Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

lich su 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.93 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY.</b>


<b>CHƯƠNG I: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN</b>



<b>TRANH THẾ GIỚI THỨ II.</b>



<b>BÀI 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NĂM</b>
<b>70 CỦA THẾ KỶ XX.</b>


<b>Tuần 1</b>
<b>Tiết 1:</b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>
Giúp học sinh nắm được:


- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến
tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa
xã hội.


- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau 1945: Giành thắng
lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân, tiến hành xây
dựng chủ nghĩa xã hội.


- Sự hình thành hệ thế XHCN thế giới.


- Rèn kỹ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.
<b>II- Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.
- Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa.
<b>III- Tiến trình: </b>



1/ ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới: 2’


<i><b>Giáo viên: ở lớp 8 ta đã học giai đoạn đầu của lịch sử thế giới hiện đại. Từ cách mạng</b></i>
tháng Mười Nga 1917 đến 1945 kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai.


<b>Tiết 1: </b> <b> I- Liên Xô:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>


<i><b>1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh (1945-1950) 20’</b></i>


Sử dụng bản đồ: Liên Xô,
yêu cầu học sinh xác định
vị trí LX


- Vì sao sau thế chiến II
Liên Xô phải khôi phục
kinh tế?


- Trong chiến tranh thế giới
lần 2 Liên Xô bị thiệt hại ra
sao?


HS quan sát trên bản đồ
HS đọc SGK


Mục I



- HS trả lời


* Thiệt hại : hơn 27 triệu
người chết.


Nhiều thành phố, làng mạc,
nhà máy không đường giao
thông bị phá huỷ.


* Thành tựu:


- Hoàn thành kế hoạch 5
năm trước 9 tháng.


- Xây dựng nhiều nhà máy
công nghiệp, nông nghiệp
tăng.


- 1949 chế tạo thành công
bom nguyên tử.


<i><b>2. Tiếp tục cơng cuộc xây dựng có sở vật chất kỹ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến</b></i>
<i><b>đầu những năm 70 của thế kỷ XX) 20’</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thành tựu của LX?
Giáo viên minh hoạ.


- Từ năm 1951-1975 CN
của LX thang 9,6%



+ Dầu mỏ: 353 triệu tấn
+ than: 624 triệu tấn
+ thép : 121 triệu tấn
Giới thiệu hình 1 SGK
* Chính sách đối ngoại của
LX?


- HS trả lời


- Học sinh trả lời.


công các kế hoạch dài hạn:
ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng.


- Trở thành cường quốc
công nghiệp thứ 2.


* Khoa học kỹ thuật:


- 1957 phóng vệ tinh nhân
tạo.


- 1961 đưa người vào vũ
trụ


* Đối ngoại: quan hệ với
các nước, ủng hộ phong
trào giải phóng dân tộc thế
giới là chỗ dựa của CMTG.



<b>4/ 2’ Củng cố: Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ</b>
nghĩa xã hội từ 1950 đến đầu những năm 1970 ?


<b>5/ 1’ Dặn dò: Xem tiếp phần còn lại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 2:</b>


<b>Tiết 2: BàI 1: LIêN Xơ Và CáC NưÍC đơNG âU Từ NăM 1945 đếN GIữA NHữNG </b>
<b>NăM 70 Của THế KÛ XX</b>


<i><b> (TIẾP)</b></i>
<b>I - Mục tiêu: Như tiết 1.</b>


<b>II- Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.


+ Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
- Học sinh: Học + đọc bài mới.


<b>III- Tiến trình: </b>


1/ Ổn định tổ chức. 1’
2/ Kiểm tra bài cũ. 2’


- Kiểm tra: Công cuộc khôi phục nền kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở Liên
Xô đã diễn ra và đạt được kết quả như thế nào ?


<b>3/ Bài mới:</b>


<i><b>II ĐÔNG ÂU 25’</b></i>


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>


<i><b>1. Sự ra đời của các nước dân chủ dân chủ nhân dân Đông Âu 13’</b></i>


- Giới thiệu về Đông Aâu
trên bản đồ.


- Các nước dân chủ nhân
dân Đông Aâu ra đời như
thế nào?


Sử dụng bản đồ minh hoạ
cho quá trình hình thành
Đơng u.


- Ra đời trong cuộc truy
đuổi của Hồng qn Liên
Xơ đối với phát xít Đức về
Beclin.


- Ra đời các nước nhân chủ
nhân dân Đông Aâu: Balan,
Tiệp, Hungari,…


- Thực hiện cải cách ruộng
đất, quốc hữu hoá tài sản
TB, thực hiện tự do dân
chủ.



<i><b>2. Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950- đầu 970 của thế kỷ XX).12’</b></i>


* Để thực hiện cách mạng
thắng lợi. Đông Aâu đã
làm gì?


* Nhiệm vụ của Đơng u
trong giai đoạn xã hội chủ
nghĩa?


- HS trả lời
- Học sinh trả lời.


- Xoá bỏ bốc lột.


- Xây dựng cơ sở vật chất
cho CNXH.


* Thành tựu:


- Đầu 70 Đông Aâu trở
thành những nước cơng
nghiệp.


<i><b>III. Sự hình thành hệ thống XHCN: 15’</b></i>


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>


<i><b> 1. Hoàn cảnh & những cơ sở hình thành hệ thống các nước XHCN. 8’</b></i>



- Thành tựu của Đông
Aâu?


Kết luận.


HS đọc SGK
Mục III


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hệ thống XHCN ra đời
trong hoàn cảnh nào?
- Được hình thành trên cơ
sở nào?


theo chuyên ngành giữa các
nước.


* Cơ sở hình thành:
- Cùng mục tiêu XHCN
- Nền tảng tư tưởng là CN
Maclênin


<i><b>2. Sự hình thành hệ thống XHCN 7’</b></i>


* Sự hợp tác tương trợ
giữa LX và Đông Aâu


được thể hiện như thế nào? HS trả lời


* Tổ chức tương trợ kinh tế


giữa các nước XHCN –
SEV (8/1/1949 
28/03/1991)


* Tổ chức hiệp ước Mac
sava (14/5/1955
1/7/1991)


4/ Củng cố: 1’


- Thành tựu xây dựng CNXH ở Đơng u?
- Cơ sở hình thành hệ thống XHCN là gì?
5/ Dặn dị: 1’ Xem tiếp tiết sau


<b>Kí duyệt tuần 2</b>


<b>BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG</b>


<b>NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX</b>



<b>Tuần 3: </b>


<b>Tiết 3:</b>



<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


- Giúp học sinh nắm được những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của
chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu.


- Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích, nhận định và so sánh các vấn đề lịch sử.
<b>II- Chuẩn bị: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III- Tiến trình: </b>


1/ Ổn định tổ chức. 1’
2/ Kiểm tra bài cũ. 2’


- Kiểm tra: Hãy trình bày mục đích ra đời và những thành tích của Hội đồng
trương trợ kinh tế trong những năm 1951-1973 ?


<i><b>Bài mớ</b></i>i:


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>


<i><b>1. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết. 20,</b></i>


- Giới thiệu lượt đồ các
nước SNG


- Nguyên nhân dẫn đến cải
tổ ở LX?


- Tiến trình cải tổ diễn ra
như thế nào?


