Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Tính toán thiết kế ô tô khách 16 chỗ ngồi thành ô tô cứu thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 121 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG

TÍNH TỐN THIẾT KẾ Ơ TƠ KHÁCH 16 CHỖ
THÀNH Ô TÔ CỨU THƯƠNG

Sinh viên thực hiện: Lê Viết Nam
Nguyễn Đức Thuận

Đà Nẵng – Năm 2019
i


TĨM TẮT

Tên đề tài: Tính tốn thiết kế ơ tơ khách 16 chỗ ngồi thành ô tô cứu thương
Họ tên sinh viên

TT

MSSV

Ngành

Lớp

1

Nguyễn Đức Thuận


103150164

15C4B

KTCK

2

Lê Viết Nam

103150137

15C4B

KTCK

I. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay, ngành y tế đang phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu về y tế của
con người. Lượng nhu cầu này càng tăng cao do mức sống của người dân ngày càng
được cải thiện, điều này tạo ra nhiều tiềm năng để phát triển các dịch vụ liên quan đến
y tế. Ngoài việc cứu chữa, khám bệnh tại các trung tâm y tế thì việc cấp cứu, đưa đón
bệnh nhân, bác sĩ bằng các phương tiện cũng là hoạt động hết sức quan trọng. Từ đó là
nền tảng để tạo mối liên lạc dễ dàng hơn giữa người dân và các trung tâm y tế. Nắm bắt
được tầm quan trọng của hoạt động này, nhóm chúng em quyết định thực hiện đề tài:
“ Tính tốn thiết kế ô tô khách 16 chỗ ngồi thành ô tô cứu thương” với mong muốn tạo
ra được một chiếc xe cứu thương từ một chiếc xe cơ sở có sẵn, đóng góp vào ngành y tế
nước nhà.
II. Các vấn đề nghiên cứu:
1. Tổng quan về ô tô cứu thương và ô tơ cơ sở; giới thiệu chung; các tính năng
kỹ thuật của ô tô trước và sau cải tạo; một số quy định về việc cải tạo xe tại Việt Nam.

2. Đưa ra phương án thiết kế; các bước thi công cơng nghệ.
3. Tính tốn động lực học, tính tốn kiểm nghiệm của ô tô trước và sau cải tạo;
đưa ra so sánh.
4. Các quy định về quản lý, sử dụng và bảo dưỡng ô tô cứu thương.
III. Định hướng phát triển đề tài:
Ngành y tế ngày càng phát triển hơn, nhu cầu vận chuyển nạn nhân, nhân viên y
tế ngày cũng một nhiều hơn, bênh cạnh việc đáp ứng các thiết bị y tế thì ơ tơ cứu thương
cũng là yếu tố rất quan trọng. Ngoài việc tận dụng được những chiếc ơ tơ có sẵn khơng
cịn sử dụng thì việc tạo ra một chiếc xe cứu thương cho các trung tâm y tế cũng đóng
góp một phần nhỏ vào ngành y tế của nước ta.

ii


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên

Số thẻ SV

Lớp


1

Nguyễn Đức Thuận

103150164

15C4B

Kỹ thuật cơ khí

2

Lê Viết Nam

103150137

15C4B

Kỹ thuật cơ khí

TT

Ngành

1. Tên đề tài đồ án:
Tính tốn thiết kế ơ tơ khách 16 chỗ ngồi thành ô tô cứu thương
2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
- Thông số kỹ thuật của xe khách Toyota Hiace 2005.
- Các yêu cầu của một ô tô cứu thương.

4. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
a. Phần chung:
TT

Họ tên sinh viên

1

Nguyễn Đức Thuận

2

Lê Viết Nam

Nội dung
-Tổng quan về ô tô cứu thương và ô tô cơ sở
- Quy định về quản lý, sử dụng, bảo dưỡng ô tô cứu
thương

b. Phần riêng:
TT

Họ tên sinh viên

1

Nguyễn Đức Thuận

2


Lê Viết Nam

Nội dung
Tính tốn thiết kế
Tính tốn kiểm nghiệm

5. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
a. Phần chung:
TT

Họ tên sinh viên

1

Nguyễn Đức Thuận

2

Lê Viết Nam

Nội dung
- Bản vẽ tổng thể ô tô Toyota Hiace
- Bản vẽ tổng thể ô tô cứu thương sau cải tạo
- Quy trình cải tạo

iii


b. Phần riêng:
TT


Họ tên sinh viên

Nội dung
- Bản vẽ khung ghế

1

Nguyễn Đức Thuận

- Bản vẽ cáng cứu thương khi mở
- Bản vẽ cáng cứu thương khi gập
- Sơ đồ mạch điện còi báo hiệu
- Bản vẽ tủ đựng thiết bị y tế

2

Lê Viết Nam

- Bản vẽ tổng thể định vị cáng cứu thương (định vị trước)
- Bản vẽ tổng thể định vị cáng cứu thương (định vị sau)
-Sơ đồ mạch điện đèn báo hiệu

6. Họ tên người hướng dẫn:

Phần/ Nội dung:

Ts. Nguyễn Việt Hải
7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:


02/09/2019

8. Ngày hồn thành đồ án:

15/12/2019
Đà Nẵng, ngày

Trưởng Bộ mơn

tháng

năm 2019

Người hướng dẫn

iv


LỜI NĨI ĐẦU
Sự phát triển của sản xuất cơng nghiệp địi hỏi các nhu cầu vận chuyển hàng hóa
với số lượng nhiều, tải trọng lớn, song song đó là nhu cầu di chuyển khơng có giới hạn
của con người. Ngành Kỹ thuật Cơ khí Động lực sẽ cùng góp phần đáp ứng các nhu cầu
bức thiết của con người và xã hội trong lĩnh vực cơ khí và động lực.
Sau khi học xong tất cả các học phần theo chương trình đào tạo, đặc biệt là các
học phần chuyên ngành như “Lý thuyết ơ tơ và máy cơng trình”, “ Nguyên lý động cơ”,
“Hệ thống truyền lực ô tô, “Thiết kế các hệ thống ơ tơ”,… thì nay chúng em được nhận
học phần “ Đồ án Tốt nghiệp” với đề tài “Tính tốn thiết kế ơ tơ khách 16 chỗ ngồi thành
ô tô cứu thương”. Đây là đề tài thực hiện chung với doanh nghiệp và đã hoàn thành vào
tháng 11 năm 2019. Đồ án này giúp chúng em vừa hệ thống lại các kiến thức đã học
trong vòng 4 năm qua, vừa tìm hiểu được quy trình cải tạo ô tô từ ô tô cơ sở là xe khách

và học được tác phong làm việc đối với doanh ngiệp bên ngoài.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Việt Hải, người trực tiếp
hướng dẫn và tạo điều kiện để nhóm em tiếp xúc với doanh nghiệp bên ngồi. Trong
suốt q trình làm đồ án, nhóm chúng em đã vận dụng tất cả các kiến thức đã học để áp
dụng vào. Tuy nhiên do kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi những sai sót.
Mong các thầy(cơ) góp ý để nhóm em có thể hoàn thành đồ án này tốt hơn. Rất mong
nhận được sự thông cảm từ các thầy(cô).
Đà Nẵng, ngày 18 tháng 12 năm 2019
Sinh viên 1

iv

Sinh viên 2


CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan đề tài: “Tính tốn thiết kế ô tô khách 16 chỗ ngồi
thành ô tô cứu thương” là một cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có sự sao chép của
người khác. Đề tài là một sản phẩm mà chúng em đã nổ lực nghiên cứu trong quá trình
thực hiện đồ án tốt nghiệp cũng như thực tập tại Công ty TNHH ô tô BKC4. Trong q
trình thực hiện đề tài, chúng em có tham khảo một số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, dưới
sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Việt Hải. Chúng em xin cam đoan nếu có vấn đề gì
chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Sinh viên thực hiện 1

v

Sinh viên thực hiện 2



MỤC LỤC
Tóm tắt..............................................................................................................................i
Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp ............................................................................................. ii
Lời nói đầu.................................................................................................................... IV
Cam đoan ........................................................................................................................ V
Chương 1: tổng quan về ô tô cứu thương và ô tô ............................................................ 0
1.1. Mục đích ý nghĩa đề tài ............................................................................................ 0
1.2. Tổng quan về ô tô cứu thương.................................................................................. 1
1.2.1. Lịch sử phát triển ô tơ cứu thương ........................................................................ 1
1.2.2. Mục đích sử dụng .................................................................................................. 3
1.2.3. Tiêu chuẩn của ô tô cứu thương ............................................................................ 3
1.3. Giới thiệu về ô tô cơ sở ............................................................................................ 5
1.3.1. Thông số kỹ thuật xe khách 16 chỗ ngồi toyota hiace .......................................... 5
1.3.2. Giới thiệu các hệ thống cấu thành xe khách toyota hiace ..................................... 7
1.4. Tính năng kỹ thuật chính của ô tô trước và sau cải tạo .......................................... 10
1.5. Quy định chung về cải tạo phương tiện giao thông cơ giới đường bộ ................... 11
Chương 2: tính tốn thiết kế .......................................................................................... 15
2.1. Phương án thiết kế cải tạo ...................................................................................... 15
2.2. Các bước thi cơng cơng nghệ ................................................................................. 16
2.3. Tính tốn động lực học ơ tơ .................................................................................... 23
2.3.1. Xác định phân bố tải trọng .................................................................................. 23
2.3.2. Tính tốn sức kéo của ơ tơ trước cải tạo.............................................................. 29
2.3.3. Tính tốn sức kéo của ô tô sau cải tạo ................................................................. 50
Chương 3: tính tốn kiểm nghiệm ơ tơ sau cải tạo ........................................................ 61
3.1.tính tốn kiểm tra ổn định ơ tơ khơng tải và đầy tải sau cải tạo .............................. 61
3.1.1. Xác định toạ độ trọng tâm ơ tơ ............................................................................ 61
3.1.2.Kiểm tra tính ổn định không tải và đầy tải của ô tô ........................................................... 63
3.2. Đánh giá kiểm nghiệm bền khung xe, sàn xe sau cải tạo ...................................... 65
3.3. Kiểm tra bền bu lông định vị cáng cứu thương, ghế, tủ y tế .................................. 66
3.3.1. Kiểm tra bền bu lông định vị cáng cứu thương ................................................... 66

3.3.2. Kiểm tra bền bu lông định vi ghế ........................................................................ 67
3.3.3. Kiểm tra bền bu lông định vị tủ ........................................................................... 68
vi


