Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

tuçn 2 tuçn 2 thø 2 ngµy 17 th¸ng 8 n¨m 2009 tiõt 1 chµo cê tëp trung toµn tr​­êng tiõt 2 tëp ®äc 3 dõ mìn bªnh vùc kî yõu i môc tiªu §äc l­u lo¸t toµn bµi tèc ®é ®äc võa ph¶i 75 tiõng 1 phót

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.08 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 2:


<b>Thø 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009</b>
<b>Tiết 1: Chµo cê:</b>


<b>Tập trung tồn trờng</b>
____________________________
<b>Tiết 2: Tập đọc:</b>


<b>$ 3: DÕ mÌn bªnh vùc kẻ yếu</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- c lu loỏt ton bi, tc độ đọc vừa phải (75 tiếng / 1 phút), biết ngắt nghỉ đúng,
biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tợng, tình huống chuyển biến của truyện
(từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê) phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế
Mèn (Một ngời nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép dứt khoát).


- Hiểu đợc nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức,
bất công, bênh vực chị Nhà Trũ yu ui, bt hnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV : Viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn HS đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Bµi cị:</b>


- 2 HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu T.1 và nêu ý nghĩa ?
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Luyện đọc:</b>


- Tổ chức luyện đọc đoạn :


Lần 1: Đọc + phát âm.
Lần 2: Đọc + gi¶ng tõ.


- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Yêu cầu đọc theo cặp.


- GV đọc tồn bài.
<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


+ Yêu cầu h/s đọc đoạn 1:


- Trận địa mai phục của bọn nhện
đáng sợ nh thế nào?


- HS đọc theo cặp.


- 1 đến 2 h/s đọc toàn bài.
- HS nghe đọc thầm.
+ Lớp đọc thầm.


- Bọn nhện chăng tơ kín ngang đờng, bố
trí nhện gộc canh gác tất cả nhà nhện
núp kín trong hang đá với dáng hung dữ.
 Nờu ý 1


- Rất dữ tợn, gớm ghiếc.


- Đồ sé to lín.


+ Bọn nhện hung dữ đáng sợ.
+ Cho h/s đọc đoạn 2.


- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn
nhện sợ?


- Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai,
giọng thách thức của một kẻ mạnh:
Muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu.
- Dế Mèn đã dùng các từ xng hô nào?


- Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá,
nặc nô Dế Mèn đã ra oai bằng hành
động nào?


- Bän nµy, ta.


- Quay phắt lng, phóng càng đạp phanh
phách.


 Nêu ý 2? + Hành động mạnh mẽ của Dế Mèn.


+ Cho h/s đọc bài.


-* Dế Mèn đã nói thế nào để bọn
Nhện nhận ra lẽ phải?


- 1 h/s đọc phần còn lại, lớp đọc thầm.


- Dế Mèn phân tích để bọn nhện thấy
chúng hành động hèn hạ không quân tử,
rất đáng xấu hổ, đồng thời đe do
chỳng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Dế Mèn đe doạ bän NhƯn ntn?


- Bọn Nhện sau đó đã hành động nh
thế nào?


- Qua những hành động mạnh mẽ,
kiên quyết của Dế Mèn nh vậy em
hãy chọn danh hiệu thích hợp cho Dế
Mèn.


 Nªu ý 3?


- Nhện béo tốt, kéo bè, kéo cánh ><
đánh đập một cô gái yếu ớt.


- Thật đáng xấu hổ! Có phá hết vịng
vây đi khơng?


- Chóng sợ hÃi, cùng dạ ran, cuống
cuồng chạỵ dọc, ngang, phá hết các dây
chăng tơ lối.


- Hiệp sỹ.


Vỡ (Hip s l một ngời có sức mạnh và


lịng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa).
+ Bọn Nhện nhận ra lẽ phải, từ đó khơng
dám cậy mạnh để bắt nạt kẻ yếu.


+ Nêu nội dung bài.
<b>4. Hớng dẫn đọc diễn cảm:</b>


+ Y/C HS đọc bài.


- Nhận xét cách đọc của bạn ?
+ Luyện đọc diễn cảm đoạn 2+3.
- GV đọc mẫu.


- Cho h/s luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc.


- Söa chữa, uốn nắn.


- HS c ni tip 3 on ca bài.


- HS nhận xét cách đọc những từ gợi tả
gợi cảm.


- HS đọc trong

N

2+3


- HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
<b>C. Củng cố dặn dị:</b>


- Qua c©u chun em có nhận xét gì về nhân vật Dế Mèn?



- Giới thiệu tập truyện “Dế Mèn phiêu lu kí". Dặn h/s về chuẩn bị bài sau, tìm đọc
truyện.


____________________________
<b>TiÕt 3: To¸n:</b>


<b>$ 6: Các số có sáu chữ số</b>
<b>I. Mc tiêu:</b>


Giúp häc sinh:


- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV : Phãng to b¶ng (T8-SGK)


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yu:</b>
<b>A. Bi c:</b>


- Tính giá trị của biểu thøc:


35 + 3 x n víi n =7 ; 12+n biết n=21
- Nêu cách tính giá trị biĨu thøc cã
chøa 1 ch÷?


* HS thùc hiÖn: 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7
= 35 + 21 = 56


- HS thùc hiÖn: 12+n=12+21=33


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Số có sáu chữ số:</b>


a. ễn về các hàng đơn vị, chục, trăm,
nghìn, chục nghìn.


- Nªu mèi quan hệ giữa các hàng liền
kề.


- 10 n v = 1 chục
- 10 chục = 1 trăm
- 10 trăm = 1 nghìn
- 10 nghìn = 1chục nghìn
b. Hàng trăm nghìn.


- GV giới thiệu:


- 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. Viết đọc số có sáu chữ số:
- Quan sỏt bng mu.


- G/V gắn các thẻ số 100 000; 10 000;
10 ; ... 1 lên các cột tơng ứng trên bảng.
(432516)


- GV gn cỏc kết quả đếm xuống các
cột ở cuối bảng.



- GV hớng dẫn h/s c v vit s.


- Tơng tự GV lập thêm vài số có 6 chữ
số nữa.


<b> 2. Luyện tập:</b>
Bài 1:


- Muốn đọc hay viết đợc trớc hết ta phải
làm ntn?


- GV đánh giá chung.
Bài 2:


- GV HD - Cho h/s nêu miệng.
Bài 3:


- Yờu cu vit cỏch c số.


HD: 96 315 Chín mơi sáu nghìn ba
trăm mời lăm.


- Yêu cầu h/s làm bài:796 315; 106 315
106 827


- Mun c số có nhiều chữ số ta làm
thế nào?


Bµi 4:



- GV c cho h/s vit.


* Cách viết số có nhiều chữ sè?


- HS quan s¸t.


- HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn,
chục nghìn, đơn vị.


- HS xác định lại số này gồm bao nhiêu
trăm, chục, nghìn, ...


- HS viết v c s.


- HS làm vào SGK.


- Đếm giá trị của từng hàng.
- HS nêu miệng tiếp sức.
Lớp nhận xét bổ sung.
- HS nêu miệng kết quả.
- HS nêu yêu cầu.


- HS ghi li cỏch c.


+ Bảy trăm chín mơi sáu nghìn ba trăm
mời lăm.


+ Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mời
lăm.



+ Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai
mơi bảy.


- Đọc tách từng lớp kèm theo.


+ HS làm bảng con: 63 115; 720 936
943 103; 863 372


- ViÕt tõng hµng cao  hµng thÊp, ba
hàng thuộc 1 lớp.


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


- Nêu mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề? Nêu cách đọc viết số có sáu chữ
số?


- NhËn xÐt giê häc, dỈn h/s xem tríc néi dung bµi 7.


______________________________


<b>TiÕt 4: </b> Địa lí:


<b>$ 2: DÃy Hoàng Liên Sơn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Học xong bài này h/s biÕt:


- Chỉ vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ địa lý tự nhiên Việt
Nam.



- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn (Vị trí địa lí, địa hình,
khí hậu)


- Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.


- Dựa vào lợc đồ (bản đồ) tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nc Vit Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Bn địa lý Việt Nam.


- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Bµi cị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn - Dãy núi cao nhất và đồ sộ nhất của Việt Nam.</b>
+ Mục tiêu: HS nắm đợc vị trí và đặc điểm của dãy Hồng Liên Sn.


+ Cách tiến hành:


- Cho h/s quan sỏt lc .


- GV chØ cho h/s vÞ trÝ cđa d·y núi
HLS.


