Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

hoa 10cb C1 nam 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.71 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 1:


Tiết 3:

<b>THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ</b>



<i>Tuần</i> <i>: </i>


<i>Ngày soạn :… /… / 2010</i>



<i>Ngày dạy</i>

<i>: </i>



<i>Lớp</i>

<i>:</i>



<b>I./ Mục đích yêu cầu:</b>


<i>1. Về kiến thức:</i>



- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ electron mang điện


tích âm; kích thước, khối lượng của nguyên tử.



- Hạt nhân gồm các hạt proton (p) và nơtron (n).



- Kí hiệu, khối lương và điện tích của electron, proton và nơtron.



<i>2. Về kỹ năng:</i>



- So sánh khối lượng của electron, proton với nơtron.



- So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.


<b>II./ Chuẩn bị:</b>



<i>1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 1.3 và hình 1.4 của SGK</i>


<i>2. Học sinh: Xem trước bài học.</i>




<b>III./ Tiến trình dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của Gíao viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


3’


10’


<i>Hoạt động 1:</i>


- Hãy đọc đoạn văn lịch sử
về luận điểm nhà triết học
Đemơcrit, từ đó hãy cho biết
ý kiến: “ Các chất được tạo
nên từ các hạt cực kì nhỏ bé
khơng thể phân chia được
nũa, gọi là nguyên tử.” có
đúng khơng?


<i>Hoạt động 2:</i>


- Hãy quan sát hình 1.3, tìm
hiểu thí nghiệm của Thom –
son về sự tìm ra electron.
Mơ tả lại thí nghiệm đó, từ
kết quả thu được ta rút ra
được điều gì?


- Vậy tia âm cực có phải là



- Hs đọc đoạn văn trong
SGK và trả lời câu hỏi của
giáo viên. Quan niệm này
khơng cịn đúng nũa do
các nhà bác học Thomson
và các nhà bác học khác đã
tìm ra hạt nhỏ bé hơn
nguyên tử.


- Hs quan sát và lắng nghe
lời giảng của giáo viên:
Khi tiến hành thí nghiệm 1
cho phóng điện qua ống đã
hút hết khơng khí thì phát
hiện hiện tượng thành thủy
tinh có chứa mà huỳnh
quang phát sáng do những
tia phát ra từ cực âm gọi là
tia âm cực.


- Qua thí nghiệm 2 cho


- Ngày nay với sự tiến bộ của
khoa học và kỹ thuật, các nhà
bác học đã tìm ra các hạt nhỏ
hơn như electron, proton và
nơtron.


<b>I. Thành pầhn cấu tạo của</b>


<b>nguyên tử:</b>


<i>1. Electron</i>


<i> a. Sự tìm ra electron</i>


- Sự phát hiện tia âm cực của
Thomson là một trong những
chứng cứ chứng tỏ nguyên tử
có cấu tạo phức tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10’


5’


vật chất thực hay không, làm
sao chứng minh được điều
đó? Mơ tả thí nghiệm 2.
- Tia âm cực là vật chất
thực, nó có mang điện hay
khơng? Mơ tả thí nghiệm 3
để học sinh quan sát và nhận
xét.


- Dựa vào SGK hãy cho biết
electron có khối lượng và
điện tích bằng bao nhiêu?


<i>Hoạt động 3:</i>



- Nguyên tử trung hịa về
điện, ta tím ra được ngun
tử có phần mang điện tích
âm là electron thì sẽ có phần
khác của nguyên tử mang
điện tích dương.


- Cho HS quan sát hình 1.4
và mơ tả thí nghiệm của
Rodopho. Từ đó rút ra kết
luận về kết quả thí nghiệm.


<i>Hoạt động 4:</i>


- Hạt nhân nguyên tử là
thành phần không phân chia
được nữa hay được cấu tạo
từ những phần tử nhỏ hơn?
Mô tả thí nghiệm của
Rodopho năm 1918 và Chat
– uýt năm 1932 để trả lời
cho câu hỏi trên.


thấy trên đương đi của tia
âm cực đặt thêm chong
chóng thì chong chóng bị
quay do sự va chạm của tia
âm cực.


- Khi cho cùm tia âm cực


đi qua các bản điện cực
trái dấu thì chùm tia này bị
lệch lề phía bản điện cực
dương, điều này chứng này
tỏ rắng tia âm cực là chùm
hạt mang điện tích âm.
- me = 9,1094.10–31kg


- qe = – 1,602.10–19C


1,602.10–19<sub> là diện tích đơn</sub>


vị, kí hiệu eo. Vì vậy điện


tích của electron là – eo và


quy ước bằng 1–


- Kết quả thí nghiệm cho ta
thấy: nguyên tử có chứa
phần điện tích dương, có
khối lượng lớn và có kích
thước nhỏ gọi là hạt nhân.
- Nguên tử có cấu tạo
rỗng, xung quanh hạt nhân
có các electron chuyển
động xung quanh tạo thành
lớp vỏ electron.


- Khối lượng nguyên tử tập


trung chủ yếu ở hạt nhân
nguyên tử


- Hạt nhân nguyên tử còn
được cấu tạo từ những hạt
nhỏ hơn là proton và
notron. Với khối lượng của
2 hạt xấp xỉ nhau bằng
1,6726.10–27<sub>kg. Proton</sub>


mang 1 đơn vị điện tích
dương 1+, nơtron khơng
mang điện.


chất có thực chuyển động rất
nhanh.


- Tia âm cực là chùm hạt
mang điện tích âm và những
hạt tạo thành tia âm cực được
gọi là electron, kí hiệu e.
<i> b. Khối lượng và điện tích</i>
<i>của electron:</i>


Bằng thực nghiệm ngường ta
xác định được:


- me = 9,1094.10–31kg


- qe = – 1,602.10–19C



1,602.10–19<sub> là diện tích đơn</sub>


vị, kí hiệu eo. Vì vậy điện tích


của electron là – eo và quy


ước bằng 1–.


<i>2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên</i>
<i>tử:</i>


- Nguyên tử có cấu tạo rỗng,
phần mang điện tích dương là
hạt nhân.


- Xung quanh hạt nhân có các
electron chuyển động tạo
thành vỏ nguyên tử. khối
lượng của nguyên tử hầu như
tập trung ở hạt nhân.


<i>3. Cấu tạo của hạt nhân</i>
<i>nguyên tử:</i>


<i> a. Sự tìm ra proton:</i>


- Năm 1918, Rodopho dùng
tia α bắn phá hạt nhân nguyên
tử nitơ tạo thành nguyên tử


oxi và 1 loại hạt có khối
lượng 1,6726.10–27<sub> mang 1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>10’ Hoạt động 5:</i>


- Do nguyên tử, hạt nhân, e,
p, n,… là những hạt có kích
thước và khối lượng rất nhỏ
nên ta dùng đơn vị khác để
xác định khối lượng và kích
thước.


- Đối với kích thước ta dùng
đơn vị nanomet (nm) hay
angstrom ( <i><sub>A</sub>o</i> ) để đo. Với:
1 nm = 10–9 <sub>m</sub>


1 <i><sub>A</sub>o</i> = 10–10 <sub>m</sub>


1 nm = 10 <i><sub>A</sub>o</i>


- Nghiên cứu SGK cho biết
kích thước của nguyên tử
nhỏ nhất? Hạt nhân, e, p.


