Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

häc k× ii người sưu tầm phan văn sơn hải lăng quảng trị chuyön ng­êi con g¸i nam x­¬ng trých “truyòn k× m¹n lôc” – nguyôn d÷ 1 bµi 1 trong ”chuyön ng­êi con g¸i nam x­¬ng” vò n­¬ng lµ con ng­êi ®ñp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.07 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Người sưu tầm : Phan Văn Sơn</b>


<b>Hải Lng - Qung Tr</b>



<b>Chuyện ngời con gáI Nam Xơng</b>


<i><b>(Trích Truyền kì mạn lục </b></i>

<i><b> Nguyễn Dữ)</b></i>



<b>1.Bi 1</b>: Trong ”<i>Chuyện ngời con gái Nam Xơng</i>” Vũ Nơng là con ngời đẹp đẽ cả về
dung nhan và tính hạnh nhng nàng đã phải chịu 1 số phận đầy bất hạnh.


Bằng 1 đ.văn khoảng 15 câu, em hãy làm rõ điều đó. Trong đoạn có s.dụng 1 câu
ghép và 1 cách dẫn trực tiếp.


<b>2.Bµi 2: </b><i>Trong ChuyÖn ng</i>“ <i>êi …” chi tiÕt cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể</i>
<i>chuyện?</i>


<b>3.Bài 3:</b><i><b> Chuyện ng</b></i> <i><b>ời con gái Nam Xơng </b></i> của N.Dữ x.hiện nhiều yếu tố kì ảo. HÃy
chỉ ra các y.tố kì ảo ấy và cho biết t.giả muốn thể hiện điều gì khi đa ra những y.tố kì
ảo vào 1 câu chuyện quen thuộc?


<b>4.Bài 4:</b>Chi tiết cuối kết thúc truyện <i>Chuyện ngời con gái là 1 chi tiết kì ảo.</i>
<i><b> </b></i>a.HÃy kể ngắn gọn chi tiết ấy bằng 1 đ.văn từ 3 5 câu.


b.Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng: Tính bi kịch của truyện vẫn
tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kì ảo. Nhận xột ú cú ỳng khụng? Vỡ sao?


<b>5. Bài 5: </b><i><b>(Đề thi häc sinh giái QuËn </b></i>–<i><b> 06 + 07):</b></i>


Khi T.Sinh lập đàn tràng giải oan trên bến sơng Hồng Giang, Vũ Nơng hiện về ở
giữa dịng mà nói vọng vào: <i><b>“…</b><b> Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân</b></i>
<i><b>gian đợc nữa .</b></i>”



(<i>Chuyện ngời con gái Nam Xơnng</i> – Nguyễn Dữ).
Đó là câu nói cuối cùng của V.Nơng với T.Sinh trớc khi biến mất. Em thử lí giải vì
sao V.Nơng “Khơng thể trở về nhân gian đợc nữa”. (Trình bày bằng 1 đoạn văn T – P
– H có độ dài khoảng 20 dũng)


<b>7. Bài 7: (</b><i><b>Đề thi học sinh giỏi Quận HBT </b></i>–<i><b> 06 + 07):</b></i>


Trong cuốn “<i>Bình giảng truyện dân gian</i>”, khi nhận xét về chi tiết nghệ thuật “<i><b>cái</b></i>
<i><b>bóng</b></i>” của truyện cổ tích “<i><b>Vợ chàng Trơng ,</b></i>” tác giả Hồng Tiến Tựu có viết: “<i>Cái</i>
<i>bóng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo… Tuy không phải là ngời và khơng tồn tại</i>
<i>độc lập, nhng nó (cái bóng) thực sự là 1 nhân vật có vai trị quan trọng đặc biệt ở</i>
<i>trong truyện cổ tích có tính bi kịch này ,”</i>


Theo em, n.xét trên có đúng với chi tiết ngh.thuật “<i><b>cái bóng</b></i>” trong “<i><b>Chuyện ngi</b></i>
<i><b>con</b><b></b></i> khụng? Vỡ sao?


<b>8. Bài 8:</b><i><b> (Đề thi thử lần 1 </b></i>–<i><b> Tr</b><b>êng THCS Quúnh Mai):</b></i>


Trong SGK Ngữ văn 9 tập I có đoạn văn: <i><b></b><b>Chàng đi chuyến này</b><b></b><b>. không có</b></i>
<i><b>canh shồng bay bổng .</b></i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c.Hãy tìm trong đ.văn trên 2 câu rút gọn, 2 cụm C – V mở rộng th.phần câu và nói
rõ những cụm chủ – vị đó mở rộng cho thành phần nào của câu?


<b>9 Bài 9 .</b><i><b>(Đề thi tuyển sinh vào THPT </b></i><i><b> 07 + 08)</b></i>


Từ một truyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thơng sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết
thành <i><b>Chuyện ngời con gái Nam Xơng</b></i>. Đây là một trong những truyện hay nhất đợc
rút từ tập <i><b>Truyền kì mạn lục</b></i> của ơng.



a.Giải thích ý nghĩa nhan đề <i><b>Truyền kì mạn lục.</b></i>


b.Trong <i><b>Chuyện ngời con gái Nam Xơng</b></i>, lúc vắng chồng, Vũ Nơng hay đùa con,
chỉ vào bóng mình mà bảo là cha Đản. Chi tiết đó đã nói lên điều gì ở nhân vật này?
Việc tác giả đa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ N ơng có
làm cho tính bi kịch của tác phẩm mất đi khơng? Vì sao?


<b>10. Bµi 10</b><i><b> (Đề khảo sát chất l</b><b>ợng </b></i><i><b> 07 + 08 - Tr</b><b>ờng THCS Quỳnh Mai):</b></i>


Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:


<i>Thip vn con kẻ … đừng 1 mực nghi oan cho thiếp</i>”.


a.Đ.văn trên đợc trích từ t.phẩm nào? Của ai? Trình bày hiểu biết của em về khái
niệm <i><b>Truyền kì mạn lục</b></i>.


b.Gi¶i thÝch nghÜa cđa cụm từ <i><b>một tiết</b></i> trong đoạn trích dẫn trên.


c.Lời thoại trên là lời của ai nói với ai? Nhằm mục đích gì? Từ đây em có suy nghĩ
nh thế nào về vẻ đẹp và thân phận của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.


d.Kể tên 2 t.phẩm khác viết về đ.tài ngời p.nữ dới c.độ PK trong c.trình Ngữ văn
THCS và ghi rõ tên tác giả.


<b>11. Bµi 11</b><i><b>:</b></i> P.tÝch ý nghĩa của h.ảnh cái bóng trong truyện <i>Chuyện ngời con gái Nam</i>
<i>Xơng</i>


<b>12. Bi 12: </b> Vit tip cõu mở đoạn sau để hoàn chỉnh 1 đ.văn khoảng 10 câu theo
cách d.dịch: <i>Nhà văn đã đặt nhân vật Vũ Nơng vào nhiều hoàn cảnh khác nhau để</i>


<i>bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của nàng.</i>


<b>13. Bài 13: </b> Trong bài thơ “<i>Lại viếng Vũ Thị</i>” của Lê Thánh Tơng có câu kết: “<i>Khá</i>
<i>trách chàng Trơng khéo phũ phàng .”</i> Em có đồng ý với ý kiến của tác giả khơng?
Viết một đoạn văn ngắn trình bày ý kiến của em.


<b>14. Bài 14:</b><i><b> Viết tiếp câu chủ đề sau 1 đ.văn khoảng 8 - 10 câu: Đáng thơng thay</b></i>
<i><b>cho nàng Vũ Nơng</b></i>


<b>15. Bµi 15: </b>


a.Chữa lỗi câu văn sau:


<i> Nhng Vũ Nơng không chỉ là ngời con gái đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh.</i>
<i>Qua ngịi bút của Nguyễn Dữ còn cho ta thấy Vũ Nơng đã phải chịu nỗi oan khổ vơ</i>
<i>bờ vì chồng nàng đa nghi, thơ bạo</i>.


b.Từ câu chủ đề đó, viết một đ.văn từ 6 – 8 câu. Trong đ.văn có s.dụng phép nối để
l.kết câu.


<b>16. Bµi 16: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>17. Bài 17: </b> Trong Truyện cổ tích, khi bị oan, V.Nơng đã chạy ra sơng tự tử. Còn
trong “<i>Chuyện ngời con gái Nam Xơng ,”</i> V.Nơng tắm gội chay sạch, chạy ra bến
Hồng Giang thề cùng trời đất rồi mới gieo mình xuống sông.


Hai cách kể khác nhau về chi tiết đó có mang đến ý nghĩa khác nhau khơng? Vì sao?
<b>18. Bài 18: </b>So với truyện cổ tích “<i>Vợ chàng Trơng</i>” thì “<i>Chuyện ngời con gái Nam </i>
<i>X-ơng” có thêm nhân vật bà mẹ Trơng Sinh. Theo em, điều đó cú lm loóng cõu chuyn</i>



không? Vì sao?


<b>19. Bài 19: </b> Giới thiệu sơ lợc về Nguyễn Dữ và tác phẩm <i>Truyền kì mạn lục .</i>
<b>20. Bài 20: </b>Tr.bÃy những h.biết cuả em về g.trị ng.thuật của những đoạn đ.thoại và
những lời tự bạch trong <i>Chuyện</i>


<b>21. Bài 21</b><i><b>: </b></i>P.tích ý nghĩa cuả yếu tố truyền kì trong truyện <i>Chuyện ngời con gái</i>
<i>Nam xơng .</i>


<b>22. Bài 22:</b> Cho đoạn văn sau:


<i>Ngi con gỏi Nam Xơng</i>” của Nguyễn Dữ, tác phẩm văn xuôi trữ tình có giá trị
đầu tiên của văn học cổ nớc ta thế kỉ XVI. Nhận vật chính của truyện là Vũ Thị Thiết.
Nàng là cơ gái thuộc tầng lớp bình dân, tính tình thuỳ mị nết na, lại thêm có t dung tốt
đẹp hơn ngời. Từ khi về nhà chồng, nhất là sau khi chồng là Trơng Sinh đi lính. Ngời
vợ trẻ đó phải gánh chịu bao nỗi đắng cay oan khuất. Tuy vậy “<i>Ngời con gái Nam </i>
<i>X-ơng</i>” ấy vẫn giữ chọn tình nghĩa thuỷ chung với chồng.


a.Chép lại đoạn văn trên sau khi đã sửa hết lỗi sai về chính tả và đặt câu.
b.Chỉ ra chỗ ngời viết dựng phộp th.


c.Giải nghĩa các từ <i>oan khuất , t” “ dung .”</i>


d.Cã thĨ thay thÕ tõ “<i>th mÞ</i>” b»ng tõ nµo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hồng lê nhất thống chí</b>


<b>1.Bài 1:</b>Giải thích nhan đề “HLNTC”.


<b>2. Bµi 2</b><i><b>: </b></i>Cã thĨ gäi HLNTC là tiểu thuyết lịch sử vì lí do nào?
<b>3. Bài 3:</b>Cho câu văn sau:



<i> Hồi thứ mời bốn của HLNTC đã miêu tả chân thực hình ảnh thảm bại của quân</i>
<i>xâm lợc và số phận bi đát của bọn vua quan phản nớc hại dân.</i>


a.Hãy biến đổi câu văn trên thành câu bị động.


b.Hãy viết câu chủ đề trên để hoàn thành 1 đoạn văn diễn dịch (khoảng 15 câu).
Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép, một câu trần thuật đơn có từ là.


<b>4. Bài 4: (</b><i><b>Đề thi thử </b></i><i><b> 08 + 09 </b></i><i><b> Tr</b><b>êng THCS T©n Mai):</b></i>


Đọc c.văn sau và trả lời c.hỏi: “<i>Giữa tra hôm ấy, vua Q.Trung tiến binh đền T.Long,</i>
<i>rồi kéo vào thành…”.</i>


a.Câu văn trên đợc trích từ đâu? Của tác giả nào? Câu văn đã cho chúng ta biết sự
kiện gì?


b.Hãy ghi lại nội dung chính của đoạn trích chứa câu văn trên (đợc nêu ở phần đầu
đoạn trích học). Theo em, tại sao t.giả của t.phẩm trên vốn trung thành với nhà Lê lại
viết chân thực và hay về vua Q.Trung nh vy?


<b>5. Bài 5:</b><i><b> (Đề thi thử lần 3</b></i>–<i><b> 08 + 09 </b></i>–<i><b> Tr</b><b>êng THCS Ng« Gia Tù):</b></i>


Có 1 đoạn văn mở đầu bằng câu: <i>“Văn học đã ca ngợi hình ảnh ngời anh hùng dân</i>
<i>tộc Nguyễn Huệ và ngời anh hùng có lí tởng đạo đức cao đẹp Lục Vân Tiên .”</i>


Viết một đ.văn khoảng 12 câu, theo cách T P H có câu mở đoạn trên. Trong
đoạn có 1 câu mở rộng thành phần, một trợ từ và 1 thành ngữ.


<b>6. Bài 6:</b><i><b> (Đề thi thử </b></i><i><b> 08 + 09 </b></i>–<i><b> Tr</b><b>êng THCS Ng« Qun):</b></i>



Đọc kĩ phần trích sau: <i>“Vua Q.Trung lại truyền lấy … máu chảy thành suối, quân</i>
<i>Thanh đại bại .”</i>


a.Tại sao tác phẩm dù đợc viết bởi những cựu thần nhà Lê thế nhng vẫn tạo dựng
nên hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ có lịng yêu nớc nồng nàn, quả cảm, tài trí,
nhân cách cao p?


b.Dựa vào đ.trích trên, em hÃy viết 1 đ.văn khoảng 10 12 câu theo cách T P
H tr.bày những c.nhận của em về ngời anh hùng áo vải Q.Trung N.Huệ. Trong
đoạn có sử dụng phép liên kết thế và 1 câu cảm.


<b>7. Bài 7:</b><i><b> (§Ị thi häc sinh giái</b></i>–<i><b> 03 + 04 </b></i>–<i><b> QuËn Hoµng Mai) </b></i>


<i> Cuối hồi thứ 14 của tác phẩm <b>“</b><b>HLNTC</b>” có đoạn thuật lại cảnh vua Quang Trung</i>
<i>chỉ huy quân Tây Sơn đánh Ngọc Hồi và tiến vào Thăng Long.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>8. Bài 8:</b> Nêu ngắn gọn những c.nhận của em về h.ảnh ngời a.hùng d.tộc Q.Trung –
N.Huệ trong đ.trích Hồi thứ 14 <i>“HLNTC .”</i> Theo em, nguồn cảm hứng nào đã chi
phối ngòi bút t.giả khi tạo dựng h.ảnh ngời a.hùng ny?


<b>Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh</b>


<b>1.Bài 1</b><i><b>: (Đề thi thử </b></i><i><b> 08 + 09 </b></i><i><b> Tr</b><b>ờng THCS Huy Văn):</b></i>


<i>“Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” là 1 câu chuyện sinh động, chân thực trích trong</i>


thiên rtuỳ bút cổ “<i><b>Vũ trung tuỳ bút</b></i>” – tác phẩm văn học đặc sắc của Phạm Đình
Hổ.


a.Trong văn bản này, tác giả có đa ra lời nhận xét “<i><b>kẻ thức giả biết đó là triệu bất </b></i>


<i><b>t-ờng .</b></i>”


-Em hiểu thế nào là <i><b>kẻ thức giả , triÖu bÊt t</b></i>” “ <i><b>êng</b></i>”?
-Tại sao tác giả lại đa ra lời nhận xét nh vËy?


b.Cũng trong văn bản này, kết thúc câu chuyện kể về thủ đoạn của bọn hoạn quan,
tác giả kể lại 1 sự việc có thật trong gia đình mình. Đó là sự việc gì? Các kể đó của
tác giả có tác dụng gì?


c.Bộ mặt của giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến thời Lê – Trịnh còn đợc thể
hiện qua một tác phẩm văn học trung đại khác mà em đã đợc học ở lớp 9. Hãy nêu tên
tác phẩm và tên tác giả của tác phẩm đó.


<b>2 Bài 2:</b><i><b> </b></i>Theo em, thể loại tuỳ bút trong “<i>Chuỵên cũ trong phủ chúa</i>” của Phạm Đình
Hổ có gì khác so với các thể loại văn truyện khác mà em đã đợc hc?


<b>3. Bài 3</b>:<b> </b><i> Em có suy nghĩ gì về cuộc sống ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng nhiễu nhân dân</i>
<i>của bọn vua chúa và lũ quan hầu cận trong phủ chúa qua đoạn trích Chuyện cũ</i>
<i>trong phủ chúa .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Truyện Kiều và các đoạn trích</b>


<b>1. Bài 1:</b><i> </i>Một bài thơ trong sách Ngữ văn 9 có câu:


<i>Làn thu thuỷ nét xuân sơn .</i>
<i> </i>a.HÃy chép lại 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.


b.on th em va chộp có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Kể tên nhân vật đợc
nói đến trong đoạn thơ.


c.Từ “<i>hờn</i>” trong câu thơ thứ 2 của đ.thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ


“<i>buồn</i>”. Em hãy gi.thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai nh vậy đã làm ảnh hởng
lớn tới ý nghĩa câu thơ.


d.Để phân tích đoạn thơ đó, 1 học sinh có câu: <i>Khác với Thuý Vân, Thuý Kiều mang</i>
<i>1 vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả về tài lẫn sắc.</i>


-Nếu dùng câu văn trên làm câu mở đoạn của đoạn văn theo kiểu Tổng – Phân –
Hợp thì đoạn văn ấy sẽ mang đề tài gì?


-Viết tiếp sau câu chủ đề trên khoảng từ 8 đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn với
đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có 1 câu ghép đẳng lập (Gạch chõn di cõu ghộp
ng lp ú).


<b>2. Bài 2:</b><i><b> (Đề thi thư 05 + 06)</b></i>


a.Hai c©u sau n»m trong văn bản nào? Của ai? Mỗi câu nói về nhân vật nào?


<i>Mây thua n</i>


<i></i> <i>ớc tóc, tuyết nhờng màu da</i>
<i>Hoa ghen thua th¾m, liƠu hên kÐm xanh</i>


<i>“</i> <i>”</i>


b.Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác
nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật?


