Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

Trac nghiem theo chu de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 165 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngun Träng Sưu</b>


<b>Cao giáp bình - nguyễn đình chính - Trần thanh dũng</b>


phơng pháp ơn luyện thi tốt nghiệp và đại học bằng câu hỏi trắc


nghiệm khách quan



<b>Môn Vật lí</b>



<i> (Dùng cho học sinh không phân ban và phân ban)</i>


<b>Tháng 3/2007</b>


<b>Lời nói đầu</b>



Cun sỏch “ <b>Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập thi tốt nghiệp</b>
<b>THPT và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Vật lí</b> ” dành cho các học sinh lớp 12 học
theo chơng trình khơng phân ban và phân ban và đang đang ôn luyện chuẩn bị thi tốt nghiệp
và thi tuyển sinh vào các trờng Đại học và Cao đẳng.


Nội dung cuốn sách gồm những kiến thức cơ bản, trọng tâm đợc trình bày theo từng
chơng đợc thể hiện dới dạng các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn do Bộ Giáo
dục và Đào tạo qui định. Nội dung có ba phần nằm trong giới hạn các chủ đề ôn thi tốt
nghiệp và tuyển sinh Đại học, cao đẳng:


<b>Phần I:</b> Giới thiệu chung về yêu cầu ôn luyện chuẩn bị thi tốt nghiệp và tuyển sinh
Đại hc, Cao ng.


<b>Phần II.</b> Nội dung ôn tập gồm các kiến thức cơ bản, các câu hỏi và bài tập trắc
nghiệm của 10 chơng:



<i>Chng 1: Dao ng c hc </i>
<i>Chơng 2: Sóng cơ học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Ch¬ng 7: TÝnh chất sóng của ánh sáng</i>
<i>Chơng 8: Lợng tử ánh sáng</i>


<i>Chng 9: Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử</i>
<i>Chơng 10</i>:<i> Chuyển động của vật rắn. </i>


<b>Phần III.</b> Một số dạng đề trắc nghiệm thi tốt nghiệp và tuyn sinh i hc, Cao
ng.


Chúng tôi cố gắng biên soạn, cập nhật các kiến thức theo chơng trình lớp 12 không phân
ban và phân ban đang hiện hành.


Chỳng tụi hy vọng cuốn sách sẽ cung cấp cho các thí sinh và bạn đọc những t liệu mới,
những phơng pháp thi trắc nghiệm mới, cập nhật để có cơ sở chuẩn bị tốt cho các kì thi sắp
tới.


Chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp xây dựng của các thày cụ giỏo, cỏc ng
nghip v bn c.


Nhóm tác giả


<b>Mục lục</b>


<i><b> Trang</b></i>
<b>Lời nói đầu</b>


<i><b>Chng I: Dao ng c hc</b></i>


A. kin thc c bn


B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án


D. Hớng dẫn giải
<i><b>Chơng 2: Sóng cơ học</b></i>
A. kiến thức cơ bản


B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp ¸n


D. Híng dÉn gi¶i


<i><b>Chơng 3: dao động điện. Dịng in xoay chiu</b></i>
A. kin thc c bn


B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án


D. Hớng dẫn gi¶i


<i><b>Chơng 4: Dao động điện từ, sóng điện t</b></i>
A. kin thc c bn


B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án


D. Hớng dẫn giải



<i><b>Chơng 5: Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng</b></i>
A. kiến thức cơ bản


B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án


D. Hớng dẫn giải


<i><b>Chơng 6: Mắt và các dụng cụ quang học</b></i>
A. kiến thức cơ bản


B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án


D. Hớng dẫn giải


<i><b>Chơng 7: tính chất sóng của ánh sáng</b></i>
A. kiến thức cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Chơng 8: lƯợNG Tử áNH SáNG</b></i>
A. kiến thức cơ bản


B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án


D. Hớng dẫn giải


<i><b>Chơng 9: nHữNG KIếN THứC SƠ Bộ Về HạT NHÂN NGUYÊN Tử</b></i>
A. kiến thức cơ bản



B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án


D. Hớng dẫn giải


<i><b>Chơng 10: CƠ HọC VậT RắN</b></i>
A. kiến thức cơ bản


B. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan
C. Đáp án


D. Hớng dẫn giải


<b>Ph lc: Mt s dạng đề thi trắc nghiệm</b>
<i><b> </b></i>


<i><b>Chương 1</b></i>
<b>DAO ĐỘNG CƠ HỌC</b>
<b>A. KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


<b>I. DAO động. Dao động tuần hồn. dao động điều hịa</b>


<b>1</b>. <b>Dao động: </b>Dao động là những chuyển động có giới hạn trong khơng gian, lặp đi lặp lạii nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
<b>2. Dao động tuần hoàn: </b>Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp đi lặp lại như cũ sau những
khoảng thời gian bằng nhau.


<i><b>a. Chu kỳ của dao động tuần hoàn:</b></i> Chu kỳ của dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động
được lặp lại như cũ. (Ký hiệu: T; đơn vị: giây (s))


<i><b>b. Tần số của dao động tuần hoàn:</b></i> Tần số của dao động tuần hoàn là số lần dao động của vật (hoặc hệ vật) thực hiện trong một


đơn vị thời gian. (Ký hiệu: f; đơn vị: Hec (Hz))


<i>f</i> 1
<i>T</i>


<b>3. Dao động điều hòa:</b> Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian:


sin( )


<i>x</i><i>A</i> <i>t</i>


 x: Ly độ dao động, là độ lệch của vật khỏi vị trí cân bằng.
 A: Biên độ của dao động, là giá trị cực đại của ly độ.


 : Pha ban đầu của dao động, là đại lượng trung gian xác định trạng thái ban đầu của dao động.


 t + : Pha của dao động, là đại lượng trung gian xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm t bất kỳ.


 : Tần số góc của dao động, là đại lượng trung gian để xác định tần số và chu kỳ của dao động:


2


2 <i>f</i>


<i>T</i>


   



<b>4. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa:</b>


- Vận tốc tức thời là đạo hàm bậc nhất của ly độ đối với thời gian: v = x’.


- Gia tốc tức thời là đạo hàm bậc nhất của vận tốc (hay đạo hàm bậc 2 của ly độ) đối với thời gian: a = v’ = x’’.
<b>II. con lắc lò xo. </b>

Con lắc đơn



<b>CON LẮC LỊ XO</b> <b>CON LẮC ĐƠN</b>


Định nghĩa


Con lắc lị xo là hệ gồm hịn bi có khối lượng m gắn
vào lị xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k,
một đầu gắn vào điểm cố định, đặt nằm ngang hoặc
treo thẳng đứng.


Con lắc đơn là hệ gồm hòn bi khối lượng m treo vào sợi
dây khơng giãn có khối lượng không đáng kể và chiều dài
rất lớn so với kích thước hịn bi.


Điều kiện khảo
sát


Lực cản mơi trường và ma sát không đáng kể. Lực cản môi trường và ma sát khơng đáng kể. Góc lệch 
nhỏ (  100 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tần số góc


<i>k</i>
<i>m</i>


 
k: độ cứng lò xo. Đơn vị N/m
m: khối lượng quả nặng. Đơn vị kg


<i>g</i>
<i>l</i>
 
g: gia tốc rơi tự do


l: chiều dài dây treo. Đơn vị m


Chu kỳ dao động <i>T</i> 2 <i>m</i>


<i>k</i>


 <i>T</i> 2 <i>l</i>


<i>g</i>


<b>III. dao động tự do</b>


<b>1. Định nghĩa: </b>Dao động tự do là dao động mà chu kỳ dao động chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ mà khơng phụ thuộc vào các yếu
tố bên ngồi.


<b>2. Điều kiện để xem dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo là dao động tự do:</b>
- Con lắc lị xo: Lực cản mơi trường và ma sát không đáng kể


- Con lắc đơn: Lực cản mụi trường và ma sỏt khụng đỏng kể và vị trớ đặt con lắc khụng đổi.


<b>IV. sự biến đổi năng lợng trong dao động điều hịa</b>


<b>CON LẮC LỊ XO</b> <b>CON LẮC ĐƠN</b>


Thế năng


Thế năng đàn hồi:


2 2 2


1 1


sin ( )


2 2


<i>t</i>


<i>E</i>  <i>kx</i>  <i>kA</i> <i>t</i>


Thế năng hấp dẫn:


<i>Et</i> <i>= mgh</i>


h = l.(1-cos)


Vì  nhỏ, nên ta có:
1 - cos2/2 =


2



2


<i>s</i>
<i>l</i>


=> 1 2


2
<i>t</i>
<i>E</i> <i>mg</i>
<i>l</i> 

2 2


0 sin ( )


2


<i>t</i>


<i>mg</i>


<i>E</i> <i>t</i>


<i>l</i>   


 


Động năng



<i>Eđ = </i> 2 2 2 2


1 1


os ( )


2<i>mv</i> 2<i>m A c</i> <i>t</i>


2 <i>k</i>
<i>m</i>


  <i> =>Eđ =</i> 2 2
1


os ( )


2<i>kA c</i> <i>t</i>


<i>Eđ =</i> 2 2 <sub>0</sub>2 2


1 1


os ( )


2<i>mv</i> 2<i>m</i>  <i>c</i> <i>t</i>


2 <i>g</i>
<i>l</i>



  <i> =>Eđ =</i> 02 2


1


os ( )


2<i>lmg c</i> <i>t</i>


Cơ năng


E = Et + Eđ
2


1
2


<i>E</i> <i>kA</i> = không đổi


E = Et + Eđ
2
0
1
2
<i>E</i> <i>mg</i>
<i>l</i> 


 = khơng đổi


Kết luận



Trong suốt q trình dao động, có sự chuyển hóa qua lại giữa thế năng và động năng nhưng cơ năng của vật dao
động điều hòa ln ln khơng đổi và tỷ lệ với bình phương biờn dao ng.


<b>V. phơng pháp vector quay (phơng pháp fresnel)</b>
<b>1. Liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hịa:</b>


Mỗi dao động điều hịa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động trịn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng
quỹ đạo.


<b>2. Phương pháp vector quay: </b>Giả sử cần biểu diễn dao động điều hịa có phương trình dao động:

<i>x</i>

<i>A</i>

sin(

<i>t</i>

)


 Chọn trục  và trục x’x vng góc nhau tại O.


 Tại thời điểm t = 0 biểu diễn <i>OM</i><sub>0</sub>





có độ lớn tỷ lệ với biên độ dao động A và hợp với trục  góc  bằng pha ban đầu của dao động.
 Cho <i>OM</i><sub>0</sub>




quay ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc góc  khơng đổi. Hình chiếu P của M lên trục x’x là dao động điều hòa với
phương trình

<i><sub>x OP</sub></i>

<sub></sub>

<sub></sub>

<i><sub>A</sub></i>

<sub>sin(</sub>

<sub></sub>

<i><sub>t</sub></i>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub>)</sub>

.


 Vậy dao động điều hịa có phương trình dao động <i>x</i><i>A</i>sin(

<i>t</i>

)được biễu diễn bằng vector quay <i><sub>OM</sub></i>


có độ lớn tỷ lệ với
biên độ dao động A và hợp với trục  góc t + .



<b>3. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp vector quay:</b>


<i><b>a. Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:</b></i>


Xét hai dao động điều hịa có phương trình dao động lần lượt là: 1 1 1


2 2 2


sin( )


sin( )


<i>x</i> <i>A</i> <i>t</i>


<i>x</i> <i>A</i> <i>t</i>






 


 


Độ lệch pha của hai dao động: (<i>t</i>1) ( <i>t</i>2)12


 Nếu   1 2> 0 : Dao động 1 sớm pha hơn dao động 2 hoặc dao động 2 trễ pha so với dao động 1.


h



l


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Nếu   1 2 = 2n : Hai dao động cùng pha. (n = 0; 1; 2; 3....)
 Nếu   1 2 = (2n + 1) : Hai dao động ngược pha. (n = 0; 1; 2; 3....)


<i><b>b. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số bằng phương pháp vector quay: </b></i>Giả sử có vật tham gia đồng
thời hai dao động điều hịa có phương trình dao động lần lượt là: 1 1 1


2 2 2


sin( )


sin( )


<i>x</i> <i>A</i> <i>t</i>


<i>x</i> <i>A</i> <i>t</i>






 


 


Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động và có dạng:


x = x1 + x2 = A sin(ωt + )


 Chọn trục  và trục x’x vng góc nhau tại O.


 Biểu diễn các vector quay tại thời điểm t = 0:


1


1 1 1


2


2 2 2


( ; )
( ; )


<i>x</i> <i>OM A</i>


<i>x</i> <i>OM A</i>












 Suy ra <i>OM</i> <i>OM</i>1<i>OM</i>2



  


  


  


  


  


  


  


  


  


  


  


  


  


  


biểu diễn dao động tổng hợp có độ lớn bằng A là biên độ của dao động tổng hợp và hợp trục  góc 
là pha ban đầu của dao động tổng hợp..



 Biên độ của dao động tổng hợp: <i>A</i> <i>A</i><sub>1</sub>2<i>A</i><sub>2</sub>22<i>A A c</i><sub>1 2</sub> os(<sub>2</sub> <sub>1</sub>)
 Pha ban đầu của dao tổng hợp: 1 1 2 2


1 1 2 2


sin sin


os cos


<i>A</i> <i>A</i>


<i>tg</i>


<i>A c</i> <i>A</i>


 




 






<i><b>* Trường hợp đặc biệt:</b></i>


 Nếu hai dao động cùng pha (1 2 = 2n): <i>A = A1 + A2 = Amax</i>.



 Nếu hai dao động ngược pha (12 = (2n + 1) ): <i>A</i><i>A</i>1 <i>A</i>2 <i>A</i>min
 Nếu độ lệch pha bất kỳ: <i>A</i><sub>1</sub><i>A</i><sub>2</sub> <i>A</i> <i>A</i><sub>1</sub> <i>A</i><sub>2</sub>


Vi. DAO động tắt dần. Dao động cỡng bức. Sự cộng hởng
<b>1. Dao động tắt dần: </b>


- Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm đần theo thời gian.


- Nguyên nhân: do lực cản mơi trường. Lực cản mơi trường càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
<b>2. Dao động cưỡng bức:</b>


- Dao động cưỡng bức là dao động của hệ dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn gọi là lực cưỡng bức:
sin( )


<i>n</i>


<i>F</i> <i>H</i> <i>t</i> .


H,  lần lượt là biên độ và tần số góc của lực cưỡng bức. Nói chung, tần số ngoại lực <sub>0</sub>


2


<i>f</i>  <i>f</i>




  là tần số dao động riêng của hệ.
- <i><b>Phân tích q trình dao động:</b></i>


+ Trong khoảng thời gian đầu t nào đó: dao động của hệ là tổng hợp hai dao động: dao động riêng của hệ và dao động do ngoại lực


gây ra.


+ Sau khoảng thời gian t: dao động riêng tắt dần và hệ chỉ còn dao động dưới tác dụng của ngoại lực với tần số bằng tần số ngoại
lực và biên độ dao động phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số ngoại lực f và tần số dao động riêng f0 của hệ. Nếu ngoại lực được duy trì lâu
dài thì dao động cưỡng bức cũng được duy trì lâu dài.


<b>3. Sự cộng hưởng:</b>


Sự cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần
số dao động riêng của hệ.


ViI. Sự tự dao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


I.1. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Dao động điều hoà là dao động có:


A. Li độ được mơ tả bằng định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian.
B. Vận tốc của vật biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.


C. Sự chuyển hoá qua lại giữa thế năng và động năng nhưng cơ năng ln ln bảo tồn.
D. A và C đúng.


I.2. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Chu kỳ của dao động tuần hoàn là


A. khoảng thời gian mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ.


B. khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ.


C. khoảng thời gian vật thực hiện dao động. D. B và C đều đúng



I.3. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo là:


A. <i>T</i> 2 <i>k</i>


<i>m</i>


 B. 1


2


<i>m</i>
<i>T</i>


<i>k</i>


 C. <i>T</i> 2 <i>m</i>


<i>k</i>


 D. 1


2


<i>k</i>
<i>T</i>



<i>m</i>



I.4. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ có phương trình dao động:


1 1sin( 1)


<i>x</i> <i>A</i> <i>t</i> và <i>x</i>2 <i>A</i>2sin(<i>t</i>2) thì biên độ dao động tổng hợp là:


A. A = A1 + A2 nếu hai dao động cùng pha B. A = <i>A</i>1 <i>A</i>2 nếu hai dao động ngược pha


C. <i>A</i>1 <i>A</i>2 < A < A1 + A2 nếu hai dao động có độ lệch pha bất kỳ. D. A, B, C đều đúng.


I.5. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hoà khi:


A. Chu kỳ dao động không đổi B. Biên độ dao động nhỏ.


C. Khi khơng có ma sát. D. Khơng có ma sát và dao động với biên độ nhỏ.


I.6. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Dao động tự do là dao động có:


A. Tần số khơng đổi. B. Biên độ không đổi. C. Tần số và biên độ không đổi.


D. Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và khơng phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.
I.7. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Trong dao động điều hoà giá trị gia tốc của vật:


A. Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng.


C. Không thay đổi. D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc đầu của vật lớn hay



nhỏ.


I.8. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Trong phương trình dao động điều hồ x A sin( t   ), các đại lượng     , , t <sub>là</sub>


những đại lượng trung gian cho phép xác định:


A. Ly độ và pha ban đầu B. Biên độ và trạng thái dao động. C. Tần số và pha dao động. D. Tần số và


trạng thái dao động.


I.9. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Trong quá trình dao động, năng lượng của hệ dao động điều hoà biến đổi như sau:
A. Thế năng của hệ dao động giảm khi động năng tăng và ngược lại.


B. Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ với biên độ dao động.


C. Năng lượng của hệ được bảo toàn. Cơ năng của hệ giảm bao nhiêu thì nội năng tăng bấy nhiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I.10. Cho dao động điều hồ có phương trình dao động: x A sin( t   ) trong đó A,  , <sub>là các hằng số. Chọn</sub>


câu <i><b>đúng</b></i> trong các câu sau:


A. Đại lượng <sub>gọi là pha dao động.</sub>


B. Biên độ A không phụ thuộc vào <sub> và </sub><sub>, nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên</sub>


hệ dao động.


C. Đại lượng <sub> gọi là tần số dao động, </sub><sub> không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động.</sub>



D. Chu kỳ dao động được tính bởi T = 2.


I.11. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc lị xo:


A. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật nặng và tỷ lệ nghịch với độ cứng của lò xo.
B. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo và tỷ lệ nghịch với khối lượng vật nặng.
C. Dao động của con lắc lò xo là dao động tự do.


D. Dao động của con lắc lị xo là hình chiếu của chuyển động trịn đều.


I.12. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc đơn:


A. Khi gia tốc trọng trường khơng đổi thì dao động nhỏ của con lắc đơn được xem là dao động tự do.
B. Dao động của con lắc đơn là một dao dộng điều hoà.


C. Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào đặc tính của hệ. D. A, B, C đều đúng.


I.13. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Tần số dao động của con lắc đơn là:


A. <i>f</i> 2 <i>g</i>


<i>l</i>


 B. 1


2


 <i>l</i>


<i>f</i>



<i>g</i>


 C.


1
2


 <i>g</i>


<i>f</i>


<i>l</i>


 D.


1
2


 <i>g</i>


<i>f</i>


<i>k</i>


I.14. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một con lắc đơn được thả khơng vận tốc từ vị trí có ly độ góc 0. Khi con lắc qua vị trí có


ly độ góc  thì vận tốc của con lắc là:



A. <i>v</i> 2 ( os -cos<i>gl c</i>  <sub>0</sub>) B. 0


2<i>g</i><sub>( os -cos )</sub>


<i>v</i> <i>c</i>


<i>l</i>  


 C. <i>v</i> 2 ( os +cos )<i>gl c</i>  0 D. 0


2<i>g</i><sub>( os +cos</sub> <sub>)</sub>


<i>v</i> <i>c</i>


<i>l</i>  




I.15. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một con lắc đơn được thả khơng vận tốc từ vị trí có ly độ góc 0. Khi con lắc qua vị trí cân


bằng thì vận tốc của con lắc là:


A. <i>v</i> 2 (1+cos<i>gl</i> 0) B. 0


2


(1-cos )
<i>g</i>


<i>v</i>



<i>l</i> 


 C. <i>v</i> 2 (1-cos )<i>gl</i> <sub>0</sub> D. 0


2


(1+cos )
<i>g</i>


<i>v</i>


<i>l</i> 




I.16. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc 0. Khi con lắc qua vị trí có


ly độ góc  thì lực căng của dây treo là:


A. T = mg(3cos0 + 2cos) B. T = mgcos C. T = mg(3cos - 2cos0) D. T = 3mg(cos


-2cos0)


I.17. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một con lắc đơn được thả khơng vận tốc từ vị trí có ly độ góc 0. Khi con lắc qua vị trí cân


bằng thì lực căng của dây treo là:


A. T = mg(3cos0 + 2) B. T = mg(3 - 2cos0) C. T = mg D. T = 3mg(1 - 2cos0)



I.18. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Biên độ dao động của con lắc đơn không đổi khi:


A. Khơng có ma sát. B. Con lắc dao động nhỏ. C. Tác dụng lên con lắc một ngoại lực tuần hoàn. <b>D. A</b>
<b>hoặc C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. Khi 2 1 2<i>n</i> thì hai dao động cùng pha. B. Khi 2 1 (2 1)


2


<i>n</i> 


     thì hai dao động ngược


pha.


C. Khi 2 1 (2<i>n</i>1) thì hai dao động vuông pha. D. A, B, C đều đúng.


I.20. Chọn câu<i><b> sai</b></i>. Xét dao động nhỏ của con lắc đơn.


A. Độ lệch s hoặc ly độ góc  biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian.


B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn <i>T</i> 2 <i>l</i>


<i>g</i>


 <b>C. Tần số dao động của con lắc đơn</b> 1


2



<i>l</i>
<i>f</i>


<i>g</i>



D. Năng lượng dao động của con lắc đơn ln ln bảo tồn.
I.21. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Dao động tắt dần là:


A. dao động của một vật có ly độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin. B. dao động của hệ chỉ chịu ảnh
hưởng của nội lực.


C. dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. dao động có chu kỳ ln ln khơng


đổi.


I.22. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Dao động cưỡng bức là:


A. dao dộng dưới tác dụng của ngoại lực. B. dao dộng dưới tác dụng của ngoại lực và nội lực.


C. dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ.
D. dao động có biên độ lớn nhất khi tần số của ngoại lực lớn nhất và tần số dao động riêng của hệ bằng không.
I.23. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Gọi f là tần số của lực cưỡng bức, f0 là tần số dao động riêng của hệ. Hiện tượng cộng


hưởng là hiện tượng:


<b>A. Biên độ của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f – f0 = 0</b>
B. Biên độ của dao động tắt dần tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f = f0.



C. Biên độ của dao động tăng nhanh đến giá trị cực đại khi f = f0.


D. Tần số của dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi tần số dao động riêng f0 lớn nhất.


I.24. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ có phương trình dao động:


1 1sin( 1)


<i>x</i> <i>A</i> <i>t</i> và <i>x</i>2 <i>A</i>2sin(<i>t</i>2). Biên độ của dao động tổng hợp được xác định:


<b>A. </b> 2 2


1 2 2 1 2 os( 1 2)


<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>  <i>A A c</i>   B. 2 2


1 2 2 1 2os( 1 2)


<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>  <i>A A c</i>   C. <sub>1</sub>2 <sub>2</sub>2 2 <sub>1 2</sub> os( 1 2)


2


<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>  <i>A A c</i>   D.


2 2 1 2


1 2 2 1 2 os( )


2



<i>A</i> <i>A</i> <i>A</i>  <i>A A c</i> 


I.25. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ có phương trình dao động:


1 1sin( 1)


<i>x</i> <i>A</i> <i>t</i> và <i>x</i>2 <i>A</i>2sin(<i>t</i>2). Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định:


A. 1 1 2 2


1 1 2 2


sin sin
os os


<i>A</i> <i>A</i>


<i>tg</i>


<i>A c</i> <i>A c</i>


 




 






 <b>B.</b>


1 1 2 2
1 1 2 2


sin sin
os os


<i>A</i> <i>A</i>


<i>tg</i>


<i>A c</i> <i>A c</i>


 




 





 C.


1 1 2 2
1 1 2 2


os os
sin sin



<i>A c</i> <i>A c</i>


<i>tg</i>


<i>A</i> <i>A</i>


 




 





 D.


1 1 2 2
1 1 2 2


os os


sin sin


<i>A c</i> <i>A c</i>


<i>tg</i>


<i>A</i> <i>A</i>



 


 



 .


I.26. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một con lắc lò xo dao động điều hồ có cơ năng tồn phần E.


A. Tại vị trí biên dao động, động năng bằng E. <b>B</b>. Tại vị trí cân bằng: Động năng bằng E.


C. Tại vị trí bất kỳ: Thế năng lớn hơn E. D. Tại vị trí bất kỳ: Động năng lớn hơn E.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. Vị trí cân bằng của con lắc đơn lệch phương thẳng đứng góc α . B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn
tăng.


C. Chu kỳ dao động của con lắc đơn giảm. <b>D</b>. Chu kỳ dao động của con lắc đơn không


đổi.


I.28. Phát biểu nào sau đây là <i><b>đúng</b></i>?


<b>A. </b>Trong dầu nhờn thời gian dao động của một vật dài hơn so với thời gian vật ấy dao động trong không khí.
B. Sự cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi ma sát của môi trường càng nhỏ.


C. Trong dao động điều hồ tích số giữa vận tốc và gia tốc của vật tại mọi thời điểm luôn luôn dương.
D. Chu kỳ của hệ dao động điều hoà phụ thuộc vào biên độ dao động.



I.29. Chọn câu <i><b>đúng.</b></i> Dao động tự do là:


A. dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hồn.


B. dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số dao động riêng của hệ và tần số của ngoại lực.


<b>C.</b> dao động mà chu kỳ dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ khơng phụ thuộc các yếu tố bên


ngoài.


D. dao động mà tần số của hệ phụ thuộc vào ma sát môi trường.


I.30. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, ngược pha thì ly độ của chúng:


A. ln ln cùng dấu. B. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ
khác nhau.


<b>C. đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ.</b> D. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ.
I.31. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng pha thì ly độ của chúng:


A. ln ln cùng dấu. B. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau.


C. luôn luôn bằng nhau. D<b>. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ.</b>


I.32. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Hai dao động điều hoà cùng tần số. Li độ hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm khi:


A. Hai dao động cùng pha. B. Hai dao động ngược pha.


C. Hai dao động cùng biên độ<b>.</b> <b>D. Hai dao động cùng biên độ và cùng pha</b>.



I.33. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asinωt. Gốc thời gian đã được
chọn vào lúc:


A. Chất điểm có ly độ x = +A B. Chất điểm có ly độ x = -A


<b>C. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương</b> D. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều
âm


I.34. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asin(ωt - )
2




. Gốc thời gian đã
được chọn vào lúc:


A. Chất điểm có ly độ x = +A <b>B. Chất điểm có ly độ x = -A</b>


C. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.


I.35. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asin(ωt + )


6




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. Chất điểm có ly độ x = A
2



 . B. Chất điểm có ly độ x = A


2


 .


<b>C. Chất điểm qua vị trí có ly độ x = </b> A


2


 <b> theo chiều dương</b>. D. Chất điểm qua vị trí có ly độ x = A
2


 theo


chiều âm.


I.36. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asin(ωt +5 )
6




. Gốc thời gian đã
được chọn vào lúc:


A. Chất điểm có ly độ x = A


2


 . B. Chất điểm có ly độ x = A



2


 .


C. Chất điểm qua vị trí có ly độ x = A
2


 theo chiều dương. <b>D. Chất điểm qua vị trí có ly độ x = </b> A


2




<b>theo chiều âm.</b>


I.37. Một vật dao động điều hồ có phương trình dao động Asin( t+ )


2


<i>x</i>   . Kết luận nào sau đây là <i><b>đúng</b></i>?


A. Phương trình vận tốc của vật <i>v</i>A sin t  . B. Động năng của vật d 2 2 2


1


os ( )


2 2



<i>E</i>  <i>m</i> <i>A c</i> <i>t</i> .


C. Thế năng của vật 1 2 2sin (2 )


2 2


<i>t</i>


<i>E</i>  <i>m</i> <i>A</i> <i>t</i> . <b>D. A, B, C đều đúng.</b>


I.38. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Phương trình dao động của một vật dao động điều hồ có dạng<i>x</i>6sin(10<i>t</i>). Các
đơn vị sử dụng là centimet và giây. Tần số góc và chu kỳ dao động là:


A. 10 (rad/s); 0,032 s. B. 5 (rad/s); 0,2 s. C. 5 (rad/s); 1,257 s. D. 10 (rad/s);


0,2 s.


I.39. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Phương trình dao động của một vật dao động điều hồ có dạng<i>x</i>6sin(10<i>t</i>). Các
đơn vị sử dụng là centimet và giây. Ly độ của vật khi pha dao động bằng -300<sub> là:</sub>


A. -3cm B. 3cm C. 4,24cm D. -4,24cm


I.40. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một vật dao động điều hoà với biên độ 8cm, chu kỳ 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đạt
ly độ cực đại. Phương trình dao động của vật là:


A. 8sin( )
2


<i>x</i> <i>t</i> (cm) B. <i>x</i>8sin 4<i>t</i> (cm) C. <i>x</i>8sin<i>t</i> (cm) D. 8sin( )



2


<i>x</i> <i>t</i>  (cm)


I.41. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, tần số 20Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có
ly độ 2 3cm và chuyển động ngược chiều với chiều dương đã chọn . Phương trình dao động của vật là:


A. 4sin(40 )
3


 


<i>x</i> <i>t</i>  (cm) B. 4sin(40 2 )


3


 


<i>x</i> <i>t</i>  (cm) C. 4sin(40 )


6


 


<i>x</i> <i>t</i>  (cm) D.


5
4sin(40 )


6



 


<i>x</i> <i>t</i>  (cm)


I.42. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một vật dao động điều hồ, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của
vật là:


A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. Kết quả khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. 4cm. B. 8cm. C. 16cm. D. 2cm.
I.44. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một vật dao động điều hồ có phương trình dao động là:
x = 5sin(2t +


3




), ( x tính bằng cm; t tính bằng s; Lấy 2  10,   3,14). Vận tốc của vật khi có ly độ x =


3cm là:


A. 25,12(cm/s) B. 25,12(cm/s) C. 12,56(cm/s) D. 12,56(cm/s)


I.45. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một vật dao động điều hồ có phương trình dao động là:
x = 5sin(2t +


3





), ( x tính bằng cm; t tính bằng s; Lấy 2 10,  3,14). Gia tốc của vật khi có ly độ x = 3cm


là:


A. -12(m/s2<sub>).</sub> <sub>B. -120(cm/s</sub>2<sub>).</sub> <sub>C. 1,20(m/s</sub>2<sub>).</sub> <sub>D. - 60(cm/s</sub>2<sub>).</sub>


I.46. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả
nặng 400g. Lấy 2 10, cho g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là:


A.640N/m B. 25N/m C. 64N/m D. 32N/m


I.47. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả
nặng 400g. Lấy 2 10, cho g = 10m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là:


A. 6,56N B. 2,56N C. 256N D. 656N


I.48. Một con lắc lò xo, nếu tần số tăng bốn lần và biên độ giảm hai lần thì năng lượng của nó:


A. Khơng đổi B. Giảm 2 lần C. Giảm 4 lần D. Tăng bốn lần


I.49. Một vật năng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực
hiện 540 dao động. Cho 2 10. Cơ năng của vật là:


A. 2025J B. 0,9J C. 900J D. 2,025J


I.50. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lị xo khối lượng khơng đáng kể có độ
cứng 100N/m, dao động điều hồ. Trong q trình dao động chiều dài của lị xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ
năng của vật là:



A. 1,5J B. 0,36J C. 3J D. 0,18J


I.51. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lị xo khối lượng khơng đáng kể có độ
cứng 100N/m, dao động điều hồ. Trong q trình dao động chiều dài của lị xo biến thiên từ 20cm đến 32cm.
Vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là:


A. 0,6m/s B. 0,6m/s C. 2,45m/s D. 1,73m/s


I.52. Khi gắn quả cầu m1 vào lị xo, thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3s. Khi gắn quả cầu m2 vào lò xo đó, thì


nó dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Khi gắn đồng thời cả m1 và m2 vào lị xo đó thì chu kỳ dao động là:


A. 0,7s B. 0,5s C. 0,25s D. 1,58s


I.53. Một lị xo có khối lượng nhỏ khơng đáng kể, chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k treo thẳng đứng. Lần lượt:


treo vật m1 = 100g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31cm; treo thêm vật m2 = 100g vào lị xo thì chiều dài của lò


xo là 32cm. Cho g = 10m/s2<sub>. Độ cứng của lò xo là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1.54. Hai lò xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 1N/cm, k2 = 150N/m


được treo thẳng đứng như hình vẽ (Hình 1.1). Độ cứng của hệ hai lò xo trên là:


A. 60N/m B. 250N/m C. 151N/m D. 0,993N/m


I.55. Hai lị xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 1N/cm, k2 = 150N/m


được treo thẳng đứng như hình vẽ (Hình 1.1). Đầu dưới của hai lò xo nối với vật có khối lượng



m = 1kg. Lấy g = 10m/s2<sub>, </sub><sub></sub>2<sub></sub><sub> 10. Chu kỳ dao động của hệ là:</sub>


A. 6,3s B. 0,82s C. 0,4s D. 0,51s


I.56. Hai lò xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 1N/cm, k2 = 150N/m có cùng chiều dài tự


nhiên l0 = 20cm được treo thẳng đứng như hình vẽ (Hình 1.1). Đầu dưới của hai lị xo nối với vật có khối lượng m


= 1kg. Lấy g = 10m/s2<sub>, </sub><sub></sub>2<sub></sub><sub> 10. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:</sub>


A.  36,7cm B.  26,7cm C.  30,1cm D. 24cm


I.57. Hệ hai lị xo có khối lượng khơng đáng kể, độ cứng lần lượt là k1 = 60 N/cm, k2


= 40N/m đặt nằm ngang như hình vẽ (Hình 1.2), bỏ qua mọi ma sát. Vật nặng có


khối lượng m = 600g. Lấy 2 10. Tần số dao động của hệ là:


Hình 1.1


k


1 k2
m


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. 13Hz
B. 1Hz


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

I.58. Một vật treo vào lị xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s2<sub></sub><sub></sub>2<sub>. Chu kỳ dao động của vật là:</sub>



A. 4s B. 0,4s C. 0,04s D. 1,27s


I.59. Một vật treo vào lị xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s2<sub></sub><sub></sub>2<sub>. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt</sub>


là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lị xo trong q trình dao
động là:


A. 25cm và 24cm B. 24cm và 23cm


C. 26cm và 24cm D. 25cm và 23cm


I.60. Một vật nặng 200g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2cm. Trong q trình vật dao động thì chiều dài của lị xo
biến thiên từ 25cm đến 35cm. Lấy g = 10m/s2<sub>. Cơ năng của vật là: </sub>


A. 1250J B. 0,125J C. 12,5J D. 125J


I.61. Người ta đưa một đồng hồ quả lắc lên độ cao 10km. Biết bán kính Trái đất là 6400km. Mỗi ngày đêm đồng
hồ chạy chậm:


A. 13,5s B. 135s C. 0,14s D. 1350s


I.62. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nước
trong xơ là 1s. Nước trong xơ sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc:


A. 50cm/s B. 100cm/s C. 25cm/s D. 75cm/s


I.63. Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp trên một con đường lát bêtông. Cứ cách 3m trên
đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,9s. . Nước trong thùng dao động
mạnh nhất khi xe đạp đi với vận tốc:



A. 3,3m/s B. 0,3m/s C. 2,7m/s D. 3m/s


I.64. Có hai con lắc đơn mà chiều dài của chúng hơn kém nhau 22cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc
này làm được 30 dao động thì con lắc kia làm được 36 dao động. Chiều dài của mỗi con lắc là:


A. 31cm và 9cm B. 72cm và 94cm


C. 72cm và 50cm D. 31cm và 53cm


I.65. Hai con lắc đơn dao động ở cùng một nơi. Con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ 1,5s, con lắc thứ hai dao
động với chu kỳ 2s. Chu kỳ dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc trên là:


A. 3,5s B. 2,5s C. 1,87s D. 1,75s


I.66. Một con lắc đơn dài 25cm, hịn bi có khối lượng 10g mang điện tích 10-4<sub>C. Cho g bằng 10m/s</sub>2<sub>. Treo con </sub>


lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều
80V. Chu kỳ dao động của con lắc với biên độ nhỏ là:


A. 0,91s B. 0,96s C. 2,92s D. 0,58s


I.67. Một ô tô khởi hành trên đường nằm ngang đạt vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng
đường 100m. Trần ô tô treo con lắc đơn dài 1m. Cho g = 10m/s2<sub>. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là: </sub>


A. 0,62s B. 1,62s C. 1,97s D. 1,02s


I.68. Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s2<sub>. Khi thang máy đứng n thì con lắc </sub>


có chu kỳ dao động là 1s. Chu kỳ của thang máy khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2<sub> là:</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

I.69. Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s2<sub>. Khi thang máy đứng yên thì con lắc </sub>


có chu kỳ dao động là 1s. Chu kỳ của thang máy khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2<sub> là:</sub>


A. 0,89s B. 1,12s C. 1,15s D. 0,87s


I.70. Một vật tham gia đồng thời hai động điều hoà x1 2 sin(2t )(cm)


3




  và x1 2 sin(2t )(cm)


6




  .


Phương trình dao động tổng hợp là:


A. x 2 sin(2t )(cm)


6




  B. x 2 3 sin(2t )(cm)



3




 


C. x 2sin(2t )(cm)


12




  D. x 2sin(2t )(cm)


6




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I.1.</b> D


<b>I.2.</b> B


<b>I.3.</b> C


<b>I.4.</b> D


<b>I.5.</b> D



<b>I.6.</b> D


<b>I.7.</b> B


<b>I.8.</b> D


<b>I.9.</b> D


<b>I.10.</b>B


<b>I.11.</b>C


<b>I.12.</b>A


<b>I.13.</b>C


<b>I.14.</b>A


<b>I.15.</b>C


<b>I.16.</b>C


<b>I.17.</b>B


<b>I.18.</b>D


<b>I.19.</b>A


<b>I.20.</b>C



<b>I.21.</b>C


<b>I.22.</b>C


<b>I.23.</b>A


<b>I.24.</b>A


<b>I.25.</b>B


<b>I.26.</b>B


<b>I.27.</b>D


<b>I.28.</b>B


<b>I.29.</b>C


<b>I.30.</b>C


<b>I.31.</b>D


<b>I.32.</b>D


<b>I.33.</b>C


<b>I.34.</b>B


<b>I.35.</b>C



<b>I.36.</b>D


<b>I.37.</b>D


<b>I.38.</b>D


<b>I.39.</b>A


<b>I.40.</b>A


<b>I.41.</b>B


<b>I.42.</b>B


<b>I.43.</b>A


<b>I.44.</b>B


<b>I.45.</b>B


<b>I.46.</b>C


<b>I.47.</b>A


<b>I.48.</b>D


<b>I.49.</b>B


<b>I.50.</b>D



<b>I.51.</b>A


<b>I.52.</b>B


<b>I.53.</b>A


<b>I.54.</b>B


<b>I.55.</b>C


<b>I.56.</b>D


<b>I.57.</b>B


<b>I.58.</b>B


<b>I.59.</b>D


<b>I.60.</b>B


<b>I.61.</b>B


<b>I.62.</b>A


<b>I.63.</b>A


<b>I.64.</b>C


<b>I.65.</b>B



<b>I.66.</b>B


<b>I.67.</b>C


<b>I.68.</b>A


<b>I.69.</b>C


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>D. HƯỚNG DẪN GIẢI</b>


I.38. D.<i>Hướng dẫn:</i> Từ phương trình dao động ta có: tần số góc là 10 (rad/s)


Chu kỳ dao động là: T2


 0,2 s.


I.39. A. <i>Hướng dẫn:</i>Khi pha dao động bằng -300<sub> ta có </sub> 0


6sin( 30 )


  


<i>x</i> -3cm


I.40. A. <i>Hướng dẫn:</i>Phương trình dao động có dạng: x Asin( t+ )  


=> Phương trình vận tốc vAcos( t+ ) 


Trong đó A = 8cm,  = 2



T




= rad/s. Chọn gốc thời gian t = 0 vào lúc x = A và v = 0


sin 1


cos =0


 


 


 . Giải hệ,


viết phương trình dao động của vật là: 8sin( )


2


<i>x</i> <i>t</i> (cm)


I.41. B. <i>Hướng dẫn:</i> Phương trình dao động có dạng: x Asin( t+ )  


=> Phương trình vận tốc vAcos( t+ ) 


Trong đó A = 4cm,  = 2f = 40rad/s. Chọn gốc thời gian t = 0 vào lúc x = 2 3cm và
v < 0



3
sin


2
cos <0




 


 


 <sub></sub>


 . Giải hệ, viết phương trình dao động của vật là:


2


4sin(40 )


3


 


<i>x</i> <i>t</i>  (cm)


I.42. B. <i>Hướng dẫn:</i>Vì chiều dài quỹ đạo l = 2A, nên biên độ dao động của vật là: A 10
2



 5cm.


I.43. A. <i>Hướng dẫn:</i>Vì quãng đường đi được trong một chu kỳ: s = 4A, nên biên độ dao động của vật là:


16
A


4


 4cm.


I.44. B. <i>Hướng dẫn:</i> Ta có 2 2 2 2 2 2 2


t d


E E   E x v  A  v A  x


v  8 25,12cm / s. Vận tốc của vật khi có ly độ x = 3cm là:  25,12(cm/s)


I.45. B. <i>Hướng dẫn:</i> Ta có <sub>a</sub> 2<sub>x</sub> <sub>120cm / s</sub>2


   Gia tốc của vật khi có ly độ x = 3cm là: -120(cm/s2).


I.46. C.


<i>Hướng dẫn:</i> Ta có


2 2



2 2


m 4 m 4 0, 4


T 2 k 64N / m


k T 0,5


 


     


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Hướng dẫn:</i> Fmax kxmax   k( l A)


Từ điều kiện cân bằng: mg k l l mg 0, 4.10 0,0625m 6, 25cm


k 64


       


Fmax = 64.10,25.10-2 = 6,56N


Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là: 6,56N
I.48. D


<i>Hướng dẫn:</i> Vì f tăng 4 lần =>  tăng 4 lần


Lúc đầu: <sub>E</sub> 1<sub>kA</sub>2 1<sub>m A</sub>2 2


2 2



  


Lúc sau:


2


2 2 2 2 2 2


1 1 1 1 1


1 1 1 A 1


E k A m A m16 4 m A 4E


2 2 2 4 2


        .


Năng lượng của một con lắc lò xo tăng bốn lần.
I.49. B


<i>Hướng dẫn:</i> Biên độ dao động của vật là: <sub>A</sub> 20 <sub>10cm 10 m</sub>1


2




  



Chu kỳ dao động: T t 3.60 1s


N 540 3


  


Tần số góc: 2 6 rad / s


T




   


Cơ năng của vật <sub>E</sub> 1<sub>m A</sub>2 2 1<sub>.0,5.36 .10</sub>2 2 <sub>0,9J</sub>


2 2




    


I.50. D.


<i>Hướng dẫn:</i> Biên độ dao động của vật: <sub>A</sub> lmax lmin <sub>6cm 6.10 m</sub>2


2







  


Cơ năng của vật là: <sub>E</sub> 1<sub>kA</sub>2 1<sub>100.36.10</sub> 4 <sub>0,18J</sub>


2 2




  


I.51. A


<i>Hướng dẫn:</i> Từ bài I.50 ta có E = 0,18J


Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có Ed = E = 0,18J


Từ 2 d


d


2E
1


E mv v


2 m


   0,6m/s. Vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là: 0,6m/s.



I.52. B.


<i>Hướng dẫn:</i> Ta có 1 2 1 2


1 2


m m m m


T 2 ; T 2 ; T 2


k k k




     


Rút m1 và m2 từ biểu thức của T1 và T2 thay vào T, ta có: T T<sub>1</sub>2T<sub>2</sub>2 0,5s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

I.53. A


<i>Hướng dẫn:</i>


Từ điều kiện cân bằng: m g k l1   1 m g k(l1  1 l ) (1)0


Từ điều kiện cân bằng: (m1m )g k l2   2 (m1m )g k(l2  2 l ) (2)0


Từ (1) và (2) suy ra l0 = 30cm


Thay l0 vào (1) ta được: Độ cứng của lò xo k = 100N/m



I.54. B.


<i>Hướng dẫn:</i>


Độ cứng của hệ hai lò xo mắc song song k = k1 + k2 = 100 + 150 = 250N/m


I.55. C.


<i>Hướng dẫn:</i> Sử dụng kết quả câu I.54 ta có k = 250N/m
Chu kỳ dao động của hệ:


1 2


m 1


T 2 2 0, 4s


k k 250


    




I.56. D


<i>Hướng dẫn:</i>


Tại vị trí cân bằng: 1 2



1 2


mg 10


mg (k k ) l l 0,04m 4cm


k k 250


        




Chiều dài của lò xo tại vị trí cân bằng: l l   0 l 24cm


I.57. B.


<i>Hướng dẫn:</i> Độ cứng của hệ 1 2


1 2


k k 60.40


k 24N / m


k k 100


  





Tần số f = 1 k 1 24 1Hz


2 m 2 0,6  . Tần số dao động của hệ là: 1Hz


I.58. B.


<i>Hướng dẫn:</i>


Sử dụng điều kiện cân bằng và cơng thức tính chu kỳ dao động của con lắc lị xo ta tìm được biểu thức:
l


T 2 0, 4s


g




   . Chu kỳ dao động của vật là: 0,4s


I.59. D


<i>Hướng dẫn:</i>
max


min


max 0


min 0



F l A


A 1cm


F l A


l l l A 25cm


l l l A 23cm


 


  


 


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Chiều dài cực đại và cực tiểu của lị xo trong q trình dao động là: 25cm và 23cm
I.60. B.


<i>Hướng dẫn:</i>


Từ điều kiện cân bằng, suy ra: k mg 0, 2.10<sub>2</sub> 100N / m


l 2.10


  





Biên độ dao động: A =lmax lmin <sub>5cm</sub>


2




 ,


Cơ năng của vật: E 1kA2 0,125J


2


 


I.61. B.


<i>Hướng dẫn:</i>


Độ biến thiên chu kỳ: T h T 0


R


   : Đồng hồ chạy chậm.


Độ chậm trong một ngày đêm: t 86400 T 86400.h 135s


T R


    



Mỗi ngày đêm đồng hồ chạy chậm: 135s
I.62. A.


Nước trong xơ sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc: 50cm/s
I.63. A.


<i>Hướng dẫn:</i>


Nước trong thùng dao động mạnh nhất khi T = T0 0


0


s s


T v 3,3m / s


v T


    


Nước trong thùng dao động mạnh nhất khi xe đạp đi với vận tốc: 3,3m/s
I.64. C.


<i>Hướng dẫn:</i>


1 1 1


2 1



2 2 2


T l l 25


; l l 22cm


T  l  l 36  


Suy ra l2 = 72cm và l1 = 50cm.


Chiều dài của mỗi con lắc là: 72cm và 50cm
I.65. B.


<i>Hướng dẫn:</i>


Ta có:


2


1 1


1 1 2


l gT


T 2 l


g 4


   



 (1) ,


2


2 2


2 2 2


l gT


T 2 l


g 4


   


 (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2
1 2


1 2 2


l l gT


T 2 l l


g 4





    


 (3)


Thay (1); (2) vào (3) ta được: 2 2


1 2


T T T 2,5s


Chu kỳ dao động của con lắc có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc là: 2,5s.
I.66. B


<i>Hướng dẫn:</i>


Gia tốc trọng trường hiệu dụng được xác định bởi <sub>P ' P f</sub> <sub>g '</sub> <sub>g</sub>2 <sub>(</sub>qU<sub>)</sub>2


md


    


  
  
  
  
  
  
  


  
  
  
  
  
  
  


=10,77m/s2


l


T ' 2 0,96s


g '


   .


Chu kỳ dao động của con lắc với biên độ nhỏ là: 0,96s
I.67. C.


<i>Hướng dẫn:</i>


Tương tự bài 66, suy ra <sub>g '</sub> <sub>g</sub>2 <sub>a</sub>2 <sub>104 10, 2m / s</sub>2


   


l 1


T ' 2 2 1,97s



g ' 10, 2


    


Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là: 1,97s
I.68. A


<i>Hướng dẫn:</i>


Con lắc ngồi chịu tác dụng của trọng lực <sub>P</sub> cịn chịu tác dụng của lực qn tính fma. Do đó ta xem con lắc


chịu tác dụng của trọng lực hiệu dụng <sub>P</sub>' <sub>mg</sub>'


 


với <sub>P ' P f</sub> <sub>g ' g a 10 2,5 12,5m / s</sub>2


       


  


  


  


  


  



  


  


  


  


  


  


  


  


  


Ta có '


'


l l


T 2 ; T 2


g g


   



Lập tỷ


'


'


' '


T g g 10


T T 1 0,89s


T  g   g  12,5 


Chu kỳ của thang máy khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s2<sub> là: 0,89s. </sub>


I.69. C


<i>Hướng dẫn:</i>


Con lắc ngoài chịu tác dụng của trọng lực <sub>P</sub> còn chịu tác dụng của lực qn tính fma. Do đó ta xem con lắc


chịu tác dụng của trọng lực hiệu dụng <sub>P</sub>' <sub>mg</sub>'


 


với <sub>P ' P f</sub> <sub>g ' g a 10 2,5 7,5m / s</sub>2



       


  


Ta có '


'


l l


T 2 ; T 2


g g


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Lập tỷ


'


'


' '


T g g 10


T T 1 1,15s


T  g   g  7,5 


Chu kỳ của thang máy khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2,5m/s2<sub> là: 1,15s. </sub>



I.70. C


<i>Hướng dẫn:</i>


Cách 1: Sử dụng phương pháp lượng giác, áp dụng công thức:


A B A B


sin A sin B 2sin cos


2 2


 


 


Cách 2: Sử dụng phương pháp giản đồ vectơ. Phương trình dao động tổng hợp là: x 2sin(2t )(cm)


12




  .


<i><b> Chương 2</b></i>


<b>SÓNG CƠ HỌC</b>
<b> A. KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


I. sãng c¬ häc



<b>1</b>. <b>Định nghĩa: </b>


<b>- </b>Sóng cơ học là những dao độngcơ học lan truyền theo thời gian trong mơi trường vật chất.
- Sóng ngang là sóng có phương dao động vng góc với phương truyền sóng.


- Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.


<b>2. Các đại lượng đặc trưng của sóng: </b>


<i><b>a. Chu kỳ sóng:</b></i> Chu kỳ sóng là chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua. (Ký
hiệu: T; đơn vị: giây (s))


<i><b>b. Tần số sóng:</b></i> là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng.(Ký hiệu: f; đơn vị: (Hz))
<i>f</i> 1


<i>T</i>


<i><b>c. Vận tốc truyền sóng:</b></i> Vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động. (Ký hiệu: v)


<i><b>d. Biên độ sóng: </b></i>Biên độ dao động sóng là biên độ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng
truyền qua. (Ký hiệu: a)


<i><b>e. Năng lượng sóng:</b></i>


- Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng.


- Nếu sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng của sóng giảm tỷ lệ với quãng đường
truyền sóng.



- Nếu sóng truyền từ một nguồn điểm trong khơng gian, năng lượng của sóng giảm tỷ lệ với bình phương
qng đường truyền sóng.


<i><b>f. Bước sóng:</b></i>


<i>- Định nghĩa 1: </i>Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động
cùng pha với nhau. (Ký hiệu: )


+ Hệ quả:


 Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha:


d n  (n 0,1, 2,... ).


 Những điểm cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha:


d (2n 1)
2




  (n 0,1, 2,... ).


<i>- Định nghĩa 2: </i>Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ dao động cúa sóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

v
vT


f



  


iI. HIƯN Tỵng giao thoa sãng


<b>1. Định nghĩa: </b>


Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong khơng gian, trong đó có những chỗ cố định mà
biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt.


<b>2. Nguồn kết hợp. Sóng kết hợp: </b>


- Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha hoặc với độ lệch pha khơng đổi theo thời gian.
- Sóng kết hợp là sóng được tạo ra từ nguồn kết hợp.


<b>3. Lý thuyết về giao thoa:</b>


Giả sử A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng


A B


u u asin t và cùng truyến đến điểm M ( với MA = d1 và MB = d2 ).


Gọi v là vận tốc truyền sóng. Phương trình dao động tại M do A và B truyền


đến lần lượt là:


1


AM M M 1



2


BM M M 2


d


u a sin (t ) a sin( t d )


v v


d


u a sin (t ) a sin( t d )


v v




     




     


Phương trình dao động tại M: uM uAMuBM có độ lệch pha:


d
2



  


- Nếu d n    2n<sub>: Hai sóng cùng pha. Biên độ sóng tổng hợp đạt giá trị cực đại.</sub>


- Nếu d (2n 1)


2




    (2n 1) : Hai sóng ngược pha. Biên độ sóng tổng hợp bằng khơng.


III. sãng dõng


- Sóng dừng là sóng có các điểm nút và điểm bụng cố định trong không gian.


- Nguyên nhân xảy ra hiện tượng sóng dừng: do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ của nó.
- Khoảng cách giữa hai điểm nút hoặc hai điểm bụng liên tiếp bằng


2




.


- Hiện tượng sóng dừng ứng dụng để xác định vận tốc truyền sóng.


IV. sãng ©m



<b>1. Sóng âm và cảm giác âm:</b>


- Những dao động có tần số từ 16Hz đến 20000Hz gọi là dao động âm. Sóng có tần số trong miền đó gọi là


sóng âm


- Sóng cơ học có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm.
- Sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm.


<b>2. Sự truyền âm. Vận tốc âm:</b>


- Sóng âm truyền được trong mơi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí. Sóng âm khơng truyền được trong


mơi trường chân khơng.


- Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi, mật độ môi trường, nhiệt độ môi trường.


<b>3. Độ cao của âm:</b>


Độ cao của âm là đặc tính sinh lý của âm, nó dựa vào một đặc tính vật lý của âm là tần số.
4. <b>Âm sắc:</b>


Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm, được hình thành trên cơ sở đặc tính vật lý của âm là tần số và biên độ.


<b>5. Năng lượng âm:</b>


- Sóng âm mang năng lượng tỷ lệ với bình phương biên độ sóng.


- Cường độ âm là lượng năng lượng được sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện



tích đặt vng góc với phương truyền âm. Đơn vị W/m2<sub>.</sub>


- Mức cường độ âm: Gọi I là cường độ âm, I0 là cường độ âm chọn làm chuẩn. Mức cường độ âm là:
0


I
L(B) lg


I


 <sub> hay </sub>


0


I
L(dB) 10lg


I




<b>6. Độ to của âm:</b>


M


A B


d<sub>1</sub>


d



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Ngưỡng nghe là giá trị cực tiểu của cường độ âm.
- Ngưỡng đau là giá trị cực đại của cường độ âm.


- Miền nghe được là miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau.


<b> B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


II.1. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Sóng cơ học là:


A. sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian.


B. những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian.
C. sự lan toả vật chất trong không gian.


D. sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian
II.2. Chọn phát biểu <i><b>đúng</b></i> trong các lời phát biểu dưới đây:


A. Chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kỳ sóng.
B. Đại lượng nghịch đảo của tần số góc gọi là tần số của sóng.


C. Vận tốc dao động của các phần tử vật chất gọi là vận tốc của sóng
D. Năng lượng của sóng ln ln khơng đổi trong q trình truyền sóng.
II.3. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Sóng ngang là sóng:


A. được truyền đi theo phương ngang.


B. có phương dao động vng góc với phương truyền sóng.
C. được truyền theo phương thẳng đứng.



D. có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
II.4. Chọn câu <i><b>đúng.</b></i> Sóng dọc là sóng:


A. được truyền đi theo phương ngang.


B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
C. được truyền đi theo phương thẳng đứng.


D. có phương dao động vng góc với phương truyền sóng.
II.5. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Bước sóng là:


A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha.
B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng.


C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha.
D. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.


II.6. Chọn phát biểu <i><b>đúng</b></i> trong các phát biểu sau:


A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng.
B. Đối với một mơi trường nhất định, bước sóng tỷ lệ nghịch với tần số của sóng.


C. Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha
với nhau.


D. A, B, C đều đúng.
II.7. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>.


Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số của



sóng. Nếu d (2n 1) v


2f


  ; (n = 0, 1, 2,...), thì hai điểm đó:


A. dao động cùng pha.
B. dao động ngược pha.
C. dao động vuông pha.
D. Không xác định được.
II.8. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>.


Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, T là chu kỳ của
sóng. Nếu d nvT (n = 0,1,2,...), thì hai điểm đó:


A. dao động cùng pha.
B. dao động ngược pha.
C. dao động vuông pha.
D. Không xác định được.


II.9. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Vận tốc truyền của sóng trong mơi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. Tần số của sóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

B. Năng lượng của sóng
C. Bước sóng.


D. Bản chất của mơi trường


II.10. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Vận tốc truyền sóng khơng phụ thuộc vào:
A. Biên độ của sóng



B. Tần số của sóng


C. Biên độ của sóng và bản chất của mơi trường
D. Tần số và biên độ của sóng


II.11. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động:
A. Cùng tần số.


B. Cùng pha.


C. Cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động.


II.12. Điều nào sau đây là <i><b>đúng</b></i> khi nói về năng lượng của sóng cơ học?


A. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng của sóng ln ln là đại lượng khơng đổi.
B. Q trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng


C. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng.


D. Trong q trình truyền sóng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương qng đường truyền sóng.
II.13. Điều nào sau đây là <i><b>sai </b></i>khi nói về năng lượng của sóng cơ học?


A. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng.


B. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường
truyền sóng.


C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong khơng gian, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương


qng đường truyền sóng.


D. Năng lượng sóng ln ln khơng đổi trong q trình truyền sóng.
II.14. Điều nào sau đây là <i><b>sai </b></i>khi nói về sóng âm?


A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền được trong môi trường vật chất kể cả chân khơng.
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz.


C. Sóng âm không truyền được trong chân không.
D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ.


II.15. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm được hình thành dựa trên đặc tính vật lý của âm là:


A. Biên độ. B. Tần số.


C. Năng lượng âm. D. Biên độ và tần số.


II.16. Chọn câu <i><b>đúng.</b></i> Độ cao của âm phụ thuộc vào:


A. Biên độ. B. Tần số.


C. Năng lượng âm. D. Vận tốc truyền âm


II.17. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Độ to của âm phụ thuộc vào:
A. Tần số và biên độ âm.


B. Tần số âm và mức cường độ âm.
C. Bước sóng và năng lượng âm.
D. Vận tốc truyền âm



II.18. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Âm có:


A. Tần số xác định gọi là nhạc âm.
B. Tần số không xác định gọi là tạp âm.


C. Tần số lớn gọi là âm thanh và ngược lại âm có tần số bé gọi là âm trầm
D. A, B, C đều đúng.


II.19. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có:
A. cùng tần số.


B. cùng năng lượng.
C. cùng biên độ.


D. cùng tần số và cùng biên độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

B. Tần số âm lớn.
C. Biên độ âm lớn.
D. Biên độ âm bé.
II.21. Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


A. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
B. Những vật liệu như bơng, nhung, xốp có tính đàn hồi tốt nên truyền âm tốt.


C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường.
D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ của môi trường.


II.22. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là u = asint. Phương trình nào sau đây đúng


với phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d.



A.  sin<sub></sub>  2 <sub></sub>


 


<i>M</i> <i>M</i>


<i>fd</i>


<i>u</i> <i>a</i> <i>t</i>


<i>v</i>


 B. <i>M</i> <i>M</i>sin 2


<i>d</i>


<i>u</i> <i>a</i> <i>t</i>


<i>v</i>



 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 



C.  sin<sub></sub> 2 <sub></sub>


 


<i>M</i> <i>M</i>


<i>fd</i>


<i>u</i> <i>a</i> <i>t</i>


<i>v</i>


 D.  sin <sub></sub>  2 <sub></sub>


 


<i>M</i> <i>M</i>


<i>fd</i>


<i>u</i> <i>a</i> <i>t</i>


<i>v</i>



II.23. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương
trình sóng tại A, B là: uA = uB = asint thì quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là:



A. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB.
B. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB.


C. đường trung trực của AB.


D. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm.


II.24. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương
trình sóng tại A, B là: uA = uB = asint thì quỹ tích những điểm đứng n khơng dao động là:


A. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB.
B. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB.


C. đường trung trực của AB.


D. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm.


II.25. Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Sóng kết hợp là sóng được phát ra từ các nguồn:
A. có cùng tần số, cùng phương truyền.


B. có cùng tần số và có độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian.


C. có cùng tần số và cùng pha hoặc độ lệch pha không thay đổi theo thời gian
D. có cùng tần số và cùng pha.


II.26. Điều nào sau đây là <i><b>đúng</b></i> khi nói về sự giao thoa sóng?


A. Giao thoa sóng là sự tổng hợp các sóng khác nhau trong khơng gian.


B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số, cùng pha


hoặc có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.


C. Quỹ tích những điểm dao động cùng pha là một hyperbol.


D. Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng thành phần phải ngược pha.


II.27. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương
trình sóng tại A, B là: uA = uB = asint thì biên độ sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là:


A. <sub>2 os</sub> (d1 2) 


 


 


<i>d f</i>
<i>ac</i>


<i>v</i>


 . B. <sub>2 sin</sub><i><sub>a</sub></i> <sub></sub> d1 <i>d</i>2





 


 


 



C. <sub>2 os</sub> d1 2 


 


 


<i>d</i>


<i>ac</i> 


 D.


1 2


(d )


2<i>a c</i>os  <i>d f</i>


<i>v</i>


II.28. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương
trình sóng tại A, B là: uA = uB = asint thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là:


A. <sub></sub> (<i>d</i>1<i>d</i>2)


 . B.