- Đối với khối lượng của
nguyên tử, phân tử, e, p, n ta
<i>dùng khối lượng nguyên tử</i>
<i>(u hay đvC)) để biểu thị,</i>
<i>Với: 1u bằng </i>



12
1


<i>khối lượng</i>


- HS nghe giảng và ghi bài
vào vở.


- Nguyên tử nhỏ nhất là
nguyên tử hidro có bk
khoảng 0,053nm.


- Đường kính của nguyên
tử khoảng 10–1<sub>nm, đường</sub>


kính của hạt nhân nguyên
tử khoảng 10–5<sub>nm, đường</sub>


kính của e, p, n còn nhỏ
hơn nữa khoảng 10–8<sub>nm.</sub>


- HS nghe giảng, ghi bài.


<i> b. Sự tìm ra nơtron:</i>


- Năm 1932, Chat-uýt cũng
phát hiện trong hạt nhân có 1
loại hạt mới có khối lượng
xấp xỉ proton nhưng không


mang điện, được gọi là
<i>nơtron (KH: n).Vậy nơtron</i>
<i>cũng là 1 thành phần cấu tạo</i>
<i>của hạt nhân nguyên tử.</i>
<b>II. Kích thước và khối</b>
<b>lượng của nguyên tử</b>


- Nguyên tử của các nguyên
tố khác nhau thì có kích
thước và khối lượng khác
nhau.


<i>1. Kích thước:</i>


- Nếu coi ngun tử có dạng
hình cầu có các electron
chuyển động xung quanh hạt
nhân thì ngun tử có đường
kính khoảng 10–10<sub>m</sub>


- Do ngun tử có kích thước
nhỏ nên ta sử dụng đơn vị
nanomet (vt: <i> nm) hay</i>
angstrom (vt: <i><sub>A</sub>o</i> ) để đo kích
thước nguyên tử.


1 nm = 10–9 <sub>m</sub>


1 <i><sub>A</sub>o</i> = 10–10 <sub>m</sub>



1 nm = 10 <i><sub>A</sub>o</i>


- Nguyên tử nhỏ nhất là
nguyên tử hidro có bk khoảng
0,053nm.


- Đường kính của nguyên tử
khoảng 10–1<sub>nm, đường kính</sub>


của hạt nhân nguyên tử
khoảng 10–5<sub>nm, đường kính</sub>


của e, p, n cịn nhỏ hơn nữa
khoảng 10–8<sub>nm.</sub>


<i>2. Khối lượng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

7’


<i>của 1 nguyên tử đồng vị</i>
<i>Cacbon –12.</i>


=> 1u =


12
10
.
9265
,



19 27<i><sub>kg</sub></i>


=
1,6605.10–27<sub>kg</sub>


- Tính khối lượng nguyên tử
<i>(u) của 1 nguyên tử cacbon</i>
có khối lượng 19,9265.10–27


kg? Hido 1,6738.10–27<sub>kg?</sub>


oxi 26568.10-26<sub>kg?</sub>


<i>Hoạt động 6: Cũng cố bài</i>
- Hình thành cho học sinh sơ
đồ cấu tạo nguyên tử:


- Làm các bài tập 1, 2, 3
trong SGK tr 9


- Nguyên tử cacbon có
khối lượng nguyên tử là
12u, hidro là 1u, oxi là
16u.


- me = 0,0005u


- qe = 1 – (đvđt)


- mp = 1u



- qp = 1 + (đvđt)


- mn = 1u


- qn = 0


<i>kí hiệu: u, còn được gọi là</i>
đvC


<i> 1u bằng </i><sub>12</sub>1 <i>khối lượng của</i>
<i>1 nguyên tử đồng vị Cacbon</i>
<i>–12.</i>


- Nguyên tử Cacbon này có
khối lượng 19,9265.10–27<sub>kg.</sub>


=> 1u =


12
10
.
9265
,


19 27<i><sub>kg</sub></i>


=
1,6605.10–27<sub>kg</sub>



- Nguyên tử hidro có khối
lượng 1,6738.10–27<sub>kg </sub>

<sub></sub>

<sub>1u.</sub>


- Nguyên tử cacbon có khối
lượng 19,9265.10-27<sub>kg</sub>

<sub></sub>

<sub>12u.</sub>


<b>IV. DẶN DỊ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 2:
Tiết 4:


<b>HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ </b>



<b>-NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ</b>



<i>Tuần 2</i>

<i>Ngày soạn </i>



<b>I./ Mục đích yêu cầu:</b>


<i>1. Về kiến thức:</i>



<i> </i>

- Nguyên tố hóa học bao gồm những nguyên tử có cùng đơn vị điện tích hạt


nhân.



- Số hiệu nguyên tử (Z) = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron có trong


ngun tử.



- Kí hiệu số hiệu nguyên tử

<i>AX</i>


<i>Z</i>



X: kí hiệu ngun tố hóa học


A: tổng số proton và nơtron



<i>2. Về kỹ năng:</i>



- Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và


số khối của nguyên tử và ngược lại.



<i>3. Về tư tưởng:</i>



- Hứng thú học tập mơn hóa học.



- Giáo dục cho học sinh về lòng tin vào khả năng của con người có thể tìm ra


cấu tạo ngun tử, bản chất của thế giới vật chất.



<b>II./ Chuẩn bị:</b>



<i>1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi giúp học sinh học bài.</i>



<i>2. Học sinh: Xem trước bài học, nắm vững đặc điểm các hạt cấu tạo nên hạt nhân </i>



nguyên tử.



<i>3. Phương pháp: đàm thoại nêu vấn đề.</i>


<b>III./ Tiến trình dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của Gíao viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,</i>


kiểm tra sỉ số, kiểm tra bài cũ.
- Nêu thành phần cấu tạo
nguyên tử và hạt nhân nguyên
tử? Cho biết khối lượng, điện
tích của e, p và n?


- Nguyên tử được cấu tạo
từ hạt nhân và electron.
- Hạt nhân nguyên tử được
cấu tạo từ các hạt proton
và nơtron.


- me = 9,1094.10-31kg


mp = mn = 1,6726.10-27kg


qe = – 1,602.10–19 C = 1–


qp = 1,602.10–19 C = 1+


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Hoạt động 2:</i>


- Điện tích hạt nhân nguyên tử
do thành phần nào quyết định?


- Nguyên tử trung hòa về điện
nên số proton trong hạt nhân
bằng số electron của ngun
tử. Từ đó ta có nhận xét gì về
điện tích hạt nhân, số proton


và số electron? VD?