- Nội dung cải tổ?


- Hậu quả của công cuộc
cải tổ (đất nước khủng
hoảng >< sắc tộc).


HS đọc SGK


Mục I


Học sinh trả lời
- Đa nguyên chính trị.
- Xoá bỏ độc quyền của
ĐCS.


- Quyền lực trong tay tổng
thống.


- Nguyên nhân:


+ Aûnh hưởng của khủng
hoảng dầu mỏ (1973)


+ Liên Xô không có cách
đối phó.


 gặp nhiều khó khăn 
khủng hoảng toàn diện.
* Diễn biến:


- 3/1985 Gooc-Ba-chop cải
tổ  thất bại


- 19/08/1991 cuộc đảo
chính Gooc-Ba-Chop thất
bại. Đảng CS LX đình chỉ
hoạt động.



- 21/12/1991 11 nước cộng
hồ li khai cộng đồng
các quốc gia độc lập (SNG)
- Lx sụp đổ sau 71 năm.


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>


<i><b>2. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu 20’</b></i>


Giới thiệu vị trí của Đơng
u trên bản đồ.


- Q trình khủng hoảng &
sụp đổ ở Đông Aâu?


* Hậu quả cuộc khủng
hoảng ở Đông Aâu?


Gv kết luận


HS quan sát và đọc SGK
Mục II.


HS trả lời


HS trả lời


- Cuối 70 đầu 80 Đông Aâu
khủng hoảng gay gắt



+ SX giảm sút


+ Nợ nước ngoài tăng.
+ Quần chúng đình cơng
biểu tình


+ Chính phủ không đề ra
cải cách.


- Cuối 1988 khủng hoảng
lên đến đỉnh bắt đầu từ
Balan  Đông Aâu, nhằm
đấu tranh vào ĐĐ CS.
- ĐĐCs ở Đông Aâu mất
quyền lãnh đạo.


- Các thế lực chống CNXH
nắm chính quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đổ ở Đông Aâu , 1991 hệ
thống các nước XHCN tan
rã.


<b>4/Củng cố: 2’ Hãy kể một vài dẫn chứng về những thành tựu xây dựng CNXH ở Đông Âu</b>
mà em biết ?


<b>5/ Dặn dò:1’ Học và đọc theo SGK.soạn bài tiết bài 3: quá trình phát triển của phong trào </b>
giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ-LATINH TỪ 1945 ĐẾN NAY</b>



<b>TUẦN 4:</b>


<b>TIẾT 4:</b>


<b>BÀI 3: Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN</b>
<b>TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA</b>


<b>I- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được:</b>


Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc
địa ở Châu Á, châu Phi và Mĩ La Tinh.


Những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn và khó khăn trong cơng cuộc xây dựng đất
nước ở các nước này.


Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ.
<b>II- Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: +Nghiên cứu soạn bài.


+ Bản đồ thế giới, châu Á, Phi, Mỹ La Tinh.
- Học sinh: Học + đọc bài theo sách giáo khoa.


<b>III- Tiến trình: </b>


1/ Ổn định tổ chức.1,
2/ Kiểm tra bài cũ. 4’


Quá trình khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu đã
diễn ra như thế nào ?



3/ Bài mới:


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>


<i><b>I .Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX 10’</b></i>


Phong trào giải phóng dân
tộc ở Châu Aù, Phi và Mĩ
Latinh diễn ra như thế nào?
Cho HS xác định vị trí các
nước giành độc lập trên
bản đồ.


HS đọc SGK
Mục I


* Châu Á:


- Indonexia độc lập 8/1945
- VN (2/9/45)


- Lào (46-50)
- Irắc (1958)
* Châu Phi:
- Ai Cập (1952)
- Angiêri (1954-1962)
- 17 nước Châu Phi giành
độc lập (1960)



* Mĩ latinh:
- CuBa (1959)


- Đến giữa 60 của thế kỷ
XX hệ thống thuộc địa của
Đông Aâu sụp đổ.


<i><b>II. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX. 15’</b></i>


* Phong trào từ 60 đến nữa
70 của thế kỷ XX?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cho HS xác định. Học sinh trả lời - Aêng gô la (11-75)
<i><b>III. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX 15’</b></i>
Vị trí của 3 nước


Phong trào giải phóng dân
tộc từ năm 70 đến 90 của
thế kỷ XX.


- Giáo viên sử dụng tài liệu
minh hoạ sự sụp đổ chủ
nghĩa Aphacthai và tình
hình Châu Phi ngày nay.


HS xác định vị trí trên bản
đồ.


HS trả lời.
HS nghe giảng



- CN thực dân tồn tại dưới
hình thức CN phân biệt
chủng tộc (Aphat thai)
- Rôđêdia (1980)
- Tây Nam Phi (1990)
- Cộng hoà Nam Phi (1993)
- Khi hê thống thuộc địa
sụp đổ, nhân dân và các
nước xây dựng & phát triển
đất nước.


* Củng cố-Dặn dò1’


- Kể các giai đoạn phát triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc?
- Xác định vị trí các quốc gia trên bản đồ


Học và đọc theo SGK.soạn bài tiết bài 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÀI 4:</b>

<b>CÁC NƯỚC CHÂU Á</b>



<b>Tuần 5:</b>
<b>Tiết 5:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kinh tế:


+ Nét khái quát về tình hình Châu Á nhất là Trung Quốc và Aán Độ.
+ Sự ra đời của CHND Trung Hoa


- TT:



+ Tinh thần đoàn kết quốc tế nhất là với các nước trong khu vực.
- KN:


+ Tổng hợp , phân tích.
<b>B. Đồ dùng: </b>


+ Tranh ảnh về các nước Châu Á và Trung Quốc.
+ Bản đồ Châu Á + TQ


<b>C. Dạy và học:</b>
KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Các giai đoạn phát triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Á, Phi,
Mĩ Latinh?


- Xác định vị trí các nước trên bản đồ?


<i><b>Bài mớ</b></i>i:


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>


<i><b>I. Tình hình chung:</b></i>


<i><b>1. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Châu Á (từ sau thế chiến II đến đầu </b></i>
<i><b>những năm 50)</b></i>


* Giới thiệu Châu Á trên
bản đồ Châu Á.



* Phong trào Châu Á từ sau
năm 1945  năm 50)?


HS đọc SGK mục I - Nháy lên khắp Châu Á.
- Cuối 1950 phần lớn Châu
Á giành độc lập: TQ, Ấn
Độ


<i><b>2. Tình hình các nước Châu Á từ nữa cuối thế kỷ XX đến nay.</b></i>


* Từ nữa sau thế kỷ XX
đến nay Châu Á phát triển
như thế nào?


HS trả lời - Không ổn định


- Chiến tranh xâm lược nổ
ra ở ĐNA + Trung Đông.
- Tranh chấp biên giới và ly
khai xảy ra.


<i><b>3. Thành tựu kinh tế, xã hội của Châu Á (từ năm 1945</b></i><i><b>nay)</b></i>
* Những thành tựu của


Châu Á từ năm 1945 đến
nay?


* GV kết luận


- Thành tựu lớn về kinh tế:


NB, TQ, HQ, Xingapore
- Kinh tế AĐ phát triển
nhanh chóng.


