Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Thắp hương mộ cụ Hải THượng Lãn Ông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẬP HUẤN</b>



<b>GIÁO DỤC SỨC KHỎE </b>


<b>SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phần I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG</b>


Có một thực tế là nhiều thanh thiếu niên bắt đầu quan hệ tình
dục trong khi khơng hiểu biết đúng đắn về sức khỏe sinh sản.
Sự thiếu hiểu biết này có thể đẩy các em gái vào nguy cơ có thai
ngồi ý muốn, hoặc mặc bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục,
gồm cả HIV/AIDS. Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên có
thể giúp lớp trẻ có một cuộc sống lành mạnh và hạnh phúc,
ngăn ngừa những nguy cơ nói trên và nâng cao đời sống và sức
khỏe sinh sản sau này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : TUỔI VỊ THÀNH NIÊN</b>
<b>Bước 1:</b>


<b> </b>Trình bày các điểm chính của Bài đọc - <i>Tuổi vị thành niên.</i>


Giảng giải rằng tuổi vị thành niên bắt đầu với giai đoạn “dậy
thì”, trong đó xảy ra nhiều biến đổi về thể chất, tinh thần. Bên
cạnh các thay đổi về thể chất và tinh thần, tuổi vị thành niên
còn biểu hiện bằng những phát triển về tình cảm và những quan
hệ xã hội khác, đặc biệt là mối quan hệ khác giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : TUỔI VỊ THÀNH NIÊN</b>



<b>Bước 2:</b>


<b> </b>

Sử dụng phương pháp động não. Chia lớp thành nhiều


nhóm, mỗi nhóm từ 6-8 học sinh (nam riêng, nữ riêng).


Yêu cầu các nhóm liệt kê trên khổ giấy lớn những biến đổi


chính của cơ thể ở tuổi dậy thì ( 5- 10 phút).



Giáo viên yêu cầu đại diện của một nhóm nam và một


nhóm nữ lên trình bày ý kiến thống nhất của nhóm mình.


Các nhóm khác đối chiếu và bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : TUỔI VỊ THÀNH NIÊN</b>
<b>Bước 3:</b>


Giáo viên đọc cho học sinh ghi hoặc có viết lên bảng bài


kiểm tra:



Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất



1. Trong các biểu hiện biến đổi cơ thể sau đây của nữ ở


tuổi dậy thì, biểu hiện nào là quan trọng nhất ?



a. Tuyến vú phát triển


b. Tăng nhanh chiều cao



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>




<b>Bài : TUỔI VỊ THÀNH NIÊN</b>
<b>Bước 3:</b>


2. Trong các biểu hiện biến đổi cơ thể sau đây của nam ở


tuổi dậy thì, biểu hiện nào là quan trọng nhất ?



a. Tinh hoàn và dương vật to lên


b. Tăng nhanh về chiều cao



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : TUỔI VỊ THÀNH NIÊN</b>
<b>Bước 3:</b>


3. Vì sau trong GDDS-SKSS lại chú ý đến đối tượng là vị thành
niên, đặc biệt là lứa tuổi dậy thì ?


a. Phần lớn vị thành niên trong tuổi dậy thì, cơ thể có những
biến đổi mạnh mẽ.


b. Ở độ tuổi này bắt đầu yêu đương.


c. Ở độ tuổi này sắp trở thành người lớn.


d. Ở độ tuổi này xuất hiện nhu cầu tính dục và khả năng sinh
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : TUỔI VỊ THÀNH NIÊN</b>



<b>Bước 4:</b>


<b> </b>

Nêu một chủ đề để học sinh thảo luận trong lớp:



Học sinh thấy có những biến đổi về thể chất, tinh thần và


tình cảm như thế nào ở tuổi dậy thì? Thái độ và hành vi


ứng xử với bạn khác giới và với người lớn tuổi như thế nào?


