Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.98 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CẤP </b>
<b>TRUNG HỌC PHỔ THÔNG</b>
I. Mục tiêu
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
HS có hiểu biết rõ về:
- Khái niệm MT, hệ sinh thái; các thành phần MT, quan hệ giữa chúng
- Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng và vấn đề MT
- Ơ nhiễm mơi trường: ngun nhân, tác hại và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
- Một số vấn đề gay cấn của môi trường
- Mối quan hệ giữa con người và môi trường: Tác động của môi trường và tài nguyên đến sinh vật
và con người; Tác động của con người đến môi trường và tài nguyên.
- Luật bảo vệ môi trường và những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về BVMT
<i><b>2. Thái độ – Tình cảm:</b></i>
- Có tình cảm u q, tơn trọng thiên nhiên
- Có tình u q hương, đất nước, tơn trọng di sản văn hố
- Có thái độ thân thiện với MT và ý thức được hành động trước các vấn đề MT nảy sinh
- Có ý thức:
+ Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước
+ ủng hộ các hoạt động bảo vệ MT, phê phán hành vi gây hại cho MT
<i><b>3. Kĩ năng – Hành vi:</b></i>
- Trang bị và phát triển những kĩ năng cơ bản để bảo vệ mơi trường, biết ứng xử tích cực đối với
những vấn đề môi trường cụ thể.
- Mỗi HS trở thành một tun truyền viên tích cực trong gia đình, nhà trường và địa phương về bảo
vệ môi trường.
<b>II. Chương trình GDBVMT</b>
<b>Lớp</b> <b>Mơn</b> <b>Địa chỉ tích hợp</b> <b>Nội dung GDBVMT</b>
10 Giáo dục công
dân
Chương 2. Một số giá trị
đạo đức cơ bản của con
người VN trong giai đoạn
hiện nay
Bài 4. Công dân với cộng
đồng
Bài 5. Công dân với Tổ
quốc
Biết hợp tác trong công tác BVMT.
Tôn trọng pháp luật BVMT
BVMT là trách nhiệm của mọi cơng
dân, góp phần bảo vệ Tổ quốc xanh,
sạch, đẹp hơn.
Bài 6. Công dân với các
vấn đề của thời đại
Công nghệ Phần II. Nông – Lâm –
Ngư nghiệp
Chương 1. Trồng trọt, lâm
nghiệp đại cương
Chương 2. Chăn nuôi, thuỷ
sản đại cương
Chương 3. Bảo quản, chế
biến nông, lâm, thuỷ sản
sau thu hoạch
Biết được tác hại của sự xói mịn đất.
Ngun nhân gây xói mịn đất và
biện pháp khắc phục
Biết sử dụng phân bón đúng mục
đích, đúng liều lượng, đúng chỉ định
là góp phần bảo vệ đất, bảo vệ nguồn
nước.
Ảnh hưởng của thuốc hố học phịng
Vai trị của các biện pháp phòng trừ
sinh học, phân vi sinh trong BVMT
Trong quá trình chăn ni và ni
thuỷ sản cần chú trọng đến điều kiện
vệ sinh MT, đảm bảo phát triển vật
nuôi, vừa BVMT.
Chế biến nông, lâm, thuỷ sản phải
xử lí chất thải đảm bảo khơng làm ơ
nhiễm mơi trường
Tiếng Nga Các hành động lời nói
Chương trình ứng xử lời
nói (Nội dung giao tiếp)
Nói về mục đích của các hành động
trong BVMT
Nói được về thế giới động thực vật
và vấn đề BVMT sinh thái
Tiếng Anh Tự nhiên và môi trường Hiểu biết ban đầu về một số sinh vật
biển và cuộc sống đại dương ở một
vài vùng biển nổi tiếng.
Biện pháp bảo vệ biển, sinh vật biển,
sinh cảnh và mơi trường nói chung.
trường Những kiến thức cơ bản về MT và BVMT trong bài học
Biết liên hệ với thực tế địa phương
về BVMT.
Tiếng Trung
Quốc Bài 21, 22, 23, 24 Biết được giá trị, tầm quan trọng và thực trạng sử dụng nguồn TNTN.