<b>3. Bài 3</b><i><b>: </b></i>Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu triển khai câu chủ đề sau:


<i>Trích đoạn Chị em Thuý Kiều đã miêu tả vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu của Thuý</i> <i></i>


<i>Võn.</i>


<i><b>Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và phép nối liên kết.</b></i>


<b>4. Bài 4:</b>Phân tích 8 câu thơ gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
<b>5. Bài 5:</b>Cho câu thơ sau<i>: <b></b>Hỏi tên rằng MÃ Giám Sinh</i>
a.HÃy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.


b.Đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào? Vị trí của đoạn trích?


c.Viết đ.văn từ 6 8 câu theo lối T P H nêu c.nhận của em về đ.thơ em vừa
chép.


<b>6. Bi 6:</b> N.xột về b.chất của MGS trong đ.trích <i>“Mã Giám Sinh mua Kiều</i>”, có ý kiến
cho rằng: <i>Về b.chất, MGS là điển hình của bản chất con bn với đặc tính giả dối,</i>
<i>bất nhân và vì tiền.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b.Viết 1 đ.văn 7 – 10 câu theo cách d.dịch để làm rõ n.xét về b.chất của MGS.
<b>7.Bài 7:</b>


a.Chép chính xác đoạn thơ: <i>Tởng ngời vừa ngời «m”</i>


b.Giải nghĩa từ và cụm từ sau: chén đồng, quạt nồng ấp lạnh.


c.Cho c©u mở đoạn: Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích, Kiều hiện lên là ngời
con gái hiếu thảo, vị tha.


Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn nối tiếp câu mở đoạn trên để hoàn thành đoạn văn
theo lối diễn dịch hoặc Tổng – Phân – Hợp.



<b>8. Bài 8</b><i><b>: </b></i>


a.Chép chính xác 8 câu thơ cuối đoạn trích <i>Kiều ở lầu Ngng Bích</i>.


b.Trong 8 c.thơ vừa chép, đ.ngữ “<i>buồn trông</i>” đợc lặp lại mấy lần? Cách lặp lại điệp
ngữ đó có tác dụng gì?


c.Bằng 1 đoạn văn diễn dịch, em hãy phân tích 8 câu thơ đó.


d.Em có nhớ bài ca dao nào cũng bắt đầu bằng chữ “buồn trông”? Hãy chép li
nhng cõu ca dao ú?


<b>9. Bài 9:</b><i><b> .</b></i>Sửa lỗi trong câu mở đoạn sau:


Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, đoạn trích <i>Kiều ở lầu Ngng Bích không chỉ tả </i>


cảnh biển trớc lầu Ngng Bích trong xa mờ; mà còn là nỗi nhớ ngời yêu, nhớ cha mẹ
da diết của ngời con gái tài sắc Thuý Kiều.


a.Câu mở đoạn trên cho biết đề tài đ.văn đứng trớc đó là gì? Đề tài đ.văn sắp
x.dựng là gì?


b.Viết tiếp câu mở đoạn mà em vừa sửa lỗi để có đ.văn T – P – H (15 câu). Đoạn
văn có sử dụng lời dn trc tip.


<b>10. Bài 10:</b> Nhận xét về bút pháp tả cảnh của Nguyễn Du qua hai câu thơ sau:


<i>-Cỏ non xanh tận chân trời.</i>
<i>-Buồn trông nội cỏ rầu rầu.</i>



<b>11. Bài 11: </b><i><b>(Đề thi thử </b></i><i><b> 08 + 09 </b></i><i><b> Tr</b><b>ờng THCS Tân Mai):</b></i>


Trong một đoạn trích của <i>Truyện Kiều</i> (Ngữ văn 9 tập I), Nguyễn Du viết:


<i>Hoa cời ngọc thốt đoan trang, </i>


<i>Mây thua níc tãc tut nhêng mµu da.</i>


Sau đó tác giả lại vit:


<i>Làn thu thuỷ nét xuân sơn,</i>


<i></i>


<i>Hoa ghen thua thắm liễu hên kÐm xanh.</i>


a.Hãy cho biết những c.thơ trên nói về những n.vật nào trong t.phẩm? T.giả đã
s.dụng b.pháp gì khi miêu tả những nhân vật đó?


b.Khi n.xét về n.thuật m.tả những n.vật ấy, Sách giáo viên N.văn 9 – Tập I đã nêu:
Chân dung của họ là “<i>chân dung mang t.cách, số phận</i>”. Dựa vào c.thơ trên, em hãy
tr.bày ngắn gọn hiểu biết của mình về n.xét đó.


<i><b>12</b></i>


<i><b> </b></i><b>. Bài 12: </b><i><b> (Đề thi thử lần 3</b></i><i><b> 08 + 09 </b></i>–<i><b> Tr</b><b>êng THCSNg« Gia Tù):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b.Các nhà nghiên cứu văn học đã cho rằng cách xây dựng chân dung nhân vật phản
diện nh Mã Giám Sinh khác với cách xây dựng nhân vật chính diện nh Thuý Vân,
Thuý Kiều. Theo em, điểm khác nhau đó là gì, hãy lấy các văn bản đã học trong


truyện để làm sáng tỏ nhận định trên (Vit gn trong khong 6 cõu vn).


<b>13. Bài 13</b><i><b>: (Đề thi häc sinh giái QuËn </b></i>–<i><b> 06) </b></i>


Đ.trích <i>Cảnh ngày xuân</i> (Trích <i>Truyện Kiều của N.Du) vừa m.tả cảnh th.nhiên</i>


tuyt p, va núi lờn c tõm trng của n.vật.


Viết 1 đ.văn có độ dài khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ của mình về nhận xét trên.
<b>14. Bài 14:</b><i><b> (Đề thi học sinh giỏi Quận HBT </b></i>–<i><b> 06 + 07):</b></i>


Bằng việc p.tích 1 đoạn truyện thơ (4 – 8 câu) của “<i>Truyện Kiều</i>”, em hãy làm rõ
nhận xét sau: <i>“Đến Truyện Kiều, tiếng Việt đã đạt tới đỉnh cao của ngơn ngữ nghệ</i>
<i>thuật, khơng chỉ có chức năng biểu đạt (phản ánh), biểu cảm (thể hiện cảm xúc), mà</i>
<i>còn mang chức năng thẩm mĩ (vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn t) .</i>


<b>15. Bài 15: </b>


a.Chép 6 c.thơ cuối của bài <i>Cảnh ngày xuâ</i>n (Trích <i>Truyện Kiều</i> của N.Du).
b.Giải thích ý nghĩa các từ <i>tà tµ , nao nao , thanh thanh” “</i> <i> </i> .


<b>16. bài 16</b><i><b>: </b></i>Cho câu thơ: <i>Xãt ngêi tùa cưa h«m mai.</i>


a.Chép 3 c.thơ tiếp theo c.thơ dẫn trên đây. Sau đó ghi rõ những c.thơ đó đợc trích
ra từ đ.thơ nào? Đ.thơ đó nằm trong t.phẩm nào? Của ai? T.phẩm đó cịn có tên gọi
nào khác khơng? X.định thể loại của t.phẩm ấy?


b.ViÕt 1 đ.văn khoảng 10 câu theo lối T P H p.tích 4 c.thơ ấy. Trong đoạn có
s.dụng 2 phép liªn kÕt.



c.Xét trong mqh với n.dung tồn đ.thơ thì đ.văn mà em vừa viết có đ.tài gì và nó đợc
nối sau đ.văn mang đề tài gì?


<b>17. Bµi 17:</b><i><b> (§Ị thi thư </b></i>–<i><b> 06):</b></i>


a.Chép nguyên văn 4 c.thơ đầu trong đ.trích <i>Cảnh ngày xuân</i> (Trích <i>Truyện</i>
<i>Kiều</i> Nguyễn Du).


b.Em có nhận xét gì về cảnh ngày xn đợc tác giả gợi tả trong 4 câu thơ đó.


c.So sánh bút pháp tả cảnh trong 4 câu thơ trên với 8 câu thơ cuối đoạn trích <i>Kiều</i>
<i>ở lầu Ngng Bích .</i>


d.Bằng 1 đoạn văn ngắn hÃy phân tích 4 câu đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân.
<b>18. Bài 18:</b><i><b> (Đề thi thử </b></i><i><b> 07 + 08):</b></i>


<i>Tà tà bóng ngả về tây</i>


<i>Chị em thơ thẩn dan tay ra về</i>
<i>Bớc dần theo ngọn tiểu khê</i>


<i>Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh</i>
<i>Nao nao dòng nớc uốn quanh</i>


<i>Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b.Chúng ta đều biết: <i>“nao nao</i>” là từ láy diễn tả tâm trạng con ngời. Vậy mà
Nguyễn Du lại viết “<i>nao nao dòng nớc uốn quanh”. Cách dùng từ nh vậy mang đến ý</i>


nghÜa nh thế nào cho câu thơ?



c.Trong “<i>Truyện Kiều ,”</i> cách dùng từ tả tâm trạng ngời để tả cảnh vật không chỉ
xuất hiện một ln.


HÃy chép lại hai câu thơ liền nhau trong đoạn <i>Kiều ở lầu Ngng Bích có cách dùng</i>


từ nh vậy.


d.Viết đ.văn T P H d.tả c.nhận của em về kh.cảnh th.nhiên và t.trạng con ngời
trong 6 c.thơ trên.


<i><b>19.</b></i>


<i><b> </b></i><b> Bi 19</b>: ý nghĩa nhan đề <i>“Truyện Kiều</i>”


<i><b>20.</b></i>


<i><b> </b></i><b> Bài 20:</b> Viết đ.văn triển khai câu chủ đề sau bằng 1 đ.văn có độ dài khoảng 12
câu trong đó có s.dụng 1 lời dẫn trực tiếp, 1 phép nối và 1 phép thế: Trích đoạn “<i>Chị</i>
<i>em Thuý Kiều</i>” đã m.tả vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu của T.Vân”


<i><b>21.</b></i>


<i><b> </b></i><b> Bài 21</b>:<i><b> </b></i> Biến đổi những câu sau thành câu ghép sau đó viết đoạn văn có độ dài
khoảng 15 câu theo lối T – P – H để hoàn thành nội dung đoạn văn:


Trong đ.trích <i>“Chị em Thuý Kiều</i>”, bút pháp tinh diệu của N.Du đã dựng lên đợc hai
chân dung <i>“mỗi ngời một vẻ .”</i> Nhà thơ dờng nh cịn nói đợc cả tính cách, số phận tốt
ra từ diện mạo của mỗi vẻ đẹp riêng.



<i><b>22.</b></i>


<i><b> </b></i><b> Bµi 22:</b> Cho câu thơ sau: <i>Kiều càng sắc sảo mặn mà</i>


a.Hóy chép những câu thơ tiếp theo để tả sắc đẹp của Thuý Kiều.


b.Em hiÓu nh thế nào về những hình tợng ng.thuật ớc lệ <i>thu thuỷ , xuân sơn </i> ?
Cách nói <i>làn thu thuỷ ,</i> <i>nét xuân sơn</i> dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải
thích rõ vì sao em chọn biện ph¸p nghƯ tht Êy?


c.Khi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số
phận của nàng có đúng không? Hãy làm sáng tỏ ý kiến của em.


<b>23. Bài 23:</b> Cho đ.văn sau: <i>“Bằng những hình ảnh mang ý nghĩa… hai ngời đẹp .”</i>


a.Sửa lỗi đoạn văn trên.


b.Cú th thay từ Nguyễn Du bằng từ nào khác để không bị lặp từ?
c.Có thể thay từ <i>“tài hoa” bằng “tài trí , tài tình” “</i> ” đợc khơng? Vì sao


<b>24. Bài 24:</b> So sánh cảnh ngày xuân trong những c.thơ đầu và cuối đ.trích <i>“Cảnh</i>
<i>ngày xuân</i>” để thấy cảnh trong thơ N.Du không đứng yên mà luôn vận động.


<i><b>25.</b></i>


<i><b> </b></i><b> Bài 25:</b><i><b>(Đề kiểm tra ôn tập </b></i><i><b> Tr</b><b>ờng THCSNgô Quyền):</b></i>


Trong đoạn trích <i>MÃ Giám Sinh mua Kiều cđa Ngun Du cã 3 lÇn nãi tãi tõ hoa:</i>
<i>ThỊm hoa </i>–<i> LÖ hoa </i>–<i> Ngõng hoa</i>. Em h·y cho biÕt ý nghÜa cđa ba tõ nµy.



Hãy hình dung và thể hiện tâm trạng của Thuý Kiều qua những câu thơ đó bằng
đoạn văn khong 3 cõu.


<b>26. Bài 26:</b> Cho những câu viết sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>nở nang</i>”. Có một vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang. Thuý Kiều lại đẹp một cách “<i>sắc sảo</i>
<i>mặn mà”.</i>


a.Chép lại câu văn trên sau khi đã sửa hết các lỗi về chính tả, về đặt câu và chấm
câu (Khi sửa cần giữ nguyên ý của ngời viết, chỉ đợc thêm bớt rất ít từ).


b.Những câu viết đó nói đến chủ đề gì?


c.Thêm câu chữ cần thiết vào hai câu cuối để các câu liên kết vói nhau.


d.Viết nối thêm 1 đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo kiểu T – P – H phõn
tớch v p ca Thuý Kiu.


<b>Lục vân tiên</b>



<b>1. Bài 1</b>:<b> </b> Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích <i>Lục Vân</i>
<i>Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga</i>


<b>2. Bài 2:</b>Phân tích hình ảnh Ng Ông trong đoạn trích <i>Lục Vân Tiên gặp nạn .</i>


<b>3. Bài 3:</b>Nêu cảm nhận về nhân vật Kiều Nguyệt Nga:
<b>4. Bài 4:</b>Liệt kê những phẩm chất cao đẹp của LVT.


<i><b>5.</b></i>



<i><b> </b></i><b> Bài 5:</b><i><b>(Đề thi thử </b></i><i><b> 08 + 09 </b></i><i><b> Tr</b><b>ờng THCS Ngô Quyền):</b></i>


Chép lại c.th¬ thĨ hiƯn râ q.niƯm sèng cđa LVT. Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ q.niƯm Êy?
Dùa vµo các trích đoạn <i>Truyện Lục Vân Tiên</i> cđa N§C, h·y chøng minh r»ng
q.niƯm Êy kh«ng phải chỉ là của Lục Vân Tiên.


<b>6.</b>


<b> Bài 6: </b> Tìm những điẻm giống về thẻ loại, ng.ngữ và ng.thuật x.dựng n.vật của hai
t.phẩm <i>Tr.Kiều vµ “Trun LVT</i>


<b>7.</b>


<b> Bµi 7: </b>


<i>. Nhí c©u kiÕn ng·i bÊt vi”</i>


<i> Lµm ngêi thÕ Êy cịng phi anh hïng”</i>


a.H·y cho biÕt hai c©u thơ trên nằm trong tác phẩm nào?
b.HÃy giới thiệu những nét chính về tác giả và tác phẩm ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>§ång chÝ </b>




<b> 1.Bài 1:</b>Để làm bài nghị luận thơ: Nêu cảm nhận của em về bài thơ “Đồng chí” của
Chính Hữu, một bạn học sinh dự định trình bày phần TB theo hệ thống lun im sau:


-LĐ 1: Phân tích khổ thơ đầu.



-L 2: Tình đồng chí cịn đợc thể hiện ở sự cảm thơng chia sẻ tâm t, tình cảm và
những khó khăn gian khổ của cuộc đời ngời lính.


-LĐ 3: Đặc biệt tình đồng chí cịn đợc thể hiện rõ nét trong chiến đấu gian khổ.
a.Theo em, bạn học sinh lập hệ thống luận điểm nh vậy đã đúng cha? Vì sao? Hớng
sửa đổi của em?


b.Hãy chọn 1 luận điểm ở phần TB (sau khi đã sửa) viết thành đoạn văn hoàn chỉnh
theo lối diễn dịch.


<b> </b>


<b> 2.Bài 2:</b>Cho các câu văn sau<i><b>: B.thơ Đồng chí kết thúc bằng h.ảnh đặc sắc. Đây </b>“</i> <i>”</i>
<i>là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của ngời lính, là biểu tợng p v cuc </i>
<i>i ngi lớnh.</i>


a.Chép chính xác 3 câu thơ cuối của bàI thơ.


b.Vit tip nhng cõu vn ó cho khoảng 8 – 10 câu nữa để hoàn chỉnh đoạn
văn. Trong đoạn có sử dụng một câu mở rng thnh phn.


<i><b> </b></i><b>3.Bài 3:</b>Viết 1 đoạn văn khoảng 6 câu theo cách lập luận T P H, p.tích khổ
cuối bài <i>Đồng chí</i> trong đoạn có s.dơng 1 c©u ghÐp chÝnh – phơ, 1c©u cã s. dụng
th.phần tình thái.


<i><b> </b></i><b>4.Bi 4:</b>Sửa lỗi câu văn sau<i><b>: Với h.ảnh Đầu súng trăng treo đã d.tả đầy sức gợi</b>“</i> <i>”</i>
<i>cảm mối tình đồng chí keo sơn trong b.thơ Đ.chí đ“</i> <i>”</i> <i>ợc s.tác năm 1954 sau ch.thắng </i>
<i>Việt Bắc.</i>


<i><b> Triển khai đoạn văn có câu chủ đề trên.</b></i>



<b> </b>


<b> 5.Bài 5:</b> Cho câu văn sau: <i>“Qua bài thơ Đồng chí đã khắc hoạ rõ nét vẻ đẹp bình dị</i>
<i>mà cao cả của anh bộ đội cụ Hồ hồi đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ.”</i>


a.Em hãy phát hiện xem câu văn trên sai ở những chỗ nào? Hãy sửa lại cho đúng.
b.Coi câu vừa sửa là câu đầu tiên của đoạn văn T- P - H. Em hãy viết tiếp khoảng 7- 8 câu


nữa để hoàn chỉnh đ.văn. Trong đ.văn có s.dụng 1 câu phủ định
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>



<b> 7. Bài 7:</b><i><b> (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng PTDL Lơng Thế Vinh </b></i>–<i><b> 2007 - </b></i>
<i><b>2008).</b></i>


a.Tác giả của bài thơ “Đồng chí” là ai? Bài thơ ra đời vào năm nào?
b.Chép chính xác tồn bộ bi th.


c.Bằng 1 đoạn văn theo phép quy nạp, khoảng 8 câu, em hÃy trình bày những cảm
nhận của em về 3 dòng thơ cuối của bài Đồng chí.


<b> </b>


<b> 8.Bài 8</b>:<b> </b> Cho câu thơ:<i><b> </b>Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày .</i>


a.Hóy chộp tiếp sau câu thơ trên chín câu thơ nữa để hoàn chỉnh đoạn thơ.


b.Bằng 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 8 đến 10 câu, em hãy trình bày cảm nhận của


mình về khổ thơ em vừa chép. Trong đoạn có sử dụng 1 câu bị động và 1 câu cảm
thán.


