Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

tuần 32 page 109 trường tiểu học huy tân – giáo án 4 – đinh phấn tuần 32 thứ hai ngày 12042010 tiết 1 chào cờ lớp 1a tiết 2 tập đọc chñ ®ióm t×nh yªu cuéc sèng b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.14 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
<b>T</b>


<b> UẦN 32.</b>


<b>THỨ HAI NGY 12/04/2010</b>


<b>Tit 1: CHO C.</b>


<i>LP 1A.</i>


************************************
<b>Tit 2: TP C.</b>


Chủ điểm


<i><b>Tình yêu cuộc sống</b></i>
<i><b></b></i>


<b>---Bài 63. Vơng quốc vắng nụ cời</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các
câu hỏi trong SGK).


<b>II. </b>


<b> Đồ dù ng dạy </b><b> học</b>


Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.


<b>III.</b>


<b> C ác hoạt động dạ y – học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KiĨm tra bµi cò</b>


- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
bài Con chuồn chuồn nớc, 1 HS đọc toàn
bài và trả lời câu hỏi về nội dung.


- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.


-NhËn xÐt vµ cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>
<i><b>2.1.Giới thiệu bài</b></i>


- Hỏi : + Ch điểm của tuần này là gì ?
+ Tên của chủ điểm và tranh minh họa
chủ điểm gợi cho em điều gì ?


- Cho HS quan sỏt tranh minh họa bài tập
đọc và mô tả những gì em nhìn thấy
trong tranh.


- Giíi thiệu : Vì sao mọi ngời lại buồn
bÃ, rầu rĩ nh vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu
qua bài hôm nay.



<i><b>2.2.Hng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
a) Luyện đọc


- 3 HS thực hiện yêu cầu.


- Nhận xét.


+ Chủ điểm : Tình yêu cuộc sống


+ Tờn ca ch im gi cho em nghĩ con
ngời nên lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống,
yêu con ngời xung quanh mình.


+ Tranh vẽ một vị quan đang quỳ lạy đức
vua ngoài đờng. Trong tranh vẻ mặt của tất
cả mọi ngời rầu rĩ, buồn bã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Trường Tiểu học Huy Tõn – Giỏo ỏn 4 – Đinh Phấn</i>
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc tồn


bµi.


- u cầu HS đọc phần chú giải và tìm
hiểu nghĩa của các từ khó.


- u cầu HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc nh sau :



- HS đọc bài theo trình tự :


+ HS1 : Ngày xửa ngày xa...về môn cời.
+ HS 2 : Một năm trôi qua...học không vào.
+ HS 3 : C¸c quan nghe vËy...ra lƯnh.


- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải, các
HS khác đọc thêm.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối.
- Theo dõi GV đọc mẫu.


•<i> Tồn bài đọc với giọng diễn cảm , chậm rãi. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn.</i>


•<i> Nhấn giọng ở những từ ngữ : buồn chán kinh khủng, khơng muốn dậy, khơng muốn</i>
<i>hót, cha nở đã tàn, ngựa hớ, si ỏ lo xo...</i>


b) Tìm hiểu bài


- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút
chì gạch chân dới những chi tiết cho thấy
cuộc sống ở vơng quốc nọ rất buồn.
- Gọi HS phát biểu ý kíên, yêu cầu cả lớp
theo dõi để nhận xét, bổ xung ý kin cho
bn.


- GV hỏi :


Vì sao cuộc sống ở vơng quèc Êy buån
ch¸n nh vËy ?



+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tỡnh
hỡnh?


+ Đoạn 1 cho ta biết gì ?
- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.


- Ging : on 1 vẽ lên trớc mắt chúng ta
một vơng quốc buồn chán, tẻ nhạt đến
mức chim không muốn hót, hoa cha nở
đã tàn, ở đâu cũng chỉ thấy khuân mặt
rầu rĩ, héo hon. Nhng nhà Vua vẫn còn
tỉnh táo để thấy mối nguy hại đó. Ơng
lion cử một viên đại thần đi du học về
môn cời. Vậy kết quả ra sao ? CHúng ta
cùng tìm hiểu ở đoạn 2.


- Gọi HS phát biểu về kết quả của viên
đại thần di du học.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
làm bài.


- HS nêu các từ ngữ : mặt trời không muốn
dậy, chim không muốn hót, hoa trong vờn
cha nở đã tàn, gơng mặt mọi ngời rầu rĩ,
héo hon...


- HS trao đổi với nhau và trả lời :
+ Vì c dân ở đó khơng ai biết cời.



+ Nhà vua cử một viên đại thần đi du học
n-ớc ngoi chuyờn v mụn ci.


+ Đoạn 1 kể về cuộc sống ở vơng quốc nọ
vô cùng buồn chán vì thiếu tiÕng cêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giỏo ỏn 4 inh Phn</i>
+ Điều gì xảy ra ở phần cuối đoạn này ?


+ Thỏi nh vua nh thế nào khi nghe
tin đó ?


+ Em hÃy tìm ý chính của đoạn 2 và 3 ?


- Gọi HS phát biểu.


- GV ghi nhanh lên bảng.


+ Phần đầu của truỵên vơng quốc vắng
nụ cời nói lên điều g× ?


- GV khẳng định : Đó cũng là ý chớnh
ca bi.


- Ghi ý chính lên bảng.


- Kt luận : Không khí ảo não lại bao
trim lên triều đình khi việc cử ngời đi du
học về môn cời bị thất bại. Nhng hy vọng


mới của triều đình đợc cháy lên khi thị
vệ bắt đợc một kẻ đang cời sằng sặc ở
ngoài đờng. Điều gì sẽ xảy ra, các em sẽ
đợc biết ở tun sau.


c) Đọc diễn cảm


- Yờu cu 4 HS c truyện theo hình thức
phân vai :ngời dẫn truyện, nhà vua, viên
đại thần, thị vệ, yêu cầu HS cả lớp theo
dõi để tìm giọng đọc.


- Gọi HS đọc phân vai lần 2.


- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
đoạn 2,3.


+ Treo bảng phụ có đoạn văn cần
luyệnđọc.


+ GV đọc mẫu.


+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4
HS.


+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.


Vị đại thần vừa xuất hiện vội vã rập đầu,



+ Sau 1 năm, viên đại thần trở về, xin chịu
tội vì đã gắng hết sức nhng học không vào.
Các quan nghe vậy ỉu xìu, cịn nhà vua thì
thở dài. Khơng khí triều đình ảo não.


+ Thị vệ bắt đợc một kẻ đang cời sằng sặc ở
ngoài đờng.


