Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKNV8XLcap huyenNgaVLam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.99 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PhÇn thø nhÊt</b>



<b> những vấn đề chung của đề tài nghiên cứu</b>


<b>I </b>–<b> Lí do chọn ( nghiên cứu ) đề tài:</b>


<i><b>1- LÝ do kh¸ch quan:</b></i>


Trớc thực tại của học sinh học môn Ngữ văn ở Trờng THCS nói
chung và học sinh ở khối lớp 8 học môn Ngữ văn nói riêng vẫn còn
nhiều hạn chế ( khả năng Đọc – Hiểu còn chậm, kĩ năng viết văn cha
thành thạo, sử dụng từ còn cha chuẩn, viết câu còn sai, … ), vì thế nên
câu hỏi “<i><b>Tiết dạy học Ngữ văn nh thế nào để đạt hiệu quả cao nhất và</b></i>
<i><b>tạo hứng thú học tập bộ môn cho học sinh</b></i>” vừa là niềm băn khoăn,
trăn trở, vừa là trách nhiệm nặng nề đối với ng ời giáo viên dạy bộ môn
Ngữ văn.


Thực tế cho thấy, một tiết dạy Ngữ văn sẽ phong phú, sinh động
hơn, lôi cuốn hứng thú học tập của học sinh nhiều với giáo viên biết
sử dụng một cách hợp lí các phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học.
Tuy nhiên do điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho
giảng dạy còn cha thực sự đợc đầy đủ nên việc sử dụng đồ dụng dạy
học còn cha đồng đều, thờng xuyên. Bởi thế vấn đề <i><b>sử dụng đồ dùng</b></i>
<i><b>và các hình thức tổ chức dạy học</b></i> nh thế nào để nâng cao chất lợng
giờ dạy là vấn đề đợc ngời giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm lo
lắng.


<i><b>2- LÝ do chñ quan:</b></i>


Bản thân tôi dù đã có gần 14 năm đứng trên bục giảng ( thời
gian cha phải là dài so với cả q trình dạy học nh ng cũng khơng cịn
q ít so với giáo viên mới ra trờng ) song số tiết dạy mà tôi thấy tâm


đắc, toại nguyện có thể chỉ đếm đợc trên đầu ngón tay ( kể cả tiết
tham dự Hội giảng Giáo viên dạy giỏi cấp huyện ). Nguyên nhân của
tình trạng trên thì nhiều: Do năng lực truyền đạt kiến thức của giáo
viên, khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh, điều kiện cơ sở vật
chất, trang thiết bị… Song tôi nhân thấy: để nâng cao chất lợng giờ
dạy<i><b> thì việc sử dụng đồ dùng và các hình thức tổ chức dạy học </b></i>cũng
là một vấn đề mà mỗi giáo viên cần quan tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Xuất phát từ lí do khách quan và lí do chủ quan của việc nghiên cứu đề
tài “<i><b>Một số hình thức tổ chức và sử dụng đồ dùng dạy học mơn Ngữ văn</b></i>
<i><b>8</b></i>”, mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng về <i><b>một số hình</b></i>
<i><b>thức tổ chức dạy học trong mơn Ngữ văn 8</b></i> và <i><b>sử dụng đồ dùng dạy học</b></i>
<i><b>trong môn Ngữ văn 8</b></i>, từ đó có những hớng khắc phục, giải quyết để nâng
cao chất lợng tiết dạy hơn nữa.


<b>III </b>–<b> Khách thể và đối tợng nghiên cứu:</b>


+ Khách thể nghiên cứu: Một số hình thức tổ chức và việc sử dụng
đồ dùng dạy học.


+ Đối tợng nghiên cứu: Một số hình thức tổ chức và việc sử dụng
đồ dùng dạy học trong mơn Ngữ văn 8.


<b>IV </b>–<b> Gi¶ thut khoa häc:</b>


Việc tổ chức dạy học và việc sử dụng đồ dùng dạy học trong môn
Ngữ văn 8 hiệu quả cha cao và còn hạn chế do cơ sở vật chất cha đáp ứng
nhu cầu thực tiễn.


<b>V </b>–<b> Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:</b>



Để hoàn thành đợc đề tài nghiên cứu này, tôi đã và sẽ thực hiện các
công việc:


+ Nghiên cứu cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận của một số hình thức
tổ chức và việc sử dụng các đồ dùng dạy học trong môn Ngữ vn 8.


+ Nghiên cứu tầm quan trọng của một số hình thức tổ chức dạy
học môn Ngữ văn 8.


+ Nghiờn cứu tầm quan trọng của việc sử dụng đồ dụng dạy học
trong mơn Ngữ văn 8.


+ Tìm hiểu một số hình thức tổ chức dạy học và đố dùng dạy học.
<b>VI </b>–<b> Phơng pháp nghiên cứu:</b>


Để nghiên cứu đề tài “<i><b>Một số hình thức tổ chức dạy học và việc</b></i>
<i><b>sử dụng đồ dùng dạy học trong môn Ngữ văn 8 , </b></i>” chúng ta có thể kết
hợp các phơng pháp: điều tra thực tế, thu thập số liệu, đối chiếu, so
sỏnh, dy thc nghim,


<b>VII </b><b> Lực lợng nghiên cứu:</b>


+ Giáo viên trực tiếp nghiên cứu: Vũ Thị Nga Giáo viên Trờng
THCS Nh Quỳnh Văn Lâm Hng Yªn.


+ Ngồi ra cịn có sự hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu:
các bạn bè đồng nghiệp, các em học sinh khối lớp 8 ( lớp 8A, 8D ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bố cục cơ bản của đề tài nghiên cứu gồm:



<i><b>Phần thứ nhất: Những vấn đề chung của đề tài nghiên cứu. </b></i>Gồm:
I- Lí do chọn đề tài


II- Mục đích nghiên cứu


III- Khách thể và đối tợng nghiên cứu
IV- Giả thuyết khoa học


V- Nhiệm vụ của đề tài
VI- Phơng pháp nghiên cứu
VII- Lực lợng nghiên cứu
VIII- Tiến trình nghiên cứu


<i><b>Phần thứ hai: Những nội dung chính của đề tài. </b></i>Gồm:
I- Cơ sở lí luận


II - Tầm quan trọng của một số hình thức tổ chức dạy học và sử dụng đồ
dùng dạy học môn ngữ văn lớp 8.