<b> </b>


<b> 9.Bài 9:</b><i><b> Bài thơ Đồng chí có nói đến một số quan hệ tình cảm. Em hãy chỉ ra các</b>“</i> <i>”</i>
<i>mối quan hệ đó. Theo em, mối quan hệ nào c tỏc gi nhn mnh nht?</i>


<b>10. Bài 10: (Đề thi häc sinh giái </b>–<b> 03 + 04):</b>


Về bài thơ <i>“Đồng chí</i>” của C.Hữu, nh.thơ Vũ Quần Phơng viết:<i> Đ.chí, hai chữ ấy“</i>
<i>trong ngơn ngữ c.ta nửa thế kỉ nay, là tiếng xng hô của những ngời chung lí tởng cộng</i>
<i>sản. Nhng bài thơ Đồng chí lại khơng gợi 1 vấn đề chính trị mà diễn đạt lòng </i>
<i>ng-ời…”</i>


Dựa vào ý kiến trên, em hãy làm rõ những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của
bài thơ và nêu rõ cảm nhận của mình về vẻ đẹp của hình tợng anh bộ đội thời kì
kháng chiến trong bài thơ.


<b>11.Bài 11:</b> Cho các câu văn sau: <i>Bài thơ Đồng chí kết thúc bằng hình ảnh rất đặc“</i> <i>”</i>
<i>sắc. Đây là một bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của những ngời lính, là biểu</i>
<i>tợng đẹp về cuộc đời ngi chin s.</i>


a.Chép chính xác 3 câu thơ cuói của bài thơ.


b.Cú bạn hiểu <i>“đồng chí</i>” là <i>“đồng lịng</i>” và “<i>quyết chí .”</i> Hiểu nh thế có đúng
khơng? Tại sao? Vận dụng phơng pháp giải nghĩa từ mà em đã đợc học, hãy giải
nghĩa hai từ “t<i>ả thực” và “lãng mạn”</i>


c.Viết tiếp những c.văn đã cho khoảng 7 – 10 câu để hoàn chỉnh đ.văn. Trong đoạn


có s.dụng 1 câu hỏi tu từ.


<b>12.Bài 12:</b> Có ngời còn cha hiểu hết c.thơ đợc coi là hay nhất trong b.thơ <i>“Đồng chí</i>”,
câu : <i>“Đầu súng trăng treo”. Vì sao trăng vốn vời vợi trên trời cao lại có thể treo trên</i>


đầu súng nơi mặt đất? Nh.thơ đặt trăng bên cạnh súng để nhằm gợi ra vẻ đẹp gì về
tâm hồn của những ngời lính? Xét trong mqh với hai câu thơ trớc đó, tứ thơ <i>“Đầu</i>
<i>súng trăng treo ”</i> có thể giúp ngời đọc cảm nhận đợc gì về đ.sống và tình đ.chí của
những ngời lính? Em hãy gi.thích ngắn gọn câu hỏi trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>14.</b>


<b> Bµi 14:</b>


Sửa lỗi câu văn sau: <i> Với hình ảnh đầu súng trăng treo đã diễn tả đầy sức gợi“</i> <i>”</i>
<i>cảm mối tình đồng chí trong bài thơ đồng chí đ“</i> <i>”</i> <i>ợc sáng tác năm 1954 sau chiến</i>
<i>thắng Việt Bắc.</i>


Triển khai đoạn văn có câu chủ đề trên.


<b>15. Bµi 15: Phân tích hình ảnh ngời lính trong bài thơ </b><i>Đồng chí .</i>


<b>16.Bài 16:</b> P.tích g.trị ng.thuật của h.ảnh ẩn dụ mang tính nhân hoá trong c.thơ
<i>Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính .</i>


<b>17.</b>


<b> Bµi 17:</b>


G.sử em phải làm b.văn p.tích b.thơ <i>“Đ.chí</i>”, em hãy xét xem phần thân bài của bài


làm có đợc trình bày theo dàn ý đại cơng sau đây khơng? Vì sao? Nếu dàn ý cha
đúng, em hãy sửa lại cho hợp lí:


a.Phân tích 7 câu thơ đầu.


b.Bài thơ nói lên tình đồng chí gắn kết những ngời chiến sĩ trong 1 cuộc chiến đấu
đầy gian khổ.


c.Bài thơ còn nêu lên 1 hình ảnh rất đẹp vào 1 đêm chờ giặc giữa rừng trong đêm
trăng lạnh.


<b>18.</b>


<b> Bµi 18:</b>


Viết đoạn văn phân tích 7 câu đầu bài thơ <i>Đồng chí .</i>


<b>19.</b>


<b> Bài 19:</b>


Về hình ảnh <i>Đầu súng trăng treo</i> cuối bài thơ <i>Đòng chí nhà thơ Chính Hữu</i>


vit: <i>Trong chin dch nhiu ờm cú trăng. Đi phục kích giặc trong đêm, trớc mắt tơi</i>
<i>chỉ có 3 nhân vật: khẩu súng, vầng trăng và ngời bạn chiến đấu. Ba nhân vật hoà</i>
<i>quyện với nhau tạo ra hình ảnh Đầu súng trăng treo .”</i> <i>”</i>


Em có suy nghĩ và c.nhận nh thế nào về h.ảnh thơ độc đáo này? Tr.bày bằng 1 đ.văn
q.nạp khoảng 8 câu.



<b>20.Bµi 20: </b>


Vì sao Chính Hữu lại đặt tên bài thơ viết về ngời lính nơng dân là <i>“Đồng chí</i>”? Phân
tích bài thơ để CMR: Tình đồng chí đã làm nên vẻ dẹp anh bộ độ cụ Hồ.


<b>21. Bµi 21: </b>


Ngời lính trong bài thơ <i>“Đống chí</i>” của Chính Hữu và ngời lính trong bài thơ “<i>Bài</i>
<i>thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật có điểm gỡ chung?</i>


<b>22 .Bài 22. </b>Sau đây là đoạn mở bài 1 bµi TLV:


Đợc s.tác vào th.kì của cuộc kh.chiến chống Pháp – th.kì nh.dân và bộ đội sống,
ch.đấu hết sức dan khổ. B.thơ <i>“Đ.chí” của nh.thơ C.Hữu đã p.ánh trân thực h.thực đó.</i>


Bằng hàng loạt những chi tiết, những h.ảnh gợi cảm có sức k.quát lớn. B.thơ <i>“Đ.chí</i>”
kh.hoạ thật cảm động tình đ.chí, đ.đội keo sơn, gắn bó và thiêng liêng. Sức cảm nhận
tinh tế kết hợp với 1 hồn thơ l.mạn bay bổng, b.thơ <i>“Đ.chí” – một th.cơng đặc sắc </i>


cđa th¬ ca kh.chiÕn chèng P.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

c.Thay 2 từ trong 3 ngữ “<i>Bài thơ Đồng chí</i>” bằng từ khác để khỏi lặp từ.


d.Viết tiếp 1 đoạn nghị luận theo kiểu T – P – H khoảng 10 câu phân tích tình
đồng chí, đồng đội keo sơn của các anh bộ đội trong thời kì đầu cuộc kháng chiến
chống Pháp.


<b>BàI thơ về tiểu đội xe khơng kính.</b>


<b>1. Bài 1:</b>Nhan đề bài thơ có ý nghĩa nh thế nào?



<b>2. Bài 2:</b>Hình ảnh những chiếc xe khơng kính trong bài thơ có gì độc đáo và mới lạ?
<b>3. Bài 3:</b><i><b> Không có kính rồi xe khơng có đèn.</b></i>


a.Chép tiếp câu thơ trên để hồn chỉnh đoạn thơ gồm 4 dịng.


b.Cho biết đ.thơ vừa chép trong b.thơ? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
c.Từ “<i>Trái tim” trong c.thơ cuối cùng của đoạn vừa chép đợc dùng vói nghĩa nh no?</i>


d.Viết 1 đoạn văn d.dịch từ 6 8 câu phân tích hình ảnh ngời lính lái xe trong đoạn
thơ.


<b>4. Bài 4: </b>


a.Phõn tớch giỏ tr biểu cảm của từ “<i>chông chênh</i>” trong câu thơ “<i>Võng mắc chông </i>
<i>chênh đờng xe chạy </i>–<i> Lại đi, lại đi trời xanh thêm .</i>”


b.Chỉ với hai câu thơ “<i>Võng mắc …. xanh thêm</i>”, PTD đã cho ta hiểu vẻ đẹp của ngời
chiến sĩ lái xe thời chống Mĩ.


Hãy viết tiếp từ 7 – 10 câu tạo thành đ.văn d.dịch hồn chỉnh (trong đó có sử dng
phộp ni v cõu ghộp).


<b>5.Bài 5</b><i><b>: (Đề thi dự bị tuyển sinh vào 10 - 06):</b></i>


a.<i>Bi thơ về tiểu đội xe khơng kính</i>” của PTD vốn là 1 bài thơ.Vậy có cần thiết phải
dùng chữ “<i>Bài thơ” trong nhan đề tác phẩm khơng? Vì sao?</i>


b.Chép lại chính xác hai khổ thơ cuối của tác phẩm này.


c.Xỏc nh v ch rừ tác dụng của biện pháp tu từ đợc sử dụng ở câu cuối cùng của


bài thơ?


d.Trong “<i>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</i>”, nhà thơ PTD đã khắc hoạ đợc hình
t-ợng ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn sôi nổi, hiên ngang, dũng cảm.


Hãy triển khai nội dung trên thành 1 đ.văn nghị luận theo kiểu quy nạp có độ dài
khoảng 10 – 12 câu. Trong đó có sử dụng câu chứa lòi dẫn trực tiếp và 1 câu b
ng.


<b>6.Bài 6</b><i><b>:</b><b>(Đề thi học sinh giỏi TP </b></i><i><b> 01 + 02):</b></i>


<i> Bài thơ về tiểu đội xe không kính“</i> ” của PTD đâu phải là bài thơ về những chiếc xe,
mà là về những con ngời, những anh bộ đội can trờng, dũng cảm trong cuộc sống đầy
gian khổ ác liệt nhng vô cùng đẹp đẽ của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>7.Bài 7 </b><i><b>(Đề thi thử lần 3</b></i><i><b> 08 + 09 </b></i><i><b> Tr</b><b>ờng THCSNgô Gia Tự):</b></i>
<i>Những chiếc xe từ trong bom r¬i</i>


<i>“</i> <i>”</i>


a.Chép tiếp các khổ thơ từ câu thơ trên cho đến hết bài thơ.


b.Các khổ thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng
tác bài thơ?


c..th gi nh n b.th no đã học trong c.trình N.Văn 9. Nêu điểm giống nhau
cơ bản về nghệ thuật và nội dung của hai bài th ú.


d.Phân tích khổ thơ cuối cùng trong bài thơ em vừa gợi nhớ ở trên.
<b>8.Bài 8 </b><i><b>(§Ị thi thư - 06):</b></i>



<i>Khơng có kính rồi xe khơng có đèn</i>


a.Chép tiếp câu thơ trên để hồn chỉnh đoạn thơ gồm 4 dịng.


b.Cho biết đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng
tác bài thơ và những hiểu biết của em về tác giả bài thơ?


c.Từ “<i>trái tim” trong c.thơ cuối cùng của đ.thơ vừa chép đợc dùng với nghĩa nào?</i>


d.Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 6 8 câu phân tích hình ảnh ngời lính lái xe
trong đoạn thơ trên.


<b>9.Bài 9 </b><i><b>(Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên ngữ HN </b></i><i><b> 07):</b></i>


Cho cõu thơ: <i>Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn.</i>


a.Chép tiếp những c.thơ cịn lại để hồn chỉnh khổ ci b.thơ Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính của PTD.


b.Viết đoạn văn từ 10 – 12 câu để làm rõ niềm tin và tinh thần chiến đấu của
những ngời lính lái xe Trờng Sơn thời kháng chiến chống Mĩ lúc ấy.


<b>10.Bµi 10</b>


Triển khai câu chủ đề sau: <i>Cả bài thơ là dòng cảm xúc của ngơì lính lái xe trên con</i>
<i>đờng xe ra tiền tuyến.</i>


<b>11.Bài 11</b>: Triển khai câu chủ đề sau: <i>Bài thơ gây đợc ấn tợng mạnh về các anh,</i>
<i>những chiến sĩ lái xe rất dũng cảm, rất đáng yêu bởi những nét nghịch ngợm, ngang</i>


<i>tàng.</i>


<b>12.Bài 12:</b> C.nhận của em về h.ảnh ngời lính lái xe trong bài thơ của Phạm Tiến Duật.
<b>13.Bài 13: </b>Khi p.tích b.thơ này, trong phần GQVĐ, bạn em đã nêu đợc 1 nhận xét:


<i> Bài thơ không chỉ phản ánh đợc cái khốc liệt, sự gian khổ của chiến tranh qua hình</i>
<i>ảnh những chiếc xe khơng kính mà từ trong những gian khổ, khốc liệt ấy bài thơ còn</i>
<i>là lời khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất của ngời chiến sĩ lái xe trên tuyến đờng</i>
<i>Trờng Sơn trong những năm kháng chiến chống Mĩ.</i>


a.Câu văn trên chứa đựng đề tài gì?


b.Triển khai 1 ý trong đề tài trên thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>ánh trăng </b>


<b>1.Bài 1:</b>


<i> Ngửa mặt lên nhìn mặt</i>
<i> có cái gì rng rng</i>
<i> nh là đồng là bể</i>
<i> nh là sông là rừng</i>


a.Những c.thơ trên nằm trong b.thơ nào? Của ai? Nêu HCST b.thơ? H.cảnh ấy có ý
nghĩa nh thế nào trong việc bày tỏ cảm xúc của nhà thơ?


b.Trong bài thơ có 5 lần tác gải nhắc tới hình ảnh “<i>vầng trăng</i>” nhng cghỉ có 1 lần
duy nhất tác giả nói tới <i>“ánh trăng</i>”. Và “<i>ánh trăng</i>” cũng chính là nhan đề bài thơ?
Em hiểu thế nào về iu ny?


c.Tại sao trong bài thơ này, tác giả chỉ viết hoa chữ cái ở đầu mỗi khổ? (Gợi ý:


Nhằm tạo sự liền mạch về ý tởng và hình ảnh trong từng khổ hoặc bài th¬).


d.Hãy viết đoạn văn quy nạp khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về những câu thơ
trên. Trong đó có dùng cách dẫn trực tiếp, 1 câu cảm thán và chỉ ra 1 phép liên kết cõu
m em s dng trong on vn.


<b>2.Bài 2 </b><i><b>(Đề thi häc sinh giái QuËn </b></i>–<i><b> 06 + 07):</b></i>


Về bài thơ “<i>ánh trăng</i>” của Nguyễn Duy, có ý kiến cho rằng: “<i>ánh trăng đánh thức</i>
<i>lại kỉ niệm 1 thời, đánh thức lại tình bạn trăm năm, đánh thức lại những gì con ngời</i>
<i>đã vơ tình hay hữu ý mà lãng quên đi .”</i>


Em h·y lµm sáng tỏ ý kiến trên qua bài thơ <i>ánh trăng của nhà thơ Nguyễn Duy.</i>


<b>3.Bài 3 </b><i><b>(Đề thi thử </b></i><i><b> 06 + 07 </b></i>–<i><b> Tr</b><b>êng THCS T©n Mai) </b></i>


a.Trong c.trìn Văn lớp 9 kì I có 1 b.thơ nói tới trăng. Đó là b.thơ nào? Của ai? B.thơ
đó đợc s.tác trong h.cảnh nào? H.cảnh đó có t.dụng gì trong việc bày tỏ c.xúc của
nh.thơ? Em hiểu ntn về ý nghĩa nhan đề của b. thơ?


b.H.ảnh vầng trăng cũng đã từng x.hiện trong b.thơ “<i>Viếng lăng Bá</i>c” của Viễn
Ph-ơng. Em hãy chép chính xác kh th cú hỡnh nh ú.


<b>4.Bài4</b><i><b>(Đề thi thử </b></i><i><b> 05+ 06):</b></i>


<i> Khổ thơ kết thúc bài thơ AT của nhà thơ Nguyễn Duy đã thể hiện rõ nét nhất tính“ ”</i>
<i>triết lí và chiều sâu suy ngẫm của bài thơ.</i>


Coi đây là câu chủ đề của đoạn văn T – P – H. Hãy viết tiếp khoảng 8 câu nữa để
hoàn chỉnh đoạn văn và câu kết của đoạn là 1 câu bị động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a.Nếu phân tích hai khổ thơ này, em dự kiến có mấy luận điểm? Nêu gọn các tiêu đề
của luận điểm.


b.ChØ ra <i>điểm sáng ng.thuật cần khai thác ở mỗi luận điểm. Nêu t.dụng của các</i>


im sỏng ng.thut ú?


c.Viết thành bài văn để phân tích 8 câu thơ trên.


<b>6.Bài 6: </b> a.Trong câu thơ <i>“Ngửa mặt lên nhìn mặt ,”</i> từ <i>“mặt</i>” thứ hai đợc chuyển theo
phơng thức nào?


b.Phân tích cái hay của cách dùng từ nhiều nghĩa trong câu thơ trên.
<b>7.Bài 7</b>: Hình ảnh vầng trăng và cảm xúc của nhà thơ Nguyễn Duy qua bài thơ.
<b>8.Bài 8</b>: Phân tích, so sánh hình ảnh <i>“trăng” (vầng trăng, mảnh trăng, ánh trăng</i>…)
trong các bài thơ “Đ<i>ồng chí , Đồn thuyền đánh cá , ” “</i> <i>” “ánh trăng .”</i>


<b>9.Bài 9</b>: Phân tích phép tu từ đã đợc học qua các đoạn thơ sau:
-Khổ cuối bài <i>“Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính</i>”.
-Khổ đầu bài <i>“Đồn thuyền đánh cỏ .</i>


-Khổ cuối bài <i>ánh trăng .</i>


-Khổ thơ sau trong bài thơ <i>Bếp lửa</i>: <i>Nhóm bếp lửa ấp iu thiêng</i>
<i>liêng bếp lửa.</i>


<b>10.Bài 10</b>: Đoạn kết bài thơ có câu: <i>Trăng cứ tròn vành vạnh</i>


a.Hóy chộp cỏc cõu th cịn lại để hồn chỉnh khổ thơ.


b.Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Của ai?


c.H.ảnh “<i>vầng trăng</i>” trong b.thơ có ý nghĩa gì? Từ đó, em hiểu gì về chủ đề b.thơ?
<b>11.Bài 11</b>: Chép chính xác khổ thơ thể hiện rõ nhất tính triết lí và chiều sâu suy ngẫm
của nhà thơ Nguyễn Duy trong bài thơ “<i>ánh trăng .”</i>


Bằng 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ cuối cùng của khổ thơ vừa
chép. Trong đoạn có 1 câu nghi vấn.


