Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

kieåm tra ñònh kì laàn 3 – moân vaät lí daønh cho lôùp luyeän thi ñaïi hoïc khoaù 2009 – 2010 soá caâu 50 ñeà thi coù 06 trang thôøi gian laøm baøi 90 phuùt câu 1 choïn phaùt bieåu sai a neáu taàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.04 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 3 – MÔN VẬT LÍ</b>


<b> DÀNH CHO LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC KHOÁ 2009 – 2010.</b>
Số câu: 50.


(Đề thi có 06 trang) Thời gian làm bài: 90 phút
<b>Câu 1:</b> Chọn phát biểu sai?


<b>A. Nếu tần số của từ trường quay là f</b>0 thì khung dây dẫn kín đặt trong từ trường đó sẽ quay theo từ
trường với tần số nhỏ hơn f0.


<b>B. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống gồm 3 dòng điện xoay chiều một pha cùng tần số, nhưng </b>
lệch pha 2


3chu kì từng đơi một.


<b>C. Điện áp pha hiệu dụng có quan hệ với điện áp dây hiệu dụng là U</b>pha =
1


3 Udaây.


<b>D. Tần số f của một máy phát điện xoay chiều một pha gồm p cặp cực (đôi cực), quay với tốc độ n </b>
vòng/phút là f n p


60


 .


<b>Câu 2:</b> Tại hai điểm A, B cách nhau 1000 m trong khơng khí, đặt hai ăngten phát sóng điện từ giống hệt
nhau. Nếu di chuyển đều một máy thu sóng trên đoạn thẳng AB thì tín hiệu mà máy thu được trong khi di
chuyển sẽ



<b>A. như nhau tại mọi vị trí.</b> <b>B. lớn dần khi tiến gần về hai nguồn.</b>
<b>C. nhỏ nhất tại trung điểm của AB.</b> <b>D. lớn hay nhỏ tuỳ vào từng vị trí.</b>
<b>Câu 3:</b> Một con lắc lị xo dao động điều hồ theo phương trình x A cos 2 t


T


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 . Khoảng thời gian ngắn
nhất (kể từ t = 0) để động năng và thế năng bằng nhau là


<b>A. </b>T


3. <b>B. </b>


T


8. <b>C. </b>


T


4. <b>D. </b>


T
6.
<b>Câu 4:</b> Trong quá trình lan truyền sóng điện từ , vectơ B và vectơ E ln ln



<b>A. biến thiên tuần hồn theo khơng gian, khơng tuần hồn theo thời gian.</b>
<b>B. trùng phương với nhau và vng góc với phương truyền sóng.</b>


<b>C. dao động ngược pha.</b>
<b>D. dao động cùng pha.</b>


<b>Câu 5:</b> Điện tích trên mạch dao động LC lí tưởng biến thiên theo phương trình <sub>q 10 cos(2000t)(C)</sub>9


 .


Cường độ dịng điện qua cuộn cảm tại thời điểm trị số điện tích trên một bản tụ<sub>q</sub> 3<sub>.10 (C)</sub>9


4




 laø


<b>A. </b>1mA<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b> 6


10 A


 . <b>C. </b>1 A . <b>D. </b>1A.


<b>Câu 6:</b> Đặt điện áp xoay chiều u 200 cos(100 t)(V)  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R80,
cuộn dây có điện trở r 20 , độ tự cảm L1H


 và tụ điện có điện dung C
50



F


 


 , mắc nối tiếp.
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch trên là


<b>A. 200 W.</b> <b>B. 80 W.</b> <b>C. 100 W.</b> <b>D. 160 W.</b>


<b>Câu 7:</b> Sóng âm khơng truyền được trong chân khơng vì
<b>A. chân khơng chỉ truyền được các sóng ngang.</b>