<i><b>II. Trung Quốc</b></i>


<i><b>1. Sự ra đời của nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa:</b></i>


* giới thiệu về Cộng hoà
nhân dân Trung Hoa trên


bản đồ. HS nghe giảng
HS đọc SGK mục II


- Nội chiến bùng nổ
(1946-1949)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV giải thích thêm về
Mao Trạch Đông.


- Nước CHNDTH ra đời có
ý nghĩa gì?


- GV sử dụng bản đồ để
làm rõ ý trên.


HS trả lời


sang Đài Loan.



- 01/10/49 nước Cộng hoà
Nhân Dân Trung Hoa ra
đời.


* Ý nghĩa:


- Kết thúc 100 năm thống
trị của ĐQ và hàng ngàn
năm của phong kiến  độc
lập , tự do.


- XHCN nối liền từ Aâu
sang Á.


<i><b>2. Mười năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 – 1959)</b></i>


* Nhiệm vụ của nhân dân
Trung Hoa thời kì (1949 –
1959)?


- GV tóm ý .


HS đọc SGK mục II
HS trả lời


- Từ 1950 khôi phục kinh
tế, phát triển văn hố giáo
dục. Sản lượng CN va nơng
nghiệp tăng cao.



- Thi hành chính sách đối
ngoại tích cực.


<i><b>3. Đất nước trong thời kỳ biến động (19591978)</b></i>


Tình hình TQ
(1959-1978)?


Giải thích thêm về “3 ngọn
cờ hồng”


* Hậu quả của các chính
sách?


GV kết luận.


HS đọc mục 3 * Đường lối “Ba ngọn cờ
hồng”  kinh tế rối loạn,
sản xuất giảm sút  hạn,
đói.


* “Đại cách mạng văn hố
vơ sản”  thảm hoạ
nghiêm trọng.


<i><b>4. Công cuộc cải cách mở cửa (từ 1978 </b></i><i><b> nay)</b></i>
* TQ đề ra đường lối cải


cách mở cửa từ bao giờ?
* Thành tựu đạt được trong


thời ký đổi mới?


- Hướng dẫn học sinh xem
hình 7x8 SGK


* Kết luận


HS đọc mục 4 - 12/1978 đề đường lối đổi
mới: xây dựng CNXH mở
cửa, hiện đại hoá đất nước.
- Tăng trưởng kinh tế, đời
sống nhân dân được cải
thiện.


- Mở rộng quan hệ hợp tác.
- Thu hồi Hồng Kông
(7/1997), Ma Cao
(12/1999)


* Củng cố:


- Những thành tựu trong cải cách mở cửa của TQ?
* Dặn dò:


* Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BÀI 5 :</b>

<b>CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á</b>


<b>Tuần 6:</b>


<b>Tiết 6:</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kinh tế:


+ Tình hình ĐNA trước và sau 1945
+ Sự ra đời của ASEAN và vai trò.
- TT:


+ Tự hào về những thành tựu của ĐNA


+ Tăng cường đoàn kết và hợp tác giữa các nước.
- KN:


+ Tổng hợp , phân tích, khái quát.
<b>B. Đồ dùng: </b>


+ Bản đồ ĐNA và thế giới
+ Tài liệu về ĐNA và ASEAN
<b>C. Dạy và học:</b>


KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Nét nổi bậc của Châu Á từ 1945  nay?
- Thành tựu của thời kỳ mở cửa ở TQ?


<i><b>Bài mớ</b></i>i:


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>


<i><b>I. Tình hình ĐNA trước và sau 1945</b></i>
<i><b>1. Trước 1945:</b></i>



* Giới thiệu ĐNA trên bản
đồ .


HS nghe giảng và đọc
SGK mục I


- Là thuộc địa của ĐQ (trừ
Thái Lan)


<i><b>2. Sau 1945</b></i>


Tình hình của ĐNA sau
chiến tranh thế giới thứ II?


Tình hình của ĐNA sau khi
một số nước giành độc lập?
+ Yêu cầu học sinh xác
định vị trí những nước
giành độc lập trên bản đồ.
* Kết luận: cuối 1950
đường lối đối ngoại của
ĐNA bị phân hoá.


HS trả lời


Hs trả lời


- Sau khi Nhật Bản đầu
hàng các nước ĐNA nổi


dậy giành chính quyền.
+ Indonexia (1945)
+ Việt Nam (1945)
+ Lào (1945)


- Giữa 1950 các nước lần
lượt giành độc lập nhưng
căng thẳng, phân hoá.
- 9/1954 khối quân sự ĐNA
thành lập (SEATO)


<i><b>II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN</b></i>
<i><b>1. Hoàn cảnh:</b></i>


* Kể tên 10 nước Asean?
* Ra đời trong hoàn cảnh
nào?


HS đọc mục II - Các nước đều có nhu cầu
hợp tác, phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thái Lan, Milaixia,
Philippin, Xingapore.


<i><b> 2. Mục tiêu:</b></i>


* Mục tiêu hoạt động của
ASEAN là gì?


* Quan hệ giữa ASEAN và


Việt Nam?


- Phát triển kinh tế, văn hố
bằng hợp tác hồ bình ổn
định cùng phát triển.


<i><b>III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”</b></i>


Giới thiệu trụ sở ASEAN
tại Giacacta (Inđônêxia)
* ASEAN đã phát triển như
thế nào?


* Hoạt động chủ yếu của
ASEAN hiện nay là gì?


HS đọc mục III - 1/1984 Brunay gia nhập
- 7/1995 Việt Nam


- 9/1997 (Lào + Myanma)
- 4/1999 Campuchia
- 1992 AFTA ra đời.
* Củng cố:


- Tình hình ĐNA trước và sau 1945?
- Xác định vị trí trên bản đồ


- Hồn cảnh và mục tiêu hoạt động.
* Dặn dò



* Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>BÀI 6:</b>

<b>CÁC NƯỚC CHÂU PHI</b>


<b>Tuần 7:</b>


<b>Tiết 7:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kinh tế:


+ Tình hình Châu Phi từ sau thế chiến II
+ Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Aphacthai.
- TT:


+ Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ và ủng hộ Châu Phi
- KN:


+ Sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh.
<b>B. Đồ dùng: </b>


+ Bản đồ Châu Phi và thế giới
+ Tài liệu tranh ảnh về Châu Phi.
<b>C. Dạy và học:</b>


KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Nét chính ở ĐNA từ 1945  nay?


- Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu của ASEAN?


<i><b>Bài mớ</b></i>i:



<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>


<i><b>I. Tình hình chung:</b></i>


<i><b>1. Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi</b></i>


* Giới thiệu Châu Aâu trên
bản đồ .


* Phong trào giải phóng
dân tộc ở Châu Phi?


HS nghe giảng và đọc
SGK mục I


HS trả lời


- Sớm nhất ở Bắc Phi
+ 6/53 CH Ai Cập ra đời
+ Angiêri (54-62)


+ 1960: 17 nước Châu Phi
giành độc lập.


+ Thuộc địa tan rã.


<i><b>2. Công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế, xã hội ở Châu Phi</b></i>


* Sau khi giành được độc


lập các nước Châu Phi đã
xây dựng như thế nào?
* Giáo viên minh hoạ bằng
tư liệu  kết luận


HS trả lời


- Còn lạc hậu, đói nghèo,
xung đột sắc tộc.


