Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

includepicture http www rfviet comforum35attachment phpattachmentid13118d1249875143 mergeformatinet includepicture http www jardin recreatif comboutiqueimages produitsf03128 2 jpg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bàn về mâm ngũ quả ngày Tết</b>



<i>Bài viết cập nhật lúc: 06:24 ngày 11/02/2010</i>


<b>Mâm ngũ quả trên bàn thờ ngày Tết cổ truyền chính là nơi hội tụ của hồn quả, hương cây, của</b>
<b>nếp văn hóa dân tộc và của ý nguyện cầu hòa, an, đủ của người dân Việt.</b>


Người Việt dù ở ngoài nước hay trong nước, cứ đến ngày Tết cổ truyền đều không bỏ qua tục lệ này,
như một sự nhắc nhở, cho bản thân và cho con cháu về cội nguồn của mình… Hằng năm, vào khoảng
27, 28 tháng Chạp âm lịch, nhà nhà lại chuẩn bị và bày biện một mâm ngũ quả kèm với nhiều sản vật
khác trên bàn thờ. Mâm ngũ quả thường bày trên một cái mâm bằng gỗ tiện, sơn son, có chân, gọi là
mâm bồng. Nếu khơng có mâm bịng, có thể bày trên một cái đĩa to, nhưng phải đặt trên chồng bánh
chưng để tạo dáng cao, uy nghiêm, thành kính.


<b>Tại sao phải 5 loại quả?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

“Ngũ quả” chỉ sự tập trung đầy đủ các loại trái cây
trong đất trời. Ảnh mình họa


“Ngũ” tức năm, là biểu tượng chung của sự sống. “Quả” biểu tượng cho sự sung túc qua cấu tạo của
nó: bên trong chứa hạt tượng trưng cho sao, quả bao lấy là vũ trụ, ý nghĩa là sự sinh sôi trường tồn tái


sinh bất tận của sự sống.


“Ngũ quả” chỉ sự tập trung đầy đủ các loại trái cây trong đất trời. Ông cha ta chọn 5 loại trái cây để
cúng đêm giao thừa là ngụ ý rằng: Những sản vật này đựơc kết tinh từ công sức, mồ hôi, nước mắt của
con người lao động, kính dâng lên đất trời, thần thánh trong giờ phút linh thiêng của vũ trụ vạn vật
sinh tồn. Và tư tưởng, hình ảnh ấy đã ăn sâu và tâm thức của người Việt Nam bao đời nay.
Chị Lan, ở phố Khâm Thiên (Hà Nội), cho biết: Tôi không biết bày mâm ngũ quả xuất hiện từ bao giờ,
nhưng từ thời ơng bà ta đã duy trì tập tục này. Tôi thấy đây là một nét nhân văn đẹp của dân tộc ta.



<b>Ngũ quả theo quan niệm từng vùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đặt dưới cùng, ở giữa để đỡ lấy toàn bộ các trái cây khác. Quả bưởi đặt giữa nải chuối, xung quanh là
hồng, quýt, đào đan xen vào nhau.


Mâm ngũ quả đã được cách tân. Ảnh minh họa


Nếu như ở miền Bắc, hầu như tất cả các loại quả đều có thể bày lên bàn thờ, kể cả quả ớt mang vị cay
đắng, miễn sao mâm ngũ quả trơng đẹp mắt là được; thì người miền Nam lại có sự kiêng cữ. Mâm ngũ
quả của họ khơng bao giờ có chuối, vì loại quả này tên gọi có âm giống từ “chúi”, thể hiện sự nguy
khó. Quả cam cũng khơng được có mặt trong mâm ngũ quả ngày Tết, vì có câu “qt làm cam
chịu”…


Trong những năm gần đây, khi mức sống người dân ngày càng được nâng cao, giao lưu kinh tế, văn
hóa cũng ngày càng được mở rộng, mâm ngũ quả ngày Tết không chỉ gồm 5 loại quả, mà đã trở thành
lục, thất,… thập quả, với đủ sắc màu, kiểu dạng; thậm chí cịn được trang trí, tơ điểm theo hình dáng
các con vật bắt mắt. Song, vẫn có những điều không khác, theo quan niệm của người dân từng vùng,
miền. “Hai năm gần đây, tôi thường mua tới 9 loại quả bày mâm quả ngày Tết cổ truyền. Tôi nghĩ, ngũ
quả hay cửu quả - quan trọng là lòng thành kính của con cháu dâng lên tổ tiên”, Chị Lan chia sẻ.


<i><b>Ý nghĩa của từng loại quả: </b></i>


- Chuối, phật thủ: như bàn tay che chở.


- Bưởi, dưa hấu: căng tròn, mát lành, hứa hẹn năm mới đầy ngọt ngào, may mắn.
- Hồng, quýt: rực lên màu sắc mạnh mẽ, tượng trưng cho sự thành đạt.


- Lê (hay mật phụ): ngọt, thanh ngụ ý việc gì cũng trơn tru, sn sẻ.
- Lựu: nhiều hạt, tượng trưng cho con đàn cháu đống.



- Đào: thể hiện sự thăng tiến.


- Mai: do điển phiếu mai, con gái phải có chồng, hạnh phúc, khơng cơ đơn.
- Táo (loại trái to màu đỏ tươi): có nghĩa phú quý.


- Thanh long: ý rồng mây gặp hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Quả trứng gà có hình trái đào tiên: lộc trời.


- Dừa: có âm tương tự như là “vừa”, có nghĩa là khơng thiếu.
- Sung: gắn với biểu tượng sung mãn về sức khỏe hay tiền bạc.
- Đu đủ: mang đến sự đầy đủ thịnh vượng.


</div>

<!--links-->

×