Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bộ 5 đề thi chọn HSG môn GDCD 10 có đáp án năm 2021 Trường THPT Ngô Gia Tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ 5 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN GDCD 10



NĂM 2021 CĨ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ


1. Đề số 1



Câu 1 (4 điểm). Thế nào là phủ định biện chứng, phủ định siêu hình? Cho VD? Em hãy nêu
điểm giống nhau và khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình? Trong học tập
em cần phải thực hiện yêu cầu của biện chứng như thế nào để ngày càng tiến bộ?


Câu 2 (4 điểm). Em hãy trình bày vai trị của thực tiễn đối với nhận thức? Qua đó hãy nêu ví
dụ minh họa để chứng minh nội dung trên?


Câu 3 (4 điểm). Bạn An và bạn Thắng cùng học một lớp 12A. Bạn An đi học thêm nhiều nơi,
được thầy cô giỏi dạy nên bạn cho rằng không cần phải học bài và làm bài ở nhà mà vẫn đậu
đại học. Vì thế An rất chủ quan, chểnh mảng trong học tập. Ngược lại, Thắng vì hồn cảnh gia
đình khó khăn khơng có điều kiện đi học thêm nên lên lớp chú ý nghe giảng, những gì không
hiểu bạn thường gặp thầy cô, bạn bè để trao đổi. Kết quả Thắng đậu đại học với điểm rất cao,
còn An trượt đại học. An rất ấm ức khơng hiểu vì sao mình lại trượt.


a. Nêu và vận dụng kiến thức đã học để giải thích giúp An?
b. Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?


Câu 4. (4 điểm). Nêu ưu điểm, hạn chế của nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính? Mối quan
hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính và cho ví dụ minh họa?


Câu 5. ( 4 điểm). Vận động là gì? Nêu các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất và
cho ví dụ minh họa. Thông qua quy luật vận động hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân?


………. Hết ……….
ĐÁP ÁN



Câu Đáp án Điểm


1


Thế nào là phủ định biện chứng và phủ định siêu hình? VD? 1
 Phủ định là sự bác bỏ, xóa bỏ một sự vật, hiện tượng nào


đó 0,25


 Phủ định siêu hình là sự phủ định diễn ra do sự can
thiệp,tác động từ bên ngồi,cản trở hoặc xóa bỏ sự tịn tại


và phát triển của sự vật. 0,25


VD: Gió bão làm đổ cây, con người sử dụng thuốc diệt cơn


trùng.... 0,25


 Phủ đình biện chứng là sự phủ định diễn ra do sự phát
triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những
yếu tố tich cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển
sự vật và hiện tượng mới.


0,25


 Trứng gà nở thành con gà, ... 0,25


Điểm giống nhau và khác nhau giữa phủ định siêu hình và phủ


định biện chứng? 1,5



Giống: Đều có sự xóa bỏ, bác bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khác: 1
- Nguyên nhân của phủ định siêu hình là do tác động từ bên ngoài 0,25


 Kết quả của phủ định siêu hình: Xóa bỏ hồn tồn sự tồn


tại tự nhiên của một sự vật,hiện tượng. 0,25
- Nguyên nhân của phủ định biện chứng: Do sự phát triển của bản


thân sự vật và hiện tượng 0,25


 Kết quả của phủ định biện chứng: Sự vật hiện tượng mới
ra đời thay thế sự vật hiện tượng cũ và có sự kế thừa
những yếu tố tốt đẹp của sự vật hiện tượng cũ để phát
triển sự vật hiện tượng mới hoàn thiện hơn


0,25
Trong học tập em cần thực hiện yêu cầu của phủ định biện chứng


như thế nào? 1,5


 Không ngừng cố gắng học tập để phát triển bản thân 0,5
 Luôn kiên định mục tiêu,lí tưởng cao và phấn đấu khơng


ngừng 0,5


 Ln tìm tịi,đổi mới phương pháp học co hiệu quả, khoa
học hơn để thay thế những phương pháp học khơng có


hiệu quả


0,5


2


Em hãy trình bày vai trị của thực tiễn đối với nhận thức? Qua đó
hãy nêu ví dụ minh họa để chứng minh nội dung trên?


 Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: 1


 Mọi nhận thức của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn 0,25
 Nhờ tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con


người phát hiện ra các thuộc tính, bản chất, quy luật của
chúng . Q trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là
quá trình hồn thiện các giác quan của con người. Nhờ đó
nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, hoàn thiện.