- 32/57 quốc gia nghèo
nhất thế giới.


- Thành lập tổ chức thống
nhất Châu Phi. (AV)


<i><b>II. Cộng hoà Nam Phi</b></i>
<i><b>1. Khái qt</b></i>


* Xác định vị trí của Cộng
hồ Nam Phi trên bản đồ.
* Em biết gì về cộng hồ


Nam Phi? HS trả lời.


* Ở Nam Châu Phi.
* Diện tích 1,2 triệu.


* Dân số 43,6 triệu, tài
nguyên quý có nhiều


(75,2% đá đen)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>2. Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc</b></i>


* Cuộc đấu tranh chống
phân biệt chủng tộc ở Nam
Phi diễn ra như thế nào?
Giới thiệu hình 13 tổng
thống da đen đầu tiên.
* Hiện nay Nam Phi phát
triển ra sao?


HS trả lời


- Chính quyền thực dân
thực hiện chế độ phân biệt
chủng tộc khắc nghiệt
- ANC lãnh đạo đấu tranh
chống chủ nghĩa Apacthai
 1993 xoá bỏ.


- 4-1994 Nen Xơn Mađêla
được bầu làm tổng thống.
* Củng cố:


- Kết quả cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Apacthai.
* Dặn dò


* Rút kinh nghiệm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>BÀI 7 :</b>

<b>CÁC NƯỚC MĨ LATINH</b>


<b>Tuần 8:</b>


<b>Tiết 8:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kinh tế:


+ Khái quát về tình hình Mĩ Latinh từ 1945  nay
+ Cuộc đấu tranh của nhân dân CuBa và thành tựu
- TT:


+ Tinh thần đoàn kết, ủng hộ Mĩ Latinh
- KN:


+ Tổng hợp , phân tích, so sánh.
<b>B. Đồ dùng: </b>


+ Bản đồ thế giới và lượt đồ khu vực Mĩ Latinh. Tài liệu Mĩ Latinh - CuBa
<b>C. Dạy và học:</b>


KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi.
- Châu Phi hiện nay?


- Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa Apacthai đạt thắng lợi gì?


<i><b>Bài mớ</b></i>i:


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>



<i><b>I. Những nét chung:</b></i>


* Sử dụng lượt đồ Mĩ
Latinh giới thiệu


* sự khác biệt giữa tình
hình Châu Á, Phi, Mĩ
Latinh?


Cho học sinh xác định trên
bản đồ vị trí các nước đã
giành độc lập.


* Từ sau thế chiến II, tình
hình cách mạng Mĩ Latinh
phát triển như thế nào?
* GV: tóm ý.


HS nghe giảng và đọc


SGK mục I - Giành độc lập sớm.- Sau 1945 chuyển biến lớn
mở đầu là cách mạng
CuBa(1959)  chính
quyền độc tài ở nhiều nước
đã bị lật đổ.


- Thành lập các tổ chức liên
minh khu vực để phát triển
kinh tế.



- Đầu 90 chính trị, kinh tế
gặp nhiều khó khăn, hiện
nay đang khắc phục để đi
lên.


<i><b>III. CuBa – hòn đảo anh hùng:</b></i>
<i><b>1. Khái quát:</b></i>


* Giới thiệu CuBa trên bản
đồ Mĩ Latinh


* Em biết gì về CuBa? HS đọc SGK


- Ở vùng biển Caribê
+ Rộng 111.000 km2


+ Có 11,3 triệu người
(2002)


<i><b>2. Phong trào cách mạng CuBa từ 1945:</b></i>


- CM CuBa từ 1945 
nay?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo viên minh hoạ bằng
tư liệu: từ 1952 đến 1958
Batixta đã giết 2 vạn chiến
sĩ yêu nước, bỏ tù hàng
chục vạn người.



* Phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc của nhân
dân CuBa đã diễn ra như
thế nào?


- Giáo viên minh hoạ thêm
về Phiđen Caxtơrô.


HS trả lời


- 26/7/1953 quân CM tấn
công vào trài lính Mơcada:
Phiđencaxtơrơ bị bắt và bị
trục xuất sang Mêxicơ.
- 1/1/1959 chế độ Batixta
sụp đổ, CM thắng lợi.
- Xây dựng chế độ mới, tiến
lên CNXH bị Mĩ thù địch
cấm vận.


* Củng cố:


- Vì sao nói cuộc tấn cơng pháo đài Mơncađa mở ra giai đoạn mới của CM CuBa.
* Dặn dò:


* Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CHƯƠNG III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN</b>


<b>NAY.</b>




<b>Tuần 9:</b>
<b>Tiết 9:</b>


<b>BÀI 8:</b>

<b>NƯỚC MĨ</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kinh tế:


+Mĩ phát triển nhảy vọt sau thế chiến thứ II  siêu cường.


+ Thực hiện chính sách đối nội phản động, đối ngoại: bành trướng  thống trị
thế giới, tuy nhiên đã gặp nhiều thất bại.


- TT:


+ Mĩ đang bị Nhật Bản và Tây Aâu cạnh tranh quyết liệt.
+ Việt Nam và Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao.


- KN:


+ Tổng hợp , phân tích, đánh giá.
<b>B. Đồ dùng: </b>


+ Bản đồ thế giới và bản đồ Mĩ . Tài liệu về nước Mĩ.
<b>C. Dạy và học:</b>


KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Nét chính của Mĩ Latinh từ 1945  nay?


- Cách mạng CuBa?


<i><b>Bài mớ</b></i>i:


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>


<i><b>I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau thế giới II.</b></i>


* Sử dụng bản đồ thế giới
giới thiệu nước Mĩ.


* Nguyên nhân sự phát
triển nhảy vọt của kinh tế
Mĩ sau chiến tranh thế giới
thứ II?


* Thành tựu của Mĩ sau
chiến tranh.


GV tóm tắt


* Vì sao từ năm 1973 trở đi
kinh tế Mĩ suy giảm.


- GV giải thích thêm và
minh hoạ bằng tư liệu.


HS nghe giảng và đọc
SGK mục I



HS trả lời


HS trả lời


- Không bị chiến tranh tàn
phá


- Giàu tài nguyên, thừa
hưỏng những thành quả
khoa học thế giới.


- Lời 114 t3 đô la nhờ bán
vũ khí.


- Chiếm hơn nữa sản lượng
cơng nghiệp thế giới


- Nông nghiệp gấp 2 lần
Anh, Phápm Đức, Ý, Nhật
cộng lại.


- Nắm ¾ trữ lượng vàng
thế giới.


- Từ 1973  nay: công
nghiệp giảm , dự trữ vàng
giảm.


Do: bị cạnh tranh (NB +
Tây Aâu) thường xuyên bị


khủng hoảng.


- Chi phí quân sự lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

quá lớn.


<i><b>II. Sự phát triển về khoa học kỹ thuật của Mỹ sau chiến tranh:</b></i>


* Những thành tựu chủ yếu
về khoa học kỹ thuật của
Mĩ sau thế chiến II?


* Giới thiệu về hình 16
SGK  biểu hiện sự tiến
bộ vượt bậc về khoa học kỹ
thuật của Mĩ.