3.4.kiểm tra bền uốn khung ghế .................................................................................... 69
Chương 4: quy định về việc quản lý, sử dụng và bảo dưỡng xe ô tô cứu thương.........72
4.1. Quy định về việc quản lý, sủ dụng xe ô tô cứu thương ......................................... 72
4.1.1. Quy định về xe ô tô cứu thương khi đi làm nhiệm vụ .c thùng xe, xi téc theo quy định
tại khoản 4 Điều 6 của Thông tư này.
4. Thông báo bằng văn bản tới cơ quan thẩm định thiết kế về việc đề nghị thẩm định lại
hồ sơ thiết kế nếu trong quá trình nghiệm thu phát hiện hồ sơ thiết kế có sai sót về kỹ
thuật.
5. Gửi báo cáo công tác nghiệm thu xe cơ giới cải tạo theo mẫu quy định tại Phụ lục X
ban hành kèm theo Thông tư này về Cục Đăng kiểm Việt Nam và Sở Giao thông vận tải
địa phương trước ngày 01 tháng 01 và ngày 01 tháng 7 hàng năm.
6. Báo cáo, cung cấp đầy đủ hồ sơ, số liệu phục vụ việc kiểm tra công tác cải tạo xe cơ
giới.
Điều 15. Phí và lệ phí
Cơ quan thẩm định thiết kế, cơ quan nghiệm thu thực hiện việc nghiệm thu cải tạo được
thu phí, lệ phí theo quy định hiện hành.
Điều 16. Lưu trữ hồ sơ
1. Hồ sơ thẩm định thiết kế được lưu trữ tại Cơ quan thẩm định thiết kế và được hủy sau
20 năm, trừ Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế xe cơ giới cải tạo.
2. Hồ sơ nghiệm thu được lưu trữ tại cơ quan nghiệm thu và được hủy sau 20 năm, trừ
bản sao Giấy chứng nhận cải tạo.
Chương V
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 17. Hiệu lực thi hành
1. Thơng tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 3 năm 2015 và thay thế Thông

tư số 29/2012/TT-BGTVT ngày 31 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận
tải quy định về cải tạo phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
2. Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế và Giấy chứng nhận cải tạo đã cấp trước ngày
Thông tư này có hiệu lực vẫn có giá trị đến hết thời hạn được cấp.
3. Trong trường hợp các văn bản, tiêu chuẩn, tài liệu tham chiếu tại Thông tư này thay
đổi, bổ sung, chuyển đổi thì áp dụng theo văn bản, tiêu chuẩn, tài liệu mới.
Điều 18. Trách nhiệm thực hiện
SVTH: Lê Viết Nam
Nguyễn Đức Thuận

GVHD: TS. Nguyễn Việt Hải


Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, các Vụ trưởng, Tổng cục trưởng Tổng cục
Đường bộ Việt Nam, Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam, Giám đốc Sở Giao thông
vận tải các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng các cơ quan, tổ chức và
cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./.

SVTH: Lê Viết Nam
Nguyễn Đức Thuận

GVHD: TS. Nguyễn Việt Hải


BỘ TRƯỞNG
Nơi nhận:
- Như Điều 18;
- Văn phịng Chính phủ;
- Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ,
- Cơ quan thuộc Chính phủ;


Đinh La Thăng

- UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Các Thứ trưởng Bộ GTVT;
- Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
- Công báo;
- Cổng thông tin điện tử Chính phủ;
- Cổng thơng tin điện tử Bộ GTVT;
- Báo Giao thơng, Tạp chí GTVT;
- Lưu: VT, KHCN.

SVTH: Lê Viết Nam
Nguyễn Đức Thuận

GVHD: TS. Nguyễn Việt Hải


PHỤ LỤC 3
* Thông tư Số: 27/2017/TT-BYT QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN VÀ SỬ DỤNG
XE Ô TÔ CỨU THƯƠNG
BỘ Y TẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

-------

NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------


Số: 27/2017/TT-BYT

Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2017
THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN VÀ SỬ DỤNG XE Ô TÔ CỨU THƯƠNG
Căn cứ Nghị định số 75/2017/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2017 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Trang thiết bị và Cơng trình y tế;
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy định tiêu chuẩn và sử dụng xe ô tô cứu thương.
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Thông tư này quy định về tiêu chuẩn và sử dụng xe ô tô cứu thương, bao gồm:
a) Tiêu chuẩn xe ô tô cứu thương;
b) Sử dụng xe ô tô cứu thương.
2. Thông tư này áp dụng đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được cấp giấy phép hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh, bao gồm:
a) Cơ sở dịch vụ cấp cứu, hỗ trợ vận chuyển người bệnh;
b) Bệnh viện có phương tiện vận chuyển cấp cứu trong và ngoài Bệnh viện.
Điều 2. Tiêu chuẩn của xe ô tô cứu thương
Xe ô tô cứu thương phải là xe ô tô đáp ứng yêu cầu tại mục 3.1.2 của Tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN 7271:2003 về phương tiện giao thơng đường bộ - Ơ tơ - Phân loại theo mục
đích sử dụng và chỉ được sử dụng khi đáp ứng các tiêu chuẩn sau đây:
1. Tiêu chuẩn đối với trang thiết bị bên ngồi xe ơ tơ cứu thương phải được gắn cố định,
bao gồm:
a) Có thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên, gồm đèn quay hoặc đèn chớp phát
sáng màu đỏ gắn trên nóc xe, cịi phát tín hiệu ưu tiên. Việc cấp giấy phép sử dụng thiết
SVTH: Lê Viết Nam
Nguyễn Đức Thuận


