Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

câu 1 3 điểm cho cân bằng sau hcooh h hcoo trường thpt số 2 văn bàn tổ sinh – hóa – địa cn đề thi học sinh giỏi cấp trường môn hóa học – lớp 11 thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.98 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT số 2 Văn Bàn</b>


<b>Tổ: Sinh – Hóa – Địa - CN</b>



<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>


<b>Mơn: Hóa học – Lớp 11</b>



<i><b>(Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề)</b></i>


Họ tên: ………
Lớp: ……….


<b>Câu 1</b>: (2 điểm)


Có 3 nguyên tố A, B, C với ZA< ZB< ZC (Z là điện tích hạt nhân) biết:


+ Tích ZA .ZB .ZC =952


+ Tỉ số A C


B


Z Z


3
Z





+ Nguyên tử C có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử: s



1


n 3, 1, m 0, m


2


   


a. Viết cấu hình electron của C. Xác định vị trí của C trong bảng tuần hồn từ đó suy ra ngun tố C.
b. Tính ZA, ZB. Suy ra nguyên tố A, B.


c. Xác định trạng thái của vật lí của hợp chất với H của A, B, C. Giải thích sự khác nhau giữa các trạng thái
này.


d. Hợp chất X tạo bởi 3 nguyên tố A, B, C có cơng thức ABC. Viết CTCT của X


<b>Câu 2:</b> (2 điểm)


Cho cân bằng sau: HCOOH = H+<sub> + HCOO</sub>


-Hòa tan 4,600 gam axit fomic (HCOOH) trong nước và pha lỗng thành 500 ml (dung dịch A).
1. Tính độ điện li của axit fomic trong dung dịch A, biết rằng pH của dung dịch A là 2,25
2. Tính hằng số phân li của axit fomic


3. Chỉ dùng một thuốc thử, nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch riêng biệt đựng trong các
lọ mất nhãn sau: Na2SO4; H2SO4; NaOH và BaCl2 (viết các PTHH nếu có).


<b>Câu 3</b>: (4 điểm)


1. Cân bằng PTHH của các phản ứng oxy hoá - khử sau:



a) C6H5NO2 + Fe + H2O C6H5NH2 + Fe3O4


b. FeS2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O


c) Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O


d) Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy↑ + H2O


2. Khi hòa tan SO2 vào nước có các cân bằng sau :


SO2 + H2O  H2SO3 (1)


H2SO3  H+ + HSO3- (2)


HSO3-  H+ + SO32- (3)


Hãy cho biết nồng độ cân bằng của SO2 thay đổi thế nào ở mỗi trường hợp sau (có giải thích).


<b>a.</b> Đun nóng dung dịch


<b>b.</b> Thêm dung dịch HCl


<b>c.</b> Thêm dung dịch NaOH


<b>d.</b> Thêm dung dịch KMnO4


<b>Câu 4 :</b> (4 điểm)


Hòa tan 18,4 gam hỗm hợp 2 kim loại Fe và Mg vào 2,5 lít dung dịch HNO3 lỗng (vừa đủ), thu được 5,824



lít hỗn hợp 2 khí (đktc) trong đó có một khí hóa nâu trong khơng khí và dung dịch A. Hỗn hợp 2 khí có khối
lượng 7,68 g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Tính nồng độ dung dịchHNO3 đã dùng.


<b>Câu 5: </b>( 3 điểm)


1. Cho A, B, C là những hidrocacbon. Biết:
+ Từ C có thể điều chế được B.


+ Từ B có thể điều chế được A


+ A không tác dụng với dung dịch Br2 và không làm mất màu dung dịch KMnO4


+ Dưới tác dụng của tia lửa điện chất A bị phân hủy làm tăng thể tích gấp 3 lần


+ Trong cơng nghiệp người ta dùng B để sản xuất ancol etylic và điều chế cao su tổng hợp từ C
a. Xác định CTPT của A, B, C


b. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng).


<b>Câu 6</b>: (5 điểm)


Chia hỗn hợp A gồm ancol metylic và một ancol đồng đẳng thành 3 phần bằng nhau
+ Cho phần một tác dụng hết với Na thấy thoát ra 336 ml khí H2 (đktc)


+ oxi hóa phần thứ 2 bằng CuO thành andehit (hiệu suất 100%) sau đó cho tác dụng với AgNO3 thì thu được


10,8 gam kim loại.



