Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

tuçn 9 tuçn 10 thø 2 ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2009 m«n trß ch¬i bµi ng­êi §¦a th¦ i môc ®ých yªu cçu kiõn thøc cñng cè vèn tõ cho trî kü n¨ng trî biõt tªn trß ch¬i hióu luët ch¬i nh»m cñng cè c¸c b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.38 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TuÇn 10</b>



<i> Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009</i>
<b>Môn: trò chơi</b>


<b>Bi: Ngi A TH</b>
<b>I. Mc đích, u cầu:</b>


* KiÕn thøc:


- Cđng cè vèn tõ cho trẻ.
* Kỹ năng:


- Trẻ biết tên trò chơi, hiểu luật chơi, nhằm củng cố các biểu tợng toán và trẻ
nhận biết các con số từ 1- 6 bằng các hình thức khác nhau.


* Thỏi :


- Trẻ vui chơi đoàn kết.
- 90% trẻ hiểu bài.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Thẻ số từ 1- 6, thẻ chấm trịn có số lợng khác nhau.
- Một túi đựng th.


<b>III. H íng dÉn :</b>


<b>Phơng pháp của cơ</b> <b>Hoạt động ca tr</b>


<b>* n nh t chc lp:</b>



- Cô cùng trẻ hát bài: <i>Bác đa th vui tính</i>


- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm nghề
nghiệp.


- Các con vừa hát bài hát về ai, Bác đa th làm
nghỊ g×?


- Trong xã hội mỗi ngời đều có một nghề riêng
nh nghề giáo viên, nghề làm ruộng, nghề chn
nuụi


<b>* Cô giới thiệu trò trơi</b>: <i>Ngời đa th</i>


- Cô hớng dẫn cách chơi:


- Cụ t nhng th chấm tròn vào túi th giả làm
th, còn thẻ số thì phát cho những trẻ ngồi chơi dới
lớp để giả làm số nhà, cho 1 trẻ lên làm ngời đa
th trẻ cầm túi th đi và đọc:


“ Này bạn ơi, tôi đa th, từ nơi xa, đến nơi đây,
nào bạn hãy cho biết số nhà ?”


- Khi đứng lại chỗ bạn nào thì bạn đó giơ thẻ số
lên, ngời đa th tìm xem có thẻ chấm trịn tơng
ứng với số nhà thì đa th cho bạn đó nếu khơng có
thì nói nhà bác khơng có th. Nừu đa thơ nhầm thì
khơng dợc đa th nữa và trẻ khác lên thay nếu đa


th đúng thì cơ cùng trẻ vỗ tay hoan hơ động viên
bn.


<b>* Trẻ chơi:</b>


- Cụ quan sỏt ng viờn trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 3- 4 lợt.


<b>* KÕt thóc:</b>


Cơ nhận xét trò chơi, động viên tuyên dơng trẻ
no a th ỳng.


- Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết.


- Trẻ hát, trò chuyện
cùng cô về chủ điểm.


- Trẻ lắng nghe cô hớng
dẫn cách chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>M«n: m«i trêng xung quanh:</b>


<b>Bài: NGàY NHà GIáO VIệT NAM</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


* KiÕn thøc:


- Nh»m giúp trẻ hiểu rõ ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam.
* Kỹ năng:



- Tr bit c ngày nhà giáo Việt Nam là ngày 21/11.
* Thái độ:


- Trẻ biết nghề dạy học là một nghề cao quý, trẻ biết vâng lời thầy cô giáo
biết kính yêu, nhớ ơn thầy cô giáo.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Đồ dùng của cô:


+ Tranh vẽ về thầy cô giáo và ngày hội 20/11.
- Đồ dùng của trẻ:


+ Lụ tô về một số đồ dùng dạy học của thầy cơ
- Đồ dùng các góc cho trẻ hoạt động.


<b>III. H íng dÉn:</b>


<b>Phơng pháp của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>ỉ</b>


<b> n định tổ chức lớp:</b>


- Cho trỴ hát bài: <i>Bác đa th vui tính</i>


trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm nghề nghiệp
- các con vừa hát bài hát gì?



- Bài hát nói về ai, làm nghề gì?


<b>* Cô giới thiệu bài</b>:


<i><b>Ngày nhà giáo Việt Nam</b></i>
<b>1. Quan sát m thoi:</b>


- Cô đa bức tranh vẽ cô giáo với học sinh đang vui
chơi, học tập


- Cho tr quan sỏt tranh, đàm thoại tranh


- C¸c con thÊy bøc tranh vÏ về ai, đang làm gì?
- Cô giáo đang làm gì, các bạn học sinh đang làm
gì?