1 2



 <i>d</i> <i>d f</i>


<i>v</i>


C. (<i>d</i>1<i>d f</i>2)
<i>v</i>


D. (<i>d</i>1 <i>d</i>2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

II.29. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi  là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ
dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi:


A.   2<i>n</i> B.  (2<i>n</i>1)


C. (2 1)


2


<i>n</i> 




   D. (2 1)


2



  <i>n</i> <i>v</i>


<i>f</i>


Với n = 0, 1, 2, 3 ...


II.30. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Trong q trình giao thoa sóng. Gọi  là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ
dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi:


A.   2<i>n</i> B.  (2<i>n</i>1)


C. (2 1)


2


<i>n</i> 




   D. (2 1)


2


  <i>n</i> <i>v</i>


<i>f</i>


Với n = 0, 1, 2, 3 ...



II.31. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm dao động với biên độ lớn nhất thì:
A. d = 2n


B.  <i>n</i>


C. d = n


D.  (2<i>n</i>1)


II.32. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm đứng n khơng dao động thì:


A. d (n 1 v)


2 f


 


B.  <i>n</i>


C. d = n


D. (2 1)


2


  <i>n</i> 


II.33. Phát biểu nào sau đây là <i><b>đúng</b></i> khi nói về sóng dừng?



A. Khi một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa với nhau và
tạo thành sóng dừng.


B. Nút sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.
C. Bụng sóng là những điểm đứng yên khơng dao động.
D. Các bụng sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng.
II.34. Điều nào sau đây là <i><b>sai</b></i> khi nói về sóng dừng?


A. Sóng dừng là sóng có các bụng và các nút cố định trong không gian.
B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng bước sóng .


C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng
2




D. Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ của nó thoả mãn điều kiện nguồn kết hợp nên
chúng giao thoa với nhau.


II.35. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Khảo sát hiện tương sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn dao động,
đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ:


A. Cùng pha. B. Ngược pha.


C. Vuông pha. D. Lệch pha


4





.


II.36. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn dao động,
đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ:


A. Vng pha. B. Lệch pha góc


4




.


C. Cùng pha. D. Ngược pha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

A. 2,45s B. 2,8s


C. 2,7s D. 3s


II.38. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhơ cao 10 lần trong khoảng thời gian 36s và đo
được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển:


A. 2,5m/s B. 2,8m/s


C. 40m/s D. 36m/s


II.39. Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725Hz và vận tốc truyền âm trong nước là 1450m/s.
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước và dao động ngược pha là:


A. 0,25m B. 1m



C. 0,5m D. 1cm


II.40. Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,10m và 6,35m. Tần số âm là 680Hz, vận tốc truyền âm
trong khơng khí là 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là:


A.
4




. B. 16.


C. . D. 4.


II.41. Sóng ân có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong khơng khí. Giữa hai điểm cách nhau 1m trên
phương truyền thì chúng dao động:


A. Cùng pha. B. Ngược pha.


C. Vuông pha. D. Lệch pha


4




.


II.42. Người ta gõ vào một thanh thép dài và nghe thấy âm nó phát ra. Trên thanh thép người ta thấy hai điểm gần
nhau nhất dao động ngược pha nhau thì cách nhau 4m . Biết vận tốc truyền âm trong thép là 5000m/s. Tần số âm


phát ra là:


A. 312,5Hz B. 1250Hz


C. 2500Hz D. 625Hz


II.43. Sóng biển có bước sóng 2,5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao
động cùng pha là:


A. 0 B. 2,5m


C. 0,625m D. 1,25m


II.44. Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hồ có phương trình uO5sin 5 t(cm) . Vận tốc


truyền sóng trên dây là 24cm/s.Bước sóng cúaóng trên dây là:


A. 9,6cm B. 60cm C. 1,53cm D. 0,24cm.


II.45. Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hồ có phương trình uO5sin 5 t(cm) . Vận tốc


truyền sóng trên dây là 24cm/s và giả sử trong q trình truyền sóng biên độ sóng khơng đổi. Phương trình sóng
tại điểm M cách O đoạn 2,4cm là:


A. uM 5sin(5 t )(cm)


2





   B. uM 5sin(5 t )(cm)


4




  


C. uM 5sin(5 t )(cm)


2




   D. uM 5sin(5 t )(cm)


4




  


II.46. Trên sợi dây OA dài 1,5m , đầu A cố định và đầu O dao động điều hồ có phương trình uO5sin 4 t(cm) .


Người ta đếm được từ O đến A có 5 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là:


A. 1,2m/s B. 1,5m/s


C. 1m/s D. 3m/s



II.47. Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hồ với tần số 20Hz thì trên dây có 5 nút. Muốn
trên dây rung thành 2 bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số:


A. 40Hz B. 12Hz


C. 50Hz D. 10Hz


II.48. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 28Hz.
Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21cm, d2 = 25cm. Sóng có biên độ cực đại.


Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:


A. 37cm/s B. 112cm/s


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

C. 28cm/s D. 0,57cm/s


II.49. Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là:


A B


u u 2sin10 t(cm) . Vận tốc truyền sóng là 3m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1


= 15cm; d2 = 20cm là:


A.u 2cos sin(10 t 7 )(cm)


12 12


 



   B.u 4cos sin(10 t 7 )(cm)


12 12


 


  


C.u 4cos sin(10 t 7 )(cm)


12 12


 


   D.u 2 3 sin(10 t 7 )(cm)


6




  


II.50. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm có phương trình dao động là uA uB 5sin 20 t(cm) . Vận tốc


truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước là trung điểm
của AB là:


A. u 10sin(20 t   )(cm) B. u 5sin(20 t   )(cm)


C. u 10sin(20 t   )(cm) D. u 5sin(20 t   )(cm)



II.51. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động với tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng
là 1,5m/s. Số gợn lồi và số điểm đứng yên không dao động trên đoạn AB là:


A. Có 14 gợn lồi và 13 điểm đứng n khơng dao động.
B. Có 13 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động.
C. Có 14 gợn lồi và 14 điểm đứng n khơng dao động.
D. Có 13 gợn lồi và 14 điểm đứng n khơng dao động.


II.52. Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B dao động với chu kỳ 0,02s. Vận tốc truyền sóng trên mặt
chất lỏng là 15cm/s. Trạng thái dao động của M1 cách A, B lần lượt những khoảng d1 = 12cm; d2 = 14,4cm và của


M2 cách A, B lần lượt những khoảng d1' = 16,5cm;
'
2


d = 19,05cm là:
A. M1 và M2 dao động với biên độ cực đại.


B. M1 đứng yên không dao động và M2 dao động với biên độ cực đại .


C. M1 dao động với biên độ cực đại và M2 đứng yên không dao động.


D. M1 và M2 đứng n khơng dao động.


II.53. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có:


A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút.


C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nút.



II.54. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 20cm với đầu B cố định, bước sóng bằng 8cm. Trên dây có:


A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút.


C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nút.


II.55. Một sợi dây mãnh AB dài lm, đầu B cố định và đầu A dao động với phương trình dao động là


u 4sin 20 t(cm)  <sub>. Vận tốc truyền sóng trên dây 25cm/s. Điều kiện về chiều dài của dây AB để xảy ra hiện</sub>


tượng sóng dừng là:


A. l 2,5k <sub>B. </sub>l 1, 25(k 1)


2


 


C. l 1, 25k D. l 2,5(k 1)


2


 


II.56. Một sợi dây mãnh AB dài 64cm, đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f. Vận tốc truyền sóng trên dây
25cm/s. Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là:


A. f 1, 28(k 1)
2



  B. f 0,39(k 1)


2


 


C. f 0,39k D. f 1, 28k


II.57. Một sợi dây đàn dài 1m, được rung với tần số 200Hz. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 6 nút.
Vận tốc truyền sóng trên dây là:


A. 66,2m/s B. 79,5m/s C. 66,7m/s. D. 80m/s.


2.58. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây có sóng lan
truyền với vận tốc 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

II.59. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz.
Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường
thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, vận tốc truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s
đến 80cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:


A. 75cm/s B. 80cm/s C. 70cm/s D. 72cm/s


II.60. Tại điểm S trên mặt nước n tĩnh có nguồn dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó
trên mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi
qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn
dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là:


A. 64Hz B. 48Hz C. 54Hz D. 56Hz



B.

<b>ĐÁP ÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>II.1.</b>


B


<b>II.2.</b>


A


<b>II.3.</b>


B


<b>II.4.</b>


B


<b>II.5.</b>


A


<b>II.6.</b>


D


<b>II.7.</b>


B



<b>II.8.</b>


A


<b>II.9.</b>


D


<b>II.10.</b>D


<b>II.11.</b>C


<b>II.12.</b>B


<b>II.13.</b>D


<b>II.14.</b>A


<b>II.15.</b>D


<b>II.16.</b>B


<b>II.17.</b>B


<b>II.18.</b>D


<b>II.19.</b>A


<b>II.20.</b>B



<b>II.21.</b>B


<b>II.22.</b>A


<b>II.23.</b>A


<b>II.24.</b>D


<b>II.25.</b>A


<b>II.26.</b>B


<b>II.27.</b>D


<b>II.28.</b>A


<b>II.29.</b>A


<b>II.30.</b>B


<b>II.31.</b>C


<b>II.32.</b>A


<b>II.33.</b>A


<b>II.34.</b>B


<b>II.35.</b>B



<b>II.36.</b>C


<b>II.37.</b>D


<b>II.38.</b>A


<b>II.39.</b>B


<b>II.40.</b>C


<b>II.41.</b>C


<b>II.42.</b>D


<b>II.43.</b>B


<b>II.44.</b>A


<b>II.45.</b>C


<b>II.46.</b>B


<b>II.47.</b>D


<b>II.48.</b>C


<b>II.49.</b> B


<b>II.50.</b> A.



<b>II.51.</b> D


<b>II.52.</b> C


<b>II.53.</b> C


<b>II.54.</b> D


<b>II.55.</b> C


<b>II.56.</b> B


<b>II.57.</b> D


<b>II.58.</b> B


<b>II.59.</b> A


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>D. HƯỚNG DẪN GIẢI</b>


II.22.A.


<i>Hướng dẫn: </i>Dao động tại M trễ pha so với dao động tại O góc 2 d 2 fd


v


 


  



 . Nên phương trình


dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d là: M M


2πfd
u = a sinωt


-v


 


 


  II.27. D.


<i>Hướng dẫn: </i>Tương tự câu II.22, phương trình sóng tại M do A và B truyền đến là:


1
AM


2πfd


u = asinωt


-v


 


 



 ;<i><b> </b></i>


2
BM


2πfd


u = asinωt


-v


 


 


 .


Phương trình sóng tại M: 1 1


M


2πfd 2πfd


u = a sinωt - sin ωt


-v v


    





   


 


   


 


Áp dụng công thức lượng giác: sin A sin B 2sinA BcosA B


2 2


 


 


với <sub>A =ωt -</sub> 2πfd1<sub>; B = ωt -</sub> 2πfd1


v v


   


   


   , ta được:


1 2 1 2



M


(d d ) (d d )


u 2acos  sin<sub></sub> t   <sub></sub>


   


Vậy: Biên độ dao động <sub>2a cos</sub>(d1 d )2


II.28.A.


<i>Hướng dẫn: </i>Tương tự câu II.27, ta được pha ban đầu của sóng tổng là <sub></sub> (<i>d</i>1<i>d</i>2)


 .


II.37. D.


<i>Hướng dẫn: </i> Từ T 27 3s


9


  .


II.38. A.


<i>Hướng dẫn: </i> Chu kỳ cúa sóng biển: T 36 4s
9



 


Ta có vT v 10 2,5m / s


T 4




      .


II<b>.</b>39. B.


<i>Hướng dẫn: </i> Bước sóng: v 1450 2m


f 725


   


Ta có 2 2 1


2 2




  <i>d</i>  <i>d</i>      <i>m</i>


   .


II.40. C.



<i>Hướng dẫn: </i> 2 2 1 2 2 .680.0, 25


340




  <i>d</i>  <i>f d</i> <i>d</i>  


<i>v</i>


 


 


 .


II.41. C.


<i>Hướng dẫn: </i> 2 2 2 .450.1 5


360 2


  <i>d</i>  <i>fd</i>  


<i>v</i>


   





 .


2.42. D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2 2
5000


625


2 8


   


   


<i>d</i> <i>fd</i>


<i>v</i>
<i>v</i>


<i>f</i> <i>Hz</i>


<i>d</i>


 


 





II.43.B.


<i>Hướng dẫn: </i>


Vì hai điểm gần nhau nhất và dao động cùng pha nên ta có: d =  = 2,5m.


II.44. A.


<i>Hướng dẫn: </i>


Từ phương trình sóng ta có  = 5 (rad/s)


Ta có v 2 v 2 .24 9,6cm


f 5


 


    


  .


II.45. C.


<i>Hướng dẫn: </i> Theo bài 44 ta có  9,6cm


Dao động tại M trễ pha so với dao động ở O góc 2 d 2 .2, 4


9, 6 2



  


   




Phương trình sóng tại M là: uM 5sin(5 t )(cm)


2




   .


II.46. B.


<i>Hướng dẫn: </i> Vì O và A cố định nên


v v .OA 4 .1,5


OA k k k v 1,5m / s


2 2f k 4


   


      


   .



II.47.D.


<i>Hướng dẫn: </i> Vì O và A cố định nên:


Lúc đầu: OA k k v


2 2f




 


Lúc sau:


'


' '


'


v


OA k k


2 2f




 



Suy ra:


'


' '


'


v v k 2


k k f f 20 10Hz


2f  2f  k 4  .


II.48.C.


<i>Hướng dẫn: </i> Vì M dao động với biên độ cực đại nên: 2 1


2 1


(d d )f


v


d d k k v


f k





     


Vì giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác nên tại M là dãy cực đại ứng với k = 4.
Thay số, ta được: 28cm/s.


II.49. B.


<i>Hướng dẫn: </i> Bước sóng: v 2 v 2 .3 0,6m 60cm


f 10


 


     


 


Phương trình sóng tại M do A truyền đến:


1
AM


2 d


u 2sin(10 t ) 2sin(10 t )(cm)


2


 



     




Phương trình sóng tại M do B truyền đến:


2
BM


2 d 2


u 2sin(10 t ) 2sin(10 t )(cm)


3


 


     




Phương trình sóng tại M là: u 4cos sin(10 t 7 )(cm)


12 12


 


   .



II.50. A.


<i>Hướng dẫn: </i> Bước sóng: v 2 v 2 .1 0,1m 10cm


f 20


 


     


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tương tự bài 50, phương trình dao động tổng hợp tại M là


1 2 1 2


d d d d


u 2acos  sin(20 t    )


 


Vì M là trung điểm nên: d1 – d2 = 0; d1 + d2 = 10cm


u 10sin(20 t   )(cm)<sub>. </sub>


II.51. D.


<i>Hướng dẫn: </i> Bước sóng: v 0,3 0,015m 1,5cm


f 20



    


Ta có: 1 2


1 2


d d 10


d d 1,5k


 


   0 d 1 5 0, 75k 10  6,6 k 6,6 


Vì k nguyên, chọn k 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6       : Có 13 gợn lồi
Ta có


1 2


1 2


d d 10


1


d d (k )1,5


2


 



   1


1


0 d 5 0,75(k ) 10


2


       7,1 k 6,1 


Vì k nguyên, chọn k 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7        : Có 14 điểm đứng n khơng dao động.
II.52. C.


<i>Hướng dẫn: </i> Bước sóng  vT 0,3cm


Hiệu đường đi  d d2 d12, 4cm; 2 1


' ' '


d d d 2,55cm


   


Lập tỷ d 2, 4 8


0,3





 


 : nguyên => M1 dao động với biên độ cực đại.


d 2,55 1


8,5 8


0,3 2




   


 : bán nguyên => M2 đứng yên không dao động.


II.53. C.


<i>Hướng dẫn: </i> Vì B tựdo nên AB (k 1) k 2AB 1 5


2 2 2




     




Vậy có 6 bụng và 6 nút.
II.54. D.



<i>Hướng dẫn: </i> Vì B tựdo nên AB k k 2AB 5


2




   




Vậy có 5 bụng và 6 nút.
II.55. C.


<i>Hướng dẫn: </i> Vì A và B cố định nên để trên dây xảy ra hiện tượng sóng dừng thì:


v v .25


l k k k k 1, 25k


2 2f 20


  


    


  .


II.56.B.



<i>Hướng dẫn: </i> Vì A cố định và B tự do nên để trên dây xảy ra hiện tượng sóng dừng thì:


1 1 v 1 v


l (k ) (k ) f (k )


2 2 2 2f 2 2l




      


1


f 0,39(k )


2


  .


II.57. D.


<i>Hướng dẫn: </i> Vì dây đàn có hai đầu cố định nên để trên dây xảy ra hiện tượng sóng dừng thì:


v 2lf


l k k v 80m / s


2 2f k





     .


II.58. B.


<i>Hướng dẫn: </i> Vì A cố định và B tự do nên để trên dây xảy ra hiện tượng sóng dừng thì:


1 1 v 1 v 1 24


l (k ) (k ) f (k ) (8 ) 85Hz


2 2 2 2f 2 2l 2 2, 4




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

II.59. A.


<i>Hướng dẫn: </i> Vì M và N dao động cùng pha nên: d k kv v df 450


f k k


     


Mà 70 v 80 70 450 80 5, 6 k 6, 4


k


       



Vì k nguyên, chọn k = 6. Nên: v = 75cm/s.
II.60. D.


<i>Hướng dẫn: </i> Vì M và N dao động ngược pha nên:


v v


d (2k 1) (2k 1) f (2k 1) 8(2k 1)


2 2f 2d




        


Mà 48 f 64 48 8(2k 1) 64    2,5 k 3,5 


Vì k nguyên, chọn k = 3. Nên: f = 56Hz.


<i><b>Chương 3</b></i>


<b>DAO ĐỘNG ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>
<b>A. KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


I. hiệu điện thế dao động điều hồ. Dịng điện xoay chiều


<b>1</b>. <b>Hiệu điện thế dao động điều hoà: </b>


Xét khung dây kim loại có diện tích S, N vịng dây quay đều



quanh trục đối xứng x’x trong từ trường đều <sub>B</sub> (<sub>B</sub><sub>x 'x</sub>


) với vận
tốc góc <sub>.</sub>


Trong khung dây xuất hiện suất điện động biến thiên điều hoà:


0


e NBSsin t E sin t


t





    


 với E0 NBS


Nếu hai đầu khung dây được nối với mạch ngồi thì suất điện động biến thiên điều hồ đó gây ra ở
mạch ngoài hiệu điện thế cũng biến thiên điều hồ với tần số góc . Chọn điều kiện ban đầu thích hợp,


biểu thức hiệu điện thế có dạng: u U sin t 0  .


<b>2. Dòng điện xoay chiều: </b>


Hiệu điện thế dao động điều hoà tạo ra ở mạch ngồi một dịng điện dao động cưỡng bức với tần số
góc : i I sin( t 0   ) (  là độ lệch pha giữa dịng điện và hiệu điện thế phụ thuộc vào tính chất của



mạch điện.


Dòng điện trên là một dòng điện biến thiên điều hồ được gọi là dịng điện xoay chiều.


<b>3. Cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Cường độ hiệu dụng: I I0
2


 <sub> (I</sub><sub>0</sub><sub> là cường độ dòng điện cực đại).</sub>


- Hiệu điện thế hiệu dụng: U U0
2


 <sub> (U</sub><sub>0</sub><sub> là hiệu điện thế cực đại)</sub>


- Suất điện động hiệu dụng: E E0
2


 <sub> (E</sub><sub>0 </sub><sub> là suất điện động cực i)</sub>


<b>iI. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần,cuộn cảm hoặc tụ điện.</b>


on mch ch cú


in trở thuần Đoạn mạch chỉ cócuộn cảm Đoạn mạch chỉ cótụ điện
Sơ đồ


mạch



Đặc
điểm


- Điện trở R


- Hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch biến thiên
điều hồ <i><b>cùng pha</b></i> với
dịng điện.


- Cảm kháng:


L


Z   L 2 fL


- Hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch biến thiên
điều hoà <i><b>sớm pha</b></i> hơn
dịng điện góc


2




.


- Dung kháng:


C



1 1


Z


C 2 fC


 


 


- Hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch biến thiên
điều hoà <i><b>trễ pha</b></i> so vi
dũng in gúc


2




.
nh


lut
Ohm


U
I


R





L


U
I


Z




C


U
I


Z




<b>III. dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch rlc. Công suất của dòng điện xoay chiỊu.</b>


<b>1. Dịng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC</b>


Giả sử giữa hai đầu đoạn mạch RLC có hiệu điện thế


0


u U sin t  <sub>thì trong mạch có dịng điện xoay chiều</sub>


0


i I sin( t   )<sub>; trong đó:</sub>


0
0


U
I


Z


 ; Z R2(Z<sub>L</sub>  Z )<sub>C</sub> 2 gọi là tổng trở của đoạn mạch RLC.


L C


Z Z


tg


R




  (  là góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua


mạch.


2.

<b>Hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch RLC nối tiếp</b>



Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra: 2


max min L C


I I  Z Z  Z  Z  0 LC 1.
=> Cường độ dòng điện cực đại là: max


U
I


R




=> Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dịng điện cùng pha.


<b>3. Cơng suất của dòng điện xoay chiều</b>


P UIcos 


cos gọi là hệ số công suất được xác định bởi cos R


Z


 


Hoặc có thể tính cơng suất từ <sub>P RI</sub>2

IV. m¸y ph¸t ®iÖn



R


A B


C


A B


L


A B


R


B
C
L


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động</b>


Máy phát điện
xoay chiều một pha


Máy phát điện
xoay chiều ba pha


Máy phát điện
một chiều
Nguyên



tắc
hoạt
động


Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ


Cấu tạo


- Phần cảm: tạo ra từ
trường.


- Phần ứng: tạo ra dòng
điện.


Phần cảm cũng như
phần ứng có thể quay
hoặc đứng yên. Bộ
phận quay gọi là roto
và bộ phận đứng yên
gọi là stato.


- Bộ góp: gồm hai vành
khuyên đặt đồng trục,
cách điện và hai chổi
quét tì lên hai vành
khuyên.


- Stato: ba cuộn dây đặt
lệch nhau 1200<sub> trên</sub>



vòng tròn để tạo ra
dòng điện.


- Roto là một nam
châm điện tạo ra từ
trường.


- Tương tự máy phát
điện xoay chiều một
pha.


- Bộ góp: gồm hai vành
bán khuyên đặt đồng
trục, cách điện và hai
chổi quét tì lên các
vành bán khuyên.


<b>2. Dòng điện xoay chiều ba pha</b>


<b>a.</b> Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện B'2xoay chiều cùng biên độ,


cùng tần số, nhưng lệch nhau về pha một góc
bằng 2


3




rad, hay1200<sub>, tức là lệch nhau về thời gian </sub>1



3 chu kỳ.


<b>b.</b> Cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha:


 Cách mắc hình sao:


+ Hiệu điện thế giữa dây pha với dây trung hoà gọi là hiệu điện thế pha, ký hiệu Up.


+ Hiệu điện thế giữa hai dây pha với nhau gọi là hiệu địên thế dây, ký hiệu Ud.


+ Liên hệ giữa hiệu điện thế dây và hiệu điện thế pha: Ud  3Up


 Cách mắc tam giác:


<b>IV.</b>
<b>động cơ không đồng bộ ba pha</b>


<b>I.1.Nguyên tắc hoạt động: </b>dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và bằng cách sử dụng từ trường
quay.


<b>I.2.Từ trường quay của dòng điện xoay chiều ba pha:</b>


Cho dòng điện xoay chiều ba pha vào ba nam châm điện đặt lệch nhau 1200<sub> trên một vòng tròn. Từ</sub>


trường tổng cộng của ba cuộn dây quay quanh tâm O với tần số bằng tần số dòng điện.


<b>I.3.Cấu tạo: </b>gồm hai bộ phận chính:


<b>-</b> Roto hình trụ có tác dụng như cuộn dây quấn trên lõi thép.



<b>-</b> Stato ba cuộn dây của ba pha điện quấn trên lõi thép được bố trí trên mọtt vành trịn để tao ra từ
trường quay.
A<sub>1</sub>
A<sub>2</sub>
A<sub>3</sub>
'
1

A


'
2

A

'
3

A


B<sub>1</sub>


B<sub>2</sub>B3


'
1


B

B

'<sub>3</sub>
Dây pha 1


Dây pha 2


Dây pha 3
U<sub>d</sub>
Up
A<sub>1</sub>
A<sub>2</sub>


A<sub>3</sub>
'
1

A


'
2

A


'
3

A


B<sub>1</sub>
B<sub>2</sub>
B<sub>3</sub>
'
1

B


'
2

B


'
3

B


Dây pha 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>v. m¸y biÕn thÕ</b>


<b>1. Nguyên tắc hoạt động: </b> dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>2. Cấu tạo: </b>



<b>-</b> Lõi thép gồm nhiều lá thép mỏng kỹ thuật điện ghép cách điện nhau, hình chữ nhật rỗng hoặc hình
trịn rỗng.


<b>-</b> Hai cuộn dây bằng đồng có điện trở nhỏ quấn chung trên lõi thép, số vòng dây của hai cuộn khác
nhau. Một cuộn nối với mạch điện xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp và cuộn kia nối với tải tiêu thụ gọi là
cuộn thứ cấp.


<b>3. Sự biến đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua máy biến thế:</b>


* Gọi N, N’ lần lượt là số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp.
U, U’ lần lượt là hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp.


U ' N '


U N


Nếu N’ > N => U’ > U : máy tăng thế.
Nếu N’ < N => U’ < U : máy hạ thế.


* Khi mạch thứ cấp kín, giả sử hiệu suất máy biến thế bằng 1, ta có: U ' I


U I ' ; trong đó
I và I’ lần lượt là cường độ dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp và thứ cấp.


<b>4. Ứng dụng: </b>máy biến thế có ứng dụng quan trọng trong vic truyn ti in nng.


<b>vi. chỉnh lu dòng điện xoay chiỊu</b>


<b>-</b> Để tạo ra dịng điện một chiều, phương pháp phổ biến hiện nay là chỉnh lưu dòng điện xoay chiều.



<b>-</b> Dụng cụ chỉnh lưu: diod bán dẫn.


<b>-</b> Phương pháp chỉnh lưu: chỉnh lưu một nửa chu kỳ, chỉnh lưu hai nửa chu kỳ.


<b>B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


III.1. Phát biểu nào sau đây là <i><b>đúng</b></i> khi nói về hiệu điện thế dao động điều hòa?


A. Hiệu điện thế dao động điều hòa là hiệu điện thế có giá trị biến thiên theo thời gian theo định luật
dạng sin hay cosin.


B. Hiệu điện thế dao động điều hịa là hiệu điện thế có giá trị biến thiên theo hàm bậc nhất đối với
thời gian.


C. Hiệu điện thế dao động điều hòa là hiệu điện thế ln ln cùng pha với dịng điện.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng


III.2. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều:


A. Dựa vào hiện tượng tự cảm. B. Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.


C. Dựa vào hiện tượng quang điện. D. Dựa vào hiện tượng giao thoa.


III.3. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Dịng điện xoay chiều là dịng điện có:


A. biểu thức i I sin( t 0   ) B. cường độ dòng điện biến thiên điều hòa theo thời gian.


C. tần số xác định. D. A, B và C đều đúng.


III.4. Phát biểu nào sau đây là <i><b>sai</b></i> khi nói về dịng điện xoay chiều?



A. Dịng điện xoay chiều là dịng điện có trị số biến thiên theo thời gian, theo quy luật dạng sin hoặc cosin.
B. Dịng điện xoay chiều có chiều ln thay đổi.


C. Dòng điện xoay chiều thực chất là một dao động điện cưỡng bức.
D. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế khung quay.


III.5. Phát biểu nào sau đây là <i><b>đúng</b></i> khi nói về cường độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiệu dụng?
A. Dùng ampe kế có khung quay để đo cường độ hiệu dụng của dịng điện xoay chiều.
B. Dùng vơn kế có khung quay để đo hiệu điện thế hiệu dụng.


<b>R</b>
<b>D</b>


<b>A</b>
<b>B</b>


R
D<sub>1</sub> D2


D<sub>3</sub>
D<sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

C. Nguyên tắc cấu tạo của các máy đo cho dòng xoay chiều là dựa trên những tác dụng mà độ lớn tỷ
lệ với bình phương cường độ dịng điện.


D. Hiệu điện thế hiệu dụng tính bởi công thức: U = 2<i>U</i>0


III.6. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho dịng điện xoay chiều có biểu thức i I sin( t 0   ) đi qua điện trở R trong



khoảng thời gian t. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở là:
A.


2
0


2


 <i>I</i>


<i>Q R</i> <i>t</i> B. Q = Ri2<sub>t</sub> <sub>C. </sub>


2
0


4


<i>I</i>


<i>Q R</i> <i>t</i> D. Q = R2It


III.7. Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần? Hãy
chọn đáp án <i><b>đúng</b></i>.


A. 120 lần. B. 240 lần. C. 30 lần . D. 60 lần .


III.8. Điều nào sau đây là <i><b>đúng</b></i> khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần?


A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở ln ln biến thiên điều hồ cùng pha với dịng
điện.



B. Pha của dịng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở luôn bằng không.
C. Biểu thức định luật Ohm của đoạn mạch chỉ có điện trở là U = <i>I</i>


<i>R</i>


D. Nếu biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở là i = I0sint thì biểu thức


hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là <i>u U</i> 0sin(<i>t</i>) .


III.9. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Đặt vào hai đầu đọan mạch chỉ có tụ điện thuần dung kháng một hiệu điện thế
xoay chiều u U sin t 0  thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là :


A. i CU sin( t0 )


2




   B. <sub>i</sub> U0 <sub>sin( t</sub> <sub>)</sub>


C 2




  




C. i CU sin( t0 )



2




   D. <sub>i</sub> U0 <sub>sin( t</sub> <sub>)</sub>


C 2




  




III.10. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì dung kháng có tác dụng :
A. làm cho hiệu điện thế hai bản tụ điện luôn sớm pha hơn dịng điện góc


2




.
B. làm cho hiệu điện thế hai bản tụ điện luôn trễ pha so với dịng điện góc


2




.


C. làm cho hiệu điện thế cùng pha với dịng điện.


D. làm thay đổi góc lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện.


III.11. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Đặt vào hai đầu đọan mạch chỉ có cuộn cảm thuần cảm kháng một hiệu điện thế
xoay chiều u U sin t 0  thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là :


A. i LU sin( t0 )


2




   B. i U0 sin( t )


L 2




  




C. i LU sin( t0 )


2




   D. <sub>i</sub> U0 <sub>sin( t</sub> <sub>)</sub>



L 2




  




III.12. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thì cảm kháng có tác dụng :
A. làm cho hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm ln sớm pha hơn dịng điện góc


2




.
B. làm cho hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm luôn trễ pha so với dịng điện góc


2




.
C. làm cho hiệu điện thế cùng pha với dòng điện.


D. làm thay đổi góc lệch pha giữa hiệu điện thế và dịng điện.


III.13. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một đọan mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện dung
C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=U0sint. Cường độ hiệu dụng của dòng



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

A. I <sub>2</sub> U <sub>2</sub> <sub>2</sub>


R C




  B.


0
2
2 2
U
I
1
2 R
C




<i><b> </b></i>C. 2 0 2 2


U
I


2(R C )





  D.


0
2 2 2


U
I


2 R C




 


III.14. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một đọan mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện dung
C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=U0sint. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế


hai đầu đoạn mạch và dòng điện được xác định bởi biểu thức :


A. tg 1


CR


 


 . B.


C
tg



R




  C. cos = CR  D. cos = R
C





III.15. Điều nào sau đây là <i><b>đúng </b></i>khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp
với cuộn cảm thuần cảm kháng?


A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi: Z = <sub>R</sub>2

<sub></sub>

<sub>L</sub>

<sub></sub>

2
 


B. Dịng điện ln ln trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.


C. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần tiêu thụ điện năng dưới dạng nhiệt năng.
D. A, B và C đều đúng.


III.16. Cho mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng. Chọn
kết luận <i><b>sai</b></i>:


A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau.
B. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu điện trở góc


2





.
C. Hiện điện thế hai đầu cuộn dây sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu điện trở góc


2




.
D. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dịng điện trong mạch tính bởi


R


<i>ZL</i>  <i>L</i>
<i>tg</i>


<i>R</i>


 .


III.17. Chọn câu <i><b>đúng.</b></i>Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 3.1) i I sin t 0  là cường độ dòng


điện qua mạch và u U sin( t 0   ) là hiệu điện thế giữa hai đầu


đoạn mạch. Tổng trở của đoạn mạch là:


A. <sub>Z</sub> <sub>R</sub>2 <sub>( L</sub> 1 <sub>)</sub>2


C



   


 B.


1


Z R L


C


   


C. <sub>Z</sub> <sub>R</sub>2 <sub>( L</sub> 1 <sub>)</sub>2


C


   


 D.


2 1 2


Z R ( L)


C


   





III.18. Chọn câu <i><b>đúng. </b></i>Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 3.1) i I sin t 0  là cường độ dòng


điện qua mạch và u U sin( t 0   ) là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Góc lệch pha giữa hiệu


điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là:
A.
1
L
C
tg
R
 


  B.


1
C
L
tg
R
 


  C.


1
L


C
tg
R
 


  D.


1
L
C
tg
R
 

 


III.19. Chọn câu <i><b>đúng. </b></i>Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 3.1)


A. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế tức thời của các đoạn
mạch thành phần.


B. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế cực đại của các đoạn
mạch thành phần.


C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế hiệu dụng của các
đoạn mạch thành phần.


D. A, B, C đều đúng



III.20. Chọn câu <i><b>đúng. </b></i>Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 3.1). Để hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch và cường độ dòng điện cùng pha khi:


R


B


C L


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

A. <i>R</i> <i>L</i>
<i>C</i>


 B. <i><sub>LC</sub></i><sub></sub>2 <sub>1</sub>


 C. <i>LC</i><i>R</i>2 D. <i>LC</i>2 <i>R</i>.


III.21. Chọn câu <i><b>đúng. </b></i>Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 3.1) i I sin t 0  là cường độ dòng


điện qua mạch và u U sin( t 0   ) là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Hiện tượng cộng hưởng


xảy ra khi:


A. <i>RC</i><i>L</i> B. 1 <sub>2</sub> 1


<i>LC</i> C.


2



<i>LC</i><i>R</i> D. <i>LC</i>2 <i>R</i>2.


III.22. Chọn câu <i><b>đúng.</b></i>Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (hình 3.1) i I sin t 0  là cường độ dòng


điện qua mạch và u U sin( t 0   ) là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của


đoạn mạch được tính theo biểu thức sau:


A. <i>P UI</i> B.<i>P ZI</i> 2 C. <i>P RI</i> 02 D.  <sub>2</sub>0 0 os


<i>U I</i>


<i>P</i> <i>c</i> .


III.23. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Trong đoạn mạch RLC, nếu tăng tần số hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch thì:


A. Điện trở tăng. B. Dung kháng tăng.


<i><b> </b></i>C. Cảm kháng giảm. D.Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.


III.24. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên:


A.Việc sử dụng từ trường quay. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay


C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng tự cảm.


III.25. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên:


A.Việc sử dụng từ trường quay. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay



C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng tự cảm.


III.26. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Nguyên tắc hoạt động của không đồng bộ ba pha dựa trên:


A.Việc sử dụng từ trường quay. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay


C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng tự cảm.


III.27. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên:


A.Việc sử dụng từ trường quay. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.


C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng tự cảm.


III.28. Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Trong máy phát điện xoay chiều một pha:
A. Phần cảm là phần tạo ra từ trường.


B. Phần ứng là phần tạo ra dòng điện.


C. Bộ phận quay gọi là roto và bộ phận đứng yên gọi là stato.
D. Hệ thống hai vành bán khuyên và chổi quét gọi là bộ góp.


III.29. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>.Máy phát điện xoay chiều một pha có roto quay n vịng/phút, phát ra dịng điện
xoay chiều có tần số f thì số cặp cực của máy phát điện là:


A. 60


n


 <i>f</i>



<i>p</i> B. <i>p</i>60n


<i>f</i> C. <i>p</i>60<i>nf</i> D. 60n


<i>f</i>
<i>p</i>


III.30. Phát biểu nào sau đây là <i><b>sai </b></i>khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha?


A. Các lõi của phần cảm và phần ứng được ghép bằng nhiều tấm thép mỏng kỹ thuật điện, ghép cách
điện với nhau để giảm dòng điện Foucault.


B. Biểu thức tính tần số dịng điện do máy phát ra: 60
p


<i>n</i>


<i>f</i>  <sub>.</sub>


C. Phần cảm tạo ra từ trường và phần ứng tạo ra dòng điện.


D. Máy phát điện xoay chiều một pha còn gọi là máy dao điện một pha.
III.31. Điều nào sau đây là <i><b>đúng</b></i> khi nói về dịng điện xoay chiều ba pha?


A. Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha phải được tạo ra từ ba máy
phát điện xoay chiều một pha.


B. Dòng điện xoay chiều ba pha có các dịng điện xoay chiều một pha lệch pha nhau góc
3





.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

D. Dịng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều một pha.


III.32. Phát biểu nào sau đây là <i><b>đúng</b></i> khi nói về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay
chiều ba pha?


A. Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Stato gồm ba cuộn dây giống nhau, bố trí lệch nhau 1200<sub> trên một vịng trịn.</sub>


C. Các cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể mắc theo kiểu hình sao hoặc hình tam
giác một cách tuỳ ý.


D. A, B và C đều đúng.


III.33. Điều nào sau đây là <i><b>đúng</b></i> khi nói về hiệu điện thế pha, hiệu điện thế dây.


A. Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế hai đầu mỗi cuộn dây trong stato gọi là hiệu điện
thế pha.


B. Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế giữa dây pha và dây trung hoà gọi là hiệu điện thế
pha.


C. Trong mạng điện ba pha hình sao, hiệu điện thế giữa hai dây pha gọi là hiệu điện thế dây.
D. A, B và C đều đúng.


III.l34. Chọn câu <i><b>sai</b></i>



A. Từ trường quay trong động cơ được tạo ra bằng dịng điện một chiều.
B. Động cơ khơng đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và roto.


C. Stato gồm các cuộn dây quấn trên các lõi thép bố trí trên một vành trịn có tác dụng tạo ra từ
trường quay.


D. Roto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép.
III.35. Chọn câu <i><b>sai.</b></i>


A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng


B. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử
dụng từ trường quay.


C. Vận tốc góc của khung dây ln nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay.
D. Động cơ khơng đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.
III.36. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>.Máy biến thế hoạt động dựa trên:


A. Tác dụng của lực từ.
B. Hiện tượng tự cảm


C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Việc sử dụng từ trường quay.


III.37. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Gọi N1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp, N2 là số vòng dây cuộn thứ cấp và N1 <


N2. Máy biến thế này có tác dụng:


A. Tăng cường độ dịng điện, giảm hiệu điện thế. B. Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.


C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
III.38. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Sử dụng máy biến thế để:


A. Thay đổi hiệu điện thế xoay chiều. B. Thay đổi hiệu điện thế một chiều.


C. Để giảm hao phí điện năng trong q trình truyền tải dịng điện một chiều. D. A và C đúng.
III.39. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Trong quá trình truyền tải điện năng, máy biến thế có vai trị:


A. Giảm điện trở của dây dẫn.


B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trong quá trình truyền tải.
C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trong q trình truyền tải.
D. B và C đều đúng.


III.40. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Trong một máy biến thế, nếu bỏ qua điện trở của các cuộn sơ cấp và thứ cấp thì:
A. Máy biến thế làm tăng hiệu điện thế bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm bấy nhiêu lần và
ngược lại.


B. Máy hạ thế có tác dụng làm tăng cường độ dịng điện ở mạch thứ cấp.


C. Nếu số vòng dây cuộn thứ cấp lớn hơn số vịng dây cuộn sơ cấp thì máy biến thế đó gọi là máy
tăng thế.


D. A, B, C đều đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

A. Dòng điện một chiều được tạo ra từ máy phát điện một chiều hoặc bằng cách chỉnh lưu dòng điện
xoay chiều.


B. Máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều một pha đều có nguyên tắc hoạt động dựa
trên hiện tượng cảm ứng điện từ.



C. Dòng điện trong khung dây của máy phát điện một chiều là dòng điện xoay chiều.
D. A, B, C đều đúng.


III.42. Chọn câu <i><b>đúng nhất</b></i>. Thiết bị để chinh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều là:
A. Tụ điện hoá học.


B. Đèn điện tử hai cực.
C. Diod bán dẫn.


D. Đèn điện tử hai cực hoặc diod bán dẫn.


III.43. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Dòng điện một chiều được tạo ra từ máy phát điện một chiều có một khung dây
giống như dịng điện một chiều được tạo ra bằng cách:


A. Chỉnh lưu một nửa chu kỳ.
B. Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ.


C. Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ có mắc thêm bộ lọc.
D. Sử dụng các nguồn điện hoá học.


III.44. Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


A. Bộ lọc mắc sau mạch chỉnh lưu có tác dụng giảm độ nhấp nháy của dòng điện sau khi chỉnh lưu.
B. Máy phát điện xoay chiều một pha, dòng điện được đưa ra ngoài bằng hai vành bán khuyên và hai
chổi quét.


C. Máy phát điện một chiều, dòng điện được đưa ra ngồi bằng hai vành bán khun và hai chổi
qt.



D. Dịng điện chỉnh lưu hai nửa chu kỳ ít nhấp nháy hơn dòng điện chỉnh lưu một nửa chu kỳ.
III.45. Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


A. Dòng điện xoay chiều ba pha tạo ra từ trường quay mà không cần phải quay nam châm.
B. Động cơ điện một chiều có mơmen khởi động lớn và thay đổi vận tốc một cách dễ dàng.
C. Các thiết bị vô tuyến luôn luôn sử dụng năng lượng của dòng điện xoay chiều.


D. Dòng điện xoay chiều một pha cũng có thể tạo ra từ trường quay.


III.46. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện C = 318F là 5sin(100 )( )


3


 


<i>i</i> <i>t</i>  <i>A</i>


. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:


A. <i>u<sub>C</sub></i> 50 2 sin100 ( )<i>t V</i> B. 50 2 sin(100 )( )
6


 


<i>C</i>


<i>u</i> <i>t</i>  <i>V</i>


C. 50sin(100 )( )



2


 


<i>C</i>


<i>u</i> <i>t</i>  <i>V</i> D. 50sin(100 )( )


6


 


<i>C</i>


<i>u</i> <i>t</i>  <i>V</i>


III.47. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện xoay chiều như hình


vẽ (Hình 3.2). Người ta đo được các hiệu điện thế UAM =


16V, UMN = 20V, UNB = 8V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn


mạch AB là:


A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V


III.48. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 3.2). Người ta đo được các hiệu
điện thế UAN =UAB = 20V; UMB = 12V. Hiệu điện thế UAM, UMN, UNB lần lượt là:


A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V



B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V


C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V


D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V


III.49. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ


(Hình 3.3). Trong đó L, C khơng đổi, R thay đổi được. Hiệu


điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có tần số không đổi. Công


suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại khi R có giá trị:


A. <i>Z<sub>L</sub></i> <i>Z<sub>C</sub></i> <sub>B. </sub><i>Z<sub>L</sub></i> <i>Z<sub>C</sub></i>


R L C


A M N B


Hình 3.2


R L C


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

C. <i>Z<sub>C</sub></i>  <i>Z<sub>L</sub></i> D. 2



<i>LC</i> <i>R</i>


III.50. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ


(Hình 3.4). Trong đó L = 159mH, C = 15,9F, R thay đổi


được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là


u 120 2 sin100 t(V)  . Khi R thay đổi thì giá trị cực đại của


cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là:


A. 240W B. 96W


C. 48W D. 192W


III.51. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một tụ điện có điện dung 31,8μF. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ điện
khi có dịng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại 2 2A chạy qua nó là:


A. 200 2(V) B. 200(V) C. 20(V) D. 20 2 ( )V


III.52. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng
điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dịng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào
mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là:


A. 0,72A B. 200A C. 1,4A D. 0,005A


III.53. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một cuộn dây dẫn điện trở không dáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện
xoay chiều 127V, 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là:



A. 0,04H B. 0,08H C. 0,057H D. 0,114H


III.54. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm 318mH và điện trở thuần 100Ω. Người ta
mắc cuộn dây vào mạng điện khơng đổi có hiệu điện thế 20V, thì cường độ dịng điện qua cuộn dây là:


A. 0,2A B. 0,14A C. 0,1A D. 1,4A


III.55. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm 318mH và điện trở thuần 100Ω. Người ta
mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dịng điện qua cuộn dây là:


A. 0,2A B. 0,14A C. 0,1A D. 1,4A


III.56. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>.Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều 220V, 60Hz. Dòng điện qua tụ
điện có cường độ 0,5A. Để dịng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dịng điện là:


A. 15Hz B. 240Hz C. 480Hz D. 960Hz


III.57. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>.Một cuộn dây có điện trở thuần 40<b>Ω</b>. Độ lệch pha hiệu điện thế hai đầu cuộn dây
và dòng điện qua cuộn dây là 450<sub>. Cảm kháng và tổng trở cuộn dây lần lượt là:</sub>


A. 40Ω; 56,6Ω B. 40Ω; 28,3Ω


C. 20Ω; 28,3Ω D. 20Ω; 56,6Ω


III.58. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ (Hình 3.5). R=100, cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L = H2


π và tụ điện có điện dung
4



10


C F







. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay


chiều tần số 50Hz. Tổng trở đoạn mạch là:


A. 400Ω B. 200Ω C. 316, 2Ω D. 141, 4Ω


III.59. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ (Hình 3.5). R=100, cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L = H2<sub>π</sub> và tụ điện có điện dung <sub>C</sub>104<sub>F</sub>




. Biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm
A và N là: uAN = 200sin100πt (V). Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là:


A. 1A B. 0,63A C. 0,89A D. 0,7A


III.60. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ (Hình 3.5). R=100, cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L = H2


π và tụ điện có điện dung



4
10


C F







. Biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm
A và N là: u<sub>AN</sub> = 200sin100πt (V). Công suất tiêu thụ của dòng điện trong đoạn mạch là:


R L C


A B


Hình 3.4


R L C


A M N B


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

A. 100W B. 50W C. 40W D. 79W


III.61. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Đặt hiệu điện thế u = 120 2sin100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở


thuần R=30

<sub></sub>

và tụ điện có điện dung 103 <sub>F</sub>


4



<b>C=</b> mắc nối tiếp. Biểu thức cường độ dòng điện qua


mạch là:


A. i = 2, 4 2sin 100πt -53π (A)
180


 


 


  B.


53π


i = 0, 24 10sin 100πt + (A)


180


 


 


 


C. i = 0, 24 10sin 100πt -53π (A
180


 



 


  <b>)</b> D.


53π


i = 2, 4 10sin 100πt + (A)


180


 


 


 


III.62. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Đặt hiệu điện thế u = 120 2sin100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở


thuần R=30

<sub></sub>

và tụ điện có điện dung 103 <sub>F</sub>


4


<b>C=</b> mắc nối tiếp. Biểu thức hiệu điện thế hai bản tụ điện


là:


A. C


π



u = 120 2sin 100πt - (V)


2


 


 


  B. C


37π


u = 96 2sin 100πt - (V)


180


 


 


 


C. C


37π


u = 96 2sin 100πt + (V)


180



 


 


  D. C


37π


u = 9, 6 10sin 100πt + (V)


180


 


 


 


III.63. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 3.6). ChoR = 50Ω; C = 10 F2 -4
π
,


AM


u = 80sin100πt(V) ,


MB


π



u = 200 2sin 100πt+ (V)


2


 


 


  . Giá trị R0 và L là:


A. 176,8Ω ; 0,56H B. 250Ω ; 0,56H


C. 250Ω ; 0,8H D. 176,8Ω ; 0,8H


III.64. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R= 80, độ tự cảm
L= 0,636H nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là


u 141, 4sin100 t (V)  <sub>. Khi cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại thì điện dung của tụ điện là:</sub>


A. 0,636F B. 5.10-3<sub>F</sub> <sub>C. 0,159.10</sub>-4<sub>F</sub> <sub>D. 5.10</sub>-5<sub>F</sub>


III.65. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R= 80, độ tự cảm
L = 0,636H nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là


u 141, 4sin100 t (V)  . Khi cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại thì biểu thức cường độ dòng điện
qua mạch là:


A. i = 1, 7675sin 100πt (A)

B. i 0,707sin(100 t )(A)
2




  


C. 0,707


2


i sin 100 t -<sub></sub> <sub></sub> (A)


 


  <b> </b> D. 1,7675


4


i sin 100 t -<sub></sub> <sub></sub> (A)


 


  <b> </b>


III.66. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50, L =<sub>10π và tụ điện có</sub>4 H


điện dung 104<sub>F</sub>




<b>C =</b> và điện trở thuần R = 30. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai



đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u 100 2 sin100 t (V)  . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch


và trên điện trở R lần lượt là:


A. P=28,8W; PR=10,8W B. P=80W; PR=30W


C. P=160W; PR=30W D. P=57,6W; PR=31,6W


R


B
C R<sub>0</sub> L
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

III.67. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50, L =<sub>10π và tụ điện có</sub>4 H


điện dung 104F




<b>C =</b> và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào


hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u 100 2 sin100 t (V)  . Công suất tiêu thụ trên đoạn


mạch đạt giá trị cực đại khi R có giá trị:


A. 110Ω B. 78,1Ω C. 10Ω D. 148,7Ω


III.68. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R0 = 50, L =<sub>10π và tụ điện có</sub>4 H



điện dung 104<sub>F</sub>




<b>C =</b> và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào


hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u 100 2 sin100 t (V)  . Công suất tiêu thụ trên điện trở


R đạt giá trị cực đại khi R có giá trị:


A. 110Ω B. 78,1Ω C. 10Ω D. 148,7Ω


III.69. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm L = 3 H


10π và tụ điện có
điện dung C = 2.10-4 F


π mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = 120 2sin 100πt (V). Điều


chỉnh biến trở R đến giá trị R1 thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Vậy R1, Pmax


lần lượt có giá trị:


A. R120 , P<b> </b> max 360W B. R180 , P<b> </b> max 90W


C. R1 20 , P<b> </b> max 720W D. R180 , P<b> </b> max 180W


III.70. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và có cường độ hiệu dụng 1A chạy



qua cuộn dây có điện trở thuần R = 20 3Ω<sub>0</sub> , độ tự cảm L = 63,7mH. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu
cuộn dây là:


A. 54,64V B. 20V C. 56,57V D. 40V


III.71. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 20Ω và tụ điện có điện dung


4



-4.10


C = F


π mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức

(

)



π


i = 2sin 100πt + (A)


4 . Biểu


thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 5 2sin 100πt -

(

π

)

(V)


2 B. u = 5 2sin 100πt -

(

4

)

(V)




C. u = 2,5 2sin 100πt +

(

π

)

(V)


4 D.

(

)



π
u = 2,5 2sin 100πt - (V)


4


III.72. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 20Ω và tụ điện có điện dung


4



-4.10


C = F


π mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức

(

)



π


i = 2sin 100πt + (A)


4 . Để


tổng trở của mạch là Z = ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là:


A. 0Ω B. 20Ω C. 25Ω D. 20 5Ω


III.73. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết rằng U0L = U0C thì hiệu điện thế giữa hai



đầu đoạn mạch và dòng điện sẽ:


A. Cùng pha. B. Sớm pha.


C. Trễ pha. D. Vuông pha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

A.

1



LC



 

B.

f =

1

.



2π LC



C.

f =

1

.



2πLC

D.

f

R

LC.



III.75. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần


mắc nối tiếp với tụ điện C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữ hai đầu điện trở thuần và hai bản tụ điện lần lượt
là UR =30V, UC = 40V. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:


A. 70V B. 100V C. 50V D. 8,4V


III.76. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 3.7). Biết


AB



u = 60 2sin 100πt (V). Ampe kế chỉ 1A, vôn kế V1 chỉ 80V, vôn kế V2 chỉ 28V. Dung kháng của tụ


điện là:


A. 64Ω B. 128Ω C. 640Ω D. 1280Ω


III.77. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 3.8). Biết u<sub>AB</sub> = 60 2sin 100πt (V). vôn kế
V1 chỉ 80V, vôn kế V2 chỉ 40V, Ampe kế chỉ 1A, R = 2ZL. Điện trở thuần và điện dung tụ điện có giá trị


là:


A. R 32 5 ; C  0, 4F.




<b> </b>


B.


-3


10


R 65,3 ; C F.


4


  





<b> </b>


C. R 65,3 ; C  0, 4F.




<b> </b>


D.


-3


10


R 32 5 ; C F.


4


  




<b> </b>


III.78. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một đoạn mạch RLC. Gọi UR, UL, UC, lần lược là hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu


điện trở R, cuộn cảm L và hai bản tụ điện C trong đó UR= UC =2UL. Lúc đó:


A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dịng điện một góc


4




.
B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc


3




.
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dịng điện một góc


4




.
D. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc


3




.


III.79. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ


(Hình 3.9). Trong đó L 4 H



5




 , R = 60 , tụ điện C có điện


dung thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch


u 200 2 sin100 t(V)  . Khi UC có giá trị cực đại thì dung kháng của tụ điện có giá trị là:


A. 35 B. 80 C. 125 D. 100


III.80. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 3.9). Trong đó L 4 H
5




 , R = 60


, tụ điện C có điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u 200 2 sin100 t(V)  .


Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là:


A. 160W B. 250W C. 333,3W D. 120W


R C L


A B



A V1 V2V


Hình 3.7


A B


A V1 V2V


R L C


Hình 3.8


R L C


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

III.81. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện xoay chiều như hình
vẽ (Hình 3.10), trong đó R = 100; C =


4


10
F
2




 ; L là cuộn dây


thuần cảm, có độ tự cảm L. Nếu dòng điện trong mạch trễ pha



so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch góc
4




thì độ tự cảm L có giá trị:


A. 0,1H B. 0,95H C. 0,318H D. <sub>0,318.10 H</sub>3


III.82.Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 3.10), trong đó R = 100; C =
4


10
F
2




 ; L là cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt


giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị:


A. 0,637H B. 0,318H C. 31,8H D. 63,7H


III.83. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 3.10), trong đó R = 100; C =
4


10
F


2




 ; L là cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm


đạt giá trị cực đại thì cảm kháng của cuộn dây có giá trị:


A. 125 B. 250 C. 300 D. 200


III.84. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình


3.11) , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt


vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế


AB


u U 2 sin120 t(V) , trong đó U là hiệu điện thế hiệu dụng,


R = 30 3. Biết khi L = 3 H


4 thì R


3


U U


2



 và mạch có


tính dung kháng. Điện dung của tụ điện là:


A. 221F B. 0,221F C. 2,21F D. 22,1F


III.85. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 3.11) , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
3


H


4 , tụ điện có điện dung C = 22,1F, R = 30 3. . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế


AB


u U 2 sin120 t(V) , trong đó U là hiệu điện thế hiệu dụng. Góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu


đoạn mạch với cường độ dòng điện là:
A.


3




  B.


6





  C.


4




  D.


2



 


III.86. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 3.11) , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay
đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế uAB U 2 sin120 t(V) , trong đó U là hiệu điện


thế hiệu dụng, R = 30 3, tụ điện có điện dung 22,1F . Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu đoạn


mạch và cường độ dịng điện qua mạch cùng pha thì độ tự cảm L có giá trị là:


A. 0,637H B. 0,318H C. 31,8H D. 63,7H


III.87. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 3.12). Đặt


vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế


AB


u U 2 sin120 t(V) , 1 0



4


L = H; r = 30Ω; R = 90Ω


3π .


Khi UAB UAM UMB thì L2 có giá trị là:


A. 4H


 B.


4
H


9 C.


360
H


 D.


9
H
4


III.88. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 3.12). Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện
thế uAB U 2 sin120 t(V) , 1 2 0


4 4



L = H; L = H; r = 30Ω; R = 90Ω


3π π . Tổng trở của đoạn mạch AB là:


A. 514,8 B. 651,2 C. 760 D. 520


R L C


A M N B


Hình 3.11


B
R<sub>0</sub>, L<sub>2</sub>


A <sub>M</sub>


r, L<sub>1</sub>


Hình 3.12


R L C


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

III.89. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một máy phát điện xoay chiều roto có 12 cặp cực quay 300vịng/phút thì tần số
dịng điện mà nó phát ra là:


A. 25Hz B. 3600Hz C. 60Hz D. 1500Hz



III.90. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Để một máy phát điện xoay chiều roto có 8 cặp cực phát ra dịng điện tần số là
50Hz thì roto quay với vận tốc :


A. 480 vòng/phút B. 400 vòng/phút


C. 96 vòng/phút D. 375 vòng/phút


III.91. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, roto của nó quay với vận tốc 1800
vịng/phút. Một máy phát điện khác có 8 cặp cực, muốn phát ra dịng điện có tần số bằng tần số của máy
phát kia thì vận tốc của roto là:


A. 450 vịng/phút B. 7200 vòng/phút


C. 112,5 vòng/phút D. 900 vòng/phút


III.92. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn
dây mắc nối tiếp tạo ra dịng điện có tần số 50Hz. Vận tốc quay của roto là:


A. 375vòng/phút. B. 1500vòng/phút.


C. 750 vòng/phút. D. 3000 vòng/phút.


III.93. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn
dây mắc nối tiếp có suất điện động hiệu dụng 200V, tần số 50Hz. Biết từ thông cực đại qua mỗi vòng
dây là 5mWb. Số vòng dây của mỗi cuộn dây trong phần ứng là: (Lấy  = 3,14)


A. 127 vòng B. 45 vòng C. 180 vòng D. 32 vòng


III.94. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127V, tần số 50Hz.


Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có đện trở thuần 12 và


độ tự cảm 51mH. Cường độ dòng điện qua các tải là:


A. 7,86A B. 6,35A C. 11A D. 7,1A


III.95. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127V, tần số 50Hz.
Người ta đưa dòng điện ba pha vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có đện trở thuần 12 và


độ tự cảm 51mH. Công suất do các tải tiêu thụ là:


A. 838,2W B. 2514,6W C. 1452W D. 4356W


III.96. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào một mạng điện ba pha


có hiệu điện thế dây 380V. Động cơ có cơng suất 5kW và cos = 0,8. Cường độ dòng điện chạy qua


động cơ là:


A. 5,48A B. 3,2A C. 9,5A D. 28,5A


III.97. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Cuộn thứ cấp của máy biến thế có 1000vịng. Từ thơng xoay chiều trong lõi biến
thế có tần số 50Hz và giá trị cực đại 0,5mWb. Suất điện động hiệu dụng của cuộn thứ cấp là:


A. 111V B. 157V C. 500V D. 353,6V


III.98. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một biến thế dùng trong máy thu vơ tuyến điện có cuộn sơ cấp gồm 1000vòng
mắc vào mạng điện 127V và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các hiệu điện thế 6,35V; 15V; 18,5V. Số vòng
dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là:



A. 71vòng; 167vòng; 207vòng. B. 71vòng; 167vòng; 146vòng.


C. 50vòng; 118vòng; 146vòng. D. 71vòng; 118vòng; 207vòng.


III.99. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000kW. Dịng điện nó phát ra sau
khi tăng thế lên 110kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20. Điện năng hao phí trên


đường dây là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>III.1.</b> A


<b>III.2.</b> B


<b>III.3.</b> D


<b>III.4.</b> D


<b>III.5.</b> C


<b>III.6.</b> A


<b>III.7.</b> A


<b>III.8.</b> A


<b>III.9.</b> A


<b>III.10.</b> B


<b>III.11.</b> D



<b>III.12.</b> A


<b>III.13.</b> B


<b>III.14.</b> A


<b>III.15.</b> D


<b>III.16.</b> B


<b>III.17.</b> A


<b>III.18.</b> C


<b>III.19.</b> A


<b>III.20.</b> B


<b>III.21.</b> B


<b>III.22.</b> D


<b>III.23.</b> D


<b>III.24.</b> C


<b>III.25.</b> C


<b>III.26.</b> B



<b>III.27.</b> C


<b>III.28.</b> D


<b>III.29.</b> A


<b>III.30.</b> B


<b>III.31.</b> C


<b>III.32.</b> D


<b>III.33.</b> D


<b>III.34.</b> A


<b>III.35.</b> D


<b>III.36.</b> C


<b>III.37.</b> B


<b>III.38.</b> A


<b>III.39.</b> B


<b>III.40.</b> D


<b>III.41.</b> D



<b>III.42.</b> D


<b>III.43.</b> B


<b>III.44.</b> B


<b>III.45.</b> C


<b>III.46.</b> D


<b>III.47.</b> B


<b>III.48.</b> D


<b>III.49.</b> A


<b>III.50.</b> C


<b>III.51.</b> B


<b>III.52.</b> A


<b>III.53.</b> C


<b>III.54.</b> A


<b>III.55.</b> B


<b>III.56.</b> D



<b>III.57.</b> A


<b>III.58.</b> D


<b>III.59.</b> B


<b>III.60.</b> C


<b>III.61.</b> D


<b>III.62.</b> B


<b>III.63.</b> A


<b>III.64.</b> C


<b>III.65.</b> A


<b>III.66.</b> B


<b>III.67.</b> C


<b>III.68.</b> B


<b>III.69.</b> A


<b>III.70.</b> D


<b>III.71.</b> B



<b>III.72.</b> D


<b>III.73.</b> A


<b>III.74.</b> B


<b>III.75.</b> C


<b>III.76.</b> A


<b>III.77.</b> D


<b>III.78.</b> C


<b>III.79.</b> C


<b>III.80.</b> C


<b>III.81.</b> B


<b>III.82.</b> A


<b>III.83.</b> B


<b>III.84.</b> D


<b>III.85.</b> B


<b>III.86.</b> B



<b>III.87.</b> A


<b>III.88.</b> B


<b>III.89.</b> C


<b>III.90.</b> D


<b>III.91.</b> A


<b>III.92.</b> B


<b>III.93.</b> B


<b>III.94.</b> C


<b>III.95.</b> D


<b>III.96.</b> C


<b>III.97.</b> A


<b>III.98.</b> C


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>D. HƯỚNG DẪN GIẢI</b>


III.46. D


<i>Hướng dẫn: </i>Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng: uC U sin(100 t0C )



3 2


 


   


0


0C 6


I 5


U 50V


C 100 .318.10


  


 


50sin(100 )( )


6


 <i>u<sub>C</sub></i>  <i>t</i>  <i>V</i>


III.47. B


<i>Hướng dẫn: </i>



2 2 2 2


AM MN NB


U U (U  U )  16 (20 8) 20V


III.48. D


<i>Hướng dẫn: </i>


AN
AB


2 2 2 2 2 2


AM MN AM MN


2 2 2 2 2 2


AM MN NB AM MN NB


MB MN NB MN NB


U U U U U 20 (1)


U U (U U ) U (U U ) 20 (2)


U U U U U 12(3)



    


      


    


Giải hệ (1), (2), (3) ta có: UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V


III.49. A


<i>Hướng dẫn: </i>


Trong đoạn mạch chỉ có R tiêu thụ điện năng dưới dạng nhiệt năng, công suất tiêu thụ của đoạn mạch
là: P = RI2<sub> = </sub>


2 2 2


2


2 2


L C


L C


RU U U


(Z Z )


R (Z Z ) M



R


R


 




 




P = Pmax khi M = Mmin  RZL ZC


III.50. C


<i>Hướng dẫn: </i>


Cảm kháng: ZL = 50


Dung kháng: ZC = 200


Sử dụng kết quả bài 49 suy ra


2 2


max


L C



U 120


P 48W


2 Z Z 300


  


 .


