Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hoàn thiện hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung QG HNO2 thuộc dự án đầu tư xây dựng đại học quốc gia hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.38 KB, 8 trang )

TÓM TẮT LUẬN VĂN
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH

1.1. Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình là dự án đầu tư. Theo Luật Xây dựng
50/2014/QH13, “Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan
đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải
tạo cơng trình nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm,
dịch vụ trong một thời hạn và chi phí xác định”.
1.2. Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình
Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình là sự tác động có kế hoạch (bao gồm cả việc
xử lý các phát sinh), có tổ chức, có định hướng của người quản lý lên các đối tượng có liên
quan nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực hạn hẹp để đạt mục tiêu đặt ra trong điều
kiện thực tế luôn biến động với các điều kiện ràng buộc.
Nội dung Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình bao gồm:
+ Quản lý tiến độ thực hiện dự án;
+ Quản lý chất lượng cơng trình của dự án;
+ Quản lý chi phí của dự án;
+ Quản lý an tồn lao động và mơi trường của dự án;
+ Quản lý rủi ro của dự án.
Hình thức tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây
dựng khu vực.
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án.
Chủ đầu tư có thể thuê tư vấn quản lý dự án.
Chủ đầu tư sử dụng bộ máy chun mơn trực thuộc có đủ điều kiện năng lực để
quản lý thực hiện dự án.
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng. trình
Các nhân tớ khách quan
Cơ chế chính sách về đầu tư xây dựng




Phân cấp trong quản lý dự án đầu tư xây dựng
Đặc điểm cụ thể của Dự án
Năng lực của các nhà thầu tham gia dự án
Các nhân tố chủ quan
Mô hình tổ chức của Ban quản lý dự án;
Năng lực, bộ máy tổ chức của Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án;
Quy trình quản lý dự án
Tổ chức phối hợp giữa Ban Quản lý dự án với các đơn vị có liên quan
Chất lượng kiểm sốt nội dung quản lý dự án
Trang thiết bị của Ban Quản lý dự án.
Quản lý hồ sơ, dữ liệu và thông tin của dự án
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHUNG (QG-HN02)

2.1. Giới thiêụ khái quát về Dự án đầu tƣ xây dựng hệ thống Hạ tầng kỹ thuật
chung (QG-HN02) và Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng Đại học Q́c gia Hà Nội
tại Hồ Lạc (Ban QLDA).
Dự án đầu tư xây dựng hệ thống Hạ tầng kỹ thuật chung (QG-HN02) là dự án thành
phần thuộc Đề án quy hoạch tổng thể xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội. Dự án được Bộ
Xây dựng phê duyệt điều chỉnh tại Quyết định số 1177/QĐ-BXD ngày 20/11/2013 với
các nội dung chính sau:
Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa
Lạc.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hoà Lạc (Ban
QLDA) là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Xây dựng. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,
cơ cấu tổ chức của Ban QLDA do Bộ Xây dựng quy định
Mục tiêu đầu tư xây dựng:
Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung cho Dự án Đầu tư xây dựng Đại học

Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc làm cơ sở cho việc triển khai đầu tư xây dựng các dự án
thành phần.


Nội dung và quy mô đầu tư xây dựng:
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung bao gồm:
+ Các tuyến đường trục chính gồm 16 tuyến đường với tổng chiều dài 43,5 km;
+ 11 cầu các loại;
+ Hệ thống thoát nước mưa có tổng chiều dài khoảng 64,2 km;
+ Hệ thống thoát nước thải;
+ Hệ thống cấp điện;
+ Hệ thống cấp nước;
+ Hệ thống thông tin liên lạc;
+ Hệ thống hào kỹ thuật;
+ Cây xanh, cảnh quan.
Địa điểm xây dựng: Huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội
Tổng mức đầu tư của dự án: 3.324.267.709.000 đồng
Nguồn vốn đầu tư: Ngân sách nhà nước
Hình thức quản lý dự án:Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
Tiến độ thực hiện:
Giai đoạn 1: từ năm 2013-2016;
Giai đoạn 2 từ năm 2017-2020
2.2. Thực trạng quản lý Dự án QG-HN02
Việc đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án của Ban Quản lý dự án ĐTXD Đại
học Quốc gia Hà Nội tại Hoà Lạc đối với dự án QG-HN02 được đánh giá theo các nội
dung chính gồm:
Quản lý tiến độ:
Tập trung vào các nội dung như quản lý tiến độ tổng thể của dự án, Quản lý tiến độ
của từng cơng trình thuộc Dự án:
Quản lý chi phí của Dự án: Tập trung vào các nội dung chính gồm

Xây dựng quy trình lập, thẩm định, phê duyệt Tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng
cơng trình.
Quản lý cơng tác lập, thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tư