+ Nhà vua phấn khởi ra lnh dn ngi ú
vo.


+ Đoạn 2, 3 nói về việc nhà vua cử ngời đi
du học bị thất bại.


+ on 3 : Hy vng mi ca triu ỡnh.


+ Phần đầu của truyện nói nên cuộc sống
thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt.


ND: <i><b>Cuc sng thiếu tiếng cười sẽ vơ</b></i>
<i><b>cùng tẻ nhạt, buồn chán</b></i>


- 2 HS nh¾c lại ý chính.
- Lắng nghe.


- c v tỡm ging c hay.


- 4 HS đọc bài trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phn</i>


tâu lạy....- Đức vua phấn khởi ra lệnh.


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


+ Theo em, thiếu tiếng cời cuộc sống sÏ
nh thÕ nµo ?


+ NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà học bài, kể lại phần đầu
câu truyện cho ngời thân nghe và soạn
bài Ngắm trăng, Không đề.


+ 4 HS ngồi 2 bàn trên dới luyện đọc theo
vai.


+ HS thi đọc diễn cảm theo vai.
+ 3 HS thi đọc toàn đoạn.


***************************************
<b>Tiết 3: KĨ THUẬT.</b>


<b>LẮP XE NễI.</b>
<b>(Tit 2)</b>
<i>(/C HU DY)</i>


***************************************
<b>Tit 4: TON.</b>


<b>Đ 151. Thực hành (t1)</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.


Bài 1 - HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân.
<b>II. </b>


<b> Đ ồ dùng dạy </b><b> học</b>


HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm : một thớc dây cuén, mét sè cäc mèc, mét sè
cäc tiªu.


 GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 phiếu để ghi kết quả thực hành nh sau :


<b>PhiÕu thùc hµnh</b>



Nhãm :...
Ghi kết quả thực hành vào ô trống trong bảng :


1.


Lần


o Chiều dài bảng của lớphọc Chiều rộng phònghọc Chiều dài phònghọc
1 ... ... ...
2 ... ... ...
3 ... ... ...
2. Dùng cọc tiêu chọn 3 điểm thằng hàng trên mặt t.


3.



H tờn Uc lng di 10 bc
chõn


Độ dài thật cđa 10 bíc
ch©n


<b>III.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Giíi thiƯu bµi míi (1 )</b>’


- GV giới thiệu: Trong giờ học hôm nay
chúng ta sẽ cùng thực hành đo độ dài của
một số đoạn thẳng trong thực t.


- GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thực
hành.


<i><b>2. Hớng dẫn thực hành (30 )</b></i>’
2.1.H ớng dẫn thực hành tại lớp
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất


- GV chọn lối di giữa lớp rộng nhất, sau
đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối
đi.



- GV nêu vấn đề : Dùng thứơc dây, đo độ
dài khoảng cách giữa hai điểm A và B.
- GV nêu yêu cầu : Làm thế nào đề đo đợc
khoảng cách giữa hai điểm A và B ?


- GV kết luận cách đo đúng nh SGK :
+ Cố định một đầu thớc dây tại điểm A sao
cho vạch số 0 của thớc trùng với điểm A.
+ Kéo thẳng dây thớc cho tới điểm B.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số
đo là số đo độ dài đoạn thẳng AB.


- GV và HS thực hành đo độ dài khoảng
cách giữa hai điểm A và B vừa chấm.
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trờn mt
t.


- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa
trong SGK và nêu :


+ xác định 3 điểm trong thực tế có
thẳng hàng với nhau hay khơng ngời ta sử
dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này.
+ Cách gióng cọc tiêu nh sau :


• Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định.
• Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu
cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt cịn
lại và nhìn cào cạnh cọc tiờu th nht.
Nu:



Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là ba điểm cha
thẳng hàng.


Nhỡn thy mt cạnh của hai cọc tiêu còn
lại là ba điểm đã thẳng hàng.


2.2.Thùc hµnh ngoµi líp häc


- GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu thực
hành nh đã nêu ở phần đồ dùng dạy –
học.


- GV nêu các yêu cầu thực hành nh trong
SGK và yêu cầu làm thực hành theo nhóm,
sau đó ghi kết quả vào phiếu.


- GV đi giúp đỡ từng nhóm HS.
2.3.Báo cáo kết quả thực hành


- GV cho HS vào lớp, thu phiếu của các
lớp và nhận xét về kết quả thực hành của
từng nhóm.


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò (1 )</b>


- GV tôngr kết giờ thực hành, tuyên dơng
các nhóm HS tích cực làm việc, có kết quả


- HS nghe GV giới thiệu bài.



- Các nhóm trởng báo cáo về dụng cụ cú
nhóm mình.


- HS tip nhn vấn đề.
- HS phát biểu trớc lớp.
- Nghe giảng.


- HS quan sát hình minh họa trong SGk
và nghe giảng.


- HS nhËn phiÕu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
tèt, nh¾c nhë c¸c HS còn cha cố gắng.


Dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho tiết thực
hành sau.


***************************************
<b>Tit 5: TING ANH.</b>


<i>(/C HNG DY)</i>


***************************************
<b>Tit 6: K CHUYN.</b>


<b>Bài 32. Khát vọng sèng</b>
<b>I.M ơc tiªu</b>



 Dựa vào tranh minh họa và lời kể của GV, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện khát vọng sống.


 HiĨu néi dung trun : Ca ngợi con ngời với khát vọng sống mÃnh liệt.
Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ điệu bộ, nét mặt.


Bit nhn xột, ỏng giỏ lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
<b>II. </b>


<b> Đ ồ dùng dạy </b><b> häc</b>


Tranh minh häa trang 136, SGK.
<b>III.</b>


<b> C ác hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện về một
cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc
tham gia.


- NhËn xÐt, cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>
<i><b>2.2.Giới thiệu bài</b></i>


- GV giới thiệu : Giắc Lơn – đơn là một
nhà văn nổi tiếng ngời Mỹ. Ngời đọc biết


đến ông với nhiều tác phẩm nổi tiếng nh
Tiếng gọi nơi hoang dã, Khát vọng sống.
GIờ học hôm nay các em sẽ cùng nghe
– kể một đoạn trích từ truyện khát vọng
sống. Khát vọng sống của một con ngời
mãnh liệt nh thế nào ? Các em hãy lắng
nghe cơ kể chuyện.


<i><b>2.2.Híng dÉn kĨ chun</b></i>
a) GV kĨ chun


- u cầu HS quan sát tranh minh họa,
đọc nội dung mỗi bức tranh.