Đề nghị 1 hoặc 2 học sinh phát biểu. Các bạn khác bổ


sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : TÌNH BẠN, TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ TRÁCH NHIỆM LÀM CHA </b>
<b>MẸ</b>


<b>Bước 1: </b>


<b> </b> Yêu cầu một số học sinh phát biểu quan điểm quan điểm của


mình về tình bạn, tình u, hơn nhân và trách nhiệm làm cha mẹ
(Yêu cầu một số học sinh phát biểu quan điểm quan điểm của
mình về tình bạn, tình u, hơn nhân và trách nhiệm làm cha mẹ
là gì? Những vấn đề này có quan trọng khơng ? Tại sao ?)


<b>Bước 2: </b>


<b> </b> Chia học sinh thành từng nhóm để thảo luận những khái niệm


trên



<b>Bước 3: </b>


<b> </b>Đại diện của mỗi nhóm trình bày quan điểm của từng nhóm mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : TÌNH BẠN, TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ TRÁCH NHIỆM LÀM </b>
<b>CHA MẸ</b>


<b>Bước 4: </b>


Các nhóm tiếp tục thảo luận và tập trung vào những vấn đề sau:
- Khía cạnh quan trọng của tình bạn là gì?


- Có sự khác nhau giữa tình bạn cùng giới (nam - nam và nữ -
nữ) với tình bạn khác giới ( nam - nữ ) không ? Tại sao có ? Tại
sao khơng ?


- Các Khía cạnh quan trọng của tình yêu là gì ?


- Các tiêu chuẩn của một người vợ hay người chồng lý tưởng ?
Tính cách nào là quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : TÌNH BẠN, TÌNH U, HƠN NHÂN VÀ TRÁCH NHIỆM LÀM </b>
<b>CHA MẸ</b>


<b>Bước 5: </b>



Mỗi nhóm trình bày tóm tắt kết quả thảo luận về các câu


hỏi trên.



<b>Bước 6: </b>


<b> </b>

Giáo viên tổng kết dựa vào bài khoá và đưa ra những



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : TÌNH DỤC VÀ SINH SẢN</b>


<b>Hoạt động 1: Tình dục là gì?</b>


<b>Bước 1: </b>Giới thiệu Bài đọc “Tình dục là gì” và nhấn mạnh những


điểm sau:


- Khi mới sinh ra, mỗi người đều mang một giới tính rõ ràng, chỉ
có thể là con trai (giống đực) hoặc con gái (giống cái).


- Kể từ khi bắt đầu dậy thì, vị thành niên có thể trải qua những
rung cảm mãnh liệt trước bạn khác giới, sự lơi cuốn về thể xác
(địi hỏi tự nhiên), và/hoặc sức hút tình cảm (tình yêu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : TÌNH DỤC VÀ SINH SẢN</b>
<b>Hoạt động 1: Tình dục là gì ?</b>



<b>Bước 2:</b> Sau khi giảng giải xong, hướng dẫn học sinh làm bài
tập dưới đây:


<i><b>Hộp thư thắc mắc:</b></i>


- Yêu cầu mỗi học sinh viết vào một tờ giấy bất cứ câu hỏi gì về
chủ đề này và khơng cần phải đề tên (vì chủ đề này rất tế nhị).
Khích lệ tất cả học sinh tham gia viết thư.


- Mỗi học sinh bỏ tờ giấy ghi tên mình vào hộp. Để bảo đảm tính
kín đáo, hộp thư thắc mắc có thể đặt ở một chỗ thích hợp để học
sinh có thể bỏ phiếu hỏi khi muốn và gặp thuận lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : TÌNH DỤC VÀ SINH SẢN</b>
<b>Hoạt động 1: Tình dục là gì ?</b>
<b>Bước 2: </b>


- Giáo viên tổ chức nói chuyện/thảo luận hay tổ chức các trò
chơi, tùy vào số lượng hay nội dung câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : TÌNH DỤC VÀ SINH SẢN</b>
<b>Hoạt động 1: Tình dục là gì ?</b>


<b>Bước 3: </b><i><b>Thảo luận nhóm</b></i>


<b> </b>Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 5 – 8 học sinh. Yêu cầu



mỗi nhóm bàn luận một trong các chủ đề sau:


- Mối quan hệ giữa tình dục và tình u? (chúng có liên quan với
nhau khơng? Tại sao?