<b>B. chân khơng không chứa các phần tử vật chất, không xuất hiện lực đàn hồi nên không truyền được dao</b>
động cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8:</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách hai khe 0,2 mm, ánh sáng đơn sắc
làm thí nghiệm có bước sóng  0,6 m . Lúc đầu, màn cách hai khe 1,0 m. Tịnh tiến màn theo phương
vng góc mặt phẳng chứa hai khe một đoạn d thì tại vị trí vân sáng bậc ba lúc đầu trùng vân sáng bậc hai.
Màn được tịnh tiến


<b>A. xa hai khe 150 cm. B. tới gần hai khe 50 cm. C. xa hai khe 50 cm.</b> <b>D. tới gần hai khe 150 cm.</b>
<b>Câu 9:</b> Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện  0 0,50 m ,


cho c = 3.108<sub> m/s. Hiện tượng xảy ra khi ánh sáng kích thích phải có tần số</sub>


<b>A. f </b> 6,0.1014Hz. <b>B. f </b> 6,0.1014Hz. <b>C. f </b> 5,0.1014Hz. <b>D. f </b> 2,0.1014Hz.


<b>Câu 10:</b> Kéo một con lắc đơn sang phải rồi thả nhẹ cho con lắc dao động điều hoà, nếu chọn gốc toạ độ tại
vị trí cân bằng của vật, chiều dương từ vị trí cân bằng sang trái, gốc thời gian lúc con lắc qua vị trí cân bằng


lần thứ hai thì phương trình dao động của con lắc là


<b>A. </b>sAcos(t<sub>2</sub>)<b>. B. </b>sAcos(t)<b>. C. </b> )
2
t
cos(
A


s    <b>. D. </b>sAcost<b>.</b>


<b>Câu 11:</b> Một sóng hình sin truyền trên mặt nước có tốc độ v, biên độ A, chu kì T, tần số f, bước sóng .


Biểu thức nào đúng ?


<b>A. </b>f v . <b>B. </b>v


T


 . <b>C. A = vT.</b> <b>D. </b> vf.


<b>Câu 12:</b> Một chất điểm dao động điều hồ dọc theo trục Ox có phương trình x A cos( t)  . Trong khoảng
thời gian 1 s


3 vật đi được quãng đường lớn nhất bằng biên độ. Tần số dao động của vật là


<b>A. 2,00 Hz.</b> <b>B. 0,25 Hz.</b> <b>C. 0,75 Hz.</b> <b>D. 0,50 Hz.</b>


<b>Câu 13:</b> Đặt điện áp xoay chiều u U cos 0

t V

  

(U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần R không đổi mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi. Nếu điện dung C tăng từ C1 đến C2

thì hệ số cơng suất của đoạn mạch trên


<b>A. tăng rồi giảm.</b> <b>B. giảm rồi tăng.</b> <b>C. giảm.</b> <b>D. tăng.</b>


<b>Câu 14:</b> Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng có chu kì dao động riêngT0 = 0,0012 s. Lúc t = 0, dịng
điện qua cuộn cảm có cường độ cực đại. Điện tích trên tụ điện có giá trị cực đại vào thời điểm gần nhất là


<b>A. 0,0001 s.</b> <b>B. 0,0009 s.</b> <b>C. 0,0003 s.</b> <b>D. 0,0006 s.</b>


<b>Câu 15:</b> Đối với đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp khi xảy ra cộng hưởng thì phát biểu nào sai?
<b>A. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha </b>


2


so với điện áp hai đầu mạch.
<b>B. Điện áp hai đầu tụ điện trễ pha </b>


2


so với điện áp hai đầu mạch.
<b>C. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại.</b>


<b>D. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần R cực đại.</b>


<b>Câu 16:</b> Đặt điện áp xoay chiều u U cos 0

t V

  

(U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến
trở R mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi. Thay đổi trị số trên biến trở R để công
suất tiêu thụ cực đại. So với cường độ dịng điện, điện áp hai đầu mạch