- 2 HS kĨ chun.


- L¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
- GV kÓ chun lÇn 1.


Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ
nghe, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả
gian khổ.


- GV kể chuyện lần 2 : Vừakể vừa chỉ
vào tranh minh họa và đọc lời nói dới
mỗi tranh.


- Nếu thấy HS cha nắm đợc nội dung


truyện, GV có thể kể lần 3 hoặc dựa vào
tranh minh họa, đặt câu hỏi để HS nắm
đợc cốt truyện.


+ Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào ?


+ Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần
sự giúp đỡ.


+ Giôn đã cố gắng nh thế nào khi bị bỏ
lại một mình nh vậy ?


+ Anh phải chịu những đau đớn, gian khổ
nh thế nào ?


+ Anh đã làm gì khi bị gấu tấn cơng ?


+ T¹i sao anh không bị sói ăn thịt ?


+ Nh õu m Giụn đã chiến thắng đợc
con Sói ?


+ Anh đựơc cứu sống trong tỡnh cnh
no?


+ Theo em nhờ đâu mà Giôn có thể sống
sót ?


b) Kể trong nhóm



- Yờu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi
với nhau về ý nghĩa của truyện. GV đi
giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Đảm
bảo HS nào cũng đợc tham gia thi kể.
c) Kể trớc lớp


- Gäi HS thi kÓ tiÕp nèi.


- HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi đến khi có
câu trả lời đúng.


+ Giơn bị bỏ rơi giữa lúc bị thơng, anh đã
mệt mỏi vì những ngày gian khổ đã qua.
+ Giơn đã gọi bạn nh một ngời tuyệt vọng.
+ Anh ăn quả dại, cá sống để sống qua
ngày.


+ Anh bị con chim đâm vào mặt, đói rét
ruột gan làm cho đầu óc mụ mẫm. Anh phải
cắn răng chịu đựng.


+ Anh khơng chạy mà đứng im vì biết rằng
chạy thì gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên anh
thoát chết.


+ Vì nó cũng đã đói lả, bị bệnh và yếu ớt.
+ Nhờ khát nỗ lực, anh dùng chút sức lực
của mình để bóp lấy hàm con sói.


+ Anh đợc cứu sống khi chỉ bò trên mặt đất


nh một con sâu.


+ Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà
Giôn đã cố gắng vợt qua mọi khó khăn để
tìm đợc sự sống.


- 4 HS tạo thành một nhóm. HS kể tiếp nối
trong nhóm. Mỗi HS kÓ mét néi dung 1
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
- Gäi HS kĨ toµn trun.


- GV gợi ý, khuyến khích HS dới lớp đặt
câu hỏi cho bạn kể truyện.


+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn xúc
động ?


+ Vì sao Giơn lại có thể chiến thắng đợc
với mọi khó khăn ?


+ B¹n học tập ở anh Giôn điều gì ?


+ Cõu chuyn muốn nói gì với mọi ngời?
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi,
đặt câu hỏi cho điểm những HS t yờu
cu.


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>



- Hỏi : + Câu chuyện ca ngợi ai ? ca ngợi
về điều gì ?


+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta
điều g× ?


- Kết luận : Nhờ tình u cuộc sống, khát
vọng sống con ngời có thể chiến thắng
đ-ợc mọi gian khổ, khó khăn cho dù đó là
kẻ thù, sự đói, khát, thú dữ.


mét bøc tranh.
- 3 HS kĨ chun


+ Câu chuyện ca ngợi con ngời với khát
vọng sống mãnh liệt đã vợt qua mọi khó
khăn gian khổ.


+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hÃy
cố gắng không nản chỉ trớc mọi hoàn cảnh
khó khăn.


<b>====================================</b>

<b>TH BA NGY 13/04/2010.</b>



<b>Tit 1: TH DC.</b>


<b>BI 61.</b>
<i>(/C HU DY)</i>



***************************************
<b>Tit 2: TON.</b>


<b>Đ152. Thực hành (t2)</b>


<b>I. </b>


<b> M ơc tiªu</b>
Gióp HS :


 Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trớc) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị
đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trớc.


<b>II. </b>


<b> § å dïng d¹y </b>–<b> häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
<b>III.</b>


<b> C ác hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi míi</b></i>


- GV giới thiệu : Trong giờ thực hành trớc
các em đã biết cách đo độ dài khoảng cách
giữa hai điểm A và B trong thực tế, giờ


thực hành này chúng ta sẽ vẽ các đoạn
thẳng thu nhỏ trên bản đồ có tỉ lệ cho trớc
để biểu thị các đoạn thẳng trong thực tế.
<i><b>2. Hớng dẫn thực hành</b></i>


2.1.Hớng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản
đồ.


- GV nêu ví dụ trong SGK : Một bạn đo độ
dài đoạn thẳng AB trên mặt đất đợc 20cm.
Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ
lệ 1 : 400


- GV hỏi : Để vẽ đợc đoạn thẳng AB trên
bản đồ, trớc hết chúng ta cần xác định gì?
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của
đoạn thẳng AB thu nhỏ.


- GV yêu cầu : Hãy tính độ dài đoạn thẳng
AB thu nhỏ.


- GV : Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên
bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm.
- GV : Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài
5cm.


- GV yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng
AB dài 20cm trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400
2.2.Thực hành



- GV yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp


- HS nghe GV giới thiệu bài.


- HS nghe yêu cầu cđa vÝ dơ.


- Chúng ta cần xác định đợc độ dài đoạn
thẳng AB thu nhỏ.


- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng Ab
và tỉ lệ của bản .


- HS tính và báo cáo kết quả trớc lớp :
20m = 2000cm


Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là :
2000 : 400 = 5 (cm)
- Dµi 5cm.


- 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.


+ Chọn điểm A trên giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Trng Tiu hc Huy Tõn – Giỏo ỏn 4 – Đinh Phấn</i>
đã đo ở tiết thực hành trớc.


- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị
chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ
1: 50.



Bµi 2


- GV u cầu HS đọc đề bài trong SGK>
- GV hỏi : Để vẽ đợc hình chữ nhật biểu
thị nền phịng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200,
chúng ta phải tính c gỡ ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


- GV tng kt gi hc, tuyờn dơng các HS
tích cực hoạt động, nhắc nhở các em còn
cha cố gắng. Dặn fod HS về nhà chun b
bi sau.


- HS nêu (có thể là 3m)


- HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu
thị chiều dài bảng lớp và vẽ


VÝ dô :


- Chiều dài bảng là 3m.
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 50


3m = 300cm


Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ


lệ 1 : 50 là :


300 : 50 = 6 (cm)


- 1 HS đọc trớc lốp, HS cả lớp đọc trong
SGK.


