thì chéo nhau
D. Hai đường thẳng chéo nhau thì khơng có điểm chung.
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây đúng:


A. Một đường thẳng song song với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng thì song song với mặt
phẳng đó.


B. Một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì song song với mọi đường thẳng nằm trong
mặt phẳng đó.


C. Một đường thẳng khơng nằm trong mặt phẳng (P) và song song với một đường thẳng nằm
trong mặt phẳng (P) thì đường thẳng đó song song với mặt phẳng (P)


D. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau.
Câu 4: Phép biến hình nào dưới đây khơng phải là phép dời hình:


A. Phép chiếu vng góc lên một đường thẳng.
B. Phép đối xứng tâm



C. Phép tịnh tiến.
D. Phép đồng nhất.


Câu 5: Khẳng định nào sau đây sai:


A. Phép đồng nhất là một phép quay.
B. Phép đối xứng tâm là một phép vị tự.
C. Phép đối xứng trục là một phép dời hình.
D. Phép quay là một phép đối xứng tâm


E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:


+ Ôn tập các nội dung đã học.


+ Làm các bài tập sau: 61, 65, 70 trang 15, 16 sách bài tập


<b>Tiết 23</b>

<b>KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I</b>



( Thi tập trung theo lịch của nhà trường )



<b>Tiết 24</b>

<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



( kết hợp trả bài giải tích )



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Tiết 25</b>

<b>§ 4. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG</b>




<b>I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Định nghóa hai mặt phẳng song song và đk hai mp song song .


- Tính chất, định lí . Định nghóa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách cm hai mp song song .
- Áp dụng vào bài tốn cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là hai mặt phẳng song song .


- Nắm tính chất, định lí . Định nghóa và tính chất các hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt .


<b>4) Thái độ :</b>Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng
trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.


- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HÑGV</b> <b>HÑHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trọng tâm tam giác là gì ? T/c ?
-Cách chứng minh đường thẳng
song song mặt phẳng ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào
vở nháp


-Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : Khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghóa như sgk
-HĐ1 sgk ?


-Xem sgk
-Suy nghĩ , trả lời
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức



<b>I. Định nghóa : </b>(sgk)


b
a


b'
a'


A


( )//( ) 


a


a//( )


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>HÑGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk
-Định lí nói gì ? Vẽ hình ?
-Cách chứng minh phản chứng ?
-Cách chứng minh hai mặt phẳng
song song ?


-HĐ2/SGK ?
-VD1/ SGK ?


-Bài tốn cho gì? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?



-Cách chứng minh hai mặt phẳng
song song ?


-Xem sgk


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>II. Tính chất :</b>
<b>Định lí 1 : </b>(sgk)


b
a


<b>Ví dụ 1 :(</b>sgk)


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>


<b>D</b>
<b>M</b>


<b>P</b>


<b>N</b>
<b>3</b>


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>G</b>
<b>G</b>


<b>G</b>


<b>Hoạt động 4 : Định lí 2</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk
-Định lý 2 ?


-Hệ quả 1 ? Hệ quả 2 ? Hệ quả 3 ?
-VD2/ SGK ?


-Bài tốn cho gì? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Cách chứng minh hai mặt phẳng
song song ?


-Xem sgk
-Nhận xét



-Ghi nhận kiến thức


<b>Định lí 2 : </b>(sgk)


<b>Hệ quả 1 : </b>(sgk)


<b>Hệ quả 2 : </b>(sgk)


<b>Hệ quả 3 : </b>(sgk)


<b>Ví dụ 2 :(</b>sgk)


<b>Hoạt động 5 : Định lí 3</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk
-Định lý 3 ?
-Vẽ hình ? CM ?
-Hệ quả ?
-Vẽ hình ? CM ?


-Xem sgk
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức


<b>Định lí 3 : </b>(sgk)


b


a


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt động 6 : Định lí Ta-Lét (ThaLès)</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-HĐ3/SGK ?
-Định lí sgk lí


-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức


<b>III. Định lí Ta-Lét :</b>
<b>Định lí 4 : </b>(sgk)


<b>Hoạt động 7 : Hình lăng trụ và hình hộp </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk
- Cho HS vẽ hình


Lăng trụ tam giác Lăng trụ tứ giác


-Xem sgk


Lăng trụ ngũ giác



D <sub>C</sub>


C'
D'


A'
A


B


B'


<b>IV. Hình lăng trụ và hình </b>


<b>hộp : </b>


<b>A<sub>5</sub></b>
<b>A<sub>1</sub></b>


<b>A<sub>2</sub></b> <b>A<sub>3</sub></b>
<b>A<sub>4</sub></b>


<b>A'<sub>5</sub></b>
<b>A'<sub>1</sub></b>


<b>A'<sub>2</sub></b> <b>A'<sub>3</sub></b>
<b>A'<sub>4</sub></b>


<i><b>Nhận xét : (sgk)</b></i>



<b>Hoạt động 8 : Hình chóp cụt </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk
- Cho HS vẽ hình


-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức


<b>V. Hình chóp cụt :</b>
<b>Định nghóa : </b>(sgk)


<b>A<sub>4</sub></b>
<b>A<sub>3</sub></b>
<b>A<sub>2</sub></b>


<b>A<sub>1</sub></b>


<b>A<sub>5</sub></b>
<b>S</b>


<b>A'<sub>2</sub>A'<sub>3</sub></b>
<b>A'<sub>4</sub></b>
<b>A'<sub>1</sub>A'5</b>


<b>Tính chất : </b>(sgk)



<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Cách chứng minh hai mặt phẳng song song ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Xem trước bài <b>“PHÉP CHIẾU SONG SONG HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG KG”</b>


1/ Các mặt hình lập phương , hình chữ nhật là hình gì ? Vẽ hình biểu diễn hình gì ?
2/ Hình vng biến thành hình ntn ?


3/ Hình chữ nhật biến thành hình ntn?
4/ Tam giác vng biến thành tam giác ntn ?


-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



<b>Tiết 26</b>



§5: PHÉP CHIẾU SONG SONG . HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG


KHÔNG GIAN



----


<b>----I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>



- Nắm định nghóa phép chiếu song song, hình chiếu của một điểm .
- Các tính chất của phép chiếu song song .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Áp dụng vào bài tốn cụ thể .
- Biết biểu diễn các hình đơn giản .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là phép chiếu song song .
- Hiểu và biểu diễn các hình đơn giản .


<b>4) Thái độ :</b>Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng
trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>



-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
-Cách cm đường thẳng song song
mặt phẳng ?


-Caùch cm hai mp song song ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào
vở nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Hoạt động 2 : Phép chiếu song song </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk


-Thế nào là phép chiếu song
song ?


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


<b>I. Phép chiếu song song : </b>(sgk)


<b>M'</b>
<b>M</b>



<i>Chú ý :</i> (sgk)


<b>Hoạt động 3 : Các tính chất của phép chiếu song song </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk


<b>a'</b>
<b>a</b>


<b>b</b>


<b>b'</b>


-HĐ1/sgk ?
-HĐ2/sgk ?


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


<b>a'</b>


<b>b</b>
<b>a</b>
<b>b'</b>


-Trình bày bài giải
-Nhận xét



-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>II. Các tính chất của phép chiếu</b>
<b>song song : </b>


<b>Định lí 1 : (</b>sgk)


<b>A</b>


<b>A'</b>
<b>B</b>


<b>B'</b>
<b>C</b>


<b>C'</b>


<b>Hoạt động 4 : Hình biểu diễn của một hình trong khơng gian trên mặt phẳng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk
-HĐ4/sgk ?


-HĐ5/sgk ?
-HĐ6/sgk ?


-Xem sgk



-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>Các hình biểu diễn thường </b>
<b>gặp: </b>(sgk)


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Xem trước bài làm bài tập ơn chương


1/ Các mặt hình lập phương , hình chữ nhật là hình gì ? Vẽ hình biểu diễn hình gì ?
2/ Hình vng biến thành hình ntn ?


3/ Hình chữ nhật biến thành hình ntn?
4/ Tam giác vuông biến thành tam giác ntn ?


-<i></i>


------Ngày soạn:

Kiểm tra ngày .



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



<b>Ti</b>




<b> </b>

<b>Õt 27</b>

ÔN TẬP CHƯƠNG II


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


Nắm được các khái niệm cơ bản về điểm , đường thẳng, mặt phẳng và quan hệ song song
trong khơng gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong khơng gian.
Chứng minh được các quan hệ song song.


Xác định thiết diện của mặt phẳng với hình hộp.
3. Về tư duy và thái độ:


Hệ thống các kiến thức đã học, vận dụng vào các bài toán cụ thể.
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. GV: câu hỏi, bảng phụ, sách giáo khoa và sách giáo viên.


2. HS: Đọc và nắm vững phần tóm tắt chương II, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trước ở
nhà.


<b>III.Tiến trình bài học:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b>



<b>Hoạt động của HS</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Ghi bảng</b>


7p <b>HĐ1:</b> Ôn kiến thức đã
học


Trả lời các câu hỏi, bổ
sung câu trả lời.


<i>2đt song song là 2đt </i>
<i>khơng có điểm chung </i>
<i>và đồng phẳng.</i>
<i>2đt chéo nhau là 2đt </i>
<i>khơng đồng phẳng.</i>


Trình bày bảng phụ
số1.


<b>CH1:</b> Hãy nêu sự
khác biệt giữa hai ĐT
chéo nhau và hai ĐT
song song?


<b>CH2:</b> Nêu phương
pháp chứng minh ĐT
song song với MP?


<b>CH3:</b> Nêu phương
pháp chứng minh 2
mp song song?



Bảng 1


<i>Dấu hiệu nhận biết 2đt</i>
<i>song song, đt song </i>
<i>song với mp, 2mp song</i>
<i>song (sách giáo viên – </i>
<i>trang 40,41)</i>


15p <b>HĐ2:</b> Luyện tập và
củng cố kiến thức
HĐ2.1:


Đọc đề bài 4/78_sgk
Nêu phương pháp giải.
Trình bày bài giải.


Hướng dẫn giải và sửa
một số bài tập sách
giáo khoa.


Sửa bài. Củng cố
phương pháp chứng
minh.