III - Một số hình thức tổ chức dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học.


IV- Việc sử dụng các hình thức tổ chức và đồ dùng dạy học để phát huy
tính tích cực của học sinh.


V- Kết quả nghiên cứu.
VI- Bài học kinh nghiệm
VII - Điều kiện áp dụng
VIII- Vấn đề còn hạn chế
IX- Hớng khắc phục hn ch



<i><b>Phần thứ ba: Kết quả chung. </b></i>Gồm:


I- Phn kết luận, đề xuất và kiến nghị ứng dụng
II- Hệ thống tài liệu tham khảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PhÇn II</b>



<b>Những nội dung chính của đề tài</b>



<b>I - c¬ së lÝ ln và cơ sở thực tiễn:</b>


Nghiờn cu khoa hc va l niềm say mê, vừa là trách nhiệm cao
cả của ngời giáo viên giảng dạy, đặc biệt là đối với giáo viên dạy bộ
môn Ngữ văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

giáo khoa mới, bên cạnh kênh chữ, kênh hình có nhiều sự thay đổi
phong phú, đa dạng cịn có nhiều tranh hình minh hoạ, nhiều câu hỏi
mức độ khác nhau phù hợp với từng đối tợng học sinh và có nhiều hình
thức tổ chức dạy học gây sự lơi cuốn, hấp dẫn với học sinh. Ví dụ trong
chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, lớp 7 có cả tiết “ Hoạt động
ngữ văn” ( Thi kể chuyện, thi làm thơ bốn chữ, thi làm thơ nm ch,


) mà ch


ơng trình sách giáo khoa cị kh«ng cã.


Có thể nói, tất cả các mơn học ở Trờng THCS lần này đều có sự
thay đổi, tuy nhiên ở mỗi môn học, mỗi khối học mức độ thay đổi có
khác nhau. Mơn học Ngữ văn nói chung và Ngữ văn 8 nói riêng là mơn


học có nhiều sự thay đổi nhất so với các môn học khác. Sự thay đổi của
bộ môn này đợc thể hiện ngay ở tên mơn học và ở ngun tắc tích hợp.
Về vấn đề phơng pháp, có lẽ những điều cần quán triệt nhất nằm trong
hai chữ tích hợp. Mấu chốt của nó là tìm ra những yếu tố đồng quy giữa
ba phân môn: Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn; tích hợp từng vấn đề
và từng thời điểm. Đồng thời tích hợp cũng là tích cực hố - phải phát
huy tối đa tính tích cực, chủ động của học sinh. Để thực hiện tốt phơng
châm ấy, chúng ta phải thực hiện về đổi mới phơng pháp dạy học, về
kiểm tra, đánh giá và về biện pháp dạy học … Ngồi ra việc đa dạng
hố hình thức dạy học thì việc sử dụng hợp lí các ph ơng tiện dạy học
cũng góp phần phát huy tính tích cực của học sinh, thể hiện tích hợp
trong Dạy – Học văn.


<b>II - một số hình thức tổ chức dạy học và sử dng</b>
<b> dựng dy hc:</b>


<i><b>1/ Hình thức tổ chức dạy học: </b></i>


Đổi mới phơng pháp dạy học phải tiến hành một cách đồng bộ và do
vậy không thể không thay đổi hình thức tổ chức dạy học. Tuy vậy, hình
thức tổ chức dạy học lại phụ thuộc không chỉ vào quan niệm mà còn phụ
thuộc vào các điều kiện cụ thể gắn liền với cơ sở vật chất thiết bị trờng học.
Ví dụ: Trong việc dạy Ngữ văn 8 có hình thức dã ngoại, tham quan thực tế


. Nh


… ng với hiện tại, chúng ta khó có thể thực hiện đợc theo hình thức này.
Chính vì thế mà chúng ta cha thay đổi đợc nhiều trong việc tổ chức dạy
học. Với chơng trình và sách giáo khoa Ngữ văn 8, tơi thấy chúng ta nên
phối kết hợp một số hình thức dạy học nh sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đây là hình thức dạy học truyền thống, thờng xuyên sử dụng trong
việc dạy các mơn học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng trong đó có mơn
Ngữ văn 8.


<i><b>b </b></i>–<i><b> H×nh thøc häc nhãm:</b></i>


Nhóm ở đây là hai học sinh trở lên hoặc cũng có thể chia lớp thành
nhóm lớn để giao nhiệm vụ khác nhau.


+ Tổ chức các hình thức sinh hoạt Ngữ văn dới dạng các cuộc thi nh:
thi kể chuyện, thi làm thơ, thi viết chính tả, thi viết chữ đẹp, … Trong các
giờ học này, có thể mời các nhà văn, nhà thơ, các nhà ngôn ngữ học, … đến
trờng tham gia trao đổi, giao lu với học sinh ( Nếu có điều kiện ).


+ Ngồi ra, tăng cờng các mối quan hệ tơng tác nhiều chiều trong
mỗi giờ học văn cũng là góp phần thay đổi khơng chỉ phơng pháp mà cả
hình thức tổ chức dạy học nữa.


Nh vậy, có thể thấy đợc sự đa dạng hố các hình thức tổ chức trong
dạy học Ngữ văn là rất cần thiết. Tuy nhiên do thói quen và một số khó
khăn khách quan nh: thời gian, điều kiện cơ sở vật chất… nên việc đa dạng
hố các hình thức tổ chức dạy học cha thực sự thờng xuyên trong các giờ
học Ngữ văn 6 mà chủ yếu vẫn là hình thc dy hc ng lot.