- Kể tên những dÃy núi chính ở phía


bắc của nớc ta?.


- Trong các dÃy núi dÃy núi nào dµi
nhÊt?


- HS quan sát lợc đồ.


- HS dùa vµo kÝ hiệu tìm vị trí của dÃy
núi HLS ở hình 1-SGK.


- DÃy HLS, dÃy sông Gâm, Ngân Sơn,
Bắc Sơn, Đông TriỊu.


- D·y HLS
- D·y HLS n»m ë phÝa nµo cđa sông


Hồng và sông Đà?


- Nằm ở giữa sông Hồng và sông Đà.
- DÃy HLS dài bao nhiêu Km, rộng


bao nhiêu Km?


- Dài khoảng 180 Km, rộng gần 30 Km
- Đỉnh núi và sờn núi, thung lũng của


dÃy núi HLS này nh thế nào?


- Đỉnh nhọn, sờn rất dốc, thung lũng hẹp
và sâu.



+ K luận : Nêu đặc điểm của dãy
HLS?


* HS nêu phần ghi nhớ.
- Nhiều h/s nhắc lại
- Cho h/s chỉ dãy HLS trên bản đồ.


- Cho h/s quan s¸t H2 SGK


- Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình
1 nêu độ cao của nó.


- GV đánh giá.


- HS vừa chỉ vừa mô tả đặc điểm của
dãy HLS.


- HS thùc hiÖn


<b>2. Hoạt động 2: Khí hậu lạnh quanh</b>
năm.


+ Mục tiêu: HS hiểu đợc khí hậu ở
những nơi cao HLS.


+ Cách tiến hành:
- Gọi 1 h/s đọc bài.


- Khí hậu ở những nơi cao HLS nh thế


nào? ở độ cao khác nhau thì dãy HLS
có đặc điểm gì?


- HS đọc mục 2- lớp đọc thầm.


- Lạnh quanh năm nhất là về mùa đơng.
- HS nêu…


Cho h/s chỉ vị trí Sa Pa. - HS chỉ trên lợc đồ.
+ Kết luận: Những nơi cao của HLS


cã khÝ hËu thÕ nµo?


- Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh
năm.


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


* Em nhận xét gì về nơi mình ë? Thc d·y nói nµo?
- NhËn xÐt giê häc.


______________________________


<b>TiÕt 5: </b> <b>Khoa häc:</b>


<b> $ 3: Trao đổi chất ở ngời <Tiếp></b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học HS có khả năng:



- K tờn nhng biu hiện bên ngồi của q trình trao đổi chất và những cơ quan
thực hiện q trình đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hố, hơ hấp, tuần
hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ
thể với mơi trờng.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Phãng to h×nh 8, 9 (SGK).
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Bài cũ:</b>


- Trao đổi chất là gì? Nêu vai trị của sự trao đổi chất đối với con ngời, thực vật và
động vật?


<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. Hoạt động1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi</b>
chất ở ngời.


+ Mục tiêu: - Kể tên những biểu hiện bên ngồi của q trình trao đổi chất và
những cơ quan thực hiện q trình đó.


- Nêu đợc vai trị của cơ quan tuần hồn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên
trong cơ th.



+ Cách tiến hành:


Bớc 1: Cho h/s quan sát hình 8 SGK
và nói tên, chức năng của từng c¬
quan.


Bớc2: Tổ chức cho đại diện nhóm
trình bày.


Bíc 3: Ghi tãm t¾t.
+ KÕt ln:


- Nêu dấu hiệu bên ngồi của q
trình trao đổi chất và các cơ quan
thực hiện q trình đó?


- Vai trị của cơ quan tuần hồn trong
việc thực hiện q trình trao đổi chất
diễn ra ở bên trong cơ thể.


+ HS th¶o luËn theo N2,3.


* Tiêu hoá: Biến đổi thức ăn, nớc uống
thành các chất dinh dỡng, ngấm vào
máu đi nuôi cơ th thi ra phõn.


* Hô hấp: Hấp thu khí Ô-xi và thải ra
khí cacbonic


* Bài tiết nớc tiểu: Lọc máu, tạo thành


nớc tiểu và thải nớc tiểu ra ngoài.


- Trao đổi khí: Do cơ quan hơ hấp thực
hiện.


- Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá.
- Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nớc tiểu và
da thực hiện.


- Nhờ các cơ quan tuần hoàn mà máu
đem các chất dinh dỡng và Ôxi tới tất cả
các cơ quan của cơ thể, đem các chất
thải, chất độc ra.


<b>3. Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi</b>
chất ở ngời.


+ Mục tiêu: Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hố, hơ
hấp, tuần hồn, bài tiết trong việc thực hiện trao đổi chất ở bên trong cơ thể và
giữa cơ thể với mơi trờng.


+ C¸ch tiÕn hµnh:


Bớc 1: Cho h/s quan sát sơ đồ trang 9.
Bớc 2: GV tổ chức cho h/s tiếp sức.
- GV đánh giỏ, nhn xột.


Các từ điền theo thứ tự.


Bc 3: GV cho h/s nêu vai trị của


từng cơ quan trong q trình trao đổi
chất.


- HS đọc yêu cầu thảo luận N2,3.
- Đại diện mỗi nhóm điều 1 từ
Lớp quan sỏt- b sung


- Chất dinh dỡng Ôxi
- Khí Cacbônic


- Ôxi và các chất dinh dỡng khí
Cácbôníc và các chất thải các chất
thải.


+ Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

những gì từ môi trờngvà thải ra môi
trờng những gì?


- Nh nhng cơ quan nào mà quá
trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể
đợc thực hiện.


- Điều gì xảy ra nếu một trong các cơ
quan tham gia vào quá trình trao đổi
chất ngừng hot ng?


- Thải ra: Khí Cácbôníc, phân, nớc tiểu,
mồ hôi.



- Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá
trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ
thể đợc thực hiện.


- Nếu một trong các cơ quan: Hệ bài
tiết, tuần hoàn, tiêu hoá ngừng hoạt
động, sự trao đổi chất sẽ ngừng v c
th s cht.


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


* Quá trình trao đổi chất ở con ngời diễn ra thế nào?
- Về nha xem bài sau.


_________________________________________________________________
<b>Thø 3 ngày 18 tháng 8 năm 2009</b>


<b>Tiết 1: </b> <b>Luyện từ và câu:</b>


<b>$ 3: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kÕt</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Mở rộng và hệ thống vốn từ theo chủ điểm " Thơng ngời nh thể thơng thân"
Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó.


2. Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm đợc cách dùng các từ
ngữ đó.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Kẻ sẵn BT1, BT2


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Bµi cị:</b>


- Viết tiếng chỉ ngời trong gia đình
mà phần vần.


- Cã 1 ©m, cã 2 ©m.
<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. Híng dÉn lµm bài tập:</b>


- HS lên bảng, lớp làm nháp.
(VD: Bố, mẹ, chú, dì...)
(VD: Bác, thím, ông, cậu...)


Bài 1:


- Cho h/s đọc yêu cầu.


- Từ ngữ thể hiện lòng nhân hu tỡnh
cm yờu thng ng loi.


- Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu
thơng


- Th hin tinh thần đùm bọc, giúp
đỡ đồng loại.



- Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp
đỡ.


- GV nhận xét, đánh giá.


Bài 2: Chỉ xác định với 4 từ đầu.
- Cho h/s đọc yêu cầu của bài tập.
+Những từ có tiếng nhân có nghĩa là
"Ngời"


+ TiÕng nh©n cã nghĩa là "Lòng
th-ơng ngời".


- Nêu yêu cầu.


- HS thảo luận cả lớp.
- Trình bày tiếp sức.


Lp m xem bn nào tìm đợc nhiều.
- Lịng nhân ái, lịng vị tha, tình thân ái,
tình thơng mến, u q, xót thơng, đau
xót, tha thứ, độ lợng, bao dung, thông
cảm, …


- Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay
độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn...
- Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh
vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ,
nâng đỡ...



- Ăn hiếp, hà hiếp, hành hạ, đánh đập..
- HS thảo luận N2


- Nh©n dân, công nhân, nhân loại, nhân
tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bµi 3:


- Cho h/s nêu miệng.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4:


- HD lµm bµi nhãm.
+ ë hiỊn gặp lành.


+ Trâu buộc ghét trâu ăn.


+ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
<b>C. Củng cố dặn dß:</b>


-* Nêu những từ ngữ thể hiện tinh
thần giúp đỡ đồng loại?


- NhËn xÐt giê học, dặn học thuộc 3
câu tục ngữ.


- HS trình bày.