Hình vẽ : (bảng 2)


(Hướng dẫn:


MN thuộc mp(DEI)



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

15p


HĐ2.2:


Trả lời CH4,5.


<i>Lần lượt xác định các </i>
<i>đoạn giao tuyến của </i>
<i>mặt phẳng với các mặt </i>
<i>của hình hộp.</i>


<i>Tìm các điểm chung </i>
<i>của 2mp.</i>


<i>Để xác định điểm </i>
<i>chung 2mp ta tìm giao </i>
<i>điểm của 2 đt nằm trên </i>
<i>2mp đó.</i>


Đọc đề bài 6/78_sgk
Vẽ hình.


Nêu các bước giải.
Trình bày lời giải.


<b>CH4: </b>Nêu phương


pháp xác định thiết
diện của mặt phẳng
với hình hộp?



<b>CH5:</b>Cách xác định
giao tuyến của hai mặt
phẳng?


Sửa bài, củng cố
phương pháp xác định
thiết diện.


<i>DE</i>
<i>MN</i>
<i>ID</i>


<i>IM</i>
<i>IE</i>
<i>IN</i>


//
3


1






)


'



<i>CC</i>
<i>IO</i>
<i>P</i>


<i>BD</i>
<i>MN</i>
<i>J</i>


<i>CD</i>
<i>MN</i>
<i>I</i>











'
'
<i>BB</i>
<i>JQ</i>
<i>R</i>


<i>DD</i>
<i>IO</i>
<i>Q</i>









5p <b>HĐ3:</b> Củng cố kiến
thức


1. THUOC


2. THIET DIEN


3. BANG


4. LANG TRU


Hướng dẫn giải ô chữ.
N1: (5 chữ cái) ĐT đi
qua 2 điểm nằm trên
MP, ta nói ĐT … MP.
N2: (9 chữ cái) Đa
giác tạo bởi các đoạn
giao tuyến của 1mp
với các mặt của hình
chóp gọi là gì.


N3: (4chữ cái) Độ dài
các cạnh bên của lăng


trụ …… nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

5. CHEO


6. SONG SONG


N5: (4 chữ cái) 2đt
khơng đồng phẳng thì
chúng …….. nhau.
N6: (8 chữ cái) 2mp
song song cùng cắt
1mp khác theo 2giao
tuyến ….. với nhau.
D: Thales.


Hãy phát biểu định lý
Thales.


<b>IV.Hướng dẫn về nhà:</b>


Ôn tập các kiến thức đã học chương II. Làm các bài tập trắc nghiệm. Giải lại các bài tập đã
giải.


Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết chương II.


-<i></i>


------Ngày soạn:

Kiểm tra ngày .



Ngày dạy:

Tổ trưởng:




<b> Tiết 28 - 29 §1 VECTƠ TRONG KHƠNG GIAN </b>


<b>A. Mục tiêu</b>



1. Kiến thức: - Hiểu được các khái niệm, các phép tốn về vectơ trong khơng gian.


2. Kỹ n

ă ng

: - Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian.



- Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt ph

ng và trong không



gian.



3. T

ư duy thái

đ ộ : - Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.



- Phát huy trí tưởng tượng trong khơng gian, biết quy lạ về quen, rèn


luyện tư duy lơgíc.



<b>B</b>

.

<b>Chuẩn bị của thầy và trò.</b>


GV: - Phiếu học tập, bảng phụ.



HS: - Kiến thức đã học về vectơ trong mặt phẳng.


<b>C. Ph</b>

<b> ươ</b>

<b> ng pháp dạy học</b>



- Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.


<b>D. Tiến trình bài dạy</b>



<b>Hoạt </b>

<b> đ</b>

<b> ộng</b>

<b> </b>

<b> 1 </b>

: Ôn tập lại kiến thức c

ũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Nghe, hiểu, nhớ lại


kiến thức cũ: đn VT,


phương , hướng, độ



dài, các phép toán...


- Trả lời các câu hỏi.


- Đại diện mỗi nhóm


trả lời câu hỏi.



- Học sinh nhóm cịn


lại nhận xét câu trả


lời của bạn.



-Chia hs làm 3


nhóm.Y/c hs mỗi nhóm


trả lời một câu hỏi.


1.Các đn của VT trong


mp?



+Đn VT, phương,


hướng, độ dài của VT,


VT không.



+Kn 2 VT bằng nhau.


2.Các phép toán trên


VT?



+ Các quy tắc cộng 2


VT, phép cộng 2 VT.


+ Phép trừ 2 VT, các


quy tắc trừ.



3.Phép nhân VT với 1


số?




+Các tính chất, đk 2


VT cùng phương,


+ T/c trọng tâm tam


giác, t/c trung điểm


đoạn thẳng.



- Cũng cố lại kiến thức


thông qua bảng phụ.



<b>Ôn tập về kiến thức VT trong mặt</b>


<b>phẳng</b>



1. Đ

ịnh nghĩa

:



+ A . .B k/h:

<i>AB</i>

+ Hướng VT

<i>AB</i>

đi từ A đến B



+ Phương của

<i>AB</i>

là đường thẳng AB


hoặc đường thẳng d // AB.



+ Độ dài:

<i>AB</i> <i>AB</i>


+

<i>A</i>ABB0


+ Hai VT cùng phương khi giá của


chúng song song hoặc trùng nhau.


+ Hai VT bằng nhau khi chúng cùng


hướng và cùng độ dài.




2. Các phép toán.



+

<i>AB</i><i>a</i>;<i>BC</i> <i>b</i>:<i>a</i><i>b</i><i>AC</i>


+ Quy tắc 3 điểm:

AB<i>BC</i> <i>AC</i>

với



A,B,C bkỳ



+ Quy tắc hbh:

<i>AB</i><i>AD</i> <i>AC</i>

với



ABCD là hbh.



+

<i>a</i> <i>b</i><i>a</i>(<i>b</i>);<i>OM</i>  <i>ON</i> <i>NM</i>

,với



O,M,N bkỳ.



+ Phép tốn có tính chất giao hốn, kết


hợp, có phần tử khơng và VT khơng.


3. Tính chất phép nhân VT với 1 số.


+ Các tính chất phân phối của phép


nhân và phép cộng VT.



+ Phép nhân VT với số 0 và số 1.



+ Tính chất trọng tâm tam giác, tính


chất trung điểm.



<b>Hoạt </b>

<b> đ</b>

<b> ộng 2</b>

: Lĩnh hội tri thức về VT trong không gian.


-Lĩnh hội kiến thức:




Đ/n và các t/c, các


phép toán của VT


trong k/g.



-Phát biểu các đn v



VT trong k/g.(

đn,


phương, hướng, độ


dài...).



- Chỉ ra các VT trong


hvẽ 82.



-Lĩnh hội kiến thức


phép cộng, trừ 2 VT


trong k/g.



-Nxét: VT trong k/gian


có đn và các t/chất


tương tự như trong mặt


phẳng.Y/c hs phát biểu


tương tự các đ/n.



- Cũng cố các khái


niệm.



- Y/c hs đọc SGK trang


84 và chỉ ra các VT


trong hvẽ 82.




- Cho hs thực hiện HĐ


1.



<b> I.Vect</b>

<b> ơ</b>

<b> trong không gian.</b>


1. Đ

ịnh nghĩa.



- Vectơ trong không gian được định nghĩa


tương tự như trong mặt phẳng.



VD. Hình 82 có các VT:

<i>AB</i>, <i>BC</i>,<i>CD</i>


2. Các tính chất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Thực hiện HĐ 1 và


lĩnh hội thêm kiến


thức.



Giải bài toán:



a/Chỉ ra các hbh (mp)


ABCD, ACC

’<sub>A</sub>’

sử



dụng quy tắc hbh.


b/ Chỉ ra các VT bằng


nhau, quy về c/thức


1.



-Lĩnh hội kiến thức


phép nhân VT với 1


số.




-Thực hiện HĐ 2.


+ Chỉ ra các VT bằng


nhau trên hvẽ 84, sử


dụng t/c trung điểm,


biểu diễn theo VT


cùng phương, c/m


đẳng thức đúng.


- Thực hiện HĐ 3.


+Phân tích VT đã cho


theo qtắc 3 điểm, biểu


diễn VT đã cho theo


các VT

<i>a</i>,<i>b</i>,<i>c</i>


+ Sử dụng t/c trọng


tâm tam giác, dùng


kquả câu a.



- Y/c hs c/m c/thức 1.


- Gọi hs trình bày, hs


khác nhận xét, cách


giải khác.



- Cũng cố kiến thức,


quy tắc hình hộp.



- Cho hs thực hiện HĐ


2.



- Y/c hs trình bày ngắn



gọn bài giải.



-Gọi hs khác nhận xét


bài giải, cách giải


khác?



- Khắc sâu kết quả bài


toán, t/c trọng tâm tứ


diện.



- Cho hs thực hiện HĐ


3.



- Y/c hs trình bày ngắn


gọn bài giải.



- Cho hs nhận xét bài


giải, cách giải khác?


- Tóm tắt kết quả bài


toán, cũng cố kiến


thức.



* Quy tắc hình hộp.



Trong hình hộp ABCD.A

<sub>B</sub>

<sub>C</sub>

<sub>D</sub>

<sub> tâm O ta có:</sub>


<i><sub>AC</sub></i>' <i><sub>AB</sub></i> <i><sub>AD</sub></i> <i><sub>A</sub></i><sub>A</sub>'







* Tính chất trọng tâm của tứ diện.



Cho tứ diện ABCD trọng tâm G, ta có:



<i>AB</i><i>AC</i><i>AD</i>4<i>AG</i>

hay



)
(


4
1


AG <i>AB</i><i>AC</i><i>AD</i>


H


Đ

3 .



1/

<i>B</i>'<i>C</i><i>B</i>'<i>B</i><i>BA</i><i>AC</i><i>a</i> <i>b</i><i>c</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>CC</i>
<i>AC</i>
<i>BA</i>


<i>BC</i>'    '   


2/

( A )



3


1 ' ' '


' <i><sub>A</sub></i> <i><sub>AB</sub></i> <i><sub>AC</sub></i>


<i>AG</i>   


)
A
A
A
(
3


1 <i><sub>A</sub></i> '<sub></sub><i><sub>A</sub></i> '<sub></sub><i><sub>A</sub></i>'<i><sub>B</sub></i>'<sub></sub><i><sub>A</sub></i> '<sub></sub><i><sub>A</sub></i>'<i><sub>C</sub></i>'



)
3
(
3
1
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i> 


<b>H</b>




<b> Đ</b>

<b> 3</b>

<b> </b>

: Luyện tập, áp dụng kiến thức vừa học vào bài tập

.


