Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

giao an gdcd 8 tron bo ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.93 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TiÕt 1 bµi 1 Soạn ngày


<b>Tôn trọng lẽ phải</b>



I<b>. Mc ớch bi hc</b>


- Giúp HS hiểu đợc thế nào là lẽ phải
- Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải


- ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với đời sống
- Phê phán những hành vi không tôn trọng l phi


- Phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong
cuộc sống.


II. <b> ơng tiện dạy họcPh</b>


- SGK, SGV GDCD 8


- Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn
- Bài tập tình huống GDCD8


III. <b>Hot ng dy học</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>GV Yêu cầu HS đọc câu truyện trong SGK</b></i>
<b>GV</b>:Những việc làm của viên tri huyện
Thanh Ba với tên nhà giàu và ngời nơng dân
nghèo?



<b>GV</b>: Hình bộ thợng th là anh ruột của tri
huyện Thanh Ba đã có hành động gì?


<b>GV</b>: Em có nhận xét gì về việc làm của
quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích? Việc
làm đó biểu hiện phẩm chất đạo đức no?


<i><b>GV yêu cầu HS thảo luận các tình huống</b></i>
<i><b>sau</b></i>:


<i><b>Tỡnh hung 1</b></i>: Trong một cuộc tranh luận
có bạn đa ra ý kiến nhng bị đa số các bạn
khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng em
sẽ xử xự ntn?


<i><b>T×nh hng 2</b></i>: Nếu biết bạn mình quay cóp
trong giờ KT, em sẽ làm gì?


HS tự do đa ra ý kiến của mình


<i><b>GV nhận xét, giải thích và chốt ý</b></i>


cú cỏch xử xự phù hợp trong các tình
huống trên địi hỏi mỗi ngời khơng chỉ có
nhận thức đúng mà cịn cần phải có hành vi
và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng
sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán những việc
làm sai trái.


GV yªu cầu HS tìm những biĨu hiƯn t«n


träng lẽ phải và kh«ng t«n träng lÏ ph¶i
trong cuéc sèng? LÊy VD?


I<b>. Đặt vấn đề</b>


- Không nể nang, đồng loã với việc
xấu


- Dũng cảm, trung thực dám đấu tranh
với những sai trái


* <i><b>Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ</b></i>
<i><b>phải</b></i>


- Chấp hành nội quy nơi mình sống,
làm việc


- Dũng cảm phê phán những việc làm
sai trái nh quay bài ..


- Lng nghe ý kiến của bạn, phân tích,
đánh giá ý kiến hợp lý.


- Tôn trọng những quy định của nhà
trờng đề ra.


* <i><b>Biểu hiện của hành vi không tôn</b></i>
<i><b>trọng lẽ phải</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Tôn trọng lẽ phải biểu hiện ở nhiều khía


cạnh khác nhau: Thái độ, lời nói, cử chỉ,
việc làm


- Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất cần
thiết của mỗi ngời góp phần làm cho xã hội
lành mạnh tốt đẹp hơn


- HS phải học tập gơng của những ngời biết
tôn trọng lẽ phải để có những hành vi và
cách ứng xử đúng đắn.


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>GV híng dÉn HS rót ra néi dung chính</b></i>
<i><b>của bài học bằng cách trả lời các câu hỏi</b></i>
<i><b>sau</b></i>:


1.Tôn trọng lẽ phải là gì?


2. Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải?


3. ý ngha ca tụn trọng lẽ phải đối với đời
sống?


4. HS phải làm gì để rèn luyện đức tính tơn
trọng lẽ phải?


<b>Hoạt động 3</b>


GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK



nh vi ph¹m luËt ATGT…


- Vi phạm nội quy của nhà trờng
- Thích làm việc gì thì làm khụng
quan tõm n ai


- Không dám đa ra ý kiến của mình
- không mốn làm mất lòng ai, giã
chiỊu nµo xoay chiỊu Êy.


II. <b>Néi dung bài học</b>


1. <i><b>Tôn trọng lẽ phải là gì?</b></i>


- Lẽ phải là những điều đợc coi là
đúng đắn, phù hợp vói đạo lý và lợi
ích chung của xã hội.


- Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng
hộ, tuân theo và bảo vệ những điều
đúng


2. <i><b>BiĨu hiƯn</b></i>


- Thái độ, cử chỉ và hành động ửng hộ
bảo vệ điều đúng đắn, không chấp
nhận và không làm những việc sai
trái.



3<i><b>. ý nghÜa</b></i>


- Đó là một chất đạo đức quý báu
- Ngời biết tôn trọng lẽ phải luôn đợc
mọi ngời tôn trng, yờu quý.


III<b>. Luyện tập</b>


HS làm BT 1,2,3
3. <b>Dăn dò</b> Học bài và làm bài tập còn lại trong SGK


Rút kinh nghiƯm, bỉ sung:


...
...
...
...
...

TiÕt 2: Bµi 2

Soạn ngày


<b>Liêm Khiết</b>


I. <b>Mục tiêu bài học</b>


Giỳp hc sinh hiu c:
- Th no là liêm khiết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Có thái độ đồng tình, ủng hộ, học tập gơng liêm khiết.


- HS biết kiểm tra và rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết.
II<b>. Ph ơng tiện dạy học</b>



- SGK, SGV GDCD 8


- Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn
- Bài tËp t×nh hng GDCD8


III. <b>Hoạt động dạy và học</b>


1. <i><b>KiĨm tra bài cũ</b></i>


a) Tôn trọng lẽ phải là gì? Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải?
b) Giải thích câu tục ngữ: Gió chiều nào xoay chiều ấy.


2<i><b>. Bài míi</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>HS đọc 3 câu chuyện trong SGK và thảo</b></i>
<i><b>luận các nội dung sau:</b></i>


1. Những hành vi nào thể hiện việc làm của bà
Mariquyri? Những hành vi đó thể hiện đức
tính gì?


<i><b>GV giới thiệu thêm cho HS thông tin về vợ</b></i>
<i><b>chồng Mari Quyri.</b></i>


2. Em hãy nêu những hành động của Dơng
Trấn? Những hành động đó thể hiện đức tính


gì?


3. Hành động của Bác Hồ đợc đánh giá nh thế
nào?


<b>GV:</b> Em có suy nghĩ gì về cách xử xự của các
nhân vật trong các câu chuyện trên? Những
cách xử xự đó có điểm gì chung? Vì sao?


<b>GV</b>: Em rút đợc ra bài học gì cho bản thân
thơng qua 3 câu chuyện trên?


<i><b>GV híng dÉn HS liªn hƯ trong thùc tÕ </b></i>


- Theo em việc học tập gơng sáng liêm khiết
có cần thiết và phù họp không?


- Nờu nhng hnh vi biu hin đức tính liêm
khiết trong đời sống hằng ngày? Lấy VD?


<i><b>GV cung cấp thêm cho HS những câu về</b></i>
<i><b>Bác Hồ, tấm gơng sáng nhất của c tớnh</b></i>
<i><b>liờm khit</b></i>.


- Nêu những hành vi trái với liêm khiÕt?


<b>GV:</b> Hiện nay nạn tham ơ tham nhũng đang
hồnh hành, nó khơng chỉ là vấn nạn của Việt
Nam mà còn của tất cả các nớc trên TG. Vậy
theo em phải làm gì để ngăn chặn quốc nạn



I. <b>Đặt vấn đề</b>


- Khơng vụ lợi, tham lam. Sống có
trách nhiệm với gia đình và xã hội
- Đức tính thanh cao, vơ t, khơng
hám lợi.


- Đó là tấm gơng sáng để chúng em
học tập noi theo.


 Suy nghĩ và hành động của các
tấm gơng đó thể hiện lối sống thanh
cao, không vụ lợi, không hám danh
vọng, làm việc vơ t. Đó là biểu hiện
của đức tính liêm khiết


* <i>Biểu hiện của đức tính liêm khiết</i>


- Lµm giµu b»ng tài năng, sức lực
của m×nh.


- Kiên ttrì phấn đấu vơn lên đạt kết
quả cao trong học tập, trong công
việc


- Phấn đấu thành đạt để làm giàu
cho đất nớc.


- Tạo công ăn việc làm cho ngời dân


- Sẵn sàng giúp đỡ ngời khác khi
mọi ngời gp khú khn.


* <i>Biểu hiện không liêm khiết</i>


- Li dng chức quyền để nhận hối
lộ


- Làm bất cứ việc gì nhằm đạt đợc
mục đích.


- Trèn th


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nµy?


 Nói đến liêm khiết là nói đến sự trong sáng
trong đạo đức cá nhân của từng ngời, dù là
ngời dân bình thờng hay cán bộ công chức.
Liêm khiết là một trong những đức tính trong
t tởng đạo đức Hồ Chí Minh
Cần-kiệm-liêm-chính-chí cơng-vơ t.


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>GV híng dÉn HS t×m hiểu nội dung bài học</b></i>


1. Liêm khiết là gì?


2. Đức tính liêm khiết có ý nghĩa nh thế
nào trong cuéc sèng?



3. Tác dụng của đức tính liêm khiết đối
với bản thân em v gia ỡnh?


<b>Hot ng 3</b>


Em hÃy tìm những câu ca dao, tục nhữ, danh
ngôn nói về liêm khiết


Làm BT 1,4( SGK)


II<b>. Nội dung bài học</b>


1<i><b>. Liêm khiết là gì?</b></i>


Liêm khiết là phẩm chất đạo đức
của con ngời thể hiện lối sống trong
sạch, không hám danh, hám lợi,
không bận tâm về những toan tính
nhỏ nhen, ích kỉ.


2. <i><b>ý nghÜa</b></i>


- Cuéc sèng thanh th¶n


- Đợc mọi ngời quý trọng tin cậy.
- Góp phần làm cho xã hội trong
sạch và tốt đẹp hơn.


3. <i><b>T¸c dơng</b></i>



- BiÕt phân biệt hành vi liêm khiết
và không liêm khiết.


- Đồng tình ửng hộ, quý trọng ngời
liêm khiết, phê phán những hành vi
thiếu liêm khiết.


- Thng xuyờn rốn luyn cú thúi
quen liờm khit


III. <b>Luyện tập</b>


Các câu ca dao, tơc ng÷ thĨ hiƯn
tÝnh liªm khiÕt


- Cây ngay khơng sợ chết đứng
- Cây thẳng bóng ngay, cây cong


bãng vẹo.


3<b>. Dặn dò</b>


- Làm bài tập 3 trong SGK
- Đọc tríc bµi 3


Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>




TiÕt 3 Bµi 3

Soạn ngày



<b>Tôn trọng ngời khác</b>


I. <b>Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức


- HS hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác


- Biu hin ca tôn trọng ngời khác trong cuộc sống
- ý nghĩa của tôn trọng ngời khác đối với quan hệ xã hội.
2. Thái độ


- Đồng tình ửng hộ và học tập những hành vi biết tơn trọng ngời khác.
- Có thái độ phê phán hành vi thiếu tôn trọng ngời khác.


3. KÜ năng


- Biết phân biệt hành vi tôn trọng và không tôn trọng ngời khác


- Cú hnh vi rốn luyn thúi quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi ca mỡnh
cho phự hp


- Thể hiện hành vi tôn trọng ngời khác ở mọi lúc, mọi nơi.
II. <b> ơng tiện dạy họcPh</b>


- SGK, SGV GDCD 8


- Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn


- Bài tập tình hng GDCD8


III. <b>Hoạt động dạy và học</b>


1. KiĨm tra bµi cũ


a. Liêm khiết là gì? Em hÃy kể một câu chuyện thể hiện tính liêm khiết?
b. Đọc một câu ca dao, tục ngữ thể hiện tính liêm khiết?


2. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>HS đọc 3 câu chuyện trong SGK và trả lời</b></i>
<i><b>các câu hỏi sau</b></i>


C©u chun 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Em có nhận xét gì về cách c xử, thái độ
và việc làm của Mai?


- Hành vi của Mai sẽ đợc mọi ngời đối
xử nh thế nào


C©u chun 2


- Em có nhận xét gì về cách c xử của một
số bạn với Hải?



- Suy nghĩ của Hải nh thÕ nµo?


- Thái độ của Hải thể hiện đức tính gì?
Câu chuyện 3


- Em cã nhËn xÐt g× vỊ việc làm của
Quân và Hïng?


- Việc làm đó thể hiện đức tính gì?


 <b>Liªn hệ thực tế</b>


Tìm những hành vi t«n träng ngời khácvà
không tôn trọng ngời khác.


Giải quyết tình huèng


- Cời đùa trong đám tang.
- Vợt đèn tín hiu giao thụng


<i><b>GV kể câu chuyện dân gian: Anh chàng</b></i>
<i><b>ngốc</b></i>


GVKL: Tơn trọng ngời khác là biểu hiện
hành vi có văn hố. Đó là thái độ ứng xử của
chúng ta ở mọi lúc, mọi nơi, với mọi ngời.
Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình
theo hớng tích cực, khơng chấp nhận và làm
những việc sai trái.



<b>Hoạt động 2</b>


<b>GV:</b> Em HiĨu thÕ nµo là tôn trọng ngêi
kh¸c?


<b>GV</b>: Vì sao chúng ta phải tôn trọng ngời
khác? Việc tôn trọng ngời khác có ý nghĩa
nh thế nào trong đời sống hằng ngày?


<b>GV</b>: HS chúng ta phải làm gì để rèn luyện
đức tính tôn trọng ngời khác?


<b>GV</b>: Em đánh gia nh thế nào về hình ảnh
những ngời bán hàng dong bám đuổi theo
những ngời khách nớc ngoài để co kéo mua
hàng?


<b>Hoạt động 3</b>
<i><b>Giải quyết các tình huống sau</b></i>


- Chúng ta phải luôn biết lắng nghe ý
kiến cđa ngêi kh¸c, kÝnh trọng ngời
trên, biết nhờng nhịn.


- Khụng chê bai, chế diễu ngời khác.
- Biết đấu tranh phê phỏn nhng vic
lm sai trỏi.


* <b>Liên hệ</b>



Những hành vi thể hiện sự tôn trọng
ngời khác.


- Vâng lời bố mẹ.


- Nhờng chỗ ngồi cho ngời trên xe
buýt


- Giỳp bn bố


Những hành vi biểu hiện sự không tôn
trọng ngời khác


- Xu hổ vì bố đạp xích lơ
- Chế diễu bạn


- Dẫm lên cỏ, đùa nghịch trong
công viên.


Chú ý: Với mỗi một hành vi HS có
thể lấy một câu chuyn nh chng
minh.


II. <b>Nội dung bài học</b>


1<i><b>. Tôn trọng ng</b><b> ời khác là gì?</b></i>


Tụn trng ngi khỏc l ỏnh gia đứng
mức, coi trọng phẩm giá, danh dự, lợi
ích ngời khác, thể hiện lối sống có


văn hoỏ ca mi ngi.


2. <i><b>ý nghĩa</b></i>


- Đợc mọi ngời tôn träng


- XH trở lên lành mạnh, trong sáng
và tốt đẹp hn.


3. <i><b>Cách rèn luyện</b></i>


- Tôn trọng ngêi kh¸c mäi lóc mäi
n¬i.


- Thể hiện cử chỉ , hành động và lời
nói tơn trọng ngời khác.


- BiÕt häc tập các tấm gơng tôn trọng
ngời khác.


III. <b>Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>TH1</i>: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ
thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm “bóng”
đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì?


<i>TH2:</i> Hơng viết nhật ký, các bạn của Hơng
đến chơi tự ý lấy đọc. Em có nhận xét gì về
việc làm của các bạn? Việc làm đó sẽ gây
nên hậu quả gì?



<i><b>GV: Gỵi ý, nhËn xÐt, chèt</b></i>


trọng ngời khác, chúng ta nên có thái
độ đứng đắn với những hành vi của
các bạn. Nếu có mặt ở đó chúng ta
phải ngăn chặn và giải thích cho các
bạn hiểu vể hành vi sai trái của bạn


<b>3.Cđng cè</b>


Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ thể hiện đức tính tơn trọng ngời khác?
Ca dao – Lời nói chẳng mất tiền mua


Lùa lêi mµ nãi cho võa lòng nhau
- Cời ngời chớ vội cời lâu


Cời ngời hôm trớc hôm sau ngời cời
- Khó mà biết lẽ, biết lời


Biết ăn biết ở hơn ngời giàu sang
Tục ngữ


- Kính trên nhờng dới
- ăn có mời, làm có khiến.
Danh ngôn


Yêu mọi ngời, tin vài ngời, đừng xúc phạm ai.
(Sheckpia)
4. <b>Dặn dò</b>



- Làm bài tập SGK
- Chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm, bỉ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TiÕt 4: Bµi 4 Soạn ngày


<b>Giữ chữ tín</b>



I. <b>Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức


- HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín
trong cuộc sống thờng ngày.