0,5


VD: Định luật vạn vật hấp dẫn từ quan sát quả táo rơi... 0,25


 Thực tiễn là động lực của nhận thức 1


 Thực tiễn luôn vận động , luôn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ
mới thơi thúc nhận thức tìm các giải quyết, tạo tiền đề vật
chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển


0,75


VD: Tai nạn giao thông đặt ra yêu cầu phải đội mũ bảo hiểm khi đi


xe máy.... 0,25


 Thực tiễn là mục đích của nhận thức: 1


 Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào


thực tiễn 0,25


 Mục đích cuối cùng của nhận thức là nhằm cải tảo hiện
thực khách quan đáp ứng nhu cầu vật chất,tinh thần của
con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

VD: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng phương tiện


xe máy góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng.... 0,25
 Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lí: 1
 Nhận thức ra đời từ thực tiến, diễn ra ở từng người, từng


thế hệ cụ thể với những điều kiện khách quan và chủ quan
khác nhau. Bởi vậy,nhận thức của con người có thể đúng
hoặc sai. để biết đúng hay sai chỉ có đem vào thực tiễn để
kiểm nghiệm.


0,75


VD: thực nghiệm các giống lúa mới... 0,25


3.



Nêu và vận dụng kiến thức đã học để giải thích giúp An 2
 Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản,vốn


có của sự vật và hiện tượng,tiêu biểu cho sự vật và hiện
tượng đó và là cơ sở để phân biệt với sự vật,hiện tượng
khác.


0,25
 Lượng dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản,vốn có của sự


vật,hiện tượng, biểu thị về số lượng, trình độ phát triển,
quy mơ,vận tốc....


0,25
 Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất 0,25
 Quá trình biến đổi về lượng diễn ra một cách từ từ. 0,25
 Khi sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định, làm


phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, chất cơ bản của
sự vật thay đổi, chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật
hiện tượng mới thay thế sự vật hiện tượng cũ


0,5
 Giới hạn mà lượng biết đổi chưa làm cho chất thay đổi


hoàn toàn được gọi là độ 0,25


 Tại thời điểm xảy ra sự biến đổi gọi là điểm nút 0,25



Vận dụng kiến thức đã học giải thích giúp An 1


 Chất hiện tại của An là một học sinh, chất mới An cần có


là sinh viên đại học. 0,25


 Để tạo ra chất mới thì An phải có q trình tích lũy dần về
lượng kiến thức. Tuy nhiên An lại khơng tự tích lũy mà dựa
vào thầy cô, chủ quan,chểnh mảng trong học tập 0,25
 Như vậy muốn có sự thay đổi về chất phải bắt đầu thay đổi


từ lượng,đến một giới hạn nhất định sẽ làm cho chất biến
đổi. An đã khơng có sự tích lũy dần về lượng kiến thức mà
trong chờ vào việc đi học thêm, dựa dẫm vào thầy cô nên
đã không vượt qua kì thi


0,5


Từ câu chuyện trên,em rút ra bài học gì cho bản thân? 1
 Trong quá trình học tập và rèn luyện, mỗi người cần phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Muốn thực hiện mục đích lớn lao phải bắt đầu từ những
công việc đơn giản, bình thường, khơng chủ quan, nóng


vội. 0,5


4


Nêu ưu điểm và hạn chế của nhận thức cảm tính và nhận thức lí



tính 2


Nhận thức cảm tính


 Ưu điểm: Tiếp xúc trực tiếp, độ tin cậy cao,hình ảnh sự vật


phong phú,đa dạng 0,5


 Hạn chế: mới dừng lại ở hiểu biết bề ngoài, chưa đi sâu


vào bản chất bên trong 0,5


Nhận thức lí tính


Ưu điểm: đã đi sâu vào bản chất, tìm ra quy luật của sự vật,hiện


tượng 0,5


Hạn chế: phải dựa trên tài liệu của nhận thức cảm tính 0,5
Mối quan hệ của nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính, lấy VD


minh họa 2


Nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính có mối quan hệ gắn bó,


chặt chẽ với nhau 0,25


 Nhận thức cảm tính là cơ sở, tiền đề cho nhận thức lí tính 0,25
VD: Quan sát triệu chứng để bác sĩ chẩn đoán bệnh 0,5



 Nhận thức lí tính, bỏ sung, tác động làm cho nhận thức


cảm tính ngày càng hồn thiện 0,5


VD: Dựa vào kiến thức,kinh nghiệm mà thông qua các triệu chứng
quen thuộc đã giúp bác sĩ chẩn đoán nhanh, chính xác một số
bệnh