Lớp nhận xét - bổ sung
- HS đọc yêu cầu.


+ HS th¶o luËn N2  nªu miƯng.


- Khun ngời ta sống hiền lành, nhân
hậu vì sống hiền lành nhân hậu sẽ gặp
điều tốt đẹp, may mắn.


- Chê ngời có tính xấu, ghen tị khi thấy
ngời khác đợc hạnh phúc, may mắn.
- Khuyên ngời ta đoàn kết với nhau, đoàn
kết tạo nờn sc mnh.


- HS khá nêu.


______________________________


<b>Tiết 2: </b> Toán:


<b>$ 7: Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Giúp học sinh luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả các trờng hợp có các
chữ số 0)


- Nắm đợc gia trị các chữ số ở hàng.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Bµi cị:</b>



- u cầu h/s lên bảng.
- Nhận xét đánh giá.
<b>B- Dạy bài mới:</b>


- Một h/s lên bảng đọc số: 187365 ;
87543.


- Một h/s viết số: Năm mơi hai nghìn tám
trăm hai mơi; Ba trăm mời tám nghìn bốn
trăm linh chín


<b>1. K tờn cỏc hng ó hc?</b>


- Quan hệ giữa đơn vị 2 hàng liền kề.


- Trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăn,
chục, đơn vị


- 1 chục = 10 đơn vị
- 100 = 10 chục
- 1000 = 10 trăm
- 10000 = 1 chục nghìn
- GV viết số: 825713, y/c h/s đọc và


xác định các hàng và chữ số thuộc
hàng đó l ch s no?


- HD2 tơng tự với các số:



850203 ; 820004 ; 800007 ; 832 100 ;
832 010


<b>2. LuyÖn tập:</b>
Bài 1:


- Cho h/s trình bày tiếp sức.


- Cho h/s nêu cách đọc, viết s cú
nhiu ch s.


Bài 2:


- Yêu cầu h/s làm bài.
2453 ; 65243


- Gv nhận xét, ỏnh giỏ


- Chữ số 3: đv ; 1 : hàng chục ; 7 : hàng
trăm; 5 : hàng nghìn ; 2 : hµng chục
nghìn ; 8 : hàng trăm nghìn.


- HS đọc và xác định hàng của từng chỉ
số trong mỗi số.


- HS nªu miƯng - líp nhËn xÐt bỉ sung
- HS làm nháp.


- Trình bày miệng - lớp nhận xét.
- HS làm bài.



- Hai nghìn bốn trăm năm mơi ba.
Ch sè 5 : hµng chơc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 3:


- GV c cho h/s vit:


+ Hai mơi bốn nghìn ba trăm mời sáu.
+ Hai mơi bốn nghìn ba trăm linh 1.
Nêu cách viết số có nhiều chữ sè.
- Sè cã s¸u chữ số là có giá trị tíi
hµng nµo?


Bµi 4:


- Muốn điền đợc các số liền sau cần
biết gì?


- HD h/s lµm bµi.
- Cho h/s chữa bài.


- HS làm bảng con
24316


24301


- Hàng trăm nghìn.
HS làm vở bài tập.



- Số liền sau lớn h¬n sè liỊn tríc
a) Sè liỊn sau h¬n 100.000
b) Sè liền sau hơn 10.000
c) Số liền sau hơn 100 đv
d) Số liền sau hơn 10 đv
e) Số liền sau hơn 1 đv
<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


- Nờu cỏch c vit số có nhiều chữ số?


- Nhận xét giờ học, dặn xem lại cách đọc viết số có nhiều chữ số.
______________________________
<b>Tiết 3:</b> <b>Chính tả:( Nghe viết)</b>


<b>$ 2: Mời năm cõng bạn đi học</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết chính xác, trình bày đoạn văn "Mời năm cõng bạn đi học". Tốc độ
75 chữ / 15 phút.


- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn x/s, ăng/ăn.
- Rèn kĩ năng viết chữ cho h/s yu.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Giấy to viết sẵn BT2
- Đồ dùng học tập.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
<b>A. Bi c:</b>



- Yêu cầu nêu kết quả b ài 3b.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hng dn nghe viết:</b>
- GV đọc toàn bài 1 lợt.


- Trờng Sinh là một ngời nh thế nào?
- GV đọc tiếng khó cho h/s viết
- Nêu cách viết tên riêng?


- GVđọc cho h/s viết bài. Theo dõi
nhắc nhở h/s yếu.


- GV đọc lại tồn bài.


- HS ph¸t biĨu: hoa ban.


- HS theo dâi SGK.


- Là một ngời khơng quản khó khăn đã
kiên trì giúp đỡ bạn trong suốt 10 năm
học.


- HS viÕt b¶ng con: Khóc khủu, gập
nghềnh, 4 ki-lô-mét


- HS viết chính tả.
- HS soát bài.


- GV chÊm 3-5 bµi.


<b>3. Lun tËp:</b>
Bµi 2:


- GV dán bài chép sẵn:
- Cho h/s thi làm tiếp sức.
- GV chấm bài  chữa bài tập.
đánh giá bài của từng nhóm.
- GV hớng dẫn h/s sửa theo thứ tự.


- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận N2


- Các tổ cử đại diện.
Lớp nhận xét từng nhóm.


lát sau  rằng phải chăng xin bà
-băn khoăn - không - sao! - để xem


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Yêu cầu h/s làm bài.


- Nhận xét chữa bài. - Lớp thi giải nhanh<sub>Dòng 1: Chữ sáo</sub>
Dòng 2: sao


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


- Muốn viết c hữ đẹp em cần học tập gì ở bạn trong truyện trên?
- Về tìm 10 từ chỉ sự vật bắt đầu bng s/x?



______________________________


<b>Tiết 4:</b> Âm nhạc:


<b>$ 2: Em yêu hoà bình</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hỏt ỳng v thuc bài : "Em u hồ bình".


- Qua bài hát giáo dục cho các em lịng u hồ bình, yêu quê hơng đất nớc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Đĩa bài hát.
<b>III. Hoạt động lên lớp:</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


a) Ôn bài cũ.


- Cho h/s nhận biết vị trí 7 nốt nhạc
trên khuông.


- HS c tờn 7 nt nhc.
- rê - mi - fa - son - la - Si
b) Giới thiệu bài mới.


- GV giới thiệu nội dung bài học ghi
đầu bài.


<b>2. Phần hoạt động:</b>
- Cho h/s giở SGK.



- Hớng dẫn học sinh đọc lời ca.


- GV h¸t cho h/s nghe.
- Dạy hát từng câu.
+ Hớng dẫn hát câu 1.
+ Hớng dẫn hát câu 2.


+ Hát mẫu và HD hát nối câu1+2.
+ Hát và HD hát câu 3 ,4,..Và hát
nối các câu hoàn chỉnh bài.


- GV nghe sưa cho h/s.


- Híng dÉn hat kết hợp vỗ tay theo
nhịp, phách.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho Lớp hát ôn lại toàn bài.


- Nhận xét giờ học, dặn ôn lại bài hát.


- H/s quan s¸t tranh ph¸t biĨu vỊ ND
tranh.


- HS theo dâi.


- Đọc đồng thanh, cá nhân, dãy.


- HS nghe hỏt.


- HS hát từng câu.


- HS thực hiƯn: Líp, tỉ, nhãm, CN.
- Thi h¸t, biểu diễn.


- HS hát vỗ tay.


- HS hát lại toµn bµi.
______________________________
<b>TiÕt 5: </b> <b>ThĨ dơc:</b>


<b>$ 3: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng</b>


<b> </b><b> trò chơi: Thi xếp hàng nhanh</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Trò
chơi: "Thi xÕp hµng nhanh".


- Yêu cầu tập đúng, đều đẹp chơi nhiệt tình, tự giác.
- HS yờu thớch mụn hc.


<b>II. Địa điểm phơng tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>


Nội dung ĐL Phơng pháp tổ chức



<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhËn líp, phỉ biến nội
dung yêu cầu giờ học.


- Cho h/s khởi động các khớp.
- Chơi trị "Tìm ngời chỉ huy"
<b>2. Phần cơ bản:</b>


7-9’


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


GV+ CSL
a. i hỡnh i ng:


- Ôn quay ph¶i, quay trái, dàn
hàng, dồn hàng.


- GVđiều khiển.


- Cán sự điều khiển lớp tập.
- Các tổ thi đua.


- GV quan sát nhắc nhở.



20-22


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
CSL x x x x x x x
GV
b.Trò chơi vận động:


- Trò chơi "Thi xếp hàng nhanh"
- G V nêu trò chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho h/s chơi.