<b>Bếp lửa </b>



<b>1.Bài 1</b>: Trong bài thơ <i>Bếp lửa</i> của Bằng Việt có đoạn: <i>Mấy chục năm tuổi nhỏ.</i>


a.Trong các từ “<i>nhóm</i>” trên, từ nào đợc dùng với nghĩa gốc? Từ nào đợc dùng với
nghĩa chuyển? Chuyển theo phơng thức nào? Giải thích ý nghĩa của mỗi từ nhóm đó?
b.Phân tích giá trị biểu cảm của điệp từ và từ nhiều nghĩa “nhóm” trong đoạn thơ
trên?


<b>2.Bài 2</b>: Cho câu thơ sau: “<i>Lận đận đời bà biết mấy nắng ma .”</i>


a.H·y chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.


b.Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào? Của ai?


c.Từ <i>nhóm</i> trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào?


d.H.nh bp la v h.ảnh ngọn lửa đợc nhắc tới nhiều lần trong đoạn thơ có ý nghĩa
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đợm…</i>


<i> Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ .”</i>


a.Theo em, biện pháp tu từ nào đợc sử dụng trong những câu thơ trên?
b.Việc sử dụng phép tu từ ấy mang lại hiệu quả gì?


c.Hãy c.minh rằng b.pháp tu từ ấy cịn có trong nhiều b.thơ mà em đã từng đợc học
trong c.trình N.văn lớp 9.


<b>on thuyn ỏnh cỏ</b>

<b> - </b><i><b>Huy Cn.</b></i>


<b>1.Bài 1 </b><i><b>(Đề thi thö </b></i>–<i><b> 05 + 06):</b></i>


Cho đoạn văn sau<i>: Khổ thơ đầu tiên của bài ĐTĐC , khổ thơ viết về cảnh ra “</i> <i>”</i>
<i>khơi. Dù đợc mở ra trong khung cảnh một buổi chiều hôm nơi của biển, xong những </i>
<i>câu thơ không hề gợi lên nỗi buồn, mà trái lại thật hào hùng, phấn trấn. Nh.thơ muốn</i>
<i>truyền đến cho c.ta cảm giác: khơng chỉ gió khơi hơi thở mạnh mẽ của biển cả - “</i> <i>” –</i>
<i>mà cả câu hát hơi thở khoẻ khoắn của hồn ng“</i> <i>” –</i> <i>ời </i>–<i> cũng có sức thổi căng cánh </i>
<i>buồm của đồn thuyền đang lớt sóng. Nh vậy, ngay từ đ.thơ thứ nhất. Với bài </i>


<i>ĐTĐC đã th.hiện tâm hồn phơi phới của những con ng</i>


<i>“</i> <i>”</i> <i>ời làm chủ c.đời.</i>


a.Chép lại đ.văn trên sau khi đã sửa hết lỗi ch.tả và NP (khi sửa chỉ đợc thêm bớt rất
ít từ).


b.Từ nào có thể thay thế từ <i>“chiều hôm</i>” trong đoạn văn em vừa chép?
c.Xác nh cõu ch ca on vn.


<b>2.Bài 2</b> <i><b>(Đề thi tun sinh vµo líp 10 THPT </b></i>–<i><b> 06 + 07) </b></i>



Bài thơ <i>“Cành phong lan bể” của Chế Lan Viên có câu: Con cá song cầm đuốc </i>
<i>dẫn thơ về </i>… Bài <i>“Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận cũng có một câu thơ giàu </i>


hình ảnh tơng tự.


a.Em hóy chộp ch.xỏc khổ thơ có c.thơ đó theo sách N.văn 9 và cho biết HCRĐ của
b.thơ?


b.Con cá song và ngọn đuốc là những s.vật vốn khác nhau trong thực tế nhng nh.thơ
H.Cận lại có một sự liên tởng hợp lí. Vì sao vậy? C.thơ của ơng giúp ngời đọc hiểu
thêm những gì về th.nhiên và tài q.sát của nh. thơ?


c.Dới đây là câu c.đề cho 1 đ.văn tr.bày c.nhận về khổ thơ đợc chép theo y.cầu ở câu
a:


<i> Chỉ với bốn c.thơ, H. Cận đã cho ta thấy một bức tranh kì thú về sự giàu có và</i>
<i>đẹp đẽ của biển cả quê hơng.</i>


Em hãy viết tiếp khoảng 8 – 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn theo phép lập luận
diễn dịch, trong đó có 1 câu ghép và 1 câu có thành phần tình thái.


<b>3.Bài 3</b>: Viết đ.văn p.tích khổ đầu hoặc khổ cuối b.thơ <i>“Đoàn thuyền đánh cá” của</i>


H.CËn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>5.Bài 5</b>: Cho câu chủ đề<i>: Khổ 2, 3, 4 của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đã miêu tả“</i> <i>”</i>
<i>cảnh biển đẹp, biển giàu</i>. Triển khai câu chủ đề trên thành 1 đ.văn T – P – H
khoảng 12 – 15 câu.



<b>6.Bài 6</b>: Viết đ.văn kh 10 câu nêu c.nghĩ của em về vẻ đẹp của th.nhiên và con ngời
trong b.thơ “Đồn thuyền …”.


<b>7.Bµi 7</b>: Câu thơ cuối có bạn chép: m<i>ắt cá huy hoàng muôn dặm khơi</i>.


Hóy so sánh với câu thật trong SGK: <i>“mắt cá huy hồng mn dặm phơi</i>” để chỉ ra
sự khác biệt của hai hình ảnh này.


<b>8.Bài 8</b>: Trong c.thơ “<i>vảy bạc đi vàng l rạng đơng</i>”, từ <i>“đơng</i>” có nghĩa là gì?
Hãy tìm ít nhất 2 nghĩa của từ “đơng” và cho VD. C.thơ đã s.dụng b.pháp tu từ gì?
P.tích? Tìm 2 VD có s.dụng phép tu từ đó mà em đã học.


<b>9.Bài 9</b> : Cho câu chủ đề:


<i> ĐTĐC không chỉ là 1 b. tranh sơn mài lộng lẫy vè vẻ đẹp cảu th.nhiên mà còn là</i>
<i>một bài ca ca ngợi vẻ đẹp cảu con ngời lao động.</i>


a.Đề tài của đoạn văn sắp viết là gì? Đề tài của đoạn văn đã viết là gì?


b.Hãy viết tiép từ 9 – 15 câu để tạo thành đ.văn T – P – H h.chỉnh, trong đó có
s.dụng 1 phép thế ng ngha.


<b>10.Bài 10</b>: HÃy chỉ ra và p.tích giá trị ng.thuật trong c.thơ: <i>Cá nhụ cá chim ®en</i>
<i>hång</i>


Tìm 1 VD cũng có s.dụng b.pháp tu từ giống nh c.thơ trên (trong c.trình đã học).
<b>11.Bài 11</b>:


a.Chép lại đoạn văn sau khi đã sửa hết lỗi ngữ pháp:



ở<i> đoạn trớc, khi tả cảnh ra đi mạnh mẽ vợt trờng giang của đoàn thuyền hơi thơ</i>
<i>băng băng phơi phới đến đoạn này âm điệu thơ th thái và dần lắng lại theo niềm vui</i>
<i>no ấm, bình yên của dân làng.</i>


b.Theo em, câu văn trên thực hiện nhiệm vụ gì trong đoạn văn nghị luận?
c.Căn cứ vào những câu văn này, xác định đề tài của đoạn văn đợc viết.
d.Điểm giống của hai tác phẩm “<i>Quê hơng</i>” và <i>“Đoàn thuyền đánh cá ? ”</i>


<b>12.Bài 12</b>: Hai c.thơ “<i>Mặt trời … c</i>ửa” đợc t.giả s.dụng b.pháp ng.thuật nào? T.dụng
của những b.pháp ng.thuật ấy?


<b>13.Bµi 13</b> :


a.Chép chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ <i>“Đoàn thuyền đánh cá .”</i>


b.Em h.dung đợc gì về cảnh biển vào đêm, cảnh đ.thuyền rời bến ra khơi và con
ng-ời trên đ.thuyền ấy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Con cß</b>



<b>1.Bài 1: </b> Viết 1 đ.văn khoảng 6 – 8 câu giới thiệu những nét chính về c.đời, sự
nghiệp của CLV và bài thơ “<i>Con cị”. Trong đoạn có sử dụng một câu ghép.</i>


<b> </b>


<b> 2.Bài 2:</b><i> </i>H.ảnh con cò xuyên suốt b.thơ nhng ngời đọc vẫn thấy nổi bật hai chủ đề:


<i>Tình mẹ con và ý nghĩa lời ru đ.với c.đời mỗi con ngời.</i>


Em có đồng ý với n,xét đó khơng? Vì sao? (Viết thành đ.văn có sử dụng phép nối)


<b> </b>


<b> 3.Bài 3:</b> H.ảnh trong câu thơ: “<i>Con ngủ n thì cị cũng ngủ- Cánh cảu cị hai đứa</i>
<i>đắp chung đôi” đẹp và hay ntn?</i>


<b>4.Bài 4:</b><i> </i>Bằng 1 đ.văn qui nạp hãy nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ :<i> Con dù lớn“</i>
<i>vẫn là con của mẹ - Đi hết đời ,lòng mẹ vẫn theo con .”</i>


<b> </b>


<b> 5.Bài 5:</b> So sánh cách vận dụng lời ru của Nguyễn Khoa Điềm trong<i> Khúc hát</i>
<i>ru</i>và Chế lan Viên trong<i> Con cò .</i> <i></i>


<b>6.Bài 6:</b>Viết đoạn văn nêu cảm nhận về khổ thơ<i> Dù ë gÇn con “</i> <i>… vÉn theo con .”</i>


<b> </b>


<b> 7.Bài 7: </b>Cho các câu thơ sau:


<i>1/Con cũ ăn đêm</i>
<i>con cò xa tổ</i>
<i>Cò sợ cành mềm</i>
<i>Cò bị xáo mng</i>


<i>2/Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi! Chớ sợ!</i>
<i>3/Dù ở gần con</i>


<i>dù ở xa con</i>


<i>Lên rừng xuống bể</i>


<i>Cò sẽ tìm con</i>
<i>Cò m·i yªu con.</i>


a.Cho biÕt ý nghÜa cđa hình tợng con cò trong câu 1, 2, 3.
b.Chép hai câu ca dao có sử dụng hình tợng con cò.
<b>8.Bài 8 </b><i><b>(Tuyển sinh lớp 10 chuyên </b></i><i><b> 06 + 07) </b></i>


Trong bài thơ <i>“Con cị</i>”, để thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng vừa dạt dào cảm xúc,
vừa lắng đọng suuy nghĩ, nhà thơ CLV đã có những sáng tạo nghệ thuật rất độc đáo.
Hãy làm sáng tỏ điều đó qua on th trớch di õy:


<i>Mai khôn lớn, con theo cò đi học, </i>
<i>..Và trong hơi mát câu văn</i>


<i></i> <i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

a.Chép lại nguyên văn đoạn 3 trong bài thơ <i>Con cò</i> của nhà thơ Chế Lan Viên.
b.Viết 1 đoạn văn có độ dài từ 10 – 12 câu giới thiệu nét đặc sắc của đoạn thơ trên.
<b>10.Bài 10 </b><i><b>(Thi học kì II </b></i>–<i><b> 07 + 08 </b></i>–<i><b> THCS Tơ Hồng):</b></i>


Cho câu thơ sau: <i>… Dï ë gÇn con</i>


a.Chép 6 c.thơ tiếp. Đ.thơ vừa chép trích trong b.thơ nào? Của ai? Nêu những nét
chính về tác giả của bài thơ?


b.Vit .vn d.dch khong 6 8 câu p.tích khổ thơ em vừa chép để thấy đợc tấm
lòng của ngời mẹ đối với con. Trong đoạn có sử dụng 1 phép thế và 1 câu bị động.


<b>Nãi víi con</b>


<b>1.Bµi 1</b> <i><b>(KiĨm tra TiÕng ViƯt </b></i>–<i><b> 07 </b></i>–<i><b> THCS T©n Mai) </b></i>


Cho em câu chủ đề sau: <i>Bài thơ Nói với con là lời dặn dị tha thiết khơng đ“</i> <i>”</i> <i>ợc</i>
<i>quên những đức tính tốt đẹp của ngời đồng mình của ngời cha nói với con.</i>


Bằng 1 đoạn văn T – P – H khoảng 10 câu em hãy làm rõ câu chủ đề trên. Trong
đoạn có sử dụng hợp lí cách dẫn trực tiếp v 1 thnh phn bit lp.


<b>2.Bài tập 2 </b><i><b>(Đề thi thư:</b></i>


Trong bài thơ “<i>Nói với con</i>” nhà thơ Y Phơng đã viết:


<i>Ng</i>


<i>…</i> <i>ời đồng mình thơng lắm con ơi</i>
<i>Cao đo nỗi buồn</i>


<i>.Nghe con.</i>


<i>……</i>


Viết b.văn nghị luận tr.bày c.nhận của em về những p.chất đáng quý của ngời đồng
mình và lời nhắn nhủ của ngời cha qua lời tâm tình với con đợc th hin qua .th
trờn.


<b>3.Bài 3</b> <i><b>(Đề kiểm tra học kì II </b></i>–<i><b> 08 </b></i>–<i><b> QuËn Hoµng Mai) </b></i>


Cho c.văn: “<i>Bốn c. thơ đầu b. thơ Nói với con là lời của ng“</i> <i>”</i> <i>ời cha nói với con về</i>
<i>t. cảm gia đình .”</i>


a.Chép chính xác 4 câu thơ đó và cho biết tác giả của bài thơ đó là ai?



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Mùa xuân nho nhỏ.</b>



<b> 1.Bài 1</b><i><b>:Đề thi thử </b></i><i><b> 06: </b></i> Mở đầu b.thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải có viết:


<i>Mọc giữ dòng sông xanh</i>


<i>“</i>


<i>Mét b«ng hoa tÝm biÕc”</i>


Viết 1 đ.văn khoảng 6 – 8 câup. tích nét đặc sắc về cách đặt câu của b.thơ trên
<b> 2.Bài 2:</b><i><b> Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên ngữ - 06: </b></i>Cho đoạn thơ:<i> </i>
<i> </i>“<i>Mùa xuân ngời cầm súng</i>


<i> Lộc giắt đầy trên lng</i>
<i>Mùa xuân ngời ra đồng</i>
<i> Lộc trải dài nơng mạ</i>
<i> Tất cả nh hối hả</i>
<i> Tất cả nh xôn xao .”</i>


<b> </b>Em hãy viết 1 đ.văn ngắn từ 6 – 8 câu để làm rõ gi.trị của các điệp ngữ trong đ.thơ.
<b>3.Bài 3:</b> Tìm điểm chung về q.niệm sống đợc p.biểu trong 2 t.phẩm “LLSP” và
“MXNN”.


<b>4.Bµi 4</b><i><b>: </b></i>Trong b i cã những h.ảnh m.xuân nào? P.tích mqh giữa các h.ảnh m.xuân
ấy?


<b>5.Bài 5</b> <i><b>(§Ị thi HKII </b></i>–<i><b> 07 + 08 </b></i>–<i><b> Tr</b><b>êng THCS Ngô Quyền):</b></i>



Trong bài thơ <i>Mùa xuân nho nhỏ</i>, nhà thơ Thanh Hải viết:


<i>Ta làm con chim hót</i>


<i></i>


<i>Dù là khi tóc bạc</i>


Em hóy p.tớch hai kh th ú bng mt bi vn.


<b>6.Bài 6</b> <i><b>(Đề thi thư </b></i>–<i><b> 08 + 09 </b></i>–<i><b> Tr</b><b>êng THCS T©n Mai):</b></i>


Sau đây là hai câu thơ mở đầu một khổ thơ:


<i>Mùa xuân ngời cầm súng</i>
<i>Lộc giắt đầy trªn lng</i>


a.Em hãy chép ch.xác 8 c.thơ nối tiếp hai câu thơ trên và cho biết tên t.giả, t.phẩm
và hoàn cảnh ra đời bài thơ?


b.Em hiểu nh thế nào về nghĩa của từ “<i>Lộc” trong c.thơ trên? Từ ý nghĩa đó, theo</i>


em c¸ch viết <i>Lộc giắt đầy trên lng ng </i> <i>ời cầm súng có sức gợi cảm nh thế nào?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Nếu coi đây là câu mở đầu của 1 đ.văn tr.bày theo phép lập luận T – P – H thì
đ.tài của đ.văn là gì? Đề tài của đoạn văn trớc đó là gì?


-Hãy viết tiếp sau câu văn trên khoảng 10 câu văn nữa để hồn chỉnh đoạn văn,
trong đoạn có sử dụng câu có thành phần khởi ngữ và một câu cảm thán.



d.Bài thơ chứa những câu thơ trên còn giúp ta thêm hiểu về quan niệm sống đẹp,
có ý nghĩa của tác giả, quan niệm đó cũng đã đợc nói đến trong một tác phẩm khác
của chơng trình Ngữ văn 9. Đó là quan niệm sống nh thế nào, tác phẩm khác đó là tác
phẩm gì, tác giả là ai?


