Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tu chon NV6 ca nambam sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.82 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 1,2,3,4 : Tiết 1,2,3,4</b>


<i><b>Ngày soạn</b></i><b>: 17/ 8/ 2010</b>


<i><b> </b></i>

Tiếp xúc văn bản



<b>A/ Mơc tiªu:</b>


Sau khi học xong 4 tiết học này hs có khả năng:
Biết :- Nắm đợc qui trình tiếp xúc vb


- Biết đọc đúng yêu cầu 1VB,tóm tắt đợc VB tự sự
Hiểu: Phơng thức biểu đạt của VB


Kỹ năng: Đọc diễn cảm các VB,


- Tìm hiểu về tác giả,nguồn gốc xuất xứ tác phẩm
- C¸ch chia bè cơc VB


<i><b>B/ C¸c tài liệu bổ trợ:</b></i>


- SGK,SGV Ngữ văn 6
- Một số vb đã học ở lớp5
- Bình giảng văn 6


<i><b>C/ Néi dung:</b></i>


GV nªu yªu cầu nội dung tiết học
Phân chia thời gian 4 tiết


<b> Tiết 1:</b>



<i> Ngày dạy: 20/8/2010</i>


? Em hãy kể tên 1 số bài văn ,bài thơ đã
học ở lớp 5?


? Thông thờng các em sẽ đợc hng dn
tỡm hiu nhng gỡ v VB ú


(Các bài văn ,bài thơ gọi là văn bản sẽ
học ở tiết sau)


GV:Tuỳ từng VB mà khai thác các bớc
trên một cách hỵp lý


? Thế nào là đọc đúng


GV: §äc mÉu mét số đoạn trong văn
bản SGK


Gọi HS đọc -2 em đọc


Nhận xét cách đọc và giáo viên sửa chữa
? Trong tiếng việt gồm các thanh điệu
nào


GV: Các em cần phát âm đúng các thanh
điệu


GV nêu các lỗi hs ở địa phơng hay mắc


phải


? Thế nào l c ỳng ng phỏp


Các bớc tiếp theo khi tìm hiểu văn bản sẽ




<b>I/Qui trình tiếp xúc văn bản</b>


1/Hng dn cỏch c vn bản
*Đọc đúng


- Đọc to , rõ ràng ,đọc lu loát


*Phát âm đúng
Các thanh điệu sau :
- Hỏi ( ? )


- Hun ( \ )
- Ng· (
- NỈng (. )
- S¾c ( / )


Ví dụ : Nghễng ngãng , ngớ ngẩn
*Đọc đúng chính tả


Phân biệt đợc các phụ âm :
- L/n ,s / x , ch / tr , gi/ r /d
*Đọc đúng ngữ pháp



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lµ :


GV: Yêu cầu HS giở sgk trang 5 đọc vb
theo y/c trên


HS nhận xét cách đọc ca bn
GV sa cha


Vì là vb thuéc vhdg truyÒn miệng nên
không có tác giả cụ thể


? Hãy nêu thể loại của truyện?
? Thế nào là truyền thuyết?
Lệnh:Hãy đọc lại văn bản
2 hs đọc-GV nhận xét,sửa chữa
? Hãy cho biết ngôi kể của truyện
Truyện có những nhân vật nào?
Phơng thức biểu đạt của truyn?
? Hóy chia b cc VB


? Tóm tắt lại trun


(3 HS tãm t¾t-GV bỉ sung)


? Hãy tìm những tiếng có phụ âm đầu
viết :Tr/ ch , ở trong bài em vừa đọc


<b>Tiết 2:</b>



<i><b> Ngày soạn: 25/8/2010</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 27/8/2010</b></i>


Yờu cu hs giở sgk trang 19
Gọi 3 em đọc vb


Bạn nhận xét sửa chữa cách đọc
? Hãy nêu thể loại của truyện
? PTBĐ chính là gì?


? Trun dïng ng«i kĨ thø mÊy
? Nhân vật có những ai


? Chia bố cục VB


? Kể lại ngắn gọn nội dung câu chuyện?
? Nêu nội dung ý nghÜa trun ?


? Theo em c¸c chi tiÕt sau cã ý nghÜa nh
thÕ nµo


-HS suy nghĩ nhớ lại kiến thức đã học –
phát biểu


3/ Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
4/ Thể loại VB


5/ Phơng thức biểu đạt
6/ Ngơi kể



7/Nh©n vËt chÝnh ,phơ
8/ Bè cục VB


9/ Tóm tắt vb


<b>II/Thực hành tiếp xúc VB</b>
<i>1/VB:<b> Con Rồng cháu Tiên</b></i>


-Thể loại:Truyền thuyết


*L loi truyn dg k v các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá
khứ,thờng có yu t tng tng kỡ o


Ngôi kể:Thứ 3


Nhân vật:Lạc Long Quân và Âu Cơ
PTBĐ:Tự sự


-Bố cục: 3 đoạn
-Tóm t¾t


<b> Bài : Con Rồng cháu Tiên </b>
- Trồng trọt - Triều ( đình )
- Chăn( nuôi ) ( Con ) trai
- Truyền ( nối ) - Trăm trứng
- Cha … - Chuyện
- Chàng -( Tuyệt ) trần
<i>2/VB:<b> Thỏnh Giúng</b><b> </b></i>



-Thể loại:Truyền thuyết
-PTBĐ :TS


-Nhân vật:Thánh Gióng,bà mẹ ,sứ giả,dân
làng.


-Bố cục: 3 đoạn
-Tóm tắtVB:


- Các chi tiết cã ý nghi·:


a, Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng
nói đánh giặc


=> Đây là chi tiết thần kì mang nhiỊu ý
nghÜa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Nªu néi dung ý nghÜa cđa chi tiÕt nµy


? Theo em chi tiÕt nµy cã ý nh thÕ nµo
<b>TiÕt 3:</b>


<i>Ngày dạy: /9/2010.</i>


? Nhc li cách đọc văn bản này
GV gọi học sinh đọc đúng yờu cu


- Đọc to rõ ràng , lu loát



- Phỏt âm đúng các thanh điệu
- Đọc đúng chính tả , đọc đúng ngữ


ph¸p


Gv gọi học sinh đọc


Học sinh nhận xét cách đọc của bạn
GV sửa chữa


Tuyên dơng những em đọc đúng đọc hay.
Học sinh đọc diễn cảm


Gọi 2 hs đọc vb
GV nhận xét,sửa lỗi
?Nêu thể loại ca truyn
?Ngụi k th my


? Truyện có những nhân vật nào?NV nào
là chính?


?Tóm tắt lại truyện bằng lời văn của em
(HS tóm tắt-bổ sung)


-Tập kể diễn cảm trớc lớp


? T truyện STTT Em nghĩ gì về chủ
tr-ơng xây dựng củng cố đê điều,nghiêm
cấm nạn phá rừng,đồng thời trồng thêm
hàng triệu héc ta rừng của nhà nớc ta


trong giai đoạn hiện nay?


? Hãy kể tên một số truyện kể dg có liên
quan n thi vua Hựng?


<b> Tiết 4:</b>


<i>Ngày dạy: /9/2010.</i>


Yêu cầu hs giở sgk trang 39


Gọi 1 hs đọc đoạn từ đầu đến(để họ giết
giặc)


-hs đọc tiếp đến hết –gv+hs nhận xét


hình tợng Gióng .ý thức đối với đất nớc đợc
đặt lên hàng đầu với ngời anh hùng .


- ý thức đánh giặc cứu nớc tạo cho ngời anh
hùng những khả năng ,hành động khác
th-ờng ,thần kì.


- Gióng là hình ảnh của nhân dân
b. Bà con góp gạo nuôi Gióng


- Giúng ln lờn bng thức ăn đồ uống của
nhân dân. ND rất yêu nớc ai cũng mong
Gióng lớn nhanh để đánh giặc cứu nớc …
Gióng tiêu biểu cho sức mạnh tồn dân .


c. Gióng lớn nhanh nh thổi vơn vai thành
tráng sĩ .


- Gióng vơn vai là tợng đài bất hủ về sự
tr-ởng thành vợt bậc , về tinh thần của DT trớc
nạn ngoại xâm. Khi đất nớc trong tình thế
cấp bách thì địi hỏi dân tộc vơn lên một tầm
vóc…


<i>.3/VB:<b> Sơn Tinh-Thuỷ Tinh</b></i>


<b>Thể loại:Truyền thuyết</b>
- PTBĐ: Tự sự


- Ngôi kể: Thứ 3


-Nhân vật: ST,TT,Mị Nơng,vua Hùng


- Sự tích da hấu,Bánh chng bánh dày


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cỏch c


? S tớch H Gơm ra đời vào thời điểm
lịch sử nào


A.Tríc khi qu©n Minh xâm lợc níc
ta(1407)


B.Trong thêi kú kháng chiến chống
giặc Minh



<b> C .Sau chiến thắng chống quân Minh</b>
xâm lỵc


D.Sau khi Lê Lợi dời đơ từ Tây Đơ về
kinh thành


? Trun g¾n víi sù kiện ls nào?
? PTBĐ chính của vb là


? HÃy chia bè côc VB


? Tại sao chúng ta khẳng định Sự tích Hồ
Gơm là một truyền thuyết


A.Ghi chÐp hiƯn thùc ls cc kc chèng
qu©n Minh.


B.Kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa
quân trong quá trình kn.


C.Câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc
kn chống quân Minh đợc kể lại bằng trí
tởng tợng ,bằng sự sáng tạo lại hiện thực
ls


D.Câu chuyện đợc sáng tạo nhờ trí tởng
tợng ca tỏc gi.


? HÃy kể ra các nhân vật trong truyện


? Hồ Gơm còn có tên gọi nào khác,hÃy
khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.