- Theo dõi nhắc nhở.
<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho h/s chạy nhẹ nhàng quanh
sân, thả lỏng hít thở sâu.


- GV cùng h/s hệ thống nội dung
bài.


- Nhận xét, dặn ôn trò chơi cïng
b¹n.


'


3-4’


x x x x


x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
GV CSL
x x x x x x x x x


x---->----_________________________________________________________________
<b>Thứ t ngày 19 tháng 8 năm 2009</b>


<b>Tit 1: </b> <b> Tập đọc: </b>


<b>$ 4: Truyện cổ nớc mình</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. c lu lốt tồn bài, tốc độ đọc vừa phải (75 tiếng / 1 phút), ngắt nghỉ hơi
đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng
tự hào, trầm lắng.


2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc. Đó là những
câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu
của cha ụng.


3. Học thuộc lòng bài.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh minh hoạ nh SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Bài cũ:</b>



- Gọi h/s đọc bài trả lời câu hỏi.


-* Sau khi học xong bài "Dế Mèn bên
vực kẻ yếu" em nhớ nhất những hình
ảnh nào về Dế Mèn? V× sao?


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Luyện đọc:</b>


- 3 h/s đọc nối tiếp bài "Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu".


- HS khá nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+Ln 1: c kết hợp sửa phát âm.
+Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu đọc theo cặp. GV theo dõi
kèm h/s đọc yếu.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 h/s khá đọc cả bài.


- GV đọc bài. - HS theo dừi.


<b>3. Tìm hiểu bài:</b>


- Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nớc
nhà?



- Vì truyện cổ nớc mình rất nhân hậu, ý
nghĩa sâu xa.


- Vì truyện cỉ gióp ta nhËn ra nh÷ng
phÈm chÊt quý báu của ông cha.


- T ng no th hin rừ điều đó? - Cơng bằng, thông minh, độ lợng, đa
tình, đa mang.


- Em hiểu thế nào là : độ lợng, đa
tình, đa mang.


- HS đọc chú giải.
- Truyện cổ còn truyền cho đời sau


nhiều lời răn dạy quý báu những từ
ngữ no núi lờn iu ú?


- Nhân hậu, ở hiền, chăm lµm, tù tin.


- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những
truyện cổ nào? Nêu ý nghĩa của 2
truyn?


- Tm Cỏm, o cy gia ng.


- Tìm thêm những truyện cổ khác thể
hiện sự nhân hậu của ngời VN?


- Sự tích hồ Ba Bể, Sọ Dừa, Trầu cau,


Thạch Sanh, Nàng tiên ốc


- Hai dũng th cui bi ý nói gì? - Truyện cổ chính là lời răn dạy của cha
ông đối với đời sau. Qua những câu
chuyện cổ cha ông dạy con cháu sống
nhân hậu, độ lợng, cơng bằng, …


+ H/S nªu ý kiÕn néi dung bµi.
<b>3. Híng dÉn häc thc bµi th¬:</b>


- Gọi h/s đọc bài.


- GV nhận xét cách đọc của h/s.


- GV đọc mẫu hớng dẫn h/s đọc diễn
cảm 1 đoạn thơ.


- 3 h/s đọc nối tiếp nhau.
- HS theo dõi.


- Cho h/s đọc thuộc lòng.


- 1 h/s đọc đoạn thơ.


- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- 1 vài h/s thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- Lớp đọc nhẩm.


- Thi đọc tiếp sức.



- HS thi đọc từng đoạn c bi.
<b> C. Cng c dn dũ:</b>


* Bài khuyên em điều gì?


- Nhận xét giê häc, dỈn học thuộc
lòng bài thơ.


______________________________


<b>Tiết 2: </b> <b>Toán:</b>


<b>$ 8: Hµng vµ líp</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Giúp h/s nhận biết đợc:


- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: Hàng đơn vị, hng chc, hng trm.


- Lớp nghìn gồm 3 hàng: Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn .
- Vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- K sẵn phần đầu bài học.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Bài cũ:</b>


- Nêu mối quan hệ giữa đơn vị hai
hàng liền kề.



- GV nhận xét đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu lớp đơn vị và lớp nghìn:


- HS nªu ý kiÕn.


- Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự
từ nhỏ đến lớn?


- GV giới thiệu 3 hàng: đơn vị, chục,
trăm hợp thành lớp đơn vị; hàng
nghìn, chục nghìn, trăm nghìn hợp
thành lớp nghìn.


- Hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục
nghìn, trăm nghìn.


- GV ghi sè : 321 vµo cét sè


- Cho h/s đọc và nêu số 321 thuộc
lớp nào?


- GV hớng dẫn tơng tự với các số:
654000 ; 654321


- HS lên bảng viết từng chữ số vào các
cột ghi hàng.



- GV nhắc h/s khi viÕt vµo cột ghi
hàng nên viết từ phải tr¸i.


- HS thực hiện viết số, đọc số nêu từng
lớp.


<b>2. Luyện tập:</b>
Bài 1:


- Cho h/s nêu y/c bài.


- Yêu cầu trình bày bài miệng.


- HS làm bài nháp.
- HS trình bày miệng.
- Lớp nhận xét - bổ sung
Bài 2:


- GV ghi lên bảng.


- HS nêu tiếp sức lần lợt các chữ số theo
từng hàng t¬ng øng.


46307


56032


123517


305804



960783


- Muốn biết giá trị của chữ số trong 1
số ta phải biết gì?


- Ch s 3 thuc hng trăm lớp đơn vị.
- Chữ số 3 thuộc hàng chục lớp đơn vị.
- Chữ số 3 thuộc hàng nghìn của lớp
nghìn.


- Ch÷ sè 3 thuộc hàng trăm nghìn của lớp
nghìn.


- Ch s 3 thuc hàng đơn vị của lớp đv.
- Xác định chữ số đó thuộc hàng nào.
Bài 3:


- Viết mỗi số sau thành tổng.
- Yêu càu h/s làm vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ h/s yếu.


- HS lµm vµo vë.


503 060 = 500 000 + 3 000 + 60
83 760 = 80 000 + 3000 + 700 + 60
176 091 = 100 000 + 70 000 + 6000 +
90 + 1


Bài 4: Viết số, biết số đó gồm:


- 5 trăm nghìn, 7 trăm, 3 chục, 5 đ vị.
- 3 trăm nghìn, 4 trăm và 2 đơn vị.
- 2 trăm nghìn, 4 nghìn và 6 chục.
- 8 chục nghìn và 2 đơn vị


- HS lµm bµi.


500 000 + 700 + 30 + 5 = 500 735
300 000 + 400 + 2 = 300 402
200 000 + 4 000 + 60 = 204 060
80 000 + 2 = 80 002


Bµi 5: ViÕt sè thích hợp vào chỗ
chấm.


- Lớp nghìn của số 603786 gồm chữ
số nào?


- HS làm bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Lớp đơn vị của số 603785 ?
- Lớp đơn vị của số 532 004 ?
- Bao nhiêu hàng thành 1 lớp?


Lớp nghìn có mấy hàng là những
hàng nào? Lớp đơn vị có mấy hàng l
nhng hng no?


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>



-* Nờu cỏc hàng, lớp của số 100 000?
- Nhận xét giờ học, dặn h/s xem lại
cách đọc, viết số có nhiều chữ s.


- Gồm các chữ số: 7, 8, 5
- Gồm các chữ số: 0, 0, 4
- 3 hàng thành 1lớp.


- Lớp nghìn có 3 hàng: Trăm nghìn, chục
nghìn, nghìn.


- Lp đơn vị có 3 hàng: Trăm, chục, đơn
vị


- HS nªu ý kiÕn.


______________________________
TiÕt 3: Tập làm văn:


<b>$ 3: Kể lại hành động của nhân vật</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Giúp học sinh biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.
2. Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để XD nhân vật cho một bài văn cụ thể.
<b>II. Đồ dựng dy hc:</b>


- Viết sẵn các câu hỏi của phần nhận xét.
- Câu văn ở phần luyÖn tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- ThÕ nµo lµ kĨ chun?
- GV nhËn xÐt.


<b>B. Bµi mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Phần nhận xét:</b>


a. Đọc truyện "Bài văn bị điểm
không".


- HS nêu ghi nhớ.


- T chức cho h/s đọc bài. - 2 h/s nối tiếp nhau.
- GV đọc diễn cảm.


b. HD th¶o luËn nhãm.


