Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tính toán thủy lực mô phỏng hiện tượng nước dềnh vùng lòng hồ thủy điện a lưới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 26 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------------

NGUYỄN HỮU TUYẾN

TÍNH TỐN THỦY LỰC MƠ PHỎNG HIỆN TƯỢNG
NƯỚC DỀNH VÙNG LỊNG HỒ THỦY ĐIỆN A LƯỚI

Chuyên ngành : Xây dựng công trình thuỷ
Mã số: 85.80.202

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY

Đà Nẵng- Năm 2018


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Người hướng dẫn khoa học: TS. Tô Thúy Nga

Phản biện 1: TS Hoàng Ngọc Tuấn
Phản biện 2: TS. Võ Ngọc Dương

Luận văn sẽ được bảo vệ cấp khoa trước Hội đồng chấm Luận
văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 10
tháng 11 năm 2018.



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Trường Đại học Bách Khoa, Đại
học Đà Nẵng.
- Thư viện Khoa Xây dựng Thủy Lợi – Thủy Điện, Trường Đại học
Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Lưu vực cơng trình thủy điện A Lưới nằm về phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, trên sườn Tây dãy Trường Sơn, phía Bắc tiếp giáp với lưu vực sơng A
Lin, phía Tây bên bờ trái tiếp giáp với lưu vực sông Sê Lôn (Lào), phía Nam
tiếp giáp với lưu vực sơng Sê Lơn, phía Đơng tiếp giáp với lưu vực sơng Bồ.
Cơng trình thủy điện A Lưới nằm trên sông A Sáp, là phụ lưu cấp 3 của hệ
thống sông Mê Kông.
Đặc biệt, địa hình lịng hồ có hình dạng thắt cổ chai, nên khi xảy ra lũ lớn
thì dẫn đến hiện tượng nước dềnh, (chênh lệch mực nước tại vị trí thu hẹp so
với mực nước hồ trước đập), đây là điều đã xảy ra trong trận lũ năm 2013. Khi
đó, mực nước dềnh đầu hồ lên đến cao trình trên 554,78m trong khoảng thời
gian vài giờ do lượng mưa về quá lớn, tại thời điểm đó mực nước hồ vẫn giữ
ở 553m (chênh lệch 1,78m). Qua thông tin Huyện A Lưới cung cấp có một số
hộ dân thượng lưu hồ phải sơ tán trong đêm 18/9/2013 do nước ngập vào nhà
dân khi vượt quá mực nước lũ kiểm tra (mốc đã đền bù).
Qua các phân tích nói trên có thể thấy rằng cần phải có một mơ hình thủy
lực tính nước dềnh để đơn vị quản lý vận hành chủ động trong việc vận hành,
điều tiết hồ, giảm thiểu ngập lụt cho các xã thượng lưu hồ chứa. Do đó tác giả
chọn đề tài: “tính tốn thủy lực mơ phỏng hiện tượng nước dềnh vùng lịng hồ
thủy điện A Lưới”.
Đính kèm: (i) Bảng các thơng số chính của cơng trình
(ii) Bản đồ lưu vực A Lưới

2. Mục đích nghiên cứu.
Xây dựng bộ thơng số mơ hình thủy lực bằng mơ hình MIKE 11 để tính
nước dềnh lịng hồ A Lưới nhằm chủ động vận hành, điều tiết góp phần giảm
thiểu ngập lụt cho các vùng dân cư, các xã thượng lưu hồ chứa và đảm bảo
hiệu quả phát điện.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng: Nghiên cứu mô hình thủy lực để tính tốn mực nước dềnh
thượng lưu hồ chứa thủy điện A Lưới.