A. Lơc Thủ.
B. Hoµn KiÕm.
C. T¶ Väng.
Đ. Hồ Tây


-Thời điểm sáng tác:


Cuộc kháng chiÕn chèng qu©n Minh gian
khổ nhng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân
Lam Sơn


-B cc:2 on-on 1:t u ntờn gic
no trên đất nớc ta’’


-Đoạn 2:còn lại(Sự tích Lê
Lợi trả gơm)


- Nhân vật:




<i><b>* Cñng cè:</b></i>


Giáo viên khái quát lại toàn bài.


<i><b> * Dặn dò: Nhắc học sinh chuẩn bị cho các tiết sau: Ôn tập về từ</b></i>




***************************************************
<i><b> KiĨm tra chÐo gi¸o ¸n th¸ng 8+9</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> Ngµy so¹n: 15 /9/2010 </b></i>


<b> TUÇN 5,6,7,8 </b>

<b>Tiết 5 ,6,7,8</b>



Ôn tập về từ



<i><b>A/ Mục tiêu:</b></i>


Học xong 4 tiết của bài HS có khả năng:


- Bit nm vng cỏc kin thc về từ vừa học:Cấu tạo từ TV,từ mợn,nghĩa
của từ,từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ,lỗi dùng từ….
- Hiểu sâu hơn ,kỹ hơn về lý thuyết để vận dụng bài tập.


- Kỹ năng làm đợc các bài tp trc nghim,bi tp t lun.


<i><b>B.Các tài liệu bổ trợ:</b></i>


- SGK,SGV Ngữ văn 6
- Bài tËp tr¾c nghiƯm 6


<i><b>C/ Néi dung:</b></i>


GVnêu yêu cầu nội dung tiÕt häc



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>TiÕt 5. </b>


<i><b> Ngày dạy: 17 /9/2010</b></i>
Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo từ TV
(1 HS lên bng v)


<b>I/ Từ và cấu tạo từ TV</b>
<i><b>1/ Lý thuyết:</b></i>





Từ đơn Từ phức



Từ ghép Từ láy
? Từ là gì


? Tiếng và từ có gì khác nhau


? Em hãy phân biệt từ đơn và từ
phức .Cho vớ d


? Phân biệt từ ghép và từ láy


? Từ ghép và từ láy có gì giống


và khác nhau .


? Thế nào là từ ghép?


? Thế nào là từ láy?Cho ví dụ?
? Chú ý phân biệt ntn?


- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu .
- Tiếng là đơn vị phát âm cơ bản., bản thân tiếng
khơng có nghĩa. Tiếng cấu tạo nên từ. Tiếng có thể
ding để tạo câu .


- Từ là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất ding để đặt câu .
<b>* Phân biệt từ đơn và từ phức</b>


- Từ chỉ có một tiếng là từ đơn


- Gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ ghép .
Ví dụ : Ma , giã , n¾ng …


Chăn nuôi , trồng trọt , ăn ở
<b>* Phân biệt từ ghép với từ láy</b>


- Nếu từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng
có quan hệ với nhau về nghĩa là từ ghép .


VÝ dô : Trồng trọt , chăn nuôi .


- Nếu từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng là
từ láy .



Ví dụ : Khúc khÝch , lo¾t cho¾t ,xinh xinh…
 Gièng nhau


- Từ láy và t ghép đều gồm hai hoặc nhiều tiếng trở
lên


 kh¸c nhau


- Tõ ghÐp gåm hai hc nhiỊu tiÕng cã quan hƯ víi
nhau vỊ nghÜa .


- Cßn từ láy gồm hai hoặc nhiều tiếng có quan hệ
với nhau về láy âm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV chia bài tập trắc nghiệm cho
các nhóm làm (bài 1-mỗi nhãm 1
ý)


* Bài 1 : Khoanh tròn trớc ý trả lời đúng:
a, Đơn vị cấu tạo từ Tiếng việt là gì ?
A. Tiếng


B. Tõ
C. Ng÷
D. C©u


b/ Tõ phøc gåm cã bao nhiªu tiÕng?
A. Mét



B. Hai


C. NhiỊu h¬n


D. Hai hoặc nhiều hơn hai .
GV đa bài tập trên bảng phụ.


Gọi hs lên bảng gạch
Nhận xét


<i><b>*Bài tập 2</b></i>


*Gạch chân những từ ghép trong đoạn thơ sau:
Đất nớc là nơi dân mình đoàn tụ


Đất là nơi chim về
Nớc là nơi Rồng ở


Lạc Long Quân và Âu Cơ


ra đồng bào ta trong bọc trứng’’
Gọi hs lên bảng in


*Bài tập 3


Xp cỏc t sau vo 2ct cho ỳng:


Xôm xốp, trang trại, lung linh, cây cỏ, sằng sặc
Tõ ghÐp Tõ l¸y



. ..


……… ………


. ..


……… ………


. .


……… ………


HS viết đoạn văn


GV gọi học sinh đọc
Nhận xét – Sửa chữa


Bµi 4:


Viết đoạn văn miêu tả cảnh sân trờng trong giờ ra
chơi . Đoạn văn có sử dụng ít nhất 5 tõ l¸y .


<b>TiÕt 6:</b>


<i> Ngày dạy: / /2010</i> II/ <b> Tõ m</b><i><b>1/ Kh¸i niƯm:</b></i><b> ỵn</b>


? Thế nào là từ mợn - Là những từ mợn của tiếng nớc ngoài để biểu thị
những sự vật,hiện tợng ,đặc điểm…mà TVcha có từ
thích hợp để biểu thị



<i>GV bổ sung :Là những từ của một ngôn ngữ đợc nhập vào ngơn ngữ khác và đợc bản ngữ</i>
<i>hố điều này .Có nghĩa là những từ vay mợn khi dùng phải đợc cải tạo lại để sao cho có</i>
<i>hình thức ngữ âm ,đặc điểm ngữ pháp phù hợp , với hệ thống ngữ âm ngữ pháp của ngôn</i>
<i>ngữ vay mợn ,do sự tiếp xúc, do mối liên hệ trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống</i>
<i>chính trị , vn hoỏ, kinh t .</i>


? Nêu cách thức vay mợn tõ


? Trong Ngữ văn 6 từ mợn đợc
hiểu NTN


? Bộ phận từ mợn quan trọng nhất
trong TV là gì?.


?Vốn từ mợn chủ yếu từ nớc nào?


* Cách thức vay mợn


- Mợn hoàn toàn : Mợn cả ý nghĩa lẫn âm thanh của
từ nớc ngoài .


Ví dụ : Mít tinh , xà phòng


- Dch ý : Là dùng các hình vị thuần việt hay Hán
Việt để dịch nghĩa của các hình vị trong các từ ấn
-Âu .


- Trong SGK Ngữ văn 6 thì từ mợn trong tiếng việt
đợc hiểu hẹp hơn : Đó là những từ mà TV vay mợn
cả âm thanh lẫn ngữ nghĩa của từ trong một ngôn


ngữ khác .


VÝ dô : Anh , Ph¸p , Nga


- Nhng bé phận mợn từ quan trọng nhất là mợn của
tiếng Hán , từ thời nhà Đờng gọi là Hán Việt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TV là gì?


A. TV cha có từ biểu thị hoặc biểu
thị không chính xác.


B. Do có một thời gian dài bị nớc
ngồi đơ hộ.


C. TV cần có sự vay mợn để đổi
mới và phát triển.


D. Nh»m lµm phong phó TV D. Nh»m lµm phong phó TV
HS chia 2 nhãm lµm bµi tËp


GVnêu nội dung bài tập


Gạch chân các từ mợn và xếp
chúng vào những vị trí phù hợp với
nguồn gốc của nó:


<i>Ăn uống,ăn,ẩm thực,văn hoá,học</i>
<i>sinh,ngời dạy,khí hậu,không</i>
<i>gian,quốc gia,hoà bình,ti vi,pa </i>


<i>ra </i> <i>bôn,ô tô,xe </i>
<i>lửa,tuốc-nơ-vít,ten-nit,nớc,sông,pê</i> <i>đan,lo</i>
<i>lắng,vui vẻ</i>


<i><b>2/ Bài tập</b></i>


*Bài tập 1


Từ mợn tiếng Hán Tõ mỵn tiÕng
Ph¸p ,Anh


……… ………


……… ………


……… ………


.. ..


……… ………


.
………


. .




<b>Tiết 7:</b>



<i><b> Ngày dạy: / 10 /2010</b></i> <b>III/ NghÜa cña tõ</b>


? Từ là gì


? Mặt hình thức là gì


? Thế nào là mặt nội dung


? Vai trũ ca từ trong hoạt động
giao tiếp nh thế nào ?


? ThÕ nµo lµ quan hƯ lùa chän


? ThÕ nµo là quan hệ cú đoạn


<i><b>1/ Khái niệm về từ</b></i>


Từ là đơn vị hai mặt trong ngôn ngữ


- Mặt hình thức : mang tính vật chất là một tập hợp
gồm 3 thành phần


+ Hình thức ngữ âm
+ Hình thức cấu tạo
+ Hình thức ngữ pháp


- Mặt nội dung : ( còn gọi mặt nghĩa ) mang tính
tinh thần và là một tập hợp gồm các thành phần .


+ Nghĩa biểu vật


+ NghÜa biĨu niƯm
+ NghÜa biĨu th¸i .


Vì nội dung của từ là một tập hợp nhiều nét nghĩa
và mang tính tinh thần nên việc nắm bắt nghĩa của
từ không dễ dàng .


- Trong hot động giao tiếp từ không tồn tại một
cách biệt lập mà thờng nằm trong nhiều mối quan
hệ khác nhau .