- Quan hệ tình dục “có trách nhiệm” là gì? Nó có đồng nghĩa với
việc khơng quan hệ tình dục trước hôn nhân hoặc ngồi hơn
nhân” khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : TÌNH DỤC VÀ SINH SẢN</b>


<b>Hoạt động 2: Sự thụ thai diễn ra như thế nào ?</b>
<b>Bước 1: </b>Yêu cầu học sinh làm bài tập dưới đây:


Hãy lựa chọn các từ: có thai, sinh con, trứng, thụ tinh, giao
hợp, sự rụng trứng, mang thai, tử cung, sinh nở, làm tổ (một từ
thích hợp có thể được dùng nhiều lần) để điền vào chỗ ...
trong các câu dưới đây cho phù hợp.


1) Kinh nguyệt là dấu hiệu cho thấy nữ giới có khả
năng ... và ...


2) Hàng tháng, một ...trưởng thành và rụng từ một trong
hai buồng trứng.


3) Khi ... trưởng thành rời khỏi buồng trứng, hiện tượng này
gọi là sự...



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : TÌNH DỤC VÀ SINH SẢN</b>


<b>Hoạt động 2: Sự thụ thai diễn ra như thế nào ?</b>
<b>Bước 1: </b>


5) Sự thụ thai sẽ xảy ra sau khi có ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>


<b>Bài : TÌNH DỤC VÀ SINH SẢN</b>



<b>Hoạt động 2: Sự thụ thai diễn ra như thế nào ?</b>


<b>Bước 2: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : TÌNH DỤC VÀ SINH SẢN</b>


<b>Hoạt động 2: Sự thụ thai diễn ra như thế nào ?</b>


<b>Bước 3: </b>

Sau khi học sinh tự đối chiếu bài làm với phần lý



thuyết, giáo viên yêu cầu một số học sinh đọc bài làm của


mình và giáo viên chữa bài theo đáp án dưới đây:



Câu 1: có thai; sinh con


Câu 2: trứng




Câu 3: trứng; sự rụng trứng


Câu 4: thụ tinh, có thai



Câu 5: giao hợp


Câu 6: tử cung



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP </b>
<b>TRÁNH THAI</b>


<b>Hoạt động 1: Mang thai ở tuổi vị thành niên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP </b>
<b>TRÁNH THAI</b>


<b>Hoạt động 1: Mang thai ở tuổi vị thành niên</b>
<b>Bước 1: </b>


- Giáo viên giảng những điểm chủ yếu của Bài đọc 1 –



<b>Mang thai ở tuổi vị thành niên </b>

trong phần thông tin cơ


bản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP TRÁNH </b>
<b>THAI</b>



<b>Hoạt động 1: Mang thai ở tuổi vị thành niên</b>


<b>Bước 2: (Thảo luận nhóm)</b> Đề nghị cả lớp thảo luận vấn đề: “Khơng
nên giáo dục vị thành niên về tình dục và sinh sản” ( có câu: Đừng vẽ
đường cho hươu chạy!)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP TRÁNH </b>
<b>THAI</b>


<b>Hoạt động 1: Mang thai ở tuổi vị thành niên</b>
<b>Bước 3: Tranh luận tại lớp</b>


Đọc to chậm rãi và truyền cảm tình huống “Lỗi tại ai”? trong
phần thông tin cơ bản. Sau đó, yêu cầu học sinh thảo luận
những câu hỏi?