<i><b>2- Đồ dùng dạy học:</b></i>


Cú th nói, một giờ học Ngữ văn 8 hiện nay ngồi năng lực chuyên
môn của giáo viên, muốn giờ học đạt hiệu quả cao khơng thể khơng nói tới
một yếu tố quan trọng nữa đó là đồ dùng dạy học. Theo nh sách giáo khoa


Ngữ văn 8, lần này việc đổi mới đã chú trọng rất nhiều đến việc sử dụng đồ
dùng dạy học nhằm hỗ trợ cho bài dạy. Trong phạm vi chuyên đề này, tôi
chỉ xin đề cập tới một số đồ dùng có thể có và đợc sử dụng hầu hết ở các
tr-ờng trong huyện ta nh sau:


+ Bảng viết, bảng phụ ( giấy tro-ky, bìa lịch, vảiáơn dầu), bảng con.
+ Tranh ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hp với bài giảng, hoặc tự vẽ tranh ( nếu giáo viên có năng khiếu vẽ )
hoặc thuê vẽ thêm một số tranh minh hoạ. Nhng nếu sử dụng máy
chiếu đa năng, giáo viên chỉ cần tìm trên mạng những hình ảnh phù
hợp để minh hoạ cho bài học. Chẳng hạn nh : Dạy xong từng cụm văn
bản giáo viên có thể chiếu cho học sinh xem các tác giả: Học kì 1:
Thanh Tịnh, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Lão Hạc/ An-dec-xen,
Xéc-van-tét, O-hen-ri, Ai-ma-top; học kì 2: Thế Lữ, Vũ Đình Liên, Tế
Hanh, Tố Hữu, Bác Hồ Chí Minh/ Lí Cơng Uẩn, Trần Quốc Tuấn,
Nguyễn Trãi, Nguyễn Thiếp. Hoặc dạy tiết 65 “ Ông đồ”, giáo viên có
thể su tầm một số hình ảnh tiêu biểu về ông đồ và câu đối Tết để học
sinh biết rõ thế nào là ông đồ, câu đối cũng nh giúp cho bài học sinh
động, hấp dẫn hơn.


Những việc làm này tuy rất hay, rất hiện đại nhng giáo viên không thể
làm thờng xuyên và cũng không phải giáo viên nào cũng có thể có điều kiện
( máy chiếu, máy tính, … ) để thực hiện đợc nên hiệu quả giờ dạy Ngữ văn
vẫn còn hạn chế.


<b>III - việc sử dụng các hình thức tổ chức và đồ dùng</b>
<b>dạy học để phát huy tính tích cực của học sinh:</b>


Nh ở trên tơi đã trình bày, muốn đổi mới phơng pháp dạy học, muốn


theo kịp các nớc tiên tiến trên thế giới, chúng ta không thể không đổi mới
đồng bộ: Chơng trình, sách giáo khoa, kiểm tra, đánh giá, thi cử và đặc biệt là
cơ sở vật chất, thiết bị, phơng tiện, hình thức tổ chức dạy học. Tuy nhiên, vấn
đề mà tơi muốn nói ở đây là: đa dạng hố một số hình thức tổ chức và sử
dụng đồ dùng dạy học để phát huy tính tích cực của học sinh, từ đó nâng cao
chất lợng giờ dạy và khả năng nắm bắt kiến thức của học sinh. Có nghĩa là
mọi việc vận dụng hình thức tổ chức, đồ dùng dạy học đều phải có sự cân
nhắc, tính toán sao cho phù hợp với từng bài, từng thể loại, từng đối tợng học
sinh để phục vụ mục tiêu môn học, bài học chứ không phải sử dụng một cách
hình thức, chiếu lệ và quan trọng hơn là sử dụng nh thế nào để làm tăng hứng
thú học tập của học sinh, cuốn hút học sinh vào hoạt động học.


<i><b>1- Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học để phát huy tính tích cực</b></i>
<i><b>của học sinh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hỏi khơng có tính phân hố. Hình thức này chúng ta thờng xuyên sử dụng. Vì
thế trong phạm vi chuyên đề này, tơi chỉ đề cập đến một số hình thc sau:


<i><b>a </b></i><i><b> Hình thức thảo luận nhóm:</b></i>


Vi hỡnh thc dạy học này, lớp học sẽ đợc chia thành những nhóm nhỏ.
Các nhóm này cùng đợc giao một nhiệm vụ hoặc đợc gia những nhiệm vụ
khác nhau tuỳ theo từng hoạt động, mục đích của tiết học, phần học… Trong
nhóm có nhóm trởng ( do nhóm tự bầu hoặc các thành viên thay nhau làm
nhóm trởng ). Hình thức này có u điểm: các thành viên trong nhóm có thể
chia sẻ những suy nghĩ, kinh nghiệm, băn khoăn, hiểu biết … của mình, cùng
nhau khám phá nội dung bài học. Làm việc theo cách này, học sinh dễ hiểu,
dễ nhớ vì các em đợc tham gia trao đổi, trình bày những vấn đề nêu ra, cảm
thấy hào hứng khi trong thành cơng chung của cả nhóm, cả lớp có sự sự đóng
góp của mình. Tuy nhiên kiểu hình thức thảo luận nhóm này cũng có những


hạn chế đáng kể nh: do không gian chật hẹp của lớp học, do thời gian hạn
định của tiết học … nên giáo viên phải tổ chức khéo léo mới có hiệu quả, nếu
khơng sẽ gây ồn ào, xáo trộn lớp học, hoặc xảy ra hiện tợng tranh cãi nhau
căng thẳng.


* ở đây, giáo viên đóng vai trị điều khiển từ khâu tổ chức đến
việc ra câu hỏi thảo luận và cuối cùng giúp học sinh kết luận, tổng kết
vấn đề thảo luận.


