Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ma traän ñeà kieåm tra moân vaät lyù kieåm tra học kỳ 2 moân vaät lyù lôùp 10 chöông trình naâng cao caâu1 xeùt löïc taùc duïng vaøo vaät raén choïn ñuùng yeáu toá thay ñoåi cuûa löïc maø khoâng aûnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.41 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KIỂM TRA H</b>

<b>ỌC KỲ 2 - </b>

<b>MƠN VẬT LÝ</b>


<b> LỚP 10 - Chương trình nâng cao</b>



<b>Câu1: </b>Xét lực tác dụng vào vật rắn.Chọn <b>đúng</b> yếu tố thay đổi của lực mà không ảnh hưởng tới
tác dụng của lực lên vật rắn


*A/ Điểm đặt của lực
B/ Phương của lực
C/ Chiều của lực
D/ Độ lớn của lực


<b>Câu2: </b>Chọn <b>đúng</b> trọng tâm của vật mỏng đồng chất hình tam giác
A/ Giao điểm ba đường phân giác


*B/ Giao điểm ba đường trung tuyến


C/ Giao điểm ba đường trung trực
D/ Giao điểm ba đường cao


<b>Câu3: </b>Một qủa cầu khối lượng 3 kg,treo vào tường nhờ sợi dây.Dây hợp với tường góc 200<sub> ,lấy </sub>


g = 9,8m/s2<sub>.Chọn </sub><b><sub>đúng</sub></b><sub> lực căng của sợi dây</sub>


*A/ T = 31,29N
B/ T = 29,7N
C/ T = 18N
D/ T = 32N


<b>Câu 4: </b>Chọn <b>đúng</b> cân bằng khơng bền trong các câu sau,đối với các vị trí viên bi
*A/ Viên bi trên đỉnh dốc



B/ Viên bi trên mặt phẳng ngang


C/ Viên bi tại chỗ trủng
D/ Viên bi ở chân phẳng nghiêng


<b>Câu 5: </b>Chọn <b>đúng</b> cân bằng phiếm định trong các câu sau,đối với các vị trí của viên bi
A/ Viên bi trên đỉnh dốc


*B/ Vieân bi trên mặt phẳng ngang


C/ Viên bi tại chỗ trủng
D/ Viên bi giữa mặt phẳng nghiêng


<b>Câu 6: </b>Một vật rắn cân bằng dưới tác dụng ba lực đã đồng quy là F1 = 30N và F2 = 40N.Biết chúng


hợp nhau góc 450<sub>.Chọn </sub><b><sub>đúng</sub></b><sub> độ lớn lực F</sub>
3


A/ F3 = 50,87N


*B/ F3 = 64,78N


C/ F3 = 54,87N


D/ F3 = 64,87N


<b>Câu 7: </b>Chọn <b>đúng</b> phát biểu nào sau đây nói về hai lực là ngẫu lực


A/ Hai lực song song cùng giá,ngược chiều,cùng độ lớn và chung điểm đặt
*B/ Hai lực song song khác giá,ngược chiều,cùng độ lớn và khác điểm đặt


C/ Hai lực song song cùng giá,ngược chiều,cùng độ lớn và khác điểm đặt
D/ Hai lực song song khác giá,ngược chiều,cùng độ lớn và chung điểm đặt


<b>Câu 8: </b>Biểu thức nào sau đây là <b>đúng</b> khi tính hợp lực và điểm đặt của hợp lực hai lực song song
cùng chiều


A/ Fhl = |F1 + F2|


*B/ Fhl = |F1 - F2|


C/


1
2
2
1


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>F</i>
<i>F</i>


 (chia trong)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9: </b>Hai lực song song cùng chiều có F1 = 20N đặt tại Avà F2 = 40N đặt tại B ,giá hai lực cách


nhau AB = 3m.Biết điểm đặt hợp lực tại 0 và chia trong (AB= A0+0B).Chọn <b>đúng</b> độ lớn và điểm
đặt của hợp lực


A/ Fhl = 60N vaø A0 = 1m



*B/ Fhl = 60N vaø A0 = 2m


C/ Fhl = 20N vaø A0 = 1m


D/ Fhl = 20N vaø A0 = 2m


<b>Câu 10: </b>Hãy chọn phát biểu <b>đúng </b>,khi xét quan hệ giữa mô men,lực tác dụng và cánh tay địn
A/ Mơ men tỉ lệ thuận với lực và tỉ lệ nghịch với cánh tay địn


B/ Mơ men tỉ lệ nghịch với lực và tỉ lệ thuận với cánh tay địn
*C/ Mơ men tỉ lệ thuận với lực và tỉ lệ thuân với cánh tay địn
D/ Mơ men tỉ lệ nghịch với lực và tỉ lệ nghịch với cánh tay đòn