- GV định nghĩa số khối. Sau
đó, cho HS áp dụng công
thức: A = Z + N để giải bài
tập. Tính số khối của hạt nhân
nguyên tử và xác định số
electron trong nguyên tử:
+ Oxi (O) có 8p và 8n.
+ Beri (Be) có 4p và 5n.
<i>Hoạt động 3:</i>


- Tính chất hóa học của một
ngun tố phụ thuộc vào số e
và do đó phụ thuộc vào số đơn
vị điện tích hạt nhân nguyên
tử Z của nguyên tử. Như vậy
hạt nhân ngun tử có cùng số
đơn vị điện tích hạt nhân Z thì
có cùng tính chất hóa học.
- Ngun tố hóa học là gì?
<i>- GV nhấn mạnh: Tính chất</i>
riêng biệt của nguyên tử chỉ
được giữ nguyên khi điện tích
hạt nhân nguyên tử đó được
bảo toàn. Nếu điện tích hạt
nhân nguyên tử bị thay đổi thì
tính chất của ngun tử cũng
bị thay đổi theo.



- Hãy phân biệt nguyên tử và


- Hạt nhân nguyên tử có
cấu tạo từ 2 hạt proton và
nơtron trong đó chỉ có
proton mang điện nên điện
tích của hạt nhân là do số p
quyết định.


- Hs nhận xét: Số đơn vị
điện tích hạt nhân Z = số
proton = số electron.


VD: Nitơ có điện tích hạt
nhân là 7, vậy ngun tử
nitơ có 7p và 7e.


- Hs thảo luận theo nhóm
sau đó cử đại diện ghi bài
giải lên bảng.


+ Oxi: A = 8 + 8 = 16,
trong nguyên tử có 8e.
+ Beri: A = 4 + 5 = 9,
trong nguyên tử có 4e.
- Hs nghe giảng.


- Nguyên tố hóa học là
những nguyên tử có cùng
điện tích hạt nhân.



- Ngun tử là nói đến 1


<b>I. Hạt nhân nguyên tử</b>
<i><b> 1. Điện tích hạt nhân.</b></i>
<b>a. Hạt nhân có Z proton</b>
<b>thì có điện tích là Z+</b>
<b>b. Ngun tử trung hòa về</b>
<b>điện nên số proton trong</b>
<b>hạt nhân bằng số electron</b>
<b>của nguyên tử.</b>


Số đơn vị điện tích hạt nhân
Z = số proton = số electron
VD: Nitơ có điện tích hạt
nhân là 7, vậy nguyên tử
nitơ có 7p và 7e.


<i> 2. Số khối:</i>


<b>a. Số khối kí hiệu là A</b>


A = Z + N


<b>b. Số đơn vị điện tích hạt</b>
<b>nhân Z và số khối A đặc</b>
<b>trưng cho hạt nhân và</b>
<b>cũng đặc trưng cho</b>
<b>nguyên tử</b>



<b>II. Nguyên tố hóa học</b>
<i> 1. Định nghĩa:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nguyên tố?


<i>Hoạt động 4:</i>


- Nghiên cứu SGK cho biết số
hiệu nguyên tử là gì?


- Nếu biết A và số hiệu
nguyên tử, ta có thể biết được
số lượng các hạt cơ bản cấu
tạo nên nguyên tử đó khơng?
- Do số đơn vị điện tích hạt
nhân và số khối được coi là
đặc trưng cơ bản của nguyên
tử nên người ta đặc các chỉ số
trên kí hiệu hóa học: AX


Z .


VD: 23


11<i>Na</i>, 1735<i>Cl</i>, 126<i>C</i>,…


- Kí hiệu của nguyên tử 35
17<i>Cl</i>


cho ta biết clo có bao nhiêu p,


n, e?


<i>Hoạt động 5: Cũng cố tiết học</i>
- Nguyên tố có tổng số hạt p,
n, e là 34. Biết số n nhiều hơn
số p là 1. Tính số khối của hạt
nhân.


loại hạt vi mơ trung hịa về
điện gồm hạt nhân và lớp
vỏ e. Nguyên tố là nói đến
tập hợp các nguyên tử có
cùng điện tích hạt nhân.
- Số hiệu nguyên tử là số
đơn vị điện tích hạt nhân
nguyên tử của một nguyên
tố.


- Nếu biết được A và Z ta
có thể biết được số p, n và
số e.


- Hs nghe giảng.


- clo có 17p, 17e và 18n


- ta có:


p + n + e = 34
Z + (Z + 1) + Z =34



3Z = 33 => Z = 11
A = Z + N
A = Z + (Z + 1)
= 11 + 11 +1
= 23


<i> 2. Số hiệu nguyên tử</i>


- Số đơn vị điện tích hạt
nhân nguyên tử của một
nguyên tố được gọi là số
hiệu ngun tử của ngun
tố đó, kí hiệu là Z.


<i> 3. Kí hiệu nguyên tử</i>


- Số đơn vị điện tích hạt
nhân và số khối được coi là
đặc trưng cơ bản của
nguyên tử. Nên kí hiệu
nguyên tử được đặc:


X


A
Z


A: Số khối



Z: Số hiệu nguyên tử
VD: 23


11<i>Na</i>, 1735<i>Cl</i>, 126<i>C</i>,…


<b>IV. DẶN DÒ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 2:
Tiết 5


<b>HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ </b>



<b>-NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ</b>



<i>Tuần 2</i>

<i>Ngày soạn </i>



<b>I./ Mục đích yêu cầu:</b>


<i>1. Về kiến thức:</i>



<i> </i>

- Học sinh nắm được định nghĩa đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối


trung bình.



- Cách tính ngun tử khối trung bình của ngun tố hóa học.


- Mối quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối.



<i>2. Về kỹ năng:</i>



- Học sinh rèn luyện kỹ năng giải các bài tập có liên quan đến kiến thức đồng


vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.




<i>3. Về tư tưởng:</i>



- Có hứng thú trong học tập hóa học.



- Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.


<b>II./ Chuẩn bị:</b>



<i>1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi học tập</i>


<i>2. Học sinh: Xem trước bài học.</i>



<i>3. Phương pháp: Đàm thoại.</i>


<b>III./ Tiến trình dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của Gíao viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,</i>
kiểm tra sỉ số, kiểm tra bài cũ.
- Hãy cho biết số hạt p, n và e
của các kí hiệu hóa học sau:


1


1<i>H</i>, 12<i>H</i>, 1735<i>Cl</i>, 1737<i>Cl</i>


<i>Hoạt động 2:</i>


<i>- Quan sát kết quả trên, hãy</i>
cho biết đặc điểm chung của
các nguyên tử trên?



- Các nguyên tử trên có khối
lượng như thế nào?


- GV hướng dẫn HS rút ra
khái niệm đồng vị.


- 1


1<i>H</i>: hidro có 1p và 0n.


- 2


1<i>H</i>: hiđro có 1p và 1n.


- 35


17<i>Cl</i>: 17p, 17e, 18n


- 37


17<i>Cl</i>: 17p, 17e, 20n


- Đối với cùng 1 nguyên tố
chúng đều có cùng số p
nhưng khác nhau về số n.
- Chúng có khối lượng
khác nhau do có số n khác
nhau.



- Đồng vị là những nguyên
tử có cùng số proton
nhưng khác nhau về số


<b>III. Đồng vị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV bổ sung: các ngun tử
đồng vị của cùng ngun tố có
tính chất hóa học giống nhau.
Tuy nhiên, do có số n khác
nhau nên chúng có tính chất
vật lí khác nhau.