- GV dán nội dung y/c của bài tập.
- Gọi 1 h/s lên bảng thực hiện thử 1 ý
 ghi lại vắn tắt một hành động của
cậu bé bị điểm không.


- GV nhËn xÐt bµi cđa h/s.


- HS đọc u cầu.
- HS khỏ thc hin.


VD: Giờ làm bài nộp giấy trắng



- Yêu cầu làm theo nhóm.
- Cho h/s trình bày


- G/v cử 1 tổ trọng tài để tính điểm.


- HS lµm việc theo N2,3.
- Bài tính theo tiêu chí:
+ Đúng/sai (Lời giải)
+ Nhanh/chậm (Tgian)


+ Rõ ràng, rành mạch/lúng túng (cách
trình bày)


- GV ỏnh giỏ.


- Cho h/s nêu thứ tự kể các hành
động.


- a b  c


- Hành động xảy ra trớc thì kể trớc, hành
động xảy ra sau thì kể sau.


<b> 3. Ghi nhí:</b>


- Gọi h/s đọc nội dung ghi nhớ


- 2  3 h/s đọc nối tiếp nhau.
<b> 4. Luyện tập:</b>



- Gäi h/s nêu yêu cầu bài.


- Yờu cu h/s c bi tìm thứ tự đúng
đúng của truyện.


- HS đọc yêu cầu, tỡm th t ỳng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

5)Sẻ không muốn chia cho Chích cùng
ăn


- Cho h/s lên điền tiếp sức. 2) Thế là hàng ngày Sẻ nằm trong tổ ăn
hạt kê một mình.


- Cho 1  2 h/s kÓ lại câu chuyện
theo dàn ý bên.


4) Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi.
7) Gió đem những hạt kê còn sót trong
hộp bay xa.


3) Chích đi kiếm mồi tìm đợc những hạt
kê ngon lành y.


<b>C. Củng cố dặn dò: </b>


- Hnh động của nhân vật muốn nói
lên điều gì?


- NhËn xÐt giê häc, dỈn h/s häc


thuéc ghi nhí.


6  8  9.


- HS kể lại câu chuyện.


______________________________
Tiết 4: MÜ thuËt:


<b>$ 2: VÏ theo mÉu: VÏ hoa - lá</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nhn bit đợc hình dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của lá, hoa.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc bông hoa, chiếc lá theo mẫu, vẽ màu theo mẫu hoặc
theo ý thích.


- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên; có ý thức chăm sóc, bảo vệ
cây cối.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Tranh ảnh 1 số loại hoa lá, các bớc thực hiện.
- HS: Vở,đồ dùng để vẽ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xột.</b>
Cho h/s quan sỏt tranh, nh.


- Tên của bông hoa, chiếc lá?



- Hỡnh dỏng, c im ca mi loi
hoa?


- Màu sắc của mỗi loại hoa?


- Nêu sù kh¸c nhau vỊ hình dáng,
màu sắc giữa một số b«ng hoa?


<b>2. Hoạt động 2: Cách vẽ hoa, lá.</b>
- Muốn vẽ đợc bông hoa hay lá ta
phải thực hiện nh thế nào?


- GV cho h/s quan sát quy trình.
<b>3. Hoạt động 3: Thc hnh.</b>


-Yêu cầu h/s thực hành vễ bài vµo vë
tËp vÏ.


- GV theo doi nhắc nhở giúp đỡ
h-ớng dẫn h/s còn lúng túng trong khi
vẽ bài.


<b> 4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.</b>
- Tổ chức cho h/s nhân xet đánh giỏ


- HS quan sát và nêu nhận xét.
- Hồng, cúc, huệ, lan ...


- Đỏ, vàng, trắng, tím



- HS nêu, lớp nhËn xÐt bỉ sung.


- HS nªu ý kiÕn.


+ VÏ khung hình chung của hoa, lá.
+ Ước lợng tỷ lệ và vÏ ph¸c c¸c nÐt chÝnh
cđa hoa, l¸.


+ Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu.
+ Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.
+ Tô màu theo mẫu hoặc ý thích.


- HS nhìn mẫu chung hoặc riêng để vẽ
bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

theo tiêu chí: Bố cục, màu, vật.
- GV nhn xột ỏnh giỏ bi ca hc
sinh.


<b>5. Dặn dò: </b>


- VỊ nhµ hoµn thµnh bµi.


- Quan sat các con vật và tranh ảnh
các con vật.


- Líp nhËn xÐt .


______________________________


Tiết 5: Đạo đức:


<b>$ 2: Trung thùc trong häc tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Gióp häc sinh biết:


- Chúng ta cần phải trung thực trong học tËp.


- Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn đợc mọi ngời tin
t-ởng, yêu quý, không trung thực trong học tập khiến kết quả học tập giả dối,
không thực chất, gây mất niềm tin.


- Trung thùc trong häc tËp là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bµi thi,
kiĨm tra.


2. Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực.


3. Nhận biết đợc các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.
Biết thực hiện các hành vi trung thực - phờ phỏn hnh vi gi di.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV : Giấy tô ki, bút dạ, bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng - sai.</b>


+ Mục tiêu: H/s biết kể tên các hành động trung thực, các hành động không trung
thc.



+ Cách tiến hành:
- GV nêu y/c bài tập.


- Nêu ba hành động trung thực, 3
hành động khơng trung thực.


- GV cho đại diện các nhóm trình bày.
- GV đánh giá.


+ Kết luận: Trong học tập chúng ta
cần có thái độ nh thé no?


- Cho vài h/s nhắc lại.


- HS thảo luận N4:


+ Dán kết quả thảo luận lên bảng.
- Lớp theo dõi, nhËn xÐt, bæ sung.


- Trong học tập chúng ta cần phải trung
thực, thật thà để tiến bộ và mọi ngời u
q.


<b>2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống.</b>


+ Mục tiêu: HS biết đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi khơng
trung thực.


+ C¸ch tiÕn hành:



- GV đa ba tình huống lên bảng
- Em sẽ làm gì nếu:


a) Em khụng làm đợc bài trong gi
kim tra?


b) Em bị điểm kém nhng cô giáo lại
ghi nhầm vào sổ là điểm giỏi.


c) Trong giờ kiểm tra, bạn bên cạnh
em không làm đợc bài và cầu cứu em?
- GV mời nhóm trả lời.


- Qua c¸ch xư lÝ cđa c¸c nhãm cã thĨ


- HS đọc yêu cầu và thảo luận N2


VD: a) Em chÊp nhận bị điểm kém nhng
lần sau em sẽ học bài tốt. Em chép bài
của bạn.


b) Em s bỏo li cho cô giáo điểm của
em để cô ghi lại.


c) Em sẽ động viên bạn cố gắng làm bài
và nhắc bạn trong giờ em không đợc
phép nhắc bài cho bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hiƯn sù trung thùc hay kh«ng?



+ Kết luận: Để học tập đạt kết quả tốt
hơn em cần phải có thái độ hành vi
nào?


- Em cÇn biết thực hiện những hành vi
trung thực - Phê phán những hành vi giả
dối trong học tập.


<b>3. Hot ng 3: Đóng vai thể hiện tình huống.</b>


+ Mơc tiªu: HS biÕt dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi và thành thật trong học tập.
+ Cách tiến hành:


- Cho h/s chọn một trong ba yêu cầu
của BT 2.


- Yêu cầu h/s nhËn xÐt c¸ch thĨ hiƯn,
c¸ch xư lÝ.


- GV đánh giá.


+ Kết lụân: Để trung thực trong học
tập ta cần phải làm gì?


HS thảo luận N2


- HS tự phân vai lựa chọn tình huống và
cách xử lí.



- HS trình bày trớc lớp.
- Lớp nhận xét.


- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi, thành
thật trong học tập


<b>4. Hot ng 4: Tm gng trung thc.</b>


+ Mục tiêu: HS hiểu thế nào là trung thực trong học tập và vì sao phải trung thực.
+ Cách tiến hành:


- Cho h/s kể một tấm gơng trung thực
mà em biết hoặc của chính em?


+ KÕt luËn: ThÕ nµo lµ trung thùc
trong học tập? Vì sao phải trung thực
trong học tập?


- HS thảo luận N2
- HS đại diện trình bày
Lớp theo dõi nhn xột.


- Là thành thật không dối trá gian dối
trong làm bài, bài thi kiểm tra vì không
trung thực khiến cho kết quả học tập giả
dối không thực chất.


<b>5. Hot động tiếp nối:</b>
- Cho h/s nhắc lại ghi nhớ.



- Xem lại nội dung bài và thực hiện tốt nhng iu ó hc.