<b>Câu 11: </b>Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F1 = F2 = F = 50N.Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm


. Chọn <b>đúng</b> giá trị mô men ngẫu lực


A/ M = 100 N.m
B/ M = 1 N.m


*C/ M = 10 N.m
D/ M = 2 N.m


<b>Câu 12: </b>Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b> khi xét hệ kín (hệ cơ lập)
A/ Hệ nhiều vật khơng có lực tác dụng vào hệ


*B/ Hệ nhiều vật khơng có ngoại lực tác dụng vào hệ
C/ Hệ nhiều vật khơng có nội lực tác dụng vào hệ
D/ Hệ nhiều vật có ngoại lực và nội lực tác dụng vào hệ



<b>Câu 13: </b>Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b> khi xét động lượng của vật (hệ)bảo toàn
*A/ Vật đang chuyển động thẳng đều không ma sát


B/ Vật đang chuyển động tròn đều


C/ Vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát
D/ Vật đang chuyển động thẳng chậm dần đều


<b>Câu 14: </b>Một qủa bóng khối lượng m bay với vận tốc v đập vng góc vào tường và bật trở lại
cùng độ lớn vận tốc.Chọn <b>đúng</b> độ biến thiên động lượng


A/ ∆P = mv
B/ ∆P = -mv
*C/ ∆P = -2mv
D/ ∆P = 2mv


<b>Câu 15: </b>Một vật khối lượng 2kg bắt đầu trượt xuống dốc nhanh dần đều sau 7giây đạt vận tốc
7m/s ,tiếp ngay sau đó 3 giây .Chọn <b>đúng</b> động lượng vật


A/ P = 6kgm/s
B/ P = 10kgm/s
*C/ P = 20kgm/s
D/ P = 28kgm/s


<b>Câu 16: </b>Chọn <b>đúng</b> chuyển động sau đây áp dụng định luật bảo toàn động lượng
A/ Một người đang bơi trong nước


*B/ Chuyển động của tên lửa trong vũ trụ



C/ Chuyển động của ô tô trên đường
D/ Chuyển động của máy bay trên bầu trời


<b>Câu 17: </b>Chọn câu <b>đúng</b> sau đây là loại chuyển động dựa trên nguyên tắc chuyển động phản lực
A/ Một người chèo thuyền thuyền và thuyền chuyển động


*B/ Chuyển động của tên lửa trong vũ trụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D/ Chuyển động của máy bay phản lực trong khí quyển có lực cản


<b>Câu 18: </b>Một toa xe khối lượng 2T chuyển động vận tốc 5m/s tới và chạm toa khác đang đứng yên
khối lượng 3T .Biết sau va chạm hai toa dính nhau chuyển động cùng vận tốc.Chọn <b>đúng</b> vận tốc
sau va chạm


A/ v/<sub> = 1m/s </sub>


*B/ v/<sub> = 2m/s </sub>


C/ v/<sub> = 3m/s </sub>


D/ v/<sub> = 4m/s </sub>


<b>Câu 19: </b>Một xe chở hàng khối lượng 540kg chuyển động trên đường ngang vận tốc 10m/s .Một
bao hàng khối lượng 10kg được ném lên xe theo phương ngang vận tốc 20m/s .Chọn <b>đúng</b> vận tốc
xe.Biết xe và bao hàng chuyển động cùng chiều


*A/ v/<sub> = 10,18m/s </sub>


B/ v/<sub> = 12.16m/s </sub>



C/ v/<sub> = 10.81m/s </sub>


D/ v/<sub> = 11,5m/s </sub>


<b>Câu 20: </b>Một qủa đạn pháo khối lượng m = 6kg đang bay thì nổ thành hai mảnh m1 = m2 .Vận tốc


v1 = 100m/s và v2 = 150m/s hợp nhau góc 600.Chọn <b>đúng</b> động lượng qủa đạn pháo


*A/ p = 653,83kgms-1<sub> </sub>


B/ p = 673,85kgms-1<sub> </sub>


C/ p = 657,83kgms-1<sub> </sub>


D/ p = 635,83kgms-1<sub> </sub>


<b>Câu 21: </b>Chọn câu <b>đúng</b> trong các phát biểu sau


A/ Công là đại lượng véc tơ
*B/ Công là đại lượng vô hướng


C/ Chuyển động thẳng đều có cơng khác khơng
D/ Lực hướng tâm có sinh công


<b>Câu 22: </b> Chọn câu <b>đúng</b> trong các câu sau khi xét đơn vị công
A/ N/m