1


- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về khơng gian: tính tốn thủy văn - thủy lực vùng thượng lưu hồ chứa
A Lưới mà trọng tâm là mô phỏng hiện tượng nước dềnh trong hồ chứa thủy
điện A Lưới do địa hình co thắt.
+ Về thời gian: Đánh giá co thất ứng với các trận lũ theo tần suất 10%,
5%, 1%, 0,2%.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích, thống kê.
- Phương pháp mơ hình.
- Phương pháp kế thừa nghiên cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Đối với tác giả và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu: Nâng cao
trình độ chun mơn cho bản thân kỹ sư tham gia thực hiện. Xây dựng bộ
thơng số mơ hình phù hợp với lưu vực nghiên cứu làm cơ sở giúp cho cán bộ
làm công tác theo dõi, quản lý điều hành có thể mơ phỏng được q trình nước
dềnh phục vụ kịp thời cơng tác vận hành hồ chứa trong mùa lũ.
- Đối với kinh tế, xã hội và môi trường: Số liệu mô phỏng của luận văn
giúp cho đơn vị quản lý, vận hành hồ chứa A Lưới hợp lý vừa đảm bảo an tồn

cho cơng trình, tạo tiền đề cho việc chủ động vận hành điều tiết lũ nhằm giảm
ngập lụt các xã thượng lưu hồ chứa, có phương án di dời dân trong trường hợp
nước dềnh vượt quá mực nước lũ kiểm tra, góp phần đảm bảo an sinh xã hội
khu vực dự án. Do vậy kết quả của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo quan trọng
trong công tác vận hành hồ chứa thủy điện A Lưới.
6. Bố cục đề tài.
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan
Chương 2. Thiết lập mơ hình thủy văn xác định dòng chảy lũ thượng lưu
hồ chứa thủy điện a lưới
Chương 3: Ứng dụng mơ hình thủy lực để mơ phỏng dịng chảy cho
vùng thượng lưu hồ chứa
Kết luận và kiến nghị
2


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu chung
Lưu vực sông A Sáp thuộc địa phận huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế,
nằm cách trung tâm Thành phố Huế 70 km theo quốc lộ 49 về hướng Tây, cách
cửa khẩu Lao Bảo 70 km về phía Nam theo đường Trường Sơn (Quốc lộ 14).
Trên lưu vực sông A Sáp, tại đồng bằng A Lưới thổ nhưỡng chủ yếu là đất
trầm tích aluvi. Trên các sườn đồi là đất nâu-đỏ, xám-vàng chiều dày 1-2m, là
sản phẩm phong hóa từ các đá phiến, trầm tích và xâm nhập sâu. Tại bề mặt
các sườn đồi q trình bóc mịn xảy ra mạnh mẽ, phần cao nhất bị rửa trơi sau
đó là các rãnh xâm thực cắt sâu vào các sườn, hiện nay bề mặt sườn bị phân
cắt mạnh, do lớp phủ thực vật bị tàn phá và những trận mưa kéo dài, do đó làm
tăng hàm lượng bùn cát trên sông.
Thủy điện A Lưới đã có Quy trình vận hành hồ chứa do Bộ Cơng Thương
phê duyệt, tuy nhiên quy trình này chỉ mới đưa ra cách vận hành ứng với 2 trận

