Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
Ngày soạn: 12 / 8 /2010 Tiết 1
Ngày dạy: 17 / 8 /2010
Bài 1: Mở đầu môn hoá học
I) Mục tiêu:
1. HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi chất và ứng dụng
của chúng.
2. HS biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.
3. Cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học?
+ Khi học tập môn hoá học các em cần chú ý thực hiện các hoạt động sau: Thu thập
tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng, ghi nhớ.
+ Học tốt môn hoá học là năm vững và co khả năng vận dụng kiến thức đã học.
II) Chuẩn bị :
- GV: 1 bộ dụng cụ: khay, giá ôn, 2 ống nhỏ giọt, 4 lọ đựng hoá chất, 3 ống nghiệm.
Hoá chất: dd NaOH, dd CuSO
4
, dd HCl, dd phenolphtalein, đinh sắt.
- HS: mỗi nhóm 1 bộ dụng cụ + hoá chất sau:
Dụng cụ: Khay, giá ống nghiệm, ống hút 1 cái, kẹp 1 cái, ống nghiệm 3 cái.
Hoá chất: Lấy sẵn vào từng ống nghiệm sau đó phát cho từng học sinh.
ống 1 dung dịch NaOH ống 3 dung dịch HCl
ống 2 dung dịch CuSO
4
vài đinh sắt
III) Ph ơng pháp :
- Đàm thoại: HĐ1 - Hoạt động nhóm: HĐ1,2
-Tự nghiên cứu: HĐ 2,3 - Thí nghiệm: HĐ1
IV) Tiến trình dạy học:
1) ổ n định lớp : :
2) KTBC: (5') Giới thiệu môn học mới môn Hoá học
3 ) Bài mới:
GV HS ND
HĐ1:(15') Chia nhóm học
sinh, phát dụng cụ.
hớng dẫn từng bớc làm thí
nghiệm
TN1:
- B1: Quan sát trạng thái,
mầu sắc.
- B2: Cho vài giọt NaOH
vào dung dịch CuSO
4
.
TN2: Cho HCl vào ống
nghiệm và quan sát trạng
thái, mầu sắc.
- Chia nhóm bầu nhóm tr-
ởng, th ký, lấy dụng cụ và
kiểm tra lại dụng cụ, hoá
chất.
- Theo dõi hớng dẫn của
giáo viên.
- Các nhóm làm thí
nghiệm, quan sát hiện tợng
và ghi kết quả thí nghiệm
và rút ra nhận xét. ( ghi
I . Hoá học là gì?
1. Thí nghiệm
- Thí nghiệm 1: cho dd
NaOH không màu vào dd
CuSO
4
có màu xanh
- Thí nghiệm 2: cho Fe
(R)
vào dung dịch HCl không
màu
2 . Quan sát.
- Thí nghiệm 1: Tạo thành
chất không tan mầu xanh.
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
1
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
- Cho đinh sắt vào ống
nghiệm đựng dung dịch
HCl.
- Làm mẫu các thao tác.
- Lu ý: trong khi làm thí
nghiệm phải tuân thủ các
thao tác, các bớc cẩn thận,
trật tự.
- Yêu cầu các nhóm làm thí
nghiệm và quan sát hiện t-
ợng ghi lại kết quả thí
nghiệm vào giấy.
- Cho đại diện các nhóm
báo cáo kết quả thí nghiệm
của nhóm mình nhóm khác
nhận xét bổ sung suy ra kết
luận.
- Làm thêm thí nghiệm cho
đinh sắt và dd CuSO
4
, phần
sắt tiếp súc với CuSO
4
đỏ
bám vào.
? Qua việc làm và quan sát
hiện tợng của các thí
nghiệm trên các em rút ra
nhận xét gì?
- Đa bài tập 1: Dùng cốc
bằng nhôm đựng nớc, giấm
ăn, nớc vôi.
Theo em cách sử dụng nào
đúng ?
? Qua các thí nghiệm trên
em rút ra nhận xét hoá học
là gì?
- Chốt bài tập
HĐ2:(10')
- Cho học sinh thảo luận
nhóm theo 3 câu hỏi
SGK/Tr4
? Qua các ví dụ trên các em
có nhận xét gì về vai trò của
hoá học ?
theo nhóm)
ống 1 dung dịch NaOH
không mầu trong suốt.
ống 2 dung dịch CuSO
4
,
mầu xanh, trong suốt cho
dung dịch NaOH vào dung
dịch CuSO
4
có chất mới
không tan ( mầu xanh) tạo
thành.
ống 3 dung dịch HCl,
không mầu, trong suốt cho
Fe vào dung dịch HCl. Có
bọt khí tạo thành trọng chất
lỏng
- Các nhóm báo cáo kết
quả.
- Nhóm khác bổ sung .
- Tự rút ra nhận xét sau khi
thảo luận nhóm.
- Thảo luận nhóm (2' )
- Trả lời.
Dùng cốc Al đựng nớc là
đúng.
- Tự rút ra kết luận.
- Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi.
Câu hỏi 1: cuốc xẻng, dép
giầy...
Câu hỏi 2: phân đạm, lân,
kali.
Câu hỏi 3: sách vở, bút,
cặp, các loại thuốc uống.
- Các sản phẩm hoá học có
rất nhiều công dụng tuy
nhiên trong quá trình sản
xuất có thể gây ô nhiễm
môi trờng nếu không làm
- Thí nghiệm 2: Có chất
khí tạo thành(sủi bọt trong
chất lỏng)
- Các thí nghiệm trên đều
có sự biến đổi của các
chất.
3. Nhận xét :
- " Hoá học là khoa học
nghiên cứu các chất, sự
biến đổi chất và ứng dụng
của chúng."
II. Hoá học có vai trò nh
thế nào trong cuộc sống
chúng ta.
- Hoá học có vai trò rất
quan trọng trong cuộc
sống của chúng ta.
III. Các em cần phải làm
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
2
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
- Gọi một vài học sinh trả
lời câu hỏi.
HĐ3: (7') Chia nhóm và
yêu cầu thảo luận theo câu
hỏi sau.
Hỏi : muốn học tập tốt môn
hoá học các em phải làm
gì ?
+ Các hoạt động.
+ Phơng pháp.
- Yêu cầu các nhóm ghi ý
kiến của nhóm ra giấy và
đại diên báo cáo .
- Các nhóm khác nhận xét
bổ xung.
- Chốt lại cách học và ph-
ơng pháp học tập tốt môn
hoá học.
đúng qui trình và hiểu biết
hoá học.
- Trả lời câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận và
ghi ý kiến của nhóm.
+ Các hoạt động.
. Thu thập, tìm kiếm.
. Xử lý thông tin.
. Vận dụng.
. Ghi nhớ.
+ Phơng pháp.
. Biết làm quan sát hiện t-
ợng.
.Có hứng thú, say mê t duy
lôgic, óc suy luận.
. Ghi nhớ chọn lọc.
. Tự đọc.
gì để có thể học tốt môn
hoá học ?
1. Khi học tập môn hoá
học các em cần chú ý thực
hiện các hoạt động sau.
(SGK/tr 8)
2. Phơng pháp học tập môn
hoá học nh thế nào là tốt ?
(SGK/ tr 8)
4) Củng cố:(5')
- Luyện tập đánh giá.
