Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De thi thu truong Tran Hung Dao 140410

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.73 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Sở GD-ĐT Hà Nội</b> <b> </b>

<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I (2009-2010)</b>


<b> Trường THPT Trần Hưng Đạo </b>

<b>Mơn: Hố học khối A, B</b>


---***--- Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


Đề gồm 04 trang, thí sinh làm bài vào phiếu trả lời trắc nghiệm


<b>Họ tên:...</b>
<b>Số báo danh:...</b>


<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)</b>


<b>Câu 1:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp hai este no, mạch hở, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được
19,712 lit khí CO2 (đktc). Xà phịng hóa cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17 gam một muối


duy nhất. Công thức của hai este là :


<b>A. </b>HCOOC2H5 và HCOOC3H7 <b>B. </b>CH3COOC2H5 và HCOOC2H5


<b>C. </b>CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 <b>D. </b>HCOOC3H7 và HCOOC4H9


<b>Câu 2:</b> Cho 6,76 gam Oleum H2SO4 .nSO3 vào nước thành 200ml dung dịch. Lấy 10 ml dung dịch này trung


hoà vừa đủ với 16 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Giá trị của n là:


<b>A. </b>4 <b>B. </b>1 <b>C. </b>2 <b>D. </b>3


<b>Câu 3:</b> Có bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: 1) Benzen + phenol 2) Anilin + dd H2SO4 (lấy dư) 3)


Anilin +dd NaOH 4)Anilin + nước. Hãy cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp


<b>A. </b>Chỉ có 4 <b>B. </b>1, 2, 3 <b>C. </b>1, 4 <b>D.</b>3, 4



<b>Câu 4:</b> Trong bình phản ứng chứa hỗn hợp A gồm hidrocacbon mạch hở X và H2 với Ni xúc tác. Nung nóng bình 1


thời gian sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn được 1 khí B duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn B thu được 17,6g CO2 và 9g


H2O. Biết rằng X tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 và trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì VA = 5VB.


Vậy CTCT của X là :


<b>A. </b>CH≡C-CH3. <b>B. </b>CH ≡ C - CH2 - CH3 <b>C. </b>CH3 - C ≡ C - CH3 <b>D. </b>CH ≡ C - C ≡ CH


<b>Câu 5:</b> Cho 2,54g este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân khơng). Khi este bay
hơi hết thì áp suất ở 136,50<sub>C là 425,6 mmHg.Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu được 28,2 g một</sub>


muối duy nhất. Xác định tên gọi (X) biết rằng (X) phát xuất từ rượu đa chức.


<b>A. </b>Glixerin triacrylat <b>B. </b>Glixerin tripropionat


<b>C. </b>Etylenglicolđiaxetat <b>D. </b>Glixerin triaxetat


<b>Câu 6:</b> Hiđrat hố hồn tồn 1,56 gam một ankin (A) thu được một anđehit (B). Trộn (B) với một anđehit đơn
chức (C). Thêm nước để được một 0,1 lit dd (D) chứa (B) và (C) với nồng độ mol tổng cộng là 0,8M. Thêm từ
từ vào dd (D) vào dd chứa Ag2O/NH3 dư thu được 21,6g Ag kết tủa. Xác định CTCT và số mol của (B) và (C)


trong dung dịch (D).


<b>A. </b>(B): CH3-CHO 0,1 mol, (C): C2H5CHO 0,2 mol <b>B. </b>(B): CH3-CHO 0,06 mol,(C): H-CHO 0,02 mol


<b>C. </b>(B): CH3-CHO 0,1 mol, (C): H-CHO 0,15 mol <b>D. </b>(B): CH3-CHO 0,08 mol,(C): H-CHO 0,05 mol



<b>Câu 7:</b> Cho 8,55 gam cacbohidrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư
AgNO3/NH3 hình thành 5,4 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau?


<b>A. </b>mantozơ. <b>B. </b>saccarozơ. <b>C. </b>glucozơ. <b>D. </b>xenlulozơ.


<b>Câu 8:</b> Một hỗn hợp X gồm 1 ankan Avà 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 ( vừa đủ) để


được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2


hoàn toàn). Biết rằng Vx = 6,72 lít và VH2 = 4,48 lit. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X. Các


thể tích khí được đo ở đktc.