Biết được mối quan hệ gắn bó giữa
con người và mơi trường
Địa lí Phần A. Địa lí tự nhiên
- Khí quyển
- Thuỷ quyển
- Thổ nhưỡng và sinh
Các thành phần của môi trường: đất,
nước, khơng khí, sinh vật
quyển
Phần B. Địa lí kinh tế – xã
hội
- Địa lí dân cư
- MT và sự phát triển bền
Sức ép của sự gia tăng dân số, phân
bố dân cư và đơ thị hố tới mơi
trường và chất lượng cuộc sống
Khái niệm MT, các chức năng của
MT
Nguồn tài nguyên thiên nhiên và sự
phân loại tài nguyên thiên nhiên
Khái niệm phát triển bền vững. Sử
dụng hợp lí các nguồn TNTN,
BVMT
Vấn đề MT ở các nước phát triển và
các nước đang phát triển
Hoá học Chương 5. Nhóm Halogen
Chương 6. Nhóm Oxi
Vấn đề sản xuất các chất hố học và
tác hại đối với mơi trường. Xử lí các
chất thải hố học trong q trình sản
xuất.
Sinh học Phần I. Giới thiệu chung
về thế giới sống
Phần III. Sinh học vi sinh
vật
Chương 1. Chuyển hoá vật
chất và năng lượng ở vi
sinh vật
Chương 2. Sinh trưởng và
phát triển của VSV
Sự đa dạng của giới sinh vật và sự
cần thiết phải bảo vệ các lồi sinh
vật
Vai trị của VSV trong việc chuyển
hố vật chất, năng lượng đảm bảo
chu trình năng lượng trong hệ thống
sống; VSV cịncó vai trị quan trọng
tỷong việc làm sạch MT, góp phần
BVMT.
Sự tác động của các yếu tố MT lên
sinh trưởng của VSV.
Ngữ văn Phần Đọc văn
Phần Làm văn
Vẻ đẹp của thiên nhiên và cả nh
quan.
Miêu tả, biểu cảm về những nét đẹp
và chưa đẹp trong cuộc sống hàng
Phát biểu, diễn thuyết về vấn đề MT
và BVMT.
Hoạt động
GDNGLL Thanh niên với học tập, rèn luyện vì sự nghiệp
CNH-HĐH đất nước
Thảo luận về sự phát triển
CNH-HĐH với vấn đề MT
Thanh niên với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc
Tìm hiểu cơng tác BVMT ở dịa
phương
nghiệp quan đến MT và BVMT
Mùa hè tình nguyện với
cuộc sống cộng đồng
Các hoạt động BVMT như: tuyên
truyền phát thanh, câu lạc bộ, văn
nghệ, vẽ tranh, thanh niên tình
nguyện vì mùa hè xanh …
11 Giáo dục cơng
dân
Phần thứ ba. Công dân với
kinh tế
Phần thứ tư. Công dân với
các vấn đề chính trị – xã
hội
Bài 4. Một số chính sách
xã hội ở nước ta hiện nay
Phát triển kinh tế bền vững phải đi
đôi với BVMT.
Biết được những chính sách tài
nguyên và BVMT của Nhà nước ta;
Trách nhiệm của HS trong việc thực
hiện các chính sách tài ngun và
BVMT.
Cơng nghệ Phần II. Chế tạo cơ khí
Phần III. Động cơ đốt
trong
iSử dụng tiết kiệm nguyên liệu,
hướng tới hệ thống sản xuất xanh,
sạch.
Tác hại của những chất thải động cơ
đốt trong tới môi trường.
Tiếng Nga Các hành động lời nói
Chương trình ứng xử lời
nói
Nói mối quan hệ qua lại giữa các sự
vật trong môi trường tự nhiên.
CNH, HĐH đất nước với vấn đề
BVMT
Tiếng Anh Tự nhiên và mơi trường Nói về vẻ đẹp và nguồn tài nguyên
thiên nhiên; Sử dụng tự nhiên và sự
đe doạ tới mơi trường. Nói về luật lệ
và phạm vi BVMT.
Tiếng Pháp Chủ điểm: Bảo vệ môi
trường
Những nội dung cơ bản về MT và
BVMT; Biết liên hệ với thực tế cuộc
sống.
Tiếng Trung
Quốc
Bài 1, 2, 3, 4 Biết vẻ đẹp của những phong cảnh
tự nhiên, cảnh quan văn hoá.
Biết được vẻ đẹp và đa dạng của thế
giới động thực vật.
Địa lí Phần A. Khái quát chung
về nền kinh tế – xã hội thế
giới
Phần B. Địa lí khu vực và
quốc gia
Biết được ơ nhiễm mơi trường mang
tính tồn cầu và trách nhiệm của HS
trong việc BVMT
Khai thác và BVMT trong quá trình
phát triển kinh tế – xã hội
Sinh học Chương I. Chuyển hoá vật
chất và năng lượng Q trình quang hợp ở cây xanh có vai trị quan trọng trong việc duy trì
cân bằng O2 và CO2 trong khơng
khí
Ngữ văn Phần Đọc văn
Phần Làm văn
Vẻ đẹp thơ mộng, hùng vĩ của thiên
nhiên Việt Nam.