- Hàng ngày cô giáo dạy các con học những gì?
- Các con có yêu cô giáo không, yêu cô giáo thì
phải làm gì?


+ Hng ngày cô dạy các con học chữ, học múa
hát, đọc thơ… và còn cho các con ăn, ngủ nữa
chăm lo nh mẹ của các con ở nhà vậy, cô chỉ
mong các con lớn khơn trởng thành ngời có ích
cho xã hội.


- Và hàng năm vào ngày 20/11 là ngày nhà giáo
Việt Nam tổ chức kỷ niệm để mọi học trị nhớ
đến ngời thầy, ngời cơ đã dạy mình khơn lớn
ch-ởng thành ngời, có ngời tặng hoa cho thầy cơ có


ngời thì đọc thơ, kể chuyện, hát múa để tng thy
cụ giỏo ca mỡnh.


- Với những bức tranh khác cô giới thiệu và trò
chuyện cùng trẻ nh trên.


<b>* Mở rộng:</b>


- Nghề dạy học thì có ngày 20/11 là ngày nhà giáo


Trẻ trò chuyện cùng cô


- Tr chú ý quan sát
tranh, đàm thoại cùng
cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Việt Nam, các nghề khác cũng có những ngày lễ
riêng của nghề đó nh nghề thầy thuốc, nghề bộ
đội… và mỗi nghề đều có đồ dùng riêng ca mi
ngh


<b>* Củng cố, giáo dục:</b>


- Hỏi trẻ ngày 20/11 là ngày gì? nhớ ơn các thầy
cô giáo các con phải chăm chỉ học hành vâng lời
thầy cô, ông bà bè mĐ…


<b>3. Chơi trị chơi:</b>“<i><b> chọn lô tô đồ dùng theo</b></i>
<i><b>nghề</b></i>’’



- C« phỉ biÕn cách chơi:


+ Khi cụ núi ngh gỡ tr tỡm nhanh đồ dùng của
nghề đó xếp ra bàn.


- Cơ đi kiểm tra và tuyên dơng trẻ đã xếp đúng và
nhanh.


VÝ dơ: C« nãi nghỊ lµm rng trẻ tìm lô tô về
quốc, xẻng, dao, cày, bừa


- Cho tr chi trò chơi: “ <i><b>Về đúng nhà cuả bé</b></i> ’’
- Cô gắn lô tô 3 nghề ở 3 nhà, phát đồ dùng của 3
nghề đó cho trẻ,


- Trẻ vừa đi vừa vừa hát khi có hiệu lệnh về đúng
nhà thì trẻ có đồ dùng của nghề nào thì về nhà có
nghề sử dụng đồ dùng đó. Cơ đi kiểm tra, tuyên
d-ơng trẻ về đúng nhà.


- Cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi
thẻ cho nhau trị chơi tiếp tục.


<b>* Hoạt động góc:</b>


- Cơ hớng trẻ về góc hoạt động.


- Góc văn học: đọc thơ về chủ điểm nghề nghiệp.
- Góc âm nhạc: Trẻ hát bài những bài hát về chủ
điểm nghề nghip.



- Góc xây dựng:


Trẻ tập làm chú công nhân xây dựng .


- Trẻ chú ý.


- Trẻ chơi trò chơi


- Trẻ về góc hoạt động
theo chủ điểm.


<i><b> </b></i>


<i><b> Thø 3 ngày 17 tháng 11 năm2009</b></i>
<b>Môn: Tạo hình </b> (MÉu)


<b>Bài : Nặn ngời</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


* KiÕn thøc:


- Nhằm rèn luyện phát triển sự khéo léo của đôi tay, sự sáng tạo của trẻ
* Kỹ năng:


- Trẻ biết dụng các kỹ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt, gắn nối… để tạo
thành hình ngời có đủ các bộ phận chính nh đầu, chân, tay, mắt mũi, miệng.
* Thái độ:


- TrỴ chó ý quan sát cô làm mẫu rồi làm cùng cô.


- 95% trẻ hiểu bài.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- 2 mẫu nặn ngời có đủ các bộ phận chính, đất nặn, bảng nặn, khăn, nớc rửa
tay.


+ §å dùng của trẻ:
- Đất nặn, bảng nặn


III. Hớng dẫn:


<b> Phơng pháp của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* ổ n định tổ chức lớp :</b>


- Cô cùng trẻ hát bài: <i>Bác đa th vi tính</i>


- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm nghề nghiệp
Các con vừa hát bài hát gì ?


- Bác đa th làm nghề gì ?.


- Ngoi cỏc ngh trên cịn có cả nghề làm tợng từ
đất sột na cỏc con .


