Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Truyen thuyet TThuHang nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.28 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sự tích chị Hằng Nga</b>



Tương truyền, vào thời xa xưa, trên trời xuất hiện mười ông mặt trời, cùng


chiếu xuống mặt đất nóng đến bốc khói, biển hồ khô cạn, người dân gần


như không thể sống nổi. Chuyện này đã làm kinh động đến một anh hùng


tên là Hậu Nghệ. Anh đã trèo lên đỉnh núi Côn Lôn, dùng thần lực giương


nỏ thần bắn rụng chín ơng mặt trời. Hậu Nghệ đã lập nên thần cơng cái thế,


nhận được sự tơn kính và yêu mến của mọi người, rất nhiều chí sĩ mộ


danh đã tìm đến tầm sư học đạo, trong đó có Bồng Mơng là một kẻ tâm


thuật bất chính.



Khơng lâu sau, Hậu Nghệ lấy một người vợ xinh đẹp, tốt


bụng, tên là Hằng Nga. Ngoài dạy học săn bắn, cả ngày Hậu Nghệ luôn ở


bên cạnh vợ, mọi người đều ngưỡng mộ đôi vợ chồng trai tài gái sắc này.


Một hôm, Hậu Nghệ đến núi Côn Lôn thăm bạn, trên đường tình cờ gặp


được Vương mẫu nương nương đi ngang qua, bèn xin Vương mẫu thuốc


trường sinh bất tử. Nghe nói, uống thuốc này vào, sẽ lập tức được bay lên


trời thành tiên. Nhưng Hậu Nghệ không nỡ rời xa vợ hiền, đành tạm thời


đưa thuốc bất tử cho Hằng Nga cất giữ. Hằng Nga cất thuốc vào hộp đựng


gương lược của mình, khơng ngờ đã bị Bồng Mơng nhìn thấy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xong, thấy người bỗng nhẹ rời khỏi mặt đất, hướng về cửa sổ và bay lên


trời. Nhưng do Hằng Nga còn nhớ chồng, nên chỉ bay đến mặt trăng là nơi


gần với nhân gian nhất rồi trở thành tiên.



Tối hơm đó, khi Hậu Nghệ về đến nhà, các thị nữ vừa khóc vừa kể lại câu


chuyện xảy ra lúc sáng. Hậu Nghệ vừa lo vừa giận, đã rút kiếm tìm giết


nghịch đồ, nhưng Bồng Mơng đã trốn đi từ lâu. Hậu Nghệ nổi giận nhưng


chỉ biết vỗ ngực giậm chân kêu khóc. Trong lúc đau khổ, Hậu Nghệ đã


ngửa cổ lên trời đêm gọi tên vợ hiền. Khi đó, anh kinh ngạc phát hiện ra,


trăng hôm nay đặc biệt sáng ngời, mà cịn có thêm một bóng người cử



động trơng giống Hằng Nga. Hậu Nghệ vội sai người đến hậu hoa viên nơi


Hằng Nga yêu thích, lập bàn hương án, đặt lên đó những món ăn và trái


cây mà bình thường Hằng Nga thích ăn nhất, để tế Hằng Nga nơi cung


trăng đang nhớ đến mình.



Sau khi mọi người nghe tin Hằng Nga lên cung trăng thành tiên nữ, đều đã


lần lượt bày hương án dưới ánh trăng, cầu xin Hằng Nga tốt bụng ban cho


may mắn và bình an. Từ đó, phong tục “bái nguyệt” vào tết trung thu được


truyền đi trong dân gian.



Trung thu năm nay, nước ta đã được tự do và các cháu đã thành những


người tiểu chủ nhân của một nước độc lập.



Hôm nay các cháu tha hồ vui chơi cho thoả chí; ngày mai mong các cháu


ra sức học tập (tất cả các cháu đã biết chữ quốc ngữ chưa, cháu nào chưa


biết thì phải học cho biết) phải siêng tập thể thao cho mình mẩy được nở


nang



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày 17-9-1945, Bác Hồ đã viết một bài báo: "Tết
Trung thu với nền độc lập" in trên báo Cứu Quốc số
45. Bác viết:


<i>"Cùng các trẻ em yêu quý!</i>
<i>Hôm nay là Tết Trung thu</i>


<i>Mẹ đã sắm cho các em nào đèn, nào trống, nào</i>
<i>hoa nào nhiều đồ chơi khác. Các em vui vẻ nhỉ!</i>