<b>A. trễ pha.</b> <b>B. treã pha </b>
4


. <b>C. sớm pha </b>


4


. <b>D. sớm pha.</b>


<b>Câu 17:</b> Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Y-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có
bước sóng 1 0,6m và 2. Khoảng cách hai khe 0,2 mm, khoảng cách từ các khe đến màn 1,0 m. Trong
khoảng rộng L = 24 mm trên màn, đếm được 17 vân sáng, trong đó có 3 vân là kết quả trùng nhau của hai
hệ vân, biết 2 trong 3 vân trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Trong khoảng 12 mm (kể từ chỗ vân
trùng) có bao nhiêu vân sáng của hệ vân của bức xạ 2 không trùng với hệ vân của bức xạ 1 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 18:</b> Đặt điện áp xoay chiều u U cos 100 t V 0

  

(U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần R, tụ điện có điện dung C 100 F  và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi, mắc nối tiếp.
Nếu L = L1 hoặc L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng nhau và điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn cảm khi L = L1 gấp hai lần khi L = L2, lấy  2 10. Trị số L1 và L2 tương ứng là


<b>A. </b>2

 

H


 vaø

 


1


H


 . B.

 



2


H


15 vaø

 


2


H


30 . <b>C. </b>

 


8


H


 vaø

 


4


H


 . D.

 


1


H


60 vaø

 


1


H
120 .
<b>Câu 19:</b> Phát biểu nào đúng về tia tử ngoại?



<b>A. Có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.</b>
<b>B. Có tần số lớn hơn tần số của tia Rơnghen (tia X).</b>
<b>C. Có tần số lớn hơn tần số của tia hồng ngoại.</b>
<b>D. Có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.</b>


<b>Câu 20:</b> Đặt điện áp xoay chiều u 220cos(100 t)(V)  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
R 100 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L1H


 và tụ điện có điện dung C thay đổi, mắc nối tiếp.
Nếu thay đổi điện dung C từ 1


200
C  F


 đến 2
50
C  F


 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch
<b>A. giảm.</b> <b>B. tăng.</b> <b>C. cực đại tại C = C</b>2. <b>D. tăng rồi giảm.</b>


<b>Câu 21:</b> Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng
<b>A. đối với chân khơng thì có giá trị lớn nhất.</b>


<b>B. thay đổi, tuỳ theo môi trường mà ánh sáng truyền qua.</b>
<b>C. thay đổi, phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng ở xa hay gần.</b>


<b>D. không thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách nguồn ở xa hay gần.</b>



<b>Câu 22:</b> Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Biên
độ của dao động thứ nhất và dao động tổng hợp bằng nhau và bằng 10 cm, dao động tổng hợp lệch pha


3

so với dao động thứ nhất. Biên độ của dao động thứ hai là


<b>A. khơng xác định được vì biên độ luôn luôn dương.</b> <b>B. 10 cm.</b>


<b>C. </b>10 3 N<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>10 2 cm<sub>.</sub>


<b>Câu 23:</b> Đặt điện áp xoay chiều u U cos( t)(V) 0  (U0, : không đổi) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc
nối tiếp có R = ZL, tụ điện có điện dung C thay đổi. Nếu điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị lớn
nhất khi C thay đổi thì quan hệ đúng giữa <sub>, R, L, C là</sub>


<b>A. </b> 2 1


2RC


  . <b>B. </b> 2 1


LC


  . <b>C. </b> 2 1


RC


  . <b>D. </b> 2 1


2LC



  .


<b>Câu 24:</b> Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 m  0,76 m vào hai khe trong thí nghiệm Y-âng.
Tại vị trí ứng với vân sáng bậc bốn của ánh sáng đỏ ( 0,75 m ) cịn có bao nhiêu vân sáng của các bức
xạ trùng ở đó?


<b>A. 3 vân sáng.</b> <b>B. 4 vân sáng.</b> <b>C. 6 vân sáng.</b> <b>D. 5 vân sáng.</b>


<b>Câu 25:</b> Đặt vào hai đầu một trong các đoạn mạch (R: điện trở thuần, L: cuộn dây thuần cảm, C: điện dung
tụ điện) điện áp xoay chiều u U cos( t0 )(V)


12


   thì dịng điện qua mạch có biểu thức


0


i I cos( t )(A)
3


   . Đoạn mạch trên có


<b>A. R,C mắc nối tiếp, </b>ZC R. <b>B. R,L,C mắc nối tiếp, </b> L C


Z


Z R



2


  .


