Báo cáo viên:
Báo cáo viên:
Vũ Đình Mao
Vũ Đình Mao
Sở giáo dục và đào tạo
Sở giáo dục và đào tạo
tập huấn
tập huấn
giáo dục môi trường
giáo dục môi trường
cấp trung học Phổ thông
cấp trung học Phổ thông
Phân công soạn giáo án và kiểm
Phân công soạn giáo án và kiểm
tra 15 phút chiều 6/8/09
tra 15 phút chiều 6/8/09
•
Nhóm 1: Các trường THPT huyện Thanh Hà,
Nam Sách, Kim Thành, Kinh Môn: soạn khối 10 (
mang SGK& SGV khối 10)
•
Nhóm 2: Các trường THPT huyện Chí linh,TP
Hải Dương, Cẩm Giàng, Bình Giang: soạn khối
11 ( mang SGK& SGV khối 11)
•
Nhóm 3:Các trường THPT huyện Thanh
Miện,Ninh Giang, Tứ Kỳ, Gia Lộc: soạn khối 12
( mang SGK& SGV khối 12)
THU GOM DẦU VÓN TẠI BÃI BIỂN NHA TRANG
GDBVMT nói chung có mục tiêu đem lại
cho người học các vấn đề sau:
- Hiểu biết bản chất các vấn đề MT:
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn
đề MT như một nguồn lực để sinh sống, lao động và
phát triển, đối với bản thân họ cũng như đối với cộng
đồng, quốc gia của họ và quốc tế.
- Tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao
năng lực trong việc lựa chọn phong cách sống thích
hợp với việc sử dụng một cách hợp lý và khôn ngoan
các nguồn tài nguyên thiên nhiên để họ có thể tham
gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các
vấn đề MT cụ thể nơi họ ở và làm việc.
Phần I.
Chủ trương của Đảng và
nhà nước về GDBVMT
1. Hội nghị Quốc tế về GDBVMT của Liên Hợp Quốc tổ
chức tại Tbilisi năm 1977, xác định GDBVMT có mục
đích: "Làm cho các cá nhân và các cộng đồng hiểu đư
ợc bản chất phức tạp của MT tự nhiên và MT nhân tạo
là kết quả tương tác của nhiều nhân tố sinh học, lý
học, xã hội, kinh tế và văn hoá; đem lại cho họ kiến
thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực
hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu
quả trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề MT và
quản lý chất lượng MT"
2.3. Ngày 17/10/2001, Thủ tướng Chính phủ
kí Quyết định 1363/QĐ-TTg về việc phê
duyệt đề án
Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo
dục quốc dân với mục tiêu: Giáo dục HS,
sinh viên các cấp học, bậc học, trình độ đào
tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu
biết về pháp luật và chủ trương chính sách của
Đảng, Nhà nước về BVMT; có kiến thức về MT
để tự giác thực hiện BVMT .
2.4. Ngày 02 tháng 12 năm 2003, Thủ tướng
Chính phủ ra quyết định 256/2003/QĐ-TTg
phê duyệt Chiến lược BVMT quốc gia đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020
Xác định BVMT là bộ phận cấu thành không thể
tách rời của chiến lược kinh tế - xã hội, là cơ sở
quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước.
Chiến lược đã đưa ra 8 giải pháp trong đó giải
pháp đầu tiên là Tuyên truyền, giáo dục nâng cao
ý thức và trách nhiệm BVMT .
2.2. Ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị đã ra Nghị
quyết 41/NQ/TƯ về Bảo vệ môi trường trong thời kì đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước .
Nghị quyết coi tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức là
giải pháp số 1 trong 7 giải pháp BVMT của nước ta và chủ trư
ơng: Đưa nội dung GDBVMT vào chương trình, SGK của hệ
thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng và tiến tới hình
thành môn học chính khoá đối với các cấp học phổ thông
(trích nghị quyết 41/NQ/TƯ).
2.1. Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội nước
CHXHCNVN khóa XI thông qua ngày 29/11/2005, được
chủ tịch nước kí lệnh số 29/2005/L/CTN ban hành ngày 12
tháng 12 năm 2005 về công bố Luật và có hiệu lực từ ngày
1/7/2006 thay thế luật BVMT năm 1993. Luật quy định về
GDBVMT và đào tạo nguồn nhân lực BVMT:
- Công dân Việt Nam được giáo dục tòan diện về môi trư
ờng nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức BVMT.
- Giáo dục về môi trường là một nội dung của chương trình
chính khóa của các cấp học phổ thông (trích điều 107).