-Vận dụng kiến thức


đã học, áp dụng vào


bài tập.



- Chính xác hố kiến


thức, quy lạ về quen.


- Ghi nhận kiến thức


mới.



- Sử dụng tính chất


trung điểm, quy tắc


3 điểm của phép


cộng để biến đổi


đẳng thức VT.



- Chia hs làm 3 nhóm


và y/c hs làm bài tập


trong phiếu học tập số


1



- Đại diện nhóm trình


bày .



- Cho hs nhóm khác


nhận xét.



- Cách giải khác?


- Nhận xét câu trả lời



của học sinh, chính


xác hố nội dung.



* Cho tứ diện ABCD.G là trọng tâm của tứ


diện khi và chỉ khi



a/

<i>GA</i><i>GB</i><i>GC</i><i>GD</i>0


b/

( )


4
1
<i>PD</i>
<i>PC</i>
<i>PB</i>
<i>PA</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Sử dụng các phép


toán, t/c của VT để


giải.



<b>HĐ 4</b>

: Cũng cố bài



Câu hỏi 1. Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính gì?


Câu hỏi 2: Theo em, bài học này ta cần đạt được điều gì?



<b>Tổng kết bài học</b>


Qua bài này các em cần:



1. Kiến thức

: - Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian.



2. Kỹ năng

: - Xác định được phương, hướng, độ dài của VT trong k/g.



- Thực hiện được các phép toán VT trong mặt phẳng và trong k/g.


3. T

ư

duy thái

đ

: - Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.



- Phát huy trí tưởng tượng trong khơng gian, biết quy lạ về quen, rèn


luyện tư duy lôgic.



<b>Bài tập về nhà</b>

:- Xem mục 2 của bài, ví dụ 2 trang 86. Làm bài tập 2 trang 91.



<b>Phiếu số1</b>

. Nhóm 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và



BC. Chứng minh rằng:

( )


2
1
)
(


2
1


<i>DB</i>
<i>AC</i>
<i>DC</i>


<i>AB</i>


<i>MN</i>    



<b>Phiếu số 1. </b>

Nhóm 2: Cho tứ diện ABCD, CMR: G là trọng tâm của tứ diện khi và chỉ


khi:



a/

<i>GA</i><i>GB</i><i>GC</i><i>GD</i>0


b/

( )


4
1


<i>PD</i>
<i>PC</i>
<i>PB</i>
<i>PA</i>


<i>PG</i>   

với P bất kỳ.



<b>Phiếu số 1.</b>

Nhóm 3: Cho hình chóp S.ABCD. CMR: ABCD là hình bình hành khi và


chỉ khi:

<i>SA</i><i>SC</i> <i>SB</i><i>SD</i>


<b>Ti</b>



<b> </b>

<b>ết 29</b>

<i><b>BÀI TẬP</b></i>

<b>: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN </b>



<b>I. Mục tiêu:</b> HS cần nắm được:


<b>+ Về kiến thức</b>:


- Nắm được khái niệm 3 vectơ đồng phẳng, điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ



<b>+ Về kĩ năng:</b>


- Giải được một số bài toán về vectơ và áp dụng vectơ vào việc giải một số bài tốn hình học khơng gian.


<b>+ Về thái độ:</b>


- Cẩn thận, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- <b>Giáo viên:</b> bảng phụ


- <b>Học sinh:</b> bài tập nhà, học bài cũ.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Gợi mở, vấn đáp
- Hoạt động theo nhóm


<b>IV. Tiến trình:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>2. Bài tập:</b>


Ho t đ ng 2: bài t p 2/91ạ ộ ậ


tg Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng
- HS trả lời.


Từ đó suy ra cách c/m


câu a của bài tập 2/91


- HS trả lời:
0


2


<i>OA OC</i>


<i>SA SC</i> <i>SO</i>


 
 
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


- ABCD là hbh thì các


cặp vectơ nào bằng
nhau?


- O là trung điểm AC thì
ta có hệ thức vectơ nào?
Cho HS lên bảng giải


<b>Bài 2/91:</b>


a) ta có:


<i>SA SC SB SD</i>
<i>SA SB SD SC</i>
<i>BA CD</i>
  
   
 
   
   
 


Vậy ABCD là hbhành.
b)


2
2


4


<i>SA SC</i> <i>SO</i>



<i>SB SD</i> <i>SO</i>


<i>SA SB SC SD</i> <i>SO</i>


 
 
    
  
  
    


Ho t đông 3: bài 4/91ạ


tg Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng


- C/m đường thẳng đó
song song với 1 đường
thẳng bất kì trong mp
kia


- HS suy nghĩ


- HS trả lời


- Đưa bảng phụ( hình vẽ


h.hộp / / / /


.



<i>ABCD A B C D</i> )
-Nêu cách c/m 1 đt song
song mp? (đt đó khơng năm
trong mp)


- Cách khác:
GV hướng dẫn:


<i><sub>z</sub></i>
a
C
O A
D


3 đường thẳng b,c,d đồng
phẳng                         <i><sub>OC OD z</sub></i>    <sub>,</sub> <sub>,</sub> đồng
phẳng.


để c/m a //( ) , cần c/m
, ,


<i>OC OD z</i>   đồng phẳng.
- Điều kiện 3 vectơ đồng
phẳng?


Bài 4/91:


Đặt <i><sub>AB a AD b AA</sub></i><sub>,</sub> <sub>,</sub> / <i><sub>c</sub></i>



  





    


/


<i>G</i> là trọng tâm tứ diện <i><sub>BCC D</sub></i>/ /


/ 1<sub>(</sub> / /<sub>)</sub>


4


<i>AG</i> <i>AB AC AC</i> <i>AD</i>


    
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


    
(1)
G là trọng tâm tứ diện / /


<i>A D MN</i>


/ /


1


( )


4


<i>AG</i> <i>AA</i> <i>AD</i> <i>AM</i> <i>AN</i>


    


 


  


(2)


(1),(2) / /


<i>GG</i> <i>AG</i> <i>AG</i>


  



  <sub></sub>


1( / / )


4 <i>AA</i> <i>AD</i> <i>AM</i> <i>AN</i>


   
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
   


1(5 )


8 <i>a c</i>


  


/ /



, ,


<i>AB AA GG</i>




 


đồng phẳng
mà <i><sub>G</sub></i> <sub>(</sub><i><sub>ABB A</sub></i>/ /<sub>)</sub>




/<sub>//(</sub> / /<sub>)</sub>
<i>GG</i> <i>ABB A</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

tg Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng


- HS thấy được trọng
tâm G của <i>ABC</i> thuộc


/ / /
(<i>A B C</i> )thì


/ / /
, , ,



<i>G A B C</i>
đồng phẳng


-Đưa bảng phụ ( hình vẽ
h.chóp <i>S ABCD</i>. )


- GV hướng dẫn HS sử dụng
kết quả bài 5/91 để giải


<b>Bài 6/91:</b>


Vì / / /
, ,


<i>A B C</i> lần lượt thuộc các tia


SA,SB,SC sao cho


/<sub>,</sub> /<sub>,</sub> /


<i>SA aSA SB bSB SC cSC</i>  


nên / / /


, ,


<i>SA aSA SB bSB SC cSC</i>  


  
  


  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


gọi G là trọng tâm <i>ABC</i>


 1( )


3


<i>SG</i> <i>SA SB SC</i> 


   
   
   
   
   
   
   
   


   
   
   
   
   
   


Vậy / / /


3 3 3


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>SG</i> <i>SA</i>  <i>SB</i>  <i>SC</i>


  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  



Mp / / /


(<i>A B C</i> )đi qua G <i>G A B C</i>, /, /, /
đồng phẳng


 1


3 3 3


<i>a b c</i>


   ( bài 5)


 a + b+c =3.


<b>3. Củng cố:</b> - Nhắc lại điều kiện 3 vectơ đồng phẳng


<b>4. Bài tập nhà:</b> 5/91


-<i></i>


------Ngày soạn:

Kiểm tra ngày .



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



<b>Tiết 30</b>

<b> + </b>

<b> 31</b>

<b> </b>

<b> </b> <b>§ 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Về kiến thức</b><b> :</b><b> giúp hs nắm được:</b></i>



 Định nghĩa góc giữa 2 vectơ trong kg và đ/n TVH của 2 vectơ trong kg;
 Định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thẳng;


 Khái niệm và điều kiện của 2 đường thẳng vng góc với nhau.
<i><b>2.. Về kỹ năng:</b></i>


 Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng; góc giữa 2 đường thẳng trong kg;
 Biết chứng minh 2 đường thẳng vng góc với nhau trong kg.


<i><b>3. Về tư duy, thái độ:</b></i>


 Cẩn thận, chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<b>III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


 Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
 Đan xem hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới:</b></i>


- Nhắc lại khái niệm góc giữa 2 đường thẳng trong mặt phẳng?
- Nhắc lại định nghĩa tích vơ hướng của 2 vectơ ?


<b>Tiết 30</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản</b>


<b>Hoạt động 1</b>: <i>góc giữa 2 vectơ</i>


GV: có thể xuất phát từ góc giữa 2 vectơ
trong hình học phẳng, từ đó đưa ra tính tương
tự và dẫn đến khái niệm về góc giữa 2 vectơ
trong khơng gian.


GV: Góc

<sub>BAC</sub>

<sub> không phụ thuộc vào việc </sub>


chọn điểm A.


