Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.46 KB, 223 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần 1
Tiết 1,2 <b>VĂN HỌC BÀI 1</b>
<b>VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH</b>
<b> LÊ ANH TRÀ </b>
NS: 20.8.10
NG:21.8.10
<b>A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>
1. Kiến thức:
- HS biết được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và
trong sinh hoạt
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo
vệ bản sắc văn hoá dân tộc
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc
lĩnh vực văn hoá, lối sống
<b>B.CHUẨN BỊ:</b>
<b>-</b> GV hướng dẫn HS sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác trong
khn viên Chủ Tịch phủ; có thể xem phim tài liệu về Bác hoặc tốt nhất tổ chức HS
<b>-</b> Sách: Bác Hồ - Con người – Phong cách - Nhiều tác giả, NXB Trẻ, Thành phố Hồ
Chí Minh, 2005
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>
- Đàm thoại
- Thảo luận nhóm
- Bình giảng
- Nêu vấn đề
<b>III.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. KTBC: Kiểm tra vở soạn của HS </b>
<b> 3. BM: </b>
<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới</b>
<i>Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS </i>
<i>Phương pháp: </i>
Sống, chiến đấu, lao động, học tập và rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại đã và đang là
một khẩu hiệu kêu gọi, thúc giục mỗi người chúng ta trong cuộc sống hàng ngày. Thực
chất nội dung của khẩu hiệu là động viên mỗi chúng ta hãy noi theo tấm gương sáng ngời
của Bác, học theo phong cách sống và làm việc của Bác. Vậy vẻ đẹp văn hoá của phong
cách Hồ Chí Minh là gì? Đoạn trích dưới đây sẽ phần nào trả lời cho câu hỏi ấy
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản </b>
<i>Phương pháp: Vấn đáp tái hiện thông qua hoạt động tri giác ngơn ngữ </i>
- Em hiểu gì về tác giả?
- Xuất xứ tác phẩm có gì đáng
chú ý?
- Em còn biết những VB, cuốn
sách nào viết về Bác?
- Gọi HS đọc VB
HD đọc: Giọng khúc chiết mạch
lạc, thể hiện niềm tơn kính với
Chủ Tịch hồ Chí Minh
GV đọc mẫu một lượt
HS đọc theo chỉ định của
GV-theo dõi bạn đọc, nhận xét và sữa
chữa cách đọc của bạn theo yêu
cầu của GV
- Gọi HS đọc các CT
- Nêu bố cục của VB
<b>I.Tìm hiểu chung: </b>
<b>1. Tác giả: </b>
<b>2. Tác phẩm: </b>
- Trích trong “ Phong cách Hồ
Chí Minh – cái vĩ đại đại gắn
với cái giản dị”
- Kiểu loại: Văn bản nhật dụng
<b>3. Đọc VB và THCCT: </b>
<b>a. Đọc VB: </b>
<b>b. THCCT: </b>
<b>4. Bố cục: </b>
a. Hố Chí Minh với sự tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại
b. Những nét đẹp trong lối sống
của Hồ Chí Minh
<b>Hoạt độnh 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản </b>
<i>Mục tiêu: HS năm được giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản </i>
<i>Phương pháp: Vấn đạp tái hiện, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu </i>
* GV gọi HS đọc phần 1
- Những tinh hoa văn hoá nhân
loại đến với Hồ Chí Minh trong
hồn cảnh nào?
GV có thể dùng kiến thức lịch sử
+ Năm 1911 rời bến nhà Rồng
+ Qua nhiều cảng trên thế giới
+ Thăm và ở nhiều nước
- HCM đã làm cách nào để có
thể có được vốn tri thức văn hoá
nhân loại?
- Qua những vấn đề trên, em có
nhận xét về phong cách Hồ Chí
* Đọc phần 1
- Trả lời
<b>- Rộng, sâu </b>
<b>- Câu văn cuối phần</b>
1: vừa khép lại, vừa
mở ra vấn đề: Lập
luận chặt chẽ, nhấn
mạnh...
<b>II. Tìm hiểu văn bản: </b>
<b>1.Hố Chí Minh với sự tiếp</b>
<b>thu tinh hoa văn hoá nhân</b>
<b>loại: </b>
* Để có được vốn tri thức văn
hố sâu rộng ấy, Bác Hồ đã:
- Nắm vững phương tiện giao
tiếp là ngôn ngữ
- Qua công việc, qua lao
động mà học hỏi
- Học hỏi, tìm hiểu đến mức
sâu sắc
Minh?
(Mục đích ra nước ngồi của
Bác: hiểu văn học nước ngồi để
tìm cách đấu tranh giải phong
dân tộc...)
- Kết quả Hồ Chí Minh đã có
được vốn tri thức nhân loại ở
mức ntn? Và theo hướng nào?
- Theo em điều kì lạ nhất đã tạo
nên phong cách Hồ Chí Minh là
gì? Câu văn nào trong VB đã nói
rõ điều đó? Vai trị của câu này
trong toàn VB?
2. Bằng sự hiểu biết về Bác, em
cho biết phần VB trên nói về thời
- Phần VB sau nói về thời kì nào
trong sự nghiệp cách mạng của
Bác?
- Khi trình bày những nét đẹp
trong lối sống của Hồ Chí Minh ,
tác giả đã tập trung vào những
khía cạnh nào, phương diện cơ
sở nào?
- Nơi ở và làm việc của Bác
được giới thiệu như thế nào? Có
đúng với những gì em đã quan
sát khi đến thăm nhà Bác ở
không?
- Việc ăn uống của Bác được
giới thiệu như thế nào? Cảm
nhận của em về bữa ăn với
những món đó?
- Em hình dung thế nào về cuộc
sống của các vị nguyên thủ quốc
gia ở các nước khác trong cuộc
sống cùng thời với bác và cuộc
sống đương đại? Bác có xứng
2. – Bác hoạt động
ở nước ngoài
- Thời kì Bác làm
Chủ Tịch nước
sau khi đã học
- Nơi ở, trang
phục, ăn uống
Hồ Chío Minh là người
thơng minh, cần cù, u
lao động
Hồ Chí Minh tiếp thu
văn hoá nhân loại dựa
trên nền tảng văn hoá
dân tộc
Cách lập luận của đoạn
văn đều gây ấn tượng và
thuyết phục
<b>2.Nét đẹp trong lối sống Hồ</b>
<b>Chí Minh: </b>
- Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ
- Ăn uông đạm bạc
* Lối sống vô cùng giản dị
thống Bin. Clin Tơn thăm Việt
Nam
- Em cảm nhận được gì về lối
sống của Hồ Chí Minh?
- Vì sao có thể nói lối sống của
Bác là sự kết hợp giữa giản dị
và thanh cao?
(Đây không phải là lối sông
skhắc khổ của những con người
tự vui trong cảnh nghèo khó
Đây cũng khơng phải là cách tự
thần thánh hoá, tự làm cho khác
đời, hơn đời
Đây là cách sống có văn hố đã
trở thánh quan niệm thẩm mĩ: cái
đẹp là sự giản dị, tự nhiên)
- GV gọi HS đọc: “Và Người
<i>sống ở đó” đến hết </i>
- Tác giả so sánh lối sống của
Bác với Nguyễn Trãi,
Nguyễn Bỉnh Khiêm. Theo
em, điểm giống và khác giữa
lối sống của Bác với các vị
hiền triết như thế nào?
<b>3.</b> Em hãy tìm hiểu những
biện pháp nghệ thuật trong
VB làm nổi bật vẻ đẹp
phong cách Hồ Chí Minh.
<b>4.</b> Nêu ý nghĩa của văn bản
Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ
xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã
cho thấy cốt cách văn hoá Hồ
- Trả lời
-Thảo luận nhóm
Kĩ thuật khăn phủ
bàn
<b>3.Biện pháp nghệ thuật: </b>
-Kết hợp giữa kể và bình luận
-Chọn lọc những chi tiết tiêu
biểu
-Đan xen thơ NBK-cách dùng
từ Hán Việt
- Sử dụng ngôn ngữ trang trọng
- Vận dụng kết hợp các phương
thức biểu đạt tự sự, biểu cảm,
lập luận
- Vận dụng các hình thức so
sánh, các biện pháp nghệ thuật
đối lập
Chí Minh trong nhận thức và
trong hành động. Từ đoóđặt ra
mộ vấn đề của thời kì hội nhập:
Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại, đồng thời phải giữ gìn ,
phát huy bản sắc văn hố dân tơc
<b>Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học </b>
<i>Mục tiêu: HS khái quát kiến thức </i>
<i>Phương pháp: Khái quát hoá </i>
<b>III. Tổng kết: </b>
<b>* Ghi nhớ: (SGK -8) </b>
<b>Hoạt đông 5: HDluyện tập:</b>
<b>IV. Luyện tập: </b>
1. Kể một số câu chuyện về
<b>Hoạt động 7: Hoạt động tiếp nối : </b>
- Tìm đọc và kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ Tịch Hồ
Chí Minh
- Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích
- Soạn bài “Đấu tranh cho một thế giới hồ bình”
- Chuẩn bị tiết sau: “Các phương châm hội thoại”
Tuần 1
<b>A. MTCĐ: </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>
<b>- HS nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương </b>
châm về lượng, phương châm về chất
2. Kĩ năng:
<b>- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương </b>
châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao
tiếp
<b>B. CB: </b>
- <b>Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, SBT </b>
- <b>Trò: Đọc trước SGK, soạn bài </b>
<b>C. PP: </b>
<b>III. TCCHĐDH: </b>
<b> 1.Ổn định lớp: </b>
<b>2. KTBC: Kiểm tra sách vở của HS </b>
<b>3. BM: </b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới </b>
<b>Hoạt động 2: Hình thành khái niệm phương châm về lượng</b>
<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của </b>
<b>trò </b> <b>Nội dung cần đạt </b>
* GV yêu cầu HS tìm hiểu 2 ví dụ
1,2 ở mục 1 và trả lời các câu hỏi:
1. Câu trả lời của Ba có làm cho An
thỗ mãn khơng? Tại sao?
2. Muốn giúp cho người nghe hiểu
thì người nói cần chú ý điều gì?
3. Câu hỏi của anh “lợn cưới” và câu
trả lời của anh “áo mới” có gì trái
với những câu hỏi- đáp bình
thường?
4. Muốn hỏi-đáp cho chuẩn mực,
chúng ta cần phải chú ý điều gì?
- HS đọc VD
- Trả lời
<b>I.Phương châm về lượng: </b>
1. Câu trả lời của Ba có làm
cho An thỗ mãn vì nó mơ hồ
<i>về ý nghĩa. An muốn biết Ba </i>
học bơi ở đâu (tức là địa điểm
học bơi), chứ khơng phải An
hỏi Ba bơi là gì?
2. Muốn giúp cho người nghe
hiểu thì người nói cần chú ý
xem người nghe hỏi về cái gì ?
<i>như thế nào? ở đâu? </i>
3.Trái với những câu hỏi- đáp
bình thường vì nó thừ từ ngữ:
- Câu hỏi thừa từ cười
<b>- Câu đáp thừa ngữ Từ lúc tôi </b>
<i>mặc cái áo mới này </i>
GV chốt: Khi giao tiếp, cần
nhớ cho đúng, đủ, không
thừa, không thiếu
- GV gọi HS đọc GN 1 - HS đọc GN <b>* Ghi nhớ 1: (SGK - 9 )</b>
<b>Hoạt động 2: Hình khái niệm phương châm về chất </b>
<b>* GV yêu cầu HS tìm hiểu câu </b>
chuyện trong SGK và trả lời các câu
hỏi:
1. Truyện cười này phê phán
thói xấu nào?
2.Từ sự phê phán trên, em rút ra
được bài học gì trong giao tiếp?
<b>- GV gọi HS đọc GN 2 </b>
- HS đọc VD
- Trả lời
- HS đọc GN 2
<b>I.Phương châm về chất: </b>
<b>1.Truyện cười này phê phán </b>
thói xấu khốc lác, nói những
điều mà chính mình cũng
khơng tin là có thật
2.Từ sự phê phán trên, em rút
<b>* Ghi nhớ: (SGK – 10) </b>
<b>Hoạt động 3: HD luyện tập </b>
1. Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi câu:
a. “Trâu là một lồi gia súc ni ở nhà”. Câu này thừa cụm từ ni ở nhà bởi vì
từ gia súc đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà
b. “Én là một lồi chim có hai cánh”: Tất cả các lồi chim đếu có hai cánh. Vì
thế có hai cánh là một cụm từ thừa
2. a. Nói có căn cứ chắc chắc là nói có sách, mách có chứng
b. Nói sai sự thất một cách có ý, nhằm che giấu đièu gì đó là nói dối
c. Nói một cách hú hoạ, khơng có căn cứ là nói mị
d. Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng nói cuội
e. Nói khốc lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bơng đùa, khốc lác cho vui
là nói trạng
3. Với câu hỏi “Rồi có ni được khơng?”, người nói đã khơng tn thủ phương châm về
lượng (hỏi một điều rất thừa)
4. Các cụm từ thể hiện người nói cho biết thơng tin họ nói chưa chắc chắn
b.Các cụm từ khơng nhằm lặp nội dung cũ
<b>Hoạt động 4: Củng cố bài học</b>
Cho HS nhắc lại các vấn đề 2 phương châm hội thoại trên
<b>Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nối </b>
- BT 5
- Chuẩn bị tiết sau: “Sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”
Tuần 1
Tiết 4
<b>TẬP LÀM VĂN </b>
<b>SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT </b>
<b>TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH </b>
NS: 21.8.10
NG: 23.8.10
<b>A.MTCĐ: </b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b> - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dung </b>
<b> - Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh </b>
<b>2/Kĩ năng:</b>
. - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các VBTM
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết VBTM
<b>B. CB: </b>
- Bảng phụ
- Các BT: đoạn văn bản
- Các đề TLV
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>
<b>III. TCCHĐDH: </b>
<b> 1. Ổn định lớp: </b>
<b> 2. KTBC: Cho biết khái niệm và đặc điểm của mỗi kiểu văn bản. Thuyết minh? Lập </b>
luận
(GV chốt: Thuyết minh: trình bày những tri thức khách quan phổ thông bằng cách liệt kê)
Lập luận: Các biện pháp nêu luận cứ để rút ra kết luận, suy luận từ cái đã biết chưa
biết
<b>3. BM: </b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b>
<b>Hoạt động 2: Ôn tập kiểu văn bản thuyết minh </b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b> <b> Nội dung cần đạt </b>
- Văn bản thuyết minh là gì?
là gì?
- Các phương châm thuyết minh
- Tri thức khách
quan, phổ thông
- Định nghĩa, phân
loại, nêu ví dụ, liệt
kê, số liệu, so sánh...
<b>thuật trong văn bản</b>
<b>thuyết minh:</b>
1. Ôn tập kiểu văn bản
thuyết minh:
<b>Hoạt động 3: Đọc và nhận xét kiểu VBTM có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật </b>
- Bước 1: Cho HS thay nhau đọc
VB Hạ Long – Đá và Nước
- Bước 2: Bài văn TM đặc điểm
gì của đối tượng?
VB ấy có cung cấp về tri thức đối
tượng khơng? Đặc điểm ấy có dễ
dàng thuyết minh bằng cách nào?
- Bước 3: Vấn đề Sự kì lạ của Hạ
Long là vô tận được tác giả
thuyết minh bằng cách nào? Ví
dụ, nếu chỉ dùng phương pháp
Hãy gạch dưới câu văn nêu khái
quát sự kì lạ của Hạ Long?
Bước 4: Tác giả đã sử dụng các
biện pháp tưởng tượng, liên tưởng
như thế nào để giới thiệu sự kì lạ
của Hạ Long?
- GV gọi HS đọc GN
- Đọc VB
<b>- Trả lời </b>
2. Viết VBTM có sử dụng
một sô sbiện pháp nghệ
thuật:
* Đọc VB: Hạ Long- Đá và
nước
- Vấn đề thuyết minh: Sự kì
lạ của Hạ Long
- Phương pháp thuyết
minh: Kết hợp giải thích
* Thuyết minh kết hợp các
phép lập luận
<b>* Ghi nhớ: (SGK - 13 )</b>
<b>Hoạt động 4: HD luyện tập </b>
1.a. Yếu tố thuyết minh và yếu tố nghệ thuật kết hợp rất chặt chẽ. Tính chất thuyết minh
thể hiện ở chỗ giới thiệu lồi ruồi rất có hệ thống: những tính chất chung về họ, giống,
lồi, về các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể, cung cấp các kiến thức chung
đáng tin cậy về loài ruồi,
- Định nghĩa: Thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới...
- Phân loại: Các loại ruồi
- Số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản của một cặp ruồi
- Liệt kê: mắt lưới, chân tiết ra chất dính...
b. Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng là:
- Nhân hố
- Có tình tiết
c. Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng, gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là
truyện vui, vừa học thêm tri thức
2. Đoạn văn này nhằm nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận (định kiến)
thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Biện pháp nghệ
<b>Hoạt động 5: Củng cố </b>
- Muốn cho VBTM được sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm một số biện pháp
nghệ thuật gì?
<b>Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nối </b>
- Chốt lại lí thuyết những vấn đề ntn được thuyết minh kết hợp với lập luận
- Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
<i>thuyết minh” </i>
<b> * Giao bài tập chuẩn bị cho tiết luyện tập 5</b>
Lập dàn ý: Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: cái quạt, cái bút
Tuần 1
Tiết 5 <b>LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆTẬP LÀM VĂN </b>
<b>THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH </b>
NS: 23.8.10
NG:25.8.10
<b>A.MTCĐ: </b>
<b> 1/ Kiến thức:</b>
<b> - Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dung (cái quạt, cái bút, cái kéo) </b>
<b> 2/Kĩ năng:</b>
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh ( có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật)
<b>B. CB: Bảng phụ </b>
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>
<b>D. TCCHDDH: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. KTBC: </b>
<b>3. BM: </b>
<b>Hoạt động 1: GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS </b>
Chia làm 2 nhóm: Mỗi nhóm 1 đề
<b>1. Chuẩn bị ở nhà: </b>
<b>Đề: Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: cái quạt, cái bút </b>
<b>Hoạt động 2: Trình bày và thảo luận một đề ( ví dụ: cái quạt) </b>
<b>II. Luyện tập trên lớp: </b>
<b>1. Lập dàn ý đề 1: </b>
- <b>Bước 1: Cho một số học sinh ở mỗi nhóm trình bày dàn ý chi tiết, dự kiến cách sử</b>
dụng biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh. Đọc đoạn mở bài
- <b>Bước 2: Tổ chức hS cả lớp thảo luận nhận xét, bổ sung, sữa chữa dàn ý của các bạn</b>
<b>Hoạt động 3: Trình bày và thảo luận một đề khác </b>
<b>2. Lập dàn ý đề 2: </b>
- <b>Bước 1: Cho một số hS thuộc nhóm chuẩn bị đề này trình bày </b>
- <b>Bước 2: Tổ chức cho HS cả lớp góp ý, bổ sung, sữa chữa dàn ý chi tiết đã được trình</b>
bày
<b>Hoạt động 4: GV nhận xét, cho điểm </b>
<b> 4.Củng cố: Cho HS đọc phần Đọc thêm “Họ nhà Kim” </b>
<b> 5.Dặn dò: - Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong</b>
văn bản thuyết minh “Họ nhà Kim”( NV 9/1- 16)
- BT: Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: cái kéo, chiếc nón
- Chuẩn bị tiết sau: “Đấu tranh cho mơt thế giới hồ bình”
Tuần 2
Tiết 6, 7 <b>VĂN HỌC BÀI 2</b>
<b>ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH </b>
<b> G. G. MÁC – KÉT </b>
NS: 23.8.10
NG: 28.8.10
<b>A.MTCĐ: </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>
<b>- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.</b>
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
Đọc- hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về 1 vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì
hồ bình của nhân loại.
<b>B. CB: </b>
- Bảng phụ
- Tranh ảnh về sự huỷ diệt của chiến tranh. Nạn đói, nghèo Nam Phi
- Theo dõi tình hình thời sự hàng ngày qua ti vi, báo chí, lưu ý những sự kiện quan
trọng, ghi chép tom stắt và liên hệ với bài học
- Sưu tầm hính ảnh hạt nhân (bom H, phân biệt với bom nguyên tử-bom A), tên lửa
mang đầu đạn hạt nhân hoặc tàu ngầm trang bị hạt nhân
<b>C.PHƯƠNG PHÁP: Đthoại- TL nhóm – Bình giảng – Nêu vấn đề </b>
<b>D. TCCHĐDH: </b>
<b> 1.Ổn định lớp: </b>
2. KTBC:
2.1. Vốn tri thức của văn hố nhân loại của Chủ Tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế
nào?
2.2. Phong cách Hồ Chí minh thể hịên ở những nét đẹp nào? Em học tập được điều gì
<b>Hoạt động 1: Giói thiệu bài </b>
Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, những ngày đầu tháng 8-1945, chỉ bàng hai quả bom
nguyên tử đầu tiên ném xuống hai thành phố Hi-ro-si-ma và Na-ga-xa-ki, đế quóc Mĩ đã
làm 2 triệu người Nhật bị thiệt mạng và còn di hoạ đến bây giờ. Thế kỉ XX, thế giới phát
minh ra nguyên tử, hạt nhân đồng thời cũng phát minh ra những vũ khí huỷ diệt, giết
người hàng loạt khủng khiếp. Từ đó đến nay, những năm đầu của thế kỉ XXI và cả trong
tương lai, nguy cơ về một cuộc chiến traanh hạt nhân tiêu diệt cả thế giới luôn luôn tiềm
ẩn và đe doạ nhân loại và đấu tranh vì một thế giới hồ bình ln là một trong những
nhiệm vụ vẻ vang nh ưng cũng khó khăn nhất của nhân dân các nước. Hôm nay chúng ta
nghe tiếng nói của một nhà văn nổi tiếng Nam Mĩ (Cơ-lơm-bi-a), giải thưởng Nô-ben văn
học, tác giả của những tiểu thuyết hiện thực huyền ảo lừng danh: Ga-bri-en Gác-xi-a
Mác-két
<b>Ho ạt động </b>
19)
-GV gọi HS đọc VB
-GV gọi HS đọc các CT
<i>- HS đọc CT (*) </i>
- HS đọc VB
- HS đọc các CT
<b>I.Tìm hiểu chung: </b>
- Nhà văn Cô-lôm-bi-a yêu hồ
bình, viết nhiều tiểu thuyết nổi
tiếng
<b>2. Tác phẩm: </b>
- Kiểu loại: Văn bản nhật dung:
nghị luận chính trị, xã hội
<b>3. Đọc VB và THCCT: </b>
<b>a. Đọc VB: </b>
<b>Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu chi tiết VB </b>
1. Hãy nêu luận điểm và hệ thống
luận cứ của VB
2. GV gọi HS đọc phần 1
- Trong đoạn đầu bài văn, nguy cơ
chiến tranh hạt nhân đe doạ loài
người và toàn bộ sự sống trên trái
đất đã được tác giả chỉ ra rất cụ thể
bằng các lập luận như thế nào?
- Con số ngày tháng rất cụ thể và
số liệu chính xác về đầu đạn hạt
nhân được nhà văn nêu ra mở đầu
VB có ý nghĩa gì?
-Phân tích tính toán về nguy cơ
của 4 tấn thuốc nổ có gì đáng chú
ý?
- Thực tế em biết được những
nước nào đã sản xuất và sử dụng
vũ khí hạt nhân?
- Trả lời
- HS đọc phần 1
VB
Tiết 7
.
<b>II. Tìm hiểu văn bản: </b>
<b>1.Luận điểm và hệ thống luận</b>
<b>cứ của VB: </b>
a. <b>Luận điểm: Chiến tranh</b>
hạt nhân là một hiểm
hoạ khủng khiếp đang
đe doạ toàn thể lồi
người và mọi sống trên
trái đất, vì vậy đấu tranh
để loạ bỏ nguy cơ ấy
cho một thế giới hồ
bình là nhiệm vụ cấp
b. Hệ thống luận cứ:
b.1. Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân
b.2. Cuộc sống tốt đẹp của con
người bị chiến tranh hạt nhân
đe doạ
b.3. Chiến tranh hạt nhân đi
ngược lí trí lồi người
b.4. Nhiệm vụ đấu tranh cho
một thế giới hồ bình
<b>2. Nguy cơ chiến tranh hạt</b>
<b>nhân: </b>
- 8/8/1886: Tính chất hiện thực
và sự khủng khiếp của nguy cơ
hạt nhân
- 4 tấn thuốc nổ: Tinh stoán cụ
thể hơn về sự tàn phá khủng
khiếp của kho vũ khí hạt nhân
* Thu hút người đọc gây ấn
tượng về chất hệ trọng của vấn
đề
* Cách đặt vấn đề trực tiếp,
chứng cứ rõ ràng
- Nhận xét cách vào đề của tác giả
và ý nghĩa ?
3. * GV gọi HS đọc phần 2
- Sự tốn kém và tính chất vơ lí của
cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân
đã được tác giả chỉ ra bằng những
chứng cứ nào?
- Những biểu hiện của cuộc sống
được tác giả đề cập đến những lĩnh
vực nào? Chi phí cho nó được so
sánh với chi phí vũ khí hạt nhân
như thế nào?
- Em có đồng ý với nhận xét của
tác giả? Việc bảo tồn sự sống trên
trái đất ít tốn kém hơn là “dịch
<i>hạch hạt nhân”? Vì sao? </i>
<i>- Em có nhận xét gì về những lĩnh</i>
vực mà tác giả lựa chọn đối với
cuộc sống con người? Sự so sánh
này có ý mghĩa gì?
- Khi sự thiếu hụt về điều kiện
sống vẫn diễn ra khơng có khả
năng thực hiện thì vũ khí hạt nhân
vẫn phát triển gợi cho em suy nghĩ
gì?
- Cách lập luận của tcá giả có gì
dáng chú ý?
4. * GV gọi HS đọc phần 3
- Vì sao có thể nói: “Chiến tranh
<i>hạt nhân không những đi ngược</i>
<i>lại lí trí con người mà còn đi</i>
<i>ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa”? </i>
* HS đọc phần 2
* So sánh
- Đưa VD so sánh
– Những con số
biết nói
* HS đọc phần 3
- Dẫn chứng khoa
học về
địa chất và cổ sinh
học về nguồn gốc
để con người sống tốt đẹp hơn
* Tính chất phi lí và sự tốn kém
ghê gớm của cuộc chạy đua vũ
trang
Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn
bị cho chiến tranh hạt nhân đã
và đang cướp đi của thế giới
nhiều điều kiện để cải thiện
cuộc sống của con người
Cách lập luận đơn giản
mà có sức thuyết phục
cao
3.Chiến tranh hạt nhân chẳng
những đi ngược lại lí trí của
con người mà cịn phản lại sự
tiến hố của tự nhiên:
- Khái niệm “lí trí của tự
<i>nhiên”: qui luật của tự nhiên,</i>
lôgic của tự nhiên
* Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ
đẩy lùi sự tiến hoá trở về điểm
xuất phát ban đầu, tiêu huỷ mọi
thành quả của qúa trình tiến
hoá.
* Phản tự nhiên, phản khoa học
4. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn
chặn chiến tranh hạt nhân cho
một thế giới hồ bình
* Thái độ tích cực
5.* GV gọi HS đọc phần 4
(Đây là luận cứ để kết bài, và cũng
là chủ đích của thông điệp mà tác
giả muốn gửi tới mọi người)
- Em có suy nghĩ gì trước lời
cảnh báo của nhà văn Mác- két
về nguy cơ huỷ diệt sự sóng và
nến văn minh trên trái đất một
khi chiến tranh hạt nhân nổ ra?
- Nhưng liệu những tiếng nói ấy
có thể ngăn chặn được hiểm
hoạ hạt nhân hay không, và nếu
như nó vẫn xảy ra thì sao?
- Tiếng nói của Mác-két có phải
chỉ là tiếng nói ảo tưởng
khơng? Tác giả đã phân tích
như thế nào?
- Phần kết tác giả đưa ra lời đề
và sự tiến hoá của
sự sống trên trái
đất: “380 triẹu
năm con bướm
mới bay được,
180 triệu năm
bông hồng mới
nở”
5. * HS đọc phần
4
- Thái độ tích cực
là đấu tranh ngăn
chặn chiên stranh
hạt nhân cho một
thế giới hồ bình:
“Chúng ta đến
đây....cơng bằng”
- Sự có mặt của
chúng ta là sự
khởi đầu cho tiếng
nói những người
đang bênh vực
bảo vệ hồ bình
- Mác – két đưa ra
một đề nghị: Cần
lập ra một nhà
băng lưu trữ trí
nhớ....
lên án những thế lực hiếu chiến
đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt
nhân
- Cảm nhận của em về văn bản?
Liên hệ với thực tế VB có ý
nghĩa như thế nào?
- Có thể đặt tên khác cho VB lấy
tên này?
- Nghệ thuật lập luận trong VB
giúp em học tạp được gì?
- GV gọi HS đọc GN
- HS đọc GN <b>IV. Tổng kết: </b>
<b>Ghi nhớ: (SGK – 21) </b>
<b>Hoạt động 5: HD luyện tập </b>
<b>V. Luyện tập: </b>
Phát biểu cảm nghĩ của em sau
<b>Hoạt động 6: Củng cố </b>
Cho HS nhắc lại nội dung và nghệ thuật của VB
<b>Hoạt động 7: HDHS học bài ở nhà </b>
- Đọc lại một số tài liệu báo (Báo nhân dân, báo an ninh). Tài liệu về tác hại của chiến
tranh và nguy cơ chiến tranh hạt nhân
- Soạn bài “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ
<i>em” </i>
- Chuẩn bị tiết sau: “Các phương châm hội thoại” (tiếp theo)
Tuần 2
Tiết 8
<b>TIẾNG VIẸT </b>
<b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo) </b>
NS: 26.8.10
NG:30.8.10
<b>A. MTCĐ:</b>
<b> 1.Kiến thức:</b>
Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
<b> 2. Kĩ năng:</b>
- Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự
trong hoạt động giao tiếp.
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách
thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
<b>B. CB: </b>
- Bảng phụ
<b>D. TCCHĐDH: </b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b>
<b>Hoạt động 2: Hình thành khái niệm phương châm quan hệ </b>
* GV yêu cầu HS tìm hiểu ý nghĩa
của thành ngữ “ơng nói gà, bà nói
<i>vịt”</i>
1. Thành ngữ dùng để chỉ tình
huống hội thoại như thế nào?
2.Hậu qủa của tình huống trên là gì?
3.Bài học rút ra từ hậu quả của tình
huống trên?
* GV gọi HS đọc GN 1
- HS suy nghĩ, thảo
luận và trả lời
HS đọc GN 1
<b>I. Phương châm quan hệ: </b>
Ví dụ: Thàmh ngữ “Ơng nói
<i>gà, bà nói vịt”</i>
1.Đó là tình huống hội thoại
mà mỗi người nói về một đề
tài khác nhau
2.Hậu quả là người nói và
người nghe khơng hiểu nhau
3. Bài học là: Khi giao tiếp,
phải nói đúng vào đê ftài
đang hội thoại
<b>* Ghi nhớ 1: (SGK – 21) </b>
<b>Hoạt động 1: Hình thành khái niệm phương châm cách thức </b>
Thao tác 1: GV yêu cầu HS
tìm hiểu ý nghĩa của hai câu
thành ngữ và trả lời các câu
1.Thành ngữ : “Dây cà ra dây
<i>muống” và “Lúng búng như ngậm</i>
<i>hột thị” dùng để chỉ những cách nói</i>
như thế nào?
2. Hậu quả của những cách nói đó?
3. Bài học rút ra từ hậu quả cua
rnhững cách nói trên?
-HS suy nghĩ, thảo
luận và trả lời <b>II. Phương châm cáchthức: </b>
*
<b>1.Thành ngữ :</b>
- “Dây cà ra dây muống”:
nói năng dài dòng, rườm rà
- “Lúng búng như ngậm
<i>hột thị”: nói năng ấp úng,</i>
khơng rành mạch, khơng
thốt ý
<b>2. Hậu quả: </b>
- Người nghe không hiểu
hoặc hiểu sai lạc ý của
người nói
- Người nghe bị ức chế,
khơng có thiện cảm với
người nói
Thao tác 2:
GV gợi dẫn HS các cách hiểu
khác nhâu về câu: “Tôi đồng
<i>ý với những nhận định về</i>
<i>truyện ngắn của ông ấy” </i>
- GV gọi HS đọc GN 2
- HS suy nghĩ, thảo
luận và trả lời
- HS đọc GN 2
- Nói năng phải ngắn gọn,
rõ ràng, rành mạch
- Trong khi giao tiếp, phải
chú ý tạo được mối quan hệ
tốt đẹp với người đối thoại
* - Cách 1: Tôi đồng ý với
<i>những nhận định của ông</i>
<i>ấy </i>
- Cách 2: Tôi đồng ý với
<i>Có thể diễn đạt lại như sau:</i>
“Tôi đồng ý với những nhận
<i>định của ông ấy về truyện</i>
<i>ngắn </i>
<i>* Ghi nhớ 2: (SGK – 22) </i>
<b>Hoạt động 1: Hình thành khái niệm phương châm lịch sự </b>
GV yêu cầu HS tìm hiểu VD
1, 2 trong SGK và trả lời các
câu hỏi:
1. Trong mẩu chuyện “Người ăn
<i>xin”, tại sao cả ông lão ăn xin và cậu</i>
bé đều cảm thấy như mình đã nhận
được từ người kia một cáigì đó?
2. Có thể rút ra được bài học gì từ
mẩu chuyện trên?
- GV gọi HS đọc GN 3
HS suy nghĩ, thảo
luận và trả lời <b>II. Phương châm lịch sự:</b>
1.Vì cả hai đều cảm nhận
được sự chân thành và tôn
2. Bài học: Khi giao tiếp,
cần tôn trọng người đối
thoại, không phân biệt
sang-hèn, giàu –nghèo
* Ghi nhớ 3: (SGK – 23)
<b>Hoạt động 4: HD luyện tập </b>
1.1.1. Những câu tục ngữ, ca dao khẳng định vai trị của ngơn ngữ trong đời sống và
khuyên ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn
Trong câu “Kim vàng ai nỡ uốn câu”
<i>- uốn câu: uốn thành chiếc lưỡi câu </i>
- Nghĩa của câu là: Khơng ai dùng một vật q (chiếc kim bằng vàng) để làm một việc
không tương xứng với giá trị của nó (uốn thành chiếc lưỡi câu)
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời
- Chẳng được miếng thịt miếng xôi
Cũng được lời nói cho ngi tấm lịng
- Một lời nói quan tiền thúng thóc, một lời nói dùi đục căng tay
2. Phép tu từ từ vựng có liên quan trực tiếp với phương châm lịch sự là phép nói giảm nói
tránh
Cần lưu ý cụm từ “liên quan trực tiếp” vì trong giao tiếp đôi khi để tuân thủ phương châm
lịch sự, người ta có thể dùng những phép tu từ khác, nhnwg nói giảm nói tránh là cách
nói chuyên dùng nhằm mục đích đó
Ví dụ: Thay vì nói bạn mình bị trượt hai mơn, nhiều HS nói là bị vướng hai mơn
- Thay vì chê bài viết của người khác dở, ta nói bài viết chưa được hay
3.Chia 5 nhóm- mỗi nhóm thảo luận 1 câu:
3.1. Chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống:
a. Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là nói mát
b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là nói móc
c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là nói móc
d. Nói chen vào chuyện của người trên khi khơng được hỏi đến là nói leo
e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là nói ra đầu ra đũa
3.2. Các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phương châm lịch sự (a), (b), (c),
(d) và phương châm cách thức (e)
<b>Hoạt động 5: Củng cố </b>
Cho HS đọc lại 3 GN
<b>Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối </b>
Tuần 2
Tiết 9 <b>SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢNTẬP LÀM VĂN </b>
<b>THUYẾT MINH </b>
NS: 26.8.10
NG:30.8.10
<b>A..MTCĐ: </b>
<b>1/Kiến thức:</b>
<b>-Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện </b>
lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.
-Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh:phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên
hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.
<b>2/Kĩ năng:</b>
-Quan sát các sự vật, hiện tượng.
-Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
<b>B.CB: </b>
- Bảng phụ
- Một số bảng thuyết minh có miêu tả
<b>C. PP: </b>
<b> 2.KTBC: Những đối tượng thuyết minh nào cần sử dụng lập luận? Nêu ví dụ cụ thể?</b>
Tác dụng của lập luận trong văn bản thuyết minh
3.BM:
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b>
<b>Hoạt động 2: Xác định các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh</b>
* GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu văn
bản “Cây chuối trong đời sống Việt
<i>Nam” ở SGK và trả lời các câu hỏi: </i>
1.Nhan đề của VB có ý nghĩa gì?
2.Xác định những câu văn thuyết
minh về cây chuối
3.Xác định những câu văn miêu tả về
- HS suy nghĩ,
thảo luận và trả
lời
- Trả lời
<b>I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả</b>
<b>trong văn bản thuyết</b>
<b>minh: </b>
<b>1. Nhan dề của VB muốn</b>
<b>nhấn mạnh: </b>
<b>- Vai trò của của cây chuối</b>
đối với đời sống vật chất và
tinh thần của người Việt
Nam từ xưa đến nay
- Thái độ đúng đắn của con
người trong việc nuôi trồng,
chăm sóc và sử dụng có
hiệu quả các giá trị của cây
chuối
<b>2. Thuyết minh: </b>
- Hầu như ở nông thôn...
- Cây chuối rất ưa nước...vô
tận
- Người phụ nữ nào....hoa,
quả...
- Quả chuối là một món ăn
ngon
- Nào chuối hương...hấp dẫn
- Mỗi cây chuối đều cho
một buồng chuối
- Có buồng chuối....nghìn
quả
- Quả chuối chín ...mịn
màng
- Nếu chuối chín...hàng
ngày
- Chuối xanh...truyền lại
- Người ta có thể...tren
mâm ngũ quả
cây chuối
4. Theo yêu cầu chung của VBTM, có
thể thêm hoặc bớt những gì? - Trả lời
<b>- Đi khắp Việt Nam....núi</b>
rừng
- Chuối xanh...món gỏi
<b>4. Có thể thêm các ý: </b>
<b>a. Thuyết minh: </b>
<b>- Phân loại chuối: chuối tây,</b>
chuối tiêu, chuối ngự...
- Thân gồm nhiều lớp bẹ....
- Lá (tàu) gồm có cuống lá
-Nõn chuối: màu xanh
- Hoa chuối (bắp chuối):
màu hồng, có nhiều lớp bẹ
- Gốc có củ và rễ
<b>b. Miêu tả: </b>
- Thân tròn, mát rượi, mọng
nước...
- Tàu lá xanh rờn, bay xào
xạc trong gió, vẫy óng ả
dưới ánh trăng ...
- Củ chuối có thể gọt vỏ để
thấy một màu trắng mỡ
màng nha màu củ đậu đã
bóc vỏ...
<b>5. Có thể thêm một số</b>
<b>công dụng: </b>
- Thân cây chuối non có thể
thái ghém làm rau sống ăn
rất mát, có tác dụng giải
nhiệt
- Hoa chuối có thể thái
- Lá chuối khô có thể dùng
để lót ổ trong mùa đơng...
<b>Hoạt động 3: HD luyện tập </b>
1. HS đọc yêu cầu BT
GV phân nhóm, mỗi nhóm thuyết <b>- Suy nghĩ , thảo</b>luận và trả lời
<b>II.Luyện tập: </b>
minh một đặc điểm của cây chuối, yêu
cầu vận dụng miêu tả
GV gợi ý một số điểm tiêu biểu . HS
thảo luận trình bày
3.Cho HS đọc VB “Trò chơi ngày
xuân”
- Yêu cầu tìm những câu miêu tả ở
trong đó
- HS phát hiện,GV ghi lên bảng
- HS nhận xét
- Lá chuối.tươi xanh....thanh
vắng
- Lá chuối khơ....những kẻ
tha hương
- Quả chuối chín....quyến rũ
- Bắp chuối....kì diệu
- Nõn chuối....đợi gió mơ ra
<b>3. Xác định những câu văn</b>
<b>miêu tả trong văn bản</b>
<b>“Trò chơi ngày xuân”: </b>
<b>- Qua sông Hương...mượt</b>
mà
- Lán được trang trí cơng
phu....các hoạ tiết đẹp
- Múa lân rất sôi
động....chạy quanh
- Kéo co....mỗi người
- Bàn cờ ...quân cờ
- hai tướng...che lọng
Với khoảng thời gian nhất
định...không bị chảy, khê
- Sau hiệu lệnh...bờ sông
<b>Hoạt động 4: Củng cố: </b>
- Yếu tố thuyết minh có tác dụng gì trong văn bản thuyết minh?
<b>Hoạt động 5: Hoạt động tiếp nối </b>
- BT 2
<b>- Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyêt minh” </b>
- Chuẩn bị đề: “Con trâu ở làng quê Việt Nam”
1. Tìm hiểu đề
2. Lập dàn ý
Tuần 2
Tiết 10
<b>TẬP LÀM VĂN </b>
<b>LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG </b>
<b>VĂN BẢN THUYẾT MINH </b>
NS: 30.8.10
NG: 1.9.10
<b>A.MTCĐ: </b>
<b>1/ Kiến thức:</b>
-Những yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
<b>2/Kĩ năng:</b>
-Quan sát các sự vật, hiện tượng
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
<b>B. CB: Bảng phụ </b>
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>
<b>III. TTDH: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. KTBC: </b>
2.1. Miêu tả có tác dụng như thế nào trong văn bản thuyết minh ?
2.2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>3. BM: </b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập</b>
<b>dàn ý </b>
<b>Bước 1: Tìm hiểu đề </b>
- Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?
- Cụm từ “Con trâu ở làng quê Việt
<i>Nam” bao gồm những ý gì? </i>
- Có thể hiểu, đề bài muốn trình bày
con trâu trong đời sống làng quê
Việt Nam không?
(Nếu hiểu như vậy thì phải trình bày vị
trí, vai trị của con trâu trong đời sống
của người nông dân, trong nghề nông
của người Việt Nam. Làng quê Việt
Nam – Đó là cuộc sống của người làm
ruộng, con trâu trong việc đồng áng:
con trâu trong đời sống làng quê...