Trách nhiệm của HS trong việc gìn
Viết bài nghị luận với nội dung
BVMT
Viết đề cương diễn thuyết một vấn
đề về MT và BVMT
Hoạt động
GDNGLL
Thanh niên với học tập,
rèn luyện vì sự nghiệp
CNH-HĐH đất nước
Thảo luận chuyên đề: “Trách nhiệm
của thanh niên đối với việc BVMT
trong sự nghiệp CNH-HĐH đất
nước”
Thanh niên với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc
Tìm hiểu các hoạt động xây dựng và
BVMT ở địa phương
Thanh niên với vấn đề lập
nghiệp
Thi hỏi đáp về ngành nghề liên quan
đến MT và BVMT
Mùa hè tình nguyện với
cuộc sống cộng đồng
Các hoạt động BVMT như: tuyên
truyền phát thanh, câu lạc bộ, văn
nghệ, vẽ tranh, thanh niên tình
nguyện vì mùa hè xanh …
12 Giáo dục công
dân
Phần một. Pháp luật và
thực hiện pháp luật
Bài 1. Pháp luật và đời
sống
Phần bốn. Pháp luật với sự
phát triển
Bài 8. Pháp luật với sự
phát triển bền vững của đất
nước
Pháp luật BVMT và việc thực thi
pháp luật BVMT trong đời sống xã
hội.
Biết được những nội dung cơ bản
trong pháp luật BVMT
Biết thực hiện đúng những quy định
của pháp luật BVMT
Công nghệ Phần I. Kĩ thuật điện tử Rác thải điện tử và vấn đề môi
trường
Tiếng Nga Các hành động lời nói
Chương trình ứng xử lời
nói (nội dung giao tiếp)
So sánh sự khác biệt giữa MT trong
lành và MT bị ơ nhiễm.
Nói về nghĩa vụ cơng dân và nhiệm
vụ thanh niên trong BVMT
vật đang bị đe doạ. Thảo luận về
cách bảo vệ và cứu vớt các loài đang
bị đe doạ
Tiếng Pháp Chủ điểm: Bảo vệ môi
trường
Những kiến thức cơ bản về tự nhiên,
môi trường và BVMT.
Tiếng Trung
Bài 6, 7, 8, 9 Sức ép của dân số tới nhà ở, việc
làm, khai thác TNTN và BVMT.
Địa lí Phần I. Địa lí tự nhiên VN
Phần II. Địa lí dân cư
Việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên
nhiên và BVMT
Một số thiên tai chủ yếu và biện
pháp phòng chống thiên tai
Chính sách về tài ngun và mơi
trường của VN
Sức ép của sự gia tăng dân số, phân
bố dân cư chưa hợp lí, vấn đề việc
làm và đơ thị hố ảnh hưởng tới mơi
trường
Hố học Chương 20. Polime và vật
liệu polime
Chương 25. Hoá học và
vấn đề kinh tế, xã hội, môi
trường
Các sản phẩm polime rất bền và khó
phân huỷ trong tự nhiên. Vì vậy cần
Vấn đề sản xuất hố học và ơ nhiễm
mơi trường sống. Xử lí chất thải của
sản xuất hoá học.
Sinh học Phần VII. Sinh thái học Ảnh hưởng của các yếu tố môi
trường lên đời sống sinh vật và tác
động của sinh vật, con người lên môi
trường
Khái niệm, cấu trúc về hệ sinh thái
và sinh quyển
Quản lí nguồn lợi thiên nhiên
GDBVMT và sự cần thiết phải
GDBVMT cho mọi người
Ngữ văn Phần Đọc văn
Phần Làm văn
Vẻ đẹp thơ mộng của những cảnh
quan thiên nhiên Việt Nam.
Viết bài nghị luận về vấn đề BVMT.
Viết bài bình luận về một hoạt động
trong đời sống: mặt tốt, chưa tốt của
BVMT.
Trình bày ý kiến về chủ đề MT.