<b>* Cô giới thiệu bài:</b>


- Cô đa mẫu nặn 1 ra cho trẻ quan sát và đàm
thoại mẫu.



- Đây cơ có mẫu nặn hình gì?
- Hình ngời cơ nặn có đẹp khụng?


- Ngời cô nặn có những bộ phận gì đây?
- Đầu cô nặn có dạng hình gì?


- Thân ngời cô nặn có dạng hình gì?


+ Cụ a tip mu nặn tiếp theo ra cho trẻ quan sát
đàm thoại.


+ Cô nặn mẫu:


- Lần một cho trẻ quan sát.


- ln hai cơ nói cách nặn: Trớc tiên cơ nhào đất
cho dẻo, cô chia đất ra, cô lấy 1 phần đất nhỏ
xoay tròn để làm đầu ngời, tiếp theo cô lấy 1
phần đất to hơn lăn dọc rồi ấn bẹt làm thân ngời,
tiếp cô lấy mẩu đất nhỏ hơn lăn dọc để gắn vào
thân ngời làm tay, cô nặn 2 tay xong cô lấy tiếp
đất để lăn dọc và gắn vào thân dới để làm chân
ngời, xong cô véo đất để gắn mắt, mũi, miệng, tai,
tóc cho hình ngời hồn chỉnh.


<b>* TrỴ thùc hiƯn:</b>


- Cơ phát dồ dùng đã chuẩn bị cho trẻ và cho trẻ
nặn, cô đến từng trẻ quan sát và giúp đỡ trẻ hoàn


thiện.


<b>3. NhËn xÐt s¶n phÈm:</b>


- Cơ trng bầy sản phẩm, mời 2 đến 3 trẻ lên nhận
xét, cô nhận xét chung, động viên, tun dơng
trẻ.


<b>* Cđng cè gi¸o dơc:</b>


- Cơ hỏi lại tên bài học, giáo dục trẻ biết chăm
học đẻ lớn lên làm 1 nghề có ích cho xã hội.


<b>* Hoạt động góc:</b>


- Cơ hớng trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm.
- Góc văn học: Đọc thơ về chủ điểm nghề nghiệp
- Góc âm nhạc: Trẻ hát những bài về chủ điểm
nghề nghiệp.


- Góc nghệ thuật: Cho trẻ về góc tập làm chú công
nhân xây dựng.


- Trẻ trò chuyện cùng cô


- Trẻ lắng nghe cô giới
thiệu bài.


- Tr chỳ ý quan sỏt đàm
thoại mẫu.



- TrỴ thùc hiƯn .


- TrỴ nhËn xÐt s¶n phÈm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i>


<i> Thø 4 ngày 18 tháng 11 năm 2009</i>


Môn: Văn học: ( Chuyện tiÕt 2 )


<b>Bµi:</b>

<b> Hai anh em</b>



<b> I. Mục đích, yêu cầu:</b>


* KiÕn thøc:


- Nh»m ph¸t triĨn ngôn ngữ cho trẻ, luyện cho trẻ năng khiếu kể chuyện
diễn cảm.


* Kỹ năng:


- Trẻ nhớ tên chuyện, tên tác giả, và biết đặt tên tính cách nhân vật của
chuyện.


* Thái độ:


- Gi¸o dơc trẻ biết chăm chỉ làm việc không lời biếng.
- 95% trẻ hiểu bài.



<b> II. Chuẩn bị: </b>


- Đồ dùng của cô:


+ Tranh vẽ minh hoạ chuyện, cô thuộc chuyện, kể diễn c¶m.


<b>III. H íng dÉn</b>


<b> Phơng pháp của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* ổ n định tổ chức lớp :</b>


- Cho trẻ hát bài: <i>Cho trẻ hát bài Bác đ</i> <i>a th vi </i>
<i>tính , </i> cô trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm nghề
nghiệp.


- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bác đa th làm nghề gì?


- Sau này lớn lên con thích làm nghề gì?


<b> * Cô giới thiệu bài</b>: <i>Chuyện Hai anh em</i> của
tác giả:


+ Cụ k chuờn din cm 1 đoạn chuyện rồi hỏi
trẻ xem đoạn chuyện đó có trong câu chuyện nào?
- Cơ kể chuyện lần 1cùng tranh minh hoạ, hỏi lại
tên chuyện, tác giả của chuyện.



<b>* Gi¶ng néi dung:</b>


- Câu truyện hai anh em nói về hai anh em ngày
xa bố mẹ mất sớm ngời anh thì chăm chỉ làm việc
nên rất giàu có, sống sung sớng, cịn ngời em thì
lời biếng khơng muốn làm việc mà chỉ muốn chơi
và đã bị đói lả bên đờng khơng ai thng


- Cô kể cho các ocn nghe câu chuyện gì, của tác
giả nao?