<b>Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý</b>
<b>I. Đề bài: </b>
<b> Con trâu ở làng quê Việt Nam </b>
<b>1. Tìm hiểu đề: </b>
- Đề yêu cầu thuyết minh
- Vấn đề: Con trâu ở làng quê Việt Nam
<b>II. Lập dàn ý: </b>
<b>1.Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên</b>
đồng ruộng Việt Nam
<b>2.Thân bài: </b>
<b>- Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức kéo để</b>
cày, bừa, kéo xe, trục lúa...
<b>Hoạt động 2: Thực hiện bài làm bằng</b>
các hoạt động của HS trên lớp
<b>Bước 1: Xây dựng đoạn mở bài,</b>
vừa có nội dung thuyết minh vừa
có yếu tố miêu tả con trâu ở làng
quê Việt Nam
Nội dung cân fthuyết minh trong
MB là gì? Yếu tố miêu tả cần sử
dụng là gì?
- GV yêu cầu tất cả HS làm vào vở, gọi
một số em đọc và phân tích, đánh giá
* Bước 2: GT con trâu trong việc làm
ruộng
- GV nêu câu hỏi về từng việc, yêu cầu
tất cả HS viết nháp, gọi đọc và bổ sung,
sữa chữa như trên
* Bước 3: GT con trâu trong một số lễ
hội
* Bước 4: Con trâu với tuổi thơ ở nông
thôn
* Bước 5: Viết doạn kết bài
- Kết thúc phần thuyết minh cần nêu ý
gì? Cần miêu tả hình ảnh gì?
- Con trâu - nguồn cung cấp thịt, da đế thuộc,
sừng trâu dùng để làm đồ mĩ nghệ
- Con trâu là tài sản lớn của người nông dân
Việt nam
- Con trâu và kẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu
3. Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người
nơng dân
<b>III. Thực hành: </b>
<b>1. Mở bài: </b>
- Có thể mở bài bằng cách giải thích:
Ở Việt Nam đến bất kì miền q nào đều
thấy hình bóng con trâu trên đồng ruộng
- hoặc MB bằng cách nêu mấy câu tục ngữ, ca
dao về trâu: “Con trâu là đầu cơ nghiệp”
“Trâu ơi ta bảo trâu này”
- hoặc bắt đầu bằng tả cảnh trẻ em chăn trâu,
cho trâu tắm, trâu ăn cỏ...
Từ đó dẫn ra vị trí của con trâu trong đời sống
nơng thơn Việt Nam
<b>Viết các đoạn văn có kết hợp thuyết</b>
<b>minh với miêu tả: </b>
1. Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo
cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen thuộc,
gần gũi đối với người nơng dân Việt Nam. Vì
thế, đơi khi con trâu đã trở thành người bạn tâm
tình của người nơng dân:
Trâu ơi ta bảo trâu này
<i> Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta</i>
<i> Cấy cày vốn nghiệp nông gia </i>
<i> Ta đây trâu đấy ai mà quản cơng </i>
<b>4.Củng cố: </b>
<b>3. Dặn dị: </b>
<b>- Viết lại bài hoàn chỉnh </b>
<i>- Chuẩn bị tiết sau: “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát</i>
<i>triển của trẻ em” </i>
Tuần 3
<b>TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN</b>
<b>ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM </b>
<b>A.MTCĐ: </b>
<b>1.Kiến thức:</b>
- Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng
ta.
- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển
của trẻ em ở Việt Nam.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Nâng cao một bước kĩ năng đọc- hiểu một văn bản nhật dụng.
-Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.
- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn
bản
<b>B.CB: - Tranh ảnh về các nhà lãnh tụ quan tâm đến thiếu nhi (Hồ chí Minh, Nơng Đức</b>
Mạnh)
- Sưu tầm toàn văn bản “Tuyên bố....”
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>
<b>D.TTDH: </b>
<b> 1.Ổn định lớp:</b>
<b> 2. KTBC: </b>
2.1. Sự ggần gũi và khác biệt giữa chiến tranh hạt nhân và động đất, sóng thần là ở
những điểm nào? Mỗi người chúng ta phải làm gì để góp phần vào cơng cuộc đấu tranh
vì mơt thế giới hồ bình?
2.2. Kể ra những mối nguy cơ mang tính chất tồn cầu hiện nay. Có thể lập một
nhà băng lưu trữ trí nhớ của con người như tác giả đề nghị được khơng? Vì sao? Sáng
kiến của Mác-két có ý nghĩa gì?
<b> 3.BM: </b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<i>Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS </i>
<i>Phương pháp: </i>
<i> Trẻ em như búp trên cành </i>
<i> Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan</i>
Trẻ em Việt Nam cũng như trẻ em trên thế giới hiện nay đang đứng trước những
thuận lợi to lớn về sự chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục, nhưng dồng thời cũng đang gặp
những thách thức, những cản trở không nhỏ ảnh hưởng xấu đến tương lai phát triển của
các em. Một phần bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát
<i>triển của trẻ em” tại Hội nghị cấp cao thế giới họp tại Liên hợp quốc (Mĩ) cách đây 15</i>
năm (1990) đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề này
<i>Mục tiêu: HS nắm được xuất xứ, bố cục và phương thức biểu đạt của bài </i>
<i>Phương pháp: Vấn đáp tái hiện thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ</i>
- Em hiểu gì về nguồn gốc VB?
- Thế nào là lời tuyên bố?
- VB thuộc kiểu loại nào?
- Gọi HS đọc VB
HD đọc: Mạch lạc, rõ ràng, khúc chiết
- Gọi HS đọc các CT
- VB này gồm 17 mục được bố cục thành
mấy phần? Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ
của bố cục VB
- Trả lời
- Đọc VB
- Đọc các
CT
- Nêu bố cục
<b>I.Tìm hiểu chung: </b>
<b>1. Tác phẩm: </b>
- Trích: Tuyên bố của Hội
nghị cấp cao thế giới về trẻ
em
- Hoàn cảnh: 30-9-1990
- Kiểu loại: Văn bản nhật
dụng – Tuyên bố thuộc loại
nghị luận chính trị, xã hội
<b>2. Đọc VB và THCCT: </b>
<b>b. THCCT: </b>
<b>3 . Bố cục: </b>
- Mở đầu: Lí do của bản
tuyên bố
- Thực trạng trẻ em trên thế
giới trước các nhà lãnh đạo
chính trị các nước
- Những điều kiện thuận lợi
để thực hiện nhiệm vụ quan
trọng
- Những nhiệm vụ cụ thể
<b>Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu chi tiết văn bản </b>
<i>Mục tiêu: HS năm được giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản </i>
<i>Phương pháp: Vấn đạp tái hiện, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, so sánh đối chiếu.</i>
<i>Thuyết giảng </i>
1.Tìm hiểu phần mở đầu
- Nội dung và ý nghĩa của từng mục vừa
đọc?
(Tóm lại, 2 mục này làm nhiệm vụ nêu
- HS suy
nghĩ, thảo
luận và trả
lời
<b>II. Phân tích: </b>
<b>1. Mở đầu: (mục 1-2)</b>
<b>- Mục 1 làm nhiệm vụ mở</b>
đầu, giới thiệu mục đích và
nhiệm vụ của Hội nghị cấp
cao thế giới.
2. Tìm hiểu phần 1
* Ở phần “Sự thách thức” bản tuyên bố
đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em
trên thế giới ra sao?
- Chỉ ra những mặt gây hiểm hoạ cho
trẻ em trên thế giới ?
- Nhận xét cách phân tích các nguyên
nhân trong VB? Theo em các nguyên
nhân ấy ảnh hưởng như thế nào đến
cuộc sống trẻ em?
- Nhận thức, tình cảm của em khi đọc
phần này như thế nào?
GV đưa tranh ảnh về tình trạng
nạn đói ở Nam Phi, giới thiệu một
số bộ phận?
- Em biết gì về tình hình đời sống trẻ
em trên thế giới và nước ta hiện nay?
3.Tìm hiểu phần 2
HS đọc phần 2
- Giải nghĩa các từ: Công ước, quân bị
- Qua phần “Cơ hội”, em thấy việc bảo
vệ, chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế
giới hiện nay, có những điều kiện
thuận lời gì?
- Trình bày suy nghĩ về điều kiện của
đất nước ta hiện tại?
(Sự quan tâm cụ thể của Đảng và nhà
nước: Tổng bí thư thăm và tặng quà cho
các cháu thiếu nhi, sự nhận thức và tham
gia tích cực của nhiều tổ chức xã hội vào
phong trào chăm sóc bảo vệ trẻ em, ý
thức cao của toàn dân về vấn đề này...)
- Em biết những tổ chức nào của nước
ta thể hiện ý nghĩa chăm sóc trẻ em
Việt Nam?
- Đánh giá những cơ hội trên
4.Ở phần “Nhiệm vụ” , bản Tuyên bố đã
nêu lên khá nhiều điểm mà từng quốc gia
và cả cộng đồng quốc tế cần phải nổ lực
phối hợp hành động. Hãy phân tích tính
- HS suy nghĩ,
thảo luận và
trả lời
hồ bình, hạnh phúc.
<b>2. .Sự thách thức: </b>
- Tình trạng bị rơi vào
hiểm hoạ, cuộc sống khổ
cực trên nhiều mặt của
trẻ em trên thế giới
- Ngắn gọn nhnwg nêu lên
khá đầy đủ cụ thể các
nguyên nhân ảnh hưởng
trực tiếp đến đời sống
con người - đặc biệt là
trẻ em
<b>3.Cơ hội: </b>
- Tóm tắt các điều kiện
thuận lợi cơ bản để cộng
đồng quốc tế hiện nay có
thể đẩy mạnh việc chă
sóc, bảo vệ trẻ em
- Những cơ hội khả quan
đảm bảo cho Công ước thực
hiện
<b>4.. Nhiệm vụ: </b>
chất toàn diện của nội dung phần này
* Qua bản tuyên bố, em nhận thức như
thế nào về tầm quan trong của vấn đề bảo
vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của
cộng đồng quôc stế đối với vấn đề này?
quốc tế đối với việc chăm
sóc bảo vệ trẻ em
- Ý và lời văn của phần này
thật dứt khoát, mạch lạc và
rõ ràng
* Nhận thức về tầm quan
trọng của vấn đề bảo vệ,
chăm sóc trẻ em, về sự quan
tâm của cộng đồng quốc tế
<b>Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học </b>
- GV gọi HS đọc GN - HS đọc GN <b>III. Tổng kết: * Ghi nhớ: (SGK -35)</b>
<b>Hoạt động 5: HD luyện tập </b>
* Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phương, của các tổ
chức xã hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em
(Sự quan tâm sâu sắc)
<b>Hoạt động 6: Củng cố </b>
Nhận thức hoạt động của bản thân
<b>Hoạt động 7: Hoạt động tiếp nối </b>
<b> - Yêu cầu nắm được GN </b>
<b> - Văn bản có ý nghĩa gì trong cuộc sống hiện nay? </b>
- Lí giải tính chất nhật dụng của VB
- Tìm hiểu thực tế cơng việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em ở địa phương
- Sưu tầm một số tranh ảnh, bài viết về cuộc sống của trẻ em, những quan tâm
của các cá nhân, các đồn thể, các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, các tổ chức
quốc tế đối với trẻ em
- Chuẩn bị tiết sau: “Các phương châm hội thoại” (tt)
Tuần 3
Tiết 13 <b>CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI TIẾNG VIỆT </b> NS: 1.9.10<sub>NG: .9.10</sub>
<b>A. MTCĐ: Giúp HS: </b>
1/ Kiền thức:
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
<b> 2/ Kĩ năng:</b>
- Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.
- Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại.
<b>B. CB: Bảng phụ </b>
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>
<b>D. TTDH: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. KTBC: </b>
<b>1.1.</b> Kể tên các phương châm hội thoại? Các phương châm hội thoại đề cập đến
phương tiện nào của hội thoại? Ví dụ
<b>1.2.</b> Sửa BT 4, 5
<b>2. BM:</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 2: HD tìm hiểu quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao</b>
<b>tiếp </b>
- Gọi HS đọc truyện cười : “Chào hỏi
1. Câu hỏi của nhân vật chàng rể có
tuân thủ đúng phương châm lịch sự
không? Tại sao?
2. Câu hỏi ấy được sử dụng có đúng
chỗ, đúng lúc khơng? Tại sao?
<b>3.</b> Từ câu chuyện trên, em rút ra được
bài học gì trong giao tiếp?
- GV gọi HS đọc GN 1
- Đọc truyện
cười : “Chào
<i>hỏi</i>
- HS suy nghĩ,
thảo luận và trả
lời
- HS đọc GN 1
<b>I. </b> <b>Quan hệ giữa phương</b>
<b>châm hội thoại với tình</b>
<b>huống giao tiếp: </b>
<b> * Ví dụ: Đọc truyện cười :</b>
<i>“Chào hỏi” </i>
1. Câu hỏi có tuân thủ
phương châm lịch sự vì nó
thể hiện sự quan tâm đến
người khác
2. Sử dụng khơng đúng chỗ,
đúng lúc vì người được hỏi
đang ở trên cành cây cao
nên phải vất vả trèo xuống
để trả lời
3. Khi giao tiếp, không
những phải tuân thủ các
phương châm hội thoại mà
còn phải nắm được các đặc
điêm rcủa tình huống giao
tiếp như: Nói với ai? Nói
khi nào? Nói ở đâu? Nói
nhằm mục đích gì?
<b>Hoạt động 3: HD tìm hiểu những trường hợp khơng tn thủ phương châm hội</b>
<b>thoại </b>
Thao tác 1:
GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả
lời các câu hỏi:
1. Em hãy cho biết các
2. Trong các bài học ấy,
những tình huống nào
phương châm hội thoại
không được tuân thủ?
Thao tác 2:
GV yêu cầu HS đọc kĩ đoạn đối
thoại và trả lời các câu hỏi:
1.Câu trả lời của Ba có đáp ứng được
yêu cầu của An khơng?
2.Trong tình huống này, phương châm
hội thoại nào khơng được tn thủ?
3.Vì sao Ba không tuân thủ phương
châm họi thoại đã nêu?
Thao tác 3:
1. Giả sử có một người măc bệnh ung
- HS trao đổi,
tranh luận và trả
lời
- HS trao đổi,
<b>II. Những trường hợp</b>
<b>không tuân thủ phương</b>
<b>châm hội thoại: </b>
1. Các phwơng châm
hội thoại đã học:
Phương châm vè
lượng, phương châm
về chất, phương
châm quan hệ,
phương châm cách
thức, phương châm
lịch sự
2. Chỉ có 2 tình huống
trong phân fhọc về
phương châm lịch sự
là tuân thủ phương
châm hội thoại, các
tình huống cịn lại
khơng tn thủ
*
1.Khơng đáp ứng được yêu
cầu của An
2.Phương châm về lượng
3.Vì ba không biết chiéc
máy bay đầu tiên được chế
tạo vào năm nào. Để tuân
thủ phương châm về chất
(khơng nói điều mà mình
khơng có bằng chứng ác
thực), nên Ba phải trả lời
chung chung như vậy
*
thư đã đến giai đoạn cuối (có thể sắp
chết) thì sau khi khám bệnh, bác sĩ có
nên nói thật cho người ấy biết hay
không? Tại sao?
2. Khi bác sĩ nói tránh đi để bệnh nhân
n tâm thì bác sĩ đã không tuân thủ
phương châm hội thoại nào?
3. Việc “nói dối” của bác sĩ có thể chấp
nhận được không? Tại sao?
4. Em hãy nêu một sơ stình huống mà
người nói khơng nên tn thủ phương
châm hội thoại nào?
Thao tác 4:
1. Khi nơi “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì
có phải người nói khơng tuân thủ
phương châm về lượng không?
2. Theo em, nên hiểu ý nghĩa của câu
này như thế nào?
3. Em hãy nêu một số cách nói tương tự
- GV gọi HS đọc GN 2 - HS đọc GN 2
2. Không tuân thủ phương
châm về chất (nói điều mà
mình tin là khơng đúng)
3. Có thể chấp nhận được vì
nó có lợi cho bệnh nhân lạc
quan trong cuộc sống
4. Ví dụ:
- người chiến sĩ khơng may
sa vào tay giặc, không thể
khai báo hết sự thật về đơn
vị mình
- Khi nhận xét về hình thức
hoặc tuổi tác của người đối
thoại
- Khi đánh giá về học lực
hoặc năng khiếu của bạn bè
*
1. Giải thích:
- Nếu xét nghĩa hiển ngơn
(nghĩa bề mặt của câu chữ)
thì cách nói này khơng tn
thủ phương châm về lượng
- Nếu xét nghĩa hàm ẩn
(nghĩa được hiểu bằng vốn
sống, quan hệ, tri thức,...)
thì cách nói này vẫn tuân
thủ phương châm về lượng
2. Tiền bạc chỉ là phương
tiện để sống, chứ khơng
phải là mục đích cuối cùng
của con người.
3. Một số cách nói tương
tự : Chiến tranh là chiến
tranh, nó vẫn là nó, rồng là
rồng, liu điu là liu điu, cóc
nhái vẫn là cóc nhái, em là
em, anh vẫn cứ là anh (xuân
Diệu)
<b>* Ghi nhớ 2: (SGK – 37) </b>
<b>Luyện tập:</b>
<b>1.- Đối với cậu bé 5 tuổi thì</b>
“Tuyển tập truyện ngắn
<i>Nam Cao” là chuyện viển</i>
vơng, mơ hồ; vì vậy câu trả
lời của ông bố đã khong
tuân thủ phương châm cách
thức
- Tuy nhiên đối với những
người đã đi học thì đây có
thể là câu trả lời đúng
2. – Thái độ và lời nới của
Chân, Tay, Tai, Mắt không
tuân thủ phương châm lịch
sự
- Việc không tuân thủ ấy là
vô lí vì khách đến nhà ai
cũng phải chào hỏi chủ nhà
rồi mới nói chuyện, nhất là
ở đây, thái độ và lời nói của
các vị khách thật hồ đồ,
chẳng có căn cứ già cả
<b>Hoạt động 5: Củng cố GV gọi HS đọc GN</b>
<b>Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối </b>
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại mà vẫn được chấp nhận?
- Xây dựng các đoạn hội thoại
Tuần 3
Tiết 14,15
<b>TẬP LÀM VĂN </b>
<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1: </b>
<b>VĂN THUYẾT MINH </b>
NS:3.9.10
NG: .9.10
<b>I. MTCĐ: Giúp HS: </b>
- Viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và
miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả
<b>II. CB: </b>
<b>III. TTDH: </b>
Tuần 4
Tiết 16, 17
<b>BÀI 3,4</b>
<b>VĂN HỌC </b>
<b>CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG </b>
<b>(trích Truyền kì mạn lục) </b>
<i><b> Nguyễn Dữ </b></i>
NS: 5.9.10
NG: .9.10
<b>A. MTCĐ: </b>
<b>1/Kiến thức:</b>
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì.
- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền
thống của họ.
- Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện.
- Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện vợ chàng Trương.
<b>2/ Kĩ năng:</b>
-Vận dụng kiến thức đã học đọc- hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì.
- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc
dân gian.
-Kể lại được truyện.
<b>B. CB: </b>
<b>- Chân dung Nguyễn Dữ </b>
- Sưu tầm tác phẩm “Truyền kì mạn lục”(bản dịch Tiếng Việt của Ngô Văn Triện); Kho
tàng truyện cổ tích Việt Nam (tập 5, Nguyễn Đổng Chi sưu tầm và biên soạn)
- Có thể dùng tranh minh hoạ về cảnh cuối
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>
- Vấn đáp
- Thảo luận nhóm
- Thuyết trình
<b>D. TTDH: </b>
<b>1. Ổn dịnh lớp: </b>
<b>2. KTBC: </b>
1.1. Nêu ý nghĩa và bố cục của VB “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được
<i>bảo vệ và phát triển của trẻ em” </i>
1.2. Qua bản Tuyên bố, em nhận thức như thế nào về tàm quan trọng của vấn đề
bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề
này?
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
<i>Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS </i>
<i>Phương pháp: </i>
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung </b>
<b>-GV gọi HS đọc CT (*)(SGK - 48,49 )</b>
- Dựa vào SGK và phần chuẩn bị, GV
<i>GV nhấn mạnh: </i>
- Truyện thuộc loại truyện truyền kì
viết bằng chữ Hán. Nguồn gốc từ
truyện cổ dân gian Vợ chàng
<i>Trương, chịu ảnh hưởng của Tiễn</i>
<i>đăng tân thoại của Cù Hựu (Trung</i>
<i>Quốc) </i>
- Nhân vật chính là người phụ nữ bình
thường có phẩm chất tốt đẹp. , khao
khát hạnh phúc song bất hạnh
- GV gọi HS đọc VB
- GV gọi HS đọc các CT
- Nêu đại ý của truyện
- Đọc CT (*)
-Trả lời
- Đọc VB
- Đọc các CT
- Nêu đại ý
truyện
<b>I. Tìm hiểu chung: </b>
<b>1. Tác giả: </b>
<b>- Nhà văn thế kí 16- tỉnh</b>
Hải Dương
- Học rộng tài cao- xin nghỉ
làm quan để viết sách nuối
mẹ
<b>2.Tác phẩm: </b>
<b>- TKML: 20 truyện </b>
- CNCGNX là truyện thứ
mười sáu trong số hai mươi
truyện của TKML
<b>- Truyện có nguồn gốc từ</b>
một truyện dân gian trong
“Kho tàng truyện cổ tích
<i>Việt Nam” lowiTr</i>
<b>3. Đọc VB và THCCT: </b>
<b>a. Đọc VB: </b>
<b>b. THCCT: </b>
- Truyện có thể chia làm mấy đoạn? Nội
dung của mỗi đoạn - Nêu bố cục a. Từ đầu….
b.
c. Còn lại
bao giờ cũng được đền trả
xứng đáng, dù chỉ là ở một
thế giới huyền bí
<b>5. Bố cục: </b>
a. Cuộc hôn nhân giữa
Trương Sinh và Vũ Nương,
sự xa cách vì chiến tranh và
phẩm hạnh của nàng trong
thời gian xa cách
b. Nối oan khuất và cái chết
bi thảm của Vũ Nương
c. Cuộc gặp gỡ giữa Phan
Lang và Vũ Nương trong
động Linh Phi. Vũ Nương
được giải oan
<b>Hoạt động 2: HD phân tích</b>
<b>- Nhân vật Vũ Nương được </b>miêu tả
trong những hoàn cảnh nào? Ở từng
hoàn cảnh, Vũ Nương đã bộc lộ những
đức tính gì?
- Trong cuộc sống gia đình, nàng xử sự
ntn trước tính hay ghen của Trương
Sinh?
- Khi tiễn chồng đi lính nàng đã dặn
chồng ntn? Em hiểu gì về nàng qua lời
đó?
- Khi xa chồng, Vũ Nương đã thể hiện
những phẩm chất đẹp đẽ nào?
- Lời trối cuối của bà mẹ Trương Sinh
cho em hiểu gì về phẩm chất đẹp đẽ của
Vũ Nương?
- Khi bị chồng nghi oan nàng đã làm
những việc gì?
- Em hãy hình dung với phẩm hạnh đó
Vũ Nương sẽ có cuộc sống ntn trong xã
hội hiện nay?
<b>- Suy nghĩ, thảo</b>
luận và trả lời
-Trả lời
<b>II. Phân tích: </b>
<b>1. Vẻ đẹp của Vũ Nương: </b>
<b>- Trong gia đình: giữ gìn</b>
khn phép
- Khi tiến chồng: Lời dặn dị
đầy tình nghĩa của Vũ
Nương – nói lên nỗi khắc
khoải nhớ nhung của mình
- Khi xa chồng:
+ Thuỷ chung: buồn
nhớ-đảm đang, tháo vát, thuỷ
chung, hiếu nghĩa (lo toan
ma chay việc hà chồng chu
đáo)
Hình ảnh ước lệ
Mẹ hiền, dâu thảo
Khi bị chồng nghi
oan:
+ Nàng khẳng định tấm lòng
thuỷ chung, trong trắng
+ Hạnh phúc gia đình tan vỡ
+ Vũ Nương chạy một mạch
ra bến Hoàng Giang đâm
đầu xuống nước
(Vũ Nương là một người phụ nữ xinh
2. Vì sao Vũ Nương phải chịu nỗi oan
khuất?
- Tính cách của Trương Sinh được giưói
thiệu ntn?
- Tính ghen tng của chàng được phát
triển ntn?
- Cách xử sự của Trương Sinh ntn?
Theo em đánh giá ntn về cách xử sự
đó?
- Phân tích gia strị tố cáo trước hành
động của nhân vật này?
- Từ đó em cảm nhận được điều gì về
thân phận cua rngười phụ nữ dưới chế
dộ phong kiến?
( Bi kịch của Vũ Nương là một lời tố
cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền
uy của kẻ giàu và của người đàn ơng
trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm
3. Hãy nêu nhận xét về cách dẫn dắt
tình tiết câu chuyện, nhnwgx lời trần
thuật và những lời đối thoại trong
truyện.
3.. Thêm chi tiết TS “đem trăm lạng
<i>vàng” cưới Vũ Nương-cuộc hơn nhân</i>
trở nên có tính chất mua bán, lời trăn
trối của bà mẹ chồng khẳng định một
cách khách quan nhân cách và công lao
-Thảo luận
nhóm <b>2. Nỗi oan của Vũ Nương: </b>* Có nhiều nguyên nhân:
- Cuộc hôn nhân giữa
Trương Sinh và vũ Nương
có phần khơng bình đẳng
- Trương Sinh có tính đa
nghi
- Tình huống bất ngờ
- Cách xựư hồ đồ và độc
đoán của Trương Sinh
* Tố cáo xã hội phong kiến
đồng thời bày tỏ niềm cảm
thương đối với số phận oan
nghiệt của người phụ nữ
<b>3.Nhận xét: </b>
của Vũ Nương đối với gai đình nhà
chồng; những lời phân trần, giãi bày của
nàng...lời của đứa trẻ...)
3.2. Lời nói của bà mẹ Trương Sinh là
của một người nhân hậu và từng trải; lời
của Vũ Nương bao giờ cũng chân
thành, dịu dàng, mềm mỏng, có tình, co
slí, ngay cả trong lúc đang tưc sgiận
nhất, là lời của một người phụ nữ hiền
thục, nết na, trong trắng, khong có gì
khuất tất; lời đứa trẻ hồn nhiên, thật
thà...)
4. Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện
- Đưa những yếu tố kì ảo vào một câu
chuyện quen thuộc, tác giả nhằm thể
hiện điều gì?
(Thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân
dân ta về sự cơng bằng trong cuộc đời,
người tốt dù có trải qua bao oan khuất,
cuối cùng sẽ được minh oan)
Suy nghĩ, thảo
luận và trả lời
<b>4.4.1. Những yếu tố kì ảo: </b>
<b>4.2. Đưa những yếu tố kì ảo</b>
vào truyện của ND: Cách
thức này làm cho thế giưói
kì ảo lung linh, mơ hồ trở
nên gắn với cuộc đời thực,
làm tăng độ tin cậy, khiên
sngười đọc không cảm thấy
ngỡ ngàng
<b>4.3. Ý nghĩa của những</b>
<b>yếu tố kì ảo: </b>
- Hoàn chỉnh thêm những
nét đẹp vôn scó của nhân
vật Vũ Nương
- Kết thúc có hậu
- Khẳng định niềm cảm
thương của tác giả đối với
số phận bi thảm của người
<b>Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học </b>
- Điều gì làm em thấm thía, xúc động
nhất khi đọc “Chuyện người con gái
<i>Nam Xương”? </i>
<i>-Có những vấn đề gì được đặt ra từ câu</i>
chuyện?
- Nỗi khổ của người đàn bà trong xã hội
phong kiến?
<b>- HS trao đổi </b>
- Chế độ phong kiến không đem đưa lại
hạnh phúc cho con người?
- Tính ghen của Vũ Nương?
(Thân phận và hạnh phúc bấp bênh của
người đàn bà trong chế độ phong kiến
đầy rẫy mâu thuẩn, chiến tranh liên
miên, tranh quyền nội bộ gay gắt, lễ
giáo phong kiến tam tòng tưứđức nặng
nề...)
- GV gọi HS đọc GN <b>- HS đọc GN </b>
<b>2. Nghệ thuật: </b>
<b>- Khai thác vốn văn học dân</b>
gian
- Sáng tạo về nhân vật,
sáng tạo trong cách kể
chuyện, sử dụng yếu tố
truyền kì
- Sáng tạo nên một kết thúc
tác phẩm khong mòn sáo
<b>3. Ý nghĩa văn bản: </b>
Với quan niệm cho rằng
hạnh phúc khi đã tan vỡ
không thể hàn gắn được,
truyện phê phán thói ghen
tuông mù quáng và ngợi ca
vẻ đẹp truyền thống của
ngườiphụ nữ Việt Nam
<b>* Ghi nhớ: (SGK – 51) </b>
<b>Hoạt động 5: HD luyện tập </b>
<b>IV. Luyện tập: Hãy kể lại</b>
“Chuyện người con gái
<i>Nam Xương” theo cách của</i>
em
<b>Hoạt động 6: Củng cố Nêu đại ý của truyện</b>
<b> Hoạt động 7:Hoạt động tiếp nối </b>
- Đọc phần Đọc thêm “Lại bài viếng Vũ thị”
- Năm nội dung và nghệ thuật của VB
- Nhớ được một số từ Hán Việt được sử dụng trong VB
- Soạn bài “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”
Tuần 4
Tiết 18 <b>XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI TIẾNG VIỆT </b> NS: NG:
<b>I. MTCĐ: Giúp HS: </b>
<b> 1. Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ</b>
xưng hô trong Tiếng Việt
2. Hiểu rò mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hơ với tình huống giao
tiếp
3. Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô
<b>II. CB: </b>
- Bảng phụ
- Tài liệu tham khảo
- Sưu tầm các đoạn hội thoại sử dụng từ xưng hô
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. KTBC: </b>
1.1. Quan hệ giữ phương châm hội thoại với tình hng giao tiếp. Ví dụ.
1.2. Việc khơng tn thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những
nguyên nhân nào?
<b>2. BM: </b>
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu từ ngữ</b>
<b>xưng hơ và việc sử dụng từ ngữ</b>
<b>xưng hô </b>
<b>* Thao tác 1: </b>
1. Trong Tiếng Việt, chúng ta thường
gặp những từ ngữ xưng hô nào? Cách
sử dụng chúng ra sao?
<b>Thao tác 2: </b>
GV yêu cầu HS đọc, tim fhiểu
2 đoạn văn trích trong SGK và
trả lời các câu hỏi:
1. Xác định các từ ngữ
xưng hô trong hai đoạn
2. Phân tích sự thay đổi về
cách xưng hô của Dế
Mèn và Dế Choắt qua 2
đoạn trích?
3. Giải thích sự thay đổi
về cách xưng hơ đó?
- HS trao đổi, thảo
luận và trả lời
- HS trao đổi, thảo
luận và trả lời
*
<b>1.a.Trong Tiếng Việt,</b>
<b>chúng ta thường gặp</b>
<b>những từ ngữ xưng hô</b>
<b>như: tôi, tao, tớ, mình,</b>
chúng tơi, chúng tao, chúng
tớ, chúng mình,....
<b>b. Cách dùng: </b>
<b>- Ngôi tứ nhất: tôi,</b>
tao...chúng tôi, chúng tao
- Ngôi thứ hai: mày, mi,
- Ngơi thứ ba: nó, hắn,
chúng nó, họ
- Suồng sã: mày, tao
- Thân mật: anh, chị, em...
- Trang trọng: q ơng, q
bà, q cơ, q vị...
<b>* </b>
1.Các từ ngữ xưng hơ trong
hai đoạn trích: em, anh, ta,
chú mày
<b>2. Phân tích: </b>
<b>a. Đoạn thứ nhất: </b>
- Khi Dế Choắt nói với Dế
Mèn, Dế Choắt xưng hơ là:
<i>em-anh; cịn Dế Mèn xưng</i>
hơ là: ta-chú mày
- Đây là cách xưng hơ bất
bình đẳng. Dế Choắt thì có
mặc cảm thấp hèn, cịn Dế
Mèn thì ngộ mạn, hách dịch
<b>b. Đoạn thứ hai: </b>
<b>- Cả hai nhân vật đều xưng</b>
hô là: tôi, anh
- GV gọi HS đọc GN
<b>Hoạt động 2: HD luyện tập </b> - HS đọc GN
ngạo mạn, hách dịch vì đã
nhận ra “tội ác” của mình;
cịn Dế Choắt thì hết mặc
cảm hèn kém và sợ hãi
<b>* Ghi nhớ: (SGK – 39) </b>
<b>II. Luyện tập: </b>
- HS đọc các BT
- GV phân nhóm 4 bT
- HS thảo luận trong nhóm
- Tổ chức báo cáo kết quả BT
- GV tổng hợp kết quả và đưa ra đáp án
1. Thay vì dùng chúng em, cơ học viên người châu Âu dùng chúng ta
Cách xưng hô gây sự hiểu lầm lễ thành hôn của cô học viên người châu Âu và vị giáo sư
Việt Nam
<b>2.</b> Việc dùng chúng tôi thay cho tổitong các văn bản kho học nhằm tăng thêm tính
khách quan cho nhnwgx luận điểm khoa học trong VB. Ngoài ra việc xưng hơ này
cịn thể hiện sự khiêm tốn của tác giả
Khi viết bài bút chiến, tranh luận, khi cần nhấn mạnh ý kiến riêng của cá nhân, thì
dùng tơi tỏ ra thích hợp hơn
<b>3.</b> Trong Truyện “Thánh Gióng”, đứa bé gọi mẹ của mình theo cách gọi thông
thường. Nhnwg xưng hơ với sứ giả thì sử dụng những từ ta-ơng. Cách xưng hơ
như vậy cho thấy Thánh Gióng là một đứa bé khác thường
<b>4.</b> Vị tướng, tuy đã trở thành một nhân vật nổi tiếng, có quyền cao chức trọng.,
nhưng vẫn gọi thầy cũ của mình là thầy và xưng là con. Ngay khi người thầy giáo
gọi vị tướng là ngài thì ơng vẫn khơng hề thay đổi cách xưng hơ. Cách xưng hơ đó
thể hiện thái độ kính cẩn và lịng biết ơn của vị tướng đối với thầy giáo của mình.
Đó quả là bài học sâu sắc về tinh thần – “tôn sư trọng đạo”, rất đáng để noi theo
<b>4.Củng cố: GV gọi HS đọc GN </b>
<b>5. Dặn dò: </b>
<b>- Nắm chắc các vấn đề về hội thoại </b>
- BT 5,6
Tuần 4
Tiết 19 <b>CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP TIẾNG VIỆT </b> NS: NG:
<b>I. MTCĐ: Giúp HS năm được hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: Cách dẫn trực tiếp và</b>
cách dẫn gián tiếp
<b>II. CB: </b>
<b>III. TTDH: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. KTBC: </b>
1.1. Nhận xét về từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt. Người nói xưng hơ cân fphụ
thuộc vào tính chất nào? Ví dụ
1.2. Sữa BT 5,6
<b>2. BM: </b>
<b>Hoạt động 1: Xác định các tình</b>
<b>huống sử dụng cách dẫn trực tiếp </b>
GV yêu cầu hS tìm hiểu vd
trong SGK và trả lời các câu
hỏi:
- HS trao đổi, thảo
luận và trả lời
<b>I.Cách dẫn trực tiếp </b>
1. a.Phần in đậm ở vd (a) là
lời nói được phát ra thành
lời
1. Cho biết phần in đậm trong
các vd (a) và vd (b) thì:
a. Phần in đậm nào là lời nói
được phát ra thành lời?
b.Phần in đậm nào là ý nghĩ ở
trong đầu?
2. Các phần in đậm trên được
tách ra khỏi phần đứng trước nó
<b>Hoạt động 2: Xác định các tình</b>
<b>huống sử dụng cách dẫn gián tiếp</b>
<b>* GV yêu cầu hS tìm hiểu vd trong</b>
SGK và trả lời các câu hỏi:
1.Cho biết phần in đậm trong các vd
(a) và vd (b) thì:
a. Phần in đậm ở vd (a) là lời nói
hay ý nghĩ?
b.Phần in đậm ở vd (b) là lời nói
hay ý nghĩ?
2. Các phần in đậm trên có được
tách ra khỏi phần đứng trước nó
bằng dấu hiệu gì khơng?
3. Có thể đặt từ rằng hoặc từ là
trước phần in đậm ở vd (a) không?
- GV gọi HS đọc GN
<b>Hoạt động 3: HD luyện tập </b>
- HS trao đổi, thảo
luận và trả lời
- HS đọc GN
2. Các phần in đậm trên
được tách ra khỏi phần
đứng trước nó bằng dấu hai
chấm và dấu ngoặc kép
3. Có thể đảo được. Khi
đảo, cần thêm dấu gạch
ngang để ngăn cách hai
phần
<b>II.Cách dẫn gián tiếp: </b>
1.a.Phần in đậm ở vd (a) là
lời nói
c. Phần in đậm ở vd (a)
là ý nghĩ
2.a. Ví dụ (a) khơng có dấu
hiệu gì
b. Ví dụ (b) có dấu hiệu là
từ rằng
3.Có thể đặt một trong hai
từ đó trước từ hãy
<b>* Ghi nhớ: (SGK – 54)</b>
<b>III.Luyện tập </b>
1* HS đọc bài, nêu yêu cầu BT xác định lới dẫn hay ý dẫn?
Cách dẫn trong các câu ở (a) và (b) đều là dẫn trực tiếp
- Trong câu (a), phần lời dẫn bắt đầu từ “A! Lão già...”. Đó là ý nghĩ của nhân vật gán
cho con chó
- Trong câu (b), lời dẫn bắt đầu từ “Cái vườn là...”. Đó là ý nghĩ của nhân vật (lão tự
bảo rằng...)
2. * GV phân nhóm: 4 nhóm. Sau khi đã phân tích yêu cầu của BT tổ chức cho HS
trình bày kết qủa nhận xét về cách dẫn lưòi và các đặc điểm của 2 cách dẫn
Từ câu (a) có thể tạo ra:
- Câu có lời dẫn trực tiếp: Trong “Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
II của Đảng” Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta phải...”
<b>4.Củng cố: Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? </b>
<b>5. Dặn dò: </b>
<b>- Thể văn nghị luận nào hay sử dụng 2 cách dẫn trực tiếp, gián tiếp? </b>
- Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự”
Tuần 4
Tiết 20
<b>TẬP LÀM VĂN </b>
<b>LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ </b>
NS:
NG:
<b>I. MTCĐ: Giúp HS: </b>
1. Ơn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự
2. Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự
<b>II. CB: </b>
- Bảng phụ
- Các VB tự sự đã học ở lớp 8,9
<b>III. TTDH: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. KTBC: Kiểm tra về văn bản tự sự </b>
<b>3. BM: </b>
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu sự</b>
<b>cần thiết của việc tóm tắt văn</b>
<b>bản tự sự </b>
1. GV gọi HS đọc các tình
huống trong SGK
2. a. Trong cả 3 tình huống
trên, người ta đều phải tóm
tắt văn bản. Hãy rút ra
nhận xét về sự cần thiết
1. HS đọc các tình
huống trong SGK
2. * HS thảo luận
<b>nhóm: </b>
1. Tóm tắt VB giúp
người đọc và người
nghe dễ nắm được nội
dung chính của một
câu chuyện. Do tước
I. Sự cần thiết của việc tóm
tắt văn bản tự sự:
1. Tìm hiếu các tình huống
a,b,c (SGK -58):
2.a.- Tóm tắt để giúp người
đọc, nghe năm sđược nội
dung chính của câu chuyện
- VB được tóm đượcnổi bật
ácc yếu tố tự sự và nhân vật
chính
b. Hãy tìm hiểu và nêu lên các
tình huống khác mà em thấy cần
phải vận dụng kĩ năng tóm tắt văn
bản tự sự
<b>Hoạt động 2: Thực hành tóm tắt</b>
<b>văn bản tự sự </b>
<b>1. Bước 1: Đọc vd (SGK) </b>
a. Các sự việc chính đã được
nêu đầy đủ chưa? Có thiếu
sự việc nào quan trọng
khơng? Nếu có thì đó là sự
việc gì? Tại sao đó lại là sự
việc quan trọng cần phải
nêu?
b. Các sự việc nêu trên đã
hợp lí chưa?
(Nghĩa là Trương Sinh hiểu ra vợ
bị oan ngay sau khi vợ chết chứ
không phải đợi đến khi Phan Lang
về kể lại việc gặp Vũ Nương dưới
động Linh Phi. Trương Sinh mới
biết vợ mình oan như sự việc thứ
bảy trong SGK đã nêu lên. Đấy
chính là sự việc chưa hợp lí, cần
bổ sung điều chỉnh trước khi viết
VB tóm tắt)
2. Trên cơ sở đã bổ sung đầy đủ
và sắp xếp hợp lí các sự việc,
bỏ đi những chi tiết,
nhân vật và các yếu tố
phụ không quan trọng,
nên VB nối bật được
các sự việc và nhân
vật chính. VB tóm tắt
thường ngắn gọn nên
dễ nhớ
b. HS nêu ácc tình
huống khác
1. – HS cần đối chiếu
các sự việc với cốt
truyện “Chuyện người
<i>con gái Nam Xương” </i>
a. SGK nêu lên 7 sự
việc khá đấy đủ của
cốt truyện CNCGNX.
Tuy vậy van xthiếu
một sự việc rất quan
trọng. Đó là sau khi
vợ trấm mình tự vẫn,
một đêm TRương
Sinh cùng con trai
ngồi bên đèn, đứa con
b. Nếu các tình huống khác
<b>II. Thực hành tóm tắt một</b>
<b>văn bản tự sự: </b>
1. Ví dụ: Đối chiếu các sự
việc với cốt truyện “Chuyện
người con gái Nam Xương”:
2. Tóm tắt “Chuyện người
<i>con gái Nam Xương” </i>
<b>III. Luyện tập: </b>
<b>III. Luyện tập: </b>
1. – HS đọc BT, chọn tác phẩm tự sự (thống nhất)
- Gọi 1 em gạch ý các sự việc
- HS viết đoạn
- Báo cáo
- GV nhận xét cả nội dung – cách diễn đạt
Tóm tắt truyện “Lão Hạc”: Lão Hạc có một dứa con trai, một mảnh vườn và một
con chó
- Con trai lão khơng lấy được vợ, bỏ đi cao sưu
- Lão làm thuê dành dụm tiền gửi ông giáo cả mảnh vườn cho con
- Sau trận ốm lão không kiếm được việc làm - bán chó vàng, lão kiếm gì ăn nấy
- Lão xin Binh Tư ít bả chó
- Lão đột ngột qua đời khơng ai hiểu vì sao
- Chỉ có ông giáo hiểu – buồn
2. – GV nêu yêu cầu BT
- GV gọi 1-2 em kể tóm tắt sự việc
Chuyện việc tốt
Chuyện cười
<b>4.Củng cố: Thế nào là tóm tắt một văn bản tự sự? </b>
<b>5.Dặn dị: </b>
- Những u cầu tóm tắt văn bản tự sự?