?1. Theo em hiểu hoá học là gì ?
?2. Hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Nếu không có
hoá học thì cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao ?
?3. Để học tốt môn hoá học em cần phải làm gì ?
5. H ớng dẫn học ở nhà: (3')
- Học bài theo SGK.
- Đọc bài " chất" mục I, II.
- Mỗi nhóm tìm 3 chất tạo nên vật thể và tính chất của 3 chất đó.
- Các nhóm mang theo các vật thể: khúc mía,củ khoai,dây đồng,giấy bạc,li rợu,
li thủy tinh.
V) Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày soạn: 12 / 8/2010 Tiết 2
Ngày dạy: 18 / 8 /2010
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
3
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
:
Mục tiêu ch ơng :
1. Kiến thức: Học sinh biết đợc khái niệm chung về chất và hỗn hợp. Hiểu và vận
dụng các định nghĩa về nguyên tử, nguyên tố hoá học, nguyên tử khối, đơn chất và hợp
chất, phân tử và phân tử khối, hoá trị.
2. Kĩ năng: Tập cho học sinh biết cách nhận ra tính chất của chất và tách riêng chất
ra từ hỗn hợp, quan sát và thử nghiệm tính chất của chất; biết biểu diễn nguyên tố bằng
ký hiệu hoá học và biểu diễn chất bằng công thức hoá học; biết cách lập công thức hoá
học của hợp chất dựa vào hoá trị; biết cách tính phân tử khối.
3. Thái độ: Bớc đầu tạo cho học sinh có hứng thú với môn học. Phát triển năng lực t
duy, đặc biệt là t duy hoá học - năng lực tởng tợng về cấu tạo hạt của chất.
Bài 2: Chất
I) Mục tiêu:
1.Kiến thức
Biết đợc:
- Khái niệm chất và một số tính chất của chất.
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp.
- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào t/c vật lí.
2.Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra đợc nx về tính chất của chất.
- Phân biệt đợc chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp
- Tách đợc một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
- So sánh t/cvl của một số chất gần gũi trong c/s, thí dụ đờng, muối ăn, tinh bột.
3.Thái độ:Học sinh có ý thức học tập nghiêm túc.Có tinh thần hợp tác nhóm.
II) Chuẩn bị :
- GV: mẫu S, P đỏ, Al, Cu, muối tinh, nớc cất , cồn.
- Vỏ chai nớc khoáng có ghi nhãn thành phần.
- Dụng cụ thử tính dẫn điện.
- Dụng cụ để đo nhiệt độ n/c của S ( kiềng, bát, nhiệt kế, đèn cồn)
- HS: Chuẩn bị bảng, nhóm, bút.
III) Ph ơng pháp :
- Đàm thoại: HĐ1,2,3 , - Hoạt động nhóm: HĐ 1,2 , - Tự nghiên cứu: HĐ 3
IV) Tiến trình dạy học:
1) ổ n định lớp : - Kiểm tra sĩ số.
2) KTBC: (5')
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
4
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
? Em hãy cho biết hoá học là gì? Vai trò của hoá học trong cuộc sống của chúng
ta? Phơng pháp để học tốt môn hoá học?
TL: - Hoá học là KH nghiên cứu chất và ứng dụng của chúng.
- Vai trò:
- Phơng pháp học:
3 ) Bài mới: Giáo viên giới thiệu mục tiêu của chơng I
GV HS ND
HĐ1: (10')
?. Em hãy kể tên 1 số vt xung quanh ta?
- Các vật thể chia 2 loai vật thể tự nhiên,
nhân tạo.
?. Các em hãy phân loại các vật thể ở ví dụ
trên.
- Đa ra 1 vài vật liệu Al, Fe, thuỷ tinh,
chất dẻo.
?. Hãy cho biết vật thể nào đợc làm ra từ
vật liệu này?
?. Hãy chỉ ra đâu là chất, đâu là hỗn hợp
các chất?
- Tổng kết thành sơ đồ.
Vật thể
Tự nhiên Nhântạo
1 số chất Vật liệu
1hay1sốchất
?.Vậy"chất có ở đâu"?
- Cho học sinh làm bài tập 1,2,3, SGK gọi
2 học sinh lên bảng làm bài tập 2,3. các
học sinh khác nhận xét bổ xung.
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập và quan
sát các học sinh làm bài tập ở dới lớp.
HĐ2:(15')
- BT mỗi chất có những tính chất nhất
định.
? Vậy làm thế nào để biết đợc tính chất của
chất.
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm.
-Kể tên bàn
ghế, cây cỏ.
- Thảo luận
nhóm.
- Phân loại.
+ Vật thể tự
nhiên cây, cỏ.
+ Vật thể nhân
tạo bàn, ghế.
- Vật thể nhân
tạo đợc làm ra
từ vật liệu.
- Chất :Al
- Hỗn hợp 1 số
chất: thép thuỷ
tinh, chất dẻo.
- Trả lời.
- Làm bài tập
vào vở.
- Nhận xét bổ
sung bài tập.
- Nghe và ghi.
I. Chất có ở đâu ?
- Chất có trong mọi vật
thể, ở đâu có vật thể nơi
đó có chất.
II. Tính chất của chất.
1, Mỗi chất có những
tính chất nhất định.
a, Tính chất vật lý.
- Trạng thái mầu sắc,
mùi vị.
- Tính tan trong nớc.
- t
o
n/c, t
o
s
- Tính dẫn điện, dẫn
nhiệt.
- Khối lợng riêng.
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
5
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
- Quan sát trạng thái mầu sắc Al, S, P.
- Dùng dụng cụ đo t
o
n/c, t
o
s của S, thử tính
dẫn điện của Al, tính tan của muối.
- Cho các nhóm báo cáo nhóm khác bổ
sung.
? Em hãy tóm tắt đợc tính chất của chất.
HĐ3:(7')
? Vậy tại sao chúng ta cần phải biết tính
chất của các chất?
- Yêu cầu H/S phân biệt cồn và nớc.
- Gợi ý : dựa vào tính chất khác nhau của
chúng.
? Tại sao chúng ta phải biết tính chất của
các chất?
? Việc hiểu biết tính chất của các chất có
lợi gì?
- Lấy ví dụ nói nên sự sử dụng chất không
đúng do không biết tính chất của chất.
- Làm thí
nghiệm theo
nhóm ghi lại
kết quả và báo
cáo.
- H/S trả lời.
- H/S nêu cách
phân biệt cồn
và nớc dựa vào
tính chất cồn
cháy còn nớc
thì không cháy.
-Trả lời.
b, Tính chất hoá học.
Khả năng biến đổi chất
này thành chất khác.
Ví dụ: Tính cháy, tính
phân huỷ.
* Xác định tính chất
của chất bằng cách:
+ Quan sát.
+ Dụng cụ đo.
+ Làm thí nghiệm.
2. Việc hiểu biết tính
chất của chất có lợi
gì?
a. Phân biệt chất này
với chất khác.
b. Biết sử dụng chất.
c. Biết ứng dụng chất
thích hợp trong đời
sống và sản xuất.
4) Củng cố:(5')
- Trong từng hoạt động.
- Nhắc lại trọng tâm của bài.
-Làm bài tập 4(SGK).Kể bảng,hoạt động nhóm theo bàn.