* Để hình thức này đạt kết quả cao, cần chú ý:


+ Thứ nhất: Giáo viên phải hớng dẫn học sinh tổ chức, uốn nắn sao cho
các thành viên trong nhóm cùng hoạt động tích cực, tránh tình trạng ỷ lại,
hoặc thảo luận chệch hớng.


Ví dụ: Giáo viên có thể hớng dẫn các thành viên trong nhóm luân phiên
nhau làm nhóm trởng và trong khi các nhóm thảo luận, giáo viên thờng xuyên
theo dõi, nhắc nhở sao cho tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia một
cách tích cực.


+ Thứ hai: Nội dung thảo luận phải phong phú, hấp dẫn, phù hợp với
nội dung bài dạy và đặc biệt là phát huy tính tích cực của học sinh . Vì thế địi
hỏi giáo viên phải nghiên cứu kĩ lỡng các vấn đề đa ra thảo luận, thảo luận
vấn đề gì và lúc nào thảo luận cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhóm 1: Tìm những từ tợng thanh, tợng hình miêu tả cái chết của lão
Hạc ? Tác dụng của các từ tợng thanh, tợng hình đó ?


- Nhóm 2: Tác giả để cho lão Hạc chọn cái chết kiểu nh vậy nhằm dụng
ý gì ?



- Nhóm 3: Theo em, tại sao tác giả lại để cho lão Hạc chết ? ( hay: cái
chết của lão Hạc có ý nghĩa gì ? )


Vấn đề xác định thời điểm nào, hoạt động có thể cho học sinh thảo luận
nhóm cũng là một đề cần quan tâm. Tránh thảo luận quá nhiều, gây lỗng,
khơng đạt hiệu quả.


+ Cuối cùng, giáo viên cần tập hợp, tổng kết lại các ý kiến, đánh giá độ
chính xác của các câu trả lời. Đây là một việc làm không mấy dễ dàng bởi
không phải lúc nào ý kiến các em đa ra cũng đúng nh dự kiến của giáo viên.
Các ý kiến đó có thể cha đúng hoặc các em có những phát hiện mới mẻ, hay
các em cha thống nhất ý kiến. Khi đó ngời giáo viên cần dẫn dắt, “ chèo lái”
để các em tìm hiểu, khám phá ra vấn đề cần tìm hiểu.


Ví dụ: Khi dạy tiết 81 “ Tức cảnh Pác Bó” ( Hồ Chí Minh ), tìm hiểu câu
thơ thứ hai “ Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” giáo viên cho câu hỏi thảo luận
chung cho cả 4 nhóm: “ Em hiểu nghĩa của câu thơ nh thế nào”, sau khi thảo
luận, mỗi nhóm đa ra một ý kiến về nội dung của câu thơ: nhóm 1, 4: cháo bẹ,
rau măng ln sẵn sàng đón chờ Bác, nhóm 2, 3: Dù phải ăn cháo bẹ, rau măng
( cuộc sống đạm bạc, gian khổ ) nhng tinh thần của Bác vẫn sẵn sàng.


Nh thế, giáo viên cần có sự chuẩn bị kĩ càng, dự kiến trớc các tình
huống có thể xảy ra và phản ứng linh hoạt trớc mọi tình huống để kết luận vấn
đề giúp học sinh hiểu nội dung câu thơ theo đung stinh thần chung của toàn
bài, theo đúng phong cách, giọng điệu của Bác khi làm bài thơ này.


+ Hoặc cũng có khi giáo viên là ngời điều hành các nhóm và mỗi nhóm
trong lớp làm một cơng việc khác nhau, sau đó giáo viên là ngời tổng hợp các
ý kiến của các nhóm và chốt lại vấn đề.



Ví dụ: Sau khi dạy hết các tiết 108, 112, 116, 120 ( về kết hợp các yếu
tố biểu cảm, tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ), giáo viên cho học sinh câu
hỏi thảo luận nhóm để tống kết lại tồn bộ kiến thức.


Giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho từng nhóm nh sau:
Nhóm 1: Em hãy nêu đặc điểm cơ bản của văn nghị luận ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nhóm 4: Đặc điểm của các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả trong văn
nghị luận ?


Sau đó bốn nhóm trình bày bài viết của mình, giáo viên tổng hợp ý kiến và
chốt lại vấn đề: văn nghị luận chủ yếu dùng hệ thống luận điểm, luận cứ để làm
sáng tỏ vấn đề nghị luận. Tuy nhiên để làm cho bài văn nghị luận thêm sinh
động, hấp dẫn ta nên đa vào các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả. Bởi yếu tố
biểu cảm giúp tác động mạnh đến t tởng, tình cảm của ngời đọc, ngời nghe; yếu
tố tự sự và miêu tả giúp việc trình bày luận cứ trong bài văn đợc rõ ràng, cụ thể
hơn, do đó làm cho bài văn có sức thuyết phục cao hơn. Dù vậy nhng ta không
thể tuỳ tiện mà đa nhiều các yếu tố đó vào bài văn nghị luận mà phải lu ý đặc
điểm: các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả đa vào bài văn nghị luận phải chân
thực, phải có chọn lọc nhằm giúp làm sáng tỏ luận điểm mà không làm phá vỡ
mạch nghị luận của bài văn.


<i><b>Tãm l¹i: </b></i>


Bằng hoạt động thảo luận nhóm nhỏ, những nội dung bài học cần
nắm vững đến với học sinh hoàn toàn bằng con đờng độc lập suy nghĩ và
hợp tác hành động, có sự trao đổi, thảo luận với các thành viên khác. Tuy
nhiên, với giờ Ngữ văn khơng phải lúc nào cũng có thể áp dụng thảo luận
nhóm vì nhiều lí do: Hoặc là lớp đơng, chia nhiều nhóm nhỏ thì vấn đề


về thời gian là có hạn, hoặc giáo viên khơng tổ chức khéo léo thì lớp học
sẽ ồn ào, đi chệch hớng hoặc làm ảnh hởng đến việc giữ trật tự cho lớp
học và các lớp bên cạnh.