<i>Hoạt động 3:</i>


- GV nêu định nghĩa và cách
tính nguyên tử khối.


VD: Biết 24
12<i>Mg</i>.


Tính nguyên tử khối của Mg
theo đơn vị kg và u.




<i>NX: ta thấy khối lượng của e</i>
quá bé nên có thể bỏ qua, khối
lượng nguyên tử có thể coi
bằng tổng của mp và mn.



<i>Hoạt động 4:</i>


- GV: Hầu hết các nguyên tố
hóa học là hỗn hợp của nhiều
đồng vị nên nguyên tử khối
của một nguyên tố là nguyên
tử khối trung bình của hỗn
hợp các đồng vị tính theo
phần trăm số nguyên tử của
mỗi đồng vị. Ta có cơng thức
tính đồng vị:


100
bY
aX


A 


a là % của X
b là % của Y


VD: Trong tự nhiên đồng có 2
đồng vị 63 65


29<i>Cu</i>,29<i>Cu</i>. Tính


ngun tử khối trung bình của
Cu biết rằng 63



29<i>Cu</i> chiếm 73%.


<i>Hoạt động 5: Cũng cố.</i>


nơtron, do đó số khối A
của chúng khác nhau.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe, ghi chép
- HS làm bài tập:


Mg có 12p, 12n, 12e
m12p = 12.1,6726.10–27kg


m12n = 12.1,6725.10–27kg


m12e = 12.9,1095.10–31kg


Nguyên tử khối Mg:
mMg = m12p + m12n+ m12e


= 40,1797.10–27<sub>kg.</sub>


mMg =


27
27


40,1797.10
1,6605.10



<i>kg</i>
<i>kg</i>





= 24,197 u


- HS lắng nghe và ghi chép


- HS làm bài tập:


73.63 (100 73).65


63,54
100


<i>A</i>   


<b>IV. Nguyên tử khối và</b>
<b>nguyên tử khối trung bình</b>
<i> 1. Nguyên tử khối</i>


- Nguyên tử khối của một
nguyên tử cho biết khối
lượng của nguyên tử đó
nặng gấp bao nhiêu lần đơn
vị khối lượng nguyên tử.
- Khối lượng của nguyên tử


coi như bằng tổng khối
lượng của các proton và
nơtron trong hạt nhân
nguyên tử.


<i> 2. Nguyên tử khối trung</i>
<i>bình</i>


- Nhiều nguyên tố hóa học
tồn tại nhiều đồng vị trong
tự nhiên. Giả sử một
nguyên tố tồn tại trong tự
nhiên với hai đồng vị X
chiếm a% và Y chiếm b%
với X,Y là nguyên tử khối:


100
bY
aX


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhắc lại nội dung chính của
bài.


- Cho các: 12 13
6<i>A B</i>, 6 ,


27
13<i>C</i>,


35


17<i>D</i>,
37


17<i>E</i>. Hãy cho biết số các loại


hạt cơ bản của các nguyên tử
trên, cho biết các nguyên tử
nào là đồng vị của nhau


- Hs lắng nghe.
- 12


6<i>A</i> có 6p, 6n và 6e


- 13


6<i>B</i> có 6p, 7n và 6e


- 27


13<i>C</i> có 13p, 14n và 13e


- 35


17<i>D</i> có 17p, 18n và 17e


- 37


17<i>E</i> có 17p, 20n và 18e



- A và B là đồng vị của
nhau có cùng 6p.


- D và E là đồng vị của
nhau có cùng 17p.


<b>IV. DẶN DỊ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 3:
Tiết 6


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP: </b>



<b> THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ</b>



<i>Tuần 3</i>

<i>Ngày soạn </i>



<b>I./ Mục đích yêu cầu:</b>


<i>1. Về kiến thức:</i>



<i> </i>

- Cũng cố về thành phần cấu tạo của nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích


thước, khối lượng và điện tích của các hạt.



- Cũng cố về định nghĩa ngun tố hóa học, kí hiệu hóa học, đồng vị, nguyên


tử khối và khối lượng nguyên tử trung bình.



<i>2. Về kỹ năng:</i>



- Xác định số hạt e, p, n nguyên tử khối trong nguyên tử khi biết kí hiệu hh.



- Tính ngun tử khối trung bình khi biết % số nguyên tử các đồng vị và


ngược lại.



<i>3. Về tư tưởng:</i>



- Có hứng thú trong học tập hóa học.



- Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.


<b>II./ Chuẩn bị:</b>



<i>1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi ôn tập, một số bài tập để ơn tập</i>


<i>2. Học sinh: Ơn tập kiến thức đã học.</i>



<i>3. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.</i>


<b>III./ Tiến trình dạy học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của Gíao viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,</i>
kiểm tra sỉ số, kiểm tra bài cũ.
- Cho HS làm bài tập 4, 5


SGK tr14. - HS lên bảng làm bài tập:Bài 4:


7


3<i>Li</i>: có 3p, 3e và 4n.


nguyên tử khối là 7.



19


9<i>F</i>: 9p, 9e, 10n. NTK: 19
24


12<i>Mg</i>: 12p,12e,12n. ntk 24
40


20<i>Ca</i>: 20p,20e,20n. ntk 40


Bài 5:


Gọi x là % của đồng vị


65


29<i>Cu</i> ta có:


65. 63(100 )


63,54
100


<i>x</i> <i>x</i>


<i>A</i>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Hoạt động 2: </i>


- HS thảo luận về thành phần


cấu tạo của nguyên tử.


<i>Hoạt động 3: </i>


Cho hs làm bài tập 1 trang 18.


- Nêu nhận xét về khối lượng
của e so với khối lượng toàn
nguyên tử?


<i>Hoạt động 4:</i>


- Cũng cố kiến thức về:
nguyên tố hóa học, đồng vị,
nguyên tử khối trung bình của
ngun tố hóa học.


- Làm bài tập 2 trang 18.


<i>Hoạt động 5:</i>


Thảo luận làm các bài tập 4, 5,
6 trang 18.


GV hướng dẫn giải bài tập,
nhận xét bài giải ủa học sinh.


Vây có 27% 65


29<i>Cu</i> và 73%


63


29<i>Cu</i>.


- HS thảo luận: Nguyên tử
được tạo nên từ hạt nhân
và electron. Hạt nhân được
tạo nên từ nơtron và
proton.


me = 0,00055u


qe = – 1,602.10–19C (1–)


mp = 1u


qp = 1,602.10–19C (1+)


mn = 1u; qn = 0.


- HS chuẩn bị 2 phút.
a/ m7p = 7.1,6726.10–27 kg


= 11,7082.10–27 <sub>kg</sub>


m7n = 11,7236.10–27 kg


m7e = 0,0064.10–27 kg


mN = m7p + m7n + m7e



= 23,4382.10–27<sub> kg</sub>


b/ <i>e</i> 0,00027


<i>N</i>


<i>m</i>


<i>m</i> 


NX: khối lượng e rất bé.
Vì vậy khối lượng hạt
nhân xem như khối lượng
toàn nguyên tử.