lũ 1% và 0,2%. Với trận lũ 1% thì quá trình xả lũ được xả bằng lượng lũ đến,
gần như không cắt lũ cho hạ du, cịn trận lũ 2% thì có cắt lũ cho hạ du. Quy
trình cũng quy định việc ln duy trì mực nước hồ chứa ở mực nước dâng bình
thường như vậy do đặc điểm của hồ có đoạn co hẹp nên ở mực nước này thượng
nguồn bị ngập. Chính vì vậy có thể thấy quy trình hiện nay cần phải thay đổi
cho sát hơn với thực tế dựa trên khả năng dự báo dòng chảy đến của hồ chứa
A Lưới.
1.2. Sự cần thiết tính tốn dịng chảy lũ trên lưu vực Hồ chứa Thủy
điện A Lưới.
Thời điểm 19 đến 21 giờ, lượng mưa đo được là 60,83 mm. Lũ lên nhanh
với lưu lượng lớn nhất thời điểm 2 giờ 19/9 là 2162 m3/s. Lưu lượng xả thời
điểm 21 giờ 18/9 là 2796 m3/s.
Mực nước dềnh cao nhất tại khu vực cửa nhận nước: 554.78m (đã giải
phóng mặt bằng và di dân đến 554.5m)
- Đặc điểm hồ Thuỷ điện A Lưới là hồ nhỏ chỉ có dung tích hữu ích
24,04x106 m3, trong khi đó tổng lượng nước về hồ ngày 18/9/2013 lên đến 85
triệu m3, do đó hồ khơng có khả năng cắt lũ, khi mực nước hồ đạt mực nước
dâng bình thường thì buộc phải xả lưu lượng bằng với lưu lượng về.

3


- Theo tính tốn thiết kế, hồ chỉ được phép tích nước cao hơn mực nước
dâng bình thường khi lưu lượng về quá lớn vượt quá khả năng xả tràn của 3
cửa van cung (khi đó cả 3 cửa đã mở hoàn toàn). Thực tế ngày 18/9 độ mở tối
đa của 3 cửa van cung là 4,5/10m.
+ Phía thượng lưu lòng hồ: Mực nước dềnh đầu hồ lên đến cao trình trên
554,78m trong khoảng thời gian vài giờ do lượng mưa về quá lớn, tại thời điểm
đó mực nước hồ vẫn giữ ở 553m. Qua thông tin Huyện A Lưới cung cấp có
một số hộ dân phải sơ tán trong đêm 18/9.

+ Phía hạ lưu đập: Mực nước sơng SêKơng đoạn thấp của huyện KLừm Lào được thông báo là dâng lên 3m, khơng có thiệt hại.
Đối với trận lũ này, Nhà máy đã chủ động xả sớm khi bắt đầu dự báo
mưa trước 6 giờ, lưu lượng xả cao nhất là 2796 m3/s, cao hơn nhiều so với đỉnh
lũ, tuy nhiên theo biểu đồ vận hành cho thấy đường lũ đến và xả lũ chênh lệch
khá lớn, việc này tiềm ẩn nhiều rủi ro cho Chủ đập. Nguyên nhân là công tác
dự báo chưa được thực hiện đúng mức.
1.2.2. Hiện trạng công tác dự báo của Chủ đập:
Khi nhà máy được đưa vào vận hành, Công ty cổ phần Thủy điện miền
Trung đã chủ động khảo sát và lập 3 trạm đo mưa trên lưu vực và thuê nhân
công địa phương đo quan trắc và báo về công ty hàng ngày bằng tin nhắn điện
thoại.

4


Hình 1.1: Bản đồ bố trí trạm đo mưa lưu vực lòng hồ
1.3 Đặc điểm tự nhiên và dòng chảy hồ chứa thủy điện A Lưới
1.3.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực Sơng A Sáp.
Lưu vực cơng trình thủy điện A Lưới nằm về phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, trên sườn Tây dãy Trường Sơn, phía Bắc tiếp giáp với lưu vực sơng A
Lin, phía Tây bên bờ trái tiếp giáp với lưu vực sông Sê Lôn (Lào), phía Nam
tiếp giáp với lưu vực sơng Sê Lơn, phía Đơng tiếp giáp với lưu vực sơng Bồ.
Tồn bộ lưu vực dự án nằm trong địa phận của các xã Nhâm, Hồng Thái, Hồng
Quảng, Sơn Thủy, Phú Vinh thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Cơng trình thủy điện A Lưới nằm trên sông A Sáp, là phụ lưu cấp 3 của
hệ thống sông Mê Kông. Sông A Sáp bắt nguồn từ dãy núi cao 1200m trên
đỉnh Trường Sơn, tại biên giới Việt - Lào. Ở thượng nguồn, sông A Sáp chảy
theo hướng Đông Nam - Tây Bắc, khi nhập với phụ lưu bên bờ phải là sơng
Tà Rình dịng chảy chuyển theo hướng Đơng - Tây, sau khi thêm nhiều nhánh
suối lớn nhỏ, đến biên giới Việt - Lào có phụ lưu bờ phải là sơng A Lin, sau
đó theo sơng Xê Xáp chảy theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam, đến hợp lưu với

