Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chuyên đề Nhận biết - Phân biệt các chất vô cơ môn Hóa học 9 năm 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.68 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ NHẬN BIẾT – PHÂN BIỆT CÁC CHẤT VƠ MƠN HĨA HỌC 9 </b>


<b>A. Lý thuyết </b>


<b>1. Các chất chỉ thị thường dùng </b>


- Giấy quỳ tím: Hóa đỏ trong mơi trường axit, hóa xanh trong môi trường kiềm.


- Dung dịch phenolphtalein (trong suốt, không màu): Hóa hồng trong mơi trường kiềm; trong mơi
trường axit hay trung tính nó trong suốt, khơng màu.


<b>2. Nguyên tắc khi giải bài tập nhận biết </b>


- Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng
mà mắt ta quan sát, nhận biết được:


+ Làm đổi màu chất chỉ thị, đổi màu dung dịch.


+ Tạo kết tủa (không tan trong dung dịch); kết tủa có màu sắc khác nhau; kết tủa bị tan trong
thuốc thử dư.


+ Sủi bọt khí; các khí có mùi khác nhau.


- Có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như đề bài cho phép) như: Nung ở nhiệt độ khác
nhau, hòa tan các chất vào nước, quan sát màu sắc trực tiếp.


- Phản ứng hóa học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản và có dấu hiệu rõ rệt.
Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hóa chất riêng biệt thì cần phải tiến
hành (n – 1) thí nghiệm.


- Tất cả các chất được lựa chọn dùng để nhận biết các hóa chất theo yêu cầu của đề bài, đều được


coi là thuốc thử.


<b>3. Phương pháp làm bài </b>


- Chiết (trích, dẫn ...) các chất cần nhận biết vào các ống nghiệm riêng biệt.


- Chọn thuốc thử thích hợp (tùy theo yêu cầu của đề bài: thuốc thử tùy chọn, hạn chế hay không
được dùng thêm thuốc thử nào khác).


- Cho thuốc thử vào các ống nghiệm để quan sát các hiện tượng và rút ra kết luận đã nhận biết,
phân biệt được hóa chất nào.


- Viết PTHH minh họa (nếu có).


<b>*Lưu ý:</b> Nếu đề bài yêu cầu không được dùng thêm thuốc thử nào khác thì ta thường sử dụng
phương pháp lập bảng.


<b>B. Các dạng thường gặp và phương pháp giải </b>
<b>1. Nhận biết các chất khí </b>


<i><b>a. Khí CO (cacbon oxit): </b></i>


- Dùng dung dịch PdCl2.


- Hiện tượng tạo kết tủa màu sẫm:


CO + PdCl2 + H2O → Pd + CO2 + 2HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Dùng dung dịch nước vôi trong dư Ca(OH)2.
- Hiện tượng: Làm đục nước vôi trong:


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
<b>Lưu ý: </b>


+ CO2 không làm mất màu dung dịch nước brom (da cam), khơng làm mất màu dung dịch thuốc
tím KMnO4.


+ Nếu trong mẫu nhận biết vừa có CO2 và SO2 thì ta dung dung dịch nước brom hoặc dung dịch
thuốc tím để nhận biết SO2 (vì SO2 làm nhạt màu). Tuyệt đối không được dùng dung dịch nước
vơi trong (vì cả 2 đều làm đục nước vôi trong).


SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4


Hoặc: 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4


<i><b>c. SO</b><b>2</b><b> (Lưu huỳnh đioxit – khí sunfurơ): </b></i>


- Làm đục nước vơi trong, nước barit (Ba(OH)2; Ca(OH)2):
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 ↓ + H2O


SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O
- Làm mất màu dung dịch brom (nâu):
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
- Làm mất màu dung dịch thuốc tím KMnO4:


5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
- Làm quỳ tím ẩm hóa hồng:


SO2 + H2O → H2SO3


<i><b>d. Khí NH</b><b>3</b><b> (amoniac): </b></i>



- Có mùi khai, làm cho giấy quỳ tím ẩm hóa xanh:
NH3 + H2O → NH4OH


- Tạo khói trắng khi tiếp xúc với đầu đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch axit HCl đặc:
NH3 + HCl → NH4Cl


<i><b>e. Khí Cl</b><b>2</b><b>: </b></i>


- Làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ, sau đó mất màu ngay:
Cl2 + H2O → HCl + HClO


<i><b>g. Khí N</b><b>2</b><b>:</b></i> Làm tắt que đóm đang cháy


<i><b>h. Khí NO (khơng màu): </b></i>


- Hóa nâu ngồi khơng khí:
2NO + O2 → 2NO2


<i><b>i. NO</b><b>2</b><b> (Nitơ đioxit – màu nâu đỏ): </b></i>
- Mùi hắc, làm quỳ tím ẩm hóa đỏ:
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Làm tàn đóm bùng cháy.


- Dẫn qua bột Cu nung nóng (đỏ) sẽ hóa đen:
2Cu + O2 → 2CuO


<i><b>l. Khí HCl (hiđro clorua): </b></i>



- Làm quỳ tím ẩm hóa đỏ


- Sục vào dung dịch AgNO3 hoặc Pb(NO3)2 (không màu) sẽ tạo kết tủa màu trắng:
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3


2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2 + 2HNO3


<i><b>m. Khí H</b><b>2</b><b>: </b></i>


- Đốt, sau đó cho đi qua CuSO4 khan (màu trắng), thu được chất màu xanh:
2H2 + O2 <i>t</i>0 2H2O


CuSO4 + 5H2O → CuSO4 . 5H2O
- Đốt có hơi nước khi làm lạnh:
2H2 + O2 <i>t</i>0 2H2O


- Dẫn qua bột CuO (đen), nung nóng. Hiện tượng thu được chất rắn màu đỏ:
H2 + CuO <i>t</i>0 Cu + H2O


<i><b>n. Khí SO</b><b>3</b><b> (Lưu huỳnh trioxit): </b></i>


- Không làm mất màu dung dịch brom và dung dịch thuốc tím.
- Làm đục nước barit Ba(OH)2


- Tác dụng với nước tạo dung dịch axit H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ.
<b>2. Nhận biết các oxit ở thể rắn: </b>


<i><b>a. Các oxit bazơ tan trong nước: </b></i>Na2O, K2O, BaO
- Thuốc thử: Nước



- Hiện tượng: Tạo dung dịch trong suốt, làm quỳ tím hóa xanh.


<i><b>b. Riêng oxit bazơ CaO (Canxi oxit): </b></i>


- Thuốc thử: H2O và dd Na2CO3


+ Đầu tiên tan trong nước tạo dung dịch đục:
CaO + H2O → Ca(OH)2


+ Sau đó cho dd đi qua Na2CO3, tạo kết tủa trắng đục:
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaOH


<i><b>c. Oxit axit P</b><b>2</b><b>O</b><b>5</b><b> (Điphotpho pentaoxit): </b></i>
- Tan trong nước.


- Thuốc thử: H2O


- Hiện tượng: Tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thuốc thử: dung dịch axit HCl, HNO3, H2SO4 loãng.
- Hiện tượng: Tạo dung dịch màu xanh.


<i><b>e. Oxit axit SiO</b><b>2</b><b> (Silic đioxit): </b></i>


- Không tan trong nước và các axit như HCl, HNO3, H2SO4.
- Tan trong dung dịch axit HF:


SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O



<i><b>g. Oxit lưỡng tính Al</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b> (Nhơm oxit): </b></i>
- Không tan trong nước.


- Tan cả trong dung dịch axit lẫn dung dịch bazơ (kiềm).


<i><b>h. Oxit bazơ Ag</b><b>2</b><b>O (Bạc oxit): </b></i>
- Thuốc thử: dd HCl đun nóng.