- Hồn thiện các BT cịn lại
- Chuẩn bị tiết sau: “Sự phát triển của từ vựng”
Tuần 5
Tiết 21 <b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT </b> NS: NG:
<b>I. MTCĐ: </b>
<b>II. CB: </b>
<b>III. TTDH: </b>
<b> 1.Ổn định lớp: </b>
<b> 2. KTBC: </b>
3. BM:
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu sự biến</b>
<b>đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ</b>
1. GV gọi HS đọc bài
thơ “Vào nhà ngục
<i>Quảng Đông cảm tác”</i>
của phan Bội Châu
(ngữ Văn 8/1)
1.Cho biết từ “kinh tế” trong bài thơ
thơ này có ý nghĩa gì?
(Có cách nói khác là kinh thế tế
dân, nghĩa là trị đời cứu dân. Cả câu
thơ ý nói tác giả ơm ấp hồi bão
trơng coi việc nước, cứu giúp người
đời)
- Ngày nay chúng ta có hiểu từ
này theo nghĩa như Phan Bội
nghĩa của từ này?
2.GV gọi HS đọc câu thơ (trích từ
“Truyện Kiều” của Nguyễn Du)
a. Trong vd (a), các từ xn có
nghĩa gì? Nghĩa nào là nghĩa gốc,
nghĩa nào là nghĩa chuyển? Hiện
tượng chuyển nghĩa được tiến hành
theo phương thức nào?
b. Trong vd (b), các từ tay có nghĩa
gì? Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa
nào là nghĩa chuyển? Hiện tượng
chuyển nghĩa được tiến hành theo
phương thức nào?
1. HS đọc bài thơ
<b>“Vào nhà ngục</b>
<i>Quảng Đông cảm</i>
<i>tác”</i>
- HS trao đổi, thảo
luận và trả lời
- HS trao đổi, thảo
luận và trả lời
- HS trao đổi, thảo
luận và trả lời
<b>I. Sự biến đổi và phát</b>
<b>triển nghĩa của từ ngữ:</b>
*Đọc bài thơ “Vào nhà
<i>ngục Quảng Đông cảm tác”</i>
1.-Từ kinh tế có nghĩa là
<i>kinh bang tế thế, lo việc</i>
nước việc đời, nghĩa là
muốn nói đến hồi bão cứu
nước của những người u
nước
<b>- Ngày nay chúng ta không</b>
dùng từ kinh tế với ý nghía
như vậy
<b>- Nghĩa của từ này đã</b>
chuyển từ nghĩa rộng sang
nghĩa hẹp
2.
<i><b>* Ví dụ (a): </b></i>
- Từ xuân trong câu “Chị
em sắm sửa bộ hành chơi
xuân” có nghĩa là mùa xuân
- Hiện tượng chuyển nghĩa
này được tiến hành theo
phương thức ẩn dụ
* Ví dụ (b):
- GV gọi HS đọc GN
<b>Hoạt động 3: HD luyện tập </b>
1. Xác định BT
GV cho HS xác định nghĩa gốc,
nghĩa chuyển và phương thức
chuyển nghĩa
2. Chia 2 nhóm
- GV gọi HS lên bảng trình bày
<b>- HS đọc GN </b>
<i>bn người” có nghĩa là kẻ</i>
<i>bn người </i>
- Hiện tượng chuyển nghĩa
này được tiến hành theo
phương thức hoán dụ
<b>1.Xác định nghĩa gốc và</b>
<b>nghĩa chuyển của từ chân:</b>
a.Nghĩa gốc: một bộ phsận
của cơ thể người
b.Nghĩa chuyển: một vị trí
trong đội tuyển (phương
thức hốn dụ)
c Nghĩa chuyển: vị trí tiếp
xúc với đất của cái kiềng
(phương thức ẩn dụ)
d.Nghĩa chuyển: vị trí tiếp
xúc với đất của mây
(phương thức ẩn dụ)
2. Nhận xét: Những cách
dùng như: trà a ti-sô, trà hà
thủ ô, trà sâm, trà linh chi,
trà tâm sen, trà khổ qua
- Giống “trà”(Từ điển TV) ở
nét nghĩa đã chế biến, để
<i>pha nước uống </i>
- Khác “trà”(Từ điển TV) ở
nét nghĩa dùng để chữa
3. Nghĩa chuyển của từ
đồng hồ như sau:
- Đồng hồ điện: dùng để
đếm sô sđơn vị điện đã tiêu
thụ để tính tiền
- Đồng hồ nước: - nước –
- Đồng hồ xăng: - xăng
đã mua -
<b>4.Củng cố: Tìm hiểu vd về hiện tượng chuyển nghĩa </b>
<b>5. Dặn dò: </b>
<b>- BT 4,5</b>
<b>- Chuẩn bị tiết sau: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”</b>
Tuần 5
Tiết 22 <b>CHUYỆN CŨ TRONG PHỦCHÚA TRỊNHVĂN HỌC </b>
<b>(Trích Vũ Trung tuỳ bút)</b>
<b> PHẠM ĐÌNH HỔ </b>
NS:
NG:
<b>I. MTCĐ: Giúp HS: </b>
1. Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê-Trịnh
và thái độ phê phán của tác giả
<b>II. CB: </b>
<b>III. TTDH: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. KTBC: </b>
<b>1.1.</b> Tóm tắt “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn dữ. Nêu đại ý của
truỵện.
<b>1.2.</b> Phân tích tính cách của Vũ Nương
<b>1.3.</b> Vì sao Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất? Từ đó em cảm nhận được điều gì
vê
<b>2. BM: </b>
<b>2.1.</b> <b>GT bài: Cùng viết về những năm tháng cuối cùng của triều đình Lê-Trịnh,</b>
cùng phê phán sự xa hoa, hưởng lạc của chúa, sự tham nhũng, lộng hành, thối
nát của đám quan lại thừa cơ đục nước béo cị, nếu “<i>Hồng Lê nhất thống chí”</i>
chọn thể lợi tiểu thuyết lịch sử, Lê Hữu Trác chọn thể kí sự (<i>Thượng kinh kí</i>
<i>sự) thì Phạm Đình Hổ chọn thể tuỳ bút với cốt truyện đơn giản, kết cấu bố cục</i>
tự do tuỳ theo cảm xúc mà ghi chép những điều mắt thấy tai nghe. “Chuyện cũ
<i>trong phủ chúa Trịnh” là một trong 88 mẩu chuyện nhỏ mà tác giả tuỳ theo</i>
ngọn bút viết trong mưa một cách tự nhiên, thoải mái, chân thực chi tiết xen
<b>2.2.</b> <b>Các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung </b>
* GV gọi HS đọc CT (*)
- GV gọi HS đọc VB
HD đọc: giọng đọc bình thản, chậm
rãi, hơi buồn, ý phê phán kín đáo
<b>Hoạt động 2: HD phân tích </b>
GV gọi HS đọc đoạn 1
-Những cuộc đi chơi của Chúa
Trịnh được tác giả miêu tả ntn?
- HS đọc CT (*)
- HS đọc VB
- HS đọc các CT
- HS nêu bố cục
a. Từ đầu...triệu bất
tường
b. Phần còn lại
* HS đọc đoạn 1
- HS suy nghĩ, thảo
luận và trả lời
- HS tìm, thống kê
và nhận xét chitiết,
<b>I.Tìm hiểu chung: </b>
<b>1. Tác giả: </b>
<b>2. Tác phẩm:</b>
- Thể loại văn bản: tuỳ bút
<b>3. Đọc VB và THCCT: </b>
<b>a. Đọc VB: </b>
<b>b. THCCT: </b>
<b>4. Bố cục: </b>
a. Cuộc sống xa hoa hưởng
lạc của Thịnh Vương Trịnh
Sâm
b. Lũ hoạn quan thừa gió bẻ
măng (phần cịn lại)
<b>II. Phân tích: </b>
<b>1. Cuộc sống của</b>
<b>Thịnh Vương Trịnh</b>
<b>Sâm: </b>
( Cách kể, tả hầu như khách quan
hiện ra sao? Em hiểu câu: Kẻ
<i>thức giả biết đó là triệu bất</i>
<i>tường (thường) hàm ý gì? Lịch</i>
sử đã chứng minh lời đốn này
là đúng như thế nào?
(Nó như báo trước sự suy vong tất
yếu của triều đại Lê- Trịnh chỉ mải
lo chuyện ăn chơi hưởng lạc trên
mồ hôi xương máu của dân lành.
Quả vậy, chỉ ngay sau khi Trịnh
Sâm qua đời,dddax xảy ra loạnkiêu
binh, triều đình Lê- Trịnh cứ thế
càng suy vong
* GV gọi HS đọc đoạn văn còn lại
- Dựa thế Chúa, bọn hoạn quan thái
giám đã làm gì? Vì sao chúng có
thể làm được như vậy? Thực chất
những hành động đó là gì? Cách
miêu tả của của tác giả so với đoạn
trên có gì khác?
(Đó là thủ đoạn, qui trình quen
thuộc của bọn hoạn quan thừa gió
liên hệ, với hiểu biết
lịch sử để nhận xét
lời đáon của tác giả
- HS đọc đoạn văn
còn lại
Thảo luận
nhóm:
miêu tả:
- Xây dựng đình đài liên tục,
đi chơi liêm miên
- Những cuộc du thuyền dạo
chơi của chúa được tả tỉ mỉ
- Ỷ quyền thế, thực chất là
cướp đoạt những của quí
trong thiên hạ để trang trí, tơ
điểm nơi ở của Chúa.
* Cách kể, tả kĩ lưỡng, tỉ mỉ
- <i>Ttriệu bất tường là đièm</i>
xấu, điềm gở, chẳng lành
<b>2. Những hành động</b>
<b>của bọn hoạn quan</b>
<b>thái giám:</b>
- Ra ngoài doạ dẫm
- Dị xét xem nhà nào có
chậu hoa, cây cảnh, chim
q thì biên hai chữ
phụng thủ (lấy để tiến
(dâng) chúa)
- Đêm đến, lẻn ra, sai lính
đến đem về, có khi phá
nhà đập tường để đưa
cây hoặc đá (non bộ) đi
- Buộc gia chủ cất giấu
phá bỏ non bộ, cây cảnh để khỏi bị
nhũng nhiễu, để tránh khỏi tai vạ.
Đó là thủ đoạn vừa ăn cướp vừa la
làng của bọn tay sai quái đản. Sở dĩ
chúng làm được như vậy là vì được
chúa dung dưỡng, vì theo lệnh
chúa, vì chúng đắc lực giúp chúa
thoã mãn thú cơi xa xỉ. Đúng là đột
từ nóc đột xuống. Mọi phiền hà
(Chi tiết này càng làm cho tính
chân thật đáng tin cậy của câu
chuyện nhỏ tăng thêm vì nó diễn ra
ngay ở nhà người viết. Cách tả của
giả cũng vẫn tương tự như đoạn
trên, nghĩa là rất tỉ mỉ, cụ thể, có vẻ
như khách quan, lạnh lùng. Nhưng
đến đoạn tả cây lê, cây lựu nở hoa
trắng, hoa đỏ thì xúc cảm đã hiện
ra: xót xa, tiếc, hận, giận mà chẳng
làm gì được vì mình là kẻ thuộc hạ
dưới quyền, là thảo dân dưới quyền
cai trị của một vương triều thối nát)
3. Theo em, thể văn tuỳ bút trong
bài có gì khác so với thể truyện mà
các em đã học ở bài trước?
<b>Hoạt động 3: HD tổng kết </b>
- GV gọi HS đọc GN
- HS thảo luận, phát
biểu
- Chi tiết bà cung nhân
(mẹ tác giả) buộc phải tự
cho chặt một cây lê, hai
<b>3.a. Thể loại truyện: Hiện</b>
thực của cuộc sống được
phản ánh thông qua số phận
con người cụ thể, cho nên
thường có cốt truyện và
nhân vật
<b>b. Thể loại tuỳ bút: Nhằm</b>
ghi chép về những con
người, những sự việc cụ thể,
có thực, qua đó tác giả bộc
lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận
thức, đánh giá của mình về
con người và cuộc sống
* Lối ghi chép của tuỳ bút
giàu chất trữ tình hơn ở các
loại ghi chép khác
<b>III. Tổng kết: </b>
<b>Hoạt động 4: HD luyện tập </b> Căn cứ vào bài “Chuyện cũ
trong phủ Chúa Trịnh va fcả
bài đọc thêm, hãy viết một
đạn văn ngắn trình bày
<b>5. Dặn dò: </b>
<b>- Viết tiếp đoạn văn cho hoàn chỉnh </b>
- Soạn bài chuẩn bị cho tiết sau: “Hồng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14)”
Tuần 5
<b>(Ngô gia văn phái)</b>
<b>( Hồi thứ mười bốn- trích)</b>
<b>I. MTCĐ: Giúp HS.</b>
1. Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến
công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lượ và số phận của lũ vua quan phản
dân hại nước.
2. Hiểu sơ bộ về thể và đánh giá giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp
miêu tả chân thực sinh động.
<b>II. CB:Sơ đồ trận đánh trận Hà Hồi, Ngọc Hồi.</b>
<b>III. TTDH:</b>
1. <b>Ổn định lớp: </b>
2. <b>KTBC: </b>
<b>1.1.</b> Thói ăn chơi xa xỉ của Chúa Trịnh và các quan lại hầu cận được miêu tả
thông qua những chi tiết nào?
<b>1.2.</b> Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ
đoạn nào?
<b>1.3.</b> B ức tranh miêu tả cảnh sống của Chúa Trịnh gợi cho em suy nghĩ về hiện
thực đất nước như thế nào?
2. <b>BM: </b>
<b>2.1.</b> <b>GT bài: Cho đến nay, trong lịch sử văn học Việt Nam chưa có tác phẩm</b>
văn học nào tái hiện lại một cách chân thực và sinh động một giai đoạn lịch
sử nước nhà được như cuốn tiểu thuyết lịch sử (kí sự lịch sử? ) Hồng Lê
nhất thống chí của Ngơ gia văn phái (Gia đình nhà văn họ Ngơ). Trong văn
học Việt nam trung đại, Hồng Lê nhất thống chí là tác phẩm văn xi chữ
Hán có qui mô lớn nhất và đạt được những thành công xuất sắc về nghệ
thuật tiểu thuyết. Hồi thứ 14 kể chuyện Quang Trung đại phá quân Thanh
một cách thật chân thực và hào hùng. Nó khơng chỉ vẽ lên chân dung lẫm
liệt của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn làm nổi rõ thất bại thảm hại
của bọn xâm lược Thanh, sự đầu hàng phản bội nhục nhã của bè lũ vua
quan hèn mạt Lê Chiêu Thống, đóng đinh chúng vào lịch sử. Các em cùng
cơ đi vào tìm hiểu văn bản
<b>2.2.</b> <b>Các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung </b>
GV gọi HS đọc CT (*)
(SGK -70)
Em hiểu gì về tác giả?
GV mở rộng 2 tác phẩm và
quá trình sáng tác tác phẩm
Em hiểu gì về thể chí ?
Đặc điểm của “Hoàng Lê
<i>nhất thống chí” </i>
- GV gọi HS dọc
CT (*)
<b>I.Tìm hiểu chung: </b>
<b>1. Tác giả: </b>
<b>- Tập thể tác giả thuộc dòng</b>
họ Ngơ Thì-Hà Tây
- Hai tác giả chính: Ngơ Thì
Chí-Ngơ Thì Du
<b>2. Tác phẩm: </b>
(Nội dung có gì nổi bật?)
- GV gọi HS đọc VB
HD đọc: Đoạn in chữ nghiêng tóm
tắt phần đầu của hồi, những lời nói
GV đọc trước 1 đoạn, gọi từ 4-5 HS
đọc tiếp
- Có thể kể tóm tắt đoạn trích một
cách thật ngắn gọntheo trình tự
diễn biến sự kiện kết hợp với
xem nhanh, chỉ nhanh con
đường hành quân thần tốc và
những trận đánh, những vị trí
then chốt của quân Thanh mà
quân Tây Sơn đã chiến thắng:
Phú Xuân, Nghẹ An, Tam Điệp,
Hạ Hồi, Đống Đa
- GV gọi HS đọc các CT
- Nêu đại ý đoạn trích
- Tìm bố cục đoạn trích
- HS đọc VB
- HS tóm tắt VB
- HS đọc các CT
- HS nêu bố cục
a. Từ
đầu...năm
Mậu Thân
(1778)
b. Vua Quang
Trung...vào
thành
<b>- Hồng Lê nhất thống chí:</b>
tiểu thuyết lịch sử (chữ
Hán)
thế kỉ 18- đầu thế kỉ 19 – 17
hồi
<b>3.Đọc VB – Tóm tắt VB và</b>
<b>THCCT: </b>
<b>a. Đọc VB: </b>
<b>b.Tóm tắt VB: </b>
<b>c.THCCT: </b>
<b> 4.Đại ý: Đoạn trích dựng</b>
<b>5.Bố cục: </b>
a. Được tin báo quân
Thanh đã chiếm
Thăng Long, Bắc
Bình Vương Nguyễn
Huệ lên ngơi hồng
đế và thân chinh cầm
quân dẹp giặc
1. * Qua đoạn trích tác phẩm, em
cảm nhận hình ảnh người anh hùng
dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ
như thế nào?
<b>(GV cho hS phát biểu tự do 2-3 em</b>
về hiện tượng người anh hùng
Nguyễn Huệ)
- Em thấy tính cách anh hùng thể
hiện ở hoạt động của nhân vật
như thế nào?
b.Phân tích lời phủ dụ trước khi lên
- GV gọi HS đọc lại lời phủ dụ, nêu
ý nghĩa trong đoạn văn
(Lời phủ dụ quân linh sở Nghệ An:
khẳng định chủ quyền dân tộc của
ta và lên án hành động xâm lăng
phi nghĩa, trái đạo trời của giặc, nêu
bật dã tâm của giặc, nhắc lại truyền
thống chống giặc ngoại xâm của
dân tộc ta từ xưa)
d. Hình ảnh Vua Quang Trung
trong trận đánh đồn Ngọc Hồi
(trong cảnh “khói toả mù trời, cách
gang tấc khơng thấy gì”, nổi bật
hình ảnh nhà Vua” cưỡi voi đi đốc
thúc
c. Còn lại
- HS suy nghĩ,
thảo luận và trả
lời
Quang Trung
c. Sự đại bại của quân
Tướng nhà Thanh và
<b>II. Phân tích: </b>
<b>1.Hình tượng người anh</b>
<b>hùng Nguyễn Huệ: </b>
a.Con người hành động
mạnh mẽ, quyết đốn
b.Trí tuệ sáng suốt, nhạy
bén
c.Ý chí quyết thắng và tầm
nhìn xa trơng rộng
Tài dụng binh như thần
d.Hình ảnh lẫm liệt trong
chiến trận
* Thế đối lập giữa hai đội
quân
Theo em, nguồn cảm hứng
nào đã chi phối ngòi bút tác
giả khi tạo dựng hình ảnh
người anh hùng dân tộc này?
- Tại sao các tác giả Ngô gia vốn
2. GV gọi HS đọc đoạn cuối
- Sự thảm bại của quân tướng nhà
Thanh và số phận bi đát của Vua tôi
Lê Chiêu Thống phản nước, hại dân
đã dược miêu tả như thế nào?
a. Em hiểu gì về nhân vật Tơn Sĩ
Nghị?
- Số phận của bọn xâm lược như
thế nào?
c. Tính cách của bọn vua tôi
nhà Lê như thế nào?
(Lê Chiêu Thống và những bề tôi
trung thành của ông ta đã vì lợi ích
riêng của dịng họ mà đem vận
mệnh của cả dân tộc đặt vào tay kẻ
thù xâm lược, lẽ tất nhiên họ phải
chịu đựng nỗi sĩ nhục của kẻ đi cầu
cạnh van xin, khơng cịn đâu tư
cách bậc quân vương.Khi chạy sang
Tàu, phải cạo đầu, tết tóc, ăn mặc
- HS đọc đoạn cuối
- HS suy nghĩ, thảo
luận và trả lời
<b>hồn của chiến công vĩ đại </b>
Quan điểm phản ánh
hiện thực của các tác
giả là tôn trọng sự
thực lịch sử và ý thức
dân tộc ở những
người trí thức này
<b>2.a.Sự thảm bại của quân</b>
<b>tướng nhà Thanh: </b>
- Tôn Sĩ Nghị: Kẻ tướng
bất tài, kiêu căng tự
mãn, chủ quan khinh
địch, cho quan lính mặc
- Khi quân Tây Sơn đánh
đến nơi - sợ mất mật, xin
ra hàng
<b>b.Số phận thảm hại của</b>
<b>bọn vua tôi phản nước, hại</b>
<b>dân: </b>
<b>- Cõng rắn cắn gà nhà mưu</b>
cầu lợi ích riêng
- Chịu nỗi sĩ nhục của kẻ đi
cầu cạnh, van xin, mất tư
cách quân vương
* Tình cảnh khốn khổ của
quân vương
giống như người Mãn Thanh và
cuối cùng gửi gắm nắm xương tàn
nơi đất khách quê người)
- Thái độ của tác giả được thể
hiện trong giọng điệu và cảm
xác?
- Em có nhận xét gì về lối văn
tràn thuật ở đây?
3.Ngòi bút của tác giả khi miêu tả
hai cuộc tháo chạy (một của quân
tướng nàh Thanh và một của vua
tôi Lê Chiêu Thống) có gì khác
biệt? Hãy giải thích vìo sao có sự
khác biệt đó?
(Là những cựu thần cua rnhà Lê,
các tác giả không thể không mủi
lòng trước sự sụp đổ của một
vương triều mà mình từng phụng
thờ, tuy vẫn hiểu đó là kết cục
không thể tránh khỏi?
- So sánh:
+ Đoạn văn trên:
nhịp điệu nhanh,
mạnh, hối hả “ngựa
<i>khơng kịp đóng n,</i>
<i>người khơng kịp</i>
<i>mặc áo giáp”, “tan</i>
tác bỏ chạt, tranh
nhau qua cầu sang
sông, xô đẩy
nhau...”, ngòi bút
miêu tả khách quan,
nhưng vẫn hàm chứa
vẻ hả hê, sung
- Đoạn văn dưới:
nhịp điệu có
chậm hơn, tác
giả dừng lại miêu
tả tỉ mỉ những
giọt nước mắt
thương cảm của
người thổ hào,
nước mắt tủi hổ
của Vua Lê
Chiêu Thống,
cuộc tiếp đãi
thịnh tình, “giết
<i>gà làm cơm” của</i>
kẻ bề tôi...âm
hưởng có phần
ngậm ngùi, chua
xót
- HS đọc GN
tả một cách sinh động, cụ
thể gây được ấn tượng mạnh
<b>3. So sánh hai đoạn văn</b>
Đều là tả thực, với
những chi tiết cụ thể,
nhưng âm hưởng lại
rất khác nhau
<b>IV. Tổng kết: </b>
<b>Hoạt động 3: HD tổng kết </b>
<b>- GV gọi HS đọc GN</b>
<b>Hoạt động 4: HD luyện tập </b>
-Theo em, yếu tố miêu tả góp phần
thể hiện sự việc như thế nào?
bài “Chuyện cũ trong phủ
chúa Trịnh” và cả bài đọc
thêm dưới đây, hãy viết một
đoạn văn ngắn trình bày
những điều em nhận thức
được về tình trạng đất nước
ta vào thời Vua Lê Chúa
Trịnh cuối thế kỉ XVIII
<b>4.Củng cố: Cảm nhận của em về người anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ </b>
<b>5.Dặn dò: </b>
- Em hiểu khái quát ý nghĩa lịch sử, phương thức miêu tả có vai trị như thế nào
trơng kể?
Tuần 5
Tiết 25
<b>TIẾNG VIỆT </b>
<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG</b>
<b>(tiếp theo) </b>
NS:
NG:
<b>I. MTCĐ: Giúp HS nắm được hiện tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng</b>
cách tăng số lượng từ ngữ nhờ:
1. Tạo thêm từ ngữ mới
2. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
<b>II. CB: Từ điển Tiếng việt+ từ điển Hán Nôm </b>
<b>III. TTDH: </b>
<b> 1.Ổn định lớp: </b>
<b> 2.KTBC: </b>
<b> 2.1. Hãy tìm 3 từ có sự phát triển nghĩa? Nêu các nét nghĩa phát triển của từng từ </b>
2.2. Có mấy phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ?
2.3. Sửa BT 4
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu</b>
<b>phát triển từ vựng bằng cách</b>
<b>tạo từ ngữ mới </b>
<b>GV gợi dẫn HS mở rộng vôn</b>
<b>stừ trên cơ sở của hai mẫu</b>
<b>trong SGK </b>
<b>Mẫu: điện thoại di</b>
<b>động, sở hữu trí tuệ</b>
<b>- điện thoại vơ tuyến, có</b>
kích thước nhỏ, có thể
mnag theo người, được
sử dụng trong vùng phủ
sóng của cơ sở cho thuê
bao
- quyền sở hữu đối với
sản phẩm do hoạt động
trí tuệ mang lại, được
pháp luật bảo hộ như
quyền tác giả, quyền
phát minh, sáng chế...
- nền kinh tế dựa chủ
<b>I. Tạo từ ngữ mới: </b>
<b>1.Mẫu: x+y ( x và y là các</b>
<b>từ ghép) </b>
<b>- Điện thoại di động: </b>
<b>- Sở hữu trí tuệ:</b>
- GV gọi HS đọc GN 1
<b>Hoạt động 2: HD HS mở</b>
<b>rộng vốn từ bằng cách mượn</b>
<b>từ ngữ của tiếng nước ngoài </b>
GV gợi dẫn HS thực
hiện các yêu cầu của
SGK
1. Xác định các từ
Hán Việt trong hai đoạn trích
(a), (b)?
yếu vào việc sản xuất,
lưu thông, phân phối các
sản phẩm có hàm lượng
tri thức cao
- khu vực dành riêng để
thu hút vốn và công
nghệ nước ngồi với
những chính sách ưu đãi
- những kẻ chuyên
cướp trên máy bay
- những kẻ chuyên
cướp trên tàu biển
- những kẻ khai thác
bất hợp pháp tài
nguyên rừng
- những kẻ dùng kĩ
thuật xâm nhập trái
phép vào dữ liệu trên
máy tính của người
khác để khai thác
hoặc phá hoại
- những kẻ gian manh,
trộm cắp
- kẻ cắp trong nhà
- kẻ phản bội làm giặc
- HS đọc GN 1
<b>- Đặc khu kinh tế: </b>
<b>3. Mẫu: x+tặc ( x là từ</b>
<b>đơn) </b>
- <b>Không tặc: </b>
- <b>Hải tặc: </b>
<b>- Lâm tặc: </b>
<b>- Tin tặc: </b>
<b>- Gian tặc: </b>
<b>- Gia tặc: </b>
<b>- Nghịch tặc: </b>
<b>* Tạo thêm từ ngữ mới làm</b>
cho vốn từ tăng lên là một
hình thức phát triển của từ
vựng
<b>* Ghi nhớ 1: (SGK – 73) </b>
<b>II. Mượn từ ngữ của tiếng</b>
<b>nước ngồi:</b>
Ví dụ:
2.Tìm những từ biểu thị ácc
khái niệm (a), (b)?
- GV gọi HS đọc GN 2
<b>Hoạt động 3: HD luyện tập </b>
1. Làm theo nhóm tại chỗ GV
tổ chức báo cáo kết quả - sửa
chữa kết quả
GV có thể chọn 2 mơ hình có
khả năng tạo ra những từ ngữ
mới trong số những mơ hình
sau:
2..Chia nhóm bài (3-4 nhóm).
Mỗi nhóm tìm 2 từ, thi nhanh
trong 3 phút lên bảng. GV sửa
chữa cách giải nghĩa khen
thưởng đội làm nhanh
- HS đọc GN 2
b.bạc mệnh, duyên, phận,
thần linh, chứng giám, thiếp,
đoan trang, tiết, trinh bạch,
ngọc
<b>2. Các từ: </b>
a. AIDS, đọc là “ết”
b. ma-két-tinh
* Những từ ngữ naỳ mượn
của tiếng Anh
<b>* Ghi nhớ 2: (SGK -74) </b>
<b>III. Luyện tập: </b>
<b>1. x+trường: chiến trường,</b>
<b>x+điện tử: thư điện tử,</b>
thương mại điện tử, giáo dục
điện tử, chính phủ điện tử
<b>2. 5 từ ngữ mới được</b>
<b>dùng phổ biến gần đây: </b>
<b>- Bàn tay vàng: bàn tay tài</b>
giỏi, khéo léo hiếm có trong
việc thực hiện một thao tác
lao động hoặc kĩ thuật nhất
định
<b>- Cầu truyền hình: hình</b>
thức truyền hình tại chỗ cuộc
giao lưu, đối thoại trực tiếp
với nhau qua hệ thống
ca-mê-ra giữa các địa điểm cách
xa nhau
<b>- Cơm bụi: cơm giá rẻ,</b>
thường bán trong hàng quán
nhỏ, tạm bợ
3. Chia 2 cột cho 2 em lên điền
<b>- Công viên nước: công viên</b>
trong đó có chủ yếu là các
trò chơi dưới nước như trượt
nước, bơi thuyền, tắm biển
nhân tạo...
<b> Từ mượn tiếng Hán </b> <b>Từ mượn ngơn ngữ Âu </b>
Mãng xà
Biên phịng
Tham ơ
Tơ thuế
Phê bình
Phê phán
Ca sĩ
Nơ lệ
Xà phịng
Ra-đi-ơ
Ơ-xi
Cà phê
Ca nơ
<b>4. Củng cố: GV gọi HS đọc 2 phần GN </b>
- Đọc phần Đọc thêm (SGK -74, 75)
- BT 4
- Chuẩn bị tiết sau: “Truyện Kiều”
Tuần 6
Tiết 26
<b>BÀI 5,6</b>
<b>VĂN HỌC</b>
<b>TRUYỆN KIỀU</b>
<b> NGUYỄN DU </b>
NS:
NG:
<b>I. MTCĐ: Giúp HS.</b>
1. Nắm được những nét chủ yếu vể cuộc đời, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
2. Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều. Từ
đó thấy được TRuyện KIều là kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam, kiệt tác của văn
học trung đại Việt Nam, kiệt tác của văn học dân tộc và văn học nhân loại.
<b>II. CB: Những tư liệu về lời bình cho tác phẩm Truyện Kiều.</b>
<b>III.TTDH:</b>
<b> 2, KTBC:</b>
2.1: Nêu đại ý của VB: “HLNTC”. Em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang
Trung- Ng Huệ ntn?
2.2:Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống
phản nước, hại dân ntn?
3. BM: 3.1. Giới thiệu bài:
<i>“Đau đớn thay phận đàn bà</i>
<i> Lời rằng bac mệnh cũng là lời chung.”</i>
Xót xa trước số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến,nhà thơ Nguyên
Du đã hốt lên tiếng kêu than. Nguyễn Du là con người có trái tim giàu tình u thương. Chính nhà
thơ đã từng viết trong Truyện Kiều: “ Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.”Truyện Kiều có hai giá
trị lớn là hiện thực và nhân đạo. Tác phẩm đã phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với bộ
mặt tàn bạo của tầng lốp thống trị và số phận bi kịch của người phụ nữ. Thuý Kiều-nhân vật chính
trong truyện có tài sắc vẹn tồn nhưng “Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên”. Các em cùng cơ
đi vào tìm hiểu “Truyện Kiều.”
<b>3.2. Các hoạt động:</b>
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu</b>
tác giả Nguyễn Du.
* GV gọi HS đọc phần tác giả
Nguyễn Du.
- Đoạn trích cho em biết về những vấn đề
* GV nhấn mạnh những điểm quan
trọng:
- Về sự nghiệp văn học của Ng Du có
những điềm gì đáng chú ý?
- GVGT thêm một số tác phẩm lớn của
Nguyễn Du.
<b>Hoạt động 2: GTTP Truyện Kiều</b>
1. GV giới thiệu thuyết trình cho HS hiểu
về nguồn gốc tác phẩm -
khẳng định sự sáng tạo của Nguyễn Du
2. Kể thêm sự thêm và bớt về nội dung cốt
truyện
3.a. Giá trị hiện thực và nhân đạo:
Tác phẩm đã phản ánh sâu sắc hiện thực
xã hội đương thời với với bộ mặt tàn bạo
- HS đọc phần tác
giả Nguyễn Du
- Nêu nguồn gốc
tác phẩm
- Tóm tắt tác
phẩm
- Nêu giá trị
nội dung
và nghệ
<b>I.Nguyễn Du: </b>
1. Cuộc đời:
- Gia đình xuất thân dịng dõi q
tộc
- Bản thân: Học giỏi nhưng
gặp nhiều lận đận, ông bôn
ba nhiều nơi, tiếp xúc với
nhiều vùng văn hoá
khác-ảnh hưởng đến sáng tác của
nhà thơ
- Ơng có trái tim giàu lịng
u thương
2. Nguyễn Du là một thiên
tài văn học
3. Sự nghiệp văn học:
<b>II. Truyện Kiều: </b>
<b>1. Nguồn gốc tác phẩm: </b>
<b>2. Tóm tắt tác phẩm: </b>
<b>2.1. Gặp gỡ và đính ước </b>
<b>2.2. Gia biến và lưu lạc </b>
<b>2.3. Đoàn tụ </b>
<b>3. Giá trị nội dung và</b>
<b>nghệ thuật: </b>
của tấng lớp thống trị và số phận những
con người bị áp bức đau khổ, đặc biệt là
số phận bi kịch của người phụ nữ
Truyện Kiều mang giá trị nhân đạo với
những nội dung cơ bản nhất: niềm thương
cảm sâu sắc trước những đau khổ của con
người: sự lên án, tố cáo những thế lực tàn
bạo, sự tân trọng, đề cao con người từ vẻ
đẹp hình thức, phẩm chất đến những ước
mơ, những khát vọng chân chính
b. Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ
lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ
- Nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển
vượt bậc
- Ngơn ngữ kể chuyện đã có cả 3 hình
thức: trực tiếp, gián tiếp, nửa trực tiếp
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng
- <b>GV gọi HS đọc GN </b>
<b>Hoạt động 4: HD luyện tập </b>
<b>- Gọi 1 em tóm tắt ngắn gọn, GV nhận xét</b>
thuật của
tác phẩm
- HS đọc GN
- Giá trị hiện thực
- Giá trị nhân đạo
<b>b. Giá trị nghệ thuật: </b>
<b>- Truyện Kiều có thành tựu </b>
lớn về nhiều mặt: thành tựu
nổi bật là ngôn ngữ và thể
loại
- Ngơn ngữ: tinh tế, chính
xác, biểu cảm. Ngôn ngữ kể
chuyện đa dạng: trực tiếp,
gián tiếp, nửa trực tiếp
Nghệ thuật miêu tả phong
phú
- Cốt truyện nhiều tình tiết
phức tạp nhưng dễ hiểu
<b>III. Tổng kết: </b>
<b>* Ghi nhớ: (SGK – 80)</b>
<b>IV. Luyện tập: Tóm tắt</b>
ngắn gọn Truyện Kiều
<b>4. Củng cố: GV gọi HS đọclại GN </b>
<b>5. Dặn dị: </b>
<b>- Tóm tắt truyện Kiều. Nắm chắc các đặc điểm về nội dung - nghệ thuật của TP </b>
<b>- Vì sao nói Nguyễn Du có cơng lớn sáng tạo trong truyện Kiều? </b>
- Soạn bài chuẩn bị tiết sau: “Chị em Thuý Kiều”
Tuần 6
Tiết 27
<b>VĂN HỌC</b>
<b>CHỊ EM THUÝ KIỀU </b>
<b>(Trích Truyện Kiều) </b>
<b> NGUYỄN DU </b>
NS:
NG:
<b>I. MTCĐ: Giúp HS:</b>
1. Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của nguyễn Du: Khắc hoạ những nét riêng về nhan
sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển
<b>II. CB: </b>
* Thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, SBT
- Tranh minh hoạ 2 chị em
* Trò: Đọc trước SGK, soạn bài
<b>III. TTDH: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. KTBC: </b>
Nêu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác văn học của Nguyễn Du?
Tóm tắt “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
2.3. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều
3. BM:
<b> 3.1. GT bài: Trong làng thơ cổ Việt Nam, Nguyễn Du là ngơi sao sáng chói. Tác phẩm</b>
“Truyện Kiều”của nhà thơ tài năng ấy mãi mãi là viên kim cương toả sáng làm phong phú cho
nghệ thuật tả người. Để thấy rõ hai bức chân dung xinh đẹp của hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều
đồng thời cũng dự báo tương lai sáng sủa của Thuý Vân và hồng nhan bạc phận của Thuý Kiều.
Các em cùng cô đi vào tìm hiểu đoạn trích “Chị em Th Kiều”
<b> 3.2. Các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung </b>
- Nêu vị trí đoạn trích
*GV gọi HS đọc VB
HD đọc: Giọng vui tươi, trân
trọng, trong sáng, nhịp nhàng. 1
HS đọc đoạn miêu tả chung, và
chân dung Thuý Vân, 2 HS đọc
tiếp chân dung Thuý Kiều. Nhận
xét cách đọc
- GV gọi HS đọc các CT
- Nêu đại ý đoạn trích
- Đoạn trích chia làm mấy phần?
<b>Hoạt động 2: HD phân tích</b>
- HS đọc VB
- HS đọc các CT
- Nêu đại ý đoạn
trích
- Nêu bố cục
đoạn trích
a. 4 câu đầu
b. 4 câu tiếp
c. 12 câu tiếp
4. 4 câu cuối
<b>I. Tìm hiểu chung: </b>
<b>1. Tác giả: </b>
<b>2. Tác phẩm: </b>
<b>- Vị trí: Nằm ở phần mở đầu tac sphẩm,</b>
giứi thiệu gia cảnh của Kiều
<b>3. Đọc VB và THCCT: </b>
<b>a. Đọc VB:</b>
<b>b. THCCT:</b>
<b>4. Đại ý: Đoạn trích giới thiệu vẻ</b>
đẹp của hai chị em Thuý Kiều
<b>5. Bố cục: </b>
a. Giới thiệu khái quát hai chị em
Thuý Kiều
b. Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân
c. Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều
d. Nhận xét chung về cuộc sống
của hai chị em
1. Vẻ đẹp của hai chị em Thuý
Kiều được giới thiệu bằng hình
ảnh nào? Tác giả sử dụng nghệ
thuật gì khi miểu tả giới thiệu nhân
vật?
- Nhận xét của em về câu thơ cuối
(Chỉ bằng câu 1 câu thơ mà tác giả
đã khái quát được vẻ đẹp chung
(mười phân vẹn mười) và vẻ đẹp
riêng (mỗi người một vẻ) của từng
người)
(Cách giới thiệu ngắn gọn nhưng
nổi bật đặc điểm hai chị em Thuý
Kiều)
2. Những hình tượng nghệ thuật
nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ
đẹp của Thuý Vân?
- Từ “trang trọng” gợi tả vẻ đẹp
như thế nào?
Những nét nào của Vân được miêu
tả? Các định ngữ (đầy đặn, nở
nang, đoan trang ) có tác dụng gì?
Nhận xét những hình ảnh ẩn dụ?
- Qua những hình tượng ấy, em em
cảm nhận Thuý Vân có nét có nét
riêng về nhan sắc và tính cách ntn?
- Chân dung Thuý Vân gợi tính
cách số phận ntn?
(Chân dung Thuý Vân là chân
dung mang tính cách, số phận). Vẻ
đẹp của Vân tạo Sự hoà hợp, êm
đềm với xung quanh, “mây thua”,
“tuyết nhường” nên nàng sẽ có
cuộc đời bình lặng, sn sẻ).
3. Khi gợi tả nhan sắc của Thuý
Kiêu, tác giả cũng sự dụng hình
tượng nghệ thuất mang tính ước lệ,
theo em, có những điểm nào giống
và khác so với tả Thuý vân?
- HS đọc 4 câu
đầu
- HS suy nghĩ,
thảo luận và trả
lời
- HS đọc 4 câu
tiếp
- HS suy nghĩ,
thảo luận và trả
lời
- HS đọc 12 câu
tiếp
- HS suy nghĩ,
thảo luận và trả
lời
<b>1. Giới thiệu hai chị em</b>
<b>Thuý Kiều: </b>
Bút pháp ước lệ
Vẻ đẹp duyên dáng, thanh
cao, trong trắng của người
thiếu nữ
<b>2. Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân:</b>
Nghệ thuật ước lệ, thủ
pháp liệt kê, so sánh, ẩn dụ
Vẻ đẹp trung thực, quí
phái, phúc hậu
Th Vân sẽ có cuộc đời
bình lặng, sn sẻ
<b>3.Gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều: </b>
- Nghệ thuật ước lệ, thành ngữ,
ẩn dụ, nhân hoá
- Tài: đàn, thơ, vẽ
* Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp
của cả sắc – tài –tình
- Vì sao tác giả đặc tả vào mắt?
Hãy cảm nhận vẻ đẹp của Thuý
Kiều qua câu thơ “Làn thu thuỷ...”
- Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, tác
giả cịn nhấn mạnh những vẻ đẹp
nào ở Thuý Kiều?
( Cực tả cái tài của Thuý Kiều
cũng là để ngợi ca cái tâm đặc biệt
của nàng. Cung đàn “Bạc mệnh”
mà Kiều tự sáng tác chính là sự
ghi lại tiếng lòng của một trái tim
đa sầu, đa cảm ).
- Những vẻ đẹp ấy cho thấy Thuý
Kiều là người ntn?
- Chân dung Thuý kiều gợi tả số
phận ntn?
(Chân dung Thuý Kiều cũng là
chân dung mang tính cách,số phận.