Nhìn chung, khi vận dụng phơng pháp này, giáo viên phải cân nhắc, lựa
chọn nội dung nào có thể hợp với hoạt động thảo luận và phải dự kiến trớc
cách thức tiến hành thảo luận mới có thể đạt hiệu quả cao. Nên tránh việc vận
dụng mang tính hình thức, phơ trơng. Trong Trờng THCS, với mơn Ngứ văn 6
mỗi tiết học chỉ nên có từ 1 đến 3 hoạt động nhóm và nhớ rằng hoạt động
nhóm phải phát huy đợc t duy tích cực của học sinh và ý nghĩa quan trọng của
hình thức hoạt động này là rèn luyện năng lực hợp tác của các thành viên
trong lớp.


<i><b>b </b></i>–<i><b> Hình thức Hoạt động Ngữ văn :</b></i>“ ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

lớp 8 khơng có tiết riêng nh vậy. Bởi thế, giáo viên cần phải chọn lựa
tiết học để xen kẽ “Hoạt động ngữ văn” cho phù hợp.


Chẳng hạn nh dạy xong tiết 117, 118 “ Ông Giuốc-đanh mặc lễ
phục” ( Trích từ vở kịch “Trởng giả học làm sang” của Mơ-li-e ), cuối tiết
118, giáo viên có thể dành lại khoảng 15 phút cho học sinh đóng kịch.


+ Để hoạt động này đạt hiệu quả cao, giáo viên cần động viên
toàn lớp tự giác, nhiệt tình tham gia vào trang trí bảng, mang hoa t ơi,
khăn phủ bàn, hớng dẫn học sinh tự dẫn chơng trình, xen kẽ các tiết
mục văn nghệ… Tiếp theo là thiết kế nội dung hoạt động sao cho phù
hợp với sở thích và trình độ học sinh, …


Ví dụ: Với hoạt động đóng kịch “ Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục” học
sinh cần chuẩn bị một bộ trang phục gần giống kiểu nh của ơng Giuốc-đanh


( có thể làm bằng giấy có vẽ thêm một số hoa văn , … ). Giáo viên có thể mời
các thầy cơ giáo khác ( trong nhóm dạy Ngữ văn 8 ) đến dự để tăng phần
trang trọng và quan trọng cho cuộc thi. Giáo viên cũng có thể chuẩn bị một
vài phần quà nhỏ mà có ý nghĩa ( nh bút, khăn quàng, thớc, tẩy, … ) để tặng
những học sinh diễn hay, sáng tạo nhằm khuyến khích các em …


Qua thực tế hoạt động đóng kịch “ Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục” ở
lớp 8A, cho thấy học sinh tham gia rất tích cực, giờ học diễn ra thoải mái, vui
vẻ, đạt kết quả cao. Học sinh rất mong có nhiều tiết học nh thế.


+ Để sử dụng nhiều hơn nữa hình thức hoạt động Ngữ văn trong dạy học,
giáo viên có thể kết hợp trực tiếp vào các tiết dạy. Ví dụ trong tiết “ Chơng trình
địa phơng – phần văn học”, giáo viên có thể yêu cầu học sinh viết trớc ở nhà
các bài văn về môi trờng, tệ nạn xã hội, dân số ở địa phơng, đến tiết học sẽ
trình bày trớc lớp để bạn bè và cơ giáo bình luận về bài viết đó. Đây cũng là
một trong những cách học để tiết học Ngữ văn 8 trở nên phong phú và sinh
động hơn, đồng thời cũng bắt đầu hình thành cho các em thói quen tự nghiên
cứu, tìm tịi các điều trong thực tế liên quan đến tác phẩm văn học, từ đó sẽ bồi
dỡng tình cảm yêu thích, niềm đam mê văn chơng cho các em.


<i><b>2 </b></i>–<i><b> Sử dụng đồ dùng dạy học để phát huy tính tích cực của học</b></i>
<i><b>sinh:</b></i>


<i><b>a </b></i>–<i><b> Sư dơng tranh minh ho¹:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Do đó, các nhà trờng phải tự chuẩn bị thêm tranh minh hoạ để phục vụ tốt hơn
cho tiết dạy. Nh vậy, để sử dụng tốt tranh minh hoạ, giáo viên phải chọn chi
tiết tiêu biểu trong tác phẩm để vẽ giúp phục vụ tốt nhất cho tiết dạy của
mình. Bên cạnh đó có kết hợp dùng cả tranh minh họa trong sách giáo khoa
thì tiết dạy sẽ hấp dẫn, đạt hiệu quả cao hơn.



+ Cần lu ý: Tranh minh hoạ không chỉ làm cho tiết học phong phú hơn
mà còn làm tăng khả năng phát huy tính tích cực của học sinh nếu giáo viên
biết khai thác. Trớc đây, khi sử dụng tranh, chúng ta thờng chỉ dùng với ý
nghĩa minh hoạ thì nay hồn tồn có thể sử dụng kết hợp để khai thác nội
dung bài học bằng cách đặt các câu hỏi để phát huy khả năng khám phá, tìm
tịi, phát hiện của học sinh.


Ví dụ: Dạy tiết 81 “ Tức cảnh Pác Bó” ( của Hồ Chí Minh ), với bức tranh
minh hoạ ( Bác Hồ làm việc trong hanh núi ở chiến khu Việt Bắc ), giáo viên có thể
đặt câu hỏi cho học sinh: Theo em, hình ảnh này giúp ta hiểu thêm điều gì về Bác ?


Từ đó, giáo viên khẳng định, nhấn mạnh về tinh thần lạc quan, phong
thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ, Bác là một
vị lãnh tụ hết lòng hi sinh vì dân, vì nớc.


