Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

De luyen thi TN THPTDH 30a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.53 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HOC PHỔ THÔNG </b>

<b> </b>

ĐỀ LUYỆN THI

<b> Mơn thi</b>

:

<b> TỐN</b>



<i> SỐ 30-2010 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề</i>
<b></b>


<b>---PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7đ): </b>
<b>Câu I. (3,0 điểm) </b>


1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số 3
1




<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


2. CMR với mọi giá trị của m, đường thẳng (d) y = 2x + m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt.
3. Gọi A là giao điểm của (C) với trục Ox. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A.


<b>Câu II(3 điểm)</b>


1. Giải phương trình: 32 log 3<i>x</i> <sub></sub>81<i>x</i>


2.Tìm giá trị lớn nhất và giá rị nhỏ nhất của hàm số: y = 2sin2<sub>x + 2sinx – 1 </sub>


<b>Câu III. (l điểm)</b>



Cho tứ diện SABC có cạnh SA vng góc với mặt phẳng (ABC) và có SA = a, AB = b,
AC = c và  <sub>90</sub>0




<i>BAC</i> . Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện SABC.


<b>PHẦN RIÊNG (3đ):</b>


<b>1.Theo chương trình chuẩn:</b>
<b>Câu IV.a (2đ):</b>


Trong không gian Oxyz. Cho điểm M(-3;1;2) và mặt phẳng (P) có phương trình:
2x + 3y + z – 13 = 0


1) Hãy viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M và vng góc với mặt phẳmg (P). Tìm
tọa độ giao điểm H của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P).


2) Hãy viết phương trình mặt cầu tâm M có bán kính R = 4. Chứng tỏ mặt cầu này cắt mặt
phẳng (P) theo giao tuyến là 1 đường trịn.


<b>Câu V.a (1đ):</b>


Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường (P): y = 4 – x2<sub>, (d): y = -x + 2</sub>


<b>2.Theo chương trình Nâng cao:</b>
<b>Câu IV.b (2đ):</b>


Trong khơng gian Oxyz cho 4 điểm A(-2;1;2), B(0;4;1), C(5;1;-5), D(-2;8;-5) và đường



thẳng d: 5 11 9


3 5 4


  


 




<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


.


1) Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD.
2) Tìm tọa độ giao điểm M, N của (d) với mặt cầu (S).


3) Viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại M,N
<b>Câu V.b (1đ): </b>


Tính diện tích hình phẳng giới han bởi các đường (P): y = x2<sub> + 1, tiếp tuyến của (P) tại</sub>


M(2;5) và trục Oy


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×