GVHD: TS. Nguyễn Việt Hải


bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên được thực hiện theo quy định của pháp luật
về giao thơng đường bộ;
b) Có bảng thơng tin về đơn vị sử dụng được thể hiện ở hai bên cánh cửa lái chính và
cửa lái phụ của xe ơ tơ cứu thương có kích cỡ tối thiểu (chiều cao: 45cm, chiều rộng:
50cm), trong đó đáp ứng các yêu cầu tối thiểu về thông tin sau đây:
- Logo đơn vị sử dụng xe (nếu có): Kích cỡ tối thiểu (chiều cao: 18cm, chiều rộng:
18cm).
- Tên, địa chỉ và số diện thoại liên hệ của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quy định tại
Khoản 2 Điều 1 Thông tư này.
- Số Giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
cấp.
Bố cục của bảng thơng tin về đơn vị sử dụng được quy định tại Phụ lục ban hành kèm
theo Thông tư này.
2. Tiêu chuẩn đối với trang thiết bị bên trong xe ô tô cứu thương:
a) Cáng chính: Loại trượt, có dây đai an tồn, có bánh xe;
b) Ghế cho nhân viên y tế;
c) Tấm nhựa lót sàn xe: Chống trơn trượt, dễ vệ sinh, tẩy rửa, khử trùng;
d) Đèn chiếu sáng trong xe (phục vụ cấp cứu người bệnh);
đ) Móc treo dịch truyền;
e) Ổ cắm điện 12V;
g) Hộc, giá, kệ, tủ đựng chuyên dụng để lắp đặt trang thiết bị y tế kèm theo của hệ thống
ô xy, các trang thiết bị y tế, đựng thuốc, y dụng cụ cấp cứu bảo đảm thuận tiện khi thao
tác, vận hành và dễ dàng vệ sinh, tẩy rửa, khử trùng.
h) Búa thốt hiểm;
i) Trường hợp một kíp cấp cứu ngoại viện thì trên xe ơ tơ cứu thương phải bảo đảm cơ
số thuốc và trang thiết bị y tế theo quy định tại Quyết định số 3385/QĐ-BYT ngày 18
tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế về ban hành Danh mục vali thuốc cấp cứu,

dụng cụ cấp cứu, thuốc thiết yếu và trang thiết bị thiết yếu trang bị cho một kíp cấp cứu
ngoại viện trên xe ơ tơ cứu thương;
k) Ngồi ra, tùy theo tình hình thực tế, u cầu về mặt chun mơn mà cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh có thể trang bị thêm trang thiết bị y tế cần thiết khác để phục vụ chuyên môn,
bảo đảm đầy đủ trang thiết bị y tế, thuốc và dụng cụ phục vụ người bệnh.
SVTH: Lê Viết Nam
Nguyễn Đức Thuận

GVHD: TS. Nguyễn Việt Hải


Điều 3. Sử dụng xe ô tô cứu thương
1. Xe ô tô cứu thương chỉ được sử dụng cho các mục đích sau đây:
a) Chở người bệnh cấp cứu hoặc đi đón người bệnh cấp cứu;
b) Chở thầy thuốc, nhân viên y tế, thuốc, trang thiết bị y tế phục vụ cấp cứu thảm họa,
cấp cứu tai nạn giao thông và các nhu cầu cấp thiết khác của hoạt động chun mơn
khám bệnh, chữa bệnh và phịng, chống dịch bệnh.
2. Khơng được sử dụng xe ơ tơ cứu thương ngồi mục đích quy định tại Khoản 1 Điều
này.
3. Xe ơ tô cứu thương chỉ được sử dụng thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên
khi có giấy phép sử dụng thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên do cơ quan có
thẩm quyền cấp còn hiệu lực và khi đang thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp
luật về giao thông đường bộ.
4. Xe ô tô cứu thương khi vận chuyển người bệnh ra, vào cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
phải tuân thủ các nội quy, hướng dẫn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Điều 4. Trách nhiệm thi hành
1. Vụ Trang thiết bị và Cơng trình y tế - Bộ Y tế có trách nhiệm: Chủ trì, phối hợp với
các cơ quan liên quan chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc quản lý và sử dụng
xe ô tô cứu thương trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên phạm vi toàn quốc.
2. Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm:

a) Chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng xe ô tô cứu thương
thuộc thẩm quyền quản lý;
b) Làm đầu mối theo dõi xe ô tô cứu thương của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (bao gồm
cả đơn vị trực thuộc Bộ Y tế và y tế các bộ, ngành) trên địa bàn;
c) Chia sẻ số liệu theo dõi hằng năm về xe ô tô cứu thương với lực lượng Cảnh sát giao
thông trên địa bàn.
3. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm:
a) Quản lý hoạt động của xe ô tô cứu thương tại cơ sở;
b) Phải phân công, bố trí xe ơ tơ cứu thương thực hiện nhiệm vụ đúng mục đích và bảo
đảm kịp thời khi có yêu cầu sử dụng;
c) Hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi và khơng được có hành vi hoặc quy định ngăn cản
xe ô tô cứu thương của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác khi thực hiện hoạt động vận
chuyển người bệnh tại cơ sở của mình, kể cả trong trường hợp người bệnh hoặc gia đình
SVTH: Lê Viết Nam
Nguyễn Đức Thuận