+ Giáo viên cũng có thể vận dụng tranh minh hoạ để củng cố bài học
hoặc dùng cho việc kiểm tra bài cũ xem học sinh nắm kiến thức bài học ra sao.
Ví dụ: Dạy đến tiết 49 “ Bài toán dân số”, giáo viên có thể kiểm tra
bài cũ của tiết 45 “ Ơn dịch thuốc lá” bằng cách: giáo viên có thể chiếu
một số hình ảnh lá phổi bị xám, hình ảnh khói thuốc nghi ngút trong
phòng họp, … và đặt câu hỏi: Các hình ảnh này khiến em nhớ đến văn
bản nào đã học ? Nêu nội dung của văn bản đó ?


+ Không chỉ có vậy, sử dụng tranh minh hoạ còn có thể giúp giáo viên
thực hiện nguyên tắc tích hợp. Chẳng hạn: Tích hợp các văn bản văn học trong
phân môn Văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Túm li: </b></i>Trong Ngữ văn 8, việc sử dụng tranh minh hoạ là điều cần
thiết. Nó khơng chỉ làm cho tiết học phong phú, sinh động hơn mà nếu khéo


léo sử dụng, giáo viên cịn giúp học sinh tìm hiểu bài qua tranh, tích hợp với
các phân mơn khác. Tuy nhiên, để làm đợc điều đó, giáo viên cần có sự chuẩn
bị kĩ càng, ln ln đặt cho mình câu hỏi: Với bài này nên sử dụng tranh
nào ? Sử dụng câu hỏi nào để khai thác nội dung của bức tranh đó ?


Điều cần lu ý là mỗi tiết học chỉ nên sử dụng 1 đến 3 tranh minh họa để
tránh mất nhiều thời gian và tránh việc phân tán, mất tập trung của học sinh.


<i><b>b </b></i>–<i><b> PhiÕu häc tËp: </b></i>


Để các hoạt động dạy và học phong phú hơn, có thể dùng các phiếu học
tập. Phiếu học tập là một trong những công cụ cho phép cá thể hoá hoạt động
học tập của học sinh, tiết kiệm thời gian trong việc tổ chức các hoạt động học
tập, đồng thời cùng một lúc có thể kiểm tra đợc nhiều kiến thức, kĩ năng và
nhiều đối tợng, cha đợc nhiều lỗi cơ bản và phổ biến. Phiếu học tập là cơng cụ
hữu hiệu trong việc thu thập, xử lí thơng tin ngợc. Nhng khó nhất là có đợc hệ
thống câu hỏi, bài tập giúp mọi đối tợng học sinh chủ động. Tích cực học tập
và một số câu hỏi, một số vấn đề đa ra phải tác động tới nhiều đối tợng học
sinh, phải có nhiều học sinh suy nghĩ v trỡnh by.


Ví dụ: Dạy hết bài 29 ( tiết 117, 118, 119, 120 ) giáo viên có thể phát
phiếu häc tËp cho häc sinh tỉng kÕt bµi víi hƯ thèng c©u hái nh sau:


Hãy đánh dấu vào ơ trả li ỳng:


<i><b>+ Câu 1: Ông Giuốc- đanh là một kiểu nhân vật nh thế nào trong</b></i>
<i><b>văn học ?</b></i>


Nhõn vt hứa đựng nhiều nỗi buồn, khổ.
Nhân vật hài kịch bất h.



Nhân vật thông minh.
Nhân vật dũng sĩ.


+ Câu 2: Vở kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục ngoài tiếng cời sảng
khoái còn nhắc nhở chúng ta điều gì ?


Phải thật mốt, thật sành điệu.
Phải mặc rách rới.


Phi mặc cho gọn gàng, phù hợp với lứa tuổi, nghề nghiệp.
Phải mặc đồ thật sang trọng, đắt tiền.


+ Câu 3: Câu “ Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà.” là câu
phủ định gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Câu 4: Xác định tác dụng của sự lựa chọn trật tự từ trong câu
sau: “ Đơi bít tất lụa bác gửi đến cho tôi chật quá, tôi khổ sở mới vô cùng
mới xỏ chân vào đợc và đã đứt mất hai mắt rồi”:


Để liên kết câu này với câu trớc đó “ Tôi không làm sao đến sớm
đợc…. bộ lễ phục của ngài đấy”.


Để đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm cho lời nói
Để nhấn mạnh đặc điểm “chật: của đơi bít tất.


Để thể hiện thứ tự nhất định của sự việc, hoạt động…


Sau khi học sinh đánh dấu vào phiếu học tập, giáo viên chốt lại nội
dung cần nắm vững và nâng cao kiến thức của toàn bài 29 ở cả 3 phân


môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.


* Lu ý: Để tránh phân tán, giáo viên nên chắt lọc, lựa chọn một số câu
hỏi, không nên đa quá nhiều câu hỏi, tránh hỏi những gì vụn vặt hoặc đi quá
xa yêu cầu kiến thức, kĩ năng của bài học. Ngồi ra cần lu ý tới năng lực
thực có của học sinh nên trong mỗi câu hỏi cần phân hoá thành nhiều mức
độ, yêu cầu có thể kiểm tra, đánh giá đợc nhiều đối tợng học sinh.


<i><b>c </b></i>–<i><b> B¶ng con: </b></i>


Có thể khẳng định bảng con là một cơng cụ vô cùng hữu hiệu trong việc dạy
và học. Bảng con rất tiện lợi và dễ sử dụng đối với học sinh, bất kì một học sinh
nào cũng có thể mua đợc một chiếc bảng con. Và với một chiếc bảng con học
sinh có thể sử dụng trong cả một năm học, với tất cả các môn học. Giáo viên có
thể kiểm tra đồng loạt kiến thức học sinh khi sử dụng bảng con. Tuy nhiên, cũng
nh phiếu học tập và tranh minh hoạ, dù rất tiện ích song khơng phải lúc nào cũng
có thể sử dụng bảng con. Giáo viên cần lựa chọn để sử dụng chiếc bảng con cho
phù hợp với nội dung tiết học cũng nh lựa chọn câu hỏi để học sinh có thể viết
đáp án trả lời vào bảng con sao cho ngắn gọn nhất. Giáo viên có thể sử dụng
chiếc bảng con để kiểm tra bài cũ hoặc phát hiện đơn vị kiến thức mới hay để
củng cố nội dung kiến thức cuối tiết học.