Vẻ đẹp của Kiều làm cho tạo hố
phải ghét ghen, các vẻ đẹp khác
phải đố kị - “hoa ghen”, “liễu hờn”
– nên số phận nàng sẽ éo le, đau
* Trong hai bức chân dung Thuý
Vân và Thuý Kiều, em thấy bức
chân dung nào nổi bật hơn. Vì
sao?
- So sánh số câu thơ tả Thuý Vân
với số câu thơ tả Thuý Kiều?
- Những vẻ đẹp nào có ở Th
Kiều mà khơng có ở Th Vân?
- Tại sao tác giả tả Thuý Vân
trước, tả Thuý Kiều sau?
(Vẻ đẹp của Vân chủ yếu là ngoại
hình, cịn vẻ đẹp của Kiều là cả
nhan sắc, tài năng, tâm hồn. Chân
dung Thuý Vân được miêu tả
trước để làm nổi bật lên chân dung
Thuý Kiều)
4. Phân tích cảm hứng nhân đạo
của Nguyễn Du.
(Đó có thể là nhân phẩm, tài năng,
<b>* Thảo luận</b>
<b>nhóm: </b>
tâm hồn
* Số phận Kiều sẽ éo le, đau khổ
* Thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy
<b>4.Cảm hứng nhân đạo của</b>
<b>Nguyễn Du: </b>
khát vọng, ý thức về thân phận cá
nhân...Gợi tả tài sắc chị em Thuý
Kiều, Nguyễn Du đã trân trọng, đề
cao vẻ đẹp của con người, một vẻ
đẹp toàn vẹn “mười phân vẹn
<i>mười”. ở đây nghệ thuật lí tưởng</i>
hố hoan ftồn phù hợp với cảm
hứng ngưỡng mộ, ngợi ca con
người)
<b>Hoạt động 3: HD tổng kết </b>
- GV gọi HS đọc GN
<b>Hoạt động 4: HD luyện tập </b> <b>- HS đọc GN </b>
<b>III. Tổng kết: </b>
<b>Ghi nhớ: (SGK -83) </b>
<b>IV. Luyện tập: </b>
Học thuộc lòng đoạn thơ
<b>4.Củng cố: Nêu đại ý đại thơ </b>
<b>- Đọc phần “Đọc thêm” (SGK – 84) </b>
<b>- So sánh đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” với đạon đọc thêm (SGK) trich stừ “Kim </b>
Vân Kiều truyện” để thấy được những sáng tạo và cũng là những thành công nghệ thuật
của Nguyễn Du
<b>- Thanh Tâm Tài Nhân chủ yếu kể về hai chị em Kiều, cịn nguyễn Du thì thiên về gợi tả</b>
sắc đẹp Thuý Vân, tài sắc Thuý Kiều
<b>- Thanh Tâm Tài Nhân kể về Kiều trước, Vân sau; còn Nguyễn Du, ngược lại, gợi tả vẻ </b>
đẹpThuý Vân trước để làm nền tơn vẻ đẹp Th Kiều
<b>- Học thuộc lịng đoạn thơ </b>
<b>- Nắm chắc nghệ thuật ước lệ cổ điển </b>
<b>- Soạn bài chuẩn bị tiết sau: “Cảnh ngày xuân” </b>
Tuần 6
Tiết 28 <b>CẢNH NGÀY XUÂN VĂN HỌC</b>
<b>(Trích Truyện Kiều) </b>
<b> NGUYỄN DU </b>
NS:
NG:
<b>I. MTCĐ: Giúp HS:</b>
2. Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh
<b>II. CB: </b>
<b>Thầy: </b>
- Truỵện Kiều
- Tranh minh hoạ cảnh trẩy hội ngày xuân
<b>* Trò: Đọc trước SGK, soạn bài </b>
<b>III. TTDH: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. KTBC: </b>
Đọc đoạn thơ “Chị em Thuý Kiều” của Nguyễn Du
Phân tích bức chân dung nhân vật Thuý Vân
Phân tích bức chân dung nhân vật Thuý Kiều
<b>3. BM: </b>
<b>GT bài: Nguyễn Du không chỉ là mọt bậc thầy trong nghệ thuật tả chân dung mà còn trong tả</b>
cảnh thiên nhiên. Sau bức chân dung hai nàng tố nga diễm lệ là bức tranh tả cảnh ngày xuân
tháng ba tuyệt vời. Các em cùng cô đi vào tìm hiểu văn bản
<b>Các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1:HD tìm hiểu</b>
<b>chung </b>
- Nêu vị trí đoạn trích
*GV gọi HS đọc VB
HD đọc: Giọng chậm rãi, khoan
thai, tình cảm trong sáng
GV và HS đọc 1 lần
. Nhận xét cách đọc
- GV gọi HS đọc các CT
- Nêu đại ý đoạn trích
- Đoạn trích chia làm mấy phần?
Nhận xét bố cục
(Tả cảnh thiên nhiên và cảnh
sinh hoạt theo trật tự không gian
và tình tự thời gian)
<b>Hoạt động 2: HD phân tích </b>
1. * GV gọi HS đọc 4 câu
đầu
- Những chi tiết nào gợi lên
- HS đọc VB
- HS đọc các CT
- Nêu đại ý đoạn
trích
- Nêu bố cục đoạn
trích
a. 4 câu đầu
b. 8 câu tiếp
c. 6 câu cuối
1. Đọc 4 câu đầu
- Chim én đưa thoi
- Thiều quang: ánh
<b>I. Tìm hiểu chung: </b>
<b>1. Tác giả: </b>
<b>2. Tác phẩm: </b>
<b>- Vị trí: Sau đoạn tả “Chị em</b>
<i>Thuý Kiều” </i>
<b>3. Đoạn VB và THCCT: </b>
<b>a. Đọc VB: </b>
<b>b. THCT:</b>
<b>4. Đại ý: Đoạn thơ tả cảnh ngày</b>
xuân trong tiết thanh minh và cảnh
du xuân của chị em Kiều
<b>5. Bố cục: </b>
a. Khung cảnh ngày xuân
b. Khung cảnh lễ hội trong tiết
thanh minh
c. Cảnh chị em Kiều du xuân trở
về
<b>II. Phân tích: </b>
đặc điểm riêng của màu
xuân?
(Chú ý những đường nét, hình
ảnh, màu sắc, khí trời, cảnh vật)
- Những hình ảnh đó gợi ấn
tượng gì về mùa xn?
(Ngày xn thấm thốt trơi mau,
tiết trời đã bước sang tháng ba.
Trong tháng cuối cùng của mùa
xuân, những cánh chim én vẫn
rộn ràng bay liệng như thoi đưa
giữa bầu trời trong sáng)
- Những câu thơ nào gợi bức hoạ
sâu sắc ấn tượng nhất? Cảm
nhận?
(Thảm cỏ non trải rộng tới chân
- Em có nhận xét gì về cách
dùng từ ngữ và bút pháp
nghệ thuật của Nguyễn
Du khi gợi tả mùa xuân?
2. * GV gọi HS đọc 8 câu
tiếp
- Những hoạt động lễ hội
nào được nhắc tới trong
đoạn thơ?
- Thống kê những từ ghép
là tính từ, danh từ, động
từ (gần xa, yến anh, chị
em, tài tử, nô nức, dập
dìu...). Những từ ấy gợi
lên khơng khí và hoạt
động của lễ hội ntn?
(Cách nói ẩn dụ “nô nức yến
<i>anh” : gợi len hình ảnh từng</i>
sáng
- Cỏ non xanh tận
chân trời
* Không gian
khoáng đạt
- Bức hoạ
mùa xuân:
“Cỏ non....bông
hoa”
+ Màu sác cỏ non
trải rộng làm nền,
hoa lê trắng điểm
xuyết gợi sự hài
hoà
2.- Trong ngày
thanh minh, có hai
hoạt động diễn ra
cùng một lúc:
+ lễ tảo mộ- đi
viếng mộ, quét
tước, sửa sang
phần mộ của
người thân
+ hội đạp
thanh-đi chơi xuân ở
mới mẻ, tinh khơi, giàu sức
sống, khống đạt, trong
trẻo, nhẹ nhàng, thanh khiết
<b>2.Khung cảnh lễ hội trong tiết</b>
<b>thanh minh: </b>
- Từ ghép và từ láy: là tính
từ, danh từ, động từ
Ẩn dụ
đoàn người nhộn nhịp đi chơi
xuân như chim én, chim oanh
bay ríu rít. Trong lễ hội mùa
xuân tấp nập, nhộn nhịp nhất là
nhnwgx nam thanh nữ tú, những
tài tử giai nhân)
- Thông qua buổi du xuân
của chị em Thuý Kiều, tác
giả khắc hoạ hình ảnh một
lễ hội truyền thống xa
xưa. Em hãy đọc kĩ các
- Cảnh vật, khơng khí mùa
xn trong 6 câu thơ cuối
có gì khác với 4 câu thơ
đầu? Vì sao?
- Những từ tà tà, thanh
thanh, nao nao chỉ có tác
dụng miêu tả sắc thái cảnh
vật hay còn bộc lộ tâm
trạng con người? Vì sao?
- Cảm nhận của em về
khung cảnh thiên nhiên và
tâm trạng con người trong
6 câu thơ cuối?
(Hai chữ “nao nao” (Nao nao
<i>dịng nước uốn quanh) đã nhm</i>
smàu tâm trạng lên cảnh vật.
Cảm giác bâng khuâng xao
xuyến về một ngày vui xuân
đang còn mà sự linh cảm về điều
sắp xảy ra đã xuất hiện. Dòng
nước uốn quanh “nao nao” như
báo trước ngay sau lúc này thôi
nhiều người cùng
đến hội
+ Các động từ:
sắm sửa,dập dìu:
gọi tả sự rộn ràng
náo nhiệt từ ngày
hội
+ Các tính từ: gần
xa, nơ nức: làm rõ
hơn tâm trạng của
người đi hội
- Cách nói ẩn
dụ-“nô nức yến
<i>anh”</i>
- Tiết thanh minh
mọi
<b>3.Cảnh chị em Kiều du xuân trở</b>
<b>về: </b>
- Thời gian, không gian thay
<b>Cảnh được cảm nhận qua</b>
<b>tâm trạng </b>
Từ láy
<b>4.Thành công về nghệ thuật: </b>
- Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc
của nguyễn Du trong đoạn trích
“Cảnh ngày xuân”
<b>Hoạt động 3: HD tổng kết </b>
- GV gọi HS đọc GN
<b>Hoạt động 4: HD luyện tập </b>
1. So sánh cảnh thiên nhiên
trong 2 câu thơ cổ và 2
câu thơ Kiều
- Sự tiếp thu: thi liệu cổ
điển (cỏ, chân trời, cành
lê...)
- HS đọc GN
- Sử dụng từ ghép, từ láy,
giàu chất tạo hình
<b>III. Tổng kết:</b>
<b>* Ghi nhớ: (SGK -87) </b>
<b>IV. Luyện tập: </b>
<b>1.</b> Sự sáng tạo: Xanh tận
<i><b>chân trời không gian bao</b></i>
la, rộng
<i><b>Cành lê trắng điểm: bút pháp đặc</b></i>
tả, điểm nhãn, gợi tả sự thanh tao,
tinh khiết
<b>4.Củng cố: </b>
<b>5. Dặn dò: </b>
- Học thuộc lòng đoạn thơ
- Soạn bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
- Chuẩn bị tiết sau: “Thuật ngữ”
Tuần 6
Tiết 29 <b>THUẠT NGỮ TIẾNG VIỆT </b> NS:NG:
<b>I. MTCĐ: Giúp HS: </b>
1. Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm của nó
2. Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ
<b>III. TTDH:</b>
<b> 1. Ổn định lớp: </b>
<b> 2. KTBC: </b>
2.1.Tạo từ mới để làm gì?
2.2. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngồi với mục đích gì? Ví dụ
2.3. Sữa BT 4
<b> 3. BM: </b>
<b>Hoạt động 1: Xác định khái niệm</b>
<b>thuật ngữ </b>
GV yêu cầu HS tìm hiểu hai cách
giải thích (a), (b) trong SGK và
trả lời các câu hỏi:
1. So sánh hai cách giải thích sau đây về
nghĩa của từ nước và từ muối?
- Cách giải thích nào thông dụng, ai
cũng có thể hiểu được?
- Cách giải thích nào u cầu phải có
kiến thức chun mơn về hoá học mới
hiểu được?
<b>2.</b> Đọc những định nghĩa (SGK) và
trả lời các cau hỏi:
a. Em đã học các định nghĩa này ở
những bộ môn nào?
b. Những từ ngữ được định nghĩa
(in đậm) chủ yếu được dùng
trong loại văn bản nào?
- HS trao đổi,
thảo luận và
trả lời
<b>I. Thuật ngữ là gì? </b>
Ví dụ: SGK
*Cách giải thích ai cũng hiểu
được:
- Nước là chât lỏng không
màu, không mùi, có trong
sơng, hồ, biển...
- Muối là tinh thể trắng, vị
mặn, thường tách từ nước
biển, dùng để ăn
* Cách giải thích u cầu phải
có kiến thức về hoá học:
- Nước là hợp chất của các
nguyên tố hiđrôvà ơxi, có
- Muối là hợp chất mà phân tử
gồm có một hay nhiều nguyên
tử kim loại liên kết với một
hay nhiều gốc a-xít
<b>2.Xác định các thuật ngữ</b>
<b>chuyên môn: </b>
<b>1. Thạch nhũ: là </b> sản
phẩm hình thành trong
các hang động do sự
nhỏ giọt của dung dịch
đá vơi hồ tan nước có
chứa a-xít cácbơ-nic
- Bộ mơn Địa lí
<b>Hoạt động 2: Xác định đặc điểm của</b>
<b>thuật ngữ </b>
GV yêu cầu HS trao đổi, thảo
luận và trả lời các câu hỏi:
1. Các thuật ngữ thạch nhũ, badơ,
ẩn dụ, phân số thập phân có cịn
nghĩa nào khác không?
(Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái
niệm và mỗi khái niệm chỉ được biểu
2. Trong 2 trường hợp đã nêu,
trường hợp nào từ muối có sắc
thái biểu cảm?
(Muối ở trườg hợp (a) khơng có sắc thái
biểu cảm, nghĩa là thuật ngữ khơng có
tíh biểu cảm)
- Nêu đặc điểm của thuật ngữ
- GV gọi HS đọc GN
<b>Hoạt động 3: HD luyện tập </b>
phân tử gồm có một
nguyên tử kim loại liên
kết với một hay nhiều
nhóm hi-đrơ-xít
<b>- Bộ mơn hố học </b>
<b>3. Ẩn dụ: là gọi tên sự</b>
vật, hiện tượng này
bằng tên sự vật, hiện
tượng khác có nét
tương đồng với nó
<b>-Bộ mơn Ngữ Văn </b>
d. Phân số thập phân là phân
số mẫu là luỹ thừa của 10
-Bộ mơn tốn học
* Các thuật ngữ trên chủ yếu
được dùng trong loại văn bản
khoa học
<b>* Ghi nhớ: (SGK – 88) </b>
<b>II. Đặc điểm của thuật ngữ:</b>
1. Các thuật ngảotên chỉ có
một nghĩa như SGK đã giải
thích, ngồi ra khơng cịn
nghĩa nào khác
3. Muối ở trường hợp (b)
coa sắc thái biểu cảm,
nó là một ẩn dụ chỉ
<i>những kỉ niệm về một</i>
<i>thời hàn vi, gian khổ</i>
<i>mà những người cùng</i>
<i>cảnh ngộ đã gắn bó với</i>
<i>nhau, cưu mang giúp</i>
<i>đỡ lẫn nhau </i>
<b>Ghi nhớ: (SGK – 89) </b>
<b>III. Luyện tập: </b>
- <i>Xâm thực là lam fhuỷ hoại dần dần lớp đất dá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, sơng,</i>
- <i>Hiện tượng hố học là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới (Hoá học) </i>
- <i>Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa (Ngữ Văn) </i>
- <i>Di chỉ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa (Lịch sử) </i>
- <i>Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ (Sinh học) </i>
- <i>Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang làng sông ở một điểm nào đó, trong một</i>
giây đồng hồ. Đơn vị đo: m/s (Địa lí)
- <i>Trọng lực là lực hút của trái đất (Vật lí) </i>
- <i>Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất (Địa lí) </i>
- <i>Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học, cấu tạo nên (Hoá học)</i>
- <i>Thị tộc phụ hệ là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam có quyền hơn nữ (Lịch sử) </i>
- <i>Đường trung trực là đường thẳng vng góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy</i>
(Toán)
2. Điểm tựa là một thuật ngữ vật lí, có nghĩa là điểm cố định của một địn bẩy, thơng qua đó
lực tác động được truyền tới lực cản. Nhnwg trong đoạn trích này nó khơng được dùng như
một thuật ngữ. Ở đây, điểm tựa chỉ nơi làm chỗ dựa chính (ví như điểm tựa của địn bẩy)
3. Trong trường hợp (a) (Nước tự nhiên ở sông, hồ, ao, biển...là một hỗn hợp), từ hỗn hợp
được dùng như một thuật ngữ,
còn trong trường hợp (b) (“Đó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục”, từ
hỗn hợp được dùng như một từ thông thường
Đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thơng thường. GV có thể dùng những câu có
những kết hợp như: thức ăn hỗn hợp, đội quân hỗn hợp...
<b>4. Củng cố: </b>
- Thuật ngữ là gì? Ví dụ
- Đặc điểm của thuật ngữ
<b>5. Dặn dò: </b>
- BT 4, 5
- Chuẩn bị tiết sau: “Trả bài viết số 1”
Tuần 6
Tiết 30 <b>TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1TẬP LÀM VĂN </b> NS:NG:
Tuần 7
Tiết 31
<b>BÀI 6,7</b>
<b>VĂN HỌC </b>
<b>KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH </b>
<b>(Trích Truyện Kiều) </b>
<b> Nguyễn Du </b>
<b>I. MTCĐ: Giúp HS: </b>
1. Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng
thuỷ chung, hiếu thảo của nàng
2. Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm lí được thể hiện
qua ngơn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
<b>II. CB: </b>
- Tranh minh hoạ Kiều ở lầu Ngưng Bích
<b>III. TTDH: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. KTBC: </b>
<b>2.1.</b> Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” của Nguyễn Du. Nêu đại ý đoạn thơ
<b>2.2.</b> Cảnh vật, khơng khí mùa xn trong 6 câu thơ cuối có gì khác với 4 câu thơ đầu? Vì
sao?
<b>3. BM: </b>
<b>3.1.</b> <b>GT bài: Ở lầu xanh, Kiều bị lừa, nên rút dao ra định tự tử, nhưng vì có Đạm Tiên báo </b>
mộng ngăn cản nên đành thôi! Tú bà sự Kiều chết thì khơng những răc srối mà cịn
mất cả chì lẫn chài nên tìm cách ngọt nhạt xoa dịu rồi lập kế đưa Kiều ra ở tạm nơi lầu
ngưng Bích bên bờ biển Lâm Tri (Truy). Mụ nói để chờ dịp tìm người đứng đắn sẽ gả
cho, nhưng thực chất là bày mưu gian hiểm buộc kiều phải tiếp khách
Vị trí chơ vơ vắng vẻ bên biển là để dễ dàng
- Nêu vị trí đoạn trích
*GV gọi HS đọc VB
HD đọc: Gọng chậm, buồn. Nhấn
mạnh các từ bẽ bàng, điệp ngữ buồn
trông
GV và HS đọc 1 lần
. Nhận xét cách đọc
- GV gọi HS đọc các CT
- Nêu đại ý đoạn trích
- Đoạn trích chia làm mấy phần?
- Nêu vị trí
đoạn trích
- HS đọc VB
- HS đọc các CT
- Nêu đại ý
đoạn trích
- Nêu bố cục
đoạn trích
a. 6 câu đầu
b. 8 câu tiếp
<b>I. Tìm hiểu chung: </b>
<b>1. Tác giả: </b>
<b>2. Tác phẩm: </b>
<b>- Vị trí: Đoạn trích nằm ở phần</b>
thứ hai (Gia biến và lưu lạc)
<b>3. Đoạn VB và THCCT: </b>
<b>a. Đọc VB: </b>
<b>b. THCT:</b>
<b>4. Đại ý: Đoạn trích miêu tả tâm</b>
trạng Thuý Kiều trong cảnh bị
giam lỏng ởlầu Ngưng Bích
<b>5. Bố cục: </b>
a. Hồn cảnh côđơn tội nghiệp của
Kiều
câu đầu
<b>Hoạt động 2: HD phân tích </b>
<b>1. * GV gọi HS đọc 6 câu đầu </b>
- Đặc điểm của không gian trước lầu
Ngưng bích (chú ý khơng gian mở
ra theo chiều rộng, chiều xa, chiều
cao qua cái nhìn của nhân vật )
(Cảnh “non xa”, “trăng gần” như gợi
- Thời gian qua cảm nhận của
Thuý Kiều (Chú ý hình ảnh
“trăng”, “mây sơm sđèn
khuya”)
- Qua khung cảnh thien nhiên
có thể thấy Thuý Kiều đang ở
trong hoàn cảnh và tâm trạng
như thế nào? Từ ngữ nào góp
phần diễn tả hồn cảnh và
tâm trạng ấy?
(Thời gia cũng như không gian gaim
hãm con người. Sớm và khuya, ngày
và đêm Kièu “thui thủi quê người
một thân”. Nàng rơi vào hoan fcảnh
cô đơn tuyệt đối
<b>3.</b> GV gọi hS đọc 8 câu tiếp
<b>4.</b> – Trong cảnh ngộ của mình
nàng đã nhớ tới ai? Nàng nhớ
ai trước, ai sau? Nàng nhớ
như thế có hợp lí khơng? Vì
sao?
a. Kiều nhớ Kim Trong ntn? Tại
sao nàng lại nhớ sâu sắc như
vậy? Tâm trạg Kiều như thế
c. 8 câu cuối
1. Đọc 6 câu
đầu
thương nhớ cha mẹ của nàng
c. Tâm trạng đau buồn, âu lo của
Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh
vật
<b>II. Phân tích: </b>
<b>1. Hồn cảnh cơ đơn tội nghiệp </b>
<b>của Thuý Kiều: </b>
<b>- Nàng trơ trọi giữa khơng gian </b>
mênh mơng, hoang vắng
* Hình ảnh mang tính ước lệ
<b>5. Nỗi thương nhớ Kim </b>
<b>Trọng và thương nhớ </b>
+ Nhớ với nỗi đau đớn xót xa
Thuỷ chung
<b>b. Nhớ cha mẹ: </b>
– Thành ngữ, điển cố, cụm
từ
nào?
Em hiều gì về chữ “son” trong
“Tấm son gột rửa bao giừo cho
<i>phai”? </i>
<i>(Câu thơ “Tấm son gột rửa bao</i>
<i>giừo cho phai” có hai cách hiểu: </i>
+ Tấm lòng son là tâm slòng nhớ
thương Kim Trọng khong bao giừo
nguôi quên
+ Tấm lốngn của Kiều bị dạp vùi
hoen ố, biết bao giừo gột rửa được)
b.- Cùng là nỗi nhớ nhưng lại là
cách nhớ khác nhau với những lí do
- Em có nhận xét gì về tấm lòng
Thuý Kiều qua nỗi nhớ thương của
nàng?
- Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác với
cách thể hiện nỗi nhớ người yêu?
(Nàng tưởng tượng cảnh nơi quê nhà
tất cả đã đổi thay mà sự đổi thay lớn
nhất là “gốc tử đã vừa người ôm, ”
nghĩa là cha mẹ ngày một thêm già
yếu. Cụm từ “cách mấy nắng mưa”
vừa nói được thời gian cách xa bao
mùa mưa nắng, vừa nói lên được sức
mạnh tàn phá của tự nhiên, của nắng
mưa đối với cảnh vật và con người.
Lần nào khi nhớ về cha mẹ, Kiều
cũng “nhớ ơn chín chữ cao sâu” và
ln ln ân hận mình đã phụ cơng
sinh thnàh, phụ công nuôi dạy của
cha mẹ)
3.GV gọi HS đọc 8 câu cuối
Cảnh là thực hay hư? Mỗi cảnh vật
có nét riêng đồng thời lại có nét
<b>3.Tâm trạng buồn lo của Kiều </b>
<b>qua nghệ thuật tả cảnh ngụ </b>
<b>tình: </b>
b. Em có nhận xét gì về cách dùng
điệp ngữ của nguyễn Du trong 8
câu thơ cuối? Cách dùng điệp ngữ
ấy góp phần diễn tả tâm trạng ntn?
(Cảnh lầu Ngưng Bích được nhìn
qua tâm trạng Kiều: cảnh từ xa đến
gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm
thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ
man mác, mông lung đến lo âu, kinh
sợ. Ngọn gió cuốn mặt duềnh và
tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi là
cảnh tượng hãi hùng như báo trước
dông bão của số phận sẽ nổi lên, xô
đẩy, vùi dập cuộc đời Kiều. Và, quả
thưc, ngay sau lúc này, Kiều đã mắc
lừa Sở Khanh đẻ rồi phải lâm vào
cảnh “Thanh lâu hai lượt, thanh y
<i>hai lần”) </i>
(Cụm từ “Buồn trông” mở đầu câu
thơ 6 chữ, tạo âm hưởng trầm buồn.
“Buồn trông” đã trở thành điệp khúc
<b>Hoạt động 3: HD tổng kết </b>
- Em cảm nhận ntn về nghệ
thuật đoạn trích?
- Thái độ tình cảm của Nguyễn
Du với nhân vật ntn?
<b>Hoạt động 4: HD luyện tập</b>
<b>- Buồn cho cảnh ngộ </b>
<b>III. Tổng kết: </b>
<b>Ghi nhớ: (SGK – 96)</b>
<b>IV. Luyện tập: </b>
<b>1. Nghệ thuật tả</b>
<b>cảnh ngụ </b>
<b>tình: </b>
- Miêu tả cảnh qua cái nhìn
của nhân vật - diễn tả tâm
trạng nhân vật
- Một số vd trong “Truyện
+ Người lên ngựa kẻ chia bào
+ Dưới cầu nước chảy trong veo
<b>6. Củng cố: Nêu đại ý đoạn trích </b>
- Học thuộc lòng đoạn thơ
- Chuẩn bị tiết sau: “Miêu tả trong văn bản tự sự”
Tuần 7
Tiết 32
<b>TẬP LÀM VĂN </b>
<b>MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ </b>
NS:
NG:
<b>I. MTCĐ: Giúp HS: </b>
1. Thấy được vai trò của miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn tự
sự
2. Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản
<b>II. CB: Bảng phụ </b>
<b>III. TTDH: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. KTBC: Thế nào là tom stắt văn bản tự sự? </b>
<b>3. BM: </b>
Hoạt động 1: HD HS xác định vai
trò của miêu tả trong văn bản tự sự
* GV u cầu hS đọc kĩ đoạn trích ầ
phần tóm tắt các sự việc của đoạn
trich strong SGK và trả lời các câu
hỏi:
1. Đoạn trích kể về việc gì?
2. Sự việc ấy diễn ra ntn? Nếu chỉ kể
lại các sự việc “trần trụi” như vậy thì
câu chuyện có sinh động không?
(Tuy nhiên, nếu chỉ kể như trên thì
câu chuyện thật khơ khan, kém hấp
dẫn. Nói cách khác, kể như trên mới
trả lời được câu hỏi “việc gì đã xảy
ra”? chứ chưa trả lời được câu hỏi
- Trả lời
- HS suy nghĩ, thảo
luận và trả lời
<b>I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả</b>
<b>trong văn bản tự sự: </b>
<b>* Đọc đoạn trích </b>
1.Đoạn trích kể về việc vua
Quang Trung chỉ huy tướng sĩ
đánh chiếm đồn Ngọc Hồi
2. Sự việc ấy diễn ra theo trình
tự:
a. Vua Quang Trung cho ghép
ván lại, cứ mười người khiêng
một bức, rồi tiến sát đến đồn
Ngọc Hồi
b. Quân Thanh bắn ra, không
trúng người nào, sau đó phun
khói lửa
“việc đó xảy ra như thế nào?” )
3.Cho biết tại sao đoạn trích lại sinh
động, hấp dẫn như vậy?
<b>Hoạt động 2: HD luyện tập</b>
- Nhân có gió bắc...
Làm hại mình
- Quân Thanh
...chết
- Quân Tây
Quân Thanh đại bại
3. Đoạn trích ngun văn tác
phẩm sinh động, hấp dẫn vì có
các yếu tố miêu tả làm rõ câu
hỏi như thế nào?
<b>II. Luyện tập</b>
<b>1. Các yếu tố tả cảnh, tả người trong hai đoạn trích “Truyện Kiều” </b>
<b>a. Tả người: </b>
<i>- Vân xem trang trọng khác vời </i>
<i> Khuôn trăng đầy dặn nét ngài nở nang </i>
<i> Hoa cười ngọc thốt đoan trang </i>
<i> </i> <i> Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da </i>
<i> Kiều càng sắc sảo mặn mà </i>
<i> So bề tài sắc lại là phần hơn </i>
<i> Làn thu thuỷ nét xuân sơn </i>
<i> Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh </i>
<b> b.Tả cảnh: </b>
<i>Cỏ non xanh tận chân trời </i>
<i><b> Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa </b></i>
<i>Tà tà bóng ngả về tây </i>
<i> Chị em thơ thẩn dan tay ra về </i>
<i>Bước lần theo ngọn tiểu khê</i>
<i> Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh</i>
<i>Nao nao dòng nước uốn quanh </i>
<i> Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang </i>
* Các yếu tố miêu tả làm cho văn bản sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ, nó góp
phần làm cho người đọc có khối cảm thẩm mĩ theo qui luật:
<i>Lời hay ai chẳng ngâm nga </i>
<i> Trước còn thuận miệng, sau ra cảm lòng...</i>
3. Giới thiệu vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều:
* Yêu cầu thuyết minh:
<b>4. Củng cố: Yếu tố miêu tả có vai trị ntn trong VB tự sự? </b>
<b>5. Dặn dò: </b>
- <b>BT 2 </b>
- <b>Chuẩn bị tiết sau: “Trau dồi vốn từ” </b>
Tuần 7
Tiết 33 <b>TRAU DỒI VỐN TỪTIẾNG VIỆT</b> NS:NG:
<b>I. MTCĐ: Giúp HS: </b>
1. Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ
2. Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ chính xác nghĩa
và cách dùng của vốn từ
3. Ngoài ra muốn trau dồi vốn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ
<b>II. CB: Bảng phụ </b>
<b>III. TTDH: </b>
<b> 1.Ổn định lớp: </b>
<b> 2.KTBC: </b>
2.1.Thuật ngữ là gì? Ví dụ
2.2. Đặc điểm của thuật ngữ . Ví dụ
2.3. Sửa BT 4, 5
<b> 3. BM: </b>
<b>Hoạt động 1: Vai trò của việc rèn</b>
<b>luyện để nắm vững nghĩa của từ</b>
<b>và cách dùng từ</b>
<b>* GV yêu cầu HS tìm hiểu ý kiến</b>
của Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng
và trả lời các câu hỏi:
1. Tiếng Việt có khả năng đáp ứng
các nhu cầu giao tiếp của húng ta
không? Tại sao?
2. Muốn phát huy tốt khả năng của
Tiếng Việt, mỗi chúng ta phải làm
gì? Tại sao?
<b>I. </b> <b>Rèn luyện để nắm vững</b>
<b>nghĩa của từ và cách dùng từ:</b>
<b>* Ý </b> <b>kiến của Cố Thủ tướng</b>
<b>Phạm Văn Đồng : </b>
1. Tiếng Việt có khả năng đáp
ứng các nhu cầu giao tiếp của
chúng ta, vì tiếng việt rất giàu,
đẹp và luôn luôn phát triển
<b>Hoạt động 2: Rèn luyện để làm</b>
<b>tăng vốn từ </b>
<b>* GV gọi HS đọc ý kiến của nhà văn</b>
Tơ Hồi
- Em hiểu ý kiến đó như thế nào?
- Muốn vận dụng tốt vốn từ phải làm
gì?
<b>Hoạt động 3: HD luyện tập </b>
quả nhất, nó thể hiện lịng tự hào
dân tộc và ý thức giữ gìn bản sắc
văn hố của dân tộc thơng qua lời
ăn tiếng nói mỗi người
<b>* Ghi nhớ 1: (SGK – 100)</b>
<b>II. Rèn luyện để làm tăng vốn</b>
<b>từ: </b>
<b>* Học hỏi để biết thêm những từ</b>
mà mình chưa biết
<b>Ghi nhớ: (SGK -101) </b>
<b>III. Luyện tập: </b>
Tuần 7
Tiết 34.35 <b>BÀI VIẾT SỐ 2: VĂN TỰ SỰ TẬP LÀM VĂN</b> NS:NG:
<b>I. MTCĐ: Giúp HS: </b>
1. Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả
cảnh vật, con người, hành động
2.Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày
<b>II. CB: GV ra đề, HS ôn tập </b>
<b>III. TTDH: </b>
Tuần 8
Tiết 36,37 <b>MẴ GIÁM SIH MUA KIỀU VĂN HỌC </b>
<i><b> NGUYỄN DU </b></i>
NS:
NG:
<b>I. MTCĐ: Giúp HS: </b>
1. Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả
cảnh vật, con người, hành động
2.Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày
<b>II. CB: GV ra đề, HS ôn tập </b>
<b>III. TTDH: </b>
<b> 1.Ổn định lớp: </b>
<b> 2.KTBC: </b>
Tuần 8
Tiết 38,39 <b>LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA VĂN HỌC </b>
<b>(Trích Truyện Lục Vân Tiên) </b>
<b> NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU </b>
NS:
NG:
<b>I. MTCĐ: Giúp HS: </b>
1. Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm
2. Qua đoạn trích, hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân
vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga
3. Tìm hiểu đặc trưng phương thưc skhắc hoạ tính cách nhwn vật cua rtruyện
<b>III. TTDH: </b>
<b> 1. Ổn định lớp: </b>
<b> 2. KTBC: </b>
<b> 3. BM:</b>
<b>3.1. Giới thiệu bài:Nguyễn Đình Chiểu là một trong những nhà thơ lớn, ưu tú của nước ta.</b>
Trong các nhà văn Vệt Nam xưa và nay, ông là nhà văn đau khổ nhất, mù loà, học vấn dở dang,
nghèo khổ nhưng ông đã sống một cuộc đời đạo đức cao cả, đầy nghị lực, khí phách và sáng tạo,đề
lại cho đời một sự nghiệp văn chương có gí trị lớn với nhiều truyện thơ, bài thơ nổi tiếng. Truyện
Luc Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là một tác phẩm có sức sống mạnh mẽ và lâu bền trong lòng
nhân dân, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ. Để hiểu được khát vọng cứu người giúp đời của Nguyễn
Đình Chiểu và phẩm chất của hai nhân vật chính là Lục Vân Tiên - Kiều Nguyệt Nga, các em cùng
cô đi vào tìm hiểu đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
<b>3.2. Các hoạt động:</b>
<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu chung.</b>
-GV gọi HS đọc CT(*).
- Hoàn cảnh ra đời của tác
phẩm.
- GV gọi HS đọc phần tóm tắt
Tác phẩm.
- HS đọc CT(*).
-Nêu hoàn cảnh ra
đời của tác
phẩm.
<b>I. Tìm hiểu chung: </b>
<b>1. Tác giả: </b>
- Nhà thơ Nam Bộ
- Có nghị lực chiến đấu để
sống và cống hiến cho đời
- Lòng yêu nước và tinh
thần bất khuất chống giặc
ngoại xâm
<b>2.Tác phẩm: </b>
- Kết cấu chương hồi: Với
mục đích truyền dạy đạo lí
làm người
- Đặc điểm thể loại: Truyện để
để kể hơn là để đọc
- Tóm tắt tác phẩm
- GV gọi HS đọc VB
- GV gọi HS đọc các CT
- Nêu đại ý đoạn trích
<b>Hoạt động 2: HD phân tích </b>
1.Truyện LVT được kết cấu theo kiểu
thông thường của các loại truyện
truyền thống xưa ntn? Đối với loại văn
chương nhằm tuyên truyền đạo đức thì
kiểu kết cấu đó có ý nghĩa gì?
(Kiểu kết cấu ước lệ, gần như đã thành
khuôn mẫu. Kiểu kết cấu này vừa phản
ánh chân thực cuộc đời vốn đầy rẫy
những sự bất cơng, vơ lí, vừa nói lên
khát vọng ngàn đời của nhân dân ta: ở
hiền thì gặp lành, cái thiện bao giờ
cũng thắng cái ác, chính nghĩa thắng
gian tà)
2.Đọc đoạn trích, em cảm nhận Lục
Vân Tiên là một con người ntn? Hãy
phân tích những phẩm chất của nhân
- Em hiểu được những gì về chàng trai
này trước khi đánh cướp cứu Kiều
Nguyệt Nga? (Chàng trai trẻ trung
16-17 tuổi, lòng đầy hăm hở, muốn lập
công danh)
- Trong hành động đánh cướp, em hình
dung ntn về Lục Vân Tiên?
- Lực lượng giữa hai bên đối lập, vì sao
Vân Tiên hành động như vậy?
- Hình ảnh và hành động đó của chàng
gợi nhớ tới hành động của một nhân
vật trong truyện cổ nào?
(Hình ảnh Triệu Tử Long- dũng tướng
trong Tam Quốc)
- - Cảnh trò chuyện giữa Lục Vân
Tiên và Kiều Nguyệt Nga cho
em hiểu thêm gì về nhân vật này
- Đọc VB
- Đọc các CT
- Nêu đại ý
- HS trả lời
2. a. Nổi giận lơi
đình. Tả đột hữu
xơng
- VT hành động
theo bản chất người
nah hùng nghĩa
hiệp- mang vẻ đẹp
của một dũng tướng
tài ba
- VT hành động
mang cái đức của
người “vị nghĩa
<i>vong thân” tài </i>
đức-làm nên chiến thắng
b. – Vân Tiên động
lịng tìm cách an ủi
họ, hỏi han quê
quán
- Quan điểm “Làm
<i>ơn há dễ trông</i>
<i>người trả ơn” từ</i>
chối lạy tạ và lời
<b>a. Đọc VB: </b>
<b>b. THCCT: </b>
<b>4. Đại ý: Đoạn trích kể về</b>
cảnh Lục Vân Tiên đi thi
gặp bọn cướp, chàng đánh
tan và cứu được hai cơ gái
<b>II. Phân tích: </b>
<b>1. Kết cấu truyện: ước lệ </b>
<b>2. Hình ảnh Lục Vân</b>
<b>Tiên: </b>
<b>a. Khi cứu Kiều Nguyệt</b>
<b>Nga: </b>
<b>- Tính cách anh hùng, tài</b>
năng và tấm lòng vị nghĩa
của Vân Tiên
<b>b. Trò chuyện với Kiều</b>
<b>Nguyệt Nga: </b>
?
- Khi Nguyệt nga tỏ ý cảm ơn,
Vân Tiên làm gì?
- Qua miêu tả và hành động ngôn
ngữ đối thoại của nhân vật- em
hiểu gì vềchàng Lục Vân Tiên?
3.Với tư cách là người chịu ơn, Kiều
nguyệt Nga trong đoạn trích này đã bộc
lộ những nét đẹp tâm hồn như thế nào?
Hãy phân tích điều đó qua ngơn ngữ,
cử chỉ của nàng?
- Qua cách ứng xử đó em cảm
nhận đợc những nét đẹp nào
trong tâm hồn người con gái đó?
(Bởi thế, cuối cùng nàng đã tự nguyện
gắn bó cuộc đời với chàng trai khảng
khái, hào hiệp đó, và đã dám liều mình
để giữ trọn ân tình, thuỷ chung với
chàng.
Nét đẹp tâm hồn đó đã làm hình ảnh
Kiều Nguyệt Nga chinh phục được tình
cảm yêu mến của nhân dân, những con
người bao gìơ cũng rất xem trọng ơn
nghĩa “Ơn ai một chút chẳng quên”
4.Theo em, nhân vật trong đoạn trích
này được miêu tả chủ yếu qua ngoại
hình, nội tâm hay hành động, cử chỉ?
Điều đó cho thấy Truyện Lục Vân Tiên
gần với loại truyện nào mà em đã học?
<b>Hoạt động 3: HD tổng kết </b>
mời của Nguyệt
Nga
3. Cách xưng hô
“quân tử”,“tiện
<i>thiếp” </i> khiêm
nhường; cách nói
năng văn vẻ, dịu
dàng, mực thước
“Làm con đâu dám
<i>cãi cha” </i>
“Trước xe quân tử
<i>tạm ngồi</i>
<i>Xin cho tiện thiếp</i>
<i>lạy rồi sẽ thưa” </i>
- Lâm nguy...
...một hồi”
- “Lấy chi cho phỉ
<i>tấm lịng cùng</i>
<i>ngươi”</i>
<b>3.Hình ảnh Kiều Nguyệt</b>
<b>Nga: </b>
- Lời lẽ của một cô gái
khuê cá, thuỳ mị, nết na,
có học thức
- Nàng rất áy náy, băn
khoăn tìm cách trả ơn
chàng
4.Nhân vật chủ yếu dược
miêu tả theo phương thức
thứ ba, tức là qua hành
động, cử chỉ, lời nói
<b>5.Ngơn ngữ của tác giả: </b>
- Ngơn ngữ mộc mạc, bình
dị, gần với lời nói thường
và mang màu sắc địa
phương Nam Bộ
- Ngôn ngữ thơ đa dạng,
phù hợp với diễn biến tình
tiết
- GV gọi HS đọc GN
<b>Hoạt động 4: HD luyện tập </b>
Hãy phân biệt sắc thái riêng từng lời
thoại của mỗi nhân vật trong đoạn trích
<b>Ghi nhớ: (SGK</b>
<b>-115) </b>
<b>IV. Luyện tập: </b>
<b>4.Củng cố: Đọc diễn cảm đoạn thơ </b>
<b>5.Dặn dò: </b>
- Đọc phần Đọc thêm: “Kiều Nguyệt Nga đi cống giặc Ơ qua”
- Học thuộc lịng đoạn trích
- Soạn bài “Lục Vân Tiên gặp nạn”
Tuần 8
Tiết 40
<b>TẬP LÀM VĂN </b>
<b>MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ </b>
NS:
NG:
<b>I. MTCĐ: Giúp HS: </b>
1. Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tam vơi sngoại hình trong khi kể
chuyện
2. Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nọi tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự
<b>II. CB: Bảng phụ </b>
<b>III. TTDH: </b>
<b> 1. Ổn định lớp: </b>
<b> 2. KTBC: </b>
2.1. Miêu tả có vai trò như thế nào trong văn tự sự?
2.2. Đối tượng miêu tả trong văn tự sự là những yếu tố nào?