<b>* Giảng trích dÉn</b>:<b> </b>


- Đoạn truyện đầu Từ “ Ngày xa…ngời em vâng
lời’’, đoạn chuyện trên nói về hai anh em bố mẹ
mất sớm ngời anh thì chăm chỉ làm việc cịn ngời
em thì lời nên anh đã nói với em mỗi ngời đi một
nơi để tìm việc làm khi nào đời sống khá giả thì
quay về gặp nhau.


- Đoạn truyện tiếp theo Từ “ Sáng hôm sau…
thu nhặt vàng rồi trở về nhà’’? đoạn chuyện tiếp
theo kể về hai anh em cùng lên đờng tìm việc làm
và ngời anh đã gặp những ngời thợ gặt đang gặt
lúa và những ngời hái bụng ang lm vic vt v


- Trẻ hát, trò chuyện
cùng cô về chủ điểm
nghề nghiệp.



- Trẻ chú ý nghe cô kể
chuyện.


- Trẻ chú ý lắng nghe cô
giảng nội dung chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nờn ngi anh đã làm giúp, nên mọi ngời đã trả
công cho anh bằng cơm gạo và vải may quần áo,
rồi ngời anh lại gặp một cụ già tóc trắng, nhờ anh
chăm sóc cây bí ngơ ngời anh nhận lời và anh
chăm chỉ tới nớc cho cây bí tơi tốt, ơng già tóc
trắng đó chính là ông tiên thấy đợc sự chăm chỉ
lao động của ngời anh nên đã thởng cho ngời anh
quả bí to nhất, anh bổ ra thì tồn là vàng bạc, anh
biết là ơng bụt đã thởng cho mình và anh nhặt
vàng về nhà…


.- Đoạn truyện cuối từ “Còn ngời em…hạnh phúc
và sung sớng’’. đoạn chuyện cuối kể về ngời em
từ lúc đi tìm việc làm cũng gặp những ngời thợ gặt
và những ngời hái bông nhờ giúp, nhng ngời em
không làm, đến khi gặp cụ già tóc trắng nhờ chăm
sóc cây bí ngô nhng ngời em không làm, mọi ngời
đều mắng ngời em là đồ lời biếng, ngời em chẳng
chịu làm việc nên bị đói và rách rới, ngời em đến
xin ơng cụ già một quả bí ngơ nhng khi bổ ra tồn
là đất. Lâu khơng thấy em về ngời anh đi tìm thì
thấy em đang nằm đói lả bên đờng, ngời anh đã đa
em về cho em ăn và nói cho em biết rằng khơng
làm việc thì khơng có cơm ăn. áo mặc sẽ bị đói


khổ, ngời em đã hiểu ra và từ đó ngời em chăm
chỉ làm việc hai anh em sống với nhau rất hạnh
phúc, sung sớng.


<b>Gi¶ng tõ</b>:


- Lời biếng có nghĩa là không chịu làm việc mà
chỉ muốn rong chơi.


<b>* Đàm thoại </b>:


- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì nào?
- Câu truyện kể về ai?


- Ngời anh nh nào?
- Ngêi em nh nµo?


- Ơng bụt đã thởng cho ngời em quả gì?
- Quả bí của ngời anh bổ ra có gì?
- Quả bí của ngời em có gì?


<b>* Cñng cè:</b>


- Các con vừa đợc nghe câu truyện gì? của tác
giả nào?


- Cho trẻ kể chuyện cùng cô một đến hai lần.
- Giáo dục trẻ biết chăm chỉ học hành và làm
những công việc vừa sức, khơng lời biếng.



<b>* Hoạt động góc:</b>


- Cơ hớng trẻ về góc hoạt động.


- Góc văn học: đọc thơ, kể truyện về chủ điểm
nghề nghiệp.


- Gãc ©m nhạc: Trẻ những hát bài về chủ điểm
nghề nghiệp .


- Góc xây dựng:


Trẻ tập làm các chú công nhân xây dựng.


- Trẻ chú ý.


- Trẻ chú ý.


- Trẻ chú ý trả lời cô.


- Trẻ chú ý.


- Trẻ kể chuyện cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Môn làm quen víi ch÷ viÕt:</b>


<b>Ơn tập: </b>

<b>a, ă, â, e, ê</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<b>*</b>KiÕn thøc:



- Nh»m cđng cè nhËn biÕt về chữ e, ê, a, ă, â qua các trò chơi.
*Kỹ năng:


- Tr bit chi theo hiu lnh ca cụ, “ tìm đúng nhà bé”, “ tìm chữ cái
trong từ”.