sông Sê Lôn bên bờ trái rồi chảy vào sông Xê Kông, một nhánh lớn của hệ
thống sông Mê Kông trên lãnh thổ nước Lào.

5


Vị trí co hẹp
Đập dâng

Hình 1.2: Hình ảnh vị trí lưu vực hồ chưa thủy điện A Lưới
Bảng 1.1: Đặc trưng hình thái lưu vực sơng
TT

Tuyến

1

A Lưới

Flv
(km2)
331

Lsc
(km)
43

Js
(%o)
11.47


Hbqlv
(m)
764

Bbqlv
(km)
7.70

D
(km/km2)
0.99

1.3.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn
1.3.2.1. Chế độ bốc hơi
Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm tại A Lưới là 841mm. Các tháng
mùa đơng xn khơng khí thường ẩm ướt lượng bốc hơi nhỏ hơn các tháng
cuối mùa hè đầu mùa thu. Thường tháng VII là tháng có lượng bốc hơi lớn
nhất, tháng XII là tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất. Càng lên cao, nhiệt được tính theo phương pháp đa giác
Thiessen như bảng 2.5.

12


Bảng 2.2: Các tiểu lưu vực và trọng số mưa sử dụng để tính tốn
Tên trạm
Trạm đo Khu Tái định cư (TĐC)
Trạm đo Hồng Quảng (HQ)
Trạm đo tại Đập tràn (ĐẬP)
Tổng


Diện tích lưu vực f (km2) Tỷ lệ %
183,93
55,4
91,44
27,6
56,36
17,0
331,73
100

1/ Hiệu chỉnh trận lũ 14/10/2013 đến 15/10/2013
+ Số liệu dòng chảy lũ:
Dùng số liệu quan trắc lũ năm 2013 tại trạm đo quan trắc mực nước đập
tràn và số liệu của phòng điều khiển trung tâm Nhà máy thuỷ điện A Lưới
Công ty cổ phần Thuỷ điện miền Trung để xây dựng bộ thơng số mơ hình.

Hình 2.2: Kết quả hiệu chỉnh trận lũ từ ngày 14/10/2013 đến
15/10/2013
Kiểm định trận lũ 2/12/2014 đến 3/12/2014

Hình 2.3: Kết quả kiểm định trận lũ từ ngày 2/12/2014 đến 3/12/2014

13


Bảng 2.3: Chỉ số Nash và hệ đô tương quan trong hiệu chỉnh và kiểm
định mơ hình thủy văn
Trạm


Hiệu chỉnh lũ 2013
Nash
0,80

R
0,90

Kiểm định lũ 2014
Nash
0,81

R
0,92

A Lưới
Đánh giá kết quả:
- Hiệu chỉnh trận lũ ngày 14-15/10/2013 cho bộ thông số mô hình, kiểm
định lại cho trận lũ ngày 2-3/12/2014 cho chỉ số NASH tương đối cao, hình
dạng đường quá trình lưu lượng là tương đối phù hợp.
Với bộ thông số này có thể tính tốn lưu lượng dịng chảy đến lưu vực A
Lưới khi có số liệu mưa.

CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG MƠ HÌNH THỦY LỰC ĐỂ MƠ PHỎNG
DỊNG CHẢY CHO VÙNG THƯỢNG LƯU HỒ A LƯỚI
3.1 Giới thiệu mơ hình thủy lực một chiều MIKE 11
Mơ hình thủy động lực MIKE 11 (HD) là một phần trọng tâm của mơ
hình MIKE 11, mơ hình cho phép tính thủy lực trên mạng lưới sơng, kênh có
thể áp dụng với chế độ sóng động lực hoàn toàn ở cấp độ cao.
3.2. Xây dựng bộ thơng số mơ hình MIKE 11 để tính dịng chảy lũ về hồ
chứa thủy điện A Lưới:

* Số liệu địa hình thiết lập mơ hình thủy lực MIKE 11 bao gồm:
- Các mặt cắt khảo sát của Công ty cổ phần thủy điện A Lưới ngoài ra kết
hợp các mặt cắt từ bình đồ
+ Mạng lưới sơng để xây dựng cấu trúc mơ hình MIKE 11 lịng hồ chứa
thủy điện A Lướibao gồm:
Chiều dài sông hồ : 11,067 km,
Mặt cắt ngang sông gồm 25 mặt cắt, khoảng cách giữa các mặt cắt trung
bình khoảng 0,5 km, các mặt cắt chỗ co hẹp (khoảng từ 50-100m). Vị trí mặt
cắt được xác lập đại diện cho một đoạn sơng có hình mặt cắt và độ dốc tương
đồng nhau.

14


Thiết lập mơ hình thủy lực MIKE 11

Biên(Q~t)
(Thượng lưu)

Hình 3.1: Sơ đồ thủy lực mạng lưới thượng lưu hồ chứa thủy điện

Hình 3.2: Thiết lập sơ đồ mặt cắt ngang sông
Số liệu biên:
Biên thủy lực được khôi phục cho các nhập lưu và phân bố gồm hai nhánh đổ
vào thượng lưu và hai nhánh phân bố dọc theo hồ.

15


Trận lũ 14/10/2013 đến 15/10/2013

Điều kiện biên thượng lưu và các nhánh đổ vào trận lũ 14/10/2013 đến
15/10/2013

Tiểu lưu vực 1 (m3/s)
Tiểu lưu vực 2 (m3/s)
Tiểu lưu vực 3 (m3/s)
Tiểu lưu vực 4 (m3/s)

Hình 3.3: Biên lưu lượng trận lũ 14/10/2013 đến 15/10/2013
Biên hạ lưu: Z(t) mực nước thực tế của hồ theo vận hành xả lũ 14/10/2013
đến 15/10/2013 do cơng ty cung cấp.

Hình 3.4: Biên mực nước hạ lưu Z(t) trận lũ 14/15/2013 đến 15/15/2013
Kết quả mô phỏng đường mực nước trận lũ từ ngày 14/10/2013 đến
15/10/2013 cho thấy đường mực nước dọc hồ như hình 3.8 và diễn biến mực
nước hồ tại cửa lấy nước và tại đập như hình 3.9.
16


Bờ trái
Bờ phải

Mực nước hồ
Mực nước Max

Hình 3.5: Đường mực nước từ thượng lưu hồ chứa thủy điện A Lưới đến
đập A Lưới trận lũ từ 14/10/2013 đến 15/10/2013
Kết quả mô phỏng mực nước trận lũ từ ngày 14/10/2013 đến 15/10/2013

Zđập (t)

Zcửa lấy nước(t)

Hình 3.6: Mực nước tại đập và cửa lấy nước trận lũ từ ngày 14/10/2013
đến 15/10/2013

17


Trận lũ 2/12/2014 đến 3/12/2014
Điều kiện biên thượng lưu và các nhánh đổ vào trận lũ 2/12/2014 đến
3/12/2014

Tiểu lưu vực 1 (m3/s)
Tiểu lưu vực 2 (m3/s)
Tiểu lưu vực 3 (m3/s)
Tiểu lưu vực 4 (m3/s)