3. BM:
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm</b>
<b>miêu tả bên ngoài và miêu tả nội</b>
<b>tâm </b>
* GV yêu cầu HS đọc lại đoạn trích
“Kiều ở lầu Ngưng Bích” và trả lời
các câu hỏi:
1. Tìm những câu thơ tả cảnh và
những câu thơ miêu tả tâm trạng của
Thuý Kiều. Tại sao em biết được
điều đó?
- HS trao đổi, thảo
luận và trả lời
<b>I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả</b>
<b>trong văn bản tự sự: </b>
*Đọc đoạn trích “Kiều ở lầu
<i>Ngưng Bích” : </i>
<b>1.a. Tả cảnh: </b>
- Trước lầu...dặm kia
<i>- Buồn trông cửa bể chiều</i>
<i>hơm</i>
<i>...</i>
<i>Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh</i>
<i>ghế ngồi </i>
<b>b. Miêu tả nội tâm: </b>
<b> Bên trời góc bể bơ vơ </b>
<i>...</i>
<i>Có khi gốc tử đã vừa người</i>
<i>ôm </i>
c.Biết được điều đó nhờ các
dấu hiệu:
<b>2.</b> Liên hệ với một số đoạn văn
khác đã học để rút ra nhận xét
thế nào là tả cảnh và thế nào là
miêu tả nội tâm?
<b>Hoạt động 2: HD luyện tập </b>
- HS tìm thêm vd
hình của con người, sự vật...có
thể quan sát trực tiếp được
- Miêu tả nội tâm bao gồm
những suy nghĩ của nhân vật
(ở đây là nàng Kiều) về thân
phận, quê hương, về cha mẹ...
<b>2. Một số đoạn văn: </b>
<b>a. Miêu tả bên ngoài </b>
<b>b. Miêu tả nội tâm </b>
<b>Ghi nhớ: (SGK – 117)</b>
<b>II. Luyện tập: </b>
<b>1. Tả ngoại hình và hành</b>
<b>động bên ngoài củẫiM Giám</b>
<b>Sinh: </b>
<b> Quá niên trạc ngoại tứ tuần </b>
<i>Mày râu nhẵn nhụi áo quần</i>
<i>bảnh bao</i>
<i>Ghế trên ngồi tót sỗ sàng </i>
<b>b. Tả nội tâm Thuý Kiều: </b>
<i>Nỗi mình thêm tức nỗi nhà </i>
<i>Thềm hoa một bước lệ hoa</i>
<i>mấy hàng </i>
<i> Ngại ngùng dợn gió e sương </i>
<i>Ngừng hoa bóng thẹn trơng</i>
<i>gương mặt dày </i>
<b>c. Viết đoạn văn tự sự về</b>
<b>việc Mã Giám Sinh mua</b>
<b>Kiều: </b>
<b>4.Củng cố: Cho HS đọc lại GN </b>
<b>5.Dặn dò: </b>
- Hoàn thành BT 3
- Nắm chắc yêu cầu miêu tả nội tâm
Tuần 9
Tiết 41
<b>VĂN HỌC </b>
<b>LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN</b>
<b>(Trích Truyện Lục Vân Tiên) </b>
<b> NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU </b>
NS:
NG:
<b>I. MTCĐ: Giúp HS: </b>
1. Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện – cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái độ, tình cảm
và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi nhữngngwời lao động bình thường
2. Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngơn từ trong đoạn trích
<b>II. CB: </b>
Thầy:
- Chân dung Nguyễn Đình chiểu
- Truyện Lục Vân Tiên
- Tranh Ngư Ông
<b>III. TTDH: </b>
<b> 1. Ổn định lớp: </b>
<b> 2. KTBC: </b>
2.1. Đọc thuộc lòng đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” . Nêu đại ý đoạn trích
2.2. Phẩm chất của người anh hùng hiệp sĩ Lục Vân Tiên đợc thể hiện như thế nào qua
đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga? (trong và sau khi đánh cướp)
2.3. Phân tích tình cảm, thái độ của kiều Nguyệt nga sau khi được Vân tiên cứu
3. BM:
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung</b>
- Nêu vị trí đoạn trích
- GV gọi HS đọc VB
HD đọc: Giọng kể chuyện phù
hợp, giọng tái hiệnlời nói của Vân
tiên, đặc biệt là lời nói của ơng
chài (từ câu 937-976)
- GV gọi HS đọc các CT
- Nêu chủ đề của đoạn trích
- Nêu vị trí đoạn
trích
- Đọc VB
- Đọc các CT
- Nêu chủ đề của
đoạn trích
<b>I.Tìm hiểu chung: </b>
<b>1. Tác phẩm: </b>
- Vị trí: Đoạn này nằm ở phần
thứ hai của truyện
2. Đọc VB và THCCT:
<b>a. Đọc VB: </b>
<b>b. THCCT: </b>
- Nêu bố cục của đoạn trích
<b>Hoạt động 2: HD phân tích </b>
1.GV gọi HS đọc lại đoạn đầu
- trịnh Hâm quyết tình hãm hại
Vân Tiên, vì sao?
- Hãy phân tích tâm địa độc ác của
Trịnh Hâm qua hành động hãm hại
bạn mình là Lục Vân Tiên
- Hắn đã lên kế hoạch và hành
động như thế nào?
(Bất nghĩa vì Vân Tiên vốn là bạn
của hán, từng “trà rượu” và làm
thơ với nhau, lại đã có lời nhờ cậy:
“tình trước ngãi sau – có thương
xin khá giúp nhau phen này” và
hắn cũng đã từng hứa hẹn:
“Người lành nỡ bỏ người đau sao
<i>đành”</i>
- Em có nhận xét gì về giá trị
nghệ thuật của đoạn thơ tự
sự này?
(NĐC đã thành công ở cách sắp
xếp các tình tiết hợp lí, diễn biến
hành động nhanh gọn)
3. Đối lập với cái ác, cái thiện
được biểu hiện như thế nào qua
đoạn trích?
Cảnh ơng Ngư và gia đình cứu vớt
Vân Tiên
(Câu thơ mộc mạc, khôngđẽo gọt,
trau chuốt, chỉ kể lại sự việc một
cách tự nhiên như nó đã xảy ra,
nhnwg gợi tả được mối chân tình
của gia đình ơng Ngư đối với
người bị nạn. Đó là một sự đối lập
hồn tồn với những mưu toan
- Nêu bố cục của
đoạn trích
a. 8 câu đầu
b. Cịn lại
. - Hành động: đẩy
chàng xuống nước
rồi giả vờ kêu cứu
- Động cơ của Trịnh
Hâm: đố kị,
ghenghét tài năng, lo
cho đường tiến thân
của mình
- Hành động đẩy
chàng xuống nước.
Thời gian gây tội ác:
giữa đêm khuya, khi
mọi người đã ngủ
yên trên thuyền
- Không gian: giữa
khoảng trời nước
mênh mông
- Lời thơ mộc mạc,
giản dị
3. – “Hối con vầy
<i>lửa một giờ</i>
<i>Ông hơ bụng dạ, mụ</i>
<i>hơ mặt mày”: cả nhà</i>
hối hả lo chạy chữa
để cứu sống Vân
Tiên bằng mọi cách,
dân dã thôi
<b>4. Bố cục: </b>
a. Hành động tội ác của Trịnh
Hâm
b. Miêu tả việc làm nhân đức
<b>1.Tâm địa và hành động tội</b>
<b>ác của Trịnh Hâm: </b>
- Tính cách Lục Vân Tiên: bi
đát, tiền hết, mắt đã mù, đang
bơ vơ nơi đất khách quê người
- Trịnh Hâm lừa tiểu đồng vào
rừng, trói vào gốc cây
<b>* Hành động bất nhân, bất</b>
nghĩa. Hành động có toan tính,
có âm mưu kế hoạch sắp đặt
kĩ lưỡng, chặt chẽ
<b>2.Việc làm của ông Ngư: </b>
- Ân cần, chu đáo
- Tấm lịng bao dung, nhân ái,
hào hiệp của ơng
* Một lối sống đáng ắngớc,
thơ mộng và chân thực
thấp hèn nhằm làm hại người của
Trịnh Hâm)
- Lời nói của ơng Ngư với chàng
- Cuộc sống lao động của ơng Ngư
(Lời nói của ông Ngư về cuộc
sống của mình chính là những
tiếng lịng của NĐC, những khát
vọng về một cuộc sống đẹp. Cảm
xúc chủ quan của nhà thơ làm cho
cuộc sống của người dân chài bình
thường trên sơng nước có vẻ như
được thi vị hoá, trở nên thơ mộng
hơn, nhnwg cốt lõi của nó thì vẫn
là chân thực. Cuộc sống ấy hoan
ftồn xa lạ với những toan tính nhỏ
nhen, ích kỉ, mưu danh, trục lợi,
sẵn sàng chà đạp lên cả đạo đức,
nhân nghĩa ...)
- Đoạn thơ nói lên thái độ, tình
cảm của tác giả đối với nhân dân
lao động như thế nào?
(Gửi gắm khát vọng và niềm tin
vào cái thiện, vào con người lao
động bình thường. NĐC đã bộc lộ
một quan điểm nhân dân rất tiến
bộ. Từng trải cuộc đời, NĐC hiểu
rất rõ rằng cái xấu, cái ác thường
lẩn khuất sau những mũ cao, áo
dài của bọn người có địa vị cao
- +“Hôm mai hẩm
<i>hút với già cho vui</i>
<i>+ “Dốc lòng nhân</i>
<i>nghĩa, há chờ trả</i>
<i>ơn”: </i> Ơng cũng
khơng hề tính tốn
đến cái ơn cứu mạng
mà Vân Tiên chẳng
thể báo đáp
- “Rày doi mai vịnh
<i>vui vầy </i>
<i>Ngày kia hứng gió,</i>
<i>đêm này chơi trăng”</i>
Trong sạch, ngồi
vịng danh lợi, tự do
phóng khoáng, bầu
bạn với thiên nhiên,
đầy ắp niềm vui bởi
người lao động tự do
làm chủ mình
- vị tha, trọng nghĩa khinh tài)
<b>Hoạt động3: HD tổng kết </b>
<b>- Em có nhận xét gì về ngơn ngữ</b>
của tác giả trong đoạn thơ trích?
<b>- Khái quát nội dung của đoạn</b>
trích?
<b>Hoạt động 4: HD luyện tập </b>
Trong truyện “Lục Vân Tiên” cịn
có những nhân vật nào có thể xếp
vào cùng một loại với ơng Ngư ở
đoạn trích này? Họ có những đặc
điểm chung gì? Tác giả muốn gửi
gắm ý tưởng nào thông qua các
nhân vật đó?
<b>III. Tổng kết: </b>
<b>Ghi nhớ: (SGK -115) </b>
<b>IV. Luyện tập: </b>
<b>4.Củng cố: Đọc diễn cảm đoạn thơ </b>
<b>5.Dặn dò: </b>
- Học thuộc lịng đoạn thơ
- Soạn bài: “Đồng chí”
Tuần 9
Tiết 42 <b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VĂN HỌC </b> NS:NG:
<b>1.</b> Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và
một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình
<b>2.</b> Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học địa phương
<b>3.</b> Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học của địa phương
<b>II. CB: </b>
Thầy:
- Sưu tầm và giưói thiệu tạp chí, sách báo của địa phương mình cho HS
- Lựa chọn 1-2 tác giả, tác phẩm tâm đắc nhất
Trò:
- Sưu tầm và điền vào bảng hệ thống
- Chọn chép 1 tác phẩm (thơ, văn) hay vào vở BT. Viết 1 đoạn văn giới thiệu tác giả, tác phẩm
đó
<b>III. TTDH: </b>
<b> 1. Ổn định lớp: </b>
<b> 2. KTBC: KT sự chuẩn bị của HS </b>
3. BM:
<b>Hoạt động 1: HS tập hợp theo tổ cac sbảng thống</b>
kê mà từng cá nhân đã làm, các sáng tác mà mỗi HS
đã sưu tầm, chọn lọc được
Từng tổ tiến hành tập hợp, bổ sung vào một bảng
thống kê về tác gải, tác phẩm văn học địa phương
mà các HS trong tổ mình đã thống kê được và
những tác phẩm đã sưu tầm được
<b>Hoạt động 2:Lần lượt các tổ cử đại diện đọc trước</b>
lpứo bảng thống kê của tổ mình và danh sách các
tác phẩm đã sưu tầm được
<b>I. Chuẩn bị ở nhà: </b>
<b>(SGK -122) </b>
<b>II. Hoạt động trên lớp: </b>
1.Các tác phẩm tiêu biểu của địa
phương
* Văn học sau 1975
GV dựa vào các bảng thống kê của các tổ và tư liệu
của mình để hình thành một bảng thổng kê đầy đủ.
HS bổ sung vào bảng thống kê của mình những tác
giả, tác phẩm còn thiếu
<b>Hoạt động 3: Mỗi tổ chọn một HS đọc bài viết giới</b>
thiệu hoặc cảm nghĩ về một tác phẩm viết về địa
phương, hoặc đọc một sáng tác của mình
Hoạt động 4: GV nêu nhận xét, khuyến khích HS
3. HS đọc bài viết
<b>4.Củng cố: </b>
<b>5.Dặn dò: </b>
- Sưu tầm một số tác phẩm văn học địa phương
Tuần 9
Tiết 43 <b>TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT </b> NS:NG:
<b>I.MTCĐ: Giúp HS: </b>
1.Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn,
từ phức, thàmh ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm)
2.Rèn kĩ năng dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt và hiệu quả
<b>II. CB: </b>
Thầy: Bảng phụ về hệ thống cấu tạo từ, các thành ngữ, nghĩa của từ...Ví dụ
Trị:
<b>-III. TTDH: </b>
<b> 1. Ổn định lớp: </b>
<b> 2. KTBC: </b>
2.1. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. Ví dụ
2.2. Rèn luyện để làm tăng vốn từ
3.BM:
<b>Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến </b>
<b>thức về từ đơn và từ phức</b>
1. Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức. Phân
Phân biệt các loại từ phức
<b>I.</b>
- HS định nghĩa
từ đơn và từ
phức
- nhà, cây, biển..
- quần áo, trầm
bổng, câu lạc
bộ...
- điện máy, xăng
dầu, máy khâu...
- đẹp đẽ, lạnh
<b>I. Từ đơn và từ phức: </b>
<b>1.</b>
<b>a. Từ đơn: là từ chỉ gồm một tiếng</b>
<b>c. Từ phức gồm hai loại: </b>
2. GV gọi HS đọc BT 2
3. GV gọi HS đọc BT 3
<b>Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến</b>
<b>thức về thành ngữ </b>
1. Thành ngữ là gì?
2. GV gọi HS đọc BT 2
3. GV gọi HS đọc BT 3
4. GV gọi HS đọc BT 4
lung, nho nhỏ...
- ngặt nghèo,
giam giữ, bó
buộc...
- nho nhỏ, gật
gù, lạnh lùng...
- trăng trắng,
đèm đẹp, nho
- nhấp nhô, sạch
sành sanh, sát
sàn sạt...
<b>II. </b>
- mẹ trịn con
vng, mặt xanh
nanh vàng, ăn
cháo đá bát...
- + Chó chui
gầm nhà
+ Mỡ để miệng
mèo
- + Cây cao bóng
cả
+ Cây nhà lá
vườn
quan hệ láy âm giữa các tiếng
<b>2. Xác định từ ghép và từ láy: </b>
<b>a. Từ ghép: </b>
<b>b.Từ láy: </b>
<b>3.Xác định từ láy “giảm nghĩa”</b>
<b>và từ láy “tăng nghĩa”: </b>
<b>a.Giảm nghĩa: </b>
<b>c. Tăng nghĩa: </b>
<b>II. Thành ngữ: </b>
<b>1.- Thành ngữ: là loại cụm từ có</b>
cấu tạo cố định, biểu thị một ý
nghĩa hoàn chỉnh
<b>- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt</b>
nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của
các từ tạo nên nó nhưng thường
thơng qua một số phép chuyển
nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
2. Xác định thành ngữ, tục ngữ:
a. -Thành ngữ: b, d, e
- Tục ngữ: a, c
3.- Thành ngữ chỉ động vật:
- Thành ngữ chỉ thực vật
4. - Một đời được mấy anh hùng
- <i>Thân em vừa trắng lại vừa</i>
<i>trịn </i>
<b>Hoạt động 3: Hệ thống hố kiến</b>
<b>thức về nghĩa của từ </b>
1.Thế nào là nghĩa của từ?
2. GV gọi HS đọc BT 2
(a) ( Có thể bổ sung các nét nghĩa:
“người phụ nữ, có con do mình
sinh ra hoặc con ni, nói trong
quan hệ với con”)
(d) ( Vì mẹ và bà có chung nét
nghĩa “người phụ nữ”)
3. GV gọi HS đọc BT 3
(b) ( Vì dùng từ “rộng lượng”định
nghĩa cho từ “độ lượng”(giải thích
bằng từ đồng nghĩa), phần cịn lại
là cụ thể hố cho từ “rộng lượng”
(a) (Vì dùng ngữ danh từ để định
nghĩa tính từ )
<b>Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến</b>
<b>thức về từ nhiều nghĩa và hiện</b>
<b>tượng chuyuển nghĩa của từ </b>
1. Thế nào là từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ
<b>III.</b>
- Sự vật: bàn,
cây, thuyền,
biển...
- Hoạt động: đi,
chạy, đánh,
đấm...
- Tính chất: tốt,
xấu, rắn, nát...
- Quan hệ: và,
với, cùng, của...
<b>IV.</b>
<b>- HS trao đổi,</b>
thảo luận và trả
lời
<b>- xe đạp, máy</b>
<b>III. Nghĩa của từ: </b>
<b>1. Nghĩa của từ: là nội dung </b>(sự
vật, tính chất, hoạt động, quan
hệ...) mà từ biểu thị
<b>2. </b>
<b>- Cách giải thích (a) hợp lí. </b>
- Cách giải thích (b) chưa hợp lí.
- Cách hiểu (c) có sự nhầm lẫn giữa
nghĩa gốc (a) và nghĩa chuyển (thất
bại là bài học kinh nghiệm cho
thnàh cơng)
- Cách giải thích (d) sai
3.-Cách giải thích (b) là đúng
- Cách giải thích (a) khơng
hợp lí
<b>IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng</b>
<b>chuyuển nghĩa của từ : </b>
<b>1. * Từ có thể có một nghĩa hay</b>
<b>nhiều nghĩa </b>
2. GV gọi HS đọc BT 2
<b>Hoạt động 5: Hệ thống hoá kiến</b>
<b>thức về từ đồng âm </b>
1. Thế nào là từ đồng âm?
- chân, mũi,
xuân...
<i>Mùa xuân (1) là</i>
<i>Tết trồng cây </i>
<i>Làm cho đất</i>
<i>nước càng ngày</i>
<i>càng xuân (2)</i>
<i> (Hồ Chí Minh)</i>
<b>V. </b>
<b>a.- đường (để ăn;</b>
đường kính,
đường phèn...)
đường (để đi:
đường liên xã,
đường cái
quan...)
- cơm chín, thịt
chín...
- lúa chín, mít
chín, chuối
chín...
- vá chín...
- Từ nhiều nghĩa
Chuyển nghĩa là hiện tượng
thay đổi nghĩa của từ, tạo ra
những từ nhiều nghĩa
Trong từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ
đầu, làm cơ sở để hình thành các
nghĩa khác
+ Nghĩa chuyển: là nghĩa được
hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
2. a.Từ “hoa” trong “thềm hoa”
được dùng trong nghĩa chuyển.
b. Không thể coi nghĩa chuyển này
là nguyên nhân khến từ “hoa” trở
nên nhiều nghĩa, vì nó chỉo là
nghĩa lâm thời, chưa được cố định
hoá trong từ “hoa” và chưa được
<b>V. Từ đồng âm: </b>
<b>1.a. Từ đồng âm: là nhnwgx từ</b>
giống nhau về âm thanh nhưng
nghĩa khác xa nhau, khơng liên
quan gì với nhau
- Hiện tượng nhiều nghĩa:
một từ có chứa nhiều nét
nghĩa khác nhau (một hình
thức ngữ âm có nhiều nghĩa)
Ví dụ: Từ “chín”
- Chỉ lương thưc, thực phẩm
đã được nấu chín, có thể ăn
được
- Chỉ sự vật phát triển đến
giai đoạn cuối có thể thu
hoạch hoặc sử dụng được
- Chỉ sự vật đã được xử lí qua
- suy nghĩ đã
chín...
b.
- (con ngựa)
- Chỉ tài năng hoặc suy nghĩ
đã phát triển đến mức cao
b. <b>Hiện tượng đồng âm: hai</b>
hoặc nhiều từ có nghĩa rất
khác nhau (hai hoặc nhiều
hình thức ngữ âm có nghĩa
khác nhau)
<b>4.Củng cố: GV gọi HS cho thêm ví dụ </b>
<b>5.Dặn dò: </b>
- Học thuộc lòng các định nghĩa
- BT 2 (V)
Gợi ý:
2.a. Có hiện tượng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa của từ “lá” trong “lá phổi” có thể coi là kết
quả chuyển nghĩa của từ “lá” trong “lá xanh”
b. Có hiện tượng từ đồng âm, vì hai từ “đường” có vỏ âm thanh giống nhau nhưng ý nghĩa
hoàn toàn khác nhau
Tuần 9
Tiết 44
<b>TIẾNG VIỆT </b>
<b>TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt) </b>
NS:
NG:
<b>I.MTCĐ: Giúp HS: </b>
1.Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ( từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng)
2.Rèn kĩ năng dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt và hiệu quả
<b>II. CB: </b>
<b>III. TTDH: </b>
<b> 1.Ổn định lớp: </b>
<b> 2.KTBC: </b>
2.1. Thế nào là từ đơn và từ phức? Ví dụ
Thế nào là thành ngữ? Ví dụ
2.2. Thế nào là nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Ví dụ
Thế nào là từ đồng âm? Ví dụ
<b> 3.BM: </b>
<b>Hoạt động 6: Hệ thống hoá</b>
<b>kiến thức về từ đồng nghĩa </b>
1. Thế nào là từ đồng nghĩa ?
Cho ví dụ
<b>VI. </b>
- Trả lời. Cho ví dụ
+Mày bay- Tàu bay –
Phi cơ
+ Sân bay- Trường
<b>VI.Từ đồng nghĩa: </b>
2. GV gọi HS đọc BT 2
3. GV gọi HS đọc BT 3
( Như vậy lấy một mùa hè để
chỉ bốn mùa. Có thể coi đây là
trường hợp lấy bộ phận để thay
thế cho tồn thể, một hình thức
chuyển nghĩa theo phương thức
hoán dụ
Từ “xuân” thể hiện tinh thần
lạc quan của tác giả. Ngồi ra,
dùng từ này cịn là để tránh lặp
với từ tuổi tác)
<b>Hoạt động 7: Hệ thống hoá </b>
<b>kiến thức về từ trái nghĩa </b>
1. Thế nào là từ trái nghĩa ?
Cho ví dụ
2. GV gọi HS đọc BT 2
<b>Hoạt động 8: Hệ thống hoá </b>
<b>kiến thức về cấp độ khái quát</b>
<b>của nghĩa từ ngữ </b>
1. Thế nào là cấp độ khái quát
của nghĩa từ ngữ?
bay- Phi trường
+ Cọp - Hổ - Hùm
<b>VII. </b>
a.trắng –đen, rắn –
nát, cứng -mềm...
b. + (áo) lành trái
nghĩa với (áo) rách
(lành –rách)
- xấu - đẹp
xa - gần
rộng -hẹp
<b>VIII. </b>
2. Chọn cách hiểu (d)
3. Từ “xuân” chỉ mọt mú trong
bốn mùa của một năm, một năm
lại tương ứng với một tuổi
<b>VII.Từ trái nghĩa: </b>
<b>1.</b>
<b>- Từ trái nghĩa: là những từ </b>có
nghĩa trái ngược nhau
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc
nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
<b>- Từ trái nghĩa được sử dụng trong</b>
thể đối, tạo các hình tượng tương
phản., gây ấn tượng mạnh, làm
cho lời nói thêm sinh động
a. Một từ trái nghĩa với một từ
b. Một từ nhiều nghĩa có thể trái
nghĩa với nhiều từ
<b>c. Một số câu đối tham khảo: </b>
<i>Bán giàu, bán rượu, không bán</i>
<i>nước</i>
<i>Buôn trăm, buôn chục, chẳng</i>
<i>bn quan </i>
2. Những cặp từ có quan hệ trái
nghĩa:
<b>VIII.Cấp độ khái quát của nghĩa</b>
<b>từ ngữ </b>
<b>1. </b>
<b>Hoạt động 9: Hệ thống hoá</b>
<b> kiến thức về trường từ vựng </b>
1. Thế nào là trường từ vựng?
<b>X. </b>
- Nêu kn về
TTV
* Trường từ vựng
<i>“tay”: </i>
- Các bộ phận của
tay: bàn tay, cổ tay,
<i>ngón tay, đốt tay,</i>
<i>móng tay...</i>
- Hình dáng của tay:
<i>to, nhỏ, dày, mỏng...</i>
<i>-Hoạt động của tay:</i>
sơ, cầm, nắm,giữ...
hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ
ngữ khác
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa
rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ
đó bao hàm phạm vi nghĩa của
một số từ ngữ khác
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa
hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ
đó bao hàm phạm vi nghĩa của
một số từ ngữ khác
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với
những từ ngữ này, đồng thời có
thể có nghĩa hẹp đối với một từ
ngữ khác
b. Về bản chất, đây là mối quan hệ
ngữ nghĩa giữa các từ ngữ với
nhau:
- Các từ giống nhau về nghĩa gọi
là “từ đồng nghĩa”
- Các từ trái ngược nhau về nghĩa
gọi là “từ trái nghĩa”
- Các từ ngữ có quan hệ bao hàm
hoặc được bao hàm nhau về nghĩa
<b>X.Trường từ vựng : </b>
BT 2 mục VIII
<b>4. Củng cố: GV gọi HS cho thêm ví dụ </b>
<b>5. Dặn dị: </b>
- Học thuộc lịng các định nghĩa
- BT 2 (VIII)
- Chuẩn bị tiết sau: “Trả bài TLV số 2”
Tuần 9
Tiết 45
<b>TẬP LÀM VĂN </b>
<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 </b>
NS: 15.10.09
NG: 10.09
<b>I.MTCĐ: Giúp HS:</b>
Từ
(Xét về đặc điểm cấu tạo)
Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
Từ ghép
đẳng lập Chính phụTừ ghép hồn tồnTừ láy bộ phậnTừ láy
1. Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ
yếu của mình khi viết loại bài này
2. Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt
<b>II.CB: </b>
<b>Thầy: </b>
<b>- Chấm bài và thồng kê ưu khuyết điểm </b>
<b>- Bài viết của HS </b>
<b> * Trò: Tổng kết lại những kinh nghiệm khi đã làm bài </b>
<b>III.TTDH: </b>
<b> 1. Ổn định lớp: </b>
<b> 2. KTBC: Cho HS nhắc lại cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả </b>
3. BM:
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GHI BẢNG
<b>*Hoạt động l : Nhận xét, đánh giá</b>
GV gọi HS nhắc lại mục đích, yêu cầu
của bài viết ( xem tiết 14,15 )
<b>Yêu cầu đề :</b>
<i>Kiểu văn tự sự </i>
<b>Nội dung : </b>
<i>- Cấu trúc câu chuyện phải hợp lý </i>
<b> Nhận xét chung vể kết quả của bài</b>
<b>làm</b>
<i>a.Các ưu điểm chính.: </i>
-Về kiểu bài :
-Về cấu trúc:
-Về nội dung :
<i>b. Những tồn tại:…</i>
……..
<b>+ GV.nêu những dẫn chứng cụ thể</b>
lấy trong , sổ chấm bài của mình ) để
HS thấy được khuyết điểm mà có
hướng sửa chữa.
<i><b>I . Nhận xét, đánh giá chung :</b></i>
<i><b>l / Đề bài và yêu cầu đề:</b></i>
<b>a. Đề : Tưởng tượng hai mươi năm sau, vào</b>
<b>b .Yêu cầu của đề:</b>
<i><b>2/ Nhận xét chung vể kết quả của bài làm:</b></i>
<b>a.Các ưu điếm chính:</b>
<b>b. Những tồn tại:</b>
<b>- Chưa kết hợp yếu tố miêu tả </b>
- Diễn đạt chưa trơi chảy
- Dùng từ chưa chính xác
<i>c. Tỉ lệ điểm số cụ thể:</i>
Đạt TB trở lên: trong đó khá,giỏi :
em;
TB : em)
Dưới TB : em (trong đó yếu :
em, kém : em)
<b>Hoạt động 2: : Trả bài và chữa bài:</b>
l. Trả bài cho HS tự xem .
2. Yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau để
3. HS tự chữa bài của mình vào bên lề
hoặc phía dưới bài làm với các lỗi về
dùng từ, diễn đạt đặt câu, chính tả và
trình bày .
<b>Hoạt động 3: Lập dàn ý. </b>
<b>Hoạt động 4: HD HS đọc –bình.</b>
<i> </i>
<i><b>II . Trả bài và chữa bài : </b></i>
<i><b>1.Trả bài :</b></i>
<i><b>2.Chữa bài :</b></i>
<i><b>III. Dàn ý: </b></i>
<i><b>1.Mở bài: </b></i>
- Giới thiệu hồn cảnh, lí do về thăm trường cũ và
vị trí của mình khi viết thư cho bạn.
- Cảm xúc của “tôi”.
<i><b>2.Thân bài: </b></i>
- Miêu tả cảnh tượng ngôi trường và những sự đổi
thay (gắn với ngày hè)
+ Nhà trường, lớp học như thế nào?
+ Cây cối ra sao.?
+ Cảnh thiên nhiên như thế nào?.
+ Tâm trạng của mình.
+ Trực tiếp xúc động như thế nào?.
+ Kỉ niệm gợi về là gì.?
+ Kỉ niệm với người viết thư.
- Gặp ai (bác bảo vệ hay HS học hè).
- Kết thúc buổi thăm như thế nào?
<i><b>3.Kết bài: </b></i>
- Suy nghĩ gì về ngơi trường.
- Hứa hẹn với bạn ngày họp lớp.
- Kết thúc thư.
<b> 4.Củng cố: Gọi HS đọc những bài làm tốt .</b>
<i><b> 5. Dặn dò :</b></i>
- Soạn bài mới : Nghị luận trong văn bản tự sự .
- HS điểm dưới trung bình làm lại bài viết cúa mình.
- Chuẩn bị tiết sau: “Đồng chí”.
Tuần 10
Tiết 46 <b>VĂN HỌC BÀI 10,11</b>
<b>ĐỒNG CHÍ </b>
<b> CHÍNH HỮU </b>
<b>I.MTCĐ: Giúp HS: </b>
1.Cảm nhận được vẻ dẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính
cách mạng được thể hiện trong bài thơ
2. Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cơ đúc, giàu ý
nghĩa biểu tượng
3. Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác
phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng
<b>II. CB: </b>
<b>Thầy: </b>
- Ảnh chân dung Chính Hữu
- Tập thơ “Đầu súng trăng treo”
- Hình ảnh người lính đứng gác
<b>Trị: </b>
- Soạn bài
<b>III. TTDH: </b>
<b> 1. Ổn định lớp: </b>
<b> 2. KTBC: </b>
2.1. Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Lục Vân Tiên gặp nạn”. Nêu đại ý đoạn thơ
2.2. Cái ác và cái thiện trong đoạn trích đối lập như thế nào qua việc làm của các nhân vật
chính? Qua đó, Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm tư tưởng, ước mơ gì?
2.3. Trong quan niệm của tác giả nhân vật ơng Ngư có phải chỉ đơn thuần là hình ảnh của
người dân chài nghèo khổ, tốt bụng hay còn hàm ý sâu xa nào khác?
3.BM:
<b>3.1. GT bài: Cuộc chiến đã đi qua - những người lính năm xưa trở lại với đời thường, hồ</b>
nhập vào cuộc sống xã hội sơi động. Nhưng có lẽ từ nơi trái tim họ sẽ khơng thể xố nhồ kỉ niệm
về những năm tháng chiến đấu gian khổ vì nền độclập nước nhà và về tình đồng đội thiêng liêng.
Đã từng là một chiến sĩ lại là một thi sĩ – Chính Hữu đã đưa vào thơ của mình tình đồng chí, đồng
đội cao đẹp ấy qua bài thơ “Đồng chí”. Và chính bài thơ này đã đưa hình ảnh người chiến sí trở
thành tiêu biểu cho người bộ đội cụ Hồ trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1945-1954). Các em
cùng cơ đi vào tìm hiểu VB
<b>3.2. Các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung</b>
- Tìm hiểu tác giả - GV khái quát
những nét chính
- Hồn cảnh ra đời của tác phẩm
- GV gọi HS đọc VB
HD đọc: Đọc chậm rãi, tình cảm, chú ý
những câu thơ tự do, vần chân, cách đối
xứng trong việc sắp xếp chi tiết, hình
ảnh...Câu thơ “Đồng chí” cần đọc với
GV cùng 3-4 HS đọc cả bài, nhận xét
cách đọc
- GV gọi HS đọc các CT
- Nêu đại ý bài thơ
- Nêu bố cục bài thơ
<b>Hoạt động 2: HD phân tích </b>
1. * GV gọi HS đọc 7 dòng đầu
- 6 dịng đàu bài thơ đã nói về cơ sở
hình thành tình đồng chí của những
người lính cách mạng. Cơ sở ấy là gì?
- Cách sắp xếp những từ “anh”, “tơi”có
tác dụng biểu hiện tình cảm ntn? Nhận
xét gì về việc nêu khái niệm đồng chí?
- Dụng ý của nha fthơ khi đặt câu thơ
cuối 2 chữ “Đồng chí”?
(“Đồng chí!”: Câu thơ chỉ một từ với
hai tiếng vàdấu chấm than tạo một nốt
nhấn, nó vang lên như một sự phát hiện,
một lời khẳng định, đồng thời lại như
một cái bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn
thứ hai cảu bài thơ. 6 câu thơ ở trước
hai tiếng ấy là cội nguồn và sự hình
thành của tình đồng chí keo sơn giữa
2. * GV gọi HS đọc 10 dòng tiếp
- Đọc VB
- Đọc các CT
- Nêu đại ý
- Nêu bố cục
a. Câu 1 – 7
b. Câu 8- 17
c. Câu 18-20
- HS suy nghĩ,
thảo luận và trả
lời
<b>- Nhà thơ - người chiến sĩ </b>
<b>2.Tác phẩm: </b>
<b>- 1948</b>
-Trích “Đầu súng trăng treo”
<b>3. Đọc VB và THCCT: </b>
<b>a. Đọc VB: </b>
<b>b. THCCT: </b>
<b>4. Đại ý: Vẻ đẹp bình dị mà</b>
<b>5. Bố cục:</b>
a. Những cơ sở của tình đồng
chí
b. Những biểu hiện và sức
mạnh của tình đồng chí
c. Vẻ đẹp của tình đồng chí
II. Phân tích:
<b>1.Những cơ sở của tình đồng</b>
<b>chí: </b>
- Bắt nguồn sâu xa từ sự tương
đồng về cảnh ngộ xuất thân
nghèo khó
- Nảy sinh từ sự cùng chung
nhiệm vụ sát cánh bên nhau
trong chiến đấu
- Nảy nở và thành bền chặt
trong sự chan hoà, chia sẻ mọi
gian lao cũng như nềm vui
* Tình đồng chí sâu lắng,
thiêng liêng
Hãy tìm trong bài thơ những chi tiết,
hình ảnh biểu hiện tình đồng chí, đồng
đội làm nên sức mạnh tinh thần của
những người lính cách mạng. Phân tích
ý nghĩa, gía trị của những chi tiết, hình
ảnh đó.
(Dường như chỉ bằng một cử chỉ “tay
<i>nắm lấy bàn tay” mà những người lính</i>
như được tiếp thêm sức mạnh vượt qua
mọi gian khổ)
- nhận xét về đặc điểm trong cấu trúc
các câu thơ và hình ảnh ở đoạn thơ:
“Anh với tôi...chân không giày”
3. * GV gọi HS đọc 3 dòng cuối
Những câu thơ trên gợi cho ứnguy nghĩ
gì về người lính và cuộc chiến đấu?hãy
phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình
ảnh trong những câu thơ ấy?
(Sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ
vượt lên tất cả những khắc nghiệt của
thời tiết và mọi gian khổ, thiếu thốn.
Tình đồng chí đã sưởi ấm lịng họ giữa
cảnh rừng hoang mùa đơng, sương muối
giá rét.
Súng và trăng là gần và xa, thực tại và
mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ
tình, chiến sĩ và thi sĩ
“Đầu súng trăng treo”: Nó nói lên một
cài gì lơ lửng ở rất xa chứ không phải là
buộc chặt, suốt đêm vầng trăng ở bầu
trời cao xuống thấp dần và có lúc như
treo lơ lửng trên đầu mũi súng. Những
đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng đối
vơi schúng tơi như một người bạn: rừng
hoang sương muối là một khung cảnh
thật )
4.. Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên
cho bài thơ về tình đồng đội của những
người lính là “Đồng chí”?
5.Qua bài thơ này, em có cảm nhận gì
về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến
- HS suy nghĩ,
thảo luận và trả
lời
- HS suy nghĩ,
thảo luận và trả
lời
* Thảo luận
<b>mạnh cua rtình đồng chí: </b>
<b>- Đồng chí, đó là sự cảm</b>
thông sâu xa những tâm tư,
nỗi lịng của nhau
- Đống chí, đó là cùng chia sẻ
những gian lao, thiếu thốn của
cuộc đời người lính
- Nhân hố
- Tình cảm gắn bó sâu nặng
giữa những người lính vừa
gián tiếp thể hiện sức mạnh
của tình cảm ấy
- Những câu thơ sóng đơi, đối
ứng nhau
<b>3. Vẻ đẹp của tình đồng chí:</b>
<i>“Đêm nay...trăng treo”: Đây</i>
là bức tranh đẹp về tình đồng
chí, đồng đội của người lính,
là biểu tượng đẹp về cuộc đời
người chiến sĩ,
* “Đầu súng trăng treo”: Súng
–trăng, gần –xa, hiện thực -trữ
Vẻ đẹp tinh thần hoà quyện
hiện thực và lãng mạn
<b>4.Nhan đề “Đồng chí”:</b>
chống Pháp?
<b>Hoạt động 3: HD tổng kết </b>
<b>- GV gọi HS đọc GN </b>
<b>Hoạt động 3: HD luyện tập</b>
2. Viết một đoạn văn trình bày cảm
nhận của em về đoạn cuối bài thơ
<i>“Đồng chí” (Đêm nay...trăng treo”) </i>
- Xuất thân từ nông dân
- Gắn bó, nặng lịng với q
hương
- Tình đồng chí, đồng đội sâu
sắc, thắm thiết
<b>III. Tổng kết: </b>
<b>Ghi nhớ: (SGK -131) </b>
<b>IV. Luyện tập: </b>
<b>4. Củng cố:Đọc diễn cảm bài thơ </b>
<b>5. Dặn dò: </b>
- Học thuộc lòng bài thơ
Tuần 10
Tiết 47 <b>BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH VĂN HỌC </b>
<b> PHẬM TIẾN DUẬT </b>
NS:18.10.09
NG: .10.09
<b>I.MTCĐ: Giúp HS: </b>
1. Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe khơng kính cùng hình ảnh lái xe
Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm trong bài thơ
2. Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ
3. Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ
<b>II. CB: </b>
Thầy: T
<b>-III. TTDH: </b>
<b> 1. Ổn định lớp: </b>
<b> 2. KTBC: </b>
2.1.
3.BM:
<b>3.1. GT bài: </b>
<i><b>“Trường Sơn Đôngnắng Tây mưa</b></i>
<i> Ai chưa đến đó như chưa rõ mình” </i>
Trong những năm thnág chống Mĩ, Trường Sơn không chỉ là tên gọi của một rặng núi đã trở
thành biểu tượng của cuộc hành quân – con đường huyết mạch chính mang tên Bác, mà còn là biểu
tượng của sự hi sinh, của những gì là anh hùng ở mức độ cao nhất của thời đại chúng ta. Đối với
Phạm Tiến Duật, một người đến với Trường Sơn bằng đôi chân mang dép cao su của người lính,
chia sẻ vui buồn, sự sống, cái chết với những anh bộ đội, với những cô thanh niên xung phong đã
phải cống hiến tuổi thanh xuân của mình trong những cánh rừng già đầy bom đạn, gánh chịu đủ mọi
gian nan thiếu thốn thì mảnh đất ấy đã trở thành nguồn cảm hứng lớn trong thơ ơng. “<i>Bài thơ về</i>
<i>tiểu đội xe khơng kính” là một ví dụ điển hình </i>
Từ việc sáng tạo hình ảnh những chiếc xe khơng kính, tác giả đã làm nổi bật phẩm chất cao
đẹp của những người chiễn sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn ngày ấy.Các em cùng cô đi vào
THVB
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung </b>
- GV gọi HS đọc CT (*) (SGK -132)
- GV gọi HS đọc VB
HD đọc: giọng điệu vui tươi, khoẻ
khoắn, ngang tàng...Có những đoạn
những câu cần đọc với giọng tâm tình,
GV và hS nối nhau đọc diễn cảm bài
thơ 1 lần. GV nhận xét cách đọc
- GV gọi HS đọc các CT
- Nêu đại ý bài thơ
<b>Hoạt động 2: HD phân tích </b>
1.Nhan đề bài thơ có gì khác lạ?
Một hình ảnh nổi bật trong bài thơ là
những chiếc xe khơng kính. Vì sao có
thể nói hình ảnh ấy là độc đáo?
(Hình ảnh chiếc xe khơng kính vốn
không hiếm trong chiến tranh, nhnwg
phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang
tàng và tinh nghịch, thích cái lạ như của
Phạm Tiến Duật mới nhận ra đợc và
đưa nó vào thành hình tượng thơ độc
đáo của thời chiến tranh chống Mĩ)
2.Những chiếc xe khơng kính đã làm
nổi bật hình ảnh người lái xe trên tuyến
đường Trường Sơn. Em hãy phân tích
hình ảnh người lái xe trong bài thơ
- Điều gì làm nên sức mạnh ở họ để coi
thường gian khổ, bất chấp nguy nan như
vậy?