* Thái độ:


- Trẻ chú ý nghe cô hớng dẫn cách chơi trị chơi để thơng qua trị chơi trẻ
đ-ợc ôn tập các chữ cái: a, ă, â, e, ờ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ Đồ dùng của cô:


- Tranh Bế bé, Bé học, ấm trà, bà nội, ăn cơm.
- Bút màu, tranh hớng dẫn tô.


+ dựng ca tr:


- Bàn ghế, vở, bút màu, bút chì.


<b>III. H ớng dÉn</b>:


Hoạt động của cô Hoạt ng ca tr
* <b>n nh t chc</b>:


- Cho trẻ hát bài: <i>Bác đa th vui tính.</i>



- Trò chuyện về chủ điểm nghề nghiệp.
- Các con vừa hát bài hát về ai?


- Bác đa th làm nghề gì ?


- Lớn lên các con thích làm nghề gì?


* <b>Cô giới thiệu bài</b>: <i><b>Ôn tập chữ : a, ă, â, e, ê</b></i>


+ Cho trẻ chơi: “tìm chữ cái đã học trong từ dới
tranh”: Cô đa lần lợt từng tranh “ ấm trà”, “Bà
nội”, “ ăn cơm”, “ Bế bé”, “Bé học” lên bảng cho
lần lợt từng trẻ lên tìm chữ đã học trong từ và đọc
tên chữ cái ú.


+ Cho trẻ chơi : tìm thẻ chữ theo hiệu lƯnh cđa
c«”


- Cơ phát thẻ chữ đã học cho trẻ và khi cơ nói tên
chữ cái nào thì trẻ tìm nhanh chữ cái đó giơ lên
đọc tên chữ cái đó, cơ quan sát xem trẻ có giơ
đúng chữ cô yêu cầu không, động viên tuyên dơng
trẻ chơi, cho trẻ chơi 2- 3 lần.


+ Cho trẻ chơi: “Tìm đúng nhà của bé”


- Cơ phát cho trẻ những thẻ chữ cái đã học, cô gắn
4 ngôi nhà dới lớp 4 chữ cái đã học, trẻ chơi vừa
đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cơ thì trẻ nào có
chữ cái tơng ứng với chữ cái ở ngơi nhà nào thì về


ngơi nhà đó, cơ đi kiểm tra trẻ, sau mỗi lần chơi
trẻ đổi thẻ cho nhau.


- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Tuyên dơng trẻ nào về đúng
nhà .


* <b>Cđng cè gi¸o dơc</b>:


- Cơ hỏi lại bài, giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng,
đồ chơi của lớp, về nhà tự giác ôn tập những chữ
cái đã học để chuẩn bị vào lớp 1.


*


<b> Hot ng gúc</b>:


- Trẻ hát, trò chuyyện
cùng cô


- Trẻ chú ý.


- Trẻ chơi trò chơi theo
c« híng dÉn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cơ hớng trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm.
- Góc âm nhạc: Trẻ hát múa về chủ điểm nghề
nghiệp.


- Gãc nghệ thuật: Trẻ về góc tập làm các chú công
nhân x©y dùng.



- Góc văn học: Trẻ về góc đọc thơ về chủ điểm
nghề nhgiệp.


- Trẻ về góc hoạt động
theo chủ điểm.


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> Thø 5 ngày 19 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b>Môn: Toán</b>


<b>Bi:</b>

<b>m n 7 nhận biết các nhóm có 7</b>



<b>đối tợng, nhận biết số 7</b>



I. <b>Mục đích yêu cầu:</b>


* KiÕn thøc:


- Trẻ đợc đếm, nhận biết các nhóm có 7 đối tợng.
* Kỹ năng:


- Trẻ nhớ đợc chữ số 7 Cấu tạo chữ số 7, trẻ nhận biết đợc các nhóm đồ
dùng có số lợng 7 .


* Thái độ:



- TrỴ chó ý, häc tËp.


- Giáo dụcTrẻ biết chăm chỉ học hành để sau này làm việc có ích cho xã
hội.


- 95% trỴ hiểu bài..


<b> II. Chuẩn bị: </b>


+ Đồ dùng của cô:


- 7 cỏi chu, 7 bụng hoa, đồ dùng, đồ chơi có số lợng 5, 6, 7, xếp xung
quanh lớp. thẻ số 7, thỏ và cà rốt mỗi loại có 7 đối tng.


+ Đồ dùng của trẻ:


- Ging dựng của cô .
<b>III. H ớng dẫn</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
<b>*.ổn nh t chc</b>:


- Cho trẻ hát bài : <i>Bác đa th vui tính,</i> trò truyện về
chủ điểm nghề nghiệp.