<b>A. </b>C3H8,C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4 <b>B. </b>C3H8,C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4


<b>C. </b>C2H6,C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2 <b>D. </b>C2H6,C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2


<b>Câu 9:</b> Hợp chất X (C8H10)có chứa vịng benzen, X có thể tạo ra 4 dẫn xuất C8H9Cl. vậy X là


<b>A. </b>o-xilen <b>B. </b>Etylbenzen <b>C. </b>m- xilen <b>D. </b>p-xilen


<b>Câu 10:</b> Phát biểu nào dưới đây là <b>không</b> đúng ?


<b>A. </b>Kim loại trong cặp oxi hóa - khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn 0,00 V có thể đẩy được hiđro ra khỏi
dung dịch axit


<b>B. </b>Suất điện động chuẩn của pin điện hóa bằng thế điện cực chuẩn của cực dương trừ thế điện cực chuẩn của
cực âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. </b>Trong phản ứng oxi hóa - khử tự xảy ra, thế điện cực chuẩn của chất khử lớn hơn thế điện cực chuẩn của


chất oxi hóa


<b>Câu 11:</b> Trong các chất p.O2N-C6H4-OH, m.CH3-C6H4-OH, p.NH2-C6H4-CHO, m.CH3-C6H4-NH2. Chất có


lực axit mạnh nhất và chất có lực bazơ mạnh nhất tương ứng là


<b>A. </b>p.O2N-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2 <b>B. </b>m.CH3-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2


<b>C. </b>p.O2N-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO <b>D. </b>m.CH3-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO


<b>Câu 12:</b> Để nhận ra ion SO42- trong dung dịch hỗn hợp có lẫn các ion CO32–, PO43–, SO32– và HPO42–, nên dùng


thuốc thử là dung dịch chất nào dưới đây ?


<b>A. </b>Ca(NO3)2 <b>B. </b>H2SO4 đặc dư


<b>C. </b>Ba(OH)2 <b>D. </b>BaCl2 / H2SO4 loãng dư


<b>Câu 13:</b> Nhận xét nào dưới đây <b>không</b> đúng ?


<b>A. </b>CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính


<b>B. </b>Cr(OH)2, Cr(OH)3 có thể bị nhiệt phân


<b>C. </b>Cr2+<sub>, Cr</sub>3+<sub> có tính trung tính; Cr(OH)</sub>


4– có tính bazơ


<b>D. </b>Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử; Cr(VI) có tính oxi hóa



<b>Câu 14:</b> Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4


chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều


kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Y thu được (m1+16,68)gam muối khan. Giá trị của m là


<b>A. </b>16,0 gam <b>B. </b>8,0 gam


<b>C. </b>Không xác định được <b>D. </b>12,0 gam


<b>Câu 15:</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol etilenglicol (etan-1,2-diol) và 0,2 mol rượu (ancol) X cần dùng
0,95 mol khí oxi. Sau phản ứng thu được 0,8 mol khí CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử của rượu (ancol) X là


<b>A. </b>C3H7OH. <b>B. </b>C2H5OH. <b>C. </b>C3H5(OH)3. <b>D. </b>C3H6(OH)2.


<b>Câu 16:</b> Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,1 gam H2.


Hoà tan hết 3,04 gam hỗn hợp X bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất)


thu được ở đktc là


<b>A. </b>0,448 lít <b>B. </b>0,224 lít <b>C. </b>0,336 lít <b>D. </b>0,896 lít


<b>Câu 17:</b>Nhiệt nhơm hồn tồn <b>m</b> gam rắn X gồm Al và Fe3O4 ( khơng có khơng khí) được rắn Y. Chia Y làm 2 phần
không bằng nhau.


+ Cho phần 1 vào dung dịch NaOH dư, được 0,336 lít H2 (đkc) và còn 2,52gam rắn.
+ Cho phần 2 vào HNO3 lỗng, dư được 3,696 lít NO (đkc).


Chỉ ra khối lượng rắn X.



<b>A. </b>17,64 gam. <b>B. </b>19,32 gam. <b>C. </b>21,2 gam. <b>D. </b>9,66 gam.


<b>Câu 18:</b>Cho <b>m</b> gam rắn X gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng kết thúc thấy còn 0,125<b>m</b> gam
rắn. Vậy % khối lượng Fe2O3 trong X là


<b>A. </b>62,5%. <b>B. </b>50%. <b>C. </b>87,5%. <b>D. </b>12,5%.


<b>Câu 19:</b>Tiến hành nhiệt nhơm hồn tồn hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 (khơng có khơng khí) được rắn Y. Chia Y làm
hai phần bằng nhau.