- Vỡ sao trong các mối quan hệ XH mọi ngời đều cần phải giữ chữ tín?
2. Thái độ


HS cã mong mn vµ rÌn luyện theo gơng của những ngời biết giữ chữ tín.
3. Kĩ năng


- HS bit phõn bit nhng biu hin ca hành vi giữ chữ tín hoặc khơng giữ chữ tín
- HS rèn luyện thói quen để trở thành ngời ln biết giữ chữ tín trong mọi lúc, mọi
hồn cảnh


II. <b> ơng tiện dạy họcPh</b>


- SGK, SGV GDCD 8



- Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn
- Bài tập t×nh hng GDCD8


III. <b>Hoạt động dạy và học</b>


1. KiĨm tra bµi cị


a) Tơn trọng ngời khác là gì? Bản thân em đã làm những việc gì để rèn luyện đức
tính tơn trọng ngời khác?


b) Khi gặp một ngời nớc ngồi em sẽ có thái độ nh thế nào để thể hiện sự tơn
trọng khách nớc ngồi?


2. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>GV gọi 3 HS đọc lần lợt 3 câu chuyện</b></i>
<i><b>trong SGK, chia lớp làm 4 nhóm thảo luận</b></i>
<i><b>các câu hỏi sau:</b></i>


<i>Nhãm 1: </i>Em h·y nªu việc làm của vua nớc
Lỗ và việc làm của Nhạc Chính Tử? Vì sao
Nhạc Chính Tử làm nh vậy?


<i>Nhúm 2:-</i> Em bé đã nhờ Bác điều gì?
- Bác đã làm gì và vì sao Bác làm nh vậy?


<i><b>GV kể thêm cho HS thêm một vài câu</b></i>


<i><b>chuyện khác thể hiện việc giữ chữ tín của</b></i>
<i><b>Bác( Mời gia đình luật s Lôrơbai sang</b></i>
<i><b>tham nớc ta</b></i>)


<i>Nhãm 3: </i>


- Ngời sản xuất, kinh doanh phải làm gì đối
với ngời tiêu dùng? Vì sao?


- Điều gì sẽ xảy ra nếu hai bên khơng thực
hiện những quy định đợc kí kết trong hợp
đồng?


<i>Nhãm 4</i>:


- Biểu hiện nào của việc làm đợc mọi
ng-ời tin cậy, tín nhiệm?


- Trái ngợc của những việc làm ấy là gì?
Vì sao khơng đợc mọi ngời tin cậy tín
nhiệm


* <b>Liªn hƯ thùc tÕ</b>


I<b>. Đặt vấn đề</b>


- Bản chất của giữ chữ tín là coi trọng
lịng tin của mọi ngời đối với mình, là
tơn trọng phảm giá và danh dự của
bản thân



- Muốn giữ đợc lòng tin của mọi ngời
đối với mình thì mỗi ngời cần phải
làm tốt trách nhiệm của mình, giữ
đúng lời hứa, đúng hẹn trong mọi mối
quan hệ, nói phải đi đôi với làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Muèn giữ lòng tin với mäi ngêi chóng ta
phải làm gì?


<b>GV</b>: Có ý kiến cho rằng giữ chữ tín là giữ
lời hứa. Em cho biết ý kiến và giải thích vì
sao?


<b>GV </b>giải thích thêm rằng có những trờng hợp
không giữ lời hứa không có nghĩa là không
giữ ch÷ tÝn


<b>GV</b> hớng dẫn HS lấy VD chứng minh cho
lun im ú


<i><b>Trò chơi: Ai nhanh hơn</b></i>


GV chia lớp làm 2 tổ và hớng dẫn luật chơi


<b>Tìm nhanh những biểu hiện của hành vi</b>
<b>giữ chữ tín và không giữ ch÷ tÝn trong</b>
<b>cuéc sèng h»ng ngµy?</b>


GV chèt, nhËn xÐt vµ kÕt ln



<b>Hoạt động2</b>


GV híng dÉn HS tìm hiểu nội dung bài học
1. Thế nào là gi÷ ch÷ tÝn?


2. ý nghÜa cđa viƯc gi÷ ch÷ tÝn?


3. Cách rèn luyện chữ tín?


<b>Hot ng 3</b>


Hng dn HS lm bài tập trong SGK
GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 SGK-12


quan trọng nhất của giữ chữ tín. Nó
đ-ợc thể hiện ở ý thức trách nhiệm cao
và quyết tâm cđa mÝnh khi thùc hiƯn
lêi høa.


II. <b>Néi dung bµi häc</b>
<i><b>1. Giữ chữ tín là gì?</b></i>


Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của
mọi ngờivới mình, biết trọng lời hứa


<i><b>2. ý nghÜa</b></i>


- Ngời biết giữ chữ tín sẽ đợc mọi
ngời tin cậy, tín nhiệm



- Giúp mọi ngời đồn kết, hợp tác
đợc với nhau


3. <i><b>C¸ch rÌn lun</b></i>


- Làm tốt nghĩa vụ của mình nh học
bài và làm bài đầyđủ khi đến lớp.
- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ c
giao.


- ỳng hn.
- Gi c lũng tin
III<b>. Luyn tp</b>


Đáp án


- Giữ chữ tín: b


- KHông giữ chữ tín: a,c,d,đ,e
3. <b>Cñng cè</b>


Tại một cửa hàng bán quần áo, một khách hàng dặn và đa trớc một số tiền để mua
một bộ quần áo, hẹn ngày mai đem tiền đủ đến lấy nhng có ngời trả cao hơn nên chị
bán hàng đã bán món hàng đó.em đánh giá nh thế no v vic lm ca ngi bỏn
hng?


4. <b>Dặn dò</b>


- Làm bài tập 2,3 SGK



- Chuẩn bị bài pháp luật và kØ lt
Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

...
...


TiÕt 5, Bài 5

Soạn ngày

<b>Pháp luật và kỉ luật</b>


I. <b>Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức


- HS hiểu bản chất của pháp luậtvà kỉ luật.
- Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật.


- Li ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo nhng quy nh ca phỏp lut v k
lut.


2. Kĩ năng


HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thúc và thói quen kỉ luật, có kĩ năng đánh giá
và tự đánh giá hành vi kỉ luật biểu hiện hằng ngày trong học tập, trong sinh hoạt ở
tr-ờng, ởt nhà và ngồi xã hội.


3. Thái độ


Cã ý thøc t«n träng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật, trân trọng những
ngơì có tính kỉ luật và tuân thủ pháp luật.



II<b>. Ph ơng tiện dạy học</b>


- SGK, SGV GDCD 8


- Bài tập tình huống GDCD8
- Tài liệu tham khảo


III<b>. Hoạt động dạy và học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a) Giữ chữ tín là gì? Là HS em phải làm gì để rèn luyện chữ tín?
b) Trong những trờng hợp nào thất hứa khơng phải là thất tín?
2. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>GV gọi HS đọc ni dung V</b></i>


HS theo dõi nội dung và thảo luận các câu
hỏi sau:


1. Theo em V Xuõn Trng v ng bọn đã
có những hành vi vi phạm pháp luật ntn?


2. Những hành vi đó gây ra hậu quả gì?
Chúng đã bị trừng pht ntn?


3. Để chống lại tội phạm, các chiến sĩ công
an phải có phẩm chất gì?



4. Chỳng ta rỳt ra đợc bài học gì cho bản
thân sau khi tìm hiểu nội dung mục ĐVĐ?


<i><b>GV kể cho HS nghe một vài câu chuyện</b></i>
<i><b>pháp luật mà GV su tầm đợc trên báo</b></i>
<b>Thảo lun</b>


<i><b>Em hÃy giải thích câu nói sau</b></i>: Sống và làm
việc theo pháp luật? Nếu chúng ta vi phạm
pháp luật thì hậu quả gì sẽ xảy ra?


<b>GV</b>: Tớnh k lut ca HS đợc biểu hiện ntn?


<b>GV</b>: Theo em việc nhà trờng đề ra những
quy định nhằm mục đích gì?


<b>GV</b>: Thư hình dung nếu trờng học khôngcó
nội quy sẽ trở nên ntn?


<b>GV</b>: Em tự nhận xét bản thân mình đã chấp
hành nghiêm chỉnh kỉ luật của trờng của lớp
cha? Cách khắc phục những việc cha làm
đ-ợc?


<b>Hoạt động 2</b>


GV híng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học
1. Pháp luật và kỉ luật là gì?


2. Thảo luận và chứng minh pháp luật và


kỉ lụât có mối quan hệ mật thiết với
nhau?


I. <b>t vn </b>


1. <i><b>Những hành vi vi ph¹m pháp</b></i>
<i><b>luật:</b></i>


- Buôn bán, vận chuyển ma tuý.
- Lợi dụng chức quyền.


- Mua chuộc, dụ dỗ cán bộ nhà nớc
2. <i><b>Hậu quả</b></i>


- Huỷ hoại nhân cách con ngời
- Cán bộ thoái hoá, biến chất.
- Mất lòng tin.


- Gia ỡnh tan nỏt, tiêu tốn tiền của
3. <i><b>Những phẩm chất của ngời chiến</b></i>
<i><b>sĩ cụng an</b></i>.


- Dũng cảm, mu trí.


- Vợt qua mọi khó khăn trở ngại.
- Vô t, trong sạch, tôn trọng và có
hiểu biết về pháp luật


4. <i><b>Bài học</b></i>



- nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật,
kỉ luật.


- Tránh xa các tện nạn XH.


- Giỳp cỏc c quan có trách nhiệm
phát hiện hành vi vi phạm pháp luật.
- Có nếp sống lành mạnh.


II<b>. Néi dung bµi häc</b>


1. <i><b>Pháp luật</b></i> là cácquy tắc xử sự
chung có tính bắt buộc, do nhà nớc
ban hoành, đợc nhà nớc đảm bảo thục
hiện bằng các biện pháp giáo dục,
thuyết phục, cỡng chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật?


4. Ngời HS có cần tính kỉ luật và tuân
thủ theo pháp luật không? Vì sao?
5. Biện pháp rèn luyện tính kỉ lt cđa
HS?


<b>Hoạt động 3</b>


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 1,2 trong SGK


hợp hoạt động thống nhất, chặt chẽ
của mọi ngời.



2. ý nghÜa


- Giúp mọi ngời có chuẩn mực chung
để rèn luyện, thống nht trong hnh
ng.


- Bảo vệ quyền lợi cho mọi ngời.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân,
XH phát triển.


3. Cách rèn luyện


- Biết tự kiềm chế, cầu thị, vợt khó,
kiên trì, nỗ lực hằng ngày.


- Làm việc có kế hoạch


- Biết thờng xuyên tự kiểm tra và điều
chỉnh kế hoạch.


- Luôn luôn biết lắng nghe ý kiến của
ngời khác và góp ý chân thành với
bạn bè.


- Nghe lời thầy cô giáo, cha mÑ.


- Biết tự đánh giá những hành vi pháp
luật và kỉ luật cảu bản thân vàmọi
ng-ời một cách đúng đắn.



- Thờng xuyên theo dõi chơng trình
thời sự diễn ra xung quanh, biết học
tập những tấm gơng ngời tốt việc tốt,
và biết tránh xa những tác động tiêu
cực bên ngoi XH.


III. <b>Luyện tập</b>


3. <b>Dặn dò</b>


- Su tm cỏc bi báo có nhữn hành vi vi phạm pháp luật và nêu biện pháp xử lý với
những hành vi vi phạm phỏp lut ú?


- Làm bài tập 4 SGK
- Chuẩn bị bµi 6


Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TiÕt 6: Bài 6 Soạn ngày


<b>Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.</b>


I. <b>Mục tiêu bµi häc</b>


1. KiÕn thøc


- HS nêu đợc một số biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
- Phân tích đợc đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
2. Kĩ năng



- Biết đánh giá thái độ và hành vi của mình và ngời khác trong quan hệ bạn bè
- Biết xây dựng cho mình một tình bạn trong sáng, lành mạnh.


3. Thái độ


Có thái độ quý trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
II<b>. Ph ơng tiện dạy học</b>


- SGK, SGV GDCD 8


- Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn
- Bài tËp t×nh hng GDCD8


III. <b>Hoạt động dạy và học</b>


1. KiĨm tra bài cũ


Hành vi nào sau đây có tính kỉ luật? Giải thích lí do vì sao?


a.i hc v nh đúng giờ. b .Trả sách cho bạn đúng hẹn c.Đọc truyện trong giơ học
d .Đi xe đạp dàn hàng 3 e .Đá bóng ngồi đờng phố


Bµi míi


<b>Giíi thiƯu vµo bµi</b>


GV đọc một câu ca dao và vào bài
.Câu ca dao muốn nói lên điều gì?


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>HS đọc và theo dõi câu chuyện trong SGK</b></i>


1. Em hãy nêu những việc làm mà Ăngghen
đã làm cho Mác?


2. Em cã nhËn xÐt gì về tình bạn giữa Mác
và Ănghen?


3. Tình bạn giữa Mác và Ăngghen dựa trên
những cơ sở nào?


GV liên hệ với tình bạn của Lu Bình và
D-ơng Lễ


Có nhiều loại tình bạn: có tình bạn
tróngáng, lành mạnh, có tình bạn lệch lạc,
tiêu cực. Vậy thế nào là tình bạn trong sáng,
lành mạnh? Tình bạn có những đặc điểm gì?


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Dùa vµo néi dung mục ĐVĐ GV hớng dẫn</b></i>
<i><b>HS khai thác nội dung bài học</b></i>


<b>GV</b>: Theo em tình bạn là gì?


<b>GV giao lu víi HS</b>



Em có bạn thân khơng? Tại sao em lại chơi
thân với bạn đó?


I. <b>Đặt vấn đề</b>


Đó là tình cảm vĩ đại và cảm động
nhất


- Tình bạn giữa Mác và Ăngghen đợc
xây dựng dựa trờn cỏc c s


+ Đồng cảm sâu sắc


+ Cú chung xu hớng hoạt động.
+ Có cùng chung lý tởng.


II. <b>Néi dung bài học</b>


1. <i><b>Tình bạn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>GV</b>: Tỡnh bn trong sáng lành mạnh có đặc
điểm gì?


<i><b>HS làm một bài tập trắc nghịêm nhỏ </b></i>
<i><b>khc sõu kin thc</b></i>


Em tán thành hay không tán thành với các ý
kiến sau vàvì sao?


a. Tỡnh bn cn cú s thụng cm ng cm


sõu sc.


b. Không có tình bạn trong sáng, lành mạnh
giữa 2 ngời khác giới


<b>Thảo luận</b>


Tình bạn giữa những ngời cùng giới và khác
giới có điểm gì giống và khác nhau? Điều gì
cần tránh ở tình bạn khác giới?


<b>GV:</b> Tình bạn có ý nghĩa ntn?


* <b>Liên hệ</b>: Em cảm thấy nh thế nào khi?
- Cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn
bè.


- Cựng bn bố hc tập, vui chơi, giải trí.
- Khi gặp khó khăn em đợc bạn bè giúp đỡ.


<i>GV yêu cầu HS kể thêm các câu chuyện mà</i>
<i>các em đã đọc hay chính tình bạn trong</i>
<i>sáng lành mạnh ca cỏc em</i>.


<b>Hot ng 3</b>


GV hớng dẫn HS làm BT2(SGK)


Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn
nói về tình b¹n



GV bổ xung và đọc một số câu thơ, bài th
núi v tỡnh bn


hng hot ng, chung lý tng.


2. <i><b>Đặc điểm của tình bạn trong sáng</b></i>
<i><b>lành mạnh</b></i>


- Phự hp vi nhau về thế giới quan,
lý tởng sống, định hớng giá trị.


- Bình đẳng và tơn trọng lẫn nhau.
- Chân thành, tin cậy và có trách
nhiệm với nhau, thông cảm, đồng cảm
sâu sắc với nhau.


- Mỗi ngời cú th ng thi kt bn
vi nhiu ngi.


- Tình bạn trong sáng lành mạnh có
thể có giữa 2 ngời khác giíi.


 Trong cuộc đời chúng ta khơng thể
sống nếu khơng cú bn.


<i><b>3. ý nghĩa của tình bạn</b></i>


- Giúp con ngời cảm thấy ấm áp, tự
tin, yêu cuộc sống hơn.



-Bit t hồn thiện mình để sống tốt
đẹp hơn.


<b>III. Lun tËp</b>


- Chän bạn mà chơi, chọn nơi mà
ở.