<b>Hoạt động </b>
<b>GDNGLL</b> Thanh niên với học tập, rèn luyện vì sự nghiệp
CNH-HĐH đất nước
Diễn đàn thanh niên với vấn đề
BVMT trong quá trình CNH-HĐH
đất nước
xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc trong việc xây dựng đất nước xanh, sạch, đẹp
Thanh niên với vấn đề lập
nghiệp
Thi trình bày về lựa chọn ngành
nghề trong lĩnh vực MT và BVMT
Mùa hè tình nguyện với
cuộc sống cộng đồng Các hoạt động BVMT như: tuyên truyền phát thanh, câu lạc bộ, văn
nghệ, vẽ tranh, thanh niên tình
nguyện vì mùa hè xanh …
<b>Chun đề </b>
<b>ngoại khố</b>
(Dùng cho
Nước thải sinh hoạt - Nước sinh hoạt và vai trò của nước
đối với đời sống con người
- Nguyên nhân, tác hại của việc ô
nhiễm nguồn nước
- Biện pháp bảo vệ và làm sạch
nguồn nước
Tác động của sự nóng lên
tồn cầu - Hiệu ứng nhà kính và hiện tượng nóng lên tồn cầu là gì?
- Những ngun nhân gây ra hiện
tượng nóng lên tồn cầu
- Tác hại của việc nóng lên tồn cầu
- Những biện pháp để ngăn chặn
hiện tượng nóng lên tồn cầu
Mưa Axit - Hiện tượng mưa axit, cơ chế hình
thành mưa axit
- Tình hình mưa axit ở Việt Nam và
trên thế giới
- Tác hại của mưa axit
- Các biện pháp ngăn chặn và hạn
Các nguồn năng lượng - Năng lượng và các nguồn năng
lượng
- Tình hình khai thác sử dụng các
nguồn năng lượng
- Ô nhiễm khi sử dụng năng lượng;
Sử dụng năng lượng sạch
- Các biện pháp hạn chế ô nhiễm khi
sử dụng năng lượng
Sử dụng năng lượng trong
gia đình
- Các nguồn năng lượng, tình hình
sử dụng năng lượng ở gia đình
- Sự ơ nhiễm MT do sản xuất điện,
do sử dụng các thiết bị điện và do sử
dụng các dạng năng lượng khác
trong gia đình
- Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn
năng lượng tránh ô nhiễm MT
Bảo vệ môi trường biển
đối với con người và đ[ì sống của
các lồi động, thực vật
- Tình hình ơ nhiễm mơi trường biển
ven bờ
- Biện pháp bảo vệ
Tài nguyên thiên nhiên - Các nguồn tài ngun thiên nhiên
và vai trị của chúng
- Tình hình khai thác và sử dụng
- Ơ nhiễm mơi trường do khai hác và
sử dụng TNTN
- Biện pháp BVMT
Sự tiêu biến của các vùng
đất ngập nước
- Khái niệm vùng đất ngập nước; Sự
đa dạng sinh học và hiện trạng của
các vùng đất ngập nước
- Vai trò của vùng đất ngập nước:
vai trò sinh thái, vai trò kinh tế, vai
trị văn hố
- Quản lí và bảo vệ các vùng đất
ngập nước
Rừng nhiệt đới - Rừng nhiệt đới là gì? Các thành
- Vai trị sinh thái, kinh tế, văn hoá
và xã hội của rừng nhiệt đới
- Nguyên nhân, hậu quả của sự suy
thoái rừng
- Các biện pháp bảo vệ và phục hồi
rừng
Quy định pháp chế về bảo
vệ môi trường
- Những kiến thức cơ bản về Luật
BVMT, chủ trương, chính sách của
Đảng, Nhà nước về BVMT
- Vận dụng Luật BVMT, chủ trương,
chính sách của Đảng, Nhà nước về
BVMT giải quyết một số vấn đề môi
trường đơn giản của địa phương, nhà
trường
<b>Tiết kiệm năng lượng, bắt đầu từ ý thức</b>
Tiết kiệm năng lượng khơng phải là điều đó xa vời, đơn giản như chỉ cần thay đổi vị trí máy
điều hịa khơng khí (tránh hướng ánh sáng mặt trời), các tòa nhà cũng đã tiết kiệm được trên
dưới 1% năng lượng tiêu thụ hoặc khi điều chỉnh nhiệt độ tăng lên 1oC, giảm tốc độ hệ thống
điện. Với công thức trên, nếu có 2 triệu hộ gia đình sử dụng thiết bị này, mỗi ngày sẽ tiết kiệm
được 4.800.000 kWh và một năm tiết kiệm được 1,720 tỷ kWh điện. Đó là chưa kể tới việc
bình đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời cịn góp phần giảm tải đáng kể đối với lưới điện
quốc gia, đặc biệt trong những ngày nắng nóng, đồng thời, giảm một lượng khí thải không nhỏ
gây ô nhiễm môi trường...