- Cho phần 1 vào dung dịch NaOH dư được 1,68 lít H2 (đkc).
- Cho phần 2 vào dung dịch HCl dư được 3,36 lít H2 (đkc).
Chỉ ra khối lượng rắn X


<b>A. </b>16,2 gam. <b>B. </b>18,75 gam. <b>C. </b>17 gam. <b>D. </b>21,2 gam.


<b>Câu 20: </b>Sục 1,568 lít khí CO2 (đkc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được dung dịch X. Rót 250
ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 xM vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa. Nồng độ x của
Ba(OH)2 là


<b>A.</b> 0,02M <b>B.</b> 0,025M <b>C.</b> 0,015M <b>D.</b> 0,03M


<b>Câu 21:</b> Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Fe, Zn và Ni (tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:1) bằng dung dịch HNO3 (dư) thu được
hỗn hợp khí gồm 0,2mol NO và 0,03mol N2. Biết chỉ xảy ra hai quá trình khử. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là


<b>A.</b> 0,26. <b>B.</b> 1,16. <b>C.</b> 1,13. <b>D.</b> 1,1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A.</b> 4,86 và 23,88. <b>B.</b> 4,86 và 25,23. <b>C.</b> 8,64 và 25,23. <b>D.</b> 5,94 và 23,88.



<b>Câu 23:</b>Có hiện tượng gì xảy ra khi điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và HCl, có pha vài giọt
phenol-phtalein với điện cực trơ, màng ngăn xốp?


<b>A. </b>Dung dịch ban đầu không màu, sẽ hố tím, cuối cùng chuyển sang xanh.


<b>B. </b>Dung dịch ban đầu màu hồng, sẽ chuyển dần sang không màu.


<b>C. </b>Dung dịch ban đầu khơng màu, sẽ dần hố hồng.


<b>D.</b>Dung dịch ban đầu màu hồng, chuyển sang không màu, rồi lại hoá hồng.


<b>Câu 24:</b> Một dung dịch chứa 0,15mol NaHCO3 và 0,25mol Na2CO3. Khi thêm 0,4mol CaCl2 hoặc 0,4mol Ca(OH)2
vào dung dịch trên thì khối lượng kết tủa thu được lần lượt là m1 và m2 gam. Các giá trị đó là


<b>A.</b> 25 và 25. <b>B.</b> 25 và 40. <b>C.</b> 25 và 32,5. <b>D.</b> 40 và 40.


<b>Câu 25:</b> Hòa tan hết 10,5gam rắn X gồm Al và kim loại kiềm M vào nước được 5,6 lít H2 (đkc) và dung dịch Y.
Thêm từ từ dung dịch HCl 2M vào dung dịch Y đến khi vừa xuất hiện kết tủa thì ngừng, thấy tốn hết 50ml. Vậy kim
loại kiềm M là


<b>A. </b>K. <b>B. </b>Li. <b>C. </b>Rb <b>D. </b>Na.


<b>Câu 26:</b> Chọn phát biểu đúng


<b>A.</b> Dung dịch NaHCO3 có mơi trường trung tính.


<b>B.</b> Dung dịch NaHCO3 có mơi trường axit vì NaHCO3 là muối axit.


<b>C.</b> Dung dịch NaHCO3 có mơi trường kiềm, tính kiềm giảm khi đun nóng.



<b>D.</b> Dung dịch NaHCO3 có mơi trường kiềm, tính kiềm tăng khi đun nóng.


<b>Câu 27:</b> Trên 2 đĩa cân của một chiếc cân đang ở vị trí cân bằng có đặc 2 cốc giống hệt nhau, mỗi cốc đựng lượng
dư dung dịch HNO3 đặc, nóng. Cho vào cốc thứ nhất 5,6g Fe; cốc thứ hai 5,6g Cu. Sau khi phản ứng kết thúc, hai đĩa
cân còn ở vị trí thăng bằng khơng? Biết 2 các phản ứng cho sản phẩm khử như nhau.


<b>A.</b> Cân vẫn thăng bằng. <b>B.</b> Cân bị lệch về cốc 2.<b>C.</b> Cân bị lệch về cốc 1.<b>D.</b> Khơng xác định được.