0,5


5


Vận động là gì? Nêu các hình thức vận động và cho VD? 3
Vận động là mọi sự biến đổi ( biến hóa) nói chung của các sự vật
và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội. 0,5
Nêu các hình thức vận động và cho ví dụ minh họa? 2,5


 Vận động cơ học:là sự di chuyển của các vật trong không


gian 0,25


 VD: xe chạy,chim bay 0,25


 Vận động vật lí: là vận động của các phân tử, các hạt cơ


bản, các quá trình nhiệt,điện... 0,25


 VD: ma sát sinh ra nhiệt, nước bay hơi... 0,25
 Vận động hóa học: là q trình hóa hợp và phân giải các



chất 0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Vận động sinh học: sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với


môi trường 0,25


 VD: cây quang hợp, con người hô hấp... 0,25


 Vận động xã hội: sựu biến đổi,thay thế các chế độ xã hội


trong lịch sử 0,25


 VD: NT, NL, PK, TB, XHCN 0,25


Bài học rút ra cho bản thân? 1


 Luôn xem xét sự vật, hiện tượng trong trạng thái vận động 0,5
 Không ngừng vận động để hồn thiện mình 0,5

2. Đề số 2



Câu 1 (3 điểm): Nhà thơ Xuân Quỳnh đã từng viết :
Cuộc đời tuy dài thế


Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa...


Em hiểu như thế nào về cách vận động trên ? Có mấy hình thức vận động cơ bản ? cho ví dụ
minh hoạ ?



Câu 2:( 3 điểm )


Trình bày khái niệm chất và lượng , mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến
đổi về chất ? Liên hệ bản thân .


Câu 3 :(4 điểm )


Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình .Em Hãy cho
biết tại sao khi Bác Hồ cịn sống -Người ln giành tình cảm , sự quan tâm, chăm sóc nhiều
nhất đến các cháu thiếu niên và nhi đồng.


Câu 4:(4 điểm )


Dân gian có câu : " ni lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng " điều này muốn nói lên điều
gì ? Em hãy trình bày vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.


Câu 5: (4 điểm)


Có ý kiến cho rằng: Lương tâm là toà án cao nhất của đạo đức? quan điểm của em về nhận
định trên ?


Câu 6 :(2 điểm)


Tình huống:Hoa là học sinh lớp 10, vừa học giỏi lại vừa ngoan nên Hoa được mọi người xung
quanh luôn yêu mến, quý trọng. Thấy thế Hà ln ghen ghét, đố kị và ln có thái độ khó chịu
với Hoa. Một hơm trên đường đi học về Hoa bị một nhóm bạn xấu chặn đường kéo áo làm rách
áo Hoa trên đường trước rất đông bạn bè và người đi đường làm Hoa xấu hổ. Hà là bạn cùng
lớp nhưng phớt lờ khi nghe Hoa gọi giúp đỡ .Thấy vậy Tuấn là bạn trai cùng lớp đã đứng lại
đưa áo đồng phục đang mặc bên ngoài để Hoa khỏi xấu hổ.Nhưng Hà và các bạn của Hà tung
tin xấu lên mạng xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2, Trong tình huống trên em thấy việc làm của Tuấn có ý nghĩa như thế nào đối với bạn bè ?
... Hết...


ĐÁP ÁN


Câu <sub>Nội dung cơ bản </sub> Điểm


Câu 1
(3,0
điểm)


- Khái niệm:


Vận động là sự biến đổi nói chung của các sự vật hiện tượng trong tự
nhiên và xẫ hội.


* Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.


- Vận động cơ học: là sự di chuyển vị trí của các vật trong khơng gian
+cho ví dụ


- Vận động vật lý: sự vận động của các phân tử, hạt cơ bản...
+ cho ví dụ


- Vận động hóa học: q trình hóa hợp và phân giải các chất
+ cho ví dụ


- Vận động sinh học: sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với mơi trường
+cho ví dụ



- Vận động xã hội: sự biến đổi thay thế các xã hội trong lịch sử
+cho ví dụ


* Mối quan hệ giữa các hình thức vận động


- Có mối quan hệ chặt chẽ


- Dạng vận động sau bao giờ cũng cao hơn và bao hàm vận động trước.
0,5


0,25


0,25
0,25


0,25
0,25


0,25
0.25


Câu 2
(4,0
điểm)


Khái niệm.


- Chất: Là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự
vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với


các sự vật và hiện tượng khác.


- Lượng: Là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và
hiện tượng, biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc
độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)...của sự vật hiện tượng.
* Mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất:


- Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự sự biến đổi về chất.