+ Cho phần 3 bay hơi và trộn với lượng dư oxi thì thu được 5,824 lit khí ở 136,50<sub>C và 0,75 atm. Sau khi bật</sub>


tia lửa điện để đốt cháy hết ancol thì thu được 5,376 lít khí ở 136,50<sub>C và 1 atm</sub>


1. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra
2. Xác định CTPT của ancol đồng đẳng


3. Nếu không biết ancol thứ 2 là đồng đẳng của ancol metylic mà chỉ biết là ancol bậc một, đơn chức thì có
thể tìm được cơng thức của ancol thứ 2 hay không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG</b>


<i><b>Mơn Hóa Học – lớp 11</b></i>



<i><b>Thịi gian: 150 phút</b></i>



<b> </b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu I</b>
<b>(2 điểm)</b>


a) Nguyên tử C có electron cuối cùng ứng với n=3, l=1, m=0, ms=-1/2


=> cấu hình e ngồi cùng của C:









=> cấu hình electron của nguyên tử C: <sub>1 2 2 3 3</sub><i><sub>S S P S P</sub></i>2 2 6 2 5


=> Vị trí của C trong BTH: STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA => C là Clo
b) ZC =17 =>


. 56 7 : ( )


17 3 8 : oxi (O)


<i>A</i> <i>B</i> <i>A</i>


<i>A</i> <i>B</i> <i>B</i>


<i>Z Z</i> <i>Z</i> <i>A nito N</i>


<i>Z</i> <i>Z</i> <i>Z</i> <i>B</i>


  


 




 


   


 



c) N tạo với H hợp chất NH3 (khí)


O tạo với H hợp chất H2O (lỏng)


Cl tạo với H hợp chất HCl (khí)


Giải thích trạng thái: H2O ở thể lỏng do tạo được liên kết H liên phân tử


d) Hợp chất X: NOCl


0,75


0,75


0,250
0,25


<b>II</b>
<b>(2,0điểm)</b>


1) Nồng độ gốc của HCOOH:


+ -3


4, 6


0, 200 ; 2, 25 [H ]=5,62.10


46.0,5



<i>HCOOH</i>


<i>C</i>   <i>M pH</i>   <i>M</i>


-3 -3 -3


-3


âu 0,200 0 0 (M)


[ ] (0,200-5,62.10 ) 5,62.10 5,62.10


5,62.10


2,81%
0,200


<i>A</i>


<i>HCOOH</i> <i>H</i> <i>HCOO</i> <i>K</i>


<i>ban d</i>




 





  


 <sub> </sub>




2)


+ - -3 2


4
-3


[H ].[HCOO ] (5,62.10 )


1,62.10


[HCOOH] (0, 2 5,62.10 )


<i>A</i>


<i>K</i> 


  




3)


* Lấy 4 mẫu thử của 4 dung dịch đầu lần lượt cho tác dụng với quỳ tím<b>. </b>Làm quỳ tím hóa


đỏ là dung dịch H2SO4; Làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH.




* Lấy 2 mẫu thử của 2 dung dịch còn lại lần lượt cho tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa


biết. Tạo kết tủa là dung dịch BaCl2. Còn lại là dung dịch Na2SO4.
H2SO4 + BaCl2

BaSO4↓ + 2HCl


2,0
0,25


0,5


0,25
0,5
0,25
0,25


<b>III</b>
<b>(4 điểm)</b>


1)


a) 4 C6H5NO2 + 9 Fe + 4H2O

4C6H5NH2 + 3Fe3O4


4 N+4<sub> + 6e </sub><sub></sub><sub> N</sub>-2


3 3Fe 0 <sub></sub> <sub>Fe</sub>+8/3 <sub>+ 8e</sub>



b) 2FeS2 + 14 H2SO4

Fe2(SO4)3 + 15 SO2 + 14H2O


0,50


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1 2FeS2

2Fe+3+ 4S+4 + 22e


11 S+6<sub> + 2e </sub>

<sub></sub>

<sub> S</sub>+4


c) 8Al + 30 HNO3

8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O


8 Al0<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub> Al</sub>+3<sub> + 3e</sub>


3 N+5<sub> + 8e </sub>

<sub></sub>

<sub> N</sub>-3


d) (5x-2y) Fe +(18x-6y) HNO3

(5x-2y) Fe(NO3)3 +3NxOy +(9x-3y) H2O


(5x-2y) Fe0<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub> Fe</sub>+3<sub> + 3e </sub>