- HS thảo luận trả lời câu
hỏi.


- HS chuẩn bị 2 phút:


39.93, 256 0,012.40 6,73.41
100


<i>A</i>  


= 39.135


- HS nghe hướng dẫn và
thảo luận.



Bài 4:


- Số đơn vị điện tích hạt
nhân và số khối đặc trưng
cho mỗi nguyên tử. Số đơn
vị điện tích hạt nhân được


1. Nguyên tử được tạo nên
từ hạt nhân và electron. Hạt
nhân được tạo nên từ nơtron
và proton.


me = 0,00055u


qe = – 1,602.10–19C (1–)


mp = 1u


qp = 1,602.10–19C (1+)


mn = 1u; qn = 0.


2. Trong nguyên tử:
A = Z + N


Nguyên tử khối =

<sub> </sub>

<i>n</i> <i>p</i>


Nguyên tố có nhiều đồng vị
có nguyên tử khối trung


bình:


100
bY
aX


A 


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

gọi là số nguyên tử của
ngun tố đó kí hiện là Z.
- Trong phản ứng hóa học
chỉ có số e thay đổi cịn số
p khơng thay đổi.


- Từ hidro (Z=1) đến urani
(Z=92) có các số nguyên
tử nguyên dương là: 2, 3,
…, 91. có tất cả là 90 số
tương ứng với 90 nguyên
tố hóa học.


Bài 5:


- Thực tế các nguyên tử
caxi chỉ chiếm 74% nên
thể tích thực của 1 mol
nguyên tử canxi là:


V1 mol Ca = 25,87.0,74



= 19,15 (cm3<sub>)</sub>


- 1 mol nguyên tử caxi có
NA hạt. thể tích của 1 hạt


là:


V1 nguyên tử Ca = 23


19,15
6,022.10


= 3.10–23<sub> (cm</sub>3<sub>)</sub>


- Ta có V = 4


3 r


3


=> 3 3


4


<i>V</i>
<i>r</i>




 = 1,93.10–8 cm



Bài 6:


Có 6 cơng thức đồng (II)
oxit:


65<sub>Cu</sub>16<sub>O; </sub>65<sub>Cu</sub>17<sub>O; </sub>65<sub>Cu</sub>18<sub>O</sub>


63<sub>Cu</sub>16<sub>O; </sub>63<sub>Cu</sub>17<sub>O; </sub>63<sub>Cu</sub>18<sub>O</sub>


3. Số hiệu nguyên tử Z và
số khối A đặc trưng cho
nguyên tử, kí hiệu <i>A</i>


<i>ZX</i>


<b>IV. DẶN DÒ:</b>



- Về nhà làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10.


- Xem trước bài mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài 4:


Tiết 7

<b> CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ</b>



<i>Tuần 3</i>


<i>Ngày soạn </i>


<b>I./ Mục đích yêu cầu:</b>


<i>1. Về kiến thức:</i>


<i> </i> - Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên
tử.


- Hiểu cấu tạo đơn giản về lớp vỏ electron nguyên tử: khái niệm về lớp, phân lớp
electron.


<i>2. Về kỹ năng:</i>


- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập có liên quan


- Phân biệt lớp, phân lớp. Số electron tối đa trong 1 lớp.
<i>3. Về tư tưởng:</i>


- Có hứng thú trong học tập hóa học.


- Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.


<b>II./ Chuẩn bị:</b>


<i>1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi, một số bài tập liên quan</i>
<i>2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.</i>


<i>3. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.</i>
<b>III./ Tiến trình dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i>Hoạt động 1: Ổn định lớp,</i>


kiểm tra sĩ số. Vào bài.


- Hãy nhắc lại khái quát về
cấu tạo nguyên tử?


<i>Hoạt động 2:</i>


- Cho HS quan sát mơ hình
hành tinh nguyên tử theo Bo,
Ro – do – pho và Zom – mo –
phen. Hãy mô tả và kết hợp
SGK hãy nêu ưu và khuyết
của mơ hình HTNT này?


- TB: sự chuyển động này
theo quan điểm cổ điển. Theo


- NT cấu tạo từ 2 phần:
+ Vỏ NT được cấu tạo
bởi các hạt e vô cùng nhỏ,
mang đt âm và chuyển
động xung quanh hạt nhân.
+ Hạt nhân NT được cấu
tạo từ hạt proton (+) và hạt
nơtron (không mang điện).
- các e chuyển động xung
quanh theo nhưng quĩ đạo
xác định giống như các
hành tih chuyển động xung
quanh mặt trời.



* Ưu: Có t/d lớn đến sự
p.triển lí thuyết CTNT.
* Khuyết: Không đầy đủ
để giải thích mọi t/c NT.
- HS nghe giảng và ghi bài


<b>I. Sự chuyển động của các</b>
<b>electron trong nguyên tử.</b>


- Theo quan điểm cổ điển:
Các e chuyển động xung
quanh hạt nhân theo những
quĩ đạo xác định.


* ưu: Có t/d lớn đến sự
p.triển lí thuyết CTNT.
* Khuyết: Khơng đầy đủ để
giải thích mọi t/c NT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

quan niệm hiện đại thì: các e
chuyển động rất nhanh trong
khu vực xung quanh HNNT
không theo quỹ đạo xác định
tạo nên vỏ nguyên tử.


<i>Hoạt động 3:</i>


- Ta biết: số e = số p = Z = stt
ng.tố trong bảng HTTH. Vậy


các e trong lớp vỏ NT có sắp
xếp theo qui luật nào khơng?
- Hãy nghiên cứu SGK và trả
lời câu hỏi trên?


- TB: e gần HNNT có mức
NL thấp, bị HN hút mạnh, khó
bứt ra khổi vỏ NT. e xa HN có
mức NL cao, nhưng HN hút
yếu nên dễ tách ra khổi vỏ NT
- GV nhấn mạnh từng ý.


<i>Hoạt động 4: </i>


- Hướng dẫn HS đọc SGK
khoa để biết các qui ước


- HS nhận xét:


+ Ở trạng thái cơ bản các
e chiếm các mức năng
lượng từ thấp đến cao và
sắp xếp theo từng lớp.
+ Các e trên cùng một lớp
có mức năng lượng gần
bằng nhau.


- HS ghi bài.


- Nghiên cứu SGK:



+ Mỗi lớp được chia thành
các phân lớp.


+ Các e trên cùng phân
lớp có mức NL bằng nhau
+ Các phân lớp được kí
hiệu bằng các chữ cái
thường s, p, d, f, …


- Số phân lớp của mỗi lớp
bằng STT của lớp:


Lớp Phân lớp
1 (K) …………. 1s
2 (L) …………. 2s 2p
3 (M) …………3s 3p 3d


nhanh trong khu vực xung
quanh hạt nhân nguyên tử
không theo quỹ đạo xác
định tạo nên vỏ nguyên tử.


<b>II. Lớp electron và phân</b>
<b>lớp electron</b>


<i> 1. Lớp electron:</i>


- Ở trạng thái cơ bản các e
chiếm các mức năng lượng


từ thấp đến cao và sắp xếp
theo từng lớp.