<b>Phần 1</b>: <i>Lun tËp</i>


- Cho 3 trẻ lên tìm 3 nhóm đồ dùng có số lợng, 4,
5, 6. thêm cho đủ số lợng 6 và gắn số tơng ứng


vào nhóm đồ dùng đó.


<b>Phần 2</b>: <i>Tạo nhóm có 7 đối tợng, đếm đến 7, nhận</i>
<i>biết chữ số 7.</i>


- Cô gắn lên bảng 6 bông hoa, cho trẻ đếm và trẻ
dới lớp thực hiện cùng cô, cô thêm 1 bông hoa
nữa tất cả là mấy bông hoa? trẻ đếm và trả lời cô
- Cô gắn lên bảng 6 cái chậu tơng ứng 1-1 với 7
bông hoa, cho trẻ đếm. Cô hỏi trẻ số hoa và số
chậu số nào ít hơn, muốn chậu nhiều bằng hoa thì
ta phải làm thế nào? cơ gắn thêm 1 cái chậu nữa
cho trẻ đếm, cô hỏi trẻ 6 thêm 1 là mấy? Cô gắn
số 7 tơng ứng với nhóm chậu và nhóm hoa.
- Cơ giới thiệu chữ số 7, cơ đọc mẫu 2 lần xong


- TrỴ hát, trò chuyện
cùng cô về chủ điểm
nghề nghiƯp.


- 3 trẻ lên tìm và gắn số
tơng ứng vào nhóm đồ
dùng có cùng số lợng.


- Trẻ đếm và thực hiện
cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cô niêu cấu tạo chữ số 7, cho trẻ đọc, lớp đọc Tổ
đọc- Nhóm đọc- Cá nhân



- Cơ cho trẻ bớt dần số hoa rồi so sánh với số chậu
xong bớt dần cho đến hết.


- Cô cho trẻ đếm số lợng thỏ từ 1- 6, cô thêm 1
con thỏt nữa cho trẻ đếm, 6 thêm 1 là 7, cô cho trẻ
đếm 6 củ cà rốt , cho trẻ so sánh xem 2 nhóm cà
rốt với nhóm thỏ nhóm nào ít hơn là mấy ? cô
thêm 1 củ cà rốt nữa là mấy? trẻ đếm và trả lời cô.
- Cô cho trẻ đếm xuôi từ 1- 7, đếm ngợc từ 7 – 1
xong cô cùng trẻ bớt dần rồi cất đồ dùng vào rổ.


<b>PhÇn 3: Lun tËp</b>


- Cho trẻ chơi trị chơi <i>tìm đúng nhà của bé</i>


- Cơ hỏi lại cách chơi, cơ nói lại cách chơi, cho trẻ
chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi thẻ số
cho nhau và trị chơi tiếp tục.


- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi.
*. <b>Củng cố giáo dục</b>:


- Cô hỏi lại tên bài học, giáo dục trẻ về nhà tự giác
tập đếm số lợng đồ dùng, đồ chơi, số con vật, đồ
vật trong gia đình từ 1- 7, từ 7-1.


*. <b>Hoạt động góc</b>:


+ Cơ hớng trẻ về góc hoạt động theo chủ điểm
nghề nghiệp.



- Gãc ©m nhạc: Trẻ hát múa những bài về nghề
nghiệp.


- Gúc văn học: Trẻ đọc thơ, kể truyện về nghề
nghệp.


- Góc nghệ thuật: Trẻ tập làm chú công nhân xây
dùng.


- Trẻ nhận biết và đọc
chữ số 7 cùng cụ.


- Tr m cựng cụ


- Trẻ chơi trò chơi theo
c« híng dÉn.


- Trẻ về góc hoạt động
theo ch im.


<b>Môn: Thể dục.</b>


<b>Bài: trờn sấp kết hợp trèo qua ghÕ thĨ</b>

<b>dơc</b>



<b>I. Mục đích, u cầu:</b>
<b> * </b>Kiến thức<b>:</b>


- Nhằm phát triển vận động cho trẻ.


* Kỹ năng:




- Trẻ biết dùng lực của khỷu tay và lực của cơ thể trờn sấp dới sàn, biết vịn
tay vào thành ghế và cạnh ghế để trèo qua ghế thể dục.


* Thái độ:


- TrỴ chú ý luyện tập, giáo dục trẻ thờng xuyên luyện tập thể dục
- 96% trẻ hiểu bài..


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Phơng pháp của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>*ổn nh t chc lp: </b>


- Cùng trẻ hát bài: <i>Bác đa th vui tính</i>


- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm nghề nghệp
- Các con vừa hát bài hát gì?


- Bác đa th làm nghề gì ?