III.51. B


<i>Hướng dẫn: </i>


Dung kháng C 6


1 1


Z 100


C 100 31,8.10


   


 


Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:<sub>I</sub> Io <sub>2A</sub>


2



 


Hiệu điện thế hiệu dụng hai bản tụ điện: U Z .I 100.2 200V C  


III.52. A


<i>Hướng dẫn: </i>


1 2


L1 1 L2 2


2 1 1


2 1


1 2 2


U U U U


I 12A; I ;


Z 2 f L Z 2 f L


I f f 60


I I . 12. 0,72A.


I f f 1000



    


 


     


III.53. C


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

o


L


L


I 10


I 5 2A;


2 2


U 127


Z 12,7 2 ;


I 5 2


Z 12,7 2


L 0,057H.



2.50.


  


   


  


 


III.54. A


<i>Hướng dẫn: </i>


U 20


I 0, 2A.


R 100


  


III.55. B


<i>Hướng dẫn: </i>


Tổng trở cuộn dây là: 2 2 3 2 2


L



Z Z R (100 .318.10 ) 100 141,35


      


Cường độ dòng điện là:I U 20 0,14A.


Z 141,35


  


III.56. D


<i>Hướng dẫn: </i>


1 1 2 2


C1 C2


2 2 2


2
1 1


U U


I 200.2 .f 0,5A; I 200.2 .f 8A;


Z Z



I f 8 f


f 960Hz.


I f 0,5 60


       


     


III.57. A


<i>Hướng dẫn: </i>
0


L L


L


Z Z


tg tg45 Z R 40 ;


R R


R 40.2


Z 56,6 .


cos 2



       


   




III.58. D


<i>Hướng dẫn: </i>
L


C


2 2


L C


Z L 200 ;


1


Z 100 ;


C


Z R (Z Z ) 141, 4 .


  



  




    


III.59. B


<i>Hướng dẫn: </i>


Xét đoạn mạch AN gồm R nt L ta có:


2 2 AN 0AN


AN L


AN AN


U U 200


Z R Z 100 5 ; I 0,63A.


Z Z . 2 100 5. 2


       


III.60. C


<i>Hướng dẫn: </i>



Xét đoạn mạch AN ta có ZAN = 100 5 và I = 0,63A. (theo III.59). Trong đoạn mạch trên chỉ có R tiêu thụ


điện năng dưới dạng nhiệt năng. Nên công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:


2


P R.I 40W.


III.61. D


<i>Hướng dẫn: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

C
2 2
C
0
0
C


Z 40 Z R Z 50 ;


U 120 2


I 2, 4 2A


Z 50


Z 4 53


tg rad



R 3 180


53


i 0, 24 10 sin 100 t (A)


180
      
  

     

 
 <sub></sub>   <sub></sub>
 <b> </b>


III.62. B


<i>Hướng dẫn: </i>


Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = I0sin(t - )


C
2 2
C
0
0
C



Z 40 Z R Z 50 ;


U 120 2


I 2, 4 2A


Z 50


Z 4 53


tg rad


R 3 180


53


i 0, 24 10 sin 100 t (A)


180
      
  

     

 
 <sub></sub>   <sub></sub>
 <b> </b>


Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là có dạng :



C 0C


53


u U sin 100 t - (V);


180 2


 


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 <b> </b>


0C 0 C


C


U I .Z 40.2, 4 2 96 2(V);


37


u 96 2 sin 100 t - (V)


180
  

 


  <sub></sub>  <sub></sub>
 <b> </b>


III.63. A


<i>Hướng dẫn: </i>
C


2 2 2


AM MB MB


MB AM 0 L


AM MB AM


C
L


MB AM MB AM MB AM


0
L
L 0
0
L 0
(1)
(2)
1



Z 50 ;


C


U U U 200


Z Z . 50 2. 250 R Z 250


Z Z U 40 2


Z
Z


tg .tg 1 . 1


2 2 R R


Z


1 Z R


R


(1) & (2) Z R 176,8 L 0,56H


  

        
   
             <sub></sub> <sub></sub>


 
   
     


III.64. C


<i>Hướng dẫn: </i>


Khi max L C 2 2 2 4


1 1


I = I Z Z LC 1 C 0,159.10 F


L 0,636.(100 )




        


 


III.65. A


<i>Hướng dẫn: </i>


Vì I = Imax  dịng điện và hiệu điện thế cùng pha nhau.


Biểu thức cường độ dịng điện có dạng:i I .sin(100 t)(A) 0 



với 0 0


0


U U


I 1,7675A. i 1,7675sin100 t(A)


Z R


     


III.66. B


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

L C


2 2


0 L C


Z 40 ; Z 100


Z (R R ) (Z Z ) 100


U


I 1A


Z



   


     


 


Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch: 2


0


P (R R ).I  80W


Công suất tiêu thụ trên điện trở R: PR=30W


III.67. C


<i>Hướng dẫn: </i>


2 2 2


2


0 0 2 2 2


L C


0 L C


0



0


max min 0 L C L C 0


U U U


P (R R ).I (R R ).


(Z Z )


(R R ) (Z Z ) M


R R


R R


P M R R Z Z R Z Z R 10 .


     




  


 




          



III.68. B


<i>Hướng dẫn: </i>


2
2


R 2 2


0 L C


U


P RI R.


(R R ) (Z Z )


 


  


Khảo sát PR f (R). Ta được kết quả R R02(ZL Z )C 2 thì P P max


Thay số R 78,1 


III.69. A


<i>Hướng dẫn: </i>
L



C


2 2 2


2


2


2 2


L C


L C


max min L C


2 2


max


3


Z L 100 . 30


10
1


Z 50


C



U U U


P RI R.


(Z Z )


R (Z Z ) M


R


R


P P M M R Z Z 20 .


U 120


P 360W.


2R 2.20


    




  




   





 




       


  


III.70. D


<i>Hướng dẫn: </i>
L


2 2


0 L


Z L 20


Z R Z 40


U IZ 40V


  


   



 


III.71. B


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

(

)



(

)



0


0 0
L


L
C


π
u = U sin 100πt + +


4
1


Z = <sub>-4</sub> = 25Ω


C 4.10


100π.
π
U = I Z=5 2(V)
Z =20Ω



π
π


Z > Z = - u = 5 2sin 100πt - (V)


4
2




  


III.72. D


<i>Hướng dẫn: </i>


L C


2 2 2


L C


2 2 2


Z = Z + Z = 45Ω
R + (Z - Z ) = 45


R = 45 - 5  R = 20 5Ω



III.73. A


<i>Hướng dẫn: </i>


Vì U0L = U0C  Z = ZL C  tg = 0


    u và I cùng pha


III.74. B


<i>Hướng dẫn: </i>


Khi u và I cùng pha  tg = 0  Z = ZL C


2 1


LCω = 1 f =


2π LC




III.75. C


<i>Hướng dẫn: </i>


2 2 2 2


C R C



U = I R + Z = U + U = 50Ω


III.76. A


<i>Hướng dẫn: </i>


<i> </i>


2


2 2 2


C 2


L


2


2 2 2


L C 2


2 2 2


C


2 2 2 2


C C



C


C


C


U


R + Z = = 80


I
Z = 28Ω


U


R + (Z - Z ) = = 60


I
R + (28 - Z ) = 60


(1) & (2) Z + (28 - Z ) = 80 - 60
(2Z - 28).28 = 20.140


2Z - 28 = 100
128


Z = = 64Ω


2





III.77. D


<i>Hướng dẫn: </i>


-3
2


C


C


2 2 2


U 1 10


Z = = 40Ω C = = F


IωZ 4π


80


32 5
2





 



  




 <sub></sub>


<i>L</i>


<i>L</i>


<i>R</i> <i>Z</i>


<i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

III.78. C


<i>Hướng dẫn: </i>


L C L C R C R R


R R R


Z - Z U - U U - U U - 2U


tg = = = = = -1


R U U U


π


= -


4




 


III.79. C


<i>Hướng dẫn: </i>


Ta có C C <sub>2</sub> C <sub>2</sub>


L C


Z U


U IZ


R (Z Z )


 


 


Chia tử và mẫu cho ZC ta có: L


C <sub>2</sub> <sub>2</sub>



L
2
C C
U U
U
f(x)


R Z <sub>Z</sub>


2 1


Z Z


 




  (Đặt C


1
x


Z


 <sub>)</sub>


UC = UCmax khi f(x) đạt giá trị cực tiểu. Khảo sát f(x), ta thấy f(x) = min khi: L


2 2 2 2



C


L


R Z <sub>60</sub> <sub>80</sub>


Z 125


Z 80


 <sub></sub>


   


III.80. C


<i>Hướng dẫn: </i>


Sử dụng kết quả câu III. 79 ta có: L L


2 2
2 2


C Cmax


L min


U R Z


R Z U 200.100



Z U 333,3W


Z f(x) R 60





     


III.81. B


<i>Hướng dẫn: </i>
C
L C
L C
L
1
Z 200
C
Z Z


1 Z R Z 300


4 R


Z 3


L H 0,95H



  



        
  
 


III.82. A


<i>Hướng dẫn: </i>


Ta có UC = IZC , ZC không đổi: UC đạt giá trị cực đại khi I đạt giá trị cực đại.


Mà <sub>2</sub> <sub>2</sub> max min 2


L C


U U


I ; I I Z Z LC 1


Z <sub>R</sub> <sub>(Z</sub> <sub>Z )</sub>


       


 


Suy ra 2 4



2 2
1 1
L 0,637H
10
C
100
2

  




III.83. B


<i>Hướng dẫn: </i>Tương tự bài III. 79 ta có:


C


2 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


L


C


R Z <sub>100</sub> <sub>200</sub>


Z 250
Z 200
 <sub></sub>


   
III.84. D
<i>Hướng dẫn: </i>


ZL = L = 90


Từ 2 2 2


R L C L C


3 3


U U R R (Z Z ) 3(Z Z ) R


2 4 


   <sub></sub>   <sub></sub>   


L C C


3(Z  Z )30 3 Z 120  C 22,1 F 


III.85. B


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ta có: <sub>tg</sub> ZL ZC 90 120 3


R 30 3 3 6


  



      


III.86. B


<i>Hướng dẫn: </i>


Khi u và i cùng pha thì 2


2


1


0 tg 0 LC 1 L


C


          


 0,318H


III.87. A


<i>Hướng dẫn: </i>


Khi UAB UAM UMBthì uAM và uMB cùng pha: MB AM L<sub>2</sub> 0 L<sub>1</sub> 2 0 1


R .L 4


tg tg r.Z R .Z L H



r


        




III.88. B


<i>Hướng dẫn: </i>


L1
2


L2


2 2
AM


2


MB 0


Z r Z 162,8


Z R Z 488, 4


   


   



Vì UAB UAM UMB => ZAB ZAMZMB= 651,2


III.89. C


<i>Hướng dẫn: </i>


Ta có f np 12.300 60Hz


60 60


  


III.90. D


<i>Hướng dẫn: </i>


Ta có f np n 60.f 60.50 375


60 p 8


     <sub>vòng/phút</sub>


III.91. A


<i>Hướng dẫn: </i>


Máy phát điện 1: 1 1


1



n p
f


60




Máy phát điện 2: 2 2


2


n p
f


60




Để f1 = f2 thì 2 1 1
2


n p 1800.2


n 450


p 8


   <sub>vòng/phút.</sub>


III.92. B



<i>Hướng dẫn: </i>


np 60.f 60.50


f n 1500


60 p 2


     <sub>vòng/phút.</sub>


III.93. B


<i>Hướng dẫn: </i>


Gọi N là tổng số số vòng dây của 4 cuộn trong phần ứng. Ta có:


0 0


3
0


E N E 2 200. 2


E N 180


100 .5.10


2 2 






     


  vòng


Số vòng dây trong mỗi cuộn: 1


N
N


4


 45vòng


III.94. C


<i>Hướng dẫn: </i>


Tổng trở của tải: <sub>Z</sub> <sub>R</sub>2 <sub>(2 fL)</sub>2 <sub>12</sub>2 <sub>16</sub>2 <sub>20</sub>


      


Hiệu điện thế dây: Ud  3Up  3.127 220V


Cường độ dòng điện qua các tải: <sub>I</sub> Ud <sub>11A</sub>


Z


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

III.95. D



<i>Hướng dẫn: </i>


Ta có: P = 3UdIcos = d


R 12


3U I 3.220.11. 4356W


Z  20


III.96. C


<i>Hướng dẫn: </i>


Ta có: d


d p p


U 380


U 3U U 219, 4V


3 3


    


P = 3UpIcos


p



P 5000


I 9,5A


3U cos 3.219, 4.0,8


  




III.97. A


<i>Hướng dẫn: </i>


Ta có:


3


0 0


E N 1000.100 .0,5.10


E 111V


2 2 2




 



   


III.98. C


<i>Hướng dẫn: </i>


Ta có: 2 2 2 1 2


1 1 1


U N U


N N


U N   U


Nếu U2 = 6,35V 2 1 2


1


U 6,35


N N 1000 50


U 127


    <sub>vòng</sub>


Nếu U2 = 15V 2 1 2



1


U 15


N N 1000 118


U 127


    <sub>vòng</sub>


Nếu U2 = 18,5V 2 1 2


1


U 18,5


N N 1000 146


U 127


    <sub>vịng</sub>


III.99. D


<i>Hướng dẫn: </i>


Ta có: 2 12


2 8



R 20


P P 10 1653W


U 121.10


   


<i><b>Chương 4</b></i>


<b>DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ. SÓNG ĐIỆN TỪ</b>
<b> </b>


<b> A. KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


<b>I. mạch dao động. Dao động điện từ</b>


<b>1</b>. <b>Sự biến thiên của điện tích trong mạch dao động: </b>


- Mạch dao động là một mạch kín gồm tụ điện có điện dung C mắc với cuộn cảm có


độ tự cảm L.


- Xét mạch dao động LC, điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều


hồ với tần số góc :
0


q Q sin( t   )<sub> với </sub> 1



LC


 


<b>2. Năng lượng điện từ trong mạch dao động:</b>


- Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.


- Năng lượng điện trường:


2
2
2
0
d
Q
1 q


w sin ( t )


2 C 2C


    


- Năng lượng từ trường:


2



2 2 2 2 0 2


t 0


Q


1 1


w Li L Q cos ( t ) cos ( t )


2 2 2C


         


- Đặt


2


2
0


0 0t 0d 0


Q 1


W W W LI


2C 2


    : Năng lượng điện cực đại bằng năng lượng từ cực đại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Suy ra wd W sin ( t0 2   ) và


2


t 0


w W cos ( t  )


Năng lượng điện trường, năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.


- Năng lượng của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường: w = wt +


wd = W0 = const.


Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn luôn khơng đổi, hay nói
cách khác năng lượng của mạch dao động được bảo toàn.


<i><b>Kết luận:</b></i>


 Dao động điện từ là dao động của mạch dao động thoả mãn những tính chất sau:


+ Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.


+ Năng lượng điện trường, năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
+ Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn ln khơng đổi, hay
nói cách khác năng lượng của mạch dao động được bảo tồn.


 Dao đơng điện từ trong mạch dao động là một dao động tự do. Tần số 1



LC


  <sub>gọi là tần số dao động</sub>


riêng ca mch.


<b>Ii. Giả thuyết của maxwell về điện trờng biến thiên và từ trờng biến thiên</b>


- Khi mt t trng biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy tức là một điện trường mà
các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.


- Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy tức là một từ trường mà các
cảm ứng từ bao quanh các đường đường sức của điện trng.


<b>Iii. điện từ trờng và sóng điện từ</b>


<b>1. in t trường</b>


- Điện trường hoặc từ trường không thể tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau. Bất kỳ điện trường biến thiên
nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại từ trường biến thiên nào cũng sinh ra điện trường biến
thiên.


- Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ
trường.


- Điện từ trường là dạng vật chất tồn tại khách quan trong tự nhiên.


<b> 2. Sóng điện từ</b>



- Điện từ trường do điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng tại điểm O bất kỳ sinh ra sẽ lan
truyền trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ. Hay nói cách khác, điện tích dao động đã bức xạ
ra sóng điện từ.


- Tính chất của sóng điện từ:


 Sóng điện từ truyền được trong tất cả các môi trường vật chất kể cả chân khơng. Vận tốc lan truyền


của sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc của ánh sáng: c = 3.108<sub>m/s.</sub>


 Sóng điện từ là một sóng ngang có thành phần điện dao động theo phương thẳng đứng và thành phần


từ dao động theo phương nằn ngang.


 Tần số của sóng điện từ bằng tần số của điện tích dao động.
 Năng lượng của sóng điện từ tỷ lệ với luỹ thừa bậc bốn của tần số.


 Sóng điện từ có tính chất giống như tính chất của sóng cơ học: phản xạ, giao thoa...


 Q trình truyền sóng điện từ tự nó truyền đi mà khơng cần sự biến dạng của mơi trường đàn hồi.


<b>3. Sóng điện từ và thông tin vô tuyến</b>


- Liên hệ giữa tần số và bước sóng của sóng điện từ:


8


c 3.10


f f



  


- Trong thông tin vô tuyến, sử dụng các sóng vơ tuyến là các sóng có tần số từ hàng nghìn Hec trở lên.
Sóng vơ tuyến chia làm 4 loại:


* Sóng dài: ( 100km 1km) <sub> ít bị nước hấp thụ dùng để thông tin dưới nước. Năng lượng sóng dài bé</sub>


khơng truyền được đi xa nên ít dùng để thông tin trên mặt đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

* Sóng ngắn: ( 100m 10m) bị tầng điện ly phản xạ về mặt đất, mặt đất phản xạ lần thứ hai, tầng điện
ly phản xạ lần thứ ba....Do đó, một đài phát sóng ngắn với cơng suất lớn có thể truyền sóng đi khắp mọi nơi
trên mặt đất.


* Sóng cực ngắn: ( 10m 0,01m) có năng lượng lớn nhất khơng bị tầng điện ly hấp thụ hoặc phản xạ,
có khả năng truyền đi rất xa theo đường thẳng.


<b> B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


IV.1. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Chu kỳ dao động điện từ trong mạch dao động L, C được xác định bởi biểu thức:


A. <i>T</i> 2 <i>LC</i> B. 1


2


<i>T</i>


<i>LC</i>




C. 1


2


<i>L</i>
<i>T</i>


<i>C</i>


 D. 1


2


<i>C</i>
<i>T</i>


<i>L</i>



IV.2. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Trong mạch dao động, dịng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây:


A. Năng lượng rất lớn. B. Chu kỳ rất nhỏ.


C. Tần số rất nhỏ. D. Cường độ rất lớn.


IV.3. Chọn câu đúng. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động:



A. biến thiên điều hoà với tần số f 1


2 LC




 .


B. biến thiên điều hoà với tần số f 1


2 LC




 .


C. biến thiên điều hoà với tần số f LC


2



 .


D. biến thiên điều hoà với tần số f  2 LC.


IV.4. Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


A. Dao động điện từ của mạch dao động là một dao động tự do.


B. Chu kỳ của dao động điện từ tự do phụ thuộc vào điều kiện ban đầu của mạch dao động.



C. Trong q trình dao động, điện tích tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hoà với tần số góc
1


LC


  <sub>.</sub>


D. Trong mạch dao động, hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm bằng hiệu điện thế hai bản tụ điện.
IV.5. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>.


A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
B. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và năng lượng từ
trường tập trung ở tụ điện.


C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
D. Năng lượng điện luôn luôn bằng năng lượng từ.


IV.6. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do:
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.


B. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong mạch dao động.
C. Hiện tượng tự cảm.


D. Nguồn điện khơng đổi tích điện cho tụ điện.


IV.7. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình:
A. điện tích trên tụ điện biến đổi khơng tuần hồn.


B. có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thường xuyên trong mạch dao động.



C. chuyển hóa qua lại của giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường nhưng tổng của chúng tức
là năng lượng của mạch dao động không đổi.


D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.


IV.8. Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng


0


q = Q sinωt. Phát biểu nào sau đây là <i><b>đúng </b></i> khi nói về năng lượng điện tức thời của mạch dao động:


A. 20 2


d


Q


w = sinωt


2C B.


2 2 2


t 0


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

C. 20
0d



Q
W =


2C D.


2


0d 0


1
W = LI


2


IV.9. Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng


0


q = Q sinωt. Phát biểu nào sau đây là <i><b>sai </b></i> khi nói về năng lượng từ cực đại của mạch dao động:


A. 02


0t


Q
W =


2C B.



2 2


0t 0


1
W = Lω Q


2


C. 2


0t 0


1
W = Li


2 D.


2


0t 0


1
W = LI


2


IV.10. Phát biểu nào sau đây là <i><b>đúng </b></i> khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động?


A. Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ


trường tập trung ở cuộn cảm.


B. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.


C. Tần số dao động f 1


2




<i>LC</i>


 chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch dao động.


D. A, B và C đều đúng.


IV.11. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thuần dung kháng thì hiệu


điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U0C liên hệ với cường độ dòng điện cực đại I0 bởi biểu thức:


A. U =<sub>0C</sub> LI<sub>0</sub>


C B. 0C 0


L


U = I


πC
C. U =<sub>0C</sub> LI<sub>0</sub>



C D. Một giá trị khác


IV.12. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thuần dung kháng. Gọi U0C là


hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I0 là cường độ dịng điện cực đại thì chu kỳ dao động của mạch là:


A. 0


0


I
T


2 Q




 B. T 2 I Q  0 0


C. 0


0


Q
T 2


I


  <sub>D. </sub> 0



0


Q
T


2 I





IV.13. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Mối liên hệ giữa điện trường và từ trường thể hiện:
A. Tần số của điện trường phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của từ trường.


B. Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại điện trường biến thiên làm
xuất hiện từ trường biến thiên.


C. Tần số của từ trường phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của điện trường.
D. A, B, C đều đúng.


IV.14. Phát biểu nào sau đây là <i><b>đúng</b></i> khi nói về sóng điện từ:


A. Năng lượng sóng điện từ tỷ lệ với luỹ thừa bậc hai của tần số.


B. Sóng điện từ truyền đi xa được nhờ sự biến dạng của những môi tường đàn hồi.


C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc của ánh sáng trong chân
không.


D. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong khơng gian


dưới dạng sóng.


IV.15. Chọn câu <i><b>sai</b></i>


A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xốy trong khơng gian xung
quanh nó.


B. Điện trường xốy là điện trường mà đường sức là những đường cong.


C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xốy.


D. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường.
IV.16. Phát biểu nào sau đây là <i><b>đúng </b></i> khi nói về điện từ trường?


A. Điện trường và từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau.


B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

D. A, B và C đều đúng.


IV.17. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Sóng điện từ được hình thành do q trình lan truyền của điện từ trường biến thiên
trong không gian. Điện từ trường biến thiên đó có :


A. điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn cùng tần số.
B. điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau góc


2





.
C. điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn cùng pha.


D. điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn ngược pha.


IV.18. Chọn câu <i><b>sai</b></i>. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về sóng điện từ.
A. Năng lượng sóng điện từ tỉ lệ với lũy thừa bậc bốn của tần số.
B. Sóng điện từ có điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số.


C. Hai vectơ <sub>B</sub> và <sub>E</sub>vng góc với nhau và cùng vng góc với phương truyền.


D. Sóng điện từ được đặc trưng bởi tần số hoặc bước sóng, giữa chúng có hệ thức: λ = c 3.108


f  f


D. Nếu cho cái đinh ốc tiến theo chiều truyền sóng thì chiều quay của nó là từ vectơ B đến E.
IV.19. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>.


A. Ban ngày sóng trung có thể truyền đi rất xa.


B. Những dao động điện từ có tần số từ 100Hz trở xuống, sóng điện từ của chúng khơng thể truyền xa.
C. Sóng điện từ có bước sóng càng lớn thì khả năng truyền đi xa càng cao.


D. Trong các sóng vơ tuyến, sóng dài có năng lượng bé nhất, khơng thể truyền đi xa được.
IV.20. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về các sóng vơ tuyến?


A. Năng lượng của sóng ngắn lớn hơn sóng trung.


B. Sóng điện từ có tần số hàng nghìn Hz trở lên mới gọi là sóng vơ tuyến.


C. Sóng cực ngắn là sóng không bị tầng điện ly phản xạ hoặc hấp thụ.
D. A, B và C đều đúng.


IV.21. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Để thực hiện thông tin trong vũ trụ, người ta sử dụng:


A. Sóng cực ngắn vì nó khơng bị tầng điện ly phản xạ hoặc hấp thụ và có khả năng truyền đi xa theo
đường thẳng.


B. Sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện ly và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa.
C. Sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất.


D. Sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa.


IV.22. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Để thực hiện thông dưới nước, người ta thường sử dụng chủ yếu:
A. Sóng cực ngắn hoặc sóng ngắn hoặc sóng trung vì chúng có năng lượng bé.
B. Sóng dài ít bị nước hấp thụ.


C. Sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất.


D. Sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa nhất là ban đêm.
IV.23. Chọn câu<i><b> sai</b></i>. Để thực hiện các thông tin vô tuyến, người ta sử dụng:


A. Sóng cực ngắn vì nó khơng bị tầng điện ly phản xạ hoặc hấp thụ và có khả năng truyền đi xa theo
đường thẳng.


B. Sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện ly và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa.
C. Sóng cực ngắn có năng lượng lớn nhất nên có thể truyền đi xa được trên mặt đất.


D. Ban đêm sóng trung truyền đi xa hơn ban ngày.



IV.24. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Mạch nào có thể phát được sóng điện từ truyền đi xa nhất trong không gian là những
mạch sau:


A. Mạch dao động kín và mạch dao động hở.
B. Mạch dao động hở.


C. Mạch điện xoay chiều R, L và C nối tiếp.


D. Mạch dao động kín, mạch dao động hở và mạch điện xoay chiều R, L và C nối tiếp.
IV.25. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về loại sóng vơ tuyến?


A. Sóng dài chủ yếu được dùng để thông tin dưới nước.


B. Ban ngày tầng điện ly hấp thụ sóng trung và ban đêm sóng trung bị tầng điện ly phản xạ.
C. Sóng cực ngắn có năng lượng nhỏ nhất.


D. A, B và C đều đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

A. Sóng dài và sóng trung.
B. Sóng trung và sóng ngắn.
C. Sóng dài và sóng ngắn.


D. Sóng dài, sóng trung và sóng ngắn.


IV.27. Phát biểu nào sau đây là <i><b>đúng</b></i> khi nói về việc sử dụng các loại sóng vơ tuyến?
A. Sóng cực ngắn bị tầng điện li phản xạ mạnh nhất.


B. Sóng trung và sóng ngắn bị tầng điện li phản xạ vào ban đêm.
C. Sóng dài bị nước hấp thụ mạnh nhất.



D. Sóng có bước sóng càng lớn thì năng lượng càng bé.


IV.28. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Nguyên nhân dao động tắt dần trong mạch dao động là:
A. do toả nhiệt trong các dây dẫn.


B. do bức xạ ra sóng điện từ.


C. do toả nhiệt trong các dây dẫn và bức xạ ra sóng điện từ.
D. do tụ điện phóng điện.


IV.29. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Năng lượng bổ sung cho mạch dao động trong máy phát dao động điều hòa dùng


transistor từ:
A. dịng bazơ
B. dịng êmitơ
C. dịng cơlectơ.
D. transistor.


IV.30. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Nguyên tắc phát sóng điện từ:


A. mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngten.
B. dùng một ăngten lớn ở đài phát.


C. máy tăng thế và ăng ten


D. mắc phối hợp mạch dao động với một ăngten.
IV.31. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Nguyên tắc thu sóng điện từ:


A. mắc phối hợp một máy phát dao động điều hịa với một ăngten.
B. mỗi máy thu đều phải có ăngten để thu sóng.



C. mắc phối hợp mạch dao động với một ăngten.
D. máy hạ thế và ăng ten.


IV.32. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện điện dung C = 5.10-3<sub></sub><sub>F. Độ tự</sub>


cảm L của mạch dao động là:


A. 5.10-5<sub> H</sub> <sub>B. 5.10</sub>-4<sub> H</sub> <sub>C. 5.10</sub>-3<sub> H</sub> <sub>D. 2.10</sub>-4<sub> H</sub>


IV.33. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10H và điện dung


C biến thiên từ 10pF đến 250pF. Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng từ:


A. 10m đến 95m B. 20m đến 100m


C. 18,8m đến 94,2m D. 18,8m đến 90m


IV.34. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 10μH, điện trở không đáng kể và tụ
điện 12000ρF, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:


A. 20,8.10-2<sub>A</sub> <sub>B. 14,7.10</sub>-2<sub> A </sub> <sub>C. 173,2 A</sub> <sub>D. 122,5 A</sub>


IV.35. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27μH, một điện trở thuần 1Ω và một


tụ điện 3000ρF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 5V. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch
một cơng suất:


A. 335,4 W B. 112,5 kW C. 1,37.10-3<sub> W</sub> <sub>D. 0,037 W</sub>



IV.36. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một mạch dao động có tụ điện C = 0,5μF. Để tần số dao động của mạch bằng 960Hz


thì độ tự cảm của cuộn dây là:


A. 52,8 H B. 5,49.10-2<sub> H</sub> <sub>C. 0,345 H</sub> <sub>D. 3,3.10</sub>2 <sub>H</sub>


IV.37. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một máy thu vô tuyến điện có mạch dao động gồm cuộn cảm L = 5μH và tụ điện C =


2000ρF. Bước sóng của sóng vô tuyến mà máy thu được:


A. 5957,7 m B.18,84.104 <sub>m</sub> <sub>C. 18,84 m</sub> <sub>D. 188,4 m</sub>


IV.38. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Mạch dao động của máy thu vơ tuyến điện có cuộn cảm L = 25μH. Để thu được sóng


vơ tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện có giá tri là:


A. 112,6pF B.1,126nF C. 1,126.10-10<sub>FD. 1,126pF</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

A. 5.10-5<sub>H</sub> <sub>B. 0,05H</sub> <sub>C. 100H</sub> <sub>D. 0,5H</sub>


IV.40. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Mạch dao động của máy thu vơ tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5μH
đến 10μH và tụ điện với điện dung biến thiên từ 10ρF đến 50ρF. Máy thu có thể bắt được các sóng vơ tuyến
trong dải sóng:


A. 4.2m  λ  29,8m B. 421,3m  λ  1332m


C. 4,2m  λ  133,2m D. 4,2m  λ  13,32m


IV.41. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Trong mạch dao động của máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung biến đổi từ
60ρF đến 300ρF. Để máy thu có thể bắt được các sóng từ 60m đến 3000m thì cuộn cảm có độ tự cảm nằm


trong giới hạn:


A. 0,17.10-4<sub>H </sub><sub></sub><sub> λ </sub><sub></sub><sub>78.10</sub>-4<sub>H</sub> <sub>B. 0,17.10</sub>-4<sub>H </sub><sub></sub><sub> λ </sub><sub> 15.10</sub>-4<sub>H</sub>


C. 0,168.10-4<sub>H </sub><sub></sub><sub> λ </sub><sub> 84.10</sub>-4<sub>H</sub> <sub>D. 3,36.10</sub>-4<sub>H </sub><sub></sub><sub> λ </sub><sub></sub><sub> 84.10</sub>-4<sub>H</sub>


IV.42. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm tụ điện điện dung C = 90ρF, và cuộn
dây có hệ số tự cảm L = 14,4μH. Các dây nối có điện trở khơng đáng kể. Máy thu có thể thu được sóng có tần
số:


A. 103<sub>Hz</sub> <sub>B. 4,42.10</sub>6<sub>Hz</sub> <sub>C. 174.10</sub>6<sub>Hz</sub> <sub>D. 39,25.10</sub>3<sub>H</sub>


IV.43. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung


50μF. Chu kỳ dao động riêng của mạch là:


A. 99,3s B. 31,4.10-4<sub>s</sub> <sub>C. 3,14.10</sub>-4<sub>s</sub> <sub>D. 0,0314s</sub>


IV.44. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50


μF. Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng của mạch dao động là:


A. 25mJ B. 106<sub>J</sub> <sub>C. 2,5mJ</sub> <sub>D. 0,25mJ</sub>


IV.45. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự
do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Qo = 10-5C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là Io =


10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là:


A. 6,28.107<sub>s</sub> <sub>B. 62,8.10</sub>6<sub>s</sub> <sub>C. 0,628.10</sub>-5<sub>s</sub> <sub>D. 2.10</sub>-3<sub>s</sub>



IV.46. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự
do. Để bước sóng của mạch dao động tăng lên hai lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện C’ có giá trị:


A. C’ = 4C B. C’ = 2C C. C’ = C/4 D. C’ = C/2


IV.47. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>. Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,2H và tụ điện có điện dung C=10μF
thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ cực đại trong khung là Io=0,012A. Khi cường độ dòng điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

A. U


o = 5,4V ; u = 0,94V


B. Uo = 1,7V ; u = 20V


Uo = 5,4V ; u = 20 V


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b> C. ĐÁP ÁN </b>
<b>IV.1.</b> A
<b>IV.2.</b> B
<b>IV.3.</b> A
<b>IV.4.</b> B
<b>IV.5.</b> A
<b>IV.6.</b> C
<b>IV.7.</b> C
<b>IV.8.</b> A
<b>IV.9.</b> C
<b>IV.10.</b> D
<b>IV.11.</b> A
<b>IV.12.</b> C


<b>IV.13.</b> B
<b>IV.14.</b> D
<b>IV.15.</b> B
<b>IV.16.</b> B
<b>IV.17.</b> A
<b>IV.18.</b> D
<b>IV.19.</b> D
<b>IV.20.</b> D
<b>IV.21.</b> A
<b>IV.22.</b> B
<b>IV.23.</b> C
<b>IV.24.</b> B
<b>IV.25.</b> D
<b>IV.26.</b> D
<b>IV.27.</b> D
<b>IV.28.</b> C
<b>IV.29.</b> C
<b>IV.30.</b> A
<b>IV.31.</b> C
<b>IV.32.</b> C
<b>IV.33.</b> B
<b>IV.34.</b> B
<b>IV.35.</b> C
<b>IV.36.</b> B
<b>IV.37.</b> D
<b>IV.38.</b> A
<b>IV.39.</b> B
<b>IV.40.</b> C
<b>IV.41.</b> C
<b>IV.42.</b> B

<b>IV.43.</b> B
<b>IV.44.</b> A
<b>IV.45.</b> C
<b>IV.46.</b> A
<b>IV.47.</b> D


<b>D. HƯỚNG DẪN GIẢI</b>
IV.32. B <i>Hướng dẫn giải:</i>


Ta có f 1 L <sub>2</sub>1 <sub>2</sub> <sub>2</sub> 1 <sub>9</sub> <sub>10</sub> 5.10 H4


4 Cf 4 .5.10 .10


2 LC


    
 


IV.33. C <i>Hướng dẫn giải: </i>Ta có:


8 5 11


1 1


8 5 11


2 2



2 c LC 2 .3.10 10 .10 18,8m


2 c LC 2 .3.10 10 .25.10 94, 2m


 


 


     


     


IV.34. B <i>Hướng dẫn giải: </i>Theo định luật bào tồn và chuyển hóa năng lượng:


A
14,7.10
2
I
I
A
20,8.10
L
C
I
CV
2
1
LI
2
1


W
W
2

-o
2

-o
2
o
2
o
đo
to









<i>o</i>
<i>U</i>


IV.35. C <i>Hướng dẫn giải: </i> Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một công suất đúng bằng nhiệt lượng tỏa ra trên điện
trở R:


P = RI2



W
1,37.10
RI
P
0,037A
10
1
2
3
5
27.10
3.10
2
5
I
L
C
2
U
2
I
I
L
C
U
I
3

-2


3
6

-9

-o
o
o
o












IV.36. B <i>Hướng dẫn giải: </i>


H
5,49.10
.0,5.10
.960
4.π
1
C


f
4.π
1
L
LC

1


f -2


6

-2


2
2


2  






IV.37. D


<i>Hướng dẫn giải: </i> Khi máy thu thu được sóng có bước sóng λ thì trong mạch dao động xảy ra hiện tượng cộng hưởng:
188,4m
.10
.2.10
5.10


3.10
.
2
λ
LC
c.2.π
=
λ
=
λ
f
=
f
12

-3
6

-8
o
o





</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>


























V


0,94


0,01


0,012


10


0,2


i


I


C


L



u


V


1,7


10


0,2


0,012


C


L


I


U


Cu


2


1


Li


2


1


CU


2


1


LI


2


1


W


W


W


W


2
2
5


-2
2
0
5

-o
o
2
2
2
0
2
0
đ
t
đmax
tmax
F
112,6.10

10
C
.25.10
.9.10
4.π
10
.L
.c
4.π
λ

C
LC
2.c.
λ
12

-2
8

-6

-16
2
4
2
2
2






 


IV.39. B <i>Hướng dẫn giải: </i> Từ i = 0,05sin2000t  ω = 2000 rad/s


0,05H
.4.10
5.10


1
L
C.ω
1
L
LC
1
ω

6
6

-2







IV.40. C <i>Hướng dẫn giải: </i> Tương tự câu 4, ta có:


133,2m
.5.10
10
.
.3.10
2.
C
L


.c.
2.
2
λ
4,2m
.10.10
0,5.10
.
.3.10
2.
C
L
.c.
2.
1
λ
LC
.c.
2
λ
10

-5

-8
max
max
12

-6


-8
min
min













IV.41. C <i>Hướng dẫn giải: </i> Tương tự câu 7, ta suy ra:


H
84.10
.C
.c
4.π
λ
L
H
0,168.10
.C
.c


4.π
λ
L
4

-max
2
2
3
2
max
4

-min
2
2
2
1
min





IV.42. B <i>Hướng dẫn giải: </i>


Hz
4,42.10
12.3
.


2.
10
.9.10
14,4.10

1
LC

1
f 6
9
11

-7
-  




IV.43. B <i>Hướng dẫn giải: </i> T 2π LC 2π 5.10-3.5.10-5 31,4.10-4s





IV.44. A <i>Hướng dẫn giải: </i> đmax 20 -5 -3


1 1


W W CU .5.10 .100 25.10 J



2 2


   


IV.45. C <i>Hướng dẫn giải: </i> Ta có:


 



2 2


đmax tmax 0 0


2 2
2
0 0
0 2
0
-5
-5
0
0
1 1


W W CU LI


2 2


Q Q



LI LC


C I


Q 10


T 2π LC 2π 2π 0,628.10 s


I 10


  


   


    


IV.46. A <i>Hướng dẫn giải: </i>
Lúc đầu: λ2..c. LC


Lúc sau: λ'2..c. LC'


4C
C'
C
C'
2
LC'










IV.47. D


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Chương 5</b></i>


<b> SỰ PHẢN XẠ VÀ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>


A – <b>KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


<b>I. Sự truyền thẳng của ánh sáng. Gương phẳng.</b>


1. <i>Định luật truyền thẳng của ánh sáng</i>: trong một môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo
đường thẳng.


2. <i>Nguyên lý về tính thuận nghịch về chiều truyền ánh sáng</i>: Trên một đường truyền có thể ánh sáng truyền theo
chiều này hay chiều kia.


3. <i>Định luật phản xạ ánh sáng</i>:
a. <i>Các khái niệm</i>:


* Góc tới <i>i</i> là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến vng góc tại điểm tới.
* Góc phản xạ <i>i</i>’là góc hợp bởi tia phản xạ và tuyến vng góc tại điểm tới.
* Mặt phẳng tới là mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến vng góc tại điểm tới
b. <i>Định luật</i>:



* Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
* Góc phản xạ bằng góc tới <i>i</i>’=<i>i</i>.


4. <i>Gương phẳng</i>:


a. <i>Định nghĩa</i>: Gương phẳng là phần mặt phẳng (nhẵn) phản xạ được hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới
nó.


b. <i>Những đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng</i>


* Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng đối xứng với vật qua gương nên:
- Vật thật qua gương cho ảnh ảo và ảnh ảo qua gương cho ảnh thật.


- Ảnh và vật có kích thước bằng nhau (nhưng nói chung khơng thể chồng khít lên nhau)


c. <i>Định lí về gương quay</i>: Khi tia tới cố định, nếu gương quay một góc α quanh một trục vng góc với mặt
phẳng tới thì tia phản xạ sẽ quay một góc 2α theo chiều quay của gương


<b>II. Gương cầu.</b>


1. <i>Định nghĩa</i>:


* Gương cầu là một phần của mặt cầu (thường có dạng một chỏm cầu) phản xạ được ánh sáng.
* Có hai loại gương cầu:


- Gương cầu lõm có mặt phản xạ quay về tâm của mặt cầu.
- Gương cầu lồi có mặt phản xạ hướng ra ngồi tâm của mặt cầu.
* R là bán kính của mặt cong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

* Trục chính là đường thẳng qua O, C.



* Trục phụ là các đường thẳng qua tâm C, khơng trùng với trục chính.
* Tiêu diện là mặt phẳng vng góc với trục chính tại tiêu điểm F.


* Tiêu cự: OF


2


<i>R</i>


<i>f</i>  


2. <i>Đường đi của các tia sáng qua gương cầu</i>:


* Tia tới qua tâm C (hay có phương qua tâm C) cho tia phản xạ ngược trở lại theo phương cũ.
* Tia tới qua tiêu điểm chính F (hay có phương qua F) cho tia phản xạ song song với trục chính.
* Tia tới song song với trục chính cho tia phản xạ đi qua (hay có phương đi qua) tiêu điểm chính F.
* Tia tới gặp đỉnh gương cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính.


* Tia tới bất kì song song với trục phụ cho tia phản xạ qua tiêu điểm phụ (tiêu điểm phụ Fn là giao điểm của


tiêu diện với trục phụ).
3. <i>Quan hệ vật và ảnh</i>

:



<i>Gương cầu lõm</i> <i>Gương cầu lồi</i>


<b>Vật thật:</b>


* <i>Ở vô cực</i>: Cho ảnh thật tại tiêu điểm F,
nhỏ hơn vật rất nhiều.



* <i>Ở ngoài C</i>: cho ảnh thật, nhỏ hơn vật,
nằm trong khoảng từ F đến C.


* <i>Ở tại C</i>: Cho ảnh thật bằng vật ở tại C.
* <i>Ở trong khoảng từ C đến F</i>: Cho ảnh thật


lớn hơn vật ở ngồi C.
* <i>Ở tại F</i>: Cho ảnh ở vơ cực.


* <i>Ở trong khoảng từ F đến O</i>: Cho ảnh ảo
lớn hơn vật.


<b>Vật ảo:</b>


* Ở vô cực: Cho ảnh ảo tại tiêu điểm F, nhỏ
hơn vật rất nhiều.


* Ở ngoài C: cho ảnh ảo, nhỏ hơn vật, nằm
trong khoảng từ F đến C.


* <i>Ở tại C</i>: Cho ảnh ảo bằng vật ở tại C
* <i>Ở trong khoảng từ C đến F</i>: Cho ảnh ảo
lớn hơn vật ở ngồi C.


* <i>Ở tại F</i>: Cho ảnh ở vơ cực.


* <i>Ở trong khoảng từ F đến O</i>: Cho ảnh thật
lớn hơn vật.



<b>Vật ảo:</b>


* Luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật, nằm trong
khoảng từ F đến O.


<b>Vật thật:</b>


* Luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, nằm trong
khoảng từ F đến O.


4. <i>Công thức gương cầu</i>:


Sơ đồ tạo ảnh: <sub>AB </sub> (G) <sub> A'B'</sub>


 


Gọi: OA<i>d</i>: toạ độ vật
OA'<i>d</i>: toạ độ ảnh


Với chiều dương là chiều ánh sáng phản xạ, ta có qui ước về dấu như sau:


 d>0: vật thật
 d<0: vật ảo
 d’>0: ảnh thật
 d’<0: ảnh ảo


 <i>f </i>>0: gương cầu lõm
 <i>f</i> <0: gương cầu lồi


a. <i>Độ phóng đại ảnh</i>:



A'B' '
AB


<i>d</i>
<i>k</i>


<i>d</i>


 
 <i>k</i> >0: vật và ảnh cùng chiều


 <i>k</i> <0: vật và ảnh ngược chiều


b. <i>Vị trí vật - Vị trí ảnh</i>:


1 1 1


'


<i>f</i> <i>d</i> <i>d</i> 


'.
'


<i>d f</i>
<i>d</i>


<i>d</i> <i>f</i>





 và


.


' <i>d f</i>


<i>d</i>


<i>d</i> <i>f</i>






<b>III. Sự khúc xạ ánh sáng:</b>


1. <i>Định luật khúc xạ ánh sáng</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

* Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.


* Đối với một cặp mơi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin của góc tới (sin<i>i</i>) và sin của góc khúc xạ
(sin<i>r</i>) ln là một số khơng đổi. Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được gọi là
chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với mơi trường chứa tia tới (mơi trường
1), kí hiệu là n21:


2
21



1


sin
sin


<i>n</i>
<i>i</i>


<i>n</i>


<i>r</i>  <i>n</i> hay <i>n</i>1sin<i>i n</i> 2sin<i>r</i>


* n21>1: môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).


* n21<1: môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).


* Khi <i>i</i>=0 <i>r</i>=0 : tia tới thẳng góc với mặt phân cách sẽ truyền thẳng.


2. <i>Chiết suất</i>:


* Chiết suất tuyệt đối của một mơi trường là chiết suất của nó đối với chân không.


* Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền của ánh sáng trong các
mơi trường đó.


2 1


1 2


<i>n</i> <i>v</i>


<i>n</i> <i>v</i>


* Nếu mơi trường (1) là chân khơng thì <i>n</i>1=1 và <i>v</i>1=c, khi đó: 2
2
<i>c</i>
<i>n</i>


<i>v</i>


 <sub> hay </sub><i><sub>v</sub></i> <i>c</i>


<i>n</i>


 . Như vậy: <i>Chiết suất tuyệt</i>
<i>đối của một môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền của ánh sáng trong mơi trường đó nhỏ hơn vận</i>
<i>tốc truyền ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần.</i>


<b>IV. Hiện tượng phản xạ tồn phần:</b>


* <i>Điều kiện để có hiện tượng phản xạ tồn phần</i>:


 Ánh sáng đi từ mơi trường chiết quang hơn sang mơi trường chiết quang kém (n1>n2)


 Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc tới giới hạn phản xạ tồn phần <i>ii</i>gh. Khi <i>i</i>=<i>i</i>gh thì hiện tượng phản


xạ tồn phần bắt đầu xảy ra.


* <i>Góc giới hạn phản xạ tồn phần</i>: 2


1



sin <i>gh</i>


<i>n</i>
<i>i</i>


<i>n</i>


<b>V. Lăng kính:</b>


1. <i>Định nghĩa</i>:


<i>Lăng kính là một khối chất trong suốt (thuỷ tinh, thạch anh,</i> <i>nước…)</i>


<i>hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác.</i>


2. <i>Cơng thức của lăng kính</i>:


Gọi A là góc chiết quang của lăng kính, n là góc chiết quang của lăng kính


đối với mơi trường ngồi:




1 1


2 2


1 2



1 2


sin .sin
sin .sin
<i>i</i> <i>n</i> <i>r</i>
<i>i</i> <i>n</i> <i>r</i>
<i>A r r</i>
<i>D i</i> <i>i</i> <i>A</i>




 


  


Khi A và góc tới <i>i</i>1 đều rất nhỏ thì


1 1


2 2


1 2


.
.
( 1).
<i>i</i> <i>n r</i>
<i>i</i> <i>n r</i>



<i>A r r</i>


<i>D</i> <i>n</i> <i>A</i>




 


 


3. <i>Khi có góc lệch cực tiểu</i> D=Dmin thì tia ló và tia tới đối xứng nhau qua mặt phân giác của góc chiết quang A.


Khi đó <i>i</i>1=<i>i</i>2 1 2


2


<i>A</i>
<i>r</i>  <i>r</i>


min 21


<i>D</i>  <i>i</i>  <i>A</i>


<i>i</i>

<sub>1</sub>


<b>A</b>



<i>i</i>

<sub>2</sub>


<b>D</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Do đó ta có thể viết <sub>sin</sub>Dmin <sub>sin</sub>


2 2


<i>A</i> <i>A</i>


<i>n</i>


 : Giá trị của góc lệch cực tiểu <i>D</i>min chỉ phụ thuộc vào bản chất (n)


và cấu tạo (A) của lăng kính.


* <i>Lưu ý</i>: Khi góc lệch đạt giá trị cực tiểu, nếu ta thay đổi góc tới (tăng hoặc giảm) thì góc lêch đều tăng.


<b>VI. Thấu kính mỏng:</b>


1<i>. Định nghĩa</i>:


<i>Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong, thường là hai mặt cầu. Một trong hai mặt</i>
<i>có thể là mặt phẳng.</i>


Gọi <i>n</i> là chiết suất tỉ đối của thấu kính đối với mơi trường ngồi. Với n>1: ta có hai loại thấu kính:


 Thấu kính có rìa mỏng, gọi là thấu kính hội tụ.
 Thấu kính có rìa dày, gọi là thấu kính phân kì


Gọi R1, R2 là các bán kính mặt cong. Với thấu kính mỏng O1O2  O; O gọi là quang tâm của thấu kính.



* Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính đối xứng nhau qua quang tâm: F là tiêu điểm vật chính; F’ là tiêu
điểm ảnh chính.


* Tiêu cự: <i>f</i> <i>OF</i>';


1 2


1 1 1


(<i>n</i> 1)


<i>f</i> <i>R</i> <i>R</i>


 


  <sub></sub>  <sub></sub>


 


* Độ tụ: <i>D</i> 1


<i>f</i>


 <sub>; Về đơn vị </sub><i><sub>f</sub></i><sub>(m) </sub> D (điốp: đp)


Với qui ước như sau: R>0: mặt cong lồi
R<0: mặt cong lõm
R= : mặt phẳng


2. <i>Đường đi của tia sáng qua thấu kính</i>:


* Tia qua quang tâm O: truyền thẳng


* Tia tới song song với trục chính, cho tia ló (hoặc đường kéo dài của tia ló) qua tiêu điểm ảnh chính F’.
* Tia tới (hoặc đường kéo dài tia tới) qua tiêu điểm vật chính F cho tia ló song song với trục chính.


* Tia tới bất kì song song với trục phụ cho tia ló (hoặc đường kéo dài của tia ló) qua tiêu điểm ảnh phụ nằm trên
trục phụ đó. Ngược lại, tia ló song song với trục phụ thì tia tới (hoặc đường kéo dài tia tới) qua tiêu điểm vật
phụ nằm trên trục phụ đó.


3. <i>Quanhệ vật và ảnh</i>

:



<i>Thấu kính hội tụ</i> <i>Thấu kính phân kỳ</i>


<b>Vật thật:</b>


* <i>Ở vô cực</i>: Cho ảnh thật tại tiêu điểm F,
nhỏ hơn vật rất nhiều.


* <i>Ở cách thấu kính một đoạn d>2f</i>: cho ảnh
thật, nhỏ hơn vật.


* <i>Ở cách thấu kính một đoạn d=2f</i>: Cho ảnh
thật bằng vật.


* <i>Ở cách thấu kính một đoạn f<d<2f:</i> Cho
ảnh thật lớn hơn vật.


* <i>Ở tại F</i>: Cho ảnh ở vô cực.


* <i>Ở trong khoảng từ F đến O</i>: Cho ảnh ảo


lớn hơn vật.


<b>Vật ảo:</b>


* <i>Ở vô cực</i>: Cho ảnh ảo tại tiêu điểm F, nhỏ
hơn vật rất nhiều.


* <i>Ở cách thấu kính một đoạn</i> <i>d</i> 2 <i>f</i> : cho
ảnh ảo, nhỏ hơn vật.


* <i>Ở cách thấu kính một đoạn d=2f</i>: Cho ảnh
ảo bằng vật.


* <i>Ở cách thấu kính một đoạn </i> <i>f</i>  <i>d</i> 2 <i>f</i>


: Cho ảnh ảo lớn hơn vật.
* <i>Ở tại F</i>: Cho ảnh ở vô cực.


* <i>Ở trong khoảng từ F đến O</i>: Cho ảnh thật
lớn hơn vật.


<b>Vật ảo:</b>


* Luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật, nằm trong
khoảng từ O đến F’.


<b>Vật thật:</b>


* Luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, nằm trong
khoảng từ F’ đến O.



F

F’



O

<sub>F’</sub>

<sub>F</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Chú ý: </b></i>


 Vật và ảnh cùng tính chất thì ngược chiều và ở hai bên thấu kính.
 Vật và ảnh trái tính chất thì cùng chiều và ở cùng bên thấu kính.


4. <i>Cơng thức thấu kính</i>:


Sơ đồ tạo ảnh: <sub>AB </sub> (L) <sub> A'B'</sub>


 


Gọi: OA<i>d</i>: toạ độ vật
OA'<i>d</i>: toạ độ ảnh


OF'<i>f</i> : tiêu cự của thấu kính


Qui ước về dấu như sau:


 d>0: vật thật
 d<0: vật ảo
 d’>0: ảnh thật
 d’<0: ảnh ảo


 <i>f </i>>0; D>0: thấu kính hội tụ
 <i>f</i> <0; D<0: thấu kính phân kì.



a. <i>Độ phóng đại ảnh</i>:


A'B' '
AB


<i>d</i>
<i>k</i>


<i>d</i>


 
 <i>k</i> >0: vật và ảnh cùng chiều


 <i>k</i> <0: vật và ảnh ngược chiều


b. <i>Vị trí vật - Vị trí ảnh</i>:


1 1 1


'


<i>f</i> <i>d</i> <i>d</i> 


'.
'


<i>d f</i>
<i>d</i>



<i>d</i> <i>f</i>




 và


.


' <i>d f</i>


<i>d</i>


<i>d</i> <i>f</i>






<b>B</b> – <b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


V.1. Câu nào sau đây<i><b>sai</b></i>khi nói về tia phản xạ và tia tới ?
A. Tia phản xạ ở trong cùng mặt phẳng với tia tới.


B. Tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến của mặt phản xạ tại điểm tới.
C. Tia phản xạ và tia tới hợp với mặt phản xạ những góc bằng nhau


D. Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua mặt phẳng tới


V.2. Chọn phát biểu <i><b>đúng</b></i> về nguyên lí thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng.



A. Nếu PQ là một đường truyền ánh sáng (một tia sáng) thì trên đường đó có thể cho ánh sáng đi từ P đến
Q hoặc từ Q đến P.


B. Ánh sáng đi được từ P đến Q thì nó cũng đi được từ Q đến P.
C. Ánh sáng tiến từ P đến Q thì cũng lùi được từ Q về P


D. Giữa hai điểm PQ, ánh sáng đi ra và về tạo thành một đường kín.
V.3. Tìm kết luận <i><b>sai</b></i> về đặc điểm của ảnh qua gương phẳng.


A. Vật thật cho ảnh ảo đối xứng nhau qua gương phẳng và ngược lại


B. Vật và ảnh qua gương phẳng có cùng kích thước và cùng chiều so với đường thẳng vng góc với
gương phẳng.


C. Ảnh S’ nằm đối xứng với vật S qua gương phẳng.
D. Vật và ảnh qua gương phẳng hoàn toàn giống nhau


V.4. Khi tia tới không đổi, quay gương phẳng một góc α thì tia phản xạ quay một góc 2α. Kết luận này đúng với
trục quay nào ?


A. Trục quay bất kì nằm trong mặt gương.
B. Trục quay vng góc với mặt phẳng tới.
C. Trục quay đi qua điểm tới.


D. Trục quay vng góc với tia tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

V.5. Chiếu một tia sáng SI tới một gương phẳng G, tia phản xạ tương ứng là IR. Giữ tia tới SI cố định, quay
gương phẳng G một góc  quanh một trục đi qua I và vng góc mặt phẳng tới. Tia phản xạ bây giờ là IR’.


Tính góc tạo bởi hai tia phản xạ IR và IR’.



A.  B. 3


2 C. 2 D. 3


V.6. Nói về ảnh của một vật cho bởi gương phẳng. Phát biểu nào sau đây<i><b>đúng</b></i> ?
A. Vật thật cho ảnh thật thấy được trong gương.


B. Vật thật có thể cho ảnh thật hay ảo phụ thuộc vào khoảng cách từ vật tới gương.
C. Vật thật cho ảnh ảo thấy được trong gương.


D. Vật ảo cho ảnh ảo thấy được trong gương.


V.7. Nói về gương (cả gương phẳng và gương cầu), kết luận nào sau đây là<i><b>sai</b></i>?
A. Tia phản xạ từ gương tựa như đi ra từ ảnh.


B. Tia phản xạ kéo dài ngược qua ảnh S’ thì tia tới kéo dài ngược sẽ đi qua vật S.
C. Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua gương.


D. Tia tới SI có tia phản xạ từ I đến điểm M thì đó là đường ngắn nhất trong các đường nối từ S đến một
điểm trên gương rồi đến M.


V.8. Cho ba loại gương cùng kích thước (gương phẳng, gương cầu lõm và gương cầu lồi), mắt đặt tại M cách
gương với cùng một khoảng xác định. Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn thị trường của các loại gương đó.
A. Gương phẳng – Gương cầu lõm – Gương cầu lồi.


B. Gương cầu lõm – Gương phẳng – Gương cầu lồi.
C. Gương phẳng – Gương cầu lồi – Gương cầu lõm.
D. Gương cầu lõm – Gương cầu lồi – Gương phẳng.



V.9. Các tia sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất với góc 30o<sub>(so với mặt đất). Đặt một gương phẳng tại mặt đất để</sub>


có tia phản xạ thẳng đứng hướng lên trên. Hãy tính góc nghiêng của gương so với phương thẳng đứng.


A. 60o <sub>B. 30</sub>o <sub>C. 40</sub>o <sub>D. 45</sub>o


V.10. Cho hai gương phẳng vng góc với nhau. Tia tới G1 và tia phản xạ lần thứ hai từ G2 sẽ…


A. vuông góc với nhau.


B. song song nhưng ngược chiều.
C. song song cùng chiều.


D. trùng nhau.


V.11. Một cột điện cao 5m dựng vng góc với mặt đất. Tia sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất với góc 45o<sub> so</sub>


với phương nằm ngang. Tính chiều dài bóng của cột điện đó.


A. 5,2m B. 5m C. 3m D. 6m


V.12. Đối với gương phẳng, kết luận nào sau đây là<i><b>đúng </b></i>?


A. Khoảng dời của ảnh bằng khoảng dời của gương và cùng chiều dời của gương.
B. Khoảng dời của ảnh bằng khoảng dời của gương và ngược chiều dời của gương.
C. Khoảng dời của ảnh gấp đôi khoảng dời của gương và cùng chiều dời của gương.
D. Khoảng dời của ảnh gấp đôi khoảng dời của gương và ngược chiều dời của gương.


V.13. Một gương phẳng hình trịn đường kính 10 cm đặt nằm ngang trên sàn nhà, mặt phản xạ của gương hướng
lên. Một bóng đèn nằm trên đường vng góc với gương tại tâm của gương và cách gương 1 m. Vệt sáng


trịn trên trần nhà có đường kính 50 cm. Tính khoảng cách từ sàn nhà đến trần nhà.


A. 4m B. 5m C. 9m D. 4,5m


V.14. Một điểm sáng A nằm giữa hai gương phẳng và cách giao tuyến của hai gương một đoạn d=10cm. Tính
khoảng cách giữa hai ảnh ảo đầu tiên của điểm sáng A trong hai gương đó. Biết góc giữa hai gương là
120o<sub>.</sub>


A. 8,7cm B. 10cm C. 12cm D. 17,3cm


V.15. Hai gương phẳng hợp với nhau một góc α và mặt phản xạ hướng vào nhau. Điểm sáng S nằm cách đều
hai gương qua hệ cho 4 ảnh. Tính góc α.


A. 50o <sub>B. 60</sub>o <sub>C. 72</sub>o <sub>D. 90</sub>o


V.16. Hai gương phẳng hợp với nhau một góc α=60o <sub> và mặt phản xạ hướng vào nhau. Điểm sáng S nằm trong</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

A. 4 B. 5 C. 6 D. 9


V.17. Một người cao 1,7m, mắt cách đỉnh đầu 10cm, đứng nhìn vào một gương phẳng thẳng đứng. Khoảng
cách từ bờ dưới của gương tới mặt đất nằm ngang có giá trị tối đa là bao nhiêu thì người đó thấy được ảnh
của chân mình trong gương ?


A. 0,8m B. 0,85m C. 0,75m D. 0,6m


V.18. Để làm gương chiếu hậu ở xe ôtô, xe gắn máy người ta thường dùng …


A. gương phẳng. B. gương cầu lõm.


C. gương cầu lồi. D. vừa phẳng vừa lõm.



V.19. Tìm phát biểu<i><b>sai</b></i>về gương cầu lồi:


A. Tiêu điểm F của gương cầu lồi là tiêu điểm ảo vì chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ phân kì.
B. Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt cầu lồi.