+ Quan hƯ lùa chän (quan hƯ däc


Từ có quan hệ với từ khác trong cùng một trờng
quan hệ với các từ đồng nghĩa , gần nghĩa , trái
nghĩa


+ mối quan hệ cú đoạn ( quan hệ ngang ) :


-Từ gắn chặt với các từ khác trong sự kết hợp
theo qui tắc ngữ pháp tạo thành cụm từ , tạo
thành câu .


- Nghĩa của từ là khái niệm về sự vật khách quan
đ-ợc phản ánh vào tron ngôn ngữ , là tập hợp những
nét nghĩa khu biệt .


<i><b>2/Cách hiểu về nghĩa cña tõ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? NghÜa cña tõ gåm có những cách



hiu no t nhng sp xp khụng theo trình tự . Ví dụ : Điền từ :Đề bạt , đề cử ,đề xuất ,đề bào vào
chỗ trống .


+……….Tr×nh bầy ý kiến hay nguyện vọng lên cấp
trên .


+..C ai đó giữ chức vụ cao hơn.
+ ……….Giới thiệu ra để chọn hoặc bầu cử .
+ Đa vấn đề ra để xem xét giải quyết


2 .Chän tõ ®iỊn ,kiĨm tra viƯc hiĨu nghÜa


VÝ dơ : Chóng ta thµ …………hi sinh tÊt cả chứ
không chịu mất nớc , không chịu làm nô lệ .


<i>? Thế nào là nghĩa của từ</i>


? Có những cách giải thích nghĩa
của từ nào?


<i><b>3/ Khái niệm nghĩa của từ: Là nội dung mà từ biểu</b></i>


thị.


- Có 2 cách giải nghĩa từ:


+/ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị


+/ Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với


từ cn gii thớch


-VD:Lẫm liệt : Hùng dũng,oai nghiêm.


(giải nghĩa theo cách đa ra từ trái nghĩa với nó)
? Gv nêu nội dung bài tập


Mỗi bên lớp làm 1 từ


GV a ra các đáp án cho hs la
chn


<i><b>4 /Bài tập</b></i>


<b>*BT 1:Giải thích các từ sau:</b>
-Rung rinh


-HÌn nh¸t


<i><b>*BT 2:khi giải thích’’ câù hơn’’là:xin đợc làm vợ là</b></i>
đã giải thích từ theo cách nào?


A.Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải thích.
<b>B.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.</b>


C.Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải thích.


D.Miêu tả hành động hết hợp với trình bày khái
niệm mà từ biểu thị.



? Gi¶i thÝch nghÜa cđa từ chín
trong các câu sau


? Đặt câu với các từ chín theo các
nét nghĩa trên


<b>Bài 3: </b>


<i> -Vờn cam chín đỏ => Quả ở vào giai đoạn phát </i>
triển đầy đủ nhất thờng có màu đỏ hoặc vàng , có
h-ơng thơm vị ngọt .


<i> - Trớc khi quyết định phải suy nghĩ cho chín chắn </i>
=> Sự suy nghĩ ở mức đầy đủ để đợc hiệu quả .
<i> - Ngợng chín cả mt => Mu da ng lờn .</i>


Đặt câu


- Trên cây, hồng xiêm đã bắt đầu chín
- Gị má cao chín nh quả bồ quân .
- Tài năng của anh y ang chớn r.
<b>Tit 8:</b>


<i> Ngày dạy: 9/10/2009</i>


<b>IV/ Tõ nhiÒu nghÜa và hiện t ợng</b>
<b>chuyển nghĩa cđa tõ.</b>


? ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa
? Chun nghÜa là hiện tợng ntn?


Thế nào là nghÜa gèc ?nghÜa


<i><b>1/ Kh¸i niƯm:</b></i>


- Tõ cã thĨ cã 1 hay nhiÒu nghÜa.


- Chuyển nghĩa là hiện tợng thay đổi nghĩa của
từ,tạo ra những từ nhiều ngha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chuyển?


Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm
lớn,mỗi nhãm lµm 1bµi tËp.


đại diện lên viết.
Sa cha




?HÃy nhắc lại các lỗi thờng gặp.
Các em khác bổ sung


GV a bi tập trên bảng phụ.
Hs đọc kỹ yêu cầu bài tập


Gäi 2 häc sinh lªn bảng làm,
mỗi em 2 c©u





GV nhận xét, bổ sung


? Điền từ vào chỗ trèng cho thÝch
hỵp : Xung phong , xung kh¾c ,
xung m·n


? Gạch chân dới các từ dùng sai
trong các câu sau đây và sửa lại
cho đúng .


<i><b>2/ Bµi tËp</b></i>


*BT 1:Nêu 10 từ chỉ có 1 nghĩa(ngồi những từ đã
học).


.
………


.
………


.
………


*BT 2;Nêu 10 từ có nhiều nghĩa(ngồi những t ó
hc).


.



.


.

<b>V/ Chữa lỗi dùng từ.</b>


<i><b>1/ Các lỗi th</b><b> ờng gặp.</b></i>


-Lỗi lặp từ.


-Ln ln cỏc t gn õm.
-Dựng t khơng đúng nghĩa.
<i><b> 2/ Bài tập:</b></i>


<b> *Bµi 1</b>


*Gạch dới từ dùng khơng chính xác trong những
câu sau và thay bằng từ em cho l ỳng.


<i>+ Nếu không nghiêm khắc với hành vi quay</i>


<i>cóp,gian lận trong kiểm tra,thi cử của 1 số hs,vơ</i>
<i>hình dung thầy cơ đã tự mình khơng thực hiện đầy</i>
<i>đủ chức năng,nhiệm vụ trồng ngời đã đợc giao.</i>


Từ cần dùng là:


<i>+ Mựa xuõn v, tt cả cảnh vật nh chợt bừng tỉnh</i>
<i>sau kì ngủ đơng dài dằng dẵng.</i>



Tõ cÇn dïng lµ:……….


<i>+ Trong tiết trời giá buốt,trên cánh đồng làng,đâu</i>


<i>đó đã điểm xiết những nụ biếc đầy xuân sắc.</i>


Từ cần dùng là:


<i>+ Việc giảng dạy một số từ ngữ,điển tích trong giờ</i>


<i>hc tác phẩm văn học trung đại là vô cùng cần thiết</i>
<i>đối với việc học môn ngữ văn của học sinh.</i>


Tõ cần dùng là:..
<b>Bài 2: </b>


- Anh y vit đơn ………vào mặt trận.


- Ngời chiến sĩ ấy đang ở độ tuổi………..
- Tính tình hai bố con ông ấy ……….với
nhau .


<b>Bµi 3 : </b>


- Cảnh vật đêm nay thật rung rinh huyền ảo .
- Đàng hàng kẻ thù là một sự nhút nhát .
- Tự ti là bí quyết của sự thành cơng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> GV đọc thêm cho hs nghe bài:Một số ý kiến về việc dùng từ’’của Phạm Văn</i>


Đồng,Tơ Hồi


GV kh¸i quát lại nội dung bài
Lu ý c¸ch dïng tõ trong giao tiÕp


<i><b> </b></i>


<i><b> * Dặn dò:</b></i>


Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập về kiểu văn tự sự.


***********************************************************


<b> </b>


<b> </b>

<b>Ngày soạn : 12/10/2009 </b>


<b> TuÇn 9,10,11,12. </b>



TiÕt 9,10,11,12.

Kiểu văn tự sự


<b>A/ Mục tiªu:</b>


Sau khi học xong 4 tiết này học sinh có khả năng:
Biết: - Nắm đợc khái niệm và đặc điểm của văn tự sự.
- Biết đợc sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
Hiểu : - Thứ tự kể trong văn tự sự


- C¸c bớc làm 1 bài văn tự sự


Kỹ năng: Làm bài văn tự sự theo bố cục 3 phần.
<b>B/ Các tài liệu bổ trợ: </b>



- SGK,SGV Ngữ văn 6
- Sách những bài văn mẫu.


<i><b>C/ Nội dung:</b></i>


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>Tiết 9: </b>


<i><b>Ngày dạy: 13/10/2009</b></i>


? Tự sự là gì


? Thế nào là văn tự sự


<b>I/ Khái niệm và đặc điểm văn tự sự.</b>


1. Khái niệm: Tự sự là phơng thức trình bày
1 chuỗi các sự việc ,sự việc này dẫn đến sự
việc kia,cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc th
hin 1 ý ngha.


Văn tự sự là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Văn tự sự có đặc điểm gì ?


? Em hãy kể tên những văn bản tự sự mà
em đã đợc học?



? Tr×nh bày các sự viƯc trong trun
Th¸nh Giãng?


? Qua truyện Thánh Gióng cho em biết
điều gì?


? HÃy kể câu chuyện khoảng 10 dòng
giải thích vì sao ngêi ViƯt Nam ta tù xng
lµ con rång cháu tiên


? Chức năng của tự sự là gì


diễn biến và ý nghĩa của câu chuyện ấy
2. Đặc ®iÓm:


- Giúp ngời kể giải thích sự việc tìm hiểu
con ngời,nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen,
chê.


- Trong văn tự sự , tác giả thông qua nhân
vật chủ đề và giọng điệu kể để bày tỏ thái độ
yêu thích , khen chê. Tác giả trực tiếp bày tỏ
thái độ , t tởng , tình cảm của mình .


- Chuyện , nhân vật ,chủ đề là linh hồn
của văn tự sự .


+ Con Rång Cháu Tiên
+ Bánh Chng Bánh Giày.
+ Thánh Gióng



+ Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
+ Cây Bút Thần


+ Em Bé Thông Minh…..


* Sự việc trong truyện Thánh Gióng
- TG ra đời


- TG lớn nhanh
- TG đi đánh giặc
- TG bay về trời
- Những di tích để lại.
- Ca ngi cụng c v anh hựng.