<i>Cái cảnh trăng trịn gió mát, hồ lặng trời xanh của</i>
<i>Trung thu lại làm các em vui cười hớn hở.</i>



<i>Các em vui cười hớn hở, già Hồ cũng vui cười, hớn</i>
<i>hở với các em. Đố các em biết vì sao? Một là vì già</i>
<i>Hồ rất yêu mến các em. Hai là vì Trung thu năm ngối, nước ta cịn bị áp bức, các em</i>
<i>cịn là bầy nơ lệ trẻ em. Trung thu năm nay nước ta đã được tự do và các em đã thành</i>
<i>những người tiểu quốc dân của một nước độc lập.</i>


<i>Hôm nay, tha hồ các em vui chơi cho thỏa chí, ngày mai mong các em ra sức học tập,</i>
<i>tất cả các em đã biết chữ quốc ngữ chưa? Em nào chưa biết thì phải học cho biết. Phải</i>
<i>siêng tập thể thao cho mình mẩy được nở nang. Và ra sức giúp việc cho Nhi đồng cứu</i>
<i>vong hội.</i>


<i>Đến Trung thu năm sau, chúng ta sẽ tổ chức một cuộc vui cả già lẫn trẻ. Các em nghĩ</i>
<i>thế nào?</i>


<i>Trung thu này, già Hồ khơng có gì gửi tặng các em. Chỉ gửi tặng các em 100 cái hôn</i>
<i>thân ái!"</i>


Đến Tết Trung thu năm 1951, mở đầu lá thư gởi cho nhi đồng nhân dịp Tết Trung thu,
Bác Hồ kính yêu đã bộc lộ cảm xúc của mình:


<i>"Trung thu trăng sáng như gương</i>


<i>Bác Hồ ngắm cảnh, nhớ thương nhi đồng"(1)</i>


Không chỉ yêu thương thiếu niên, nhi đồng, Bác Hồ còn khẳng định vai trò quan trọng
của thiếu nhi đối với tương lai mai sau của đất nước và xác định trách nhiệm chăm sóc
giáo dục các em khơng phải của riêng ngành nào, tổ chức nào mà là trách nhiệm của
toàn Đảng, toàn dân. Bác đã viết: <i>"Thiếu niên nhi đồng là người chủ tương lai của nước</i>
<i>nhà. Vì vậy, chăm sóc và giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của tồn Đảng, tồn dân.</i>


<i>Cơng tác đó phải làm kiên trì, bền bỉ... Vì tương lai của con em ta, dân tộc ta, mọi người,</i>
<i>mọi ngành phải có quyết tâm chăm sóc và giáo dục các cháu bé cho tốt"(2)<sub>.</sub></i><sub> </sub>


Thương yêu thiếu niên, nhi đồng là tình cảm ln có trong Bác. Trong gian khổ và anh
dũng của hai cuộc trường kỳ kháng chiến, trung thu trăng sáng, Bác bộc bạch chân thành
tình cảm của Bác đối với các cháu:


<i>Trung thu trăng sáng như gương</i>


<i>Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng</i>
<i>Sau đây Bác viết mấy dòng</i>


<i>Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ nhung.</i>


Trẻ em chiếm một vị trí đặc biệt trong sự nghiệp cách mạng nói chung và trong thơ nói
riêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thơ là tiếng nói của tình cảm. Bác Hồ ln dành cho trẻ
em một tình u thương đặc biệt nên Người làm nhiều thơ về trẻ em và lồng vào lời thơ
đó là lời căn dặn hoặc khuyên nhủ giản dị trong những câu thơ mà Bác đã gởi cho các em
vào Tết Trung thu năm 1952:


<i>Mong các cháu cố gắng</i>
<i>Thi đua học và hành</i>
<i>Tuổi nhỏ làm việc nhỏ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Tùy theo sức của mình...</i>
<i>Các cháu hãy xứng đáng</i>
<i>Cháu Bác Hồ Chí Minh.(3)</i>


Và trước lúc đi xa, trong Di chúc, Người để lại "muôn vàn tình thương yêu" cho tất cả
mọi người và căn dặn toàn Đảng, toàn dân phải chú ý "bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho


đời sau". Đó là cái nhìn thể hiện "văn hóa của tương lai" ở nhà thơ, nhà văn hóa vĩ đại,
nhà cách mạng kiệt xuất Hồ Chí Minh.