5. H ớng dẫn học ở nhà: (3')
- Làm bài tập 2,5,6.. SGK/ tr 11
- Đọc trớc phần III
-Mỗi nhóm chuẩn bị một chai nớc khoáng có nhãn,một ống nớc cất,một ít nớc
ao,hồ,muối ăn.
V) Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày soạn: 12 / 8 /2010 Tiết 3
Ngày dạy: 18 / 8 /2010
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
6
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
Bài 2: Chất ( tiếp theo)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức : Biết đợc:
- Khái niệm chất và một số tính chất của chất.
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp.
- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp dựa vào t/c vật lí.
2.Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra đợc nhận xét về t/ct của chất.
- Phân biệt đợc chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp
- Tách đợc một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
- So sánh t/cvl của một số chất gần gũi trong c/s, thí dụ đờng, muối ăn, tinh bột.
3.Thái độ: - GD cho HS yêu thích môn học, ý thức chăm chỉ học tập.
II) Chuẩn bị :
- GV: Dụng cụ hoá chất cho 4 nhóm HS.
+ Dụng cụ: Đèn cồn, kiềng sắt, bát sứ.
+ Hoá chất: Nớc cất, muối, nớc khoáng.
- HS: Đọc trớc cách tiến hành thí nghiệm.
III) Ph ơng pháp :
- Đàm thoại: HĐ 1,2,3 - Hoạt động nhóm: HĐ 2,3 - Tự nghiên cứu: HĐ 1
IV) Tiến trình dạy học:
1) ổ n định lớp : - Kiểm tra sĩ số.
2) KTBC: (5')
?. Làm thế nào để biết đợc tính chất của chất? Việc hiểu biết tính chất của chất
có tác dụng gì?
Trả lời: - Quan sát, dụng cụ đo, thí nghiệm.
- Nhận biết chất, sử dụng chất, ứng dụng trong đời sống sản xuất.
3 ) Bài mới:
GV HS ND
HĐ1:(8')
Yêu cầu HS quan sát chai nớc khoáng
đọc nội dung của nhãn trên vỏ chai.
? Em có nhận xét gì về thành phần của n-
ớc khoáng?
?. Theo các em nớc khoáng là hỗn hợp
hay là chất tinh khiết vì sao?
? Vậy thế nào là hỗn hợp cho ví dụ.
- Chốt kiến thức
HĐ2:(15')
- Mô tả TN trng cất nớc tự nhiên thu đợc
nớc cất.
- Đun nớc cất sôi ở 100
o
C.
- Quan sát và đọc
nội dung của nhãn
chai nớc khoáng.
- Trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét
bổ sung.
- Nghe + quan sát
hình 1.4(a,b).
- Trả lời: Nớc cất
là chất tinh khiết.
III. Chất tinh khiết.
1. Hỗn hợp.
- Hỗn hợp gồm 2
hay nhiều chất trộn
lẫn vào nhau.
Ví dụ: Nớc khoáng,
nớc biển, nớc tự
nhiên.
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
7
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
? Vậy nớc cất là nớc tinh khiết hay hỗn
hợp? Vì sao.
? Thế nào là chất tinh khiết?
? Theo em thì hỗn hợp hay là chất tinh
khiết có những tính chất nhất định? Vì
sao?
- Cho HS làm bài tập 1: lấy 5 ví dụ về
hỗn hợp ,1 ví dụ về chất tinh khiết.
HĐ3:(10')
- Phát dụng cụ và hoá chất.
- Yêu cầu HS làm TN theo các bớc hình
5.1 SGK/ Tr10.
? Nh vậy để tách đợc muối ra khỏi dung
dich muối ta dựa và tinh chất nào của nớc
muối?
? Qua TN trên em hãy cho biết nguyên
tắc để tách riêng ra khỏi hỗn hợp ?
- Giới thiệu có thể da vào tính chất hoá
học để tách.
- Liên hệ: thực tế trng cất rợu là dựa vào
sự khác nhau giữa rợu và nớc.
- Chất tinh khiết:
có tính chất nhất
định.
- Hỗn hợp có tính
chất thay đổi ( phụ
thuộc vào thành
phần hỗn hợp).
- Lấy ví dụ.
- Các nhóm nhận
dụng cụ, hoá chất.
- Làm TN theo
nhóm hiện tợng
thấy các hạt muối.
- Dựa vào tính chất
vật lý: nớc sôi ở
100
o
C, muối ăn
nóng chẩy ở
1450
o
C.
- Nguyên tắc tách.
- Nghe.
2. Chất tinh khiết.
- Chất tinh khiết chỉ
gồm 1 chất, không
lẫn chất khác.
Ví dụ: Nớc cất...
3. Tách chất ra
khỏi hỗn hợp.
- Dựa vào sự khác
nhau về tính chất vật
lý có thể tách 1 chất
ra khỏi hỗn hợp.
4) Củng cố:(8') ? Qua bài học em biết đợc những nội dung nào?
- Chất có ở khăp nơi.
- Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nhau.
- Nguyên tắc để tách riêng 1 chất dựa vào sự khác nhau về tính chất của chất.
* Làm bài tập 8 SGK/Tr 11.
TL: Hoá lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ đến -196
o
C ni tơ lỏng sôi bay hơi trớc,
còn oxi đến -183
o
C mới sôi nên tách riêng đợc 2 khí .
5) Về nhà:(3')
- Học bài theo nội dung của SGK.
- Làm bài tập 1,7, SGK/Tr 11; 2.6,2.7 S BT/Tr4.
- Chuẩn bị thực hành mỗi nhóm 1 chậu nớc, hỗn hợp cát và muối ăn.
V) Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày soạn: 17 / 8 /2010 Tiết 4
Ngày dạy: 24 / 8 /2010
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
8
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
Bài 3: Bài thc hành 1
Tính chất nóng chảy của chất. tách chất từ hỗn hợp
I) Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Biết đợc:- Nội quy và một số quy tắc an toàn trong PTN hóa học ; Cách sử dụng 1
số dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
- Mục đích và các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệmcụ thể.
+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lu huỳnh.
+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.
2.Kĩ năng
- Sử dụng đợc một số dụng cụ, hóa chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản
nêu ở trên.
- Viết phơng trình thí nghiệm.
3.Thái độ :
- Tích cực nghiêm túc, trật tự, khoa học, vệ sinh trong khi làm TN.
- Tuân thủ đúng các nội qui trong phòng TN và sự hớng dẫn của GV.
- Có tinh thần hợp tác nhóm.
II) Chuẩn bị :
- GV:- Dụng cụ + hoá chất cho 4 nhóm HS.
+ Dụng cụ : Nhiệt kế 2 cái, cốc tt chịu nhiệt 2 cái, giá đỡ 1 cái, ống nghiệm 3 cái,
kẹp gỗ 1 cái, đũa tt 1 cái, đèn cồn 1 cái, giấy lọc + phễu1 cái.
+ Hoá chất: nớc, muối trộn cát, parafin, S, diêm.
- Tranh: "1 số qui tắc an toàn trong phòng TN.
- HS: + Mỗi nhóm 2 chậu nớc sạch.
- Hỗn hợp trộn muối ăn + cát.
III) Ph ơng pháp : Thực hành TN.