Quản lý dự toán, quản lý giá hợp đồng
Quản lý thanh toán, quyết toán tại Dự án QG-HN02
Quản lý chất lượng các cơng trình của Dự án: Đánh giá thơng qua việc lập và thực
hiện các quy trình quản lý chất lượng của dự án, đánh giá chất lượng một số cơng trình
thuộc dự án.
Quản lý an tồn lao động và vệ sinh môi trường tại dự án
Quản lý rủi ro tại dự án QG-HN02
2.3.Một số nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động quản lý dự án QG-HN02
Cơ chế chính sách áp dụng cho Dự án
Quy mô dự án
Đặc điểm về nguồn vốn của Dự án QG-HN02
Mơ hình tổ chức quản lý dự án QG-HN02
Điều kiện tự nhiên của khu vực thực hiện dự án
2.4. Đánh giá chung về hoa ̣t đô ̣ng quản lý dự án QG-HN02.
2.4.1. Một số kết quả đạt được và nguyên nhân
Một số kết quả đạt được
Sau khi Dự án QG-HN02 được phê duyệt, Ban Quản lý dự án đã triển khai các công
việc của Dự án và đã đạt được một số kết quả tích cực:
- Xây dựng một số quy trình để triển khai, quản lý Dự án.
- Cơ bản hoàn thành các bước chuẩn bị thi công các tuyến đường;
- Công tác giải ngân các năm 2014, 2015 đều đạt 100% giá trị vốn được giao hàng
năm;
- Công tác quản lý dự án của Ban Quản lý dự án tuân thủ đúng các quy định của pháp
luật, thành phần hồ sơ về cơ bản là đầy đủ và đáp ứng yêu cầu;
- Việc triển khai thi công tương đối bài bản;

- Ban Quản lý dự án đã tạo lập được mối quan hệ tốt với địa phương, Đại học Quốc
gia Hà Nội, Bộ Xây dựng, với các nhà thầu, các tổ chức tư vấn;
2.4.2. Một số ha ̣n chế trong hoạt động quản lý dự án tại Dự án QG-HN02
Trong thời gian qua hoạt động quản lý dự án của Ban QLDA đầu tư xây dựng ĐH


Quốc gia Hà Nội tại Hoà Lạc đã đạt được những kết quả nhất định song cũng còn tồn tại
nhiều hạn chế, cụ thể:
Thứ nhất, hạn chế trong quản lý tiến độ thực hiện dự án:
Tiến độ triển khai dự án chưa đạt yêu cầu đề ra, việc chậm tiến độ diễn ra ở tất cả
các khâu từ khảo sát, thiết kế, lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng cơng trình và thanh
tốn hợp đồng.
Chưa xây dựng được quy trình quản lý, kiểm sốt tiến độ tổng thể của Dự án.
Việc kiểm sốt tiến độ của một gói thầu, cơng trình chưa hợp lý
Triển khai các cơng trình cịn dàn trải chưa bám sát nguồn vốn được phân bổ hàng
năm dẫn đến các cơng trình thi cơng dở dang.
Cơng tác giải phóng mặt bằng ở các khu vực giáp ranh dự án triển khai còn chậm.
Thứ hai, hạn chế trong cơng tác quản lý chi phí của dự án:
Việc kiểm soát của Ban Quản lý dự án đối với các đơn vị tư vấn trong công tác lập
tổng mức đầu tư, lập dự toán chưa sát sao, quyết liệt.
Quy trình thanh tốn, quyết tốn xây dựng chưa hợp lý, còn sự chồng chéo về trách
nhiệm giữa các phòng ban;
Thực hiện thanh quyết toán của Ban Quản lý dự án chưa bám sát theo quy trình đã
xây dựng;
Cơng tác lập kế hoạch chưa phù hợp, chưa bám sát các điều kiện thực tế về nguồn
lực cũng như kế hoạch triển khai các dự án thành phần khác
Lựa chọn hình thức hợp đồng, xác định giá trị hợp đồngcác gói thầu tư vấn chưa
hợp lý;
Khơng có kế hoạch đảm bảo nguồn vốn cho dự án, vốn đầu tư bố trí nhỏ giọt, khơng
đều;

Việc kiểm sốt xác định giá hợp đồng chưa tốt;
Bố trí nhiệm vụ kiểm sốt của các phịng ban trong q trình thanh tốn chưa hợp
lý;
Cơng tác thu hồi tiền tạm ứng chưa triệt để, cơng tác quyết tốn hợp đồng chưa kịp
thời