C. Tia tới kéo dài đi qua F thì tia phản xạ song song với quang trục chính.


D. Vật thật nằm trong khoảng giữa tiêu điểm F và tâm C của gương sẽ cho ảnh thật, ngược chiều và lớn
hơn vật.


V.20. Tìm phát biểu <i><b>sai</b></i>về ảnh của vật qua gương cầu<i>:</i>


A. Vật thật qua gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. Vật thật ở ngoài tiêu diện của gương cầu lõm ln cho ảnh thật


C. Khơng có trường hợp tạo ảnh thật qua gương cầu lồi.


D. Vật thật nằm trong khoảng OF của gương cầu lõm cho ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật.


V.21. Vật thật qua gương cầu lõm cho ảnh thật nhỏ hơn vật phải nằm trong khoảng nào trước gương? Tìm kết
luận<i><b>đúng</b>.</i>


A. 0d<f B. f<d<2f C. f<d< D. 2fd


V.22. Tìm phát biểu<i><b>sai </b></i>về ảnh thật qua gương cầu<i>.</i>


A. Vật thật ở ngoài tiêu diện gương cầu lõm luôn cho ảnh thật.
B. Ảnh thật lớn hơn vật thật qua gương cầu lõm khi f<d<2f



C. Qua gương cầu lõm ảnh thật và vật thật nằm trên cùng một mặt phẳng vng góc với quang trục khi
d=2f


D. Vật ảo qua gương cầu lồi sẽ cho ảnh thật
V.23. Chọn phát biểu<i><b>đúng</b>.</i>


Với gương cầu lõm, vật và ảnh cùng chiều với nhau khi vật…
A. ở trước gương.


B. ở trong khoảng tiêu cự.


C. là vật thật ở ngoài khoảng tiêu cự.


D. ở trước gương một khoảng bằng hai lần tiêu cự.


V.24. Một gương cầu lõm tiêu cự 20cm. Vật sáng AB đặt trước gương cho ảnh cùng chiều và cách vật 75cm.
Tính khoảng cách từ vật đến gương.


A. 40cm B. 15cm C. 30cm D. 45cm


V.25. Vật sáng AB đặt trước một gương cầu cho ảnh ảo bằng 1<sub>4</sub> lần vật và cách vật 75cm. Tính tiêu cự của
gương cầu.


A. – 20cm B. + 30cm C. + 40cm D. – 30cm


V.26. Một gương cầu lõm có bán kính 40 cm. Một vật sáng đặt vng góc với trục chính của gương và cách
gương 30 cm, ảnh của vật cho bởi gương là…


A. ảnh thật, cách gương 60 cm. B. ảnh thật, cách gương 12 cm.



C. ảnh ảo, cách gương 6 cm. D. ảnh ảo, cách gương 12 cm.


V.27. Một vật AB =1 cm đặt vng góc với trục chính của một gương cầu có tiêu cự 12 cm, cho ảnh ảo A’B’
=2 cm. Vật và ảnh cách gương lần lượt:


A. 6 cm, 12 cm B. 18 cm, 36 cm C. 12 cm, 6 cm D. 36 cm, 18 cm


V.28. Vật sáng AB đặt trước một gương cầu (AB vng góc với trục chính, A thuộc trục chính) cho ảnh A’B’
cùng chiều, nhỏ hơn vật 5 lần và cách gương 10cm. Tiêu cự của gương là …


A. – 12,5cm B. + 12,5cm C. + 2,5cm D. – 2,5cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

A. 3,75 cm B. 2,6 cm C. 4 cm D. 2,8 cm


V.30. Vật sáng AB=2cm đặt trước một gương cầu lõm có tiêu cự f=20cm (AB vng góc với trục chính, A
thuộc trục chính) cho ảnh thật A’B’=4cm. Điểm A cách đỉnh gương một đoạn:


A. 10cm B. 30cm C. 15cm D. 60cm


V.31. Một gương cầu lồi có bán kính 20 cm. Một vật sáng đặt cách gương 10 cm. Hỏi phải dịch chuyển vật ra
xa gương một đoạn là bao nhiêu để ảnh dịch chuyển 1cm?


A. 5 cm B. 15 cm C. 3,3 cm D. 2,4 cm


V.32. Đặt một vật phẳng nhỏ AB có dạng một đoạn thẳng ngắn vng góc với trục chính của một gương cầu
lồi, trước gương, cách gương 50cm. Gương có bán kính 1m. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại của
ảnh.


A. Ảnh ở vơ cực (vì vật đặt tại tiêu điểm F của gương).
B. Ảnh ảo cách gương 25cm, k=0,5.



C. Ảnh thật, cách gương 25cm, k= –0,5.
D. Ảnh ảo cách gương 12,5cm, k=0,25.


V.33. Đặt một vật AB vng góc với trục chính của một gương cầu lõm, cách gương 20cm, ta thấy có một ảnh
ảo lớn gấp 3 lần vật AB. Tính tiêu cự của gương.


A. 20cm B. 30cm C. 40cm D. 60cm


V.34. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vng góc với trục chính của một gương cầu lõm và cách gương 60cm. A
nằm trên trục chính của gương. Gương có bán kính 80cm.


Tính chất, vị trí và độ phóng đại ảnh của vật AB qua gương là


A. ảnh thật, cách gương 120cm, k= – 2. B. ảnh ảo, cách gương 80cm, k= 2 .


C. ảnh thật, cách gương 40cm; k=2/3. D. ảnh ảo, cách gương 90cm, k= – 1,5.


V.35. Tìm phát biểu<i><b>sai</b></i>về chiết suất:


A. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường cho biết tỉ số giữa vận tốc ánh sáng truyền trong mơi trường đó
với vận tốc ánh sáng trong chân không.


B. Chiết suất tuyệt đối của môi trường chân không bằng 1, các môi trường trong suốt khác thì lớn hơn 1.
C. Chiết suất tỉ đối của mơi trường 2 so với môi trường 1 (n21) bằng tỉ số vận tốc ánh sáng truyền trong môi


trường 1 so với vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường 2.


D. Mơi trường nào có chiết suất lớn hơn gọi là môi trường chiết quang hơn.
V.36. Chọn đáp án<i><b>đúng</b>.</i>



Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường …


A. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ mơi trường này vào mơi trường kia.
B. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn.


C. càng lớn khi góc khúc xạ càng nhỏ.
D. bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới.


V.37. Vận tốc truyền của ánh sáng trong chân khơng là 3.108<sub>m/s. Nước có chiết suất là n=</sub>4


3. Suy ra vận tốc


truyền của ánh sáng trong nước là:


A. 2,5.108<sub>m/s.</sub> <sub>B. 2,25.10</sub>8<sub>m/s.</sub> <sub>C. 1,33.10</sub>8<sub>m/s.</sub> <sub>D. 0,25.10</sub>7<sub>m/s.</sub>


V.38. Có tia sáng đi từ khơng khí vào ba mơi trường (1), (2) và (3). Với cùng góc tới<i> i, </i>góc khúc xạ tương ứng
là<i> r1, r2, r3, </i>biết<i> r1< r2< r3. </i>Phản xạ tồn phần<i><b>khơng</b></i>xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường nào tới môi


trường nào ?


A. Từ (1) tới (2) B. Từ (1) tới (3) C. Từ (2) tới (3) D. Từ (2) tới (1)


V.39. Gọi<i> io</i>là góc tới trong mơi trường có chiết suất no,<i> r </i>là góc khúc xạ trong mơi trường có chiết suất n. Biểu


thức nào sau đây <i><b>đúng</b></i> khi nói về định luật khúc xạ ?
A. n.sin<i>i</i>o = no.sin<i>r</i> B.


sin


sin


<i>o</i>


<i>i</i>
<i>n</i>


<i>r</i>  C.


sin


sin <i>o</i> <i>o</i>


<i>r</i>
<i>n</i>


<i>i</i>  D.


sin
sin


<i>o</i>
<i>o</i>


<i>i</i> <i>n</i>


<i>r</i> <i>n</i>


V.40. Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác vng cân (A=90o<sub>), dìm trong nước (chiết suất n</sub>
0=4/3).



Hỏi chiết suất của lăng kính tối thiểu là bao nhiêu để cho 1 tia sáng truyền vng góc với mặt bên AB, đến
gặp mặt đáy có thể phản xạ tồn phần ở đó?


A. 4


3


<i>n</i> B. 3 2


2


<i>n</i> C. 4 2


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

V.41.Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu 1 tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ. Góc lệch của tia sáng
qua lăng kính là D. Tính chiết suất của lăng kính.


A.<i>n</i> <i>D</i> 1


<i>A</i>


  B. <i>n</i> <i>A</i>


<i>D A</i>

 C.
<i>A</i>
<i>n</i>


<i>D A</i>


 D. 1


<i>D</i>
<i>n</i>


<i>A</i>


 


V.42. Một lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n, được đặt trong nước có chiết suất<i> n’. Chiếu 1 tia</i>
<i>sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ. Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính.</i>


A. 1
'
<i>n</i>
<i>D A</i>
<i>n</i>
 
 <sub></sub>  <sub></sub>


  B. ' 1


<i>n</i>
<i>D A</i>


<i>n</i>



 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  C.


'
1
<i>n</i>
<i>D A</i>
<i>n</i>
 
 <sub></sub>  <sub></sub>


  D.


'
1
<i>n</i>
<i>D A</i>
<i>n</i>
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 


V.43 Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu 1 chùm tia sáng hẹp nằm trong tiết diện thẳng góc của lăng
kính. Góc lệch cực tiểu của tia sáng sau khi qua lăng kính là Dmin. Tính chiết suất của lăng kính.


A.
min


sin
2
sin
2
<i>D</i> <i>A</i>
<i>n</i>
<i>A</i>

 B.
min
sin
2
sin
2
<i>A</i>
<i>n</i>
<i>D</i> <i>A</i>


 C. <sub>min</sub>


sin
2
sin
2
<i>A</i>
<i>n</i>
<i>D</i> <i>A</i>

 D.


min
sin
2
sin
2
<i>D</i> <i>A</i>
<i>n</i>
<i>A</i>



V.44. Tìm phát biểu <i><b>sai</b></i> về hiện tượng khúc xạ:


A. Môi trường chứa tia khúc xạ chiết quang kém môi trường chứa tia tới thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới
nếu góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần.


B. Mơi trường chứa tia khúc xạ chiết quang hơn mơi trường chứa tia tới thì ln có tia khúc xạ.
C. Tia khúc xạ và tia tới nằm cùng phía so với pháp tuyến.


D. Góc tới <i>i</i> và mơi trường chứa tia tới có chiết suất <i>n</i>1 với góc khúc xạ <i>r</i> và mơi trường chứa tia khúc xạ có


chiết suất <i>n</i>2, khi có khúc xạ chúng ln thoả mãn hệ thức: <i>n</i>1.sin<i>i</i> = n2.sin<i>r</i>


V.45. Chiếu một tia sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n=1,5 với góc tới 300<sub>. Tính góc khúc xạ.</sub>


A. 19,5o <sub>B. 48,6</sub>o <sub>C. 58</sub>o <sub>D. 24,5</sub>o


V.46. Chiếu một tia sáng từ khơng khí vào một mơi trường có chiết suất <i>n</i> 3 thì tia khúc xạ và tia phản xạ


vng góc nhau. Tính góc tới.



A. 60o <sub>B. 30</sub>o <sub>C. 45</sub>o <sub>D. 35</sub>o


V.47. Một bóng đèn nhỏ S đặt trong nước (chiết suất n=4/3), cách mặt nước 40 cm. Mắt đặt ngồi khơng khí,
nhìn gần như vng góc với mặt thoáng, thấy ảnh S’ của S ở độ sâu bao nhiêu ?


A. 30cm. B. 53,3cm. C.10 cm. D.24 cm.


V.48. Một người nhìn một hịn sỏi nhỏ S ở đáy bể theo phương gần vng góc với mặt nước thì thấy ảnh S’ của
hịn sỏi cách mặt nước 90cm. Cho chiết suất của nước bằng 4/3. Tìm độ sâu của bể nước.


A. 1,6m B. 1,4m C. 1,2m D. 1m


V.49. Tìm phát biểu <i><b>sai</b></i> về hiện tượng phản xạ tồn phần.


A. Khi có phản xạ tồn phần xảy ra thì 100% ánh sáng truyền trở lại mơi trường cũ chứa tia tới.


B. Góc giới hạn phản xạ tồn phần bằng tỉ số của chiết suất mơi trường chiết quang kém với chiết suất của
môi trường chiết quang hơn


C. Hiện tượng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra mơi trường chứa tia tới có chiết suất lớn hơn chiết suất môi
trường chứa tia khúc xạ.


D. Phản xạ tồn phần xảy ra khi góc tới mặt phân cách lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần.


V.50. Gọi n1 và n2 lần lượt là chiết suất của môi trường tới và môi trường khúc xạ; <i>i, igh</i> và <i>r</i> lần lượt là góc tới,


góc tới giới hạn và góc khúc xạ. Hiện tượng phản xạ tồn phần xảy ra khi:
A. <i>i</i> > <i>i</i>gh và n2>n1 B. <i>i </i>> <i>i</i>gh và n1>n2 C. <i>i</i> > <i>i</i>gh D. n1 >n2



V.51. Thả nổi một nút chai rất mỏng hình trịn, bán kính 11 cm trên mặt chậu nước (chiết suất n=4/3). Dưới đáy
chậu đặt một ngọn đèn nhỏ sao cho nó nằm trên đường thẳng đi qua tâm và vuông góc với nút chai. Tìm
khoảng cách tối đa từ ngọn đèn đến nút chai để cho các tia sáng không thấy được trên mặt nước.


A. 7,28 cm. B. 9,7 cm. C. 3,23 cm. D. 1,8 cm.


V.52. Cho hai mơi trường: thuỷ tinh có chiết suất n=1,5; nước chiết suất n’=1,33. Tìm kết luận <i><b>đúng</b></i> về hiện
tượng phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa hai mơi trường đó.


A. Phản xạ tồn phần xảy ra với mọi tia sáng từ thuỷ tinh đến mặt phân cách.


B. Phản xạ toàn phần xảy ra với tia sáng đi từ thuỷ tinh đến mặt phân cách với góc tới <i>i</i> lớn hơn <i>igh</i> với
'


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

C. Góc giới hạn phản xạ tồn phần là <i>i</i>gh với sin<i>igh</i> <i><sub>n</sub>n</i><sub>'</sub>


D. Phản xạ toàn phần xảy ra với tia sáng đi từ nước đến mặt phân cách với góc tới <i>i</i> lớn hơn <i>igh</i> với
'


sin<i>i<sub>gh</sub></i> <i>n<sub>n</sub></i>


V.53. Tìm phát biểu <i><b>sai</b></i> về thấu kính hội tụ:


A. Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính.
B. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ.


C. Vật thật nằm trong khoảng tiêu cự (trong OF) cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật.
D. Một tia sáng qua thấu kính hội tụ khúc xạ, ló ra sau thấu kính sẽ cắt quang trục chính.
V.54. Tìm kết luận <i><b>đúng</b></i> về ảnh và vật qua gương cầu và qua thấu kính.



A. Theo chiều truyền của tia tới qua thấu kính, vật thật và ảnh thật đều nằm trước thấu kính.
B. Theo chiều truyền của tia tới qua thấu kính, vật ảo và ảnh ảo đều nằm sau thấu kính.
C. Vật thật nằm trước gương cầu, cịn ảnh thật thì nằm phía sau gương cầu.


D. Theo chiều truyền của tia tới qua thấu kính, vật thật nằm trước thấu kính cịn ảnh thật thì nằm sau thấu
kính.


V.55. Tìm phát biểu <i><b>sai</b></i> về thấu kính hội tụ


A. Một tia sáng qua thấu kính hội tụ khúc xạ ló ra sau thấu kính hội tụ sẽ cắt quang trục chính.
B. Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ


C. Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính.
D. Vật thật nằm trong khoảng tiêu cự (thuộc OF) cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật.


V.56. Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật phải đặt trong khoảng nào trước thấu kính ?
Tìm kết luận<i><b>đúng</b>.</i>


A. f<d< B. f<d<2f C. 2f<d< D. 0<d<f


V.57. Đối với thấu kính mỏng: biết chiết suất n của thấu kính đối với mơi trường đặt thấu kính và bán kính của
các mặt cầu ta có thể tính tiêu cự hay độ tụ bằng công thức:


A.


1 2


1 1 1


( 1)( )



<i>f</i> <i>n</i>


<i>D</i> <i>R</i> <i>R</i>


    <sub>B. </sub>


2 2


1 1 1


( 1)( )


<i>D</i> <i>n</i>


<i>f</i> <i>R</i> <i>R</i>


   


C.


1 2


1 1 1


( 1)( )


<i>D</i> <i>n</i>


<i>f</i> <i>R</i> <i>R</i>



    <sub>D. </sub>


1 2


1 1 1


( 1)( )


<i>D</i> <i>n</i>


<i>f</i> <i>R</i> <i>R</i>


   


V.58. Điều nào sau đây <i><b>sai</b></i> khi nói về thấu kính phân kì:


A. Vật ảo nằm trong khoảng <i>d</i>  <i>f</i> <sub> cho ảnh thật lớn hơn vật.</sub>


B. Vật ảo cách thấu kính 2f cho ảnh ảo cách thấu kính 2f.
C. Vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.


D. Vật ảo cho ảnh ảo lớn hơn vật.
V.59. Nói về thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là <i><b>sai</b></i> ?


A. Vật thật ở trước thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật, nằm trong khoảng F’O.
B. Một tia sáng qua thấu kính phân kì cho tia ló lệch xa trục chính hơn tia tới.


C. Vật ảo qua thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo.



D. Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính phân kì một đoạn nhỏ theo phương vng góc với trục chính thì
ảnh ảo dịch chuyển cùng chiều với chiều dịch chuyển của thấu kính.


V.60. Điều nào sau đây<i><b>sai</b></i>khi nói về thấu kính hội tụ:


A. Vật nằm trong khoảng f < d < 2f cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
B. Vật nằm trong khoảng 0 < d < f cho ảnh ảo lớn hơn vật.


C. Vật nằm trong khoảng 2f < d <  cho ảnh thật nhỏ hơn vật.


D. Vật ảo cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
V.61. Chọn phát biểu<i><b>đúng</b>.</i>


Với thấu kính hội tụ, ảnh sẽ cùng chiều với vật khi …
A. vật là vật thật.


B. vật là vật ảo.


C. vật thật đặt ngoài khoảng tiêu cự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

x

S O

y


(L)


x

S O

y



(L)


V.62. Trong các hình vẽ dưới đây, S là vật, S’ là ảnh của S, O là quang tâm của thấu kính (chiều truyền ánh
sáng từ trái sáng phải).




trường
hợp
nào,
thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ ?


A. H.1 B. H.2 C. H.3 D. H.4


V.63. Cho các hình vẽ 1,2,3,4 có S là vật và S' là ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính xy và quang
tâm O, chọn chiều ánh sáng từ x đến y.


Hình
vẽ nào
ứng với
thấu kính
phân kỳ ?


A. H.1 B. H.2 C. H.3 D. H.4


V.64. Lúc dùng công thức độ phóng đại với vật thật qua một thấu kính, ta tính được độ phóng đại k<0, ảnh là ...


A. ảnh thật, ngược chiều vật. B. ảnh thât, cùng chiều vật.


C. ảnh ảo, cùng chiều vật. D. ảnh ảo, ngược chiều vật.


V.65. Một tia sáng từ S trước thấu kính, qua thấu kính (L) cho tia ló như


hình vẽ. Thấu kính đã cho là …


A. thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh thật


B. thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh ảo
C. thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh thật
D. thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh ảo


V.66. Một tia sáng từ S trước thấu kính, qua thấu kính (L) cho tia ló như


hình vẽ. Thấu kính đã cho là …


A. thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh thật.
B. thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh ảo.
C. thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh thật.
D. thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh ảo.
V.67. Chọn phát biểu<i><b>đúng</b>.</i>


Thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm là …
A. thấu kính hội tụ.


B. thấu kính phân kì.


C. có thể là thấu kính hội tụ hoặc là thấu kính phân kì.
D. chỉ xác định được loại thấu kính nếu biết chiết suất.
V.68. Chọn phát biểu<i><b>đúng</b>.</i>


Với thấu kính phân kì, ảnh sẽ ngược chiều với vật khi …
A. vật là vật thật.


B. vật là vật ảo.


C. vật ảo ở ngoài khoảng tiêu cự OF.



D. biết cụ thể vị trí của vật (ta mới khẳng định được).


V.69. Đối với thấu kính phân kỳ, nhận xét nào dưới đây về tính chất ảnh của một vật ảo là<i><b>đúng</b></i>?
A. Vật ảo luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.


B. Vật ảo luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật ảo luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.


D. Vật ảo có thể cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật hoặc ảnh ảo, ngược chiều và lớn hơn hay nhỏ hơn
vật.


V.70. Một thấu kính phẳng - lõm có chiết suất n =1,5. Một vật thật cách thấu kính 40 cm cho ảnh ảo nhỏ hơn
vật 2 lần. Tính bán kính của mặt cầu lõm.


A. - 20 cm. B. - 60 cm. C. - 120 cm. D. - 40 cm.


<i>x</i>

S

S’

O

<i>y</i>

<i>x</i>

S’

O

S

<i>y</i>

<i>x</i>

S’ O

S

<i>y</i>

<i>x</i>

O

S’

S

<i>y</i>



H.1 H.2 H.3 H.4


<i>x</i>

S’

S

O

<i>y</i>

<i>x</i>

S

O

S’

<i>y</i>

<i>x</i>

S

S’

O

<i>y</i>

<i>x</i>

O

S’

S

<i>y</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

V.71. Một thấu kính phẳng - lõm có bán kính mặt lõm là 15cm, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n=1,5. Vật sáng
AB đặt vng góc với trục chính và trước thấu kính cho ảnh ảo cách thấu kính 15cm. Xác định vị trí đặt
vật.


A.30cm B. 10cm C. 20cm D. 40cm


V.72. Một thấu kính phẳng - lõm có bán kính mặt lõm bằng 10cm, đặt trong khơng khí. Thấu kính có tiêu cự
20cm. Tìm chiết suất của chất làm thấu kính.



A. n =1,5 B. n =1,73 C. n =1,41 D. n =1,68


V.73. Một thấu kính bằng thuỷ tinh có chiết suất n =1,5 khi đặt trong khơng khí có độ tụ 5điốp. Tính tiêu cự của
thấu kính này khi nhúng nó trong nước có chiết suất n = 4/3.


A. 40cm B. 60cm C. 80cm D. 120cm


V.74. Một vật phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính tại A, cách thấu kính 30cm, cho ảnh
ngược chiều, bằng 12 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là:


A. 15cm B. 10cm C. 20cm D. -10cm


V.75. Một vật sáng AB được đặt vng góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, có
f = -10cm qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao bằng 1<sub>2</sub>AB. Ảnh A'B' là ...


A. ảnh ảo, cách thấu kính 5cm. B. ảnh thật, cách thấu kính 10cm.


C. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm. D. ảnh ảo, cách thấu kính 7cm.


V.76. Thấu kính hội tụ có chiết suất là n = 1,5 giới hạn bởi một mặt lõm và một mặt lồi độ lớn của hai bán kính
là 30cm và 20cm. Tiêu cự của thấu kính là :


A. 25cm B. 40


3 cm C. 120cm D. -40cm


V.77. Vật sáng AB vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và
cách AB 100 cm. Tiêu cự của thấu kính là :



A. 40 cm. B. 16 cm. C. 25 cm. D. 20 cm.


V.78. Một thấu kính có n = 1,5 có độ tụ -2điốp có một mặt lồi (bán kính R1) và một mặt lõm (bán kính R2), bán


kính mặt nọ lớn gấp hai lần bán kính mặt kia. Tính R1, R2.


A. R1 = 12,5cm, R2 = - 25cm B. R1 = - 25cm, R2 = 12,5cm


C. R1 = 25cm , R2 = -12,5cm D. R1 = - 15cm, R2 = 30cm


V.79. Một thấu kính phẳng - lồi, có độ tụ bằng 4điốp. Tiêu cự của thấu kính là :


A. 25cm B. -25cm C. 50cm D. 2.5cm


V.80. Một thấu kính phẳng - lõm làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, bán kính mặt lõm có độ lớn là 10cm,
đặt trong khơng khí. Thấu kính đã cho là …


A. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 5cm. B. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm.
C. thấu kính phân kỳ, có tiêu cự f = -20cm. D. thấu kính phân kỳ, có tiêu cự f = -5cm.


V.81. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, một vật sáng AB = 6cm đặt vng góc với trục chính cách thấu
kính 20cm thì cho ảnh A’B’ là ...


A. ảnh thật đối xứng với vật qua quang tâm O, có A’ thuộc trục chính.
B. ảnh thật cao 3cm cách thấu kính 15cm.


C. ảnh ảo cao 6cm ,cách thấu kính 20cm.
D. ảnh ở vơ cùng.


V.82. Thấu kính có chiết suất n = 1,6 khi ở trong khơng khí có độ tụ là D. Khi ở trong nước có chiết suất n’ = 4<sub>3</sub>


thì độ tụ là D’. Chọn đáp án<i><b>đúng</b></i>.


A. D' =3D B. D’ = - 3D. C. D’ = -D<sub>3 .</sub> D. D’ = D<sub>3 .</sub>


V.83. Vật sáng AB đặt song song và cách màn một khoảng 122,5cm. Dịch chuyển một thấu kính hội tụ giữa vật
và màn sao cho AB vng góc với trục chính tại A thì thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên
màn, ảnh này bằng 6,25 lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

x

O S’ S

y


(L)


V.84. Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính phân kì cho ảnh A1B1. Dịch chuyển AB lại


gần thấu kính một đoạn 90cm thì được ảnh A2B2 cách A1B1 20cm và lớn gấp đơi ảnh A1B1. Tính tiêu cự của


thấu kính.


A. f = -30cm B. f = - 40cm C. f = -60cm D. f = - 20cm


V.85. Vật sáng AB song song và cách màn ảnh một khoảng 60cm. Trong khoảng giữa vật và màn, ta di chuyển
một thấu kính hội tụ sao cho trục chính ln vng góc với màn thì thấy chỉ có một vị trí của thấu kính cho
ảnh rõ nét trên màn. Tiêu cự của thấu kính là:


A. 30cm B. 15cm C. 22,5cm D. 45cm


V.86. Vật sáng AB cách màn 150cm. Trong khoảng giữa vật và màn ảnh, ta đặt một thấu kính hội tụ L coi như
song song với AB. Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí của L để ảnh hiện rõ nét trên màn.
Hai vị trí đó cách nhau 30cm. Tiêu cự của thấu kính là:


A. 30cm B. 60cm C. 36cm D. 32cm



V.87. Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ, trước tiêu điểm vật một đoạn bằng a, cho
ảnh S’ ở sau tiêu điểm ảnh của thấu kính một đoạn b. Tiêu cự của thấu kính là:


A. f = a.b B. f = - ab C. f = <i>ab</i> D. f = - <i>ab</i>


V.88. Một vật sáng AB đặt trên trục chính, vng góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A’B’, cùng
chiều nhỏ hơn vật 2 lần. Dịch chuyển vật đoạn 15cm thì được ảnh nhỏ hơn vật 3 lần. Tiêu cự của thấu kính
là:


A. -15cm B. 45cm C. 15cm D. -5cm


V.89. Chùm sáng chiếu một thấu kính hội tụ (f = 20cm), hội tụ tại điểm S trên trục chính sau thấu kính một
đoạn 20cm. Ảnh S’ của S là …


A. ảnh ảo, cách thấu kính 10cm B. ảnh thật cách thấu kính 10cm


C. ảnh thật, cách thấu kính 20cm D. ảnh ở vơ cực, chùm tia ló song song.


V.90. Trong hình vẽ, xy là trục chính của một thấu kính (L). Biết


OS’= 30cm; OS = 60cm. (L) là thấu kính …
A. hội tụ, f = 20cm B. phân kì, f = -20cm
C. hội tụ, f = 60cm D. phân kì, f = -30cm


V.91. Một thấu kính hội tụ tiêu cự 10cm. Nguồn sáng S đặt trên trục


chính, trước thấu kính. Sau thấu kính đặt màn ảnh vng góc với


trục chính, cách thấu kính 20cm. Biết bán kính đường rìa thấu



kính là 3cm. Khi S đặt cách thấu kính 5cm, bán kính vết sáng trên màn là:


A. 9cm B. 6cm C. 12cm D. 7,5cm


V.92. Hai điểm sáng S1 và S2 đặt trên trục chính và ở hai bên của thấu kính, cách nhau 40 cm, S1 cách thấu kính


10 cm. Hai ảnh của chúng qua thấu kính trùng nhau. Tiêu cự của thấu kính là:


A. 15 cm. B. 30 cm. C. 16 cm. D. 25 cm.


V.93. Hai thấu kính tiêu cự lần lượt là f1 = 40cm, f2 = -20cm ghép đồng trục chính. Muốn cho một chùm tia sáng


song song sau khi qua hệ hai thấu kính cho chùm tia ló song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là:


A. 60cm B. 40cm C. 20cm D. 10cm


V.94. Hệ hai thấu kính hội tụ (L1), (L2) ghép đồng trục tiêu cự f1 = 10cm; f2 = 20cm. Vật sáng AB đặt trên trục


chính trước (L1) một đoạn 15cm. Để hệ cho ảnh A’B’ ở vơ cực thì khoảng cách giữa hai kính là:


A. 30cm B. 50cm C. 35cm D. 15cm


V.95. Một thấu kính muốn cho ảnh có độ cao bằng vật (khơng kể chiều) thì vật phải ở cách thấu kính một
khoảng:


A. f B. 2f C. 2f D. 0,5f


V.96. Phải đặt một vật thật cách thấu kính hội tụ (tiêu cự f) một khoảng bao nhiêu để cho khoảng cách giữa vật
và ảnh thật cho bởi thấu kính có giá trị nhỏ nhất ?



A. 0,5f B. 1,5f C. 2f D. 2,5f


V.97. Khoảng cách từ vật đến tiêu điểm vật của một thấu kính hội tụ bằng 1


4khoảng cách từ ảnh thật đên tiêu
điểm ảnh của thấu kính. Độ phóng đại ảnh là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

x

S S’ O

y


(L)


V.98. Một thấu kính phẳng lõm, chiết suất n =1,5 được ghép sát với một thấu kính có độ tụ 7đp. Hệ tạo ảnh thật
cách thấu kính 60cm khi vật thật đặt thấu kính 30cm. Bán kính mặt cầu lõm là:


A. -12,5cm B. -25cm C. - 20cm D. 25cm


V.99. <i>Trong hình vẽ, xy là trục chính của một thấu kính (L).</i> <i>Biết</i>


<i>OS’=20cm; OS=40cm. (L) là thấu kính …</i>


A. hội tụ, f = 40cm B. phân kì, f = -40cm
C. hội tụ, f = 20cm D. phân kì, f = -20cm


V.100. Hai điểm sáng S1, S2 cùng ở trên một trục chính, ở hai bên thấu


kính hội tụ có tiêu cự f = 9cm. Hai điểm sáng cách nhau một


khoảng 24cm. Thấu kính phải đặt cách S1 một khoảng bằng bao


nhiêu thì ảnh của hai điểm sáng cho bởi hai thấu kính trùng nhau



? Biết ảnh của S1 là ảnh ảo.


A. 6cm B. 12cm C. 18cm D. 24cm.


<b>C. ĐÁP ÁN:</b>


V.1 D V.21 D V.41 A V.61 B V.81 D


V.2 A V.22 D V.42 A V.62 D V.82 D


V.3 D V.23 B V.43 D V.63 C V.83 B


V.4 B V.24 B V.44 C V.64 A V.84 C


V.5 C V.25 A V.45 A V.65 D V.85 B


V.6 C V.26 A V.46 A V.66 C V.86 C


V.7 C V.27 A V.47 A V.67 C V.87 C


V.8 B V.28 A V.48 A V.68 C V.88 A


V.9 B V.29 A V.49 B V.69 D V.89 B


V.10 B V.30 B V.50 B V.70 A V.90 C


V.11 B V.31 A V.51 B V.71 A V.91 A


V.12 C V.32 C V.52 B V.72 A V.92 A



V.13 A V.33 B V.53 D V.73 C V.93 C


V.14 D V.34 A V.54 D V.74 B V.94 B


V.15 C V.35 A V.55 A V.75 A V.95 B


V.16 B V.36 A V.56 B V.76 C V.96 C


V.17 A V.37 B V.57 B V.77 B V.97 D


V.18 C V.38 D V.58 D V.78 A V.98 B


V.19 D V.39 D V.59 C V.79 A V.99 B


V.20 C V.40 C V.60 A V.80 C V.100 A


<b>D. HƯỚNG DẪN GIẢI</b>


V.9. B.


<i>Hướng dẫn</i>:


<i>Giải:</i> Theo giả thiết: =30o, <i>i + i’ +</i> =90o, mà <i>i = i’</i>


Từ đó <i>i = i’</i> = 30o<sub>. Từ hình vẽ: 2α + 2</sub><i><sub>i</sub></i><sub> = 180 </sub><sub></sub><sub> α =30</sub>o<sub>]</sub>


V.11. B.


<i>Hướng dẫn:</i>



Tam giác ABC vng có α =45o<sub></sub><sub> vng cân tại B.</sub>


Độ dài bóng cột điện BC = AB = 5m.
V.13. A


<i>Hướng dẫn</i>:


Sử dụng tính chất đồng dạng của tam giác, ta có:


<i>Mặt đất</i>
<i>i i’</i> <i>α </i>




A
C
B O α


A B


N
M


S
H


<i>Trần nhà</i>


<i>Sàn nhà</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

S'H MN AB AB 50


S'O=S'H. SH. 1. 5


S'OAB  MN  MN  10  m.


Khoảng cách từ sàn nhà đến trần nhà:
OH = S’O – S’H = S’O – SH = 5 – 1 = 4m.
V.14. D.


<i>Hướng dẫn</i>:


Từ hình vẽ, ta có:


 <sub>1</sub>  <sub>2</sub> <sub>120</sub><i>o</i>


<i>O</i> <i>O</i>   <i>O</i> 3<i>O</i> 4 120<i>o</i>


A1OA2 cân tại O với 1 2 360 240 120


<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>


<i>A OA</i>    .


Suy ra A1A2 = 2 OA1cos60o = OA 3=10 3=17,3cm.


V.15. C. Số ảnh là n, ta có: α = 360 72
1



<i>o</i>
<i>o</i>


<i>n</i> 


V.16. B. Số ảnh là n, ta có: n = 360


<i>o</i>




– 1 = 5ảnh.
V.24. B.


<i>Hướng dẫn:</i> Vì vật thật, cho ảnh ảo, nên d’ – d = – 75 (1)


Mặt khác ta lại có: . ' 20


'


<i>d d</i>
<i>f</i>


<i>d d</i>


 


 (2)


Giải (1) và (2) ta được d = 15cm.


V.25. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có: k=1 '


4


<i>d</i>
<i>d</i>


 <i>d = - 4d’</i> (3)


Vì vật thật, cho ảnh ảo, nên d’ – d = – 75 (4)


Giải (3) và (4), ta có: <i>d</i>=60cm; <i>d’</i> = – 15cm. Từ đó tính được f = – 20cm.
V.26. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có:
2


<i>R</i>


<i>f</i>  = 20cm; d = 30cm, áp dụng: ' 20.30 60


30 20


<i>df</i>


<i>d</i> <i>cm</i>


<i>d</i> <i>f</i>



  


  >0: ảnh đã cho là ảnh thật


cách gương 60cm.
V.27. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có: k =2 <i>d</i>'


<i>d</i>


 <i>d’ = - 2d</i> (5)


Mặt khác: <i>d</i> <i>f k</i>( 1) 6<i>cm</i>


<i>k</i>


  , thế vào (5), tính được <i>d’ </i>= –12cm.


V.28. A.


<i>Hướng dẫn</i><sub>: Từ giả thiết, ta có: k = 15 =0,2; d’ = –10cm </sub>


Ta có: <i>k</i> <i>d<sub>d</sub></i>' <i>f d</i><i><sub>f</sub></i> ' <i>f</i> <sub>1</sub><i>d<sub>k</sub></i>' <sub>1 0,2</sub>10 12,5<i>cm</i>


 .



V.29. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Từ giả thiết: <i>d =</i>10cm <i>d</i>’ = <i>d</i> – 4 = 6cm.
'


1


6. 10.


' 4 4


6 10


<i>f</i> <i>f</i>


<i>d</i> <i>d</i>


<i>f</i> <i>f</i>


    


  , giải phương trình ta có: <i>f</i> = 3,75cm.


V.31. A.


1


O 4
2
3



A<sub>1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>Hướng dẫn</i>: Ta có: ' . 10.( 10) 5
10 10
<i>d f</i>
<i>d</i>
<i>d</i> <i>f</i>

  


  cm.


'


1 ' 1 6


<i>d</i>  <i>d</i>  <i>cm</i>, nên


'
1
1 <sub>'</sub>


1


. 6.( 10)


15
6 10
<i>d f</i>


<i>d</i>
<i>d</i> <i>f</i>
 
  


   cm.


Vậy khoảng dịch chuyển của vật: d = <i>d</i>1 – <i>d </i>=15 – 10 = 5cm.


V.32. C.


<i>Hướng dẫn</i>: ' . 50.( 50) 25


50 50
<i>d f</i>
<i>d</i>
<i>d</i> <i>f</i>

  


  cm; Độ phóng đại:


'
0,5
<i>d</i>
<i>k</i>
<i>d</i>
 


V. 33. B.



<i>Hướng dẫn</i>: Từ giả thiết: k=3; <i>d</i> = 20cm. Ta có: 20.3 30


1 3 1


<i>dk</i>
<i>f</i> <i>cm</i>
<i>k</i>
  
 
V.31. A.


<i>Hướng dẫn</i>: ' . 60.(40) 120


60 40


<i>d f</i>


<i>d</i> <i>cm</i>


<i>d</i> <i>f</i>


  


  >0; Độ phóng đại:


'
2
<i>d</i>
<i>k</i>


<i>d</i>
  .
V.37. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có: <i><sub>n v</sub></i><i>c</i>  8


8


3.10 <sub>2, 25.10</sub>


4
3


<i>c</i>


<i>v n</i>   <sub>m/s.</sub>


V.38. D.


<i>Hướng dẫn</i>: Với cùng góc tới <i>i</i>, ta có: sin<i>i</i> = <i>n1</i>sin<i>r1 = n2</i>sin<i>r2 = n3</i>sin<i>r3</i> (*)


Vì r1< r2< r3  sinr1< sinr2< sinr3 (**)


Kết hợp (*) và (**), ta suy ra: n1>n2>n3.


Hiện tượng phản xạ tồn phần khơng xảy ra nếu ánh truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường
chiết quang hơn, tức là từ môi trường (2) tới (1).


V.40. C.



<i>Hướng dẫn</i>: Do tia sáng truyền vng góc với mặt bên BC, nên góc tới mặt đáy BC bằng 45o<sub>, đó cũng là góc</sub>


giới hạn phản xạ tồn phần: <i>i</i>gh = <i>i</i> = 45o; sing<i>i</i>gh =


0 0 4 2 4


. 2


sin <i><sub>gh</sub></i> 3 2 3


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>n</i>   <i>i</i>   .


V.41. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Khi góc tới nhỏ: n<i>i</i>1=n’<i>r</i>1 1 1


'


<i>n</i>


<i>i</i> <i>r</i>


<i>n</i>


 ; n<i>i</i>2=n’<i>r</i>2 2 2



'


<i>n</i>


<i>i</i> <i>r</i>


<i>n</i>


 ;


Do đó góc lệch: D = <i>i</i>1 + <i>i</i>2 – A = A


'
1
<i>n</i>
<i>n</i>
 

 
 
.
V.45. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có: n.sin<i>r </i>= sin<i>i </i>
 sin<i>r</i> = sin 1 1


2.1,5 3


<i>i</i>



<i>n</i>   <i>r</i> = 19,5


o<sub>.</sub>


V.46. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Vì tia phản xạ và tia khúc xạ vng góc với nhau nên:


<i>i’ +r =</i>90o <i><sub>hay i+r=</sub></i><sub>90</sub><i>o<sub>  cosi=sinr </sub></i> <sub>(6)</sub>


Mặt khác, theo định luật khúc xạ: sin<i>i</i> = 3sin<i>r</i> (7)
từ (6) và (7) suy ra: tan<i>i = </i> 3<i>i=</i>60o


V.47. A.


<i>Hướng dẫn</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Xem hình đưới đây. Ta có: <i><sub>HS</sub>HS</i><sub>'</sub> <i>n</i> 4<sub>3</sub> <i>HS</i>' 1<i>HS</i> 30<i>cm</i>
<i>n</i>


    


V.48. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Tương tự V.47. Ta có: HS = HS’.n = 90.4


3= 120cm = 1,2m.


V.70. A.



<i>Hướng dẫn</i>: 40.0,5 40


1 0,5 1


<i>dk</i>


<i>f</i> <i>cm</i>


<i>k</i>


  


 


Mặt khác: 1 (<i>n</i> 1)1


<i>f</i>   <i>R</i>  R = <i>f.</i>(n – 1) = – 20cm.


V.71. A.


<i>Hướng dẫn</i>: 1 ( 1)1 (1,5 1) 1 1


15 30


<i>n</i>


<i>f</i>   <i>R</i>     <i>f</i> = –30cm; <i>d’</i> = –15cm


Từ đó tính được: '.



'
<i>d f</i>
<i>d</i>
<i>d</i> <i>f</i>
 
 30cm.
V.72. A.


<i>Hướng dẫn</i>: 1 ( 1)1 1 ( 1) 1 1,5


20 10


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>f</i>   <i>R</i>        .


V.73. C.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có: 1


1 2
1 1
( 1)
<i>D</i> <i>n</i>
<i>R</i> <i>R</i>
 
    
 
 
(8)


Tương tự: 2


1 2
1 1
( 1)
'
<i>n</i>
<i>D</i>


<i>n</i> <i>R</i> <i>R</i>


 


    


 


 


(9)
Lập tỉ số: (9)


(8)ta có:


2


1


' 1



'( 1) 4


<i>D</i> <i>n n</i>


<i>D</i> <i>n n</i>




 


 <i>D</i>2 = 0,25<i>D</i>1 = 1,25đp


Do đó:


2


1


0,8 80


<i>f</i> <i>m</i> <i>cm</i>


<i>D</i>


   <sub>.</sub>


V.74. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Từ giả thiết: <i>d</i> = 30cm; k = – 0,5; Tiêu cự: 30.( 0,5) 10



1 0,5 1


<i>dk</i>
<i>f</i> <i>cm</i>
<i>k</i>

  
   .
V.75. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Từ giả thiết: k= 0,5; <i>f</i> = –10cm; Vị trí ảnh: <i>d’ </i>= <i>f.</i>(1 – k) = –10(1 – 0,5) = –5cm.
V.76. C.


<i>Hướng dẫn</i>:



1 2


1 1 1 1 1 1


( 1) 1,5 1


20 30 120


<i>n</i>


<i>f</i> <i>R</i> <i>R</i>


  <sub></sub> <sub></sub>


      <sub></sub>  <sub></sub>



  <sub></sub> <sub></sub>


 


<i>f</i> = 120cm.


V.77. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có k = – 4= <i>d</i>'


<i>d</i>


 <i>d’ </i>= 4<i>d</i> và <i>d</i>’ + <i>d</i> =100. Từ đó giải được: <i>d=</i>20cm;
<i>d</i>’= 80cm


Suy ra tiêu cự của thấu kính: . ' 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

V.78. A.


<i>Hướng dẫn</i>: 1


1 2
1 1
( 1)
<i>D</i> <i>n</i>
<i>R</i> <i>R</i>
 
    
 


 


 –2 = (1,5 – 1)


1 2
1 1
<i>R</i> <i>R</i>
 

 
 
 
(10)


Mặt khác, thấu kính phân kì nên R2 = –2R1 (11)


Từ (10) và (11), ta giải được: R1=12,5cm và R2 = –25cm.


V.79. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có: <i>f</i> 1 0, 25<i>m</i> 25<i>cm</i>.


<i>D</i>


  


V.80. C.


<i>Hướng dẫn</i>: 1 ( 1)1

1,5 1

1 1



10 20


<i>n</i>


<i>f</i>   <i>R</i>     <i>f</i> = – 20cm.


V.82. D.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có:


1 2
1 1
( 1)
<i>D</i> <i>n</i>
<i>R</i> <i>R</i>
 
    
 
 
(12)
Tương tự:
1 2
1 1


' ( 1)


'


<i>n</i>
<i>D</i>



<i>n</i> <i>R</i> <i>R</i>


 


    


 


 


(13)
Lập tỉ số: (13)


(12)ta có:


' ' 1


'


'( 1) 3 3


<i>D</i> <i>n n</i> <i>D</i>


<i>D</i>


<i>D</i> <i>n n</i>





   


 .


V.83. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Theo tính chất thuận nghịch về chiều truyền ánh sáng, ta có: ' '
2 1; 2 1


<i>d</i> <i>d d</i> <i>d</i>


Từ giả thiết: k1 = 6,25k2 


' '


1 2 1 '


1 1


'


1 2 1


6, 25( ) 6, 25 2,5


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>d</i> <i>d</i>


<i>d</i> <i>d</i> <i>d</i>



      (14)


Mặt khác: <i>d</i>1'<i>d</i>1122,5 (15)


Giải (14) và (15), ta được: <i>d</i>1= 35cm; <i>d</i>1' 87,5<i>cm</i>, từ đó tính được


. '
25
'
<i>d d</i>
<i>f</i> <i>cm</i>
<i>d d</i>
 

V.84. C.


<i>Hướng dẫn</i>: Từ giả thiết: k2 = 2k1


Ta có: <i>d</i>2 = <i>d</i>1 – 90 


1 1


1


1 1


(2 1) ( 1)


90 180



2


<i>f</i> <i>k</i> <i>f k</i>


<i>f</i> <i>k</i>


<i>k</i> <i>k</i>


 


    <sub>(16)</sub>


Mặt khác: ' '


2 1 20 (1 2 )1 (1 1) 20 1 20


<i>d</i> <i>d</i>   <i>f</i>  <i>k</i> <i>f</i>  <i>k</i>   <i>fk</i>  (17)
Lấy (17).(18) <i>f</i>2 = 3600 <i>f</i> =  60cm, vì thấu kính phân kì nên <i>f </i> = – 60cm.


V.85. B.


<i>Hướng dẫn</i>: <i>d + d</i>’ = L  2


.


0


<i>d f</i>



<i>d</i> <i>L</i> <i>d</i> <i>Ld Lf</i>


<i>d</i> <i>f</i>


     


 (18)


Chỉ có một vị trí của thấu kính nên phương trình (18) có nghiệm kép: =<i>L2 – </i>4.<i>Lf</i> = 0


Từ đó: 15


4


<i>L</i>


<i>f</i>   <i>cm</i>.


V.86. C.


<i>Hướng dẫn</i>: Kết quả bài tốn Bessel, ta có:


2 2 2 2


150 30
36
4 4.150
<i>L</i> <i>l</i>
<i>f</i> <i>cm</i>
<i>L</i>


 
   .
V.87. C


<i>Hướng dẫn</i>: Từ hình vẽ, ta có vị trí vật: <i>d</i> = <i>f + a; </i>


S F F’ S’
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i> </i>vị trí ảnh: <i>d</i>’ = <i>f + b.</i>


Mặt khác: 1 1 1 1 1


'


<i>f</i> <i>d</i> <i>d</i> <i>a f</i> <i>b f</i> <i>f</i>


2<sub> = </sub><i><sub>ab </sub></i> <i><sub>f</sub></i> <i><sub>ab</sub></i>


V.88. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Từ giả thiết: 1


1
2


<i>k</i>  và 2


1


3


<i>k</i>  ; Ngồi ra: <i>d</i>2 = <i>d</i>1 + 15 (19)


Ta lại có: 1 1


1
( 1)
<i>f k</i>
<i>d</i> <i>f</i>
<i>k</i>


  <sub> và </sub> <sub>2</sub> 2


2
( 1)
2
<i>f k</i>
<i>d</i> <i>f</i>
<i>k</i>


  <sub> thế vào (19) ta được </sub><i><sub>f</sub></i><sub> = – 15cm.</sub>


V.89. B.


<i>Hướng dẫn</i>: <i>d</i> = -20cm; <i>f</i> = 20cm. Vị trí ảnh: ' . 20.20 10
20 20
<i>d f</i>


<i>d</i> <i>cm</i>
<i>d</i> <i>f</i>

  
  
V.90. C.


<i>Hướng dẫn</i>: Từ hình vẽ: <i>d</i> = – 60cm; <i>d</i>’ = 30cm. Tiêu cự: . ' 60
'
<i>d d</i>
<i>f</i> <i>cm</i>
<i>d d</i>
 

V.91. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Từ giả thiết, ta có: <i>d</i> = 5cm;
.


' <i>d f</i> 10


<i>d</i> <i>cm</i>


<i>d</i> <i>f</i>


 


 ; <i>l</i> = 20cm.


Từ hình vẽ, theo tính chất đồng dạng của tam giác, ta có:



OM ' ' OH 10 20


HP=OM 3. 9


HP ' OH ' 10


<i>d</i> <i>d</i>
<i>cm</i>
<i>d</i> <i>d</i>
 
   
 .
V.92. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Từ giả thiết: <i>d</i>1 + <i>d</i>2 = 40cm; <i>d</i>1 = 10cm; <i>d</i>2 = 30cm.


Vì hai ảnh trùng nhau nên: 1' 2'


10. 30.
10 30
<i>f</i> <i>f</i>
<i>d</i> <i>d</i>
<i>f</i> <i>f</i>
  


  <i>f</i> =15cm.


V.93. C.



<i>Hướng dẫn</i>: Hệ thấu kính vơ tiêu: <i>l</i> = <i>f</i>1 + <i>f</i>2 = 20cm.


V.94. B.


<i>Hướng dẫn</i>: 1' 1
1
. 15.10
30
15 10
<i>d f</i>
<i>d</i> <i>cm</i>
<i>d</i> <i>f</i>
  
 


Ảnh cuối ở vô cực nên: '
2


<i>d</i> <i>d</i>2 = <i>f</i>2 = 20cm.


Vậy khoảng cách giữa hai kính là: <i>l</i> = <i>d’</i>1 + <i>d</i>2 = 50cm.


V.97. B


<i>Hướng dẫn</i>: Từ hình vẽ: <i>a</i> = <i>d – f và b = d’ – f.</i>


Theo giả thiết: <i>b = 4a  d’ – f = 4(d – f)</i>


Chia cả 2 vế cho<i> f, </i>ta được: <i>k</i> 4 1



<i>k</i>


 


  <sub></sub> <sub></sub>


 


 k2=2  k =  2. Vì vật thật cho ảnh


thật nên k<0. Vậy k = -2.
V.98. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có độ tụ của hệ thấu kính ghép sát: <i>D</i>h = <i>D</i>1 + <i>D</i>2 (20)


Tiêu cự của hệ thấu kính: . ' 30.60 20 0, 2


' 30 60


<i>h</i>


<i>d d</i>


<i>f</i> <i>cm</i> <i>m</i>


<i>d d</i>


   


 



<i>D</i>h =


1


<i>h</i>


<i>f</i> = 5đp.
M
S’ S
N
P
Q
<i>l</i>
<i>d</i>’
<i>d</i>
H
O


S F F’ S’


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Từ (20) <i>D</i> 1 = <i>D</i>h – <i>D</i>2 = -2đp, mà 1


1


1 1


( 1) <i>n</i> 0, 25 25 .


<i>D</i> <i>n</i> <i>R</i> <i>m</i> <i>cm</i>



<i>R</i> <i>D</i>




     


V.99. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Từ hình vẽ: <i>d</i> = 40cm; <i>d’</i> = -20cm  tiêu cự của thấu kính:


. ' 40.( 20) 40


' 40 20


<i>d d</i>


<i>f</i> <i>cm</i>


<i>d d</i>




  


 


V.100. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Từ giả thiết: <i>d</i>1 + <i>d</i>2 = 24cm <i>d</i>2 = 24 - <i>d</i>1



Vì hai ảnh trùng nhau: 1' 2' 1 2 1 1


1 2 1 1


. . .9 ( 24).9


9 24 9


<i>d f</i> <i>d f</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>d</i> <i>d</i>


<i>d</i> <i>f</i> <i>d</i> <i>f</i> <i>d</i> <i>d</i>




    


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>Chương 6</b></i>


<b>MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC</b>
<b>A – KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


<b>I. Máy ảnh.</b>


1. Máy ảnh có vật kính là một thấu kính hội tụ hay một hệ thấu kính tương đương với một thấu kính hội tụ,
dùng để thu ảnh thật trên phim.



2. Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, người ta thay đổi khoảng cách d’ giữa vật kính và phim
bằng cách đưa vật kính ra xa hoặc lại gần phim. (khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi trong khoảng từ


'
1


<i>d</i> đến <i>d</i>2'nên máy ảnh thu được ảnh thật của vật trong khoảng tương ứng từ d1 đến d2).


3. Lưu ý: ảnh của vật trên phim là ảnh thật.


<b>II. Mắt.</b>


<i><b>1. Cấu tạo mắt: </b></i>


* Về phương diện quang hình học, mắt giống như một máy ảnh.


* Thuỷ tinh thể tương đương với một thấu kính hội tụ. Do có thể thay đổi độ cong, nên độ tụ của thuỷ tinh
thể thay đổi được.


* Sự thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể để cho vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc gọi là sự điều tiết của
mắt.


* Võng mạc V đóng vai trị là màn ảnh; Khoảng cách từ quang tâm O của thuỷ tinh thể đến võng mạc không
thay đổi.


* Điểm cực cận CC là điểm gần nhất trên quang trục của mắt, khi đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy vật (Lúc


này mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của thuỷ tinh thể nhỏ nhất (<i>f</i>min), độ tụ của thuỷ tinh thể lớn nhất (<i>D</i>max). Thường



OCC=Đ=25cm.


* Điểm cực viễn CV: là điểm xa nhất trên quang trục của mắt mà khi đặt vật tại đó, mắt cịn có thể nhìn thấy


vật (lúc này mắt không cần điều tiết, tiêu cự của thuỷ tinh thể là lớn nhất (<i>f</i>max), độ tụ của thuỷ tinh thể là nhỏ


nhất (<i>D</i>min)).


- Quan sát vật đặt tại điểm cực viễn, mắt <i>không điều tiết</i> nên không mỏi mắt (<i>f</i>max=OV)


- Đối với người khơng có tật thì điểm cực viễn ở vơ cực. Vậy mắt khơng có tật khi khơng điều tiết có tiêu
điểm nằm trên võng mạc.


* Giới hạn nhìn rõ của mắt là khoảng cách từ CC đến CV.
<i><b>2. Năng suất phân li của mắt:</b></i>


* Năng suất phân li của mắt là góc trơng nhỏ nhất αmin giữa hai điểm A, B mà mắt còn phân biết được hai


điểm đó.


* Mắt thường có năng suất phân li αmin=1’3.10-4rad.


* Sự lưu ảnh trên võng mạc: sau khi tắt ánh sáng kích thích, phải cần một khoảng thời gian cỡ 0,1s võng mạc
mới phục hồi lại như cũ. Trong khoảng thời gian đó, người quan sát vẫn cịn thấy hình ảnh của vật. Đó là <i>sự lưu</i>
<i>ảnh trên võng mạc.</i>


<i><b>3. Mắt cận thị:</b></i>


* <i>Định nghĩa</i>: Mắt cận thị là mắt khi khơng điều tiết có tiêu điểm F’ của thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc
* <i>Đặc điểm</i>:



- Mắt cận thị khơng nhìn được các vật ở xa.


- Điểm cực viễn CV cách mắt một khoảng không lớn.


- Đỉêm cực cận CC ở rất gần mắt.


* <i>Cách sửa tật cận thị</i>: Đeo một thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp sao cho có thể nhìn rõ các vật ở vơ cực
khơng phải điều tiết: <i>f</i>kính = –(OCV – <i>l</i>), với <i>l</i> là khoảng cách từ mắt đến kính. Nếu kính sát mắt thì: : <i>f</i>kính = –


OCV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

* <i>Định nghĩa</i>: Mắt viễn thị là mắt khi khơng điều tiết có tiêu điểm F’ của thuỷ tinh thể nằm sau võng mạc.
* <i>Đặc điểm</i>:


- Mắt viễn thị nhìn vật ở vô cực phải điều tiết.


- Điểm cực cận cách mắt một khoảng khá xa (OCV>25cm)


*<i> Cách sửa tật viễn thị</i>: Đeo một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp để:
- Hoặc có thể nhìn rõ vật ở vơ cực mà mắt khơng phải điều tiết.
- Hoặc có thể nhìn rõ vật ở gần như mắt thường.


<b>III. Kính lúp:</b>


<i><b>1. Định nghĩa:</b></i> Kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. Nó có tác
dụng làm tăng góc trơng ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.


<i><b>2. Cấu tạo và đặc điểm:</b></i>



- Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.


- Tác dụng của kính lúp là tạo ra một ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật nhiều lần.


<i><b>3. Cách ngắm chừng:</b></i>


- Đặt vật AB cần quan sát trong khoảng OF của kính, điều chỉnh vị trị của vật hoặc kính để ảnh ảo A’B’
của vật hiện trong khoảng thấy rõ của mắt.


- Khi ảnh ảo A’B’ hiện ở cực cận: gọi là ngắm chừng ở cực cận.


- Khi ảnh ảo A’B’ hiện ở vô cực (tức là điểm cực viễn của mắt thường): gọi là ngắm chừng ở vô cực.


<i><b>4. Độ bội giác:</b></i>


* <i>Định nghĩa</i>: Độ bội giác G của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số góc trơng ảnh α của vật qua
quang cụ đó và góc trơng trực tiếp vật αo bằng mắt trần khi vật đặt tại điểm cực cận của mắt.


0


<i>G</i> 





Vì các góc trơng α và α0 đều rất nhỏ, nên ta có thể viết:


0


tan


tan
<i>G</i> <sub></sub>


* <i>Các cơng thức về độ bội giác của kính lúp:</i>


Gọi Đ = OCC; k là độ phóng đại ảnh; d’ là vị trí ảnh, <i>l</i> là khoảng cách từ kính đến mắt.


- Trường hợp tổng quát: <i>G k</i> .<i><sub>d l</sub></i>Ð<sub>'</sub>


- Trường hợp ngắm chừng ở cực cận: Đ = <i>l</i> + d’ nên: <i>GC</i> <i>kC</i>
- Khi ngắm chừng ở vô cực: <i>G</i>Ð<i><sub>f</sub></i>


* <i>Qui ước thương mại: </i>Đ = 0,25(m), khi đó : <i>G</i><sub></sub>0,25<i><sub>f m</sub></i><sub>( )</sub> , trên vành kính ghi: X2,5; X5; … tức là G= 2,5;
G= 5; … Từ đó ta tính được giá trị của <i>f</i>.


<b>IV. Kính hiển vi:</b>


<i><b>1. Định nghĩa:</b></i>


* Kính hiển vi là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trơng ảnh của những vật rất nhỏ, có
độ bội giác lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.


<i><b>2. Cấu tạo và tác dụng của các bộ phận:</b></i>


<b>* </b>Kính hiển vi có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính:


- Vật kính O1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn. Tác dụng của vật kính là tạo ra một ảnh thật rất lớn


của vật cần quan sát.



- Thị kính O2 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Thị kính có tác dụng như một kính lúp dùng để quan


sát ảnh thật nói trên.


<b>* </b>Vật kính và thị kính được gắn hai đầu một ống hình trụ sao cho trục chính trùng nhau và khoảng cách giữa
chúng là không thay đổi.


<i><b>3. Ngắm chừng ở vô cực:</b></i>


Thông thường để đỡ mỏi mắt người ta thường điều chỉnh để ảnh A2B2 ở vô cực, tức là ở điểm cực viễn của


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Gọi Đ = OCC;  = F F1 2' : độ dài quang học của kính hiển vi ( = O1O2 – (f1 + f2)), ta có cơng thức ngắm chừng


ở vơ cực của kính hiển vi:


1 2


Ð.
.
<i>G</i>


<i>f f</i>







<b>V. Kính thiên văn:</b>



<i>1.Định nghĩa</i>: Kính thiên văn là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trơng ảnh của các vật ở
rất xa (các thiên thể).


<i>2. Cấu tạo:</i> Gồm hai bộ phận chính là vật kính và thị kính:
- Vật kính O1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự <i>f</i>1 dài.


- Thị kính O2 là một thấu kính hội tụ có tiêu cực <i>f</i>2 ngắn, có tác dụng như một kính lúp.


- Hai thấu kính này được lắp ở hai đầu một ống hình trụ mà khoảng cách O1O2 có thể thay đổi được.


3. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực: 1


2


<i>f</i>
<i>G</i>


<i>f</i>





<b>B – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


VI.1. <i>Tìm phát biểu <b>sai</b> về máy ảnh:</i>


A. Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu ảnh thật (nhỏ hơn vật) của vật cần chụp trên phim.
B. Bộ phận chính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ hoặc một hệ thấu kính có độ tụ dương.
C. Khoảng cách từ vật kính đến phim khơng thay đổi.


D. Ảnh trên phim là ảnh thật nên luôn ngược chiều với vật.



VI.2. Một máy ảnh có tiêu cự vật kính là f, máy ảnh có thể dùng để chụp ảnh của những vật ở cách vật kính một
khoảng:


A. d = f B. f<d2f C. d = 2f D. d>2f


VI.3. <i>Chọn câu phát biểu <b>đúng</b>.</i>


Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim, người ta …
A. giữ phim cố định, thay đổi độ tụ của vật kính.


B. giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính.
C. giữ vật kính đứng yên, thay đổi vị trí của phim.


D. giữ vật kính và phim cố định, thay đổi độ tụ của vật kính.


VI.4. Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12,5cm có thể chụp được ảnh của các vật từ vơ cực đến vị trí cách vật
kính 1m. Vật kính phải di chuyển một đoạn:


A. 1,0cm B. 12,5cm C. 1,8cm D. 1,15cm


VI.5. Một máy ảnh có tiêu cự vật kính bằng 10cm, được dùng để chụp ảnh của một con cá đang ở cách mặt
nước 40cm, vật kính máy ảnh ở phía trên cách mặt nước 30cm trên cùng phương thẳng đứng. Chiết suất
của nước bằng 4/3. Phim phải đặt cách vật kính đoạn:


A. 11,7cm B. 12cm C. 10,5cm D. 8cm


VI.6. Vật kính của một máy ảnh có độ tụ 10điốp, được dùng để chụp ảnh của một người cao 1,55m và đứng
cách máy 6m. Tìm chiều cao của ảnh trên phim và khoảng cách từ vật kính đến phim.