- Sau này lớn lên các con thích làm nghề gì nào ?
- Muốn làm nghề gì cũng cần có sức khoẻ mới
làm việc đợc, nên từ bây giờ các con phải thờng
xuyên luyện tập thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh.


<b> 1. Khởi động:</b> cho trẻ đi các kiểu đi, kết hợp


chạy chậm sau đó xếp thành hai hàng theo tổ.


<b> 2. Trng ng: </b>


a. Bài tập phát triển chung:


- Cô cho trẻ tập nhịp điệu bài<i>: Đu quay</i>


b. Vận động cơ bản:


- Cô giới thiệu tên bài tập: <i>Trờn sấp kết hợp trÌo</i>
<i>qua ghÕ thĨ dơc .</i>


+ Cơ tập mẫu lần 1: khơng phân tích động tác
+ Cơ tập mẫu lần 2: phân tích rõ động tác:
- T thế chuẩn bị: Nằm sấp dới chiếu trên sàn lớp.
- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh của cơ thì dùng lực
của 2 khỷu tay đẩy thân ngời trờn về phía trớc, kết
hợp nhịp nhàng cùng lực của thân ngời trờn nhịp
nhàng đến đầu chiếu bên kia thì đứng lên đi nhẹ
nhàng đến ghế thể dục, tay trái vịn thành ghế, tay
phải vịn cạnh ghế đồng thời chân trái bớc lên ghế,
chân phải bớc qua ghế sang bên kia chạm đất nhẹ
nhàng, thực hiện xong về cuối hàng đứng. - Cho 1
trẻ lên tập mẫu.


<b>* TrỴ thùc hiƯn:</b>


- Cô cho lần lợt 2 trẻ lên thực hiện. Cô chú ý sửa
sai cho trẻ, cô động viên khuyến khích trẻ tập


- Cho trẻ tập 2 lợt.


* <b>Cđng cè giáo dục</b>:<b> </b>


- Cô hỏi lại tên bài tập, cho 1 trẻ lên tập lại bài.
- Cô giáo dục trẻ thờng xuyên luyện tập thể dục
giúp cho cơ thể khoẻ mạnh.


<i><b> 3. </b><b> Hồi tĩnh:</b></i>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.


<b>* Hot ng gúc:</b>


- Cụ hớng trẻ về góc hoạt động


- Góc văn học: đọc thơ về chủ điểm nghề nghiệp
- Góc xây dựng: Bé tập làm các chú công nhân
xây dng.


- Góc âm nhạc: Trẻ hát múa về chủ điểm nghề
nghiệp.


- Trẻ hát và trò chuyện
cùng cô.


- Tr khi ng


- Trẻ tập bài phát triển
chung theo cô



- Trẻ quan sát cô tập
mẫu


- Một trẻ lên tập mẫu.


- Trẻ thực hiện nh cô
h-ớng dẫn


- Một trẻ lên tập lại bài


- Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2
vòng


- Tr v gúc hoạt động
theo chủ điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>


<b>Bài: cháu yêu cô chú công nhân</b>
<b>Nghe hát: lý hoài nam</b>


<b>Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng</b>


I. <b>Mc ớch yờu cu:</b>


* Kiến thức:


- Phát triển khả năng ca hát của trẻ.
* Kỹ năng:



- Tr nh c tờn bi hỏt, hỏt ỳng giai điệu, vỗ tay theo tiết tấu chậm.
* Thái độ:


- Gi¸o dục trẻ biết yêu quý những nghề nghiệp có ích trong xà hội.
- 96% trẻ hiểu bài..


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ Đồ dùng của cô:


- Tranh minh hoạ bài hát, cô thành thạo cách vỗ tay theo theo tiết tấu chậm,
phách tre, xắc sô.


+ Đồ dùng của trẻ:


- Ging dựng của cơ .


III. Híng dÉn


<b>Phơng pháp của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


* <b> n định tổ chức lớpổ</b> :<b> </b>


- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: <i>Cái bát xinh xinh</i>


trò chuyện về chủ điểm nghề nghiệp.
- Các con vừa đợc nghe cô đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về ai?



- Bố mẹ của bạn trong bài thơ làm nghề gì ở đâu?
- Mỗi ngời đều có cơng việc riêng của mình .


<b>1. D¹y h¸t:</b>


- Cơ đa tranh minh hoạ bài hát ra giới thiệu, cho
trẻ quan sát và đàm thoại.


+ Bức tranh cô vẽ gì?


+ Chú công nhân trong tranh đang làm công
việc gì ?


+ Cô công nhân trong tranh đang làm công việc
gì?


+ sau này các con lớn lên thích làm công việc gì
nào ?