- Phải tính đợc chiều dài và chiều rộng
của hình chữ nhật thu nhỏ.


- HS thùc hµnh tÝnh chiỊu réng, chiỊu dµi
thu nhá cđa nỊn líp häc vµ vÏ


8m = 800cm; 6m = 600cm
ChiỊu dµi líp häc thu nhá lµ :


800 : 200 = 4 (cm)
ChiỊu réng líp häc thu nhá lµ :


600 : 200 = 3 (cm)
4cm




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
<b>Tiết 3: LUYN T & CU.</b>


<b>Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- Hiu tỏc dng v c im của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời CH
Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?-ND Ghi nhớ).


- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết
thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT (2).


HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT(2).
<b>II. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc:</b>


- Bảng phụ ghi nội dung bài tập
<b>III.Hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. KTBC (4p)</b>


- Kiểm tra lại kiến thức HS đã có trong
tiết Luyện từ và câu trớc.


- YC HS lµm miƯng Bµi tËp :


- YC HS đặt câu với những từ vừa tìm đợc.
<b>B. Bài mới</b>


<i><b>1, GTB(1 )</b></i>’
*.Giíi thiƯu bµi:
<i><b>2, NX(10 )</b></i>’


a)Bµi 1, 2 : Nhãm 4



- YC HS đọc yêu cầu của Bài tập 1,2.
- GV phát phiếu đã phơ tơ phóng to đoạn
văn cho HS các nhóm trao đổi, ghi lại kết
quả trên phiếu bằng cách gạch dới bằng
bút đen các trạng ngữ và nêu tác dụng của
trạng ngữ. Nhóm nào lm xong dỏn nhanh
bi lờn bng lp.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xÐt.


- HS đánh dấu vào SGK theo li gii
ỳng.


b)Bài 3 : cá nhân


- Mi HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc
thầm lại.


- Nêu lại kiến thức


- 2 HS lm ming
- 3, 4 HS đặt câu


- HS l¾ng nghe
- Më SGK trang 134


-1 HS đọc yêu cầu



- HS các nhóm trao đổi, ghi lại kết quả
TN: Đúng lúc đó. Bổ sung ý nghĩa thời
gian cho câu.


- HS trình bày kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Trng Tiu hc Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. GV gợi ý


cho cỏc em có thể đọc trớc nội dung phần
Ghi nhớ trong SGK để trả lời câu hỏi.
<i><b>3, Ghi nh</b><b>ớ</b><b>(2’</b></i>


- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong
SGK.


4,Lun tËp


a)Bµi tËp 1; (nhãm 2)


- Gọi HS đọc to, rõ yêu cầu của Bài tập 1.
Cả lớp đọc thầm lại.


- HS làm việc trao đổi theo cặp thực hiện
tuần tự 2 việc sau: Đọc đoạn văn và tìm
gạch dới các trạng ngữ chỉ thời gian.
- Nhiều HS trình bày kết quả làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- GV chốt lại li gii ỳng.



b) Bài tập 2: Xây dựng đoạn theo nhãm 4.
- 1 HS nói lại yêu cầu cđa bµi, chó ý
những từ ngữ quan trọng.


<b>C. Củng cố, dặn dò:(1p)</b>


- GV nhắc các em chú ý: Ghi nhớ


- YC HS trình bày trớc lớp nhận xét
cho điểm.


- Mời HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của
bài học.


- GV nhận xét tiết học.


-HS làm việc cá nhân.


VD: Th vệ hớt hải chạy vào khi nào?
- 3, 4 HS đọc nội dung


- 1 HS đọc


*1 HS đọc to, rõ yêu cầu của Bài tập 1
- HS làm việc trao i theo cp


- HS trình bày kết quả làm bài.
TN:Buổi sáng hôn nay,



a, Va mi ngy hụm qua,
Qua một đêm ma rào,


b,Từ ngày cong ít tuổi, mỗi lần đứng trớc
những cái tranh làng Hồ giải trên các lề
phố Hà Nội.


* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài miệng nhóm
- HS trình bày kết quả làm bài.


VD:Mùa đông,đến ngày đến tháng, Gữa
lúc gió đang gào thét ấy, Có lỳc,


- 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài
học.


**************************************
<b>Tit 4: M NHC.</b>


<b>ô</b>



<b> </b>

<b>n Tập Bài Hát</b>

<b>: Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan</b>



( Nhạc và Lời: Lu Hữu Phớc)



<b>Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 8</b>


<b>I/Mục tiêu:</b>ỏt theo giai điệu v à đúng lời 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phn</i>


- Bit c bi TN s 8.


<b>II/Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Nhc c m.


- Băng nghe mẫu.


- Hỏt chun xỏc bài hát.
<b>III/Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


- ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn.


- KiĨm tra bµi cị.


- Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>* Hoạt động 1:ôn tập bài hát: Thiếu Nhi Thế Giới Liên</b>
<b>Hoan</b>


- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dới nhiều
hình thức.


- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:


- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Bài hát do nhạc
sĩ nào viết?



- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:


- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu
của bài hát.


* Hot ng 2: TN S 8: Bầu Trời Xanh“ ”
- Giới thiệu bài TĐN Số 8.


- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tu lờn bng:


- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu häc sinh gâ l¹i.


- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời.


+ Bµi :ThiÕu Nhi ThÕ
Giíi Liên Hoan


+ Nhạc Sĩ: Lu Hữu
Ph-ớc.


- HS nhận xét



- HS l¾ng nghe.
- HS thùc hiƯn.
- HS chó ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 inh Phn</i>
- Giáo viên cho học sinh xung phong gâ l¹i.


- TaÄp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài.


- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại,
mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép
lời bài TĐN Số 8


- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng c li.
- Giỏo viờn nhn xột.


* Củng cố dặn dò:


- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trớc khi kết
thúc tiết học.


- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc
nhở những em hát cha tốt, cha chú ý trong giờ học cần chó ý
h¬n.


- Dặn học sinh về nhà ơn lại bài hát đã học.


- HS thùc hiƯn.


- HS l¾ng nghe.
- HS thùc hiÖn.


- HS thùc hiÖn.


- HS thùc hiÖn.


- HS thùc hiƯn.


- HS chó ý.
-HS ghi nhí.


*****************************************
<b>Tiết 5: LỊCH SỬ.</b>


<b>Bµi 32. Kinh thành Huế</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


Mụ t c ụi nét về kinh thành Huế:


- Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu
bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sơng Hương, đây là tồ thành đồ sộ và đẹp
nhất nước ta thời đó.


- Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa
kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế
được công nhận l Di sn Vn hoỏ th gii.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>



- Hình minh hạ SGK, bản đồ Việt Nam.
- GV và HS su tầm tài liệu.


III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu .


<i><b> Hoạt động dạy </b></i> <i><b> Hoạt động học</b></i>
<b>A. Kiểm tra bi c (3 )</b>


- Y/C 2HS trả lời câu hỏi cuối bài 27.
- Treo hình minh hoạ trang 67, SGK và
hỏi: Hình chụp di tích lịch sử nào?
<b>B. Bài mới (30 )</b>’


<i><b>1. gtb</b></i>


- Treo bản đồ VN,Y/C xác định vị trí
Huế và giới thiệu bài: Sau khi lật đổ
triều đại Tây Sơn, nhà Nguyễn dợc
thành lập và chọn Huế làm kinh đô.
Nhà Nguyễn đã xây dựng Huế thành
một kinh thành đẹp, độc đáo bên bờ
H-ơng Giang. Bài học hôm nay sẽ tìm


- 2HS thùc hiƯn Y/C.


- NhËn xÐt viƯc häc ë nhà của bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Trng Tiu hc Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
hiĨu vỊ di tích LS này



<b>Hot ng 1</b>


<i><b>Quá trình xây dựng kinh tế thµnh</b></i>
<i><b>HuÕ</b></i>


- GV y/c HS đọc GK từ nhà Nguyễn
huy động .... đẹp nh đất nớc ta thời đó
- GV u cầu HS mơ tả quá trình xd
kinh thành Huế


- GV tổng kết ý kiến của HS
<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Vẻ đẹp kinh thành Huế</b></i>


- GV tổ chức cho HS các tổ trng bày
các tranh ảnh, t liệu tổ mình đã su tầm
đợc về kinh thành Huế.


- GV yêu cầu các tổ c đại diện đóng vai
là hớng dẫn viên du lịch để giới thiệu
về kinh thành Huế.


GV và HS các nhóm lần lợt tham quan
góc trng bày và nghe đại diện các tổ
giới thiệu, sau đó bình chọn tổ giới
thiệu hay nhất, góc su tầm đẹp nhất.
- GV tổng kết nội dung hoạt độngvà kết
luận: Kinh thành Huế là một cơng trình


kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của ND ta .
ngày 11- 12 1993 UNESCO công nhận
kinh thành Huế là Di sản Văn hố thế
giới.


<b>c</b>. <b>Cđng cố dặn dò (1 )</b>
- GV tổng kết giờ học


- GV y/c HS về nhà tìm hiểu thêm về
kinh thành Huế, làm các bài tập tự đánh
giá kết quả học( nếu có ) và hồn thành
bảng thống kê các giai đoạn lịch sử nớc
ta đã học theo mẫu sau:


-1HS đọc trớc lớp, cả lớp theo dõi SGK


2HS đọc trớc lớp


-HS chuẩn bị bàn trng bày .


- Mi t c mt hoặc nhiều đại diện giớ thiệu
về kinh thành Huế theo các t liệu tổ đã su
tầm đợc và SGK.




Thời gian Triều đại trị vì Nhân vật và sự kiện lịch sử tiêu biểu


==============================

<b>THỨ TƯ NGÀY 14/4/2010.</b>



<b>Tiết 1: TẬP ĐỌC.</b>


<i><b>Bài 64. Ngắm trăng </b></i>–<i><b> không đề</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
<b>II. §å dïng d¹y </b>–<b> häc</b>


 Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
 Bảng phụ ghi sẵn 2 bài thơ.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KiĨm tra bµi cị (3 )</b>’


- Gọi 4 HS đọc theo hình thức phân vai
truyện Vơng quốc vắng nụ cời, 1 HS đọc
toàn truyện và trả lời câu hỏi về nội dung
truyện.


- Gọi HS nhận xét bạn đọc v tr li cõu
hi.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới (32 )</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bµi</b></i>


- Cho HS quan sát tranh minh họa về 2


bài thơ và hỏi : Bức tranh vẽ về ai ? Em
cảm nhận đợc điều gì qua hai bức tranh ?
- Giới thiệu: Bác Hồ, vị lãnh tụ mn vàn
kính u của dân tộc ta ra đi nhng tinh
thần lạc quan, yêu đời của Ngời vẫn là
tấm guơng sáng để mọi thế hệ noi theo.
Giờ học hôm nay, các em sẽ đợc học hai
bài thơ của Bác. Bài ngắm trăng trong tập
Nhật ký trong tù. Bài Không đề Bác viết
ở Việt Bắc, trong thời kỳ chống thực dân
Pháp khó khăn gian khổ. Qua hai bài thơ
trên các em sẽ thấy Bác Hồ của chúng ta
luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống,
bất chấp mọi hồn cảnh khó khăn.


<i><b>2.2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
Bài Ngắm trăng


a) Luyện đọc


- Yêu cầu HS đọc bài thơ (1 HS đọc)
- Gọi 1 HS đọc phần xuất xứ và chú giải.
- GV c mu.


- Giải thích: Cuộc sống của Bác ở trong
tù rÊt nhiÒu thiÕu thèn, khæ së về vật


- 4 HS thực hịên yêu cầu.


- NhËn xÐt.



+ Bức tranh vẽ về Bác Hồ. Cả hai bức tranh
đều cho thấy Bác rất yêuđời. NGồi trong tù
vẫn ngắm trăng, Bác làm việc, vui chơi
cùng các cháu nhỏ.


- L¾ng nghe.


- 2 HS đọc tiếp nối thành tiếng. Cả lớp theo
dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
chÊt. Cuộc sống khó khăn, gian khổ nh


vy d lm cho ngời ta mệt mỏi, suy sụp
về ý chí, tinh thần. Nhng trong hoàn cảnh
này, Bác vẫn yêu đời, vẫn lạc quan hi
h-c.


Mỗi ngày một nửa chậu nớc nhà pha
Rửa mặt, pha trà tự ý ta


Mun pha tr ng rửa mặt
Muốn đem rửa mặt chớ pha trà
- Yêu cầu HS đọc bài thơ.


- Để hiểu rõ phẩm chất tuyệt vời của Bác:
luôn lạc quan, yêu đời cho dù cuộc sống
gặp nhiều khó khăn, chúng ta đi vào tìm
hiểu bài th.



b) Tìm hiểu bài


- Yờu cu HS c thm bi thơ, trao đổi
và trả lời câu hỏi.