A. 1,85cm; 7,54cm B. 2,15cm; 9,64cm C. 2,63cm; 10,17cm D.2,72cm, 10,92cm


VI.7. Máy ảnh được dùng để chụp ảnh của một vật cách máy 300m. Phim cách vật kính 10cm. Vật kính của
máy ảnh có tiêu cự là:


A. 10cm B. 12cm C. 10,5cm D. 30cm


VI.8. Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12cm có thể chụp được ảnh của các vật từ vô cực đến vị trí cách vật kính
1m. Vật kính phải di chuyển một đoạn:


A. 1,05cm B. 10,1cm C. 1,63cm D. 1,15cm


VI.9. Một máy ảnh có tiêu cự vật kính bằng 10cm, được dùng để chụp ảnh của một vật cách vật kính 1,6m.
Phim đặt cách vật kính một khoảng:


A. 10cm B. 12cm C. 10,67cm D. 11,05cm


VI.10. <i>Chọn phát biểu <b>đúng</b>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

A. máy ảnh thu ảnh cùng chiều trên phim, mắt thu ảnh ngược chiều trên võng mạc.
B. máy ảnh thu ảnh ngược chiều trên phim, mắt thu ảnh cùng chiều trên võng mạc.
C. độ tụ của mắt thay đổi được và nhỏ hơn độ tụ vật kính máy ảnh nhiều lần.
D. tiêu cự của mắt có thay đổi, tiêu cự của vật kính máy ảnh thì khơng đổi.
VI.11. <i>Chọn câu <b>đúng</b>.</i>


Muốn nhìn rõ vật thì …


A. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt.
B. vật phải đặt tại điểm cực cận của mắt.



C. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt và mắt nhìn ảnh của vật dưới góc trông ααmin.


D. vật phải đặt càng gần mắt càng tốt.
VI.12. <i>Chọn câu <b>đúng</b>. </i>


Để mắt viễn thị có thể nhìn rõ các vật ở gần như mắt thường, thì phải đeo loại kính sao cho khi vật ở cách
mắt 25cm thì …


A. ảnh cuối cùng qua thuỷ tinh thể phải hiện rõ trên võng mạc.
B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên võng mạc.


C. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm tại điểm viễn cận của mắt.


D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ thuỷ tinh thể đến điểm cực viễn sau thuỷ tinh thể.
VI.13. <i>Chọn câu <b>đúng</b></i>.


Để mắt cận thị có thể nhìn rõ các vật ở xa như mắt thường, thì phải đeo loại kính sao cho khi vật ở vơ cực
thì...


A. ảnh cuối cùng qua hệ kính - mắt phải hiện rõ trên võng mạc.
B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên võng mạc.


C. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm tại điểm cực cận của mắt.


D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vơ cực đến điểm cực viễn của mắt.
VI.14. <i>Chọn câu <b>đúng</b></i>.


Khi chiếu phim để người xem có cảm giác q trình đang xem diễn ra liên tục, thì nhất thiết phải chiếu các
cảnh cách nhau một khoảng thời gian là:



A. 0,1s B. >0,1s C. 0,04s D. 0,4s


VI.15. <i>Nói về sự điều tiết của mắt, chọn câu phát biểu <b>đúng</b>.</i>


A. Một điểm trên quang trục của mắt mà đặt vật tại đó, mắt cịn nhìn thấy vật với góc trơng lớn nhất gọi là
điểm cực cận Cc.


B. Khi quan sát một vật đặt tại điểm cực viễn, mắt ít phải điều tiết, độ tụ của thuỷ tinh thể là lớn nhất.
C. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực cận, mắt ít phải điều tiết nhất, tiêu cự của thuỷ tinh thể là nhỏ nhất.
D. Người mắt tốt (khơng có tật về mắt) có thể nhìn vật từ xa vơ cùng đến sát mắt.


VI.16. <i>Chọn phát biểu <b>đúng</b>.</i>


<i>Khi mắt nhìn vật đặt ở vị trí điểm cực viễn thì</i>


A. khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất.
B. mắt nhìn vật với góc trơng lớn nhất.


C. thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất.
D. thuỷ tinh thể có tiêu cự lớn nhất.


VI.17. <i>Tìm phát biểu <b>đúng</b> về sửa tật của mắt cận thị</i>:


A. Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ của mắt để mắt có thể nhìn rõ được các vật ở xa khơng mỏi mắt.
B. Muốn vậy người cận thị phải đeo (sát mắt) một thấu kính phân kì có độ lớn tiêu cự: <i>f</i> <i>OCV</i>.


C. Khi đeo kính, ảnh của các vật ở xa sẽ hiện lên ở điểm cực cận của mắt.


D. Một mắt cận thị khi đeo đúng kính sửa tật sẽ trở nên như một người mắt tốt và nhìn rõ được các vật cách
mắt từ 25cm đến .



VI.18. <i>Tìm phát biểu <b>sai</b> về sự điều tiết của mắt:</i>


A. Khi vật đặt tại điểm cực cận, mắt điều tiết tối đa, thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất.
B. Khi quan sát vật ở cực viễn, góc trơng vật là nhỏ nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Khi nhìn vật đặt ở vị trí cực cận thì …
A. thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ nhất.
B. thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất.
C. góc trơng vật đạt giá trị cực tiểu.


D. khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể tới võng mạc là ngắn nhất.
VI.20. <i>Câu nào sau đây <b>đúng</b> khi nói về kính sửa tật của mắt cận thị:</i>


Mắt cận thị đeo thấu kính …


A. phân kì để nhìn rõ vật ở xa vơ cực. B. hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vơ cực.


C. phân kì để nhìn rõ các vật ở gần. D. hội tụ để nhìn rõ các vật ở rất xa.


VI.21. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để mắt có thể
nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết.


A. 0,5đp B. 2đp C. –2đp D. –0,5đp


VI.22. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm  50cm. Khi đeo kính sửa (kính sát mắt, nhìn vật ở vơ


cực khơng phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt:


A. 16,7cm B. 22,5cm C. 17,5cm D. 15cm



VI.23. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm, điểm cực cận cách mắt 16cm. Khi đeo kính sửa
cách mắt 1cm (nhìn vật ở vơ cực khơng điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt bao nhiêu ?


A. 17,65cm B. 18,65cm C. 14,28cm D. 15,28cm


VI.24. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. <i>Chọn phát biểu <b>đúng</b></i>.
A. Người này có thể nhìn rõ các vật ở xa khơng phải điều tiết.


B. Người này đeo kính sửa có tụ số băng +2điốp.


C. Khi đeo kính sửa tật, mắt người đó sẽ nhìn rõ vật ở xa vơ cùng.


D. Giới hạn nhìn rõ của mắt người này khi đeo kính sửa đúng là từ 25cm đến vơ cực.


VI.25. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 51,5cm. Để nhìn rõ vật ở vơ cực khơng phải điều tiết,
người này đeo kính cách mắt 1,5cm. Độ tụ của kính là:


A. +0,5đp B. +2đp C. –0,5đp D. –2đp


VI.26. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm, đến 1m. Để nhìn rõ các vật ở xa không mỏi mắt, người
ấy phải đeo sát mắt một thấu kính phân kì. Khi đeo kính, người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt:


A. 14,3cm B. 16,7cm C. 20cm D. 25cm


VI.27. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 52cm, đeo một kính có tụ số +1đp cách mắt 2cm, người
này sẽ nhìn rõ vật gần nhất cách mắt:


A. 33,3cm B. 35,3cm C. 40cm D. 29,5cm



VI.28. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm, đeo kính sát mắt có tụ số –1đp. Tìm giới hạn
nhìn rõ của mắt người này khi mang kính.


A. 13,3cm  75cm B. 15cm  125cm C. 14,3cm  100cm D. 17,5cm  2m


VI.29. Một mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 15mm, khoảng cực cận là 25cm. Tính
tiêu cự của mắt người này khi không điều tiết.


A. 1,5cm B. 2,5cm C. –15mm D. –2,5cm


VI.30. Một mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 15mm, khoảng cực cận là 25cm. Tính
tiêu cự của mắt người này khi điều tiết để nhìn vật cách mắt 60cm.


A. 14,15mm B. 14,63mm C. –15mm D. 2,5cm


VI.31. Một mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 15mm, khoảng cực cận là 25cm. Tính
tiêu cự của mắt người này khi điều tiết tối đa.


A. 14,15mm B. 15,63mm C. –15,25mm D. 14,81mm


VI.32. Mắt thường về già khi điều tiết tối đa thì độ tụ của thuỷ tinh thể tăng một lượng 2đp. Điểm cực cận cách
mắt một khoảng:


A. 33,3cm B. 50cm C. 100cm D. 66,7cm


VI.33. Một người cận thị khi đeo kính có tụ số -2,5đp thì nhìn rõ các vật cách mắt từ 22cm đến vơ cực. Kính
cách mắt 2cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt khi điều tiết không mang kính là:


A. 5đp B. 3,9đ C. 4,16đp D. 2,5đp



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

A. 25cm B. 20cm C. 16,7cm D. 22,3cm


VI.35. Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 16cm. Tìm tiêu cự của kính cần phải đeo sát mắt để
có thể nhìn vật cách mắt một khoảng 24cm.


A. -24cm B. -48cm C. -16cm D. 25cm.


VI.36. Một người cận thị về già có điểm cực cận cách mắt 0,4m. Để có thể đọc sách cách mắt 20cm khi mắt
điều tiết tối đa, người ấy đeo sát mắt một kính có tụ số:


A. -2,5đp B. 2,5đp C. 2đp D. -2đp


VI.37. Một học sinh thường xuyên đặt sách cách mắt 11cm khi đọc nên sau một thời gian, HS ấy khơng cịn
thấy rõ những vật ở cách mắt mình lớn hơn 101cm. Học sinh đó đeo kính sửa cách mắt 1cm để nhìn rõ các
vật ở vơ cực khơng phải điều tiết. Điểm gần nhất mà HS đó có thể nhìn thấy khi đeo kính sửa là:


A. 11,11cm B. 12,11cm C. 14,3cm D. 16,7cm


VI.38. <i>Chọn phát biểu <b>đúng</b>. </i>Kính lúp là …


A. thấu kính hội tụ có tiêu cự vài mm để quan sát các vật.
B. thấu kính hội tụ có tiêu cự vài cm để quan sát các vật nhỏ.


C. một hệ thấu kính tương đương với thấu kính hội tụ để quan sát các vật ở xa.
D. thấu kính hội tụ có độ tụ rất lớn để quan sát các vật ở xa.


VI.39. <i>Chọn câu <b>đúng</b></i>.
Kính lúp là …


A. một quang cụ có tác dụng làm tăng góc trơng bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.


B. một hệ hai thấu kính hội tụ đồng trục, có tiêu cự khác nhau nhiều lần.


C. một thấu kính hội tụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ.


D. một quang cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, khi mắt nhìn qua quang cụ này, thấy ảnh
của vật với góc trơng α  αmin.


VI.40. <i>Chọn câu<b>đúng</b></i>.


Để độ bội giác của kính lúp khơng phụ thuộc vào cách ngắm chừng, người quan sát phải đặt mắt …
A. sát kính.


B. cách kính một khoảng 2f.
C. tại tiêu điểm ảnh của kính.


D. sao cho ảnh ảo của vật qua kính hiện ở viễn điểm cúa mắt.


VI.41. Một người mắt thường có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tụ số 10đp.
Kính sát mắt. Độ bội giác của kính khi người ấy ngắm chừng ở cực cận là:


A. 10 B. 5 C. 2,5 D. 3,5


VI.42. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp trên vành kính ghi
X5 trong trạng thái khơng điều tiết (mắt đặt sát kính), độ bội giác thu được là G = 3,3. Vị trí điểm cực viễn
của mắt người đó cách mắt một khoảng:


A. 50cm B. 100cm C. 62,5cm D. 65cm


VI.43. Gọi d’, f, k, <i>l</i> lần lượt là vị trí ảnh, tiêu cự, độ phóng đại ảnh của vật qua kính lúp và khoảng cách từ mắt
đến kính. <i>Tìm phát biểu <b>sai</b> về độ bội giác của kính lúp</i>:



A. Trong trường hợp tổng quát, ta có: .
'
<i>C</i>


<i>OC</i>
<i>G k</i>


<i>l d</i>


 .


B. Khi ngắm chừng ở cực cận: Gc= k.


C. Khi ngắm chừng ở vô cực: <i><sub>G</sub></i> <i>OCC</i>


<i>f</i>


 .


D. Khi ngắm chừng ở cực viễn: <i>C</i>


<i>V</i>
<i>V</i>


<i>OC</i>
<i>G</i> <i><sub>OC</sub></i> <sub>.</sub>



VI.44. Gọi f và Đ là tiêu cự của kính lúp và khoảng cực cân của mắt. Độ bội giác của kính là <i>G</i>Ð<i><sub>f</sub></i> khi …


A. mắt đặt sát kính.


B. mắt ngắm chừng ở cực cận.


C. mắt ngắm chừng với góc trơng ảnh lớn nhất.
D. mắt đặt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

A. Kính lúp đơn giản là một thấu kính có tiêu cự ngắn và độ tụ D>0.
B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp ln cho ảnh lớn hơn vật.


C. Để độ bội giác của kính lúp khơng phụ thuộc vào cách ngắm chừng, ta đặt mắt cách kính đoạn <i>l = f.</i>


D. Để đỡ mỏi mắt khi quan sát các vật nhỏ qua kính lúp, ta đặt vật trước kính sao cho ảnh ảo của vật hiện ở
điểm cực viễn của mắt.


VI.46. Một kính lúp có độ tụ +20đp, một người mắt tốt (Đ = 25cm) nhìn một vật nhỏ qua kính lúp. Kính sát
mắt. Tính độ bội giác của kính khi người đó ngắm chừng ở trạng thái không điều tiết.


A. 4 B. 5 C. 1,25 D. 5,5


VI.47. Một kính lúp trên vành có ghi X2,5. Tiêu cự của kinh là:


A. 2,5cm B. 4cm C. 10cm D. 0,4m


VI.48. Một kính lúp có độ tụ +12,5đp, một người mắt tốt (Đ = 25cm) nhìn một vật nhỏ qua kính lúp. Kính sát
mắt. Tính độ bội giác của kính khi người đó ngắm chừng ở trạng thái khơng điều tiết.


A. 2 B. 50 C. 3,125 D. 2,5



VI.49. Một kính lúp trên vành ghi X6,25. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12cm quan sát ảnh của
một vật nhỏ qua kính trong trạng thái điều tiết tối đa, mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác của kính là:


A. 3 B. 4 C. 4,5 D. 6,25


VI.50. Một kính lúp trên vành ghi X2,5. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 40<sub>3</sub> (cm) quan sát ảnh của
một vật nhỏ qua kính trong trạng thái điều tiết tối đa, mắt đặt sát kính. Độ bội giác của kính là:


A. 2,33 B. 3,36 C. 4,5 D. 5,7


VI.51. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12cm quan sát vật nhỏ qua kính lúp tiêu cự 4cm. Khoảng
cách từ kính đến mắt là bao nhiêu để độ bội giác của kính khơng phụ thuộc vào cách ngắm chừng ?


A. 12cm B. 2,5cm C. 5cm D. 4cm


VI.52. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10cm  50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp trên vành có


ghi X2,5 (Đ = 25cm). Tính độ bội giác của kính khi người ấy ngắm chừng trong trạng thái mắt điều tiết tối
đa (mắt đặt sát sau kính).


A. 2,0 B. 2,5 C. 5,0 D. 4,0


VI.53. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm và điểm cực viễn cách mắt 40 cm. Người này quan
sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 10 cm. Xem kính đặt sát mắt. Độ bội giác của ảnh biến thiên
trong khoảng nào ?


A. 1,9<i>G</i>2,5 B. 5<i>G</i>6,7 C. 1,3<i>G</i>3,6 D. 1,3<i>G</i> 2,5


VI.54. <i>Điều nào sau đây <b>đúng</b> khi so sánh về cấu tạo của kính hiển vi và kính thiên văn</i> ?



A. Tiêu cự vật kính của kính thiên văn lớn hơn nhiều so với tiêu cự vật kính của kính hiển vi.
B. Thị kính của kính hiển vi có độ tụ lớn hơn nhiều so với thị kính của kính thiên văn


C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của chúng đều bằng f1 + f2 khi ngắm chừng ở vơ cực.


D. Có thể biên kính thiên văn thành kính hiển vi bằng cách hốn đổi vật kính và thị kính cho nhau.


VI.55. <i>Chọn phát biểu ĐÚNG.</i>


Để thay đổi cách ngắm chừng một vật qua kính hiển vi, người ta …


A. cố định thị kính, di chuyển vật kính. B. cố định vật kính, di chuyển thị kính
C. di chuyển tồn bộ vật kính và thị kính D. di chuyển vật cần quan sát.


VI.56.<i> Chọn phát biểu ĐÚNG.</i> Kính thiên văn là …


A. hệ thấu kính có độ tụ âm để quan sát ảnh ảo của các vật ở rất xa.
B. một thấu kính hội tụ để nhìn vật ở rất xa.


C. hệ thống gồm một thấu kính hội tụ, một thấu kính phân kì để quan sát các vật ở rất xa.
D. hệ thống gồm hai thấu kính hội tụ có tiêu cự khác nhau để quan sát các vật ở rất xa.
VI.57. <i>Tìm phát biểu <b>sai</b> về kính thiên văn:</i>


A. Kính thiên văn là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa.
B. Khoảng cách <i>l</i> giữa vật kính và thị kính là khơng đổi và ta định nghĩa độ dài quang học là:  = O1O2 – f1


– f2 = <i>l</i> – f1 – f2 = F F1 2'


C. Kính thiên văn cho ảnh ngược chiều với vật với độ bội giác tổng quát: 1



2
<i>f</i>
<i>G</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

D. Trường hợp đặt biệt khi ngắm chừng ở vơ cực, độ bội giác của kính thiên văn tính theo cơng thức:


1


2
<i>f</i>
<i>G</i>


<i>f</i>


VI.58. <i>Chọn câu <b>đúng</b>.</i>


Độ bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực G là:


A. 1


2
<i>f</i>
<i>G</i>


<i>f</i>


 B.



1


2


Ð<i>f</i>
<i>G</i>


<i>f</i>


  C. G= <i>f</i>1.<i>f</i>2 D.


1 2


Ð


<i>G</i>
<i>f f</i>


 
VI.59. <i>Chọn câu <b>đúng</b>.</i>


Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực G là:


A. G= k2.G2 B.


1
<i>G</i>


<i>f</i>



  C.


1


Ð


<i>G</i>
<i>f</i>


 D.


1 2


Ð


<i>G</i>
<i>f f</i>


 


VI.60. Một người có mắt tốt (nhìn rõ vật từ điểm cách mắt 24cm đến vô cùng) quan sát một vật nhỏ qua kính
hiển vi có tiêu cự vật kính và thị kính lần lượt là 1cm và 5cm. Khoảng cách giữa hai kính <i>l</i> = O1O2 =20cm.


Tính độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vơ cực.


A. 58,5 B. 72,6 C. 67,2 D. 61,8


VI.61. Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính là f1 = 1cm; thị kính f2 = 5cm, khoảng cách giữa vật kính và thị kính



là 20cm. Một người điểm cực cận cách mắt 20cm, điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính
khơng điều tiết (mắt sát thị kính). Độ bội giác của ảnh:


A. 58,5cm B. 75 C. 70 D. 56


VI.62. Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f1= 120cm, thị kính f2 = 5cm. Một người mắt tốt quan sát Mặt


Trăng ở trạng thái khơng điều tiết. Khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của ảnh khi đó là:


A. 125cm; 24 B. 115cm; 20 C. 124cm; 30 D. 120cm; 25


VI.63. Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f1=120cm, thị kính f2 = 5cm. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ


từ 15cm đến 50cm quan sát Mặt Trăng khơng điều tiết. Khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của ảnh
khi đó là:


A. 125cm; 24 B. 120,54cm; 24,6 C. 124,85cm; 26,8 D. 124,55cm; 26,4


VI.64. Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính f1, thị kính f2 = 4,5cm. Một người mắt tốt (Đ = 25cm) quan sát một


vật nhỏ khi điều chỉnh kính sao cho ảnh cuối cùng hiện ở vơ cực và có độ phóng đại góc bằng 500<sub>3</sub> .
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 20cm. Giá trị của f1 là:


A. 0,5cm B. 1cm C. 0,8cm D. 0,75cm.


VI.65. Một kính lúp có tiêu cự 4cm. Một người cận thị quan sát vật nhỏ qua kính lúp (mắt đặt cách kính 5cm)
có phạm vi ngắm chừng từ 2,4cm đến 3,75cm. Mắt một người quan sát có giới hạn nhìn rõ trong khoảng:


A. 11cm đến 60cm B. 11cm đến 65cm



C. 12,5cm đến 50cm D. 12,5cm đến 65cm


VI.66. Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f1=1,2m. Hỏi tiêu cự f2 của thị kính bằng bao nhiêu để khi


ngắm chừng ở vơ cực, độ bội giác của kính bằng 60 ?


A. 2,4cm B. 2cm C. 50cm D. 0,2m


VI.67. Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f1, thị kính f2 = 5cm. Một người mắt tốt quan sát Mặt Trăng ở


trạng thái không điều tiết, độ bội giác của ảnh khi đó là 32. Giá trị của f1:


A. 6,4cm B. 160cm C. 120cm D. 0,64m


VI.68. Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính là f1 = 1cm; thị kính f2 = 4cm, khoảng cách giữa vật kính và thị kính


là 20cm. Độ bội giác của ảnh khi một người ngắm chừng ở vô cực bằng 75. Điểm cực cận của người ấy
cách mắt một đoạn:


A. 24cm B. 25cm C. 20cm D. 22cm


VI.69. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm, quan sát các hồng huyết cầu có đường kính
7m qua kính hiển vi trên vành vật kính và thị kính có ghi X100 và X6. Mắt đặt sát thị kính. Góc trơng ảnh


của hồng huyết cầu bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

VI.70. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 50cm, quan sát một chòm sao qua kính thiên văn có tiêu cự
vật kính và thị kính lần lượt: 90cm và 2,5cm, trong trạng thái khơng điều tiết. Mắt đặt sát sau thị kính. Độ
bội giác của ảnh cuối cùng là:



A. 37,8 B. 36 C. 225 D. 40


<b>C. ĐÁP ÁN</b>


VI.1 C VI.15 A VI.29 A VI.43 D VI.57 B


VI.2 D VI.16 D VI.30 B VI.44 D VI.58 A


VI.3 B VI.17 B VI.31 A VI.45 B VI.59 D


VI.4 C VI.18 C VI.32 B VI.46 B VI.60 C


VI.5 B VI.19 B VI.33 C VI.47 C VI.61 C


VI.6 C VI.20 A VI.34 A VI.48 C VI.62 A


VI.7 A VI.21 C VI.35 B VI.49 B VI.63 D


VI.8 C VI.22 A VI.36 B VI.50 A VI.64 A


VI.9 C VI.23 B VI.37 B VI.51 D VI.65 B


VI.10 D VI.24 B VI.38 B VI.52 A VI.66 B


VI.11 C VI.25 D VI.39 C VI.53 A VI.67 B


VI.12 A VI.26 A VI.40 C VI.54 A VI.68 C


VI.13 A VI.27 A VI.41 D VI.55 C VI.69 B



VI.14 C VI.28 C VI.42 A VI.56 D VI.70 A


<b>D. HƯỚNG DẪN GIẢI</b>


VI.4. C.


<i>Hướng dẫn</i>: Khi vật ở vô cực: <i>d</i>1 =  <i>d</i>1'=<i>f</i>1 = 12,5cm.


Khi vật ở vị trí: <i>d</i>2 =100cm 


2
'
2


2


. 100.12,5


14,3
100 12,5


<i>d f</i>


<i>d</i> <i>cm</i>


<i>d</i> <i>f</i>


  



 


Vật kính di chuyển một đoạn: <i>d</i>'<i>d</i>2'  <i>d</i>1' 14,3 12,5 1,8  <i>cm</i>


VI.5. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có: HS’=HS.1


<i>n</i>=40.


3


4=30cm


Vị trí vật: <i>d</i> = HS’ + HO = 60cm


Phim cách vật kính một đoạn: ' . 60.10 12


60 10


<i>d f</i>


<i>d</i> <i>cm</i>


<i>d</i> <i>f</i>


  


 



VI.6. C.


<i>Hướng dẫn</i>: Tiêu cự của vật kính: <i>f</i> 1 0,1<i>m</i> 10<i>cm</i>
<i>D</i>


  


Vị trí vật: <i>d</i> = 6m = 600cm; Phim cách vật kính một đoạn: ' . 10.600 10,17


600 10


<i>d f</i>


<i>d</i> <i>cm</i>


<i>d</i> <i>f</i>


  


 


Chiều cao của ảnh: ' ' ' ' ' . ' 155.10,17 2,63


600


<i>A B</i> <i>d</i> <i>d</i>


<i>k</i> <i>A B</i> <i>AB</i> <i>cm</i>


<i>AB</i> <i>d</i> <i>d</i>



        <sub>.</sub>


VI.7. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Vì d=300m=30000cm>><i>f</i> =10cm nên <i>d’</i><i>f =</i>10cm.


VI.8. C.


<i>Hướng dẫn</i>: Khi vật ở vô cực: <i>d</i>1 =  <i>d</i>1'= <i>f</i>1 = 12cm.


H


S’
S


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Khi vật ở vị trí: <i>d</i>2 =100cm 


2
'
2


2


. 100.12


13,63
100 12


<i>d f</i>



<i>d</i> <i>cm</i>


<i>d</i> <i>f</i>


  


 


Vật kính di chuyển một đoạn: <i>d</i>'<i>d</i>2'  <i>d</i>1' 13, 63 12 1,63  <i>cm</i>


VI.9. C.


<i>Hướng dẫn</i>: ' . (160).(10) 10,67


150 10


<i>d f</i>
<i>d</i>


<i>d</i> <i>f</i>


  


  cm.


VI.21. C.


<i>Hướng dẫn</i>: <i>f</i>k = - OCV = -50cm 



1
2


<i>k</i>


<i>D</i>
<i>f</i>


  <sub>đp.</sub>


VI.22. A.


<i>Hướng dẫn</i>: <i>f</i>k = - OCV = -50cm


Ảnh ảo hiện ở cực cận: <i>d</i>’ = -OCC = - 12,5cm


Vật gần nhất cách mắt: '. 12,5.( 50) 16,7


' 12,5 50


<i>d f</i>


<i>d</i> <i>cm</i>


<i>d</i> <i>f</i>


 


  



  


VI.23. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có <i>f</i>k = –(OCV – <i>l</i>) = –100cm


Ảnh ảo hiện ở cực cận: <i>d</i>’= –(OCC – <i>l</i>) = –15cm


Vật gần nhất cách kính một khoảng: '. 15.( 100) 17,65


' 15 100


<i>d f</i>


<i>d</i> <i>cm</i>


<i>d</i> <i>f</i>


 


  


  


Vật gần nhất cách mắt: 17,65 + 1 =18,65cm.
VI. 24. B.


<i>Hướng dẫn</i>: <i>d</i> = 25cm; <i>d</i>’ = – 50cm, tiêu cự của kính: . ' 25.( 50) 50 0,5


' 25 50



<i>d d</i>


<i>f</i> <i>cm</i> <i>m</i>


<i>d d</i>




   


 


Độ tụ của kính: <i>D</i> 1 2


<i>f</i>


  <sub>đp.</sub>


VI.25. D.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có <i>f</i>k = –(OCV – <i>l</i>) = –50cm = –0,5m  Độ tụ của kính:


1
2


<i>D</i>
<i>f</i>


  <sub>đp.</sub>



VI.26. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có <i>f</i>k = –OCV = –100cm


Ảnh ảo hiện ở cực cận: <i>d</i>’= –OCC = –12,5cm


Vật gần nhất cách mắt một khoảng: 2' 2


2


. 100.( 12,5)


14,3
100 12,5


<i>d f</i>


<i>d</i> <i>cm</i>


<i>d</i> <i>f</i>


 


  


  .


VI.27. A.



<i>Hướng dẫn</i>: Ta có tiêu cự của kính: <i>f</i> 1 1<i>m</i> 100<i>cm</i>
<i>D</i>


  


Ảnh ảo hiện ở cực cận: <i>d</i>’= –(OCC – <i>l</i>) = –50cm


Vật gần nhất cách kính một khoảng: '. 50.100 33,3


' 50 100


<i>d f</i>


<i>d</i> <i>cm</i>


<i>d</i> <i>f</i>




  


   <i>.</i>


VI.28. C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Ngắm chừng ở cực cận: ' <sub>12,5</sub>
<i>C</i>


<i>d</i>  <i>cm</i> 



'
'
.
14,3
<i>C</i> <i>k</i>
<i>C</i>
<i>C</i> <i>k</i>
<i>d f</i>
<i>d</i> <i>cm</i>
<i>d</i> <i>f</i>
 


Ngắm chừng ở cực viễn: ' <sub>50</sub>


<i>V</i>


<i>d</i>  <i>cm</i> 


'
'
.
100
<i>V</i> <i>k</i>
<i>V</i>
<i>V</i> <i>k</i>
<i>d f</i>
<i>d</i> <i>cm</i>
<i>d</i> <i>f</i>
 



VI.29. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Vật ở vô cực: <i>d</i> = ; ảnh ở trên võng mạc: <i>d</i>’= OV
 tiêu cự của mắt: <i>f</i>m = OV = 1,5cm.


VI.30. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Vật ở cách mắt <i>d</i> = 60cm; ảnh ở trên võng mạc: <i>d</i>’= OV = 1,5cm


 tiêu cự của mắt: <i>f</i>m=


. '


1, 463 14,63


'


<i>d d</i>


<i>cm</i> <i>mm</i>


<i>d d</i>   .


VI.31. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Vật ở điểm cực cận: <i>d</i> = OCC = 250mm; ảnh ở trên võng mạc: <i>d</i>’= OV = 15mm
 tiêu cự của mắt: <i>f</i>m=


. '



14,15
'


<i>d d</i>


<i>mm</i>


<i>d d</i>  .


VI.32. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Mắt thường: OCV = .


Độ biến thiên độ tụ của mắt:


1 1 1 1


0,5 50


<i>C</i> <i>V</i> <i>C</i>


<i>C</i> <i>V</i> <i>C</i>


<i>D D</i> <i>D</i> <i>OC</i> <i>m</i> <i>cm</i>


<i>OC</i> <i>OC</i> <i>OC</i> <i>D</i>


         





VI.33. C.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có tiêu cự của kính: <i>f</i> 1 0, 4<i>m</i> 40<i>cm</i>
<i>D</i>


  


Vật ở vô cực: <i>d</i>V= <i>dV</i>' <i>f</i> 40<i>cm</i>(<i>OCV</i>  <i>l</i>)  OCV = 40 + <i>l</i> = 42cm = 0,42m


Vật ở điểm cực cận: <i>d</i>C = 20cm 


' <i>C</i>. <sub>13,3</sub> <sub>(</sub> <sub>)</sub>


<i>C</i> <i>C</i>


<i>C</i>


<i>d f</i>


<i>d</i> <i>OC</i> <i>l</i>


<i>d</i> <i>f</i>


   



 OCC=13,3 + <i>l</i> = 15,3cm = 0,153m.



Độ biến thiên độ tụ của mắt: 1 1 1 1 4,16


0,153 0, 42


<i>C</i> <i>V</i>


<i>C</i> <i>V</i>


<i>D D</i> <i>D</i>


<i>OC</i> <i>OC</i>


        <sub>đp.</sub>


VI.34. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Mắt thường: OCV = .


Độ biến thiên độ tụ của mắt:


1 1 1 1


0,333 33,3


<i>C</i> <i>V</i> <i>C</i>


<i>C</i> <i>V</i> <i>C</i>


<i>D D</i> <i>D</i> <i>OC</i> <i>m</i> <i>cm</i>



<i>OC</i> <i>OC</i> <i>OC</i> <i>D</i>


         




Tiêu cự của kính: <i>f</i> = 100cm; ảnh ảo ở cực cận: ' 100


3


<i>C</i>


<i>d</i>  <i>cm</i>


Vật gần nhất cách mắt:


'
'
.
25
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>d f</i>
<i>d</i> <i>cm</i>
<i>d</i> <i>f</i>
 
 .
VI.35. B.



<i>Hướng dẫn</i>: <i>d</i>’= -16cm; <i>d </i>= 24cm.


Tiêu cự của kính là: . ' 48


'
<i>d d</i>
<i>f</i> <i>cm</i>
<i>d d</i>
 
 .
VI.36. B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Tiêu cự của kính: . ' 40 0, 4
'


<i>d d</i>


<i>f</i> <i>cm</i> <i>m</i>


<i>d d</i>


  


  Độ tụ của kính: D =


1
2,5


<i>f</i>  đp.



VI.37. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có <i>f</i>k = –(OCV – <i>l</i>)= –100cm


Ảnh ảo hiện ở cực cận: <i>d</i>’= –(OCC – <i>l</i>) = –10cm


Vật gần nhất cách kính một khoảng: '. 10.( 100) 11,11


' 10 100


<i>d f</i>


<i>d</i> <i>cm</i>


<i>d</i> <i>f</i>


 


  


  


 Vật gần nhất cách mắt một khoảng: 11,11 + 1 =12,11cm.


VI.41. D.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có <i>fk</i> 1 0,1<i>m</i> 10<i>cm</i>


<i>D</i>



   . Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận:


GC = kC =


' ' 10 25


3,5
10


<i>k</i>


<i>d</i> <i>f</i> <i>d</i>


<i>d</i> <i>f</i>


 


    <sub>.</sub>


VI.42. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Vành kính ghi: X5 tức G= 5, khi đó: <i>f</i> =
0, 25


0,05 5 .


5  <i>m</i> <i>cm</i>


Mặt khác: Gv =



'


. .


' '


<i>C</i> <i>C</i>


<i>OC</i> <i>f</i> <i>d OC</i>


<i>k</i>


<i>d</i> <i>f</i> <i>d</i>







Thay số ta có: 3,3 5 ' 15.


5 '


<i>d</i>
<i>d</i>




 <i>d’</i> = – 50cm = – OCV OCV = 50cm.



VI.46. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có <i>f<sub>k</sub></i> 1 0,05<i>m</i> 5<i>cm</i>
<i>D</i>


   .


Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: Ð 25 5.


5


<i>G</i>
<i>f</i>


  


VI.47. C.


<i>Hướng dẫn</i>: Vành kính ghi: X2,5 tức G= 2,5. Khi đó: <i>f</i> =
0, 25


0,1 10 .


2,5  <i>m</i> <i>cm</i>


VI.48. C.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có<i> f </i>= 1



<i>D</i>= 0,08m = 8cm<i>; G</i><i>=</i>


Ð 25 <sub>3,125</sub>


8


<i>f</i>   .


VI.49. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Từ giả thiết: G= 6,25  f =


Ð 25


4
6,25


<i>G</i><sub></sub>   cm.


Khi điều tiết tối đa, ảnh ảo hiện ở CC: d’ = -12cm


Độ bội giác khi đó:<i> GC = kC = </i>


'


<i>f d</i>
<i>f</i>


<i>= </i>4.


VI.50. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Tiêu cự của kính: <i>f</i> = 0, 25 0,1 10 .


2,5  <i>m</i> <i>cm</i>


Ảnh ảo hiện ở điểm cực cận nên: ' 40


3


<i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Độ bội giác lúc này:
'
2,33
<i>k</i> <i>C</i>
<i>C</i> <i>C</i>
<i>k</i>
<i>f</i> <i>d</i>
<i>G</i> <i>k</i>
<i>f</i>


   đp.


VI.51. D.


<i>Hướng dẫn</i>: Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính: <i>l = f</i> = 4cm.
VI.52. A.



<i>Hướng dẫn</i>: Vành kính ghi: X2,5 tức G=2,5, khi đó: <i>f</i> =
0, 25


0,1 10


2,5  <i>m</i> <i>cm</i>; <i>d</i>’ = –10cm.


Độ bội giác khi đó:<i> GC = kC = </i> <i>f d<sub>f</sub></i> '




<i>= </i>2.
VI.53. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Khi ngắm chừng ở cực cận:


' <sub>10 15</sub>


2,5
10
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>f d</i>
<i>G</i>
<i>f</i>
 
  


Khi ngắm chừng ở cực viễn:



'


' '


10 40 15


. . . 1,9


10 40


<i>C</i> <i>V</i> <i>C</i>


<i>V</i> <i>V</i>


<i>V</i> <i>V</i>


<i>OC</i> <i>f</i> <i>d OC</i>
<i>G</i> <i>k</i>


<i>d</i> <i>f</i> <i>d</i>


 


   


 .


VI.60. C.


<i>Hướng dẫn</i>:   <i>l</i> <i>f</i>1 <i>f</i>2 14<i>cm</i>



Độ bội giác:


1 2
.Ð 14.24
67, 2
. 5.1
<i>G</i>
<i>f f</i>

    .
VI.61. C.


<i>Hướng dẫn</i>:   <i>l</i> <i>f</i>1 <i>f</i>2 14<i>cm</i>


Độ bội giác:


1 2
.Ð 14.20
70
. 5.1
<i>G</i>
<i>f f</i>

    .
VI.62. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Khoảng cách giữa vật kính và thị kính: <i>l = f</i>1 + <i>f</i>2 = 125cm.


Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: 1



2
120
24
5
<i>f</i>
<i>G</i>
<i>f</i>
    .


VI. 63. D.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có: <i>d</i>1 =  <i>d</i>1' <i>f</i>1120<i>cm</i>.


Ảnh cuối cùng hiện ở cực viễn: <i>d</i>2' <i>OCV</i> 50<i>cm</i>;


'
2 2
2 <sub>'</sub>
2 2
.
4,55
<i>d f</i>
<i>d</i> <i>cm</i>
<i>d</i> <i>f</i>
 


Khoảng cách giữa vật kính và thị kính: <i>l = f</i>1 + <i>f</i>2 = 124,55cm.



Độ bội giác khi đó: 1


2
120
26, 4
4,55
<i>f</i>
<i>G</i>
<i>d</i>
    .
VI.64. A.


<i>Hướng dẫn</i>: 1 1


1 2 2


Ð Ð 20 4,5 25.3


.


4,5 500


<i>f</i>


<i>G</i> <i>f</i>


<i>f f</i> <i>f G</i>


 







 


    <sub></sub><i><sub>f</sub></i><sub>1 </sub><sub>= 0,5cm.</sub>


VI.65. B.


<i>Hướng dẫn</i>:


Khi ngắm chừng ở cực cận<i>: dc = 2,4cm; dc’=</i>


. 2, 4.4


6
2, 4 4


<i>c</i>


<i>c</i>


<i>d f</i>


<i>d</i>  <i>f</i>    <i>cm. </i>Vậy<i> OCc= l </i>–
'
<i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Khi ngắm chừng ở cực viễn:<i> dv = 3,75cm; dv’ = </i>



. 3,75.4


60
3,75 4


<i>v</i>


<i>v</i>


<i>d f</i>


<i>d</i>  <i>f</i>    <i>cm. </i>


Vậy<i> OCc = l</i>–<i>dV</i>' <i>= 65cm.</i>


VI.66. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: 1 2 1


2


120


2 .


60


<i>f</i> <i>f</i>



<i>G</i> <i>f</i> <i>cm</i>


<i>f</i> <i>G</i>






    


VI.67. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: 1 1 2


2


. 5.32 160 .


<i>f</i>


<i>G</i> <i>f</i> <i>f G</i> <i>cm</i>


<i>f</i>


    


VI.68. C.


<i>Hướng dẫn</i>:   <i>l</i> <i>f</i>1 <i>f</i>2 15<i>cm</i>



Độ bội giác: 1 2


1 2


.Ð . . 75.1.4


Ð= 20 .


. 15


<i>G f f</i>


<i>G</i> <i>cm</i>


<i>f f</i>






    


VI.69. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có: <i>G</i>= <i>k</i>1.<i>G</i>2 = 600; Mà


0


<i>G</i> 





  Với <i>α0  </i>tan<i>α0</i> =


Ð


<i>AB</i>


.
Từ đó, góc trơng ảnh: <i>α</i> = .


Ð


<i>AB</i>


<i>G</i>  1,7.10-2rad.
VI.70. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có: <i>d</i>1 =  <i>d</i>1' <i>f</i>190<i>cm</i>.


Ảnh cuối cùng hiện ở cực viễn: '


2 <i>V</i> 50


<i>d</i> <i>OC</i>  <i>cm</i>;


'
2 2
2 <sub>'</sub>



2 2


.


2,38


<i>d f</i>


<i>d</i> <i>cm</i>


<i>d</i> <i>f</i>


 




Độ bội giác khi đó: 1


2


90


37,8
2,38


<i>f</i>
<i>G</i>


<i>d</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i><b>Chương 7</b></i>


<b> TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG</b>
<b>A – KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


1. Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng ngắn. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng  (tần số f) xác định và chỉ có


một màu gọi là màu đơn sắc.


- Ánh sáng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu sắc biến thiên liên tục từ màu đỏ đến màu tím.
2. Hiện tượng lăng kính phân tích một chùm ánh sáng trắng thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau,


gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.


- Một chùm ánh sáng trắng, song song đến lăng kính, sau khi ló ra khỏi lăng kính bị tách thành một dải nhiều
màu, từ đỏ đến tím, gọi là quang phổ của ánh sáng trắng. Tia đỏ bị lệch (về phía đáy lăng kính) ít nhất, tia tím
bị lệch nhiều nhất.


- Nguyên nhân của sự tán sắc là do chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước sóng (tần số) của ánh sáng.
Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là lớn nhất, đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất.


<b>3.</b><i><b>Giao thoa ánh sáng</b></i> là sự tổng hợp của hai sóng ánh sáng kết hợp, đó là các sóng ánh sáng do hai nguồn sáng
kết hợp phát ra, có cùng phương dao động, cùng chu kì (tần số) dao động, (cùng màu sắc và có độ lệch pha
ln khơng đổi theo thời gian.


<b>4.</b><i><b>Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng</b></i>:


* Đặt OI = <i>D</i>: khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 đên màn quan sát



* S1S2 = <i>a</i>: khoảng cách giữa hai khe.


* S1M = <i>d</i>1; S2M = <i>d</i>2;


* <i>x = </i>OM: khoảng cách từ vân trung tâm đến điểm M ta xét.


a) <i>Hiệu đường đi</i>: 2 1


<i>ax</i>
<i>d</i> <i>d</i>


<i>D</i>


   


b) <i>Vị trí vân sáng, vân tối và khoảng vân</i>:


* <i>Vị trí vân sáng</i>: Tại M có vân sáng tức là hai sóng ánh sáng do hai nguồn S1,S2 gửi tới cùng pha với


nhau và tăng cường lẫn nhau. Điều kiện này sẽ thoả mãn nếu hiệu quang trình bằng một số ngun lần
bước sóng .


<i>ax</i>
<i>k</i>
<i>D</i>


     vị trí vân sáng: <i>s</i>


<i>D</i>
<i>x</i> <i>k</i>



<i>a</i>




 (với <i>kZ</i>)


Nếu <i>k</i> = 0  x = 0: vân sáng trung tâm.


Nếu <i>k</i> = 1 : vân sáng bậc 1.


Nếu <i>k</i> = 2 : vân sáng bậc 2…


* <i>Vị trí vân tối</i>: Tại M có vân tối tức là hai sóng ánh sáng do hai nguồn S1,S2 gửi tới ngược pha với nhau


và triệt tiêu lẫn nhau. Điều kiện này sẽ thoả mãn nếu hiệu quang trình bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.


(2 1)


2


<i>ax</i>
<i>k</i>
<i>D</i>




     vị trí vân tối: 1


2


<i>t</i>


<i>D</i>
<i>x</i> <i>k</i>


<i>a</i>




 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


(với <i>kZ</i>)
Nếu <i>k</i> = 0; <i>k</i> = -1: vân tối bậc 1.


Nếu <i>k</i> = 1 ; <i>k</i> = -2: vân tối bậc 2.
Nếu <i>k</i> = 2 ; <i>k</i> = -3: vân tối bậc 3…
* <i>Lưu ý</i>:


- Số vân sáng luôn là số lẻ, số vân tối là số chẵn.


- Đối với vân sáng theo cả hai chiều (<i>k</i>0 và <i>k</i><0) và đối với vân tối theo chiều <i>k</i><0: bậc của vân tương
ứng với giá trị của <i>k</i>.


- Đối với vân tối theo chiều <i>k</i>0, bậc của vân ứng với giá trị <i>k</i> + 1
* <i>Khoảng vân i</i>:



S<sub>1</sub>


D
S<sub>1</sub>


<i>d</i><sub>1</sub>
<i>d</i><sub>2</sub>


I O


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Là khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc hai vân tối) cạnh nhau.


<i>D</i>
<i>i</i>


<i>a</i>





Do đó ta có thể viết cơng thức vị trí của các vân sáng là: <i>x</i>s = <i>ki </i>;


vị trí vân tối là: 1 .


2


<i>t</i>


<i>x</i> <sub></sub><i>k</i> <sub></sub><i>i</i>



  <i> Với k  Z.</i>


- Trong trường hợp giao thoa với ánh sáng trắng, vân sáng trung tâm có màu trắng, các vân sáng bậc 1
của tất cả các thành phần đơn sắc trong ánh sáng trắng tạo ra quang phổ bậc 1 (bờ tím ở phía O)…kế tiếp
là các quang phổ bậc 2, 3 … có một phần chồng lên nhau.


<b>5.</b><i><b>Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa</b></i>:


Ta có thể đo khoảng cách D từ hai khe S1, S2 đến màn quan sát. Mặt khác, có thể sử dụng kính hiển vi để


đo khoảng cách <i>a</i> giữa hai khe S1 và S2 và đo khoảng vân <i>i</i>.


Biết D, <i>a</i>, <i>i</i> ta có thể tính được bước sóng  của ánh sáng bằng cơng thức: <i>ai</i>
<i>D</i>


  . Đó là nguyên tắc của


việc đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa.


<b>B – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


VII. 1. <i>Tìm phát biểu <b>sai</b> về hiệntượng tán sắc:</i>


A. Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau.
B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vơ số các ánh sáng đơn sắc khác nhau.


C. Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc.
D. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc
khác nhau thì khác nhau.



VII.2. <i>Tìm phát biểu<b>đúng</b>về ánh sáng đơn sắc</i>:


A. Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc ln có cùng bước sóng.


B. Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính.


D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi qua lăng kính.
VII.3. <i>Nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu <b>sai</b>.</i>


A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp.


B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính
chất sóng.


C. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau.
D. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới khơng gặp được nhau.
VII.4. <i>Tìm kết luận <b>đúng</b> về hiện tượng giao thoa ánh sáng</i>:


A. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng một chỗ.


B. Giao thoa của hai chùm sáng từ hai bóng đèn chỉ xảy ra khi chúng cùng đi qua kính lọc sắc.
C. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra đối với các ánh sáng đơn sắc.


D. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau.
VII.5. <i>Tìm phát biểu <b>sai</b> về hai nguồn sóng ánh sáng kết hợp</i>:


A. Hai nguồn sóng ánh sáng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi gọi là hai nguồn kết hợp.
B. Hai chùm sáng kết hợp thường được tạo ra từ một nguồn và được tách ra theo hai đường khác nhau.
C. Hai chùm sáng kết hợp thường tựa như từ hai ảnh của cùng một nguồn qua các quang cụ như: lưỡng


lăng kính, hệ gương Fresnel…


D. Ánh sáng từ hai bóng đèn là hai sóng ánh sáng kết hợp nếu chúng cùng loại và thắp sáng ở cùng một
hiệu điện thế.


VII.6. Hai sóng kết hợp là ..


A. hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp.


B. hai sóng có cùng tần số, có hiệu số pha ở hai thời điểm xác định của hai sóng thay đổi theo thời gian.
C. hai sóng phát ra từ hai nguồn nhưng đan xen vào nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

VII.7. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, vân sáng là …


A. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng.
B. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng.
D. tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
VII.8. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, vân tối là …


A. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng.
B. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng.
D. tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
VII.9. <i>Chọn phát biểu <b>đúng</b></i>.


Giao thoa ánh sáng qua kính lọc sắc là hiện tượng …
A. giao thoa của hai sóng điện từ.


B. giao thoa của hai sóng âm kết hợp.



C. xuất hiện các vạch sáng tối xen kẽ trong vùng gặp nhau của hai chùm ánh sáng kết hợp.
D. giao thoa của hai sóng cơ thoả mãn điều kiện kết hợp.


VII.10. <i>Tìm phát biểu <b>đúng</b> về vân giao thoa:</i>


Tại vị trí có vân tối, …


A. hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: <i>d</i>2 – <i>d</i>1 = (2k+1)<sub>2</sub>, với k  Z.


B. độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả mãn:   (2<i>k</i><sub>1) 2</sub> , với k  Z.


C. hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: <i>d</i>2 – <i>d</i>1 = (2k+1), với k  Z.


D. hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp vng pha với nhau.
VII.11. <i>Tìm phát biểu <b>sai</b> về vân giao thoa:</i>


Tại vị trí có vân sáng, …


A. hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: <i>d</i>2 – <i>d</i>1 = k, với k  Z.


B. độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả mãn: 2<i>k</i> <sub>, với k </sub> Z.


C. hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: <i>d</i>2 – <i>d</i>1= (2k+1), với k  Z.


D. hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp cùng pha với nhau và tăng cường lẫn nhau.


VII.12. Tìm cơng thức <i><b>đúng</b></i> để tính khoảng vân <i>i</i>trong hiệntượng giao thoa ánh sáng đơn sắc:


A. <i>i D</i>.



<i>a</i>


  B.


.


<i>a</i>
<i>i D</i>


  C. <i>i</i> .<i>a</i>


<i>D</i>


 D. <i>i</i> <i>D</i>


<i>a</i>



VII.13. Công thức liên hệ giữa hiệu quang trình , khoảng cách giữa hai khe S1S2=a, khoảng cách từ hai khe đến


màn quan sát là D và vị trí điểm quan sát so với vân trung tâm <i>x</i> = OM trong thí nghiệm Young về giao
thoa ánh sáng là:


A. <i>x</i>


<i>D</i>



  B. <i>ax</i>


<i>D</i>


  C. .<i>a</i>


<i>D</i>


  D. <i>aD</i>


<i>x</i>
 


VII.14. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2, nếu đặt một bản mặt song song trước


S1, trên đường đi của ánh sáng thì …


A. hệ vân giao thoa không thay đổi.
B. hệ vân giao thoa dời về phía S1.


C. hệ vân giao thoa dời về phía S2.


D. Vân trung tâm lệch về phía S2.


VII.15. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe,
biết hai khe cách nhau một khoảng a = 0,3mm; khoảng vân đo được i = 3mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn quan sát D = 1,5m.



A. 0,45m B. 0,50m C. 0,60m D. 0,55m.


VII.16. Hai khe của thí nghiệm Young được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng (bước sóng của ánh sáng tím la
0,40m, của ánh sáng đỏ là 0,75m). Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ có bao nhiêu vạch


sáng của những ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng ở đó ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

VII.17. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe S1S2 = <i>a </i>=


0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng  = 0,7m. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp <i>i</i>.


A. 2mm B. 1,5mm C. 3mm D. 4mm


VII.18. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước
sóng  = 0,5m, biết S1S2 = <i>a </i>= 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D =


1m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân trung tâm.


A. 1mm B. 2,5mm C. 1,5mm D. 2mm


VII.19. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước
sóng  = 0,5m, biết S1S2 = <i>a </i>= 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D =


1m. Tại vị trí M cách vân trung tâm một khoảng <i>x </i>= 3,5mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ?


A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối bậc 4.


C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối bậc 2.


VII.20. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước


sóng  = 0,5m, biết S1S2 = <i>a </i>= 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D


=1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là
L =13mm. Tính số vân tối quan sát được trên màn.


A. 14 B. 11 C. 12 D. 13


VII.21. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước
sóng  = 0,5m, biết S1S2 = <i>a </i>= 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D =


1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là
L =13mm. Tính số vân sáng quan sát được trên màn.


A. 10 B. 11 C. 12 D. 13


VII.22. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân
sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng.


A. 0,44m B. 0,52m C. 0,60m D. 0,58m.


VII.23. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 1mm;  = 0,6m. Vân tối thứ tư cách


vân trung tâm một khoảng :


A. 4,8mm B. 4,2mm C. 6,6mm D. 3,6mm


VII.24. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a =1mm;  = 0,6m. Vân sáng thứ ba


cách vân trung tâm một khoảng :



A. 4,2mm B. 3,6mm C. 4,8mm D. 6mm


VII.25. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm, khoảng vân đo được là 1,5mm.
Bước sóng của ánh sáng chiếu vào hai khe là:


A. 0,40m B. 0,50m C. 0,60m D. 0,75m.


VII.26. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm. Tại vị trí M cách vân trung tâm
4,5mm, ta thu được vân tối bậc 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm.


A. 0,60m B. 0,55m C. 0,48m D. 0,42m.


VII.27. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tại vị trí cách vân trung tâm 3,6mm, ta thu
được vân sáng bậc 3. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng:


A. 4,2mm B. 3,0mm C. 3,6mm D. 5,4mm


VII.28. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tại vị trí cách vân trung tâm 4mm, ta thu
được vân tối bậc 3. Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng:


A. 6,4mm B. 5,6mm C. 4,8mm D. 5,4mm


VII.29. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5m; a = 1mm;  = 0,6m. Bề rộng trường


giao thoa đo được là 12,5mm. Số vân quan sát được trên màn là:


A. 8 B. 9 C. 15 D. 17


VII.30. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 (ở hai
phía của vân trung tâm) đo được là 9,6mm. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng:



A. 6,4mm B. 6mm C. 7,2mm D. 3mm


VII.31. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu sáng đồng thời
hai bức xạ 1 = 0,5m và 2 = 0,6m. Vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng nhau gần vân trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

A. 6mm B. 5mm C. 4mm D. 3,6mm


VII.32. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng  = 0,5m,


ta thu được các vân giao thoa trên màn E cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m, khoảng cách vân là


<i>i </i>= 0,5mm. Khoảng cách a giữa hai khe bằng:


A. 1mm B. 1,5mm C. 2mm D. 1,2mm.


VII.33. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu bằng ánh
sáng trắng (có bước sóng từ 0,4m đến 0,75m). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa


3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


VII.34. Ta chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ


đ =0,75m và ánh sáng tím t = 0,4m. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 màu


đỏ và vân sáng bậc 4 màu tím cùng phía đối với vân trắng chính giữa là:


A. 2,8mm B. 5,6mm C. 4,8mm D. 6,4mm



VII.35. Ta chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ


đ = 0,75m và ánh sáng tím t = 0,4m. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ, có


bao nhiêu bức xạ cho vân sáng nằm trùng ở đó ?


A. 5 B. 2 C. 3 D. 4


VII.36. Tìm phát biểu <i>sai</i>:


Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về…
A. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ;


B. bề rộng các vạch quang phổ;
C. số lượng các vạch quang phổ;


D. màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu.
VII.37. Tìm phát biểu <i><b>sai</b></i><b>.</b>


Quang phổ liên tục…


A. là một dải sáng có màu sắc biên thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. do các vật rắn bị nung nóng phát ra.


C. do các chất lỏng và khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
D. được hình thành do các đám hơi nung nóng.


VII.38. Đặc điểm của quang phổ liên tục là …



A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.


D. nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang phổ liên tục.
VII.39. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm;  = 0,6m. Tại vị trí cách vân


trung tâm 6,3mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ?


A. Vân sáng bậc 5. B. Vân tối bậc 6.


C. Vân sáng bậc 4. D. Vân tối bậc 4.


VII.40. <i>Phát biểu nào sau đây <b>sai</b></i> ?


A. Có hai loại quang phổ vạch: quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ.
B. Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng lẻ nằm trên nền tối.


C. Quang phổ vạch hấp thụ có những vạch sáng nằm trên nền quang phổ liên tục.
D. Quang phổ vạch phát xạ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.
VII.41. <i>Chọn câu <b>sai</b></i>.


A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.


C. Tác dụng nổi bậc nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75m.


VII.42. Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng …



A. màn huỳnh quang B. quang phổ kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

VII.43. <i>Chọn câu <b>sai</b></i>.


Tính chất và tác dụng của tia hồng ngoại là:


A. Gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn.


B. Tác dụng lên một loại kính ảnh đặc biệt gọi là kính ảnh hồng ngoại.
C. Tác dụng nổi bậc là tác dụng nhiệt.


D. Gây ra các phản ứng quang hố, quang hợp.
VII.44. <i>Tìm phát biểu <b>đúng</b></i> về tia hồng ngoại.


A. Tất cả các vật bị nung nóng phát ra tia hồng ngoại. Các vật có nhiệt độ <0o<sub>C thì khơng thể phát ra tia</sub>


hồng ngoại.


B. Các vật có nhiệt độ <500o<sub>C chỉ phát ra tia hồng ngoại; Các vật có nhiệt độ </sub><sub></sub><sub>500</sub>o<sub>C chỉ phát ra ánh sáng</sub>


nhìn thấy.


C. Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối đều phát ra tia hồng ngoại.


D. Nguồn phát ra tia hồng ngoại thường là các bóng đèn dây tóc có cơng suất lớn hơn 1000W, nhưng nhiệt
độ 500oC.


VII.45. <i>Tìm phát biểu <b>sai</b></i> về tia hồng ngoại.


A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.



B. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.


C. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 500o<sub>C mới bắt đầu phát</sub>


ra ánh sáng khả kiến.


D. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn bước sóng của
ánh đỏ.


VII.46. Nói về đặc điểm của tia tử ngoại, <i>chọn câu phát biểu <b>sai</b></i>:
Tia tử ngoại …


A. bị hấp thụ bởi tầng ơzơn của khí quyển Trái Đất.
B. làm ion hố khơng khí.


C. làm phát quang một số chất.
D. trong suốt đối với thuỷ tinh, nước.
VII.47. <i>Tìm phát biểu <b>sai</b> về tia tử ngoại</i>.


A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ với bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím.
B. Bức xạ tử ngoại nằm giữa dải tím của ánh sáng nhìn thấy và tia X của thang sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại rất nguy hiểm, nên cần có các biện pháp để phịng tránh.


D. Các vật nung nóng trên 3000o<sub>C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.</sub>


VII.48. <i>Tìm phát biểu <b>sai</b> về tia tử ngoại</i>.


A. Mặt Trời chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại nên ta trông thấy sáng và cảm giác ấm áp.
B. Thuỷ tinh và nước là trong suốt đối với tia tử ngoại.



C. Đèn dây tóc nóng sáng đến 2000o<sub>C là nguồn phát ra tia tử ngoại.</sub>


D. Các hồ quang điện với nhiệt độ trên 4000o<sub>C thường được dùng làm nguồn tia tử ngoại.</sub>


VII.49. <i>Chọn câu <b>sai</b>.</i>


Dùng phương pháp ion hố có thể phát hiện ra bức xạ …


A. tia tử ngoại B. tia X mềm C. tia X cứng D. Tia gamma


VII.50. <i>Tìm phát biểu <b>sai</b></i> về tác dụng và công dụng của tia tử ngoại:
Tia tử ngoại …


A. có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.


B. có thể gây ra các hiệu ứng quang hố, quang hợp.
C. có tác dụng sinh học, huỷ diết tế bào, khử trùng


D. trong công nghiệp được dùng để sấy khô các sản phẩm nông – công nghiệp.
VII.51. <i>Chọn câu <b>sai</b></i>.


Để phát hiện ra tia tử ngoại, ta có thể dùng các phương tiện …


A. mắt người quang sát bình thường. B. màn hình huỳnh quang.


C. cặp nhiệt điện D. tế bào quang điện.


VII.52. <i>Chọn phát biểu <b>sai</b>.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

A. có bản chất là sóng điện từ.


B. có năng lượng lớn vì bước sóng lớn.


C. khơng bị lệch phương trong điện trường và từ trường
D. có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.


VII.53. Nói về đặc điểm và tính chất của tia Rơnghen, <i>chọn câu phát biểu<b>sai</b></i>:
A. Tính chất nổi bật nhất của tia Rơnghen là khả năng đâm xuyên.


B. Dựa vào khả năng đâm xuyên mạnh, người ta ứng dụng tính chất này để chế tạo các máy đo liều lượng
tia Rơnghen.


C. Tia Rơnghen tác dụng lên kính ảnh


D. Nhờ khả năng đâm xuyên mạnh, mà tia Rơnghen được được dùng trong y học để chiếu điện, chụp điện.
VII.54. Nói về đặc điểm và ứng dụng của tia Rơnghen, <i>chọn câu phát biểu<b>đúng</b></i>:


Tia Rơnghen …


A. có tác dụng nhiệt mạnh, có thể dùng để sáy khơ hoặc sưởi ấm.


B. chỉ gây ra hiện tượng quang điện cho các tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại kiềm.


C. khơng đi qua được lớp chì dày vài mm, nên người ta dùng chì để làm màn chắn bảo vệ trong kĩ thuật
dùng tia Rơnghen.


D. không tác dụng lên kính ảnh, khơng làm hỏng cuộn phim ảnh khi chúng chiếu vào.
VII.55. <i>Tìm kết luận <b>sai.</b></i>



Để phát hiện ra tia X, người ta dùng ...


A. màn huỳnh quang. B. máy đo dùng hiện tượng iơn hố.


C. tế bào quang điện. D. mạch dao động LC.


VII.56. <i>Tìm kết luận <b>đúng</b></i> về nguồn gốc phát ra tia X.


A. Các vật nóng trên 4000K. B. Ống Rơnghen


C. Sự phân huỷ hạt nhân. D. Máy phát dao động điều hoà dùng trandito


VII.57. <i>Chọn phát biểu <b>đúng</b></i>.
Tia Rơnghen là …


A. bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10-8<sub>m.</sub>


B. các bức xạ do đối âm cực của ống Rơnghen phát ra.
C. các bức xạ do ca tốt của ống Rơnghen phát ra.
D. các bức xạ mang điện tích.