1. Ở nơi em sống, đặc biệt là thành phố, hiện tượng mang thai ở
tuổi vị thành niên có xảy ra khơng? Em có biết trường hợp nào
tương tự không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP TRÁNH </b>
<b>THAI</b>


<b>Hoạt động 1: Mang thai ở tuổi vị thành niên</b>



<b>Bước 3: Tranh luận tại lớp</b>


3. Bạn nghĩ gì về việc Điệp ép Lan quan hệ tình dục ? Bạn


có nghĩ là lý lẽ của Điệp khi cho rằng “chỉ có thể bày tỏ


tình yêu chân thực bằng quan hệ tình dục” là đúng ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP TRÁNH </b>
<b>THAI</b>


<b>Hoạt động 1: Mang thai ở tuổi vị thành niên</b>


<b>Bước 3: Tranh luận tại lớp</b>.


Trong quá trình thảo luận, cần nhấn mạnh những khía cạnh sau:
- Các em trai và gái vẫn có thể là bạn tốt mà không cần phải có
hoạt động tình dục.


- Các em phải tự quyết (chứ không phải đầu hàng áp lực từ người
yêu và bạn bè) xem có nên bắt đầu quan hệ tình dục hay khơng.


- Các em gái phải tự quyết định xem có sẵn sàng và vui lịng chấp
nhận những hậu quả do chính hành vi này mang lại.


- Mỗi em trai và em gái đều phải chịu trách nhiệm về hành vi của
bản thân và những hậu quả do chính hành vi này mang lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>




<b>Bài : MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP TRÁNH </b>
<b>THAI</b>


<b>Hoạt động 1: Mang thai ở tuổi vị thành niên</b>
<b>Bước 3: Tranh luận tại lớp</b>


<b> Trong quá trình thảo luận, cần nhấn mạnh những khía </b>
<b>cạnh sau:</b>


- Các em trai phải tôn trọng mong muốn bạn gái, nếu bạn


gái nói “khơng” (nghĩa là không chấp nhận quan hệ tình


dục).



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP TRÁNH </b>
<b>THAI</b>


<b>Hoạt động 1: Mang thai ở tuổi vị thành niên</b>


<b>Bước 4: Đóng vai</b>


Chia lớp thành 2 lớp đối nghịch: Một nhóm đóng vai những người “ủng
hộ” vị thành niên sớm có quan hệ tình dục, và nhóm khác đóng vai
những người “phản đối” vị thành niên sớm có quan hệ tình dục (giải
thích cho học sinh biết rằng “hoạt động tình dục” khơng chỉ có nghĩa là
sự giao hợp, mà bao gồm một loạt những hoạt động sinh lý giữa 2
người: từ ôm, hôn, vuốt ve, động chạm, cho đến giao hợp).


Mỗi nhóm bầu chọn một “phát ngơn viên” chính, nhưng mọi thành viên


trong nhóm đều phải tham gia vào cuộc tranh luận này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP TRÁNH </b>
<b>THAI</b>


<b>Hoạt động 1: Mang thai ở tuổi vị thành niên</b>


<b>Bước 4: Đóng vai</b>


Phát ngơn viên của nhóm “phản đối” có thể phản bác lại từng lý lẽ của
đối phương, với sự đóng góp tích cực của các thành viên trong nhóm.


Chia bảng thành hai phần. Phần bên trái bảng viết các ý kiến “ủng hộ”
và phần bên phải viết các ý kiến “phản đối”. Liệt kê ngắn gọn lý lẽ của
từng nhóm đưa ra trong buổi thảo luận.


Khơng nhất thiết phải có lời kết luận của giáo viên mà nên để học sinh
tự do bày tỏ quan điểm về cuộc tranh luận và những lý lẽ đã đưa ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP TRÁNH </b>
<b>THAI</b>


<b>Hoạt động 1: Mang thai ở tuổi vị thành niên</b>
<b>Bước 5: Trò chơi đúng/sai</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>




<b>Bước 5: Trò chơi đúng/sai</b>


Đọc to từng điểm sau và yêu cầu học sinh chỉ ra câu nào “đúng”, câu
nào “sai”.