- Các e trên cùng một lớp có
mức năng lượng gần bằng
nhau


- Các mức năng lượng của
từng lớp được sắp xếp theo
thứ tự tăng dần từ thấp đến
cao:


n = 1 2 3 4 5
K L M N O
<i> 2. Phân lớp electron:</i>
- Mỗi lớp e lại được chia
thành các phân lớp, Các e
trên cùng một phân lớp có
mức NL bằng nhau.


- Các phân lớp được kí hiệu
bằng các chữ cái thường s,
p, d, f.


- Số phân lớp của mỗi lớp
bằng STT của lớp:


Lớp Phân lớp
1 (K) …………. 1s
2 (L) …………. 2s 2p


3 (M) ………… 3s 3p 3d
……


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Hoạt động 5: Cũng cố tiết học</i>


Phiếu học tập: Điền vào bảng sau:


1 2 3 4


Stt lớp
Kí hiệu lớp
Số phân lớp/ lớp
Kí hiệu các phân lớp:


<b>IV. DẶN DỊ:</b>


- Về nhà làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10.
- Xem trước bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài 4:


Tiết 8

<b> CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (tt)</b>



<i>Tuần 3</i>

<i>Ngày soạn </i>



<b>I./ Mục đích yêu cầu:</b>


<i>1. Về kiến thức:</i>



<i> </i>

- Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên vỏ



nguyên tử.



- Hiểu cấu tạo đơn giản về lớp vỏ electron nguyên tử: khái niệm về lớp, phân


lớp electron.



<i>2. Về kỹ năng:</i>



- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập có liên quan



- Phân biệt lớp, phân lớp. Số electron tối đa trong 1 lớp.



<i>3. Về tư tưởng:</i>



- Có hứng thú trong học tập hóa học.



- Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.


<b>II./ Chuẩn bị:</b>



<i>1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi, bảng phụ</i>


<i>2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.</i>



<i>3. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.</i>



III./ Tiến trình dạy học:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,</i>
kiểm tra sỉ số, kiểm tra bài củ:
- Giải bài tập 1,2 SGK trang


22.


<i>Hoạt động 2:</i>


- Hãy cho biết số e tối đa trên
một obitan nguyên tử?


- Nghiên cứu SGK, hãy cho
biết số AO trên phân lớp s, p,
d, f?


Bài 1:


- Nguyên tử M có 75e →
Z = 75.


Có 110n → A = 75 + 110
= 185.


Nguyên tử M là 185
75<i>M</i>


Bài 2:


- 19p và 20n nên A = 39
→ Đáp án B: 39


19<i>K</i>


- 1 AO chứa tối đa 2e.


+ Phân lớp s có 1 AO
+ Phân lớp p có 3 AO
+ Phân lớp d có 5 AO
+ Phân lớp f có 7 AO


<b>III. Số electron tối đa</b>
<b>trong một phân lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Hoạt động 3:</i>


- Dựa vào số e tối đa trên 1
AO, hãy điền vào bảng phụ:
- Từ đó đưa ra nhận xét số e
tối đa trên một lớp?


- Dựa vào cơng thức đó hãy
tính e tối đa trên lớp O?


<i>Hoạt động 4:</i>


- Nghiên cứu SGK cho biết sự
phân bố các e trên các phân
lớp?


- Thí dụ: 16


8<i>O</i> có 8p, 8e. Sự


phân bố e lên phân lớp là:
+ 2e trên lớp K (1s2<sub>)</sub>



+ 6e trên lớp L (2s2<sub> 2p</sub>4<sub>)</sub>


<i>Hoạt động 5: Cũng cố bài</i>
- Cho vỏ nguyên tử có bao
nhiêu lớp?


- Cách tính e tối đa trên lớp


- Phân lớp s chứa tối đa 2e
- Phân lớp p chứa tối đa 6e
- Phân lớp d chứa tối đa
10e.


- Phân lớp f chứa tối đa
14e.


- Hs điền vào bảng phụ.
- Số e tối đa trên lớp n là
2.n2


- Lớp O là lớp thứ 5:
n = 5 => 2.n2<sub> = 50e.</sub>


Vậy lớp O có tối đa là 50e.
- Sự phân bố e trên các
phân lớp:


+ K (n=1) có tối đa 2e, nên
phân bố e trên phân lớp là:


1s2


+ L (n=2) có tối đa 8e nên:
2s2<sub> 2p</sub>6


+ M (n=3) có tối đa 18e
nên: 3s2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>10


- Vỏ nguyên tử có 7 lớp:
K, L, M, N, O, P, Q


- Số e tối đa trên lớp được
tính bằng 2n2<sub>.</sub>




Phân lớp đã có đủ số e tối
đa gọi là phân lớp e bão
hòa.


Số e tối đa của lớp thứ
nơtron là 2n2<sub>.</sub>


- Số e tối đa trên phân lớp:


Lớp Số e tốiđa của


lớp


Phân bố


e trên
phân lớp


K (n=1) 2 1s2


L (n=2) 8 2s2<sub> 2p</sub>6


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bảng phụ:



Lớp

K



n = 1



L


n = 2



M


n = 3



Phân lớp

<sub>s</sub>

<sub>s</sub>

<sub>p</sub>

<sub>s</sub>

<sub>p</sub>

<sub>d</sub>



Số AO
Số e tối đa
của phân lớp
Số e tối đa
của lớp


Lớp

K



n = 1




L


n = 2



M


n = 3



Phân lớp

<sub>s</sub>

<sub>s</sub>

<sub>p</sub>

<sub>s</sub>

<sub>p</sub>

<sub>d</sub>



Số AO

<sub>1</sub>

<sub>1</sub>

<sub>3</sub>

<sub>1</sub>

<sub>3</sub>

<sub>5</sub>



Số e tối đa


của phân lớp

2

2

6

2

6

10


Số e tối đa


của lớp

2

8

18



<b>IV. DẶN DÒ:</b>



- Về nhà làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10.


- Xem trước bài mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài 5:


Tiết 9

<b>CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ</b>



<i>Tuần 3</i>

<i>Ngày soạn </i>




<b>I./ Mục đích yêu cầu:</b>


<i>1. Về kiến thức:</i>



<i> </i>

- Biết được các mức năng lượng trong nguyên tử.



- Sự phân bố e trên lớp, phân lớp và cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố


đầu tiên.



- Đặc điểm e ở lớp ngồi cùng: lớp ngồi cùng có nhiều nhất là 8e (ns

2

<sub> np</sub>

6

<sub>), e</sub>


lớp ngồi cùng của khí hiếm là 8e (riêng heli là 2e), hầu hết các kim loại đều có từ 1 → 3e


ở lớp ngồi cùng, phi kim là 5→7e.



<i>2. Về kỹ năng:</i>



- Viết được cấu hình e nguyên tử của một số nguyên tố hóa học.


- Dựa vào cấu hình e suy ra tính chất hóa học cơ bản của chúng.



<i>3. Về tư tưởng:</i>



- Có hứng thú trong học tập hóa học.



- Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.