3.Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng
- Đọc CT (*)
- Đọc VB
- Đọc các CT
- HS suy nghĩ,
thảo luận và trả
lời
* Thảo luận
nhóm
- Trả lời
<b>I. Tìm hiểu chung: </b>
<b>1. Tác giả: </b>
<b>2.Tácphẩm: </b>
<b>3.Đọc VB và THCCT: </b>
<b>a.Đọc VB: </b>
<b>b.THCCT: </b>
<b>4.Đại ý: Hình ảnh độc đáo</b>
của những chiếc xe khơng
<b>II. Phân tích: </b>
<b>1. Nhan đề bài thơ và hình</b>
<b>nảh những chiếc xe khơng</b>
<b>kính: </b>
<b>* Nhan đề bài thơ:rất độc</b>
đáo, mới lạ. Những chiếc xe
khơng kính vẫn băng ra
chiến trường
<b>2. Hình ảnh những người</b>
<b>lính lái xe trên tuyến</b>
<b>đường Trường Sơn: </b>
<b>- Tư thế ung dung hiên</b>
ngang
- Thái độ bất chấp khó
khăn, gian khổ, nguy hiểm
<b>- Niềm vui sôi nổi </b>
* Cấu trúc được lặp lại: “ừ
<i>thì...” “chưa cần” </i>
<b>* Tinh thần quyết tâm chiến</b>
điệu của bài thơ này? Nhnwgx yếu tố đó
đã góp phần ntn trong việc khắc hoạ
hình ảnh những người lính lái xe ở
Trường Sơn?
4..Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời
kháng chiến chống Mĩ qua hình ảnh
người lính trong bài thơ? So sánh hình
ảnh người lính ở bài thơ này và ở bài
“Đồng chí”?
<b>Hoạt động 3: HD tổng kết </b>
<b>- GV gọi HS đọc GN </b>
<b>Hoạt động 4: HD luyện tập </b>
- Trả lời
nói thường
* Giọng điệu ngang tàng,
nghịch ngợm, hình ảnh độc
đáo
<b>III. Tổng kết: </b>
<b>Ghi nhớ: (SGK</b>
<b>-133) </b>
<b>IV. Luyện tập: </b>
BT 2
<b>4. Củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ </b>
<b>5. Dặn dò: </b>
<b>- Học thuộc lòng bài thơ </b>
- Soạn bài “Đoàn thuyền đánh cá”
Tuần 10
Tiết 48 <b>KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI VĂN HỌC </b> NS: 18.10.09NG: .10.09
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>Giúp HS:
- Hệ thống hoá một cách vững chắc những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt
Nam, những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. qua bài
kiểm tra viết 1 tiết, HS tự đánh giá kết quả học tập, trình độ tiếp nhận và nắm vững các mặt kiến
thức về truyện trung đại và năng lực diễn đạt.
- Rèn kĩ năng hệ thống hố, phân tích, so sánh, và trình bày vấn đề dưới những hình thức
khác nhau: trả lời câu hỏi, trắc nghiệm, bài viết ngắn.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<i> </i> <i><b>* Thầy:</b></i> - Sách tham khảo, sgk, sgv, giáo án.
- Làm đề.
<i><b>* Trị:</b></i> - Ơn tập các bài về truyện trung đại đã học.
- Làm phần nội dung ôn tập về truyện trung đại sgk.
<b>III.. LÊN LỚP:</b>
<b> </b> <i><b> 1.. Ổn định: </b></i>
<i><b>2.. Phât đề:</b></i>
<b>3..L àm bài</b>
<b>4.. Thu bài:</b>
Tuần 10
Tiết 49 <b>TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt) TIẾNG VIỆT </b> NS: 20.10.09NG: 10.09
<b>I. MTCĐ: Giúp HS: </b>
1.Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ( sự phát
triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ)
2. Rèn kĩ năng dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt và hiệu quả
<b>II. CB: </b>
<b>III. TTDH: </b>
<b> 1.Ổn định lớp: </b>
<b> 2.KTBC: </b>
2.1.Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? Ví dụ
<b>Hoạt động 1: Hệ thống hoá về</b>
1.Ôn lại cách phát triển của từ
vựng. Vận dụng kiến thức đã học
để điền nội dung thích hợp vào
các ơ trống theo sơ đồ trên
2. Tìm dẫn chứng minh hoạ cho
những cách phát triển của từ
vựng đã được nêu trong sơ đồ
trên
3. Có thể có ngơn ngữ mà từ
vựng chỉ phát triển theo cách
phát triển số lượng từ ngữ hay
khơng? Vì sao?
( Mọi ngơn ngữ của nhân loại
đều phát triển từ vựng theo tất cả
những cách thức đã nêu trong sơ
đồ trên)
<b>Hoạt động 2: Hệ thống hố</b>
<b>kiến thức về từ mượn </b>
1.Ơn lại khái niệm từ mượn
2. Chọn nhận định đúng trong
những nhận định sau (SGK -135,
1.
2.- (dưa) chuột,
(con) chuột
- + rừng phòng hộ,
sách đỏ, thị trường
tiền tệ, tiền khả thi
+in-tơ-nét
(intơnét), cô- ta
(quota), (bệnh
dịch) SARS
3. Để đáp ứng nhu
cầu giao tiếp ngày
càng tăng của
người bản ngữ thì
số lượng các từ
ngữ sẽ tăng lên
gấp nhiều lần
- Nêu kn từ mượn
- Chọn nhận định
(c)
<b>I.Sự phát triển của từ vựng: </b>
2..Phát triển từ vựng bằng cách
phát triển nghĩa của từ
- Phát triển từ vựng bằng cách tăng
số lượng từ ngữ:
+ Tạo thêm từ ngữ mới
+ Mượn từ ngữ của tiếng nước
ngoài
3. Mỗi từ ngữ chỉ có một nghĩa
<b>II. Từ mượn: </b>
<b>1.Từ mượn: </b>
<b>- Ngoài từ thuần Việt là những từ</b>
do nhân dân ta tự sáng tạo ra,
chúng ta còn
vay mượn nhiều từ của tiếng nước
ngoài để biểu thị những sự vật,
hiện
tượng, đặc điểm...mà tiếng Việt
chưa có từ thật thích hợp để biểu
thị. Đó là các từ mượn
- Bộ phận từ mượn quan trọng
nhất trong tiếng Việt là từ mượn
tiếng hán (gồm từ gốc Hán và từ
Hán Việt)
136)
3. Theo cảm nhận của em thì
những từ mượn như săm, lốp,
(bếp) ga, xăng, phanh, ...có gì
khác so với những từ mượn như
a-xit, ra-đi-ô, vi-ta-min...?
<b>Hoạt động 3: Hệ thống hoá</b>
<b>kiến thức về từ Hán Việt </b>
1.Nêu khái niệm từ Hán Việt
2. Chọn quan niệm đúng trong
những quan niệm sau: a,b,c,d
(SGK -136)
<b>Hoạt động 4: Hệ thống hoá</b>
<b>kiến thức về thuật ngữ và biệt</b>
<b>ngữ xã hội</b>
<b>Hoạt động 5: Hệ thống hoá</b>
<b>kiến thức về trau dồi vốn từ </b>
- + Về nghĩa và
cách dùng từ,
những từ này
khơng khác gì
những từ được coi
- Nêu kn từ Hán
Việt
3. – Săm,...: Tuy là từ vay mượn
nhưng nay đã được Việt hoá hồn
tồn
- a-xít,...: là những từ vay mượn
cịn giữ nhiều nét ngoại lai, chưa
được Việt hố hồn tồn
<b>III. Từ Hán Việt: </b>
1. Từ Hán Việt là từ mượn của
tiếng Hán, nhưng được phát âm và
dùng theo cách dùng từ của tiếng
Việt
2. (b)
<b>V. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: </b>
<b>1. Thuật ngữ: </b>
<b>2. Biệt ngữ xã hội: </b>
<b>V. Trau dồi vốn từ: </b>
<b>4. Củng cố: </b>
Tuần 10
Tiết 50
<b>TẬP LÀM VĂN </b>
<b>NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ </b>
NS: 22.10.09
NG: .10.09
<b>I. MTCĐ: Giúp HS: </b>
<b> 1. Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn</b>
bản tự sự
2. Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận
<b>II. CB: </b>
- Bảng phụ
- Cả đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
<b>III. TTDH: </b>
<b>a. Ổn định lớp: </b>
<b>b. KTBC: Văn lập luận khác văn tự sự như thế nào? </b>
<b>c. BM: </b>
<b>Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu yếu</b>
1. GV gọi HS đọc đoạn trích a, b
(SGK -137, 138)
2. a. Nghị luận là nêu lí lẽ, dẫn
chứng để bảo vệ 1 quan điểm, tư
tưởng (luận đểm) nào đó
Căn cứ vào định nghĩa này, hãy tìm
và chỉ ra những câu, chwx thể hiện
rõ tính chất nghị luận trong hai đoạn
trích trên.
b. Từ việc tìm hiểu 2 đoạn trích này,
hãy trao đổi trong nhóm để hiểu nội
dung và vai trò của yếu tố nghị luận
trong văn bản tự sự. Yếu tố nghị
luận đã làm cho đoạn văn sâu sắc
như thế nào?
- Trong mỗi đoạn trích, nhân vật nêu
ra những luận điểm gì?
- Để làm rõ luận điểm đó, người nói
- Các câu văn trong đoạn trích trên
thường là loại câu gì? (miêu tả,
khẳng định, phủ định, câu ghép có
cặp từ hô ứng: nếu ....thì; khơng
những...mà con; càng...càng; vì
thế...cho nên...)
- Các từ lập luận thường được dùng
ở đây là gì? (tại sao, thật vậy, trước
hết, sau cùng, nói chung, tóm lại, tuy
nhiên...)
- Từ 2 vd trêntìm ra những dấu hiệu
và đặc điểm của lập luận trong văn
bản tự sự
- GV gọi HS đọc GN
<b>Hoạt động 2: HD luyện tập </b>
<b>- HS đọc ĐT </b>
<b>- HS trả lời </b>
<b>1. Đọc đoạn trích: </b>
<b>a. Đoạn trích “Lão Hạc” của</b>
<b>b. Đoạn trích “TKBÂBO” của</b>
<b>Nguyễn Du</b>
<b>2. a. Đoạn a: Đây là những suy</b>
nghĩ nội tâm của nhân vật ông
giáo trong truyện “Lão Hạc”
của Nam Cao
<b>b. Đoạn b: Trong đoạn trích</b>
“TKBÂBO” có thể thấy cuộc đối
thoại giữa Kiều và HoạnThư
được diễn ra dưới hình thức
nghị luận
<b>- Kiểu câu khẳng định:</b>
càng...càng
<b>* Một đoạn lập luận xuất sắc </b>
<b>Ghi nhớ: (SGK -138) </b>
<b>II. Luyện tập: </b>
BT 1
<b>4.Củng cố: </b>
<b>- BT 2</b>
- Chuẩn bị tiết sau: “Đoàn thuyền đánh cá”
Tuần 11
Tiết 51,52 <b>VĂN HỌCBài 11</b>
<b>ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ</b>
<b> Huy cận </b>
NS: 24.10.09
NG: .10.09
<b>I/ MTCĐ: Giúp HS: </b>
<b> 1/ Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động</b>
của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu mau trong bài thơ “ĐTĐC”.
2/ Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh ngơn ngữ, âm điệu) vừa
cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.
<b>II/ CB: </b>
<b>- Thầy: </b>
<b>+ “Trời mỗi ngày lại sáng”. </b>
<b>+ Chân dung Huy Cận. </b>
- Trò:
+ Tranh hoặc ảnh về cảnh bình minh hoặc hồng hơn trên vịnh Hạ Long, cảnh đồn thuyền đánh
cá ra khơi.
<b>III/ TTDH: </b>
2.1/ Đọc thuộc long và diễn cảm “BTVTĐXKK” của Phạm Tiến Duật. Nêu đại ý bài thơ.
2.2/ Phẩm chất của những người lái xe Trường Sơn”.
Em hiểu như thế nào về câu thơ “Chỉ cần trong xe có một trái tim”?
3/ BM:
<b>3.1/ Giới thiệu bài: Sự chuyển biến và trưởng thành của nhà thơ Huy Cận là kết quả trực tiếp</b>
của bước đường ngày càng ngập sâu vào cuộc đời, hiện thân khoẻ khoắn nhất cho sự sống. Gương
mặt của cuộc đời là gương mặt của nhân quần. – lao động - đấu tranh –sáng tạo. Bắt đầu từ “<i>Trời mỗi</i>
<i>ngày lại sang”- cuộc sống vào thơ Huy Cận , mang lại cho ơng một sinh khí chưa từng thấy….Huy</i>
Cận đã tìm ra mối hồ điệu của lao động, của người lao động với mạch sống đang lên từng ngày tươi
da thắm thịt của đất nước. “ĐTĐC” là bài thơ tiêu biểu cho sự hoà điệu ấy. Các em cùng cô đi vào
THVB.
<b>3.2/ Các hoạt động: </b>
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh Ghi bảng </b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn Tìm hiểu </b>
chung.
GV g ọi HS đọc CT (*)
(SGK- 141).
GT những hiểu biết v ề Huy
Cận
GT chân dung Huy Cận v à
nhấn mạnh đặc điểm thơ ca
Huy Cận trước và sau cách
mạng .
- GV gọi HS đọc VB.
HD đọc: Giọng phấn chấn, hào
hung, chú ý các nhịp 4/3, 2/2/3, các
vần trắc nối tiếp xen với những vần
bằng tạo nên những âm hưởng chắc
khoẻ vừa vang xa trong thể thơ thất
ngôn trường thiên 4 câu/khổ.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc.
- GV gọi HS đọc các CT.
- Nêu đại ý bài thơ.
- HS đọc CT (*).
- HS đọc VB.
- HS đọc Các CT.
- HS nêu đại ý.
<b>I/ Tìm hiểu chung:</b>
<b>1/ Tác giả: </b>
- Nhà thơ nổi tiếng của
phong trào thơ mới.
<b>2/ Tác phẩm: </b>
- 1958.
- In trong tập thơ
“TMNLS”.
<b>3/ Đọc VB và THCCT: </b>
<b>Đọ a. VB: </b>
<b>b.THCCT:</b>
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh Ghi bảng </b>
- Bài thơ triển khai theo trình tự
chuyến ra khơi của đồn thuyền
đánh cá. Dựa vào trình tự ấy, em
hãy tìm bố cục của bài thơ.
<b>Hoạt động 2: HD phân tích. </b>
1/ Hình ảnh người lao động và cơng
việc của họ được miêu tả trong
không gian nào?
- Bằng những biện pháp nghệ thuật
gì tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp và
sức mạnh của con người lao động
(“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi”
– Con thuyền ra khơi có gió làm lái,
trăng làm buồm, gõ thuyền đuổi cá
vào lưới cũng theo nhịp trăng, sao.
Đến lúc sao mờ, tức là đêm sắp tàn
thì cũng là lúc kéo lưới kịp trời sang.
Bình minh lên, mặt trời đội biển
cũng là lúc đoàn thuyền trở về, tuy
nặng khoang cá đầy và vẫn lướt đi
phơi phới chạy đua cùng mặt trời).
2/ Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp,
tráng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa
thiên nhiên và con người lao động.
Em hãy chọn PT 1 số hình ảnh đặc
sắc trong các khổ thơ 1,3,4 và 7. Bút
pháp xây dựng hình ảnh của tác giả
trong bài thơ có đặc điểm gì nổi bật?
a.2 khổ đầu.
b.4 khổ tiếp.
c.Khổ cuối.
- Câu hát…
- Thuyền ta…..
- Lướt….
- Đoàn thuyền chạy
đua…..
động và về thiên nhiên, đất
nước giàu đẹp.
<b>5/ Bố cục: </b>
a.Cảnh lên đường và tâm
trạng náo nức của con
người.
b.Cảnh hoạt động của đoàn
thuyền đánh cá giữa khung
cảnh biển trời ban đêm.
c.Cảnh đoàn thuyền trở về
trong buổi bình minh lên.
<b>II/ Phân tich:</b>
<b>1/ Hình ảnh con người lao</b>
<b>động trong sự hài hoà với</b>
<b>thiên nhiên, vũ trụ: </b>
- Thủ pháp phóng
đại, những liên tưởng mạnh
bạo, bất ngờ.
- Hình ảnh người
lao động được sáng tạo với
cảm hứng lãng mạn, thể
<b>2/ Vẻ đẹp của những hình</b>
<b>ảnh thơ về thiên và lao</b>
<b>động: </b>
<b>a.Cảnh biển vào đêm: </b>
:Mặt trời xuống
biển…
Sóng…….
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh Ghi bảng </b>
3/ Bài thơ có nhiều từ “hát”, cả bài
cũng như khúc ca. Đây là khúc ca gì
và tác giả làm thay lời ai? Em có
nhận xét gì về âm hưởng, giọng điệu
của bài thơ? Các yếu tố: thể thơ,
vần, nhịp đã góp phần tạo nên âm
hưởng của bài thơ như thế nào?
<b>Hoạt động 3: HD tổng kết. </b>
- Thuyền ta….
Lướt….
Ra đậu….
Dàn đan…
song là then cửa.
Câu hát căng buồm
cùng gió khơi.
Niềm tin, sự phấn
chấn của người lao động
<b>b.Cảnh</b> <b>đoàn</b>
<b>thuyền đánh cá trên biển: </b>
<b>- Bút pháp lãng mạn. </b>
<b>- Con thuyền kì vĩ, khổng</b>
lồ.
- Bài ca đầy niềm vui, nhẹ
nhàng cùng thiên nhiên.
<b>c.Hình ảnh đẹp,</b>
<b>lộng lẫy và rực rỡ của các</b>
<b>lồi cá trên biển: </b>
Những hình ảnh có
vẻ đẹp của tranh sơn mài,
lung linh huyền ảo, được
sang tạo bằng liên tưởng.
-tưởng tượng bay bổng từ sự
quan sát hiện thực.
<b>3. Âm hưởng giọng điệu</b>
<b>của bài thơ: </b>
- Khoẻ khoắn, sôi nổi, phơi
phới, bay bổng.
- Lời thơ dõng dạc.
- Cách gieo vần có nhiều
biến hố linh hoạt.
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh Ghi bảng </b>
- Nhận xét về nội dung tình
cảm, cảm xúc nổi bật và
những đặc sắc nghệ thuật của
bài thơ.
- GV gọi HS đọc GN.
- Hãy PT ý nghĩa lời hát ở K2. - HS đọc GN.
<b>III/ Tổng kết: </b>
<b>*Ghi nhớ: (SGK –</b>
<b>142).</b>
<b>IV/ Luyện tập: </b>
Phân tích ý nghĩa
lời hát ở K 2.
Viết lời bình về lời
hát ấy.
<b>4/ Củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ. </b>
<b>5/ Dặn dò: </b>
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị tiết sau: “Bếp lửa”.
Tuần 11
Tiết 53
<b>TIẾNG VIỆT </b>
<b>TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt) </b>
<b> (TỪ TƯỢNG THANH, TƯỢNG HÌNH, MỘT </b>
<b>SỐ </b>
<b> BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG)</b>
NS: 25.10.09
NG: .10.09
<b>I/ MTCĐ: Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp đến</b>
lớp 9 (t ừ tượng thanh, từ tượng hình, 1 số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩndụ, nhân hố, hốn dụ, nói
giảm, nói tránh, điệp ng ữ, chơi chữ).
2.1/ Nêu các kn: Từ đơn, từ phức - Thành ngữ. Cho VD.
2.2/ Nêu các kn: T ừ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
3/ BM:
<b>Hoạt động 1: Hệ thống các kiến</b>
<b>thức về từ tượng thanh và từ</b>
<b>tượng hình. </b>
1/ Ôn lại kn từ tượng thanh và từ
tượng hình.
2/ Tìm những tên lồi lồi vật là từ
tượng thanh.
3/ Xác định từ tượng hình và giá trị
của chúng trong đoạn thơ sau :
(SGK – 147).
<b>Hoạt động 2: Hệ thống hoá các</b>
<b>kiến thức về một số phép tu từ từ</b>
<b>vựng </b>
1/ Ôn lại các khái niệm: so sánh, ẩn
dụ, nhân hố, hốn dụ, nói q, nói
giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
1.
a. ào ào, lanh
lảnh.
b. lắc lư, lảo đảo.
2. tắc kè, tu hú,
chèo bẻo.
- HS định nghĩa
từng biện pháp tu
từ và cho vd
<b>I/ Từ tượng thanh và từ tượng </b>
<b>hình:</b>
<b>1/ Khái niệm: </b>
<b>a. Từ tượng thanh: là từ mô</b>
phỏng âm thanh của tự nhiên, của
con người.
<b>b. Từ tượng hình: là từ gợi tả</b>
hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của
sự vật.
<b>2/ Những tên gọi lồi vật. </b>
<b>3/ Phân tích gía trị sử dụng từ</b>
<b>tượng hình: </b>
<b>-Các từ tượng hình: lóm</b>
bõm, lê thê, lống thoáng, lồ lộ.
<b>-Tác dụng: miêu tả đám mây </b>
một cách cụ thể, sinh động.
<b>II/ Một số phép tu từ từ vựng:</b>
<b>1/ KN: </b>
<b>a. So sánh: </b>
<b>-VD: </b>
<b> Thân em như ớt trên cây.</b>
<i>Càng tươi ngoài vỏ càng cay</i>
<i>trong lòng .</i>
ĐN:
<b>b.Ẩn dụ: </b>
<i> Con cò ăn bãi rau răm.</i>
<i>Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng</i>
<i>ai. </i>
<b>c.Nhân hố: </b>
<i>Buồn trơng con nhện chăng tơ</i>
<i>Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối</i>
<i>ai. </i>
Buồn trông chênh chếch sao
<i>mai. </i>
2/ Vận dụng kiến thức đã học và một
số phép tu từ từ vựng để PT nét
nghệ thuật độc đáo của những câu
thơ sau:
(Trích Truyên Kiều của Nguyễn
Du). (SGK – 107).
3/Vận dụng kiến thức đã học và một
số phép tu từ từ vựng để PT nét
nghệ thuật độc đáo của những câu
(đoạn) sau:
(SGK – 147-148).
2. Thảo luận
nhóm:
Áo nâu liền với áo xanh
<i>Nông thôn cùng với thị thành</i>
<i>đứng lên. </i>
<b>e. Nói quá: </b>
Bao giờ cây cải làm đình
<i>Gỗ lim thái ghém thì ta lấy mình. </i>
<i> (Ca dao)</i>
<b>g. Nói giảm, nói tránh: </b>
Chàng ơi giận thiếp làm chi
<i>Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói</i>
<i>lịng</i>
<i> (Ca dao)</i>
<b>h. Điệp ngữ: </b>
<i>Những lúc say sưa cũng muốn </i>
<i>chừa</i>
<i>Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa</i>
<i>Hay ưa nên nỗi không chừa được</i>
<i>Chừa được nhưng mà vẫn chẳng </i>
<i> (Nguyễn Khuyến). </i>
i.Chơi chữ:
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
<i>Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.</i>
<i> (Ca dao)</i>
<b>2/ Phân tích giá trị nghệ thuật </b>
<b>của một số câu thơ trong </b>
<b>truyệnKKiều: </b>
a. Phép ẩn dụ tu từ.
b. Phép so sánh.
c. Phép nói quá.
d. Phép chơi chữ.
<b>3/ a. Phép điệp ngữ (cịn) và dung</b>
từ đa nghĩa (say sưa).
b. Phép nói quá.
c. phép so sánh.
d. Phép nhân hoá.
e.Phép ẩn dụ.
4. Củng cố: Tìm thêm ví dụ.
5. Dặn dò:
- Các VB nào hay sử dụng biện pháp tu từ?
Tuần 11
Tiết 54 <b><sub>TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ</sub>TẬP LÀM VĂN </b>
NS: 25.10.09
NG: .10.09
<b>I/ MTCĐ:Giúp HS: </b>
1/ Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ .
2/ Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn
luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
<b>III/ TTDH: </b>
<b> 1/ Ổn định lớp: </b>
2/ KTBC: Trong VBTS, nghị luận bằng cách nào?
3/ BM:
<b>Hoạt động 1: HD nhận diện thể thơ</b>
<b>tám chữ. </b>
1.GV gọi HS đọc 3 đoạn thơ (SGK
-148,149).
2.a. Nhận xét về số chữ trong mỗi dòng
ở các đoạn thơ trên.
b. Trên những chữ có chức năng gieo
vần ở mỗi đoạn. vận dụng kiến thức về
vần chân, vần liền, vần gián cách đã học
để nhận xét về cách gieo vần của từng
đoạn.
c. Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi
đoạn thơ trên.
- GV gọi HS đọc GN,
<b>Hoạt động 2: HD Luyện tập. </b>
2.
b* Đoạn 1:
- Các cặp vần:
+ tan –ngàn.
+ mới -gội.
+ từng-rừng.
+ gắt-mặt.
Đoạn 2: về
-nghe, học
-nhọc.
Đoạn 3: ngát –
hát, non-sông,
đứng-dựng,
c.Rất linh hoạt,
không theo một công
thức cứng nhắc
nào.
- Trên thực tế, cách
ngắt nhịp không chỉ
phụ thuộc vào ý, mà
còn phụ thuộc vào
cảm nhận của mỗi
người, do đó khơng
nên áp đặt máy móc.
- HS đọc GN.
1. …ca hát.
<b>I/ Nhận diện thể thơ tám</b>
<b>chữ: </b>
<b>1.Đọc các đoạn thơ:</b>
(SGK).
<b>2. a. Mỗi dịng thơ đều có</b>
8 chữ.
b. Vần:
- Các cặp vần.
- Nhận xét: Vần chân theo
từng cặp khuôn âm.
Các cặp vần.
- Nhận xét: Vần chân theo
từng cặp khuôn âm.
Các cặp vần.
- Nhận xét: Vần chân gián
cách theo từng cặp (vần
âm).
<b>b.</b> <b>c.Cách ngắt nhịp: </b>
<b>* Ghi nhớ: (SGK -150).</b>
<b>II/ Luyện tập nhận diện</b>
<b>thể thơ tám chữ: </b>
<b>Hoạt động 3: HD thực hành làm thơ</b>
<b>tám chữ. </b>
3. Mỗi nhóm, tổ cử đại diện đọc và bình
trước lớp bài thơ đã chuẩn bị. Cả lớp
dưới sự HD của thầy, cô giáo tham gia
nhận xét đánh giá các bài thơ đã được
đọc, bình.
- Bài thơ đó có đúng thể thơ tám chữ
Bài thơ đã có vần chưa? Cách gieo vần,
ngắt nhịp đúng sai, đặc sắc như thế nào?
-Kết cấu bài thơ có hợp lí khơng? Nội
dung cảm xúc có chân thành, sâu sắc
khơng?Chủ đề bài thơ đó có ý nghĩa gì?
……ngày qua.
……bát nágt.
…….mn hoa.
2.cũng mất
tuần hoàn
đất trời
3. Câu thư 3 bị chép
sai ở từ rộn rã.
…những chàng trai
mười lăm tuổi vào
trường.
1….
….
…..vườn vắng lướt
bay qua.
2…
...
Bóng ai kia thấp
thoáng giữa màn
sương.
<b> 2.Điền từ: </b>
<b>3.Chỉ chỗ sai-sữa lại cho</b>
<b>đúng: </b>
<b>III/ Thực hành làm thơ</b>
<b>tám chữ: </b>
<b>1.Điền vào chỗ trống: </b>
<b>1.</b>
<b>2.</b>
<b> 2.Làm theo câu cuối: </b>
<b>3. Đọc và bình bà thơ</b>
<b>tám chữ: </b>
<b> 4. Củng cố: GV gọi HS đọc GN.</b>
<b> 5/ Dặn dò: </b>
-Nắm chắc đặc điểm thơ tám chữ.
Tuần 11
Tiết 55 <b><sub>TRẢ BÀI KIỂM TRA TRUNG ĐẠI </sub>VĂN HỌC </b>
NS: 27.10.09
NG: 09
<b>I/ MTCĐ: </b>
1/ Qua bài viết, củng cố lại nhận thức về các truyện trung địa đã học từ giá trị nội dung tư tưởng đến
hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện. HS nhận rõ được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình đẻ
có ý thức sữa chữa, khắc phục.
2/ Tích hợp với TV-TLV cụ thể trong bài viết tự luận, trong việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
3/ Rèn luyện kĩ năng sữa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn.
<b>II/ CB: </b>
<b>III/ TTDH: </b>
<b> 1/ Ổn định lớp: </b>
<b> 2/ Trả bài: </b>
<b>Hoạt đông1: Nhận xét chung. </b>
<b>I. Nhận xét chung: </b>
<b> 1. Ưu điểm: </b>
- Hiểu đề.
- Bài làm sach sẽ.
2. Nhược điểm:
- Phần tự luận một số em câu 1 lỗi chính tả cịn sai nhiều.
-Câu 2:
+ Cịn sa vào kể chuyện.
+ Đoạn văn về hình thức chưa đảm bảo có 3 ý: mở đoạn, thân đoạn,kết đoạn.
<b>Hoạt động 2: Trả bài, tự suy ngẫm </b>
<b>II. Trả bài, tự suy ngẫm: </b>
1. GV trả bài làm cho HS.
<b>Hoạt động 3: HS sửa bài theo đáp án. </b>
1. GV cùng HS xây dựng đáp án và biểu điểm cho từng câu.
2. HS dựa vào đáp án, sữa chữa, suy ngẫm tiếp tục về bài làm của bản thân
<b>Hoạt động 4: Đọc – bình. </b>
<b>1.</b> GV lựa chọn 1-3 bài, đoạn khá nhất trong lớp, đọc – bình ngắn gọn.
<b>2.</b> HS nhận xét về các bài đoạn vừa nghe.
<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tiếp tục sửa chữa,hoàn thiện bài làm ở nhà.. </b>
<b>3. Củng cố: </b>
<b>4. Dặn dò: Soạn bài chuẩn bị tiết sau: “Bếp lửa”</b>
Tuần 12
Tiết 56 <b>VĂN HỌC <sub>Bài 12</sub></b>
<b>BẾP LỬA</b>
<b> </b><i><b>BẰNG VIỆT </b></i>
NS: 28.10.09
NG: .1 .09
<b>I/ MTCĐ: Giúp HS: </b>
1/ Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình- ngườicháu-và hình
ảnh ngwoif bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ “Bếp lửa”.
2/ thấy được nghệ thuật diến tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận của
tác giả trong bài thơ.
<b>II/ CB:</b>
1/ Tập thơ “Hương cây - Bếp lửa” (LQV –BV NXBVH 1969).
2/ Bức tranh phóng to minh hoạ cảnh bà cháu ngồi bên bếp lửa.
<b>III/ TTDH: </b>
<b> 1/ Ổn định lớp:</b>
<b> 2/ KTBC: </b>
2.1/ Đọc thuộc long và diễn cảm bài thơ “ĐTĐC” của Huy Cận và trình bày ngắn gọn: hồn
cảnh sáng tác của bài thơ, đại ý bài thơ.
2.2/ Vì sao có thể nói bài thơ “ĐTĐC” là một khúc tráng ca về những người lao động biển cả
Việt Nam đang góp tay xây dựng quê hương đất nước mình?
<b> 3/ BM: </b>
3.1/ GT bài: Trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh, anh lính trẻ trên đường hành
quân, nghe tiếng gà gáy tra lại chợt nhớ bà mình khum khum soi trứng và mắng yêu cháu đừng nhìn
gà đẻ mà lang mặt. Tình cảm bà cháu thật cảm động. Một thanh niên khác đang du học tại Liên Xô
(cũ) lại nhớ về bà mình, khi đanh hàng ngày sử dụng bếp điện, bếp ga hiện đại , chợt thương về cái
bếp lửa ấp iu tình bà cháu tuổi thơ xa. Các em cùng cô đi vào THVB.
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung </b>
- GVgọi HS đọc CT (*).
- GV gọi HS đọc VB.
HD đọc: Giọng tình cảm chậm rãi và lắng
đọng, xúc động và bồi hồi.
GV cùng 3-4 HS đọc diễn cảm 1 lần toàn
bài. GV nhận xét cách đọc
-GV gọi HS đọc các CT.
-Nêu đại ý bài thơ.
- Nêu bố cục bài thơ.
<b>Hoạt động 2: HD phân tích. </b>
1/ Bài thơ là lời của nhân vật nào, nói về ai
- HS đọc CT (*).
- HS đọc VB.
- HS đọc các CT.
- HS nêu đại ý.
- HS nêu bố cục.
a.Khổ 1.
b. Khổ 2,3,4,5.
c. Khổ 6.
<b>I/ Tìm hiểu</b>
<b>chung: </b>
<b> 1/ Tác giả:</b>
Quê Hà Tây.
Nhà thơ
trưởng thành trong
kgáng chiến
chống Mĩ.
2/ Tác phẩm:
1963.
In trong tập
thơ cùng tên khi
nhà thơ ở Liên
Xô.
3/ Đọc VB và
<b>THCCT: </b>
<b>a.</b> <b>a.Đọc VB: </b>
<b>b.</b> <b>b.THCCT:</b>
<b>4/ Đại ý: Những</b>
tình cảm, cảm xúc
chân thành của
nhân vật trữ tình
người cháu và
hình ảnh người bà
giàu tình thương,
giàu đức hi sinh.
<b>5/ Bố cục: </b>
<b>a.Hình ảnh bếp</b>
lửa khơi nguồn
cho dòng hồi
tưởng cảm xúc về
bà.
b.Hồi tưởng
2/ Trong hồi tưởng của người cháu, những kỉ
niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi
lại? Em hãy chỉ ra sự kết hợp giữa biểu cảm
với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ và
tác dụng của sự kết hợp ấy?
(“Bếp lửa chờn vờn sương sớm”là một hình
ảnh gần gũi, quen thuộc trong mỗi gia đình
từ bao đời. “Ấp iu” gợi đến bàn tay kiên
nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của
người nhóm lửa, lại rất chính xác với cơng
việc nhóm bếp cụ thể).
d. Khổ 7.
- HS suy nghĩ, thảo
luận và trả lời.
- Trả lời.
d.Người cháu đã
trưởng thành, đi
xa nhưng không
nguôi nhớ về bà.
<b>II/ Phân tích: </b>
1/ Bài thơ là lời
của người cháu ở
<b>2/ Những hồi</b>
<b>tưởng về bà và</b>
<b>tình bà cháu: </b>
- Từ láy: chờn
vờn, ấp iu.
Nạn đói 1945:
+ Giặc tàn phá…
+ Mẹ, cha đi công
tác.
+ Cháu sống trong
sự cưu mang
-Tám năm rịng…
Nhóm….
Kỉ niệm về bà
“Chỉ nhớ khói ….
Nghĩ lại…
Rồi sớm rồi
chiều…
+ Bà bảo cháu
nghe, bà dạy cháu
làm, bà chăm cháu
học.
Tuổi thơ
nhiều gian khổ,
thiếu thốn, nhọc
nhằn.
- Có một tình thương xuất hiện đan xen trong
hồi niệm đó là âm thanh nào? Ý nghĩa của
âm thanh đó?
(Tiếng chim cịn gợi ra tình cảnh vắng vẻ và
nhớ mong của hai bà cháu).
3/ PT hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.Hình
ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? tại
sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu nhớ
đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ
ngay đến hình nảh bếp lửa? Hình ảnh ấy
mang ý nghĩa gì trong bài thơ này?
(Hình ảnh) bà ln gắn liền với hình ảnh bếp
lửa, ngọn lửa. Bà là người nhóm lửa, lại cũng
là người giữ cho ngọn lửa ln ấm nóng và
toả sang trong mỗi gia đình.
Mấy chục năm rồi…
Nhóm bếp lửa….
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ….
Vì sao tác giả lại viết :
“Ơi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!”
(Bếp lửa thật giản dị, bình thường và phổ
biến trong mọi gia đình việt Nam, nhưng bếp
lửa cũng thật cao q, kì diệu va fthiêng liêng
vì nó ln gắn liền với bà - người giữ lửa,
nhóm lửa, truyền lửa, người tạo nên tuổi ấu
thơ của cháu. Bếp lửa trở thành một mảnh
tâm hồn- một phần không thể thiếu trong đời
sống tinh thần của cháu).
4/ “Rồi sớm……
Một bếp lửa…….
Một ngọn lửa…….”.
Vì sao ở hai câu dưới tác giả dùng từ “ngọn
<i>lửa”mà không nhắc lại “bếp lửa”? “Ngọn</i>
<i>lửa” ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những</i>
- Thảo luận nhóm.
- HS đọc GN.
Tu hú ơi!
Kêu chi hoài…..
*Tiếng chim tu
hú: giục giã, khắc
khoải, da diết.
<b>3/ Những suy</b>
<b>ngẫm về bà và</b>
<b>hình ảnh bếp</b>
<b>lửa: </b>
câu thơ trên như thế nào?
<b>Hoạt động 3: HD Tổng kết. </b>
Cảm nhận của em về tình cảm bà cháu được
thể hiện trong bài thơ? Tình cảm ấy đợc gắn
liền với những tình cảm nào khác?
- Gọi HS đọc GN.
<b>Hoạt động 4: HD luyện tập. </b>
<b>III/ Tổng kết: </b>
* Ghi nhớ: (SGK
<b>-146). </b>
<b>IV/ Luyện tập: </b>
BT (SGK).
<b>4/ Củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ. </b>
<b>5/ Dặn dò: </b>
- Học thuộc long bài thơ.
- Em có suy nghĩ gì về nhan đề bài thơ “bếp lửa”?
- Soạn bài chuẩn bị tiết sau: “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”.
Tuần 12
Tiết 57 <b><sub>HDĐT: KHÚC HÁT RU NH</sub>VĂN HỌC <sub>ỮNG EM BÉ LÓN</sub></b>
<b> TRÊN LƯNG MẸ </b>
<i><b> NGYỄN KHOA ĐI</b></i><b> ỀM</b>
<b>I/ MTCĐ: Giúp HS </b>
1/ Tình yêu thương con và ước vọng cua rnSgười mẹ dân tộc Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nước, từ đó phần nào hiểu được lịng u q hương, đất nước và khát vọng tự do của nhân
dân ta trong thoiừ kì lịch sử này.
2/ Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm, khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài
thơ.
<b>II/ CB:</b>
<b> Thầy:</b>
- Tập thơ “Đất và khát vọng”.
- Ảnh chân dung nhà thơ NKĐ.
- Bản nhác băng thu bài hát phổ thơ: “Khúc hát ru…”
- Ảnh minh họa mẹ giã gạo.
<b>Trò:</b>
- Soạn bài.
- Đọc bài thơ.
<b>III/ TTDH: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. KTBC: </b>
2.1/ Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt . Phân tích hình ảnh “Bếp lửa’
trong bài thơ.
2.2/ Với mọi người Việt Nam, hình ảnh bếp lửa thật quá quen thuộc nhưng với nhà thơ, lại là kì
diệu, thiêng liêng. Vì sao?
3. BM:
<b>3.1/ GT bài: Dân ca dân tộc nào cũng có những khúc hát ru, những khúc ca êm ái, tâm tình</b>
của người mẹ, người bà, người chị. Trong nhnữg năm tháng chống Mĩ ác liệt, ở chiến trường miền
Nam, NKĐ cũng sáng tạo một khúc hát ru mới, có cái tên độc đáo, khó quên: “KHRNEBLTLM”. Để
hiểu rõ tình yêu con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Đế Quốc
Mĩ . các em cùng cô đi vào THVB.
<b>3.2/Các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung. </b>
- GV gọi HS đọc CT (*). (SGK
-153,154).
- Em haỹ nêu những hiểu biết về
tác giả.
- HS đọc CT (*). <b>I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: </b>
- Thừa Thiên Huế.
- Thế hệ nhà thơ trưởng
thành trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ.
- Uỷ Viên bộ chính trị,
Trưởng ban TTVHTƯ.
<b>2.Tác phẩm: </b>
GV gọi HS đọc VB.
HD đọc: giọng tha thiết ngọt ngào, lưu
ý các đoạn điệp khúc, các câu thơ có
đối xứng.
GV cùng 4,5 HS đọc nối nhau 1 lần
toàn đoạn.
Nhận xét cách đọc.
- GV gọi HS đọc các CT.
-Tìm bố cục bài thơ.
<b>Hoạt động 2: HD phân tích. </b>
1. Qua từng đoạn thơ, người mẹ
được miêu tả trong những cơng việc
gì, trong hồn cảnh nào? Tìm những
chi tiết, hình ảnh thể hiện sự vất vả,
gian khổ của người mẹ ở chiến khu.
(Từ 3 đoạn thơ, lần lượt hiện lên
những công việc cùng tấm lòng của
người mẹ trên chiến khu kháng chiến
gian khổ. Người mẹ ấy bền bỉ, quyết
tâm trong công việc lao động , kháng
chiến thường ngày. Người mẹ ấy thắm
thiết yêu con và cũng nặng tình
thương bn làng, quê hương, bộ đội,
khát khao đất nướcđược độc lập tự
do).
- HS đọc VB.
- HS đọc các CT.
- HS nêu đại ý.
- HS nêu bố cục.
1. HS trao đổi,
<b>3.Đọc VB và THCCT: </b>
<b>a.Đọc VB:</b>
<b>b.THCCT:</b>
<b>4 Đại ý: Tình thương con </b>
và ước vọng của người mẹ
Dân tộc Tà –Ôi trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu
nước.
<b>5.Bố cục: </b>
Mỗi đoạn gồm 2 lời ru:
<b>5.</b> Lời ru của nhà thơ.
(7 câu).
- Lời ru của mẹ (4 câu).
<b>II/ Phân tích: </b>
<b>1. Hình ảnh người </b>
<b>mẹ Tà Ôi: </b>
<b>6. “Nhịp chày </b>
nghiêng”
Mồ hôi mẹ rơi.
Vai mẹ gầy...
Giã gạo: công việc
vất vả.
<b>7.</b> “Mẹ đang tỉa
bắp...”.
“Lưng núi thì to mà lưng
mẹ nhỏ”.
Tỉa bắp: Sự chịu
đựng gian khổ.
<b>8.</b> “Mẹ đang chuyển
lán
Mẹ địu em đi “.