Đúng Sai
1. Tuổi tác của người mẹ không quan trọng đối với con cái


2. Trong năm đầu tiên sau khi sinh, con của người mẹ
trưởng thành chết nhiều hơn con của người mẹ “trẻ con”
3. Con của các bà mẹ “trẻ con” cân nặng hơn con của
những người mẹ trưởng thành.


4. Làm mẹ ở tuổi vị thành niên có nhiều nguy cơ biến
chứng thai sản trầm trọng, thậm chí có thể tử vong hơn là
đối với các bà mẹ trưởng thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP TRÁNH </b>
<b>THAI</b>


<b>Hoạt động 1: Mang thai ở tuổi vị thành niên</b>
<b>Bước 5: Trò chơi đúng/sai</b>


Đối chiếu trả lời của học sinh với đáp án. Giáo viên cần phải nhớ
sửa cho đúng những câu trả lời sai của học sinh và giải thích tại sao.


Đáp án<b>:</b>



1. Sai! Con của các bà mẹ trưởng thành nói chung khỏe mạnh hơn
con của các bà mẹ vị thành niên cả về thể chất và tinh thần.


2. Sai! Điều ngược lại mới là đúng.
3. Sai! Điều ngược lại mới là đúng.


4. Đúng! Thai nghén là điều quá nặng nề cho cơ thể chưa trưởng
thành của vị thành niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP TRÁNH </b>
<b>THAI</b>


<b>Hoạt động 2: </b>Sinh con do mong muốn, khơng phải vì may rủi


<b>Bước 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP TRÁNH </b>
<b>THAI</b>


<b>Hoạt động 2: </b>Sinh con do mong muốn, khơng phải vì may rủi


<b>Bước 2:</b> Thảo luận các lý do khiến người ta muốn tránh thai


* Chia lớp thành từng nhóm nhỏ và yêu cầu các em thảo luận về
các chủ đề sau:



- Những lý do có thể có khi một cặp vợ chồng muốn tránh thai.
- Những lý do có thể có khi vị thành niên muốn tránh thai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP TRÁNH </b>
<b>THAI</b>


<b>Hoạt động 2: </b>Sinh con do mong muốn, không phải vì may rủi


<b>Bước 2:</b>


* u cầu đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Giáo viên chỉ rõ phần trả lời của từng nhóm là giống nhau hay khác
nhau


Giáo viên kết thúc phần thảo luận bằng cách giúp học sinh nhận
thức rằng mọi người có thể có nhiều lý do khác nhau để tránh mang
thai hay chậm có thai. Những lý do này có thể rất riêng tư, tùy vào
hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế, sức khỏe của phụ nữ, tuổi tác
của nam/nữ, tình hình việc làm, nhà ở, kế hoạch tương lai v.v.. Mọi
người điều có quyền tự quyết định có con hay khơng và khi nào thì
nên có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP TRÁNH </b>
<b>THAI</b>



<b>Hoạt động 2: </b>Sinh con do mong muốn, khơng phải vì may rủi


<b>Bước 3: </b>Thảo luận các biện pháp tránh thai:


- Hỏi học sinh xem các em biết gì về các biện pháp tránh
thai?


- Các em đã bao giờ nghe nói đến các biện pháp tránh thai
chưa?