Học sinh đọc mục II


Hs trả lời


- Khởi đầu cuộc CM
KHKT lần II (1945)


- Đi đầu về khoa học, kỹ
thuật và công nghệ.


- Sàng chế công cụ mới
(máy tính, máy tự động…)
- Năng lượng mới



- Vật liệu mới


- CM xanh, CM giao thông
và thông tin liên lạc.


- chinh phục vũ trụ
(6/1969_


- Sản xuất vũ khí hiện đại.


<i><b>III. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh:</b></i>


* Sau chiến tranh Mĩ thực
hịên chính sách đối nội như
thế nào?


* GV minh hoạ thêm bằng
tư liệu


* Chính sách đối ngoại của
Mĩ sau chiến tranh thế giới
thứ II?


HS đọc mục III
HS trả lời
HS nghe giảng
HS trả lời


- Đảng dân chủ cộng hoà


thay nhau nắm quyền.
- Cấm Đảng cộng sản hoạt
động.


- Ban hành đạo luật phản
động, phân biệt chủng tộc
* Đối ngoại:


- Đề ra chiến lược toàn cầu
phản cách mạng.


- chống lại các nước
XHCN


- Dùng viện trợ để khống
chế các nước.


- Lập các khối quân sự
- Từ năm 1991 đến nay, Mĩ
xác lập thế giới “đơn cực”
để chi phối thế giới.


* Củng cố:


- Nêu những thành tựu của Mĩ?


- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển kinh tế và sự suy giảm kinh tế của Mĩ?
- Nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ?


* Dặn dò



* Kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>BÀI 9: </b>

<b>NHẬT BẢN</b>


<b>Tuần 10:</b>


<b>Tiết 10:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kinh tế:


+Kinh tế của Nhật Bản bị tàn phá sau chiến tranh. Sau năm 1945 thực hiện cải
cách dân chủ  vươn nhanh  siêu cường thứ 2 (sau Mĩ)


- TT:


+ Ý chí tự cường của người Nhật


+ Mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản ngày càng mở rộng.
- KN:


+ Phương pháp tư duy , phân tích, đánh giá.
<b>B. Đồ dùng: </b>


+ Bản đồ Nhật Bản , tranh ảnh tài liệu về Nhật Bản.
<b>C. Dạy và học:</b>


KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Thành tựu của NB sau năm 1945?



- Nguyên nhân sự phát triển nhảy vọt của Nhật Bản?
- Nét chính trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản?


<i><b>Bài mớ</b></i>i:


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>


<i><b>I. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh</b></i>
<i><b>1. Tình hình:</b></i>


* Giới thiệu NB trên bản
đồ châu Á.


* Tình hình NB sau thế
chiến II?


HS nghe giảng và đọc
SGK mục I


HS trả lời


- Mĩ chiếm đóng
- Mất hết thuộc địa
- Kinh tế bị tàn phá nặng
- Thiếu lương thực, lạm
phát


<i><b>2. Những cải cách dân chủ</b></i>


* GV minh hoạ bằng tư


liệu


* Những cải cách của Nhật
Bản sau chiến tranh II?
* Ý nghĩa của những cải
cách đó?


HS trả lời


- Ban hành hiến pháp tiến
bộ


- Thực hiện tự do dân chủ,
cải cách ruộng đất.


- Giải tán các công ty độc
quyền lớn.


* Ý nghĩa:


- Được nhân dân ủng hộ


<i><b>II. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh:</b></i>
<i><b>1. Thuận lợi:</b></i>


* Những thuận lợi cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>2. Thành tựu:</b></i>


* Những thành tựu mà


Nhật Bản đạt được?


* GV minh hoạ thêm.


HS trả lời - Tổng thu nhập quốc dân
năm 1950 là 20 tỉ USD
- 1968 thứ 2 thế giới


- Công, nông nghiệp tăng
trưởng nhanh.


<i><b>3. Nguyên nhân:</b></i>


- Những nguyên nhân phát
triển chủ yếu của kinh tế
Nhật sau chiến tranh?
- Giới thiệu hình 18, 19 và
giải thích sự thần kì của
Nhật Bản.


HS trả lời - Aùp dụng khoa học kỹ
thuật hiện đại vào sản xuất.
- Lợi dụng vốn đầu tư nước
ngoài


- Chiến lược phát triển
năng động, hiệu quả.


- Truyền thống tự cường.



<i><b>4. Hạn chế:</b></i>


GV nêu nhận định


* Khó khăn và hạn chế của
kinh tế Nhật Bản?


* GV kết luận.


- Nghèo tài nguyên.


- Bị Mĩ và Tây Aâu cạnh
tranh


- Đầu 90 suy thối kéo dài.


<i><b>III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh:</b></i>
<i><b>1. Đối nội:</b></i>


* Chính sách đối nội của
Nhật Bản?


Học sinh đọc SGK mục III
Học sinh trả lời


- Là một xã hội dân chủ sau
cải cách.


- Đảng phải hoạt động công
khai liên kết nắm chính


quyền.


<i><b>2. Đối ngoại:</b></i>


* Chính sách đối ngoại của
Nhật Bản sau thế chiến II?
* GV tóm tắt nêu kết luận.


- HS trả lời - Lệ thuộc Mĩ


- 8/9/1951 “Hiệp ước liên
minh” Nhật – Mĩ được ký.
- Chính sách đối ngoại
mềm mỏng.


* Củng cố:


- Những thành tựu của Nhật Bản sau 1945?


- Nguyên nhân và sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản?
* Dặn dò


* Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>BÀI 10: </b>

<b>CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>


<b>Tuần 11:</b>


<b>Tiết 11:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kinh tế:



+ Khái quát về Tây Aâu sau 1945
+ Sự liên kết giữa Tây Aâu và thế giới.
- TT:


+ Nguyên nhân của sự liên kết


+ Quan hệ giữa Tây Aâu và Mĩ sau 1945 và thế giới trong đó có Việt Nam.
- KN:


+ Sử dụng bản đồ, Phương pháp tư duy tổng hợp , phân tích, so sánh
<b>B. Đồ dùng: </b>


+Lượt đồ các nước trong liên minh Châu Aâu 2004.
+ Tài liệu về EU


<b>C. Dạy và học:</b>
KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Cải cách dân chủ ở Nhật Bản?


- Bước nhảy vọt thần kỳ của Nhật Bản?


- Nguyên nhân sự phát triển kinh tế Nhật Bản?


<i><b>Bài mớ</b></i>i:


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>


<i><b>I. Tình hình chung:</b></i>



<i><b>1. Thiệt hại của Tây Aâu trong thế chiến II:</b></i>


* Sử dụng bản đồ Tây Aâu
để giới thiệu Tây Aâu.


HS nghe giảng và đọc
SGK mục I


- Cuối 1944 công nông
nghiệp giảm mạnh, thiếu
nợ Mĩ.


<i><b>2. Khôi phục kinh tế sau thế chiến II:</b></i>


* Để khôi phục kinh tế sau
thế chiến II các nước Tây
Aâu đã làm gì?


* Quan hệ giữa Mĩ và Tây
Aâu ra sao?


* Chính sách đối ngoại của
Tây Aâu sau thế chiến II?
* Tình hình Đức sau thế
chiến II?