0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu Nội dung cơ bản Điểm
+ Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu


từ sự biến đổi về lượng. Sự biến đổi này diễn ra một cách dần dần. Quá
trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện
tượng, nhưng chất của sự vật hiện tượng chưa biến đổi ngay.


+ Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất
của sự vật và hiện tượng được gọi là độ.


+ Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự
thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật
mới ra đời thay thế sự vật cũ.


+ Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự
vật và hiện tượng được gọi là điểm nút.



- Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.


Mỗi sự vật và hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù
hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để
tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.


* Bài học cho bản thân.


- Có ý thức kiên trì, nhẫn nại trong học tập và rèn luyện.
- Tránh các biểu biện nơn nóng trong cuộc sống


( Học sinh lấy ví dụ để làm rõ những nội dung trên )


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu Nội dung cơ bản Điểm


Câu 3
(4,0
điểm)


* Khái niệm :Phủ định là xoá bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng nào đó.


a. Phủ định siêu hình. Là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự
tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại và phát triển tự
nhiên của sự vật.


+ Cho ví dụ


Đặc điểm xoá bỏ sạch trơn
b. Phủ định biện chứng.


Là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện
tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để
phát triển sự vật hiện tượng mới.


+ Cho ví dụ
- Đặc điểm:


+ Tính khách quan: vì ngun nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản
thân sự vật, hiện tượng, đó là kết quả của q trình giải quyết mâu thuẫn
của bản thân sự vật, hiện tượng.


+ Tính kế thừa: phủ định biện chứng chỉ gạt bỏ những yếu tố tiêu cực, lỗi
thời của cái cũ, đồng thời giữ lại những yếu tố tích cực cịn thích hợp để
phát triển cái mới, đảm bảo cho các sự vật, hiện tượng phát triển liên tục*
Sự khác nhau của phủ định biện chứng và phủ định siêu hình


PĐSH PĐBC


- Diễn ra do sự can thiệp, tác động
tư bên ngồi.



- Xố bỏ sự tồn tại và phát triển tự
nhiên của sự vật.


- Sự vật, hiện tượng bị xoá bỏ hồn
tồn, khơng tạo ra và khơng liên
quan đến sự vật mới


- Diễn ra do sự phát triển bên trong
của sự vật, hiện tượng.


- Không xoá bỏ sự tồn tại và phát
triển tự nhiên của sự vật.


- Sự vật sẽ khơng bị xố bỏ hoàn
toàn, là cơ sở cho sự xuất hiện của
sự vật mới, sẽ tiếp tục tồn tại và
phát triển trong sự vật mới.
Thông điệp của Bác Hồ


- Nhận thức cái mới, ủng hộ và làm theo cái mới.
- Tôn trọng quá khứ, truyền thống.


- Tránh bảo thủ, trì trệ và phủ định sạch trơn


0,25


0,5


0,25



0,5


0,25


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu Nội dung cơ bản Điểm
1.0


Câu 4
(4,0
điểm)


*Khái niệm: Thực tiễn


+ Thực tiễn là tồn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính
chất lịch sử – xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
* Các hình thức biểu hiện:


- Hoạt động sản xuất vật chất.
- Hoạt động chính trị – xã hội
- Hoạt động thực nghiệm khoa học.


=> 3 hình thức này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó, hoạt động
sản xuất vật chất là hình thức cơ bản chất.


Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
a) Thực tiễn là cơ sở của nhận thức


Mọi nhận thức của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhờ tiếp xúc


của các cơ quan cảm giác và hoạt động của bộ não, con người phát hiện
ra các thuộc tính, hiểu được bản chất các sự vật, hiện tượng.


+ Cho ví dụ:


b) Thực tiễn là động lực của nhận thức.


Trong hoạt động động thực tiễn luôn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cho nhận
thức phát triển.


+ Cho ví dụ:


c) Thực tiễn là mục đích của nhận thức.


- Vì: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được ứng dụng trong hoạt
động thực tiễn tạo ra của cải cho xã hội.


0,5


0,25


0,5


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Câu Nội dung cơ bản Điểm
+ Cho ví dụ:



d) Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.


- Vì: Chỉ có đem những tri thức đã thu nhận được qua nhận thức đối chiếu
với thực tiễn để kiểm tra, kiểm nghiệm mới khẳng định được tính đúng
đắn của nó.


+ Cho ví dụ:
* Bài học:


Học phải đi đơi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn.


Câu 5
(3,0
điểm)


Khái niệm Lương tâm.


- Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của
bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội.


- Lương tâm tồn tại ở hai trạng thái.