IV) Tiến trình dạy học:
1) ổ n định lớp : - Kiểm tra sĩ số.
2) KTBC: (3') Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ hoá chất.
3 ) Bài mới:
GV HS ND
HĐ1:(10')
- Nêu mục tiêu của bài thực
hành.
- Cho HS đọc qui tắc an toàn của
phòng TN.
- Treo tranh và giới thiệu 1 số
dụng cụ đơn giản và cách sử
dụng.
- Hớng dẫn HS làm TN, quan sát
- Nghe.
- Đọc SGK Tr 154.
- Quan sát và nghe
hớng dẫn sử dụng.
- Nghe.
I. Một số qui tắc an toàn
trong phòng thí nghiệm.
SGK (Tr 154)
II. Tiến hành thí nghiệm.
1. Thí nghiệm 1: Theo dõi sự
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
9
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
hiện tợng, báo cáo kết quả, viết t-
ờng trình.
HĐ2:(20')
TN1: - Hớng dẫn các thao tác
làm TN (SGK )
- Cho 1 ít S và parafin vào từng
ô/n có sẵn nhiệt kế đặt vào
cốc thuỷ tinh có chứa nớc nóng
đun sôi nớc.
- Yêu cầu quan sát sự chuyển
trạng thái của parafin ghi lại
nhiệt độ nóng chảy.
? Nớc sôi S có nóng chảy
không ?
- Yêu cầu rút ra nhận xét nhiệt
độ nóng chảy của S, và parafin .
TN2.
Hớng dẫn cho 3gam hỗn hợp vào
cốc nớc (5ml) sạch khuấy đều
lọc cô cạn dung dịch thu đợc.
- Yêu cầu so sánh 2 chất thu đợc
với 2 chất ban đầu.
- Lu ý cách đun ô/n, bát sứ trên
ngọn đèn cồn.
HĐ3:(5')
- Quan sát thao tác
của GV.
- Tiến hành TN
theo nhóm.
- Quan sát hiện t-
ợng.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi kết quả.
- Làm theo hớng
dẫn của GV.
- Rút ra nhận xét.
- Hoàn thành tờng
trình
nóng chảy của các chất
parafin và lu huỳnh.
-parafin nóng chảy ở t
0
42
0
C
- Khi nớc sôi ở 100
0
C lu
huỳnh cha n/c
-Lu huỳnh có t
0
n/c lớn hơn
100
0
C
*Các chất khác nhau có nhiệt
độ n/c khác nhau.
2. Thí nghiệm 2 : Tách riêng
chất từ hỗn hợp muối ăn và
cát.
- TN: SGK
- HT:
+Chất lỏng chảy xuống ON
là DD trong suốt
+Cát đợc giữ lại trên giấy lọc.
+Đun nớc lọc:chất rắn thu đ-
ợc là muối ăn sạch(tinh khiết
không còn lẫn cát)
III. T ờng trình.
TT Tên thí nghiệm Mục đích T/N Hiện tợng T/N Kết quả T/N
1 Theo dõi sự nóng
chẩy của các chất
parafin và lu
huỳnh.
Biết đợc nhiệt
độ nóng chẩy
của các chất
khác nhau.
42
0
C parafin cha nóng
chẩy.
100
0
C S cha nóng chẩy.
- t
o
n/c parafin: 42
0
C
- t
o
n/c S: > 100
0
C.
2 Tách riêng chất từ
hỗn hợp muối ăn
và cát.
Thu đợc cát và
muối riêng
biệt.
Cát ở trên phễu lọc
Cô cạn dung dịch thu đ-
ợc chất rắn trắng
( muối)
Tách riêng đợc cát
và muối .
4) Củng cố:(5')
- Nhận xét giờ thực hành:
+ ý thức:
+ Kết quả.
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
10
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
- Cho HS thu dọn và rửa dụng cụ
5. H ớng dẫn học ở nhà:( 2')
- Đọc trớc bài "nguyên tử"
V) Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 20 / 8 /2010 Tiết 5
Ngày dạy: 25 / 8 /2010
Bài 5 : Nguyên tử
I) Mục tiêu:
1.Kiến thức
Biết đợc:
- Các chất đều đợc tạo nên từ các nguyên tử.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích d-
ơng và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm.
- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dơng và nơtron (n) không mang điện.
- Vỏ electron nguyên tử gồm các electron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh
hạt nhân và đợc sắp xếp thành từng lớp.
- Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị
tuyệt đối nhng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện.
2.Kĩ năng
Xác định đợc số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp
dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể ( H, C, Cl, Na).
3.Thái độ:
- Tin tởng vào chân lí khoa học vào sự nghiên cứu của con ngời.
II) Chuẩn bị :
GV: Sơ đồ nguyên tử oxi, hiđro, natri, phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1.
Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngoài cùng
Heli
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
11
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
Cacbon
Nhôm
Canxi
* HS: - Xem lại sơ lợc về cấu tạo nguyên tử ở môn vật lí 7.
- Bảng nhóm, bút.III
III) Ph ơng pháp : Thuyết trình: HĐ1,2,3; Đàm thoại: HĐ 1,2,3;
Hoạt động nhóm: HĐ 3 Luyện giải: HĐ 3
IV) Tiến trình dạy học:
1) ổ n định lớp : - Kiểm tra sĩ số.
2) KTBC: (Không)
3 ) Bài mới: Giới thiệu bài.
GV HS ND
HĐ1:(10)
? Chất đợc tạo ra từ đâu?
Thông báo: Có hàng chục triệu chất
khác nhau nhng chỉ có trên 100
nguyên tử.
? Vậy nguyên tử là gì?
? Nguyên tử có cấu tạo ntn?
- Thông báo đặc điểm của hạt e. Khối
lợng hạt e không đáng kể (bỏ qua)
HĐ2:(12)
? Vậy hạt nhân nguyên tử có cấu tạo
ntn?
- Giới thiệu đặc điểm của hai loại hạt
p và n.
- Giới thiệu KN các nguyên tử cùng
loại.
? Các em có nhận xét gì về số p và số
e trong nguyên tử?
? Khối lợng nguyên tử tập trung ở
đâu? vì sao?
Khối lợng nguyên tử bằng bao nhiêu?
cách tính?
HĐ3:(10)
- Nếu biêt số p suy ra đợc số e trong
nguyên tử.
- ĐVĐ: trong hóa học phải quan tâm
trớc hết đến sự sắp xếp của số e này.
- Treo sơ đồ nguyên tử O
2
, H
2
, Na.
- Nghe
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Nghe và ghi.
- Nghe + ghi
- Trả lời: Số p
= Số e
Vì nguyên tử
trung hoà về
điện.
- Trả lời.
Khối lợng
nguyên tử
bằng tổng
khối lợng hạt
p và n.
- Nghe.
1. Nguyên tử là gì?
- Nguyên tử là những hạt vô
cùng nhỏ trung hoà về điện.
- Nguyên tử gồm hạt nhân
mang điện (+) và vỏ tạo bởi
một hay nhiều electron mang
điện (-).
Electron: kí hiệu e, điện tích
âm nhỏ nhất(-), khối lợng rất
bé.
2. Hạt nhân nguyên tử
- Hạt nhân tạo bởi proton và
nơtron.