HS đọc SGK
HS trả lời
HS trả lời



Hs trả lời


- 1948: 16 nước viện trợ
của Mĩ theo kế hoạch
Macsan  lệ thuộc vào Mĩ
* Đối ngoại:


- Xâm lượt các nước


- Gia nhập khối quân sự
Bắc Đại Tây Dương


Nato (4/1949) chống
CNXH.


* Đức:


- Bị chia thành 2 nước:
+ CH Liên Bang Đức
(9/1949) (TĐ)


+ CH dân chủ Đức
(10/1949) (ĐĐ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nhất Tây Aâu.


<i><b>II. Sự liên kết khu vực:</b></i>
<i><b>1. Nguyên nhân:</b></i>



* Xu hướng mới của các
nước Tây Aâu


HS đọc mục II - Có chung nền văn minh
- Có mối quan hệ mật thiết
và muốn thoát khỏi sự lệ
thuộc.


<i><b>2. Quá trình liên kết:</b></i>


* Nguyên nhân dẫn đến sự
liên kết khu vực ở Tây
Aâu.


* Sự liên kết đó đã diễn ra
như thế nào?


* GV tóm tắt nêu kết luận.


HS trả lời


- 4/1951 Cộng đồng than
thép Châu Aâu ra đời.
- 3/1957 cộng đồng năng
lượng nguyên tử Châu Aâu.
- Cộng đồng kinh tế Châu
Aâu (EEC) – 25/3/1991
- 7/1967 cả ba sáp nhập
thành cộng đồng Châu Aâu
(EC)



- 12/1991 đổi thành liên
minh Châu Aâu (EU) có 25
thành viên  có thị trường
chung và đồng tiền chung
( đồng euro).


- Là 1 trong ba trung tâm
kinh tế lớn.


* Củng cố:


- Vì sao Tây Aâu phải liên kết để phát triển?
- Quá trình liên kết diễn ra như thế nào?
* Dặn dò


* Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY</b>


<b>BÀI 11: </b> <b>TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ </b>
<b>II</b>


<b>Tuần 12:</b>
<b>Tiết 12:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kinh tế:


+ Sự hình thành trật tự 2 cực Ianta


+ Những quan hệ của trật tự thế giới 2 cực.


+ Thế giới sau chiến tranh lạnh.


- TT:


+ Tình hình thế giới phức tạp nửa sau thế kỉ XX.


+ Là cuộc đấu tranh vì: hồ bình độc lập dân tộc, dân chủ hợp tác phát triển.
- KN:


+ Tổng hợp , phân tích, nhận định.
<b>B. Đồ dùng: </b>


+ Bản đồ thế giới và tài liệu về “chiến tranh lạnh và liên hợp quốc”.
<b>C. Dạy và học:</b>


KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Nét nổi bật của Tây Aâu sau 1945?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Bài mớ</b></i>i:


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>


<i><b>I. Sự hình thành trật tự thế giới mới:</b></i>
<i><b>1. Hội nghị Ianta:</b></i>


* Hồn cảnh triêu tập hội
nghị Ianta?


* GV giải thích thêm, giới


thiệu hình 22 SGK


HS đọc SGK mục I
HS trả lời


- Triệu tập tại Ianta (LX)
gồm 3 nguyên thủ quốc
gia : Liên Xô, Mĩ, Anh.


<i><b>2. Nội dung</b></i>


* Nội dung chủ yếu của hội
nghị?


GV giải thích


Hệ quả của hội nghị?


Hs trả lời


Hs trả lời


- Thông qua quyết định
quan trọng về khu vực ảnh
hưởng Liên Xô và Mĩ.
- Châu Aâu:


+ Liên Xô: Đông Đức và
Đông Aâu



+ Mĩ, Anh : Tây Đức và
Tây Aâu.


- Châu Á:


+ Mơng Cổ giữ ngun
+ Trả lại Liên Xơ phía Nam
đảo Xakhalin.


+ Trả TQ: Mãn Châu, Đài
Loan.


+ Triều Tiên tạm thời do
Mĩ, Liên Xơ đóng.


 Trật tự Ianta được hình
thành do Liên Xơ và Mĩ
đứng đầu mối cực.


<i><b>III. Sự thành lập Liên Hợp Quốc:</b></i>


* Liên hợp quốc ra đời
trong hoàn cảnh nào?
* Nhiệm vụ?


* GV giới thiệu thêm về
LHQ.


* Giới thiệu hình 23 SGK
* Vai trị của LHQ? Giải


thích?


* Đối với Việt Nam.


HS đọc mục III SGK


HS trả lời


* Nhiệm vu:


- Duy trì hồ bình và an
ninh thế giới.


- Thúc đẩy hợp tác trên cơ
sở tôn trọng lẫn nhau.
* Vai trị:


- Giữ gìn hồ bình & an
ninh thế giới.


- Chống chủ nghĩa thực dân
và Apacthai.


- giúp các nước phát triển
kinh tế.


<i><b>III. “Chiến tranh lạnh”</b></i>
<i><b>1. Hoàn cảnh:</b></i>


Em hiểu thế nào về chiến



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* Được Mĩ thực hiện như
thế nào?


* Giáo viên giải thích
thêm.


HS trả lời - Mĩ và các đế quốc chạy
đua vũ trang lập các khối
quân sự cấm vận kinh tế
chống Liên Xô và các nước
XHCN


<i><b>3. Hậu quả:</b></i>


* Hệ quả của chiến tranh


lạnh? HS trả lời - Thế giới luôn căng thẳng trước nguy cơ chiến tranh.


<i><b>IV. Thế giới sau “chiến tranh lạnh”:</b></i>


* Xu hướng biến chuyển
cùa thế giới thời kì sau
chiến tranh lạnh ?
* Giải thích.


HS đọc SGK mục IV - Chuyển từ “đối đầu” sang
“đối thoại”


- Thế giới đang tiến tới “đa


cực” để cùng hồ bình, hợp
tác và phát triển.


- Đầu năm 90, xung đột và
nội chiến (Nam Phi, Châu
Phi, Trung Á)


* Củng cố:


- Quyết định và hệ quả của hội nghị Ianta?
- Nhiệm vụ của LHQ?


- Các xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh?
* Dặn dò


* Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CHƯƠNG V: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT</b>


<b>TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY.</b>



<b>BÀI 12: </b> <b>NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA </b>
<b>CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT.</b>


<b>Tuần 13:</b>
<b>Tiết 13:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kinh tế:


+ Nguồn gốc, thành tựu, ý nghĩa và tác động của cách mạng KHKT lần II.
- TT:



+ Sự phát triển khơng có giới hạn của con người sẽ phục vụ cho chính con
người.


+ Ý thức học tập vươn lên để cho mình và cho đất nước.
- KN:


+ Tổng hợp , phân tích, so sánh.
<b>B. Đồ dùng: </b>


+ Tranh ảnh về những thành tựu mới của CMKH kỹ thuật lần II.
<b>C. Dạy và học:</b>


KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Trình bày về hội nghị Ianta và quyết định của hội nghị ?
- Hệ quả của hội nghị?


- Xu thế phát triển của thế giới hiện nay?


<i><b>Bài mớ</b></i>i:


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>


<i><b>I. Những thành tựu chủ yếu của CMKH</b></i>
<i><b>1. Khoa học cơ bản:</b></i>


* Những thành tựu chủ yếu
về khoa học cơ bản của
CMKHKT lần II?