+ Trạng thái thanh thản của lương tâm: khi con người luôn thực hiện
những hành vi đạo đức, biết nhận ra và sửa chữa sai lầm của bản thân.
+ Trạng thái cắn rứt lương tâm: khi cá nhân có các hành vi sai lầm, vi
phạm các chuẩn mực đạo đức và cảm thấy ăn năn, hối hận.


- Lương tâm dù tồn tại ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa tích cực đối với cá
nhân. Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người tự tin hơn vào
bản thân và phát huy được tính tích cực trong hành vi của mình. Trạng


thái cắn rứt lương tâm giúp cá nhân điều chỉnh hành vi của mình cho phù
hợp với yêu cầu của xã hội. Một cá nhân thường làm điều ác nhưng lại
không biết ăn năn, hối hận hay xấu hổ (là người vô liêm sỉ), khơng cắn rứt
lương tâm thì bị coi là kẻ vơ lương tâm, vơ đạo đức. Ví dụ những kẻ
chuyên cướp của giết người, buôn bán ma tuý, buôn người… đáng bị lên
án.


Muốn giữ cho lương tâm được trong sáng, cần phải:


- Thường xuyên rèn luyện tư tưởng đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách
mạng và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức hàng ngày để biến ý thức
đạo đức thành thói quen đạo đức.


- Tự nguyện thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của bản thân.


- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, đẹp đẽ, cao thượng trong quan hệ giữa
người với người.


- Đối với học sinh


+ Tự giác thực hiện nghĩa vụ học sinh
+ Có ý thức đạo đức, kỉ luật


+ Có lối sống lành mạnh


+ Biết quan tâm giúp đỡ người khác.


0,5


0,5



0,5


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu Nội dung cơ bản Điểm


0.5


Câu 6
(2,0
điểm)


a.-Việc làm của Hà và nhóm bạn là vi phạm đạo đức ,thiếu trách nhiệm
với bạn bè , cần phải lên án. hà sẽ bị XH coi thường khinh rẻ .


b.-Việc làm của Tuấn thể hiện tính nhân nghĩa là lịng thương người và
đối xử với người theo lẽ phải.


- Ví dụ: Lá lành đùm lá rách ; thương người như thể thương thân
- Biểu hiện :


+ Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ nhau.
+ Nhường nhịn, đùm bọc lẫn nhau.
+ Vị tha, bao dung, độ lượng.
- Ý nghĩa :


Làm cho quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng thêm gần gũi, gắn


bó, cuộc sống trở lên tốt đẹp và ý nghĩa hơn.


1,0


0,5


0,5


Tổng 20,0


Ghi chú:


- Điểm toàn bài là 20,0 điểm; Thang điểm thấp nhất cho mỗi ý là 0,25 điểm.


- Căn cứ vào bài làm của thı́ sinh: cách trı̀nh bày, vı́ dụ đúng, đủ... theo yêu cầu để cho điểm
phù hợp theo thang điểm trên.


3. Đề số 3



Câu 1 (8 điểm). Em hãy phân tích cách thức vận động, phát triển phổ biến nhất của sự vật và
hiện tượng. Cho ví dụ để minh họa. Qua đó, em rút ra bài học thực tiễn gì cho bản thân?
Câu 2 (6 điểm). Em hãy giải thích để làm rõ quan điểm: “Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là
động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của
nhận thức”.


Câu 3 (2 điểm). Theo em, thế nào là người có nhân phẩm, thế nào là người có lịng tự trọng?
Lấy ví dụ để minh họa.


Câu 4 (4 điểm). Em hiểu đạo đức là gì? Thế nào được coi là một người có đạo đức? Hãy phân
tích vai trị của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân.



ĐÁP ÁN


Câu 1 (8 điểm). Em hãy phân tích cách thức vận động, phát triển phổ biến nhất của sự vật và
hiện tượng. Cho ví dụ để minh họa. Qua đó, em rút ra bài học thực tiễn gì cho bản thân?
Trả lời: 1. Phân tích cách thức vận động, phát triển phổ biến nhất của sự vật, hiện tượng: (4
điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và lượng thống nhất với nhau. (1 điểm)
Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu
biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác. Khái niệm
lượng dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng, biểu thị trình độ phát
triển (cao, thấp), quy mơ (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều) của sự
vật và hiện tượng.


- Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về
lượng. Sự biến đổi này diễn ra một cách dần dần. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới
hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự
vật mới ra đời thay thế sự vật cũ. (2 điểm)


2. Cho ví dụ minh họa: Thí sinh tự lấy ví dụ (2 điểm)
3. Rút ra bài học thực tiễn cho bản thân: (2 điểm)


- Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì và nhẫn nại, khơng coi thường việc nhỏ.
- Tích cực học tập để tích lũy tri thức nhằm tạo nên sự thay đổi về chất.