GVHD: TS. Nguyễn Việt Hải


người bệnh không sử dụng xe ô tô cứu thương của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của
mình mà thuê xe ô tô cứu thương của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác để vận chuyển.
Điều 5. Điều khoản thi hành
1. Thơng tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2017.
Thông tư số 16/1998/TT-BYT ngày 15 tháng 12 năm 1998 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy
định việc nhập khẩu, quản lý và sử dụng xe ô tô cứu thương hết hiệu lực kể từ ngày
Thơng tư này có hiệu lực thi hành.
2. Các xe ô tô cứu thương đã sử dụng trước ngày Thơng tư này có hiệu lực được tiếp tục
sử dụng nhưng phải bảo đảm đáp ứng đủ các tiêu chuẩn và quy định của Thông tư này
trước ngày 01 tháng 7 năm 2018.
3. Trường hợp các văn bản được dẫn chiếu trong văn bản này bị thay thế hoặc sửa đổi,

bổ sung thì thực hiện theo văn bản thay thế hoặc văn bản đã được sửa đổi, bổ sung.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các cơ quan tổ chức, cá nhân phản
ánh kịp thời về Bộ Y tế (Vụ Trang thiết bị và Cơng trình y tế) để xem xét, giải quyết./.
KT. BỘ TRƯỞNG
Nơi nhận:

THỨ TRƯỞNG

- Văn phịng Chính phủ (Cơng báo,
cổng TTĐT Chính phủ);
- Bộ trưởng (để báo cáo);
- Các đồng chí Thứ trưởng Bộ Y tế (để
phối hợp chỉ đạo);

Trương Quốc Cường

- Bộ, Cơ quan ngang Bộ;
- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra văn bản
quy phạm pháp luật);
- Các Vụ, Cục, Tổng cục, Văn phòng
Bộ, Thanh tra Bộ;
- Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc
TW;
- Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế;
SVTH: Lê Viết Nam
Nguyễn Đức Thuận

GVHD: TS. Nguyễn Việt Hải



Y tế các Bộ, Ngành;
- Cổng TTĐT của Bộ Y tế;
- Lưu: VT, PC, TB-CT (02).

PHỤ LỤC 4
* Hướng dẫn số 650/ĐKVN-VAR ngày 02/03/2015 của Cục Đăng Kiểm Việt
Nam về thực hiện Thông tư số 85/2014/TT-BGTVT ngày 31/12/2014 của Bộ trưởng
Bộ Giao thông Vận tải quy định về cải tạo phương tiện giao thơng cơ giới đường bộ.
BỘ GIAO THƠNG VẬN
TẢI
CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT
NAM
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 650/ĐKVN-VAR

Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2015
HƯỚNG DẪN

THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỂM CỦA THÔNG TƯ SỐ 85/2014/TT-BGTVT NGÀY
31/12/2014 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI QUY ĐỊNH VỀ CẢI
TẠO PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ
Căn cứ Thơng tư số 85/2014/TT-BGTVT ngày 31/12/2014 của Bộ Giao thông vận tải
quy định về cải tạo phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi tắt là Thông
tư 85);

Căn cứ Thông tư số 42/2014/TT-BGTVT ngày 15/09/2014 của Bộ Giao thông vận tải
quy định về thùng xe của xe tự đổ, xe xi téc, xe tải tham gia giao thông đường bộ (sau
đây gọi tắt là Thông tư 42);
Căn cứ Quyết định số 862/QĐ-BGTVT ngày 05/04/2013 của Bộ trưởng Bộ Giao thông
vận tải quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Đăng kiểm
Việt Nam;
Cục Đăng kiểm Việt Nam hướng dẫn cụ thể một số điểm của Thông tư 85 như sau:
1. Đối tượng, phạm vi áp dụng
1.1. Hướng dẫn thực hiện thiết kế, thẩm định thiết kế cải tạo phương tiện giao thông cơ
giới đường bộ (sau đây gọi tắt là xe cơ giới);
1.2. Hướng dẫn thi công và nghiệm thu xe cơ giới cải tạo;
1.3. Làm căn cứ cho việc hướng dẫn và kiểm tra thực hiện công tác cải tạo xe cơ giới.
2. Hướng dẫn một số điểm của Thông tư 85
SVTH: Lê Viết Nam
Nguyễn Đức Thuận

GVHD: TS. Nguyễn Việt Hải


2.1. Điều 4:
a) Khoản 1: Không cải tạo thay đổi mục đích sử dụng (cơng dụng) giữa các loại xe chở
người, xe tải, xe chuyên dùng có thời gian sử dụng trên 15 năm.
b) Khoản 1, Khoản 2: Thời gian sử dụng được tính theo năm. Ví dụ: Xe cơ giới được
sản xuất trong tháng 01/2010 đến tháng 12/2015 được tính có thời gian sử dụng là: 20152010 = 05 năm.
c) Khoản 3: Trường hợp lắp đặt thêm mui phủ phải giữ nguyên thùng xe của xe nguyên
thủy. Thời gian được tính theo tháng. Ví dụ: Xe cơ giới được kiểm định an tồn kỹ thuật
và bảo vệ mơi trường lần đầu vào ngày 30/01/2015 thì đến ngày 01/07/2015 được tính
là: 07 - 01 = 06 tháng.
d) Khoản 12: Đối với trường hợp cải tạo thay đổi khoảng cách giữa các trục của xe cơ
giới khi cải tạo thành xe chun dùng, đầu kéo thì phải đảm bảo khơng được dẫn tới cải

