Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

gia tri vna hoc va tiep nhan van hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.07 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày giảng:</i> <i>Lớp 12A: </i> <i>Sĩ số: Vắng: </i>
<i>Lớp 12 Lý: </i> <i>Sĩ số: Vắng: </i>
<i>Lớp 12 Hóa: </i> <i>Sĩ số: Vắng: </i>


<b>Làm văn : Tiết 115</b>


<b>GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt : </b>Giúp học sinh :


- Kiến thức: Nắm vững những giá trị cơ bản của văn học: nhận thức, giáo dục, thẩm
mĩ. Thấy được mối quan hệ cơ bản giữa các giá trị.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tiếp cận tác phẩm văn chương ở góc độ lí luận văn học
- Thái độ: Ý thức tiếp nhận văn chương một cách khoa học


<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>


- Giáo viên : SGV, SGK, tài liệu tham khảo, thiết kế bài soạn,
- Học sinh : SGK, vở ghi, vở soạn


<b>C. Tiến trình giờ dạy:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>2. Bài mới: Trong bài “ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh đã khẳng định: Văn</b></i>
<i>chương là tình cảm là lòng vị tha. Văn chương là tấm gương phản ánh cuộc sống</i>
<i>muôn hình vạn trạng, góp phần sáng tạo ra sự sống và xây dựng cho con người</i>
<i>những tình cảm tốt đẹp. </i>


<i>Sở dĩ văn chương có ý nghĩa cao quý như vậy vì từ trong bản chất nó có những gía trị</i>
<i>bền vững thể hiện qua hoạt động tiếp nhận của người đọc. Vậy văn học có giá trị gì ?</i>
<i>Mối quan hệ của các giá trị đó như thế nào và chúng được vận hành trong thực tiễn</i>


<i>ra sao.</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Kiến thức cơ bản</b></i>
<b>HĐI. </b>Hướng dẫn HS tìm hiểu chung


về giá trị văn học.


<b>I. Giá trị văn học: </b>


<i>1. Có mợt người đã viết cho Rô – manh Rô – lăng nhà văn Pháp nổi tiếng một bức </i>
<i>thư như sau: “tôi là một tên ăn cắp, một tên cướp, thủ lĩnh bang cướp ở Ơđetxa.</i>
<i>Mợt hơm tơi lấy được mợt chiếc va li trên tàu, sau khi đã bán hết các thứ bên </i>
<i>trong tơi thấy ở đáy va li có mợt cuốn trụn của ơng, đó là cuốn Giăng critop. </i>
<i>Để giải trí tơi đọc cuốn trụn đó. Sau đó tơi đi các thư viện và tìm truyện của </i>
<i>ông để đọc. Từ đó tơi đọc mọi thứ có trong tay. Ít lâu sau tôi ra tự thú và vào tù.</i>
<i>Nay tôi lấy vợ có con và tơi hiểu rằng muốn sống sung sướng cần phải thật thà. </i>
<i>Ơng Rơ – lăng thân mến! Hãy gửi cho tôi một bức ảnh của ông để tôi được </i>
<i>chiêm ngưỡng vị cứu tinh của cuộc đời tôi”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Những ví dụ trên ít nhiều cho ta thấy</i>
<i>giá trị của văn học. Vậy thế nào là giá</i>
<i>trị của văn học? </i>


- Gía trị của văn học là sản phẩm kết tinh từ
quá trình văn học, đáp ứng những nhu cầu
khác nhau của cuộc sống con người, tác động
sâu sắc tới cuộc sống và con người.


- <i>Sau khi học về Trụn Kiều, em </i>
<i>có hiểu thêm gì về xã hợi phong </i>


<i>kiến, thân phận người phụ nữ </i>
<i>và tấm lòng của Nguyễn Du? </i>


- <i>Vậy gía trị nhận thức của văn </i>
<i>học là gì? </i>


Đọc “Chiếc thuyền ngoài xa” NMC, ta
biết được cuộc sống của người dân
miền biển sau chiến tranh, biết được
thế giới tình thương của người phụ nữ
miền biển dành cho con cái và gia
đình.


<i> - Do đâu mà có giá trị nhận thức </i>
<i>này? Vì sao con người lại có nhu cầu </i>
<i>này? </i>


Mỡi người chỉ có thể sống trong
khoảng thời gian nhất định, một địa
điểm nhất định, với những mối quan
hệ nhất định trong gđ và xh. Vh là
phương tiện có khả năng phá vỡ giới
hạn tồn tại trong ko gian và thời gian
thực tế của mỗi cá nhân.