VII.58. Phát biểu nào sau đây <i><b>không phải</b></i> là các đặc điểm của tia X ?
A. Khả năng đâm xuyên mạnh.


B. Có thể đi qua được lớp chì dày vài cm.
C. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.


D. Gây ra hiện tượng quang điện.


VII.59. Bức xạ điện từ có bước sóng 638nm, mắt ta nhìn thấy có màu gì ?



A. Lục B. Vàng C. Cam D. Đỏ


VII.60. Cho các vùng bức xạ điện từ:


I. Ánh sáng nhìn thấy II. Tia tử ngoại


III. Tia hồng ngoại IV. Tia X


Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về bước sóng:


A. I, II, III, IV B. IV, II, I, III C. IV, III, II, I D. III, I, II, IV.


<b>C. ĐÁP ÁN</b>


VII.1 C VII.13 B VII.25 B VII.37 D VII.49 A


VII.2 D VII.14 B VII.26 A VII.38 B VII.50 D


VII.3 D VII.15 C VII.27 B VII.39 D VII.51 A


VII.4 D VII.16 B VII.28 Â VII.40 C VII.52 B


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

VII.6 A VII.18 C VII.30 D VII.42 D VII.54 C


VII.7 C VII.19 B VII.31 C VII.43 D VII.55 B


VII.8 D VII.20 A VII.32 C VII.44 A VII.56 B


VII.9 C VII.21 D VII.33 B VII.45 B VII.57 A



VII.10 A VII.22 C VII.34 B VII.46 A VII.58 B


VII.11 A VII.23 B VII.35 D VII.47 C VII.59 C


VII.12 D VII.24 B VII.36 b VII.48 A VII.60 B


<b>D. HƯỚNG DẪN GIẢI</b>


VII.15. C.


<i>Hướng dẫn</i>:


3 3


6


. 0,3.10 .3.10


0,6.10 0,6
1,5
<i>a i</i>
<i>m</i> <i>m</i>
<i>D</i>
 
 

   
VII.16. B.



<i>Hướng dẫn</i>: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ: 4 d


. 3. .


4. <i>s</i> .


<i>D</i> <i>D</i> <i>D</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>k</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


 


     3


<i>k</i>


  với kZ


Với ánh sáng trắng: 0,40,75  0, 4 3 0,75 4 <i>k</i> 7,5


<i>k</i>


     và kZ.


Chọn k=4,5,6,7: Có 4 bức xạ cho vân sáng tại đó.
VII.17. C.


<i>Hướng dẫn</i>:



6
3
3
0,7.10 .1,5
3.10 3
0,35.10
<i>D</i>


<i>i</i> <i>m</i> <i>mm</i>


<i>a</i>
 


   
VII.18. C.


<i>Hướng dẫn</i>:


6
3
3
0,5.10 .1
10 1
0,5.10
<i>D</i>


<i>i</i> <i>m</i> <i>mm</i>



<i>a</i>


  <sub></sub>




   


Vị trí vân sáng bậc 1: <i>x</i>1= <i>i</i> = 1mm


Vị trí vân tối bậc 3: 3


1


2 2,5


2


<i>x</i> <sub></sub>  <sub></sub><i>i</i> <i>mm</i>


 


Khoảng cách giữa chúng:  <i>x x</i>3 <i>x</i>1 2,5 1 1,5  <i>mm</i>


VII.19. B.


<i>Hướng dẫn</i>:


6
3


3
0,5.10 .1
10 1
0,5.10
<i>D</i>


<i>i</i> <i>m</i> <i>mm</i>


<i>a</i>


 





   


Xét tỉ: 3,5 3,5 3 1


1 2


<i>M</i>


<i>x</i>


<i>i</i>      tại M có vân tối bậc 4.


VII.20. A.


<i>Hướng dẫn</i>:



6
3
3
0,5.10 .1
10 1
0,5.10
<i>D</i>


<i>i</i> <i>m</i> <i>mm</i>


<i>a</i>


 





   


Số vân trên một nửa trường giao thoa: 13 6,5


2 2


<i>L</i>


<i>i</i>   .


 số vân tối quan sát được trên màn là: Nt = 2.(6+1) = 14 vân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i>Hướng dẫn</i>:
6
3
3
0,5.10 .1
10 1
0,5.10
<i>D</i>


<i>i</i> <i>m</i> <i>mm</i>


<i>a</i>


  <sub></sub>




   


Số vân trên một nửa trường giao thoa: 13 6,5


2 2


<i>L</i>


<i>i</i>   .


 số vân sáng quan sát được trên màn là: Ns = 2.6+1 = 13 vân.


VII.22. C.



<i>Hướng dẫn</i>: Khoảng cách từ vân sáng thứ 10 đến vân sáng thứ tư:


<i>x</i>10 – <i>x</i>4 = 10.<i>i</i> – 4.<i>i= </i>6.<i>i</i> =3,6<i>mm </i><i>i </i>= 0,6<i>mm</i> = 0,6.10-3m


Bước sóng:
3 3
6
0,6.10 .0,6.10
0,6.10 6
1
<i>ai</i>
<i>m</i> <i>m</i>
<i>D</i>
 
 

   
VII.23. B.


<i>Hướng dẫn</i>:


6


3
3


0,6.10 .2


1, 2.10 1, 2



10


<i>D</i>


<i>i</i> <i>m</i> <i>mm</i>


<i>a</i>


  <sub></sub>




   


Vị trí vân tối thứ tư: 4


1


3 .1, 2 4, 2


2


<i>x</i> <sub></sub>  <sub></sub>  <i>mm</i>


 


VII.24. B.


<i>Hướng dẫn</i>:



6


3
3


0,6.10 .2


1, 2.10 1, 2


10


<i>D</i>


<i>i</i> <i>m</i> <i>mm</i>


<i>a</i>


 





   


Vị trí vân sáng thứ ba: <i>x</i>3 = 3.<i>i</i> = 3.1,2 = 3,6<i>mm</i>.


VII.25. B.


<i>Hướng dẫn</i>:



3 3


6


. 10 .1,5.10


0,5.10 0,5
3
<i>a i</i>
<i>m</i> <i>m</i>
<i>D</i>
 
 

   
VII.26. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Vị trí vân tối thứ ba: 3


1


2 . 2,5. 4,5


2


<i>x</i> <sub></sub>  <sub></sub> <i>i</i> <i>i</i>


 



<i>mm</i><i>i</i> = 1,8<i>mm</i>.


Bước sóng :


3 3


6


. 10 .1,8.10


0,6.10 0, 6


3
<i>a i</i>
<i>m</i> <i>m</i>
<i>D</i>
 
 

   
VII.27. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Khoảng vân <i>i = </i> 1, 2
3


<i>x</i>


<i>mm</i>



Vị trí vân tối thứ ba: 3


1


2 . 2,5.1, 2 3


2


<i>x</i> <sub></sub>  <sub></sub><i>i</i>  <i>mm</i>


  .


VII.28. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Khoảng vân <i>i = </i> 4 1,6


2,5 2,5


<i>x</i>


<i>mm</i>


 


Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm: <i>x</i>4 = 4.<i>i</i> = 6,4<i>mm</i>.


VII.29. D.


<i>Hướng dẫn</i>:



6
3
3
0,6.10 .2,5
1,5.10 1,5
10
<i>D</i>


<i>i</i> <i>m</i> <i>mm</i>


<i>a</i>


 





   


Số vân trên một nửa trường giao thoa: 12,5 4,16


2 2.1,5


<i>L</i>


<i>i</i>   .


 số vân tối quan sát được trên màn là: Nt = 2.4 = 8 vân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Vậy tổng số vân quan sát được là 8 + 9 =17 vân.


VII.30. D.


<i>Hướng dẫn</i>: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 4 bên kia của vân trung tâm là: 8.<i>i</i> = 9,6


<i>i</i> = 1,2<i>mm</i>.


Vị trí vân tối thứ ba: 3


1


2 . 2,5.1, 2 3


2


<i>x</i> <sub></sub>  <sub></sub><i>i</i>  <i>mm</i>


  .


VII.31. C.


<i>Hướng dẫn</i>: Khi hai vân sáng trùng nhau: <i>x</i>1 = <i>x</i>2 1 1 2 2 1 2 1 2


6
; ,
5


<i>D</i> <i>D</i>


<i>k</i> <i>k</i> <i>k</i> <i>k k k</i> <i>Z</i>



<i>a</i> <i>a</i>


 


   


Vì vị trí gần vân trung tâm nhất, nên ta chọn k1, k2 nhỏ nhất  chọn k2 = 5.


Vị trí trùng nhau:


6


2 3


2 2 <sub>3</sub>


. 0, 6.10 .2


5. 4.10 4


1,5.10


<i>D</i>


<i>x</i> <i>k</i> <i>m</i> <i>mm</i>


<i>a</i>
 



    .
VII.32. C.


<i>Hướng dẫn</i>: Khoảng cách giữa hai khe:


6
3
3
0,5.10 .2
2.10 2
0,5.10
<i>D</i>


<i>a</i> <i>mm</i> <i>mm</i>


<i>i</i>


  <sub></sub>




   


VII.33. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Vị trí các vân sáng: . . 3,3


.


<i>s</i>


<i>s</i>


<i>D</i> <i>x a</i>


<i>x</i> <i>k</i>


<i>a</i> <i>k D</i> <i>k</i>






    .


Với ánh sáng trắng: 0,40,75  0, 4 3,3 0,75 4, 4 <i>k</i> 8, 25


<i>k</i>


     và kZ.


Chọn k=5, 6, 7, 8: Có bốn bức xạ cho vân sáng tại đó.
VII.34. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ:


6


4 <sub>3</sub>


. 0,75.10 .2



4. 4. 12


0,5.10
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>D</i>
<i>x</i> <i>mm</i>
<i>a</i>
 

  


Vị trí vân sáng bậc 4 màu tím:


6


4 <sub>3</sub>


. 0, 4.10 .2


4. 4. 6, 4


0,5.10
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>D</i>
<i>x</i> <i>mm</i>
<i>a</i>
 



  


Khoảng cách giữa chúng: x = <i>x</i>4d - <i>x</i>4t = 5,6mm.


VII.35. D.


<i>Hướng dẫn</i>: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ:


6


4 <sub>3</sub>


. 0,75.10 .2


4. 4. 12


0,5.10
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>D</i>
<i>x</i> <i>mm</i>
<i>a</i>
 

  


Vị trí các vân sáng: 4 4


. . 3



.


<i>d</i>
<i>d</i> <i>s</i>


<i>D</i> <i>x a</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>k</i>


<i>a</i> <i>k D</i> <i>k</i>






     ; với kZ


Với ánh sáng trắng: 0,40,75  0, 4 3 0,75 4 <i>k</i> 7,5


<i>k</i>


     và kZ.


Chọn k = 4,5,6,7: Có 4 bức xạ cho vân sáng tại đó.
VII.39.


<i>Hướng dẫn</i>: Khoảng vân:


6


3
3
0,6.10 .3
1,8.10 1,8
10
<i>D</i>


<i>i</i> <i>m</i> <i>mm</i>


<i>a</i>


 





   


Xét tỉ số: 6,3 6,3 3,5


1,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>Chương 8 </b></i>


<b> LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG</b>
<b>A – KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


<i><b>1. Hiện tượng quang điện</b></i>:


- Khi chiếu một chùm ánh sáng thích hợp (có bước sóng ngắn) vào mơt tấm kim loại thì nó làm cho các


electron ở bề mặt kim loại đó bật ra. Đó là <i>hiện tượng quang điện</i>. Các electron bị bật ra gọi là các <i>electron</i>
<i>quang điện </i>(quang electron)


2. <i><b>Các định luật quang điện:</b></i>


<i>a) Định luật quang điện thứ nhất:</i>


Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt có một bước sóng giới hạn o nhất định, gọi là giới hạn quang điện.


HTQĐ chỉ xảy ra khi bước sóng  của ánh sáng kích thích, nhỏ hơn giới hạn quang điện (

o).
<i>b)Định luật quang điện thứ hai:</i>


Đối với ánh sáng thích hợp (

o) cường độ dịng quang điện bão hồ tỷ lệ với cường độ của chùm sáng


kích thích.


<i>c)Định luật quang điện thứ ba:</i>


Động năng ban động cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích
thích mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catốt.


<i><b>3. Thuyết lượng tử:</b></i>


a<i>) Những hạn chế của thuyết sóng:</i>


Khi ánh sáng chiếu vào K, điện trường biến thiên trong sóng ánh sáng sẽ làm cho các electron trong kim loại
dao động. Cường độ của chùm sáng kích thích càng lớn, điện trường càng mạnh và nó làm cho các electron
dao động mạnh đến độ bức ra khỏi kim loại  dịng quang điện. Do đó:


- HTQĐ xảy ra bất kỳ với ánh sáng nào, miễn là có cường độ đủ lớn. Điều này mâu thuẫn với định luật QĐ 1.


- Wđomax phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích: điều này mâu thuẫn với định luật QĐ 3.


- Mặt khác theo thuyết sóng, cường độ ánh sáng phải đủ lớn mới có hiện tượng quang điện. Thực tế 

o


thì cường độ ánh sáng kích thích nhỏ  xảy ra HTQĐ.
<i>b) Nội dung:</i>


- Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng
phần riêng biệt, đứt quãng. Mỗi phần đó mang một năng lượng hoàn toàn xác định. Gọi là lượng tử năng
lượng. Mỗi lượng tử có độ lớn  = hf. (f: tần số ánh sáng; h: hằng số plank).


- Một chùm sóng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn các lượng tử ánh sáng (phơtơn) do đó ta có cảm giác
chùm sáng liên tục. Cường độ chùm sáng tỷ lệ với số phô tôn


- Các phôtôn chuyển động với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. Khi truyền các phôtôn không thay đổi, không
phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng.


<b>4. </b><i><b>Công thức Anhstanh về hiện tượng quang điện:</b></i>


2
max


1
2 <i>o</i>
<i>hc</i>


<i>hf</i> <i>A</i> <i>mv</i>





  


Muốn cho dòng quang điện triệt tiêu hồn tồn thì hiệu điện thế thế giữa anốt và catốt phải đạt tới một giá trị
âm – Uh nào đó; Uh được gọi là hiệu điện thế hãm.




2
max


.


2


<i>o</i>
<i>h</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

(e = 1,6.10-19<sub>C; m = 9,1.10</sub>-31<sub>kg: là điện tích và khối lượng của electron)</sub>


* Hiệu suất của hiện tượng quang điện (hiệu suất lượng tử)


* Cường độ dòng quang điện bão hoà: Ibh =


n.e


Với n là số electron bật ra khỏi catốt (và đi đến anốt) mỗi giây


<i><b>5.</b><b>Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen (tia X) phát ra từ ống Rơnghen</b></i>:


Xmin với min =


d
<i>hc</i>
<i>W</i>


Với Wđ là động năng của các electron tới đạp vào đối catốt, có giá trị:


2


.
2


<i>d</i>


<i>mv</i>


<i>W</i>  <i>eU</i>, trong đó U là hiệu điện


thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen.


<i><b>6. Mẫu nguyên tử Bohr:</b></i>


<i>a)Hai giả thuyết (tiên đề) Bohr:</i>


* <i>Tiên đề 1:</i> (về các trạng thái dừng): Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng hồn tồn
xác định gọi là trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.


*<i> Tiên đề II:</i> (về bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử).


+ Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em sang trạng thái dừng có năng lượng En (với Em >



En) thì ngun tử phát ra 1 phơtơn có năng lượng đúng bằng hiệu: Em – En.


(fmn: tần số ánh sáng ứng với phơtơn đó).


+ Nếu ngun đang ở trạng thái dừng có năng lượng En thấp mà hấp thụ 1 phơtơn có năng lượng h.fmn đúng


bằng hiệu: Em – En thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng Em cao hån.


ε<i>hf<sub>mn</sub></i> <i>E<sub>m</sub></i>  <i>E<sub>n</sub></i>


Với <i>f</i>mn là tần số ánh sáng ứng với phơtơn đó.


b) <i>* Hệ quả:</i>


- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quĩ đạo có
bán kính hồn tồn xác định gọi là các quĩ đạo dừng, tỷ lệ với bình phương các số ngun liên tiếp


Bán kính: ro, 4ro; 9ro; 16ro; 25ro; 36ro


Tên quỹ đạo: K, L; M; N; O; P
với ro = 5,3.10-11m: bán kính Bohr.


7. Quang phổ vạch của hiđrô: Gồm nhiều vạch xác định, tách


rời nhau (xem hình vẽ).


Ở trạng thái bình thường (trạng thái cơ bản) nguyên tử


H có năng lượng thấp nhất, electron chuyển động trên



quĩ đạo K.


Khi được kích thích, các electron chuyển lên các quĩ


đạo cao hơn (L, M, N, O, P...). Nguyên tử chỉ tồn tại


một thời gian rất bé (10-8<sub>s) ở trạng thái kích</sub> <sub>thích sau</sub>


đó chuyển về mức thấp hơn và phát ra phôtôn tương


ứng.


- Khi chuyển về mức K tạo nên quang phổ vạch của dãy


balmer.


- Khi chuyển về mức M: tạo nên quang phổ vạch của


dãy Paschen.


<b>B – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


VIII. 1. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là …
A. bước sóng của ánh sáng kích thích.


số electron bật ra khỏi kim loại (catốt)
H

=



số phôtôn tới kim loại (catốt)



h.f

<sub>mn</sub>

E

<sub>m</sub>


E

<sub>n</sub>

h.f

<sub>mn</sub>


dãy Lyman dãy Balmer dãy Paschen


E

<sub>1</sub>

(K)


E

<sub>2</sub>

(L)


E

<sub>3</sub>

(M)


E

<sub>4</sub>

(N)


E

<sub>5</sub>

(O)


E

<sub>6</sub>

(P)



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

B. bước sóng riêng của kim loại đó.


C. bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó.
D. cơng thốt của electron ở bề mặt kim loại đó.


VIII.2. Chọn phát biểu <i><b>sai</b></i>.


A. Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn trị số o nào đó,



thì mới gây ra hiện tượng quang điện.


B. Dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt bằng không.


C. Khi hiện tượng quang điện xảy ra, cường độ dòng quang điện bão hồ tỉ lệ với cường độ của chùm sáng
kích thích.


D. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt bằng không vẫn tồn tại dòng quang điện.
VIII.3. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>.


Các electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi ánh sáng kích thích chiếu vào bề mặt kim loại
có …


A. cường độ sáng rất lớn.


B. bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định.
C. bước sóng lớn.


D. bước sóng nhỏ.


VIII.4. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào


A. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng một chỗ.


B. Giao thoa của hai chùm sáng từ hai bóng đèn chỉ xảy ra khi chúng cùng đi qua kính lọc sắc.
C. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra đối với các ánh sáng đơn sắc.


D. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau.
VIII.5. Chọn phát biểu <i><b>đúng</b></i>.



Giới hạn quang điện của mỗi kim loại dùng làm catốt tuỳ thuộc …
A. hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện.


B. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catốt.
C. bản chất của kim loại đó.


D. điện trường giữa anốt và catốt.
VIII.6. Chọn phát biểu <i><b>sai</b></i>.


A. Bên trong bóng thuỷ tinh của tế bào quang điện là chân khơng.
B. Dịng quang điện có chiều từ anốt sang catốt.


C. Catốt của tế bào quang điện tường được phủ bằng một lớp kẽm hoặc kim loại kiềm
D. Trong tế bào quang điện, điện trường hướng từ catốt đến anốt.


VIII.7. Một tấm kẽm tích điện âm nếu chiếu vào một chùm tia hồng ngoại sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?
A. Tấm kẽm mất điện tích âm.


B. Tấm kẽm mất bớt electron.


C. Tấm kẽm mất bớt điện tích dương.
D. Khơng có hiện tượng gì xảy ra.


VIII.8. Tìm phát biểu đúng về thí nghiệm Hertz:


A. Chiếu ánh sáng thích hợp có bước sóng đủ lớn vào bề mặt của tấm kim loại thì làm cho các electron ở
bề mặt kim loại đó bật ra.


B. Khi chiếu ánh sáng thích hợp vào tấm kẽm tích điện dương, thì hai lá điện nghiệm vẫn cụp lại.
C. Hiện tượng trong thí nghiệm Hertz gọi là hiện tượng bức xạ nhiệt electron.



D. Thí nghiệm của Hertz chỉ có thể giải thích bằng thuyết lượng tử ánh sáng.
VIII.9. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>


Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện o, cơng thốt A, hằng số plăng h và vận tốc ánh sáng c là:


A. <i>o</i>


<i>hA</i>
<i>c</i>


  B. o.A = <i>h.c</i> C. <i>o</i>


<i>A</i>
<i>hc</i>


  D. <i>o</i>


<i>c</i>
<i>hA</i>
 


VIII.10. Công thức đúng về mối liên hệ giữa độ lớn hiệu điện thế hãm (Uh), độ lớn điện tích electron (e), khối


lượng electron là (m) và vận tốc ban đầu cực đại của electron (vomax):


A. 2 .<i>eUh</i> <i>m v</i>. 0 ax2<i>m</i> B.


2
0 ax



. <i>h</i> 2 . <i>m</i>


<i>mU</i>  <i>e v</i> C. <i>mU</i>. <i>h</i> <i>e v</i>. 0 ax2<i>m</i> D.


2
0 ax


. <i>h</i> . <i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

VIII.11. Phương trình nào sau đây <i><b>sai</b></i> so với phương trình Anhstanh:
A.


2
omax


mv
=A+


2


<i>hf</i> B. h


o


hc eU


= +


2



<i>hf</i>


C. <i>h</i>


<i>o</i>


<i>hc</i> <i>hc</i>


<i>eU</i>


 


  <sub>D.</sub>


2
omax


mv
2


<i>o</i>


<i>hc</i> <i>hc</i>


 


 



VIII.12. Cho khối lượng electron là m = 9,1.10-31<sub>kg, điện tích electron e = 1,6.10</sub>-19<sub>C; Tính vận tốc ban đầu cực</sub>


đại của các electron quang điện biết hiệu điện thế hãm bằng 45,5V.


A. 3,2.106<sub>m/s</sub> <sub>B. 1,444.10</sub>6<sub>m/s</sub> <sub>C. 4.10</sub>6<sub>m/s</sub> <sub>D. 1,6.10</sub>-6<sub>m/s </sub>


VIII.13. Tìm số electron quang điện đến đạp vào bề mặt catốt mỗi giây biết cường độ dịng quang điện bão hồ
bằng 24A. Cho điện tích electron e = 1,6.10-19C


A. 1,5.1012<sub>hạt</sub> <sub>B. 3.10</sub>13<sub>hạt</sub> <sub>C. 1,5.10</sub>14<sub> hạt</sub> <sub>D. 0,67.10</sub>13<sub>hạt</sub>


VIII.14. Tính bước sóng ánh sáng mà năng lượng của phôtôn là 2,8.10-19<sub>J. Cho hằng số plăng h = 6,625.10</sub>-34<sub>Js,</sub>


vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108<sub>m/s.</sub>


A. 0,71m B. 0,66m C. 0,45m D. 0,58m


VIII.15. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1s, nếu


công suất phát xạ của đèn là 10W ?


A. 1,2.1019<sub>hạt/s</sub> <sub>B. 6.10</sub>19<sub>hạt/s</sub> <sub>C. 4,5.10</sub>19<sub>hạt/s</sub> <sub>D. 3.10</sub>19<sub>hạt/s</sub>


VIII.16. Tìm kết luận <i><b>sai</b></i> về thuyết lượng tử anh sáng.


A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục, mà thành
từng phần riêng biệt, đứt qng.


B. Mỗi phần đó mang một năng lượng hồn tồn xác định gọi là lượng tử năng lượng.
C. Ta có cảm giác chùm là liên tục vì số lượng các phôtôn là rất lớn.



D. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử không đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng.
VIII.17. Tìm phát biểu <i><b>sai</b></i>về lưỡng tính sóng hạt.


A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tích chất sóng.
B. Hiện tượng quang điện, ánh sáng thể hiện tính chất hạt.


C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn cngà thể hiện rõ tính chất sóng.


D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất sóng thể hiện rõ hơn tính chất hạt.
VIII.18. Tìm phát biểu <i><b>sai</b></i> về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện.


A. Cơng thốt của kim loại lớn hơn cơng cần thiết để bứt electron liên kết trong bán dẫn.
B. Phần lớn tế bào quang điện hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại.


C. Phần lớn quang trở hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại.


D. Chỉ có tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại kiềm mới hoạt động được với ánh sáng khả kiến.
VIII.19. Tìm phát biểu sai về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô.


A. Các vạch trong dãy Lyman được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo K.
B. Các vạch trong dãy Balmer được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo N.
C. Các vạch trong dãy Paschen được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo M.
D. Trong dãy Balmer có bốn vạch Hα , H, H, Hthuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
VIII.20. Các bức xạ trong dãy Lyman thuộc dãy nào của thang sóng điện từ ?


A. Tử ngoại
B. Hồng ngoại


C. Ánh sáng khả kiến.



D. Một phần ở vùng tử ngoại vừa ở vùng nhìn thấy.


VIII.21. Các bức xạ trong dãy Balmer thuộc dãy nào của thang sóng điện từ ?
A. Tử ngoại


B. Hồng ngoại


C. Ánh sáng khả kiến.


D. Một phần ở vùng tử ngoại, bốn vạch đầu ở vùng nhìn thấy.


VIII.22. Các bức xạ trong dãy Paschen thuộc dãy nào của thang sóng điện từ ?
A. Tử ngoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

C. Ánh sáng khả kiến.


D. Một phần ở vùng hồng ngoại, một phần ở vùng nhìn thấy.
VIII.23. Bốn vạch Hα , H, H, H của nguyên tử hiđrô thuộc dãy nào ?


A. Lyman. B. Balmer.


C. Paschen. D. Vừa balmer vừa lyman.


VIII.24. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 3.104<sub>V. Cho điện tích electron</sub>


e = 1,6.10-19<sub>C; hằng số plank h = 6,625.10</sub>-34 <sub>J.s, vận tốc của ánh sáng trong chân khơng</sub>


c = 3.108<sub>m/s. Bước sóng nhỏ nhất của chùm tia Rơnghen phát ra:</sub>



A. 4,14.10-11<sub>m</sub> <sub>B. 3,14.10</sub>-11<sub>m</sub> <sub>C. 2,25.10</sub>-11<sub>m</sub> <sub>D. 1,6.10</sub>-11<sub>m</sub>


VIII.25. Một ống Rơnghen phát ra bứt xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5<sub>A</sub>o . Cho điện tích electron
e = 1,6.10-19<sub>C; hằng số plăng h = 6,625.10</sub>-34 <sub>J.s, vận tốc của ánh sáng trong chân khơng </sub>


c = 3.108<sub>m/s. Tính hiệu điện thế giữa anốt và catốt.</sub>


A. 2500V B. 2475V C. 3750V D. 1600V


VIII.26. Cơng thốt đối với Cêsi là A = 1eV. Cho khối lượng electron là m = 9,1.10-31<sub>kg, điện tích electron e =</sub>


1,6.10-19<sub>C; hằng số plăng h = 6,625.10</sub>-34 <sub>J.s, vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10</sub>8<sub>m/s. Vận tốc</sub>


ban đầu cực đại của các electron quang điện khi chiếu vào cêsi ánh sáng có bước sóng 0,5m là:


A. 7,3.105<sub>m/s</sub> <sub>B. 4.10</sub>6<sub>m/s</sub> <sub>C. 5.10</sub>5<sub>m/s</sub> <sub>D. 6,25.10</sub>5<sub>m/s.</sub>


VIII.27. Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


Tia Rơnghen có những tính chất:


A. Tia Rơnghen làm phát quang một số chất.
B. Tia Rơnghen gây ra hiệu ứng quang điện.
C. Tia Rơnghen làm ion hố mơi trường.
D. Xun qua được tấm chì dầy vài centimét.


VIII.28. Thuyết lượng tử có thể giải thích được các hiện tượng nào ? Chọn câu <i><b>sai</b></i>.


A. Sự phát quang của các chất. B. Hiện tượng quang điện ngồi.



C. Hiện tượng quang hố. D. Hiện tượng ion hố mơi trường.


VIII.29. Giới hạn quang điện của Cs là 6600<sub>A</sub>o . Cho hằng số plăng h = 6,625.10-34 <sub>J.s, vận tốc của ánh sáng</sub>


trong chân khơng c = 3.108<sub>m/s. Tính cơng thốt A của Cs ra đơn vị eV.</sub>


A. 3,74eV B. 2,14eV C. 1,52eV D. 1,88eV


VIII.30. Trong thời gian 1phút, có 1,2.107<sub> electron tách khỏi catốt của tế bào quang điện để về anốt. Tính cường</sub>


độ dịng quang điện bão hồ. Biết điện tích electron e = 1,6.10-19<sub>C.</sub>


A. 0,16mA B. 0,32mA C. 0,5mA D. 0,5mA


VIII.31. Catốt của tế bào quang điện làm bằng Cs có  =0,6m. Cho khối lượng electron là


m = 9,1.10-31<sub>kg, điện tích electron e = 1,6.10</sub>-19<sub>C; hằng số plăng h = 6,625.10</sub>-34<sub>Js, vận tốc của ánh sáng</sub>


trong chân không c = 3.108<sub>m/s. Chiếu vào ca tốt bức xạ có bước sóng </sub>
 = 0,33m. Để triệt tiêu dịng quang điện UAK phải thoả mãn :


A. UAK -1,88V B. UAK - 2,04 V C. UAK - 1,16 V D. UAK - 2,35 V


VIII.32. Trong các nguồn sáng sau đây, nguồn nào cho quang phổ vạch phát xạ ?
A. Thỏi thép cácbon nóng sáng trong lị nung.


B. Mặt trời.


C. Dây tóc của bóng đèn làm vonfram nóng sáng.
D. Bóng đèn nêon trong bút thử điện.



VIII.33. Trong các nguồn sáng sau đây, nguồn nào cho quang phổ vạch hấp thụ ?
A. Mặt trời.


B. Ngọn lửa đèn cồn có vài hạt muối rắc vào bấc.
C. Đèn ống huỳnh quang


D. Hợp kim đồng nóng sáng trong lị luyện kim.


VIII.34. Một đèn Na chiếu sáng có cơng suất phát xạ P = 100W. Bước sóng của ánh sáng vàng do đèn phát ra là
0,589m. Hỏi trong 30s, đèn phát ra bao nhiêu phôtôn ? Cho hằng số plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc của


ánh sáng trong chân không c = 3.108<sub>m/s.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

VIII.35. Cường độ dòng quang điện bão hồ trong mạch là 0,32mA. Tính số e- tách ra khỏi catốt của tế bào
quang điện trong thời gian t = 20s, biết rằng chỉ có 80% electron tách ra được chuyển về anốt. Cho e =
1,6.10-19<sub>C.</sub>


A. 5.1016 <sub>B. 3.10</sub>18 <sub>C. 2,5.10</sub>16 <sub>D. 3.10</sub>20


VIII.36. Mẫu nguyên tử Bohr có thể áp dụng cho ...
A. ngun tử hiđrơ.


B. hêli.
C. các ion.


D. hiđrô và các ion tương tự hiđrô.
VIII.37. Phát biểu nào sau đây <i><b>sai.</b></i>


A. Giả thiết sóng ánh sáng khơng giải thích được các dịnh luật quang điện.


B. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ.


C. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt được gọi là một phơtơn.


D. Vì ánh sáng có tính chất hạt nên gây ra được hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
VIII.38. Chọn phát biểu <i><b>đúng.</b></i>


Trong phản ứng hạt nhân, prôtôn ...
A. có thể biến thành nơtrơn và ngược lại
B. có thể biến thành nuclơn và ngược lại
C. được bảo tồn.


D. có thể biến thành các hạt nhân khác.
VIII. 39. Chọn phát biểu <i><b>đúng.</b></i>


Dãy Lyman trong quang phổ vạch của hiđrô ứng với sự dịch chuyển của các electron từ các quỹ đạo dừng
có năng lượng cao về quỹ đạo :


A. K B. L C. M D. N


VIII.40. Chiếu tia tử ngoại có bước sóng 0,25m vào catốt của tế bào quang điện phủ Na có giới hạn quang


điện 0,5m. Tìm động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện. Cho hằng số plăng h = 6,625.10
-34 <sub>J.s, vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10</sub>8<sub>m/s.</sub>


A. 2,75.10-19<sub>J</sub> <sub>B. 3,97.10</sub>-19<sub>J</sub> <sub>C. 4,15.10</sub>-19<sub>J</sub> <sub>D. 3,18.10</sub>-19<sub>J</sub>


<b>C. ĐÁP ÁN</b>


VIII.1 C VIII.11 B VIII.21 D VIII.31 A



VIII.2 B VIII.12 C VIII.22 B VIII.32 D


VIII.3 D VIII.13 C VIII.23 B VIII.33 A


VIII.4 D VIII.14 A VIII.24 A VIII.34 C


VIII.5 D VIII.15 D VIII.25 B VIII.35 A


VIII.6 A VIII.16 C VIII.26 A VIII.36 D


VIII.7 C VIII.17 C VIII.27 D VIII.37 D


VIII.8 D VIII.18 B VIII.28 D VIII.38 A


VIII.9 B VIII.19 B VIII.29 D VIII.39 A


VIII.10 A VIII.20 A VIII.30 B VIII.40 B


<b>D. HƯỚNG DẪN GIẢI</b>


VIII.12. C.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có cơng thức :


19
2


0 ax 0 ax <sub>31</sub>



1 2 . 2.1,6.10 .45,5


.


2 9,1.10


<i>h</i>


<i>h</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>eU</i>


<i>eU</i> <i>mv</i> <i>v</i>


<i>m</i>






   


= 4.106<sub>m/s.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i>Hướng dẫn</i>: Ta có : Ibh = <i>n.e</i>
6
14
19
24.10
1,5.10


1,6.10
<i>bh</i>
<i>I</i>
<i>n</i>
<i>e</i>



   hạt.


VIII.14. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có


26
6
19
19,875.10
7,1.10 7,1
2,8.10
<i>hc</i> <i>hc</i>
<i>m</i> <i>m</i>
  
 



     
VIII.15. D.



<i>Hướng dẫn</i>: Ta có: P = n. = n.


<i>hc</i>


  n =


6
19
26
. 10.0,6.10
3.10
19,875.10
<i>P</i>
<i>hc</i>
 


  hạt/s


VIII.24. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có:


26


11


min <sub>19</sub> <sub>4</sub>


19,875.10


4,14.10
1,6.10 .3.10
<i>hc</i>
<i>m</i>
<i>eU</i>




  
VIII.25. B
Ta có:
26


min <sub>19</sub> <sub>10</sub>


min
19,875.10
2475
1,6.10 .5.10
<i>hc</i> <i>hc</i>
<i>U</i>
<i>eU</i> <i>e</i>

  


     V.


VIII.26. A.



<i>Hướng dẫn</i>:


Từ phương trình Anhstanh, ta suy ra :


26


19 5


0 ax <sub>31</sub> <sub>6</sub>


2 2 19,875.10


1,6.10 7,3.10 /


9,1.10 0,5.10


<i>m</i>


<i>hc</i>


<i>v</i> <i>A</i> <i>m s</i>


<i>m</i> 


 
 
 
     <sub></sub>  <sub></sub> 
  <sub></sub> <sub></sub>


VIII.29. D.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có A =


26
19
6
19,875.10
3,01.10 1,88
0,66.10
<i>o</i>
<i>hc</i>
<i>J</i>





   eV


VIII.30. B.


<i>Hướng dẫn</i>:


7 19


3


. 1, 2.10 .1,6.10



0,32.10 0,32


60


<i>bh</i>


<i>q</i> <i>n e</i>


<i>I</i> <i>A</i> <i>mA</i>


<i>t</i> <i>t</i>






    


VIII.31. A.
Ta có :


26


6
19


1 1 19,875.10 1 1


. .10 1,88



1,6.10 0,33 0,66


<i>o</i> <i>o</i>


<i>hc</i> <i>hc</i> <i>hc</i>


<i>eU</i> <i>U</i> <i>V</i>


<i>e</i>
   


   
       <sub></sub>  <sub></sub> 
 
 
 


Vậy phải đặt giữa anốt và catốt một hiệu điện thế âm : Uh = UAK - 1,88V.


VIII.34. C


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có P. t = n. <i>n</i> <i>P t</i>. <i>P t</i>. . 9.1024
<i>hc</i>





   phôtôn.



VIII.35. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Điện lượng qua mạch : q = I.t = 0,32.10-3<sub>.20 = 6,4.10</sub>-3<sub>C.</sub>


Số electron chạy trong mạch : <i><sub>n</sub></i> <i>q</i> <sub>4.10</sub>16
<i>e</i>


 


Số electron tách ra khỏi catốt : ' 10 5.1016
8


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i><b>Chương 9 </b></i>


<b> NHỮNG KIẾN THỨC SƠ BỘ VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ</b>
<b>A – KIẾN THỨC CƠ BẢN</b>


<i><b>I. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử:</b></i>


1) <i>Hạt nhân nguyên tử</i> được cấu tạo từ các prôtôn (p) và nơtrôn (n), gọi chung là các nuclơn.


Prơtơn là hạt mang điện tích dương +e và có khối lượng mp = 1,672.10-27kg; Nơtrơn là hạt khơng mang điện,


có khối lượng mn = 1,674.10-27kg.


2) <i>Kí hiệu hạt nhân</i> là <i>ZAX</i>, trong đó:


* Z là số prơtơn (số điện tích hạt nhân hay ngun tử số)
* A là số khối (hay số nuclôn); A – Z = N: số nơtrơn.
* X là kí hiệu hố học của nguyên tử.



3) <i>Đồng vị</i>: là những nguyên tử mà hạt nhân của chúng có cùng số prơtơn Z, nhưng số khối A khác nhau.
4) Đơn vị khối lượng nguyên tử: kí hiệu là u ; 1u = 1,66055.10-27<sub>kg</sub>


Khối lượng của hạt nhân còn được đo bằng đơn vị : <i>MeV</i><sub>2</sub>


<i>c</i> ; 1u = 931 2


<i>MeV</i>
<i>c</i>


<i><b>II. Sự phóng xạ:</b></i>


1)<i> Định nghĩa: </i>


Là hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự động phóng ra các bức xạ gọi là tia phóng xạ. Tia phóng xạ khơng nhìn
thấy nhưng có những tác dụng lý hố như ion hố mơi trường, làm đen kính ảnh, gây ra các phản ứng hoá
học.


2) <i>Đặc điểm:</i>


Hiện tượng phóng xạ hồn tồn do các ngun nhân bên trong hạt nhân gây ra.không hề phụ thuộc vào các
yếu tố lý hố bên ngồi (ngun tử phóng xạ nằm trong các hợp chất khác nhau có nhiệt độ, áp suất khác
nhau đều xảy ra phóng xạ như nhau đối với cùng loại).


3) <i>Các loại phóng xạ: </i>


Cho các tia phóng xạ qua điện trường giữa 2 bản tụ điện ta xác định được bản chất của các tia phóng xạ.


<i>a</i>) Tia Alpha (): thực chất 42He.



- Bị lệch về phía bản (-) vì mang q = +2e.
- Phóng ra với vận tốc 107<sub>m/s.</sub>


- Có khả năng ion hố chất khí.


- Đâm xun kém. Trong khơng khí đi được 8cm.


<i>b</i>) Tia Bêta (): Gồm + và 


-- -: lệch về bản (+), thực chất là electron, q = -e


- +: lệch về phía (-) (lệch nhiều hơn tia  và đối xứng với -); thực chất là electron dương (pôzitrôn);


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Phóng ra với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng.
- Ion hố chất khí yếu hơn .


- Khả năng đâm xuyên mạnh, đi được vài trăm mét trong khơng khí.


<i>c</i>) Tia gammar ()


- Có bản chất là sóng điện từ bước sóng rất ngắn (<0,01nm). Đây là chùm phơtơn có năng lượng cao.
- Khơng bị lệch trong điện trường, từ trường.


- Có các tính chất như tia Rơnghen.


- Khả năng đâm xuyên lớn, có thể đi qua lớp chì vài chục cm và rất nguy hiểm.
- Tia  bao giờ cũng xuất hiện cùng các tai , . Khơng làm biến đổi hạt nhân.


4)<i> Định luật phóng xạ:</i>



a)<i> Định luật:</i>


Mỗi chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã, cứ sau mỗi chu kỳ này thì 1/2
số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành chất khác.


b)<i> Công thức:</i>


Gọi No, mo là số nguyên tử và khối lượng ban đầu của chất phóng xạ.


N, m là số nguyên tử và khối lượng chất ấy ở thời điểm t, ta có:
N = No.e-t = 2


<i>o</i>
<i>k</i>


<i>N</i>


; m = mo .e-t = 2
<i>o</i>
<i>k</i>


<i>m</i>


Trong đó:  là hằng số phóng xạ; T


693
,
0
T



2
ln






T
t


K  : số chu kỳ bán rã trong thời gian t.


c)<i> Độ phóng xạ: </i>


Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu, đo
bằng số phân rã trong 1s.


Đơn vị của H là Becơren, viết tắc là Bq. 1 Becơren = 1 phân rã/1s.
Ngồi ra H cịn có đơn vị curi (Ci); 1Ci = 3,7.1010<sub>Bq.</sub>


Công thức: . . . <i>t</i> . <i>t</i>


<i>o</i> <i>o</i>


<i>H</i> <i>N</i> <i>N e</i>  <i>H e</i> 


   


  



Với Ho = .No: độ phóng xạ ban đầu.
<i><b>IV. Phản ứng hạt nhân:</b></i>


1) <i>Phản ứng hạt nhân:</i>


Là sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hạt nhân khác.
A + B  C + D


- Các hạt nhân trước và sau phản ứng có thể nhiều hoặc ít hơn 2.
- Các hạt nhân có thể là các hạt sơ cấp electron, pơzitron, nơtrơn…


- <i>Phóng xạ:</i> Là q trình biến đổi hạt nhân nguyên tử này thành hạt nhân nguyên tử khác
A  C + D


Trong đó:


A: hạt nhân mẹ; C: hạt nhân con; D: tia phóng xạ (, …)


2)<i> Các định luật bảo tồn:</i>


* <i>Bảo tồn số nuclơn</i> (số khối A): Tổng số nuclơn của các hạt nhân trước và sau phản ứng bằng nhau.
AA + BB = AC + AD


* <i>Bảo toàn điện tích</i> (nguyên tử số Z)


ZA + ZB = ZC + ZD


* <i>Bảo toàn năng lượng và động lượng</i>: năng lượng toàn phần và động lượng của các hạt nhân được bảo tồn.
* <i>Khơng có định luật bảo tồn khối lượngtrong phản ứng hạt nhân.</i>



3) <i>Vận dụng các định luật bảo tồn vào sự phóng xa các qui tắc dịch chuyển:</i>


* <i>Phóng xạ </i>

4He



2 :


4 4


2 2


<i>A</i> <i>A</i>


<i>Z</i> <i>X</i> <i>He</i> <i>Z</i> <i>X</i>





 


Hạt nhân con lùi 2 ơ trong bản tuần hồn (nằm trước hạt nhân mẹ), có số khối bé hơn 4u.
* <i>Phóng xạ</i><b>-</b>:

10

: 01 1


<i>A</i> <i>A</i>


<i>Z</i> <i>Z</i>


<i>e</i> <i>X</i> <i>e</i> <i>X</i>


 



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Hạt nhân con tiến 1 ô trong bản tuần hồn (nằm sau hạt nhân mẹ) có số khối khơng đổi.
* <i>Phóng xạ</i>+ :

01

10 1


<i>A</i> <i>A</i>


<i>Z</i> <i>Z</i>


<i>e</i> <i>X</i> <i>e</i> <i>X</i>


   


Hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng hệ thống tuần hồn và có A khơng đổi.


* <i>Phóng xạ </i>: Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có năng lượng Em cao, chuyển xuống mức năng


lượng En thấp hơn và phát ra tia : hfmn = Em - Em


Phóng xạ  đi kèm  và , khơng có sự biến đổi hạt nhân.


<i><b>V. Năng lượng hạt nhân:</b></i>


1)<i> Hệ thức Anhstanh giữa năng lượng và khối lượng.</i>


- Nếu một vật có khối lượng m thì nó có năng lượng E tỷ lệ với m gọi là năng lượng nghỉ:


2


<i>E</i><i>mc</i>



(c=3.108<sub>m/s: vận tốc ánh sáng trong chân khơng).</sub>


- Năng lượng nghỉ có thể biến đổi thành năng lượng thông thường và ngược lại, khiến năng lượng nghỉ thay
đổi.


- Do năng lượng nghỉ thay đổi (khơng được bảo tồn) nên khối lượng cũng thay đổi theo (khơng có bảo tồn
khối lượng), nhưng tổng năng lượng nghỉ và năng lượng thơng thường được bảo tồn (bảo toàn năng lượng
toàn phần).


<b>2)</b><i>Độ hụt khối và năng lượng liên kết:</i>
<i>a. Độ hụt khối:</i>


- Khối lượng mo của Z prôtôn và N nơtrôn tồn tại riêng rẽ là: mo = Zmp + Nmo.


- Khi chúng liên kết với nhau tạo thành hạt nhân có khối lượng m thì m < mo.


- Hiệu: <i>m m</i> <i>o</i>  <i>m</i> được gọi là độ hụt khối của hạt nhân.


<i>b. Năng lượng liên kết:</i>


Năng lượng của các nuclôn trước khi liên kết tạo thành hạt nhân: Eo = moc2.


- Hạt nhân tạo thành có năng lượng E = mc2 <sub>< E</sub>
o.


- Năng lượng toả ra là <sub>(</sub> <sub>)</sub> 2


<i>o</i> <i>o</i>


<i>E</i> <i>E</i> <i>E</i> <i>m</i> <i>m c</i>



     gọi là năng lượng liên kết vì:


E toả ra dưới dạng động năng của các hạt sinh ra và năng lượng tia .


Muốn phá vỡ hạt nhân thành Z prôtôn và N nơtrơn riêng lẽ thì phải tốn năng lượng E tương ứng để thắng


lực hạt nhân.


- Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là năng lượng được tính cho 1 nuclơn
<i>r</i>


<i>E</i>
<i>E</i> <i><sub>A</sub></i>


 


- Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn, càng bền vững.
3) <i>Phản ứng hạt nhân toả năng lượng và thu năng lượng.</i>


Xét phản ứng: A + B  C + D


Do độ hụt khối khác nhau nên: Mo = mA + mB  M = mC + mD


* Nếu M < Mo thì:


 Tổng khối lượng giảm, nên phản ứng toả NL.


 E = (Mo – M)c2 toả ra dưới dạng động năng của hạt sinh ra hoặc phôtôn .



 Phản ứng hạt nhân toả năng lượng là phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt


ban đầu, nghĩa là bền vững hơn.
* Nếu M > Mo thì:


 Tổng khối lượng tăng nên phản ứng thu NL.


 Năng lượng cung cấp phải bao gồm E = (M – Mo)c2 và năng lượng toàn phần của hạt sinh ra: W = E +




 Phản ứng hạt nhân thu năng lượng là phản ứng trong đó các hạt nhân sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn


các hạt ban đầu nghĩa là kém bền vững hơn.


<b>B – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TNKQ</b>


IX. 1. Tìm phát biểu <i><b>sai</b></i> về hạt nhân nguyên tử 1327<i>Al</i>.


A. Hạt nhân <i>Al</i> có 13 nuclôn. B. Số nơtrôn là 14.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

IX.2.Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ..


A. các prôtôn B. các nơtrôn C. các electron D. các nuclon


IX.3.Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác với nguyên tử đó về...


A. số prôtôn. B. số electron.


C. số nơtron. D. số nơtrôn và số electron



IX.4.Chọn phát biểu <i><b>đúng.</b></i>


Đơn vị khối lượng nguyên tử là ...


A. khối lượng của một nguyên tử hiđrô B. khối lượng của một nguyên tử cacbon


C. khối lượng của một nuclôn D.


12
1


khối lượng nguyên tử cacbon 12 (12<i>C</i>


6 )


IX.5. Tìm phát biểu <i><b>sai</b></i> về đồng vị.


A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prơtơn Z nhưng số khối A khác nhau gọi là đồng vị.
B. Các đồng vị ở cùng ô trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hố học.


C. Các đồng vị phóng xạ thường khơng bền.


D. Các đồng vị có số nơtrơn N khác nhau nên tính chất vật lí và hố học của chúng khác nhau.
IX.6. Tìm phát biểu <i><b>sai</b></i> về phóng xạ :


A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ và biến
đổi thành hạt nhân khác.


B. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.


C. Một số chất phóng xạ có sẵn trong tự nhiên.


D. Có những chất đồng vị phóng xạ do con người tạo ra.
IX.7. Chọn phát biểu <i><b>đúng</b></i> về hiện tượng phóng xạ :


A. Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ xảy ra càng mạnh.


B. Khi được kích thích bởi các bức xạ có bước sóng ngắn, sự phóng xạ xảy ra càng nhanh.
C. Các tia phóng xạ đều bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.


D. Hiện tượng phóng xạ xảy ra khơng phụ thuộc vào các tác động lí hố bên ngồi.
IX.8. Tìm phát biểu <i><b>sai</b></i>về qui tắc chuyển dịch:


A. Trong phóng xạ +, hạt nhân con lùi một ơ trong bảng tuần hồn.


B. Trong phóng xạ -, hạt nhân con tiến một ơ trong bảng tuần hồn.


C. Trong phóng xạ α, hạt nhân con tiến hai ô trong bảng tuần hồn.
D. Trong phóng xạ , hạt nhân con khơng biến đổi.


IX.9. Tìm phát biểu <i><b>sai.</b></i>


Tia α ...


A. bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.


B. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân khơng.
C. làm ion hố khơng khí


D. gồm các hạt nhân của ngun tử hêli 4


2<i>He</i>.


IX.10. Tìm phát biểu <i><b>sai.</b></i>


Phóng xạ –...


A. là dịng hạt mang điện tích âm.


B. có bản chất giống với bản chất của tia Rơnghen.
C. có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng.


D. làm iơn hố khơng khí yếu hơn phóng xạ α.


IX.11. Cho các tia : I. Tia tử ngoại ; II. Tia  ; III. Tia hồng ngoại ; IV. Tia X.


Hãy sắp xếp các tia theo thứ tự có bước sóng tăng dần.


A. I, II, III, IV B. II, IV, I, III C. IV, II, I, III D. IV, II, III, I


IX.12. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>.


Hằng số phóng xạ  và chu kì bán rã T liên hệ với nhau bởi hệ thức :


A. T = ln2 B.  = Tln2 C.


0,693


<i>T</i>


  <sub> D. </sub>



<i>T</i>


693
,
0






</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Hạt nhân Urani 238<i>U</i>


92 phóng xạ, sau một phân rã cho hạt nhân con là Thôri
234


90<i>Th</i>. Đó là sự phóng xạ ...


A.  B. 


 C. 


 D. 


IX.14. Chọn câu <i><b>sai.</b></i>


Chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là thời gian sau đó ...
A. hiện tượng phóng xạ lặp lại như cũ.


B. 1



2 số hạt nhân phóng xạ biến đổi thành chất khác
C. độ phóng xạ giảm còn một nửa so với lúc đầu.
D. 1


2 số hạt nhân phóng xạ bị phân rã.
IX.15. Các tia có cùng bản chất là ...


A. Tia  và tia tử ngoại. B. Tia α và tia hồng ngoại.


C. Tia + và tia X D. Tia – và tia tử ngoại


IX. 16. Chọn phát biểu <i><b>sai</b></i>.


A. Trong phóng xạ +, số nuclôn không thay đổi, nhưng số prôtôn và số nơtrơn thay đổi.


B. Trong phóng xạ –, số nơtrơn của hạt nhân giảm 1 đơn vị và số prôtôn tăng một đơn vị.


C. Phóng xạ  khơng làm biến đổi hạt nhân.


D. Trong phóng xạ α, số nuclơn giảm 2 đơn vị và số prôtôn giảm 4 đơn vị.
IX.17. Chất phóng xạ 131


53<i>I</i>dùng trong y tế có chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau


8 tuần lễ khối lượng cịn lại là :


A. 1,78g B. 0,78g C. 14,3g D. 12,5g


IX.18. Tuổi của Trái Đất khoảng 5.109<sub>năm. Giả thiết ngay từ khi Trái Đất hình thành đã có urani (có chu kì bán</sub>



rã là 4,5.109<sub>năm). Nếu ban đầu có 2,72kg urani thì đến nay khối lượng urani còn lại là :</sub>


A. 1,36kg B. 1,26kg D. 0,72kg D. 1,12kg


IX.19. Chất phóng xạ pơlơni 210


84<i>Po</i>có chu kì bán rã là 138 ngày. Tính khối lượng Po có độ phóng xạ 1Ci.


A. 0,2g B. 0,12g C. 0,22mg D. 1,12mg


IX.20. Hạt nhân pơlơni 210


84<i>Po</i>phóng xạ hạt α và biến đổi thành hạt nhân
<i>A</i>


<i>ZX</i> . Hạt nhân X là ...


A. rađon 86<i>Rn</i> B. chì 82<i>Pb</i> C. thuỷ ngân 80<i>Hg</i> D. rađi 88<i>Ra</i>


IX.21. Chọn đáp án <i><b>đúng.</b></i>


Cho phương trình phóng xạ : 210 X


84


<i>A</i>
<i>Z</i>


<i>Po</i>  ; với Z, A bằng :



A. Z = 85 ; A = 210 B. Z = 84 ; A = 210


C. Z = 82 ; A = 208 D. Z = 82 ; A = 206


IX.22. Hạt nhân beri 104<i>Be</i>là chất phóng xạ –, hạt nhân con sinh ra là :


A. Liti B. Hêli C. Bo D. Cacbon


IX.23. Iốt 13153<i>I</i> là chất phóng xạ. Ban đầu có 200g chất này thì sau 24 ngày đêm, chỉ cịn 25g. Chu kì bán rã của
131


53<i>I</i> là :


A. 6 ngày đêm B. 8 ngày đêm C. 12 ngày đêm D. 4 ngày đêm.


IX.24. Tìm phát biểu SAI về năng lượng liên kết.


A. Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng <i>m</i> thành các nuclơn có tổng khối lượng mo > m thì cần năng lượng
E = (mo – m).c2 để thắng lực hạt nhân.


B. Năng lượng liên kết tính cho một nuclơn gọi là năng lượng liên kết riêng.
C. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững.
D. Hạt nhân có năng lượng liên kết E càng lớn thì càng bền vững.


IX.25. Tìm phát biểu SAI về phản ứng hạt nhân toả năng lượng hay thu năng lượng.


A. Sự hụt khối của các hạt nhân kéo theo sự khơng bảo tồn khối lượng trong phản ứng hạt nhân.


B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M bé hơn các hạt nhân ban đầu Mo, là phản



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng M lớn hơn các hạt nhân ban đầu Mo, là phản


ứng thu năng lượng.


D. Trong phản ứng toả năng lượng, khối lượng bị hụt đi M = Mo – M đã biến thành năng lượng toả ra E


= (Mo – M).c2.


IX.26. Các phản ứng hạt nhân <i><b>không</b></i> tuân theo định luật nào dưới đây?


A. Bảo toàn điện tích. B. Bảo tồn khối lượng.


C. Bảo tồn năng lượng tồn phần. D. Bảo tồn động lượng.


IX.27. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì …


A. càng dễ phá vỡ B. càng bền vững


C. năng lượng liên kết càng bé D. số lượng các nuclơn càng lớn.


IX.28. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơtêri 12<i>D</i>, biết các khối lượng mD = 2,0136u; mP = 1,0073u;


mn = 1,0087u và 1u = 931MeV/c2.


A. 3,2013MeV B. 1,1172MeV C. 2,2344MeV D. 4,1046 MeV


IX.29. Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng


mB và mα . So sánh tỉ số động năng và tỉ số khối lượng của các hạt sau phản ứng, hãy chọn kết luận <i><b>đúng</b></i>.



A. <i>KB</i> <i>mB</i>


<i>K</i><sub></sub> <i>m</i><sub></sub> B.


2


<i>B</i> <i>B</i>


<i>K</i> <i>m</i>


<i>K</i><sub></sub> <i>m</i><sub></sub>


 


 


 


 


C. <i>B</i>


<i>B</i>


<i>K</i> <i>m</i>


<i>K</i> <i>m</i>







 <sub>D. </sub>


2
<i>B</i>


<i>B</i>


<i>K</i> <i>m</i>


<i>K</i> <i>m</i>






 


 


 


 


IX.30. Cho phản ứng hạt nhân: 31<i>T</i>12<i>D</i> <i>n</i>


Biết mT = 3,01605u; mD = 2,01411u; m = 4,00260u; mn = 1,00867u; 1u = 931MeV/c2.



Năng lượng toả ra khi 1 hạt α được hình thành là:


A. 17,6MeV B. 23,4MeV C. 11,04MeV D. 16,7MeV


IX.31. Cho phản ứng hạt nhân: A  B + C.


Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Có thể kết luận gì về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản
ứng ?


A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.


D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.


IX.32. Cho phản ứng hạt nhân: 2 2 4 1


1<i>D</i>1<i>D</i> 2<i>He</i>0<i>n</i>3, 25<i>MeV</i>


Biết độ hụt khối của 21<i>D</i>là mD = 0,0024u và 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 24<i>He</i>là:


A. 7,7188MeV B. 77, 188MeV C. 771, 88MeV D. 7,7188eV


IX.33. Xác định hạt nhân <i>x</i> trong các phản ứng hạt nhân sau đây : 199<i>F</i> <i>p</i> 168<i>O x</i>


A. 7


3<i>Li</i> B. α C. prôtôn D.


10


4<i>Be</i>


IX.34. Xác định hạt nhân <i>x</i> trong các phản ứng hạt nhân sau đây : 1327<i>F</i>  1530<i>P x</i>


A. 2


1<i>D</i> B. nơtrôn C. prôtôn D.


3
1<i>T</i>


IX.35. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T=7ngày. Nếu lúc đầu có 800g chất ấy thì sau bao lâu còn lại 100g.


A. 14ngày B. 21ngày C. 28ngày D. 56ngày


IX.36. Dùng hạt α bắn phá hạt nhân 27


13<i>Al</i>ta có phản ứng :
27


13<i>Al</i>+ α 
30
15<i>P</i> + n.


Biết mα = 4,0015u ; mA<i>l</i> = 26,974u, mp = 29,970u ; mn = 1, 0087u ; 1u = 931MeV/c2.


Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra. Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra :


A. 2MeV B. 3MeV C. 4MeV D. 5MeV



IX.37. Hạt nhân 116<i>C</i>phóng xạ +, hạt nhân con là :


A. 9


4<i>Be</i> B.


11


5<i>B</i> C.


15


8<i>O</i> D.


11
7<i>N</i>


IX.38. Ban đầu có 2g rađon 22286<i>Rn</i> là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Hỏi sau 19 ngày, lượng rađon


đã bị phân rã là bao nhiêu gam ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

IX.39. Hạt nhân pơlơni 21084<i>Po</i>là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng ban đầu là 10g. Cho NA=


6,023.1023<i><sub>mol</sub>-1<sub>. </sub></i><sub>Số nguyên tử còn lại sau 207ngày là :</sub>


A. 1,02.1023<sub>nguyên tử</sub> <sub>B. 1,02.10</sub>22 <sub>nguyên tử</sub>


C. 2,05.1022 <sub>nguyên tử</sub> <sub>D. 3,02.10</sub>22 <sub>nguyên tử</sub>


IX.40. Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng



mB và mα , có vận tốc là vB và vα . Mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và tỉ số độ lớn vận tốc


của hai hạt sau phản ứng xác địng bởi :


A. <i>B</i> <i>B</i>


<i>B</i>


<i>K</i> <i>v</i> <i>m</i>


<i>K</i> <i>v</i> <i>m</i>




 


  <sub>B. </sub><i>KB</i> <i>vB</i> <i>mB</i>


<i>K</i><sub></sub> <i>v</i><sub></sub> <i>m</i><sub></sub> C.


<i>B</i>


<i>B</i> <i>B</i>


<i>K</i> <i>v</i> <i>m</i>


<i>K</i> <i>v</i> <i>m</i>


 





  <sub>D. </sub> <i>B</i> <i>B</i>


<i>B</i>


<i>K</i> <i>v</i> <i>m</i>


<i>K</i> <i>v</i> <i>m</i>




 


 


IX.41. Muốn phân hạch U235 thì phải làm chậm nơtrơn, nơtrơn được làm chậm gọi là nơtrơn nhiệt vì ...


A. do nơtrơn ở trong một mơi trường có nhiệt độ q cao.
B. nơtrôn dễ gặp hạt nhân U235 hơn.


C. nơtrôn chậm dễ được U235 hấp thụ.


D. nơtrơn nhiệt có động năng bằng động năng trung bình của chuyển động nhiệt.
IX.42. Trong lị phản ứng hạt nhân, hệ số nhân nơtrơn có trị số :


A. s = 1 B. s < 1 : Nếu lị cần giảm cơng suất


C. s  1 D. s > 1 : Nếu lị cần tăng cơng suất



IX.43. Chọn phát biểu <i><b>sai.</b></i>


A. Nhà máy điện nguyên tử chuyển năng lượng của phản ứng hạt nhân thành năng lượng điện.
B. Phản ứng nhiệt hạc không thải ra chất phóng xạ làm ơ nhiễm mơi trường.


C. Trong nhà máy điện nguyên tử, phản ứng dây chuyền xảy ra ở mức tới hạn.


D. Trong lò phản ứng hạt nhân các thanh Urani phải có khối lượng nhỏ hơn khối lượng tới hạn.
IX.44. Chọn câu <i><b>đúng</b></i>.


Điều kiện để các phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra là ...
A. phải làm chậm nơtrôn.


B. hệ số nhân nơtrôn s  1.


C. khối lượng U235 phải nhỏ hơn khối lượng tới hạn.


D. phải tăng tốc cho các nơtrôn.


IX.45. Hạt α có động năng kα = 3,3MeV bắn phá hạt nhân 49<i>Be</i> gây ra phản ứng :
9


4<i>Be</i> + α  n +
12


6<i>C</i>


Biết : mα = 4,0015u ; mn = 1,00867u ; mBe = 9,012194u ; mC = 11,9967u ; 1u = 931MeV/c2.