tạo hệ thống lái.
đ) Khoản 14: Xe tải cải tạo thành xe tải loại khác; xe loại khác (ví dụ: xe chun dùng,
xe xi téc, xe tải đơng lạnh, xe tải thùng kín…) và xe tải khơng thùng đã qua sử dụng
được phép nhập khẩu cải tạo thành xe tải thùng hở (thùng hở có mui phủ và thùng hở
khơng có mui phủ) thì chiều cao bên trong của thùng xe (Ht) và chiều cao phần thành
bên có tấm bọc (Hc) theo quy định tại Thông tư 42.
2.2. Điều 5:
Hồ sơ thẩm định thiết kế phải có ký hiệu riêng, không trùng lặp và không quá 20 ký tự
để phục vụ quản lý trên Chương trình quản lý cải tạo xe cơ giới (sau đây gọi tắt là
Chương trình cải tạo). Cơ quan thẩm định thiết kế hướng dẫn Cơ sở thiết kế ghi ký hiệu
thiết kế.
2.3. Điều 7
a) Khoản 1:
- Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế xe cơ giới cải tạo được in từ Chương trình cải tạo,
có đầy đủ các nội dung theo mẫu tại Phụ lục II Thông tư 85. Phôi Giấy chứng nhận thẩm
định thiết kế xe cơ giới cải tạo theo mẫu tại Phụ lục 1 của Hướng dẫn này có các đặc
điểm chống làm giả do Cục Đăng kiểm Việt Nam thống nhất phát hành.
- Đối với trường hợp cải tạo toàn bộ buồng lái, thân xe, khoang chở khách của xe chở
người; cải tạo lắp mới thùng xe của xe tải thành xe tải thùng kín (có hai mặt của vách
thùng xe được bọc kín), xe tải bảo ơn, xe tải đông lạnh theo quy định tại Khoản 5 Điều
10 Thơng tư 85 thì Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế xe cơ giới cải tạo phải ghi rõ
yêu cầu về nghiệm thu kết cấu khung xương của thân xe, thành thùng xe và các chi tiết,
bộ phận khác trong vỏ xe, thành thùng xe trước khi bọc kín vào phần nội dung chính
của thiết kế cải tạo để Cơ sở thi công thực hiện theo quy định.
- Số Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế xe cơ giới cải tạo được ghi theo mẫu (để sử
dụng trong Chương trình cải tạo). Cách ghi như sau:
Mã số cơ quan thẩm định thiết kế - Số thứ tự/năm/TĐTK
Trong đó:
+ Mã số cơ quan thẩm định thiết kế theo Phụ lục 2 của Hướng dẫn này;
SVTH: Lê Viết Nam

Nguyễn Đức Thuận

GVHD: TS. Nguyễn Việt Hải


+ Số thứ tự gồm 4 chữ số, lấy theo năm, mỗi năm bắt đầu từ số 0001, theo thứ tự tăng
dần, liên tục.
Ví dụ: Số Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế xe cơ giới cải tạo đầu tiên của Sở Giao
thông vận tải Hà Nội cấp năm 2015: 29-0001/2015/TĐTK.
- Số Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế xe cơ giới cải tạo trong năm 2015 được lấy tiếp
theo các số đã cấp trong năm 2015 theo quy định tại Thông tư số 29/2012/TT-BGTVT.
b) Điểm d Khoản 4: Đối với trường hợp chủ xe mới có Giấy hẹn cấp Giấy đăng ký xe
thì Cơ sở thẩm định thiết kế vẫn tiếp nhận Hồ sơ đề nghị thẩm định thiết kế; Cơ sở thiết
kế có trách nhiệm nộp bản sao Giấy đăng ký xe ơ tơ có xác nhận của Cơ sở thiết kế khi
nhận Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế.
c) Khoản 5: Cơ quan thẩm định thiết kế có trách nhiệm niêm yết cơng khai thủ tục hành
chính về thẩm định thiết kế xe cơ giới cải tạo và Thông tư 85 tại nơi tiếp nhận hồ sơ.
2.4. Khoản 1 Điều 8:
a) Xe cơ giới có đăng ký biển số của địa phương được hiểu như sau:
- Xe cơ giới có biển số đăng ký của địa phương.
- Xe cơ giới đang làm thủ tục chuyển vùng về địa phương để đăng ký biển số.
- Xe cơ giới đã qua sử dụng được phép nhập khẩu có địa chỉ tổ chức, cá nhân nhập khẩu
hoặc mua xe tại địa phương.
b) Việc cải tạo thân xe hoặc thùng chở hàng của xe tải bao gồm việc lắp đặt thêm thiết
bị phục vụ việc bốc xếp và chở hàng cho xe tải thông dụng gồm: cần cẩu; thiết bị nâng
hạ hàng phía sau; giá chữ A; giá chở két bia; thiết bị tạo khí ơ xy; kết cấu chở gia súc,
gia cầm; cải tạo sơ mi rơ mc chở cơng-ten-nơ thành sơ mi rơ mc tải có thùng chở
hàng thơng dụng.
2.5. Điều 10:
a) Khoản 3: Xe cơ giới cải tạo có thể thực hiện nghiệm thu tại các đơn vị đăng kiểm

trong cả nước.
b) Khoản 5: Trường hợp thân xe, thùng xe được làm từ vật liệu composite hoặc loại
tương đương (khơng có khung xương) thì khơng phải thực hiện nghiệm thu trước phần
kết cấu khung xương của thân xe, thùng xe.
c) Điểm c Khoản 7: Ảnh chụp phải rõ nét, thể hiện được nội dung cải tạo; đối với ảnh
tổng thể kiểu dáng xe thì phải thể hiện rõ phần phía trước và phía sau của xe cơ giới.
d) Khoản 9: Biên bản kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ
giới cải tạo được in từ Chương trình cải tạo, có đầy đủ nội dung theo mẫu quy định tại
Phụ lục IX Thông tư 85. Phần nội dung kiểm tra xe cơ giới cải tạo phải thể hiện chi tiết,
đầy đủ nội dung kiểm tra.
- Số Biên bản kiểm tra chất lượng an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường xe cơ giới cải
tạo ghi theo mẫu sau:
Mã số đơn vị đăng kiểm - Số thứ tự/năm/KTCL
Trong đó:
SVTH: Lê Viết Nam
Nguyễn Đức Thuận