- Ngựa chạy có bầy, chim bay cã
b¹n.


- H·y nãi cho tèi biÕt b¹n cđa bạn
là ai tôi sẽ cho b¹n biÕt bạn là
ngời nh thế nào.


<b>2. Dặn dò</b>


Rút kinh nghiƯm, bỉ sung:


...
...
...
...

TiÕt 7: Bµi 7

Soạn ngày


<b>Tớch c tham gia cỏc hot ng chớnh tr xó hi</b>



I. <b>Mục tiêu bài học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- HS Hiểu các loại hình hoạt động chính trị XH
- Sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị xã hội
- Lợi ích và ý nghĩa của nú.


2. K nng
3. Thỏi


II. <b> ơng tịên d¹y häcPh</b>


- SGK,SGV GDCD8


- Tranh ảnh, tài liệu, tình huống
III. <b>Hot ng dy v hc</b>


1. Kiểm tra bài cũ


a. Tình bạn là gì? Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh?


b. Theo em có hay không có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai ngời khác giới?
2. Bài míi


<b>GV giíi thiƯu vµo bµi</b>


Cho HS theo dõi một số bức tranh. Đó đều là những hoạt động chính trị xã hội mà
bản thân em cần tích cực tham gia. Để hiểu rõ hơn về các hoạt động chính trị xã hội
chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hơm nay.


<b>Hoạt đông dạy và học</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>



<i><b>Chia líp lµm 4 nhãm thảo luận các nội</b></i>
<i><b>dung cơ bản sau:</b></i>


<i><b>Nhúm 1</b></i>: Có quan niệm cho rằng: Để lập
nghiệp chỉ cần học văn hoá, tiếp thu KHKT,
rèn luyện kĩ năng lao động là đủ, khơng cần
tích cực tham gia các hoạt độngchính trị XH
làm gì, mất thời gian. Em có đồng ý với ý
kiến đó khơng? Vì sao?


<i><b>Nhóm 2:</b></i> Có ý kiến khác cho rằng: Học tập
văn hoá tốt, rèn kĩ năng lao động là cần
nh-ng cha đủ phải tích cực tham gia các hoạt
động chính trị văn hố. ý kiến của em ntn?
Vì sao?


<i><b>Nhóm 3</b></i>: Em hãy kể tên những hoạt động
chính trị xã hội mà em đã đợc tham gia hoặc
chứng kiến?


<i><b>Nhóm 4</b></i>: Theo em khi tích cực tham gia các
hoạt động chính trị,XH sẽ có lợi ích gì cho
bản thân và xã hội?


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>GV híng dẫn HS khai thác nội dung bài</b></i>
<i><b>học</b></i>


<b>GV</b>: Th no l hoạt động chính trị xã hội?


Hoạt động chính trị xã hội bao gồm những
lĩnh vực nào? Lấy VD? HS THCS có thể
tham gia những hoạt động nào?


 Hoạt động chính trị, XH bao gồm 3 lĩnh
vực


- Hoạt động xây dựng và bảo vệ nhà nớc,
bảo vệ chế độ chính trị, TTATXH


- Hoạt động giao lu giữa con ngời với con
ngời, con ngời với tự nhiên.


- Hoạt động của các tổ chức đoàn thể quần
chúng, tổ chức chính trị.


I. <b>Đặt vấn đề</b>


HS ngồi việc học tập cịn cần phải
tích cực tham gia các hoạt động chính
trị xã hội có nh vậy mới phát triển
một cách toàn diện


II. <b>Néi dung bµi häc</b>


1<i><b>. Hoạt động chính trị, xã hội là</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>GV</b>: Chúng ta tham gia các hoạt động chính
trị xã hội đó xuất phát từ động cơ nào?



<b>GV</b>: ý nghĩa của việc tham gia các hoạt
động CT-XH?


<i><b>GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 2 ( SGK)</b></i>


 Việc tham gia các hoạt động CT-XH trớc
hết bản thân đợc phát triển mọi mặt, đợc
mọi ngời yêu quý, góp phần xây dựng mối
quan hệ tốt đẹp hơn.


<b>GV</b>: Là HS chúng ta phải làm gì để tham gia
các hoạt động CT-XH?


<b>Hoạt động 3</b>


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 3( SGK)


2<i><b>. ý nghÜa</b></i>


- Là điều kiện thời cơ cho mỗi cá
nhân phát triển nhân cách, năng lực.
- Thiết lập đợc mối quan hệ lành
mạnh giữa ngời với ngời.


- Gãp phÇn x©y dùng x· hội công
bằng dân chủ văn minh.


- Đem l¹i cho mäi ngêi niỊm vui, sù
an đi vỊ mỈt tinh thần, giảm bớt
những khó khăn vỊ vËt chÊt.



3. <i><b>Häc sinh</b></i>


- Tích cự tham gia để hình thành thái
độ, tình cảm, niềm tin trong sáng
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, ứng
xử, năng lực tổ chức quảnlý, năng lực
hợp tác.


<b>III. Lun tËp</b>


3<b>. Cđng cè</b>


Bản thân em đã tham gia các hoạt động, tổ chức chính trị nào? Và em cần phải thực
hiện nh thế nào?


Gỵi ý: - Trong häc tËp


<b>TiÕt 8</b>

Soạn ngày

<b>Kiểm tra 45 phút</b>



I. <b>Mục tiêu bài học</b>


- ỏnh giỏ kt qu học tập của HS
- Rút kinh nghiệm bài dạy


II. <b> ơng tiện dạy họcPh</b>


GV phỏt cho HS
bài lu trong sổ lu đề


Rút kinh nghiệm, bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TiÕt 9 Bµi 9

Soạn ngày


<b>Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác</b>



I. <b>Mục tiêu bài học</b>


- Giỳp HS hiu đợc nội dung và ý nghĩa của việc học hỏi các dân tộc khác.
- HS nắm đợc yêu cầu của việc học hỏi các dân tộc khác


- HS cã lßng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác.
II. <b> ơng tịên dạy họcPh</b>


- SGK,SGV GDCD8


- Tranh ảnh, tài liệu, tình huống
III. <b>Hoạt động dạy và học</b>


1. KiĨm tra bµi cị


Em hãy bêu một số hoạt động chính trị xã hội ở lớp, trờng, địa phơng em đã tổ chức?
Động cơ nào khiến em tham gia các hoạt động đó?


2. Bµi míi
Giíi thiƯu bµi


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động1</b>



GV gọi HS đọc nội dung mục ĐVĐ
HS theo dõi và trả lời các câu hỏi sau


1. Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng
tự hào vào nền văn hoá thế giới? Em hãy
nêu VD?


- Vì sao Bác Hồ đợc cơng nhận là danh nhân
văn hoá thế giới?


2. Lý do quan trọng nào khiến cho nền kinh
tế TQ trỗi dậy mạnh mÏ nh vËy?


 TQ và VN có những nét tơng đồng về


I<b>. Đặt vấn đề</b>


- Bác Hồ đợc công nhận là danh nhân
văn hoá thế giới


Trải qua mấy nghìn năm lịch sử
dân tộc ta đã có những đóng góp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

văn hố, có mối quan hệ từ lâu đời nên việc
học hỏi kinh nghiệm có nhiều thuận lợi
3. Vì sao chúng ta phải tơn trọng và học hỏi
các dân tộc khác? Yêu cầu của việc học hỏi
là ntn?


4. Chúng ta đã học tập và tiếp thu những gì


ở các dân tộc khác? VD?


* Em rút ra đợc bài học gì cho bản thân?


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>GV híng dÉn HS rút ra những nội dung</b></i>
<i><b>cơ bản của bài học</b></i>


1. Thế nào là tôn trọng và học hỏi các
dân tộc khác?


2. ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác?


3. Chúng ta cần häc hái c¸c dân tộc
khác ntn?


<b>Hot ng 3</b>


HS làm bài tập 5(sgk)


GV nhËn xÐt, bæ xung vµ chèt kiến thúc
toàn bài.


xâm


- Truyn thng o c
- Phong tc tp quỏn



- Giá trị văn hoá nghệ thuật


- <i><b>Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác</b></i>


+ Tôn trọng, không kì thị, phân biệt
+ Học hỏi, bổ sung


+ Phải có lòng tự hào dân tộc
- <i><b>Tiếp thu học tập</b></i>


+ KHKT


+ Trình độ quản lý
+ VHNT


KL: Giữa các dân tộc phải có sự
học hỏi lẫn nhau và sự đóng góp của
mỗi dân tộc sẽ làm phong phú thêm
nền văn hố thế giới.


II<b>. Néi dung bµi häc</b>


1. <i><b>Tôn trọng và học hỏi các dân tộc</b></i>
<i><b>khác là:</b></i>


- Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền
văn hoá cảu các d©n téc


- Ln tìm hiểu và tiếp thu những
điều tốt đẹp trong nền KT,VH,XH của


các dân tộc


- Thể hiện lịng tự hào dân tộc chính
đáng.


2. <i><b>ý nghÜa</b></i>


- Tạo điều kiện để nớc ta tiến nhanh
trên con đờng xây dựng đất nớc giầu
mạnh, phát huy bản sắc dân tộc.


- Gãp phÇn cho c¸c níc cïng xây
dựng nền văn hoá chung của nhân loại
ngày càng tiến bộ văn minh


- Trong xu th hi nhp ngày nay việc
học hỏi các dân tộc khác càng quan
trọng giúp cho sự hợp tác, giao lu đợc
thuận lợi, dẽ dàng hơn.


3. <i><b>Tr¸ch nhiƯm cđa HS</b></i>


- TÝch cùc häc tËp, tìmhiểu thêm văn
hoácủa dân tộc cũng nh các nớc khác
trên thế giới


- Tiếp thu một cách có chọn lọc, phù
hợp víi ®iỊu kiƯn và hoàn cảnh của
dân tộc ta.



III. <b>Lun tËp</b>


- §ång y: b,d,h


- Khơng đồng ý: a,c,đ.e.g
3. <b>Dặn dị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:


...
...
...
...


TiÕt 11: bai 9 Soạn ngày


<b>Góp phần xây dựng nếp sống văn hố ở cộng đồng dân c</b>


I. <b>Mục tiêu bàihọc</b>


- HS hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống
văn hoá ở cộng đồng dân c


- HS biết phân biệt đợc những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu củaviệc
xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c.


- Thờng xuyên tham gia các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân
c.


- HS có tình cảm gắn bó với cộng đồng.
II. Ph ơng tịên dạy học



- SGK,SGV GDCD8


- Tranh ảnh, tài liệu, tình huống
III. Hoạt động dạy và học


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>GV híng dÉn HS khai thác nội dung mục</b></i>
<i><b>ĐVĐ thông qua viƯc tr¶ lời các câu hỏi</b></i>
<i><b>sau:</b></i>


1. Em hãy nêu những biểu hiện tiêu cực,
thiếu văn hoá ở khu dân c? Những hiện tợng
tiêu cực đó gây nên hậu quả gì?


2. Những biểu hiện tiến bộ có văn hoá ở
cộng đồng dân c? ảnh hởng của nó đối với
cộng đồng dân c?


3. <b>Liªn hƯ</b>


Em hãy nêu những biểu hiện có văn hố ở
cộng đồng dân c nơi em đang sinh sống?
Em đã làm gì để góp phần xây dựng nếp
sống có văn hố ở địa phơng em?


<b>Hoạt động 2</b>


GV hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học


1. Cộng đồng dân c là gì?


2. Những biểu hiện của nếp sống có văn hố
ở cộng đồng dân c?


3. ý nghÜa?


4. Trách nhiệm của HS là gì trong việc góp
phần xây dựng nếp sống có văn hố ở cộng
đồng dân c?


<b>Hoạt động 3</b>


Híng d·n HS lµm BT 2(sgk)


I. <b>Đặt vấn đề</b>


<i><b>- BiĨu hiện có văn hoá</b></i>


+ Cỏc gia ỡnh giỳp nhau làm kinh
tế, tham gia xố đói, giảm nghèo.
+ Vận động con em đến trờng.
- <i><b>Biểu hiện thiếu văn hoá</b></i>


+ Chỉ lo cho cuộc sống của gia đình
mình, khơng quan tâm n ngi khỏc.
+ Vt rỏc ba bói


+ Mê tín dị đoan, nghiện hút, tảo hôn,
trọng nam khinh nữ



+ T chc cới xin, ma chay đình đám
+ Vi phạm ATGT


II. <b>Néi dung bµi häc</b>


1. <i><b>Cộng đồng dân c </b></i>là tồn thể những
ngời cùng sinh sống trong một khu
vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính,
gắn thành một khối giữa họ có sự liên
kết, hợp tác với nhau để cùng thực
hiện lợi ích của mình và lợi ích chung
2. <i><b>Biểu hiện của nếp sống văn hóa</b></i>


- §êi sèng vËt chÊt tinh thÇn lành
mạnh, phong phú


- Giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở
- Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng
- Bài trừ các phong tục tập quán lạc
hậu, mê tín dị đoan


- Tích cực phòng và chống các TNXH
3<i><b>. ý nghĩa</b></i>


- Góp phần làm cho cuộc sống bình
yên hạnh phóc


- Bảo vệ và phát huy trtuyền thống
văn hố tốt đẹp của dân tộc



4. <i><b>Tr¸ch nhiƯm cña HS</b></i>


- Tuỳ sức mình tham gia xây dựng
nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c
- Cần tránh xa những việc làm xấu.
III. <b>Luyện tập</b>


- Có văn hóa: a.c.d.đ.g.i.k.o
- Thiếu văn hoá: b,e,h,l,m,n


3. <b>Dặn dò</b>


- Làm bài tập 1,4sgk
- Chuẩn bị bài 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

...
...
...
...


TiÕt 12 Bµi 10

Soạn ngày

<b>Tự lập</b>



I. <b>Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thøc


- HS hiểu đợc thế nào là tự lập? Những biểu hiện của tính tự lập.
- ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội


2. Thái độ


HS thÝch lèi sèng tù lËp, phª phán lối sống dựa dẫm ỷ lại, phụ thuộc vào ngời khác
3. Kĩ năng


Bit cỏch rốn luyn tớnh t lp, rèn luyện tính tự lập trong học tập, lao động.
II. <b> ơng tiện dạy họcPh</b>


- SGK, SGV GDCD 8


- Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn
- Bài tËp t×nh hng GDCD8


III. <b>Hoạt động dạy và học</b>


1. KiĨm tra bµi cị


- Cộng đồng dân c là gì?


- Em đã làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hố ở cộng đồng dân c?
2. Bài mới


GV giíi thiƯu vµo bµi


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>GV mời 2 HS đọc câu chuyện trong SGK.</b></i>
<i><b>Một bạn vai anh Ba, một bạn vai anh Lê</b></i>
<i><b>để khai thác nội dung câu chuyện</b></i>



<b>GV</b>: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đờng
cứu nớc với 2 bàn trắng? Em có suy nghĩ gì
về câu nói của Bác: Đây, tiền đây khi giơ ra
2 bàn tay trăngs của mình?


I. <b>Đặt vấn đề</b>


- <i><b>Bác ra đi tìm đờng cứu nc vỡ:</b></i>


+ Bác có sẵn lòng yêu nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>GV gợi ý phân tích thêm để thấy đợc</b></i>
<i><b>những khó khăn mà Bác vấp phải trong</b></i>
<i><b>hành trình ra đi tìm con đờng cứu nớc</b></i>
<i><b>mới. Con đờng mà cha ai từng đi</b></i>.


<b>GV</b>: Vì sao anh Lê lại khơng dám ra đi tìm
đờng cứu nớc cùng Bác. Em có suy nghĩ gì
về hành động của anh Lê?


<b>GV</b>? Em có suy nghĩ gì sau khi đọc câu
chuyện trên? Và đã rút ra đợc bài học gì cho
bn thõn mỡnh?


<i><b>GV yêu cầu HS kĨ thªm một vài câu</b></i>
<i><b>chuyện về tính tự lËp cđa B¸c nh viƯc B¸c</b></i>
<i><b>tù häc ngoại ngữ hay viÕt b¸o, tËp leo</b></i>
<i><b>nói</b><b>…</b><b>.</b></i>



* <b>Liªn hƯ</b>


GV hớng dẫn HS tìm những biểu hiện của
tính tự lập trong học tập, lao động, công việc
hằng ngày


HS cả lớp cùng suy nghĩ và giơ tay trả lời
nhanh.


