Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tài liệu Bài 14: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.6 KB, 17 trang )

BÀI 14:
TH ƯỜN G T HỨ C M Ĩ T HUA ÄT
Mó thuật
Việt Nam
từ cuối thế
kỉ XIX đến
năm 1954
2.Một số họat động mĩ thuật
3.Từ năm 1945 đến năm 1954:

Tình hình:

Cách mạng tháng Tám (1945) mở ra một
hướng mới cho mó thuật Việt Nam.

Các họa só hăng hái vẽ tranh cổ động, kí
họa, phản ánh không khí toàn quốc kháng
chiến.

Các sự kiện tiêu biểu:

Mở lại Trường Cao đẳng Mó thuật Việt Nam
vào tháng 10/1945 do họa só Tô Ngọc Vân
làm Hiệu trưởng.

Tổ chức triển lãm mó thuật đầu tiên.

Tháng 12/1946, kháng chiến toàn quốc
bùng nổ, các họa só hăng hái nhập cuộc:
Theo đoàn quân Nam tiến, vào Vệ quốc
đoàn, lên chiến khu,…



Từ chiến khu Việt Bắc đến Nam Bộ, các họa
só, nhà điêu khắc cũng tham gia kháng chiến
như: Tô ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn
Đỗ Cung, Diệp Minh Châu, Nguyễn Sáng,
Nguyễn Thò Kim, nguyễn Khang, Trần Đình
Thọ, Nguyễn Tư Nghiêm, Văn Giáo,…

Năm 1952, Trường Mó thuật kháng chiến
được thành lập.
Caùc
taùc phaåm
tieâu bieåu
Hãy kể tên các tác phẩm tiêu biểu
mà bạn biết trong khoảng thời
gian từ năm 1945 đến năm 1954.

Dân quân Phù Lưu – Nguyễn Tư Nghiêm

Du kích tập bắn, Cuộc họp – Nguyễn Đỗ Cung

Bát nước – Sỹ Ngọc

Bác Hồ ở Bắc Bộ phủ – Tô Ngọc Vân

Dân quân Cảnh Dương – Phạm Văn Đôn

Trận Tầm Vu – Nguyễn Hiêm

×