- Lòng biết ơn ngỡng mộ của nhân dân.
<b>3/ Bài tập </b>


Bài 1 : Cã thÓ kÓ nh sau :


Tổ tiên ngời Việt xa là Hùng Vơng lập
n-ớc Văn Lang đóng đơ ở Phong Châu . Vua
Hùng là con trai của Long Quân và Âu Cơ
Lạc Long Quân ngời Lạc Việt mình rồng ,
thờng sang chơi ở thuỷ phủ . Ân Cơ là con
gái thần nông giống tiên ở trên núi phơng
bắc . Họ lấy nhau . Ân Cơ đẻ ra một cái bọc
trăm trứng nở ra 100 con . Ngời con trởng
đ-ợc gọi là vua Hùng ,đời đời nối tiếp làm
vua .Để tởng nhớ tổ tiên mình ngời Việt


Nam tự xng là con rồng cháu tiên .


Bµi 2 :


A.Tự sự nhằm để thông báo các sv đã
xảy ra


B. Tự sự để biểu hiện một số phận , phẩm
chất của con ngời


<b> * C. Tự sự nhằm bày tỏ thái độ khen chê</b>
đối với ngời và việc .


D. Tự sự nhằm nêu lên một vấn cú ý
kin .


<b>Tiết 10:</b>


<i>Ngày dạy: 20/10/2009</i> <b>II/ Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.</b>


<i><b>1, Sự việc trong văn tự sự.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Em hÃy trình bày c¸c sù viƯc trong
trun STTT?


? Các sự việc này kết hợp với nhau nh thÕ
nµo?


? Qua sự việc trên em cho biết văn tự sự
cần đạt những u cầu gì?



? Em hiĨu nhân vật trong văn tự sự là gì?
? Kể tên nhân vật trong trun
STTT,Th¸nh Giãng?


? Nhân vật nào là nhân vật chính? Vì sao
em xác định đợc?


? Những nhân vật trong truyÖn
STTT,TGiãng


đợc kể ở những mặt nào?


GVtreo bảng phụ ghi bài tập
Yêu cầu học sinh lên bảng làm


? Trong văn tự sự ,nhân vật có liên quan
ntn víi sù viƯc?


.


Gäi hs lên bảng làm


thực hiện có nguyên nhân diễn biến , kết quả
sự việc trong văn tự sự đ


ợc s¾p xÕp theo


một trình tự ,diễn biến hợp lí , sao cho thể
hiện đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu đat.


Ví dụ :Truyện Thạch Sanh


+ Thạch Sanh ra đời và trởng thành
+ TS kết nghĩa an hem với Lí Thơng
+ TS giết chằn tinh


+ TS giết đại bàng


+ TS kết duyên cùng công chúa và lên ngôi
vua


+ Vua Hùng kén rể.
+ ST,TT đến cầu hôn


+ Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
+ STđến trớc đợc vợ


+ TT đến sau ,tức giận,dâng nớc đánh ST
+ Hai bên giao chiến ,TT thua rút về
+Hàng năm đánh nhau….


=> KÕt hỵp víi nhau theo mèi quan hệ nhân
quả,sự việc trớc giải thích lí do cho sù viÖc
sau.


-- Sự việc phải đợc lựa chọn sắp xếp theo
trật tự có ý nghĩa.


2, Nh©n vËt trong văn tự sự.



- L ngi thc hiện các sự việc và là ngời
đợc thể hiện trong văn bản . Một tác phẩm
tự sự có nhân vật chính và nhân vật phụ .
Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong
việc thể hiện t tởng của tác phẩm . Nhân vật
phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động .
nhân vật đợc thể hiện qua các mặt : Tên gọi ,
ngoại hình ,lai lịch , tính nết ,hành động ,
tâm trạng …


- Vua Hùng,Mị Nơng, ST, TT.


- Bà Mẹ, TGióng ,Giặc Ân , Dân làng,
+ Truyện STTT: - Lai lịch


- TÝnh t×nh
- ViƯc lµm
+ Trun TGiãng:


- Nguồn gốc
- Hình dáng
- Đặc điểm
- Hành động
A. Liên quan nhiều
B. Liên quan ít


C. Liªn quan nhiỊu hc Ýt
D. Không có liên quan gì


* Bi tập: Gạch chân những yếu tố quan


trọng nhất đối với nhân vật trong văn tự sự :


<i>Tªn gäi, lai lịch ,tính tình, năng lực ,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Đánh dấu vào một tên gọi sự việc trong
văn tự sự mà em cho là khơng đúng


Bµi tËp


- Sự việc khởi đầu
- Sự việc phát triển
- Sự viƯc cao trµo
- Sù viƯc kÕt thóc
* - Sự việc tái diễn .
<b>Tiết 11:</b>


<i><b>Ngày d¹y: 27/10/2009</b></i>


? Muốn làm 1 bài văn tự sự phải trải qua
mấy bớc? đó là những bớc nào, nội dung
từng bc?


? Em hÃy tìm ý trong truyện TGióng?


? Nêu yêu cầu của bớc lập dàn ý?
? Lập dàn bài truyện TGióng?
? Phần mở bài em sẽ viết gì?


? Phần thân bài của bài văn tự sự có chức
năng gì? A. Giới thiệu chung về nhân vật


và sự việc


B. KĨ diƠn biÕn cđa sù viƯc
C. KĨ kÕt cơc cđa sù viƯc
D. Nªu ý nghÜa bài học
? Phần kết bài em sẽ kể ntn?
HS viết bài theo từng phần


-> §äc tríc líp ,nhËn xÐt bỉ
sung.


? Lập dàn bài cho đề bài sau :Kể lại một
lần về quờ


<b>II/ Cách làm bài văn tự sự.</b>
<b>*Lí thuyết</b>


1.Tỡm hiu .


+ Đọc kỹ đề bài


+ Xác định yêu cầu của đề


2. Lập ý: Xác định nội dung sẽ viết theo
yêu cầu của đề: nhân vật,sự việc ,diễn
biến ,kết quả và ý nghĩa của câu truyện.
* Truyện TGióng:


- Nh©n vËt: TGiãng



- Sự việc: TGióng đánh giặc -> Bay về trời
- Chủ đề: ca ngợi ngời anh hùng dõn tc cú
cụng git gic.


3. Lập dàn ý: Sắp xếp việc gì kể trớc ,việc gì
kể sau


a, Mở bài: giới thiệu về nhân vật.
Đời vua Hùng.


b, Thõn bi: Diễn biến sự việc
- Gióng đề nghị đúc ngựa…
- Gióng ăn khoẻ lớn nhanh
- Vơn vai thành tráng sĩ
- Xông ra đánh giặc
- Roi gãy nhổ tre..


- Thắng giặc bay về trời.


c, Kt bài:Vua nhớ công ơn phong là Phù
Đổng Thiên Vơng và lp n th.


4.Viết thành văn: Theo bố cục 3 phần: Mở
bài ,thân bài , kết bài


<b>* Luyện tập</b>
Bài 1:


Kể lại một lần về thăm quê
+/Dàn bài



Mở bài:


Lí do về quê, về với ai, vào dịp nào ?
Thân bài


- Chun b lờn ng v quê
- Quang cảnh chung của quê


- Những ngời đợc gặp u tiờn trong
lng


- Gặp họ hàng, ruột thịt, phần mộ tổ
tiên


- Gặp những ngời bạn xa cùng tuổi,
ng-ời quen


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Viết bài văn hoàn chỉnh


Kết bài
- Chia tay


- Cảm xúc về quê hơng.
Bµi 2:


Dựa vào phần dàn bài vừa lập , Hãy viết
thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trờn .
<b>Tit 12:</b>



<i>Ngày dạy:3/11/2009</i>


? Ngôi kể là gì ?


? Khi kể chuyện em thờng kể theo những
ngôi nào?


? Kể ntn là kể theo ngôi thứ 3?
? Kể ntn là kĨ theo ng«i thø 1?


? Truyện Cây Bút Thần ,Ơng Lão Đánh
Cá và con Cá Vàng đợc kể theo ngôi thứ
mấy ? vì sao em xác định đợc?


? VËy ng«i kể có vai trò gì?


? Lời kể trong văn tự sựcó mấy loại. Nêu
vai trò của mỗi loại


? Khi kể truyện có thể kể theo các thứ tự
nào?


?Khi kể theo các thứ tự này có tác dụng
gì?


? Truyện Ông LÃo Đánh Cá và Con Cá
Vàng, Thầy bói xem voi ợc kể theo.đ
thứ tự nào?


<b>IV/ Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong</b>


<b>văn tự sự.</b>


1. Ngôi kể: Là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử
dụng khi kĨ trun.


- Ng«i thø 3: Ngêi kÓ giÊu mình gọi SV
bằng tên của chúng


- Ng«i thø 1: Ngêi kĨ xng t«i


2. Vai trị: Lựa chọn ngơi kể là rất cần thiết
vì vậy để kể truyện cho linh hoạt ,thú vị ngời
kể phải lựa chọn ngơi kể thích hợp.


2/Lêi kĨ


- Mét t¸c phẩm tự sự thờng có nhiều loại
ngôn ngữ xen nhau: Ngôn ngữ kể, ngôn ngữ
tả, ngôn ngữ nhân vật .


+ Ngôn ngữ kể : Thể hiện diễn biến cốt
truyện


+ Ngôn ngữ tả : Tả nhân vật, tả khung
cảnh làm nền, làm phônh cho câu
chuyện.


+ Ngụn ngữ nhân vật: Lời đối thoại và
độc thoại .



=>Ng«n ngữ nhân vật là quan trọng nhất .
<b>V/ Thứ tự kể trong văn tự sự.</b>


- K theo th t tự nhiên : việc gì xẩy ra trớc
kể trớc ,việc gì xảy ra sau thì kể sau,cho đến
hết.