- Tránh mọi hành động nơn nóng đốt cháy giai đoạn hoặc nửa vời, vì sẽ khơng đem lại kết quả
như mong muốn.


Câu 2 (6 điểm). Em hãy giải thích để làm rõ quan điểm: “Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là


động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của
nhận thức”. Trả lời: Giải thích quan điểm:


1. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: (1.5 điểm)


Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác
động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất,
quy luật của chúng. Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và
hoàn thiện các giác quan của con người. Nhờ đó, khả năng nhận thức của con người ngày
càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng.


2. Thực tiễn là động lực của nhận thức: (1.5 điểm)


Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo ra
những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.


3. Thực tiễn là mục đích của nhận thức: (1.5 điểm)


Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích cuối cùng của
nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con
người.


4. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức: (1.5 điểm)


Nhận thức ra đời từ thực tiễn, song nhận thức lại diễn ra ở từng người, từng thế hệ cụ thể với
những điều kiện chủ quan, khách quan khác nhau. Vì vậy, tri thức của con người về sự vật và
hiện tượng có thể đúng đắn hoặc sai lầm. Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm
nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Việc vận dụng
tri thức vào thực tiễn còn có tác dụng bổ sung, hồn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.
Câu 3 (2 điểm). Theo em, thế nào là người có nhân phẩm, thế nào là người có lịng tự trọng?


Lấy ví dụ để minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2. Người có lịng tự trọng: là người biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình; biết làm chủ các
nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn khơng chính đáng và cố gắng tuân
theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ, đồng thời biết quý trọng danh dự, nhân phẩm
của người khác. (0.5 điểm)


Ví dụ: Thí sinh tự lấy ví dụ. (0.5 điểm)


Câu 4 (4 điểm). Em hiểu đạo đức là gì? Thế nào được coi là một người có đạo đức? Hãy phân
tích vai trị của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân.


Trả lời: 1. Khái niệm đạo đức: là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người
tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. (15
điểm)


2. Một người được coi là có đạo đức là người biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp
với lợi ích chung của xã hội và của người khác. (1 điểm)


3. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân là: Đạo đức góp phần hoàn thiện nhân
cách con người. Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích, tăng
thêm tình u đối với Tổ quốc, đồng bào và rộng hơn là nhân loại. Một cá nhân thiếu đạo đức
thì mọi phẩm chất, năng lực khác sẽ khơng cịn ý nghĩa. (2 điểm)


--- Hết ---

4. Đề số 4



Câu 1. (5 điểm) Tục trồng cây nêu ngày tết của người Việt: Ngày xưa, tại miền Bắc Việt Nam
cây nêu thường được người Kinh dựng vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, là ngày Táo quân về
trời, với quan niệm rằng chính vì từ ngày này cho tới đêm giao thừa, vắng mặt Táo công, ma


quỷ thường nhân cơ hội này lẻn về quấy nhiễu. Ngày dựng cây nêu gọi là lên nêu, và ngày 7
tháng giêng âm lịch, ngày làm lễ dỡ cây nêu xuống, gọi là ngày hạ nêu. Trong những ngày tết
cổ truyền, vào buổi tối trên cây nêu có nơi cịn treo một đèn lồng nhằm chỉ đường cho tổ tiên
biết đường về ăn tết với con cháu. Trong đêm trừ tịch cũng như ngày mồng một Tết người dân
còn treo bánh pháo tại cây nêu đốt đón mừng năm mới, mừng tổ tiên về với con cháu, xua đuổi
ma quỷ hoặc những điều bất hạnh của năm cũ, cầu mong một năm mới tốt lành.


Qua đoạn giới thiệu trên, em hãy cho biết người Việt xưa quan niệm về thế giới như thế nào?
Chỉ ra các yếu tố duy vật, duy tâm trong các quan niệm đó.


Câu 2. (5 điểm) Từ mối quan hệ lượng chất trong triết học hãy cho biết trong quá trình học tập
của em đâu là ‘‘độ’’, đâu là “điểm nút’’? Qua đó em xây dựng phương pháp học tập của mình
như thế nào?


Câu 3. (5 điểm) Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tương là gì? Tại sao chúng ta phải tin
tưởng, lạc quan vào tương lai?


Câu 4.(5 điểm)Trong cuộc sống hằng ngày, có một số người lười lao động nhưng lại thường
xuyên cầu khấn thần linh phù hộ cho họ có nhiều tiền,sống sung sướng. Dựa vào kiến thức
con người là chủ thể của lịch sử, em có thể nói với họ điều gì?