Hình 3.7: Biên lưu lượng trận lũ 2/12/2014 đến 3/12/2014
Điều kiện biên hạ lưu: Z(t) mực nước vận hành xả lũ 2/12/2014 đến 3/12/2014

Hình 3.8: Biên mực nước hạ lưu Z(t) trận lũ 2/12/2014 đến 3/12/2014

18


Kết quả mô phỏng đường mực nước trận lũ từ ngày 2/12/2014 đến
3/12/2014

Bờ trái
Bờ phải


Mực nước hồ
Mực nước Max

Hình 3.9: Đường mực nước từ thượng lưu hồ chứa thủy điện A Lưới đến
đập A Lưới trận lũ từ 2/12/2014 đến 3/12/2014
Kết quả mô phỏng mực nước trận lũ từ ngày 2/12/2014 đến 3/12/2014

Zđập (t)
Zcửa lấy nước(t)

Hình 3.10: Mực nước tại đập và cửa lấy nước trận lũ từ ngày 2/12/2014
đến 3/12/2014

19


Bảng 3.1: Kết quả hiệu chỉnh lũ 2013
Chênh lệch
Chênh lệch
MNH MNH tại
CNN- Đập
CNN- Đập
tại Đập CNN (m)
mô phỏng
Thực đo (m)
(m)

STT


Q về
(m3/s)

QXả
(m3/s)

1

1428.0

1450.9 550.967 552.810

1.843

2.000

Trận lũ
ngày
15/10/2013

- Qua kết quả hiệu chỉnh mô hình các trận lũ trên, thì ta thấy kết quả giữa
mô phỏng và thực đo tương đối phù hợp, chênh lệch giữa mực nước của lấy
nước và đập bé (chưa đến 10%).
- Bộ thông số nhám được xác định từ bản đồ địa hình thảm thực vật khu
vực hạ du và thơng qua hiệu chỉnh mơ hình dựa trên mực nước tại cống lấy
nước và đập. Độ nhám lịng sơng của mạng lưới thủy lực do các điều kiện địa
hình thay đổi không lớn nên M=1/n = 15-25
3.3. Mô phỏng thủy lực dịng chảy hồ chứa A Lưới.
Mơ phỏng dịng chảy hồ chứa A Lưới theo 2 kịch bản
Mực nước hồ đã hạ thấp trước khi trận lũ đến (hay mực nước trước lũ)

Bảng 3.2: Các kịch bản tính tốn
TT

NỘI DUNG KỊCH BẢN
Trận lũ có lưu lượng ứng với tần suất lũ 5.0 %, Biên hạ lưu là mực nước

KB 1

điều tiết lũ ứng tần suất lũ 5.0% Mực nước ban đầu của hồ là từ mực nước
549m-551m
Trận lũ có lưu lượng ứng với tần suất lũ 10 %,

KB 2

- Biên hạ lưu là mực nước điều tiết lũ ứng tần suất lũ 10%
- Mực nước ban đầu của hồ là từ mực nước 549m-551m

20


MN Vị trí đập
MN Cửa lấy nước

Q Vị trí đập
Q Vị trí co hẹp
Q Vị trí cửa lấy nước

Hình 3.11 Kết quả mô phỏng ứng với kịch bản 1 (MNĐ =549m)
MN Vị trí đập
MN Cửa lấy nước


Q Vị trí đập
Q Vị trí co hẹp
Q Vị trí cửa lấy nước

Hình 3.12 Kết quả mô phỏng ứng với kịch bản 1 (MNĐ =551m)

21


MN Vị trí đập
MN Cửa lấy nước

Q Vị trí đập
Q Vị trí co hẹp
Q Vị trí cửa lấy nước

Hình 3.13 Kết quả mô phỏng ứng với kịch bản 2 (MNĐ =549m)

MN Vị trí đập
MN Cửa lấy nước

Q Vị trí đập
Q Vị trí co hẹp
Q Vị trí cửa lấy nước

Hình 3.14 Kết quả mô phỏng ứng với kịch bản 2 (MNĐ =551m)