<b>II./ Chuẩn bị:</b>



<i>1. Giáo viên: Giáo án và tranh ảnh, hệ thống câu hỏi.</i>


<i>2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.</i>



<i>3. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.</i>


<b>III./ Tiến trình dạy học:</b>




<b>TG</b> <b>Hoạt động của Gíao viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,</i>
Kiểm tra sỉ số, kiểm tra bài cũ.
- Theo mơ hình hành tinh
nguyên tử của Bo, Rodopho
và Zommophen thì các e
chuyển động ntn? Nó có ý
nghĩa gì? Quan niệm ngày nay
về sự chuyển động này ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Có bao nhiêu lớp? kể tên lớp
và phân lớp. Số e tối đa trên
lớp?


<i>Hoạt động 2:</i>


- Cho HS quan sát tranh sơ đồ
phân bố các mức năng lượng
của lớp và phân lớp. Hãy nhận
xét?


- Hãy sắp xếp các mức năng
lượng trong nguyên tử?


- TB: Mức năng lượng của các
lớp tăng theo thứ tự từ 1 đến
7. khi Z tắng thì xảy ra sự
chèn mức năng lượng làm cho
mức năng lượng 3d > 4s, 5d >


4f >6s,…


<i>Hoạt động 3:</i>


- Quan sát bảng cấu hình e
nguyên tử của 20 nguyên tố
đầu trong SGK.


- Cấu hình e nguyên tử biểu
diễn sự phân bố e trên phân
lớp thuộc các lớp khác nhau.
- GV trình bài qui ước viết cấu
hình e:


+ Số thứ tự lớp được ghi bằng
chữ số (1, 2, 3,…)


+ phân lớp được ghi bằng chữ
cái thường (s, p, d, f,..).


+ Số e được ghi bằng số ở
phía trên bên phải của phân
lớp (s2<sub>, p</sub>6<sub>,…)</sub>


- Nghiên cứu SGK hãy nêu
cách viết cấu hình e của
nguyên tố?


- Có 7 lớp: K, L, M, N, O,
P, Q. phân lớp s, p, d, f,…


Số e tối đa trên lớp là 2n2


- Các e nguyên tử ở trạng
thái cơ bản chiếm các mức
năng lượng từ thấp đến cao
- Mức năng lượng electron
được xắp xếp: 1s 2s 2p 3s
3p 4s 3d 4p 5s…


- HS quan sát.
- HS ghi bài


- Cách viết cấu hình e của
các nguyên tố:


+ Bước 1: Xác định số
electron của nguyên tử
+ Bước 2: Phân bố các
electron theo mức năng
lượng từ thấp đến cao
+ Bước 3: Viết cấu hình
electron biểu diễn sự phân
bố electron trên các phân
lớp thuộc các lớp khác
nhau (1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s


<b>I. Thứ tự các mức năng</b>
<b>lượng trong nguyên tử</b>


- Các electron trong nguyên


tử ở trạng thái cơ bản lần
lượt chiếm các mức năng
lượng từ thấp đến cao.
- Mức năng lượng electron
được xắp xếp: 1s 2s 2p 3s
3p 4s 3d 4p 5s…


<b>II. Cấu hình electron</b>
<b>nguyên tử </b>


<i> 1 Cấu hình electron</i>
<i>nguyên tử:</i>


Cấu hình electron của
nguyên tử biểu diễn sự phân
bố electron trên các phân
lớp thuộc các lớp khác
nhau.


Người ta quy ước viết cấu
hình như sau:


+ Số thứ tự lớp được ghi
bằng chữ số (1, 2, 3,…)
+ phân lớp được ghi bằng
chữ cái thường (s, p, d, f,..).
+ Số e được ghi bằng số ở
phía trên bên phải của phân
lớp (s2<sub>, p</sub>6<sub>,…)</sub>



- Cách viết cấu hình e của
các nguyên tố:


+ Bước 1: Xác định số
electron của nguyên tử
+ Bước 2: Phân bố các
electron theo mức năng
lượng từ thấp đến cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Xét ví dụ về cấu hình của Li:
1s2<sub> 2s</sub>1<sub>. e cuối cùng của</sub>


nguyên tử được điền vào lớp s
→ Li là nguyên tố s. Vậy dựa
vào bảng SGK cho biết Cl, là
nguyên tố gì?


- Thế nào là nguyên tố s, p, d,
f?


- Viết cấu hình e của nguyên
tố sắt (Z = 26). Cho biết Fe là
nguyên tố gì?


<i>Hoạt động 4:</i>


- Cho HS tự chọn Z từ 1 → 20
để viết cấu hình của nguyên tố
đó, sau đó đối chiếu với SGK.
- Nghiên cứu bảng SGK cho


biết nguyên tử chỉ có thể có
tối đa bao nhiêu e ở lớp ngồi
cùng?


-TB: Ngun tử có 8e ở ngoài
cùng (ns2<sub> np</sub>6<sub>) đều rất bền</sub>


vững chúng không tham gia
vào phản ứng hóa học (trừ
một số trường hợp đặc biệt).
Đó là các ngun tố khí hiếm.
- Hãy viết cấu hình e của các
nguyên tử Na, Ca, Al, O, Cl,
N và cho biết chúng có bao
nhiêu e ở lớp ngồi cùng?


4p 4d 4f 5s...)


- Nguyên tử Cl thuộc
nguyên tố p.


- Nguyên tố s là những
nguyên tố mà nguyên tử có
electron cuối cùng được
điền vào phân lớp s.


- Tương tự đối với các
nguyên tố s, p, d, f.


+ Fe có Z = 26 nên có 26e


+ Thứ tự năng lượng:
1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 3d</sub>6


+ Cấu hình e:


1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>6 <sub>4s</sub>2


→ Fe là nguyên tố d. (dựa
theo mức năng lượng).
- HS viết cấu hình e với
nguyên tố đã chọn.


- Tất cả các ngun tử của
ngun tố, lớp ngồi cùng
có tối đa là 8e (trừ He).
- HS nghe giảng và ghi bài


- HS viết cấu hình và NX:
+ Na có 1e ở lớp ngồi
cùng.


+ Ca có 2e ở lớp ngồi
cùng.


+ Al có 3e ở lớp ngoài
cùng.


bố electron trên các phân
lớp thuộc các lớp khác nhau
(1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d


4f 5s...)


- Nguyên tố s là những
nguyên tố mà nguyên tử có
electron cuối cùng được
điền vào phân lớp s.


- Nguyên tố p là những
nguyên tố mà nguyên tử có
electron cuối cùng được
điền vào phân lớp p.


- Nguyên tố d là những
nguyên tố mà nguyên tử có
electron cuối cùng được
điền vào phân lớp d.


- Nguyên tố f là những
nguyên tố mà nguyên tử có
electron cuối cùng được
điền vào phân lớp f.