Hs làm hđ1


a)

0


, 120


<i>AB BC</i> 


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


 
 
 


b)


0


, 150


<i>CH AC</i> 


 


<b>I. TVH củ a 2 vectơ trong không gian:</b>


1. <b>Góc giữa 2 vectơ trong khơng gian.</b>


Ñ/n (sgk)


 

<i><sub>u v</sub></i><sub>,</sub> <i><sub>BAC</sub></i> <sub>, 0</sub>

<sub></sub>

0 <i><sub>BAC</sub></i> <sub>180</sub>0

<sub></sub>



  


 


VD: (hđ1) Cho tứ diện đều ABCD có H là
trung điểm của cạnh AB. Hãy tính góc giữa
các cặp vectơ sau đây:



a) <i>AB</i> và <i>BC</i> b) <i>CH</i> vaø <i>AC</i>


<b>Hoạt động 2</b>: <i>TVH của 2 vectơ trong không </i>
<i>gian:</i>


GV: TVH của 2 vectơ là 1 số nên mới được
gọi là TVH.


- Phát vấn: Nếu

<sub>u.v</sub>

 

<sub></sub>

<sub>0</sub>

u, v

 

?


GV: từ cơng thức này ta có thể suy ra các ưd
của TVH: tính độ dài , tính góc, cm 2 đt vng
góc.


<b>2. TVH của 2 vectơ trong không gian:</b>


Đ/n (sgk)


u.v

 

u v cos u, v

 

 

 



<i>u</i>0 hoặc <i>v</i>0 ta qui ước

<sub>u.v</sub>

 

<sub></sub>

<sub>0</sub>



* 1 số ƯD của TVH


<b>a) Tính độ dài của đoạn thẳng:</b>


Dựa vào công thức:
  2


AB AB AB



<b>b) Xác định góc giữa hai véctơ:</b>


<b>A</b>


<b>B</b>
<b>C</b>
<b>u</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Gọi 3 học sinh thực hiện bài giải. Các học
sinh khác thực hiện tại chỗ, cá nhân.


- Củng cố: Phép nhân vô hướng.


Hs về nhà đọc thêm vd 1 sgk trang 93


GV hướng dẫn HS làm hđ2


Dựa vào công thức:
cos ,

 

.


.
<i>u v</i>
<i>u v</i>
<i>u v</i>

 
 
  <sub> </sub>
<b>c) Chứng minh 2 đường thẳng vng góc: </b>


<b> </b>uv u.v 0<b> </b>


VD: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD
là hình vng. Tất cả các cạnh bên và cạnh
đáy của hình chóp dều bằng a. Hãy tính các
tích vơ hướng sau:


a)

 

 

 

 

<sub>SA.SB</sub>

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b)

<sub>SA.SC</sub>

 

c)

<sub>SA.BA</sub>

 




O
C
A
B D
S


a)

<sub>SA.SB</sub>

 

= 0 1 1 2


SA SB cos60 a.a a


2 2
 
 
 
 
 
 
 
 
 


 
 
 
 
 
 


b)

<sub>SA.SC</sub>

 

= 0

1

2


SA SC cos60

a


2



 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 



c)

<sub>SA.BA</sub>

 

= 0

1

2


SA BA cos120

a



2





 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


VD: (hñ2)


<b>Hoạt động 3: </b><i>VTCP của đường thẳng</i>
- GV: Hãy nêu định nghĩa về vectơ chỉ
phương của đường thẳng đường thẳng trong
mặt phẳng ?


- GV liên hệ với khái niệm véctơ chỉ phương
đường thẳng trong không gian.


- Phát vấn: véctơ

<sub>v</sub>

là VTCP của đường thẳng
d, thì tại sao véctơ k.

<sub>v</sub>

( k  0) cũng là
VTCP của d?



Gv nêu nx và gợi ý cho hs về nhà cm hoặc y/c
hs tự nêu nx sau khi đã học đ/n.


<b>II. VTCP của đường thẳng:</b>
<b>1. Định nghĩa: </b>(sgk)


<b>2.Nhận xét</b> (sgk)
d


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>2. </b><i><b>Củng cố </b><b>:</b></i>


 Xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng, góc giữa 2 đường thẳng trong kg;


<b>Ti</b>
<b> ết 31</b>


<b>Hoạt động 4: </b><i>Góc giữa 2 đường thẳng</i>


<i>GV đvđ</i>: trong kg cho 2 đt a, b bất kì. Từ 1 điểm
O nào đó ta vẽ 2 đt a’và b’ lần lượt // với a và b.
Ta nhận thấy rằng khi O thay đổi thì góc giữa a’
và b’ khơng đổi. Từ đó dẫn dắt hs đi đến đ/n.


GV nêu đ/n và cho hs nhận xét.


TN: Cho hình chóp S.ABCD. Khi đó góc giữa 2
đường thắng SA, DC là:


a, 



<i>SDC</i> b, <i>SCD</i>
c, 


<i>DSC</i> d, kết quả khác


- Gọi 3 học sinh thực hiện giải tốn (mỗi học
sinh thực hiện một phần)


<b>III. Góc giữa 2 đường thẳng:</b>
<b>1. Định nghĩa: </b>(sgk)




a b


b'
a'


O


<i>Chú ý:</i> nếu  là góc giữa 2 đt a và b thì
<sub>0</sub>0 <sub>90</sub>0




 
<b>2. Nhận xét: </b>(sgk)


VD: (h đ3) Cho hình lập phương



ABCD.A’B’C’D’. Tính góc giữa 2 đường
thẳng:


a) AB và B’C’. b) AC vaø B’C’.
c) A’C’ vaø B’C.


C'
B'
A'


D


A B


C


D'


a) Ta coù A’B’//AB maø

A ' B ', B 'C '

= 900
neân suy ra:

0


AB, B 'C ' 90


b) Vì tứ giác ABCD là hình vng nên:

<sub>ACB</sub>

= 450


Ta lại có B’C’// BC neân

AC, B ' C '

= 450.


c) A’C’ // AC và do tam giác AB’C đều nên
ta có:

A 'C ',B'C

AC,B 'C

600.


VD: Cho hình chóp S. ABC có SA = SB = SC
= AB = AC = <i>a</i> 2. Tính góc giữa 2 đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

GV hướng dẫn hs làm


GV có thể giới thiệu c2 cho hs về nhà làm:
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh
SA, SB, SC. Ta thấy:


AB,SC

MN,MP



<b>- Ôn tập củng cố: </b>


+ Xác định góc giữa hai đường thẳng trong
khơng gian.


+ Phương pháp tính góc giữa hai đường thẳng
trong không gian (2 cách: theo đ/n hoặc dựa vào
vtcp)


<b> </b>


S


A


C


B



<b>Hoạt động 5: </b><i>Hai đường thẳng vng góc:</i>
HS: Đọc và nghiên cứu, thảo luận phần định
nghĩa, nhận xét ở trang 96 – sgk.


<b>GV: </b>Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học
sinh.


HS: Trả lời những yêu cầu của giáo viên. Đọc
và suy nghĩ tìm ra kết quả của câu hỏi trắc
nghiệm.


GV: Đưa ra câu trả lời trắc nghiệm khách quan.
Giải thích tính đúng sai của từng mệnh đề bằng
hình vẽ.


GV hướng dẫn hs làm


<b>V. Hai đường thẳng vng góc:</b>
<b>1. Định nghĩa: </b>(sgk)


Kí hiệu: <i>a</i><i>b</i>


<b>2. Nhận xét:</b> (sgk)


a) Nếu <i>u</i>,<i>v</i><sub>lần lượt là hai vectơ chỉ phương </sub>
của a và b thì a b <i>u</i><i>v</i>0


b) <i>c</i> <i>b</i>



<i>a</i>
<i>c</i>


<i>b</i>
<i>a</i>









//


c) 2 đt vng góc với nhau thì có thể cắt nhau
hoặc chéo nhau.


TN: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào
đúng:


a) Hai đường thẳng cùng vng góc với
đuờng thẳng thứ 3 thì song song với nhau.
b) Hai đưịng thẳng vng góc thì có duy nhất
1 điểm chung.


c) Một đường thẳng vng góc với một trong
2 đường thắng song song thì cũng vng góc
với đường thẳng kia.



d) Hai đường thẳng cùng vng góc với
đường thẳng thứ ba thì vng góc với nhau.
VD: Cho tứ diện ABCD có <i>AB</i><i>AC</i> và


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

GV:


- Gọi học sinh trả lời câu hỏi đặt ra. (sơ bộ bước
đầu có giải thích)


- Củng cố: Khái niệm vng góc của hai đường
thẳng.


Hs làm hđ5




Q
P


A


B


D


C


VD:(hđ4) Cho hình lập phương


ABCD.A1B1C1D1. Hãy nêu tên các đường


thẳng đi qua 2 đỉnh của hình lập phương đó
và vng góc với:


a) Đường thẳng AB.
b) Đường thẳng AC.




<b>D1</b> <b>C1</b>
<b>B1</b>
<b>A1</b>


D


A <sub>B</sub>


C


<b>2. </b><i><b>Củng cố </b><b>:</b></i>


 Xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng, góc giữa 2 đường thẳng trong kg;
 PP chứng minh 2 đường thẳng vng góc với nhau trong kg.


<b>3. </b><i><b>Dặn dò:</b></i>


oLàm bt 1 -> 8 trang 97 – 98 sgk.


oĐọc trước bài: “Đường thẳng vng góc với mp”.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>



-<i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ngày dạy:

Tổ trưởng:



<b>Ti</b>

<b>ế</b>

<b>t 32 - 34</b>

<b> </b>

<b>§ 3. ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG</b>



<b>A. Mục tiêu</b>:<b> </b>


<i><b>1. Về kiến thức </b></i>


- Nhận biết mối liên hệ giữa quan hệ vng góc và quan hệ song song


- Hiểu được định nghĩa và điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Định nghĩa và tính
chất của mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng định lí 3 đường vng góc.


- Vận dụng định nghĩa và điều kiện để chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng
đường thẳng vng góc với đường thẳng.


<i><b>2. Về kỹ năng:</b></i>


- Biết cách dựng mặt phẳng qua một điểm và vng góc với 1 đường thẳng cho trước. Dựng
một đường thẳng qua một điểm và vng góc với mặt phẳng cho trước.


- Biết cách chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng, đường thẳng vng góc đường
thẳng.


- Rèn luyện kỹ năng tính tốn, biến đổi tương đương
- Thành thạo kĩ năng vẽ hình khơng gian.



