1. Kết luận nào dới đây về dòng điện trong kim loại là không đúng?
A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hớng của các
êlectron tự do.
B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở
càng nhiều.
C. Nguyên nhân điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong
mạng tinh thể.
D. Khi trong kim loại có dòng điện thì êlectron sẽ chuyển động
cùng chiều điện trờng.
2. Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì
A. êlectron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn.
B. tất cả các êlectron trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện
trờng.
C. các electron tự do sẽ chuyển động ngợc chiều điện trờng.
D. tất cả các electron trong kim loại sẽ chuyển động ngợc chiều điện
trờng.
3. Khi nhiệt độ của khối kim loại tăng lên 2 lần thì điện trở suất của nó
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần.
C. không đổi. D. cha đủ dữ kiện để xác định.
4. Khi chiều dài của khối kim loại đồng chất tiết diện đều tăng 2 lần thì
điện trở suất của kim loại đó
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần.
C. không đổi. D. cha đủ dữ kiện để xác định.
5. Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion dơng. B. êlectron tự do.
C. ion âm. D. ion dơng và electron tự do.
6. Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là
A. nớc nguyên chất. B. HNO
3
.
C. NaCl. D. Ca(OH)
2
.
7. Trong các dung dịch điện phân, các ion mang điện tích âm là
A. gốc axit và ion kim loại. B. gốc axit và gốc bazơ.
C. ion kim loại và bazơ. D. chỉ có gốc bazơ.
8. Khi điện phân nóng chảy muối của kim loại kiềm thì
A. cả ion của gốc axit và ion kim loại đều chạy về cực dơng.
B. cả ion của gốc axit và ion kim loại đều chạy về cực âm.
C. ion kim loại chạy về cực dơng, ion của gốc axit chạy về cực âm.
D. ion kim loại chạy về cực âm, ion của gốc axit chạy về cực dơng.
9. Nếu có dòng điện chạy qua bình điện phân gây ra hiện tợng dơng cực
tan thì khối lợng chất giải phóng ở điện cực không tỉ lệ thuận với
A. khối lợng mol của chất đợc giải phóng.
B. cờng độ dòng điện chạy qua bình điện phân.
C. thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân.
D. hoá trị dòng điện chạy qua bình điện phân.
10.Khi điện phân dơng cực tan, nếu tăng cờng độ dòng điện và thời gian
điện phân lên 2 lần thì khối lợng chất giải phóng ra ở điện cực
A. không đổi. B. tăng 2 lần.
C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần.
11. Một điện tích q = -10
-6
C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một
điện trờng, thu đợc năng lợng W = 2.10
-4
J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B
có giá trị
A. 400 V. B. 400 V. C. 200 V. D. 200 V.
12. Cờng độ điện trờng của một điện tích Q tại một điểm trong điện môi
cách nó một khoảng r có độ lớn là:
A.
r
Q
kE
.
=
B.
2
.
r
Q
kE
=
C.
2
.
r
Q
kE
=
D.
r
Q
kE
.
=
13. Đồ thị nào sau đây có thể biểu diễn sự phụ thuộc của U theo I của một
vật dẫn kim loại (coi nhiệt độ vật dẫn không đổi):
14. Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, tạo dòng điện qua
mạch ngoài có cờng độ I. Hiệu điện thế giữa hai cực dơng và âm của nguồn
điện có giá trị
A. U = E - rI. B. U = E. C. U = E + rI. D. U = rI.
15. Nếu nguyên tử oxi bị mất hết êlectron thì nó trở thành một ion điện tích
là
A. +1,6.10
-19
C B. - 1,6.10
-19
C C. +12,8.10
-19
C D. -12,8.10
-19
C
16. Cho mạch điện nh hình vẽ. E =1,5 V; R = 1
, r = 0,5
. Hiệu điện
thế giữa hai điểm B và A ( U
BA
) có giá trị
A. 1 V. B. 2 V. C. 1 V.
D. 2 V.
17. Một bếp điện có hai điện trở R giống nhau mắc nối tiếp. Cho rằng hiệu
điện thế của bộ điện trở là không đổi. Nếu mắc hai điện trở song song thì công
suất toả nhiệt của bếp sẽ
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
18. ở 20
0
C điện trở suất của bạc là 1,62.10
-8
m. Biết hệ số nhiệt điện trở
của bạc là 4,1.10
-3
K
-1
. ở 330 K thì điện trở suất của bạc là
A. 1,866.10
-8
m; B. 3,679.10
-8
m;
C. 3,812.10
-8
m; D. 4,151.10
-8
m
U
I
U
I
U
I
U
I
A. B. C. D.
19. Cho mạch điện nh hình vẽ (D là đèn điôt chân không). Để tăng cờng độ
dòng bão hoà ta có thể
A. tăng R.
B. tăng R.
C. tăng E
1
.
D. làm một trong ba cách trên đều đợc.
20. Điện phân dung dịch AgNO
3
với dơng cực là Ag, biết khối lợng mol của
Ag là 108. Để trong 1giờ có 27 gam Ag bám vào cực âm bình điện phân thì c-
ờng độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
A. 6,7 A B. 3,35 A C. 2,41A D. 1,08 A
21. Hai điện tích điểm q
1
= 4.10
-6
C, q
2
= - 4.10
-6
C đặt tại hai điểm cách
nhau 4 cm trong không khí. Lực tơng tác giữa hai điện tích điểm có độ lớn:
A. 90 N. B. 9.10
-3
N. C. 45 N. D. 45.10
-4
N.
22.Năng lợng của tụ điện đợc xác định bằng công thức
A.
CUW
2
1
=
; B.
C
Q
W
2
1
=
; C.
2
2
1
QUW
=
; D.
2
2
1
CUW
=
.
23. Có bốn pin giống nhau ghép thành bộ. Mỗi pin có e = 1,5 V, r = 1
.
Điện trở trong của bộ nguồn nhỏ nhất khi
A. các pin đợc ghép song song.
B. các pin đợc ghép nối tiếp.
C. các pin đợc ghép thành hai cụm nối tiếp với nhau, mỗi cụm gồm hai pin
song song.
D. các pin đợc ghép thành hai nhánh song song với nhau, mỗi nhánh gồm
hai pin nối tiếp.
24. Tia catôt là:
A. dòng các ion dơng đi đến catôt.
B. dòng êlectron phát ra từ catôt có vận tốc lớn.
A
DK
R
F
+
R
C. dòng êlectron đi tới catôt.
D. dòng các ion âm phát ra từ catôt có vận tốc lớn.
25. Các hạt tải điện trong chất bán dẫn
A. chỉ là các êlectron tự do.
B. chỉ là các lỗ trống.
C. là các êlectron tự do và các lỗ trống.
D. là các ion dơng và các ion âm.
26 . Cờng độ dòng điện đợc đo bằng đơn vị nào?
A. Vôn (V); B. Ampe (A); C. Oát (W); D. Ôm ()
27. Trong mạch điện kín đơn giản với nguồn điện là pin điện hoá hay acquy
thì dòng điện là
A. dòng điện không đổi.
B. dòng điện có chiều không đổi.
C. dòng điện xoay chiều.
D. dòng điện có chiều không đổi nhng có cờng độ tăng giảm luân phiên.
28. Điều kiện để có dòng điện là gì?
A. Phải có nguồn điện.
B. Phải có vật dẫn điện.
C. Phải có hiệu điện thế.
D. Phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
29 . Phát biểu nào dới đây là không đúng?
A. Nguồn điện có tác dụng tạo ra các điện tích mới.
B. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích dơng dịch chuyển ngợc chiều
điện trờng bên trong nó.
C. Nguồn điện có tác dụng tạo ra sự tích điện khác nhau ở hai cực của nó.
D. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích âm dịch chuyển cùng chiều điện
trờng bên trong nó.