<b>Câu 28:</b> Hồ tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa
chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là:


<b>A.</b> 13,3 và 3,9 <b>B.</b> 8,3 và 7,2 <b>C.</b> 11,3 và 7,8 <b>D.</b> 8,2 và 7,8


<b>Câu 29:</b> Đốt cháy hoàn tồn 7,2 gam kim loại M (có hố trị hai khơng đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và
O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là


<b>A.</b> Be <b>B.</b> Cu <b>C.</b> Ca <b>D.</b> Mg


<b>Câu 30: </b>Cho hỗn hợp gồm 0,02mol Zn và 0,03mol Fe vào dung dịch chứa 0,03mol AgNO3 và 0,04mol Cu(NO3)2.
Phản ứng hoá học cuối cùng xảy ra trong dung dịch là


<b>A.</b> Zn + Cu2+ <sub> </sub><sub></sub> <sub> Zn</sub>2+<sub> + Cu.</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> Fe + 3Ag</sub>+<sub> </sub><sub> </sub><sub></sub> <sub> Fe</sub>3+<sub> + 3Ag.</sub>
<b>C.</b> Fe + Cu2+<sub> </sub><sub> </sub><sub></sub> <sub> Fe</sub>2+<sub> + Cu.</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> Fe</sub>2+<sub> + Ag</sub>+<sub> </sub><sub> </sub><sub></sub> <sub> Fe</sub>3+<sub> + Ag</sub>


<b>Câu 31:</b> Hòa tan hết 9,6(g) một kim loại R trong HNO3 loãng dư, thu được 0,06(mol) N2 và dung dịch, trong đó


có 0,025(mol) NH4NO3. Vậy R là


<b>A.</b> Zn (65). <b>B.</b> Ca (40). <b>C.</b> Al (27). <b>D.</b> Mg (24).



<b>Câu 32:</b> Cho một đinh bằng Fe vào dung dịch chứa x(mol) HCl và y(mol) CuCl2. Kết thúc phản ứng, cịn lại


đinh, thấy khối lượng khơng đổi (so với ban đầu). Vậy x/y bằng


<b>A.</b> 2/7. <b>B.</b> 3/5 <b>C.</b> 1/8 <b>D.</b> 8/27


<b>Câu 33:</b> Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí
NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hồ tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là


<b>A. </b>1,92. <b>B. </b>3,84. <b>C. </b>3,20. <b>D. </b>0,64.


<b>Câu 34:</b> Xà phịng hóa hồn tồn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140 oC, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là


<b>A. </b>8,10. <b>B. </b>4,05. <b>C. </b>18,00. <b>D. </b>16,20.


<b>Câu 35:</b> Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là


<b>A. </b>Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. <b>B. </b>AgNO3 và Zn(NO3)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 36:</b> Nung nóng m gam PbS ngồi khơng khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit)
nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là


<b>A. </b>25,31%. <b>B. </b>74,69%. <b>C. </b>95,00%. <b>D. </b>64,68%.


<b>Câu 37:</b> Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nuớc, thu được dung dịch X.Cho toàn


bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là



<b>A. </b>46,6. <b>B. </b>7,8. <b>C. </b>62,2. <b>D. </b>54,4.


<b>Câu 38:</b> Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4
0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm
khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị
tối thiểu của V là


<b>A. </b>360. <b>B. </b>400. <b>C. </b>120. <b>D. </b>240.


<b>Câu 39:</b> Trường hợp nào sau đây <b>không </b>xảy ra phản ứng hố học?


<b>A. </b>Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội. <b>B. </b>Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.


<b>C. </b>Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. <b>D. </b>Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.


<b>Câu 40:</b> Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ


chứa chất tan duy nhất có nồng dộ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu duợc a gam kết tủa. Giá trị của m và a


lần luợt là


<b>A. </b>13,3 và 3,9. <b>B. </b>8,3 và 7,2. <b>C. </b>8,2 và 7,8. <b>D. </b>11,3 và 7,8.


<b>II. PHẦN RIÊNG [10 câu]</b>: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)


<b>A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)</b>


<b>Câu 41:</b> Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu
được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là



<b>A. </b>88,20 gam. <b>B. </b>101,68 gam. <b>C. </b>97,80 gam. <b>D. </b>101,48 gam.


<b>Câu 42:</b> Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa.


Giá trị của m là


<b>A. </b>47,4. <b>B. </b>34,44. <b>C. </b>30,18. <b>D. </b>12,96.


<b>Câu 43:</b> Xà phịng hố hồn tồn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối
của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cơng thức của hai este đó là


<b>A. </b>C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. <b>B. </b>CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.