<i><b>3. Về tư duy:</b></i>


- Biết sử dụng các phép phân tích đi lên, phân tích đi xuống, tổng hợp trình bày lời giải
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian


<i><b>4. Về thái độ:</b></i>


- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, suy luận logic
- Ứng dụng tốn học vào thực tiễn


<b>B. Chuẩn bị phương tiện dạy học:</b>


Giáo án, SGK, thước kẻ


<b>C. Phương pháp dạy học</b>:


- Gợi mở, giải quyết vấn đề
- Phát vấn, tổng hợp


<b>D. Tiến trình bài daïy</b>


<b>Ti</b>


<b> </b>

<b>ết 32</b>



<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-Phương pháp chứng minh hai
đường thẳng vng góc


-Cho hlp ABCD.A’B’C’D’ . CMR :



'


<i>AD</i> <i>CD</i>


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời vào
vở nháp


-Nhận xét


/ / '
/ / '
' '


<i>a a</i>


<i>b b</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>b</i>





 




 <sub></sub>





<b>Hoạt động 2 : Định nghĩa </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Từ một số vd trong thực tế , đưa


định nghĩa như sgk -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


<b>1. Định nghóa : </b>(sgk)


a
d


<b>Hoạt động 3 : Điều kiện để đường thẳng vng góc mặt phẳng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NOÄI DUNG</b>


-Định lý sgk
-Chứng minh sgk


-Từ định lý nêu hệ quả sgk
-HĐ1/sgk/100 ?


-HÑ2/sgk/100 ?


-Xem sgk


-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>2. Điều kiện để đường thẳng </b>
<b>vuông góc mặt phẳng :</b>
<b>Định lý :</b>(sgk)


<b>b</b>


<b>p</b>


<b>d</b>


<b>a</b> <b><sub>n</sub></b>


<b>m</b>


<b>u</b>


<b>Hệ quả : </b>(sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Hoạt động 4 : Tính chất </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>



-Từ định nghĩa và điều kiện để
đường thẳng vng góc mp đưa ra
các t/c sgk


d


O


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


I
M


A B


<b>3. Tính chất : </b>
<b>Tính chất 1 : </b>(sgk)


<b>Tính chất 2 : </b>(sgk)


d
O


<b>Hoạt động 5 : Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vng góc của đường thẳng và </b>
<b>mp </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>



-Định nghóa như sgk


a b


-VD1 sgk ?


S


A


B


C
H


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


a


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>4. Liên hệ giữa quan hệ song </b>
<b>song và quan hệ vng góc của </b>


<b>đường thẳng và mp : </b>


<b>Tính chất 1 : </b>(sgk)


<b>Tính chất 2 : </b>(sgk)


<b>Tính chất 3 : </b>(sgk)


b


a


<b>Hoạt động 5 : Phép chiếu vng góc và định lý ba đường vng góc </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghóa như sgk
b


b'
a
A


A'


B


B'


-Xem sgk


-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức


<b>5. Phép chiếu vng góc và định </b>
<b>lý ba đường vng góc : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

A


A'


B


B'


<b>b) Định lý ba đường vuông góc : </b>


(sgk)


<b>Hoạt động 5 : Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghóa nhö sgk
-VD2 sgk ?


S


B C


D


A


N
M


-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>c) Góc giữa đường thẳng và mặt </b>
<b>phẳng :</b>


<b>Định nghóa : </b>(sgk)
d


d'


O
A


H


<b>Chú ý : </b>(sgk)


<b>Củng cố :</b>



<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Nêu cách chứng minh đường thẳng vuông góc mp ?


<b>Câu 3:</b> Nêu cách chứng minh đường thẳng vng góc đường thẳng ?


<b>Câu 4:</b> Điều kiện để đường thẳng vng góc mp ?


<b>Dặn dị : </b> Xem bài và VD đã giải
BT1->BT8/SGK/104,105


Xem trước bài <b>“HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC “</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

------Ngày soạn:

Kiểm tra ngày



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



<b>Tiết: 34</b>

§3: BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG



----


<b>----I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Định nghĩa đường thẳng vng góc với mp, cách xác định mp .


- Các định lí, liên hệ giữa quan hệ song song và vng góc của đường thẳng và mp .


<b>2) Kỹ năng :</b>



- Biết cách cm đường thẳng vng góc mp .
- Áp dụng làm bài toán cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là đường thẳng vuông góc với mp .


- Hiểu được liên hệ giữa quan hệ song song và vng góc của đường thẳng và mp .


<b>4) Thái độ :</b>Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng
trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Cách chứng minh đường thẳng
vng góc mặt phẳng?



-BT1/SGK/104 ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS cịn lại trả lời vào
vở nháp


-Nhận xét


<b>BT1/SGK/104 :</b>


a) Đúng b) Sai
c) Sai d) Sai


<b>Hoạt động 2 : BT2/SGK/104 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT2/SGK/104 ?


-Cách chứng minh đường thẳng
vng góc mặt phẳng?


- <i>BC</i> <i>AI</i> ?


<i>BD</i> <i>DI</i>












-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-<i>BC</i>

<i>ADI</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

-


?
<i>BC</i> <i>ADI</i>
<i>BD</i> <i>ADI</i>









-Maø <i>DI</i> <i>AH</i>  ?



-<i>BC</i><i>AH</i>
-<i>AH</i> 

<i>BCD</i>



I


B C


D
A


H


<b>Hoạt động 3 : BT3/SGK/63 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT3/SGK/104 ?


-Cách chứng minh đường thẳng
vng góc mặt phẳng?


- <i>SO</i> <i>AC</i> ?


<i>SO</i> <i>BD</i>








- <i>AC</i> <i>BD</i> ?


<i>AC</i> <i>SO</i>





 ,
?
<i>BD</i> <i>SO</i>
<i>BD</i> <i>AC</i>






-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-<i>SO</i>

<i>ABCD</i>



-<i>AC</i>

<i>SBD</i>

,<i>BD</i>

<i>SAC</i>




<b>BT3/SGK/104 </b>
O
A
D C
B
S


<b>Hoạt động 4 : BT4/SGK/63 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT4/SGK/105 ?


-Cách chứng minh đường thẳng
vng góc mặt phẳng?


- <i>OA OB</i> ?


<i>OA OC</i>







- <i>BC</i> <i>OH</i> ?


<i>BC</i> <i>OA</i>









- CM Ttự <i>CA</i><i>BH AB</i>, <i>CH</i>
-Kết luận


-Gọi K là giao điểm AH và BC
-OH đường cao tgiác vng AOK
được gì ?


-Tươnng tự OK là đường cao tgiác
vng OBC được gì ? Kết luận ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


- <i>OA</i>

<i>OBC</i>

 <i>OA</i><i>BC</i>
- <i>BC</i> 

<i>AOH</i>

 <i>BC</i><i>AH</i>
-H là trực tâm tgiác ABC


- 2 2 2



1 1 1


<i>OH</i> <i>OA</i> <i>OK</i>


- 1 <sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub>


<i>OK</i> <i>OB</i> <i>OC</i>


<b>BT4/SGK/105 </b>
A
O
C
B
K
H


<b>Hoạt động 5 : BT5/SGK/105 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT5/SGK/105 ?


-Cách chứng minh đường thẳng
vng góc mặt phẳng?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét



-Chỉnh sửa hồn thiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- <i>SO</i> <i>AC</i> ?


<i>SO</i> <i>BD</i>










 ,


?


<i>AB</i> <i>SH</i>


<i>AB</i> <i>SO</i>











-BT6/SGK/105 ?
- <i>BD</i> <i>AC</i> ?


<i>BD</i> <i>SA</i>










 ,  


?


<i>BD</i> <i>SAC</i> 


-BT7/SGK/105 ?
- <i>BC</i> <i>AB</i> ?


<i>BC</i> <i>SA</i>











 ,


?


<i>BC</i> <i>AM</i>


<i>AM</i> <i>SB</i>










-<i>BC</i><i>SB MN</i>, / /<i>BC</i> ?


-Ghi nhận kiến thức


-<i>SO</i>

<i>ABCD AB</i>

, 

<i>SOH</i>



- <i>BD</i>

<i>SAC</i>

 <i>BD</i><i>SC</i>
-<i>IK</i>/ /<i>BD</i> <i>IK</i> 

<i>SAC</i>



-<i>BC</i>

<i>SAB AM</i>

, 

<i>SBC</i>






- 


<i>MN</i> <i>SB</i>


<i>SB</i> <i>AMN</i> <i>SB</i> <i>AN</i>


<i>AM</i> <i>SB</i>





   






<b>BT6/SGK/105 :</b>


<b>BT7/SGK/105 :</b>


<b>BT8/SGK/105 :</b>


<b>Củng cố :</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài và BT đã giải


Xem trước bài <b>“HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC “</b>



-<i></i>


------Ngày soạn:

Kiểm tra ngày



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



<b>Tieát: 35 </b>

<b>Kiểm tra 1 tiết</b>


<b>A.Mục đích yêu cầu</b>



-Củng cố tồn bộ kiến thức đã học trong chương.


-Đánh giá mức độ tiếp thu bài và ứng dụng lí thuyết đã học vào các bài tập cơ bản tương tự
trong SGK.


-Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh sau quá trình tham gia học tập

<b>B. Nội dung đề kiểm tra:</b>



1. <i>(4điểm)</i> Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là


trung điểm của SA, SD.


a.Chứng minh: (OMN)//(SBC)


b.Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của AB và ON. Chúng minh: PQ//(SBC).


2. <i>(3điểm)</i> Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có uuur<i><sub>AD</sub></i><sub>=</sub><i><sub>a AA</sub></i>r<sub>,</sub>uuuur<sub>'</sub><sub>=</sub><i><sub>b AC</sub></i>r<sub>,</sub>uuuur<sub>'</sub><sub>=</sub><i><sub>c</sub></i>r. Hãy biểu diễn các
vectơ: <i><sub>AB BD A C</sub></i>uuur uuur uuuur<sub>,</sub> <sub>', '</sub> theo ba vectơ <i><sub>a b c</sub></i>r<sub>, ,</sub>r r.