_________________________________________________________________
<b>Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009</b>


<b>TiÕt 1: </b> <b>To¸n:</b>


<b>$ 9: So sánh các số có nhiều chữ số</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Giúp h/s :


- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhãm c¸c sè.


- Xác định đuợc số lớn nhất, số bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có sáu
chữ số.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Bi c:</b>


- Cứ bao nhiêu hàng hợp thành 1 lớp?
Lớp ĐV có những hàng nào? Lớp
nghìn có những hàng nào?


<b>B. Bài mới:</b>


1. So sánh các số có nhiều chữ số:
a) VD:



+ So sánh 99578 và 100000?


- HS phát biểu ý kiến.


- HS viết dấu thích hợp và giải thích lí
do chọn dấu <.


- Qua ví dụ trên em có nhận xét gì
khi so sánh 2 sè cã nhiỊu ch÷ sè?


99578 < 100000


- Trong 2 số, số nào có chữ số ít hơn thì
số đó bộ hn.


+ So sánh 693251 và 693500 - HS làm bảng con.
693251 < 693500
- Khi so sánh các số có cùng chữ số ta


làm nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thì số đó lớn hơn hay cs nhỏ hơn thì s
ú nh hn.


<b>2. Luyện tập:</b>
Bài 1:


- Bài tập yêu cầu g×?


- Muốn điền đợc các dấu thích hợp


vào chỗ chấm ta làm nh thế nào?
- Nêu cách so sánh các số có nhiều
chữ số?


- HS lµm SGK


9999 < 10000 ; 99999 < 100000
726585 > 557652 ; 653211 = 653211
43256 < 432510 ; 845713 < 854713
- Nêu cách so sánh.


Bài 2:


- Yêu cầu làm bài tập


59876 ; 651321 ; 499873 ; 902011
- Muốn tìm đợc số lớn nhất em làm
nh th no?


- HS làm bảng con.


- Tìm số lớn nhất trong các số sau:
- Số lớn nhất là số: 902011


- So sánh từng cặp cả 4 chữ số.
Bài 3:


- Gi đọc y/c của bài tập.


2467 ; 28092 ; 943567 ; 932018


- Chấm chữa bài.


- HS làm vào vở.


Xếp các số sau theo thứ tự từ nhỏ- lớn.
- Xếp lại là:


2467 ; 28092 ; 932018 ; 943 567
Bµi 4:


- Sè lín nhÊt cã 3 ch÷ sè?
- Sè bÐ nhÊt cã 3 ch÷ sè?
- Sè lín nhÊt cã 6 ch÷ số?
- Số bé nhất có 6 chữ số?


- HS làm bài.
999


100
999 999
100 000
<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


- Muốn so sánh số có nhiều chữ số ta làm nh thế nào?
- Nhận xét giờ học, dặn h/s xem lại các bài tập.


______________________________


<b>Tiết 2:</b> Luyện từ và c©u:



<b>$ 4: DÊu hai chÊm</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Nhận biết tác dụng của dấu 2 chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó
là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho tồn bộ phần đứng trớc.


2. BiÕt dùng dấu hai chấm khi viết văn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Viết sẵn ghi nhớ ra bảng phụ
- Đồ dùng häc tËp


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Bài cũ:</b>


- Gäi 2 h/s lên bảng chữa bài 1 , bài 4.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Phần nhận xÐt.</b>


- Cho h/s đọc nối tiếp nhau bài 1.
- Cho h/s đọc lần lợt từng câu và nêu
tác dụng của dấu 2 chấm.


- 3 h/s đọc BT1


C©u a: DÊu 2 chÊm b¸o hiƯu sau lêi nãi
cđa B¸c Hå, dïng kết hợp với dấu ngoặc


kép.


- ở câu b dấu : có tác dụng gì? - Dấu(:) báo hiệu sau lời nói của Dế Mèn,
dùng kết hợp với dấu gạch đầu dòng.
- ở phần c? - Dấu( : )báo hiệu bộ phận đi sau là lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Luyện tập:</b>


Bài 1: Cho h/s thảo luận N2


+ Tác dụng của dÊu hai chÊm trong
c©u a?


- Dấu : (1) phối hợp với dấu gạch đầu
dịng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó
là lời nói của nhân vật "tơi" ngời cha.
- Dấu : (2) phối hợp với dấu ngoặc kép
báo hiệu phần sau câu hỏi của cô giáo.
+ Câu b?


- GV nhận xét - đánh giá.


+ Dấu : có tác dụng giải thích rừ b phn
ng trc.


Bài 2:


- HD h/s làm bài.


- Yêu cầu h/s làm bài vào vở.


- GV nhận xét chung.


<b>C. Củng cố dặn dò: </b>


- Dấu hai chấm có tác dụng gì?


- Nhn xột gi hc, dn h/s tìm trong
các bài đọc 3 trờng hợp dùng dấu hai
chấm, giải thích tác dụng của cách
dùng đó.


- HS lµm bµi vµo vë.


- HS đọc đoạn văn và giải thích tác dụng
của dấu hai chấm.


- HS nªu ý kiÕn.


______________________________
<b>TiÕt 3: </b> LÞch sư:


<b>$ 2: Làm quen với bản đồ(Tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Häc xong bµi nµy h/s biÕt:


- Trình tự các bớc sử dụng bản đồ.


- Xác định đợc 4 hớng chính (Bắc, Nam, Đơng, Tây) trên bản đồ theo quy ớc.
- Tìm một số đối tợng địa lý dựa vo bng chỳ gii ca bn .



<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Bản đồ địa lý : TNVN, Bản đồ hành chính VN
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A. Bµi cị: </b>


- Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố của bản đồ?
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ.</b>


+ Mục tiêu: Kể đợc các bớc sử dụng bản đồ.
+ Cách tiến hành:


- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Cho h/s quan sát bản đồ.


- Yêu cầu h/s đọc 1 số đối tợng địa lý.
- Chỉ đờng biên giới phần đất liền của
VN với các nớc láng giềng?


- Vì sao em biết đó là đờng biên giới
quốc gia:


+ Kết luận: Muốn sử dụng bản đồ ta
cần thực hiện nh thế nào?


- Cho h/s nhắc lại các bớc sử dụng


bản đồ.


- Tên của khu vực và những thơng tin chủ
yếu của khu vực đó.


- HS quan sát bản đồ địa lý VN.


- HS dựa vào bảng chú giải để đọc các ký
hiệu của một số đối tợng địa lý.


- HS thực hiện chỉ bản đồ.
Vì căn cứ vào bảng chú giải.
- Đọc tên bản đồ.


- Xem bảng chú giải để biết ký hiệu.
- Tìm đối tợng dựa vào ký hiệu.
<b>2. Hoạt động 2: Thực hành.</b>


+ Mục tiêu: HS biết dựa vào bảng chú giải, các ký hiệu đối tợng địa lý để tìm các
đối tng lch s trờn bn .


+ Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Y/C nêu miệng ý a


- Các nớc láng giỊng cđa VN?
- Vïng biĨn cđa níc ta?


- Quần đảo của VN?
- 1 số đảo của VN?


- 1 số sông chính?


+ Kết luận: Muốn tìm đợc các đối
t-ợng địa lý, lịch sử trên bản đồ ta làm
nh thế nào?


- Một số em trình bày bài miệng.
- T.Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Là một phần của biển đơng.
- Hồng sa, Trờng sa...


- Phú Quốc, Côn Đảo, Cát bà ...


- Sông Hồng, Sông Thái Bình, Sông Tiền,
Sông Hậu...


+ c tờn bn , xem bảng chú giải, ký
hiệu đối tợng địa lý, tìm đối tợng địa lý
trên bản đồ.


<b>3. Hoạt động 3: Luyện tập.</b>


+ Mục tiêu: HS có kỹ năng chỉ bản đồ.
+ Cách tiến hành:


- GV treo bản đồ hành chính VN.
- Cho h/s chỉ các hớng trên bản đồ.
-*Tìm vị trí nơi em đang ở và nêu
những tỉnh, TP giáp với tỉnh, TP
mình?



+ Kết luận: Khi chỉ bản đồ cần chú ý
điều gì về 1 khu vực? 1 a im, 1
dũng sụng?


<b> C. Củng cố ặn dò:</b>


- Nêu các bớc sử dụng bản đồ?
- Nhận xét giờ học, dặn h/s tập chỉ
bản đồ.


- H/s quan s¸t


- HS đọc tên bản đồ.
- HS nêu nơi đang ở.
- Lớp nhận xét - bổ sung.
- H/s thực hiện.