<b>C. </b>CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. <b>D. </b>HCOOCH3 và HCOOC2H5


<b>Câu 44:</b> Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một luợng vừađủ dung dịch HCl 2M,<b> </b>thu được


dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+<sub> và Fe</sub>3+<sub> là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được</sub>


m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan.


Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl dã dùng là


<b>A. </b>80 ml. <b>B. </b>160 ml. <b>C. </b>240 ml. <b>D. </b>320 ml.


<b>Câu 45:</b> Cho m1gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy


ra hồn tồn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với luợng dư dung dịch HCl thì thu



được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần luợt là


<b>A. </b>1,08 và 5,16 <b>B. </b>0,54 và 5,16. <b>C. </b>8,10 và 5,43. <b>D. </b>1,08 và 5,43


<b>Câu 46:</b> Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị
nào của x thoả mãn trường hợp trên?


<b>A. </b>1,8. <b>B. </b>2,0. <b>C. </b>1,2. <b>D. </b>1,5.


<b>Câu 47:</b> Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH,
thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là


<b>A. </b>HCOOC(CH3)=CHCH3. <b>B. </b>CH3COOC(CH3)=CH2.


<b>C. </b>HCOOCH2CH=CHCH3. <b>D. </b>HCOOCH=CHCH2CH3.


<b>Câu 48: </b>Có hai bình kín A và B dung tích như nhau ở 0o<sub>C. Bình A chứa 1mol khí Cl</sub>


2 và bình B chứa 1mol khí


O2. Trong mỗi bình đều chứa sẵn 10,8g kim loại M (hố trị khơng đổi). Nung nóng cả hai bình đến phản ứng


xảy ra hồn tồn, sau đó làm lạnh cả hai bình về 0o

<sub>C thì t l áp su t gi a hai bình l 7/4. Gi s </sub>

ỷ ệ

à

ả ử



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. Al</b> <b>B</b>. Cu <b>C</b>. Zn <b>D</b>. Mg


<b>Câu 49:</b> Hoà tan hết 9,72g hỗn hợp X gồm FexOy và CuO bằng Vml dung dịch HCl 10% (d = 1,25g/ml

) d

ư


thì thu

đượ

c 18,52g mu i clorua khan. Giá tr c a V l :

ị ủ

à




<b>A</b>. 116,8ml <b>B. 93,44ml</b> <b>C</b>. 146ml <b>D</b>. 46,72ml


<b>Câu 50:</b> Cho 7,68g hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác d ng v a h t v i 260ml dung d ch HCl 1M

ế ớ


thu

đượ

c dung d ch X. Cho X tác d ng v i dung d ch NaOH d , l c k t t a, nung trong

ư ọ

ế ủ


khơng khí

đế

n kh i l

ố ượ

ng khơng

đổ

i thu

đượ

c m gam ch t r n, giá tr c a m l :

ấ ắ

ị ủ

à



<b>A. 8g</b> <b>B</b>. 12g <b>C</b>. 16g <b>D</b>. 24g


<b>B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)</b>


<b>Câu 51:</b> Chất hữu cơ E có cơng thức cấu tạo là HCOOCH=CH2. Đun nóng m gam E sau đó lấy tồn bộ các sản


phẩm sinh ra thực hiện phản ứng tráng gương thu được tổng khối lượng Ag là 108g Ag. Hiđro hóa m gam E
bằng H2 xúc tác Ni,t0

v a

ừ đủ

thu

đượ

c E’.

Đố

t cháy to n b l

à

ộ ượ

ng E’ r i d n s n ph m v o

ồ ẫ ả

à


bình

đự

ng dung d ch NaOH d thì kh i l

ư

ố ượ

ng bình t ng thêm bao nhiêu gam?

ă



<b>A</b>. 55,8g <b>B. 46,5g</b> <b>C</b>. 42g <b>D</b>. 48,2g


<b>Câu 52:</b> Chia hỗn hợp X gồm 2 axit A và B (A là axit no đơn chức, B là axit không no đơn chức chứa 1 liên kết
<i>đôi). Số nguyên tử cacbon trong A và B bằng nhau. Chia X thành 3 phần bằng nhau:</i>


- Phần 1 tác dụng hết với 100ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 150ml dung dịch
H2SO4 0,5M.


- Phần 2: Phản ứng vừa đủ với 6,4g Br2


- Phần 3: Đốt cháy hồn tồn thu được 3,36 lít CO2 ở đktc.