3. <i>(3điểm)</i> Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Chứng minh rằng:



' ', ' ', ' '


<i>AC</i> ^<i>B D AB</i> ^<i>CD AD</i> ^<i>CB</i>


<b>C.Thang điểm </b>



<b>Câu 1: Vẽ hình chính xác đúng, đẹp: 1đ</b>



<b>a.</b>

Chứng minh: (OMN)//(SBC) đúng: 2đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Biểu diễn các vectơ: <i><sub>AB BD A C</sub></i>uuur uuur uuuur<sub>,</sub> <sub>', '</sub> theo ba vectơ <i><sub>a b c</sub></i>r<sub>, ,</sub>r r. Đúng 1.5đ
Câu 3:

<b>Vẽ hình chính xác đúng, đẹp: 0.5đ</b>



Chứng minh được: <i>AC</i> ^<i>B D AB</i>' ', '^<i>CD AD</i>', '^<i>CB</i>': 2.5đ


<b>Tieát: 36-37</b>

§

4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC


----


<b>----I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Định nghĩa góc giữa hai mp, hai mp vng góc .


- Định lí, định nghĩa hình lăng trụ đứng , chiều cao, t/c của hình lăng trụ đứng .
- Định nghĩa hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách cm hai mp vng góc .


- Áp dụng làm bài tốn cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là hai mp vuông góc .


- Hiểu được hình lăng trụ đứng , hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .


<b>4) Thái độ :</b>Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng
trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>


<b>Ti</b>


<b> </b>

<b>ết 36</b>



<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HÑGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>



-Câu hỏi : Em hãy cho biết điều kiện
để đường thẳng và mặt phẳng vng
góc với nhau.


- Củng cố kiến thức cũ và cho điểm
HS


-Nghe, hiểu nhiệm vụ


-Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu
hỏi.


- Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ
sung (nếu cần)


- Điều kiện để đường thẳng d vng
góc với mặt phẳng (P) :


<i>b</i>
<i>d</i>
<i>a</i>
<i>d</i>


<i>Q</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


<i>P</i>
<i>b</i>
<i>P</i>


<i>a</i>











;


)
(
);
(


 <i>d</i> (<i>P</i>)


<b>Hoạt động 2 : Góc giữa hai mặt phẳng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Góc giữa hai đường thẳng ?
-Định nghĩa như sgk


-Nếu hai mp song song hoặc trùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

nhau thì góc giữa hai mp đó là



bao nhiêu ? m n


<b>Hoạt động 3 : Góc giữa hai mặt phẳng</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk


-Giao tuyến hai mp là c, dựng a, b
cùng vng góc c như hình, góc giữa
hai mp ?


-Đọc VD sgk ?


-Bài tốn cho gì, u cầu làm gì ?


H
S


A C


B
A'


-Xem sgk
-Nghe, suy nghó


-Góc giữa hai đường thẳng a,b
-Ghi nhận kiến thức



-Đọc VD sgk
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>2/ Cách xác định góc giữa hai </b>
<b>mp cắt nhau :(</b>sgk)


b
c
a


<b>3/Diện tích hình chiếu của một</b>
<b>đa giaùc : </b>(sgk)


S’ S.cos 


<b>Hoạt động 4 : Hai mặt phẳng vng góc </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghóa như sgk


-Phát biểu định lí 1, diễn đạt nội
dung theo kí hiệu tốn học ?
-Gợi ý cm định lí


-HĐ1 sgk ?


-Hệ quả 1 sgk?
-Hệ quả 2 sgk?


-Phát biểu hệ quả , diễn đạt nội
dung theo kí hiệu tốn học ?
-Phát biểu định lí 2, diễn đạt nội
dung theo kí hiệu tốn học ?


-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức
-Phát biểu định lí
-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Phát biểu định lí
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện


<b>II. Hai mặt phẳng vuông góc </b>
<b>1/ Định nghóa : </b>(sgk)


<b>2/ Các định lí :</b>
<b>Định lí 1 : </b>(sgk)


)


(


)
(


<i>Q</i>
<i>a</i>


<i>P</i>
<i>a</i>





 (<i>P</i>)(<i>Q</i>)


c


b
a


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

-Gợi ý cm định lí
-HĐ2 sgk ?
-HĐ3 sgk ?


)
(
)


(


)
(
)
(


)
(
)
(


<i>R</i>
<i>Q</i>


<i>R</i>
<i>P</i>


<i>a</i>
<i>Q</i>
<i>P</i>








 <i>a</i>(<i>R</i>)



-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>Định lí 2 : </b>(sgk)


d d'


<b>Ti</b>


<b> </b>

<b>ết 37</b>



<b>Hoạt động 5 : Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghóa như sgk
-HĐ4 sgk ?


-HĐ5 sgk ?
-Đọc VD sgk ?


-Bài tốn cho gì, u cầu làm
gì ?


-Vẽ hình ?


-Xem sgk, trả lời


-Nhận xét


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


P
N
M


S


R
Q
A


A' <sub>D'</sub>


D


B C


C'
B'


<b>III. Hình lăng trụ đứng, hình </b>
<b>hộp chữ nhật, hình lập </b>



<b>phương : </b>


<b>1/ Định nghóa :</b>(sgk)


Lăng trụ Lăng trụ đứng Lăng trụ đều


Hình hộp chữ nhật


Hình hộp đứng Hình lập phương
Hình hộp <b>2/ Nhận xét :</b>(sgk)


<b>Hoạt động 6 : Hình chóp đều và hình chóp cụt đều </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Định nghóa như sgk
-HĐ6 sgk ?


-HĐ7 sgk ?


-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức



<b>IV. Hình chóp đều và hình chóp</b>
<b>cụt đều : </b>


<b>1/ Hình chóp đều :</b>(sgk)


<b>A<sub>6</sub></b>


<b>A<sub>5</sub></b>


<b>A<sub>4</sub></b>


<b>A<sub>1</sub></b> <b><sub>H</sub></b>


<b>S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Nhận xét : </b>(sgk)


<b>2/ Hình chóp cụt đều :</b>(sgk)


<b>A<sub>6</sub></b>


<b>A<sub>5</sub></b>


<b>A<sub>3</sub></b>
<b>A<sub>2</sub></b>


<b>A<sub>4</sub></b>
<b>A<sub>1</sub></b>


<b>S</b>



<b>A'<sub>4</sub></b>
<b>A'<sub>5</sub></b>


<b>A'<sub>3</sub></b>
<b>A'<sub>2</sub></b>
<b>A'<sub>6</sub></b>
<b>A'<sub>1</sub></b>


<b>M'</b>


<b>M</b>


<b>O'</b>


<b>O</b>


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Góc giữa hai mp? Cách chứng minh hai mp vng góc ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài và VD đã giải
BT1->BT11/SGK/113,114


Xem trước bài <b>“KHOẢNG CÁCH “</b>


-<i></i>



------Ngày soạn:

Kiểm tra ngày .



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



<b>Tieát: 38</b>

§4: BÀI TẬP HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
----


<b>----I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Định nghĩa góc giữa hai mp, hai mp vng góc .


- Định lí, định nghĩa hình lăng trụ đứng , chiều cao, t/c của hình lăng trụ đứng .
- Định nghĩa hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Biết cách cm hai mp vng góc .
- Áp dụng làm bài tốn cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là hai mp vuông góc .


- Hiểu được hình lăng trụ đứng , hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .


<b>4) Thái độ :</b>Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng
trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.


- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Cách chứng minh hai mặt phẳng
vng góc?


-BT1/SGK/113 ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS cịn lại trả lời vào
vở nháp


-Nhận xét


<b>BT1/SGK/113 :</b>


a)Đúng b) Sai


<b>Hoạt động 2 : BT2/SGK/113 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>



-BT2/SGK/113 ?


-Đề cho gì ? u cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT2/SGK/113 :</b>


<i>CA</i><i>AB</i>(giao tuyến), do đó
<i>CA</i><i>DA</i>


<i>BD</i><i>AB</i> nên <i>B</i>ADvng ờ B


Do đó <i>CD</i> 676 26( <i>cm</i>)
<b>Hoạt động 3 : BT3/SGK/113 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT3/SGK/113 ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?



-Cách tìm góc giữa hai mp ?
-Cách cm hai mp vng góc ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT3/SGK/113 :</b>


a)<i>AB</i> <i>BC</i> <i>ABD</i>


<i>BD</i> <i>BC</i>


 





 <sub></sub> là góc giữa
hai mp (ABC) và (DBC)


b) <i>BC</i>

<i>ABD</i>

<i>BCD</i>

 

 <i>ABD</i>



<b>Hoạt động 4 : BT5/SGK/114 </b>



<b>HÑGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT5/SGK/114 ?


-Đề cho gì ? u cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Cách cm hai mp vng góc ?
-Cách cm đường thẳng vng góc
mp ?


-BT6/SGK/114 ?


-Đề cho gì ? u cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Cách cm hai mp vuông góc ?
-Cách cm tam giác vuông ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện


-Ghi nhận kiến thức


<b>BT5/SGK/144 :</b>


<b>BT6/SGK/144 :</b>


<b>Hoạt động 4 : BT7/SGK/114 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT7/SGK/114 ?


-Đề cho gì ? u cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

-Cách cm hai mp vng góc ?
-Tính độ dài AC’ ?


-BT9/SGK/114 ?


-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Cách cm hai đường thẳng vng
góc ?



-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT8/SGK/144 :</b>
<b>BT9/SGK/144 :</b>


<b>Hoạt động 4 : BT10/SGK/114 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT10/SGK/114 ?


-Đề cho gì ? u cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Tính độ dài SO ?


-Cách cm hai mp vng góc ?
-Cách cm đường thẳng vng góc
mp ?


-Cách tìm góc giữa hai mp ?
-BT11/SGK/114 ?



-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?


-Cách cm hai mp vng góc ?
-Tính độ dài IK ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT10/SGK/144 :</b>


<b>BT11/SGK/144 :</b>


<b>Củng cố :Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Caâu 2:</b> Cách cm hai mp vuông góc ?


<b>Dặn dị : </b> Xem bài và BT đã giải


Xem trước bài <b>“KHOẢNG CÁCH “</b>



-<i></i>


------Ngày soạn:

Kiểm tra ngày .



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



<b>Tiết: 39</b>

§5: KHOẢNG CÁCH



----


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>1) Kiến thức :</b>


- Các định nghĩa các loại khoảng cách trong khơng gian .