<b>Hot ng 2</b>


<i><b>Qua nội dung mục ĐVĐ giáo viên giúp HS</b></i>
<i><b>khai thác nội dung bài học.</b></i>


1. Thế nào là tính tự lËp?


2. Những biểu hiện của tính tự lập? Những
ngời mà khơng có tính tự lập sẽ trở nên ntn?
Lấy VD về những gơng tự lập trong lớp,
tr-ờng hay trên báo chí mà em đã đợc đọc.
3. ý nghĩa của tự lập?


4. HS chúng ta phải làm gì để rèn luyện cho
mình tính tự lập?


<b>Hoạt động 3</b>


Lµm BT 2(sgk)


- Anh lê có lòng yêu nớc nhng không


dám mạo hiểm


Phải có quyết tâm, không ngại khó
khăn, có ý chÝ tù lËp trong häc tËp,
rÌn lun


* Liªn hƯ
- <i><b>Häc tËp</b></i>


+ Tự mình đi đến lớp
+ Tự mình làm BT về nhà


+ Học bài và làm bài khi đến lớp
+ Tự chuẩn bị đồ dùng khi đến lớp.
- <i><b>Lao động</b></i>


+ Trùc nhËt líp 1 m×nh
+ Tù tăng gia sản xuất


+ N lc vn lờn xoỏ úi gim nghốo
- <i><b>Cụng vic hng ngy</b></i>


+ Tự giặt lấy quần áo
+ Tự chẩn bị bữa ăn sáng
II. <b>Nội dung bài häc</b>


1. <i><b>Tù lËp</b></i> lµ tù lµm lÊy, tù giải quyết
công việc của m×nh, tù lo liƯu tạo
dựng cho cuộc sống của mình không
trông chê, dùa dÉm, phụ thuộc vào


ngời khác.


2. <i><b>Biểu hiện</b></i>


- Tự tin
- Bản lĩnh


- Vợt khó khăn, gian khổ


- Cú ý chí nỗ lực phấn đấu kiên trì bễn
bỉ


3<i><b>. ý nghĩa</b></i>


- Gt hỏi c thnh cụng trong cuc
sng


- Đợc mọi ngêi q träng, kh©m phơc
- Gãp phần xây dựng xà hội giàu
mạnh, văn minh


4. Cách rèn luyện
- Từ nhỏ


- Đi học
- Đi làm


- Sinh hoạt thờng ngµy
III. <b>Lun tËp</b>



3. <b>Cđng cè</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

...
...
...
...
...
-

<b>TiÕt 13 Bài 11</b>

Soạn ngày


<b>Lao ng t giỏc v sỏng to</b>



I. <b>Mục tiêu bài häc</b>


1. KiÕn thøc


- HS hiểu đợc các hình thức lao động của con ngời: Lao đông chân tay và lao động trí
óc.


- ý nghĩa của lao động trong q trình phát triển của con ngời


- Những biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động
2. Kĩ năng


Hình thành ở HS một số kĩ năng lao động và sáng tạo trong lao động, học tập
3. Thái độ


Hthành ở HS thái độ tự giác, ln tìm tịi cái mới trong học tập, lao động.
II<b>. Ph ơng tiện dạy học</b>


- SGK, SGV GDCD 8



- Chun, ca dao, tơc ngữ, thơ, danh ngôn
- Bài tập tình huống GDCD8


- Bảng phơ


III. <b>Hoạt động dạy và học</b>


1. KiĨm tra bµi cị


Em đồng ý với ý kiến nào sau đây và giải thích lí do vì sao?
a. Cần phải rèn luyện tính tự lập ngay từ bé.


b. Cơm nớc đã có cha mẹ nấu, con cái không cần làm
c. Bố mẹ giàu có khơng phải lo lắng học tập.


2. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>GV hớng dẫn HS khai thác nội dung câu</b></i>
<i><b>chuyện đọc thông qua việc trả lời các câu</b></i>
<i><b>hỏi sau:</b></i>


1. Em có suy nghĩ gì về thái độ lao động của
ngời thợ mộc trớc và trong q trình làm
ngơi nh cui cựng?


2. Hậu quả mà ngời thợ mộc phải gánh chịu


là gì? Nguyên nhân?


3. Em rỳt ra c bi hc gỡ sau khi tỡm hiu
cõu chuyn trờn?


<i><b>GV yêu cầu HS giải thích và chứng minh</b></i>


I. <b>t vn </b>


- <i><b>Trc ú</b></i>


+ Tận tuỵ, tự giác


+ Nghiêm tóc thùc hiƯn theo những
quy trình kĩ thuật, kỉ luật


- <i><b>Khi làm ngôi nhà cuối cùng</b></i>


+ Không giành hết tâm trí cho công
việc


+Tâm trạng mệt mỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>cõu núi: Lao động là điều kiện, là phơng</b></i>
<i><b>tiện để con ngời và xã hội phát triển. Nếu</b></i>
<i><b>con ngời ngng lao động thì điều gì sẽ sảy</b></i>
<i><b>ra?</b></i>


KĨ c©u chun ch©n, tay, tai, mịi, miệng.



<b>GV chia làm thành 4 nhóm và thảo luận</b>
<b>các câu hỏi sau trên bảng phụ</b>


a. Ch cn cú ý thc tự giác là đủ, không cần
phải sáng tạo?


b. Nhiệm vụ của HS là học tập chứ không
phải sáng tạo trong lao động?


c. Tại sao lao động và tự giác có ý nghĩa rất
quan trọng và trong xu thế hội nhập ngày
nay việc lao động tự giác và sáng tạo lại
càng quan trọng?


GVKL: Lao động làm cho con ngời và xã
hội không ngừng phát triển. Tồn tại 2 hình
thức lao động: lao động chân tay và lao ộng
trí óc. Chúng ta cần phải biết kết hợp cả 2
hình thức trên vì phơng tiện kĩ thut ngy
cng tng.


+ Không theo quy trình kĩ thuật


- Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo
trong học tập, lao động


+ Chỉ có tự giác mới có niềm vui vẻ,
tự tin và có hiệu quả. Tự giác là điều
kiện để sáng tạo.



+ ý thức tự giác, óc sáng tạo là động
cơ bên trong của các hoạt động, tạo ra
sự say mê, tinh thần vợt khó trong học
tập, lao ng.


3. <b>Dặn dò</b>


- Su tm cỏc tm gng t giác, sáng tạo trong lao động cũng nh trong học tập
- Chuẩn bị trớc tiết 2


Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

TiÕt 14, bµi 11 Soạn ngày



<b>Lao ng t giỏc v sáng tạo</b>


1. Kiểm tra bài cũ


- Tại sao nói lao động là điều kiện, là phơng tiện cho sự phát triển của con ngời và xã
hội?


- Lao động tự giác và sáng tạo có mối quan hệ với nhau nh thế nào? Chứng minh?
2. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV nhắc lại kiến thức đã học ở tiết trớc để
giúp HS khai thác nội dung bài học


1. Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo?


Lấy VD?


2. Tại sao trong quá trình lao động lại địi
hỏi tính tự giác và sáng tạo? Nếu khơng tự
giác và sáng tạo thì hậu quả gì sẽ xảy ra?
- Chất lợng học tập khơng cao


- Ch¸n nản thiếu nghị lùc, dÔ xa vào các
TNXH


- nh hng n bn thõn, gia đình, xã hội.
3. Những biểu hiện của tính tự giác và sáng
tạo ở HS?


4. Lợi ích của tự giác, sáng tạo trong học
tập, lao động? Liên hệ đến việc học của HS.


5. HS chúng ta có biện pháp gì để rèn luyện
cho mình tính tự giác và sáng tạo trong học
tập cũng nh trong lao động?


II. <b>Néi dung bµihäc</b>


1<i><b>. Thế nào tự giác, sáng tạo trong</b></i>
<i><b>lao động</b></i>


- <b>Lao động tự giác</b> là chủ động làm
việc không đợi ai nhắc nhở, khơng
phải do áp lực bên ngồi.



- <b>Lao động sáng tạo</b> là trong quá
trình lao động luôn suy nghĩ để tìm
tịi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối
u nhằm không ngừng nâng cao chất
l-ợng và hiệu quả lao động.


2. <i><b>BiĨu hiƯn cđa tÝnh tù gi¸c sáng</b></i>
<i><b>tạo</b></i>


- Thực hiện tốt nội quy của nhà trêng
- Tù gi¸c häc tËp


- Tích cực tham gia các cơngviệc của
nhà trờng, nơi cộng đồng


- Cã suy nghÜ c¶i tiến phơng pháp học
tập


- Bit trao i vi ngi khỏc để cùng
tiến bộ


- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm
sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu
trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống
bng thả, lời suy nghĩ trong học tập
lao động


3. <i><b>Lợi ích của lao động tự giác, sáng</b></i>
<i><b>tạo</b></i>



- Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kĩ
năng ngày càng thuần thục


- Hoàn thiện, phát triển nhân cách,
phẩm chất và năng lực cá nhân


- Cht lng hc tp lao động sẽ đợc
nâng cao.


- Góp phần xây dựng gia đình và xã
hội giàu mạnh


4. <i><b>C¸ch rÌn lun cđa HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động 2</b>


Híng dÉn HS làm các bài tập 2,3(sgk) và
sách tình huống GDCD


III. <b>Luyện tập</b>


- Tác hại của cđa viƯc thiÕu tự giác
sáng tạo trong học tập


+ Chất lợng, hiệu quả học tập thấp
+ Làm phiền lòng cha mẹ, thầy c«
3. <b>Cđng cè</b>


Tìm các câu ca dao tục ngữ nói về năng động sáng tạo trong lao động học tập
4. <b>Dn dũ</b>



- Học bài, làm bài tập 4(sgk)
- Chuẩn bị bµi sau


Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:


...
...
...
...
...


TiÕt 15 Bµi 12

Soạn ngày


<b>Quyn v nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình</b>



I. <b>Mơc tiªu bµi häc</b>


- HS hiểu đợc một số những quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của
cơng dân trong gia đình


- ý nghĩa của những quy định đó


- HS biết cách ứng xử cho phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa
vụ của bản thân trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- sgk,sgv GDCD 8


- Luật hơn nhân và gia đình
- Thơ chuyện liên quan


III. <b>Hoạt động dạy và học</b>


1. KiÓm tra bµi cị


- Lao động tự giác và sáng tạo là gì?


- Em hãy nêu những biểu hiện của tính tự giác trong học tập, lao động?
2. Bài mới


<b>Giíi thiƯu bµi</b>


Gia đình là tế bào của XH, là mơi trờng quan trọng hình thành và giáo dục nhân
cách. Nhng quan hệ trong gia đình vừa là quan hệ tình cảm. đạo đức vừa là quan hệ
pháp lý. Các quyền và nghĩa vụ qua lại của các thành viên trong gia đình cũng đều
xuất phát từ bổn phận về đạo đức. Vậy để hiểu hơn về quyền và nghĩa vụ của các
thành viên trong gia đình chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động1</b>


<i><b>GV đọc bài ca dao trong sgk</b></i>
<b>GV</b>: Bài ca dao đó nói lên điều gì?


<b>GV</b>: Em hãy kể những việc cha mẹ, anh chị,
em đã làm cho mình và những việc mình đã
làm cho ơng bà, cha mẹ, anh chị em.


 Những việc đó chúng ta làm đều xuất
phát từ tình cảm và truyền thống đạo đức.
Đồng thời đó cũng là quyền và nghĩa vụ của


các thành viên trong gia đình với nhau


<b>GV</b>: Em hãy đọc một số bài thơ hay câu
chuyện nói về tình cảm của những thành
viên trong gia đình


<b>GV</b>: Em thử hình dung nếu không có tình
yêu thơng chăm sóc, dạy dỗ của cha mẹ thì
em sẽ ra sao?


<i><b>GV yêu cầu HS nhắc lại quyền và bổn</b></i>
<i><b>phận của trẻ em trong gia đình trong </b></i>
<i><b>ch-ơng trình GDCD7</b></i>


<b>GV</b>: Điều gì sẽ sảy ra nếu em khơng hồn
thành tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình đối
với ơng bà, cha mẹ?


HS tự do đa ý kiến, tranh luận với nhau
GVKL: Gia đình và tình cảm gia đình là
những điều thiêng liêng đối với mỗi ngời.
Để xây dựng gia đình hạnh phúc thì mỗi
ng-ời đề phải thực hiện tốt bổn phận của mình.


<i><b>GV híng dÉn HS th¶o ln vỊ cách c sử</b></i>
<i><b>của 2 nhân vật chính trong câu chun ë</b></i>
<i><b>mơc §V§</b></i>


<b>GV</b>: Em đồng tình hay khơng đồng tình với
cách c xử của nhân vật nào trong 2 câu


chuyện trên? Vì sao?


<b>GV</b>: Qua 2 câu chuyện trên em có suy nghĩ
gì về bỉn phËn , tr¸ch nhiƯm cđa con ch¸u


I<b>. Đặt vấn đề</b>


- Néi dung cđa bµi ca dao


+ Nghĩa vụ của cha me đối với con
cái


+ Nghĩa vụ của con cái đối với cha
mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

đối với ông bà, cha mẹ và vai trị của con
cháu trong gia đình?


<i><b>GV kĨ thªm mét vài câu chuyện su tầm </b></i>
<i><b>đ-ợc</b></i>


<b>GV</b>: Trong cơ chế thị trờng ngày này tình
cảm con ngời có bị ảnh hởng hay không và
bị ảnh hởng nh thế nào?


3. <b>Củng cố</b>


Làm bài tập 3(sgk)
4. <b>Dặn dò</b>



-Tỡm nhng cõu ca dao, tục ngữ nói về quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia
đình


- Mỗi nhóm chuẩn bị một tình huống thể hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong
gia đình.


Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:


...
...
...
...
...


TiÕt 16 Bµi 12

Soạn ngày


<b>Quyn v ngha v của cơng dân trong gia đình</b>



1. KiĨm tra bµi cị


Theo em gia đình có vai trị nh thế nào trong việc giáo dục nhân cách côn ngời? Em
đã làm những việc gì để thực hiện bổn phận của mình đối với cha mẹ?


2. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bng</b>
<b>Hot ng 2</b>


<i><b>GV nhắc lại những kiến thức cơ b¶n cđa</b></i>
<i><b>tiÕt tríc råi híng dÉn HS khai thác nội</b></i>


<i><b>dung bài học</b></i>


<b>GV</b>: ễng bà, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ
gì đối với con cỏi trong gia ỡnh?


<b>GV</b>: Điều gì sẽ sảy ra khi ông bà, cha mẹ
không thực hiƯn qun vµ nghÜa vơ cđa
m×nh?


<b>Giải quyết tình huống</b>:<i><b>Bố của Hồ có tật</b></i>
<i><b>nghiện rợu. Gia đình, vợ con khun ngăn</b></i>
<i><b>rất nhiều nhng lại bị bố em mắng chủi</b></i>
<i><b>thậm tệ, thậm chí cịn bị đánh. Bố của bạn</b></i>
<i><b>Hồ đã có những hành vi vi phạm pháp</b></i>
<i><b>luật nào?</b></i>


II. <b>Néi dung bµi häc</b>


<i><b>1. Qun vµ nghĩa vụ của cha me,</b></i>
<i><b>ông bà</b></i>


- Nuôi dạy con thành những công dân
tốt.


- Bo v quyền và lợi ích hợp pháp
của con, tơn trong ý kiến của con
- Không đợc phân biệt đối xử giữa các
con, không đợc ngợc đãi xúc phạm
con, ép buộc con làm những việc trái
pháp luật, trái đạo đức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>GV</b>: Em hãy nêu quyền và nghĩa vụ của con
cháu trong gia đình?


<b>GV</b>: Em có nhận xét gì về hành vi của con
cụ Lam? Hành vi đó sẽ bị pháp luật xử lí
ntn?


<b>Tình huống</b>: Hải năm nay 18 tuổi, em đã đi
làm nên có thu nhập riêng. Bố Hải mất sớm,
mẹ Hải hơn 50 tuổi, do cuộc sống vất vả nên
hay ốm yếu, bệnh tật. Gia đình Hải có 4 anh
em, cuộc sống rất khó khăn. Hải có nghĩa vụ
gì đối với cha mẹ và các em?


<b>GV</b>: Anh chị em trong gia đình có quyền và
nghĩavụ với nhau ntn?


<i><b>HS đọc những câu ca dao tục ngữ, thơ nói</b></i>
<i><b>về tình cảm anh em trong gia đình.</b></i>


<b>GV</b>: Pháp luật có những quy định chặt chẽ
về quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia
đình nhằm mục đích gì?


<i><b>GV cho HS đọc phần tài liệu tham khả</b></i>o.