Năng lượng toả ra từ phản ứng trên :


A. 7,7MeV B. 11,2MeV C. 8,7MeV D. 5,76MeV


IX.46. Một chất phóng xạ lúc đầu có độ phóng xạ là 8Ci. Sau 2 ngày, độ phóng xạ cịn là 4,8Ci. Hằng số phóng
xạ của chất đó :


A. 6h B. 12h C. 18h D. 36h


IX.47. Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết chu kì
bán rã C14 là T = 5570năm. Tuổi của mẫu gỗ là :


A. 8355năm B. 11140năm C. 1392,5năm D. 2785năm.


IX.48. Chất phóng xạ Coban 60


27<i>Co</i>dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33năm và khối lượng nguyên tử là


58,9u. Ban đầu có 500g 2760<i>Co</i>. Khối lượng
60


27<i>Co</i> cịn lại sau 12năm là :


A. 220g B. 105g C. 196g D. 136g


IX.49. Chất phóng xạ Coban 2760<i>Co</i>dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33năm. Ban đầu có 500g
60


27<i>Co</i>. Sau



bao lâu thì khối lượng chất phóng xạ còn lại 100g ?


A. 12,38năm B. 8,75năm C. 10,5 năm D. 15,24năm.


IX.50. Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch :


A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

C. Phản ứng kết hợp toả năng lượng nhiều, làm nóng mơi trường xung quanh nên ta gọi là phản ứng nhiệt
hạch.


D. Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng khơng kiểm sốt được.


<b>C. ĐÁP ÁN :</b>


IX.1 A IX.11 B IX.21 D IX.31 B IX.41 C


IX.2 D IX.12 A IX.22 C IX.32 A IX.42 A


IX.3 C IX.13 A IX.23 A IX.33 B IX.43 D


IX.4 D IX.14 A IX.24 D IX.34 B IX.44 A


IX.5 D IX.15 A IX.25 D IX.35 B IX.45 A


IX.6 A IX.16 D IX.26 A IX.36 B IX.46 A


IX.7 D IX.17 B IX.27 B IX.37 B IX.47 B


IX.8 C IX.18 B IX.28 B IX.38 A IX.48 B



IX.9 B IX.19 C IX.29 C IX.39 B IX.49 A


IX.10 B IX.20 B IX.30 A IX.40 A IX.50 C


<b>D. HƯỚNG DẪN GIẢI.</b>


IX.17. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có <sub>.2</sub> <i>k</i> <sub>100.2</sub> 7 <sub>0,78</sub>


<i>o</i>


<i>m m</i>   <i>g</i>


  


IX.18. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có <sub>.2</sub> <i>k</i> <sub>2,72.2</sub> 109 <sub>1, 26</sub>
<i>o</i>


<i>m m</i>   <i>kg</i>


  


IX.19. C


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có H = 1Ci = 3,7.1010<sub>Bq</sub>



Mặt khác : H = .N = 0,693 3,7.107


138.24.3600<i>N</i>   N = 6,37.10


17<sub> nguyên tử.</sub>


Khối lượng : m = . 0, 22


<i>A</i>


<i>N</i>


<i>A</i> <i>mg</i>


<i>N</i> 


IX.21. D


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có : Z = 84 – 2 = 82 ;
A = 210 – 4 = 206.
IX.28. B.


<i>Giải: </i>2


1<i>D</i> có 1prôtôn và 1nơtrôn


Tổng khối lượng ban đầu: mo = mn + mp = 2,016u


Độ hụt khối: m = mo – mD = 0,0024u



Năng lượng liên kết hạt nhân: E = m . c2 = 0,0024.931 = 2,2344MeV.


Năng lượng liên kết riêng: Eo =


E 2, 2344


1,1172


A 2 <i>MeV</i>




  .


IX.29. C.


<i>Hướng dẫn</i>: Theo định luật bảo toàn động lượng, <i>pB</i> <i>p</i> 0


 


, về độ lớn: <i>p</i>B = <i>p</i>α
 mB.vB = m.v


 2 2


1 1


. .2 . .2 . .



2 2


<i>B</i>


<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>


<i>B</i>


<i>K</i> <i>m</i>


<i>m v</i> <i>m</i> <i>m v</i> <i>m</i> <i>K v</i> <i>K v</i>


<i>K</i> <i>m</i>




    




    


IX.30. A.


<i>Hướng dẫn</i>:Ta có Mo = mT + mD = 5,03016u và M = mn + mα = 5,01127u


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

IX.35. B


<i>Hướng dẫn</i>: Theo định luật phóng xạ: <i><sub>t</sub></i> ln 2<i>t</i> <sub>2</sub> <i>t</i>



<i>T</i> <i>T</i>


<i>o</i> <i>o</i> <i>o</i>


<i>m m e</i> <i>m e</i> <i>m</i> 


  


 2 8 23 3 3 21


<i>t</i>
<i>o</i>


<i>T</i> <i>m</i> <i>t</i> <i><sub>t</sub></i> <i><sub>T</sub></i>


<i>m</i> <i>T</i>


        (ngày)


IX.36. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có: E = (mP + mn – mα m<i>Al</i>)c2 = (29,97 + 1,0087 – 26,974 – 4,0015).931 3MeV


IX.38. A


<i>Hướng dẫn</i>: Áp dụng công thức : m = mo.2-k với k = 5
<i>t</i>
<i>T</i>  .


Thay số tính được: m = 0,0625g  Khối lượng rađon đã bị phóng xạ: m = mo – m = 1,9375g



IX.39. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Áp dụng công thức : m = mo.2-k với k = 1,5
<i>t</i>


<i>T</i>  . Thay số tính được: m = 3,54g.


Số hạt pơlơni cịn lại : N = . <i>A</i>


<i>m</i>
<i>N</i>


<i>A</i> = 1,02.10


22<sub>nguyên tử. </sub>


IX.40. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Theo định luật bảo toàn động lượng, <i>pB</i> <i>p</i> 0


 


, về độ lớn: <i>p</i>B = <i>p</i>α
 mB.vB = m.v


 2 2


1 1



. .2 . .2 . .


2 2


<i>B</i>


<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>


<i>B</i>


<i>K</i> <i>m</i>


<i>m v</i> <i>m</i> <i>m v</i> <i>m</i> <i>K v</i> <i>K v</i>


<i>K</i> <i>m</i>




    




    


Từ đó: <i>B</i> <i>B</i>


<i>B</i>


<i>K</i> <i>v</i> <i>m</i>



<i>K</i> <i>v</i> <i>m</i>




 


 


IX.45. A.


<i>Giải :</i> Ta có : Mo = mBe + mα = 13,01369u và M = mn + mC = 13,00537u


Năng lượng toả ra : E = (Mo – M).c2 7,7MeV.


IX.46. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Sau hai ngày : H1 = .N1 = 4,8Ci.


Ban đầu : Ho = .No = 8Ci.


 1 .2


0


0, 6 0, 25


<i>N</i>
<i>e</i>
<i>N</i>







    <sub>ngày = 6h.</sub>


IX. 47. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Ta có . <i>t</i> 1ln <i>o</i> 2 11140


<i>o</i>


<i>H</i>


<i>H</i> <i>H e</i> <i>t</i> <i>T</i>


<i>H</i>








     năm.


IX.48. B.


<i>Hướng dẫn</i>: Áp dụng : m = mo.



12
0,693
0,693


5,33


500. 105


<i>t</i>
<i>T</i>


<i>e</i>  <i>e</i>  <i>g</i>


IX.49. A.


<i>Hướng dẫn</i>: Từ công thức : m = mo.


0,693 5,33 500


ln ln 12,38


0, 693 0, 693 100


<i>t</i>


<i>o</i>


<i>T</i> <i>T</i> <i>m</i>



<i>e</i> <i>t</i>


<i>m</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>Chơng 10</b></i>
<b>Cơ học vật rắn.</b>
A- kiến thức CƠ BảN


<b>1. Chuyn động quay đều:</b>


Vận tốc góc ω = hằng số.
Toạ độ góc φ = φ0 + ωt.


<b>2. Chuyển động quay biến đổi đều:</b>


Gia tèc gãc β = h»ng sè.
VËn tèc gãc ω = ω0 + βt.


Toạ độ góc φ = φ0 + 0t + t2/2.


<b>3. Liên hệ giữa vận tốc dài, gia tốc dài của một điểm trên vật rắn với vËn tèc gãc, gia tèc gãc:</b>


v= rω; at = rβ; a r24r22 r 42
<b>4. M«men:</b>


Mơmen lực đối với một trục <i>M</i> = F.d
Mơmen qn tính đối với một trục I

<sub></sub>

miri2.



Mômen động lợng đối với một trục L = I.ω


<b>5. Hai dạng phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định:</b>


<i>M </i>= Iβ vµ <i>M</i> =


dt
dL


<b>6. Định luật bảo tồn mơmen động lợng:</b>


MÕu <i>M</i> = 0 th× L = h»ng sè.


¸p dơng cho hƯ vËt: L1 + L2 = h»ng sè.


áp dụng cho vật có mơmen qn tính thay đổi: I1ω1 = I2ω2.
<b>7. Động năng ca vt rn:</b>


Wđ = 2 mv2<sub>C</sub>


2
1
I
2
1





m là khối lợng của vật, vC là vận tốc khối tâm.


<b>8. Điều kiện cân bằng của vật rắn:</b>


Vật rắn cân bằng tĩnh khi có hai điều kiện sau:


Tổng véctơ ngoại lực bằng kh«ng: F1F2 ...Fn 0


Tổng đại số các mơmen lực đặt lên vật đối với ba trục toạ độ x, y, z có gốc tại một điểm bất kỳ bằng
khơng: <i>M</i>x = <i>M</i>1x + <i>M</i>2x +....<i> M</i>nx = 0


<i>M</i>y = <i>M</i>1y + <i>M</i>2y +....<i> M</i>ny = 0


<i>M</i>z = <i>M</i>1z + <i>M</i>2z +....<i> M</i>nz = 0


<b>9. Các trờng hợp riêng của vật cân bằng tĩnh dới tác dụng của các hệ lực:</b>


a. HÖ hai lùc: F<sub>1</sub>,F<sub>2</sub> :


Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, ngợc chiều: F<sub>1</sub>F<sub>2</sub> 0


b. Hệ ba lực đồng phẳng không song song:


Ba lực đồng phẳng phải đồng quy và thoả mãn: F1F2F3 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Lực thứ ba phải cùng giá, cùng độ lớn, và ngợc chiều với hợp của hai lực kia và phải thoả mãn:


0
F
F


F<sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>3</sub>



d. Cân bằng của vật có trục quay cố định:


Tổng đại số các mômen ngoại lực đối với trục quay đó phải bằng khơng:


<i>M</i>1 + <i>M</i>2 +....<i> M</i>n = 0
b- Câu hỏi và bài tập TRắc nghiệm khách quan


X.1 Phỏt biểu nào sau đây là <b>không</b> đúng?


A. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng góc
quay.


B. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng chiều
quay.


C. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển
động trên các quỹ đạo tròn.


D. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển
động trong cùng một mặt phẳng


X.2 Chọn câu <b>đúng</b>:


Trong chuyển động quay có vận tốc góc ω và gia tốc góc β chuyển động quay nào sau đây là nhanh
dần?


A. ω = 3 rad/s vµ β = 0


B. ω = 3 rad/s vµ β = - 0,5 rad/s2



C. ω = - 3 rad/s vµ β = 0,5 rad/s2


D. ω = - 3 rad/s vµ β = - 0,5 rad/s2


X.3 Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng
R thì có


A. tốc độ góc ω tỉ lệ thuận với R
B. tốc độ góc ω tỉ lệ nghịch với R


C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R


D. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R


X.4 Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi nh các kim quay
đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là


A. 12.


B. 1/12.
C. 24.
D. 1/24.


X.5 Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi nh các kim quay
đều. Tỉ số giữa vận tốc dài của đầu kim phút và đầu kim giờ là


A. 1/16.


B. 16.



C. 1/9.
D. 9.


X.6 Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi nh các kim quay
đều. Tỉ số gia tốc hớng tâm của đầu kim phút và đầu kim giờ là


A. 92.
B. 108.


C. 192.


D. 204.


X.7 Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vịng/min. Tốc độ góc của
bánh xe này là


A. 120π rad/s.


B. 160π rad/s.
C. 180π rad/s.
D. 240π rad/s.


X.8 Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min. Trong thời gian
1,5s bánh xe quay đợc một góc bằng


A. 90π rad.
B. 120π rad.
C. 150π rad.
D. 180π rad.



X.9 Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt vận tốc góc 10rad/s. Gia
tốc góc của bánh xe là


A. 2,5 rad/s2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

C. 10,0 rad/s2<sub>.</sub>


D. 12,5 rad/s2<sub>.</sub>


X.10 Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt vận tốc góc 10rad/s. Góc
mà bánh xe quay đợc trong thời gian đó là


A. 2,5 rad.
B. 5 rad.


C. 10 rad.


D. 12,5 rad.


X.11 Một vật rắn quay nhanh dần đều xung quanh một trục cố định. Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt
đầu quay thì góc mà vật quay đợc


A. tØ lƯ thn víi t.


B. tØ lƯ thn víi t2<sub>.</sub>


C. tØ lƯ thn víi <i>t</i> .
D. tØ lƯ nghÞch víi <i>t</i> .



X.12 Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc khơng đổi 4 rad/s2<sub>, t</sub>


0 = 0 là lúc bánh xe bắt


đầu quay. Tại thời điểm t = 2s vận tốc góc của bánh xe lµ
A. 4 rad/s.


B. 8 rad/s.


C. 9,6 rad/s.
D. 16 rad/s.


X.13 Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc khơng đổi 4 rad/s2<sub>, t</sub>


0 = 0 lµ lúc bánh xe bắt


đầu quay. Gia tốc hớng tâm của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s lµ
A. 16 m/s2<sub>.</sub>


B. 32 m/s2<sub>.</sub>


C. 64 m/s2<sub>.</sub>


D. 128 m/s2<sub>.</sub>


X.14 Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc khơng đổi 4 rad/s2<sub>, t</sub>


0 = 0 là lúc bánh xe bắt


đầu quay. Vận tốc dài của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là



A. 16 m/s.


B. 18 m/s.
C. 20 m/s.
D. 24 m/s.


X.15 Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc khơng i 4 rad/s2<sub>. Gia tc tip tuyn ca</sub>


điểm P trên vành bánh xe là
A. 4 m/s2<sub>.</sub>


B. 8 m/s2<sub>.</sub>


C. 12 m/s2<sub>.</sub>


D. 16 m/s2<sub>.</sub>


X.16 Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36 rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc khơng đổi
có độ lớn 3rad/s2<sub>. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là</sub>


A. 4s.
B. 6s.
C. 10s.


D. 12s.


X.17 Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc khơng đổi có
độ lớn 3rad/s2<sub>. Góc quay đợc của bánh xe kể từ lúc hãm đến lúc dừng hẳn là</sub>



A. 96 rad.
B. 108 rad.
C. 180 rad.


D. 216 rad.


X.18 Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120vòng/phút lên
360vòng/phút. Gia tốc góc của bánh xe là


A. 2π rad/s2<sub>.</sub>


B. 3π rad/s2<sub>.</sub>


C. 4π rad/s2<sub>.</sub>


D. 5π rad/s2<sub>.</sub>


X.19 Một bánh xe có đờng kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ
120vịng/phút lên 360vòng/phút. Gia tốc hớng tâm của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc đợc
2s là


A. 157,8 m/s2<sub>.</sub>


B. 162,7 m/s2<sub>.</sub>


C. 183,6 m/s2<sub>.</sub>


D. 196,5 m/s2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

A. 0,25π m/s2<sub>.</sub>



B. 0,50π m/s2<sub>.</sub>


C. 0,75π m/s2<sub>.</sub>


D. 1,00π m/s2<sub>.</sub>


X.21 Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s vận tốc góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360
vịng/phút. Vận tốc góc của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc đợc 2s là


A. 8π rad/s.


B. 10π rad/s.
C. 12π rad/s.
D. 14π rad/s.


X.22 Một chất điểm chuyển động tròn xung quanh một trục có mơmen qn tính đối với trục là I.
Kết luận no sau õy l <b>khụng</b> ỳng?


A. Tăng khối lợng của chất điểm lên hai lần thì mômen quán tính tăng lên hai lần.


B. Tng khong cỏch t cht im n trục quay lên hai lần thì mơmen qn tính tăng 2 lần.


C. Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần thì mơmen qn tính tăng 4 lần.
D. Tăng đồng thời khối lợng của chất điểm lên hai lần và khoảng cách từ chất điểm đến trục quay
lên hai lần thì mơmen qn tính tăng 8 lần.


X.23 Phát biểu nào sau đây là <b>không</b> đúng?


A. Mômen quán tính của vật rắn đối với một trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động


quay quanh trục đó lớn.


B. Mơmen qn tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối l ợng đối với
trục quay.


C. Mômen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vt.


D. Mômen lực dơng tác dụng vào vật rắn làm cho vËt quay nhanh dÇn.


X.24 Tác dụng một mơmen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đ ờng tròn
làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc khơng đổi β = 2,5rad/s2<sub>. Mơmen quán tính của chất điểm</sub>


đối với trục đi qua tâm và vng góc với đờng trịn đó là


A. 0,128 kgm2<sub>.</sub>


B. 0,214 kgm2<sub>.</sub>


C. 0,315 kgm2<sub>.</sub>


D. 0,412 kgm2<sub>.</sub>


X.25 Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đ ờng tròn
làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc khơng đổi β = 2,5rad/s2<sub>. Bán kính đờng trịn là 40cm thì</sub>


khèi lỵng cđa chÊt ®iĨm lµ
A. m = 1,5 kg.


B. m = 1,2 kg.



C. m = 0,8 kg.


D. m = 0,6 kg.


X.26 Một mômen lực khơng đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định. Trong các đại lợng sau đại
l-ợng nào <b>không phải</b> là hằng số?


A. Gia tèc gãc;


B. VËn tèc góc;


C. Mômen quán tính;
D. Khối lợng.


X.27 Mt a mng, phng, đồng chất có thể quay đợc xung quanh một trục đi qua tâm và vng
góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay
quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2<sub>. Mơmen qn tính của đĩa đối với trục quay đó là</sub>


A. I = 160 kgm2<sub>.</sub>


B. I = 180 kgm2<sub>.</sub>


C. I = 240 kgm2<sub>.</sub>


D. I = 320 kgm2<sub>.</sub>


X.28 Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay đợc xung quanh một trục đi qua
tâm và vng góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa
chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2<sub>. Khối lợng của đĩa là</sub>



A. m = 960 kg.
B. m = 240 kg.


C. m = 160 kg.


D. m = 80 kg.


X.29 Một rịng rọc có bán kính 10cm, có mơmen qn tính đối với trục là I =10-2 <sub>kgm</sub>2<sub>. Ban đầu</sub>


ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào rịng rọc một lực khơng đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngồi
của nó. Gia tốc góc của ròng rọc là


A. 14 rad/s2<sub>.</sub>


B. 20 rad/s2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

D. 35 rad/s2<sub>.</sub>


X.30 Một rịng rọc có bán kính 10cm, có mơmen qn tính đối với trục là I =10-2 <sub>kgm</sub>2<sub>. Ban đầu</sub>


ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào rịng rọc một lực khơng đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngồi
của nó. Sau khi vật chịu tác dụng lực đợc 3s thì vận tốc góc của nó là


A. 60 rad/s.


B. 40 rad/s.
C. 30 rad/s.
D. 20rad/s.


X.31 Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?



A. Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng thì mơmen động lợng của nó đối với một trục
quay bất kỳ khơng đổi.


B. Mơmen quán tính của vật đối với một trục quay là lớn thì mơmen động lợng của nó đối với
trục đó cũng lớn.


C. Đối với một trục quay nhất định nếu mơmen động lợng của vật tăng 4 lần thì mơmen qn tính
của nó cũng tăng 4 lần.


D. Mơmen động lợng của một vật bằng không khi hợp lực tác dụng lên vật bằng không.


X.32 Các vận động viên nhảy cầu xuống nớc có động tác "bó gối" thật chặt ở trên khơng là nhằm để


A. giảm mơmen qn tính để tăng tốc độ quay.


B. tăng mơmen qn tính để tăng tốc độ quay.


C. giảm mơmen qn tính để tăng mơmen động lợng.
D. tăng mơmen qn tính để giảm tốc độ quay.


X.33 Các ngôi sao đợc sinh ra từ những khối khí lớn quay chậm và co dần thể tích lại do tác dụng
của lực hấp dẫn. Vận tốc góc quay ca sao


A. khụng i.


B. tăng lên.


C. giảm đi.
D. bằng không.



X.34 Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua
trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm có khối lợng 2kg và 3kg. Vận tốc của mỗi
chất điểm là 5m/s. Mômen động lợng của thanh là


A. L = 7,5 kgm2<sub>/s.</sub>


B. L = 10,0 kgm2<sub>/s.</sub>


C. L = 12,5 kgm2<sub>/s.</sub>


D. L = 15,0 kgm2<sub>/s.</sub>


X.35 Một đĩa mài có mơmen qn tính đối với trục quay của nó là 1,2kgm2<sub>. Đĩa chịu một mômen</sub>


lực không đổi 16Nm, sau 33s kể từ lúc khởi động vận tốc góc của đĩa là
A. 20rad/s.


B. 36rad/s.


C. 44rad/s.


D. 52rad/s.


X.36 Một đĩa mài có mơmen qn tính đối với trục quay của nó là 1,2 kgm2<sub>. Đĩa chịu một mômen</sub>


lực không đổi 16Nm, Mômen động lợng của đĩa tại thời điểm t = 33s là
A. 30,6 kgm2<sub>/s.</sub>


B. 52,8 kgm2<sub>/s.</sub>



C. 66,2 kgm2<sub>/s.</sub>


D. 70,4 kgm2<sub>/s.</sub>


X.37 Coi trái đất là một quả cầu đồng tính có khối lợng M = 6.1024<sub>kg, bán kính R = 6400 km.</sub>


Mơmen động lợng của trái đất trong sự quay quanh trục của nó là
A. 5,18.1030<sub> kgm</sub>2<sub>/s.</sub>


B. 5,83.1031<sub> kgm</sub>2<sub>/s.</sub>


C. 6,28.1032<sub> kgm</sub>2<sub>/s.</sub>


D. 7,15.1033<sub> kgm</sub>2<sub>/s.</sub>


X.38 Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có
mơmen qn tính I1 đang quay với tốc độ ω0, đĩa 2 có mơmen qn tính I2 ban đầu đang đứng yên.


Thả nhẹ đĩa 2 xuống đĩa 1 sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc ω


A. 0


2
1





<i>I</i>


<i>I</i>


 .


B. 0


1
2 <sub></sub>


<i>I</i>
<i>I</i>


 .


C. 0


2
1


2



<i>I</i>
<i>I</i>


<i>I</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

D. 0
2
2


1 <sub></sub>


<i>I</i>
<i>I</i>


<i>I</i>




 .


X.39 Một đĩa đặc có bán kính 0,25m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vng
góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một mômen lực không đổi <i>M</i> = 3Nm. Sau 2s kể từ lúc
đĩa bắt đầu quay vận tốc góc của đĩa là 24 rad/s. Mơmen qn tính của đĩa là


A. I = 3,60 kgm2<sub>.</sub>


B. I = 0,25 kgm2<sub>.</sub>


C. I = 7,50 kgm2<sub>.</sub>


D. I = 1,85 kgm2<sub>.</sub>


X.40 Một đĩa đặc có bán kính 0,25m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và


vng góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của một mômen lực không đổi <i>M</i> = 3Nm. Mômen
động lợng của đĩa tại thời điểm t = 2s kể từ khi đĩa bắt đầu quay là


A. 2 kgm2<sub>/s.</sub>


B. 4 kgm2<sub>/s.</sub>


C. 6 kgm2<sub>/s.</sub>


D. 7 kgm2<sub>/s.</sub>


X.41 Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?
A. Khối tâm của vật là tâm của vật;
B. Khối tâm của vật là một điểm trên vật;


C. Khối tâm của vật là một điểm trong không gian có tọa độ xác định bởi cơng thức


<i>i</i>
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>c</i>


<i>m</i>
<i>r</i>
<i>m</i>
<i>r</i>







;


D. Khối tâm của vật là một điểm luôn luôn đứng yên.


X.42 Có 3 chất điểm có khối lợng 5kg, 4kg và 3kg đặt trong hệ tọa độ xoy. Vật 5 kg có tọa độ (0,0)
vật 4kg có tọa độ (3,0) vật 3kg có tọa độ (0,4). Khối tâm của hệ chất điểm có tọa độ


A. (1,2).
B. (2,1).
C. (0,3).


D. (1,1).


X.43 Có 4 chất điểm nằm dọc theo trục ox. Chất điểm 1 có khối lợng 2kg ở tọa độ – 2m, chất điểm
2 có khối lợng 4kg ở gốc tọa độ, chất điểm 3 có khối lợng 3kg ở tọa độ – 6m, chất điểm 4 có khối
lợng 3kg ở tọa độ 4m. Khối tâm của hệ nằm ở tọa độ


A. – 0,83 m.


B. – 0,72 m.
C. 0,83 m.
D. 0,72 m.
X.44 Chän c©u <b>sai</b>.


Một vật rắn khối lợng m chuyển động tịnh tiến với vận tốc v thì động năng của nó đợc xác định bằng
cơng thức


A. W® = miv2i



2
1


 ; <i>vi</i> là vận tốc của một phần tử cđa vËt.


B. W® = mv2


2


1 <sub>. </sub>


C. W® = mv2c


2
1


; <i>vc</i> lµ vËn tốc của khối tâm.


D. Wđ =

mv

2


2


1 <sub>.</sub>


X.45 Trên mặt phẳng nghiêng góc α so với phơng ngang, thả vật 1 hình trụ khối lợng m bán kính R
lăn khơng trợt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống chân mặt phẳng nghiêng. Vật 2 khối lợng bằng
khối lợng vật 1, đợc đợc thả trợt không ma sát xuống chân mặt phẳng nghiêng. Biết rằng vận tốc ban
đầu của hai vật đều bằng không. Vận tốc khối tâm của chúng ở chân mặt phẳng nghiêng có


A. v1 > v2.



B. v1 = v2 .


C. v1 < v2.


D. Cha đủ điều kiện kết luận.


X.46 Xét một vật rắn đang quay quanh một trục cố định với vận tốc góc ω. Kết luận nào sau đây là


<b>đúng</b>?


A. Vận tốc góc tăng 2 lần thì động năng tăng 4 lần.


B. Mơmen qn tính tăng hai lần thì động năng tăng 2 lần.
C. Vận tốc góc giảm hai lần thì động năng giảm 4 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

X.47 Một bánh xe có mơmen qn tính đối với trục quay cố định là 12kgm2<sub> quay u vi tc </sub>


30vòng/phút. Động năng của bánh xe là
A. Eđ = 360,0J.


B. Eđ = 236,8J.


C. Eđ = 180,0J.


D. E® = 59,20J.


X.48 Một mơmen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mơmen qn tính đối với trục
bánh xe là 2kgm2<sub>. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì gia tốc góc của bánh xe là</sub>



A. β = 15 rad/s2<sub>.</sub>


B. β = 18 rad/s2<sub>.</sub>


C. β = 20 rad/s2<sub>.</sub>


D. β = 23 rad/s2<sub>.</sub>


X.49 Một mơmen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mơmen qn tính đối với trục
bánh xe là 2kgm2<sub>. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì vận tốc góc mà bánh xe</sub>


đạt đợc sau 10s là
A. ω = 120 rad/s.


B. ω = 150 rad/s.


C. ω = 175 rad/s.
D. ω = 180 rad/s.


X.50 Một mơmen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có mơmen qn tính đối với trục
bánh xe là 2kgm2<sub>. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bỏnh xe </sub>


thời điểm t = 10s là
A. Eđ = 18,3 kJ.


B. E® = 20,2 kJ.


C. E® = 22,5 kJ.


D. E® = 24,6 kJ.



X.51 Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?


A. Tác dụng của lực vào vật rắn không đổi khi ta di chuyển điểm đặt lực trên giá của nó.


B. Mơmen của hệ ba lực đồng phẳng, đồng qui đối với một trục quay bất kỳ đều bằng không.
C. Tổng hình học của các lực tác dụng vào vật rắn bằng khơng thì tổng của các mơmen lực tác
dụng vào nó đối với một trục quay bất kỳ cũng bằng không.


D. Tổng các mômen lực tác dụng vào vật bằng khơng thì vật phải đứng n.
X.52 Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng là


A. hệ lực có tổng hình học các lực bằng không.
B. hệ lực này là hệ lực đồng qui.


C. tổng các mômen ngoại lực đặt lên vật đối với khối tâm bằng không.


D. bao gồm cả hai đáp án A và C.


X.53 Một thanh đồng chất dài L dựa vào một bức tờng nhẵn thẳng đứng. Hệ số ma sát nghỉ giữa
thanh và sàn là 0,4. Góc mà thanh hợp với sàn nhỏ nhất (αmin) để thanh không trợt là


A. αmin = 21,80.


B. αmin = 38,70.


C. αmin = 51,30.


D. αmin = 56,80.



X.54 Một thanh đồng chất dài L dựa vào một bức tờng nhẵn thẳng đứng. Hệ số ma sát nghỉ giữa
thanh và sàn là 0,4. Phản lực của sàn lên thanh là


A. N bằng trọng lợng của thanh.


B. N bằng hai lần trọng lỵng cđa thanh.
C. N b»ng mét nưa träng lỵng cđa thanh.
D. N bằng ba lần trọng lợng của thanh.


X.55 Mt cái thang đồng chất, khối lợng m dài L dựa vào một bức tờng nhẵn thẳng đứng. Thang hợp
với tờng một góc α = 300<sub>, chân thang tì lên sàn có hệ số ma sát nghỉ là 0,4. Một ngời có khối lợng</sub>


gấp đơi khối lợng của thang trèo lên thang. Ngời đó lên đến vị trí cách chân thang một đoạn bao
nhiêu thì thang bắt đầu bị trợt?


A. 0,345L.
B. 0,456L.
C. 0,567L.


D. 0,789L.


X.56 Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm
A. song song cùng chiều với hai lực thành phần.


B. độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

D. bao gồm cả ba đáp án.


X.57 Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?



A. Ngẫu lực là hệ hai lực đồng phẳng có cùng độ lớn, cùng tác dụng vào vật.
B. Ngẫu lực là hệ hai lực cùng chiều, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào vật.


C. Ngẫu lực là hệ hai lực ngợc chiều có độ lớn bằng nhau, cùng tác dụng vào vật.


D. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngợc chiều, khác giá, cùng độ lớn, cùng tác dụng vào vật.


X.58 Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?


A. Trọng tâm của vật là một điểm nằm ở tâm đối xứng của vật.
B. Trọng tâm của vật là một điểm phải nằm trên vật.


C. Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật.


D. Trọng tâm của vật là điểm đặt của hợp lực tác dụng vào vật
X.59 Chọn đáp án <b>đúng</b>.


Một thanh chắn đờng dài 7,8m, trọng lợng 210N, trọng tâm G của thanh cách đầu bên trái 1,2m.
Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,5m. Cần phải tác dụng vào đầu
bên phải của thanh một lực F bằng bao nhiêu để thanh giữ nằm ngang.


A. F = 1638N.
B. F = 315N.
C. F = 252N.


D. F = 10N.


X.60* Một thanh đồng chất tiết diện đều, trọng lợng P = 100N, dài L = 2,4m. Thanh đợc đỡ nằm
ngang trên 2 điểm tựa A và B. A nằm ở đầu bên trái, B cách đầu bên trái 1,6m. áp lực của thanh lên
đầu bên trái là



A. 25N.


B. 40N.
C. 50N.
D. 75N.


X.61 Một thanh đồng chất tiết diện đều, trọng lợng P = 100N, dài L = 2,4m. Thanh đợc đỡ nằm
ngang trên 2 điểm tựa A và B. A nằm ở đầu bên trái, B cách đầu bên trái 1,6m. Đặt lên thanh hai vật
1 và 2. Vật 1 có trọng lợng 20N nằm trên đầu bên trái A của thanh, vật 2 có trọng lợng 100N cần đặt
cách đầu bên phải một đoạn bằng bao nhiêu để áp lực mà thanh tác dụng lên điểm tựa A bằng không.


A. 0 cm.


B. 8 cm.


C. 12 cm.
D. 16 cm.


X.62 Một thanh có khối lợng khơng đáng kể dài 1m có 100 vạch chia. Treo thanh bằng một sợi dây
ở vạch thứ 50, trên thanh có treo 3 vật. Vật 1 nặng 300g ở vạch số 10, vật 2 nặng 200g ở vạch 60, vật
3 nặng 400g phải treo ở vị trí nào để thanh cân bằng nằm ngang.


A. V¹ch 45;
B. V¹ch 60;


C. V¹ch 75;


D. V¹ch 85.



X.63 Một thanh có khối lợng khơng đáng kể dài 1m có 100 vạch chia. Treo thanh bằng một sợi dây
ở vạch thứ 50, trên thanh có treo 3 vật. Vật 1 nặng 300g ở vạch số 10, vật 2 nặng 200g ở vạch 60, vật
3 nặng 400g treo ở vị trí sao cho thanh cân bằng nằm ngang. Cho gia tốc rơi tự do là g = 9,8 m/s2<sub>.</sub>


Lực căng của sợi dây treo thanh là


A. 8,82 N.


B. 3,92 N.
C. 2,70 N.
D. 1,96 N.


X.64 Một cái xà dài 8m có trọng lợng P = 5kN đặt cân bằng nằm ngang trên 2 mố A,B ở hai đầu xà.
Trọng tâm của xà cách đầu A 3m, xà chịu tác dụng thêm của hai lực có phơng thẳng đứng hớng
xuống F1 = 10kN đặt tại O1 cách A 1 m và F2 = 25kN đặt tại O2 cách A 7m. Hợp lực của hai lực F1,


F2 có điểm đặt cách B một đoạn là


A. 1,7m.


B. 2,7m.


C. 3,3m.
D. 3,9m.


X.65 Một cái xà dài 8m có trọng lợng P = 5kN đặt cân bằng nằm ngang trên 2 mố A,B ở hai đầu xà.
Trọng tâm của xà cách đầu A 3m, xà chịu tác dụng thêm của hai lực có phơng thẳng đứng hớng
xuống F1 = 10kN đặt tại O1 cách A 1 m và F2 = 25kN đặt tại O2 cách A 7m. áp lực của xà lên mố A


có độ lớn là


A. 12,50 kN.


B. 13,75 kN.


C. 14,25 kN.
D. 14,75 kN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

A. Để cho một chiếc ghế đứng cân bằng trên một chân thì trọng tâm của ghế phải nằm trên đờng
thẳng đứng đi qua điểm tiếp xúc.


B. Để cho một chiếc ghế đứng cân bằng trên một chân thì trọng tâm của ghế phải nằm ở vị trí
thấp nhất.


C. Để cho một chiếc ghế đứng cân bằng trên một chân thì trọng tâm của ghế phải nằm ở vị trí cao
nhất.


D. Để cho một chiếc ghế đứng cân bằng trên một chân thì trọng tâm của ghế phải nằm điểm tiếp
xúc nhất.


X.67 Một khối hộp chữ nhật đồng chất diện tích ba mặt là S1 < S2 < S3. Đặt khối hộp lên mặt nghiêng


lần lợt có mặt tiếp xúc S1, S2, S3 (Giả sử ma sát đủ lớn để vật không trợt). Kết luận nào sau đây là
<b>đúng</b>?


A. Khi tăng dần độ nghiêng, vật dễ đổ nhất khi mặt tiếp xúc là mặt S1.


B. Khi tăng dần độ nghiêng, vật dễ đổ nhất khi mặt tiếp xúc là mặt S2.


C. Khi tăng dần độ nghiêng, vật dễ đổ nhất khi mặt tiếp xúc là mặt S3.



D. Cả ba trờng hợp thì góc nghiêng làm cho vật đổ đều bằng nhau.


X.68 Một thanh OA đồng chất tiết diện đều có trọng lợng 50N, thanh có thể quay tự do xung quanh
một trục nằm ngang đi qua O gắn vào tờng thẳng đứng. Buộc vào đầu A của thanh một sợi dây, đầu
kia của dây gắn cố định vào tờng. Cả thanh và dây đều hợp với tờng góc α = 600<sub>. Lực căng của sợi</sub>


d©y lµ
A. 10N.


B. 25N.


C. 45N.
D. 60N.


X.69 Một thanh OA đồng chất tiết diện đều có trọng lợng 50N, thanh có thể quay tự do xung quanh
một trục nằm ngang đi qua O gắn vào tờng thẳng đứng. Buộc vào đầu A của thanh một sợi dây, đầu
kia của dây gắn cố định vào tờng. Cả thanh và dây đều hợp với tờng góc α = 600<sub>. Phản lực của tờng</sub>


t¸c dơng vào thanh có hớng hợp với tờng một góc


A. 300<sub>.</sub>


B. 450<sub>.</sub>


C. 600<sub>.</sub>


D. 900<sub>.</sub>


X.70 Một thanh OA đồng chất tiết diện đều có trọng lợng 50N, thanh có thể quay tự do xung quanh
một trục nằm ngang đi qua O gắn vào tờng thẳng đứng. Buộc vào đầu A của thanh một sợi dây, đầu


kia của dây gắn cố định vào tờng. Cả thanh và dây đều hợp với tờng góc α = 600<sub>. </sub><sub>á</sub><sub>p lực của thanh</sub>


lên bản lề có độ lớn là
A. 24,6N.


B. 37,5N.


C. 43,3N.


D. 52,8N.


X.71 Một thanh OA đồng chất tiết diện đều có trọng lợng 50N, thanh có thể quay tự do xung quanh
một trục nằm ngang đi qua O gắn vào tờng thẳng đứng. Buộc vào đầu A của thanh một sợi dây, đầu
kia của dây gắn cố định vào tờng. Cả thanh và dây đều hợp với tờng góc α = 600<sub>. Treo thêm vào đầu</sub>


A cđa thanh mét vËt cã träng lỵng 25N. Lùc căng của sợi dây là
A. 25N.


B. 45N.


C. 50N.


D. 60N.


X.72 Mt thanh đồng chất tiết diện đều dài L có trọng lợng 100N. Đầu A của thanh có thể quay
quanh một trục cố định nằm ngang gắn với trần nhà. Đầu B của thanh đợc giữ bởi một sợi dây làm
thanh cân bằng hợp với trần nhà nằm ngang một góc α = 300<sub>. Lực căng nhỏ nhất của sợi dây là</sub>


A. 43.3N.



B. 50,6N.
C. 86,6N.
D. 90,7N.


X.73 Một em học sinh có khối lợng 36kg đu mình trên một chiếc xà đơn. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Lúc hai</sub>


tay song song (Chân khơng chạm đất), thì mỗi tay tác dụng lên xà là bao nhiêu?
A. 90N.


B. 120N.


C. 180N.


D. 220N.


X.74 Một em học sinh có khối lợng 36kg đu mình trên một chiếc xà đơn. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Nếu hai </sub>


tay dang ra làm với đờng thẳng đứng một góc α = 300<sub> thì lực mà mỗi tay tác dụng lên xà là bao </sub>


nhiªu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

C. 207,8N.


D. 245,6N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

X.1. D.
X.2. D.
X.3. C.
X.4. A.
X.5. B.


X.6. C.
X.7. A.
X.8. D.
X.9. B.
X.10. C.
X.11. B.
X.12. B.
X.13. D.
X.14. A.
X.15. B.


X.16. D.
X.17. D.
X.18. A.
X.19. A.
X.20. A.
X.21. A.
X.22. B.
X.23. D.
X.24. A.
X.25. C.
X.26. B.
X.27. D.
X.28. C.
X.29. B.
X.30. A.


X.31. A.
X.32. A.
X.33. B.


X.34. C.
X.35. C.
X.36. B.
X.37. D.
X.38. D.
X.39. B.
X.40. C.
X.41. C.
X.42. D.
X.43. A.
X.44. D.
X.45. C.


X.46. D.
X.47. D.
X.48. A.
X.49. B.
X.50. C.
X.51. A.
X.52. D.
X.53. C.
X.54. A.
X.55. D.
X.56. D.
X.57. D.
X.58. C.
X.59. D.
X.60. A.


X.61. B.


X.62. C.
X.63. A.
X.64. B.
X.65. B.
X.66. A.
X.67. A.
X.68. B.
X.69. A.
X.70. C.
X.71. C.
X.72. A.
X.73. C.
X.74. C.


D-Híng dÉn gi¶i


X.1 D.


<i>Hớng dẫn</i>: Vật rắn có dạng hình học bất kỳ nên trong quá trình chuyển động
của vật rắn quanh một trục cố định thì mỗi điểm chuyển động trên một mặt
phẳng quỹ đạo, các mặt phẳng quỹ đạo có thể khơng trùng nhau nên phát
biểu: “mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng” là
không đúng.


X.2 D.


<i>Hớng dẫn</i>: Chuyển động quay nhanh dần khi vận tốc góc và gia tốc góc có
cùng dấu. Chuyển động quay chậm dần khi vận tốc góc và gia tốc góc trái
dấu nhau.



X.3 C.


<i>Híng dÉn</i>: Mèi quan hệ giữa vận tốc dài và bán kính quay: v = ωR. Nh vËy


tốc độ dài v tỉ lệ thuận với bán kính R.
X.4 A.


<i>Híng dÉn</i>: Chu kú quay cđa kim phót lµ Tm = 60min = 1h, chu kú quay cđa


kim giê lµ Th = 12h. Mèi quan hƯ gi÷a vËn tèc gãc vµ chu kú quay lµ


T


2




 , suy ra 12


1
12
T
T
m
h
h


m <sub></sub> <sub></sub>






.
X.5 B.


<i>Híng dÉn</i>: Mèi quan hệ giữa vận tốc góc, vận tốc dài và bán kÝnh lµ: v = ωR.


Ta suy ra


h
m
h
m
h
h
m
m
h
m
R
R
.
R
R
.
v
v







 = 16


X.6 C.


<i>Hớng dẫn</i>: Công thức tính gia tốc hớng tâm của một điểm trên vật rắn là


R
R
v
a 2
2



, suy ra


h
m
2
h
2
m
h
2
h
m
2


m
h
m
R
R
.
R
R
.
a
a






 = 192.


X.7 A.


<i>Hớng dẫn</i>: Tốc độ góc của bánh xe là 3600 vòng/min = 3600.2.π/60 = 120π


(rad/s).
X.8 D.


<i>Hớng dẫn</i>: Bánh xe quay đều nên góc quay đợc là φ = ωt = 120π.1,5 = 180π


rad.
X.9 B.



<i>Hớng dẫn</i>: Gia tốc góc trong chuyển động quay nhanh dần đợc tính theo
cơng thức ω = βt, suy ra β = ω/t = 5,0 rad/s2


X.10 C.


<i>Hớng dẫn</i>: Gia tốc góc đợc xác định theo câu X.9, bánh xe quay từ trạng thái
nghỉ nên vận tốc góc ban đầu ω0 = 0, góc mà bánh xe quay đợc trong thời


gian t = 2s lµ φ = ω0 + βt2/2 = 10rad.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>Hớng dẫn</i>: Phơng trình chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố
định là φ = φ0 + ω0 + βt2/2. Nh vậy góc quay tỷ lệ với t2.


X.12 B.


<i>Híng dÉn</i>: VËn tèc gãc tÝnh theo c«ng thøc ω = ω0 + βt = 8rad/s.


X.13 D.


<i>Híng dẫn</i>: Gia tốc hớng tâm của một điểm trên vành b¸nh xe R
R


v


a 2


2




 ,


vận tốc góc đợc tính theo câu X.12, thay vào ta đợc a = 128 m/s2


X.14 A.


<i>Hớng dẫn</i>: Mối quan hệ giữa vận tốc dài vµ vËn tèc gãc: v = ωR, vËn tèc gãc


đợc tớnh theo cõu X.12
X.15 B.


<i>Hớng dẫn</i>: Mối liên hệ giữa gia tèc tiÕp tuyÕn vµ gia tèc gãc at = β.R =


8m/s2<sub>. </sub>


X.16 D.


<i>Híng dÉn</i>: VËn tèc gãc tÝnh theo c«ng thøc ω = ω0 + βt, khi bánh xe dừng


hẳn thì = 0.
X.17 D.


<i>Hớng dẫn</i>: Dùng công thức mối liên hệ giữa vận tốc góc, gia tèc gãc vµ gãc
quay:   202


2 , khi bánh xe dừng hẳn thì = 0, bánh xe quay chËm


dần đều thì β = - 3rad/s2<sub>.</sub>



X.18 A.


<i>Hớng dẫn</i>: Gia tốc góc đợc tính theo cơng thức ω = ω0 + βt → β = (ω - ω0)/t.


Chú ý đổi đơn vị.
X.19 A.


<i>Hớng dẫn</i>: Gia tốc góc đợc tính giống câu X.18. Vận tốc góc tại thời điểm t
= 2s đợc tính theo cơng thức ω = ω0 + βt. Gia tốc hớng tâm tính theo cơng


thøc a = ω2<sub>R.</sub>


X.20 A.


<i>Hớng dẫn</i>: Gia tốc góc đợc tính giống câu X.18. Gia tốc tiếp tuyến at = β.R


X.21 A.


<i>Hớng dẫn</i>: Gia tốc góc đợc tính giống câu X.18. Vận tốc góc tại thời điểm t
= 2s đợc tính theo công thức ω = ω0 + βt.


X.22 B.


<i>Hớng dẫn</i>: Mơmen qn tính của chất điểm chuyển động quay quanh một
trục đợc xác định theo công thức I = mR2<sub>. Khi khong cỏch t cht im ti</sub>


trục quay tăng lên 2 lần thì mômen quán tính tăng lên 4 lần.
X.23 D.


<i>Hớng dẫn</i>: Dấu của mômen lực phụ thuộc vào cách chọn chiều dơng,


mômen lực dơng khơng có nghĩa là mômen đó có tác dụng tăng cờng
chuyển động quay.


X.24 A.


<i>Hớng dẫn</i>: áp dụng phơng trình động lực học vật rắn ta có <i>M </i>= Iβ suy ra I =
<i>M/ </i>β = 0,128 kgm2<sub>.</sub>


X.25 C.


<i>Hớng dẫn</i>: Xem hớng dẫn câu X.24, mômen quỏn tớnh I = mR2<sub> t ú tớnh </sub>


đ-ợc m = 0,8 kg.
X.26 B.


<i>Hớng dẫn</i>: Vận tốc góc đợc tính theo công thức ω = ω0 + βt, β = hằng số, →


ω thay đổi theo thời gian.
X.27 D.


<i>Híng dÉn</i>: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu X.24
X.28 C.


<i>Hớng dẫn</i>: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu X.25
X.29 B.


<i>Hớng dẫn</i>: Mômen của lực F = 2N là <i>M </i>= F.d = 2.0,1 = 0,2Nm, áp dụng
ph-ơng trình động lực học vật rắn chuyển động quay <i>M </i>= Iβ suy ra β = <i>M/ </i>I =
20rad/s2<sub>.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i>Hớng dẫn</i>: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu X.29, sau đó áp dụng cơng
thức ω = ω0 + βt = 60rad/s.


X.31 A.


<i>Hớng dẫn</i>: áp dụng định luật bảo tồn mơmen động lợng: Khi vật chuyển
động tịnh tiến thẳng tức là khơng quay thì mơmen lực đối với một trục quay
bất kỳ có giá trị bằng khơng, do đó mơmen động lợng đợc bảo tồn.


X.32 A.


<i>Hớng dẫn</i>: Mơmen qn tính đợc tính theo cơng thức I = mR2<sub>, mơmen qn</sub>


tính tỉ lệ với bình phơng khoảng cánh từ chất điểm tới trục quay, nh vậy
động tác “bó gối” làm giảm mơmen qn tính. Trong q trình quay thì lực
tác dụng vào ngời đó khơng đổi (trọng lực) nên mômen động lợng không đổi
khi thực hiện động tác “bó gối”, áp dụng cơng thức L = I.ω = hằng số, khi I
giảm thì ω tăng.


X.33 B.


<i>Hớng dẫn</i>: Khi các sao co dần thể tích thì mơmen qn tính của sao giảm
xuống, mơmen động lợng của sao đợc bảo toàn nên tốc độ quay của các sao
tăng lên, cỏc sao quay nhanh lờn.


X.34 C.


<i>Hớng dẫn</i>: Mômen quán tính cđa thanh cã hai vËt m1 vµ m2 lµ I = m1R2 +


m2R2 = (m1 + m2)R2.



Mômen động lợng của thanh là L = I.ω = (m1 + m2)R2.ω= (m1 + m2)Rv =


12,5kgm2<sub>/s.</sub>


X.35 C.


<i>Hớng dẫn</i>: áp dụng phơng trình động lực học vật rắn chuyển động quay <i>M </i>=
Iβ suy ra β = <i>M</i>/I, sau đó áp dụng cơng thức ω = ω0 + βt = 44rad/s.


X.36 B.


<i>Hớng dẫn</i>: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu X.35, và vận dụng công thức
tính mơmen động lợng L = I.ω = 52,8kgm2<sub>/s.</sub>


X.37 D.


<i>Hớng dẫn</i>: Mơmen qn tính của một quả cầu đồng chất khối lợng m bán


kính R đối với trục quay đi qua tâm quả cầu là I = 2


mR
5
2


, Tr¸i §Êt quay


đều quanh trrục của nó với chu kỳ T = 24h, suy ra vận tốc góc


T



2




 .


Mơmen động lợng của Trái Đất đối với trục quay của nó là L = I.ω =


T
2
.
mR
5


2 2 <sub> = 7,1X.10</sub>33<sub> kgm</sub>2<sub>/s.</sub>


X.38 D.


<i>Hớng dẫn</i>: áp dụng định luật bảo tồn mơmen động lợng I1ω0+I2.0 =


(I1+I2)ω


X.39 B.


<i>Hớng dẫn</i>: Gia tốc góc β = (ω - ω0)/t = 12rad/s2. áp dụng phơng trình động


lực học vật rắn chuyển động quay <i>M </i>= Iβ suy ra I = <i>M</i>/ β = 0,25 kgm2<sub>.</sub>


X.40 C.



<i>Hớng dẫn</i>: Mơmen động lợng đợc tính theo cơng thức: L= Iω = Iβt = <i>M.</i>t =
6kgm2<sub>/s.</sub>


X.41 C.


<i>Hớng dẫn</i>: Khối tâm của vật là một điểm trong khơng gian có tọa độ xác
định bởi công thức


<i>i</i>
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>c</i>
<i>m</i>
<i>r</i>
<i>m</i>
<i>r</i>




X.42 D.


<i>Hớng dẫn</i>: Toạ độ khối tâm


3
2
1
3
3


2
2
1
1
m
m
m
x
m
x
m
x
m
x




 vµ
3
2
1
3
3
2
2
1
1
m
m

m
y
m
y
m
y
m
y






X.43 A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i>Hớng dẫn</i>: Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến thì tất cả các điểm trên vật rắn
đều có cùng vận tốc nên động năng của vật rắn đợc tính theo một trong ba


công thức sau: Wđ 2c


2
2


i


i mv


2
1


mv
2
1
v
m
2
1







.


X.45 C.


<i>Hng dn</i>: Vật 1 vừa có động năng chuyển động tịnh tiến vừa có động năng
chuyển động quay, vật 2 chỉ có động năng chuyển động tịnh tiến, mà động
năng mà hai vật thu đợc là bằng nhau (đợc thả cùng độ cao). Nên vận tốc
của khối tâm vật 2 lớn hơn vận tốc khối tâm vật 1.


X.46 D.


<i>Hớng dẫn</i>: Thiếu dữ kiện cha đủ để kết luận.
X.47 D.


<i>Hớng dẫn</i>: Động năng chuyển động quay của vật rắn Wđ = Iω2/2 = 59,20J


X.48 A.



<i>Hớng dẫn</i>: áp dụng phơng trình động lực học vật rắn chuyển động quay <i>M </i>=
Iβ suy ra β = <i>M</i>/I = β = 15 rad/s2<sub>.</sub>


X.49 B.


<i>Hớng dẫn</i>: áp dụng phơng trình động lực học vật rắn chuyển động quay <i>M </i>=
Iβ suy ra β = <i>M</i>/I = β = 15 rad/s2, sau đó áp dụng cơng thức ω = ω


0 + βt =


150rad/s.
X.50 C.


<i>Hớng dẫn</i>: áp dụng phơng trình động lực học vật rắn chuyển động quay <i>M </i>=
Iβ suy ra β = <i>M</i>/I = β = 15 rad/s2<sub>, vận tốc góc của vật rắn tại thời điểm t =</sub>


10s là ω = ω0 + βt = 150rad/s và động năng của nó khi đó là Eđ = Iω2/2 =


22,5 kJ.
X.51 A.


<i>Hớng dẫn</i>: Khi dịch chuyển điểm đặt của lực dọc theo giá của nó thì khoảng
cách từ trục quay tới giá của lực là không đổi, mômen lực đối với trục quay
không đổi nên tác dụng của lực là không đổi.


X.52 D.


<i>Hớng dẫn</i>: Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực đồng
phẳng là hệ lực có tổng hình học các lực bằng không, hệ lực này là hệ lực


đồng qui, tổng các mômen ngoại lực đặt lên vật đối với khối tâm bằng
không.


X.53 C.


<i>Hớng dẫn</i>: Thanh AB chịu tác dụng của 4 lực:
Trọng lực P, lực đàn hồi của tờng N1 v ca sn


N2, lực ma sát nghỉ của sàn Fmsn.


áp dụng điều kiện cân bằng cho thanh ta có


0
F
N
N


P <sub>1</sub> 2 msn  (1) ta thấy để thoả mãn


(1) thì P = N2 và Fmsn = N1.


ỏp dng iu kiện cân bằng trong chuyển động
quay của vật rắn quanh trục quay A ta có












tan
2


P
F


sin
.
AB
.
N
cos
.
2
AB
.


P 1 msn mµ Fmsn ≤ μN2 = μP suy ra






2
1
tan



α ≥ 51,30 v× vËy α


min = 51,30.


X.54 A.


<i>Híng dÉn</i>: Xem híng dÉn c©u X.53
X.55 D.


<i>Híng dÉn</i>: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu X.53
X.56 D.


<i>Hng dn</i>: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có hớng song song
cùng chiều với hai lực thành phần, độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành
phần, giá chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần thành
những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.


X.57 D.


<i>Hớng dẫn</i>: Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngợc chiều, khác giá, cùng độ
lớn, cùng tác dụng vào vật.


X.58 C.


<i>Hớng dẫn</i>: Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật.


B
G


α



</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

X.59 D.


<i>Hớng dẫn</i>: áp dụng điều kiện cân bằng
của vật rắn có trục quay cố định: 210.(1,5
– 1,2) = F.(7,8 – 1,5), suy ra F = 10N.
Hình X.59


X.60 A.


<i>Hớng dẫn</i>: Chọn trục quay là B, áp dụng
điều kiƯn c©n b»ng ta cã:


100.(1,6 – 1,2) = N.1,6, suy ra N = 25(N)
X.61 B.


<i>Híng dÉn</i>: Xem híng dÉn và làm tơng tự câu X.60
X.62 C.


<i>Hớng dẫn</i>: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu X.60
X.63 A.


<i>Hớng dẫn</i>: Xem hớng dẫn và làm tơng tự câu X.60
X.64 B.


<i>Hớng dẫn</i>: áp dụng điều kiện cân bằng của vật rắn quay quanh một trục,
hoặc dùng phơng pháp tổng hợp hai lùc song song cïng chiỊu.


X.65 B.



<i>Híng dÉn</i>: Xem híng dÉn và làm tơng tự câu X.64
X.66 A.


<i>Hng dn</i>: iu kin cân bằng của vật rắn có mặt chân đế là giá của trọng
lực phải đi qua chân đế.


X.67 A.


<i>Hớng dẫn</i>: Mặt chân đế càng nhỏ thì vật càng dễ đổ, vì giá của trọng lực
càng dễ rơi ra ngồi mặt chân đế.


X.68 B.


<i>Hớng dẫn</i>: Thanh chịu tác dụng của ba lực: trọng
lực P đặt tại trọng tâm G của thanh có hớng thẳng
đứng xuống dới; lực căng T của dây đặt tại A có
hớng dọc theo dây treo; phản lực N của tờng tác
dụng lên thanh hợp với tờng một góc α. Chon trục
quay là O, áp dụng điều kiện cân bằng ta có:


)
N
(
25
2
P
T
60
sin
.


AB
.
T
60
sin
.
2
AB
.


P 0  0  


X.69 A.


<i>Híng dẫn</i>: Xem hình vẽ và cách tính sức căng T ở
câu X.68. Chọn trục quay ở A, áp dụng điều kiƯn
c©n


b»ng ta cã: .sin60 N.AB.sin(60 )


2
AB
.


P 0  0 (1). áp dụng điều kiện cân


bng trong chuyển động tịnh tiến của thanh: <sub>P</sub><sub></sub><sub>N</sub><sub></sub><sub>T</sub><sub></sub><sub>0</sub>, chiếu lên phơng
thẳng đứng ta đợc P = Ncosα + Tcos600<sub>(2). Giải hệ phơng trình gồm (1) và</sub>


(2) ta đợc N = 43,3(N) và α = 300<sub>.</sub>



X.70 C.


<i>Híng dÉn</i>: Xem híng dÉn c©u X.69
X.71 C.


<i>Hớng dẫn</i>: Xem hình X.71, xem hớng dẫn và làm
tơng tự câu X.69, chú ý có thêm trọng lực P1 tác


dụng lên thanh tại A.


X.72 A.


<i>Hớng dÉn</i>: Gäi gãc hỵp bởi sợi dây và phơng
ngang là , chiều dài thanh là L, chọn trục quay là
O, áp dụng điều kiện c©n b»ng cđa thanh ta cã:


)
60
sin(
4
3
P
T
)
60
sin(
.
L
.


T
30
cos
2
L
.


P 0 0 <sub>0</sub>










, ta thÊy Tmin khi sin(600 + α) = 1 tøc lµ α = 300,


suy ra Tmin = 43,3(N)


G



H×nh 5.59




</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

X.73 C.



<i>Hớng dẫn</i>: Khi hai tay song song, lực tác dụng lên mỗi tay lực bằng nhau,
áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta đợc F = P/2 = 180(N)
X.74 C.


<i>Hớng dẫn</i>: Khi hai tay không song song, lực tác dụng lên mỗi tay bằng nhau,
áp dụng quy tắc hợp lực đồng quy ta đợc F =


0


30
cos
2


P <sub> = 207,8(N).</sub>


<b>Phô lôc</b>



<b>Một số dạng đề thi trắc nghiệm</b>


<b>Đề số 1</b>



<b>KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM THPT </b>
<b>Môn thi: Vật lí - Ban Khoa học Tự nhiên </b>


Thời gian làm bài: 60 phút
(Số câu trắc nghiệm: 40)




<b>---Câu 1: </b>Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều
hoà có biểu thức u = 220sinωt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100 Ω. Khi ω thay đổi


thì cơng suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là


A. 440 W. B. 484 W. C. 220 W. D. 242 W.


<b>Câu 2: </b>Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm cơng suất hao phí trên
đường dây tải điện là


A. giảm tiết diện của dây. B. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi.


C. chọn dây có điện trở suất lớn. D. tăng chiều dài của dây.


<b>Câu 3: </b>Cơng thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là


A. W= . B. W= . C. W= . D. W= .


<b>Câu 4: </b>Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0sin(ωt + ). Cường độ


hiệu dụng của dòng điện trong mạch là


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>Câu 5: </b>Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những
điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0, ±1,
± 2,... có giá trị là


A. d2 – d1= (k+)λ.. B. d2 – d1= 2kλ.


C. d2 – d1= kλ. D. d2 – d1= k..


<b>Câu 6: </b>Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ
giữa biên độ A (hay xm), li độ x, vận tốc v và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà





A. A2<sub> =x</sub>2<sub> +</sub><sub></sub>2<sub>v</sub>2<sub>.</sub> <sub>B. A</sub>2<sub> =v</sub>2<sub> +.</sub> <sub> C. A</sub>2<sub> =x</sub>2<sub> +. D. A</sub>2<sub> = v</sub>2<sub> +</sub><sub></sub>2<sub>x</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 7: </b>Cho mạch điện xoay chiều RLC khơng phân nhánh. Cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 200sin100πt
(V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dịng điện hiệu dụng có giá trị
cực đại là


A. I = 2 A. B. I= A. C. I = 0,5 A.. D. I = A.


<b>Câu 8: </b>Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài
nhất là


A. 2L. B. L/4. C. L. D. L/2.


<b>Câu 9: </b>Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1 =


2,0 s và T2 = 1,5 s, chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều


dài của hai con lắc nói trên là


A. 2,5 s. B. 5,0 s. C. 3,5 s. D. 4,0 s.


<b>Câu 10: </b>Một mạch dao động có tụ điện C=.10-3 <sub>F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao</sub>


động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là


A. H. B. H. C. 5.10-4<sub>H.</sub> <sub> D. H. </sub>



<b>Câu 11: </b>Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u=220sin(100t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R,


L, C khơng phân nhánh có điện trở R = 110 Ω. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất
thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là


A. 460 W. B. 172.7 W. C. 440 W. D. 115 W.


<b>Câu 12: </b>Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây
thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì
khẳng định nào sau đây là <i><b>không</b></i>đúng?


A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
đoạn mạch.


B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.


C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.


D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai
đầu điện trở R.


<b>Câu 13: </b>Cường độ dịng điện ln ln sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
khi


A. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.
D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.


<b>Câu 14: </b>Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỷ lệ thuận với



A. biên độ dao động. B. bình phương biên độ dao động.


C. li độ của dao động. D. chu kỳ dao động.


<b>Câu 15: </b>Chu kỳ dao động điều hồ của con lắc đơn <i><b>khơng</b></i>phụ thuộc vào


A. khối lượng quả nặng. B. gia tốc trọng trường.


C. chiều dài dây treo. D. vĩ độ địa lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

A. 16π (rad). B. 20π (rad). C. 40π (rad). D. 8π (rad).


<b>Câu 17: </b>Phương trình nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc góc ω và thời gian t
trong chuyển động quay nhanh dần đều của vật rắn quay quanh một trục cố định?