- Các em đã nghe hoặc biết những biện pháp nào ? Liệt kê
lên bảng các biện pháp tránh thai mà học sinh nêu ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : MANG THAI Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VÀ BIỆN PHÁP TRÁNH </b>
<b>THAI</b>


<b>Hoạt động 2: </b>Sinh con do mong muốn, khơng phải vì may rủi


<b>Bước 4: </b>


- Giới thiệu tổng quan cho học sinh “Các cách tránh thai ngoài ý
muốn”. Giáo viên chú trọng 3 biện pháp tránh thai “được ưu
chuộng” nhất ở Việt Nam, đó là viên thuốc uống tránh thai, dụng
cụ tử cung tránh và bao cao su.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : SỨC KHỎE VỊ THÀNH NIÊN</b>



<b>Bước 1: Sức khỏe vị thành niên</b>. Trình bày những điểm chính


của Bài đọc 1<b> – Sức khỏe vị thành niên. </b>Chia lớp thành các
nhóm nhỏ và yêu cầu các em thảo luận các câu hỏi sau:


- Hãy xem xét tình trạng bản thân và suy nghĩ xem những yếu
tố nào có thể đe dọa sức khỏe của mình?


- Những vấn đề gì về sức khỏe cần được đặc biệt quan tâm ở
trường học.


- Học sinh có thể làm gì để khuyến khích hành vi lành mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : SỨC KHỎE VỊ THÀNH NIÊN</b>


<b>Bước 2: Các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục</b>. Giáo


viên trình bày những điểm chính của Bài đọc 2 - <b>Các bệnh lây </b>


<b>truyền qua quan hệ tình dục và HIV/AIDS </b> theo các bước


sau:


1.Giải thích các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục là gì?
2.Cách lây truyền của bệnh.


3.Nêu một số hậu quả của bệnh lây truyền qua quan hệ tình


dục.


4.Giới thiệu một số triệu chứng của hai loại bệnh lây trưyền qua
quan hệ tình dục hay gặp nhất là lậu và giang mai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : SỨC KHỎE VỊ THÀNH NIÊN</b>


<b>Bước 3: HIV/AIDS. </b>Sau khi giảng các bệnh lây truyền qua qua


quan hệ tình dục, giáo viên tiếp tục giới thiệu những vấn đề
chính của căn bệnh HIV/AIDS (sử dụng những thơng tin chi tiết
nêu trong Bài đọc 2 – Các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục
và HIV/AIDS).1. HIV/AIDS là gì?


<b>1. HIV/AIDS là gì?</b>


<i><b>Lưu ý:</b></i> Đầu tiên, giáo viên có thể hỏi xem học sinh có nghe nói
gì về HIV/AIDS khơng ? và có biết gì về bệnh này không?


<b>2. Ba cách nhiễm bệnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bài : SỨC KHỎE VỊ THÀNH NIÊN</b>


<b>3. Làm thế nào để ngăn chặn sự lây lan của bệnh?</b>


<i><b>Lưu ý:</b></i> Giáo viên có thể hỏi xem học sinh có biết cách ngăn


ngừa bệnh không? Nhấn mạnh rằng sử dụng bao cao su đúng
cách là một trong những biện pháp tốt nhất để ngăn ngừa sự lây
lan của HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bài : SỨC KHỎE VỊ THÀNH NIÊN</b>


Giáo viên đọc từng trường hợp và yêu cầu học sinh trả lời:


<b>Chúng ta có thể nhiễm HIV từ</b> <b>Có hay khơng</b>


Ơm nhau ? Không


Cầm tay ? Không


Vuốt ve ? Không


Hôn nhau ? Không


Nước mắt ? Không


Nhà vệ sinh ? Không


Ho ? Không


Côn trùng ? Không


Động vật ? Không


Ăn cùng mâm ? Không



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>GỢI Ý THỰC HIỆN Ở TỪNG BÀI</b>



<b>Bước 4: Điền thông tin trên bảng</b>. Kẻ bảng mẩu lên bảng


<b>Bệnh</b> <b>Lây nhiễm bằng </b>


<b>cách nào ?</b> <b>Triệu chứng của bệnh</b>


Lậu


Giang mai
HIV/AIDS


- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ nội dung trong bảng.
- Yêu cầu đại diện của từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các
em khác nhận xét, rồi điền thông tin vào bảng (nếu sai, phải sửa
lại).


<b> Rút ra kết luận:</b>


</div>

<!--links-->

×