Tham gia chiến đấu
bảo vệ căn cứ- tinh
thần quyết tâm bảo
vệ căn cứ.
2. Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
(Mặt trời ấy nằm ngya trên lưng, vô
cùng gần gũi như là một phân cơ thể
của mẹ, cùng mẹ sống và làm mọi
việc).
3.Qua các khúc hát ru, em cảm nhận
tình cảm của người mẹ đối với em
như thế nào? Nhận xét về mối liên hệ
giữa lời ru trực tiếp của người mẹ với
hồn cảnh, cơng việc mẹ đang làm.
(Mẹ mong con mình ngủ ngoan, và
có những giấc mơ đẹp. Cũng với cụm
từ này,giọng điệu của lời ru càng them
thiết tha, tin tưởng. Câu cuối của các
khúc ru là nỗi ước mong vừa là niềm
tin tưởng, tự hào của người mẹ ).
4.Qua các khúc hát ru, em thấy tình
yêu thương con của người mẹ gắn với
những tình cảm gì?
(Mẹ ước mong có nhiều hạt gạo trắng
ngần, hạt bắp lên đều, ước mong con
mau chóng lớn khôn để trở thành
chàng trai cường tráng, mạnh mẽ
trong lao động, sản xuất.
Mẹ mong ước con trở thành người
lính chiến đấu vì nền độc lập tự do
thiêng liêng, mong ước con được làm
người dân của một đất nước hồ bình.
Qua ba khúc ru, tình cảm, khát vọng
3.“Con mơ cho mẹ
hạt gạo...
Mai sau....
hạt bắp...
đời thường chứng tỏ
tình yêu con người,
thương con, yêu
thương bộ đội, nhân
dân, đất nước.
<b>2.Mối liên hệ giữa cơng </b>
<b>việc người mẹ đang làm </b>
<b>với tình cảm, ước mong </b>
<b>của người mẹ qua các </b>
<b>lưòi ru: </b>
<b>-Mặt trời: (câu 1): Nghĩa </b>
đen.
Mặt trời (câu 2): Ẩn dụ.
So sánh ngầm đá
con với mặt trời là
muốn nói với mẹ,
đứa con thnàh
thiêng liêng cao quí
nhất , thành lẽ sống,
quyền sống của mẹ.
Cụm từ “Con mơ
<i>cho mẹ”: Người mẹ </i>
đã gửi trọn niềm
của người mẹ ngày càng lớn rộng,
ngày càng hồ cùng cơng cuộc kháng
chiến gian khổ, anh dũng của quê
hưong, đất nước. .
Từ hình ảnh, tấm lịng ngời mẹ Tà –
Ơi, NKĐ đã thể hiện tình yêu quê
hương, đất nước thiết tha, ý chí chiến
đấu cho độc lập tự do và khát vọng
thống nhất nước nhà của nhân dân ta,
trong thời kì kháng chiến chống Mĩ).
<b>Hoạt động 3: HD tổng kết. </b>
<b>3.</b> Tình cảm của ngưòi mẹ phát
triển trong những khúc ru như thế
nào?
Hãy chứng minh.
(Qua bài “Khúc hát ru…” tác giả
muốn thể hiện và ngợi ca ai và tình
cảm gì?
(* Gợi ý: Người mẹ Tà –Ôi, người mẹ
Việt Nam đảm đang, anh hung chống
- Khúc hát ru có gì kế thừa và đổi mới
so với những khúc hát ru truyền
thống?
- GV gọi HS đọc GN.
<b>Hoạt động 4: HD luyện tập. </b>
BT (SGK).
<b>III/ Tổng kết: </b>
<b>Ghi nhớ: (SGK-155). </b>
<b>IV/ Luyện tập: </b>
Yếu tố tự sự giúp bạn đọc
hiểu rõ them cuộc sống
gian khổ, sự bền bỉ, dẻo
dai của nhân dân ở chiến
khu Trị-Thiên thời chống
Mĩ.
- Học thuộc lòng bài thơ. - Soạn bài chuẩn bị tiết sau: “Ánh trăng”.
Tuần 12
Tiết 58
<i><b>NGUYỄN DUY </b></i>
NS: 05.11.09
NG: 06.11.09
<b>I/ MTCĐ: Giúp HS: </b>
1/ Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian
lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.
2/ Cảm nhận được sự kết hợp hài hồ giữa yếu tố trữ tình và yếu tơ stự sự trong bố cục, giữa tính cụ
thể và tính khái qt trong hình ảnh của bài thơ.
<b>II/ CB: </b>
Thầy:
- Tập thơ “Ánh trăng”.
- Chân dung nhà thơ Nguyễn Duy.
- Bảng phụ.
Trò:
- Soạn bài.
- Đọc bài thơ.
<b>III/ TTDH: </b>
<b> 1/ Ổn định lớp: </b>
<b> 2/ KTBC: </b>
2.1/ Đọc thuộc lòng và diễn cảm bai fthơ ‘KHRNEBLTLM”. Em thích nhất những câu thơ
nào? Tại sao?
2.2/ So sánh hình ảnh mặt trời trong các câu thơ sau:
<i>“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi. </i>
<i>Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”. </i>
<i>(Nguyễn Khoa Điềm)</i>
<i>Và “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.</i>
<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ’. </i>
<i>(Viễn Phương- Viếng lăng Bác)</i>
2.3/ Phân tích ước mơ của mẹ qua 3 lời ru, từ đó khái qt về người mẹ Tà –Ơi thời chống Mĩ
nói riêng, người mẹ Việt Nam nói chung.
3/ BM:
<b>3.1/ GT bài: Nguyễn Duy (Nhuệ) (1948) thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng</b>
chiến chống Mĩ cứu nước, nửa cuối thế kỉ XX. Thế hệ này trải qua nhiều thử thách gian khổ, từng
chứng kiến bao hi sinh lớn lao của nhân dân, đồng đội trong chiến tranh, từng sống gắn bó cùng thiên
nhiên núi rừng tình nghĩa. Nhưng khi đã ra khỏi thời đạn bom ác liệt, được sống trong hồ bình, với
những tiện nghi sinh hoạt hiện đại, không phải ai cũng nhớ những gian nan, những kỉ niệm nghĩa tình
của một thời đã qua. Bài thơ “Ánh trăng” ghi lại một thoáng, một lần giật mình, trước cái điều vơ tình
dễ gặp ấy. Bài thơ là tiếng lòng, là cảm xúc và suy ngẫm của riêng nhà thơ nhưng khơng phải chỉ bó
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung.</b>
<b>- GV gọi HS đọc CT (*). (SGK -158). </b>
- GV GT khái quát về tác giả - nhấn
mạnh vào đặc điểm thơ.
Thể loại?
- GV gọi HS đọc VB.
HD đọc: Nhịp thơ phổ biến : 2/3, 2/1/3,
3/2.
+ 3 khổ đầu: giọng kể - nhịp thơ trơi
chảy bình thường.
+ Khổ 4: Giọng thơ đột ngột cất cao, ngỡ
ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự
xuất hiện vầng trăng.
+ Khổ 5,6: giọng thơ thiết tha rơì trầm
lắng cùng cảm xú và suy tư lặng lẽ.
- GV cùng 3, 4 HS đọc từ 1- 2lần bài thơ.
Nhận xét cách đọc.
- GV gọi HS đọc các CT.
- Nêu chủ đề bài thơ
- Nêu bố cục bài thơ.
<b>9.</b> HS đọc CT (*).
- HS đọc VB.
- HS đọc các CT.
- HS nê chủ đề
- HS nêu bố cục.
a.3 khổ đầu.
b.Khổ 4.
<b>I/ Tìm hiểu chung: </b>
<b>1/ Tác giả: </b>
-1948.
<b> - Quê Thanh Hoá. </b>
<b>- Nhà thơ - chiến sĩ .</b>
- Nhiều tác phẩm giải
nhất thi thơ Báo văn nghệ.
<b>2/ Tác phẩm: </b>
<b>10.</b> Thơ 5 tiếng.
<b>3/ Đọc VB và THCCT:</b>
<b>a.Đọc VB:</b>
<b>a. THCCT: </b>
<b>4. Chủ đề: Từ một câu</b>
chuyện riêng, bài thơ là
lời nhắc nhở thấm thía về
thái độ, tình cảm với
những năm tháng quá
khứ gian lao, tình nghĩa
đối với thiên nhiên đất
nước, bình dị
<b>5/ Bố cục: </b>
<b>Hoạt động 2: HD phân tích. </b>
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ
mang nhiều tầng ý nghĩa. Hãy PT điều
ấy.
- Sự thay đổi tình cảm của tác giả với
vầng trăng qua thời gian diễn ra như thế
nào? Tác giả lí giải nguyên nhân và ý
nghĩa sự thay đổi đó như thế nào?
- Khổ thơ nào trong bài thể hiện tập
trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình
ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang
tình tiết của tác phẩm.
- Tác giả lí giải vì sao trăng thành người
dưng?
- Em thấy lí do đó có gần gũi với thực tế
không?
* GV gọi HS đọc khổ 4
- Tình huống bất ngờ nhưng cũng thường
gặp xảy ra trong cuộc sống hiện tại của
tác gỉa là gì? Tác dụng cụ thể và ý nghĩa
sâu hơn của tình huống?
c.Khổ 5, 6.
- Cuộc sống hồn
nhiên, con người
với thiên nhiên hồ
làm một.
- Lí giải bằng lí do
thực tế.
b.Trăng xuất hiện
đột ngột “thình lình,
rưng rưng.
c.Cảm xúc và suy ngẫm
của tác giả đọng lại ở cái
giật mình.
<b>II/ Phân tích: </b>
<b>1/ Quan hệ giữa tác giả</b>
<b>với vầng trăng từ hồi</b>
<b>nhỏ qua thời đi lính đến</b>
<b>khi về sống ở thành</b>
<b>phố: </b>
<b>a. Vầng trăng trong</b>
<b>quá khứ: </b>
<b>11.</b> - Hồi nhỏ (tuổi
thơ).
<b>12.</b> - Hồi chiến tranh.
( người lính).
* Trăng thành tri
kỉ.
- NT gieo vần,
điệp từ, nhân hoá
Vẻ đẹp bình dị,
hiền hồ, gắn với
gian lao và hạnh
phúc của mọi
người
<b>b. Vầng trăng trong</b>
<b>hiện tại: </b>
- Cuộc sống thành phố:
Vầngtrăng: qua ngõ,
người dưng
NT so sánh, nhân
hoá
Con người và ánh
trăng xa lạ, cách
biệt, con người dễ
quên những giá trị
tinh thần
<b>2. 2. Tình huống tình</b>
<b>cờ gặp lại vầng trăng: </b>
<b>- Tình huống bất</b>
thường: mất điện, phòng
tối
* GV gọi HS đọc khổ 5
- Vì sao ỏ đây, vầng trăng khơng cịn là
người dưng vơ tình như thường ngày
nữa?
* GV gọi HS đọc khổ 6
- Hình ảnh “Vầng trăng trịn vành vạnh”
có những ý nghĩa gì?
(Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh”
biểu tượng cho q khứ nghĩa tình mà
cịn là vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng cuộc
sống và biểu tượng chiều sâu tư tưởng
tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ và
nguyên vẹn chẳng thể phai mờ).
- Hình ảnh “Vầng trăng im phăng phắc”
có những ý nghĩa gì?
(“Ánh trăng im phăng phắc” nhắc nhở
nhà thơ không quên được quá khứ.
Con người có thể vơ tình, có thể lãng
qn nhưng thiên nhiên, nghĩa tình q
khứ thì ln trền đầy, bất diệt).
- Phân tích “cái giật mình” của nhà thơ
khi nhìn trăng?
(Cái giật mình tự nhắc nhở bản thân
không bao giờ được làm người phản bội
quá khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái
hiện tại mà coi rẻ thiên nhiên. Thiên
nhiên thật nghiêm khắc, lạnh lung nhưng
cũng thật ân tình độ lương bao dung,
vầng trăng và thiên nhiên là trường tồn
bất diệt)
<b>Hoạt động 3: HD tổng kết </b>
<b>- Ý nghía khái quát sâu sắc của bài thơ</b>
là gì?
- HS suy nghĩ,
thảo luận và trả lời.
- HS đọc khổ 6
* Thảo luận nhóm:
- HS trả lời
tình thái đầy biểu cảm
* Ánh trăng xuất hiện
Trăng lướt nhanh
như cuộc sống hiện đại
gấp gáp hối hả khơng có
điều kiện để con người
nhớ về quá khứ.
<b>3. </b> <b>Cảm xúc và suy</b>
<b>ngẫm của tác giả đọng</b>
<b>lại ở cái giật mình: </b>
- Hình ảnh <i>“Vầng trăng</i>
<i>trịn vành vạnh” : Vẻ</i>
đẹp của nghĩa tình quá
khứ đầy đặn, thuỷ chung,
nhân hậu bao dung của
thiên nhiên, của cuộc
- Hình ảnh “Vầng trăng
<i>im phăng phắc”: nghiêm</i>
khắc nhắc nhở, khơng
vui, là sự trách móc trong
lặng im, là sự tự vấn
lương tâm dẫn đến cái
giật mình ở câu cuối
- Cái “giật mình”: Sự ăn
năn, tự trách, tự thấy phải
đổi thay cách sống.
<b> * - Sự thiết tha yêu mến</b>
xúc động trước quá khứ
lại hiện hình mà nhân
chứng gợi nhớ.
* Vẻ đẹp bình dị vĩnh
hằng trăng cuộc sống,
quá khứ đẹp đẽ.
<b>III/ Tổng kết: </b>
<b>*Ý nghĩa: </b>
(Ánh trăng có ý nghĩa với cả một thế
hệ-thế hệ từng trải qua những năm tháng dài
gian khổ của chiến tranh, từng gắn bó
với thiên nhiên, sống với nhân dân tình
- GV gọi HS đọc GN.
<b>Hoạt động 4: HD luyện tập. </b>
- HS đọc GN.
người.
- Gợi lên đạo lí sống
thuỷ chung
* Ghi nhớ: (SGK –
<b>157). </b>
<b>IV/ Luyện tập:</b>
<i>Đọc diễn cảm bài thơ </i>
<b>4/ Củng cố: Nêu chủ đề của bài thơ. </b>
<b>5/ Dặn dò: </b>
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Làm BT 2.
- Chuẩn bị tiết sau: “Tổng kết về từ vựng” (tt)
Tuần 12
Tiết 59
<b>TIẾNG VIỆT </b>
<b>TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tt) </b>
<b>(LUYỆN TẬP TỔNG HỢP)</b>
NS: 05.11.09
NG: 06.11.09
<b>I/ MTCĐ: Giúp HS biết vận dụng những kiến thức về TV đã học để phân biệt những hiện tượng</b>
ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.
<b>II/ CB: Bảng phụ. </b>
<b>III/ TTDH: </b>
<b> 1/ Ổn định lớp: </b>
<b> 2/ KTBC: </b>
<b> 3/ BM: </b>
<b>Hoạt động 1: Xác định từ ngữ thích </b>
<b>hợp.</b>
1/ So sánh 2 dị bản của câu ca dao
(SGk – 158).
Cho biết trong trường hợp này, gật
(Gật gù – Tuy món ăn đạm bạc nhưng
<b>1/ HS suy nghĩ, thảo</b>
luận và trả lời.
<b>I/ Xác định 2 dị bản của</b>
<b>câu ca dao: </b>
<b>14.</b> - Gật đầu: cúi đầu
xuống rồi ngẩng lên ngay,
thường để chào hỏi hay tỏ
sự đồng ý.
đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng
vì họ biết chia sẻ những niềm vui đơn
sơ trong cuộc sống).
<b>Hoạt động 2: Nhận xét hiểu nghĩa</b>
<b>từ ngữ của người vợ trong truyện</b>
<b>cười ( SGK- 158). </b>
(Người vợ khơng hiểu nghĩa của cách
nói chỉ có một chân sút. Cách nói này
có nghĩa là có nghĩa là cả đội bong chỉ
có một người giỏi ghi bàn thôi).
<b>Hoạt động 3: </b>
<b>13.</b> Đọc đoạn thơ (SGK -157).
Trong các từ vai, miệng, chân, tay,
đầu ở đoạn thơ được dùng theo nghĩa
chuyển. Nghĩa chuyển nào được hình
thành theo phương thức ẩn dụ, hốn
dụ.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức về</b>
<b>TTV để phân tích cái hay trong</b>
<b>cách dung từ ở bài thơ (SGk – 159).</b>
(Nhờ nghệ thuậtdùng từ như đã PT).
Bài thơ đã xây dựng được những hình
ảnh gây ấn tượng mạnh với người đọc,
qua đó thể hiện độc đáo một tình yêu
mãnh liệt và cháy bỏng).
<b>Hoạt động 5: </b>
Đọc đoạn trích (SGK- 159).
Các sự vật và hiện tượng đựoc đặt tên
theo cách nào (đặt từ ngữ mới để gọi
riêng sự vật, hiện tượng đó hay dung
từ ngữ đã cói sẵn theo một nội dung
nói).
Hoạt động 5: Đọc đoạn trích (SGK –
159).
- Các sự vật và hiện tượng được đặt
4/ HS trả lời.
5/ * Thảo luận nhóm:
- Cà tím, cà quả trịn,
màu tím hoặc mới tím
nửa trắng.
<b>- Cá kiếm: cá cảnh vật</b>
đới cỡ nhỏ, đuôi dài và
nhọn như cái kim.
<b>- Chè móc câu: chi bắp</b>
ngon cánh sẵn, nhỏ và
cong như hình cái móc
câu.
- Chim lợn: cú có tiếng
đồng tình, tán thưởng.
- Từ gật gù thể hiện
thích hợp hơn ý nghĩa cần
biểu đạt.
<b>4/ Vận dụng kiến thức về </b>
<b>TTV để phân tích n ét </b>
<b>nổi b ật của vi ệc d ùng </b>
<b>từ trong đoạn th ơ: </b>
Các
từ(áo)đỏ(cây)xanh(ánh) h
ồng, (lửa) cháy, tro tạo
thành 2TTV. TTV chỉ
màu sắc và TTV chỉ lửa và
những sự vật, hiện tượng
có quan hệ liên tưởng với
nhau.
dung từ ngữ đã có sẵn theo một nội
dung mới. Hãy tìm 5 ví dụ về những
sự vật, hiện tượng được gọi tên theo
cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của
chúng.
kêu ang ác như lợn.
<b>4/ Củng cố: </b>
<b>5/ Dặn dò: </b>
- BT 6.
- Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận”.
Tuần 12
Tiết 60 <b><sub>LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG</sub>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>YẾU TỐ NGHỊ LUẬN</b>
NS: 05.11.09
NG: .11.09
<b>I/ MTCĐ: Giúp HS biết cách đưa các yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự một cách hợp lí. </b>
<b>II/ CB: Bảng phụ. </b>
<b>III/ TTDH: </b>
<b> 1/ Ổn định lớp: </b>
<b> 2/ KTBC: Vai trò của các yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự. </b>
<b> 3/ BM: </b>
<b>Hoạt động 1: Thực hành tìm yếu tố</b>
<b>nghị luận trong đoạn văn tự sự. </b>
1/ GV cho HS đọc đoạn văn:
“Lỗi lầm và sự biết ơn”.
2/ Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị
luận thể hiện ở những câu văn nào?
Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong
việc làm nổi bậtnội dung của đoạn
văn.
1/ HS đọc đoạn văn.
2/ HS trao đổi, thảo
luận và trả lời.
<b>I/ Thực hành tìm hiểu yếu tố</b>
<b>nghị luận trong đoạn văn tự</b>
<b>sự:</b>
<b>1/ Đọc đoạn văn:</b>
<b> “ Lỗi lầm và sự biết ơn”.</b>
<b>2/ Các yếu tố trong đoạn</b>
<b>văn.</b>
a.Những điều…trong lòng
mọi người..”
Các yếu tố nghị luận
này mang dáng dáp của
một triết lí về “cái giới
hạn và cái trường tồn”
trong đời sống tinh thần
của con người.
a. “Vậy mỗi chúng ta…
lên đá”.
<b>Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn</b>
<b>văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị</b>
<b>luận. </b>
1/ Viết một đoạn văn kể lại buổi sinh
hoạt lớp. Trong buổi sinh hoạt đó, em
đã phát biểu ý kiến để chứng minh
Nam là một người bạn rất tốt.
- YC: Tự sự có sử dụng yếu tố nghị
luận.
- HDHS:
a. Buổi sinh hoạtlớp diễn ra như
thế nào? (thời gian, địa điểm) ai là
người điều khiển, khơng khí của buổi
sinh hoạt lớp ra sao?
b. Nội dung của buổi sinh hoạt là
gì?
Em đã phát biểu về vấn đề gì? Tại sao
lại phát biểu về việc đó?
c. Em đã phát biểu cả lớp rằng
Nam là người bạn rất tốt như thế nào?
(lời lẽ, lời phân tích,VD…).
<b>16.</b> YC HS viết đoạn văn (10 phút)
theo các gợi ý đã trao đổi.
<b>17.</b> YC HS đọc đoạn văn và hD cả
lớp PT, góp ý.
<b>18.</b> GV nhận xet, đánh giá.
2/ Viết đoạn văn kể về những việc làm
hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu
sắc của người bà kính yêu đã lam fcho
em cam rđộng.
(Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố
nghị luận).
HD:
a. Người em kể là ai?
b. Người đó đã để lại 1 việc làm,
lời nói hay một suy nghĩ? Điều đó
diễn ra trong hoàn cảnh nào?
(Từ cuộc đời và những lời răn dạy của
2/ Thảo luận
rất phức tạp (có yêu
thương, hi vọngnhwng
cũng có đau buồn, thù
hận).
<b>II/ Thực hành viết đoạn văn</b>
<b>tự sự có sử dụng yấu tố nghị</b>
<b>luận: </b>
<b>2/ Tham khảo bài “Bà tôi”:</b>
<b>* Các yếu tố nghị luận: </b>
Từ một lời dạy “Con hư tại
mẹ, chúa hư tại bà”, tác giả
bàn về tấm gương và hiệu quả
của nó trong giao sdục gia
bà, tác giả bàn về một “nguyên tác
giáo dục “Người ta như cây…nó gẫy”.
Đây là yếu tố nghị luận “khái quát
hoá”.
c. Nội dung cụ thể là gì? Nội
dung đó giản dị mà sâu sắc, cảm động
như thế nào?
d. Suy nghĩ về bài học rút ra từ
câu chuyện trên.
<b>4/ Củng cố: Vai trò, tác dụng của các yếu tố nghị luận trong văn tự sự. </b>
<b>5/ Dặn dị: Hồn thành BT I. 2. - Chuẩn bị tiết sau: “Làng”. </b>
Tuần 13
Tiết 61,62 <b><sub> VĂN HỌC</sub>BÀI 13</b>
<b> LÀNG</b>
<b> Kim Lân </b>
NS: 05.11.09
NG: 09.11.09
<b>I/ MTCĐ: Giúp HS:</b>
<b> 1/ Cảm nhận được tình u làng q thắm thiết thống nhất với lịng yêu nước và tinh thần</b>
2/ Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: Xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả
sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.
3/ Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí
nhân vật.
<b>II/ CB:</b>
<b> Thầy: </b>
- Toàn văn truyện ngắn “Làng”.
- Chân dung nhà văn Kim Lân.
Trò:
- Soạn bài.
<b>III/ TTDH: </b>
<b> 1/ Ổn định lớp: </b>
<b> 2/ KTBC: </b>
2.1/ Đọc thuộc lòng bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. Nêu chủ đề bài thơ.
2.2/ Phân tích cử chỉ giật mình của tác gỉa trong câu thơ cuối bài ‘Ánh trăng”.
3/ BM:
<b>3.2/ Các hoạt động.</b>
<b>Hoạt động 1: HD tim hiểu chung.</b>
- GV gọi HS đọc CT (*)
(SGK-11,172).
- GV khái quát những đặc điểm cơ
bản về tác giả, sự nghiệp sáng tác,
truyện tiêu biểu.
- Em hiểu gì về hồn cảnh ra đời của
tác phẩm.
- GV gọi HS đọc VB.
HD đọc: Kết hợp đọc diễn cảm với
kể tom stắt từng đoạn truyện nối
nhau cho đến hết.
- GV nhận xét cách đọc -kể.
- GV gọi HS đọc các CT.
- Nêu đại ý VB.
- Nêu bố cục VB.
<b>Hoạt động 2: HD phân tích. </b>
<b>-HS đọc CT (*). </b>
- HS đọc VB.
- HS kể VB.
- HS đọc các CT.
- HS nêu bố cục.
a.Từ đầu…nhúc nhích.
(168).
b. Dù ba bốn hơm…
đến đơi phần (170).
c.Cịn lại.
1/ Nghe tin dân làng
<b>I/ Tìm hiểu chung: </b>
<b>1/ Tác giả: </b>
- Quê Bắc Ninh.
- Nhà văn am hiểu nông thôn
và người nơng dân.
- Có nhiều truyện ngắn đặc
sắc.
<b>2/ Tác phẩm: xuất sắc. </b>
- Viết đầu kháng chiến
chống Pháp (1948).
<b>3/ Đọc VB, kể và THCCT:</b>
<b>b.Kể: </b>
<b>c.THCCT: </b>
<b>4. Đại ý: Truyện diễn tả</b>
chân thực và sinh động tình
yêu làng quê ở ông Hai
-người nông dân rời làng đi
tản cư thống nhất với lòng
yêu nước và tinh thần
kháng chiến.
<b>5/ Bố cục: 3 đoạn. </b>
a.Tâm trạng của ông Hai khi
nghe tin cả làng chợ Dầu
làm việt gian theo Pháp.
b.Tâm trạng xấu hổ, đau khổ
buồn bực của ông trong ba
bốn ngày sau đó.
c.Tình cờ, ơng Hai mới biết
đó là tin đồn nhảm ơng vơ
cùng sung sướng, lại yêu, lại
tự hào về cái làng mình hơn
xưa.
II/ Phân tích:
1/ Truyện ngắn “Làng” đã xây dựng
được một tinh huống truyện làm bộc
lộ sâu sắc tình u làng q và lịng
u nước ở nhân vật ơng Hai. Đó là
tình huống nào?
(Chi tiết này, xét về mặt hiện thực,
rất hợp lí, về mặt nghệ thuật, nó tạo
nên một cái nút thắt của câu chuyện,
gây ra một mâu thuẩn giằng xé tâm
trí ơng lão đáng thương và đáng
trọng ấy, tạo ra điều kiện để thể hiện
tâm trạng và phẩm chất, tính cách
của nhân vật thêm chân thực và sâu
sắc, góp phần giải quyết chủ đề của
tác phẩm; phản ánh và ca ngợi tình
yêu làng – yêu nước chân thành, giản
dị của người nông dân Việt Nam
trong cuộc kháng chiến chống pháp.
Sự phát triển của câu chuyện sẽ bám
theo các tình huống oái ăm ấy.
2/ Thuật lại diễn biến tâm trạng và
hành động của nhân vật ông Hai từ
lúc nghe tin làng mình theo giặc đến
kết thúc truyện?
- Trước khi nghe tin xấu về làng, tâm
trạng của ông Hai được miêu tả như
thế nào?
- Tìm các từ ngữ chi tiết diễn tả điều
đó.
- Khi nghe tin do những người tản cư
twf Gia Lâm cho biết cả làng chúng
nó Việt gian theo Tây, thái độ và
ftâm trạng của ông Hai như thế nào?
- Về đến nhà, nằm vật ra giường như
bị cảm, nhìn lũ con chơi sâm chơi sụi
chợ Dầu trơ rthành Việt
gian theo Pháp, phản
lại kháng chiến, phản
lại cụ Hồ.
Tiết 62
- Nhớ làng (nghĩ đến
những ngày làm việc
cùng anh em…nhớ
làng quê).
- Ông nghe được nhiều
tin hay
* Ruột gan ông múa
lên vui quá.
- “Cổ ông lão nghẹn
ắng lại…giọng lạc đi.
“Liệu có thật…
- Cử chỉ:
+ Lãng chuyện.
+ Cúi gằm mặt
xuống…
-+ Nguyền rủa họ.
+ Khó tin chuyện ghê
gớm ấy có thể xảy ra.
+ Cực nhục chưa?
Sắp đón đợi thái độ ghẻ
lạnh, móc máy của mụ
chủ nhà khó tính, lắm
điều.
- HS đọc đoạn: “…”.
+ Trò chuyện với vợ,
thái độ bực bội, không
dám ra khỏi nhà.
- “Biết đem nhau đi
đâu bây giừo…”
“Hay là quay về làng”.
Về làng tức là bỏ…
Khơng thể bỏ về làng.
* Ơng Hai tình cờ nghe được
<b>2/ Diễn biến tâm trạng và</b>
<b>hành động của ông Hai khi</b>
<b>nghe tin làng chợ Dầu theo</b>
<b>giặc: </b>
<b>a.Trước khi nghe tin xấu</b>
<b>về làng: </b>
- Nhớ làng da diết.
- Tình yêu làng.
<b>b.Khi nghe tin làng theo</b>
<b>Tây: </b>
- Nỗi nhục nhã ê chề.
- Nỗi đau đớn tái tê.
- Sự ngờ vực chưa tin.
- Sự bế tắc vào cuộc sống
phía trước.
với nhau, tâm trạng của ông Hai diễn
biễn như thế nào?
- GV gọi HS đọc đoạn văn:
“Nhìn lũ con….cái cơ sự này chưa?
3/ GV gọi HS đọc đoạn ông Hai trị
chuyện với thằng Húc.
- Vì sao ơng lại trò chuyện như thế
với đứa con nhỏ? Qua những lời trị
chuyện ấy, em cảm nhận được điều
gì trong tấm lịng của ơng Hai với
làng quê, với đất nước, với cuộc
kháng chiến. Tình yêu làng quê và
lịng u nước ở ơng Hai có quan hệ
như thế nào?
- Nêu cảm nhận của em về đoạn văn
này.
( Những lời tâm tình, thủ thỉ của ơng
đối với đứa con nhỏ dại chính là tấm
lịng sâu thẳm của ơng, nói lên thành
tiếng quyết tâm và ý chí của ông, tâm
sự của ông trong một hoàn cảnh cụ
thể với quê hương, với kháng chiến,
- Đến đỉnh điểm của câu chuyện, tác
giả tìm cách giải quyết mâu thuẩn và
tâm trạng của nhân vật ông Hai như
* HS đọc đoạn: “Ơng
lão…đơi phần”.
<b>* Thảo luận nhóm: </b>
- Những giọt nước mắt
ơng Hai bị giãn ra,
chảy rịng rịng trên hai
mắt.
<b>3/ Tình yêu làng quê và</b>
<b>tinh thần yêu nước của ông</b>
<b>Hai: </b>
thế nào? Tâm trạng và tháiđộ, cử chỉ,
lời nói của ơng sau khi biết được sự
thật về cái làng của mình ra sao?
4/ Nhận xét về nghệ thuật miêu tả
tâm lí và ngơn ngữ nhân vật ơng Hai
Tâm lí nhân vật được thể hiện qua
những phương diện nào?
(hành động, ngôn ngữ, đối thoại, độc
thoại?)
Diến biến tâm lí của nhân vật có hợp
lí khơng?
<b>Hoạt động 4: HD tổng kết. </b>
<b>- Nêu chủ đề của truyện. </b>
- GV gọi HS đọc GN.
<b>Hoạt Động 5: HD luyện tập. </b>
<b>4/ Nhận xét về nghệ thuật</b>
<b>miêu tả tâm lí và ngơn ngữ</b>
<b>nhân vật ơng Hai của tác</b>
<b>giả: </b>
- Đặt nhân vật vào tinh
huống thử thách bên trong
để bộc lộ chiều sâu tâm
trạng.
- Miêu tả rất cụ thể, gợi cảm
các diễn biến nội tâm.
- Ngôn ngữ nhân vật đặc
sắc.
<b>IV/ Tổng kết: </b>
<b>* Ghi nhớ: (SGK-171).</b>
<b>V/ Luyện tập: BT 1. </b>
<b>4/ Củng cố: Nêu đại ý cuả truyện.</b>
Tuần 13
Tiết 63 <b><sub>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</sub>TIẾNG VIỆT</b>
<b>(PHẦN TIẾNG VIỆT)</b>
NS: 07.11.09
NG: 09.11.09
<b>I/ MTCĐ: Giúp HS hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng, miền đất nước. </b>
<b>II/ CB: </b>
<b>Thầy: </b>
- Bảng phụ.
- Các đoạn thơ, từ địa phương.
Trò:
- Soạn bài.
<b>III/ TTDH: </b>
<b> 1/ Ổn định lớp: </b>
<b> 2/ KTBC: Sửa BT 6. </b>
<b>Hoạt động 1: GV HD HS</b>
<b>làm BT 1 (SGK). </b>
1/ Hãy tìm trong phương ngữ
em đang sử dụng hoặc trong
1/ a. Chỉ các sự vật, hiện tượng: Không có tên gọi trong các
phương ngữ khác và trong ngơn ngữ toàn dân.
2 phương ngữ mà em biết
những từ ngữ.
<b>Hoạt động 2: GV HD HS</b>
<b>làm BT 2 (SGK). </b>
2/ Cho biết vì sao những từ
ngữ địa phương như ở BT 1a
khơng có từ ngữ tương đương
trong phương ngữ khác và
trong ngơn ngữ tồn dân. Sự
xuất hiện những từ ngữ đó
thể hiện tính đa dạng về điều
kiện tự nhiên va đời sống xã
hội trên các vùng miền của
đất nước ta như thế nào?
<b>Hoạt động 3: GV HD HS</b>
<b>làm BT 3 (SGK). </b>
Quan sát 2 bảng mẫu ở BT 1a
khơng có từ ngữ tương đương
trong phương ngữ khác và
trong ngơn ngữ tồn dân.Sự
xuất hiện những từ ngữ đó
thể hiện tính đa dạng về điều
kiện tự nhiên và đời sống xã
hội trên các vùng miền của
đất nước ta như thế nào?
<b>Hoạt động 4:</b>
Đọc đoạn thơ “Mẹ Suốt”.
Chỉ ra những từ ngữ địa
phương thuộc phương ngữ
- Bồn bồn: 1 laọi cây mềm, sống ở dưới nước.
- Mệ (bà – phương ngữ Trung).
mạ (mẹ – phương ngữ Trung).
Bố (bố- phương ngữ Trung).
tía (bố- phương ngữ Trung).
- giả đò (giả vờ- phương ngữ Trung và Nam).
2/ Giống về âm hưởng nhnwg khác về nghĩa với những từ
ngữ, trong các phương ngữ khác và (hoặc) trong ngơn ngữ
tồn dân.
Hịn (Trong phương ngữ Bắc).
Chỉ 1 thứ đồ đựng, hình hộp, thường bằng gỗ, hay kim loại
mỏng, có nắp đậy kín.
Hịm ( trong phương ngữ Trung và Nam):chỉ có quan
(dung fđể khâm liệm người chết).
Nón ( trong phương ngữ Trung và ngơn ngữ tồn dân): đồ
dung để đội đầu.
2/ Có từ ngữ địa phương như trong mục 1à vì có những sự
vật, hiện tượng xuất hiện ở địa phương này, nhưng không
xuất hiện trong địa phương khác.
1 số từ ngữ địa phương trong phần này có thể chuyển thành
từ ngữ tồn dân vì những sự vật, hiện tượng mà những từ ngữ
này gọi tên vốn chỉ xuất hiện ở 1 địa phương, nhưng sau đó
dần dần phổ biến trên cả nước, chẳng hạn như sầu riêng,
<b>chôm chôm. </b>
nào? Tác dụng. - Mẹ Suốt là bài thơ Tố Hữu viết về một bà mẹ Quảng Bình
anh hùng. Những từ ngữ địa phương trên đây góp phần thể
hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng q và tình cảm,
suy nghĩ, tính cách của một người mẹ, làm tăng sức gợi cảm
sống động của tác phẩm.
<b>4/ Củng cố: </b>
<b>5/ Dặn dị: </b>
<b>- Hồn thành BT 3. </b>
- Chuẩn bị tiết sau: “Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự
sự”.
Tuần 13
Tiết 64 <b><sub>ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI </sub>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>
NS: 07.11.09
NG: 10.11.09
<b>I. MTCĐ: </b> <b> Giuïp HS </b>
Hiểu được thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng
thời thấy được tác dụng của chúng trong văn bản tự sự .
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<i><b>- Thầy :</b></i> + Phương tiện trình chiếu hoặc bảng phụ
+ Sách tham khảo, sgv, sgk
<i><b>- Trò</b></i> : Xem trước bài, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi
<b>III. TTDH : </b>
<i><b> 1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b> 2. KTBC: </b></i>Kiểm tra vở 5 HS viết đoạn văn có yếu tố nghị luận
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>CỦA TRÒ</sub></b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b>
<b>Hoạt động 2</b> : <b>Hướng dẫn</b>
<b>tìm hiểu đối thoại, độc</b>
<b>thoại nội tâm trong văn bản</b>
<b>tự sự. </b>
+ Cho HS âoüc âoản trêch I.1 sgk
<i><b>? Cho biết trong ba câu đầu</b></i>
<i><b>đoạn trích, ai nói với ai? Tham</b></i>
<i><b>gia câu chuyện có ít nhất</b></i>
<i><b>mấy người.? </b></i>
@ Lời hai người phụ nữ tản cư
nói với nhau
<i><b>? Mục đích nói của họ là gì?</b></i>
<i><b>Dấu hiệu nào cho em thấy</b></i>
<i><b>đó là cuộc trò chuyện trao</b></i>
<i><b>đổi qua lại. </b></i>Dấu hiệu cho ta
biết đó là một cuộc trị chuyện
qua lại vì có hai lượt lời qua lại
- Nội dung nói của mỗi người
đều hướng tới người tiếp
chuyện .
- Hình thức thể hiện bằng hai
gạch đầu dòng (hai lượt lời qua
lại)
<i><b>? Vậy thế nào là đối thoại ?</b></i>
@ Hướng dẫn HS dựa vào ghi
nhớ sgk
+ GV cho HS đọc ghi nhớ sgk
<i><b>? Cho biết câu “” Hà, nắng</b></i>
<i><b>gớm, về nào ....” lời lời ơng</b></i>
<i><b>Hai nói với ai? Đây có phải là</b></i>
<i><b>đối thoại khơng? Vì sao ? </b></i>
@ Đọc lại một đoạn ở 165.
- Đây là lời ông Hai tự nói với
chính mình
- Dù ơng Hai có “’ chèm chẹp
miệng , cười nhạt một tiếng,
vươn vai nói to : “’ Hà, năng gớm,
về nào ...” thì đây cũng không
- Đọc
- Theo dõi
- Trả lời
- Suy nghĩ, trả
lời
- Suy nghĩ, trả
- Âoüc
- Suy nghĩ, trả
lời
- Suy nghĩ, phát
hiện, trả lời
- Suy nghĩ, trả
lời
<i><b>I. Baìi hoüc</b></i> :
Tìm hiểu
yếu tố đối
thoại, độc
thoại và độc
thoại nội
tâm trong văn
bản tự sự
<i><b>1. Khái </b></i>
<i><b>niệm :</b></i>
<b>a. Đối </b>
<b>thoại</b> : ghi
nhớ 2 (sgk)
<b>b.Âäüc</b>
<b>thoải vaì</b>
<b>âäüc thoải</b>
<b>näüi tám</b>
phải là đối thoại.
- Nội dung ông Hai nói khơng có
hướng tới một người tiếp
chuyện cụ t hể nào cả (nói
giữa trời), cũng chẳng liên quan
gì đến chủ đề mà hai n gười
phụ nữ tản cư trao đổi. Hơn
thế sau câu nói to của ơng Hai
cũng chẳng có ai đáp lại .
ă Ơng Hai nói với chính mình một
câu buâng quơ, đánh trống lãng
để tìm cách thối lui. Đó chỉ là
một lời độc thoại.
<i><b>? Tìm trong đoạn trích cịn câu</b></i>
<i><b>nào kiểu độc thoại như ở</b></i>
<i><b>trên ? </b></i>
@ Câu : ‘’ ơng Lão nắm chặt hai
tay lại và rít lên : Chúng bay ăn
miếng cơm hay miếng gì vào
<i><b>? Theo em , những câu như : ‘’</b></i>
<i><b>Chúng nó cũng là trẻ em làng</b></i>
<i><b>Việt gian đấy ư? Chúng nó</b></i>
<i><b>cũng bị người ta rỉ rúng ắt</b></i>
<i><b>hủi đấy ư ? Khốn nanû bằng</b></i>
<i><b>ấy tuổi đâu ...” là những câu</b></i>
<i><b>ai hỏi ai ? Tại sao những câu</b></i>
<i><b>này khơng có gạch đầu dịng</b></i>
<i><b>như nhữg câu đã nêu ở điểm</b></i>
<i><b>(a) và (b) ? </b></i>
@ Đó là những câu ông Hai tự
hỏi chính mình
- Những câu hỏi này khơng phát ra
thành tiếng mà chỉ âm thầm
diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm
của ơng Hai<b>. </b>Chúng thể hiện tâm
trạng dằn vặt, đớn đau của ông
Hai khi nghe tin làng Dầu theo
giặc.
- Vì khơng thốt ra thành lợi, chỉ
- Âoüc
- Trả lời
- Theo dõi
Làm nhóm, cử
đại diện trình
bày
<i><b>2.Tạc dủng</b></i>
Ghi nhớ 1
(sgk)
<i><b>II. Luyện</b></i>
<i><b>tập: </b></i>
nghĩ thầm nên không có gạch
đấu dịng.
- Đó là những câu độc thoại nội
tâm .