<b>C. R,L mắc nối tiếp, </b> L


R
Z


2


 . <b>D. R,L,C mắc nối tiếp, </b> C L


Z


Z R


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 26:</b> Mạch dao động của một máy phát vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm khơng đổi và tụ điện
có điện dung thay đổi. Khi tụ điện có điện dung là C1 thì máy phát ra sóng điện từ có bước sóng 50 m.
Để máy này có thể phát ra sóng có bước sóng 200 m thì phải mắc thêm một tụ điện C2 có điện dung


<b>A. C</b>2 = 3C1, nối tiếp với tụ điện C1. <b>B. C</b>2 = 3C1, song song với tụ điện C1.
<b>C. C</b>2 = 15C1, nối tiếp với tụ điện C1. <b>D. C</b>2 = 15C1, song song với tụ điện C1.


<b>Câu 27:</b> Một vật nhỏ dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 10 cm, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của vật.
Khi cách biên 1 cm, vật có vận tốc 5 cm/s, lấy  3,14. Chu kì dao động của vật là



<b>A. 3,768 s.</b> <b>B. 2,261 s.</b> <b>C. 6,029 s.</b> <b>D. 6,157 s.</b>


<b>Câu 28:</b> Dao động điều hồ của con lắc đơn có
<b>A. cơ năng cực đại khi qua vị trí cân bằng.</b>


<b>B. thế năng biến đổi cùng tần số với tần số dao động của con lắc.</b>


<b>C. tần số không đổi khi đưa con lắc lên cao (chiều dài con lắc không đổi).</b>
<b>D. chu kì tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.</b>


<b>Câu 29:</b> Chọn phát biểu sai? Trên thang sóng điện từ


<b>A. các bức xạ nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lớn nhất.</b>


<b>B. các bức xạ có bước sóng càng ngắn càng khó quan sát được hiện tượng giao thoa.</b>
<b>C. tần số của các bức xạ của tia Rơnghen lớn hơn tần số các bức xạ của tia tử ngoại.</b>
<b>D. phôtôn của bức xạ Rơnghen có năng lượng lớn hơn phơtơn của bức xạ hồng ngoại.</b>


<b>Câu 30:</b> Khi một hệ dao động tắt dần chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hồn thì dao động
của hệ sau khi chịu tác dụng của lực cưỡng bức sẽ


<b>A. biên độ giảm dần khi tần số lực cưỡng bức tiến dần đến tần số riêng của hệ.</b>
<b>B. luôn dao động với biên độ cực đại.</b>


<b>C. dao động với tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ.</b>
<b>D. dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.</b>


<b>Câu 31:</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Y-âng F1,F2 cách nhau 1,00 mm, màn quan sát
cách mặt phẳng chứa hai khe F1,F2 2,40 m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng  = 0,55m.
M và N là hai điểm trên màn quan sát ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt


là 2,64 mm và 9,2 mm. Trong khoảng MN có


<b>A. 7 vân tối.</b> <b>B. 6 vân tối.</b> <b>C. 4 vân tối.</b> <b>D. 5 vân tối.</b>


<b>Câu 32:</b> Vận tốc của một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox có phương trình

  



v 4 sin t cm / s , lấy  2 10. Trị số gia tốc khi vật ở biên là


<b>A. 40 cm/s</b>2<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>40</sub><sub></sub><sub> cm/s</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>C. 0.</sub></b> <b><sub>D. </sub></b><sub>4 cm / s</sub>

<sub></sub>

2

<sub></sub>



 .


