Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tài liệu Chuyên đề: Nhận biết các chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.61 KB, 19 trang )



Chuyên đề: nhận biết các chất
Có II dạng lớn:
I - Nhận biết bằng phương pháp vật lí.
II - Nhận biết bằng phương pháp hóa học:
1. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn.
2. Nhận biết có giới hạn thuốc thử
3. Nhận biết khi không dùng thêm chất nào khác.

I - Nhận biêt bằng phương pháp vật lí.
*Phương pháp: Dựa vào tính chất vật lí như: màu sắc, mùi, trạng thái,
để phân biệt chất. Có thể dựa vào tính chất vật lí khác nhau của
các chất để phân biệt chúng. Tuy nhiên dựa vào tính chất vật lí
chỉ phân biệt được một số ít chất có tính chất đặc trưng.
Vớ d :
Cu(OH)
2
: kt ta xanh lam
NH
3
: mựi khai .
H
2
S : mựi trng thi .
Clo : mu vng lc .
NO
2
: mu nõu , mựi hc .
Ví Dụ1: Phân biệt 3 lọ đựng khí N
2


, O
2
, Cl
2
bị mất nhãn.
Hướng dẫn:
Lọ đựng khí màu vàng là Cl
2
. Hai lọ khí còn lại nhận bằng tàn hồng của
que đóm: lọ chứa khí nào mà làm que đóm bùng cháy là lọ chứa khí
O
2
, lọ còn lại không thấy hiện tượng gì là lọ chứa khí N
2
.

Ví dụ 2: Dựa vào tính chất vật lí, hãy phân biệt 3 chất bột đựng trong
các lọ mất nhãn: AgNO
3
, Fe, Al.
Hướng dẫn:
- Trích mỗi chất bột một ít cho vào các ống nghiệm khác nhau làm
nhiều mẫu thử, đánh dấu các mẫu thử.
- Hoà các mẫu thử vào nước, mẫu nào tan trong nước là AgNO
3
.
Hai mẫu còn lại không tan là Fe và Al.
- Đưa nam châm vào các mẫu thử chứa 2 chất bột: Fe và Al.
Chất bột ở mẫu nào bị nam châm hút là Fe, chất không bị nam châm
hút là Al.


VÝ Dô 3:
Ph©n biÖt c¸c chÊt sau dùa vµo tÝnh chÊt vËt lÝ: NH
3
, O
2
, Cl
2
, CO
2
.
H­íng dÉn:
- KhÝ Cl
2
cã mµu vµng lôc.
- KhÝ cã mïi khai lµ NH
3
.
- 2 khÝ cßn l¹i lµ CO
2
vµ O
2
ta ph©n biÖt b»ng tµn ®ãm ®á.

II - Nhận biết bằng phương pháp hóa học:
1. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn.
2. Nhận biết có giới hạn thuốc thử
3. Nhận biết khi không dùng thêm chất nào khác.
* Phương pháp chung: Chọn thuốc thử thích hợp dựa vào dấu hiệu
của phản ứng như: có chất rắn tạo thành, có chất khí thoát ra

(hoặc có sự biến đổi về màu sắc, mùi của chất phản ứng và sản
phẩm) để nhận biết ra các chất.

Nguyên tắc:
-
Phải trích mỗi chất ra 1 ít để làm mẫu thử (trừ trường
hợp là chất khí).
- Nêu thuốc thử đã chọn, tên chất đã nhận ra, dấu hiệu
nhận biết (hiện tượng gì?), viết các PTHH xảy ra để
minh họa cho các hiện tượng đó.
* Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh
và có dấu hiệu đặc trưng (đổi màu, xuất hiện kết tủa, sủi
bọt khí, mùi đặc trưng,)
Chú ý:
-
Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là
thuốc thử của chất A.
-
Nếu chỉ được lấy một thuốc thử, thì chất lấy phải nhận
ra được 1 chất sao cho chất này có khả năng làm thuốc
thử cho các chất còn lại.
-
Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân
hủy hoặc cho chúng tác dụng đôi một.

×