- Hiện tượng: Tạo kết tủa AgCl màu trắng:
Ag2O + 2HCl <i>t</i>0 2AgCl ↓ + H2O


<i><b>i. Oxit MnO</b><b>2</b><b> (Mangan đioxit): </b></i>
- Thuốc thử: dd HCl đun nóng.


- Hiện tượng: Tạo khí màu vàng lục, mùi hắc (Cl2):
MnO2 + 4HCl <i>t</i>0 MnCl2 + Cl2 ↑ + 2H2O


<i><b>k. Oxit bazơ Fe</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b> (Sắt III oxit): </b></i>
- Không tan trong nước.


- Tan trong dd HCl tạo dd màu nâu:
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
<b>3. Nhận biết các kim loại: </b>


<i><b>a. Kim loại kiềm, hóa trị I:</b><b>Na, K</b></i>


- Tan trong nước, tạo dd trong suốt và có bọt khí thốt ra (H2):
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑


- Đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa: Màu vàng (Na), màu tím (K)



<i><b>b. Kim loại hóa trị II: Ba, Ca </b></i>


- Tan trong nước, tạo dd trong và có bọt khí thốt ra (H2):
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑


- Tan trong nước, tạo dd đục và có khí thốt ra (H2):
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 ↑


- Đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa: Màu lục (Ba), màu đỏ (Ca).


<i><b>c. Kim loại Al và Zn: </b></i>


- Tan trong dd kiềm, có bọt khí thốt ra (H2):
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 ↑


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Al không tan


+ Zn tan, tạo khí màu nâu (NO2):<b> </b>


Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO2 ↑ + 2H2O


<i><b>d. Kim loại Cu: </b></i>


- Thuốc thử: HNO3 đặc


- Hiện tượng: tan, tạo dd màu xanh, có khí màu nâu thốt ra (NO2):
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 ↑ + 2H2O



<b>4. Nhận biết các chất trong dung dịch (lỏng): </b>


<i><b>a. Chất chứa gốc -NO</b><b>3</b><b> (Nitrat): </b></i>
- Thuốc thử: Cu hoặc H2SO4


- Hiện tượng: Tạo khí khơng màu, hóa nâu ngồi khơng khí
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O
2NO + O2 → 2NO2


<i><b>b. Chất chứa gốc =SO</b><b>4</b><b> (Sunfat): </b></i>
- Thuốc thử: dd BaCl2


- Hiện tượng: Tạo kết tủa màu trắng, không tan trong dd axit:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl


BaSO4 + H
+


→ Không pư


<i><b>c. Chất chứa gốc =SO</b><b>3</b><b> (Sunfit): </b></i>
- Thuốc thử: dd BaCl2


- Hiện tượng: Tạo kết tủa màu trắng, tan trong dd axit:
Na2SO3 + BaCl2 → BaSO3 ↓ + 2NaCl


BaSO3 + 2HCl → BaCl2 + SO2 ↑ + H2O


<i><b>d. Chất chứa gốc =CO</b><b>3</b><b> (Cacbonat): </b></i>
- Thuốc thử: Axit hoặc BaCl2 hoặc AgNO3


- Hiện tượng:


+ Tạo khí khơng màu thốt ra:


CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O
+ Tạo kết tủa trắng tan trong dd axit:


Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓ + 2NaCl
BaCO3 + HCl → BaCl2 + CO2 ↑ + H2O
+ Tạo kết tủa trắng rồi biến thành màu đen:
K2CO3 + 2AgNO3 → Ag2CO3 ↓ + 2KNO3
Ag2CO3 → Ag2O + CO2


<i><b>đ.</b><b>Chất chứa gốc ≡PO</b><b>4</b><b> (photphat): </b></i>
- Dung dịch muối AgNO3 (không màu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Website HOC247 cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội </b>
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên </b>
danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>


xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
HọC.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>



trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>


<i>Tấn.</i>


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS </b>


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành </b>


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc GiA.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả </b>


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.



<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Nhan biet cac chat vo cơ
  • 4
  • 5
  • 312
  • ×