<i><b>Đồng thời GV cung cấp thêm trong quyển</b></i>
<i><b>Luật hơn nhân và gia đình.</b></i>



<b>GV</b>: Vậy để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ
của công dân trong gia đình chúng ta phải
làm gì?


thµnh niên hoặc cháu thành niên bị
tàn tật nếu cháu không còn ngời nôi
dữơng.


2. <i><b>Quyềnvà nghĩa vụ của con cháu</b></i>


- Yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ.
ông bà


- Chm súc, nôi dững ông bà, cha mẹ
đặc biệt là khi ốm đau


- Nghiêm cấm những hành vi ngợc
đãi, xúc phạm ông bà cha mẹ.


3. <i><b>Anh chị em có bổn phận</b></i> thơng
u, chăm sóc, giúp đỡ, và ni dững
nhau nếu khơng cịn cha mẹ.


4. <i><b>Mục đích</b></i>


- Xây dựng gia đình hồ thuận, hạnh
phúc


- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ



- Nhằm đảm bảo cho mọi công dân
thực hiện đúng quyềnvà nghĩa vụ cảu
mình.


3. <b>Cđng cè</b>


Các nhóm trình bày tình huống của tổ đã chuẩn bị trớc cho các nhóm cùng giải quyết
4. <b>Dn dũ</b>


- Làm BT 3,4,5(sgk)
- Chuẩn bị tiết ngoại khoá
Rút kinh nghiƯm, bỉ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

TiÕt 17



<b>Thực hành ngoại khố các vấn đề địa phơng</b>


I<b>. Mục đích</b>


Giúp HS gắn những kiến thức đã học với tình hình địa phơng nh:
- Tiêu chuẩn của Làng, gia đình văn hóa


- Những tấm gơng thể hiện tính tự giác, sáng tạo trong lao đơng, gơng vợt khó
làm giàu.


II. <b> ¬ng phápPh</b>


HS su tầm theo tổ với những nội dung yêu cầu trên
Rút kinh nghiệm, bổ sung:



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tiết 19 Bài 13



<b>Phòng, chống tệ nạn xà hội</b>


I. <b>Mục tiêu bài häc</b>


1. KiÕn thøc


- HS hiểu đợc thế nào là TNXH và tác hại của nó


- Một số quy định của pháp luật nớc ta về phòng chống TNXH và ý nghĩa của nó
- Trách nhiẹm của cơng dân nói chung, của HS nói riêng trong phịng chống TNXH
và biện phỏp phũng trỏnh


2. Kĩ năng


- Nhn bit c nhng biu hiện của TNXH
- Biết phòng ngừa TNXH cho bản thân


- Tích cực tham gia các hoạt động phịng chống TNXH ở trờng, địa phơng.
3. Thái độ


- Đồng tình với chủ trơng, chính sách của nhà nớc và quy định của pháp luật.
- Xa lánh các TNXH và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em vào TNXH


- ủng hộ những hoạt động phòng chống TNXH
II. <b> ơng tiện dy hcPh</b>


- Tranh ảnh về các TNXH
- SGK,SGV GDCD8
- Tài liệu tham khảo khác


- Bảng phụ


III. <b>Hot ngdy v hc</b>


1. KiĨm tra bµi cị
2. Bµi míi


<b>Giíi thiƯu bµi</b>


Cho HS quan sát ảnh về các TNXH


<b>GV</b>: Nhng hỡnh nh va xem phản ánh điều gì?
GV chốt câu trả lời của HS sau đó dẫn vào bài.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>GV gọi HS đọc câu chuyện trong mục đặt</b></i>
<i><b>vấn đề và trả lời các câu hỏi sau:</b></i>


T<b>×nh huèng 1</b>


- Em đồng ý với ý kiến của An khơng?


I. <b>Đặt vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

V× sao?


- Em sẽ làm gì nếu các bạn lớp em cũng
chơi bài nh vËy?



- Tình huống này muốn nói tới TNXH
nào? TNXH đó gây ra hậu quả gì?
T<b>ình huống2</b>


- Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm
pháp luật không? Và phạm tội gì? Họ
sẽ bị xử lý ntn?


- Có ý kiến cho rằng P và H chỉ vi phạm
pháp luật chú không vi phạm đạo đức
đúng hay sai?


<b>GV</b>: Qua 2 câu chuyện trên em rút ra đợc
bài học gì cho bản thân mình?


<b>Thảo luận:</b>Tại sao nói Cờ bạc, mại dâm,
ma tuý là bạn đồng hnh?


<b>Hot ng2</b>


1. Em hiểu thế nào là tệ nạn xà hội?


- Tại sao trong các TNXH mại dâm, ma tuý,
cở bạc lại là nguy hiểm nhất


2. TNXH gõy ra nhng tác hại nh thế nào
đối với con ngời?


<i><b>GV chia lớp ra làm 4 nhóm thảo luận các</b></i>


<i><b>nội dung sau để tìm hiểu tác hại của</b></i>
<i><b>TNXH đối với bản thân, gia đình và XH</b></i>


Nhóm 1: Tác hại của TNXH đối với bản
thân


Nhóm 2: Tác hại của TNXH đối với gia đình


Nhóm 3: Tác hại của TNXH đối với xã hội.
Nhóm 4: Tại sao các đối tợng mắc vào các
TNXH ngày càng trẻ hóa?


<i><b>GV cung cấp thêm các em về số liệu gia</b></i>
<i><b>tăng cácTNXH mà đặc biệt là nạn mại</b></i>
<i><b>dâm, ma tuý, HIV-AIDS</b></i>


+ Kh«ng nghe kẻ xấu ru rê nghiện hút
+ Đề phòng, cảnh giác trớc kẻ xấu.


II. <b>Nội dung bài học</b>


1. <i><b>T nn xó hội</b></i> là một hiện tợng xã
hội bao gồm những hành vi sai lệch
chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và
pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi
mặt đối với đời sống XH. Có nhiều
TNXH, nhng nguy hiểm nhất là các
TN cờ bạc, mại dâm, ma tuý


2. <i><b>Tác hại của TNXH</b></i>



a. Đối với bản thân


- Huỷ hoại sức khoẻ, nguy cơ dẫn tới
cái chết.


- Sa sỳt tinh thần, huỷ hoại phẩm chất
đạo đức.


- Vi phạm pháp luật
b. Đối với gia đình
- Kinh tế cạn kiệt


- ảnh hởng đến đời sống vật chất, tinh
thần.


- Gia đình tan vỡ
c. Đối với xã hội


- Suy giảm sức lao động của xã hội
- Suy thối giống nịi


- MÊt trËt tù an toàn xà hội


Những TNXH này đang huỷ hoại
phẩm chât và nhân cách con ngời.
3. <b>Củng cố</b>


Làm BT 3,4(sgk)
4. <b>Dặn dò</b>



- Su tm tranh nh, bi bỏo, s liệu liên quan đến các TNXH
- Chuẩn bị tiết sau trình bày kết quả su tầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

...
...
...
...
...


TiÕt 20 Bài 13



<b>Phòng chống tệ nạn xà hội</b>


1. Kiểm tra bài cị


- TNXH là gì? Tác hại của TNXH đối với bản thân, gia đình và xã hội?
- GV kiểm tra phần su tầm của HS


2. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>GV tiÕp tơc híng dÉn HS khai th¸c néi</b></i>
<i><b>dung bài học</b></i>


<b>Thảo luận</b>


<b>GV</b>: Nhng nguyờn nhõn no khin con
ng-i xa vào các TNXH? Trong các ngun


nhân đó, ngun nhân nào là cơ bản nhất?


<b>GV</b>: §Ĩ phòng chống TNXH chúng ta phải
đa ra những biện pháp ntn?


<b>Bµi tËp</b>


Phịng chống TNXH là trách nhiệm của ai?
a. Gia ỡnh


b. Nhà trờng
c. XÃ hội
d. Bản thân
e. Cả 4 ý trên


Việc tham gia phòng chống TNXH là
trách nhiệm cña ai?


<i><b>GV đọc cho HS nghe một số bàibáo do</b></i>
<i><b>chính các em su tầm đợc để thấy đợc tính</b></i>
<i><b>chất nguy hiểm của các TNXH.</b></i>


II. <b>Nội dung bài học</b>


3. <i><b>Nguyên nhân</b></i>


- Nguyên nhân chủ quan


+ Lời nhác, ăn chơi, đua đòi
+Do tò mò, a của lạ.



+ Thiếu hiểu biết


- Nguyên nhân khách quan


+ Kỉ cơng pháp luật cha nghiêm
+ Kinh tế kém phát triÓn


+ChÝnh s¸ch më cưa cđa nỊn
KTTT


+ ảnh hởng xấu của văn hoá đồi
truỵ


+ Cha mẹ nuông chiều, hồn cảch
gia đình éo le.


+ Do bạn bè xấu rủ rê, dụ dỗ, ép
buộc, khống chế


4. <i><b>Biện pháp</b></i>


- Có lối sống giản dị, lành mạnh


- Giữ mình và giúp nhau không sa vào
các TNXH


- Chăm học, chăm làm


- Tớch cc tham gia hot động phòng


chống TNXH ở trờng học


- Tuân thủ theo quy nh ca phỏp
lut


- Pháp luật nhà nớc cần nghiêm minh
kiên quyết trừng trị những kẻ ph¹m
téi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>GV</b>: Để cho việc phịng chống TNXH đợc
hữu hiệu, pháp luật nhà nớc ta đã có những
quy định ntn để phòng chống TNXH?


GV gọi HS đọc phần tài liệu tham kho
trong sgk


<i><b>GV cung cấp thêm một số thông tin trong</b></i>
<i><b>luật phòng chống tội phạm, HP năm 1992</b></i>


<b>Hot ng 2</b>


Hớng dẫn HS làm BT 5,6(sgk)


<b>Thảo luận</b>- Biểu diƠn díi h×nh thức sân
khấu hoá.


- Miờu t cuộc sống của gia đình ngời
nghiện.


- Mét ngêi b¹n rđ em chơi điện tử ăn


tiền.


- Mt ngi nh em mang mt gúi đồ đến
địa điểm nào đó và hứa sẽ cho em tiền.


<b>Tình huống:</b> Hiện nay, ở nhiều nơi, các
con nghiện là thanh niên thờng tụ tập để hút
thuốc phiện và tiêm chích hêrơin và các chất
ma tuý khác. Hiện tợng nghiện ngập đã lan
rộng ở thành thị, nông thôn và miền núi.
Hỏi: Pháp luật quy định nh thế nào đối với
những ngời nghiện hút.


đồng.


5<i><b>. Những quy định của pháp luật</b></i>
<i><b>(sgk)</b></i>


III. <b>Lun tËp</b>


Bµi tËp 5


Bài tập 6: a,c,g,i,k là đáp án đúng
HS giải thích


BiƯn ph¸p xư lý


- Đa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc
- Nếu còn tái diễn sau khi đã đợc



đa vào trung tâm cai nghện thì bị
phạt tù 3 tháng đến 2 năm


3. <b>Dặn dò</b>


- Xem trớc bài 14


- Su tầm tranh ảnh, số liệu về tình trạng gia tăng lây nhiễm HIV/AIDS
Rút kinh nghiệm, bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tiết 21 Bài 14



<b>Phòng chống nhiễm HIV/AIDS</b>


I. <b>Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức


- Giỳp HS hiểu đợc tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS
- Các biện pháp phòng chống nhiễm HIV/AIDS


- Những quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS
- Trách nhiệm của cơng dân


2. Thái độ


- HS có thái độ tích cực tham gia những hoạt động phòng chống TNXH
- Không phân biệt đối x vi ngi nhim HIV/AIDS


3. Kĩ năng



- Bit gi mỡnh, khơng để bị lây nhiễm HIV/AIDS


- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS
II. <b> ng tin dy hcPh</b>


- sgk,sgv GDCD 8


- Tranh ảnh, băng hình, tài liệu tham khảo liên quan
- Bảng phụ


III<b>. Hot ng dy v hc</b>


1. Kiểm tra bài cũ


- Nguyên nhân nào khiến con ngời sa vào các TNXH?


- Phỏp lut nhà nớc ta đã có những quy định nh thế nào để phòng chống TNXH
2. Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>HS đọc và theo dõi nội dung mục ĐVĐ</b></i>


1. Tai họa nào đã giáng xuống gia đình bạn
Mai?


2. Trọng tâm câu chuyện xoay quanh vấn
đề gì?



3. Nguyên nhân dẫn đến cái chết của anh
trai bạn Mai?


4. Qua câu chuyện của gia đình mình bạn
Mai muốn nhắn nhủ điều gì với mọi ngời
xung quanh?


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>GV hớng dÃn HS khai thác nội dung bài</b></i>
<i><b>học</b></i>


<b>GV:</b> HIV/AIDS là gì?


Giải thích các thuật ngữ có trong khái niệm


<b>GV</b>: Có mấy giai đoạn nhiễm bệnh?


<b>GV:</b> HIV/AIDS lõy nhiễm chủ yếu qua
những con đờng nào? Biện pháp phòng
chống lây nhiệm HIV/AIDS qua các con
đ-ờng đó?


<b>GV nhấn mạnh</b>: HIV/AIDS lây qua đờng
máu khơng phải do tim chích.


I. <b>Đặt vấn đề</b>


- Träng t©m cđa c©u chun xoay quanh
viƯc anh bạn Mai chết vì HIV/AIDS



<i>Bi hc</i>: Sng cú hiu bit, lành mạnh để
bảo vệ mình trớc hiểm hoạ HIV/AIDS
II. <b>Nội dung bi hc</b>


1. <i><b>HIV/AIDS là gì</b></i>


- HIV là tên của một loại viruts làm suy
giảmhệ thống miễn dịch mắc phải


- AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm
HIV


2<i><b>. Các giai đoạn</b></i>


- Giai đoạn sơ nhiễm HIV: 2-8 tuần
- Giai đoạn HIV dơng tính: 5th<sub>-1năm</sub>
- Giai đoạn AIDS tồn phần: 6th<sub>- 2năm</sub>
3. <i><b>Các con đơng lây nhiễm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>GV:</b> Ngêi phô nữ khi bị nhiệm HIV/AIDS
có nên sinh con hay không?


<i><b>Củng cố</b></i>: Làm bài tập 3(sgk-40)


<b>GV</b>: Đối tợng nh thế nào ®ang mang trong
m×nh viruts HIV/AIDS?


<b>GV</b>: HIV/AIDS gây ra tác hại ntn đối với
bản thân, gia đình, xã hội?



<b>GV cung cÊp cho HS một số thông tin về</b>
<b>tình trang lây lan HIV/AIDS</b>


 HIV/AIDS lµ mét vÊn n¹n mang tính
toàn cầu


<b>GV:</b> Nguyên nhân nào khiến con ngời mắc
vào HIV/AIDS?


GV: Pháp luật nhà nớc ta có những quy
định nh thế nào để phòng chống
HIV/AIDS?


<i><b>HS đọc thêm phần tài liệu tham khảo sgk</b></i>
<b>GV</b>: Chúng ta phải làm gì để phịng chống
lây nhiễm HIV/AIDS?


<b>GV</b>: Biểu tợng này gửi đến chúng ta thơng
điệp gì?


<b>Hoạt động 3</b>


HS làm BT 4,5(sgk-41)


- Từ mẹ sangcon


4. <i><b>Tác hại</b></i>


- HIV/AIDS l đại dịch của VN và thế


giới


- Nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng
- ảnh hởng đến giống nịi


- ảnh hởng nghiêm trọng đến KTXH
- Gia đình tan nát.


5. <i><b>Những quy nh ca phỏp lut</b></i>


(sgk)


6. <i><b>Biện pháp phòng tránh</b></i>


- Có hiểu biết


- Có cuộc sống cá nhân lành mạnh


- Tích cực tham gia tuyên truyền phòng
chống lây nhiễm HIV/AIDS


- Không xa lánh nh÷ng ngêi nhiƠm
HIV/AIDS


III. <b>Lun tËp</b>


3. <b>Cđng cè</b>


Tại sao nói HIV/AIDS là đại dịch mang tính tồn cầu?
Gợi ý



- Tính chất nguy hiểm
- Tốc độ lây lan


- Hậu quả
4. <b>Dặn dò</b>


- Học bài, làm BT 6,7(sgk-41)
- Chuẩn bị bài 15


Rút kinh nghiệm, bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tiết 22 Bµi 15



<b>Phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại</b>


I. <b>Mục tiêu bài học</b>


1. KiÕn thøc


- Nắm đợc những quy định thông thờng của pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ khí
cháy nổ và các chất độc hại


- Phân tích đợc tính chất nguy hiểm của vũ khí các chất độc hại
- Các biện pháp phòng ngừa


- Nhận biết đợc các hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về phòng ngừa cỏc
tai nn trờn.


