Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.95 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Mệt quá!
Em đã ăn xong chưa?
<i>Bài tập 1</i>: Trong các phát biểu sau, cho biết phát biểu nào
là mệnh đề và nếu là mệnh đề thì đúng hay sai:
a/ Số 11 là số chẵn.
b/ 2x + 3 > 5
c/ Thành phố Hồ Chí Minh là thủ đơ của nước Việt Nam.
d/ Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chúng bằng
nhau.
e/ Tam giác có một góc bằng 900 là tam giác vuông.
<i>Bài tập 1</i>: Trong các phát biểu sau, cho biết phát biểu nào
là mệnh đề và nếu là mệnh đề thì đúng hay sai:
a/ Số 11 là số chẵn.
b/ 2x + 3 > 5
c/ Thành phố Hồ Chí Minh là thủ đơ của nước Việt Nam.
d/ Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chúng bằng
nhau.
Xét câu: “2x + 3 > 5”
Với x = 3 ta được mệnh đề “ 2.3 + 3 > 5” (đúng)
Với x = 1 ta được mệnh đề “2.1 + 3 > 5” ( sai)
Xét câu: “2x + 3 > 5”
Với x = 3 ta được mệnh đề “ 2.3 + 3 > 5” (đúng)
Với x = 1 ta được mệnh đề “2.1 + 3 > 5” ( sai)
• <sub>Để phủ định một mệnh đề, ta thêm (hoặc bớt) </sub>
từ không ( hoặc không phải) vào trước vị ngữ
của mệnh đề đó.
• <sub>Để phủ định một mệnh đề, ta thêm (hoặc bớt) </sub>
từ không ( hoặc không phải) vào trước vị ngữ
của mệnh đề đó.
Ký hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề<i> P </i>là
ta có
• Đúng khi P sai
•<sub> Sai khi P đúng</sub>
Ký hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề<i> P </i>là
ta có
• Đúng khi P sai
• Sai khi P đúng
<i>P</i>
<i>Bài tập 2</i>: Hãy phủ định mệnh đề sau:
a/ Hơm nay, trong lớp có một học sinh vắng mặt
b/ Tất cả các học sinh của lớp này đều lớn hơn 15 tuổi
<i>Bài tập 2</i>: Hãy phủ định mệnh đề sau:
a/ Hơm nay, trong lớp có một học sinh vắng mặt
• <sub>Mệnh đề “ Nếu P thì Q ” được gọi là mệnh đề </sub>
kéo theo, ký hiệu là P Q
• Mệnh đề “ Nếu P thì Q ” được gọi là mệnh đề
kéo theo, ký hiệu là P Q
Mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng Q sai
Mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng Q sai
Các định lý toán học là những mệnh đề đúng và
thường có dạng P Q khi đó ta nói:
•<sub> P là giả thiết, Q là kết luận của định lý, hoặc</sub>
• P là <b>điều kiện đủ </b>để có Q, hoặc
•<sub> Q là </sub><b><sub>điều kiện cần </sub></b><sub>để có P</sub>
Các định lý tốn học là những mệnh đề đúng và
thường có dạng P Q khi đó ta nói:
• P là giả thiết, Q là kết luận của định lý, hoặc
•<sub> P là </sub><b><sub>điều kiện đủ </sub></b><sub>để có Q, hoặc</sub>
• Q là <b>điều kiện cần </b>để có P
• Cho mệnh đề P Q
Mệnh đề Q P được gọi là mệnh đề đảo của
mệnh đề P Q
•<sub> Cho mệnh đề P Q</sub>
Mệnh đề Q P được gọi là mệnh đề đảo của
mệnh đề P Q
VD: a/ Nếu ABC là tam giác đều thì ABC là
một tam giác cân. (P Q)
b/ Nếu ABC là tam giác đều thì ABC là một
tam giác cân và có một góc bằng 600 .
Hãy phát biểu mệnh đề Q P tương ứng.
VD: a/ Nếu ABC là tam giác đều thì ABC là
một tam giác cân. (P Q)
b/ Nếu ABC là tam giác đều thì ABC là một
tam giác cân và có một góc bằng 600 .
Hãy phát biểu mệnh đề Q P tương ứng.
• Nếu cả hai mệnh đề P Q và Q P đều đúng
ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương.
•Khi đó ta ký hiệu: P Q và đọc là:
P tương đương Q, hoặc
P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc
P khi và chỉ khi Q.
• Nếu cả hai mệnh đề P Q và Q P đều đúng
ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương.
•Khi đó ta ký hiệu: P Q và đọc là:
P tương đương Q, hoặc
P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc
P khi và chỉ khi Q.
VD: a/ Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng
có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
b/ Hình bình hành có một góc vng là điều kiện
cần và đủ để nó là hình chữ nhật
VD: a/ Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng
có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
•<sub> Câu “ Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn </sub>
hoặc bằng 0” là một mệnh đề có thể viết lại là:
Ký hiệu đọc là “với mọi”
• Câu “ Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn
hoặc bằng 0” là một mệnh đề có thể viết lại là:
Ký hiệu đọc là “với mọi”
2
• Câu “Có một số ngun nhỏ hơn 0” là một
mệnh đề có thể viết lại là:
Ký hiệu đọc là “có một” ( tồn tại một) hay
“có ít nhất một”.
• Câu “Có một số ngun nhỏ hơn 0” là một
mệnh đề có thể viết lại là:
Ký hiệu đọc là “có một” ( tồn tại một) hay
“có ít nhất một”.