- Các tính chất về khoảng cách, cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau .


<b>2) Kỹ năng :</b>


- Áp dụng làm bài toán cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là khoảng cách .


- Đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau.


<b>4) Thái độ :</b>Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng
trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>



- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Phát biểu điều kiện để đường thẳng
vng góc với mặt phẳng


-Dựng hình chiếu của điểm M trên
mặt phẳng (P)


-Dựng hình chiếu của điểm N trên
đường thẳng 


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS cịn lại trả lời vào
vở nháp


-Nhận xeùt



<b>Hoạt động 2 : Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk
-HĐ1 sgk ?


-HĐ2 sgk ?


-Chỉnh sửa hồn thiện


-Xem sgk, nhận xét, ghi nhận


P M


H
O


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>I. Khoảng cách từ một điểm đến </b>
<b>một đường thẳng, đến một mặt </b>
<b>phẳng : </b>


<b>1/ Khoảng cách từ một điểm đến </b>


<b>một đường thẳng :</b> (sgk)


a


O


H <sub>M</sub>


<b>2/ Khoảng cách từ một điểm đến </b>
<b>một mặt phẳng :</b> (sgk)


<b>Hoạt động 3 : Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Trình bày như sgk -Xem sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-HÑ3 sgk ?
-HĐ4 sgk ?


-Chỉnh sửa hồn thiện


-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>phaúng song song :</b>



<b>1/ Khoảng cách giữa đường thẳng </b>
<b>và mặt phẳng song song </b>


<b>Định nghóa </b>: (sgk)


P


Q
A


B


A'


B'


<b>2/ Khoảng cách giữa hai mặt </b>
<b>phẳng song song </b>


<b>Định nghóa </b>: (sgk)


<b>Hoạt động 4 : Đường thẳng vng góc chung và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo </b>
<b>nhau </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-HĐ5 sgk ?


N



M
A


B


C


D


-Định nghóa như sgk


-Cách tìm đường vng góc chung
của hai đường thẳng chéo nhau ?


-Nhận xét sgk


-HĐ6 sgk ?


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức



<b>III. Đường thẳng vng góc </b>
<b>chung và khoảng cách giữa hai </b>
<b>đường thẳng chéo nhau : </b>
<b>1/ Định nghĩa : </b>(sgk)


a


b
d


M


N


<b>2/ Cách tìm đường vng góc </b>
<b>chung của hai đường thẳng </b>
<b>chéo nhau : </b>(sgk)


d


b
a'
a


Q


R


N


M


<b>3/ Nhận xét : </b>(sgk)


a


b
Q


P


M


N


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Bài tốn cho gì ? yêu cầu gì ?
-Vẽù hình


-Cách tìm khoảng cách giữa hai
đường thẳng chéo nhau ?


-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét


-Ghi nhận kiến thức


<b>Ví dụ </b>



O
S


A B


D


C
H


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Khoảng cách hai mp song song ? Khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau ?


<b>Dặn dò : </b> Xem bài và VD đã giải
BT1->BT8/SGK/119,120


Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương


<b>Tiết: 40</b>

§

5: BAØI TẬP KHOẢNG CÁCH


----


<b>----I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


- Các định nghĩa các loại khoảng cách trong khơng gian .


- Các tính chất về khoảng cách, cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau .



<b>2) Kỹ năng :</b>


- Áp dụng làm bài tốn cụ thể .


<b>3) Tư duy : </b>- Hiểu thế nào là khoảng cách .


- Đường vng góc chung hai đường thẳng chéo nhau.


<b>4) Thái độ :</b>Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng
trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>
<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Khoảng cách giữa hai đường thẳng


chéo nhau?


-Cách tìm doạn vng góc chung
của hai đường thẳng chéo nhau ?


-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS cịn lại trả lời vào
vở nháp


-Nhận xét


<b>BT2/SGK/119 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

-BT1/SGK/119 ?


<b>Hoạt động 2 : BT2/SGK/119 </b>


<b>HÑGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT2/SGK/119 ?


-Cách chứng minh ba đường thẳng
đồng qui?


-Gọi <i>E</i><i>AH</i><i>BC</i>. Ta có


?


<i>SA</i> <i>ABC</i> 



- <i>BC</i> <i>AE</i> ?


<i>BC</i> <i>SA</i>











-Kết luận ?
- <i>BH</i> <i>SA</i> ?


<i>BH</i> <i>AC</i>











-CM <i>SC</i>

<i>BKH HK</i>

, 

<i>SBC</i>

?



-Ta có <i>AE</i><i>SA AE</i>, <i>BC</i> ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-<i>SA</i><i>BC</i>


-<i>BC</i>

<i>SAE</i>

 <i>BC</i><i>SE</i>


-Ba đường thẳng AH, SK, BC đồng
qui


-<i>BH</i> 

<i>SAC</i>

 <i>BH</i> <i>SC</i>
-AE đoạn vng góc chung SA và
BC


<b>BT2/SGK/119 :</b>


<b>Hoạt động 3 : BT3/SGK/119 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT3/SGK/119 ?


- 2 2 2 2 2 2



1 1 1 1 1 3


' 2 2


<i>BI</i> <i>AB</i> <i>BC</i> <i>a</i>  <i>a</i>  <i>a</i>


-Tính BI ?
-BT4/SGK/119 ?


- 2 2 2 2 2 22 22


1 1 1 1 1 <i>a</i> <i>b</i>


<i>BH</i> <i>AB</i> <i>BC</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>



    


-Tính BH ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-<i>BH</i> <sub>2</sub><i>ab</i> <sub>2</sub>


<i>a</i> <i>b</i>






<b>BT3/SGK/119 :</b>
<b>BT4/SGK/119 :</b>


<b>Hoạt động 4 : BT5/SGK/119 </b>


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT5/SGK/119 ?


-Cách CM đường thẳng vng góc
mp, khoảng cách giữa hai mp ?
-Khoảng cách giữa hai đường thẳng
chéo nhau ?


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


<b>BT5/SGK/119 </b>


<b>Hoạt động 4 : BT7/SGK/120 </b>



<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


-BT7/SGK/120 ?


-Khoảng cách từ đỉnh S tới mặt đáy
(ABC) bằng độ dài đường cao SH
hình chóp tam giác đều


-<i><sub>SH</sub></i>2 <i><sub>SA</sub></i>2 <i><sub>AH</sub></i>2


 


-Trả lời


-Trình bày bài giải
-Nhận xét


-Chỉnh sửa hồn thiện
-Ghi nhận kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

-Goïi <i>I</i> <i>AH</i><i>BC</i>, ta coù :


2 2 3 3


. 3


3 3 2


<i>a</i>



<i>AH</i>  <i>AI</i>  <i>a</i>


-Tìm SH ?
-BT8/SGK/120 ?


-Gọi I, K trung điểm AB, CD .
Chứng minh <i>IK</i> <i>CD IK</i>, <i>AB</i> ?
-Tính IK dựa vào tam giác vuông
IKC ?


-<i><sub>SH</sub></i>2 <sub>4</sub><i><sub>a</sub></i>2 <sub>3</sub><i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>SH</sub></i> <i><sub>a</sub></i>


    


- 2 2 2 2 2 2


4 2


<i>a</i> <i>a</i>


<i>IK</i> <i>IC</i>  <i>KC</i>   <i>IK</i>


<b>BT8/SGK/120 :</b>


<b>Củng cố :</b>


<b>Câu 1:</b> Nội dung cơ bản đã được học ?


<b>Câu 2:</b> Cách tìm khoảng cách ? Tìm đoạn vng góc chung của hai đường thẳng chéo nhau ?



<b>Dặn dò : </b> Xem bài và BT đã giải


Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương
Làm bài tập


-<i></i>


------Ngày soạn:

Kiểm tra ngày .



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



<b>Tieát: 41- 42</b>

ÔN CHƯƠNG III



----


<b>----I/ Mục tiêu bài dạy :</b>
<b>1) Kiến thức :</b>


-Định nghĩa vectơ, các phép tốn , tích vơ hướng của hai vectơ
-Định nghĩa ba vectơ đồng phẳng, điều kiện đồng phẳng của ba vectơ
-Góc giữa hai đường thẳng và hai đường thẳng vng góc


-Đường thẳng vng góc mp, hai mp vng góc
-Các định nghĩa khoảng cách


<b>2) Kỹ năng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-Chứng minh hai đường thẳng vng góc, đường thẳng vng góc mp, hai mp vng góc .


-Tính khoảng cách giữa điểm và đường thẳng, điểm và mp, hai mp song song và hai đ.thẳng chéo


nhau .


-Biết phối hợp kiến thức và kĩ năng cơ bản để giải bài toán tổng hợp .


<b>3) Tư duy : </b>Hiểu được Định nghĩa vectơ, các phép tốn , tích vơ hướng của hai vectơ, định
nghĩa ba vectơ đồng phẳng, điều kiện đồng phẳng của ba vectơ , góc giữa hai đường thẳng và hai
đường thẳng vng góc, các định nghĩa khoảng cách .


<b>4) Thái độ :</b>- Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn


<b>II/ Phương tiện dạy học :</b>


- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ


- Phiếu trả lời câu hỏi


<b>III/ Phương pháp dạy học :</b>


- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ


<b>IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :</b>


<b>Tiết 41</b>



<b>Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ </b>


Hoạt động của



HS



Hoạt động của GV

Ghi bảng



HĐ1: Kiểm tra bài cũ



H1: Nêu cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng (P)


và (Q)



Hiểu yêu cầu


đặt ra và trả


lời câu hỏi



H2: Phát biểu định lý điều kiện để 2 mặt phẳng


vng góc? Từ đó nêu 1 phương pháp chứng


minh 2 mặt phẳng vng góc.



Nhận xét câu


trả lời của bạn


và bổ sung


nếu cần



- Yêu cầu học sinh khác nhận xét câu trả lời của


bạn và bổ sung nếu có



- Nhận xét và chính xác hố kiến thức cũ, sau đó


giáo viên treo bảng phụ: ghi phương pháp chứng


minh 2 mặt phẳng vng góc và cách xác định


góc giữa 2 mặt phẳng.