*B/ cal
C/ W.s
D/ kg.m



<b>Câu 23: </b> Chọn <b>đúng</b> biểu thức công trong các câu sau
A/ A = F.t


B/ A = F.v
C/ A = v.t


*D/ A = F.S.cosα


<b>Câu 24: </b>Một người kéo vật khối lượng 80kg trượt trên sàn bằng dây hợp phương ngang 300<sub>.Lực tác</sub>


dụng là 150N .Chọn <b>đúng</b> cơng lực đó khi vật trượt 20m
A/ A = 2589 J


*B/ A = 2598 J
C/ A = 2489 J
D/ A = 2498 J


<b>Câu 25: </b>Một tàu thủy kéo sà lan với lực 5.103<sub> N và thực hiện công là 15.10</sub>6<sub>J.Chọn </sub><b><sub>đúng</sub></b><sub> quảng </sub>


đường tàu thủy thực hiện
A/ S = 1km


B/ S = 2km
*C/ S = 3km


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 26: </b>Chọn <b>đúng</b> đáp án đổi mã lực ra oát theo quan điểm của nước Pháp và theo quan điểm
của nước Anh


A/ 1HP = 746W hay 756W


*B/ 1HP = 736W hay 746W


C/ 1HP = 726W hay 736W
D/ 1HP = 730W hay 740W


<b>Câu 27: </b>Chọn <b>đúng</b> lực trong các câu sau cho công thực hiện dương(A > 0) khi vật chuyển động
trên đường ngang


*A/ Lực kéo của động cơ
B/ Lực ma sát


C/ Trọng lực
D/ Cả ba câu đều đúng


<b>Câu 28: </b>Chọn <b>đúng</b> lực trong các câu sau cho công thực hiện bằng không(A = 0) khi vật chuyển
động trên đường ngang


A/ Lực kéo của động cơ
B/ Lực ma sát


*C/ Trọng lực
D/ Cả ba câu đều đúng


<b>Câu 29: </b>Một ô tô chuyển động nhanh dần đều không vận tốc ban đầu đi được quảng đường 100m
thì đạt vận tốc 72km/h .Biết công lực kéo là 250000 J.Chọn <b>đúng</b> công suất của động cơ


*A/ թ = 25kW


B/ թ = 250kW



C/ թ = 2,5kW


D/ թ = 22kW


<b>Câu 30: </b>Một cần cẩu nâng vật khối lượng 3T lên độ cao 20m.Chọn <b>đúng</b> công và công suất.Biết
cần cẩu nâng chuyển động đều trong 20 giây


*A/ A = 600 KJ vaø թ = 30kW


B/ A = 500 KJ vaø թ = 10Kw


C/ A = 610 KJ vaø թ = 21kW


D/ A = 650 KJ vaø թ = 210kW


<b>Câu 31: </b> Chọn câu <b>đúng</b> khi xét động năng của vật tăng
A/ Vật chuyển động thẳng đều
*B/ Vật chuyển động nhanh dần đều


C/ Vật chuyển động tròn đều
D/ Vật chuyển động cong đều


<b>Câu 32:</b> Chọn câu <b>đúng</b> khi xét lực tác dụng làm động năng của vật tăng
*A/ Lực kéo của động cơ


B/ Lực ma sát


C/ Áp lực của vật
D/ Phản lực của vật



<b>Câu 33: </b>Chọn <b>đúng </b>động năng của ô tô.Biết khối lượng ô tô m =1T,đang chuyển động vớivận
tốc v = 80km/h


A/ Wñ = 2,52.104 J


*B/ Wñ = 2,47.105 J


C/ Wñ = 2,42.106 J


D/ Wñ = 3,2.106 J


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A/ v0 =


2


<i>gh</i> <sub> </sub>


B/ v0 = .<i>gh</i>


2


3 <sub> </sub>


C/ v0 =


3


<i>gh</i> <sub> </sub>


*D/ v0 = <i>gh</i>



<b>Câu 35: </b>Chọn <b>đúng </b>công thức thế năng đàn hồi của lò xo
*A/ Wt =


2
1


kx2 <sub> </sub>


B/ Wt = <sub>2</sub>


1


kx
C/ Wt =


2
1


k vx2<sub> </sub>


D/ Wt = <sub>2</sub>


1


k vx


<b>Câu 36: </b>Một lò xo nằm ngang tự nhiên .Khi tác dụng lực F = 3N theo phương ngang là lò xo giản
ra 2cm .Chọn <b>đúng</b> độ cứng của lò xo