<i> - Văn học giúp chúng ta nhận </i>
<i>thức điều gì? Lấy ví dụ minh học? </i>


Khi đọc “Chiếc lá ći cùng” của Ơ –
hen ri chúng ta có thể thấy mình cũng


đã từng có những khoảng khắc tuyệt
vọng trước cuộc sống như Giôn xi để
rồi sau đó qua hình tượng Giôn xi
chúng ta bị thuyết phục về một lẽ sống
nhất định, lẽ sống ấy giúp chúng ta
thêm nghị lực và niềm tin để vượt qua
những khó khăn trong cuộc sống. Và
đặc biệt qua hình tượng cụ Bơmen,
chúng ta có thể sẽ tự nhủ mình phải
gắng gỏi sống tốt hơn và vị tha hơn
<i>- Vậy giá trị nhận thức của văn </i>
<i>học khác với giá trị nhận thức của kh </i>


<i><b>1. Giá trị nhận thức: </b></i>


- Giá trị nhận thức của văn học là có khả
năng đáp ứng được yêu cầu của con
người muốn hiểu biết rõ hơn, sâu hơn
cuộc sống xung quanh và chính bản
thân mình, từ đó tác động vào thế giới
có hiệu quả hơn.


- Cơ sở: Tác phẩm văn học là kết quả
khám phá lí giải hiện thực thế giới con
người cuả nhà văn để đáp ứng nhu cầu
nhận thức của con người ( nhu cầu tinh
thần thiết yếu của con ngưởi để tồn tại
và phát triển)


- Nội dung:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>như thế nào? </i>


Khoa học đem lại cho con người kiến
thức về quy luật khách quan về xã hội
và tự nhiên -> nhận thức lí trí. Vh
giúp con người nhận thức về giá trị
nhân văn, giá trị tâm hồn


=> Văn học thực hiện và hướng tới chân lí
giúp người đọc tri thức, nâng cao tầm hiểu
biết.


Câu chuyện về bức thư của tên cướp
gửi cho nhà văn Pháp cho ta thấy sức
mạnh của văn học là ở chỗ có thể cảm
hóa con người. Đó chính là giá trị giáo
dục của văn học


<i>- Qua “Chiếc thuyền ngoài xa” </i>


<i>Nguyễn Minh Châu, gửi đến chúng ta </i>
<i>thông điệp gì về cách nhìn nhận cuộc </i>
<i>sống ? </i>


Cái nhìn đa diện, nhiều chiều về cuộc
sống. Đằng sau bức tranh tồn bích
tụt vời kia là mợt nỡi đời con người
với bao dữ dằn, khốn khổ, hung ác, tàn
nhẫn. Đằng sau nỗi đời ấy lại là một


triết lí mà ngay cả người cầm cán cân
công lí không thể hiểu được: người
đàn bà trên thuyền biển với bầy con
không thể thiếu người đàn ông.


<i>- Em có những tình cảm như thế nào </i>
<i>dành cho người phụ nữ làng chài ? (</i>
<i>nên hỏi bằng câu nào nhỉ?) </i>


Cảm thương lo âu cho số phận con
người sau chiến tranh.


<i>- Vậy giá trị giáo dục của văn học là </i>
<i>gì? </i>


<i>- Do đâu mà VH lại có giá trị giáo </i>
<i>dục? ( Nhu cầu của con người là gì? ) </i>


<i>- Văn hoc có thể giáo dục con người </i>
<i>điều gì? </i>


<i><b>2. Giá trị giáo dục</b></i>


- Giá trị giáo dục của văn học là khả
năng của văn học có thể làm thay đổi
hoặc nâng cao tư tưởng tình cảm của
con người theo chiều hướng tích cực,
tốt đẹp, tiến bộ làm cho con người ngày
càng hoàn thiện về đạo đức.



- Cơ sở:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Tôi yêu em – Puskin; Đất nước – NKĐ</i>
<i>“ Em ơi em ...</i>


Khác với sự giáo dục của luật pháp,
các bài giảng về đạo đức, văn học giáo
dục con người thông qua các hình
tượng văn học sinh động và đầy sức
thuyết phục. Qua hình tượng vh, con
người không chỉ nhận thức về các hiện
thực đời sống, ý nghĩa của chúng mà
còn cảm nhận được tư tưởng, tình cảm
của các nhà văn( tán thành hay ca ngợi
điều gì, phản đối hay phê phán cái gì,
khơi sợ đồng cảm với ai, xúc động
trước hình tượng nào ...) Văn học giáo
dục một cách tự giác, thấm sâu và lâu
bền .


những bài học quý giá về lẽ sống để họ
tự rèn luyện bản thân mình ngày càng
tốt đẹp hơn:


+ Về tư tưởng: Hình thành lí tưởng tiến
bộ, giúp họ có thái độ, quan điểm đúng
đắn về cuộc sống.