Công th c phân t c a A v B l n l

ử ủ

à

ầ ượ à

t l :



<b>A</b>. C2H4O2 và C2H2O2 <b>B. C</b>3H6O2 và C3H4O2



<b>C</b>. C4H8O2 và C4H6O2 <b>D</b>. C4H6O4 và C4H4O4


<b>Câu 53:</b> Cho tan hoàn toàn 15,6g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,72lít


H2

ở đ

ktc v dung d ch D. Th tích dung d ch HCl 2M c n cho v o D

à

à

để

thu

đượ ượ

c l

ng k t

ế


t a l n nh t l :

ủ ớ

ấ à



<b>A</b>. 0,175lít <b>B. 0,25lít</b> <b>C</b>. 0,25lít <b>D</b>. 0,52lít


<b>Câu 54: </b>Chia 4,4g một este X thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 rồi cho toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 6,2g và có 19,7g kết tủa trắng xuất


hiện. Xà phịng hố hồn tồn phần 2 bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,4g muối natri. Công thức cấu tạo
của X là:


<b>A</b>. CH3COOC2H5 <b>B</b>. C2H3COOCH3 <b>C</b>. HCOOC3H7 <b>D. C</b>2H5COOCH3


<b>Câu 55:</b> Cho một hỗn hợp X gồm 1 ankan, 1 anken, 1 ankin và H2 vào bình chứa Ni. Nung nóng bình một thời


gian thấy tạo ra một ankan duy nhất. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,3g CO2 và 1,8g H2O. T ng s


mol các hi rocacbon trong h n h p X l :

đ

à



<b>A</b>. 0,045mol <b>B</b>. 0,015mol <b>C</b>. 0,04mol <b>D. 0,025mol</b>


<b>Câu 56:</b> Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch


NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48lít hỗn hợp Z ở đktc gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ
khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn

dung d ch Y thu

đượ

c kh i l

ố ượ

ng mu i khan l :

à




<b>A</b>. 8,9g <b>B. 14,3g</b> <b>C</b>. 16,5g <b>D</b>. 15,7g


<b>Câu 57:</b>

Đ

em cracking m t l

ộ ượ

ng n – butan thu

đượ

c h n h p khí g m 5 hi rocacbon. Cho

đ


h n h p khí n y s c qua n

à ụ

ướ

c brom d thì l

ư

ượ

ng brom tham gia ph n ng l 25,6g v sau

ả ứ

à

à


thí nghi m kh i l

ố ượ

ng bình n

ướ

c brom t ng thêm 5,32g. H n h p khí cịn l i sau khi qua

ă


n

ướ

c brom có t kh i so v i metan l 1,9625. Hi u su t c a ph n ng cracking l :

à

ấ ủ

ả ứ

à



<b>A</b>. 80% <b>B</b>. 75% <b>C</b>. 25% <b>D. 20%</b>


<b>Câu 58:</b> Nung nóng hỗn hợp khí X gồm H2; C2H2; C2H4 có Ni nung nóng làm xúc tác thu được 5,6lít hỗn hợp


khí Y có tỷ khối so với H2 l 12,2.

à

Đố

t cháy to n b Y thu

à

đượ

c h n h p khí Z. S c Z v o dung

à


d ch n

ướ

c vôi trong d thu

ư

đượ

c m gam k t t a. Bi t r ng các ph n ng x y ra ho n to n.

ế ủ

ế ằ

ả ứ

à

à


Giá tr c a m l :

ị ủ

à



<b>A</b>. 20g <b>B. 40g</b> <b>C</b>. 60g <b>D</b>. 80g


<b>Câu 59</b>: Cho 6,72g Fe vào 400 ml dd HNO3 1M, đến khi p/ứ xảy ra hoàn toàn thu được khí NO( sản phẩm khử


duy nhất) và dd X. Dung dịch X có thể hịa tan tối đa m gam Cu Giá trị của m là:


<b>A.</b> 3,84g <b>B.</b> 0,64g <b>C.</b> 1,92g <b>D.</b> 3,20g


<b>Câu 60: </b>Hịa tan hồn tồn 14,6 gam hh X gồm Al và Sn bằng dd HCl dư, thu được 5,6 lít khí H2 ( đktc). Thể


tích O2 ( đktc) cần để p/ứ hoàn toàn với 14,6 g hh X là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×