Proton Nơtron
Kí hiệu p n
Điện
tích
+ không
Khối l-
ợng
xấp xỉ nhau
- Các nguyên tử cùng loại có
cùng số p.
- Trong mỗi nguyên tử
Số p = Số e
- Khối lợng hạt nhân đợc coi
là khối lợng nguyên tử.
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
12
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
? Nhìn vào sơ đồ nguyên tử ta biết đ-
ợc những điều gì?
- Các e có điểm gì đặc biệt?
? Em có nhận xét gì về số e lớp ngoài
cùng?
- Phân tích: để tạo thành chất này hay
chất khác , các nguyên tử phải liên kết
với nhau.
? Nhờ đâu mà nguyên tử liên kết đợc
với nhau?
- Chủ yếu là e lớp ngoài cùng.
- Quan sát sơ
đồ nguyên tử.
- Trả lời.
- Nguyên tử
khác nhau thì
số e lớp ngoài
cùng khác
nhau.
- Trả lời: nhờ e
3. Lớp electron
- Electron luôn chuyển động
quanh hạt nhân và sắp xếp
thành từng lớp.
- Nguyên tử liên kết với nhau
nhờ e.
4) Củng cố:(10')
- GV phát phiếu cho hs làm bài tập 5 SGK tr 16.
Phiếu học tập số 1.
Nguyên tử Số p Số e Số lớp e Số e lớp ngoài cùng
Heli 2 2 1 2
Cacbon 6 6 2 4
Nhôm 13 13 3 3
Canxi 20 20 4 2
- HS làm bài tập sau đó đổi chéo chấm điểm.
- GV đa đáp án.
- GV tổng hợp điểm Giỏi; Khá; TB; Yếu.
? Dành HS khá, giỏi.
? Dựa vào sơ đồ minh hoạ thành phần cấu tạo của nguyên tử, các em thử suy
nghĩ và trả lời xem ở lớp 1, lớp 2 có tối đa bao nhiêu e?
TL: - Lớp 1: 2e
- Lớp 2: 8e
5. H ớng dẫn học ở nhà: (3')
- Đọc bài đọc thêm SGK tr 16.
Làm bài tập 1,2,3,4 SGK tr15. 8.1, 8.2 SBT tr 9.
Bài 3: Xem mục 2.
Bài 4: Xem mục 3.
V) Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 20 / 8 /2010 Tiết 6
Ngày dạy: 25 / 8 /2010
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
13
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
Bài 5 : nguyên tố hóa học
I) Mục tiêu:
1.Kiến thức
Biết đợc:
- Những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học.
- Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lựơng của nguyên tử
nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
2.Kĩ năng
- Đọc đợc tên một số nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngợc lại.
- Tra bảng tìm đợc nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.
3.Thái độ :
- Tích cực, nghiêm túc, tính cẩn thận trong học tập.
II) Chuẩn bị :
* GV: - Tranh vẽ: 1.8 SGK tr 19
- Bảng một số nguyên tố hóa học SGK tr 42.
Phiếu học tập số 1
1. Hãy điền số thích hợp vào ô trống.
Số p Số n Số e
Nguyên tử 1
19 20
Nguyên tử 2
20 20
Nguyên tử 3
19 21
Nguyên tử 4
17 18
Nguyên tử 5
17 20
2. Trong 5 nguyên tử trên những cặp nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố
hóa học? Vì sao?
3. Tra bảng SGK tr 42 cho biết tên các nguyên tố đó.
Phiếu học tập số 2
Hãy điền tên, KHHH, và các số thích hợp vào ô trống trong bảng.
Tên nguyên tố KHHH Tổng số hạt trong ntử Số p Số e Số n
34 12
15 16
18 6
16 16
* HS: - Đọc kĩ bài nguyên tử.
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
14
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
- Đọc trớc bài nguyên tố hóa học.
III) Ph ơng pháp : Đàm thoại: HĐ 1,2,3; Hoạt động nhóm: HĐ 2;
Tự nghiên cứu: HĐ1, 3Thuyết trình: HĐ1;
Trực quan: HĐ3; Luyện giải: HĐ củng cố.
IV) Tiến trình dạy học:
1) ổ n định lớp : Kiểm tra sĩ số.
2) KTBC: (7')
- HS1. Nguyên tử là gì? Nguyên tử đợc cấu tạo bởi những loại hạt nào? Cho biết điện
tích và khối lợng của từng loại hạt?
- áp dụng sơ đồ nguyên tử Magie, hãy cho biết số p,
số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng.
?2. Vì sao nói khối lợng hạt nhân đợc coi là khối lợng nguyên tử? Tại sao các
nguyên tử lại liên kết đợc với nhau?
TL - Giải thích: khối lợng e quá bé (bỏ qua).
- Các nguyên tử luôn CĐ và xếp thành từng lớp.
3)Bài mới:
GV HS ND
HĐ1:(10')
- Thông báo: khi nói đến
những lợng ntử vô cùng
lớn ngời ta nói nguyên tố
hóa học thay cho cụm từ
loại nguyên tử.
? Vậy nguyên tố hóa học
là gì?
- Gọi HS đọc ĐN SGK tr
17.
- TB: Các nguyên tử thuộc
cùng một nguyên tố có t/c
hóa học giống nhau.
- Phát phiếu học tập số 1
yêu cầu HS hoàn thiện nội
dung còn thiếu trong
phiếu học tập.
- Nghe.
- Trả lời.
- Đọc định nghĩa.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm hoàn thành
phiếu học tập.
1. Số e (chữ đậm)
Sốp Số n Sốe
Ntử 1 19 20
19
I. Nguyên tố hóa học là
gì?
1. Định nghĩa:
(SGK tr 17)
- Số p là số đặc trng của
một nguyên tố hóa học.
- Các nguyên tử thuộc
cùng một nguyên tố có
tính chất hóa học nh
nhau.
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
15
12
+
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
HĐ2:(10')
- ĐVĐ: Trong khoa học
để trao đổi với nhau về ntố
cần có cách biểu diễn
ngắn gọn ai cũng hiểu ở
khắp các nớc trên thế giới.
? Theo các em ngời ta làm
cách nào?
- Cho HS nêu qui ớc
KHHH.
- Giới thiệu bảng tr 42.
- Y/c HS viết KHHH các
ntố:
Cacbon, Canxi, Sắt.
- Lu ý HS cách viết
KHHH chính xác.
- Cho HS làm bài tập 3
SGK tr 20.
HĐ3:(7')
- Cho HS đọc SGK tr 19.
? ngày nay con ngời đã
tìm ra bao nhiêu ntố hóa
học? Ntố nào có klg lớn
nhất trong vỏ trái đất?
? Kể tên 4 ntố có nhiều
nhất trong vỏ trái đất.
- Giới thiệu thêm về một
số ntố tự nhiên và ntố
nhân tạo.
- Liên hệ: Các ntố thiết
yếu cho cuộc sống C, H,
O, N có H, C thuộc những
ntố khá ít.
- Bảo vệ MTKK sử dụng
nguồn nhiên liệu tiết
kiệm.
Ntử 2 20 20
20
Ntử 3 19 21
19
Ntử 4 17 18
17
Ntử 5 17 20
17
2.
Ntử 1,3 thuộc cùng một ntố
hóa học.
Ntử 4,5 thuộc cùng một ntố.