Hay đơn giản như qua thực hiện kiểm tốn năng lượng tại 30 tồ nhà thực hiện các giải pháp
tiết kiệm năng lượng trên địa bàn thành phố Hà Nội, các toà nhà này đã tiết kiệm được gần 3,9
triệu kWh điện tiêu thụ mỗi năm, qua đó, khả năng tiết kiệm tiền điện lên tới trên 6 tỷ
đồng/năm; còn nếu như thay thế hệ thống bóng đèn đỏ dây tóc bằng bóng đèn tiết kiệm điện
trong các tòa nhà, nhà máy xí nghiệp, sẽ tiết kiệm được khoảng 20% chi phí sử dụng điện dành
cho thắp sáng.
Việc cải tiến công nghệ, giảm nhiệt độ, áp suất nồi hơi xuống mức thấp nhất trong giới hạn
cho phép, lắp bộ biến tần động cơ trong các nhà máy sẽ góp phần tiết giảm từ 5-14% mức tiêu
thụ năng lượng… Trên các tòa nhà lớn, nếu tiến hành thay thế khoảng 200.000 máy nước nóng
chạy điện hiện có bằng máy nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời với giá đầu tư ban đầu từ
2-4 triệu đồng/máy sẽ tiết kiệm được tới 200.000 kWh/ngày (73 triệu kWh/năm)…
Theo đánh giá của các chuyên gia về năng lượng, Việt Nam hiện chưa có nhiều điều kiện về vốn
và kỹ thuật để phát triển mạnh ngành năng lượng mới, năng lượng tái tạo, nhất là trong điều
kiện ngành này không mấy hấp dẫn các nhà đầu tư do yêu cầu vốn lớn, lại thiếu cơ chế chính
sách hỗ trợ. Do đó, việc kêu gọi các cơ quan, tổ chức, cá nhân áp dụng những công nghệ, giải
pháp kỹ thuật với kinh phí thấp để tiết kiệm năng lượng được coi là một trong những giải pháp
hiện nay.
<b>11 biện pháp tiết kiệm năng lượng của Thái Lan</b>
TT - 100.000 hộ gia đình ở Thái Lan sẽ được chính phủ cho vay 10.000 baht (312 USD) mỗi hộ
với lãi suất 0% để mua sắm thiết bị điện tiết kiệm năng lượng. Đó là một trong 11 biện pháp
tiết kiệm năng lượng mà Bộ Năng lượng Thái Lan công bố ngày 9-4 để giúp tiết kiệm năng
lượng trên toàn quốc.
Bộ trưởng Năng lượng Poonpirom Liptapanlop cho biết ngoài các hộ gia đình, Quĩ dự trữ năng
lượng cũng sẽ cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp vay lãi suất 0% để cải tiến nhà
máy, cao ốc, máy móc... theo hướng tiết kiệm năng lượng. Bộ cũng sẽ yêu cầu các nhà sản
xuất thiết bị điện và điện tử làm ra sản phẩm tiêu thụ ít hơn 1 watt điện ở chế độ chờ. Các
sản phẩm điện và điện tử phải được dán nhãn về lượng điện tiêu thụ.
Biện pháp giúp tiết kiệm nhiều nhất cho nhà nước là thay đổi cách giám sát những dự án tiết
kiệm năng lượng cho nhà máy và cao ốc. Theo Luật kiểm soát cao ốc và nhà máy 1997, những
cao ốc và nhà máy tiêu thụ từ 1 megawatt điện trở lên phải lắp đặt hệ thống tiết kiệm năng
lượng. Qui định mới sẽ đặt ra mục tiêu cụ thể rõ ràng hơn trong việc đánh giá mức độ tiêu thụ
năng lượng của các cơ sở này.
Những biện pháp còn lại bao gồm khuyến khích chùa chiền chuyển sang dùng bóng đèn tiết
kiệm điện năng, giảm giá bán 5% loại bóng đèn này, lau chùi máy điều hịa nhiệt độ miễn phí
hai lần mỗi năm cho 20.000 hộ gia đình có hóa đơn tiền điện dưới 15.000 baht (472 USD) một
tháng, hiệu chỉnh động cơ miễn phí cho 100.000 ơtơ để tiết kiệm xăng, giáo dục người dân
nông thôn về tiết kiệm năng lượng...