<b>Câu 33:</b> Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C = 10 nF, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L để năng lượng ở tụ điện bằng năng lượng ở cuộn cảm,
khi đó hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 10 mV. Năng lượng của mạch dao động là


<b>A. </b> .10 .
2


1 12


<i>J</i>




<b>B. </b> 10 .


2
1 14



<i>J</i>




<b>C. </b>500<i>J</i>. <b>D. </b>1012<i><sub>J</sub></i>.


<b>Câu 34:</b> Mạch chọn sóng của một máy thu thanh đơn giản gồm một tụ điện có điện dung bằng 1800 pF và
một cuộn cảm có độ tự cảm bằng 2 H (lấy  3,14, <sub>c 3.10 m / s</sub>8


 ). Máy thu thanh này có thể thu được
các sóng điện từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 35:</b> Một sóng dạng sin lan truyền trong chất lỏng có chu kì 0,5 s, tốc độ 10,0 cm/s. Xét hai điểm M, N
trên cùng một phương truyền sóng, MN = 35 cm. Trong khoảng MN có bao nhiêu điểm dao động cùng pha
với M?(không kể M và N)


<b>A. 8.</b> <b>B. 7.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 9.</b>


<b>Câu 36:</b> Nếu điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC lí tưởng có trị số bằng một nửa điện tích cực đại
của mạch dao động thì


<b>A. năng lượng của mạch dao động giảm hai lần.</b>


<b>B. năng lượng điện trường ở tụ điện bằng ba năng lượng từ trường ở cuộn cảm.</b>
<b>C. năng lượng từ trường ở cuộn cảm bằng ba năng lượng điện trường ở tụ điện.</b>
<b>D. năng lượng điện trường ở tụ điện giảm hai lần.</b>


<b>Câu 37:</b> Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi chiều dài , hai đầu gắn chặt (coi là hai nút sóng). Khi sóng
dừng trên dây ổn định có ba điểm khác ln ln đứng yên. Bước sóng trên dây là



<b>A. </b> . <b>B. </b>  3 . <b>C. </b> .


2


  <b>D. </b>  2 .


<b>Câu 38:</b> Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện
<b>A. ln có biểu thức </b>u U cos( t0 )


2


   . <b>B. treã pha </b>


2


so với cường độ dịng điện.
<b>C. ln có biểu thức </b>u U cos( t0 )


2


   . <b>D. sớm pha </b>


2


so với cường độ dòng điện.



<b>Câu 39:</b> Một máy biến áp có số vòng dây ở hai cuộn thứ cấp và sơ cấp lần lượt là 50 và 100
(bỏ qua mọi hao phí khi máy hoạt động). Máy có thể biến đổi


<b>A. cường độ dòng điện hiệu dụng theo tỉ lệ 1:4.</b>
<b>B. tần số dịng điện theo tỉ lệ 1:2.</b>


<b>C. điện áp xoay chiều 220V thành 110V.</b>
<b>D. điện áp xoay chiều 110V thành 220V.</b>


<b>Câu 40:</b> Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng. Hai khe hẹp cách nhau 1,00 mm, khoảng
cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe hẹp 1,25 m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai
ánh sáng đơn sắc có bước sóng  1 0,64 m và  2 0, 48 m . Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân


sáng cùng màu và gần nhất với vân trung tâm là


<b>A. 4,8 mm.</b> <b>B. 3,6 mm.</b> <b>C. 1,2 mm.</b> <b>D. 2,4 mm.</b>


<b>Câu 41:</b> Đặt , f , T, vlần lượt là tần số góc, tần số, chu kì và vận tốc sóng. Xét hai điểm M, N trên cùng
một phương truyền sóng cách nhau một đoạn d. Biểu thức nào sau đây khơng đúng khi tính độ lệch pha


 tại hai điểm M vaø N?


<b>A. </b> 2 df


v


  . <b>B. </b> d



v


  . <b>C. </b> 2 d


vT


  . <b>D. </b> 2 dT


v


  .


<b>Câu 42:</b> Chọn phát biểu sai?