- Ph¶i khoanh kÝn theo ranh giíi cđa khu
vùc.


- Chỉ địa điểm phải chỉ vào kí hiệu chứ
khơng chỉ vào chữ ghi bên cạnh.


- Chỉ 1 dịng sơng phải chỉ từ đầu nguồn
đến cửa sông.


______________________________
<b>TiÕt 4:</b> Khoa häc:



<b>$ 4: Các chất dinh dỡng có trong thức ăn</b>


<b> vai trò của chất bột đờng</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


Sau bµi häc h/s cã thĨ:


- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc
nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.


- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đờng. Nhận ra nguồn gốc của
những thức ăn chứa chất bt ng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hỡnh SGK + phiếu học tập
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kể tên các cơ quan thực hiện q trình trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trờng.
- Nêu vai trị của cơ quan tuần hồn trong q trình trao đổi chất.


<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn.</b>
+ Mục tiêu:


- HS biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật


hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.


- Phân loại thức ăn đó dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn.
+ Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Kể tên các thức ăn, đồ uống mà em
thờng dùng hàng ngày?


- Cho h/s s¾p xÕp các loại thức ăn
theo từng nhóm.


- HS tự nêu.


- Sắp xếp theo nhãm.


+ Nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật:
Thịt gà, cỏ, tht ln, tụm, sa.


+ Nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật:
rau cải, đâu cô ve, bí đao, lạc, nớc cam,
cơm.


- Cho h/s trình bày.


+ Kết luận: Ngời ta phân loại thức ăn
bằng những cách nào?


- Phân loại thức ăn theo nguồn gốc


- Phân loại thức ăn theo lợng các chất


dinh dỡng.


<b> 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của chất bột đờng.</b>
+ Mục tiêu:


Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đờng.
+ Cỏch tin hnh:


- Cho h/s quan sát hình 11 SGK.


- Nêu tên những thức ăn giàu chất bột
đờng?


- HS th¶o luận trả lời theo cặp.


- K tờn thc n cha cht bt ng
em n hng ngy?


- Gạo, sắn, ngô, khoai...
- Kể tên những thức ăn chứa chất bột


ng m em thích ăn.


- HS tự nêu ý kiến.
+ Kết luận: Chất bột đờng có vai trị


g×? Nã thêng cã ë những loại thức ăn
nào?


- Cht bt ng l ngun cung cấp năng


lợng chủ yếu cho cơ thể có có nhiều ở
gạo, bột mì ...


<b>3. Họat động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng.</b>
+ Mục tiêu:


Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng đều có nguồn gốc từ thực vật.
+ Cách tiến hành:


- GV yêu cầu h/s làm việc theo nhóm. - HS làm việc bảng lớp theo nhóm: Hồn
thành bảng thức ăn chứa bột đờng.


- Cho h/s trình bày tiếp sức.


+ Kt lun: Các thức ăn chứa nhiều
chất bột đờng có nguồn gốc từ đâu?


- Líp nhËn xÐt - bỉ sung.
VD: Gạo Cây lúa
Ngô Cây ngô


Bánh quy Cây lúa mì
Mì sợi Cây lúa mì
Bón  C©y lóa...


§Ịu cã ngn gèc tõ thùc vËt.
<b>C. Cđng cè dỈn dß: </b>


- Em biÕt thêm điều gì mới sau bài
học?



-*Cần ăn uống và giữ vệ sinh môi
tr-ờng thế nào?


- Nhận xét giờ học, dặn h/s về ăn
uống đầy đủ chất.


______________________________
<b>TiÕt 5: </b> KÜ thuËt:


<b>$ 2: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Giáo dục ý thức thực hiện an ton lao ng.
<b>II. Chun b:</b>


- Kim khâu, kim thêu và chØ.


<b>III. Các hoạt động dạy học: ( Tiếp theo tiết 1).</b>


<b>1. Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.</b>
- Hớng dẫn học sinh quan sát hình 4. - HS quan sát.


- Nêu đặc điểm của kim khâu, thêu? - Có nhiều cỡ to, nhỏ, khác nhau.


- Kim gåm cã: mịi kim, th©n kim và
đuôi kim.


- Hớng dẫn học sinh quan sát hình 5
(7) - SGK



- HS quan sát.


- Nêu cách xâu kim? - HS dựa vào SGK trả lời.


- Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì? - Để khi khâu, thêu lên vải khỏi bị tuột
chỉ.


- Nêu cách vê nút chỉ? - HS dựa vào SGK trả lời.


- Cần bảo quản kim, chỉ nh thế nào? - Để kim vào lọ có nắp đậy hoặc gài
vào vỉ kim.


<b>2. Hot ng 5: HS thực hành xâu chỉ</b>
vào kim, vê nút chỉ.


- GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc
sinh.


- HS đặt kim chỉ lên mặt bàn.
- Tổ chức cho h/s thực hành. - HS thực hành theo cặp.
+GV quan sát giúp đỡ h/s yu.


+ Đánh giá kết quả của h/s.
<b> 4. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn h/s chuẩn bị bài sau.



_________________________________________________________________
<b>Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009</b>


<b>Tiết 1: </b> <b>Toán:</b>


<b>$ 10: Triệu và líp triƯu</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp häc sinh:


- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.


<b>II. Hoạt động lên lớp:</b>
<b>A. Kiểm tra:</b>


- Chỉ các chữ sè trong sè 653 708
thc hµng nµo, líp nµo?


- Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
Lớp nghìn gồm những hàng nào?
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giíi thiƯu líp triÖu:</b>


- HS thùc hiÖn miÖng.


- GV đọc cho h/s viết : một nghìn,
m-ời nghìn, một trăm nghìn, mm-ời trm


nghỡn.


- HS viết lần lợt


1000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1 000 000
- GV giíi thiƯu mêi trăm nghìn gọi là


1 triệu viết là: 1.000.000


- HS c số 1 000 000 (Một triệu)
- Đếm xem số 1 triệu có bao nhiêu


ch÷ sè 0, sè 1 triÖu cã tÊt cả bao


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nhiêu chữ số?


- Mời triệu còn gọi là 1 chục triệu. - HS viÕt b¶ng con sè 10 000 000
- Mêi chơc triệu còn gọi là một trăm


triệu.


- HS viết : 100 000 000
- Vừa rồi các em biết thêm mấy hàng


mới là những hàng nào?


- 3 hµng míi: TriƯu, chơc triệu, trăm
triệu.


- 3 hàng : Triệu, chục triệu, trăm triệu


hợp thành lớp triệu.


- HS nhc li cỏc hàng của lớp.
- Nêu các hàng, lớp đã học từ bé- lớn? - HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.
<b>2. Luyện tập: </b>


Bµi 1:


- Gọi h/s đọc yêu cu bi.


- Đếm thêm từ 10 triệu 100 triệu.
- §Õm thªm tõ 100 triƯu  900 triƯu.


- HS nªu miÖng.


1 triÖu, 2 triÖu, 3 triÖu, ... 10 triÖu, 20
triÖu,... 100 triÖu.


- 100triÖu, 2 triÖu, ..., 900 triÖu.
Bµi 2:


- Yêu cầu h/s đọc y/c của BT.
- Gọi h/s lm bi ming.


- Nêu yếu cầu bài.
- HS nêu miƯng.


- GV nhËn xÐt. Líp nhËn xÐt- bỉ sung.


Bài 3:



- Mỗi số bên có bao nhiêu chữ số?
- Yêu cầu h/s làm bài.


- GV nhận xét chữa bài.


- HS làm bài vào vở.
+ Mời lăm nghìn: 15 000
- Ba trăm năm muơi: 350


..


- Chín trăm triệu: 9 00 000 000
Bµi 4:


- Cho h/s đọc y/c của bài.
- Yêu cầu h/s làm bài miệng.
<b>C.Củng cố dặn dị: </b>


- Líp triƯu cã mấy hàng là những
hàng nào?


- Nhạn xét giờ học, dặn h/s xem lại
các bài tập.


- Nêu yêu cầu bài.
- Nêu miệng.


Lớp nhận xét - bổ sung.



______________________________


<b>Tiết 2: </b> <b>Tập làm văn:</b>


<b>$ 4: </b> <b> Tả ngoại hình của nhân vật </b>


<b>trong bài văn kể chuyện</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Giúp học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là
cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.


2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa
truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bớc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để
tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Ghi sẵn các y/c của BT1.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra:</b>


- Khi kể chuyện cần chú ý đến những
gì?