<b>7.Bài 7: </b> Cho đ.văn sau: <i>“M.xuân nho nhỏ , một b.thơ hay c.ta đã học trong c.trình”</i>
<i>cấp PTCS. H.ảnh m.xuân trong bài đợc dùng theo nhiều nghĩa. Trớc hết trong cách</i>
<i>m.tả của t.giả làm hiện lên vẻ đẹp của m.xuân th.nhiên. Với một bông hoa tím biếc“</i> <i>”</i>
<i>mọc giữa dịng sơng xanh với con chim chiền chiện hót vang trời . Sau nữa, đó</i>


<i>“</i> <i>”</i> <i>“</i> <i>” “</i> <i>”</i>


<i>là vẻ đẹp của m.xuân ch.đấu và l.động: ng“</i> <i>ời cầm súng họ dắt lộc đầy quanh l”</i> <i>“</i> <i>” “</i> <i></i>
<i>-ng ; -ng” “</i> <i>ời ra đồng họ chải lộc dài n”</i> <i>“</i> <i>” “</i> <i>ơng mạ . cuối cùng, đó cũng là h.ảnh một”</i> <i>“</i>
<i>mùa xuân nho nhỏ .”</i>


a.Chép lại đ.văn trên sau khi đã sửa hết lỗi về c.tả, NP.


b.X.định chủ đề của đoạn. N.dung của đoạn đợc trình bày theo phơng pháp nào?
c.Những từ nào trong đoạn văn đợc dùng theo phép nối và phép thế?


d.Dựa vào khổ 4 và 5 của b.thơ, viết tiếp 1 đ.văn n.luận khoảng 12 câu để minh hoạ
ý của câu c.đề: <i>Hình ảnh M.xuân nho nhỏ th.hiện 1 v.đề lớn của nhân sinh quan:</i>
<i>Sống có ích, sống cống hiến cho đời là 1 lối sống đẹp.</i>


<b>8.Bµi 8: </b>Trong b.thơ <i>Mùa xuân nho nhỏ</i> của T.Hải có câu: <i>Ta lµm con chim hãt.</i>


a.ChÐp chính xác 7 câu nối tiếp câu thơ trên.


b.HCST b.thơ? H.cảnh ấy có ý nghĩa nh thế nào trong việc bày tỏ c.xúc của n.thơ?


c.ở phần đầu của b.thơ, t.giả dùng đại từ <i>“Tôi</i>” nhng ở đ.thơ vừa chep lại sử dụng
đại từ <i>“ Ta .</i> Vỡ sao vy?


d.Mở đầu của đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, 1 học sinh viÕt:


<i> Từ c.xúc trớc m.xuân của th.nhiên đ.nớc, T.Hải đã bày tỏ khát vọng mãnh liệt</i>
<i>muốn dâng hiến cho c.đời.</i>


Coi đây là câu mở đoạn , hãy hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết tiếp phần thân
đoạn khoảng 10 câu, trong đó có lời dẫn trực tiếp và kết đoạn là 1 câu nghi vấn nhng
không dựng vi chc nng chớnh.


<b>9.Bài 9</b> <i><b>(Đề kiểm tra ôn tËp </b></i>–<i><b> Tr</b><b>êng THCSNg« Qun):</b></i>


Cho những câu viết sau: <i>Trong m.xuân sứ Huế thật là đẹp sinh động và hấp dẫn.</i>
<i>C.ta bất ngờ trớc th.độ cảm nhận m.xuân của t.giả. Nh.thơ đã đa tay hứng những dọt</i>
<i>âm thanh của tiếng chim hót. Phải có t.yêu th. nhiên đằm thắm, phải có tâm hồn thi</i>
<i>nhân thật tinh tế, T.Hải mới sáng chế đợc một hình ảnh độc đáo nh vậy.</i>


a.Chép lại những câu văn trên sau khi đã sửa hết những lỗi sai.


b.Trong những từ sau, từ nào có thể thay thế cho từ <i>tinh tế</i> ở đoạn văn trên: <i>Tế nhị</i>
<i> Nhạy cảm </i> <i> Tinh t</i>


<i>ờng.</i>


c.Nếu viết đoạn văn nối tiếp theo thì đoạn văn đó mang đề tài là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nhan đề b.thơ “<i>Mùa xuân nho nhỏ</i>” gắn bó nh thế nào với q.niệm sống của t.giả?
Nêu h.cảnh ra đời bài thơ.



<b>11.Bµi 11</b><i><b>(KiĨm tra TiÕng ViƯt </b></i>–<i><b> 07 </b></i>–<i><b> THCS T©n Mai) </b></i>


Cho em câu chủ đề sau: <i>Khổ thơ thứ nhất của bài tho MXNN đã cho ta thấy bằng“</i> <i>”</i>
<i>tâm trạng say sa ngây ngất t.giả đã vẽ nên trớc mắt ta một bức tranh vào xuân thật</i>
<i>đẹp.</i>


Bằng 1 đoạn văn T – P – H khoảng 10 câu em hãy làm rõ câu chủ đề trên. Trong
đoạn có sử dụng hợp lí cách dẫn trc tip v 1 thnh phn bit lp.


<b>Viếng lăng Bác</b>


<b>1.Bài 1:</b> Cho c©u viÕt sau:


<i>Khổ cuối bài Viếng lăng Bác đã thể hiện tình cảm nhớ th“</i> <i>”</i> <i>ơng, lu luyến và ớc</i>
<i>nguyện tha thiết của t.giả đ.với Bác.</i>


a.Hãy biến đổi câu trên thành câu bị động.


b.Hãy viết 1 đ.văn T–P–H (8 – 10 câu) p.tích khổ thơ cuối. Trong đó phần
mở đoạn là câu bị động mà em vừa b. đổi. Phần kết đoạn là 1 câu cảm thán.
<b>2.Bài 2 </b><i><b>(Đề luyện Ngữ văn 9 ):</b></i>


Cho 2 c.thơ: <i>Ngày ngày m.trời đi qua trên lăng - Thấy một m.trời trong lăng rất đỏ</i>


a.Từ <i>mặt trời ở 2 c.thơ trên mang những nghĩa gì? Nghĩa của từ mặt trời</i> nµo
mang ý nghÜa Èn dơ?


b.Cách sử dụng cặp từ <i>“mặt trời</i>” sóng đơi đó cũng đã đợc dùng trong 1 bài tho
káhc mà em đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn 9. Hãy chép chính xác những câu
thơ đó và nêu tên bài th, tỏc gi?



<b>3.Bài 3</b> <i><b>(Đề thi tuyển sinh vào THPT </b></i>–<i><b> 07 + 08) </b></i>


Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vơ tận cho sáng tạo nghệ thuật.
Mở đầu tác phẩm của mình, một nhà thơ viết:


<i>Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác…</i>
<i>Và sau đó, tác giả thấy:</i>


<i>B¸c n»m trong giÊc ngđ bình yên</i>


<i></i>


<i>Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền</i>
<i>Vẫn biết trời xanh lµ m·i m·i</i>
<i>Mµ sao nghe nhãi ë trong tim!...</i>


a.Những c.thơ trên trích trong t.phẩm nào? Nêu tên t.giả và HCRĐ của bài thơ ấy?
b.Từ những c.thơ đã dẫn, k.hợp với những h.biết của em về b.thơ, hãy cho biết c.xúc
trong bài đợc b.hiện theo trình tự nào? Sự thật là ngời đã ra đi nhng vì sao nhà thơ vẫn
dùng từ “<i>thăm</i>” và cụm từ “<i>giấc ngủ bình yên</i>”?


c.Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết 1 đ.văn kh 10 câu theo phép lập luận q.nạp (có
s.dụng phép lặp và một câu chứa t.phần phụ chú) để làm rõ lịng kính u và niềm xót
thơng vơ hạn của t.giả đ.với Bác khi vào trong lăng.


d.Trăng là h.ảnh x.hiện nhiều trong thi ca. Chép ch.xác 1 c.thơ khác đã học có h.ảnh
trăng và ghi rõ tên t.giả, t.phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Cho c©u<i>: </i>



<i> Qua khổ thơ thứ ba của bài thơ Viếng lăng Bác cho ta thấy cảm súc và suy“</i> <i>”</i>
<i>nghĩ của tác giả khi vào trong lăng để viếng bác.</i>


a.Câu văn trên mắc những lỗi sai nào? Chép lại câu văn sau khi đã sửa lại.


b.Coi c©u trên là n.dung của đ.văn q.nạp khoảng 8 câu p.tích khổ thơ em vừa chép.
HÃy h.thành đ.văn ấy. Trong đ.văn có sử dụng 1câu mở rộng t.phần, 1câu s.dụng
t.phần khởi ngữ và chỉ ra một phép li.kết trong đ. văn.


<b>5.Bài 5</b> <i><b>(Đề kiểm tra học kì II </b></i><i><b> 06 + 07 </b></i>–<i><b> QuËn Thanh Xu©n) </b></i>


Bài thơ <i>Viếng lăng Bác</i> của Viễn Phơng sáng tác năm 1976 có hai câu thơ: <i>Bác</i>
<i>nằm trong giấc ngủ bình yên - Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền</i>


Trong lăng khơng thể có trăng nhng ngời đọc khơng chỉ thấy đúng mà cịn cảm
nhận đợc tình u thơng của tác giả, của mọi ngời dành cho Bác Hồ trong câu thơ đó.
Hãy viết 1 số câu văn về ý kin trờn.


<b>6.Bài 6</b> <i><b>(Đề kiểm tra học kì II </b></i><i><b> 06 + 07 </b></i>–<i><b> THCS T©n Mai) </b></i>


<i><b> </b></i> Cho em câu thơ: <i>Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Sang thu</b>



<b>1.Bµi 1:</b>B»ng 1 đ.văn khoảng 8 câu, hÃy p.tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ và
biến chuyển trong không gian lúc sang thu ë khỉ th¬:


<i>Bỗng nhận ra </i> <i>. thu ó v</i>



<i></i> <i></i> <i></i>


<b>2.Bài 2:</b> Viết đ.văn khoảng 6 câu tr.bày cách hiểu của em về 2 c.thơ cuối bài “<i>Sang</i>
<i>thu”</i>


<b>3.Bài 3:</b> Viết đ.văn nêu c.nhận của em về vẻ đẹp của h.ảnh <i>“đám mây mùa hạ” trong</i>


khổ thơ: <i>“Sông đợc lúc… sang thu</i>


<b>4.Bài 4</b>:<b> </b> Trong các c.thơ sau, câu nào sử dụng hình ảnh ẩn dụ?


a.Bng nhn ra hơng ổi. b.Hình nh thu đã về.


c.Có đám mây mùa hạ. <b>d.Trên hàng cây đứng tuổi.</b>
<b>5.Bài 5</b> <i><b>(Đề thi thử lần 1 </b></i>–<i><b> 08 + 09 </b></i>–<i><b> Tr</b><b>ờng THCS Tây Sơn):</b></i>


Nhiều ngời đọc “<i>Sang thu” của H.Thỉnh đều không thể quên đợc khổ thơ cuối bài.</i>


a.Chép chính xác khổ thơ đó.


b.Biện pháp nhân hoá đợc sử dụng ở câu thơ nào?
c.Khái quát nội dung của khổ thơ bằng 1 câu văn.


d.Lấy câu ở câu c làm câu chủ đề. Viết 1 đoạn văn từ 10 – 12 câu theo lối diễn
dịch nêu cảm nhận của em về khổ thơ, trong đó có sử dụng 1 cặp quan hệ từ và 1 câu
cảm thán.


<b>6.Bài 6: </b>Cho câu thơ: <i>Sông đợc lúc dềnh dàng</i>


a.Cho biết câu thơ trên đợc trích ở bài thơ nào? Bài thơ đó đợc sáng tác năm nào?


b.Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo để tạo thành 1 khổ thơ hoàn chỉnh.


c.Giải nghĩa từ “<i>dềnh dàng tr”</i> ong câu thơ đã cho?


d.Có bạn cho rằng tác giả của khổ thơ em vừa chép chính là tác giả của những câu
thơ:


<i>Con dù lớn vẫn là con của mẹ</i>
<i>Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con?</i>


Theo em đúng hay sai? Vì sao?


d.Cho em câu chủ đề sau: <i>“Bức tranh thu từ những gì vơ hình, mờ ảo, nhỏ hẹp</i>
<i>chuyển sang những nét hữu hình, cụ thể với 1 khơng gian vừa dài rộng, vừa cao vời .”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>7.Bµi 7</b> <i><b>(Đề thi thử lần 1 </b></i><i><b> Tr</b><b>ờng THCS Quỳnh Mai):</b></i>


a.Khi chép lại bài thơ <i>Sang thu</i> của nhà thơ Hữu Thỉnh có bạn chép những câu
đầu tiên nh sau:


<i>ĐÃ nhận ra hơng ổi</i>
<i>Thổi vào trong giã se</i>


-Bạn đã chép sai những từ nào? Việc chép sai nh vậy có ảnh hởng tới ý nghĩa của
câu thơ khơng? Vì sao?


-Em hãy chép lại những câu thơ trên cho đúng rồi chép tiếp những câu thơ còn lại
cho đến hết bi th.


-Kể tên những bài thơ cũng viÕt vỊ mïa thu mµ em biÕt.



b.Dới đây là câu mở đầu của 1 đoạn văn nêu cảm nhận chung về bài thơ <i>Sang thu</i>
của Hữu Thỉnh;


<i> Bài thơ là một bức tranh thiên nhiên trong thời điểm giao mùa đ</i> <i>ợc vẽ bằng nét vẽ</i>
<i>tinh tế của một tâm hòn thiết tha yªu cc sèng .”</i>


Em hãy hồn chỉnh đoạn văn bằng cách viết tiếp 8 – 10 câu văn nữa theo phép lập
luận diễn dịch, trong đó có 1 câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái.
<b>8.Bài 8 </b><i><b>(Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên </b></i>–<i><b> 07 + 08):</b></i>


<i> Sang thu của Hữu Thỉnh khơng chỉ có hình ảnh đất trời nên thơ mà cịn có hình t“</i> <i>”</i> <i></i>
<i>-ợng con ngời trớc những biến chuyển của cuộc đời ở thịi khắc giao mùa.</i>


Hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên.


<b>9.Bµi 9 </b><i><b>(Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên ngữ HN </b></i><i><b> 07):</b></i>


Phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh trong bài thơ <i>Sang thu .</i>


<b>10.Bài 10</b><i><b>: (Đề thi học kì II </b></i><i><b> 05 + 06 </b></i><i><b> Quận Hai Bà Tr</b><b>ng) => Đáp án.</b></i>
<i>S</i>


<i></i> <i>ng chùng chình qua ngõ</i>
<i>Hình nh thu đã về</i>


a.Giải nghĩa từ “<i>chùng chình</i>” trong câu thơ đã cho?


b.Hãy cho biết tên bài thơ và chép chính xác 8 câu thơ tiếp theo hai câu thơ đó theo
bản in sách Ngữ văn 9.



c.Cã b¹n cho rằng tác giả của hai câu thơ trên chính là tác giả của những câu thơ:


<i>Đêm nay rừng hoang sơng muối</i>
<i>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới</i>
<i>Đầu súng trăng treo.</i>


Theo em đúng hay sai? Vì sao?


d.Nêu c.nhận của em về 2 c.thơ: S<i>ơng chùng chình qua ngõ </i>–<i> Hình nh thu đã về</i>.
(Trình bày bằng 1 đoạn văn khoảng 7 – 9 câu, trong ú cú 1 cõu ghộp).


<b>11.Bài 11</b><i><b>: (Đề thi thử </b></i>–<i><b> 07 + 08 </b></i>–<i><b> QuËn Long Biªn) </b></i>


Chép chính xác bài thơ <i>Sang thu</i> của Hữu Thỉnh in trong sách Ngữ văn 9 tập II và
thực hiện các yêu cầu sau:


a.Khi chộp bi thơ trên, bạn em đã chép sai 1 từ trong câu: “<i>Thổi vào trong gió se .”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

b.Hai c.thơ cuối b.thơ tả thực về th.nhiên hay còn mang ý nghĩa nào khác? ý nghĩa
ấy đợc gợi ra từ phép tu từ nào?


c.Díi đây là câu mở đầu của 1 đoạn văn cảm nhận chung về bài <i>Sang thu</i> của Hữu
Thỉnh:


<i> Bài thơ là một bức tranh thiên nhiên trong thời điểm giao mùa đợc vẽ bằng những</i>
<i>nét tinh tế của tâm hồn thiết tha yêu cuộc sống.</i>


Em hãy hoàn chỉnh đoạn văm bằng cách viết tiếp 8 – 10 câu theo phép lập luận
diễn dịch, trong đó có 1 câu chứa khởi ngữ và 1 câu chứa thành phần tình thái.



<b>LỈng lÏ Sa pa </b>



<b> 1Bài 1</b><i><b>: </b></i>Hãy triển khai câu chủ đề sau thành một đoạn văn T – P – H:


<i> D“</i> <i>ới vẻ đẹp lặng lẽ, thơ mộng của Sa Pa </i>–<i> nơi thờng gợi đến sự nghỉ ngơi vẫn có </i>
<i>những con ngời hăng say làm việc cho đất nớc .”</i>


<b> 2.Bài 2:</b>Hãy triển khai câu chủ đề sau thành một đoạn văn T – P – H:<i><b> Truyện </b></i>
<i>ngắn “Lặng lẽ Sa Pa là tiếng nói chứa chan tình u th”</i> <i>ơng.</i>


<b>3.Bài 3:</b> Trong <i>“LLSP</i>”, bác lái xe đã g.thiệu với ông hoạ sĩ về anh t.niên là “<i>ngời cô</i>
<i>độc nhất thế gian .”</i> Theo em, ý kiến của bác lái xe có đúng khơng? Ghi lại ý kiến vắn
tắt cuae em.


<b>4.Bài 4</b>: Cho em ý sau: <i>Anh thanh niên là ngời có phong cách sống đẹp.</i>


Hãy triển khai ý đó thành 1 đoạn văn TPH (8-10). Trong đoạn văn có sử dụng cách
dẫn trực tiếp;và phép liên kt ni v th.


<b>5.Bài 5</b> <i><b>(Đề thi thử </b></i><i><b> 08 + 09 </b></i>–<i><b> Tr</b><b>êng THCS Ng« Qun):</b></i>


Triển khai câu chủ đề sau thành 1 đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu: <i>“Bằng những</i>
<i>cảm nhận tinh tế, Nguyễn Thành Long đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên thật thơ</i>
<i>mộng và lãng mạn trong Lặng lẽ Sa Pa .“</i> <i>”</i>


<b>6.Bµi 6:</b>


a.Câu nói <i>“Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai m lm vic? l ca nhõn</i>



vật nào? Trong tác phẩm nào? Của tác giả nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm
ấy? Nhân vật ấy nói với ai? Nói về điều gì?


b.Ti sao trong tác phẩm ấy tác giả lại không đặt tên cụ thể cho các nhân vật của
mình?


c.Sự cống hiến thầm lặng của nhân vật chính trong tác phẩm mà em vừa kể trên gợi
cho em nhớ tới bài thơ nào? Bài thơ ấy của ai? Em hiểu nh thế nào về nhan đề bài thơ
ấy? Từ đó hãy nờu ch ca bi th?