...HẾT...
ĐÁP ÁN
Câu 1


Quan niệm của người Việt xưa về thế giới:
- Thế giới đó có trời, đất và con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Thế giới đó cả thần linh, ma quỷ và linh hồn ngườ chết đều có thể tác động đến cuộc sống
hiện tại của con người



- Con người có thể tác động đến thế giới( cả với ma quỷ, thần linh, linh hồn) để thay đổi cuộc
sống của mình.


- Thế giới đó vận động theo quy luật chu kỳ một năm.
Chỉ ra các yếu tố duy vật, duy tâm:


- Quan niệm hai và ba là duy tâm


- Quan niệm một, bốn, năm sau có yếu tố duy vật
Câu 2


-Mối quan hệ lương chất


*Chỉ ra được trong quá trình học:


- Độ là khoảng thời gian học của một học kỳ; một năm học; hoặc một bậc học( đang tích lũy về
lượng kiến thức, kỹ năng tư tưởng... nhưng chưa thay đổi về chất lớp học bậc học, sự trưởng
thành)


- Điểm nút là các kỳ thi như thi học kỳ thi chuyển cấp( chất đã thay đổi như lớp mới, cấp học
mới; địi hỏi nội dung mơn học mới, ký năng, phẩm chất mới...)


*Xây dựng phương pháp học tập:


- Học tích cực, chịu khó từng tiết, từng ngày từng tuần...đây là q trình tích lúy dần về lượng
- Kết hợp học và vui chơi lành mạnh khoa học hợp lý: chơi không sa đà vượt quá giới hạn (độ);
học không quá mải miết , không tỉnh táo ảnh hưởng sức khỏe


- Phải chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi( đây là các điểm nút) như tâm lý sứ khỏe...



- Phải không ngừng học tập, xác định nhiệm vụ mới,yêu cầu mới...( vì chất mới ra đời lại đòi
hỏi một lượng mới)


Câu 3


*Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng


- Phát triển là sự vận động theo chiều hướng đi lên của sự vật, hiện tượng. Kết quả là cái mới
ra đời thay thế cho cái cũ, nhưng ở trình độ cao hơn, hồn thiện hơn, sau đó nó lại bị cái mới
hơn thay thế. Khơng có cái mới nào là cái mới cuối cùng.


- Tuy nhiên sự ra đời của cái mới không đơn giản, dễ dàng, mà phải đấu tranh với cái cũ, cái
lạc hậu, đôi khi phải chịu sự thất bại thụt lùi tạm thời . Nhưng chiến thắng cuối cùng sẽ thuộc về
cái mới, cái tiến bộ.


*Cần lý giải được:


- Tương lai thuộc về cái mới mà cái mới tốt đẹp hơn cái cũ. -Coi sự thất bại, vấp ngã là tạm
thời khơng vì thế mà tuyêt vọng bi quan, nhiều điều tốt đẹp còn chờ ta phía trước.


- Có thể hiện thời quanh ta có vẻ cái xấu, cái ác, đang nhiều, đang hồnh hành; nhưng phải tin
cái tốt, cái thiện(người tốt) bao giờ cũng nhiều hơn và sẽ chiến thắng. Có vậy lồi người mới
khơng ngừng phát triển đến nay


Câu 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Lý giải *Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình. Con người, và xã hội là sản phẩm tiến hóa
của tự nhiên. Nhờ có lao động mà con người khơng ngừng tiến hóa, hồn thiện, xã hội khơng
ngừng phát triển văn minh. Lịch sử loài người bắt đầu khi con người biết chế tạo công cụ lao


động. Như vậy thông qua lao động con người tự tạo ra lịch sử của chính mình( con người
khơng phải do thần linh, thượng đế nào tạo ra)


*Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội. Làm rõ được
mọi của cải (vật chất, tinh thần) đều do sức lao động của con người tạo ra.


*Con người là động lực của các cuộc cách mạng. Khẳng định chính con người bằng hoạt động
cụ thể đã tạo nên sự thay đổi xã hội chứ không phải đấng siêu nhiên( thần linh, thượng


đế...)nào sắp đặt hay tạo ra.


*KL: Tóm lại, thơng qua lao động và chỉ có bằng lao động con người mới có thể sống sung
sương, hạnh phúc và tự quyết định cuộc sống của mình (đừng trơng chờ, ỷ lại vào thần linh,
thượng đế...những thứ khơng có thật)


5. Đề số 5


Câu 1 (5,0 điểm)


Em hãy phân tích quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật và hiện
tượng. Cho ví dụ để minh họa. Qua đó, em rút ra bài học thực tiễn gì cho bản thân?