+ B¸c Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh
nào?


+ Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó
giữa Bác với Trăng ?


+ Qua bài thơ , em học đợc điều gì Bỏc
H ?


+ Bài thơ nói lên điều gì ?


- Ghi ý chÝnh cđa bµi.


- Kết luận : Bài thơ ngắm trăng nói về
tình cảm với trăng của Bác trong hoàn
cảnh rất đặc biệt. Bác đang bị giam giữ
trong ngục tù. Tuy vậy bác vẫn ung dung,
lạc quan, u đời, ngay cả trong những
hồn cảnh khơng thể nào lạc quan đợc.
Đọc bài thơ, chúng ta hãy học tập gơng
Bác Hồ vĩ đại, học tập những phẩm cht
tt p ca Bỏc.


c) Đọc diễn cảm và học thuộc lßng



- 5 HD đọc tiếp nối thành tiếng.
- Lắng nghe.


- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi,
tiếp nối nhau tr li cõu hi.


+ Bắc Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh bị tù
đầy. Ngồi trong nhà tù Bác ngắm trăng qua
khe cửa.


+ Hỡnh nh ngi ngm trng soi ngoi cửa
sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
+ Qua bài thơ, em học đựơc ở tính Bác tinh
thần lạc quan, yêu đời ngay cả trong lúc
khó khăn, gian khổ.


+ Qua bài thơ em học đợc ở Bác tình yêu
thiên nhiên bao la.


+ Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu
đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hồn
cảnh khó khăn của Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Trường Tiểu học Huy Tõn – Giỏo ỏn 4 – Đinh Phấn</i>
- Gọi HS đọcbài thơ.


- Treo b¶ng phụ có sẵn bài thơ.


- GV c mu, ỏnh du chỗ ngắt nghỉ,


nhấn giọng.


Trong tù không r ợu / cũng khơng hoa
Cảnh đẹp đêm nay / khó hững hờ
Ngời ngắm trăng soi ngồi cửa sổ
Trăng nhịm khe cửa/ ngắm nhà thơ


- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lịng
bài thơ.


- Gọi HS đọc thụơc lịng từng dịng thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài
thơ.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.


Bài


<b> : Không đề</b>
a) Luyện đọc


- Yêu cầu 1 HS đọcbài thơ, 1 HS đọc
phần chú giải.


- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc ngân
nga, th thái, vui v.


b) Tìm hiểu bài


+ Em hiểu từ chim ngàn nh thế nào ?


+ Bác hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn
cảnh nào ?


- GV giảng : Trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp từ năm 1946 đến
năm 1954. Trung ơng Đảng và Bác Hồ
phải sống trên chiến khu. Đây là thời kỳ
vô cùng gian khổ của cả dân tộc ta.
Trong hồn cảnh đó, Bác Hồ vẫn u đời,
phong thái ung dung, lạc quan. Em hãy
tìm những hình ảnh nói lên điều đó ?
- Em hình dung ra cảnh chiến khu nh thế
nào qua lời kể của Bác ?


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng.
- 3 lợt HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ.
- 3 đến 5 HS thi đọc toàn bài thơ.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


+ Chim ngµn lµ chim rõng.


+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiến khu
Việt Bắc trong thời kỳ kháng chiến chống


thực dân Pháp. Những từ ngữ cho biết :
đ-ờng non, rừng sâu quân đến, tung bay chim
ngàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 inh Phn</i>
+ Bài thơ nói lên điều gì về Bác ?


- GHi ý chính lên bảng.


- Kt lun : Qua lời thơ của Bác, chúng ta
không thấy cuộc sống khó khăn vất vả
mà chỉ thấy cảnh rừng núi rất đẹp, thơ
mộng. Giữa bề bộn việc nớc mà Bác vẫn
sống bình di, yêu trẻ, yêu đời.


c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi HS đọc bi th.


- Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ.


- GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ,
nhấn giọng.


- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng
dịng thơ.


- Gọi HS đọc thuộc lịng tồn bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm HS.



<b>3, Cñng cè </b>–<b> dặn dò</b>


- Hỏi : + Bài thơ giúp em hiểu điều gì về
tính cách của Bác Hồ ?


+ Em c đợc điều gì ở Bác Hồ ?


- Dặn HS về nhà học bài, tìm đọc tập thơ
Nhật ký trong tù của Bác.


+ Qua lời thơ của Bác, em thấy cảnh chiến
khu rất đẹp, thơ mộng, mọi ngời sống giản
dị, đầm ấm.


+ Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu
đời, phong thái dung dung của Bác, cho dù
cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn.


- L¾ng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Theo dõi GV đọc bài, đánh dấu cách đọc
vào SGK.


- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng
tiếp nối.


- 3 HS đọc thuộc lòng từng dịng thơ.
- 3 đến 5 HS đọc thuộc lịng tồn bài.



+ Bác luôn lạc quan, yêu đời trong mọi
hoàn cảnh dù bị tù đầy hay cuộc sống khó
khăn, gian khổ.


+ Em học đợc ở Bác tinh thần lạc quan,
yêu đời, khụng nn chớ trc khú khn, gian
kh.


<b>*********************************</b>
<b>Tit 2: TON.</b>


Chơng 6


<b>ôn tập</b>


Đ

153.

<b>ôn tập về số tự nhiên</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>


- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó
trong một số cụ thể.


- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
Bài 1, bài 3 (a), bài 4


<b>II. </b>



<b> § ồ dùng dạy </b><b> học</b>


Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bµi tËp 1.
<b>III.</b>


<b> C ác hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Giíi thiƯu bµi míi (1 )</b>’


- GV giới thiệu : Bắt đầu từ giờ học này
chúng ta sẽ cùng ôn tập về các kiến thức
đã học trong chơng trình Tốn 4. Tiết đầu
tiên của phần ơn tập chúng ta cùng ơn về
số tự nhiên.


<b>2. Híng dÉn «n tËp. (35 )</b>’
Bµi 1


- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài
tập 1 và gọi HS đọc yêu cầu ca bi tp.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- HS nghe GV giíi thiƯu bµi.


- HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta đọc,
viết và nêu cấu tạo thập phân của một số
các số tự nhiên.



- 1 HS lªn bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


HS hoàn thành bảng nh sau :


Đọc số Viết số Sè gåm


Hai mơi t nghìn ba trăm linh tám <sub>24 308</sub> 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8
đơn vị.