+ Tình cảm: Giúp con người yêu ghét
đúng đắn làm cho tâm hồn con người trở


nên lành mạnh, trong sáng và cao thượng
hơn.


+ Đạo đức: Nâng đỡ nhân cách con người
phát triển, giúp họ phân biệt được phải trái
của cuộc sống có quan hệ tốt đẹp, gắn bó
cuộc sống mình với cuộc sống chung.
=> Văn học không chỉ góp phần hoàn
thiện con người mà hướng họ tới những
hành động thiết thực, cụ thể vì cuộc sống
tốt đẹp hơn.


Giá trị nhận thức và giá trị giáo dục
của văn học chỉ có thể phát huy một
cách tích cực nhất, có hiệu quả cao
nhất khi gắn với giá trị đặc trưng của
văn học – giá trị thẩm mĩ


<i>Trong Việt Bắc có đoạn “ Rừng xanh </i>
<i>hoa chuối ....thủy chung” Em cảm </i>
<i>nhận được những gì từ hình ảnh </i>
<i>những câu thơ trên? Khở thơ có làm </i>
<i>cho em rung động trước vẻ đẹp hài </i>
<i>hòa của con người và thiên nhiên Việt </i>
<i>Bắc. Vậy giá trị thầm mĩ của văn học </i>
<i>là gì? </i>


- <i>Do đâu mà có giá trị này ? </i>
<i>( nhu cầu của con người ? ) </i>
<i>Tây Tiến của Quang Dũng </i>



<i><b>3. Giá trị thẩm mĩ: </b></i>


- Giá trị thẩm mĩ là khả năng của văn
học có thể phát hiện và miêu tả những
vẻ đẹp của cuộc sống một cách sinh
động giúp con người cảm nhận và biết
rung động một cách tinh tế sâu sắc
trước vẻ đẹp đó


- Cơ sở:


+ Nhu cầu cảm thụ và thưởng thức cái
đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Giá trị thẩm mĩ của văn học thể hiện </i>
<i>ở những nội dung nào? </i>


Mị: sự cam chịu khổ đau, sức sống
tiềm tàng ...


“ Ngoài thềm rơi chiếc lá đa


Tếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”
“Dốc lên khúc ....”


- Nội dung:


+ Đem đến vẻ đẹp muôn hình, muôn vẻ của
cuộc sống.



+ Đi sâu miêu tả vẻ đẹp con người ( ngọai
hình, nội tâm, tư tưởng, tình cảm, hành động,
lời nói ...)


+ Phát hiện ra vẻ đẹp của những sinh vật nhỏ
bé bình thường và vẻ đẹp của một dân tộc
suốt thời kì lich sử.


+ Hình thức: thủ pháp nghệ thuật, cách kết
cấu tác phẩm, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ ...
=> Với nội dung và hình thức đẹp văn học
làm cho con người thêm mến yêu cuộc sớng.


<i>Các giá trị của văn học có mối quan </i>
<i>hệ với nhau như thế nào? </i>




<i><b>4. Mối quan hệ giữa ba giá trị </b></i>


- Giá trị nhận thức là tiền đề cho giá trị giáo
dục ( không có nhận thức đúng đắn thì văn
học không thể giáo dục con người có hiệu
quả)


- Giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị
nhận thức của văn học ( khi nhận thức đúng
đắn văn học tác động, thúc đẩy con người
hành động)



- Gía trị nhận thức và giá trị giáo dục chỉ có
thể phát huy tính tích cực, có hiệu quả khi gắn
với giá trị thẩm mĩ – Giá trị đặc trưng của văn
học.


- Cả ba giá trị cùng một lúc tác động tới
người đọc. Đó là sự hài hòa của ba giá trị:
chân – thiện – mĩ .


<i><b>3. Củng cố : </b></i>Mối quan hệ giữa ba giá trị


<i><b>4. Hướng dẫn học bài: </b></i>


</div>

<!--links-->

×