2. Kĩ năng



Bit cỏch phũng nga v nhc nhở mọi ngời để phịng tai nạn vũ khí cháy nổ và các
chấ độc hại


3. Thái độ


- Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của nhà nớc
- Nhắc nhở mọi ngời xung quanh cùng thực hiện
II. <b>Ph ơng tiện dạy học</b>


- sgk,sgv GDCD 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- B¶ng phơ


III. <b>Hoạt động dạy và học</b>


1. KiĨm tra bài cũ


a. HIV/AIDS là gì? Giải thích các thuật ngữ?


b. Nhà nớc ta đã có những quy dịnh nh thế nào đểphòng chống lây nhiễm
HIV/AIDS?


2. Bµi míi


<b>Giíi thiƯu bµi</b>


Theo em, chÊt và loại nào sau đây gây nguy hiểm cho con ngêi


a. Bom mìn, đạn, pháo b. Lơng thực, thực phẩm
c. Thuốc nổ d. Xăng dầu



e. Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu f.Súng săn
g. Chất độc màu da cam h. Thuỷ ngân


GV: Vũ khí, chất dễ cháy, chất nổ, chất phóng xạ, chất độclà những thứ rất cần thiết
cho quốc phòng, cho các nghiên cứu khoa học phục vụ đời sống con ngời. Tuy nhiên
nếu không đợc phịng ngừa tốt thì lại dễ gây ra tác hại à nguy hiểm cho cuộc sống
của con ngời và XH. Pháp luật nớc ta có những quy định ntn để phịng ngừa tai nạn
do vũ khí cháy nổ và các chất độc hại. Chúng ta vào tìm hiểu bài hơm nay.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


HS đọc thông tin, số liệu trong sgk. Cả lớp
thảo luận các câu hỏi sau:


1. Lý do v× sao vẫn có ngời chết do trúng
bom mìn gây ra? Thiệt hại do bom mìn gây
ra ntn?


<i><b>GV cho HS quan s¸t một số hình ảnh.</b></i>


Nhng hình ảnh đó có nội dung gì?


2. ThiƯt h¹i vỊ cháy của nớc ta trong khoảng
thời gian(1998-2000) là ntn?


3. Thit hại về ngỗ độc thực phẩm là ntn?
Chúng ta bị ngộ độc thực phẩm bởi những
tác nhân nào?Nguyên nhân gây ra ngộ độc


thực phẩm?


<b>GV</b>: Chúng ta rút ra đợc KL gì sau khi đọc
phần thơng tin, số liệu đó?


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>GV híng dÉn GV rót ra néi dung chÝnh</b></i>
<i><b>cđa bµi.</b></i>


<b>GV</b>: Tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc
hại gây ra tác hại ntn?


<i><b>HS làm 1 bài trắc nghiệm nhỏ để thấy tính</b></i>
<i><b>chất nguy hiểm </b></i>


<b>GV</b>: Nguyên nhân nào dẫn đến tai nãn vũ
khí và các chất độc hại?


HS tù do ®a ra ý kiến


GV ghi nhanh ý kiến lên bảng, nhận xét và
chốt.


I. <b>Đặt vấn đề</b>


- Tính chất nguy hiểm của tai nạn vũ
khí cháy nổ và các chất độc hại


- Tr¸ch nhiƯm của bản thân



II. <b>Nội dung bài học</b>


1. <i><b>Tác hại</b></i>


- nh hởng đến sức khoẻ


- Thiệt hại về tài sản của cỏ nhõn, gia
ỡnh, quc gia.


- Gây tàn phế, chết ngời.
- Gây ô nhiễm môi trờng
2. <i><b>Nguyên nhân</b></i>


- Khụng tuõn th quy định của pháp
luật về sử dụng vũ khí, về phịng cháy,
chữa cháy


- ThiÕu hiĨubiÕt
- Do s¬ st, bÊt cÈn
- Do sù cè kÜ thuËt


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>GV</b>: Để khắc phục tình trạng trên nhà nớc ta
đã có những quy định đối với các tổ chức và
các nhân trong việc sử dụng, mua bán, sản
xuất ntn?


<b>Củng cố:</b> <i><b>GV yêu cầu HS làm BT 2,3(sgk</b></i>)
GV cung cấp thêm cho HS một số quy định
của pháp luật và nhà nớc ta.



<b>GV</b>: HS chúng ta phải có trách nhiệm nh thế
nào trong việc phịng ngừa tai nạn vũ khí và
các chất độc hại?


<b>Cđng cố</b>


<i><b>HS làm bài tập 4</b></i>


Em sẽ làm gì khi thấy


- Bạn bè hoặc các em nhỏ chơi, nghịch các
vật lạ, c¸c chÊt nguy hiĨm.


- Có ngời định ca, đục, tháo chất bom mìn,
đạo pháo để lấy thuốc


- Có ngời tàng trữ, vận chuyển, bn bán vũ
khí và các chất độc hại.


- Bạn em rủ em đốt pháo.


- Do chiÕn tranh.


3. <i><b>Những quy định của pháp luật</b></i>


SGK


4. <i><b>Tr¸ch nhiƯm cđa HS</b></i>



- Tự giác tìm hiểu và thực hiện
nghiêm chỉnh các quy định của pháp
luật


- Tuyên truyền vận động gia đình, bạn
bè và mọi ngời xung quanh thực hiện
tốt các quy định


- Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc
xúi giục ngi khỏc vi phm cỏc quy
nh trờn


3. <b>Dặn dò</b>


- Học bµi, lµm BT 5(sgk)
- Xem tríc bµi 16


Rót kinh nghiƯm, bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tiết 23 Bài 16



<b>Quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài</b>


<b>sản của ngời khác</b>



I. <b>Mục tiêu bàihọc</b>


1. Kiến thức


HS hiu nội dungquyền sở hữu và biết những tài sản nào thuộc sở hữu của cơng dân.
2. Thái độ



Hình thành, bồi dỡng cho HS ý thức tôn trọng tài sảncủa mọi ngời và đấu tranh với
các hành vi xâm hại quyền s hu


3.Kĩ năng


HS biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu của mình.
II. <b> ơng tiện dạy họcPh</b>


- sgk,sgv GDCD 8
- B¶ng phơ


- Bài tập tình huống
III. <b>Hoạt động dạy và học</b>


1. KiĨm tra bµi cị


a. Ngun nhân nào khiến con ngời phải chịu những hậu quả do bom mìn, chất cháy
nổ và các chất độc hại gây ra?


b. Em sẽ làm gì khi thấy bố mẹ em vừa phun thuốc sâu hôm qua mà hôm nay đã đem
rau đi bán?


2. Bµi míi
Giíi thiƯu bµi


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


1. Theo em những ngời sau đây có quyền


gì đối với chiếc xe máy.


- Ngời chủ chiếc xe máy.
- Ngời đợc giao giữ xe
- Ngờ mợn xe


2. Ngời chủ chiếc xe có quyền gì đối với
tài sản đó?


3. Bình cổ ơng An đào đợc có thuộc quyền
sở hữu của ơng An khơng? Vì sao?


ơng An có quyền bán chiếc bình cổ ú


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

không? Vì sao?


<b>KL</b>: Cụng dõn cú quyền sở hữu đối với tài
sản của mình. Quyền sở hữu bao gồm 3
quyền: Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt.
Để hiểu rõ hơn quyền sở hữu của công dân
chúng ta chuyển sang tìm hiểu nội dung
bài học


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>GV híng dÉn HS rót ra những nội dung</b></i>
<i><b>chính của bài</b></i>


<b>GV</b>: Quyền sở hữu là gì?



<b>GV</b>: Quyền sở hữu tài sản bao gồm những
quyền nào? Giải thích và lấyVD?


- Trong 3 quyền trên, quyền nào là quan
trọng nhất? Vì sao?


<b>Tình huống</b>


Chic xe p m chỳng ta đến trờng hàng
ngày có hải à tài sản thuộc sở hữu của
chúng ta không? Em đánh gia ntn về hiện
tợng một số bạn HS mang cầm cố xe đạp
để đi chơi in t?


<b>GV</b>: Những tài sản nào thuộc sở hữu của
công dân? Lấy VD? Những tài sản không
thuộc sở hữu của công dân thì thuộc sở
hữu của ai?


<i><b>HS làm bài tập 3(sgk)</b></i>


<b>GV:</b> Tại sao chúng ta phải có nghĩa vụ tôn
trọng tài sản của ngời khác?


<i><b>HS làm BT 4( sgk)</b></i>


Theo em, ngha vụ tôn trọng tài sản của
ngời khác thể hiện phẩm chất đạo c
no?



a. Trung thực
b. Liêm khiết
c. Thật thà
d. Tự trọng


<b>GV</b>: Pháp luật nớc ta có những quy định
nh thế nàođể bảo vệ quyền sở hữu hp
phỏp ca cụng dõn?


- Những tài sản ntn cần phải có đăng kí
quyền sở hữu?


- GV nói thêm về quyền sở hữu trí tuệ
nh sở hữu sáng chế hay sở hữu sáng
tác.


- Cụng dõn cú qun s hu ti sản đồng
thời phải có nghĩa vụ tơn trọng tài sản
của ngời khác


II. <b>Néi dung bµi häc</b>


1. <i><b>Quyền sở hữu của công dân</b></i> là
quyền của công dân đối với tài sản
thuộc quyền sở hữu của mỡnh.


- Quyền sở hữu tài sản gồm:
+ Quyền chiếm hữu


+ Quyền sử dụng


+ Quyền định đoạt


2. <i><b>Nh÷ng tài sản thuộc sở hữu của</b></i>
<i><b>công dân</b></i>


- Thu nhp hp pháp
- Của cải để dành
- Nhà ở


- T liÖu sinh hoạt
- T liệu sản xuất


- Vốn và tài sản khác của công dân
trong c¸c doanh nghiƯp hoặc các tổ
chức kinh tế khác.


3. <i><b>Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ng</b><b> ời</b><b> </b></i>
<i><b>kh¸c</b></i>


- Khơng lấy tài sản cảu ngời khác từ
những thứ nhỏ đến những thứ có giá trị
lớn


- Nhặt đợc của rơi trả lại
- Khi vay l phi tr ỳng hn


- Khi mợn phải giữ gìn cẩn thận, dùng
xong phải trả ngay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>HS đọc phần tài liệu tham khảo(sgk)</b></i>


<b>Hoạt động 3</b>


GV híng dÉn HS lµm BT 1.2(sgk) III. Bµi tËp 1<b>Lun tËp</b>


- Ngn chn ngay vic lm ú


- Giải thích cho bạn không đc làm
nh vậy


- Hi bn nếu có khó khăn gì sẽ
cùng nhau giúp đỡ


- Nếu bạn không nghe sẽ báo cho cô
giáo chủ nhiệm và gia đình bạn.
Bài tập 2


- Bình hành động nh vậy là trái quy
định của pháp luật


- Nếu em là Bình em sẽ đến cơ
quan cơng an nhờ tìm lại chủ của
ngời bị mất.


<b>3. DỈn dò</b>


- Làm BT 5(sgk)
- Chuẩn bị bài 17
Rút kinh nghiệm, bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tiết 24 bài 17</b>




<b>Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nớc và lợi ích</b>


<b>công cộng</b>



I. <b>Mục tiêu bài học</b>


- HS hiểu tài sản của nhà nớc là tài sà thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nớc chịu trách
nhiệm quản lý.


- Bit tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nớc và lợi ích cơng cộng, dũng cảm đấu
tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm tài sản nhà nớc, lợi ớch cụng cng


- Hình thành và nâng cao cho HS ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nớc và
lợi ích công cộng.


II. <b> ơng tiện dạy họcPh</b>


- sgk,sgv GDCD 8
- Bảng phụ


- Bi tp tình huống
III. <b>Hoạt động dạy và học</b>


1. KiĨm tra bµi cũ


Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Những tài sản nào thuộc sở hữu cảu công
dân? Lấy VD?


2. Bµi míi



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>HS đọc câu chuyện trong mục ĐVĐ và</b></i>
<i><b>thảo luận các câu hỏi sau:</b></i>


1. Em hãy cho biết ý kiến nào đúng, ý
kiến nào sai? Nếu trong trờng hợp của
Lan em sẽ xử lý nh thế nào?


2. Qua tình huống trên em rút ra đợc bài
học gì cho bản thân?


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>GV híng dÉn HS khai thác nội dung</b></i>
<i><b>bài học</b></i>


<b>GV</b>: Tài sản của nhà nớc là gì? Em hÃy
kể tên một số tài sản cảu nhà nớc?


<b>GV:</b> Ti sn nh nc thỡ thuộc sở hữu của
ai? Nhà nớc có vai trị ntn đối với các tài
sản đó?


<b>Cđng cè</b>


GV híng dÉn HS lµm bµi tËp 2(sgk<i><b>)</b></i>


I<b>. Đặt vấn đề</b>



- Rõng lµ mét tµi s¶n cđa qc gia


- Mội cơng dân đều phải có nghĩa vụ bảo
vệ rừng


Mọi công dân đều có nghĩa vụ tôn
trọng và bảo vệ tài sản của nhà nớc.


II. <b>Néi dung bµi häc</b>


1. <i><b>Tài sản Nhà nớc</b></i> gồm đất đai, rừng
núi, sông hồ, nguồn nớc, TNTN trong
lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục
địa, vùng trời, phần vốn và tài sản do nhà
nớc đầu t vào các doanh nghiệp, cơng
trình thuộc các ngành kinh tế, văn hoá,
xã hộicùng các tài sản mà pháp luật quy
định


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Ông Tám đợc giao phụ trách máy</i>
<i>phơtcoppy của cơ quan. Ơng giữ gìn rất</i>
<i>cẩn thận, thờng xuyên lau chùi bảo quản</i>
<i>và không cho ai sử dụng. Ngồi những</i>
<i>việc của cơ quan, ơng thờng nhận tài liệu</i>
<i>bên ngồi phơ tơ để tăng thu nhập. Vào</i>
<i>mùa thi, ơng thờng nhận in tài liệu thu</i>
<i>nhỏ để thí sinh dễ mang vào phòng thi.</i>


<b>Hỏi</b>:- Việc làm của ông Tám đúng ở


điểm nào, sai ở điểm nào? Vì sao?


- Ngời quản lý tài sản của nhà nớc phải
có trách nhiệm gì đối với tài sản đợc
giao?


<b>GV</b>: Khi khai thác các nguồn lợi từ các
tài sản đó phục vụ nhân dân thì c gi l
li ớch cụng cng


<b>GV</b>: Lợi ích công cộng là gì? Em hÃy kể
tên một số lợi ích mà em biết?


<b>GV</b>: Tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng
có tầm quan trọng ntn? Chứng minh?


<b>GV</b>: Công nh©n cã nghÜa vơ ntn nh»m
t«n trọng và bảo vệ tài sản của ngời
khác?


<b>GV</b>:Em hÃy nêu một số những hiện tợng
tiêu cự trong việc sử dụng và khai thác tài
sản cđa nhµ níc cịng nh lỵi Ých công
cộng?


HS tự do đa ra những ý kiến của mình


<b>Tình hng</b>


<i>Hịên trạng những cơng trình có vốn đầu</i>


<i>t nhà nớc chậm tiến độ thi cơng hay chất</i>
<i>lợng cơng trình kém sẽ tác động ntn đối</i>
<i>với nhà nớc cũng nh nhân dõn</i>


<b>GV</b>: Nhà nớc quản lý tài sản bằng cách
nào?


<b>GV</b>: Công dân có trách nhiệm nh thế nào
trong việc bảo vệ tào sản cuả nhà nớc và
lợi ích công cộng?


<b>Hot ng 3</b>
<i><b>GV hng dn HD lm BT1(sgk</b></i>)


do nhà nớc chịu trách nhiệm quản lý.


2. <i><b>Lợi ích công cộng</b></i> là những lợi ích
chung dành cho mọi ngời và x· héi.


3. <i><b>TÇm quan träng</b></i>


- Cơ sở vật chất để phát triển kinh tế của
đất nớc


- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân


4. <i><b>NghÜa vơ cđa công dân</b></i>


- Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo


vệ tài sản của nhµ níc vµ lợi ích công
cộng


- Khụng đợc xâm phạm(lấn chiếm, phá
hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân)
tài sản của nhà nớc và lợi ích cơng cộng.
- Khi đ ợc nhà n ớc giao quản lý phải
+ Giữ gìn bảo quản


+Sử dụng đúng mục đích


+TiÕt kiƯm, kh«ng tham « l·ng phí


+Khai thác có hiệu quả những lợi ích từ
tài sản phục vụ xà hội


5. <i><b>Nhà nớc quản lý tài sản ntn</b></i>?