3 xN+5 <sub>+ (5x-2y)e </sub>

<sub></sub>

<sub> xN</sub>+2y/x


2)


SO2 + H2O  H2SO3 (1)


H2SO3  H+ + HSO3- (2)


HSO3-  H+ + SO32- (3)


a) Khi đun nóng khí SO2 thốt ra nên nồng độ SO2 tan giảm



b) Thêm dung dịch HCl : Kết hợp cân bằng (1) và (2) cho thấy nồng độ cân bằng SO2 tăng


c) Thêm dung dịch NaOH có phản ứng
NaOH + SO2

NaHSO3


Hay 2NaOH + SO2

Na 2SO3 + H2O


Vậy nồng độ cân bằng SO2 giảm


d) Thêm dung dịch KMnO4 : có phản ứng oxi hóa khử sau :


5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O

K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4


Nên nồng độ cân bằng SO2 giảm


0,50


0,50


0,25
0,25
0,25
0,5
0,25


0,5


<b>IV</b>
<b>(4,5đỉểm)</b>



1)


2


2 í


2 í


0, 26( )


7,68


29, 2 29, 2


0, 26


<i>kh</i>


<i>kh</i> <i><sub>N</sub></i> <i><sub>NO</sub></i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>M</i> <i>M</i> <i>M</i>




    





Đặt: <sub>2</sub> , ( , 0) 30 28 7,86 0, 2


0, 26 0,06


<i>N</i> <i>NO</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>n</i> <i>x n</i> <i>y</i> <i>x y</i>


<i>x y</i> <i>y</i>


  


 


    <sub></sub>  <sub></sub>


  


 


Đặt <i>n<sub>Fe</sub></i> <i>a n</i>, <i><sub>Mg</sub></i> <i>b</i> ( ,<i>a b</i>0)<sub> => 56a + 24b =18,4 (*)</sub>


:


+3


+2



ó: Fe Fe 3


3 ( )


Mg Mg 2


2 ( )


<i>Ta c</i> <i>e</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>mol</i>


<i>e</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>mol</i>


 


  => Tổng số mol e nhường = 3a + 2b


+5 +2


+5 0


2 2


N 3 N ( )


0, 2 0,6 ( )



2N 10 N ( )


0,06.10 0,06 ( )


<i>e</i> <i>NO</i>


<i>mol</i>


<i>e</i> <i>N</i>


<i>mol</i>


 


  => Tổng số mol e thu =0,6 + 0,6= 1,2 (mol)


Theo ĐLBT electron: 3a + 2b =1,2 (**)
Kết hợp (*) và (**) ta có: a=0,2, b=0,3
=> mFe =11,2 g, mMg = 7,2 g


(2,5)
0,25


0,5
0,25


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2) khối lượng muối khan = khối lượng kim loại + <i>mNO</i>3 = 18,4 +(0,2.3 + 0,3.2).62=92,8 g



3) <sub>3</sub> 4.0, 2 12.0,06 0,608( )


2,5


<i>HNO</i>
<i>M</i>


<i>C</i>    <i>M</i>


1,0
1,0


<b>V</b>


<b>(3,0điểm)</b> + B là hidrocacbon không no dùng để điều chế ancol etylic => B là CH2=CH2


+ C là hidrocacbon dùng để điều chế B => C: CH CH
+ A là hidrocacbon no điều chế từ B => A là : CH3-CH3


Các PTHH :


* Từ B→C : / 3,0


2 2
<i>Pd PbCO t</i>


<i>CH</i> <i>CH</i>     <i>CH</i> <i>CH</i>


* Từ B→A: ,0



2 2 2 3 3


<i>Ni t</i>


<i>CH</i> <i>CH</i> <i>H</i>   <i>CH</i>  <i>CH</i>


* B tác dụng với dung dịch KMnO4, dung dịch Br2:


2 2 2 2 2


2 2 4 2 2 2 2


3 2 4 3 2 2


<i>CH</i> <i>CH</i> <i>Br</i> <i>CH Br CH Br</i>


<i>CH</i> <i>CH</i> <i>KMnO</i> <i>H O</i> <i>HOCH</i> <i>CH OH</i> <i>KOH</i> <i>MnO</i>


    


        


* C tác dụng với dung dịch Brom: CH CH + 2Br2 → Br2CH –CHBr2


* Phản ứng phân hủy A: <i>CH</i>3 <i>CH</i>3    <i>tia lua dien</i> 3<i>H</i>2  2<i>C</i>


* Phản ứng điều chế ancol etylic từ B: 3 4, ,0


2 2 2 3 2



<i>H PO t p</i>


<i>CH</i> <i>CH</i> <i>H O</i>   <i>CH</i>  <i>CH</i>  <i>OH</i>


* Từ C điều chế cao su tổng hợp theo sơ đồ:


2 2 2 4 3 2 2 2


<i>C H</i>  <i>C H</i>  <i>CH CH OH</i>  <i>CH</i> <i>CH CH</i> <i>CH</i>  <i>caosu buna</i>


(3,0)
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>Câu 6</b>
<b>(5 điểm)</b>


1) Các PTHH:


2CH3OH + 2NaOH → 2CH3ONa + H2↑


2CnH2n+1OH + 2NaOH → 2CnH2n+1ONa + H2↑



CH3OH + CuO → HCHO + Cu + H2O


CnH2n +1OH + CuO → Cn -1H2n -1CHO + CuO + H2O


HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag↓


Cn -1H2n -1CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → Cn -1H2n -1COONH4 + 4NH4NO3 + 4Ag


0


0


3 2 2 2


n 2n+1 2 2 2


3


2
2


3n


C H OH + ( 1)


2


<i>t</i>


<i>t</i>



<i>CH OH</i> <i>O</i> <i>CO</i> <i>H O</i>


<i>O</i> <i>nCO</i> <i>n</i> <i>H O</i>


   


   


2) Ta có:
2


336


0,015( )


1000.22, 4
10,8


0,1( )


108


<i>H</i>


<i>Ag</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>mol</i>



 


 


(2,0)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Gọi số mol của CH3OH và CnH2n+1OH lần lượt là x, y (x, y>0)


Dựa vào các phản ứng ta lập được hệ PT: 0,03 0,02


4 2 0,1 0,01


<i>x y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


  


 





 


  


 


Số mol khí trước khi đốt


í truoc khi dơt


0,75.5,824


0,13( )


0,082.409,5
1.5,376


0,16( )


0,082.409,5


<i>Kh</i>


<i>khi sau khi dot</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>mol</i>



 


 


Tính hiệu số mol khí trước và sau khi đốt (0,03 mol) trong đó: Do đốt CH3OH tăng 0,01


mol, do đốt CnH2n+1OH tăng 0,02 mol


Ta có: <sub>í </sub> 0, 01. ( 1 ) (1 3 ) 0,02 4


2


<i>kh</i>


<i>n</i>


<i>n</i> <sub></sub>  <sub></sub> <i>n</i> <i>n</i>   <sub></sub>   <i>n</i>


 


Vậy CTPT của ancol đồng đẳng: C4H9OH


3) CTPT của ancol thứ 2 là: CxHyO (x, y không biết)


Phản ứng cháy: n 2n+1 2 0 2 2


3n


2C H OH + ( 1)



2


<i>t</i>


<i>O</i>  <i>nCO</i>  <i>n</i> <i>H O</i>


í


1


( ) (1 0,01 0,02


2 2 2


<i>kh</i>


<i>y</i> <i>y</i>


<i>n</i> <sub></sub> <sub></sub> <i>x</i>   <i>x</i>  <sub></sub> 


 


x, y không biết nên không thể xác định được CTCT của ancol thứ 2


0,5


0,5


0,5



1,0


<i><b>Chó ý khi chÊm thi: </b></i>


<i><b>- </b>Trong các phơng trình hóa học nếu viết <b>sai</b> công thức hóa học thì không cho điểm,</i>


<i>-Nu khụng vit<b> iu kin phản ứng </b>hoặc khơng cân bằng phơng trình hoặc cả hai thì cho 1/2 số điểm của phơng trình đó.</i>


</div>

<!--links-->

×