Thứ ba, hạn chế trong công tác quản lý chất lượng của Dự án
Kiểm soát chất lượng xây dựng tại các khâu chuẩn bị dự án, chuẩn bị đầu tư xây
dựng chưa được coi trọng.
Một số cơng trình cịn có hạng mục chưa đảm bảo chất lượng;
Nhân sự theo dõi quản lý chất lượng còn thiếu và yếu ở hầu hết các phịng ban đồng
thởi việc bố trí nhân sự theo dõi chất lượng chưa hợp lý theo chức nắng, nhiệm vụ của
từng phịng ban.
Chưa có bộ phận chun trách quản lý về chất lượng;
Cơ sở vật chất phục vụ công tác đo lường, kiểm định chất lượng chưa đảm bảo,
chưa đáp ứng yêu cầu triển khai của Dự án.
Thứ tư, hạn chế trong cơng tác quản lý an tồn – vệ sinh lao động:
Cơng tác an tồn – vệ sinh lao động chưa được quan tâm thích đáng;
Cơng tác đào tạo, huấn luyện về an toàn – vệ sinh lao động cịn hạn chế, kinh phí
cho cơng tác đào tạo, huấn luyện về an toàn – vệ sinh lao động chưa tương xứng với quy
mô dự án.
Mức độ thiệt hại do tai nạn lao động năm sau tăng hơn so với năm trước.
Thứ năm, hạn chế trong công tác quản lý rủi ro của Dự án:
Việc nhận dạng các rủi ro tại Ban Quản lý dự án chưa có hệ thống;
Chưa có cơng cụ đo lường chính xác, khoa học để phân tích các rủi ro từ đó đưa ra
phương pháp phòng tránh rủi ro tối ưu nhất.
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
* Nguyên nhân khách quan
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước về đầu tư xây dựng cơng trình

chưa đầy đủ, cịn chồng chéo giữa các quy định của pháp luật về Xây dựng, về đầu tư, về
đấu thầu.
Cơ chế quản lý dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước chưa nhất quán;
Việc sửa đổi, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật cịn chậm, chưa kịp thời;
Cơ chế về mơ hình tổ chức của các Ban Quản lý dự án chưa rõ ràng.
Nguồn lực cho đầu tư xây dựng cơ bản trong thời gian qua giảm sút đáng kể.


Phân cấp trong đầu tư xây dựng chưa hiệu quả
* Ngun nhân chủ quan
Mơ hình, cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý dự án chưa hợp lý
Năng lực của các cán bộ Ban Quản lý dự án chưa đáp ứng yêu cầu
Quy trình quản lý của Ban chưa đầy đủ, các quy trình đã xây dựng chưa phù hợp
Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu, chưa khai thác tối đa các công cụ quản lý.
Công tác kiểm tra, giám sát của Ban Quản lý dự án còn chưa chặt chẽ
Chất lượng công tác thẩm định của Ban Quản lý dự án cón chưa đảm bảo
CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT CHUNG (QG-HN02) THUỘC DỰ ÁN ĐẦU
TƢ XÂY DỰNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TẠI HOÀ LẠC

3.1. Định hƣớng thực hiện Dự án đầu tƣ xây dựng Hệ thống Hạ tầng kỹ thuật
chung (QG-HN02) tới năm 2020
Mục tiêu đến năm 2020: Hoàn thành toàn bộ các hạng mục của Dự án phù hợp
với các định hướng của Quy hoạch chung, Quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/2000 đã được
Bộ xây dựng phê duyệt và Đề án Qui hoạch tổng thể xây dựng ĐHQGHN tại Hòa
Lạc.
3.2. Đề xuất giải pháp chủ yế u hoàn thiện quản lý dự án QG-HN02.
Giải pháp 1: Bổ sung, hồn thiện các quy trình quản lý Dự án
Xây dựng quy trình quản lý tiến độ tổng thể của Dự án:
Xây dựng quy trình kiểm sốt hồ sơ dự tốn trước khi trình Bộ Xây dựng

Điều chỉnh quy trình tạm ứng, thanh tốn, quyết tốn
Giải pháp 2: Đảm bảo trình tự quản lý ở tất cả các khâu từ:

Khảosát, Thiết kế,

thi cơng xây dựng cơng trình
Giải pháp 3: Xây dựng kế hoạch triển khai dự án theo kế hoạch bố trí vốn.
Giải pháp 4: Kiểm sốt chặt chẽ công tác giám sát chất lượng
Giải pháp 5: Thực hiện tốt công tác quản lý rủi ro dự án
Giải pháp 6: Cải thiện điều kiện cơ sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
Giải pháp 7: Giám sát, kiểm sốt chặt chẽ khâu thi cơng cơng trình
Giải pháp 8: Một số giải pháp khác


Giải pháp về mặt tổ chức
Giải pháp về đào tạo, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ của Ban Quản lý dự án
Giải pháp về cơ chế phối hợp giữa các đơn vị
3.3. Mô ̣t số kiế n nghi với
cơ quan quản lý nhà nƣớc
̣
Hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách
Xây dựng cơ chế phân cơng, phân cấp rõ ràng, minh bạch và hợp lý
Hoàn thiện hệ thống công cụ quản lý



×