- Ban hành và tổ chức thực hiện các quy
định pháp luật về quản lý và sử dụng tài
sản thuộc s hu ton dõn


- Tuyên truyền, giáo dục mọi công dân
thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và boả vệ tài
sản của nhà nớc và lợi ích công cộng.
III. <b>Luyện tập</b>


BT1(sgk)


- Đó là hành động phá hoại tài sản


của nhà nớc và lợi ích cơng cộng
- Hội đồng nhà trờng sẽ họp bànvề


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

mc vi phm


- Lớp hoặc cha mẹ bạn Hùng phải bổi
thờng cho nhà trờng


3. <b>Củng cố</b>


GV yờu cu HS đọc phần tài liệu tham khảo
- Hiến pháp 1992


- Ph¸p lệnh thực hành tiết kiệm, chống lÃng phí
4. <b>Dặn dò</b>


- Tìm những gơng dũng cảm bảo vệ tài sản của nhà nớc và lợi ích công cộng
- Chuẩn bị bài 18


Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
...
...
...
...


<b>Tiết 25 bài 18</b>



<b>Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân</b>



I. <b>Mục tiêu bài học</b>


- HS hiểu và phân biệt nội dung củakhiếu nại và quyền tố cáo của công dân


- Đề cao trách nhiệm của nhà nớc và công dân trong việc thực hiện các quyền này.
- HS biết cách bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- sgk,sgv GDCD 8


- Bảng phụ so sánh quyền khiếu nại, tố cáo
- Bài tập tình huống


III. <b>Hot ng dy v hc</b>


1. Kiểm tra bµi cị


Tài sản của nhà nớc là gì? Ngời đợc giao quản lý phải có trách nhiệm và nghĩa vụ gì
đối với tẩin đợc giao?


2. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>GV cho HS đóng tình huống trong SGK và</b></i>
<i><b>thảo luận các câu hỏi sau:</b></i>


a.Nghi ngờ có ngời buôn bán và sử dụng ma
tuý em sÏ xö lý ntn?



b. Phát hiện ngời lấy cắp chiếc xe đạp của
em, em sẽ xử lý ntn?


c. Theo em, anh H phải làm gì để bảo vệ
quyền lợi của mình


<b>GV</b>: Qua 3 tình huống trên chúng ta rút ra
đợc bài học gì?


<i><b>GV giúp HS phân biệt và sử dụng quyền</b></i>
<i><b>khiếu nại và tố cáo sao cho đúng quy định</b></i>
<i><b>của pháp luật trên các nội dung sau</b></i>:


- Ai là ngời thực hiện
- Thực hiện vấn gỡ?
- Vỡ sao


- Để làm gì?


- Dới hình thức nµo?


<b>Hoạt động2</b>


<i><b>GV híng dÉn HS t×m hiĨu néi dung bµi</b></i>


I. <b>Đặt vấn đề</b>


a. Báo cho cơ quan chức năng theo
dõi



b. Báo cho nhà trờng và cơ quan công
an nơi em đang sinh sống


c.Báo cho cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền


Khi biết đợc công dân, tổ chức cá
nhân nhà nớc vi phạm pháp luật, làm
thiệt hại đến lợi ích của mình và nhà
nớc thì chúng ta phải tốcáo, khiếu nại
để bảo vệ lợi ích cho mình và tránh
thiệt hại cho XH.


Khiếu nại Tố cáo
Ngời thực


hiện CD quyền vàcó
lơi ích bị
xâm phạm


Bất cứ
công dân
nào


Vn gỡ Cỏc quyt
nh hnh
chớnh


Hành vi vi
phạm PL


gây thiệt
hại


Cơ sở Quyền và
lợi ích bản
thân khiÕu
n¹i


Gây thiệt
hại đến
nhà nớc và
cơng dân
Mục ớch Khụi phc


lại quyền
và lợi Ých
ngêi khiÕu
n¹i


Ngăn chặn
kịp thời
mọi hành
vi xâm hại
đến quyền
và lợi ích
của nhà
n-ớc, cơng
dân


Hình thức Trực tiếp


Đơn th
Báo đài


Trực tiếp
Đơn th
Báo đài
II. <b>Nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>häc</b></i>


<b>GV:</b> VËy theo em hiĨu qun khiÕu n¹i, tố
cáo là gì? Lấy VD về quyền khiếu nại và tè
c¸o.


<i><b>GV gióp HS rót ra ®iĨm gièng nhau và</b></i>
<i><b>khác nhau của quyền khiếu nại, tố cáo</b></i>


<b>GV</b>: ý nghĩa của quyền khiếu nại, tố cao?


<b>GV</b>: Quyền khiếu nại, tố cáo đợc pháp luật
quy định trong HP nhằm mục đích gì?


<i><b>GV u cầu HS đọc Điều 74(sgk) để thấy</b></i>
<i><b>đợc trách nhiệm của nhà nớc, công dân</b></i>
<i><b>trong việc thực hiện quyền khiếu nại, tố</b></i>
<i><b>cáo</b></i>.


<b>GV</b>: Tr¸ch nhiƯm cđa nhµ níc trong việc
giải quyết quyền khiếu nại, tè cao?



<b>T×nh huèng</b>


Chiến và Phong là cán bộ kiểm lâm của Hạt
kiểm lâm H. Trong một lần đi kiểm tra vàbắt
đợc mấy ngời vận chuyển gỗ rừng traid
phép. Chiến và Phong đã nhận tiền hối lộ
của 2 ngời vận chuyển gỗ nên đã để họ đi
mà khơng bắt giữ. Hồ là HS lớp 12 đã biết
chính xác việc này


<b>Hái</b>:- ViƯc lµm cđa 2 kiểm lâm có vi phạm
pháp luật không?


- Hoà phải làm gì và làm ntn?


<b>GV</b>: Trách nhiƯm cđa ngêi khiÕu nại, tố
cáo?


- Khiu ni ỳng ngi cú thm quyn gii
quyt


- Trình bày trung thùc sù việc, cung cấp
thông tin, tài liƯu liªn quan


- Nêu rõ họ tên, địa chỉ của mình
- Chịu trách nhiệm trớc pháp luật


<b>GV</b>: Nhà nớc ta có những quy định nh thế
nào nhằm bảo vệ quyền khiếu nại, tố cáo
của công dân?



<b>Hoạt động 3</b>


BT3(sgk)


Cả lớp trao đổi thảo luận vàđa ra ý kiến của
mình


GV nhận xét và đa ra kt qu ỳng


<b>KL toànbài</b>: Thực hiện quyền khiếu nại
tố cáo là tham gia quản lý nhà nớc, quản lý


Quyn ca công dân đề nghị cơ quan,
tổ chức có thẩm quyền xem xét lại
các quyết định, việc làm của cán bộ,
công chức nhà nớc làm trái pháp luật
hoặc xâm hại lợi của mình.


2<i><b>. Qun tè c¸o</b></i>


Quyền cảu cơng dân báo cho cơ quan,
tố chức, cá nhân có thẩm quyền về vụ
việc vi phạm pháp luật thiệt hại đến
lợi ích nhà nớc, tổ chức, cơ quan và
cơng dân.


- <i><b>H×nh thøc</b></i>: tè cáo, khiếu nại trực
tiếp hoặc gián tiếp



3. <i><b>ý nghĩa</b></i>


- ú l mt trong nhng quyền cơ bản
của công dân đợc ghi trong hiến pháp
và các văn bản pháp luật


- Giữ gìn ổn định trật tự XH, bảo vệ
cho quyền và lợi ích hợp pháp của
cơng dân và lợi ích của nhà nớc.


4. <i><b>Tr¸ch nhiƯm cđa Nhà nớc và</b></i>
<i><b>công dân</b></i>


- Nghiêm cấm việc trả thù ngời khiếu
nại, tố cáo


- Tích cực học tập nâng cao hiểu biết
về pháp luật


- Ngêi khiÕu n¹i, tố cáo cần trung
thực, khách quan, thận trọng.


<b>III. Luyện tập</b>


Câu a: Bổ xung thêm bảo vệ quyền lợi
công dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

xà hội và bảo vệ lợi ích của công dân. Mỗi
công dân cần thực hiện tốt quyền khiếu nại.
tố cáo của mình



3. <b>Củng cè</b>


Em đồng ý với ý kiến nào sau đây nói về trách nhiệm của công dân và HS trongviệc
thực hiện quyền khiếu nại tố cáo.


a. Nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật
b. Lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống trả thù


c. Nhờ ngời đại diện bảo vệ cho quyền lợi của bản thân
d. Tố cáo, ngăn nganhng hnh vi phm ti


4. <b>Dặn dò</b>


- ôn tập kiến thức các bài 12,13,14,17
- Tiết sau KT 1 tiết


Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
...
...
...
...


Tiết 26



<b>Kiểm tra 45 phút</b>


I<b>. Mục tiêu bài häc</b>



- Hệ thống hoá lại các kiến thức đã học


- Cách xử lý các tình huống, các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày
II. <b>Nội dung kiểm tra</b>


- KiÕn thøc của các bài 13,14,16,17
- Dạng bài:


+ Tự luận
+ Trắc nghiệm
+Xử lý t×nh huèng


+Các câu hỏi nâng cao, phân loại HS
- Đề bài kiểm tra lu trong sổ lu đề
Rút kinh nghiệm, bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

TiÕt 27 Bµi 19



<b>Qun tù do ngôn luận</b>


I<b>. Mục tiêu bài học</b>


- HS hiểu nội dung và ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận


- HS biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật, phát
huy quyền làm chủ của công dân.


- Nâng cao nhận thức về quyền tự do và ý thức tuân theo quy định của pháp luật
trong HS, phân biệt đợc thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngơn luận để
phục vụ mục đích xấu.



II. <b> ơng tiện dạy họcPh</b>


- sgk,sgv GDCD 8
- Bài tập tình huống
III. <b>Hoạt động dạy và học</b>


<b>1.</b> KiĨm tra bµi cị


<b>2.</b> Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>GV gi¶i thÝch thÕ nào là tự do ngôn luận</b></i>


- Ngụn l t Hỏn Việt có nghĩa là lời nói
- Luận là bàn bạc về một vấn đề gì đó


 Ngơn luận là dùng lời nói để diễn đạt,
bày tỏ công khai ý kiến, suy nghĩ, quan
điểm của cá nhân để bàn bạc về một vấn đề
gì đó trong đời sống của đất nớc nói chung,


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

của địa phơng.. nói riêng.


<i><b>HS th¶o ln néi dung mục ĐVĐ</b></i>


<b>GV</b>: Trong các việc làm sau đây, việc làm
nào thĨ hiƯn qun tù do ng«n luận của
công dân?



- HS thảo luận bàn bạc biện pháp giữ gìn
vệ sinh trờng lớp


- T dõn ph họp bàn về công tác trạt tự
an ninh ở địa phơng


- Gửi đơn kiện ra tồ địi quyền thừa kế
- Góp ý kiến vào dự tho lut, d tho


hiến pháp.


GVKL và rót ra néi dung bµi häc


<b>Hoạt động 2</b>


GV: Em hiĨu quyền tự do ngôn luận nghĩa
là gì?


GV: Công d©n sư dơng quyÒn tù do ngôn
luận nh thế nào?


Quyn t do cuả con ngời khơng có
nghĩa là vơ giới hạn. Nếu ai cũng có tự do
khơng giới hạn, muốn làm gì thì làm thì XH,
đất nớc sẽ trở nên rối loạn. Trong quyền tự
do cũng vậy. Không phải muốn nói gì cũng
đợc. Vì vậy các quyền nói chung, tự do
ngơn luận nói riêng đều phải sử dụng theo
quy định của pháp luật



<b>GV</b>: Vậy thế nào là sử dụng quyền tự do
ngôn luận theo quy nh ca phỏp lut?


<b>GV</b>: Việc công dân phát huy và sư dơng tèt
qun tù do ng«n ln sÏ cã ý nghÜa ntn?


<b>GV trình bày</b>: Tự do trong khơn khổ pháp
luật quy định, không lợi dụng tự do để phát
biểu lung tung, vu khống, vu cáo ngời khác
hoặc xuyên tạc chống nhà nớc, nhân dân.


<b>GV:</b> Dựa vào cơ sở nào để phân biệt tự do
ngôn luận và lợi dụng tự do ngơn luận để
phục vụ mục đích xấu?


<i><b>GV ph©n tÝch thªm cho häc sinh thÊy râ</b></i>


- ý kiÕn 1,2,4 thÓ hiƯn qun tù do
ng«n luận


- ý kiến 3 thể hiện quyền khiếu nại, tố
cáo của công dân


Cụng dõn cú th s dng quyn tự
do ngôn luận khi bàn bạc vào cơng
xây dựng và phát triển đất nớc, có thể
tham gia bàn bạc rất cụ thể những vấn
đề ở cơ sở( ở phạm vi toàn quốc, ở
phạm vi cơ sở)



II. <b>Néi dung bµi häc</b>


1. <i><b>Quyền tự do ngơn luận</b></i> là quyền
của công dân đợc tham gia bàn bạc
thảo luận, đóng góp ý kiến vào những
vấn đề chúng của đất nớc, xã hội.
2. <i><b>Cách thực hiện</b></i>


- Sư dơng qun tù do ng«n luận
trong các cuộc họp cơ sở


- Trờn các phơng tiện thông tin đại
chúng


- Kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại
biểu hội đồng nhân dân


- Gãp ý kiÕn vào các dự thảo cơng
lĩnh, chiến lợc, bộ luật quan trọng


*Liên hệ


- Nhận xét đánh giá, phê bình cán bộ
cơng chức nhà nc


- Phát biểu ý kiến theo yêu cầu của
các cơ quan nhà nớc, tổ chức đoàn
thể..



- Không lợi dụng tự do ngôn luận để
xuyện tạc chủ trng.


3. <i><b>ý nghĩa</b></i>


- Xây dựng và bảo vệ tổ quốc


- Phát huy dân chđ, thùc hiƯn
qunlµm chđ cđa công dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>õm mu ca cỏc th lc thù địch trong việc</b></i>
<i><b>lợi dụng tự do ngôn luận để xuyên tạc </b></i>
<i><b>đ-ờng lôi chủ trơng của Đảng và chính phủ</b></i>.


<b>GV</b>: Làm thế nào để sử dụng có hiệu quả
quyền tự do ngơn luận của mình?


 Nhà nớc ta luôn tạo mọi điều kiện cho
công dân thực hiện quyền tự do dân chủ của
mình. Sử dụng đúng quyền tự do ngôn luận
là phát huy quyền dân chủ của công dân, là
thể hiện tốt ý thức công dân, là ngời sống có
văn hố và hiểu biết pháp luật.


<b>Hoạt động 3</b>


GV hớng dẫn HS làm BT 1,2(sgk)


4. <i><b>Trách nhịêm của công dâ</b></i>n



- Ra sức học tập nâng cao nhận thức
văn ho¸, x· héi


- Tìm hiểu và nắm vững pháp luật
- Nắm vững đờng lối chính sách của
Đảng, nhà nớc để có thể góp ý kiến có
giá trị và tham gia voà hoạt động quản
lý nhà nớc, quản lý xã hội


III. <b>Bµi tËp</b>


3. <b>Cđng cè</b>


HS đọc phần tài liệu tham khảo trong SGK
- Hin phỏp 1992


- Luật báo chí
4 .<b>Dặn dò</b>


Học bài, chuẩn bị bài 20
Rút kinh nghiệm, bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Tiết 28+29 Bài 20



<b>Hiến pháp nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam</b>


I. <b>Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thøc


- HS biết đợc hiến pháp là đạo luật cơ bn ca nh nc



- Hiểu vị trì, vai trò của hiến pháp trong hệ thống pháp luật VN
- Những nội dung cơ bản của hiến pháp 1992


2. Thỏi


Hình thành trong HS ý thøc sèng vµ lµm viƯc theo hiÕn pháp và pháp luật
3. Kĩ năng


HS có nếp sống và thói quen sống và làm việc theo hiến pháp
II. <b> ơng tiện dạy và họcPh</b>


- sgk.sgv GDCD8


- S đồ nội dung của Hiến pháp, tổ chức bộ máy nhà nớc
- Hiến pháp 1992


III. <b>Hoạt động dạy và học</b>


1. KiĨm tra bµi cị


Quyền tự do ngơn luận là gì? Chúng ta phải sử dụng quyền tự do ngôn luận nh thế
nào là đúng quy định của pháp luật


2 .Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>GV tổ chức cho HS thảo luận nội dung</b></i>


<i><b>các câu hỏi trong sgk</b></i>


1. Trên cơ sở quyền trẻ em đã học, em hãy
nêu một điều trong luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em mà theo em đó là cụ thể
hoá điều 65 của Hiến pháp


GV lấy VD và phân tích để HS thấy đợc
quyền cơ bản của trẻ em đợc quy định trong
Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp
luật khác


2. Từ điều 65, điều 146 của Hiến pháp và
các điều luật trên em có nhận xét gì về mối
quan hệ giữ Hiến pháp với luật bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật hơn nhân
và gia đình?