=> Làm cho ngời đọc dễ nắm bắt cốt truyện
- Kể theo thứ tự : Hiện tại- q khứ-


hiƯn t¹i


=> NhÊn mạnh làm nổi bật ý nghĩa của bài
học


- Kể theo thø tù tù nhiªn


Trong văn tự sự vừa có tính khơng gian và
tính thời gian, nơi xảy ra câu chuyện là ở
đâu ? Thời gian xảy ra câu chuyện là lúc nào
Ví dụ : Truyện cổ dân gian, truyện văn xI
trung đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nh©n vËt .
<b>* Luyện tập</b>


Bài 1 : Kể lại chuyện Mẹ hiền dạy con
bằng cách chuyển từ ngôi thø 3sang ng«I
thø nhÊt (Cã thĨ theo vai ngêi mẹ hoặc vai
thầy Mạnh Tử)



Bài 2 :


So sánh bài kể của em theo ngôi thứ nhất với
văn bản SGK và rút ra nhận xét .


* Nhận xét : Đối với văn bản này kể theo
ngôi thứ 3 tự do hơn , khách quan hơn .
* Củng cố:


GVkhái quát nội dung bài học qua 4tiết học.
- ViÕt 1 bài văn tự sự áp dụng các kiến thức vừa học
*Dặn dò : - Hoàn thành bài tập.


- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập về văn học dân gian.


<i><b> Kiểm tra giáo án</b></i>


*******************************************************************
Ngày soạn: 9/11/2009


<b>TuÇn 13,14,15,16.</b>


TiÕt 13,14,15,16.


Văn học dân gian


<b>A/ Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong 4 tiết này học sinh có khả năng:


- Nm đợc khái niệm và đặc điểm của văn học dân gian.


- Kể và tổng hợp nội dung ý nghĩa các truyện dân gian đã học.
- Sự khác nhau giữa cỏc th loi vn hc dõn gian .


<b>B/ Các tài liệu bổ trợ: </b>
- SGK,SGV Ngữ văn 6


- 1số câu chun cêi ,ngơ ng«n .
<b>C/ Néi dung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TiÕt 13:</b>


<i><b>Ngày dạy: 10/11/09 </b></i>


? Em ó c học những thể loại truyện dân gian
nào?


? ThÕ nµo lµ trun trun thut.


? Kể tên những câu truyện truyền thuyết mà
em đã đợc học?


? Mục đích sáng tác của từng văn bản.


HS tãm t¾t 1 trong những truyện kể trên.
Nhận xét ,bổ xung.


? Truyn TGiúng, ST,TT có chung đặc điểm
nghệ thuật nào?


A/ Có yếu tố hoang đờng , kì vĩ


B/ Ngắn gọn hàm súc


C/ Chân dung NVđợc miêu tả chi tiết
D/ Nhân vật chớnh l thn.


<b>Tiết 14:</b>


<i><b>Ngày dạy: 17/11/09</b></i>


? Em hiểu thế nào lµ trun cỉ tÝch?


? Em đã đợc học những câu truyện cổ tích nào?
- Đọc phân vai truyện Ơng lão đánh cá và con
cá vàng.


? Kể lại 1 trong những câu truyện cổ tích đó.
? Mục đích sáng tác của những câu truyện cổ
tích?


? Ước mơ nổi bật của nhân dân lao động trong
truyện Cây bút thần là gì?


A. Thay đổi hiện thực
B. Sống yên lành


C. Tho¸t khái ¸p bøc bãc lét


D. VỊ khả năng kỳ diệu của con ngời.


? Em bé trong truyện Em bé thông minh là kiểu


nhân vật nào?


A.Ngời có tài năng kỳ lạ
B. Ngời bất hạnh


C. Ngời dũng sĩ
D. Ngời thông minh


? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa


<b>I/ Truyện truyền thuyết:</b>


1. Khỏi niệm: Là loại truyện dân
gian kể về các nv và sự kiện có liên
quan đến lịch sử thời quỏ kh.
2. Vn bn:


- Con Rồng cháu tiên: Giải thích
nguồn gốc dân tộc.


- Thánh Gióng: Ca ngợi ls chống
ngoại xâm của dân tộc.


- ST,TT:Giải thích hiện tợng lũ lụt.
- Bánh chng bánh giầy: Sự tích làm
bánh ngày tết của dân tộc.


- Sự tích Hồ Gơm: giải thích tên gọi
Hồ Hoàn Kiếm.



<b>II/ Truyện cổ tích.</b>


- L loi truyện dân gian kể về cuộc
đời của 1 số kiểu nhân vật quen
thuộc: Bất hạnh , dũng sĩ ,có tài
năng, thơng minh ,ngốc nghếch…
- Văn bản đã học:


+ Th¹ch Sanh


+ Em bÐ th«ng minh
+ Cây bút thần


+ Ông lão đánh cá và con
cá vàng


=> Đem đến cho con ngời ớc mơ,
niềm tin trong cuộc sống,chính
nghĩa sẽ thắng gian tà


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trun truyền thuyết và truyện cổ tích ?


? Trong các nhóm truyện sau nhóm nào dùng
kiểu kết thúc có hậu?


Đọc cho học sinh nghe thêm 1số câu truyện cổ
tích Việt Nam và nớc ngoài.


<b>Tiết 15.</b>



<i><b>Ngày dạy: 24/11/09</b></i>


? Cho cỏc từ : bằng văn xi ,đồ vật, nói bóng
gió,khun nhủ ,bài học,cuộc sống.Hãy điền
vào chỗ trống thích hợp để có khái niệm về
truyện ngụ ngơn.


? Em đã đợc học những câu truyện ngụ ngôn
nào?


?Em hãy rút ra những bài học qua những câu
truyện đó?


? Vậy mục đích sáng tác của truyện ngụ ngơn
là gì?


Phân vai đóng kịch: gồm 6 học sinh
- Ngời dẫn truyn: em H


Đóng vai các nhân vật:


+ Diệp trong vai cô Mắt
+Trang trong vai cậu Chân
+ Huỳnh … Tay
+ Hậu…………lão Miệng
+ Vân …………bácTai.
=> GVnhận xét ,đánh giá


? Câu nào diễn đạt đầy đủ và đúng nhất nguyên
nhân dẫn đến cuộc suy bì giữa cỏc nhõn vt


chõn,tay,tai,mt vi ming?


A. Nhân vật nào cũng thích ngồi mát ăn bát
vàng


B. Nhân vật nào cũng tự thấy mình có công cao
C. Nhân vật nào cũng có tính suy bì tỵ nạnh
D. Nhân vật nào cũng thấy mình có công nhng
phải chịu thiệt thòi.


+ §Ịu cã u tè kú ¶o


+ có nhiều chi tiết giống nhau.
- Khác nhau: truyền thuyết kể về
những nhân vật lịch sử,những sự
kiện và cách đánh giá ,nhận xét của
nhân dânvới nhân vật lịch sử.


A.Th¹ch Sanh,Sä Dõa ,Cây bút thần
B. Em bé thông minh,Sự tích Hồ
G-ơm


C. Bánh chng bánh
giày,STTT,TGióng


D. Treo biển ,Lợn cới áo mới.


<b>III/ Truyện ngụ ngôn: Loại truyện</b>
kể..hoặc văn vần,mợn



chuyn v lồi vật,………..hoặc về
chính con ngời để………kín
đáo chuyện con ngời, nhằm…….
răn dạy ngời ta……….nào đó
trong…………


- Êch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem
voi, Chân ,Tay,Tai, Mắt Miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? NghƯ tht tiªu biĨu sư dơng trong truyện ngụ
ngôn là gì?


<b>Tiết 16:</b>


<i><b>Ngày dạy: 1/12/09 </b></i>


? Em đã đợc học những câu truyện cời nào?
? Ngồi những câu truyện trên em cịn đợc đọc
những câu truyện cời nào nữa, hãy kể 1 trong
những câu truyện đó?


? Qua đó em hiểu truyện cời là gì?


? Về đặc điểm nghệ thuật truyện cời giống với
truyện ngụ ngơn ở điểm nào?


A. Nhân vật chính là vật thờng đợc nhân hoá
B. Sử dụng tiếng ci


C. Ngắn gọn hàm xúc hơn các loại truyện kh¸c


D. DƠ nhí, dƠ thc.


? Mục đích của truyện cời là gì?
A. Đa ra những bài học kinh nghiệm
B. Gây cời để mua vui hoặc phê phán
C. Khuyên nhủ răn dạy ngời ta


D. Nói ngụ ý bóng gió để châm biếm.


Phân cơng học sinh tập đóng kịch truyện : Lợn
cới, áo mới.


- Trang đóng vai ngời kể truyện
- Huỳnh đóng vai ngời lợn cới
- Thành đóng vai ngời áo mới.


- Cèt trun thêng ng¾n gän ,triÕt lý
s©u xa.(ngơ ý)


<b>IV/ Trun c êi :</b>
- Treo biển


- Lợn cới, áo mới


=> Loi truyn k về những hiện
t-ợng đáng cời trong cuộc sống nhằm
tạo ra tiếng cời mua vui hoặc phê
phán những thúi h, tt xu trong xó
hi .



- Đóng kịch truyện : Lợn cới, áo mới


<b>* Củng cố: GVkhái quát lại nội dung 4 tiÕt häc .</b>


? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích ,
giữa truyện ngụ ngôn víi trun cêi.