Vì có cùng số p
3. Ntử 1,3 thuộc ntố Kali
Ntử 4,5 thuộc ntố clo.
- Nghe.
- Trả lời: dùng KHHH.
- Nghe + ghi.
- Viết KHHH
Cacbon: C
Canxi: Ca
Sắt: Fe.
- Trao đổi nhóm làm bài tập
vào bảng nhóm:
a. 2C: 2 ntử cacbon
5O: 5 ntử oxi.
3Ca: 3 ntử canxi
b. 2N, 7Ca, 4Na.
- HS tự nghiên cứu SGK và
phân tích H1.8 trả lời câu hỏi.
- Nghe.
2. Kí hiệu hóa học
- Kí hiệu hóa học biễu
diễn nguyên tố và chỉ một
nguyên tử của nguyên tố
đó.
- KHHH đợc biễu diễn
bằng một hoặc hai chữ
cái, trong đó chữ cái đầu
viết in hoa.
Ví dụ:
Nguyên tố canxi: Ca
Nguyên tố cacbon: C.
Nguyên tố hidro: H
-Mỗi KHHH cho biết:
+ Tên nguyên tố.
+ Chỉ 1 nguyên tử của
nguyên tố đó
VD: Fe : 1 nguyên tử
sắt
H: 1 ,,
hidro
II. Có bao nhiêu nguyên
tố hóa học?
- Có hơn 100 nguyên tố,
trong đó 92 nguyên tố có
trong tự nhiên số còn lại
do con ngời tổng hợp.
- Oxi chiếm gần một nửa
khối lợng vỏ trái đất.
4) Củng cố:(8')
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
16
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
1. Y/c HS làm bài tập 8 SGK tr 20.
Đáp án: D
2. Thảo luận nhóm hoàn thàmh phiếu học tập số 2.
Phiếu học tập số 2
Hãy điền tên, KHHH, và các số thích hợp vào ô trống trong bảng.
Tên nguyên tố KHHH Tổng số hạt trong ntử Số p Số e Số n
Natri Na
34
11 11
12
Photpho P 46
15
15
16
Cacbon C
18 6
6 6
Lu huỳnh S 48 16
16 16
- GV: Cho các nhóm đổi chéo bài.
Đa đáp án đúng yêu cầu các nhóm chấm điểm.
Tổng hợp kết quả điểm giỏi, khá, TB, yếu .
Yêu cầu các nhóm điểm TB, Y cho biết lỗi sai nhóm mình mắc phải.
Sửa sai.
5. H ớng dẫn học ở nhà: (3')
- Học thuộc KHHH của các ntố thờng gặp bảng SGK tr 42.
(Chú ý đọc tên nguyên tố viết luôn KHHH)
- Đọc bài đọc thêm.
- Làm bài tập: 1,2 SGK tr 20. 5.3, 5.4 SBT/ tr 6.
- Nghiên cứu trớc nguyên tử khối.
Bài 5.3: Từ số e suy ra số p; Từ số p tra bảng 1 để biết tên và viết KHHH.
Bài 5.4: Để diễn đạt số guyên tử ngời ta viết chữ số trớc KHHH.
V) Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 24 / 8 / 2010 Tiết 7
Ngày dạy: 7 / 9 / 2010
Bài 5: nguyên tố hóa học (tiếp)
I) Mục tiêu:
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
17
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
1.Kiến thức
Biết đợc:
- Những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học.
Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố hoá học.
- Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lựơng của nguyên tử
nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
2.Kĩ năng
- Đọc đợc tên một số nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngợc lại.
- Tra bảng tìm đợc nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.
3.Thái độ:
- GD thái độ chăm chỉ học tập.
II) Chuẩn bị :
- GV:Phiếu học tập
Phiếu học tập số1
Hãy hoàn thành nội dung còn thiếu của bảng.
STT Tên ntố KHHH Số p Số e Số n TS hạt trong ntử NTK
1 Flo 10
2 19 20
3 12 36
4 3 4
- HS: bảng nhóm, bút.
III) Ph ơng pháp :
- Đàm thoại
- Hoạt động nhóm
- Tự nghiên cứu
- Luyện giải
IV) Tiến trình:
1) ổ n định lớp : Kiểm tra sĩ số
2) KT15 phút.
Ma trận đề
Biết Hiểu Vận dụng Cộng
Tn Tl Tn Tl Tn Tl Tn Tl
Chất
1
(0,5)
1
(0,5)
1
(0,5)
3
(1,5)
Nguyên tử
1
(0,5)
1
(0,5)
Nguyên tố
hóa học
2
(1)
1
(2,5)
2
(4,5)
2
(1)
3
(7)
Cộng
4 1 1 2 1 6 3
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
18
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
(2) (2,5) (0,5) (4,5) (0,5) (3) (7)
Đề bài
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D trớc câu đúng.
1, ( 0,5 điểm) Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số nơtron trong hạt nhân.
B. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân.
C. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton và nơtron trong
hạt nhân.
D. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số n, p, e trong nguyên tử.
2, ( 0,5 điểm) Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau là nhờ có loại hạt nào?
A. Electron. C. Nơtron.
B. Proton. D. Proton và nơtron.
3, ( 0,5 điểm) Dựa vào tính chất nào dới đây mà ta khẳng định đợc chất lỏng là tinh
khiết?
A. Không màu, không mùi. C. Lọc đợc qua giấy lọc.
B. Không tan trong nớc. D. Có nhiệt độ sôi nhất định.
4, ( 0,5 điểm) Hỗn hợp nào dới đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách
cho hỗn hợp vào nớc, sau đó khuấy kĩ và lọc?
A. Bột đá vôi và muối ăn. C. Đờng và muối ăn.
B. Bột than và bột sắt. D. Giấm và rợu.
5, ( 0,5 điểm) Cách hợp lí nhất để tách muối từ nớc biển?
A. Lọc. C. Bay hơi.
B. Chng cất. D. Để yên cho muối lắng xuống rồi
gạn.
6. (0,5 điểm) Hãy cho biết trong các câu sau, câu nào đúng,câu nào sai.
a, Tất cả các nguyên tử có số nơtron bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố hóa học
b, Tất cả các nguyên tử có số proton nh nhau thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
c, Trong một nguyên tử, số p luôn bằng số e .Vì vậy nguyên tử trung hòa về điện.
d, Trong hạt nhân nguyên tử số proton luôn bằng số nơtron.
Câu3:
1, Viết KHHH của các nguyên tố cố tên gọi sau: ka li, sắt, bạc, cacbon, clo, can xi,
kẽm, natri , đồng, hidro
2, Các cách viết: 3Al , 50, P, S , 4Ca lần lợt chỉ ý gì ?.
3. Dùng kí hiệu và chữ số đê biểu diễn cách viết sau: sáu nguyên tử sắt, hai nghuyên
tử đồng, tám nguyên tử clo, mời nguyên tử snitơ.
đáp án và biểu điểm
C âu1 (3 điểm)
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
Đáp án B A D
A c
a. S, b. Đ, c. Đ, d. S
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
19
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
Điểm
0,5
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Câu3: 1, (2,5 diểm).
2, (2,5 điểm )
3, (2 điểm )
3 ) Bài mới:
GV HS ND
HĐ1:
- Thuyết trình:
Nguyên tử có khối lợng vô cùng nhỏ bé.