- Cô giới thiệu bài: Cháu yêu cô chú công nhân
cuả tác giả: Hoàng Văn yến.


- Cô hát mẫu lần 1, hỏi lại tên bài hát và tên tác
giả.


+ Cô giảng nội dung bài h¸t qua tranh.


- Bài hát nói về cơ cơng nhân làm công việc may
quần áo để cho mọi ngời đều có quần áo để mặc,
cịn chú cơng nhân làm nghề xây dựng, xây nên


những ngôi nhà, cầu cống, trờng học cho chúng ta
nên các bạn nhỏ rất yêu cô chú công nhân nên
luôn luôn múa hát yêu cô chú công nhân đấy.
- Các con có u cơ chú cơng nhân không? yêu
cô chú công nhân các con phải học thật giỏi để
sau này làm nghề có ích trong xã hội nhộ.


- Cô hát lần 2 + 3 trẻ hát cùng cô.
* <b>Trẻ há</b>t:<b> </b>


- Lớp hát hai lần Tổ hát Nhóm hát Cá
nhân hát.


- Tr c thơ, trò
chuyện về chủ điểm.


- Quan sát tranh đàm
thoại cùng cơ.


- TrỴ chó ý nghe cô
giảng nội dung bài h¸t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Trẻ hát cơ chú ý sửa sai, động viên trẻ hát.
* <b>Vận động</b>: (<i><b>Vỗ tay tiết tấu chậm)</b></i>


- C« vỗ mẫu hai lần.


- Lần hai cô phân tích cách vỗ.
- Chú công nhân xây nhà cao tầng



- V vo t cõu chú công nhân” và mở ra vào
câu “ Xây”, tiếp tục vỗ tay theo tiết tấu đó đến hết
bài.


* <b>TrỴ thùc hiƯn</b>:


- Líp thùc hiƯn – Tỉ – Nhóm Cá nhân, cô
quan sát sửa sai cho trẻ.


* <b>Củng cố giáo dục</b>:


- Cô hỏi lại tên bài hát, tên tác giả, giáo dục trẻ
biết yêu quý những nghề có ích trong xà hội.


<b> 2. Nghe h¸t:</b>


<b> </b>- Cơ đa tranh minh hoạ bài hát ra giới thiệu, cho
trẻ quan sát và đàm thoại về nội dung bức tranh,
- cô giới thiệu tên bài hát : <i>Lý hoài nam</i> ( dân ca
qung tr )


- Cô hát lần 1, hỏi lại tên bài hát và làn điệu dân
ca.


- Ging ni dung bi hát: Bài hát nói về cảnh đẹp
của vùng quê quảng trị có tiếng chim kêu, vợn
trèo, có núi rừng…


- Cơ hát lần 2+ 3 trẻ làm động tác minh hoạ cựng
cụ.



* <b>Củng cố giáo dục</b>:


- Cô hỏi lại tên bài hát, tên tác giả, giáo dục trẻ
biết yêu quê hơng Việt Nam của mình, lớn lên
làm một công việc có ích cho xà hội.


<b>3. Trò chơi</b>: (<i>Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng</i>).
+ Cô hớng dẫn cách ch¬i, lt ch¬i:


- Cơ đặt trên sàn lớp 8 vòng thể dục cho từng tổ
chơi, trẻ vừa đi vừa hát đến câu hát nào cơ giáo
hát to thì trẻ nhanh chân nhảy vào vịng trịn, trẻ
nào chậm khơng có vịng trịn phải đứng ngồi thì
phải nhảy lị cị.


- Luật chơi chỉ mỗi chuồng 1 thỏ vào, thỏ nào vào
trớc thì thỏ đó đợc ở.


- Cơ nói luật chơi, cách chơi xong cho trẻ chơi.
+ Trẻ chơi: Cho trẻ chơi 2 -3 lần, cô động viên trẻ
chơi ,


- Cô nhận xét trẻ chơi.
* <b>Hoạt động góc</b>:


- Cơ hớng trẻ về góc hoạt động


- Góc văn học: đọc thơ về chủ điểm nghề
nghiệp.



- Gãc xây dựng: Bé tập làm cô chú công nhân xây
dựng.


- Góc âm nhạc: Hát những bài về chủ điểm nghề
nghiệp.


- TrỴ quan sát cô vỗ
mẫu


- Trẻ thực hiện vỗ tay
theo tiêt tấu chậm cùng
cô.


- Trẻ chú ý.


- Trẻ nghe cô hát, làm
động tác minh hoạ cùng
cơ.


- TrỴ chó ý.


- Trẻ chơi trò chơi thỏ
nghe hát nhảy vào
chuồng theo c« híng
dÉn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×