GVHD: TS. Nguyễn Việt Hải


+ Số thứ tự gồm 4 chữ số, lấy theo năm, mỗi năm bắt đầu từ số 0001, theo thứ tự tăng
dần, liên tục.
+ Mã số của Cục Đăng kiểm Việt Nam là VR.
Ví dụ: Số Biên bản kiểm tra chất lượng an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường xe cơ giới
cải tạo đầu tiên của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 2901V - Thành phố Hà Nội cấp
năm 2015: 2901V-0001/2015/KTCL.
- Số Biên bản kiểm tra chất lượng an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường xe cơ giới cải
tạo trong năm 2015 được lấy tiếp theo các số đã cấp trong năm 2015 theo quy định tại
Thông tư số 29/2012/TT-BGTVT.
đ) Đối với việc nghiệm thu xe cơ giới cải tạo có cùng nhãn hiệu, số loại, thông số kỹ

thuật, sử dụng cùng một thiết kế đã được thẩm định và Giấy chứng nhận thẩm định thiết
kế xe cơ giới cải tạo phải do cùng một cơ sở cải tạo thi công và được nghiệm thu tại
cùng một cơ quan nghiệm thu đã nghiệm thu sản phẩm đầu.
2.6. Khoản 1 Điều 11
- Giấy chứng nhận cải tạo được in từ Chương trình cải tạo, có đầy đủ nội dung theo mẫu
quy định tại Phụ lục V của Thông tư 85.
- Phôi Giấy chứng nhận cải tạo theo mẫu tại Phụ lục 3 của Hướng dẫn này có các đặc
điểm chống làm giả do Cục Đăng kiểm Việt Nam thống nhất phát hành.
- Giấy chứng nhận cải tạo khơng cịn giá trị khi bị sửa chữa, tẩy xóa, nhàu nát khơng rõ
nội dung.
- Số Giấy chứng nhận cải tạo ghi theo mẫu sau:
Mã số đơn vị đăng kiểm - Số thứ tự/năm/CNCT
Trong đó:
+ Số thứ tự gồm 4 chữ số, lấy theo năm, mỗi năm bắt đầu từ số 0001, theo thứ tự tăng
dần, liên tục.
+ Mã số của Cục Đăng kiểm Việt Nam là VR.
Ví dụ: Giấy chứng nhận cải tạo đầu tiên của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 2901V Thành phố Hà Nội cấp năm 2015: 2901V-0001/2015/CNCT.
- Số Giấy chứng nhận cải tạo trong năm 2015 được lấy tiếp theo các số đã cấp trong
năm 2015 theo quy định tại Thông tư số 29/2012/TT-BGTVT.
2.7. Khoản 2 Điều 11
Trường hợp sau khi nghiệm thu đạt yêu cầu và được cấp Giấy chứng nhận cải tạo, nếu
chủ xe có nhu cầu kiểm định ngay thì Đơn vị đăng kiểm thực hiện kiểm định và thực
hiện bổ sung Hồ sơ phương tiện theo quy định tại Khoản 4 Điều 8 Thông tư
số 56/2012/TT-BGTVT ngày 27/12/2012 của Bộ Giao thông vận tải.
2.8. Khoản 6 Điều 11: Cơ quan nghiệm thu có trách nhiệm niêm yết cơng khai thủ tục
hành chính về cấp Giấy chứng nhận chất lượng an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường
xe cơ giới cải tạo và Thông tư 85 tại nơi tiếp nhận hồ sơ.
3. Sử dụng Chương trình cải tạo
SVTH: Lê Viết Nam
Nguyễn Đức Thuận


GVHD: TS. Nguyễn Việt Hải


3.1. Cán bộ thực hiện thẩm định thiết kế, đăng kiểm viên thực hiện nghiệm thu cải tạo
phải sử dụng Chương trình cải tạo để in:
- Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế xe cơ giới cải tạo.
- Biên bản kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới cải tạo.
- Giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới cải tạo.
- Báo cáo công tác cải tạo.
3.2. Cán bộ thực hiện thẩm định thiết kế, đăng kiểm viên thực hiện nghiệm thu cải tạo
được cấp tên đăng nhập, mật khẩu để sử dụng Chương trình cải tạo và phải chịu trách
nhiệm bảo mật cơ sở dữ liệu, tên đăng nhập, mật khẩu được cấp.
3.3. Chỉ các cán bộ thẩm định thiết kế, đăng kiểm viên đã tham gia tập huấn nghiệp vụ
về các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định trong công tác cải tạo xe cơ giới mới
được sử dụng Chương trình cải tạo. Chương trình cải tạo thuộc bản quyền của Cục Đăng
kiểm Việt Nam và chỉ được sử dụng trong công tác cải tạo xe cơ giới.
4. Sử dụng Phôi Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế, Giấy chứng nhận cải tạo, lưu trữ
hồ sơ, báo cáo công tác cải tạo
4.1. Sử dụng Phôi Giấy chứng thẩm định thiết kế.
a) Sở Giao thông vận tải gửi đề nghị cung cấp phôi Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế
cải tạo xe cơ giới về Phòng Kiểm định xe cơ giới, Cục Đăng kiểm Việt Nam trước ngày
01 tháng 01 và 01 tháng 07 hàng năm.
b) Sở Giao thơng vận tải có trách nhiệm nhận, kiểm tra, ký xác nhận số lượng Phơi trong
Phiếu cấp phát và gửi trả lại Phịng Kiểm định xe cơ giới.
c) Sở Giao thông vận tải chỉ sử dụng Phôi Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế do Cục
Đăng kiểm Việt Nam cấp.
d) Trong quá trình sử dụng, các Phôi hỏng, Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế quá hạn
phải lưu trữ để kiểm tra, đối chiếu và chỉ hủy sau khi đã phối hợp với Cục Đăng kiểm
Việt Nam kiểm kê.