Nếu tính bằng gam không tiện sử dụng vì
vậy ngời ta qui ớc lấy 1/12 k/lg nguyên tử
C làm đơn vị khối lợng nguyên tử gọi là
đơn vị cacbon viết tắt là đvC.
VD: H= 1đvC, C =12 đvC,
0 = 16 đvC.
? Vậy 1 đvC có khối lợng bằng bao
nhiêu?
? Vậy 1đvC tơng ứng với bao nhiêu gam?
- Các giá trị khối lợng này cho biết sự
nặng nhẹ giữa các nguyên tử.
? Vậy trong các nguyên tử trên nguyên tử
nào nhẹ nhất?
? Nguyên tử C , O nặng gấp bao nhiêu
lần nguyên tử H?
- Khối lợng đv C chỉ là khối lợng tơng
đối giữa các nguyên tử ngời ta gọi khối l-
ợng này là nguyên tử khối.
? vậy nguyên tử khối là gì?
? Theo các em NTK của các nguyên tố
có bằng nhau không? vì sao ?
- Hớng dẫn HS tra bảng 1 SGK Tr 42 .
- Biết NTK ....
HĐ2:Vận dụng
BT1: NT của nguyên tố R có KL nặng
gấp 14 lần NT hidro.Em hãy tra bảng1
SGK và cho biết:
- R là nguyên tố nào?
- Số P và số e trong nguyên tử
BT2: NT của nguyên tố X có
16 Proton trong hạt nhân.Em
hãy tra bảng 1(42) trả lời câu hỏi sau:
- Nghe.
- Trả lời.
1đvC =
HS : hoạt động
cá nhân làm vào
vở
GV:chấm một số
vở của HS.
III: Nguyên tử khối.
*một đơn vị cacbon
bằng 1/12 khối lợng của
nguyên tử cacbon.
*Nguyên tử khối: là
khối lợng của nguyên tử
tính bằng đơn vị các
bon.
VD: S = 32 đ.v.C
Fe = 56 đ.v.C
*Bài tập:
Bài tập1:
Nguyên tử khối R=
14.1
=14
đ.v.C
a, R là ni tơ, kí hiệu N
b, Số P = 7, số e =7
Bài tập 2:
a, X là lu huỳnh,kí hiệu
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
20
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
a)Tên và KH của X ?
b)Số e trong nguyên tử của nguyên tố X?
c) NT X nặng gấp bao nhiêu lần NT
hidro,nguyên tử oxi ?
HĐ3:()
S
b, Nguyên tử X có 16 e.
c, Nguyên tử X nặng
gấp 32 lần nguyên tử
H,nặng gấp 2 lần
nguyên tử O
4) Củng cố:(8')
? Nguyên tử khối là gì? Hãy so sánh nguyên tử Mg nặng hay nhẹ hơn bao nhieu lần
so với nguyên tử các bon?
? HS đọc bài đọc thêm
5. H ớng dẫn học ở nhà: (3')
-Học bài ,làm bài tập còn lại SGK.
-Hớng dẫn bài 7:
Khối lợng 1 nguyên tử C = 1,9926.10
-23
g
KLnguyên tử C= 12 đ.v.C
Vậy 1 đ.v.C tơng ứng với bao nhiêu gam?
-Nghiên cứu trớc bài đơn chất ,hợp chất-phân tử.
-Ôn lại các khái niệm về chất,hỗn hợp,nguyên tử,nguyên tố hóa học.
V) Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày soạn: 30 / 8 /2010 Tiết 8
Ngày dạy: 8 / 9 /2010
Bài 6: đơn chất và hợp chất - phân tử
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Biết đợc:
- Các chất (đơn chhats và hợp chất) thờng tồn tại ở ba trạng thái: rán, lỏng, khí.
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
21
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
- Đơn chất là những chất do một nguyên tố hóa học tạo nên.
- Hợp chất là những chất đợc cấu tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một ssoos nguyên tử liên kết với nhau
và thể hiện các tính chất hóa học của chất đó.
- Phân tử khối là khối lợng phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử
khối của các nguyên tử trong phân tử.
2) Kĩ năng:
- Quan sát mô hình, hình ảnh minh họa về ba trạng thái của chất.
- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.
- Xác định đợc trạng thauis vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt đợc một chất là
đơn chất hay hợp chất dực vào thành phần nguyên tố tao nên chất đó.
3) Thái độ:
- Hình thành thói quen nghiêm túc tính cẩn thận, khoa học trong học tập.
II) Chuẩn bị :
- GV: Tranh vẽ H1.10, 1.11, 1.12, 1.13 SGK
- HS: Ôn lại các khái niệm về chất, hỗn hợp, nguyên tử, NTHH...
III) Ph ơng pháp :
- Đàm thoại: HĐ1,2 - Hoạt động nhóm: HĐ1,2 - Tự nghiên cứu: HĐ1,2
- Luyện giải - Trực quan: HĐ 1,2
IV) Tiến trình dạyk học:
1) ổ n định lớp : Kiểm tra sĩ số
2) KTBC: (5')
HS1: Nguyên tử R nặng gấp 4 lần nguyên tử ni tơ? Cho biêt R thuộc nguyên tố
nào? viết KHHH của nguyên tố đó
HS2: Chữa bài tập5(20)
ĐA: NT Mg nặng gấp 2 lần NT C
NT Mg nhẹ hơn NT S,bằng 0,75lần NT S
3 ) Bài mới:
GV HS ND
HĐ1:(15')
- Y/c HS đọc, quan sát H1.9 SGK
tr 22.
? Theo các em chất đợc tạo nên
từ đâu?
? Đơn chất là gì?
- Tên đ/c thờng trùng với tên ntố
trừ 1 số rất ít trờng hợp: P đỏ, P
trắng, than chì.
- Phân biệt rõ:
+ Tên ntố: C, P.
+ Tên đơn chất tơng ứng: than, P
trắng, P đỏ.
- Đọc + quan sát hình
vẽ.
- Chất tạo nên từ
nguyên tố hoá học.
- Nêu định nghĩa.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm
thống nhất câu trả lời.
- Đọc bảng 1 SGK/ tr
I. Đơn chất.
1. Đơn chất là gì?
- Đơn chất là những chất
tạo nên từ 1 nguyên tố hoá
học.
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
22
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
- Cho HS qsát H1.9 SGKtr 22.
? Dựa vào đâu để phân loại đơn
chất cho VD.
- Sự khác nhau của đ/c KL và
PK.
- Cho HS đọc bảng 1 các ntố KL,
PK thờng gặp.
- Treo tranh H1.10,1.11 SGK.
? Qua hình vẽ em hãy chỉ ra sự
sắp xếp cũng nh liên kết giữa các
ntử trong mỗi mẫu chất?
HĐ2:(12')
- Cho hs đọc SGK tr 23.
? Vậy hợp chất là gì ? cho VD
- Qua các VD trên cho HS phân
biệt đâu là hợp chất vô cơ, hợp
chất hữu cơ.
Treo tranh H1.12,1.13 SGK
? Em có nhận xét gì về đặc điểm
cấu tạo của hợp chất?
- TB' về đặc điểm cấu tạo của
hợp chất.
- Y/c hs làm bài tập 3 SGK tr 26.