* GV xem hướng dẫn hình
24 – giải thích.


HS đọc SGK mục I
HS trả lời


Có phát minh lớn, tạo
bước nhảy vọt trong Toán,
Lý, Hoá, Sinh học, ứng
dụng vào cuộc sống.
- Phương pháp vô tính
(1997)


- 6/2000 bản đồ gen người
được cơng bố (Côlin – Mĩ)


<i><b>2. Công cụ sản xuất:</b></i>


* Những thành tựu mới về
cơng cụ sản xuất?


* Giải thích


- Ra đời máy tính điện tử,
máy tự động và hệ thống
máy tự động, trong đó Nhật
dẫn đầu.


- Nghiên cứu sinh học



<i><b>3. Năng lượng mới”:</b></i>


*Nguồn năng lượng mới - Nguyên tử, mặt trời, gió,
thuỷ triều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>5. Cách mạng xanh:</b></i>


Vật liệu mới là gì?


GV minh hoạ HS trả lời - Có giống lúa mới, con giống mới  giải quyết
lương thực.


<i><b>6. Giao thơng vận tải:</b></i>


*Em biết gì về CM xanh?
* Thành tựu về giao thông
vận tải và thông tin liên
lạc?


*GV minh hoạ thêm.


HS trả lời - Máy bay siêu âm khổng
lồ.


- Tàu hoả tốc độ cao …


<i><b>7. Chinh phục vũ trụ:</b></i>


* Thành tựu chinh phục vũ



trụ HS trả lời - 1957: phóng vệ tinh nhân tạo.
- 1961: con người bay vào
vũ trụ.


- 1969: con người lên mặt
trăng .


<i><b>II. Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật:</b></i>
<i><b>1. Ý nghĩa:</b></i>


* Ý nghĩa của CMKHKT
lần II?


* GV minh hoạ thêm.


HS trả lời - Mốc đánh dấu sự phát
triển văn minh của nhân
loại.


- Thay đổi lớn trong cuộc
sống: bứơc nhảy vọt về sản
xuất & năng suất.


- Đời sống nâng cao.
- Cơ cấu dân cư thay đổi.


<i><b>2. Hậu quả</b></i>


* Hậu quả của CMKHKT


lần II?


* GV tóm tắt nêu kết luận.


- Tạo ra những vũ khí và
phương tiện qn sự có sự
tàn phá lớn.


- Ơ nhiễm môi trường,
bệnh tật.


* Củng cố:


- Hãy nêu những thành tựu to lớn của CMKHKT lần II?
- Ý nghĩa và hậu quả?


* Dặn dò:


* Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>BÀI 13: </b>

<b>TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU 1945 ĐẾN </b>


<b>NAY</b>



<b>Tuần 14:</b>
<b>Tiết 14:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kinh tế:


+ Củng cố kiến thức lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay.



+ Từ năm 1945, thế giới chia thành 2 phe: XHCN và TBCN do 2 siêu cường : Mĩ
và Liên Xô đứng đầu luôn đối đầu với nhau.


+ Xu thế hiện nay: chuyển từ đối đầu sang đối thoại vì mục tiêu hồ bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.


- TT:


+ Cuộc đấu tranh gay gắt giữa XHCN và CNĐQ và các thế lực phản động.
+ Việt Nam ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới.


- KN:


+ Tổng hợp , phân tích, đánh gía: mối liên hệ giữa các chương và các bài, phân
tích sự kiện lịch sử theo logic: bối cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa.


<b>B. Đồ dùng: </b>


+ Bản đồ thế giới và tranh ảnh.
<b>C. Dạy và học:</b>


KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Thành tựu của CMKHKT lần II ?
- Vị trí, ý nghĩa đối với lồi người?


<i><b>Bài mớ</b></i>i:


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>



<i><b>I. Những nội dung chính của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay:</b></i>
<i><b>1. Hệ thống của các nước XHCN:</b></i>


* Sự ra đời, phát triển và
sai lầm dẫn đến sự sụp đổ
của LX và Đông Aâu?


HS đọc SGK mục I
HS trả lời


- Hệ thống XHCN ra đời
ảnh hưởng lớn đến thế giới.
- 1989 sụp đổ ở Đông Aâu
và 1991 ở Liên Xơ.


<i><b>2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi và Mĩ Latinh (từ </b></i>
<i><b>1945 </b></i><i><b> nay)</b></i>


Phong trào giải phóng dân
tộc ở Châu Á, Phi, Mĩ
Latinh?


- Hệ thống thuộc địa và chủ
nghĩa phân biệt chủng tộc
sụp đổ.


- 1 số nước đạt thành tựu
lớn: TQ, AĐ, ASEAN.


<i><b>3. Sự phát triển của các nước TB: Mĩ, NB, Tây Aâu </b></i>



*Sau thế chiến II các nước
Mĩ, Nhật Bản, Tây Aâu
phát triển như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

đến nay như thế nào? xác lập  thời kì “chiến
tranh lạnh”


- Hiện nay chuyển từ đối
đầu sang đối thoại.


<i><b>5. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ II và ý nghĩa lịch sử của nó:</b></i>


* Những thành tựu điển
hình của CMKHKT lần II?


* Ý nghĩa lịch sử của nó?


HS trả lời


Học sinh trả lời


- Có nhiều phát minh mới.
- Xuất hiện một số ngành
khoa học mới.


- Nhiều công cụ, nguyên
liệu, nhiên liệu mới.
- Cách mạng trong công
nghiệp và giao thông vận


tải, liên lạc.


* Ý nghĩa:


- Mốc đánh dấu sự tiến bộ
của nhân loại.


- Loài người bước sang nền
văn minh thứ 3 “Văn minh
trí tuệ”


<i><b>II. Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay:</b></i>


* Xu thế mới của thế giới


hiện nay là gì? HS trả lời - Từ năm 1991  nay trật tự thế giới đa cực hình
thành.


- Xu thế hiện nay chuyển
từ đối đầu sang đối thoại.
* Củng cố:


* Dặn dò


* Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY</b>


<b>CHƯƠNG 1: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930</b>



<b>BÀI 14: </b>

<b>VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT</b>




<b>Tuần 15:</b>
<b>Tiết 15:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kinh tế:


+ Nguyên nhân, nội dung, đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ
II của Pháp.


+ Những thủ đoạn của Pháp phục vụ cho việc khai thác.
+ Sự phân hoá giai cấp, thái độ, khả năng CM của các g/c.
- TT:


+ Lòng căm thù đối với bọn áp bức bốc lột.
+ Sự đồng cảm với nhân dân lao động.
- KN:


+ Quan sát, nhận định, đánh giá.
<b>B. Đồ dùng: </b>


+ Lượt đồ về nguồn lợi khai thác của Pháp ở Việt Nam
+ Tài liệu, hình ảnh liên quan đến giai đoạn này.


<b>C. Dạy và học:</b>
KIỂM TRA BÀI CŨ:


<i><b>Bài mớ</b></i>i:


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>



<i><b>I. Chương trình khai thác lần II của thực dân Pháp:</b></i>
<i><b>1. Hồn cảnh và mục đích:</b></i>


* Hồn cảnh của chương
trình khai thác của Pháp?
* Mục đích


* GV minh hoạ


HS đọc SGK mục I
HS trả lời


- Pháp thiệt hại nặng sau
chiến tranh


- Bốc lột thuộc địa để bù
đắp lại.