<b>7.Bài 7 </b><i><b>(Đề thi học sinh giái QuËn </b></i>–<i><b> 06) </b></i>


Về tr.ngắn “<i>Lặng lẽ Sa Pa</i>” của NTL, có ý kiến cho rằng: <i>“Lặng lẽ Sa Pa mới đọc–</i>
<i>tên, ngỡ nhà văn nói về 1 điều gì ..im ắng, hát hiu, giá lạnh. Vởy mà, thật kì diệu,</i>
<i>trong cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn ngân vang lên những âm thanh trong sáng, vẫn ánh</i>
<i>lên những sắc màu lung linh, lan toả hơi ấm tình ngời và sự sống, sự sống của những</i>
<i>rừng cây, những đố hoa, những tấm lịng nhân hậu .”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

a.Trong c.trình N.văn 9, em đã đợc học tr.ngắn “<i>LLSP” ca Nguyn Thnh Long.</i>


Một trong những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn và góp vào thành công của truyện ngắn
này là chất trữ tình.


Em hóy ch ra các yếu tố tạo nên chất trữ tình đó trong tác phẩm?


b.ở phần đầu tr.ngắn “<i>LLSP”, bác lái xe có nói với ơng hạo sĩ: “Tơi sắp giới thiệu</i>
<i>cho bác một trong những ngời cô độc nhất thế gian . ”</i> Ngời cô độc nhất thế gian mà
bác lái xe nói đến là n.vật nào trong tr.ngắn? C.cứ vào những gì mà em biết trong
truyện về n.vật này, em thấy lời n.xét của bác lái xe có đúng khơng? Vì sao?



c.Cho câu văn sau: <i>Nhân vật ngời họa sĩ trong truyện ngắn LLSP của NTL mặc“</i> <i>”</i>
<i>dù chỉ là nhân vật phụ, đợc miêu tả không nhiều nhng vẫn hiện lên nhng nột cao p</i>
<i>ỏng quớ.</i>


Dùng câu trên làm câu mở đoạn, em hÃy viết đoạn văn theo cách diễn dịch khoảng
10 câu. Trong đoạn có một câu mà chủ ngữ là 1 cụm C V.


<b>9.Bài 9</b> <i><b>(Đề thi tuyển sinh DL Lơng Thế Vinh </b></i><i><b> 07 + 08):</b></i>


a.Hai chữ <i>“lặng lẽ</i>” và cách đặt hai chữ ấy trớc địa danh Sa Pa trong tựa đề Lặng lẽ
Sa Pa gợi cho em những điều sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm trong truyện là gì?
b.”<i>Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những vang âm, khơi gợi bao</i>
<i>điều suy nghĩ khác trong óc ngời khác, có sẵn mà cha rõ hay cha đợc đúng .”</i>


-Câu văn trên ghi lại suy nghĩ của nhân vật nào? Về những điều gì?


-Vì sao nhân vật đó lại nghĩ rằng: “<i>Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cng</i>
<i>cú nhng vang õm</i>


<b>10.Bài 10</b><i><b>(Đề thi HKII </b></i><i><b> 08 + 09 </b></i>–<i><b> Tr</b><b>êng THCS Ng« Gia Tù):</b></i>


a.Tãm tắt đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa trong 1 đoạn văn khoảng 10 câu.


b.Trong t.phm, t.gi ó viết: <i>“Trong cái lặng lẽ S.Pa, dới những dinh thự cũ kĩ của</i>
<i>S.Pa, S.Pa mà chỉ nghe tên, ngời ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con ngời</i>
<i>làm việc và suy nghĩ nh vậy cho đất nớc .”</i>


Hãy viết 1 đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu để làm nổi bật nhận xét trên của tác
giả về Sa Pa. Trong đoạn có dùng một phép liờn kt v thnh phn bit lp.



<b>11.Bài 11:</b> Nêu c.nhận của em về n.vật anh thanh niên trong truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa</i>
<i>Pa .</i>


<b>12.Bài 12:</b> Nêu c.nhận của em về n.vật ông hoạ sĩ trong truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa </i>
<i>Pa .</i>


<b>13.Bài 13:</b> Nêu c.nhận của em về n.vật cô gái trong truyện ngắn <i>Lặng lẽ Sa Pa .</i>


<b>Chiếc lợc ngà</b>



<b>1.Bài 1: </b><i><b>(Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT </b></i><i><b> Năm học 2006 - 2007):</b></i>


Trong tác phẩm <i>Chiếc lợc ngà ,</i> ghi lại cảnh chia tay cảu cha con ông Sáu, nhà
văn Nguyễn Quang S¸ng viÕt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> (sách Ngữ văn 9, tập một </i><i> NXB Giáo dục 2005. tr.199).</i>


a.Vì sao khi chứng kiến giây phút này, <i><b>bà con xung quanh</b></i> và nhân vật <i><b>tôi</b></i> lại
có c¶m xóc nh vËy?


b.Ngời kể chuyện ở đây là ai? Cách chọn ngơi kể ấy góp phần nh thế nào để
tạo nên thành công của <i><b>Chiếc lợc ngà?</b></i>


c.Kể tên hai tác phẩm khác viết về đề tài cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc
của dân tộc ta mà em đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn 9 và ghi rõ tên tác giả.


<b>Lµng</b>




<b> 1.Bài 1:</b>Để làm b.văn p.tích t.trạng nh.vật ơng Hai trong tr.ngắn <i>“Làng</i>”, 1 bạn


h.sinh đã lập đợc dàn ý nh sau:


<i>*ĐVĐ:</i> Giới thiệu về ông Hai và t.phẩm <i>Làng</i>.


<i>*GQVĐ:</i>


-ý 1: Ông Hai đau đớn khi nghĩ rằng làng chợ Dầu của mình đã theo giặc.
-ý 2: Ơng Hai vốn rất yêu mến và tự hào về làng chợ Dầu quê ụng.


-ý 3: Bị mọi ngời khinh rẻ, xì xào, ông cảm thấy bế tắc, muốn về làng.
-ý 4: Ông Hai hÃnh diện về làng chợ Dầu quê mình.


-ý 5: Ông Hai vẫn 1 lòng 1 dạ theo kháng chiến.


<i>*KTVĐ:</i> T.trạng của ông Hai quả là t.trạng của 1 ngời có tình yêu làng tha
thiết.


a.Theo em, dn ý trờn ó phù hợp cha? Nếu cha phù hợp, em hãy sắp xếp lại cho
đúng.


b.Dựa vào dàn ý đã lập đợc, em hãy viết 1 b.văn nghị luận ph.tích tâm trạng nhân vật
ơng Hai trong truyện ngắn “<i>Làng</i>”.


<b>2.Bµi 2</b>:<b> </b> Ngôi kể của truyện ngắn <i>Làng</i> có giống ngôi kể của truyện ngắn <i>Chiếc </i>
<i>l-ợc ngà k</i> hông? Nêu tác dụng của từng ngôi kể trong mỗi tác phÈm<i><b>?</b></i>


<i><b> </b></i><b>3. Bài 3</b><i><b> (Đè thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên THPT </b></i>–<i><b> Năm học 2007 </b></i>–<i><b> 2008):</b></i>
<i> “… - Tây nó đốt nhà tơi rồi ơng chủ ạ. Đốt nhẵn. Ơng chủ tịch làng em vừa lên cải</i>
<i>chính… cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, </i>
<i>chẳng có gì sất. Tồn là sai sự mục đích cả!</i>



<i> Cũng chỉ đợc bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác. Cịn phải để cho </i>
<i>ng-ời khác biết chứ. Ơng lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi ngng-ời. Ai ai cũng </i>
<i>mừng cho ông lão.</i>


<i> Đến cả mụ chủ nhà là ngời ông lÃo yên trí nghe tin này thế nào mặt mụ cũng sa </i>
<i>sầm xuống mà nói tức nói xóc, thì trái lại, mụ lại tỏ vẻ rất vui sớng. Mụ giơng tròn cả </i>
<i>hai mắt lên mà reo:</i>


<i> -A, thÕ chø! ThÕ mµ tớ cứ tởng dới nhà đi Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy</i>
<i>Thôi, bây giờ thì ông bà cứ ở tự nhiên ai bảo sao. ăn hết nhiều chứ ở hết bao </i>
<i>nhiêu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HÃy trình bày cảm nhận của em về tinh thần kháng chiến chống Pháp của ngời
nông dân thuần hậu, chất phác trong đoạn văn trên.


<b>4. Bài 4:</b><i><b> (Đề thi thử vào lớp 10 </b></i><i><b> Năm học 2006 </b></i><i><b> 2007 </b></i><i><b> Tr</b><b>ờng THCS Tân </b></i>
<i><b>Mai):</b></i>


Dới đây là một phần của truyện ngắn Làng Kim Lân:


<i>-Thế nhà con ở đâu?</i>
<i>-Nhà ta ở làng chợ Dầu.</i>


<i>-Thế con có thích về làng chợ Dầu không?</i>
<i>Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:</i>
<i>-Có.</i>


<i> Ông lÃo ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi:</i>
<i>-à, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?</i>



<i>Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:</i>
<i>-ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm!</i>


<i>Nc mt ụng lóo trn ra, chy rũng rũng trờn hai má. Ơng nói thủ thỉ:</i>
<i>-ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.</i>


<i> (Sách Ngữ văn 9, tập 1)</i>


a.Đoạn văn trên đợc kể bằng lời của ai? Kể về tình huống nào trong truyện? Em
thấy tâm trạng của nhân vật đợc kể trong đoạn trích trên có gì đặc biệt? Điều đó thể
hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật này nh thế nào?


b.Xây dựng hình tợng nhân vật chính ln hớng về làng chợ Dầu nhng vì sao Kim
Lân lại đặt tên truyện ngắn của mình là “<i>Làng</i>” mà khơng phải là “<i>Làng chợ Dầu</i>”?
Nhan đề ấy giúp em hiểu thêm gì về chủ đề của câu chuyện?


c.Em hãy nêu tên 2 tác phẩm văn xuôi Việt Nam đã đợc học viết về đề tài ngời nông
dân và ghi rõ tên tác giả?


<b>5.Bài 5:</b>Nhận xét về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “<i>Làng</i>” của Kim Lân, sách
bình giảng Văn học 9 có viết: “<i>Có lẽ cha có ai trên đời lại đi khoe cái sự Tây nó đốt </i>
<i>nhà tơi rồi, đốt nhẵn một cách hả hê, sung sớng nh ơng .”</i>


Em có suy nghĩ gì về việc làm đó của ơng Hai? Để cho nhân vật cứ <i>“hả hê, </i>
<i>sung sớng tr”</i> ớc cái sự lí ra phải đau khổ đó có phải Kim Lân đã đi ngợc tâm lí thơng
thờng của ngời đời khơng? Vì sao?


Hãy tr.bày những hiểu biết đó của em trong một đ.văn (khoảng 6 – 8 câu)
theo cách lập luận T – P – H. Trong đoạn có s.dụng th.phần khởi ngữ. Câu kết là 1


câu cảm thán.


<b>6. Bài 6:</b><i><b> Truyện ngắn Làng của Kim Lân đã nói lên tình u q h</b>“</i> <i>”</i> <i>ơng gắn liền với </i>
<i>tình yêu nớc thiết tha của ngời nơng dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến.</i>


Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong những mgày đI
tản c để làm rõ ý kiến trên.


<i><b>7</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Hãy làm s.tỏ nhận định trên qua việc p.tích niềm kiêu hãnh của n.vật ông Hai
về làng chợ Dầu của ông và nỗi đau buồn, tủi hổ khi ông lầm tởng làng mỡnh theo
gic.


<b>8.Bài 8:</b><i> Ông Hai nh</i> <i> sống lại, mọi đau khổ, tủi nhục nh biến mất, niềm vui trở lại </i>
<i>tràn đầy trên gơng mặt, cử chỉ, dáng vẻ của ông .</i>


ú là câu đầu tiên của đoạn văn qui nạp viết về tâm trạng của ông Hai khi nghe
tin làng Dầu theo giặc đợc cải chính. Hãy viết tiếp khoảng 5 – 7 câu nửa để hoàn
chỉnh đoạn văn (Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp, phép liên kết câu).


<i><b> </b></i><b>9. Bµi 9:</b><i><b> </b></i>Mèi quan hệ giữa tình yêu làng với tình yêu nớc của ông Hai


<i><b> </b></i><b>10. Bài 10:</b>Kể tóm tắt nội dung truyện ngắn <i>Làng</i> của nhà văn Kim Lân bằng lời
kể của nhân vật ông Hai


<b>11Bài 11</b><i><b>(Đề thi thử lần 1 </b></i><i><b> 08 + 09 </b></i><i><b> Tr</b><b>ờng THCS Tây S¬n):</b></i>


Cho đoạn văn sau: <i>“Bác Thứ đâu rồi…. Tồn là sai sự mục đích cả .”</i>



(Làng Kim
Lân).


a.Giải nghĩa từ <i>cải chính .</i>


b.Đoạn trích là lời của nhân vật nào? Nói về việc gì?


c.Theo em, việc t.giả m.tả n.vật tơi vui rạng rỡ khoe cái tin “<i>Tây nó đốt nhà tơi rồi</i>
<i>bác Thứ ạ. Đốt nhẵn</i>!” có hợp lí khơng? Tại sao?


<b>12.Bµi 12 </b><i><b>(§Ị thi häc sinh giái </b></i>–<i><b> 02 + 03):</b></i>


VỊ trun ngắn <i>Làng của Kim Lân, có ý kiến cho rằng:</i>


<i>“T.yêu làng ở ông lão Hai n.vật chính của truyện vừa rất chung, rất tiêu biểu–</i> <i>–</i>
<i>cho nét t.cảm và tâm lý này của mọi ngời dân quê, lại vừa rất riêng, rất độc đáo. Đó</i>
<i>là cái tính khoe làng từ xa đến nay ở ơng .”</i>


Hãy p.tích nhng chi tiết về “<i>cái tính khoe làng từ xa đến nay” ấy để làm rõ tình yêu</i>


làng, yêu nớc đợc biểu hiện một cách độc đáo ở nhân vật ông Hai.
<b>13.Bài 13</b><i><b>(Đề thi học sinh giỏi </b></i>–<i><b> Quận Hoàng Mai </b></i>–<i><b> 07 + 08) </b></i>


Nói về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “<i>Làng”, nhà văn Kim Lân đã đánh giá</i>


rằng<i>: “… ngời lão nông nghèo khổ ấy có những nét rất mới khơng giống bất kì ngời</i>
<i>nơng dân nào trong các truyện ngắn, truyện dài trớc kia…. Lão gắn bó, lão gánh vác</i>
<i>mọi cơng việc của xóm làng, của đất nớc .”</i>


Hãy phân tích nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn “<i>Làng</i>” của Kim Lân để làm


sáng tỏ nhận định trên.


<b>14.Bài 14: </b> Nhân vật ông Hai trong truỵên ngắn “<i>Làng</i>” của KL có những nét độc
đáo nào? Hãy viết một đ.văn khoảng 10 câu để làm rõ những nét độc đáo đó.


<b>15.Bài 1</b>5: Từ nhan đề truyện ngắn, em hiểu gì về chủ đề của tác phẩm?
<b>16.Bài 1</b>6


Trong “<i>Làng</i>”, Kim Lân có kể về ông Hai cứ múa tay lên khoe nhà ơng bị giặc đót,
đốt hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>17.Bµi 17</b>: Phân tích tình yêu làng hoà quyện với tình yêu nớc của nhân vật ông Hai
trong truyện ngắn <i>Làng</i> của Kim Lân. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân
vật này của tác giả?


<b>18.Bài 18</b>: Bằng 1 đ.văn d.dịch, hÃy p.tích t.trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ
Dầu theo giặc. Trong đoạn có sử dụng hợp lí 2 phép liên kết câu.


<b>bến quê</b>



<b>1.Bi 1</b>: Truyn ngắ<i>n Bến quê“</i> ” của Nguyễn Minh Châu đã gợi cho em suy nghĩ gì
về cuộc đời và con ngời?


<b> </b>


<b> 2.Bài 2</b>:<b> </b> Một trong những yêu tố đầu tiên tạo nên sức hấp dẫn của Bến quê là nghệ
thuật xây dựng tình huống. Theo em, tình huống truỵên ngắn này có gì đặc sắc?


<b>3.Bài 3 </b>: Truyện đợc trần thuật theo tâm trạng và suy nghĩ của ai? Việc lựa chọn
ng-ời trần thuật nh thế đem đến hiệu quả nghệ thuật nào?



<b> </b>


<b> 4. Bài 4</b>: Trong những ngày cuối đời, Nhĩ hiểu ra những điều gì? Câu văn nào thể
hiện rõ nhất sự chiêm nghiệm của Nhĩ<i><b>?</b></i>


<b>5. Bµi 5:</b> Cã ý kiến cho rằng <i>Bến quê là 1 truyện ngắn giàu tÝnh biĨu tỵng. Em cã</i>


đồng ý với ý kiến này khơng? Vì sao<i><b>?</b></i>




<b> 6.Bài 6:</b> Em hãy so sánh truỵên “<i>Chiếc lá cuối cùng</i>” của O Hen-ri và truỵên “<i>Bến</i>
<i>quê</i>” để nêu lên nhng nét tơng đồng và khác biệt?


<b> 7.Bài 7:</b> Tại sao truyện <i>“Bến q</i>” tồn nói về những suy ngẫm, những triết lí về
c.đời và con ngời nhng vn hp dn ngi c?


<b> 8.Bài 8</b> <i><b>(Đề thi dự bị tuyển sinh vào 10 - 06):</b></i>


Cho đoạn văn: <i>Anh không dám nhìn vào mặt con. Trong khi lại nghiêng mặt ra</i>
<i>ngoài cửa sổ, anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu</i>
<i>hơn </i><i><b>một màu tím thẫm nh bóng tối</b>.</i>


a.Đoạn văn bản trên thuộc tác phẩm nào? Của ai?


b.Phần in nghiêng là th.phần nào của câu? Vì sao n.vật lại cảm thấy <i><b></b><b>màu hoa tím</b></i>
<i><b>thẫm nh bóng tối</b></i>?


c.Trình bày ngắn gọn về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện trong tác phẩm


này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>10.Bài 10</b><i><b>(Đề kiểm tra ôn tập </b></i><i><b> Tr</b><b>ờng THCSNg« Qun):</b></i>


Nhân vật Nhĩ trong truyện <i>“Bến quê</i>” của Nguyễn Minh Châu về cuối đời “<i>Chợt</i>
<i>nhận ra vẻ đẹp tiêu sơ, giản dị của cảnh bờ bãi bến quê .”</i>


Vẻ đẹp của thiên nhiên hiện ra nh thế nào? Có tác dụng gì đối với chủ đề truyện?
Nêu những cảm nhận của em về những điều đó bằng đoạn văn T – P – H khoảng 10
câu trong đó có s dng 1 cõu cm thỏn.