A. ω = -2 + 0,5t (rad/s). B. ω = 2 - 0,5t (rad/s).


C. ω = 2 + 0,5t2 <sub>(rad/s). </sub> <sub>D. ω = -2 - 0,5t (rad/s). </sub>


<b>Câu 18: </b>Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u=100sin100t (V), bỏ qua điện trở


dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là A và lệch pha so với
hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là


A. R = 50Ω và C=F. B. R = Ω và C=F.


C. R = 50Ω và C=F. D. R = Ω và C=F.



<b>Câu 19: </b>Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào một lị xo nhẹ có độ cứng
160 N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của
vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là


A. 4 (m/s). B. 2 (m/s). C. 6,28 (m/s). D. 0 (m/s).


<b>Câu 20: </b>Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi
A. sớm pha so với li độ. B. lệch pha so với li độ.


C. ngược pha với li độ. D. cùng pha với li độ.


<b>Câu 21: </b>Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương có các
phương trình dao động là x1=5sin(10πt) (cm) và x2=5sin(10πt+) (cm). Phương trình dao


động tổng hợp của vật là


A. x=5sin(10πt+) (cm). B. x=5sin(10πt+) (cm).


C. x=5sin(10πt+) (cm). D. x=5sin(10πt+) (cm).


<b>Câu 22: </b>Một con lắc gồm một lị xo có độ cứng k = 100N/m và một vật có khối lượng m =
250 g, dao động điều hoà với biên độ A = 6 cm. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị
trí cân bằng thì qng đường vật đi được trong s đầu tiên là


A. 24 cm. B. 6 cm. C. 12 cm. D. 9 cm.


<b>Câu 23: </b>Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với
chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện


A. biến thiên điều hoà với chu kỳ T. B. biến thiên điều hoà với chu kỳ .



C. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T. D. khơng biến thiên điều hồ theo thời gian.


<b>Câu 24: </b>Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên
tiếp bằng


A. hai lần bước sóng. B. một phần tư bước sóng.


C. một bước sóng. D. một nửa bước sóng.


<b>Câu 25: </b>Một con lắc lị xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn
vật. Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl. Cho con lắc dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > Δl). Trong quá trình dao động lực đàn hồi
của lị xo có độ lớn nhỏ nhất là


A. F = kΔl. B. F = kA. C. F = 0. D. F = k(A - Δl).


<b>Câu 26: </b>Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vơ tuyến?
A. Chiếc điện thoại di động. B. Cái điều khiển ti vi.


C. Máy thu hình (TV - Ti vi). D. Máy thu thanh.


<b>Câu 27: </b>Một vật rắn quay quanh một trục cố định với vận tốc góc khơng đổi. Tính chất
chuyển động của vật rắn là


A. quay chậm dần đều. B. quay biến đổi đều.


C. quay đều. D. quay nhanh dần đều.


<b>Câu 28: </b>Đơn vị của momen động lượng là



A. kg.m2<sub>/s.</sub> <sub> B. kg.m</sub>2<sub>/s</sub>2. <sub>C. kg.m</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. kg.m/s. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

A. 1 m/s. B. 0,5 m/s. C. 2 m/s. D. 3 m/s.


<b>Câu 30: </b>Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t)
(cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s).
Vận tốc của sóng là


A. 334 m/s. B. 100 m/s. C. 314 m/s. D. 331 m/s.


<b>Câu 31: </b>Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động
điều hồ của nó


A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.


<b>Câu 32: </b>Một cánh quạt có momen qn tính là 0,2 kg.m2<sub>, được tăng tốc từ trạng thái nghỉ</sub>


đến tốc độ góc 100 rad/s. Hỏi cần phải thực hiện một công là bao nhiêu?


A. 20 J; B. 2000 J; C. 10 J; D. 1000 J.


<b>Câu 33: </b>Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh và một Ampe kế đo cường độ
dòng điện trong mạch. Cuộn dây có r = 10Ω, L=H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu
điện thế dao động điều hồ có giá trị hiệu dụng là U=50 V và tần số f=50 Hz.


Khi điện dung của tụ điện có giá trị là <i>C1</i>thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1 A.


Giá trị của <i>R</i> và <i>C1</i>là



A. <i>R</i> = 40Ω và<i> C1</i>= F. B. <i>R</i> = 50Ω và <i>C1</i>= F.


C. <i>R</i> = 40Ω và <i>C1</i>= F. D. <i>R</i> = 50 Ω và <i>C1</i>= F.


<b>Câu 34: </b>Cho con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định,
đầu dưới gắn vật ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò
xo là Δl. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng cơng thức


A. T = . B. T = 2π. C. T = . D. T = 2π.


<b>Câu 35: </b>Có 3 quả cầu nhỏ khối lượng lần lượt là m1, m2 và m3,trong đó m1 = m2 = m. Ba


quả cầu trên được gắn lần lượt vào các điểm A, B, và C, (với AB = BC) của một thanh
thẳng, cứng, có khối lượng khơng đáng kể. Hỏi m3 bằng bao nhiêu thì khối tâm của hệ nằm


tại trung điểm BC?


A. m3 = 4m; B. m3 = m; C. m3 = 2m; D. m3= 6m.


<b>Câu 36: </b>Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2 m/s,
chu kỳ dao động T = 10 s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động
ngược pha nhau là


A. 2 m. B. 1,5 m. C. 0,5 m. D. 1 m.


<b>Câu 37: </b>Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ
điện C=F mắc nối tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện


uc = 50sin(100πt - ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là



A. i = 5sin(100πt - ) (A). B. i = 5sin(100πt) (A).


C. i = 5sin(100πt - ) (A). D. i = 5sin(100πt + ) (A).


<b>Câu 38: </b>Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và


cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là


A. T=2π. B. T=2πLC. C. T=2πQ0I0. D. T=2π.


<b>Câu 39: </b>Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng
cao hệ số công suất nhằm


A. giảm công suất tiêu thụ. B. tăng cơng suất toả nhiệt.


C. tăng cường độ dịng điện. D. giảm cường độ dòng điện.


<b>Câu 40: </b>Một momen lực không đổi 30 N.m tác dụng vào một bánh đà có momen qn tính
6 kgm2<sub>. Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới tốc độ góc 60 rad/s từ trạng thái nghỉ là </sub>


A. 20 s. B. 15 s. C. 30 s. D. 12 s.


<b>§Ị sè 2</b>



<b>KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM THPT </b>


<b>Mơn thi: Vật lí - Ban Khoa học Xã hội và Nhân văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>---Câu 1: </b>Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn
vật. Gọi độ giãn của lị xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl. Cho con lắc dao động điều hòa


theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > Δl). Trong q trình dao động lực đàn hồi
của lị xo có độ lớn nhỏ nhất là


A. F = k(A - Δl). B. F = 0. C. F = kA. D. F = kΔl.


<b>Câu 2: </b>Cho con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định,
đầu dưới gắn vật ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lị
xo là Δl. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng cơng thức


A. T = 2π. B. T = . C. T = . D. T = 2π.


<b>Câu 3: </b>Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2 m/s,
chu kỳ dao động T = 10 s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động
ngược pha nhau là


A. 0,5 m. B. 1,5 m. C. 2 m. D. 1 m.


<b>Câu 4: </b>Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những
điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0, ±1,
± 2,... có giá trị là


A. d2 – d1= kλ. B. d2 – d1= 2kλ.


C. d2 – d1= (k+)λ.. D. d2 – d1= k..


<b>Câu 5: </b>Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao
hệ số công suất nhằm


A. tăng cường độ dòng điện. B. giảm cường độ dòng điện.



C. giảm công suất tiêu thụ. D. tăng công suất toả nhiệt.


<b>Câu 6: </b>Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều
hồ có biểu thức u = 220sinωt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100 Ω. Khi ω thay đổi
thì cơng suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là


A. 440W. B. 220W. C. 242W. D. 484W.


<b>Câu 7: </b>Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh và một Ampe kế đo cường độ
dịng điện trong mạch. Cuộn dây có r = 10Ω, L=H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu
điện thế dao động điều hồ có giá trị hiệu dụng là U=50 V và tần số f=50 Hz.


Khi điện dung của tụ điện có giá trị là <i>C1</i>thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A.


Giá trị của <i>R</i> và <i>C1</i>là


A. <i>R</i> = 50 Ω và <i>C1</i>= F. B. <i>R</i> = 50Ω và <i>C1</i>= F.


C. <i>R</i> = 40Ω và <i>C1</i>= F. D. <i>R</i> = 40Ω và <i>C1</i>= F.


<b>Câu 8:</b> Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 200sin100πt
(V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dịng điện hiệu dụng có giá trị
cực đại là


A. I = 2 A. B. I = 0,5 A. C. I= A. D. I = A.


<b>Câu 9: </b>Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vơ tuyến?


A. Cái điều khiển ti vi. B. Máy thu thanh.



C. Máy thu hình (TV - Ti vi). D. Chiếc điện thoại di động.


<b>Câu 10: </b>Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm cơng suất hao phí trên
đường dây tải điện là


A. chọn dây có điện trở suất lớn. B. tăng chiều dài của dây.


C. giảm tiết diện của dây. D. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi.


<b>Câu 11: </b>Sóng điện từ và sóng cơ học <i><b>khơng</b></i>có cùng tính chất nào sau đây?


A. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. B. Mang năng lượng.


C. Là sóng ngang. D. Truyền được trong chân không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

dây nối. Biết cường độ dịng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là A và lệch pha so với
hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là


A. R = 50Ω và C=F. B. R = 50Ω và C=F.


C. R = Ω và C=F. D. R = Ω và C=F.


<b>Câu 13: </b>Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu
điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 60 V. Hiệu điện thế hiệu
dụng ở hai đầu tụ điện là


A. 80 V. B. 60 V. C. 40 V. D. 160 V.


<b>Câu 14: </b>Cường độ dịng điện ln luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch


khi


A. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.
C. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.


<b>Câu 15: </b>Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ
giữa biên độ A (hay xm), li độ x, vận tốc v và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà




A. A2<sub> =x</sub>2<sub> +</sub><sub></sub>2<sub>v</sub>2<sub>.</sub> <sub> B. A</sub>2<sub> = v</sub>2<sub> +</sub><sub></sub>2<sub>x</sub>2<sub>.</sub> <sub> C. A</sub>2<sub> =x</sub>2<sub> +. D. A</sub>2<sub> =v</sub>2<sub> +. </sub>


<b>Câu 16: </b>Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao
động điều hồ của nó


A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.


<b>Câu 17: </b>Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hồ với
chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện


A. không biến thiên điều hoà theo thời gian. B. biến thiên điều hoà với chu kỳ .


C. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T. D. biến thiên điều hoà với chu kỳ T.


<b>Câu 18: </b>Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u=100sin(100t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,


L, C khơng phân nhánh có điện trở R = 110Ω. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất
thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là


A. 115 W. B. 440 W. C. 172.7 W. D. 460 W.



<b>Câu 19: </b>Một con lắc gồm một lị xo có độ cứng k = 100N/m và một vật có khối lượng m =
250 g, dao động điều hoà với biên độ A = 6 cm. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị
trí cân bằng thì qng đường vật đi được trong s đầu tiên là


A. 24 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 9 cm.


<b>Câu 20: </b>Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14 s và biên độ A =
1 m. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng


A. 2 m/s. B. 1 m/s. C. 0,5 m/s. D. 3 m/s.


<b>Câu 21: </b>Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao thì
A. dịng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha so với hiệu điện thế giữa dây pha đó và
dây trung hồ.


B. cường độ dịng điện trong dây trung hồ ln ln bằng 0.


C. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa một
dây pha và dây trung hoà.


D. cường độ hiệu dụng của dịng điện trong dây trung hồ bằng tổng các cường độ hiệu
dụng của các dòng điện trong ba dây pha.


<b>Câu 22: </b>Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và


cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là


A. T=2π. B. T=2πQ0I0. C. T=2π. D. T=2πLC.



<b>Câu 23: </b>Một mạch dao động có tụ điện C=.10-3 <sub>F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao</sub>


động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là


A. H. B. 5.10-4<sub>H. </sub> <sub>C. H.</sub> <sub> D. H. </sub>


<b>Câu 24: </b>Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là


A. W= . B. W= . C. W= . D. W= .


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

A. giảm 400 lần. B. tăng 400 lần. C. tăng 20 lần. D. giảm 20 lần.


<b>Câu 26: </b>Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng
dài nhất là


A. 2L. B. L/2. C. L. D. L/4.


<b>Câu 27: </b>Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là <i><b>không</b></i> đúng?
A. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.


B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động.


C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
D. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hồn.


<b>Câu 28: </b>Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên
tiếp bằng


A. một bước sóng. B. một nửa bước sóng.



C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng.


<b>Câu 29: </b>Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng
thì


A. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng.
B. bước sóng ln ln đúng bằng chiều dài dây.
C. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây.


D. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.


<b>Câu 30: </b>Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1


= 2,0 s và T2 = 1,5 s, chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều


dài của hai con lắc nói trên là


A. 5,0 s. B. 4,0 s. C. 2,5 s. D. 3,5 s.


<b>Câu 31: </b>Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t)
(cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s).
Vận tốc của sóng là


A. 100 m/s. B. 314 m/s. C. 334 m/s. D. 331 m/s.


<b>Câu 32: </b>Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào một lị xo nhẹ có độ cứng
160 N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của
vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là


A. 6,28 (m/s). B. 0 (m/s). C. 2 (m/s). D. 4 (m/s).



<b>Câu 33: </b>Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn <i><b>không </b></i>phụ thuộc vào


A. vĩ độ địa lý. B. chiều dài dây treo.


C. khối lượng quả nặng. D. gia tốc trọng trường.


<b>Câu 34: </b>Cường độ của một dịng điện xoay chiều có biểu thức i = I0sin(ωt + ). Cường độ


hiệu dụng của dòng điện trong mạch là


A. I= . B. I = 2I0. C.I= . D. I = I0.


<b>Câu 35: </b>Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A (hay xm). Li


độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là


A. x = ±. B. x = ±. C. x = ±. D. x = ±.


<b>Câu 36: </b>Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương có các
phương trình dao động là x1=5sin(10πt) (cm) và x2=5sin(10πt+) (cm). Phương trình dao


động tổng hợp của vật là


A. x=5sin(10πt+) (cm). B. x=5sin(10πt+) (cm).


C. x=5sin(10πt+) (cm). D. x=5sin(10πt+) (cm).


<b>Câu 37: </b>Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi



A. cùng pha với li độ. B. sớm pha so với li độ.


C. ngược pha với li độ. D. lệch pha so với li độ.


<b>Câu 38: </b>Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỷ lệ thuận với


A. biên độ dao động. B. chu kỳ dao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>Câu 39: </b>Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ
điện C=F mắc nối tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện


uc = 50sin(100πt - ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là


A. i = 5sin(100πt + ) (A). B. i = 5sin(100πt - ) (A).


C. i = 5sin(100πt) (A). D. i = 5sin(100πt - ) (A).


<b>Câu 40: </b>Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây
thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì
khẳng định nào sau đây là <i><b>khơng</b></i> đúng?


A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
đoạn mạch.


B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.


C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai
đầu điện trở R.


D. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.



<b>§Ị sè 3</b>



<b>THI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM THPT </b>
<b>Mơn thi: Vật lí - Khơng Phân ban </b>


Thời gian làm bài: 60 phút
(Số câu trắc nghiệm: 40)


<b>---Câu 1: </b>Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng
thì


A. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng.


B. chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
C. bước sóng ln ln đúng bằng chiều dài dây.


D. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây.


<b>Câu 2: </b>Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu
điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 60 V. Hiệu điện thế hiệu
dụng ở hai đầu tụ điện là


A. 160 V. B. 80 V. C. 60 V. D. 40 V.


<b>Câu 3: </b>Cường độ dịng điện ln luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi


A. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. B. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.



C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.


<b>Câu 4: </b>Cơng thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là


A. W= . B. W= . C. W= . D. W= .


<b>Câu 5: </b>Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động
điều hồ của nó


A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.


<b>Câu 6: </b>Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường


độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là


A. T=2π. B. T=2πLC. C. T=2π. D. T=2πQ0I0.


<b>Câu 7: </b>Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương có các phương
trình dao động là x1=5sin(10πt) (cm) và x2=5sin(10πt+) (cm). Phương trình dao động tổng


hợp của vật là


A. x=5sin(10πt+) (cm). B. x=5sin(10πt+) (cm).


C. x=5sin(10πt+) (cm). D. x=5sin(10πt+) (cm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.


B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
đoạn mạch.



C. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.


D. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai
đầu điện trở R.


<b>Câu 9: </b>Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những
điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0, ±1,
± 2,... có giá trị là


A. d2 – d1= k. B. d2 – d1= (k+)λ.


C. d2 – d1= kλ. D. d2 – d1= 2kλ.


<b>Câu 10: </b>Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi


A. cùng pha với li độ. B. lệch pha so với li độ.


C. ngược pha với li độ. D. sớm pha so với li độ.


<b>Câu 11: </b>Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là <i><b>không</b></i> đúng?
A. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động.


C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hồn.
D. Lực cản của mơi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.


<b>Câu 12: </b>Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn <i><b>không</b></i>phụ thuộc vào


A. khối lượng quả nặng. B. gia tốc trọng trường.



C. chiều dài dây treo. D. vĩ độ địa lí.


<b>Câu 13: </b>Cho con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định,
đầu dưới gắn vật ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lị
xo là Δl. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng công thức


A. T = . B. T = . C. T = 2π. D. T = 2π.


<b>Câu 14: </b>Cơ năng của một chất điểm dao động điều hồ tỷ lệ thuận với


A. bình phương biên độ dao động. B. li độ của dao động.


C. biên độ dao động. D. chu kỳ dao động.


<b>Câu 15: </b>Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hồ với
chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện


A. biến thiên điều hoà với chu kỳ T. B. biến thiên điều hồ với chu kỳ .


C. khơng biến thiên điều hoà theo thời gian. D. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T.


<b>Câu 16: </b>Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A (hay xm). Li


độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là


A. x = ±. B. x = ±. C. x = ±. D. x = ±.


<b>Câu 17: </b>Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vơ tuyến?



A. Chiếc điện thoại di động. B. Cái điều khiển ti vi.


C. Máy thu thanh. D. Máy thu hình (TV - Ti vi).


<b>Câu 18: </b>Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u=100sin(100t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,


L, C khơng phân nhánh có điện trở R = 110Ω. Khi hệ số cơng suất của đoạn mạch lớn nhất
thì cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là


A. 440 W. B. 115 W. C. 172.7 W. D. 460 W.


<b>Câu 19: </b>Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1


= 2,0 s và T2 = 1,5 s, chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều


dài của hai con lắc nói trên là


A. 5,0 s. B. 3,5 s. C. 2,5 s. D. 4,0 s.


<b>Câu 20: </b>Một mạch dao động có tụ điện C=.10-3 <sub>F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao</sub>


động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>Câu 21: </b>Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2 m/s,
chu kỳ dao động T = 10 s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động
ngược pha nhau là


A. 1,5 m. B. 1 m. C. 0,5 m. D. 2 m.


<b>Câu 22: </b>Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao thì


A. cường độ hiệu dụng của dịng điện trong dây trung hồ bằng tổng các cường độ hiệu
dụng của các dòng điện trong ba dây pha.


B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa một
dây pha và dây trung hoà.


C. dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha 32π so với hiệu điện thế giữa dây pha đó
và dây trung hồ.


D. cường độ dịng điện trong dây trung hồ ln ln bằng 0.


<b>Câu 23: </b>Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh và một Ampe kế đo cường độ
dòng điện trong mạch. Cuộn dây có r = 10Ω, L=H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu
điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=50 V và tần số f=50 Hz.


Khi điện dung của tụ điện có giá trị là <i>C1</i>thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A.


Giá trị của <i>R</i> và <i>C1</i>là


A. <i>R</i> = 50 Ω và <i>C1</i>= F. B. <i>R</i> = 50Ω và <i>C1</i>= F.


C. <i>R</i> = 40Ω và <i>C1</i>= F. D. <i>R</i> = 40Ω và <i>C1</i>= F.


<b>Câu 24: </b>Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C
mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100sin100πt (V), bỏ qua điện trở
dây nối. Biết cường độ dịng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là A và lệch pha so với
hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là


A. R = 50Ω và C=F. B. R = Ω và C=F.



C. R = 50Ω và C=F. D. R = Ω và C=F.


<b>Câu 25: </b>Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi
truyền đi lên 20 lần thì cơng suất hao phí trên đường dây


A. giảm 20 lần. B. tăng 400 lần. C. tăng 20 lần. D. giảm 400 lần.


<b>Câu 26 </b>Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta nâng cao hệ
số cơng suất nhằm


A. tăng cường độ dịng điện. B. tăng công suất toả nhiệt.


C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm cường độ dòng điện.


<b>Câu 27: </b>Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng
dài nhất là


A. L/2. B. L/4. C. L. D. 2L.


<b>Câu 28 </b>Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên
tiếp bằng


A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng.


C. hai lần bước sóng. D. một nửa bước sóng.


<b>Câu 29: </b>Một con lắc lị xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn
vật. Gọi độ giãn của lị xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl. Cho con lắc dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > Δl). Lực đàn hồi của lị xo có độ lớn nhỏ
nhất trong quá trình dao động là



A. F = kA. B. F = 0. C. F = kΔl. D. F = k(A - Δl).


<b>Câu 30: </b>Một con lắc lị xo gồm một lị xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m
= 250 g, dao động điều hoà với biên độ A = 6 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị
trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong s đầu tiên là


A. 9 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 12 cm.


<b>Câu 31: </b>Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t)
(cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s).
Vận tốc của sóng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<b>Câu 32</b>

<b>: </b>

Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch u =
200sin100πt (V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dịng điện hiệu
dụng có giá trị cực đại là


A. I = 2 A. B. I = 0,5 A. C. I= A. D. I = A.


<b>Câu 33: </b>Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều
hồ có biểu thức u = 220sinωt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100 Ω. Khi ω thay đổi
thì cơng suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là


A. 220 W. B. 242 W. C. 440 W. D. 484 W.


<b>Câu 34: </b>Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0sin(ωt + ). Cường độ


hiệu dụng của dòng điện trong mạch là



A. I = I0. B.I= C.I= . D. I = 2I0.


<b>Câu 35: </b>Nếu chọn gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ
giữa biên độ A (hay xm), li độ x, vận tốc v và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hồ




A. A2<sub> = x</sub>2<sub> +.</sub> <sub> B. A</sub>2<sub> = x</sub>2<sub> +</sub><sub></sub>2<sub>v</sub>2<sub>.</sub> <sub> C. A</sub>2<sub> = v</sub>2<sub> +. D. A</sub>2<sub> = v</sub>2<sub> +</sub><sub></sub>2<sub>x</sub>2<sub>. </sub>


<b>Câu 36: </b>Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lị xo nhẹ có độ cứng 160
N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật
khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là


A. 4 (m/s). B. 0 (m/s). C. 2 (m/s). D. 6,28 (m/s).


<b>Câu 37: </b>Sóng điện từ và sóng cơ học <i><b>khơng</b></i>có cùng tính chất nào sau đây?


A. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. B. Là sóng ngang.


C. Truyền được trong chân không D. Mang năng lượng.


<b>Câu 38: </b>Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14 s và biên độ A =
1m. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng


A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 0,5 m/s. D. 3 m/s.


<b>Câu 39: </b>Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm cơng suất hao phí trên
đường dây tải điện là


A. chọn dây có điện trở suất lớn. B. tăng chiều dài của dây.



C. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi. D. giảm tiết diện của dây.


<b>Câu 40: </b>Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ
điện C=F mắc nối tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện


uc = 50sin(100πt - ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là


A. i = 5sin(100πt + ) (A). B. i = 5sin(100πt) (A).


C. i = 5sin(100πt - ) (A). D. i = 5sin(100πt - ) (A).


<b>§Ị sè 4</b>



<b>KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM THPT </b>
<b>Mơn thi: Vật lí - Bổ túc </b>


Thời gian làm bài: 60 phút
(Số câu trắc nghiệm: 40)




<b>---Câu 1: </b>Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L =H và điện trở thuần R=100


 mắc nối tiếp. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị


hiệu dụng 100V, tần số 50 Hz thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là


A. i = sin(100πt - ) (A). B. i = 2sin(100πt - ) (A).



C. i = sin(100πt - ) (A). D. i = sin(100πt + ) (A).


<b>Câu 2: </b>Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên
đường dây tải điện là


A. chọn dây có điện trở suất lớn. B. giảm tiết diện của dây.


C. tăng chiều dài của dây. D. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi.


<b>Câu 3: </b>Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỷ lệ thuận với


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

C. chu kỳ dao động. D. li độ của dao động.


<b>Câu 4: </b>Một con lắc gồm một lị xo có độ cứng k = 100N/m và một vật có khối lượng m =
250 g, dao động điều hoà với biên độ A = 6 cm. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị
trí cân bằng thì qng đường vật đi được trong s đầu tiên là


A. 24 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 9 cm.


<b>Câu 5: </b>Sóng điện từ và sóng cơ học <i><b>khơng</b></i>có cùng tính chất nào sau đây?


A. Truyền được trong chân không. B. Phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ.


C. Là sóng ngang. D. Mang năng lượng.


<b>Câu 6: </b>Trong đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây
thuần cảm thì


A. tổng trở của đoạn mạch tính bằng cơng thức Z = .



B. dịng điện tức thời qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau, cịn giá trị hiệu dụng thì
khác nhau.


C. dịng điện ln nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
D. điện năng tiêu hao trên cả điện trở lẫn cuộn dây.


<b>Câu 7: </b>Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động
điều hồ của nó


A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.


<b>Câu 8: </b>Cơng thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là


A. W= . B. W= . C. W= . D. W= .


<b>Câu 9: </b>Một mạch dao động có tụ điện C=.10-3 <sub>F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao</sub>


động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là


A. H. B. 5.10-4<sub>H. </sub> <sub>C. H.</sub> <sub> D. H. </sub>


<b>Câu 10: </b>Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0sin(ωt + ). Cường độ


hiệu dụng của dòng điện trong mạch là


A. I = 2I0. B.I= . C. I= . D. I = I0.


<b>Câu 11: </b>Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu
điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 60 V. Hiệu điện thế hiệu
dụng ở hai đầu tụ điện là



A. 40 V. B. 160 V. C. 60 V. D. 80 V.


<b>Câu 12: </b>Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu tăng hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi
truyền đi lên 20 lần thì cơng suất hao phí trên đường dây


A. giảm 20 lần. B. tăng 400 lần. C. tăng 20 lần. D. giảm 400 lần.


<b>Câu 13: </b>Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ
điện C=F mắc nối tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện


uc = 50sin(100πt - ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là


A. i = 5sin(100πt + ) (A). B. i = 5sin(100πt - ) (A).


C. i = 5sin(100πt) (A). D. i = 5sin(100πt - ) (A).


<b>Câu 14: </b>Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn
vật. Gọi độ giãn của lị xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl. Cho con lắc dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > Δl). Lực đàn hồi của lị xo có độ lớn nhỏ
nhất trong quá trình dao động là


A. F = kA. B. F = k(A - Δl). C. F = 0. D. F = kΔl.


<b>Câu 15:</b> Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm thay đổi được. Điện trở thuần R = 100 Ω. Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 200sin100πt
(V). Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dịng điện hiệu dụng có giá trị
cực đại là


A. I = 2 A. B. I = 0,5 A. C. I= A. D. I = A.



<b>Câu 16: </b>Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C. Đặt vào


hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt. Cường độ hiệu dụng của


dòng điện qua mạch được xác định bằng hệ thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

C. I= . D. I= .


<b>Câu 17: </b>Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây
thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì
khẳng định nào sau đây là <i><b>không</b></i>đúng?


A. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai
đầu điện trở R.


B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.


C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
đoạn mạch.


D. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.


<b>Câu 18: </b>Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta nâng cao hệ
số công suất nhằm


A. giảm cường độ dịng điện. B. tăng cơng suất toả nhiệt.


C. giảm công suất tiêu thụ. D. tăng cường độ dòng điện.



<b>Câu 19: </b>Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và


cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là


A. T=2π. B. T=2πQ0I0. C. T=2π. D. T=2πLC.


<b>Câu 20: </b>Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương
trình dao động là x1=5sin(10πt) (cm) và x2=5sin(10πt+) (cm). Phương trình dao động tổng


hợp của vật là


A. x=5sin(10πt+) (cm). B. x=5sin(10πt+) (cm).


C. x=5sin(10πt+) (cm). D. x=5sin(10πt+) (cm).


<b>Câu 21: </b>Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều
hồ có biểu thức u = 220sinωt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100 Ω. Khi ω thay đổi
thì cơng suất tiêu thụ cực đại của mạch có giá trị là


A. 484 W. B. 242 W. C. 220 W. D. 440 W.


<b>Câu 22: </b>Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là <i><b>không </b></i>đúng?
A. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.


B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động.
C. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.


D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.


<b>Câu 23: </b>Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh và một Ampe kế đo cường độ


dịng điện trong mạch. Cuộn dây có r = 10Ω, L=H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu
điện thế dao động điều hồ có giá trị hiệu dụng là U=50 V và tần số f=50 Hz.


Khi điện dung của tụ điện có giá trị là <i>C1</i>thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A.


Giá trị của <i>R</i> và <i>C1</i>là


A. <i>R</i> = 50 Ω và <i>C1</i>= F. B. <i>R</i> = 50Ω và <i>C1</i>= F.


C. <i>R</i> = 40Ω và <i>C1</i>= F. D. <i>R</i> = 40Ω và <i>C1</i>= F.


<b>Câu 24: </b>Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là A (hay xm). Li


độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là


A. x = ±. B. x = ±. C. x = ±. D. x = ±.


<b>Câu 25: </b>Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hồ với
chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện


A. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T. B. biến thiên điều hoà với chu kỳ T.


C. biến thiên điều hồ với chu kỳ . D. khơng biến thiên điều hoà theo thời gian.


<b>Câu 26: </b>Phát biểu nào sau đây về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều ba pha là <i><b>không</b></i>


đúng?


A. Hai đầu của mỗi cuộn dây phần ứng là một pha điện.
B. Rôto là phần cảm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

D. Stato là phần ứng gồm ba cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 1/3 vòng tròn trên
stato.


<b>Câu 27: </b>Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vơ tuyến?


A. Chiếc điện thoại di động. B. Máy thu thanh.


C. Máy thu hình (TV - Ti vi). D. Cái điều khiển ti vi.


<b>Câu 28: </b>Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào lị xo nhẹ có độ cứng 160
N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật
khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là


A. 2 (m/s). B. 0 (m/s). C. 4 (m/s). D. 6,28 (m/s).


<b>Câu 29: </b>Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u=100sin(100t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,


L, C khơng phân nhánh có điện trở R = 110Ω. Khi hệ số cơng suất của đoạn mạch lớn nhất
thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là


A. 115 W. B. 440 W. C. 460 W. D. 172.7 W.


<b>Câu 30: </b>Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u vào hai đầu một tụ điện C, dòng điện xoay
chiều i đi qua tụ điện


A. trễ pha so với u. B. trễ pha so với u.


C. đồng pha với u. D. sớm pha so với u.



<b>Câu 31: </b>Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên
tiếp bằng


A. hai lần bước sóng. B. một phần tư bước sóng.


C. một bước sóng. D. một nửa bước sóng.


<b>Câu 32: </b>Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2 m/s,
chu kỳ dao động T = 10 s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động
ngược pha nhau là


A. 2 m. B. 0,5 m. C. 1 m. D. 1,5 m.


<b>Câu 33: </b>Cường độ dịng điện ln ln sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
khi


A. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L. B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.


<b>Câu 34: </b>Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những
điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k = 0, ±1,
± 2,... có giá trị là


A. d2 – d1= kλ. B. d2 – d1= 2kλ.


C. d2 – d1= (k+)λ. D. d2 – d1= k.


<b>Câu 35: </b>Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1


= 2,0 s và T2 = 1,5 s, chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều



dài của hai con lắc nói trên là


A. 5,0 s. B. 4,0 s. C. 2,5 s. D. 3,5 s.


<b>Câu 36: </b>Chu kỳ dao động điều hồ của con lắc đơn <i><b>khơng</b></i>phụ thuộc vào


A. vĩ độ địa lý. B. chiều dài dây treo.


C. gia tốc trọng trường. D. khối lượng quả nặng.


<b>Câu 37: </b>Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1
m. Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng


A. 2 m/s. B. 3 m/s. C. 0,5 m/s. D. 1 m/s.


<b>Câu 38: </b>Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là <i><b>khơng</b></i>đúng?


A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong các mơi trường vật chất như rắn, lỏng
hoặc khí.


B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16000 Hz.
C. Sóng âm khơng truyền được trong chân không.


D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

A. Máy biến thế có thể biến đổi hiệu điện thế đã cho thành hiệu điện thế thích hợp với
nhu cầu sử dụng.


B. Máy biến thế có thể biến đổi cả các hiệu điện thế của dịng điện khơng đổi.


C. Máy biến thế có vai trị lớn trong việc truyền tải điện năng đi xa.


D. Trong máy biến thế, cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp có số vịng dây khác nhau.


<b>Câu 40: </b>Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật dao động biến đổi


A. cùng pha với li độ. B. sớm pha so với li độ.


C. ngược pha với li độ. D. lệch pha so với li độ.


<b>Đề số 5</b>



thi tuyển sinh vào Đại học, CAO §¼NG


<b>Mơn thi: Vật lí </b>


Thời gian làm bài: 90 phút
(Số câu trắc nghiệm: 50)


<b>---Câu 1:</b> Tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhơm có điện tích đối din s=3,14 cm2<sub>, khong cỏch</sub>


giữa hai tấm liên tiếp là d =1mm. Biết k= 9.109<sub> N.m</sub>2<sub>/C</sub>2<sub> và mắc hai đầu tơ xoay víi cn</sub>


cảm L = 5 mH. Khung dao động có thể thu sóng điện từ có bớc sóng là


<b>A.</b> 1000 m. B. 150 m. C. 198 m. D. 942 m.


<b>Câu 2:</b> Khi mạch dao động hoạt động, chu kì của mạch dao động là



A. <i><sub>T</sub></i> <sub>2</sub> <i>L</i>


<i>C</i>


 .


B. <i><sub>T</sub></i> <sub>2</sub> <i>C</i>


<i>L</i>


 .


C. <i>T</i> 2 <i>LC</i>.


D. T = 2LC.


<b>Câu 3:</b> Một ngời cận thị phải đeo kính cận số 4 mới nhìn thấy rõ những vật ở xa vơ cùng.
Khi đeo kính trên sát mắt ngời đó chỉ đọc đợc trang sách đặt cách mắt ít nhất là 25 cm.
Giới hạn nhìn rõ của ngời này khi khơng đeo kính là


A. lín h¬n 12cm.


B. từ 12,5 cm đến 25 cm.
C. từ 25 cm đến 35 cm.
D. từ 35 cm trở lên.


<b> Câu 4: </b>Một mắt thờng có quang tâm cách võng mạc 15 mm, nhìn đợc vật ở rất xa đến
cách mắt 25cm. Tiêu cự của mắt thay đổi nh thế nào?



A. Không đổi;


B. Thay đổi trong khoảng từ 0 đến 15 mm.


C. Thay đổi trong khoảng từ 15 mm đến 14,15 mm.
D. Thay đổi trong khoảng ln hn 15 mm.


<b>Câu 5:</b> Tiêu cự của vật kính và thị kính của một ống nhòm quân sự lần lợt là f1 = 30 cm, f2


= 5 cm. Mt ngời đặt mắt sát thị kính chỉ thấy đợc ảnh rõ nét của vật ở rất xa khi điều chỉnh
khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng từ 33 cm đến 34,5 cm. Giới hạn nhìn
rõ của mắt ngời này là


A. từ 7,5 cm đến 45 cm.
B. từ 5,7 cm đến 45 m.
C. từ 7,5 cm đến 45 m.
D. từ 7,5 mm đến 45 cm.


<b>Câu 6</b>: Mắt một ngời cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm. Ngời đó quan sát vật nhỏ
qua một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Kính đợc đặt sao cho tiêu điểm của nó trùng với
quang tâm của mắt. Độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận vàở điểm cực viễn là


A. GC = 3 ; GV không tính đợc vì thiếu dữ kiện.


B. GC = 3 ; GV = 3.


C. GC = 0,3 ; GV = 30.


D. GC = 20 ; GV = 3.



<b>Câu 7</b>: Vật sáng AB đặt song song và cách màn ảnh M một khoảng L. Dịch chuyển một
thấu kính hội tụ có tiêu cự f có trục chính vng góc với màn ảnh trong khoảng vật và
màn. Phát biểu nào sau đây về các vị trí của thấu kính để có ảnh rõ nét trên màn là <b>không</b>


đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

B. Nếu L 4<i>f</i> thì có thể tìm đợc 2 vị trí.


C. Nếu L <i>= 4f</i> thì có thể tìm đợc 1 vị trí duy nhất.


D. Nếu L 4<i>f</i> thì có thể tìm đợc hơn 2 vị trí.


<b>Câu 8</b>: Phát biểu nào sau đây về thấu kính hội tụ là <b>khơng</b> đúng?


A. Mét chïm s¸ng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau
thÊu kÝnh héi tô.


B. Vật thật qua TK cho ảnh thật thì TK đó là thấu kính hội tụ.


C. VËt thật nằm trong khoảng OF cho ảnh ảo lớn hơn vËt, cïng chiỊu víi vËt.
D. VËt thËt n»m trong kho¶ng OF cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, cùng chiều với vËt.


<b>Câu 9</b>: Điểm sáng S nằm trên trục chính của một gơng cầu lõm có tiêu cự f=20 cm và có
đ-ờng kính vành gơng là 6cm. Một màn ảnh đặt vng góc với trục chính và ở trớc gơng 40
cm. Biết điểm sáng ở trớc gơng là 30 cm thì kích thớc vết sáng trên màn là


A. 1 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 7 cm.


<b>Câu 10:</b> Một lăng kính có A = 600<sub> chiết suất n= </sub> <sub>3</sub><sub> đối với ánh sáng màu vàng của </sub>



Na-tri. Một chùm tia sáng trắng và đợc điều chỉnh sao cho độ lệch với ánh sáng vàng cực tiểu.
Lúc đó góc tới i1 có giá trị là


A. 100<sub>.</sub>


B. 250<sub>.</sub>


C. 600<sub>.</sub>


D. 750<sub>.</sub>


<b>Câu 11:</b> Điều kiện tơng điểm nào sau đây về ảnh của một vật qua gơng cầu rõ nét là đúng?
A. Góc mở rất nhỏ.


B. Gãc tíi của các tia sáng tới mặt gơng phải rất nhỏ, tức là các tia tới phải gần
nh song song víi trơc chÝnh.


C. Gơng cầu có kích thớc lớn.
D. A v B ỳng.


<b>Câu 12:</b> Nếu ảnh của một vật cho bởi gơng cầu lồi là ảnh thật thì
A. ảnh cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.


B. ảnh cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
C. ảnh ngợc chiều với vật và nhỏ hơn vật.
D. ảnh ngợc chiều với vật và lớn hơn vật.


<b>Cõu 13:</b> Nhng kt lun no sau đây về quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ
là đúng?



A. Quang phổ vạch phát xạ của <i>các phân tử </i>khác nhau thì rất khác nhau về số lợng các
vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối các vạch đó. Quang phổ
vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng có <i>đặc điểm</i> riêng cho nguyên tố đó. Vì vậy , cũng có
thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong hỗn
hợp hay hợp chất.


B. Quang phổ vạch phát xạ của <i>các phân tử </i>khác nhau thì rất khác nhau về số lợng các
vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối các vạch đó. Quang phổ
vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng có phẩm chất riêng cho ngun tố đó. Vì vậy , cũng
có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong
hỗn hợp hay hợp chất.


C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số l ợng các
vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối các vạch đó. Quang phổ
vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng có tính chất đặc trng riêng cho ngun tố đó. Vì vậy ,
cũng có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó
trong hỗn hợp hay hợp chất.


D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tử khác nhau thì rất khác nhau về số l ợng các
vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối các vạch đó. Quang phổ
vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố cũng có đặc điểm riêng cho nguyên tố đó. Vì vậy , cũng có
thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của nguyên tố đó trong hỗn
hợp hay hợp chất.


<b>Câu 14: </b>Phát biểu nào sau đây về động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện
là đúng?


A. Động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện khơng phụ thuộc vào
cờng độ chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bớc sóng của ánh sáng kích thích và


bản chất kim loại làm catốt.


B. Động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện không phụ thuộc vào
cờng độ chùm sáng kích thích kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào cờng độ chùm sáng kích
thích và bản chất kim loại làm catốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

D. Động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện khơng phụ thuộc vào
chiết suất của ánh sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bớc sóng của ánh sáng kích thích
và bản chất kim loại làm catốt.


<i> </i>


<b>Câu 15:</b> Phát biểu nào sau đây về mối liên hệ giữa quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ
vạch phát xạ là đúng?


A. ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát ra những ánh sáng
đơn sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn săc đó.


B. ở một nhiệt độ nhất định, một vật rắn có khả năng phát ra những ánh sáng đơn
sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn săc đó.


C. ở một nhiệt độ nhất định, một chất lỏng bị kích thích có khả năng phát ra
những ánh sáng đơn sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn săc đó.


D. ở một nhiệt độ nhất định, một đám mây êlectrôn có khả năng phát ra những
ánh sáng đơn sắc nào thì cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn săc đó.


<b>Câu 16: </b>Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là đúng?


A. Mặt trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại rất yếu. Khoảng 9% công suất của


chùm sáng mặt trời là thuộc về các tia tử ngoại. Các hồ quang điện cũng là những nguồn
phát tia tử ngoại mạnh. Trong các bệnh viện và phịng thí nghiệm, ngời ta dùng các đèn
thuỷ ngân làm nguồn phát các tia tử ngoại.


B. Mặt trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại rất mạnh. Khoảng 9% công suất
của chùm sáng mặt trời là thuộc về các tia tử ngoại. Các hồ quang điện cũng là những
nguồn phát tia tử ngoại mạnh. Trong các bệnh viện và phịng thí nghiệm, ngời ta dùng các
đèn sởi làm nguồn phát các tia tử ngoại.


C. Mặt trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại yếu. Khoảng 9% công suất của
chùm sáng mặt trời là thuộc về các tia tử ngoại. Các hồ quang điện cũng là những nguồn
phát tia tử ngoại mạnh. Trong các bệnh viện và phịng thí nghiệm, ngời ta dùng các đèn dầu
làm nguồn phát các tia tử ngoại.


D. Mặt trời là một nguồn phát ra tia tử ngoại rất mạnh. Khoảng 9% công suất
của chùm sáng mặt trời là thuộc về các tia tử ngoại. Các hồ quang điện cũng là những
nguồn phát tia tử ngoại mạnh. Trong các bệnh viện và phịng thí nghiệm, ngời ta dùng các
đèn thuỷ ngân làm nguồn phát các tia tử ngoại.


<b>Câu 17</b><i> : </i>Kết luận nào sau đây về thang sóng điện từ là đúng?


A. Tia Rơnghen: 10-12<sub> m đến 10</sub>- 9 <sub>m; Tia tử ngoại: 10</sub>-9<sub> m đến 4.10</sub>-7<sub> m; ánh sáng</sub>


nhìn thấy: 4.10-7<sub> m đến 7,5.10</sub>-7<sub>m và các sóng vơ tuyến: 10</sub>- 3 <sub> m trở xuống.</sub>


B. Tia Rơnghen: 10-12<sub> m đến 10</sub>- 6 <sub>m; Tia tử ngoại: 10</sub>-9<sub> m đến 4.10</sub>-7<sub> m; ánh sáng</sub>


nhìn thấy: 4.10-7<sub> m đến 7,5.10</sub>-7<sub>m và các sóng vơ tuyến: 10</sub>-12<sub> m đến 10</sub>- 9 <sub>m.</sub>


C. Tia Rơnghen: 10-12<sub> m đến 10</sub>- 9 <sub>m; Tia tử ngoại: 10</sub>-9<sub> m đến 4.10</sub>-7<sub> m; ánh sáng</sub>



nhìn thấy: 4.10-7<sub> m đến 7,5.10</sub>-7<sub>m và các sóng vơ tuyến: 10</sub>-3<sub> m trở lên.</sub>


D. Tia Rơnghen: 10-12<sub> m đến 10</sub>- 9 <sub>m; Tia tử ngoại: 10</sub>-9<sub> m đến 4.10</sub>-7<sub> m; ánh sáng</sub>


nhìn thấy: 4.10-7<sub> m đến 7,5.10</sub>-7<sub>m và các sóng vơ tuyến: 10</sub>-7<sub> m trở lên.</sub>
<b>Câu 18:</b> Kết luận nào sau đây về máy quang phổ là đúng?


A. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tợng tán sắc ánh sáng trong các
lăng kính là để phân tích ánh sáng trong các máy quang phổ. Máy quang phổ là dụng cụ
dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần đơn sắc khác nhau. Nói khác đi, nó dùng
để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát
ra.


B. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tợng tán sắc ánh sáng trong các
lăng kính là để phân tích ánh sáng trong các máy quang phổ. Máy quang phổ là dụng cụ
dùng để phân tích chùm sáng đơn sắc. Nói khác đi, nó dùng để nhận biết các thành phần
cấu tạo của một chùm sáng có nhiều thành phần đơn sắc khác nhau do một nguồn sáng
phát ra.


C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tợng tán sắc ánh sáng trong các
lăng kính là để phân tích ánh sáng trong các máy quang phổ. Máy quang phổ là dụng cụ
dùng để phân tích cấu tạo chất. Nói khác đi, nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo
của một chùm sáng có nhiều thành phần đơn sắc khác nhau do một nguồn sáng phát ra.


D. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tợng tán sắc ánh sáng trong các
lăng kính là để phân tích ánh sáng trong các máy quang phổ. Máy quang phổ là dụng cụ
dùng để phân tích cờng độ chùm sáng. Nói khác đi, nó dùng để nhận biết các thành phần
cấu tạo của một chùm sáng khác nhau do một nguồn sáng phát ra.



<b>Câu 19: </b>Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bớc sóng =0,4 m đến 0,7 m
khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a=2 mm, từ hai nguồn đến mn l D=1,2.103 <sub>mm.</sub>


Tại điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng xM=1,95 mm, số bức xạ cho vân sáng là


A. 1 bức xạ. B. 3 bức xạ. C. 8 bøc x¹. D. 4 bøc x¹.


<b>Câu 20: </b>Kết luận nào sau đây là đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

B. HiÖn tợng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.


C. Những sóng điện từ có bớc sóng càng ngắn thì tính chất sóng càng thể hiện rõ.
D. Sóng điện từ có tần số nhỏ thì năng lợng phôtôn nhỏ.


<b>Cõu 21:</b> Độ lớn vận tốc và gia tốc của một vật dao động điều hoà thoả mãn mệnh đề nào
sau đây?


A. ở vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
B. ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu, gia tốc triệt tiêu.
C. ở vị trí biên thì vận tốc đạt cực đại, gia tốc triệt tiêu.
D. ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu, gia tốc cực đại.


<b>Câu 22:</b> Một vật dao động điều hồ. Khi vật ở li độ x thì độ lớn vận tốc và tần số góc nhận
giá trị nào sau đây?


A. <i>v</i> 2 <i>A</i>2-<i>x</i>2 ; <i>k</i>


<i>m</i>


 



  .


B. <i>v</i> 2 <i>A</i>2-<i>x</i>2 ; <i>m</i>


<i>k</i>


 


  .


C. <i>v</i> <i>A</i>2-<i>x</i>2 ; 2 <i>k</i>


<i>m</i>


  


  .


D. <i><sub>v</sub></i> <i><sub>A</sub></i>2<sub>-</sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>;</sub> <i>k</i>


<i>m</i>


 


  .


<b>Câu 23:</b> Một con lắc lò xo dao động điều hồ theo phơng thẳng đứng. Lị xo có khối lợng
khơng đáng kể và có độ cứng k = 40 N/m, vật nặng có khối lợng m = 200 gam. Ta kéo vật
từ vị trí cân bằng hớng xuống dới một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g =


10m/s2<sub>. Giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi là</sub>


A. Tmax = 2 N ; Tmin = 1,2 N.


B. Tmax = 4 N ; Tmin = 2 N.


C. Tmax = 2 N ; Tmin = 0 N.


D. Tmax = 4 N ; Tmin = 0 N.


<b>Câu 24:</b> Cho 2 dao động điều hồ cùng phơng cùng tần số góc là ω = 100π (rad/s). Biên độ
của 2 dao động là A = 3 cm ; A = 3 cm.<sub>1</sub> <sub>2</sub> Pha ban đầu của 2 dao động là


1 2


5


; .


6 6 <i>rad</i>


 


    Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là


A. Biên độ<i><sub>A</sub></i><sub></sub> <sub>3</sub><i>cm</i>; pha ban đầu


3<i>rad</i>





  ;


B. Biên độ <i><sub>A</sub></i><sub></sub> <sub>3</sub><i>cm</i>; pha ban đầu


2<i>rad</i>




  .


C. Biên độ <i>A=3 cm;</i> pha ban đầu


3<i>rad</i>



 


D. Biên độ <i>A=3 cm</i>;pha ban đầu


6<i>rad</i>



 


<b>Câu 25:</b> Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22 cm, dao động ở cùng một
nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện đợc 30 dao động toàn
phần, con lắc thứ hai thực hiện đợc 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con lắclần lợt là:


A. l1= 88 cm ; l2 = 110 cm.


B. l1= 78 cm ; l2 = 110 cm.
C. l1= 72 cm ; l2 = 50 cm.
D. l1=50 cm ; l2 = 72 cm.


<b>Câu 26:</b> Phát biểu nào về tần số và biên độ của dao động tự do và dao động cỡng bức là
đúng?


A. Tần số của dao động tự do chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, cịn tần số của dao
động cỡng bức không bằng tần số của ngoại lực. Biên độ của dao động tự do phụ thuộc vào
cách kích thích ban đầu, cịn biên độ của dao động cỡng bức phụ thuộc vào quan hệ giữa
tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

kích thích ban đầu, cịn biên độ của dao động cỡng bức phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số
của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ .


C. Tần số của dao động tự do chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, cịn tần số của dao
động cỡng bức không bằng tần số của ngoại lực. Biên độ của dao động tự do khơng phụ
thuộc vào cách kích thích ban đầu, cịn biên độ của dao động cỡng bức phụ thuộc vào quan
hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ .


D. Tần số của dao động tự do chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, còn tần số của dao
động cỡng bức bằng tần số của ngoại lực. Biên độ của dao động tự do phụ thuộc vào cách
kích thích ban đầu, cịn biên độ của dao động cỡng bức phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số
của ngoại lực và tần số dao động riêng của hệ .


<b>Câu 27:</b> Hai điểm trên cùng phơng truyền sóng dao động ngợc pha với nhau thì
A. khoảng cách giữa chúng bằng số lẻ lần nửa bớc sóng.


B. hiệu số pha của chúng bằng số lẻ lần
2





.


C. hiệu số pha của chúng bằng (2k + 1) với k thuộc Z.
D. A và C đúng.


<b>Câu 28:</b> Hai nguồn dao động đợc gọi là hai nguồn kết hợp phải thoả mãn những đặc điểm
nào sau đây?


A. Có cùng biên độ.
B. Có cùng tần số.


C. Có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian và có cùng tần số.
D. Có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian và có cùng biên độ.


<b>Câu 29:</b> Quả cầu khối lợng m = 0,625 kg gắn vào đầu
một lò xo có độ cứng k = 400 N/m treo thẳng đứng. Quả
cầu đợc nối vào đầu A của một dây AB căng ngang. Giả sử
lực căng dây không làm ảnh hởng đến chuyển động của
quả cầu. Kích thích cho quả cầu dao động tự do theo phơng
thẳng đứng, ta thấy trên dây có sóng dừng với 6 bụng sóng.
Biết dây dài l = AB = 3 m; lấy 2<sub> = 10. Vn tc truyn súng</sub>


trên dây là


A. 1 m/s. B. 2 m/s.
C. 3 m/s. D. 4 m/s.



<b>Câu 30:</b> Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố
định. Khi đợc kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó
sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3 cm. Tại điểm N trên dây
gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON có giá trị là


A. 10 cm.
B. 5 cm.


C. <sub>5 2</sub><i><sub>cm</sub></i>.


D. 7,5 cm.


<b>Câu 31:</b> Cờng độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch điện xoay chiều là


<i>Ampe</i>
<i>t</i>


<i>i</i>2sin(100 ) . Tại thời điểm t1(s) nào đó dịng điện đang giảm và có cờng độ


bằng 1 A. Cờng độ dòng điện tại thời điểm t2 = t1 + 0,005 s là


A. <sub>3</sub> <i><sub>A</sub></i>.


B. <sub>2</sub> <i><sub>A</sub></i>.


C. <sub></sub> <sub>3</sub> <i><sub>A</sub></i>.


D. <sub>2</sub> <i><sub>A</sub></i>.


<b>Câu 32:</b> Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, hiệu điện thế tức thời giữa


hai đầu điện trở thuần R và giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức lần lợt là uR = U0Rsin t vµ


uL =U0Lsin (t +


2




). Kết luận no sau õy l <b>khụng </b>ỳng?


A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây ngợc pha với hiệu điện thế hai đầu tụ
điện.


B. Cuộn dây là thuần cảm ứng.


C. Công suất trong mạch chỉ tiêu thụ trên điện trở R.


D. Cuộn dây có điện trở thuần.


<b>Cõu 33:</b> iu no sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha l <b>khụng</b> ỳng?


A. Rôto là hình trụ có tác dụng nh một cuộn dây quấn trên lõi thép.


B. T trng quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dịng điện xoay
chiều một pha.


C. Động cơ khơng đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là stato và rôto.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

D. Stato gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn trên lõi sắt đặt lệch nhau 1200 trên
một vòng tròn để tạo ra từ trờng quay.



<b>Câu 34.</b> Nói về máy phát điện xoay chiều ba pha, hãy chọn phát biểu đúng :


A. Dòng điện xoay chiều 3 pha là hệ thống 3 dòng điện xoay chiều một pha có
cùng tần số, biên độ, nhng lệch nhau về pha những góc 2


3 <i>rad</i>




.


B. Phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau đợc bố trí lch nhau vũng trũn trờn
stato.


C. Phần cảm của máy gồm 3 nam châm giống nhau có trục lệch nhau những góc
1200.


D. A và B.


<b>Câu 35. </b> Máy phát điện một chiều mà phần ứng có một khung dây tạo ra dòng điện


A. nhp nhỏy ging nh dòng điện tạo đợc bằng cách chỉnh lu nửa chu kì.


B. điện nhấp nháy giống nh dịng điện tạo đợc bằng cách chỉnh lu hai nửa chu
kì.


C. có cờng độ biến thiên tuần hồn, có chiều khơng đổi.
D. có cờng độ và chiều không đổi.



<b>Câu 36.</b> Phát biểu nào về tác dụng của máy biến thế là đúng?


A. Thay đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
B. Tăng hiệu điện thế của nguồn điện không đổi.
C. Giảm hiệu điện thế của nguồn điện khơng đổi.


D. Điều chỉnh dịng điện xoay chiều thành dịng điện khơng đổi.


<b>C©u 37: </b> Cho một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm
kháng. Hiệu điện thế hai đầu đoạn m¹ch cã biĨu thøc u = <sub>120 2 sin100</sub><sub></sub><i><sub>t</sub></i>(V); 1


10


<i>L</i> <i>H</i>





;


4


4.10


<i>C</i>




F và R= 20. Công suất và hệ số công suất của mạch điện là



A. 400 W vµ 0,6. B. 400 W vµ 0,9. C. 460,8 W vµ 0,8. D. 470,9 W
vµ 0,6.


<b>Câu 38:</b> Một khung dây có N vịng dây, diện tích mỗi vịng dây là S. Đặt khung dây trong
từ trờng có cảm ứng từ là B. Lúc t = 0 : véc tơ pháp tuyến của khung hợp với véc tơ cảm
ứng từ <i>B</i> một góc . Cho khung dây quay đều quanh trục () của nó với vận tố góc  , <i>B</i>
vng góc với (). Biểu thức từ thông gửi qua khung dây và biểu thức của suất điện động
cảm ứng xuất hiện trong khung ở thời điểm t là


A.  <i>NBS</i>cos ; <i>e</i> <i>NBS</i>sin .
B.  <i>NBS</i>cos ; <i>e</i><i>NBS</i>sin.


C. <i>NBS</i>cos(<i>t</i>  ); <i>e</i><i>NBS</i>sin(<i>t</i> ).
D. <i>NBS</i>cos(<i>t</i> ); <i>e</i><i>NBS</i>cos(<i>t</i> ).


<b>Câu 39: </b> Cho mạch điện xoay chiều nh hình vẽ: Cuộn dây không thuần cảm. R= 80; uAB


= 240 2sint (V); Cờng độ hiệu dụng I = 3(A). Biết uMB nhanh pha 300 so với uAB v


uAN vuông pha với uAB. Cảm kháng và dung kháng của mạch là


A. <i>ZL</i> 120 3;<i>ZC</i> 80 3 .
B. <i>ZL</i> 120 3;<i>ZC</i> 120 3 .
C. <i>ZL</i> 20 3;<i>ZC</i> 80 3 .
D. <i>ZL</i> 80 3;<i>ZC</i> 120 3 .


<b>Câu 40:</b> Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10<b>- 6</b><sub> H;</sub>


tụ điện có điện dung C = 2.10<b>-10</b><sub> F; điện trở thuần R = 0. Xác định tổng năng lợng điện từ</sub>



trong mạch, biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 120 mV. Để máy thu
thanh chỉ có thể thu đợc các sóng điện từ có bớc sóng từ 18π m đến 240π m, ngời ta thay
tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Cho c=3.108<sub>m/s. Giá trị</sub>


®iƯn dung cđa tụ điện nằm trong khoảng


A. 1,44.10-12J; 4,5.1010 <i>F</i><i>C</i>80.109 <i>F</i>.
B. 1,44.10-10J ; 45109 <i>F</i> <i>C</i> 8109 <i>F</i>




 .


.


, <sub>.</sub>


C. 1,44.10-10 mJ; 45109 <i>F</i> <i>C</i> 8109 <i>F</i>




 .


.


, <sub>.</sub>


L,r



A R C B


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

D. 1,44.10-10J ; <sub>4</sub><sub>5</sub><sub>10</sub>9 <i><sub>F</sub></i> <i><sub>C</sub></i> <sub>80</sub><sub>10</sub>8 <i><sub>F</sub></i>


.


.


, .


<b>Câu 41: </b>Hiện tợng quang dẫn là


A. hiện tợng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu bằng chùm sáng thích
hợp.


B. hin tng giảm mạnh điện trở của một số kim loại khi đợc chiếu sáng.
C. hiện tợng chất bán dẫn khi đợc chiu sỏng s ngng dn in.


D. hiện tợng điện trở của kim loại tăng lên khi bị chiếu sáng.


<b>Cõu 42: </b>Xét một ngun tử Hiđrơ nhận năng lợng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo
M, khi electrơn trở về các quỹ đạo bên trong sẽ phát ra


A. mét bøc x¹ thuéc d·y Banme
B. hai bøc x¹ thuéc dÉy Banme.
C. ba bức xạ thuộc dẫy Banme.


D. không có bức xạ nào thuộc dẫy Banme.



<b>Câu 43: </b>Tần số nhỏ nhất của phôtôn trong dÃy Pasen là tần số của phôtôn của bøc x¹ khi
electron


A. chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo N.
B. chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M.
C. chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M.
D. chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo K.


<b>Câu 44: </b>Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xêdi là kim loại có cơng thốt A = 2eV,
đợc chiếu sáng bằng bức xạ có bớc sóng 0,3975

<i>m</i>. Cho h = 6,625.10-34<sub> Js, c = 3.10</sub>8<sub> m/s,</sub>


e = - 1,6.10-19<sub> C. HiƯu ®iƯn thÕ h·m U</sub>


AK đủ hãm dịng quang điện có giá trị là


A. -1,125 V. B. -1,25 V.


C. -2,125 V. D. -2,5 V.


<b>Câu 45: </b>Hạt nhân phóng xạ urani 23892<i>U</i> phát ra một số hạt

và một số hạt


bin


thnh hạt nhân 226<sub>88</sub><i>Ra</i>. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hai hạt

và hai hạt 


 ;
B. Ba hạt

và hai hạt



;
C. Ba hạt

và ba hạt


;
D. Ba hạt

và bốn hạt
.


<b>Câu 46: </b>Cho biết prôtôn và nơtrôn có khối lợng lần lợt là 1,0073u và 1,0087u, khối lợng
của Heli 24<i>He</i> là 4,0015u, 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lợng liên kết của <i>He</i>


4


2 là:


A. 28,41075 MeV.
B. 1849,49325 MeV.
C. 0,0305 MeV.
D. 3755,808 MeV.


<b>C©u 47: </b>Natri 24<sub>11</sub><i>Na</i> là chất phóng xạ


và tạo thành Mg. Sau thời gian 105 giờ, độ
phóng xạ của nó giảm đi 128 lần. Chu kỳ bán rã của nó là


A. T = 15 h. B. T = 3,75 h.


C. T = 30 h. D. T = 7,5 h.


<b>Câu 48: </b>Một mẫu 21084<i>Po</i> là chất phóng xạ

và có chu kỳ bán rã là 140 ngày đêm, tại



thời điểm t = 0 có khối lợng 2,1g. Sau thời gian t, khối lợng của mẫu chỉ cịn 0,525g.
Khoảng thời gian t đó là


A. 70 ngày đêm. B. 140 ngày đêm.


C. 210 ngày đêm. D. 280 ngy ờm.


<b>Câu 49: </b>Độ phóng xạ của 3 mg <sub>27</sub>60<i>Co</i> lµ 3,41 Ci. Cho NA = 6,023.1023 hạt/mol; ln2 =


0,693; 1 năm = 365 ngày. Chu kỳ bán rà T của 2760<i>Co</i> là


A. 32 năm. B. 15,6 năm.


C. 8,4 năm. D. 5,245 năm.


<b>Cõu 50:</b> Phát biểu nào về tính chất của sóng điện t l <b>khụng</b> ỳng?


A. Sóng điện từ mang năng lợng.


B. Tần số của sóng điện từ và tần số dao động của điện tích (gây ra sóng điện
từ) bằng nhau.


C. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Sóng điện từ không bị phản xạ ở tầng điện li của Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×