.


<b>GV</b>: Qua đó em rút ra c bi hc gỡ cho
bn thõn?


<i><b>* Giáo viên hớng dẫn HS tìm hiểu sơ lợc</b></i>
<i><b>về quá trình phát triển của Hiến pháp Việt</b></i>
<i><b>Nam</b></i>


I. <b>t vn </b>


- Điều 8



Tr em đợc nhà nớc và XH tơn trọng,
bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm
và danh dự, đợc bày tỏ ý kiến nghuyện
vọng của mình về nhữngvấn đề có liên
quan.


- Mọi văn bản pháp luật khác đều phải
phù hợp với HP v c th hoỏ HP


Hiến pháp là cơ sở , là nền tảng của
hệ thống pháp luật


* <i><b>Quá trình ph¸t triĨn cđa HP</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>GV</b>: Nớc ta đã ban hành mấy bản Hiến
pháp?


<b>GV lu ý</b>: Hiến pháp 1959.1980,1992 là sửa
đổi bổ xung trên cơ sở hiến pháp 1946


<i><b>GV nêu tóm tắt sự ra đời và sửa đổi của</b></i>
<i><b>các bản Hiến Pháp</b></i>.


KL: Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế
hoá đờng lối chính trị của ĐCSVN trong
từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng.


<b>Hoạt động 2</b>



<i><b>GV híng dÉn HS tìm hiểu nội dung bài</b></i>
<i><b>học</b></i>


<b>GV</b>: Hiến pháp là gì?


<i><b>GV phõn tích thêm để HS nắm rõ về khái</b></i>
<i><b>niệm Hiến pháp nh:</b></i>


- Hệ thống pháp luật VN bao gồm nhiều
ngành luật khác nhau nh: Luật hành
chính…trong mỗi ngành luật lại có rất
nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nh:
Luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định, chỉ
thị, thông t của các cấp có thẩm quyền
trong bộ máy nhà nớc. Trong đó Hiến pháp
có hiệu lực cao nhất,


- Hiến pháp đ ợc gọi là luật cơ bẩn của nhà
n


ớc vì:


+HP ch quy nh nhngvn cbn nhất
nh chế độ chính trị.mà khơng quy định chi
tiết từng vấn đề riêng bịêt


<b>GV</b>: Hiến pháp quy định những nội dung
c bn no?


<b>GV cho HS tự tìm hiểu ở nhà</b>



- Hiến pháp năm 1992 đợc thông qua ngày
tháng năm nào? Gồm bao nhiêu chơng, bao
nhiêu điều? Tên của mỗi chơng?


- Bản chất nhà nớc ta là gì?


<i><b>GV yờu cu HS phân tích thêm để thấy rỗ</b></i>
<i><b>bản chất của nhà nớc ta</b></i>


- Nội dung của HP 1992 quy định về những
vấn đề gì?


<i><b>GV cïng HS ph©n tÝch cơ thĨ rõ hơn</b></i>
<i><b>những nội dung cơ bản của HP</b></i>


- Nhắc lại tổ chức bộ máy nhà nớc(lớp7)
- <i>Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công</i>
<i>dâ</i>n


+Các qunchÝnh trÞ


+ Các quyền kinh tế-dân sự, lao động
+ Các quyền văn hóa-xã hội, giáo dục
+ Các quyền tự do dân chủ


- <i>Chế độ chính trị</i>


+ Nhµ níc CHXHCNVN



- HP 1959: HP của thời kỳ xây dựng
CNXH ở MB và đấu tranh giành độc
lập ở MN


- HP1980: HP của thời kỳ quá độ đi
lên CNXHtrên phạm vi cả nớc.


- HP 1992: HP của thời kỳ đổi mới đất
nớc.


II. <b>Néi dung bài học</b>


1. Hiến pháp


HP l o lut c bn của nhà nớc có
hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ
thống pháp luật VN. Mọi văn bản pháp
luật khác đều đợc xây dựng, ban hành
trên cơ sở các quy định của HP, không
đợc trái với HP


2. <i><b>Nội dung của HP năm 1992</b></i>


- HP c QH nc CHXHCNVN khoá
VIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày
15/4/1992 hồi 11h45phút


- HP 1992 gåm 12 ch¬ng và 147điều
- Bản chất nhà nớc ta là nhà nớc của
dân, do dân và vì dân



- Ni dung quy nh các chế độ
+ Chế độ chính trị


+ Chế độ kinh t


+ Chính sách XH-GD, KHCN
+ Bảo vệ tổ quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ ĐCSVN


+ Các tổ chức chính trị-xà hội: MTTQVN,
Đoàn TNCSHCM


- <i>Chế độ Kinh tế</i>


+ Mục đích của chính sách KT
+ Ch s hu


+ Các thành phần KT


+ Nhµ níc thùc hiện nguyên tắc quản lý
nÒn KT


<i><b>GV cho HS đọc điều 83,147 Hiến pháp</b></i>
<i><b>1992 và trả lời câu hỏi sau:</b></i>


1. Cơ quan nào có quyền lập ra HP, PL?
2. Cơ quan nào có quyền sửa đổi HP và thủ
tục sửa đổi ntn?(2/3 đại biểu QH tán thành)



KL: HP là đạo luật cơ bản của nhà nớc có
hiệu lực pháp lý cao nhất. chỉ có QH mới có
quyền sửa đổi và bổ xung HP.


GV giới thệu cho HS trách nhiệm và quyền
hạn của QH đợc ghi trong HP 1992


<b>Hoạt động 3</b>


<i><b>GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận làm</b></i>
<i><b>BT1,2,3(sgk) Theo các bảng cho sẵn</b></i>


Các nhóm thảo luận trình bày, nhận xét, bổ
sung


GV nhận xét và cho điểm các nhóm làm bài
tốt


+ Tổ chức bộ máy nhà nớc.


- Hin pháp do Quốc Hội xây dựng
theo trình tự, thủ tục đặc biệt, đợc quy
định trong HP


- Mọi công dân phải nghiêm chỉnh
chấp hiến opháp, pháp luật


III<b>. LuyÖn tËp</b>



- BT1: Nhãm 1
- BT2: Nhãm 2
- BT3: Nhãm 3
3. <b>Củng cố</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i>


Các lĩnh vực Điều lệ


Ch chớnh tr 2


Ch kinh t 15,13


Văn hoá, giáo dục, KHCN 40


Quyền và nghĩa vụ của công dân 52,57


Tổ chức bộ máy nhà nớc 101,103


<i><b>Bài tập 2</b></i>


Văn bản


Các cơ quan


QHội Bộ GDĐT Bộ KHĐT CPhủ Bộ TC <sub>TNCSHCM</sub>Đoàn


Hiến pháp


Điều lƯ §TN 



Lt doanh


nghiƯp 


Quy chÕ tun
sinh §H-C§




Lt thuế GTGT


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Bài tập 3</b></i>


Cơ quan


Cơ quan quyền lực nhà


n-ớc Quốc hội, HĐND tỉnh


Cơ quan quản lý nhà nớc Chính phủ, UBND Quận, Bộ GDvà ĐT, Bộ nông nghiệp
và phát triển nông thôn, Sở GD ĐT, Sở LĐTB và XH
Cơ quan xét xử Toà án nhân dân tỉnh


Cơ quan kiểm sát VKSND tối cao
4. <b>Dặn dò</b>


- Xem lại toàn bộ kiến thức bài
- Xem trớc bài 21



Rút kinh nghiệm, bổ sung:


...
...
...
...
...


Tiết 30+31 bài 21



<b>Pháp luật níc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam</b>


I. <b>Mơc tiêu bài học</b>


- HS hiu c nh ngha c bn về pháp luật và vai trò của pháp luật trong i sng
xó hi


- Bồi dỡng cho HS tình cảm, niềm tin vào pháp luật


- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo HP, pháp
luật.


II. <b> ơng tiện dạy họcPh</b>


- SGK,SGV GDCD8


- Hiến pháp 1992 và Luật hình sự, dân sự


- Các câu chuyện pháp luật do giáo viên và HS su tầm
III. <b>Hoạt động dạy và học</b>



1. KiĨm tra bµi cũ


Hiến pháp là gì? Những nội dung cơ bản của HP? Công dân có quyền và nghĩa vụ
ntn?


2. Bài mới


<b>Hot động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<b>GV</b>: Theo em pháp luật cần thiết nh thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Điều gì sẽ sảy ra nếu XH khôngcó kỉ
c-ơng pháp luËt?


<b>GV</b>: Trong lịch sử nớc ta đã ban hành
những bộ luật nào? Nội dung của các
bộ luậ đó


<i><b>GV gióp HS thấy rõ sự cần thiết của</b></i>
<i><b>pháp luật</b></i>


HS c tỡnh hung sgk


- Em h·y nªu nhËn xÐt cña em về
điều 74HP và điều 132 Bé luËt
h×nh sù.


- Khoản 2, điều 132 của bộ luật


hình sự thể hiện đặc điểm gì của
pháp luật?


- Hành vi đốt, phá rừng trái phép
hoặc huỷ hoại rừng bị xử lý ntn?
GV ghi nhanh các câu trả lời của HS
d-ới dạng bảng tổng hợp


<b>GV</b>: Những nội dung trên bảng thể
hiện vấn đề gì?


 KL: Trong cuộc sống hàng ngày,
mọi hoạt động, từ đi lại đến thực hiện
những hoạt động nào đó đều tuân theo
những quy tắc cụ thể nh luật ATGT, luật
Hôn nhân và gia đình .XH muốn tồn tại
và phát triển bình thờng thì cần phải có
những quy định của pháp luật để điều
chỉnh các mối quan hệ xã hội. Nếu
khơng có pháp luật thì xã hội sẽ rối
loạn, khơngcó kỉ cơng phép nớc, ai
muốn làm gì thì làm, trật tự XH khơng
đợc đảm bảo. Vì vậy nhà nớc cần cú
phỏp lut.


GV giải thích và giúp HS rút ra bài học


<b>Hot ng 2</b>


<i><b>GV hớng dẫn HS khai thác nội dung</b></i>


<i><b>bài học</b></i>


<b>GV</b>: Pháp luật là gì?


<b>GV</b>: Đặc điểm của ph¸p luËt? VD?


<i><b>GV cùng HS làm rõ đặc im ca</b></i>
<i><b>phỏp lut.</b></i>


<b>GV</b>: Bản chất của pháp luật nhà nớc ta
là gì?


<b>GV</b>: Phỏp lut cú vai trũ nhn trong đời
sống xã hội?


<b>GV híng dÉn HS lµm BT2</b>


- Mọi ngời đề phải tuân theo pháp luật


- Ai vi ph¹m sẽ bị nhà nớc xử lý


II.<b>Nội dung bài học</b>


1. <i><b>Khái niƯm</b></i>


Pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính
bắt buộc, do nhà nớc ban hành, đợc nhà
n-ớc đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp
giáo dục, thuyết phục, cng ch.



2<i><b>. Đặc điểm</b></i>


- Tính quy phạm phổbiến
- Tính bắt buéc


- Tính xác định chặt chẽ
3. <i><b>Bản chất</b></i>


- Thể hiện ý chí, nguyện vọng của giai cấp
cơng nhân vàđơng đảo nhân dân lao động.
- Do nhà nớc ban hành và bảo đảmthực
hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

 Trờng học đợc coi là một xã hội thu
nhỏ. Mọi HS đều phải thực hiện tốt các
nội quy của trờng. Đó là mơi trờng giáo
dục chúng ta trở thành những công dân
sống và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật.


<b>Hoạt động 3</b>


GV hớng dẫn HS làm BT 3 sauđó thảo
luận làm bài tập 4(sgk-61)


4. <i><b>Vai trò của pháp luật</b></i>


- Phỏp lut l phng tin để nhà nớc quản
lý kinh tế, quản lý xã hội



- Pháp luật là cơ sở để giữ vững an ninh
chính trị và trật tự an toàn XH


- Pháp luật là phơng tiện đảm bảo thực
hiện nền dân chủ XHCN, bảovệ quyền và
lợi ích hợp pháp củacông dân, đảm bảo
công bằng XH


- Pháp luật có vai trò giáo dục tích cực.
III. <b>Luyện tập</b>


Phần bảng dới


Tiờu chớ o c Phỏp lut


Cơ sở hình thành Đúc rút từ thực tế cuộc sống
và nguyện vọngcủa nhân
dân qua nhiều thế hệ


Do nhà nớc ban hành trên
cơ sở HP


Hình thức thể hiện Các câu ca dao,tục ngữ,


chõm ngụn Cỏc vn bn phỏp luật
Biện pháp bảo đảm


thực hiện Tự giác thực hiện thông qua tác động của d luận XH Bằng sự tác động của nhà n-ớc thông qua tuyên truyền,
răn đe, cỡng chế và xử lý
các hành vi vi phạm pháp


luật.


3. <b>Cñng cè</b>


Khoanh tròn vào các câu đúng trong các câu dới đây:
a. Phấp luật là đờng lối chính sách của Đảng


b. Pháp luật phản ánh đờng lối, chính sách của Đảng
c. Pháp luật cụ thể hố đờng lối, chính sách của Đảng.
d. Pháp luật thể chế hố đờng lối chính sách ủa Đảng.
e. Pháp luật có thể thay thế đờng lối, chính sách của Đảng.


KL: Xa xa lồi ngời có một thời khơng có pháp luật. Ngời ta điều chỉnh hành vi
của con ngời bằng những chuẩn mực, những quy tắc xử sự củađạo lý làm ngời. Khi
nhà nớc ra đời, những quy tắc, tậpquán đó trở nên bất lực trong hành vi của con ngời.
Một phơng tiện ra đời, đó chính l phỏp lut


4. <b>Dặn dò</b>


- Chuẩn bị các bài thảo luận theo phân công của các tổ chuẩn bị cho tiết ngoại khoá


<b>Nhóm1</b>: Tình bạn là gì? Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh?


<b>Nhóm 2</b>: Có hay không có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa những ngời khác
giới? Những điều cần tránh trong quan hệ với bạn khác giới?


<b>Nhúm 3</b>: Em ỏnh giỏ ntn v hin tợng yêu qua sớm trong các bạn HS, sinh viên
hiện nay? Hiện tợng đó gây nên những hậu quả gì?


<b>Nhóm 4</b>: Tìm tình huống, ca dao, tục ngữ, danh ngơn, thơ nói về tình bạn


Mỗi nhóm chuẩn bị một bài hát với chủ đề tình bạn.


Rót kinh nghiƯm, bỉ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

...


Tiết 32:



<b>Thực hành ngoại khoá</b>



<b>Din n: Thanh niên trớc ngỡng của cuộc sống</b>



<b>Chủ đề: Tình bạn- tình u tuổi học trị</b>


I. <b>Mục tiêu bài học</b>
<i><b>Giúp HS hiu c</b></i>


- Đi sâu tìm hiểu mọi khía cạnh của tình bạn nh
+ Tình bạn khác giới


+ Tình yêu tuổi häc trß


- Mục đích: Giúp HS có cái nhìn đúng dắn về tình bạn- tình yêu tuổi HS, tránh cái
nhỡn lch lc sai trỏi


- Các em biết trân trọng và cố gắng xây dựng cho mình một tình bạn trong sáng lành
mạnh


II<b>. Ph ơng tiện dạy học</b>



- Những bài chuẩn bị của HS
- Bài báo, thơ, chuyện


III. <b>Hot động dạy và học</b>


- HS trình bày phần thảo luận ó chun b nh ca mỡnh


- Các nhóm, thành viên trong các nhóm trình bày quan điểm ý kiến của mình về
bài tham luận của các nhóm


- an xen là đọc thơ và tổ chức văn nghệ
IV: <b>Tài liệu tham khảo thêm</b>


Nếu bạn cô đơn, tôi sẽ là cái bóng của bạn
Nếu bạn muốn khóc, tơi sẽ là bờ vai cho bạn
Nếu bạn muốn đợc ôm, tôi sẽ l chic gi.


Nếu bạn cần niềm vui, tôi nguyện là nụ cời của bạn.
Nhng khi bạn cần bạn bè, tôi sẽ chỉ là tôi thôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Tiết 33: Thực hành ngoại khoá</b>


Thi tìm hiểu pháp luật


Rút kinh nghiệm, bổ sung:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×