* TÝnh c¸ch cđa nhân vật thờng biểu
hiện qua những phơng diện nào?
<b>B. Bài mới:</b>



<b>1. Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. Phần nhận xét:</b>


- GV cho h/s đọc bài tập 1, 2, 3. - 3 h/s đọc nối tiếp nhau.
Lớp đọc thầm đoạn văn.
- GV yêu cầu h/s ghi vắn tt: c


điểm ngoại hình của chị Nhà Trò
tính cách và thân phận của nhân vật
này?


- HS thực hiện ghi:


+ Sức vóc: Gầy yếu, bự những phần nh
míi lét.


+ C¸nh máng nh c¸nh bím non ng¾n
chïn chïn, rÊt yÕu, cha quen më.


+ Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ
chấm điểm vàng.


- Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện
tính cách nh thÕ nµo?


- Yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng
thơng, dễ bị bắt nạt.


<b>3. Ghi nhớ:</b> - 3- 4 h/s đọc ghi nh.



<b>4. Luyện tập:</b>
Bài 1:


- GV yêu cầu h/s dùng bút chì gạch
dới những chi tiết miêu tả hình dáng
chú bé liên lạc.


- Lp c thm on vn.


- 1 h/s lên bảng gạch, lớp làm vào SGK.
<i>+ Ngời gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ</i>
<i>xuống tận đùi, quần ngắn tới đầu gối, đôi</i>
<i>bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi</i>
<i>mắt sáng và xếch. </i>


- Cho h/s nêu miệng từng chi tiết thể
hiện tính cách cđa nh©n vËt.


- Chú bé là con gia đình 1 nơng dân
nghèo, quen chịu đựng vất vả.


- Túi áo trễ  đựng rất nhiều thứ.
VD: đồ chơi, lựu đạn khi đi liên lạc.
- Mắt nhanh nhẹn, thông minh, hiếu
động..


Bài 2: Yêu cầu h/s kể 1 đoạn.


- GV híng dÉn h/s cã thĨ t¶ ngoại


hình của nhân vật nàng tiên ở chi tiết
bà lÃo rình xem.


- Hoặc tả ngoại hình của con èc.


- HS đọc nội dung của bài tập.


<i>+ Nàng tiên đẹp làm sao, khn mặt</i>
<i>trịn trắng và dịu dàng nh trăng rằm,</i>
<i>mặc váy xanh dài tha thớt, đi lại nhẹ</i>
<i>nhàng, đơi tay mền mại….</i>


<b>C. Cđng cè dỈn dò:</b>


- Muốn tả ngoại hình của nhân vật,
cần chú ý tả những gì?


- Nhận xét giờ häc, dỈn h/s vỊ häc
thc ghi nhí.


- Líp nhËn xét ý kiến trình bày của các
bạn.


________________________________________
<b>Tiết 3:</b> KĨ chun:


<b>$ 2: Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ: "Nàng


tiên ốc" đã học.


2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi đợc cùng với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện:
Con ngời cần thơng yêu, giỳp ln nhau.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh ảnh minh ho¹.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra:</b>


- Gäi h/s kể chuyện.
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Tìm hiểu câu chuyÖn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV đọc diễn cảm bài thơ. - 3 h/s đọc nối tiếp.
- 1 h/s đọc toàn bài.
+ Cho lớp đọc thầm từng đoạn.


- Bà lão nghèo làm gì để sinh sống? - Nghề mò cua bắt ốc.


- Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc. - Thấy ốc đẹp bà thơng, không muốn
bán, thả vào chum nớc để ni.


- Tõ khi cã èc bµ l·o thấy trong nhà
có gì lạ?



- i lm v b thấy nhà cửa đã quét dọn
sạch sẽ, đàn lợn đã đợc cho ăn, cơm nớc
đã nấu sẵn, vờn rau đã nhặt sạch cỏ.
- Khi rình xem bà lão thấy những gì? - Bà thấy một nàng tiên từ trong chum


níc bíc ra.


- Sau đó bà lão đã làm gì? - Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ơm lấy nàng
tiên.


- C©u chun kÕt thóc thế nào? - Bà lÃo và nàng tiên sống hạnh phúc bên
nhau. Họ thơng yêu nhau nh hai mẹ con.
<b>3. Hớng dẫn kể chuyện:</b>


a. HD h/s kể lại câu chuyện bằng lời
của mình.


- Thế nào là kể lại câu chuyện b»ng
lêi cđa em?


- Em đóng vai ngời kể, kể lại câu chuyện
cho ngời khác nghe. Kể bằng lời của
mình là dựa vào nội dung chuyện thơ
không đọc lại từng câu thơ.


- GV có thể viết 6 câu hỏi lên bảng.
b. Tô chức kĨ chun theo cỈp hc
theo nhãm.



* 1 h/s giái kĨ mẫu đoạn 1.


- HS k theo tng kh th, theo tồn bài
thơ sau đó trao đổi về ý nghĩa của cõu
chuyn.


c. Tổ chức nối tiếp nhau kể toàn bộ
câu chun th¬ tríc líp.


- GV tỉ c høc cho h/s kể chuyện.
- Cùng lớp nhận xét.


<b>C. Củng cố dặn dò: </b>


- * Em học tập đợc bài học gì qua câu
chuyện thơ?


- NhËn xÐt giê häc, dỈn h/s về học
thuộc lòng một đoạn thơ + chuẩn bị
bài sau. Kể chuyÖn cho ngêi th©n
nghe.


- Mỗi h/s kể xong cùng các bạn trong lớp
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- Líp nhËn xÐt b×nh chon bạn kể hay.
+ ý nghĩa: Câu chuyện nói về tình yêu
th-ơng lẫn nhau. Ai sống nhân hậu, thth-ơng
yêu mọi ngời sẽ có cuộc sống hạnh phúc.



______________________________


<b>Tiết 4: </b> ThĨ dơc:


<b>$ 4: Động tác quay sau </b>


<b>trũ chơi:“nhảy đúng nhảy nhanh”</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: quay phải, quay trái, đi đều.


- Học động tác quay sau, yêu cầu nhận biết đúng hớng xoay ngời, làm quen với
động tác quay sau.


- Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh" yêu cầu h/s chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào
hứng, trật tự trong khi chơi.


<b>II. Địa điểm phơng tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>


Nội dung Đ/ lợng Phơng pháp - tổ chức


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu tiết học.


- Cho h/s khi ng cỏc khp.


- Cho h/s chi trũ chi.


<b>2. Phần cơ b¶n:</b>


6- 8’


x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x


GV+ CSL
a. Đội hình đội ngũ:


+ Ơn quay phải, quay trái, đi đều:
- GV điều khiển lớp ơn.


- Tỉ trëng ®iỊu khiển lớp ôn.
GV theo dõi nhắc nhở lớp ôn.


20- 22' T1 x x x x x x x x x


x


x


x
GV x
+ Học kỹ thuật động tác "quay sau".


- GV lµm mÉu cho h/s quan sát.


Khẩu lệnh: Đằng sau.. quay.


x


x


T3
- 3 h/s tËp thö. GV nhËn xÐt sưa sai.


- Tỉ chøc cho h/s tËp theo tỉ.
- GV theo dâi nh¾c nhë.


T2 x x x x x x x x


b. Trò chơi"Nhảy đúng, nhảy nhanh
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi,
cho h/s chơi thử rồi chơi chính thc.
- HS chơi trò chơi, GV theo dõi
nhắc nhở.


<b>3. Phần kết thóc:</b> 4-5’


x x x x x x x ->
x x x x x x x ->
x x x x x x x->
GV.


- Tập một số động tác thả lỏng hít
thở sâu.



- GV cïng h/s hƯ thèng l¹i néi dung
bµi häc.


- Dặn h/s về nhà ơn lại động tác




x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x


GV+ CSL
Quay sau.


______________________________
<b>TiÕt 5: </b> Sinh hoạt:


<b>Sơ kết tuần 2</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS bit nhn ra nhng u điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 2.
- Biết phát huy những u điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
- Hoạt động tập thể.


<b>II. Các hoạt động chính:</b>
<b>1. Sinh hoạt lớp:</b>


- C¸c tỉ trëng nªu ý kiÕn chung trong tỉ.


- Lớp trởng nhận xét chung. Nêu phơng hớng phấn đấu.



- HS trong líp nhËn xét bổ sung, nêu ý kiến các u và khuyết điểm còn tồn tại
trong tuần 2.


+ GV nhn xột chung kết quả học tập của lớp trong tuần. Bổ sung cho phơng
h-ớng phấn đấu của lớp.


<b> 2. Hot ng tp th:</b>


- HS tham gia múa hát, chơi trò chơi tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

×