Mét trăm sáu mơi nghìn hai trăm


by mi t 160 274 1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2trăm, 7 chục, 4 đơn vị
Một triệu hai trăm ba mơi bảy


nghìn khơng trăm linh năm 1 237 005 1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chụcnghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị
Tám triệu khơng trăm linh bốn


nghìn khơng trăm chín mơi. 8 004 090 Tám triệu, 4 nghìn, 9 chục
- GV chữa bài, có thể đọc cho HS viết một


số các số khác và viết lên bảng một số
khác yêu cầu HS đọc, nêu cấu tạo của một
số.


<b>Bµi 2 (NÕu cßn thêi gian)</b>


- GV yêu cầu HS viÕt c¸c sè trong bài
thành tổng của các hàng, có thể đa thêm


các số khác.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


- HS nhn xét và rút ra bài làm đúng nh
sau :


5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20 292 = 20000 + 200 + 90 + 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 3 (a)</b>


- GV hỏi : Chúng ta đã học các lớp nào ?
Trong mối lớp có những hàng nào ?


a) GV yêu cầu HS đọc các số trong bài và
nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ?


b) GV yêu cầu HS đọc các số trong bài và
nêu rõ giá trị của chữ số 3 trong mỗi số.


<b>Bµi 4</b>



- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng
hỏi và trả lời,


- GV lần lợt hỏi trớc lớp :


a) Trong dóy số tự nhiên, hai số liên tiếp
hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ?


Cho vÝ dơ


b) Sè tù nhiªn bÐ nhất là số nào ? Vì sao ?
c) Có số tự nhiên nào lớp nhất không ? Vì
saO ?


<b>Bài 5 (Híng dÉn thùc hiƯn ë nhµ)</b>


- GV u cầu HS nêu đề bài, sau đó tự làm
bài.


- GV hái :


+ Hai số chẵn liên tiếp hơn (hoặc kém)
nhau mấy đơn vị ?


+ Hai số lẻ liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau
mấy đơn vị ?


+ Tất cả các số chẵn đều chia hết cho
mấy?



- GV nhËn xét phần trả lời của HS.
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò (1 )</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.


- HS nêu :


ã Lp đơn vị gồm : hàng đơn v, hng
chc, hng trm.


ã Lớp nghìn gồm : hàng nghìn, hàng chục
nghìn, hàng trăm nghìn.


ã Lớp triệu gồm : hàng triệu, hàng chục
triệu, hàng trăm triệu.


- 4 HS tiếp nối nhau thực hiện yêu cầu,
mỗi HS đọc 1 số. Ví dụ :


• 67 358 : Sáu mơi bảy nghìn ba trăm
năm mơi tám, - Chữ số 5 thuộc hàng
chục, lớp đơn vị.


- 5 HS tiếp nối nhau thực hiện yêu cầu,
mỗi HS đọc và nêu về 1 số. Ví dụ :


• 1379 – Một nghìn ba trăm bẩy mơi
chín – Giá trị của chữ số 3 là 300 vì nó ở


hàng trăm lớp đơn vị.


- HS lµm viƯc theo cỈp.


a) Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên
liên tiếp nhau hơn (hoặc kém) nhau 1 đơn
vị. Ví dụ số 231 và 232 là hai số tự nhiên
liên tiếp, 231 kém 232 là 1 đơn vị và ngợc
lại.


b) Sè tự nhiên bé nhất là số 0 vì không có
số tự nhiên nào bé hơn số 0.


c) Khụng cú s tự nhiên nào lớn nhất vì
thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng
đ-ợc số đứng lion sau nó. Dãy số tự nhiên
có thể kéo dài mãi mãi.


a) 67, 68, 69 ; 789, 799, 800
999 , 1000, 1001


b) 8, 10, 12 ; 98 , 100, 102
998 , 1000, 1001


+ Hai số tự chẵn liên tiếp hơn (hoặc kém)
nhau 2 đơn vị.


+ Hai số lẻ liên tiếp hơn hoặc kém nhau 2
đơn vị.



+ Tất cả các số chẵn đều chia hết cho 2.


<b>****************************************</b>
<b>Tiết 3: THỂ DỤC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
<i>(Đ/C HẬU DẠY)</i>


*****************************************
<b>Tiết 4: TẬP LÀM VĂN.</b>


<i><b>Bµi 63. Lun tËp xây dựng đoạn văn</b></i>
<i><b>miêu tả con vật</b></i>


<b>I. M ục tiêu</b>


Nhn biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm
hình dáng bên ngồi và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước
đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động
(BT3) của một con vật em yêu thích.


<b>II. </b>


<b> Đ ồ dùng dạy </b><b> học</b>
Giấy khổ to và bút dạ.


HS chuẩn bị tranh, ảnh về con vật mà em yêu thích.
<b>III.</b>


<b> C ác hoạt động dạy – học chủ yếu</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KiĨm tra bµi cò</b>


- Gọi 3 HS đứng tại chỗ miêu tả các bộ
phận của con gà trống.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>


<i><b>2.1.Giới thiệu bài</b></i>


- Tit hc này các em cùng ôn tập kiến
thức về đoạn văn và thực hành viết đoạn
văn miêu tả ngoại hình và hoạt động của
một con vật mà em yêu thích.


<i><b>2.2.Híng dÉn lµm bµi tËp.</b></i>
<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo
cặp, với câu hỏi b,c các em có thể viết ra
giấy để trả lời.


- Gäi HS ph¸t biĨu ý kiÕn. GV ghi nhanh
từng đoạn và nội dung chính lên bảng.


+ Bài văn trên có mấy đoạn, em hÃy nêu
nội dung chính từng đoạn ?


+ Bài văn có 6 đoạn :


- 3 HS thực hịên yêu cầu.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.


- 2 HD ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
cùng trả lời câu hỏi.


- TiÕp nèi nhau ph¸t biĨu ý kiÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phn</i>


ã Đoạn 3 : Tê tê săn mồi...kì hết mới thôi: miêu tả miệng, hàm , lỡi của con tê tê


ã on 4 : c bit nht...trong lũng t: miờu tả chân và bộ móng của tê tê, cách tê tờ
o t.


ã Đoạn 5 : Tuy vậy....ra ngoài miệng lỗ : miêu tả nhợc điểm dễ bị bắt của tê tê.


ã Đoạn 6 : Tê tê là loại thú...bảo vệ nó: Kết bài tê tê là con vật có ích nên cần bảo vệ nó.
- GV hỏi :


+ Tỏc gi chú ý đến những đặc điểm nào
khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con


tê tê ?


+ Những chi tiết nào cho thấy tác giả
quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ
và chọn lọc đợc nhiều điểm lý thú ?