<b>* Dặn dị : Ơn tập lại toàn bộ những kiến thức đã học giờ sau kiểm tra 1 tiết.</b>


Ngày soạn : 12/12/2008 Ngày dạy: 15/12/2008

<b>Tn 17</b>



<b>TiÕt 17</b>

<b>: </b>

KiĨm tra 1 tiÕt


<b>A/ Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- VËn dơng kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm ,tự luận.
<b>B/ Tài liệu bổ trợ:</b>


Đễ kiĨm tra
<b>C/ Néi dung:</b>


<b> §Ị bài</b>


I- Phần trắc nghiệm:( 2 điểm)


<b>c k on vn và trả lời câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu </b>
<i><b>trả lời đúng nhất ở mi cõu hi.</b></i>


<i> Lại một hôm , thầy Mạnh tử đang đi học , bỏ học về nhà chơi. bà mẹ đang ngồi dệt </i>



<i>ci , trụng thy , liền cầm dao cắt đứt vải đang dệt trên khung mà nói rằng: Con đang </i>“


<i>đi học mà bỏ học, thì cũng nh đang dệt tấm vải này mà cắt đứt vậy .</i>”


<i> Từ hơm đó thầy Mạnh Tử học tập rất chuyên cần . rồi sau thành một bậc đại hiền. thế</i>
<i>chẳng là nhờ có cơng giáo dục q báu của bà mẹ hay sao .</i>”


(Mẹ hiền dạy con_sgk ngữ văn 6 trang 151)
<b>Câu 1: Đoạn văn trên viết theo phơng thức biêu đạt nào?</b>


A-BiĨu c¶m B-Tự sự
C-Miêu tả D-Nghị luận


<b>Câu 2: Ngời kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy?</b>
A-Ngôi thứ nhất B-Ng«i thø hai


C-Ngơi thứ ba D- Ngôi số thứ nhiều
<b>Câu 3: Đoạn văn trên từ loại nào đợc dùng nhiều nhất ? </b>
A-Danh từ B- Động từ


<b> C- TÝnh tõ D-Sè từ</b>
<b>Câu 4:Nội dung chính trong đoạn văn trên là:</b>
A-Kể chuyện bà mẹ


B-Kể chuyện thầy Mạnh Tử


C-K chuyn hai m con thầy Mạnh Tử
D- Ngời mẹ dạy con bằng hành động cụ thể



<b>Câu 5:Trong câu: Lại một hôm , thầy Mạnh tử đang đi học , bỏ học về nhà </b>’
<b>chơi .Có mấy cụm động từ:</b>’


A-Một cụm B-Hai cụm
C-Ba cụm D-Bốn cụm
<b>Câu 6 : Trong các câu sau đây từ nào là từ mợn :</b>
A- Tấm vải B-Học tập
C- Cắt đứt D- Chuyên cần
<b>Câu 7: Từ học trong đoạn văn có mấy nghĩa:</b>’ ’
A-Một nghĩa B-Hai nghĩa
C- Ba nghĩa D-Nhiều nghĩa


<b>Câu 8:Câu văn: Từ hơm đó thầy Mạnh Tử học tập rất chuyên cần thuộc loại câu </b>’
<b>no ?</b>


A- Câu tả B- C©u luËn


B-Câu trần thuật đơn C- Câu trần thuật ghép
II. Tự luận (8 điểm)


<b> Từ đoạn văn trên em hãy tởng tợng mình là thầy Mạnh Tử sau khi đợc mẹ hiền </b>
<b>dạy dỗ đã khôn lớn trởng thành ,em hãy viết một đoạn văn thể hiện niềm kính trọng </b>
<b>và cảm phục đối với bà mẹ. (Khoảng 20-25 dòng)</b>




<b> Đáp án, biểu điểm.</b>


I/ Trc nghim: Mi cõu ỳng 0,25 điểm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

II/ Tù ln (8 ®iĨm)


- Viết đợc bài văn có bố cục chặt chẽ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Chữ viết sạch đẹp,diễn đạt hay.


- Xác định đúng yêu cầu thể loại ,nội dung
- Có kết hợp các yếu tố miêu tả.


<b>* Cđng cè: GV thu bµi, nhËn xÐt giờ làm bài</b>
<b>* Dặn dò: Ôn tập kü vỊ tõ lo¹i.</b>


********************************************


<b> TuÇn 18,19,20,21.</b>



<b>TiÕt 18,19,20,21:</b>



Ôn tập về từ loại


<b>A/ Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong 4 tiết này học sinh có khả năng:


- Cng c những kiến thức về các từ loại đã học trong học kỳ I.
- Viết đợc đoạn văn có sử dụng những từ loại đó.


- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa các từ loại.
<b>B/ Các tài liệu bổ trợ: </b>


- SGK,SGV Ngữ văn 6
- Bài tập trắc nghiệm 6 .


<b>C/ Néi dung.</b>


<b> Hoạt động của thày và trò</b> <b> Nội dung</b>
Ngày dạy:23/12/ 2008


<b>TiÕt 18.</b>


? Hãy kể tên các từ loại đã học?
? Thế nào là danh từ.


? Chức vụ điển hình của danh từ trong
câu?


? Em hãy lấy ví dụ ? Đặt câu với danh từ
đó?


? Cã mÊy lo¹i danh tõ? Cho vÝ dơ tõng
lo¹i


? DT chØ sù vËt gåm cã mÊy lo¹i .
< 2 lo¹i :DTchungvà DT riêng>
? Thế nào là cụm danh từ ? Cho ví dụ
? Nêu cấu tạo cụm danh từ ? ý nghĩa biểu
thị của từng phần .


- Phần trớc : Bổ xung về số lợng .
- Phần sau: Nêu đặc điểm, vị trí sự vật
- Phần trung tâm:


+ DTchỉ đơn vị <T1>


+ DTchỉ sự vật<T2>


<b>I/ Danh tõ và cụm danh từ.</b>


1.Danh từ:Là những từ chỉ ngời vật ,hiện
t-ợng,khái niệm .


- Thờng làm chủ ngữ trong câu


VD: Các bạn học sinh lớp 6 học rất giỏi.
- Cã 2 lo¹i :


+DTchỉ đơn vị: Con, thúng ,tạ…
+ DT ch s vt: Trõu, go


2.Cụm danh từ: Là loại tổ hợp từ do danh từ
với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
VD: Một túp lều nát bên bờ biển.
- Gồm 3 phần:+PT<t1,t2>


+ Phần TT<T1,T2>
+ PS< s1,s2>


* Bài tập: Có bao nhiêu cụm DT trong đoạn
văn sau:


<i> ML vÏ ngay mét chiÕc thun bm lín. </i>


<i>Vua,Hồng Hậu,Cơng Chúa ,Hoàng tử và </i>
<i>các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. </i>


<i>MLđa thêm vài nét bút gió thổi lên nhè nhẹ, </i>
<i>mặt biển nổi sóng lăn tăn ,thuyền t t ra </i>
<i>khi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 19.</b>
Ngày dạy:


? Em hiĨu thÕ nµo lµ sè tõ? Cho vÝ dụ.
? Tìm số từ trong đoạn văn sau?




? Lợng từ là gì?Cho ví dụ ?


? Dựa vào vị trí trong cụm danh từ có thể
chia lợng tõ lµm mÊy nhãm? Cho vÝ dơ
tõng nhãm.


? Tìm số từ và lợng từ trong các văn bản
mà em ó hc?


? Chỉ từ là gì .Cho ví dơ


? VÞ trÝ cđa chØ tõ trong cơm danh từ
thuộc phần nào


? Rút ra kết luận chức vụ của chỉ từ trong
câu


? Đoạn thơ sau có mÊy chØ tõ



<b> II/ Sè tõ vµ l ợng từ.</b>


1.Số từ: Là những từ chỉ số lợng và thứ tự
của sự vật .


VD: Hai,ba,một trăm, thø s¸u…


<i>“ Ngày xa có hai vợ chồng ơng lão đánh cá </i>


<i>ở với nhau trong một túp lều nát bên bờ biển</i>
<i>.Ngày ngày chồng đi thả lới vợ ở nhà kéo sợi</i>
<i>.Một hôm chồng ra biển đánh cá , lần đàu </i>
<i>kéo lới kéo lới chỉ thấy có bùn ,lần thứ nhì </i>
<i>kéo lới chỉ thấy cây rong biển , lần thứ ba </i>
<i>kéo lới thì bắt đợc một con cá vàng” </i>


2. L ỵng tõ : Là những từ chỉ lợng ít hay
nhiều của sự vật.


- 2 nhóm :+ Chỉ ý toàn thể: mỗi, từng
+ Chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối :Tất cả
<b>*Bài tập : </b>


1/Trong các câu sau, câu nào không chứa
l-ợng từ.


A. Phú ông gọi ba con gái ra , lần lợt hỏi
từng ngời



B.Hai bờn ỏnh nhau dịng rã mấy tháng trời
C.Ngày ngày trơi qua cha thấy chàng trở về
D. Một trăm ván cơm nếp


2/ Dịng nào sau đây nói đúng sự giơng
nhau giữa lợng từ và số từ ?


A.Đều đứng trớc danh từ;


B.§øng liỊn kỊ víi danh tõ cã ý nghÜa chØ số
lợng ;


C.Thuộc phần đầu trong cụm danh từ ;


D. Thuộc phần đầu trong cụm danh từ, dứng
trớc, liền kề víi danh tõ cã ý nghÜa chØ sè
l-ỵng;


VÝ dơ :- Vua Hïng V¬ng thø 18 (STTT)
- Cã mét cưa hµng (treo biĨn)


- Bốc từng ngọn đồi dời từng dãy núi (STTT)
<b>III/ Chỉ từ : là những từ dùng để trỏ vào sự </b>
vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong
không gian hoặc thời gian.


VD: Nä ,kia ,Êy .
A. PhÇn sau danh tõ


B - phÇn sau liỊn kỊ víi danh tõ


C-PhÇn tríc danh tõ


D-PhÇn trung tâm


=>Chỉ từ làm nhiệm vụ phụ ngữ sau của
danh từ cùng danh từ và phụ ngữ trớc tạo
thành cụm danh từ .