VÝ dô:


+ Thực hiện tiết 71 “ Trả bài kiểm tra Tiếng Việt”, giáo viên có thể sử dụng bảng
con để chữa phần trắc nghiệm cho học sinh. Khi giáo viên nêu lại câu hỏi và đọc
các phơng án trả lời, học sinh sẽ viết phơng án A, B, C hay D. Sau đó giáo viên nêu
đáp án để học sinh đối chiếu với phần trả lời của mình và tự đánh giá điểm của bài
kiểm tra, xem giáo viên cho có chính xác, cơng bằng hay khơng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Hoặc để tích hợp với việc rèn luyện chính tả, cuối tiết 66 ( “ Hai chữ nớc
nhà” ), vì tiết này là tiết “hớng dẫn đọc thêm” nên giáo viên có thể dành ra 5-7
phút hớng dẫn học sinh sử dụng bảng con để cho cả lớp thi viết đúng chính tả
các phụ âm dễ mắc lỗi: s –x / ch – tr / r – d – gi / l – n theo hình thức của
chơng trình “ Rung chng vàng”: Giáo viên sẽ chuẩn bị trớc các từ chứa các
phụ âm trên rồi viết lên bảng một số từ khuyết các phụ âm đó, nhiệm vụ của học
sinh là viết vào bảng con phơng án trả lời, em nào sai sẽ bị loại, em nào đúng
đ-ợc thi tiếp, cứ nh vậy đến khi còn 1 – 5 em sẽ là ngời chiến thắng. Giáo viên có
thể chuẩn bị quà ( điểm miệng, những tràng vỗ tay của cả lớp, bút bi, dây buộc
tóc, khăn quàng, tập giấy kiểm tra… ) để tặng các em thắng cuộc nhằm tạo
khơng khí hào hứng hơn cho tiết học.


Thực tế dạy 2 tiết này tôi thấy học sinh rất thích tham gia vì các em đợc “
Học mà vui – Vui mà học”. ( Qua điều tra lớp 8A – Lớp tôi đang giảng dạy thì
có 39/ 40 ( 97,5% ) em có lá phiếu là “ Em thích học tiết này”, chỉ có 01 / 41
( 2,5% ) em là “ Khơng thích tham gia”. Nhìn chữ viết tơi biết đó là em Nguyễn
Hồng Hải vì chữ em xấu và hay sai lỗi chính tả nên có lẽ em ngại học tiết học
này. Nhng dù sao mỗi lần dù không muốn nhng khi đã cùng các bạn tham gia
chắc chắn em Hải sẽ ghi nhớ thêm nhiều từ. Nh vậy sẽ hạn chế lỗi sai chính tả
của em Hải nói riêng cũng nh của các em học sinh nói chung.


+ Hoặc dạy tiết 59 “ Ơn luyện về dấu câu” giáo viên có thể kiểm tra bài cũ
của tiết 53 “ Dấu ngoặc kép” bằng cách giáo viên viết ra bảng phụ một số vid dụ
về việc dùng dấu ngoặc kép ( có đánh số thứ tự các ví dụ) , học sinh sẽ ghi số th
tự của trờng hợp là dùng sai dấu ngoặc kép ra bảng con. Nh vậy, cùng một lúc,
giáo viên đã kiểm tra đợc kiến thức bài cũ của cả lớp một cách nhanh chóng và
từ đó giáo viên có thể khắc sâu thêm kiến thức về dấu ngoặc kép cho học sinh
hiểu bài kĩ hơn…


<b>IV - KÕt qu¶:</b>



- Qua thực tế giảng dạy và sử dụng đồ dùng dạy học môn Ngữ văn ở lớp 8
Tr-ờng THCS Nh Quỳnh trong 2 năm học 2004 - 2005, 2008 - 2009, tơi nhận thấy
khi cha hoặc ít sử dụng đồ dùng dạy học thì học sinh học tập có phần kém hào
hứng, một số em ngại học mơn Ngữ văn, tiết dạy cha đạt kết quả nh mong
muốn; khi giáo viên áp dụng thích hợp các phơng pháp dạy học, đồng thời tích
cực sử dụng đồ dùng dạy học và sử dụng một cách có lựa chọn thì học sinh hăng
say học tập, hăng hái phát biểu, tìm tịi, khám phá kiến thức, một số em từ ngại
học văn lại thích học mơn này; khơng khí lớp học sôi nổi hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Năm học / Việc sử dụng đồ</b></i>


<i><b>dùng</b></i> <i><b>Học sinh </b><b> đạt giỏi</b></i> <i><b>Học sinh đạt</b><b>khá</b></i> <i><b>Học sinh đạt</b><b>TB</b></i>


2004 - 2005


ít sử dụng đồ dùng ( 11,1% )5/ 45 ( 62,2 % )28/45 ( 26,7 % )12/45
2008 – 2009


( Häc k× I )


Tích cực sử dụng đồ dùng
dạy học


6/ 40


( 15% ) ( 85% )34/40 0


<b>PhÇn thø ba </b>




<b>phÇn kÕt luËn chung</b>


<b>I - Bµi häc kinh nghiƯm:</b>


Để việc tổ chức dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học môn Ngữ văn 8
có hiệu quả, ngời giáo viên cần:


- Giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung bài học để lực chọn đồ
dùng cho phù hợp.


- Tham mu với Ban giám hiệu tạo điều kiện về kinh tế để việc làm
thêm đồ dùng dạy học đợc thuận lợi.


- Thờng xuyên trao đổi với Tổ chun mơn, nhóm chun mơn bàn
nội dung vẽ tranh, bảng phụ, … cho phù hợp.


- Kết hợp chặt chẽ với giáo viên phụ trách phòng Thiết bị - Đồ dùng để
đợc hớng dẫn sử dụng máy chiếu, tranh ảnh, … liên quan đến bài học.