<b>11.Bài 11: </b>Tóm tắt truyện ngắn <i>Bến quê</i> bằng cách liệt kê các sự việc chính của
truyện.


<b>Những ngôI sao xa xôi</b>


<b>1.Bài 1 </b><i><b>(Đề thi thư </b></i>–<i><b> 06 + 07 </b></i>–<i><b> Tr</b><b>êng THCS T©n Mai) </b></i>


<i>Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi</i>


<i></i>


<i>õy. V cao x đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn. Tiếng súng ở dới đất lên quả là</i>
<i>có hiệu lực. Khơng có gì là cơ đơn và khiếp sợ hơn khi bom gào thét chung quanh mà</i>
<i>không nghe 1 tiếng trả lòi nào dới đất. Dù chỉ một tiếng súng trờng thơi, con ngời</i>
<i>cũng thấy mênh mơng bên mình một sự che chở đồng tình. Cảm giác ấy cũng giống</i>
<i>nh mình có một khả năng tự vệ vậy…”.</i>


a.Đ.trích trên nằm trong t.phẩm nào? Của ai? T.phẩm ấy đợc s.tác trong h.cảnh nào?
Đ.trích đợc kể bằng lời của ai? Về t.huống nào trong truyện? Toàn bộ truyện đợc kể
theo ngôi thứ mấy? Nêu t.dụng của việc lựa chọn ngôi kể ấy?



b.Em có nhận xét gì về cách đặt câu trong đoạn văn? Nêu tác dụng của cách đặt câu
đó?


c.Kể tên hai tác phẩm khác nói về thế hệ trẻ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu
nớc của dân tộc ta mà em đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn 9?


<b>2.Bµi 2 </b><i><b>(Đề luyện Ngữ văn 9 ) </b></i>


Để nêu suy nghĩ của mình về 3 cơ gái thanh niên x.phong trong truyện “<i>Những </i>
<i>ngôi sao xa xôi ,”</i> một bạn học sinh viết: “<i>Chuyện đâu chỉ ca ngợi tinh thần dũng cảm </i>
<i>của ba cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đờng Trờng Sơn quyết liệt mà truyện </i>
<i>còn làm nổi bật tâm hồn trong sáng, thơ mộng, hồn nhiên, lạc quan của họ .”</i>


a.Chỉ ra các lỗi sai trong câu văn trên và chép lại câu văn sau khi đã sửa hết lỗi.
b.Nếu coi đây là câu mở đầu của đoạn văn T – P – H thì theo em đề tài của đoạn
văn ấy là gì? Đề tài của đoạn văn trớc đó là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>3.Bài 3:</b>


a.Tóm tắt truyện ngắn <i>Những ngôi sao xa xôi</i> bằng 1 đoạn văn khoảng 8 10
câu. Cho biết hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn này.


b.Tr.ngn <i>Nhng ngụi sao xa xô</i>i đợc kể theo ngôi thứ mấy? Nêu t.dụng của việc lựa
chọn ngơi kể ấy? Em đã học trong c.trình N.văn 9 tr.ngắn nào cũng đợc kể theo ngơi
kể này?


<b>4.Bµi 4</b> <i><b>(§Ị thi thư - 06):</b></i>


<i> Qua chuyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Nguyễn Minh Châu đã ca ngợi vẻ“</i> <i>”</i>


<i>đẹp của những cô gái thanh niên xung phong thời kì chống Pháp.</i>


a.Chép lại câu văn trên sau khi đã sửa hết các lỗi sai.


b.Dùng câu văn vừa sửa làm câu mở đầu, hãy viết khoảng 10 – 12 câu tiếp theo để
hoàn chỉnh đ.văn T – P – H, trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.
<b>5.Bài 5 </b><i><b>(Tuyển sinh lớp 10 chuyên </b></i>–<i><b> 06 + 07) </b></i>


“<i>Nhng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh… Tiếng rao của bà bán xơi sáng có cái mủng</i>
<i>đội trên đầu…”.</i>


(Những ngôi sao xa xôi LMK, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2005, tr
120).


Tr.bày c.nhận về vẻ đẹp tâm hồn P.Định đợc thể hiện qua phần văn bản trên.
<b>6.Bài 6</b> <i><b>(Đề thi tuyển sinh DL Lơng Thế Vinh </b></i>–<i><b> 07 + 08):</b></i>


Câu văn dới đây là câu chủ đề của đ.văn p.tích n.vật: <i>Trong truyện ngắn Những</i>
<i>ngôi sao xa xôi, LMK đã xây dựng nhân vật Phơng Định là một nữ thanh niên xung</i>
<i>phong dũng cảm lại hồn nhiên và hay mơ mộng.</i>


Em hãy viết tiếp khoảng 12 câu để hoàn chỉnh đoạn văn theo phép T – P – H.
Trong đoạn có ít nhất 1 câu ghép và câu kết cuối đoạn là một câu cm thỏn o thnh
phn.


<b>7.Bài 7 </b><i><b>(Thi học kì II </b></i><i><b> 07 + 08 </b></i><i><b> THCS chuyên Hà Nội -Amsterdam):</b></i>


Dới đây là câu chủ đề cho đ.văn tr.bày c.nhận về những cô gái t.niên xung phong
trong tr.gắn “<i>Những ngôi sao xa xôi : ”</i> “Trong tr.ngắn “Những ngôi sao xa xôi”, với
lối tiếp cận riêng, LMK không chỉ ca ngợi p.chất d.cảm, kiên cờng của những cơ gái


trong tổ trinh sát mặt đờng mà cịn k.hoạ vẻ đẹp trong sáng, mơ mộng của họ”.


Em hãy viết khoảng 8 – 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn theo phép lập luận T – P
– H. Trong đoạn có s.dụng hai phép l.kết và 1 câu có chứa t.phần biệt lập cảm thán.
<b>8.Bài 8</b> <i><b>(Đề thi thử</b></i>–<i><b> 07 + 08):</b></i>


Hình ảnh ngời chiến sĩ qua các tác phẩm “Đ<i>ồng ch</i>í” (Chính Hữu), <i>“Bài thơ về tiểu</i>
<i>đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật), “Những ngôi sao xa xôi</i>” (Lê Minh Khuê).
<b>9.Bài 9: </b> Tóm tắt truyện“<i>Những ngơi sao xa xơi</i>” bằng cách l.kê các s.việc chính
<b>10.Bài 10</b><i><b>(Đề thi học kì II </b></i>–<i><b> 06 + 07):</b></i>


Cho câu văn sau; <i>Trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi , với lối tiếp cận“</i> <i>”</i>
<i>riêng, Lê Minh Khuê không chỉ ca ngợi phẩm chất dũng cảm, kiên cờng của những cô</i>
<i>gái trong tổ trinh sát mặt đ“</i> <i>ờng mà nhà văn còn để cho họ hiện lên với vẻ đẹp bình”</i>
<i>dị, gần gũi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

b.Coi câu văn trên là câu chủ đề, em hãy viết tiếp để hoàn thành đoạn văn khoảng
12 câu theo kiểu T – P – H. Trong phần kết đoạn em hãy sử dụng 1 câu hỏi tu từ.
<b>11.Bài 11</b><i><b>(Đề thi thử</b></i>–<i><b> 07 + 08 </b></i><i><b> Qun Long Biờn)</b></i>


Mở đầu đoạn trích những ng«i sao xa x«i” cđa LMK cã viÕt: <i>“Chóng t«i có ba ng</i>
<i>-ời. Ba cô gái. Chúng tôi ở trong một cái hang dới chân cao điểm.</i>


(Sách Ngữ văn 9 tập II NXB Giáo dục 2005 tr
113).


a.Nhân vật tôi trong truyện trên là ai? Chọn cách trần thuật nh thế có tác dụng gì
trong việc thể hiện néi dung trun?


b.Ba cơ gái trong truyện làm nhiệm vụ gì mà họ phải <i>“ở trong một cái hang dới</i>


<i>chân cao điểm”? Họ có những nét chung nào đều đáng yêu, đáng trân trọng?</i>


c.Qua câu chuyện của nhân vật tôi trong tác phẩm, em hiểu đợc gì về thế hệ tuổi trẻ
Vit Nam thi kỡ chng M.


<b>12.Bài 12</b><i><b>(Đề thi HKII </b></i><i><b> 07+ 08 </b></i>–<i><b> Tr</b><b>êng THCS Ng« Qun)</b></i>


Qua 3 cô gái thanh niên xung phong trong truyện ngắn <i>Những ngôi sao xa xôi</i>


của LMK, em có suy nghĩ gì về thế hệ trẻ VN thời kháng chiÕn chèng Mü?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bàn về đọc sách
<b>I.Lí thuyết:</b>


<i><b>1.T¸c giả:</b></i> Chu Quang Tiềm (1897 - 1986): nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng
của TQ.


<i><b>2.Tác phẩm:</b></i>


-X.x: Trích trong “Danh nhân TQ bàn về niễm vui, nỗi buồn của việc đọc
sách”.


-Vấn đề NL: Tầm quan trọng của việc đọc sách.
-Bố cục: 3 phần => Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
-Nội dung chính (SGK/ Tg 7).


<b>II.Lun tËp:</b>


<i><b>1.Dịng nào nêu khái qt nhất lời khuyên của t.giả đối với ngời đọc trong VB</b></i>
<i><b>Bàn</b></i> <i><b>?</b></i>



<i><b>“</b></i> <i><b>…”</b></i>


A.Nên lựa chọn sách mà đọc.
B.Đọc sách phải kĩ càng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

D.Không nên đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt nh kẻ trọc phú khoe của.


<i><b>2. Bàn</b><b>“</b></i> <i><b>…”</b><b> có sức thuyết phục cao. Điều ấy đ</b><b>ợc tạo nên từ những yếu tố cơ bản</b></i>
<i><b>nào? Những lời bàn đó cho ta lời khun bổ ích nào về sách và việc đọc sách?</b></i>


<b>Gỵi ý:</b>


<i>-Thut phơc bëi bè cơc</i>: bài NL chặt chẽ, hợp lí, các ý kiến dẫn dắt nhẹ nhàng, tự
nhiên.


<i>-Thuyt phc bi ni dung</i>: li bn đạt tình, thấu lí, các ý nhận xét xác đáng, thuyt
phc.


<i>-Thuyết phục bởi cách viết</i>: từ ngữ hóm hỉnh, giàu hình ảnh, chất thơ.


<i><b> =>Lời khuyên:</b></i>


+Sỏch l tài sản tinh thần quý giá. Muốn có học vấn phải đọc.
+Tích luỹ, nâng cao học vấn phải biết cách đọc: coi trọng đọc
chuyên sâu và đọc mở rng hc vn.


<i><b>3.Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về câu danh ngôn: Đọc một cuốn</b><b></b></i>
<i><b>sách tốt chẳng khác gì nói chuyện với một ngời thông minh (L. Tôn </b></i> <i><b> xtôi)</b></i>



<b>Gợi ý:</b>


-Mt cun sỏch tt mang đến cho ta điều bổ ích, thú vị, chia sẻ cảm xúc, nghĩ suy.
-Một cuốn sách tốt giúp ta tự hoàn thiện bản thân trong cuộc sống.


=>Mỗi cuốn sách có thể ví nh một ngời bạn mang đến tri thức, trí tuệ.


<i><b>4.Em có suy nghĩ gì về phơng pháp đọc sách mà tác giả nêu ra trong bài viết</b></i>
<i><b>Bàn</b></i> <i><b>?</b></i>


<i><b>“</b></i> <i><b>…”</b></i>


<b>Gợi ý:</b>
Phơng pháp đọc mà tác gải đa ra:


-Không nên đọc lớt mà phải biết suy nghĩ.


-Không nên đọc tràn lan, gặp gì đọc nấy theo sở thích, hứng thú cá nhân mà
phải đọc có kế hoạch, có hệ thng.


-Đọc gắn liền với sự kiên trì, nhẫn nại nhằm hiểu biết, thông tỏ mọi điều trong
sách.


<i>=>Phng phỏp c do tác giả nêu lên hết sức hợp lí. Chứng tỏ kinh nghiệm của một</i>
<i>học giả giàu kinh nghiệm, sâu sắc.</i>


TiÕng nói của văn nghệ
<b>I.Lý thuyết:</b>


<i><b> 1.Tác giả: </b></i>



-Nguyễn Đình Thi (1924 - 2003).
-Quê: Hà Nội.


-Hot ng vn ngh ca NT khá đa dạng: làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc,
soạn kịch, viết lí luận phê bình.


-Năm 1996, ơng đã đợc nhà nớc trao tặng giải thởng HCM về văn học và
ng.thuật.


<i><b> 2.T¸c phÈm:</b></i>


-Tiểu luận này đợc ơng viết năm 1948 (thời kì đầu cuộc kháng chiến chống
Pháp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Néi dung (SGK/ Tg 17).
<b>II.LuyÖn tËp</b>:


<i><b>1.VB Tiếng nói của văn nghệ đ</b><b></b></i> <i><b></b></i> <i><b>ợc NĐT viết vào thời gian nào?</b></i>


<b> A.</b><i><b>Thời kì đầu cuộc kh.chiến chống P.</b></i> B.Thời kì đầu cuộc kh.chiến chống
Mĩ.


C.Thời kì miền Bắc hoà bình. D.Khi đ.nớc hoàn toàn thống nhất.


<i><b>2.Văn nghệ phản ảnh những nội dung nào?</b></i>


A.Hiện thùc cc sèng qua t tëng, tÊm lßng nghƯ sÜ.


B.Nội dung mang đến sự rung động, ngỡ ngàng trớc điều tởng nh rất quen.



C.Nội dung làm rung cảm nhận thức ngời tiếp nhận. Nó đợc mở rộng, phát huy vơ
tn qua cỏc th h.


D.Tất cả các ý trên.


<i><b>3.Dựa vào văn bản Tiếng nói của văn nghệ hÃy trả lời câu hỏi sau:</b><b></b></i> <i><b></b></i>


a.V. ngh ó i vo tâm hồn con ngời bằng con đờng nào và sức mnh kỡ diu ca
nú?


b.HÃy triển khai thành một đ.văn d.dịch. Trong đ.văn có s.dụng các phép l.kết.
<b>Gợi ý</b>


<i><b> a. </b></i>-Văn nghệ đã đi vào tâm hồn con ngời bằng con đờng tình cảm.
-Sức mạnh kì diệu của nó:


+Nó là tiếng nói từ trái tim tới trái tim.
+Nó đốt lửa trong lịng chúng ta.


+Nó có kh.năng giúp con ngời tự nhân đơi mình trên con đờng hồn thiện
nhõn cỏch.


<b>b.</b>Viết đoạn:


<i><b>4.Vit on vn din dịch giải thích vì sao con ngời lại cần tiếng nói của văn</b></i>
<i><b>nghệ?Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu phủ định và cách dẫn gián tiếp.Chỉ ra</b></i>
<i><b>phép liên kết mà em sử dụng trong đ/v.</b></i>


<b>Gỵi ý:</b>




-Văn nghệ giúp cho đ/s tâm hồn phong phú.


-Văn nghệ giúp chúng ta nhận thấy xung quanh, nhận thấy chính bản thân
mình.


-Khi con ngời bị ngăn cách với c.sống, văn nghệ là sợi dây nối họ với thế giới
bên ngoài


-V.ngh giỳp con ngi bit vt qua mi khó khăn, thử thách để giữ cho “ đời
cứ tơi”.


ChuÈn bị hành trang vào thế kỉ mới
<b>I.Lý thuyết:</b>


<i><b>1.Tỏc gi:</b></i> V Khoan: nhà hoạt động chính trị, nhiều năm làm Thứ trởng Bộ Ngoại
giao, Bộ trởng Bộ thơng mại, hiện là Phó Thủ tớng Chính phủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Đăng trên tạp chí “Tia sáng” năm 2001 và đợc in vào tập “Một góc nhìn của trí
thức” – NXB Trẻ, TP HCM năm 2002.


-Nh.đề bài viết do ngời biên soạn b.sung thêm cho cụ thể hơn và lợc bớt 1 câu ở
phần đầu.


-Chủ đề NL: Câu mở đầu: “Lớp trẻ VN cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con
ngời VN để rèn luyện những thói quen tốt khi bớc vào nền kinh tế mới”.


-HƯ thèng l.cø:



+ Chn bÞ hành trang vào TK mới thì quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân
con ngời.


+ Bi cnh ca th giới và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đát nớc.


+ Những điểm mạnh và yếu của con ngời VN cần đợc nhận rõ khi bớc vào nền
KT mới trong thế kỉ mới.


+ KÕt luËn.




<i> Hệ thống luận cứ có tính chặt chẽ và tính định hớng rất rõ.</i>
<i> -</i>Nội dung chính (SGK/ Tg 30).


<b>II.LuyÖn tËp:</b>


<i><b> 1.Trong VB Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới tác giả đã nêu và p.tích</b><b>“</b></i> <i><b>”</b></i>
<i><b>những điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách, thói quen của ngời VN ta?</b></i>
<i><b>Những điểm mạnh, điểm yếu ấy có quan hệ nh thế nào với nhiệm vụ đa đất nớc đi</b></i>
<i><b>lên CNH </b></i>–<i><b> HĐH trong thài i ngy nay?</b></i>


<b>Gợi ý:</b>
<b> </b><i><b>* Điểm mạnh:</b></i>


+ Thông minh nhạy bén với cái mới.
+ Cần cù, sáng tạo.


+ Có tinh thần đ.kết, đùm bọc, nhất là trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại
xâm.



+ B¶n tÝnh thÝch øng nhanh.
*<i><b>Điểm yếu</b></i>:


+ Thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành.


+ Thiu c tớnh t m, khụng coi trọng nghiêm ngặt qui trình cơng nghệ, cha
quen với cờng khn trng.


+ Đố kị nhau trong làm ăn và trong c/s hµng ngµy.


+ Nhiều hạn chế trong thói quen, nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen với bao
cấp, thói sùng ngoại hoặc bài ngoại q mức, thói khơn vặt, ít giữ chữ “tín”.
=> Từ điểm mạnh và điểm yếu này, mỗi công dân VN sẽ rút ra những bài học bổ
ích, phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để xây dựng và phát triển đất n ớc đi
lên CNH – HĐH.