<i><b>? Vậy thế nào là độc thoại ?</b></i>
<i><b>Thế nào là độc thoại nội</b></i>
<i><b>tâm ? </b></i>
+ Cho HS đọc theo ghi nhớ sgk
<i><b>? Các hình thức diễn đạt trên</b></i>
<i><b>có tác dụng như thế nào</b></i>
<i><b>trong việc thể hiện khơng</b></i>
@ Khắc hoạ sinh động nhân vật
ông Hai trong tác phẩm
<b>Chốt : - Các hình thức đối</b>
<i>thoại tạo cho câu chuyện có</i>
<i>khơng khí như cuộc sống chân</i>
<i>thật, thể hiện thái độ căm giận</i>
<i>của những người tản cư đối với</i>
<i>dân làng chị Dầu, tạo tình</i>
<i>huống để đi sâu vào nội tâm</i>
<i>nhân vật </i>
<i>- Những hình thức độc thoại và</i>
<i>độc thoại nội tâm sau đó đã</i>
<i>giúp nhà văn khắc hoạ được</i>
<i>sâu sắc tâm trạng dằn vặt , đau</i>
<i>đớn khi nghe tin làng chợ Dầu th</i>
<i>eo giặc </i>
ă<i> Nghĩa là làm cho truyện sinh</i>
<i>động hơn, thể hiện tâm trạng</i>
+ Cho HS đọc ghi nhớ sgk
+ Cho đọc lại các ghi nhớ sgk
<b>Hoạt động 3 :</b> <b>Hướng dẫn</b>
<b>học sinh luyện tập</b>
+ Trả lời theo yêu cầu : sgk
+ Cho HS làm nhóm, phân 8 nhóm
+ Cho HS nhận xét, cho điểm
@ Đây là cuộc đối thoại diễn ra
không bình thường giữa hai vợ
chồng ơng Hai .
Trong đó có 3 lượt lời trao (lời bă
Hai) nhưng chỉ có hai lời đáp
Lời thoại đầu tiên của bà Hai, ông
Hao không đáp lại ‘’ Nằm rũ ra ở
trên giường, khơng nói gì ? , câu
hỏi thứ hai của bà Hai được ơng
Hai khẽ nhúc nhích , đáp bằng 1
câu hỏi lại bà với 1 từ ‘’ Gì ?
<b>- Lần 3</b> : ông Cũng chỉ đáp lại
bằng một câu hỏi với giọng gắt
- Tái hiện cuộc đối thoại này ,
tác giả đã làm nổi bật tâm
trạng chán chường, buồn bã,
đau khổ, thất vọng của ông Hai
trong cái đêm nghe tin làng Dầu
theo giặc
<i><b>4. Củng cố : </b></i>
- Thế nào là độc thoại ?
- Thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm?
<i><b>5. Dặn dị : </b></i>
+ Về học bài, hồn chỉnh bài tập 1 (luyện tập)
+ Tập viết một đoạn văn tự sự có kết hợp hình
thức đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm.
Tuần 13
Tiết 65 <b><sub>LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢPVỚI NGHỊ LUẬN VÀ</sub>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>MIÊU TẢ NỘI TÂM </b>
NS: 07.11.09
NG: 10.11.09
<b>I/ MTCĐ: Giúp HS biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc </b>
<b>II/ CB: </b>
<b>Thầy: </b>
<b>19.</b>Bảng phụ.
<b>20.</b>SGK, SGV, STK.
<b>Trị: </b>
<b>21.</b>Tập nói trước để trình bày trước lớp.
<b>22.</b>Nhóm 1: Đề1, Nhóm 2: Đề2, Nhóm 3: Đề3,4.
<b>III/ TTDH: </b>
<b> 1/ Ổn định lớp: </b>
<b> 2/ KTBC: </b>
2.1/ Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
2.2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
3/ BM:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG<sub>CỦA TRÒ</sub></b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : </b>
<b>Hoạt động 2 :</b> <b>Hướng dẫn HS</b> :
vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng
của việc rèn luyện kỹ năng và nói
<b>+ GV hướng dẫn cho HS nắm</b>
<b>mấy điểm sau: </b>
- Không viết thành bài văn, chỉ
được nêu ra các ý chính sẽ nói .
<i><b>- Khi luyện tập ở nhà nên hình</b></i>
<i><b>dung đang trình bày trước các</b></i>
<i><b>bạn. Mở đầu nên nói gì , sau</b></i>
Theo di
- Làm nhóm
cử đại diện
trình bày
<i><b>đó lần lượt nói về các nội</b></i>
<i><b>dung gì và kết thúc như thế</b></i>
<i><b>nào ? </b></i>
- Nói tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc,
tư thế ngay ngắn, mắt hướng về
người nghe.
<b>Hoạt động 3</b> : <b>Tổ chức cho HS</b>
<b>chuẩn bị nội dung nói</b> :
+ Cho HS lm nhọm nhỉ â phán
+ Thống nhất , bổ sung đề cương
(thời gian : 07 phút)
+ Cử đại diện của mỗi nhóm trình
bày (thời gian 07 phút)
+ GV yêu cầu HS đọc đề 1 :”
+ Cho Nhóm 1 trình bày
+ Cho HS nhận xét, bổ sung
+ GV đánh giá, cho điểm
<b>+ GV gợi ý đề 1 : </b>
- Nội dung chính là : kể về một
lần để xảy ra một chuyện có lỗi
đối với bạn (một lần chót xem
nhật ký của bạn) như thế nào?
(Vào lúc nào, ở đâu, diễn ra như
thế nào, bạn có biết khơng, có ai
thấy không, đã đọc được những
gì, có nói cho người khác biết nội
dung nhật kí của bạn khơng ? ...)
- Nội dung trình bày có kết hợp
các yếu tố miêu tả nội tâm và lập
luận là việc miêu tả những suy
nghĩ, tình cảm của mình sau khi trót
hành động như trên (ân hận, xấu
<b>+ GV cho HS đọc đề 2 : </b>
+ Cho nhóm 2 trình bày
+ GV đánh giá cho điểm
+ Giáo viên gợi ý đề ra :
- Nội dung : buổi sinh hoạt lớp
diễn ra thế nào? (Thời gian, địa
- Nhóm 1
- Nhận xét,
bổ sung
- Theo dõi
- Nhóm 2
- Nhận xét,
bổ sung
- Theo dõi
Nhóm 4 :
- Nhận xét,
bổ sung
- Theo dõi
- Theo di, ghi
vởỵ
<i><b>2. Đề 2</b></i> : (sgk)
điểm, ai điều khiển chương trình,
khơng khí buổi sinh hoạt ?)
- Trong buổi sinh hoạt em phát biểu
về vấn đề gì? Tại sao lại phát
biểu việc đó?
- Em đã thuyết phục cả lớp rằng
Nam là người bạn tốt như thế
nào? (lí lẽ, ví dụ , lời phân tích )
<b>+ GV cho HS đọc đề 3 : </b>
+ Cho nhoùm 4 trỗnh baỡy
+ Cho HS nhn xột b sung, GV cho
điểm
<b>+ GV gợi ý đề 3:</b> Đóng vai Trương
Sinh kể laị nội dung theo ngôi thứ
nhất :
“’ Tơi tên là Trương Sinh có vợ tên là
Vũ Thị Thiết , quê ở Nam Xương
tình tình thuỳ mị, nết na, tư dung
tốt dẹp. Sau đó tơi phải đi lính, ở
nhà nàng sinh con và đặt tên là
<i><b>4. Củng cố :</b></i>
<i><b>5. Dặn dò : </b></i>
- Về nhà luyện nói đề sau : Với đề 3 : sgk đóng vai Vũ
Nương kể lại câu chuyện
Tuần 14
Tiết 66,67 <b><sub>V ĂN H ỌC </sub>B ÀI 13,14</b>
<b>LẶNG LẼ SA PA </b>
<b>(Trích)</b>
<b> </b><i><b>NGUYỄN THÀNH LONG</b></i>
NS: 08.11.09
<b>I/ MTCĐ</b>: Giúup HS:
1/ Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yêu là nhân vật anh thanh niểntong
công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cam rtrong quan hệ với mọi người.
2/ Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người
trong lao động.
3/ Rèn kĩ năng cảm thụ và PT các yếu tố của TP truyện, miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên
nhiên.
<b>II/ CB:</b>
<b>Thầy:</b>
- Chân dung tác giả.
- Tập truyện “Giữa trong xanh”.
- Tranh ảnh về Sa Pa.
<b>Trò:</b>
- Đọc truyện.
- Soạn bài.
<b>III/ TTDH:</b>
<b>1/ Ổn định lớp:</b>
<b>2/ KTBC:</b>
2.1/ Kể lại truyện :Làng” của nhà văn Kim Lân.
Nêu vài nét về tác giả. Đại ý của truyện.
2.2/ tại sao nói tâm trạng của ông Hai trong truyện ngắn “Làng” là một tâm trạng diễn biến khá
phức tạp và độc đáo? Phân tích, chứng minh.
2.3/ Nhân vật ơng Hai trong truỵện “Làng” gợi cho em suy nghĩ gì về người nơng dân Việt Nam
trong kháng chiến?
<b>3/ BM:</b>
<b>3.1/ GT bài: Từ những cuộc gặp gỡ với những con người lặng lẽ, bình thường đang làm việc miệt</b>
mài cho đất nước ở Sa Pa- nơi nghie mát lí thú, nhưng cũng là nơi sống và làm việc của những
con người lao động với những phẩm chất trong sang, cao đẹp qua một chuyến đi, ngỡ chỉ là đi
chơi thư giãn, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết thành một truyện ngắn đặc sắc, dào dạt chất
thơ. Các em cùng cô đi vào THVB.
<b>3.2/ Các hoạt động:</b>
<b>Hoạt động 1: HD Tìm hiểu</b>
<b>chung.</b>
- GV gọi HS dọc CT (*).
- Em hiểu gì về tác giả và sáng - HS đọc CT (*).
<b>I/ Tìm hiếu chung:</b>
<b>1/ Tác giả:</b>
- Quê ở Quảng Nam.
tác của ông.
- GV gọi HS đọc VB - Kể VB.
HD đọc, kể: Giọng đọc chậm,
cảm xúc, lắng sâu, kết hợp kể
tóm tắt với đọc. Chẳng hạn đoạn
đầu, có thể kể, bắt đầu từ đầubác
lái xe sắp giới thiệu với hoạ sĩ và
cô kĩ sư- một người cô độc nhất
thế gian-đoạn những suy nghĩ
của hoạ sĩ, cảu cơ gái lại có thể
tóm tắt, đoạn cuối: trời ơi, chỉ cịn
có năm phút! Lại tiếp tục đọc
diễn cảm.
- GV gọi HS kể truyện.
- Gv gọi HS đọc các CT.
- Nêu chủ đề của truyện.
- Nêu bố cục của truyện.
- HS đọc VB.
- HS kể truyện.
- HS đọc các CT.
- HS nêu chủ đề
cuả truyện.
- HS nêu bố cục
của truyện.
a.Từ đầu…kia.
b.Tiếp…như thế.
c.Còn lại.
truyện ngắn và kí.
- Trưởng thành viết văn từ kháng
chiến chống Pháp.
<b>2/ Tác phẩm: </b>
- 1970. Một chuyến đi chơi Lào
Cai của tác giả.
- Rút từ tập “Giữa trong
xanh”(1972).
<b>3/ Đọc VB -Kể và THCCT:</b>
<b>a.Đọc VB: </b>
<b>b.Kể: </b>
<b>c.THCCT: </b>
<b>4/ Chủ đề: Ca ngợi những con</b>
người lao động trẻ tuổi, bình
thường lặng lẽ làm việc cho đất
nước ở Sa Pa qua cuộc gặp gỡ
với người thanh niên ở trạm khí
<b>5/ Bố cục: </b>
a.Vừa qua Sa Pa, xe dừng nghỉ
lấy nước, bác lái xe giới thiệu với
hoạ sĩ già và cô kĩ sư - một trong
những người cô độc nhất thế
gian.
b.Cuộc gặp gỡ và trò chuyện
giữa anh thanh niên và bác hoạ
sĩ, cô kĩ sư.
<b>Hoạt động 2: HD phân tích.</b>
- GV đọc 1 đoạn (từ đầu…xuất
hiện).
Cho HS đọc tiếp. Đọc phần chính
là cuộc gặp gỡ của 3 nhân vật.
1. Nhận xét về cốt truyện và
tình huống cơ bản của
truyện ngắn “LLSP”.
(Truyện đã được trần thuật chủ
yếu từ điểm nhìn và ý ngĩ của
nhân vật ông hoạ sĩ).
- TP này, theo lời tác giả, là “một
bức chân dung”. Đó la fbức chân
(Đúng như lới tác giả, truyện
ngẵn này là “một bức chân dung”
– chân dung nhân vật anh thanh
niên là một chân dung, nhân vật
được hiện lên ở một số nét đẹp,
nhưng chưa được xây dựng thành
một tính cách hồn chỉnh và hầu
như chưa có cá tính.
2.PT nhân vật anh thanh niên.
a.NHân vật anh thanh niên chỉ
hiện ra trong chốc lát, chỉ để các
nhân vật khác kịp ghi nhận một
ấn tượng, một “kí hoạ chân dung”
về anh rồi dường như anh lại
khuất lấp vào trong mây mù bạt
ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở
của núi cao Sa Pa.
- Nhân vật anh thanh niên được
hiện ra qua sự nhìn nhận, suy
nghĩ, đánh gía của các nhân vật
khác: bác lái xe, ơng hoạ sĩ, cơ
gái. Qua cái nhìn và cảm xúc của
mỗi người, hình nảh anh thanh
niên thêm rõ nét và đáng mến
1.Ngôi kể thứ ba.
- HS suy nghĩ,
thảo luận và trả
lời.
xe.
<b>II/ Phân tích: </b>
<b>1/ Tình huống truyện: </b>
- Cốt truyện rất đơn giản.
- Tình huống: cuộc gặp gỡ tình
cờ của mấy người khách trên
chuyến xe với người thanh niên
làm công tác khí tượng trên đỉnh
cao Yên Sơn ở Sa Pa.
- Nhân vật chính: anh thanh niên.
<b>2/ Nhân vật anh thanh niên: </b>
<b>a. Vị trí của nhân vật và</b>
<b>cách miêu tả của tác giả:</b>
- Anh là nhân vật chính.
-Cảm nhận về con người và chất
Sa Pa: Có những con người làm
việc và lo nghĩ cho đất nước.
<b>b.Những nét đẹp của nhân vật:</b>
- Hoàn cảnh: Đặc biệt.
- Ý thức về cơng việc của mình,
u nghề.
hơn.
a. Theo lời kể của anh thanh
niên, ta được biết anh làm
cơng việc gì? Trong hồn
cảnh như thế nào? Theo
em, cái gian khổ nhất
trong công việc của anh
thanh niên là gì? Vì sao?
- Cái gì đã giúp anh vượt qua
được hoàn cảnh ấy?
- Trong cuộc gặp gỡ của anh
thanh niên với ơng hoạ sĩ và cơ kĩ
sư, ta cịn thấy anh thanh niên có
những nét đẹp phẩm chất nào
nữa?
- Chi tiết anh về trước hái hoa
tặng cô gái, trước khi chia tay lại
nhắc cô quên khăn mùi soa, tặng
khách mới quen làn trứng tươi,
nhưng lại khơng đưa tiễn với lí
- Tóm lại có thể khái quát về
nhân vật anh thanh niên như thế
nào?
(Đó là một trong những con
người lao động trẻ tuổi, làm cơng
việc bình thường, lặng lẽ mà vơ
cùng cần thiết, có ích cho nhân
dân, đất nước, cho cuộc chiến đấu
vì độc lập của dân tộc, dưới bầu
trời Sa Pa lặng lẽ, trên đỉnh núi
Sa Pa mây phủ, đẹp tuyệt vời.
- Phân tích nhân vật ơng hoạ sĩ.
Nhân vật này cùng với các nhân
vật phụ khác đã góp phần tơ đậm
hình ảnh người thanh niên trong
truyện như thế nào?
- Nhân vật ơng hoạ sĩ đóng vai
trị gì trong truyện? Tình cảm và
thái độ của ơng khi tiếp xúc và
trò chuyện với anh thanh niên?
- HS trả lời
- Niềm vui đọc sách.
- Tổ chức cuộc sống một cách
ngăn nắp, chủ động.
* Cởi mở, chân tình, khiêm tốn.
<b>3/ Phân tích nhân vật hoạ sĩ và</b>
<b>các nhân vật khác: </b>
(Người kể chuyện đã nhập vai cái
nhìn và suy nghĩ của nhân vật
ông hoạ sĩ. Ngay từ phút đầu gặp
anh thanh niên ông đã xúc động
và bối rối. “Vì hoạ sĩ đã bắt gặp
…ý sang tác”. Muốn ghi lại hình
ảnh anh thanh niên bằng nét bút
kí hoạ và “người con trai ấy…anh
suy nghĩ”).
- Nhân vật này rất ít nói, trong
chuyến đi cùng với ông hoạ sĩ
già, cô đã tình cờ gặp và làm
quen với người thanh niên lạ.
Cuộc gặp gỡ ấy đã để lại cho cô
những ấn tượng, tình cảm gì?
Đưa nhân vật cơ kĩ sư vào truyện
có tác dụng gì?
- Thiếu nhân vật bác lái xe, câu
chuyện sẽ ra sao?
- Trong truyện ngắn này có kết
hợp các yếu tố trữ tình, bình luận
với tự sự. Em hãy chỉ ra các chi
tiết tạo nên chất trữ tình của tác
phẩm và nêu tác dụng của chất
trữ tình đó.
- GV cho HS đọc lại những đoạn
tả cảnh Sa Pa qua cái nhìn của
người hoạ sĩ ở phần đầu và phần
cuối truyện.
- Tác giả đã tạo được một khơng
khí trữ tình cho tác phẩm., nâng
cao ý nghĩa và vẻ đẹp của những
sự việc, con người rất bình dị).
<b>Hoạt động 4: HD tổng kết. </b>
<b>- GV gọi HS đọc GN. </b>
- Vì sao các nhân vật khơng có
tên?
- Trả lời
- Đọc GN
thiết tha với những vẻ đẹp cuộc
đời.
<b>b.Các nhân vật khác: </b>
Sâu sắc, kín đáo, nhạy cảm.
<b>- Nhân vật bác lái xe: </b>
Vui tính, cởi mở, nhân hậu.
<b>- Ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa,</b>
<b>anh cán bộ nghiên cứu sét. </b>
* Sống và làm việc lặng lẽ, cô
độc mà say mê quên mình vì
cơng việc, vì mọi người.
<b>4/ Chất trữ tình của truyện: </b>
- Phong cảnh thiên nhiên đẹp và
đầy thơ mộng của Sa Pa.
- Vẻ đẹp của cuộc sống của anh
thanh niên.
- Cuộc gặp gỡ tình cờ của ba
nhân vật.
- Những tình cảm, cảm xúc mới
nảy nở của ông hoạ sĩ, cô kĩ sư
đối với anh thanh niên.
<b>III/ Tổng kết: </b>
( Tác giả muốn vơ danh họ, bình
thường hố họ, muốn nói rằng đó
<b>Hoạt động 5: HD luyện tập. </b> <b>IV/ Luyện tập: Phát biểu cảm</b>
nghĩ của em về nhân vật anh
thanh niên.
<b>4/ Củng cố: Em cảm nhận được gì về vai trị của cơng việc với cuộc sống? </b>
<b>5/ Dặn dò: </b>
- Hiểu được chân dung con người mới mà nhà văn muốn ngợi ca.
- Soạn bài “Chiếc lược ngà”.
Tuần 14
Tiết 68,69 <b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3: TẬP LÀM VĂN</b>
<b>VĂN TỰ SỰ </b>
NS: 10.11.09
NG
<b>I/ MTCĐ: Giúp HS: </b>
1/ Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố
miêu tả nội tâm và nghị luận.
2/ Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày.
<b>II/ CB: </b>
Đề kiểm tra.
<b>III/ TTDH: </b>
<b> 1/ Ổn định lớp: </b>
<b> 2/ Viết bài TLV số 3: </b>
<b>Hoạt động 1: Định hướng bài viết. </b>
GV nêu rõ mục đích, yêu cầu của bài viết và nhấn mạnh.
Phải tập trung suy nghĩ, chọn lọc nhân vật, sự việc, các yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị
luận sao cho hài hoà.
Cần nhớ rằng đây là 1 VB được xây dựng bằng phương thức tự sự là chính, các yếu tố khác
chỉ có vai trò bổ trợ, tránh sa đà vào việc miêu tả hoặc nghị luận quá mức cần thiết, điều đó
có thể dẫn đến lạc thể loại.
<b>Hoạt động 2: </b>
<b>Đề: Kể về một cuộc gặp gỡ với các anh bộ đội nhân ngày thành lập Quân đội nhân Việt Nam </b>
(22-12). Trong buổi gặp đó, em được thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ của thế hệ mình về thế
hệ cha anh đã chiến đấu, hi sinh để bảo vệ Tổ quốc.
<b>3/ Làm bài:</b>
<b>4/ Thu bài:</b>
<b>5/ Dặn dò:</b>
Tuần 14
Tiết 70
<b>TẬP LÀM VĂN</b>
<b>NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>
NS: 10.11.09
NG: 19.11.09
<b>I/ MTCĐ: Giúp HS: </b>
1/ Hiếu và cảm nhận được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa
người kể chuyện và người kể trong VBTS.
2/ Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng
như khi viết văn.
<b>II/ CB: </b>
<b> 1. Bảng phụ.</b>
2. Các đoạn văn tự sự.
<b>III/ TTDH: </b>
<b> 1 / Ổn định lớp: </b>
<b> 2/ KTBC: Trong truyện “LLSP” ngơi kể là ngơi thứ mấy? Tác giả nhìn sự việc từ góc</b>
độ nào? Người kể và ngơi kể có quan hệ không?
3/ BM:
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò</b>
<b>của người kể chuyện trong văn</b>
<b>bản tự sự. </b>
1.Đọc Đoạn trích (SGK-192).
2.a. Đoạn trích kể về ai, về sự việc
gì?
b.Ở đây, ai là người kể về các nhân
vật và sự việc trên?
Những dấu hiệu nào cho ta biết ở
đây các nhân vật không phải là
người kể chuyện?
(Nếu người kể là một trong ba
nhân vật trên thì ngơi kể và lời văn
phải thay đổi, chẳng hạn phải xưng
“tôi” hoặc xưng tên một trong ba
nhân vật đã kể lại chuyện?
c.Những câu “giọng cười nhưng
<i>đầy tiếc rẻ”, “những người con gái</i>
<i>sắp xa ta, biết không bao giờ gặp</i>
1.HS đọc ĐT.
<b>- HS suy nghĩ, trao</b>
đổi, thảo luận và trả
lời
<b>I/ Vai trò của người kể</b>
<b>chuyện trong VBTS: </b>
1.Đọc đoạn trích.
2.a.Kể về phút chia tay giữa
người hoạ sĩ già, cô gái và
anh thanh niên.
<i>ta nữa, hay nhìn ta như vậy…” là</i>
nhận xét của người nào, về ai?
(Người kể chuyện đã “hoá thân”
vào nhân vật để gọi ra đúng cái
tâm trạng của tất cả mọi người
trong tình huống đó, tâm trạng đó
phù hợp với qui luật tình cảm của
con người, do đó nó có tính khái
quát rất cao, dễ gây ra sự đồng cảm
xúc động và cũng thấp thoáng một
chút buồn man mác bâng khuâng.
d.Hãy nêu những căn cứ để có thể
nhận xét: Người kể chuyện ở đây
dường như thấy hết và biết tất mọi
việc, mọi hành động, tâm tư, tình
cảm của các nhân vật.
- Vai trò cảu người kể chuyện
trong VBTS như thế nào?
- GV gọi HS đọc GN.
<b>Hoạt động 2: HD luyện tập. </b>
1.GV gọi HS đọc đoạn trích
“Trong lịng mẹ” (Ngun Hồng)
(SGK-193, 194).
2.So với đoạn trích ở mục I (trong
“LLSP”), cách kể ở đoạn này có gì
khác?
- Người kể chuyện ở đây là ai?
d.Người kể
chuyện không
xuất hiện trong
đoạn văn, tức là đứng ở
bên ngoài quan sát,
miêu tả, suy nghĩ, liên
tưởng, tưởng tượng để
hoá thân vào từng
nhân vật.
- Các đối tượng được
miêu tả một cách
khách quan: 3 nhân
vật và những suy
nghĩ, hành động của
nhân vật ấy, quan hệ
d. Người kể chuyện
<b>* Ghi nhớ: (SGk- 193). </b>
<b>II/ Luyện tập: </b>
1.
<b> 2. </b>
- Là nhân vật “tôi” (ngôi thứ
nhất).
- Ngôi kể này có ưu điểm gì và có
hạn chế gì so với ngơi kể ở đoạn
trên?
(Ngơi kể này có hạn chế trong việc
miêu tả bao quát các đối tượng
khách quan, sinh động, khó tạo ra
cái nhìn nhiều chiều, do đó dễ gây
nên sự đơn điệu trong giọng văn
tường thuật).
- Ngôi kể này giúp cho người
kể dễ đi sâu vào tâm tư tình
cảm, miêu tả được những
<b>4/ Củng cố: </b>
- Em hiểu như thế nào về hình thức kể chuyện theo ngơi thứ ba?
- Người kể chuyện có vai trị như thế nào?
<b>5/ Dặn dò: </b>
- BT 2b.
Tuần 15
Tiết 71,72 <b>BÀI 14, 15VĂN BẢN</b>
<b>CHIẾC LƯỢC NGÀ</b>
<b>(Trích)</b>
<b> Nguyễn Quang Sáng</b>
NS: 12.11.09
NG: 23.11.09
<b>I/ MTCĐ: Giúp HS: </b>
1/ Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hồn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong
truyện.
2/ Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây
3/ Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong
truyện ngắn.
<b>II/ CB: </b>
<b>Thầy:</b>
<b>23.</b>Ảnh (tranh) chân dung Nguyễn Quang Sáng.
<b>24.</b>Tập 25 truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng.
<b>Trò: </b>
<b>25.</b>Đọc VB.
<b>26.</b>Soạ bài.
<b>III/ TTDH: </b>
<b> 1/ Ổn định lớp: </b>
<b> 2/ KTBC: </b>
2.1/ Kể tóm tắt nội dung truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”.
Phân tích nhân vật anh thanh niên.
2.2/ Vì sao tất cả các nhân vật trong truyện, kể cả nhân vật chính đều khơng được đặt
tên? Ngồi nhân vật anh thanh niên, em u thích nhân vật nào nữa? Vì sao?
3/ BM:
<b>3.1/ GT bài: Thiếu gì những tình huống éo le xảy ra trong cuộc sống, nhất là trong</b>
hoàn cảnh chiến tranh ác liệt để thể hiện và thử thách tình cảm con người. “Chiếc lược ngà”
của nhà văn Nam Bộ Nguyễn Quang Sáng được xây dựng trên cơ sở những tình huống thật
ngặt nghèo trong những năm kháng chiến chống Mĩ gian lao ở miền Nam, qua đó khắc sâu
<b>3.2/ Các hoạt động: </b>
<b>Hoat động 1: HD tìm hiểu chung. </b>
* GV gọi HS đọc CT (*).
- Trình bày những hiểu biết của em về
nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
- GT bức chân dung nhà văn, nhấn
mạnh một số đặc điểm tiêu biểu về tác
giả và sự nghiệp sang tác của NQS.
- Em hiểu gì về xuất xứ của TP?
- GV HD đọc, kể, tóm tắt.
- Kết hợp đọc và kể tóm tắt, xong 1
lần TT toàn bộ ĐT bằng một đoạn văn
ngắn.
Chú ý giọng kể của tác giả (Nhân vật
anh Ba xưng tôi ở ngôi thứ nhất), trầm
tĩnh, cảm động, hơi buồn, những đoạn
văn miêu tả tâm trạng cảu bé Thu, của
anh Sáu, những câu đối thoại ngắn của
các nhân vật cần chọn giọng đọc với
giọng điệu phù hợp.
- GV và HS nối nhau đọc, kể 1 lần
<b>Hoạt động 3: HD phân tích </b>
1.Truyện có mấy tình huống? Tình
huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm
động tình cha con của ơng Sáu và bé
Thu ?
2. Tìm hiểu và phân tích diễn biến tâm
lí, hành động của bé Thu trong lần gặp
cha cuối cùng, khi ông Sáu được về
phép
<b>- HS đọc CT (*) </b>
<b>- HS đọc VB </b>
- HS kể
<b>- HS đọc các</b>
<b>CT</b>
a.Tình huống 1
b. Tình huống 2
<b>I.Tìm hiểu chung: </b>
<b>1. Tác giả: </b>
- Quê An Giang
- Nhà văn quân đội trưởng thành
trong quân ngũ từ hai cuộc kháng
chiến của dân tộc.
- Đề tài: Viết về cuộc sống và con
người Nam Bộ
<b>2. Tác phẩm: </b>
<b>- 1966 – </b>khi tác giả hoạt động ở
chiến trường Nam Bộ
<b>3. Đọc VB - Kể và THCCT: </b>
<b>a. Đọc VB: </b>
<b>b.Kể: </b>
<b>c. THCCT: </b>
<b>II. Phân tích: </b>
1.a. Anh Sáu về phép thăm nhà,
gần 3 ngày, bé Thu khơng nhận
anh là ba nó, đến lúc hiểu ra sự
thật thì cha con lại phải chia tay
- Tình trạng cha con anh Sáu
trước buổi chia tay
- Buổi chia tay đầy nước mắt
b. Anh Sáu ở chiến khu làm chiếc
lược ngà và hi sinh
a. Phân tích thái độ và tình cảm của bé
Thu trong phút đầu gặp hai người
khách lạ. Lí giải nguyên nhân của thái
độ ấy?
- Có ý kiến phân tích rằng, khi hất
tung cái trứng cá ra khỏi bát cơm, khi
bị đánh mắng, khi nó lặng lẽ nhặt lại
cái trứng cá đặt vào bát, lặng lẽ đứng
dậy, bỏ ra xuồng, chéo về bên bà
ngoại là lúc bé Thu bày tỏ tình thương
yêu mãnh liệt và tức tưởi đối với ba
mình ý kiến của em.
(Sự ương ngạnh của bé Thu hồn
Tồn khơng đáng trách. Trong hoàn
cảnh xa cách và trắc trở của chiến
tranh, nó cịn q bé nhỏ để có thể
hiểu được những tình thếkhắc nghiệt,
éo le của đời sống và người lớn cũng
không ai kịp chuẩn bị cho nó đón
nhận những khả năng bất thường, nên
nó khơng tin ơng Sáu là ba nó chỉ vì
trêm mặt ơng có thêm vết sẹo, khác
với hình ba mà nó đã được biết. Phản
ứng tâm lí của em là hồn tịan tự
b.Nhận xét và lí giải thái độ và hành
động của bé Thu Trong buổi sáng chia
tay với anh Sáu và anh Ba?
- Vì sao tác giả lại để bà ngoại giải
thích lí do với anh Ba mà khơng phải
với bất kì ai khác? Vì sao bé Thu
không giãi bày ẩn ức với má mình
trước đó?
(Con bé khơng thể giãi bày ẩn ức với
bất kì ai khácngồi bà ngoại (khơng
<b>a. Thảo luận</b>
<b>nhóm:</b>
b. - Lần đầu tiên
Thu cất tiếng
gọi “ba” – “vừa
<i>kêu vừa....ôm</i>
<i>chặt lấy cổ ba</i>
<i>“Nó hơn ba...</i>
<i>hai tay nó siết</i>
<i>chặt lấy cổ...run</i>
<b>Thu trước khi nhận ra ông Sáu</b>
<b>là cha: </b>
Hốt hoảng, mặt tái đi, vụt chạy,
kêu thét lên, gọi trống không với
ơng Sáu
- Bỏ về nhà ngoại
Cá tính mạnh mẽ, tình cảm
sâu sắc và chân thật với
người ba
<b>b.Thái độ và hành động của</b>
<b>Thu khi nhận ra người cha: </b>
- Gọi thét “ba” – ôm chầm ba
thể nói với má vì nó đang giận cả má,
khơng thể nói với Bác Ba vì bác là
khách, chỉ có thể tâm sự với bà ngoại
trong đêm hai bà cháu ngủ cùng nhau)
(Lí do thất đơn giản. Tất cả mọi nghi
ngờ chỉ vì cái thẹo (sẹo) )
- Qua đó ta có thể nhận xét như thế
nào về tính cách của bé Thu và nghệ
thuật miêu tảnhan vật của tác giả?
(Qua những diễn biến tâm lí của bé
Thu được miêu tả trong truyện, ta thấy
tác giả tỏ ra rất am hiểu tâm lí trả em
và diễn tả rất sinh động với tấm lòng
yêu mến, trân trọng những tình cảm
trẻ thơ)
3.Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của
ông Sáu đối với con đã được thể hiện
qua những chi tiết, sự việc nào? Điều
đó đã bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm
hồn của người cán bộ cách mạng ấy?
(Câu chuyện về chiếc lược ngà khơng
chỉ nói lên tình cha con thắm thiết, sâu
nặng của cha con ông Sáu, mà còn gợi
cho người đọc nghĩ đến và thấm thía
những đau thương mất mát, éo le mà
chiến tranh gây ra cho bao nhiêu con
người, bao nhiêu gia đình)
4.Truyện được kể theo lời trần thuật
của nhân vật nào? Cách chọn vai kể
nh ưvậy có tác dụng gì trong việc xây
dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư
tưởng của truyện?
<b>Hoạt động 3: HD tổng kết </b>
<i>run” </i>
- Nêu hiện
tượng rồi mới để
nhân vật giải
thích lí do với
nhân vât anh Ba
- người chứng
kiến và kể
chuyện
3. - Nỗi day dứt,
ân hận ám ảnh
ông suốt nhiều
ngấyu khi chia
tay với gia đình
là việc ông đã
đánh con khi
nóng giận
- Làm chiếc
lược ngà dành
cho con
<i>“Yêu nhớ tặng</i>
<i>Thu con của</i>
<i>ba” </i>
ương ngạnh nhưng hồn nhiên,
ngây thơ
<b>3.Tình cảm cha con sâu nặng ở</b>
<b>ông Sáu: </b>
- Chuyến về phép thăm nhà
- <b>Khi ông Sáu ở trong rừng</b>
<b>tại khu căn cứ </b>
- <b>* Làm chiếc lược ngà </b>
<b>4.Nhận xét về nghệ thuật trần</b>
<b>thuật của truyện: </b>
- Cốt truyện chặt chẽ, yếu tố bất
ngờ nhưng hợp lí: bé Thu
không nhận cha- tình cảm
nồng nhiệt với người cha
trước lúc chia tay
- Lựa chọn nhân vật kể chuyện
thích hợp
Vậy có thể khái quát chủ đề tư tưởng
của truyện như thế nào?
- Bình giảng nhan đề “Chiếc lược
ngà”
(Chiếc lược kỉ niệm, chiếc lược tình
- GV gọi HS đọc GN
<b>Hoạt động 4: HD luyện tập </b>
<b>* Chủ đề: Tình cảm cha con sâu</b>
nặng trong hồn cảnh éo le, thời
chiến tranh chống Mĩ ở miền
Nam. Nhà văn khẳng định và ca
ngợi tình cảm cha con thiêng
liêng nh ưmột giá trị nhân bản sâu
sắc. Tình cảm ấy càng cao đẹp
trong những hồn cảnh khó khăn
* Ghi nhớ: (SGK – 202)
<b>IV. Luyện tập: BT 1 </b>
<b>4. Củng cố: Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về chiến tranh và cuộc sống tâm hồn của</b>
người lính?
<b>5. Dặn dò: </b>
- Nắm nội dung, nghệ thuật của truyện
- Soạn bài “Cố hương”
<b>- Chuẩn bị tiết sau: “Kiểm tra Tiếng Việt” </b>
Tiết 73 <b>ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT </b> NG: 26.11.09
<b>I.MTCĐ: Giúp HS nắm vững một số nội dung phần TV đã học ở học kì I </b>
<b>II.CB: Bảng phụ </b>
<b>III. TTDH: </b>
<b> 1.Ổn định lớp: </b>
<b> 2. KTBC: KT vở soạn của HS </b>
<b> 3. BM: </b>
<b>Hoạt động 1: HD ơn tập lí thuyết</b>
1.Nêu các phương châm hội thoại
đã học. Cho ví dụ
2.Xưng hơ trong hội thoại là gì?
Cho ví dụ
3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn
gián tiếp là gì? Cho ví dụ
1. HS trao đổi, thảo
luận và trả lời
2. Ví dụ:
- Đối với người
trên: bác – cháu, anh
- em...
- Đối với bạn bè:
3. HS trả lời
<b>A. Lí thuyết:</b>
<b>I. Các phương châm hội</b>
<b>thoại:</b>
1. Phương châm về lượng
2. Phương châm về chất
3. Phương châm quan hệ
4. Phương châm cách thức
5. Phương châm lịch sự
<b>II. Xưng hô trong hội</b>
<b>thoại: </b>
Người nói cân fcăn cứ vào
đặc điểm của tình huống
giao tiếp để xưng hơ cho
thích hợp
<b>III. Cách dẫn trực tiếp và</b>
<b>cách dẫn gián tiếp: </b>
1.Dẫn trực tiếp là nhắc lại
<b>Hoạt động 2: HD luyện tập</b>
<b>1.</b> Hãy kể một tình huống giao tiếp
mà trong đó có một hoặc một
số phương châm hội thoại nào
đó khơng được tn thủ
<i>*Trong giờ Vật lí, thầy giáo hỏi</i>
<i>một học sinh đang mải nhìn qua</i>
<i>cửa sổ: </i>
<i>- Em cho thầy biết sóng là gì? </i>
<i>Học sinh giật mình, bèn trả lời: </i>
- <i>Thưa thầy, “Sóng” là bài thơ</i>
<i>của Xuân Quỳnh ạ! </i>
<b>2.</b> Trong Tiếng Việt, xưng hô
thường tuân theo phương châm
“xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu
phương châm đó như thế nào?
Cho ví dụ minh hoạ
(- Vua tự xưng là “quả nhân”
-Bạn bè xưa tự xưng là “tiểu đệ” và
gọi người khác là “đại ca”
- Một người xưng là “chúng tôi” và
gọi người khác là “q ơng, q
<i>bà...”</i>
3. Hãy chuyển những lời đối thoại
trong đoạn trích (SGK) thành lời
dẫn gián tiếp. Phân tích những thay
đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián
tiếp so với lời đối thoại
Vua Quag Trung
1.HS cho thêm vd
2. HS cho vd
3.Vua Quang Trung
hỏi Nguyễn Thiếp là
quân Thanh sang
đánh, nếu nàh vua
Nguyễn Thiếp trả lời
rằng bấy giờ trong
nước trống khơng,
lịng người tan rã,
quân Thanh ở xa tới,
<b>II. Luyện tập: </b>
1.Kể một tình huống giao
tiếp:
* Vi phạm phương châm
quan hệ
2.“Xưng khiêm, hô tôn”:
<b>- Khi xưng hô, người nói</b>
tự xưng mình một cách
khiêm nhường là “xưng
<i>khiêm” và gọi người đối</i>
thoại một cách tơn kình gọi
là “hô tôn”
3.Nhận xét:
a.Trong lời thoại ở đọan
- Vua Quang Trung xưng
<i>“tôi” (ngôi thứ nhất) </i>
- Nguyễn Thiếp gọi vua
khơng biết tình hình
qn ta yếu hay
mạnh, không hiểu rõ
thế nên đánh nên giữ
ra sao., vua Quang
Trung ra Bắc không
qúa mười ngày quân
thanh sẽ bị dẹp tan
<b>4.Củng cố: </b>
<b>5. Dặn dò:Chuẩn bị tiết sau: “Người kể và ngôi kể trong văn bản tự sự” </b>
Tuần 15
Tiết 74 <b>TIẾNG VIỆT KIỂM TRA </b>
<b>I.MTCĐ: Giúp HS: </b>
- Hệ thống hoá các kiến thức về Tiếng Việt đã học trong học kì I
- Rèn luyện các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn bản và trong giao tiếp
xã hội
<b>II.CB: Đề kiểm tra </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Phát đề: </b>
<b>3. Làm bài: </b>
<b>4. Thu bài: </b>
<b>5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: “Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại” </b>
Tuần 16
Tiết 75
<b>VĂN HỌC </b>
<b>KIỂM TRA </b>
NS: 14.11.09
NG: 30.11.09
<b>- Trên cơ sở tự ôn tập, nắm vững văn bản và giá trị tư tưởng - nghệ thuât các bài thơ, </b>
truyện Việt Nam hiện đại đã học từ tuần 10-15, làm tốt bài kiểm tra viết từ 1-2 tiết tại lớp
Qua đó, đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập về tri thức, kĩ năng, thái độ
- Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, bài viết 1 tiết kết hợp tự sự, biểu cảm kết
hợp với lập luận
<b>II.CB: Đề kiểm tra </b>
<b>III.TTDH: </b>
Tuần 16
Tiết 76 <b>VĂN HỌC BÀI 15, 16</b>
<b>CỐ HƯƠNG </b>
<b> LỖ TẤN </b>
NS:
NG:
<b>I.MTCĐ: Giúp HS: </b>
. 1. Nắm được tiểu sử tác giả, tác phẩm
2. Đọc VB, kể truyện, THCCT
<b>II. CB: </b>
- Ảnh chân dung Lỗ Tấn
- Tập “Tuyển tập truyện ngắn Lỗ Tấn” – Tranh minh hoạ cho nhân vật Nhuần Thổ
<b>III. TTDH: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
2. <b>KTBC: KT vở soạn </b>
<b>I.</b> <b>CB: </b>
<b>II.</b> <b>TTDH: </b>
<b>3. Ổn định lớp: </b>
<b>4. KTBC: </b>
<b>5.</b> <b>BM: </b>
<b>II.1. GT bài: Nỗi nhớ quê hương xavời từng là đề tài cho bao nhiêu nha thơ cổ kim,</b>
những khi có dịp trở về quê cũ (cố hương) sau nhiều năm xa cách, thì khơng phải ai
cũng vui mừng, hài lịng. Bởi vì, có khi như Hạ tri Chương trong bài “Hồi hương
<i>ngẫu thư”: </i>
“Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
<i>Hương âm vô cải, nấm mao tồi </i>
<i>Nhi đồng tương kiến, bất tương thức</i>
<i>Tiếu vấn: Khách tòng ha xứ lai? </i>
<i> Sau nhiều năm đi xa, khi nhân vật tôi trong truyện “Cố hương” của nhà văn Lỗ Tấn</i>
<i>trở lại quê nhà, tuy không đến nỗi bẽ bàng như nhà thơ họ Hạ nhưng cũng bùi ngùi một nỗi</i>
<i>buồn tê tái vì cảnh quê, người quê. Và tâm trạng ngời về thăm q lần cuối cùng khơng chỉ có</i>
<i>thế...</i>
<b>3.2. Các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: HD tìm hiểu</b>
<b>chung: </b>
GV gọi HS đọc CT (*)
<b>I.Tìm hiểu chung: </b>
<b>1.Tác giả: </b>