<b>IV/ Động từ và cụm tõ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Cô kia đi đàng ấy với ai</i>


<i>Trồng da da héo, trồng khoai khoai hà.</i>
<i>Cô kia đi đằng này với ta </i>


<i>Trång khoai khoai tèt , trång cµ cà sai.</i>


<b>Tieỏt 20:</b>
Ngày dạy:


? Th no l ng t cho ví dụ ?


? Dịng nào sau đây khơng phù hợp với
đặc điểm của động từ ?


? Rút ra kết luận về khả năng kết hợp và
chức vụ của động từ trong câu?


? Có mấy động từ chính?



? Động từ là những từ không trả lời cho
câu hỏi nào sau đây?


Cỏi gỡ? Lm gỡ? Th no? Lm sao?
? Em hiểu thế nào là cụm động từ?


*Nhận định nào sau đây không đúng về
cụm động từ?


A. Hoạt động trong câu nh một đông từ
B. Hoạt động trong câu không nh một
đông từ


C. Do một động từ và một số từ ngữ phụ
thuộc nó tạo thành


D.Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc
phức tạp hơn động từ


? Nêu cấu tạo của cụm đơng từ


?Tìm cụm động từ trong các văn bản em
đã học


<b>TiÕt 21</b>
Ngµy d¹y:


? Cho biết ý nghĩa khái qt của tính từ
?Hãy xác định chức vụ của tính từ trong
câu? Cho ví dụ ?



?TÝnh tõ cã mÊy lo¹i chÝnh ?
?Nêu cấu tạo của cụm tính từ


? Tìm cụm tính từ trong đoạn văn sau


<i>Trong các giống vật , trâu là kẻ vất vả </i>




<i>nht . Sm tinh mơ đã bị gọi dậy di cày , </i>
<i>đi bừa, ách khoác lên vai , dây chão sâu </i>
<i>đằng mũi. Thơi thì tuỳ chủ, miệng qt, </i>
<i>tay đánh, trâu chỉ một lịng chăm chỉ làm</i>
<i>lụng, khơng kể ruộng cạn đồng sâu, ngày</i>


VD: Chạy, đi, đá bóng,học bài….
A.Thờng làm vị ngữ trong câu
B.Có khả năng kết hợp với đã,sẽ
đang,cũng,vẫn….


C.Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp
với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn…


* Các loại động từ:
- Động từ chỉ tình thái.


- Động từ chỉ hành động ,trạng thái.


2.Cụm động từ: Là loại tổ hợp từ do động từ


với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành


*Dịng nào sau đây khơng có cụm động từ?
A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi


B.Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà
C.Ngời cha còn đang cha biết trả lời ra sao
D. Ngày hơm ấy nó buồn


- Gồm 3 phần : phần trớc , phần trung tâm ,
phần sau .


<b>V- Tính từ và cụm tÝnh tõ</b>


1, Tính từ : Là những từ chỉ đặc điểm tính
chất của sự vật, hành động trạng thái
- Tính từ làm chủ ngữ vị ngữ trong câu
VD:Xanh ngắt /những hàng me


Bầu trời/ lại trong xanh


- 2 loi :+ Tớnh từ chỉ đặc điểm tơng đối
+Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối


2, Cơm tÝnh tõ:


- 3 phÇn : phần trớc phần trung tâm phần sau


* Dũng no sau đây cha phải là một cụn tính
từ có đầy đủ cu trỳc 3 phn



A. Vẫn còn khoẻ mạnh lắm
B. Rất chăm chỉ làm lụng
C. Còn trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>ma ngày nắng, chỉ mong lúa ngô tơi tốt </i>
<i>để đền ơn chủ.”</i>


<b>*Cñng cè :</b>


? Hãy kể tên những từ loại mà em đã dợc học


? Phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa cụm danh từ, tính từ, động từ.
<b>* Dặn dò:</b>


Xem trớc về văn bản miêu tả.


**********************************************


<b> TuÇn: 22, 23,24,25</b>



<b>TiÕt</b>

<b>:</b>

<b> 22, 23,24,25. </b>



<b> </b>

Kiểu văn bản miêu tả



<b>A/ Mục tiêu:</b>


Sau khi hc xong 4 tit học sinh có khả năng:
- Củng cố, khắc sâu thêm kiến thức về văn miêu tả.


- Phân biệt đợc văn tả cảnh và văn tả ngời.


- Viết đợc đoạn văn tả cảnh,tả ngời.
<b>B/Các tài liệu bổ trợ:</b>


- SGK,SGV Ng÷ văn 6
- Bài tập trắc nghiệm 6 .
<b>C/ Nội dung.</b>


Hoạt động của thày và trò Nội dung


<b>TiÕt 22:</b>



Ngày dạy:



? Thế nào là văn miêu tả?


? cú thể miêu tả đợc chính xác ngời viết cần
phải làm gì?


? Tìm những đoạn văn miêu tả trong các văn
bản mà em đã đợc học.


? Mỗi đoạn văn miêu tả đó tái hiện lại điều gì?
Hãy chỉ ra đặc điểm nổi bật của sự vật ,con
ng-ời và quang cảnh đợc miêu tả trong 2 đoạn văn
trên?


? Khi viết một đoạn văn miêu tả về mùa đông
đến, em sẽ không lựa chọn chi tiết no sau


õy ?


A. Đêm dài, ngày ngắn
B. Bầu trời có màu xám


<b>I/Khái niệm văn miêu tả.</b>


- L loại văn nhằm giúp người đọc,
người nghe hình dung những đặc
điểm, tính chất nổi bật của sự vật sự
việc,con người,phong cảnh…làm cho
những cái đó như hiện ra trước mắt
người đọc người nghe.Trong văn
miêu tả năng lực quan sát của người
viết,người nói thường được bộc lộ rõ
nhất.


- Quan sát chọn lọc chi tiết để miêu tả
* ĐV miêu tả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

C. Cây cối trơ trọi ,khẳng khiu
D. Nắng vàng tơi ,rực rỡ.
<b> Tiết 23:</b>


Ngày dạy:


? vit c nhng đoạn văn miêu tả ngời viết
cần có năng lực gì?


? Tìm những câu văn có sự liên tởng so sánh


trong những văn bản em đã học .


<i>GV: Để tả sự vật quang cảnh ngời viết cần biết</i>
<i>quan sát ,tởng tợng so sánh và nhận xét.Những</i>
<i>so sánh,nhận xét độc đáo tạo nên sự sinh động</i>
<i>giàu hình tợng mang lại cho ngời c nhiu thỳ</i>
<i>v. </i>


? Lập dàn ý về quang cảnh một buổi sáng(Bình
minh) trên biển. Trong khi miêu tả em sẽ liên
t-ởng và so sánh các hình ảnh với những gì?
Chia lớp theo nhóm bàn- lập dàn ý


Đại diện nhóm trình bày , nhặn xét bổ xung.


? Tả một hoàng tử hoặc công chủa theo tởng
t-ợng của em.( dựa vào các nhân vật trong truyện
cổ tích)


Học sinh làm bài tập


GVgọi trình bày, nhận xét bổ xung.
<b>Tiết 24.</b>


Ngày dạy:


? Muốn miêu tả cảnh chính xác ta phải làm gì?
? Bố cục bài văn tả cảnh gồm mấy phần?



? Nhiệm vụ từng phần là gì?


? Nếu tả quang cảnh giờ ra chơi thì em sẽ quan
sát lựa chọn những hình ảnh cụ thể , tiêu biĨu
nµo?


? Em định miêu tả quang cảnh ấy theo thứ tự
nào ?


( Theo thø tù kh«ng gian: Tõ xa tíi gÇn hay
theo thứ tự thời gian: trớc trong và sau khi ra
chơi )


<b>II/ </b>


<b> Kỹ năng khi làm văn miêu tả.</b>


=> Phải biết quan sát, tởng tợng, so
sánh


- Bình minh: Cầu lửa


- Bầu trời: Trong veo,rực sáng.


- Mặt biển : Phẳng lì nh một tấm lụa
mênh mông


- BÃi cát : Mịt màng ,mát rợi .


- Nh÷ng con thun: MƯt mỏi, uể


oải ,nằm ghếch đầu lên bÃi cát


<b>III/ Ph ơng pháp tả cảnh.</b>
- Muốn tả cảnh cần:


+ Xỏc nh i tng cn t.


+ Quan sát lựa chọn chi tiết tiêu biểu
+ Trình bày theo thứ tù


- Bè cơc : 3 phÇn


+ Mở bài: giới thiệu cảnh đợc tả
+ Thân bài: Tả chi tiết theo trỡnh t
hp lý


+ Kết bài: Phát biểu cảm tởng về
cảnh.


* Bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Hóy la chọn một cảnh của sân trờng giờ ra
chơi ấy để viết thành một đoạn văn miêu tả.
- Học sinh viết đoạn văn trình bày trớc lớp
Nhận xét bổ xung


HS thảo luận theo nhóm đại diện nhóm trình
bày


Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung.



GV kh¸i quát lại nội dung tiết học , khắc sâu
kiến thức cần nhớ.


<b>Tiết 25.</b>
Ngày dạy:


? Muốn tả ngời ta phải làm gì?


? Bố cục bài văn tả ngời gồm mấy phÇn?
? NhiƯm vụ từng phần là gì?


? Văn bản vợt thác tả về ai ? hÃy tìm những chi
tiết ,hình ảnh tiêu biểu?


( Tả về dợng Hơng Th


- …một pho tợng đồng , bắp thịt cuồn cuộn.)
? Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa
chọn khi miêu tả một em bé chng 4-5 tui.


? HÃy lập dàn ý cho bài văn miêu tả về một em
bé 4-5 tuổi?


HS lập dàn ý trình bày trớc lớp
GVnhận xết bỉ xung


ra ch¬i.


- Trống hết tiết 2,báo giờ ra chơi đã


đến.