<b>A. Trong cùng một môi trường, tốc độ truyền của ánh sáng đỏ lớn hơn tốc độ truyền của ánh sáng tím.</b>
<b>B. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng khơng đổi khi truyền qua hai môi trường trong suốt khác nhau.</b>
<b>C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 43:</b> Một sóng hình sin lan truyền trong một mơi trường trên trục x theo chiều dương từ O đến M,
M cách O hai chu kì truyền sóng. Nếu phương trình sóng tại O u0A cos( t) thì phương trình sóng tại M


là (coi biên độ sóng truyền đi khơng đổi)
<b>A. </b> M


t
u A cos 2 2



T


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 . <b>B. </b> M


2
u A cos t


T


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 .


<b>C. </b> M


t
u A cos 2


T 4


 



 <sub></sub>  <sub></sub>


 . <b>D. </b> M


2
u A cos t


T 2


 


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 .


<b>Câu 44:</b> Đặt điện áp xoay chiều u 200 2 cos(100 t)(V)  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
R = 50, tụ điện có điện dung C = 200


 F mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp ở hai đầu điện trở thuần R là
<b>A. </b>uR 100 2 cos(100 t )(V).


4


   <b>B. </b>u<sub>R</sub> 200cos(100 t )(V).


4



  


<b>C. </b>uR 200cos(100 t )(V).


4


   <b>D. </b>u<sub>R</sub> 100 2 cos(100 t )(V).


4


  


<b>Câu 45:</b> Đặt điện áp xoay chiều u 220 2 cos(100 t)(V)  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
R = 55 mắc nối tiếp với tụ điện thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 440 W. Biểu thức cường độ
dòng điện qua đoạn mạch là


<b>A. </b>i 4cos(100 t )(A)
4


   . <b>B. </b>i 2 2 cos(100 t )(A)


4


   .



<b>C. </b>i 4cos(100 t )(A)
4


   . <b>D. </b>i 2 2 cos(100 t )(A)


4


   .


<b>Câu 46:</b> Phát biểu nào không đúng về tia hồng ngoại?
<b>A. là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 µm.</b>
<b>B. có tác dụng nhiệt mạnh.</b>


<b>C. tác dụng mạnh lên mọi kính ảnh.</b>
<b>D. do các vật bị nung nóng phát ra.</b>


<b>Câu 47:</b> Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo
phương thẳng đứng với các phương trình u14 cos(100 t) (mm) và u2 4cos(100 t) (mm) , tốc độ truyền


sóng trên mặt chất lỏng là 1,0 m/s. Số điểm dao động có biên độ cực đại trên S1S2 là (không kể S1 và S2)


<b>A. 8.</b> <b>B. 11.</b> <b>C. 9.</b> <b>D. 10.</b>


<b>Câu 48:</b> Sóng ngang và sóng dọc truyền được trong mơi trường


<b>A. khí.</b> <b>B. rắn.</b> <b>C. lỏng và khí.</b> <b>D. rắn và khí.</b>


<b>Câu 49:</b> Một con lắc lị xo có độ cứng k = 25 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 100 g. Từ vị trí cân bằng O, kéo


vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn 2,0 cm và truyền vận tốc v0 = 54,4 cm/s  10 3 cm / s hướng xuống
cho con lắc dao động điều hoà, lấy g = 10 m/s2<sub> và </sub> 2 <sub>10</sub>


  . Gốc thời gian lúc truyền vận tốc v0. Thời điểm
vật đến vị trí lị xo giãn 2,0 cm lần đầu là


<b>A. 0,4 s.</b> <b>B. 0,3 s.</b> <b>C. 0,1 s.</b> <b>D. 0,2 s.</b>


<b>Câu 50:</b> Suất điện động của một máy phát điện xoay chiều biến thiên theo phương trình e E cos(100 t) 0  .


Tốc độ quay của rơto là10 vịng/giây. Số cặp cực (đôi cực) ở rôto của máy phát điện này là


<b>A. 5.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 8.</b> <b>D. 10.</b>




</div>

<!--links-->

×