<i><b>2. Nội dung:</b></i>


* Nội dung của chương
trình khai thác thuộc địa?
* Giáo viên giải thích và
minh hoạ bằng số liệu.
+ Than : (1919) 665.000
tấn


1929: 1.972.000 tấn
+ Thiếc: tăng 3 lần
+ Kẽm : 1,5 lần


+ Vônfam: 1,2 lần
* Kết luận:


HS trả lời


- Tăng đầu tư vào nông
nghiệp II cao su.


- Tăng cường khai thác mỏ
than


- Đầu tư vào công nghiệp
nhẹ.


- Đánh thuế nặng hàng TQ,
NB.


- Hàng Pháp nhập vào tăng.
Đầu tư đường sắt xuyên
Đông Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

sách cai trị như thế nào?
* Chính sách về văn hoá,
giáo dục ?


Minh hoạ thêm.


Hs trả lời và tay sai, chia để trị
- Hạn chế tự do, dân chủ
đàn áp CM.



- Thi hành chính sách nơ
dịch, ngu dân, tun truyền
chính sách khai hố.


<i><b>III. Xã hội Việt Nam phân hoá:</b></i>


* Sự phân hoá giai cấp ở
VN sau thế chiến II?
* GV minh hoạ thêm
* Địa chủ chiếm 7% dân số
chiếm 50% diện tích.
* Nơng dân: hơn 90% dân
số có 42% diện tích.


* TS ra đời như thế nào?
* Tiểu TS, nông dân, công
nhân phát triển ra sao?
Thái độ chính trị của họ?
Giáo viên minh hoạ bằng
số liệu tóm tắt  kết luận.


HS đọc SGK


HS trả lời.


- Phong kiến: cấu kết với
Pháp để bốc lột.


- Tư sản: ra đời sau thế


chiến II.


- TS mại bản: quyền lợi
gắn với ĐQ.


- TS dân tộc: thoả hiệp.
- Tiểu tư sản: bị chèn ép,
sống bấp bênh,hăng hái
cách mạng  lực lượng
quan trọng.


- Nông dân: trên 90% dân
số bị áp bức nặng nề, là lực
lượng CM hùng hậu.


- Công nhân: ra đời đầu
XX, phát triển nhanh về số
lượng & chất lượng chịu 3
tầng áp bức: ĐQ, PK, TS
gần gủi với nông dân, lãnh
đạo cách mạng.


* Củng cố


- Chương trình khai thác lần II của Pháp ở nước ta?
- Mục đích của Pháp?


- Sự phân hố các giai cấp.
* Dặn dị:



* Rút kinh nghiệm:


...

<b>BÀI 15: </b>

<b>PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN </b>



<b>TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)</b>



<b>Tuần 16:</b>
<b>Tiết 16:</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Kinh tế:


+ Cách mạng tháng 10 Nga và phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hưởng
thuận lợi đến Việt Nam.


+ Nét chính trong phong trào của TS dân tộc, tiểu tư sản và phong trào CM Việt
Nam từ 1919-1925.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Bồi dưỡng lòng yêu nước, trân trọng những người hy sinh cho cách mạng
(Pahn Bội Châu, Tôn Đức Thắng,…)


- KN:


+ Kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu và sự đánh giá đúng các sự
kiện.


<b>B. Đồ dùng: </b>


+ Tài liệu chân dung các nhân vật lịch sử: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,
Tôn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái,…



<b>C. Dạy và học:</b>
KIỂM TRA BÀI CŨ:


+ Xã hội Việt Nam sau thế chiến I phân hoá như thế nào?


<i><b>Bài mớ</b></i>i:


<b>GV</b> <b>HS</b> <b>Bài ghi</b>


<i><b>I. Aûnh hưởng của CM tháng 10 Nga và phong trào CM thế giới:</b></i>


* Thế giới sau thế chiến I
đã ảnh hưởng đến VN thế
nào?


* GV kết luận


HS đọc SGK mục I
HS trả lời


- Phong trào ở Phương
Đông và ở Phương Tây gắn
bó nhau.


- Phong trào CM lan rộng
khắp thế giới.


- 3/1919 QTCS ra đời
- 12/1920 Đảng CS Pháp ra


đời.


- 1921 ĐCS Trung Quốc ra
đời.


<i><b>II. Phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919-1925)</b></i>


* Nét khái quát của phong
trào dân chủ công khai
(1919-1925)?


* Phong trào của TS ?
* Phong tràoc của tiểu tư
sản?


- GV minh hoạ sự kiện
Phạm Hồng Thái ném bom
ở SaĐiện.


- Giới thiệu về Phan Bội
Châu.


HS đọc SGK mục I
HS trả lời


- Phát triển mạnh gồm
nhiều tầng lớp tham gia.
- Phong trào của TS: chấn
hưng nội hoá



- Bài trừ ngoại hoá


- Lập ĐĐ lập hiến (1923)
- Cải lượng, thoả hiệp.
* Phong trào của tiểu tư
sản:


- Chống áp bức đòi tự do
dân chủ.


_ Tổ chức: Việt Nam nghĩa
đoàn, hội phục Việt, Dẳng
thanh niên.


- Xuất hiện báo chí


- 6/1924 tiếng bom Sa điện
của Phạm Hồng Thái


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

hạn chế của phong trào dân
chủ cơng khai.


- Giáo viên tóm tắt, nêu kết
luận.


HS trả lời * Tích cực và hạn chế của
phong trào.


- Tích cực:



+ Thức tỉnh lịng u nước,
truyền bá tư tưởng cách
mạng mới, dân tộc, dân
chủ.


- Hạn chế:


+ Tư sản mang tính cải
lương


+ Tiểu tư sản: sốc nỗi, ẩu
trĩ.


<i><b>III. Phong trào công nhân (1919-1925)</b></i>
<i><b>1. Bối cảnh:</b></i>


* Bối cảnh của phong trào
công nhân trong những
năm đầu chiến tranh thế
giới thứ nhất?


* Giới thiệu về Tôn Đức
Thắng.


HS đọc SGK mục III
HS trả lời


* Thế giới:


- Aûnh hưởng của phong


trào ở Pháp, TQ.


* Trong nước:


- Phong trào có ý thức cao
hơn


- 1920 cụ Tôn Đức Thắng
lãnh đạo công hội đấu
tranh.


<i><b>2. Diễn biến</b></i>


* Những cuộc đấu tranh
điển hình những năm
1919-1925.


* Phong trào đấu tranh của
CN Ba Son có điểm gì
mới?


* Tóm tắt  kết luận.


HS trả lời
HS trả lời


- 1922 CN Bắc Kỷ đấu
tranh.


- 1924 bãi công ở Hà Nội,


Nam Định, Hải Dương.
-1925 CN BaSon đấu tranh.
- Chuyển từ tự phát sang tự
giác.


* Củng cố:


- Mục tiêu, tính chất, tác dụng và hạn chế của phong trào dân chủ.
* Dặn dò


* Rút kinh nghiệm:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×