Câu 2 (6,0 điểm).


Em hãy giải thích để làm rõ quan điểm: “Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của
nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức”.
Câu 3 (6,0 điểm).


Thế nào là nhân nghĩa? Em hãy nêu các biểu hiện của truyền thống nhân nghĩa của dân tộc
Việt Nam? Là học sinh cần phải làm gì để phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc?
Câu 4 (3,0 điểm).



Đạo đức là gì? Thế nào được coi là một người có đạo đức ? Hãy phân tích vai trị của đạo đức
trong sự phát triển của cá nhân.


---Hết---
ĐÁP ÁN


Câu 1 (5 điểm). Em hãy phân tích quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
của sự vật và hiện tượng. Cho ví dụ để minh họa. Qua đó, em rút ra bài học thực tiễn gì cho
bản thân?


Trả lời


1. Phân tích quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật và hiện
tượng. (2,5 điểm)


-Sự biến đổi dần dần về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. (1,5 điểm)


 Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về
lượng.


 Giới hạn mà trong đố sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện
tượng được gọi là độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện
tượng được gọi là điểm nút.


* Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng (1 điểm)
2. Cho ví dụ minh họa: Thí sinh tự lấy ví dụ. (1 điểm)



3. Rút ra bài học thực tiễn cho bản thân. (1,5 điểm)


 Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì và nhẫn nại, khơng coi thường việc nhỏ.
 Tích cực học tập để tích lũy tri thức nhằm tạo nên sự thay đổi về chất.


 Tránh mọi hành động nôn nóng đốt cháy giai đoạn hoặc nửa vời, vì sẽ không đem lại kết
quả như mong muốn.


Câu 2 (6 điểm) Em hãy giải thích để làm rõ quan điểm: “Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là
động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của
nhận thức”.


Trả lời


Giải thích quan điểm:


1. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. (1.5 điểm)


Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác
động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất,
quy luật của chúng. Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là q trình phát triển và
hồn thiện các giác quan của con người. Nhờ đó, khả năng nhận thức của con người ngày
càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng.


2. Thực tiễn là động lực của nhận thức. (1.5 điểm)


Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo ra
những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển.


3. Thực tiễn là mục đích của nhận thức. (1.5 điểm)



Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn. Mục đích cuối cùng của
nhận thức là nhằm cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của con
người.


4. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả của nhận thức. (1.5 điểm)


Nhận thức ra đời từ thực tiễn, song nhận thức lại diễn ra ở từng người, từng thế hệ cụ thể với
những điều kiện chủ quan, khách quan khác nhau. Vì vậy, tri thức của con người về sự vật và
hiện tượng có thể đúng đắn hoặc sai lầm. Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm
nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Việc vận dụng
tri thức vào thực tiễn cịn có tác dụng bổ sung, hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.
Câu 3 (6 điểm) Thế nào là nhân nghĩa? Em hãy nêu các biểu hiện của truyền thống nhân
nghĩa Việt Nam? Là học sinh cần phải làm gì để phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân
tộc?


1. Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải. (0,5 điểm)
2. Các biểu hiện của truyền thống nhân nghĩa Việt Nam: (4 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 Ln ghi lịng tạc dạ cơng lao cống hiến của các thế hệ đi trước.
3. Học sinh cần phải. (1,5 điểm)


 Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, ông bà…


 Quan tâm, chia sẻ, nhường nhịn với những người xung quanh.
 Cảm thông giúp đỡ mọi người, tham gia các hoạt động xã hội.


 Kính trọng, biết ơn các vị anh hùng dân tộc, người có cơng với đất nước, dân tộc.
Câu 4 (3 điểm) Đạo đức là gì? Thế nào được coi là một người có đạo đức? Hãy phân tích vai
trị của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân.



Trả lời


1. Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh
hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. (0,5 điểm)


2. Một người được coi là có đạo đức là người biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp
với lợi ích chung của xã hội và của người khác. (1 điểm)


3. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng
minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều


năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường


Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


I. Luyện Thi Online


- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh


tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý,
Hóa Học và Sinh Học.


- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên


Toán các trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ
An và các trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh
Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.



II. Khoá Học Nâng Cao và HSG


- Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các


em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học
tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ


Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê
Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc


Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III. Kênh học tập miễn phí


- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp


12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm
mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập,


sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ
Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai



Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%



Học Toán Online cùng Chuyên Gia


</div>

<!--links-->

×