- Liên hệ với giáo viên dạy Mĩ thuật để đợc giúp đỡ về việc vẽ tranh
ảnh, bảng biểu, … cho chính xác, khoa học.


- Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để tạo điều kiện cho học
sinh có dầy đủ đồ dùng học tập ( bút dạ, bảng con, phấn,… ).


- Khuyến khích học sinh ý thức tự giác vẽ những tranh ảnh liên quan đến
nội dung bài học.


- Kết nối Internet để tải các t liệu, hình ảnh phù hợp phục vụ cho tiết dạy….
<b>II - Điều kiện áp dụng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Khi sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên phải thao tác thành thạo, tránh lúng
túng trớc học sinh. Hoặc giáo viên phải có phơng án dự phịng. Chẳng hạn, giáo
viên dự định sẽ sử dụng máy chiếu qua đầu để dạy tiết học nào đó nhng giáo viên
cũng cần chuẩn bị bảng phụ dự phịng nếu khơng may đúng tiết Không phải dạy
đối tợng học sinh nào giáo viên cũng tuỳ tiện sử dụng đồ dạy học mà giáo viên
phải tuỳ theo đối tợng dạy lại mấy điện hoặc máy hỏng…


- Giáo viên cần lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp sao cho mục
đích cuối cùng là học sinh hiểu bài, nắm chắc kiến thức.


<b>III - Vấn đề cịn hạn chế:</b>


Tơi mới chỉ nghiên cứu việc sử dụng đồ dùng dạy học môn Ngữ văn khối
lớp 6 và khối 8 cịn các khối lớp 7, 9 tơi cha có điều kiện để nghiên cứu.


<b>IV - híng kh¾c phơc h¹n chÕ:</b>


Trong thời gian tới, tơi sẽ việc sử dụng đồ dùng dạy học môn Ngữ văn khối
lớp 7, 9 trong trờng THCS Nh Quỳnh – nơi tôi đang cơng tác, giảng dạy để
có thể đa ra kết luận chung về một số hình thức tổ chức dạy học và việc sử
dụng đồ dùng dạy học trong môn Ngữ văn của khối Trung học cơ sở.


<b>V- Kết luận chung và đề xuất, kiến nghị: </b>


<i><b>1- KÕt luËn chung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>2- Đề xuất và kiến nghị: </b></i>


+ Để việc tổ chức dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học trong mơn Ngữ
văn nói riêng cũng nh các mơn học nói chung đạt hiệu quả cao, tôi xin


mạnh dạn kiến nghị với Ban lãnh đạo các cấp tạo điều kiện hơn nữa về cơ
sở vật chất ( lớp học, phòng Tin, máy chiếu, tranh ảnh, … ) và vào các dịp
hè Phòng GD&ĐT sẽ tổ chức chuyên đề sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học
để chúng tơi có điều kiện cơ sở vật chất tốt, đợc trau dồi về chuyên môn,
nghiệp vụ giúp việc giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn nữa.


+ Trên đây là một vài suy nghĩ của tơi về “ Một số hình thức tổ chức dạy
học và sử dụng đồ dùng dạy học trong môn Ngữ văn 8”. Với kinh nghiệm 14
năm giảng dạy – thời gian khơng phải là ít song cũng cha hẳn đã nhiều, tơi
thiết nghĩ chắc hẳn bài viết của mình sẽ có những hạn chế nhất định. Tơi rất
mong nhận đợc sự góp ý chân thành của các bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt là
của các cấp lãnh đạo để bi vit ca tụi hon thin hn.


<i><b>Tôi xin trân trọng cảm ơn !</b></i>


<b>VI</b><b>Tài liệu tham khảo:</b>


1. Sách giáo khoa Ngữ văn 8, Tập I và II.
2. Sách giáo viên Ngữ văn 8, Tập I và II.
3. Giảng văn Văn học Việt Nam


NXB Giáo dục
4. Thi nhân Việt Nam


NXB Giáo dục
5. Bình giảng tác phẩm văn học


Trn ỡnh S
Trn Đăng Xuyền
6. Tuyển tập đề thi Olympic môn Văn – Tiếng Việt



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

NXB Đại học TP Hồ Chí Minh
7. Phơng pháp tiÕp nhËn t¸c phÈm ë trêng THPT


Nguyễn Thị Thanh Hơng


VII- Mục lục



<b>Nội dung</b>

<b>Trang</b>



Phần thứ nhất - Những vấn đề chung

1



I – Lí do chọn đề tài

2



II – Mục đích nghiên cứu của đề tài

2



III – Khách thể và đối tợng nghiên cứu

2



IV – Gi¶ thuyÕt khoa häc

2



V – Nhiệm vụ nghiên cứu của đè tài

2



VI Phơng pháp nghiên cứu

3



VII Lực lợng nghiên cứu

3



VIII Tiến trình nghiên cứu

3



Phn th hai- Những nội dung chính của đề tài

5




I – C¬ së lÝ ln

5



II – Mét sè h×nh thøc tỉ chức tổ chức dạy học và



s dng dựng dy học

6



III. Việc sử dụng các hình thức tổ chức và đồ dùng



dạy học để phát huy tính tích cực ca hc sinh

9



IV. Kết quả

19



V. Bài học kinh nghiệm

20



VI. Điều kiện áp dụng

21



VII. Vn cũn hn ch

21



VIII. Hớng khắc phục hạn chế

21



Phần thø ba - PhÇn kÕt luËn



I – Phần kết luận, đề xuất và kiến nghị ứng dụng

22



II - Tµi liệu tham khảo

23



III Mục lục

24



* Đánh giá, xét duyệt của HĐKH các cấp

25




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Vũ Thị Nga



<i><b>Đánh giá, xét duyệt của HĐKH Trờng THCS Nh Quỳnh</b></i>






.





.


<i><b>Đánh giá, xét duyệt của HĐKH Phòng GD&ĐT Văn Lâm</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×