22



Chú thích:
Water Level (mực nước) : A Lưới 11067 (vị trí tại đập)
A Lưới 0 (vị trí cửa lấy nước)
Discharge (lưu lượng): A Lưới 10832.4 (vị trí đập)
A Lưới 4497.5 (vị trí co hẹp)
A Lưới 890 (vị trí cửa lấy nước)
Phân tích về vấn đề chênh lệch mực nước dềnh:
- Trường hợp duy trì mực nước dâng bình thường trong quá trình xã lũ,
nếu lưu lượng đến càng lớn thì chênh lệch mực nước dềnh càng cao.
- Trường hợp cùng một lưu lượng đến, nếu mực nước trong hồ càng thấp
thì càng tạo ra mực nước dềnh lớn hơn.
3.4. Đánh giá kết quả và đề xuất giải pháp giảm ngập thượng lưu hồ chứa
Vì hồ A Lưới có dung tích khơng lớn nên các trường hợp điều tiết, thì hồ
A lưới có thể dựa vào q trình lũ xuống để tích đầy hồ, cho phép hồ có thể
chủ động xả trước đón lũ. Cụ thể đối với các trận lũ đầu mùa (khoảng tháng 910) khi có dự báo lũ sẽ về thì có thể hạ mực nước lũ xuống để đón lũ, nếu lũ
đến khơng như dự báo thì có thể sử dụng q trình lũ xuống để tích đầy hồ.
Qua số liệu thu thập được thì thấy với lưu lượng đến hồ khoảng từ 500-1000
m3/s thì chỉ cần tích nước chưa đến 10 giờ thì hồ đã đạt được mực nước dâng
bình thường.
Đề xuất giải pháp giảm ngập thượng lưu hồ chứa: Do chính quyền địa
phương chỉ đền bù, đã giải phóng mặt bằng và di dân đến 554.5m, vì vậy, để
đảm bảo an tồn cho dân cư vùng ven hồ, cần bố trí dân cư lên cao hơn cao
trình mực lước lũ kiểm tra, đảm bảo cho người dân ổn định đời sống và sản
xuất.

23


KẾT LUẬN

Luận văn sử dụng mơ hình thủy văn MIKE NAM của DHI Đan Mạch để
tính tốn mơ phỏng tìm bộ thơng số mơ hình thơng qua 2 trận lũ từ năm 2013
và 2014. Trong đó lưu vực được chia ra 4 tiểu lưu vực thuận lợi hơn khi có
thay đổi về số trạm đo mưa và cũng sẽ phù hợp làm biên cho mơ hình thủy lực.
Bộ thơng số mơ hình ứng với 4 tiểu lưu vực là cơ sở ban đầu để phục vụ cơng
tác tính tốn thủy lực mơ phỏng hiện tượng nước dềnh vùng lịng hồ thủy điện
A Lưới, từ đó có thể đưa ra các phương thức vận hành hợp lý nhằm đạt được
mục đích phát điện của chủ hồ cũng như giảm thiểu ngập vùng thượng hạ lưu
hồ chứa.
Luận văn đã áp dụng MIKE 11 để mơ phỏng dịng chảy lũ xác định mực
nước dềnh lịng hồ, tìm bộ thơng số mơ hình thủy lực thông qua hiệu chỉnh và
kiểm định 2 trận lũ từ năm 2013-2014. Với kết quả mô phỏng, đã đánh giá
được độ chênh lệch mực nước giữa đập và hồ chứa. Các thơng số mơ hình này
nên tiếp tục kểm định hoàn thiện cho một vài trận lũ tiếp theo trong những năm
tới để nâng cao độ tin cậy, từ đó hướng tới dự báo dịng chảy đáp ứng được
cho mục tiêu vận hành tối ưu hồ chứa.

24



×