*A/ k = 150N/m
B/ k = 15N/m
C/ k = 1500N/m
D/ k = 1,5N/m


<b>Câu 37: </b>Một vật ở độ cao Z0 = 20m,được ném lên thẳng đướng v0 = 10m/s.Bỏ qua ma sát.Chọn


<b>đúng</b> độ cao tại đó vật có động năng bằng thế năng
A/ Z = 15m


B/ Z = 25m
*C/ Z = 12,5m
D/ Z = 35m


<b>Câu 38: </b>Điều nào sau đây là <b>đúng</b> khi xét cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo
A/ Cơ năng đàn hồi bằng động năng đàn hồi của lò xo


*B/ Cơ năng đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của lò xo
C/ Cơ năng đàn hồi bằng thế năng đàn hồi của lò xo


D/ Cơ năng đàn hồi bằng động năng và bằng thế năng đàn hồi của lò xo


<b>Câu 39: </b>Một vật ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 6m/s .Chọn <b>đúng</b> độ cao cực đại
vật đạt được


A/ Zmax = 2,4m


B/ Zmax = 2 m


*C/ Zmax = 1,8m



D/ Zmax = 0,3m


<b>Câu 40: </b>Một vật ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,5m với vận tốc 2m/s .Chọn <b>đúng</b> độ cao cực
đại vật đạt được


*A/ Zmax = 1,7m


B/ Zmax = 1,9 m


C/ Zmax = 3,5m


D/ Zmax = 2 m


<b>Câu 41: </b>Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b> khi nói về thế năng
A/ Thế năng phụ thuộc tính chất lực tác dụng
*B/ Độ giảm thế năng phụ thuộc cách chọn gốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 42: </b> Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b> khi xét va chạm đàn hồi
A/ Động lượng bảo toàn , động năng thì khơng


B/ Động năng bảo tồn, động lượng thì khơng
*C/ Động lượng và động năng đều bảo toàn
D/ Động lượng và động năng đều khơng bảo tồn


<b>Câu 43: </b>Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b> khi xét áp suất


A/ Trong khí quyển càng lên cao áp suất càng tăng
*B/ Trong chất lỏng càng xuống thấp áp suất càng tăng
C/ Trong chất lỏng càng xuống thấp áp suất càng giaûm



D/ Hai điểm khác nhau trong bình đựng chất lỏng có cùng áp suất


<b>Câu 44: </b> Điều nào sau đây là <b>đúng</b> dọc theo một dịng chảy ổn định của một chất lỏng lí tưởng:
A/ chổ nào càng cao thì áp suất càng lớn.


B/ chổ nào càng thấp thì lưu lượng càng nhỏ.
C/ chổ nào tiết diện lớn thì vận tốc lớn
*D/ Lưu lượng chảy trong ống là như nhau


<b>Câu 45: </b> Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là<i><b> đúng</b></i>


*A/ Chuyển động của phân tử là chuyển động nhiệt


B/ Các phân tử chuyển động do lực hướng tâm không ngừng


C/ Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ cuả vật càng thấp
D/ Các phân tử khí lí tưởng khơng chuyển động


<b>Câu 46: </b>Trong hiện tượng nào sau đây <b>đúng</b> cả ba thơng số trạng thái của một lượng khí xác định
đều thay đổi:


A/ Khơng khí bị nung nóng trong một bình đựng kín
B/ Khơng khí trong một quả bóng bàn bị bóp bẹp


*C/ Khơng khí trong một xilanh được nung nóng đẩy pitơng dịch chuyển
D/ Trong cả ba trường hợp trên


<b>Câu 47: </b>Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là<i><b> đúng</b></i>



A/ Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất xa nhau
*B/ Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử
C/ Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử
D/ Lực hút phân tử có thể không bằng lực đẩy phân tử


<b>Câu 48: </b> Hiện tượng nào sau đây là <b>đúng</b> có liên quan tới định luật Saclơ
A/ Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ
B/ Thổi khơng khí vào một quả bóng bay


*C/ Đun nóng khí trong một xilanh kín
D/ Đun nóng khí trong một xilanh hở.


<b>Câu 49: </b>Điều kiện nhiệt độ và áp suất nào sau đây là <b>đúng</b> cho điều kiện chuẩn
A/ 2730<sub>C, 1,013.10</sub>5<sub>Pa </sub>


*B/ 2730<sub> K,760mmHg</sub>


C/ 2730<sub>C, 1 atm </sub>


D/ 2730<sub> K, 1 Pa.</sub>


<b>Câu 50: </b>Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là <b>đúng</b>


A/ Có thể tích riêng của mol rất lớn
*B/ Có lực tương tác khơng đáng kể


</div>

<!--links-->

×