<i>2. Cấu hình nguyên tử của</i>
<i>20 nguyên tố đầu:</i>


(trang 26 SGK)
<i>3. Đặc điểm của lớp</i>
<i>electron ngoài cùng:</i>


- Đối với tất cả các ngun


tố, lớp electron ngồi cùng
có nhiều nhất là 8 electron.
- Các nguyên tử có 8
electron ngồi cùng (ns2<sub>np</sub>6<sub>)</sub>


và nguyên tử heli khơng
tham gia liên kết hóa học,
đây là nguyên tố khí hiếm.
- Các nguyên tử có 1,2,3
electron ở lớp ngoài cùng
dễ nhường electron là
nguyên tử của nguyên tố
kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Hướng dẫn HS rút ra kết
luận:


- TB: Các nguyên tử có 4
electron ở lớp ngồi cùng có
thể là ngun tử của nguyên tố
kim loại (nếu thuộc chu kì
lớn) hoặc phi kim (nếu thuộc
chu kì nhỏ).


<i>Hoạt động 5: Cũng cố bài</i>
- Viết cấu hình e của nguyên
tử M (Z=33) cho biết chúng
thuộc nguyên tố gì? Là kim
loại hay phi kim?



+ O có 6e ở lớp ngoài
cùng.


+ Cl có 7e ở lớp ngồi
cùng.


+ N có 5e ở lớp ngồi
cùng.


- HS rút ra kết luận:


+ Các ngun tử có 1,2,3
electron ở lớp ngoài cùng
dễ nhường electron là
nguyên tử của nguyên tố
kim loại


+ Các nguyên tử có 5,6,7
electron ở lớp ngồi cùng
dễ nhận electron là ngun
tử của nguyên tố phi kim
+ Những ngun tố khí
hiếm có 8e ở lớp ngồi
cùng.


- M (Z = 33) nên có 33e
- các mức năng lượng:
1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 3d</sub>10


4p3



- Cấu hình e:


1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 4p</sub>3


3d10


→ M có 5e ở lớp ngoài
cùng nên nó là phi kim.


tử của nguyên tố phi kim
- Các nguyên tử có 4
electron ở lớp ngồi cùng
có thể là nguyên tử của
nguyên tố kim loại hoặc phi
kim.


Khi biết cấu hình electron
của nguyên tử có thể dự
đốn được loại ngun tố.


<b>IV. DẶN DỊ:</b>



- Về nhà làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10.


- Xem trước bài mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài 6:


Tiết 10,11

<b>LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÕ NGUYÊN TỬ</b>




<i>Tuần 3</i>
<i>Ngày soạn: </i>


<b>I/ Mục tiêu :</b>


<i>1/ Kiến thức : Học sinh nắm vững : Vỏ nguyên tử gồm có các lớp và phân lớp electron. Các mức</i>


năng lượng của lớp, phân lớp. Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. Cấu hình electron của
nguyên tử.


<i>2/ Kĩ năng : Học sinh được rèn luyện về một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình electron lớp</i>


ngồi cùng của ngun tử 20 nguyên tố đầu. Từ cấu hình electron của nguyên tử suy ra tính chất tiêu
biểu của ngun tố đó.


<b>II/ Chuẩn bò: </b>


<i><b>1. Giáo viên: Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và phân lớp. Phiếu học tập.</b></i>
<i>2. Học sinh: Xem lại bài cũ</i>


<i><b>3. Phương pháp: </b></i>Phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học.


<b>III/ Tiến trình giảng dạy:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Gíao viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>


+ Yêu cầu học sinh xem bảng
3, 4 tr.29 SGK



<b>Hoạt động 2 :</b>


+ Các nhóm thảo luận theo các
câu hỏi trong phiếu học tập.


<i>Phiếu học tập số 1 : Về maët</i>


năng lượng các electron như
thế nào được xếp vào một lớp,
một phân lớp ?


<i>Phiếu học tập soá 2 : Soá</i>


electron tối đa ở lớp thứ n là
bao nhiêu ?


<i>Phiếu học tập số 3 : Lớp thứ</i>


n có bao nhiêu phân lớp ? Lấy
ví dụ với n = 1, 2, 3, 4.


<i>Phiếu học tập số 4 : Sắp xếp</i>


các phân lớp theo thứ tự mức
năng lượng từ thấp đến cao.


<i>Phiếu học tập số 5: Qui tắc</i>


viết cấu hình electron ngun


tử của một nguyên tố.


<b>1/ Lớp và phân lớp</b>
<b>electron :</b>


Xem baûng 3 tr.29 SGK


<b>2/ Mối liên hệ giữa lớp</b>
<b>electron ngoài cùng với</b>
<b>loại nguyên tố :</b>


Xem bảng 4 tr.29 SGK
+ Electron có mức năng
lượng gần bằng nhau được
xếp vào một lớp.


+ Electron có mức năng
lượng bằng nhau được xếp
vào một phân lớp.


+ Số electron tối đa của
một lớp = 2n2<sub>, của phân lớp</sub>


s laø 2 ; p laø 6 ; d laø 10 ; f laø
14.


+ Thứ tự năng lượng của
các phân lớp từ thấp đến
cao là : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d



S T T l í p 1 2 3 4


T ª n l í p K L M N


S è e l e c t r o n t è i ® a 2 8 1 8 3 2


S è p h © n l í p 1 2 3 4


K Ý h i Ö u 1 s 2 s , 2 p 3 s , 3 p , 3 d 4 s , 4 p , 4 d , 4 f


S è e l e c t r o n t è i đ a


ở p h â n l í p v µ ë l í p 2  6
,


2 <sub></sub>2,<sub></sub>6,<sub></sub>10 <sub></sub>2,<sub> </sub>6,10<sub></sub>,14
8 1 8 3 2


C Ê u h × n h e l e c t r o n
ë l í p n g o µ i c ï n g


n s1


n s2


n s2<sub>n p</sub>1 n s
2<sub>n p</sub>2


n s2<sub>n p</sub>3



n s2<sub>n p</sub>4


n s2<sub>n p</sub>5


n s2<sub>n p</sub>6


S è e l e c t r o n t h u é c
l í p n g o µ i c ï n g


1 , 2
h o Ỉ c 3 4


5 , 6
h o Ỉ c 7


8
( 2 ë H e )


L o ạ i n g u y ê n t è K i m l o ¹ i
c ã t h Ó
k i m l o ¹ i
h a y p h i
k i m


t h ê n g
l µ p h i
k i m


k h Ý h i Õ m



T Ý n h c h ấ t c ơ b ả n
c đ a n g u y ª n t è


t Ý n h k i m
l o ¹ i


c ã t h Ĩ l µ
t Ý n h k i m
l o ¹ i h a y
t Ý n h p h i
k i m


t h ê n g
c ã t Ý n h
p h i k i m


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Phieáu học tập số 6 : Soá</i>


electron lớp ngoài cùng ở
nguyên tử của một ngun tố
cho biết tính chất hóa học điển
hình gì của ngun tử ngun
tố đó ?


<b>Làm bài tập 1  9 tr.30 SGK</b>


4p …


+ Qui taéc viết cấu hình
electron :



+ Đặc điểm của lớp
electron ngoài cùng :


 Số electron lớp ngoài
cùng ở nguyên tử của một
nguyên tố cho biết ngun
tố đó là kim loại, phi kim
hay khí hiếm.


<b>IV: Dặn dò:</b>



- Về nhà chuẩn bị bài mới.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×