- Y/c các nhóm treo bảng nhóm,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Chốt đáp án.
42.
- Chỉ ra sự sắp xếp và
liên kết trong các mẫu
chất Cu, khí H
2
, O
2
.
- Cá nhân đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi, lấy ví
dụ?
- Phân biệt h/c vô cơ,
h/c hcơ.
- Quan sát hình vẽ.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm làm
bài tập
- Đ/c: b,f
- H/c: a,c,d,e.
- Phân loại KL
PK
2. Đặc điểm cấu tạo
- Đơn chất KL: các
nguyên tử sắp xếp xít
nhau.
- Đơn chất PK: các
nguyên tử thờng kiên kết
với nhau theo một số nhất
định ( thờng là 2).
II. Hợp chất
1. Hợp chất là gì?
- Hợp chất là những chất
tạo nên từ 2 nguyên tố hoá
học trở nên.
- Phân loại h/c vô cơ
h/c hcơ
2. Đặc điểm cấu tạo.
- Trong hợp chất nguyên
tử của các nguyên tố liên
kết với nhau theo một tỷ lệ
và thứ tự nhất định.
* Tóm tắt: SGK tr 25
4) Củng cố:(10')
- Cho hs làm bài tập 1 SGK tr 25
Đáp án: thứ tự điền đúng là: đơn chất, hợp chất, NTHH, đơn chất Kl, đơn chất
PK, PK, hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ.
- Cho hs đọc mục "em có biết"
Bài tập1: Nói nh sau có đúng không .
a, Nớc gồm 2 đơn chất là hidro và oxi.
b,Khí cacbonic gôm 2 đơn chất là cacbon và oxi.
c, Axit sunfua ric gồm 3 đơn chất là hidro,lu huỳnh và oxi.
? Theo em phải nói nh thế nào mới đúng.
Bài tập 3:(26)
Các đơn chất : b,f
Các hợp chất: a,c,d,e.
5. H ớng dẫn học ở nhà: (3')
- Làm bài tập 2 SGK; 6.3, 6.5 SBT tr 8.
- Nghiên cứu trớc phần III, IV SGK (24) . Giờ sau học tiếp
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
23
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
V) Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 5 / 9 / 2010 Tiết 9
Ngày dạy: 8 / 9 / 2010
Bài 6 : Đơn chất và hợp chất - Phân tử (tiếp)
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Biết đợc:
- Các chất (đơn chhats và hợp chất) thờng tồn tại ở ba trạng thái: rán, lỏng, khí.
- Đơn chất là những chất do một nguyên tố hóa học tạo nên.
- Hợp chất là những chất đợc cấu tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một ssoos nguyên tử liên kết với nhau
và thể hiện các tính chất hóa học của chất đó.
- Phân tử khối là khối lợng phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử
khối của các nguyên tử trong phân tử.
2) Kĩ năng:
- Quan sát mô hình, hình ảnh minh họa về ba trạng thái của chất.
- Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.
- Xác định đợc trạng thauis vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt đợc một chất là
đơn chất hay hợp chất dực vào thành phần nguyên tố tao nên chất đó.
3) Thái độ:
- Hình thành thói quen nghiêm túc tính cẩn thận, khoa học trong học tập.
II) Chuẩn bị :
* GV: - Tranh vẽ: Hình1.10, 1.11, 1.12, 1.13 SGK tr 25,26.
- Bảng phụ: Ghi ND bài tập phần củng cố.
Bài 1: Em hãy cho biết trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai:
A. Trong bất kì một mẫu chất tinh khiết nào cuãng chỉ chứa 1 loại nguyên tử.
B. Một mẫu đơn chất là tập hợp vô cùng lớn những nguyên tử cùng một loại.
C. Phân tử của bất kì một đơn chất nào cũng gồm 2 nguyên tử.
D. Phân tử của bất kì một hợp chất nào cũng gồm ít nhất 2 loại nguyên tử.
E. Phân tử của cùng một chất thì giống nhau về khối lợng, hình dạng, kích thớc,
tính chất.
Bài 2: Tính phân tử khối của:
a. Khí ozon có phân tử gồm: 3O
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
24
Hoá học 8 Năm học: 2010 - 2011
b. Axit photphoric có phân tử gồm: 3H,1P,4O.
c. Rợu etylic có phân tử gồm: 2C,6H, 1O.
Phân tử chất nào nặng nhất, chất nào nhẹ nhất.
* HS: - Xem lại kiến thức về nguyên tử, đ/c, h/c.
- Bảng nhóm, bút.
III) Ph ơng pháp :
- Đàm thoại - Hoạt động nhóm - Trực quan
- Luyện giải - Nêu và giải quyết vấn đề
IV) Tiến trình dạy học:
1) ổ n định lớp : Kiểm tra sĩ số
2) KTBC: (7')
?1 Nêu đn đơn chất, hợp chất? Cho ví dụ?
TL: - Đơn chất: Do 1 ntố hóa học tạo nên. VD: Cu, H
2
- Hợp chất: Do từ 2 ntố hóa học trở lên tạo nên. VD: H
2
O, CuO.
?2 Chữa bài 3 SGK/ tr 26.
TL: Đơn chất: b, f Do 1 ntố tạo ra.
Hợp chất: a,c,d,e Do 2,3 ntố tạo ra.
3 ) Bài mới:
GV HS ND
HĐ1:(15')
- Cho HS quan sát mô hình, nhận
ra đợc các hạt hợp thành khí H
2
,
O
2
, H
2
O
? Hạt hợp thành 1 chất có đặc điểm gì?
(Đồng nhất về thành phần và hình
dạng)
Muối ăn : 1ntử Na 1 ntử Cl
? Vậy t/c của các hạt ntn.
? Đó có phải là t/c của chất không?
? Qua đó cho biết ptử là gì?
? Phân biệt giữa ptử đ/c với ptử h/c'?
- Đ/c KL (Cu, Al, Fe...)
Ntử là hạt hợp thành và có vai trò nh
phân tử.
HĐ2:(7')
- Tơng tự NTK PTK là gì?
? Nêu cách tính PTK. Khí O
2
PTK là 2.16 = 32 đv C
- H
2
O =PTK là 2 x 1 +16x1 = 18đv C
HS làm bài tập 2 SGK/tr 26
- Quan sát mô
hình.
- Trả lời câu
hỏi.
- Rút ra kết
luận về phân
tử.
- Trả lời và nêu
cáh tính PTK.
Vận dụng tính
PTK của khí
oxi, của nớc.
- Làm bài tập 6
III- Phân tử :
1- Định nghĩa.
* VD: Khí H
2
và O
2
có hạt
hợp thành gồm 2 Ng/tử
cùng loại LK với nhau.
Nớc 2 H và 1 O
Muối 1 Na và 1 Cl.
* Nhận xét.
Các hạt hợp thành của 1
chất thì đồng nhất nh nhau
về thành phần và hình
dạng.
- T/chóa học của chất là
tính chất hóa học của từng
hạt.
* Đ/nghĩa: SGK/ trt 24
2- Phân tử khối.
- PTK là KL của 1 P/tử tính
bằng đv C.
- PTK của 1 chất bằng tổng
Ng/tử khối của các Ng/tử
trong P/tử chất đó.
Tổ Khoa học tự nhiên Phạm Thanh Sơn
25