<i><b>2. Tõ bài tập 1 hÃy viết đoạn văn quy nạp giới thiệu những điểm mạnh, điểm yếu</b></i>
<i><b>của con ngời Việt Nam. Trong đoạn văn có sử dụng cách dẫn trực tiếp và chỉ ra</b></i>
<i><b>các phép liên kết có sử dụng trong đ/văn?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn
của La Phông Ten


<b>I.Lý thuyết:</b>
<i><b>1.Tác giả:</b></i>


-Hi pô - lít Ten (1828 - 1893).


-Là triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu VH Pháp, viện sĩ Viện Hàn lâm Pháp, tác


giả công trình nghiên cứu La Phông Ten và thơ ngụ ngôn của ông (1853).


<i><b> 2.Tác phẩm:</b></i>


-VB trích chơng II, Phần thứ hai của công trình trên.


-Thể loại: Nghị luận văn chơng: Bàn về hình tợng chó sói và cừu trong thơ ngụ
ng«n cđa La – ph«ng – Ten.


<b>II.Lun tËp:</b>


<i><b> 1.Suy nghĩ của em về câu văn: Ông (LPT) để cho Buy </b></i>–<i><b>phông dựng một vở bi</b></i>
<i><b>kịch về sự độc ác, cịn ơng dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc .</b></i>”


<b>Gỵi ý:</b>


-Cần có suy nghĩ về sự khác nhau giữa c.việc của một nhà kh.học và l.động
s.tạo của 1 nh.thơ.


-Nhà kh.học chú ý đến đặc tính tự nhiên của lồi vật thì nh.thơ bằng trí tởng
t-ợng phóng khống phát hiện ra nhiều khía cạnh thú vị đem đến cho nh.vật 1 đ/s riêng
với những ý nghĩa và chiêm nghiệm sâu sắc.


<i><b> 2.Viết đ/v TPH phân tích m.đích lập luận của Ten qua VB Chó sói và cừu trong</b></i>‘


<i><b>thơ ngụ ngơn của La-phơng-ten.Chỉ ra phép liên kết đợc dùng trong đoạn?</b></i>
<i><b>Gợi ý:</b></i>


<i><b>*M§ lËp luËn cđa t.gi¶:</b></i>



+Nêu sự khác nhau giữa 1 VB khoa học và 1 VB nghệ thuật.
+Nhà KH quan tâm đến biểu hin t nhiờn ca loi vt.


+Nhà thơ ngụ ngôn còn chú ý đ.sống nội tâm,trí tuệ phức tạp của loài vật
bằng cách nhân cách hoá chúng.


Ôn tập cụm văn b¶n nhËt dơng


<b>I.Lập bảng hệ thống hố kiến thức các VB nhật dụng</b>: <i>Phong cách HCM, Đấu</i>
<i>tranh cho 1 TG hồ bình, Tun bố Tg về sự sống cịn…, Bàn về đọc sách, Tiếng nói</i>
<i>của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Chó sói và cừu.</i>


<b>VB</b> <b>Tg</b> <b>Xuất xứ</b> <b>Nội dung</b> <b>Nghệ thuật</b> <b>PTBĐC</b>


1 Lê Anh Trà Trích


HCM và
văn hoá
VN


V đẹp của p.cách
HCM là sự k.hợp hài
hoà giữa tr.thống văn
hoá d.tộc và tinh hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

v.hoá nhân loại, giữa
thanh cao và giản dị.
2 G.G.Mác két Trích


Thanh


g-ơm Đa –
mô - clét”.
Ra đời: 8/
1986


Nguy cơ ch.tranh hạt
nhân đang đe doạ toàn
thể loài ngời và sự sống
trên trái đất. Cuộc chạy
đua vũ trang vô cùng
tốn kém đã cớp đi của
TG nhiều đ.kiện để
p.triển, để loại trừ nạn
đói, nạn thất học và
kh.phục nhiều bệnh tật
cho hàng trăm triệu
con ngời. Đ.tranh cho
h.bình, ngăn chặn và
xoá bỏ nguy cơ
ch.tranh hạt nhân là
nh.vụ thiết thân và cấp
bách của toàn th loi
ngi.


Nghị
luận


3 Trích


Tuyên bố


của Héi
nghÞ cÊp
cao TG vÒ
TE”


Bảo về quyền lợi, chăm
lo đến sự phát triển của
TE là 1 trong những
vấn đề quan trọng, cấp
bách, có ý nghĩa tồn
cầu.


NghÞ
ln


4 Chu Quang
TiÒm


TrÝch


“Danh nhân
TQ bàn về
niềm vui,
nỗi buồn
của việc
đọc sách”.


Đọc sách là con đờng
q.trọng để tích luỹ,
nâng cao học vấn.


Ngày nay sách nhiều,
phải biết chọn sách mà
đọc, đọc ít mà chắc cịn
hơn đọc nhiều mà rỗng.
Cần kết hợp giữa đọc
rộng với đọc sâu, giữa
đọc sách thờng thức với
đọc sách chuyên mơn.
Việc đọc sách phải có
kế hoạch, có mục đích
kiên định chứ không
thể tuỳ hứng, phải vừa
đọc vừa nghiền ngẫm.


Tác giả đã trình
bày những ý kiến
một cách có lí lẽ
và bằng nhng
d.chng sinh
ng.


Nghị
luận


5 Nguyễn Đình
Thi


Viết năm
1948. In



Văn nghệ nối sợi dây
đồng cảm kì diệu giữa


C¸ch viết chặt
chẽ, giàu hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

trong cuốn
“Mấy vấn
đề VH”


nghệ sĩ với bạn đọc
thông qua những rung
động mãnh liệt, sâu xa
của trái tim. Văn nghệ
giúp cho con ngời đợc
sống phong phú hơn và
tự hoàn thin nhõn
cỏch, tõm hn mỡnh.


ảnh và cảm xúc.


6 Vũ Khoan Đăng trên
tạp chí Tia
sáng năm
2001 và
đ-ợc in vµo
tËp “Mét
gãc nh×n
cđa trÝ
thøc”.



Chuẩn bị hành trang
b-ớc vào thế kỉ mới, thế
hệ trả VN cần thấy rõ
điểm mạnh và điểm
yếu của con ngời VN,
rèn cho mình những
đức tính và thói quen
tốt.


Điểm mạnh của con
ngời VN là thông
minh, nhạy bén với cái
mới, cần cù sáng tạo,
rất đ.kết đùm bọc nhau
trong thời kì chống
ngoại xâm. B.cạnh đó
cũng có những điểm
yếu cần khắc phục:
thiếu kiến thức cơ bản,
kém khả năng thực
hành, thiếu đức tính tỉ
mỉ, không coi trọng
nghiêm ngặt quy trình
cơng nghệ, thiếu tính
cộng ng trong lm
n.


Để đa đ.nớc đi lên, c.ta
cần phát huy những


điểm mạnh, khắc phục
những điểm yếu,
h.thành nh÷ng thãi
quen tèt ngay tõ nh÷ng
viƯc nhỏ.


Lời văn hùng
hồn, thuyết phục.


Nghị
luận


7 Hi pô - lít
Ten


Trích:
Ch-ơng II,
phần 2 của
Công trình


So sánh hình tợng con
cừu vµ con chã sói
trong thơ ngụ ngôn La
phông Ten với những


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

ng.cứu La
phông Ten
và thơ ngụ
ngôn cđa
«ng”



dịng viết về hai con vật
ấy của nhà khoa học
Buy – phông, H. Ten
nêu bật đặc trng của
sáng tác nghệ thuật là
in đậm dấu ấn cách
nhìn, cách nghĩ riêng
của nhà văn.


<b>II.Mét sè bµi tËp luyÖn:</b>


<i><b>1.Trong VB Phong cách HCM , t.giả đ</b></i>“ ” <i><b>a ra 1 nhận định: Có thể núi ớt cú v l.t </b></i>


<i><b>nào lại am hiểu nhiều về các d.tộc và nh.dân TG, văn hoá TG sâu sắc nh C.tịch </b></i>
<i><b>Hồ Chí Minh . Qua văn bản, em hÃy viết 1 đoạn văn TPH (6-8 c©u) g.thÝch dùa </b></i>”


<i><b>vào cơ sở nào mà t.giả có thể đa ra những nhận định đó?</b></i>


<b>Gỵi ý:</b>


-C.tịch Hồ Chí Minh đã từng đặt chân đến nhiều vùng đất khác nhau (ghé nhiều
hải cảng, thăm nhiều nớc c.Phi, châu á, châu Mĩ, sống dài ngày ở Pháp, ở Anh…).


-Quá tình h.động CM đã giúp Ngời nhìn thé giới bằng chính đơi mắt của mình.
-Hơn nữa, Ngời đã làm nhiều nghề khác nhau để sống: cào tuyết, bồi bàn, thợ
ảnh , phụ bếp… Đây là vốn thực tiễn hết sức quan trọng mà Ngời đã tích lu c.


+Ngời thông thuộc nhiều ngoại ngữ => Bác có khả năng giao tiếp với
nhiều ngời, nhiều nền văn ho¸ kh¸c nhau.



+Đến đâu Ngời cũng học hỏi, tìm hiểu văn hố nghệ thuật của nớc đó đến
mức un thâm.


<b> </b><i><b>2.Th.độ của Bác trong việc tiếp thu văn hố nhân loại trong VB Ph.cách </b><b>“</b></i>
<i><b>HCM ?</b></i>”


<b>Gỵi ý:</b>


-Ngời vừa tiếp thu v.hoá nhân loại, vừa biết phê phán những tiêu cực của CNTB
=> Đó là thái độ chủ động trong tiếp thu văn hoá.


-Tiếp thu v.hoá nhân loại nhng khơng hề làm mất bản sắc v.hố d.tộc. Ngời biết
kết hợp, nhào nặn tinh hoa văn hố Phơng Đơng và Phơng Tây để tạo ra 1 p.cách sống
rất độc đáo => Đó là p.cách rất Việt Nam, rất phơng Đơng nhng cũng rất mới, rất hiện
đại.


<i><b> 3.Nh÷ng chi tiết nào trong VB Phong cách HCM cho thấy lối sống của Bác </b><b></b></i> <i><b></b></i>
<i><b>rất bình dị mà thanh cao?</b></i>


<b>Gợi ý:</b>


<b>-Giản dị</b>: Nơi ở, làm việc, trang phục, cách ăn uống


<b>-Thanh cao</b>: ú l li sng cú vn hoá đã trở thành 1 quan điểm thẩm mĩ: cái
đẹp là sự giản dị, tự nhiên.


<i><b> 4.Không những giản dị trong lối sống mà Bác còn giản dị trong nói và viết. Em </b></i>
<i><b>hãy dẫn ra những lời nói giản dị của Bác nhng đã trở thành chân lí của d.tộc và </b></i>
<i><b>thời đaị</b></i><b>? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-Nớc Việt Nam là 1, d.tộc Việt Nam là 1, sơng có thể cạn, núi có thể mịn song
chân lí ấy khơng bao giờ thay đổi.


-Trong bàn tay có ngón dài ngón ngắn nhng ngắn hay dài đều hội tụ nơi bàn tay.


<i><b> 5.Thông qua việc p.tích sự phong phú, sâu sắc trong bản lĩnh văn hoá Hồ Chí </b></i>
<i><b>Minh, t.giả Lê Anh Trà muốn khơi dậy ở chúng ta điều gì?</b></i>


<b>Gợi ý:</b>


-Khi dy nim kớnh phc, lũng yờu mn v lãnh tụ vĩ đại của d.tộc, danh nhân
văn hoá TG Hồ Chí Minh trong lịng mỗi chúng ta.


-Ph¶i rÌn luyện, học tập theo cách sống, tác phong làm việc cđa B¸c.


<i><b> 6.Em hiểu ntn về đề nghị của Mác-két: Mở 1 nhà băng l</b><b>“</b></i> <i><b>u giữ trí nhớ có thể tồn </b></i>
<i><b>tại đợc sau tai hoạ hạt nhân .</b></i>”


<b>Gỵi ý:</b>


* Đề nghị này nhằm hớng tới mục đích của bài nghị luận:
-Tố cáo tính phi lí của chin tranh ht nhõn.


-Lên án các thế lực hiếu chiến


-Làm cho loài ngời hiểu rõ hơn tính cấp bách trong nhiệm vụ ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân.<i> </i>


<i><b> 7.Vì sao có thể nói: Ch.tranh hạt nhân là hành động cực kì phi lí, đe doạ c.sống </b></i>


<i><b>con ngời và trái đất?</b></i>


<b>Gỵi ý:</b>


-Bởi nó đe doạ con ngời và c.sống trên trái đất.
-Dẫn chứng:


+50.000 đầu đạn hạt nhân tơng đơng 4 tấn thuốc nổ/ ngời => biến hết
thảy 12 lần mọi dấu vết của sự sống trên trỏi t.


+Tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời + thêm 4 hành
tinh nữa và phá huỷ thế cân bằng của hệ mặt trời.


+Hiểm hoạ kinh khủng của việc tàng trữ kho vũ khí hạt nhân trên TG
thời điểm hiện tại năm 1986.


+Ch cn ấn nút trên bàn phím là tất cả thành cái chết và sự huỷ diệt =>
đó là nguy cơ thảm hoạ tiềm tàng ghê gớm nhất, khủng khiếp nhất do
con ngời có thể gây ra.


<i><b> 8.Em cã nhận xét gì về cách lập luận của t.giả trong bài Đấu tranh cho một TG </b><b></b></i>
<i><b>hoà bình này?</b></i>


<b>Gợi ý:</b>


-Hợp lí: nêu lên sự huỷ diệt của ch.tranh hạt nhân ở nhiều ph.diện khác nhau:
+Huỷ diệt tính mạng con ngêi


+Hđy diƯt toµn bé sù sèn



+Lµm cho c/s con ngời nghèo khổ


+Phản lại quá trình tiến hoá của tự nhiªn


-Hệ thống lí lẽ đợc gắn chặt với hệ thống d/c chính xác cụ thể,chính xác,bảo
đảm tính thuyết phục cao giúp cho ngời đọc nhận thấy đợc sự phi lí của cuộc
chạy đua vũ trang và tính chất nguy hiểm của chiến tranh hạt nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i> 9.VB: Tuyên bố về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em cú</i>
<i><b>xut x ntn?</b></i>


<b>Gợi ý:</b>


Trích phần đầu bản Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại
trụ sở Liên hợp quốc,Niu-Oóc ngày 30-9 1990,in trong cuốn Việt Nam và các văn
kiện quốc tế về quyền trẻ em.


<i><b>10.Nêu nội dung cụ thể mỗi phần của VB Tuyên bố TG về sự sống còn, quyền đ</b><b></b></i> <i><b></b></i>
<i><b>-ợc bảo vệ và phát triển của TE ?</b></i>


<b>Gợi ý:</b>


<i><b>*Phần thách thức</b></i>: nêu lên những thực tế, những con số về c.sống khổ cực trên
nhiều mặt, về tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ của nhiều trẻ em trên thế giới hiÖn nay:


-Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc,
chế độ a-pác-thai, sự xâm lợc, chiếm đóng và thơn tính của nớc ngồi.


-Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo,khủng hoảng kinh tế, của tình trạng
vơ gia c, dịch bệnh, mù chữ, mơi trờng xuống cấp.



-ChÕt do suy dinh dìng vµ bƯnh tËt


<i><b> => Đó là những thách thức mà những nhà lãnh đạo chính trị phải đáp ứng.</b></i>
<i><b>*Phần cơ hội</b></i>: Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng
quốc tế có thể đẩy mạnh việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em:


-Sự liên kết lại các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế trên lĩnh
vực này. Đã có cơng ứơc về quyền trẻ em làm cơ sở, tạo ra 1 cơ hội mới.


-Sự hợp tác và đk qtế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực; phong
trào giải trừ quân bị đợc đẩy mạnh tạo điều kiện cho 1 số tài nguyên to lớn có thể đợc
chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế, tăng cờng phúc lợi cho xã hội.


<i><b>*Phần nhiệm vụ</b></i>: xác định những n.vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng
đồng quốc tế cần làm vì sự sống con,phát triển của trẻ em:


-Tăng cờng sức khoả và ch dinh dng ca tr em.


-Quan tâm,chăm sóc tẻ em tàn tật,và trẻ em có h.cảnh sống khó khăn


-Tng cờng vai trị của phụ nữ nói chung và phải đảm bảo quyền bình đẳng
giữa nam và nữ để thực hiện lợi ích của trẻ em, đ.biệt là các em gái.


-Đ.bảo sao cho trẻ đợc học hết bậc GD c.sở và không để cho 1 em nào mù chữ.
-Th.hiện KHHGĐ, tạo đ.kiện để TE lớn khôn và phát triển trên nền móng
gi.đình.


-Phải c.bị để các em có thể sống 1 c.sống có trách nhiệm trong một XH tự do.
-Vì tơng lai của trẻ em, cần cấp bách bảo đảm hoặc khôi phục lại sự tăng trởng


và phát triển đều đặn nền kinh tế - xã hội ở tất cả các nớc.


<i>=> Các n.vụ đợc nêu ra vừa bao quát vừa cụ thể vừa toàn diện trên mọi lĩnh</i>
<i>vực. Và đợc nêu lên với 1 thái độ dứt khoát, thể hiện quyết tâm cao độ của cộng đồng</i>
<i>quốc tế.</i>


<i> 11.Nêu suy nghĩ của em sau khi đọc xong VB Tuyên bố TG<b>“</b></i> <i><b>…”</b><b> bằng một đ.văn</b></i>
<i><b>d.dịch.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i> </i> -Các cấp l.đạo đã nêu lên đợc th.trạng đáng báo động về c.sống khó khăn, bất
hạnh ca TE trờn TG:


+Nạn nhân của ch.tranh, bạo lực, tệ p.biƯt chđng téc…
+BÞ cìng bøc, bÞ rng rÉy…


+Phải chịu thảm hoạ của đói nghèo, bệnh tật, thất học, mù chữ…
+Bị ảnh hởng cảu những căn bệnh thế kỉ do AIDS.


-Bài viết nêu ra đợc những nhiệm vụ của cộng đồng để TE có thể vui chơi, học tập,
phát triển một cách thuận lợi:


+Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh dỡng của TE.


+TE tàn tật, có hồn cảnh sống đặc biệt sẽ đợc quan tâm nhiều hơn.
+TE trai và gái sẽ đợc đối xử bình đẳng nh nhau.


+TE sẽ đợc đảm bảo học hết bậc giáo dục cơ sở.


<i><b>=>Liên hệ với v.đề này ở VN: V.đề q.tâm đến TE luôn đợc Đảng và Nhà nớc đặt lên</b></i>
<i><b>hàng đầu:</b></i>



+TE đúng độ tuổi đều đợc đi học.


</div>

<!--links-->

×