4.2. Sử dụng Phôi Giấy chứng nhận cải tạo.
a) Đơn vị đăng kiểm xe cơ giới gửi đề nghị cung cấp phôi Giấy chứng nhận cải tạo từ
ngày 15 đến ngày 20 hàng tháng cùng đề nghị cấp Ấn chỉ kiểm định.
b) Đơn vị đăng kiểm có trách nhiệm nhận, kiểm tra, ký xác nhận số lượng Phơi trong
Phiếu cấp phát và gửi trả lại Phịng Kiểm định xe cơ giới.
c) Đơn vị đăng kiểm chỉ sử dụng Phôi Giấy chứng nhận cải tạo đã cấp cho Đơn vị.
d) Trong q trình sử dụng, các Phơi hỏng, Giấy chứng nhận cải tạo quá hạn phải lưu
trữ để kiểm tra đối chiếu hàng năm và chỉ hủy sau khi đã được Cục Đăng kiểm Việt
Nam kiểm kê.
4.3. Lưu trữ hồ sơ: Hồ sơ thẩm định thiết kế và Hồ sơ nghiệm thu xe cơ giới cải tạo được
lưu trữ đầy đủ, bảo quản tốt, dễ tra cứu.
a) Lưu trữ Hồ sơ thẩm định thiết kế bao gồm:

SVTH: Lê Viết Nam
Nguyễn Đức Thuận

GVHD: TS. Nguyễn Việt Hải


- 01 Bộ thiết kế và Giấy chứng nhận thẩm định thiết kế xe cơ giới cải tạo.
- Các giấy tờ quy định tại các Điểm a, c, d, Khoản 4 Điều 7 Thông tư 85.
b) Lưu trữ Hồ sơ nghiệm thu bao gồm:
- Bản sao Liên 2 của Giấy chứng nhận cải tạo.
- Biên bản kiểm tra chất lượng an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường xe cơ giới cải tạo.
- Các giấy tờ, hồ sơ quy định tại Khoản 7 Điều 10 Thông tư 85.
- Ảnh chụp khung xương và các chi tiết, bộ phận khác (đối với trường hợp phải nghiệm
thu trước phần kết cấu khung xương của thân xe, thùng xe).
c) Liên 2 (dùng cho kiểm định) của Giấy chứng nhận cải tạo được lưu trữ vào Hồ sơ
phương tiện tại Đơn vị đăng kiểm quản lý Hồ sơ phương tiện.
5. Tổ chức thực hiện

5.1. Hướng dẫn này có hiệu lực thi hành từ ngày 10 tháng 03 năm 2015 và bãi bỏ các
văn bản sau đây:
a) Hướng dẫn số 1819/ĐKVN-VAR ngày 20/09/2012 của Cục Đăng kiểm Việt Nam
hướng dẫn thực hiện một số điểm của Thông tư số 29/2012/TT-BGTVT ngày
31/07/2012 của Bộ Giao thông vận tải quy định về cải tạo phương tiện giao thông cơ
giới đường bộ.
b) Văn bản số 2534/ĐKVN-VAR ngày 02/07/2014 của Cục Đăng kiểm Việt Nam.
c) Nội dung tại các văn bản khác của Cục Đăng kiểm Việt Nam trái với Hướng dẫn này.
5.2. Phòng Kiểm định xe cơ giới có trách nhiệm:
a) Hướng dẫn, kiểm tra thực hiện, báo cáo về công tác cải tạo xe cơ giới.
b) Phối hợp với Trung tâm Tin học hướng dẫn sử dụng Chương trình cải tạo, quản lý cơ
sở dữ liệu cải tạo, tên truy cập, mật khẩu để sử dụng Chương trình cải tạo của cán bộ
thẩm định thiết kế, đăng kiểm viên nghiệm thu xe cơ giới cải tạo.
c) Thực hiện nghiệm thu xe cơ giới cải tạo theo quy định tại Khoản 2 Điều 10 Thông tư
85.
5.3. Trong q trình thực hiện nếu có vướng mắc, các tổ chức, cá nhân cần thông báo
về Cục Đăng kiểm Việt Nam để tổng hợp và giải quyết.
CỤC TRƯỞNG
Nơinhận
- Bộ Giao thông vận tải (để b/c);
- Các Sở Giao thông vận tải;
- Các Đơn vị đăng kiểm xe cơ giới;
- Cục CSGTĐB - ĐS (để phối hợp);
- Các cơ sở thiết kế, cơ sở cải tạo;

SVTH: Lê Viết Nam
Nguyễn Đức Thuận

Trần Kỳ Hình


GVHD: TS. Nguyễn Việt Hải



×