Kịch bản đêm trung thu



Đầu tiên nói đến phơng vì nó liên quan đền kịch bản của c.trình.Phơng chính
của chúng ta sẽ là 1 hình trịn to ở chính giữa sân khấu, tượng trưng cho mặt


trăng.2 bên là 2 tấm vải hình chữ nhật, khổ hẹp thơi, trên đó là các loại
logo.Có đèn chiếu hắt từ phía sau mặt trăng.


I/ Ổn định tổ chức.20' (phần này tôi sẽ trực tiếp làm).
II/ Diễn biến.


1-Múa lân.


Sau khi ổn định xong, trẻ sẽ đếm đồng thanh 1,2,3. Trống dồn nổi lên, đèn
chiếu từ đằng sau mặt trăng sáng dần lên, lân xuất hiện.Múa Lân. Lân đi từ 2


phía cánh gà sân khấu, múa ở trên sân khấu xong, đi xuống gần phía khán
giả múa (khoảng 15').


Lúc này trống và người đánh trống (thằng Lực) đang ở giữa sân khấu, ngay
sát mặt trăng, ngồi quay lưng xuống khán giả.Yêu cầu động tác vung trống


phải đẹp, nghệ thuật.
2- Khai mạc + lễ thắp đèn.(20')


Lực đánh trống xong, mặc nguyên quần áo võ, tuyên bố khai mạc.Lời khai
mạc phải có nội dung giới thiệu được sự xuất hiện của chị Hằng và anh


Cuội.Lúc này chị Hằng và anh Cuội xuẩt hiện đằng sau mặt trăng (khán giả


chỉ nhìn thấy 2 người qua bóng chiếu hắt từ mặt trăng trên sân khấu).
Lễ thắp đèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

để nhận đèn ông sao, đèn lồng, đèn hoa sen từ chị Hằng và anh Cuội (lúc
này chị hằng và anh Cuội vẫn chưa lộ mặt). Nhận đèn xong, các em đi thẳng


về mâm cỗ của mình.Lúc này, các anh chị được phân công cũng thắp sáng
tất cảc số đèn ông sao treo ở quanh khu vực tổ chức và nến đã đựợc thắp
sáng cũng đựợc mang ra để ở chỗ các em ngồi (lung linh không). Nhạc lúc


này sẽ dạo bài Ba ngọn nến lung linh.


3- 1 tiết mục văn nghệ (cái này thì chưa có nội dung cụ thể, đề nghị các bạn
đăng kí ngay).


4- Giao lưu với chị Hằng và anh Cuội. Hình thức giao lưu là hỏi đáp bằng các
câu đố và lời đề nghị có thưởng.(20')


Ví dụ : Đọc 1 câu thơ lục bát nói về Bác Hồ với trung thu của thiếu nhi (câu
này mà thằng Tùng.yes không trả lời được hehhehe)


Hát 1 bài hát có hình ảnh chiếc đèn ơng sao.


Đọc lời của cô Tấm khi gọi cá Bống lên ăn cơm... (Đề nghị các bạn có câu
hỏi hay ho thì gửi ngay cho bọn tớ).


Lúc này chị Hằng và anh Cuội xuất hiện trên sân khấu rồi.Ai nhận vai anh
Cuội và chị hằng thì cũng đăng kí ln đi nhé.



5-Khoảng 3 tiết mục văn nghệ (phần này vẫn còn trống, các bạn đăng kí
nhé)


6- Rước đèn.(15')


Lân đi trước, hướng dẫn các em đi thành hình trịn, theo nền nhạc. Trên sân
khấu, các anh chị hát liên khúc trung thu.


trong khi các em rước đèn thì đội phụ trách mâm cỗ bắt đầu triển khai cỗ
đến từ các mâm cho các em.


7- Phá cỗ. (hết cỗ thì thơi)


8- Kết thúc: Tất cả các anh chị TNT lên sân khấu, hand in hand hát, hát và
gào mệt thì thơi (ai chịu trách nhiệm đưa các em về thì khơng được tham gia


phần này hehhehe)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cơng cụ thể sau khơng thì thằng Lực giết tớ mất. Kịch bản được xây dựng bởi
Cupidon, sân khấu được thiết kế bởi ý tưởng của Tùng.yes và Alomemine,


các bạn cho ý kiến nhé.Nghiêm cấm sao chép ý tưởng dười mọi hình thức
hehhehheee.Ai muốn đóng góp ý kiến, đăng kí tham gia thì nhắn IM hoặc gửi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×