- HS từ các lớp ùa ra sân
- Cảnh học sinh chơi đùa
- Các trò chơi quen thuộc


- Góc trái sân ,góc phải ,ở già sân
- Trống vào lớp


- Cảm xúc khi vào lớp.


2/ Chi tit nào không cần thiết đa vào
dàn ý tả một cây hoa trong dịp tết
đến, xuân về.


A. Giới thiệu cây hoa mà em định tả
B. Cây đó đợc em quan sát ở đâu
C. Giải thích kỹ về nguồn gốc của cây
hoa đó


D. Lần lợt tả vẻ đẹp của cây hoa theo
thứ tự


Đ. Nêu nhận xét và suy nghĩ về vẻ
đẹp của cây hoa.


<b>III/ Ph ¬ng pháp tả ng ời. </b>
- Muốn tả ngời cần:


+ Xỏc nh i tng cn t.



+ Quan sát ,lựa chọn chi tiết tiêu biểu
+ Trình bày theo thứ tù


- Bè cơc : 3 phÇn


+ Mở bài: giới thiệu ngời đợc tả
+ Thân bài: miêu tả chi tiết ( ngoại
hình cử chỉ hành động ,lời nói…)
+ Kết bài: Phát biểu cảm tởng về ngời
đợc tả.


- Khuôn mặt: Tròn xoe,bụ bẫm.
- Cái miệng :cời toe toét,răng són
- Tãc l¬ th¬


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>*Cđng cè :</b>


- GV củng cố khắc sâu kiến thức về văn miêu tả.


? Bài văn miêu tả gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần?
? Văn miêu tả có mấy dạng?


? Phân biệt sự khác nhau và giống nhau giữa văn tả cảnh và văn tả ngời.
<b>* Dặn dß:</b>


Xem lại về văn học hiện đại.


****************************************************
KiÓm tra gi¸o ¸n.





*********************************************************
<b> TuÇn : 26,27,28,29</b>


<b> TiÕt: 26,27,28,29.</b>


<b> </b>

Văn học hiện đại



<b>A/ Mơc tiªu.</b>


Qua 4 tiÕt häc gióp häc sinh:


- Biết rèn cách đọc các văn bản: Phát âm chuẩn ,đọc lu loát,đúng nhịp điệu ,diễn cảm…
- Tóm tắt đợc các truyện : Bài học đờng đời đầu tiên, Sông nớc cà mau, bức tranh của em
gái tôi, vợt thác ,Buổi học cuối cùng, Cô tô…


Hiểu :Sâu hơn , kỹ hơn ND các văn bản
<b>B/ Các tài liệu bổ trợ:</b>


- SGK,SGV Ngữ văn 6
- Bài tập trắc nghiệm 6 .
<b>C/ Néi dung.</b>


Hoạt động của thày và trò Nội dung
GV nêu nội dung các tiết học


? Kể tên các văn bản đã học trong phần văn học
hiện i?



<b>Tiết 26.</b>
Ngày dạy:


? c vn bn ny cn c với giọng nh thế
nào?


GV đọc mẫu 1 đoạn
HS c tip


<b>I/ Tóm tắt tác phẩm.</b>


1/ Bi hc ờng đời đầu tiên
Cách đọc:


+ Đ1: Đọc với giọng hào hứng,kiêu
hãnh ,to ,nhấn mạnh tính từ ,động từ
miêu tả.


+ Đ2: Chú ý giọng đối thoại: Thay đổi
giọng đọc phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? Truyện đợc kể theo ngôi kể thứ mấy?
? Ngơi kể đó có tác dụng gì?


? Tãm t¾t ng¾n gän néi dung trun?
Gäi 2-3 HS tóm tắt truyện


HS khác nhận xét ,bổ xung



GVkhái quát lại nội dung văn bản


? Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải chịu hậu
quả là gì?


? Qua đoạn trích em thấy nhân vật DM không
có nét tính cách nào sau đây?


GV nhắc lại cách đọc.


Yêu cầu HS đọc li vn bn


? Nhận xét ngôi kể, so sánh với ngôi kể của bài
trớc? Tác dụng của ngôi kể này?


? Tóm tắt nội dung đoạn trích?(3HS tóm tắt)
?


<b>Tiết 27.</b>


Ngày dạy: 21/3/2009


? mt em hóy nờu lại cách đọc bài?
GV gọi :2 em đọc, sửa lỗi chữa cách đọc.
? Truyện đợc kể theo ngôi nào ?


? Em hÃy tóm tắt ngắn gọn nội dung câu
chuyện ?


GV lu ý HS tãm t¾t theo bè côc.




HS tãm t¾t- NhËn xÐt ,bỉ xung


và có phần bi thơng.


- Ngụi k th nht. D mèn tự xng
tơi,kể chuyện mình. Cách lựa chọn ngơi
kể làm tăng tác dụng của biện pháp
nhân hoá,làm cho câu chuyện trở nên
thân mật,gần gũi,đáng tin cậy đối vi
ngi c.


- Đó là về tác hại của tính nghÞch


ranh,ích kỉ.Đến lúc nhận ratooij lỗi của
mình thì đã muộn .TTội lỗi của Dế Mèn
thật đáng phê phán,nhng dù sao thì DM
cũng đã nhận ravaf hối hận chân thnh.
A. T tin,dng cm


B. Tự phụ ,kiêu căng


C. Khệnh khạng ,xem thờng mọi ngời.
D. Hung hăng,xốc nổi.


2/ Sông n íc Cµ Mau.


- Giọng đọc hăm hở,liệt kê,nhấn manh
cỏc tờn riờng



3/ Bức tranh của em gái tôi.


- Cn phân biệt rõ giữa lời kể, các đối
thoại, diễn biến tâm lý của nhân vật
ng-ời anh qua các chng chớnh.


- Ngôi kể thứ nhất .
*Tóm tắt.


- Chuyện vỊ hai anh em MÌo – KiỊu
Ph¬ng.


-Anh trai bùc vì em gái hay nghịch bẩn,
bừa bÃi .


- Bớ mt học vẽ, mầm tài hoa hội hoạ
của mèo đợc bất ngờ phát hiện .


- Tâm trạng và thái độ của ngời anh
tr-ớc thái độ ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? Văn bản dợc viết theo ngôi kể nào?
? Nêu yêu cầu khi đọc văn bản ?


2 Học sinh đọc văn bản GV nhận xét .


? Bµi văn tả cảnh gì.


? Ca ngợi cái gì ? ca ngỵi ai?



? Biện pháp nghệ thuật đặc sắc của on trớch
l gỡ?


<b>Tiết 28.</b>
Ngày dạy:


G Hớng dẫn lại cách đọc .
Lu ý cần phân biệt 3 giọng .


- Giäng kĨ chun miªu tả của tác giả


- Li núi ca anh i viờn :giọng lo lắng, nũng
nịu.


- Lời Bác Hồ :Giọng trầm ấm, chậm rãi .
Hs đọc ->GV nhận xét cách c


? Khái quát nội dung bài thơ?


? 1 em đọc thuộc lòng 1 số khổ thơ hay cả bài ?


? Hãy đọc thuộc lòng bài thơ ?
? Nhận xét về cách đọc ?
G Kết luận đa ra cách đọc ?


? Em hãy kể lại câu chuyện bằng văn xi, vần
có thể giữ ngun những câu đối thoại tiờu biu
ca Lm , nh th.



? Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh chú
bé lợm ?


? Em hãy nêu cách đọc bài thơ ?


- §øng tríc bøc tranh của Kiều Phơng,
ngời anh hối hận vô cùng.


4, V ợt Thác.
- Ngôi kể thứ 3
- Cách đọc:


+ Đ1: Đọc giọng chậm, êm .


+ 2: c nhanh hn ging hi hp
ch i.


+Đ3: Giọng nhanh, nhấn mạnh
§T,TT…


+ Đ4: Đọc giọng chậm lại, thanh thản.
=>Làm nổi rõ cảnh vợt thác của dợng
Hơng Th . Nhà văn ca ngợi cảnh thiên
nhiên miền trung đẹp hùng vĩ.


- Ca ngợi con ngời LĐ việt nam hào
hùng mà khiêm nhờng giản dị


=> Biện pháp nghệ thuật nhân hoá,so
sánh.



II, Đọc diễn cảm .


<b>1, Đêm nay bác không ngđ (Minh </b>
<b>H).</b>


- Đọc với giọng tâm tình, chậm rãi thủ
thỉ, ngắt nhịp thay đổi lần lợt 3/2 .


=> Thể hiện tấm lòng yêu thơng sâu
sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và
nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm
u kính, cảm phục của ngời chiến sĩ
với lãnh tụ.


<b>2, L ỵm.</b>


-Đọc với giọng vui tơi, sơi nổi nhí
nhảnh ở đoạn đầu và đoạn điệp khúc
cuối cùng, giọng đối thoại giữa 2 chú
cháu: Giọng ngắt, ngừng ở những câu
dặc biệt 2 tiếng


=> Lợm _chú bé liên lạc hồn nhiên vui
tơi, hăng hái, dũng cảm. Lợm ddaw hi
sinh nhng hifnh ảnh của em còn mãi
với quê hơng t nc v trong lũng mi
ngi.


<b>3, M a.(Trần đăng Khoa)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GVđọc- 2 HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Nhận xét giọng đọc


? BiƯn ph¸p nghƯ tht sư dụng phổ biến trong
bài thơ là biện pháp gì?


GV yêu cầu học sinh đọc bài tập trên bảng phụ
Làm bài tập theo nhúm


Đại diện nhóm trình bày


Nhóm khác nhận xét,bổ xung.


- Biện pháp nhân hoá.
<b>* Bài tập.</b>


1- Đoạn trích bài học đờng đời đầu tiên
khơng có những đặc sắc trong nghệ
thuật gì?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×