- Đánh giá học sinh và cho điểm



HĐ 2 : Củng cố kiến thức về cách xác định góc


giữa 2 mặt phẳng thông qua bài tập 24 SGK


trang 111.



- Giáo viên vẽ hình trên bảng.



- Yêu cầu HS trình bày giả thiết cho gì? Yêu cầu


gì ? Đã biết những gì ?



- Câu hỏi gợi ý:



Treo bảng phụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Học sinh


theo dõi câu


hỏi gợi ý.


Thảo luận


theo nhóm và


cử đại diện


HS lên bảng


giải.



Theo dõi bài


giải và nhận


xét



- H1: c/m (BO1D)

SC




<sub> kết luận góc nào là góc giữa 2 mp (SBC), </sub>



(SDC)



H2: Ta có OO1

BD, OO1< OC



<sub>c/m BO1D > 90</sub>

0

<sub> từ đó suy ra điều kiện để 2</sub>


mp (SBC), (SDC) tạo nhau 1 góc 60

0

<sub>.</sub>



- Yêu cầu HS trình bày lời giải



- GV nhận xét lời giải, chính xác hoá.



Giải



- Gọi O = AŃBD


- Trong mp (SAC) kẻ


OO1

SC



- HS theo dõi


nội dung bài


toán, vẽ hình



HĐ3 : Củng cố kiến thức c/m 2 mp vng góc


thơng qua bài tập 2.



- GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tốn 2.


- u cầu HS trình bày rõ giả thiết cho gì? Yêu


cầu gì? Đã biết những gì?




Bài 2: Cho tứ diện


ABCD có cạnh AD


vng góc với mp


(DBC). Gọi AE, BF là


hai đường cao của


ABC, H và K lần lượt là


trực tâm của

ABC và



DBC. CMR:



a. mp (ADE)

mp


(ABC)



b. mp (BFK)

mp


(ABC)



- Học sinh


thảo luận theo


nhóm.



Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh


nhóm 1, 3 (gồm tổ 1, tổ 3) giải câu a


Nhóm 2, 4 (gồm tổ 2, tổ 4) giải câu b.



Nhận xét trình


bày bài giải


của bạn



- Đại diện nhóm trình bày bài giải


- Cho học sinh nhóm khác nhận xét



- GV nhận xét lời giải, chính xác hố.



Giải



a. c/m mp (ADE)

mp


(ABC)



(đại diện nhóm 1,3 giải)


b. c/m mp (BFK)

mp


(ABC)



O


C
600


O


1


S


A


D


B


_



K
_


E
_


F
_


H
_


A
_


D
_


C
_


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Học sinh theo


dõi câu hỏi


gợi ý thảo


luận theo


nhóm



- Đại diện HS


đúng tại lớp


trả lời câu hỏi.




HĐ4: Củng cố kiến thức về tính chất của hình


hộp chữ nhật thơng qua bài tập 22 SGK trang


111



+ GV treo bảng phụ có vẽ hình sẵn


+ GV yêu cầu HS:



Trình bày rõ giả thuyết cho gì?


Yêu cầu gì? Đã biết những gì?.


Câu hỏi gợi ý:



H1: Muốn c/m 1 hình hộp là hình hộp chữ


nhật cần c/m điều gì?



H2: Theo kết quả bài tập 38 SGK trang 68 hãy


cho biết:



AC’

2

<sub> + A’C</sub>

2

<sub> + BD’</sub>

2

<sub>+B’D</sub>

2

<sub> = ?</sub>


H3: Từ giả thiết:



AC’=B’D=BD’ =

<i>a</i>

<i>b</i>

<i>c</i>



2
2
2




Suy ra A’C = ?




Có kết luận gì về các tứ giác AA’C’C và



BB’D’D.



H4 : Chứng minh

<i>AA</i>' ( <i>ABCD</i>)

và chứng



minh

<i>AB</i>( DD'A')<i>A</i>


+ GV chính xac háo kiến thức và ghi bài giải


ở bảng.



(đại diện nhóm 2,4 giải)



Bài 3:



(Bài 22 SGK trang 111)




A


D






B C



A’


D’






B’ C’




Giải:



Ta có: AC’

2

<sub> + A’C</sub>

2

<sub> + </sub>


BD’

2

<sub> + B’D</sub>

2

<sub> = 4a</sub>

2

<sub> + 4b</sub>

2

+ 4c

2


Mà AC’ = B’D = BD’ =


<i>c</i>



<i>b</i>


<i>a</i>

2 2 2





(gt)



<sub> A’C =</sub>



<i>c</i>


<i>b</i>


<i>a</i>

2 2 2






<sub> AA’C’C, BB’D’D là</sub>



các hình chữ nhật ( vì


chúng là những hbh có


2 đường chéo bằng


nhau)



+ Do đó: AA’

AC


BB’

BD


Mà AA’//BB’



<sub>AA’ </sub>

(ABCD)



+ Tương tự c/m được


AB

(ADD’A’)



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

là hình hộp chữ nhật


<b>HĐTP 5</b>

: Tổng kết bài học:



Qua tiết luyện tập các em cần nắm được:



<b>Ti</b>
<b> ết 42</b>


<b>Hoạt động 1: Dùng tích vơ hướng để chứng minh 2 đường thẳng vng góc</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng


+ HS trả lời các câu hỏi của


giáo viên đặt ra


+ thực hiện bài giải theo các
gợi ý


+ suy nghĩ về điều ngược lại
, giải quyết vấn đề ở nhà


* HĐTP1: Biến đổi biểu thức để
thấy điều đặc biệt


<b>CH1:</b> Biến đổi biểu thức


<i>AD</i>


<i>AC</i>


<i>AC</i>



<i>AB</i>

.

.



<b>CH2:</b> kết luận gì về vị trí của
AB , CD ?


 Cho HS trình bày bài


giải


 GV hồn thiện bài giải


*HĐTP2: điều ngược lai cịn
đúng khơng ?



Bài 10:


1. Ta có


<i>AB</i>

.

<i>AC</i>

<i>AC</i>

.

<i>AD</i>


.

<i>AC</i>

(

<i>AD</i>

<i>AB</i>

)

<i>O</i>


.

<i>AC</i>

<i>BD</i>

<i>O</i>



 <sub>AB </sub><sub> CD</sub>
2. Ngược lại ?


<b>Hoạt động 2:</b> Nâng cao kh n ng dùng tích vơ h ng đ ch ng minh hai đ ng vng góc .ả ă ướ ể ứ ườ


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng


Thực hiện hình vẽ


Tìm cách chứng minh bài
toán


Trả lời các câu hỏi của giáo
viên


Suy nghĩ về các mối liên hệ
đã tìm được


*HĐTP1: cho HS thực hiện
hình vẽ



*HĐTP2: dẫn dắt hướng chứng
minh


<b>CH1:</b> Các đặc biệt của hình vẽ?


<b>CH4:</b> SA<sub> BC </sub>  <sub> ?</sub>


<b>CH5:</b> Vị trí SM, AM với
BC ?


<b>CH6:</b> Biểu diễn SA theo SM,
AM ?


<b>Bài 9: hình vẽ</b>
<b> </b>


Các gợi mở


* vị trí của SM , BC ?
và AM ,BC ?


* liên hệ giữa SA , SM , AM ?
S


A
B


S


A



C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

HS trình bày bài giải


HS theo dõi và đặt các câu
hỏi thắc mắc


<b>CH7:</b> Gọi HS lên bảng
Trình bày bài giải?


GV hoàn thiện bài giải cho HS


Tiếp tục cho các chứng
minh tương tự


Gọi M là trung điểm của BC
Ta có : SM <sub> BC</sub>
AM <sub>B C</sub>
Nên


<i>C</i>
<i>B</i>
<i>MA</i>
<i>BC</i>
<i>SM</i>


<i>BC</i>
<i>MA</i>


<i>SM</i>
<i>BC</i>


<i>SA</i>


.
)
(


.








<i>O</i>




Vậy SA <sub>B C</sub>


 Tương tự cho các chứng


minh còn lại


<b>Hoạt động 3: Mở rộng , linh hoạt hơn với bài tập 11</b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng



thực hiện hình vẽ


tìm cách chứng minh bài
tốn


tìm các điểm đặc biệt của
hình vẽ , so sánh với hình
vẽ bài 9


trả lời các câu hỏi của giáo
viên


suy nghĩ về các mối liên hệ
đã tìm được


HS trình bày bài giải


*HĐTP1: cho HS thực hiện hình
vẽ


*HĐTP2: dẫn dắt hướng chứng
minh


<b>CH1:</b> Các đặc biệt của hình vẽ?


<b>CH4:</b> Tìm hướng chứng minh
AB vng góc CD ?


<b>CH5:</b> Biểu diễn CD theo AC,


AD ?


<b>CH6:</b>Tính AB, CD theo a ?


<b>CH7:</b>Kết luận cho điều cần
chứng minh?


*Trình bày bài giải?
Câu hỏi mở-GV


<b>Bài 11:</b>


Hình vẽ



A


D
B


C
I


J


<b>Các gợi mở :</b>


CD = ?





<i>CD</i>



<i>AB</i>

.

<sub>= ?</sub>


<i>CA</i>



<i>AB</i>

.

<sub>= ?</sub>


<i>AD</i>



<i>AB</i>

.

<sub>= ?</sub>


<b>Bài giải :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

HS theo dõi và đặt các câu
hỏi thắc mắc


0
2


0


2

<sub>.</sub>

<sub>cos</sub>

<sub>120</sub>

<sub>.</sub>

<sub>cos</sub>

<sub>60</sub>


)


.


..



)


(




.



<i>a</i>


<i>a</i>



<i>AD</i>


<i>AB</i>


<i>CA</i>



<i>AB</i>



<i>AD</i>


<i>CA</i>



<i>AB</i>


<i>CD</i>


<i>AB</i>












<b>Hoạt động 4: </b>Kết thúc tiết dạy:
Củng cố bài cũ :



* Hoàn thiện các bài giải 10 và 11


-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:




-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>



------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>



------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010




Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



Ngày dạy:

Tổ trưởng:



-<i></i>


------Ngày soạn: 08 / 1/ 2010

Kiểm tra ngày .11./.1 / 2010



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×