- GV nêu : Để có một bài văn miêu tả
con vật sinh động, hấp dẫn ngời đọc
chúng ta phải biết cách quan sát.


<b>Bµi 2</b>


- Gọi HS đọc yờu cu bi tp.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


* Chữa bài tập :


- Gi HS dán phiếu bài lên bảng. Đọc
đoạn văn. GV cùng HS cả lớp nhận xét,
sửa chữa thật kỹ các lỗi ngữ pháp, dùng
từ, cách diễn đạt cho từng HS.


- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu
cầu.


- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt u
cầu.



<b>Bµi 3</b>


- GV tỉ chức cho HS làm bài tập 3 tơng
tự nh cách tổ chức làm bài tập 2.


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dß</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà hồn thành 2 đoạn văn
vào vở, mợn vở của những bạn làm hay
để tham khảo.


+ Các đặc điểm ngoại hình của tê tê đợc
tác giải miêu tả là : b vy, ming, hm,
l-i....


+ Những chi tiết khi miêu tả :


ã Cỏch tờ tờ bt kin : nú thố cái lỡi dài, nhỏ
nh chiếc đũa...


• Cách tê tê đào đất : khi đào đất nó dũi đầu
xuống đào nhanh nh một cái máy....


- L¾ng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc
lớp.


- 2 HS viÕt bµi ra giấy, cả lớp làm bài vào


vở.


- Nhận xét, chữa bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
*****************************************
<b>Tiết 5: KHOA HỌC.</b>


Bµi 60: <b>Nhu cầu không khí của thực vật.</b>


<b>A - Mục tiêu: </b>


Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về khơng khí
khác nhau.


<b>B - Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ, phiếu học tập
<b>C </b><b>Ph ơng pháp : </b>


m thoại, luyện tập.
<b>D - Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>I </b>–<b>ổn định tổ chức:(1 )</b>’


<b>II </b>–<b> KiĨm tra bµi cị:(3 )</b>’


- Nêu vai trị của chất khoáng đối với
đời sống thực vật ?



<b> III </b>–<b> Bµi míi:(28 )</b>’


- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
<b>1 </b>–<b> Hoạt động 1:</b>


* Mục tiêu: Kể ra vai trị của khơng
khí đối với đời sống thực vật.


+ Kh«ng khí có những thành phần nào
?


+ K tờn cỏc cht khí quan trọng đối
với đời sống thực vật ?


+ Trong quang hợp, thực vật hút khí gì
và thải ra khí gì ?


+ Quá trình sảy ra quang hợp sảy ra
khi nµo ?


+ Q trình hơ hấp xảy ra khi nào ?
+ Điều gì xảy ra với thực vật nếu 1
trong 2 quả trình trên ngừng hoạt động
?


<b>2 </b>–<b> Hoạt động 2: </b>


* Mục tiêu : HS nêu đợc một vài ứng
dụng trong trồng trọt về nhu cầu của


khơng khí của thực vt.


- Lớp hát đầu giờ.


HS nêu


- Nhắc lại đầu bài.


<b>S trao đổi khí của thực vật trong q</b>
<b>trình quang hợp và hô hấp</b>


Phân biệt đợc quang hợp và hô hấp.


- Không khí gồm 2 thành phần chính là Ôxy
và Nitơ. Ngoài ra còn có khí Cacbonic.


- Là khí Ôxy và khí Cacbonic.


- Hút khí Cacbonic và thải khí Ôxy.


- Quang hợp chỉ xảy ra và ban ngày, khi có
ánh nắng mỈt trêi.


- Xảy ra cả ngày và cả đêm.


- Nếu 1 trong 2 trờng hợp trên ngừng hoạt
động thì cây sẽ chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Trường Tiểu học Huy Tõn – Giỏo ỏn 4 – Đinh Phấn</i>
+ Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu



thực vật thực hiện đợc điều kỳ diệu
đó ?


+ Nªu øng dơng trong trång trät và
nhu cầu khí Cacbonic của thực vật ?


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò</b> :(4)


+ Quá trình sảy ra quang hợp sảy ra
khi nào ?


+ Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ?
- Nhận xét tiết học.


- Học bài và chuẩn bị bài sau.


- Thc vt khơng có cơ quan tiêu hố nh ngời
và động vật, nhng chúng ăn và uống khí
cacbonic trong khơng khí đợc lá cây hấp thụ
và các chất khống hồ tan trong nớc đợc rễ
cây hút từ đất lên. Nhờ chất diệp lục có trong
lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lợng,
ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đờng, từ
kí Cacbonic và nớc.


- Khí Cacbonic có trong khơng khí chỉ đủ cho
một cây phát triển bình thờng. Nừu tăng lợng
khí Cacbonic lên gấp đơi thì cây trồng sẽ tăng
năng xuất cao hơn. Nhng lợng khí Cacbonic


cao hơn nữa thì cây sẽ chết.


- Biết đợc nhu cầu về khơng khí trong trồng
trọt cần bón phân xanh hoặc phân chuồng đã
ủ kĩ, vừa củng cố chất khống vừa củng cố
khí Cacbonnic cho cây.


=====================================

<b>THỨ NĂM NGÀY 15/4/2010</b>



<b>Tit 1 : TON.</b>


<b>Đ153. ôn tập về số tự nhiên</b> (tiÕp theo)


<b>I. Mơc tiªu</b>


- So sánh được các số có đến sáu chữ số.


- Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2, bài 3


<b>II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gäi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các bài tập híng dÉn lun tËp thªm
cđa tiÕt 153.



- GV gäi 4 HS khác, yêu cầu HS nêu các


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Trng Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,3,5,9.


- GV nhËn xÐt vµ cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bµi míi</b></i>


- Trong giờ học này chúng ta cùng ơn tập
về các dấu hiệu chia hết đã học.


<i><b>2.2. Híng dÉn ôn tập</b></i>
<b>Bài 1 (dòng 1,2)</b>


- GV yờu cu HS c bi v t lm
bi.


- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ
cách chọn số của mình.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2</b>


- GV cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu
HS tự làm bài.


- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích


cách điền số của mình.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


- Nghe GV giới thiệu.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS làm các phần
a, ,b, c HS 2 làm các phần d.


e, HS cả líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.
a) Sè chia hÕt cho 2 lµ 7362, 2640, 4136.
Sè chia hÕt cho 5 lµ 605, 2640


b) Sè chia hÕt cho 3 lµ : 7362, 2640, 20601.
Sè chia hÕt cho 9 lµ : 7362, 20601


c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640.


d) Sè chia hÕt cho 5 nhng kh«ng chia hÕt
cho 3 là 605.


- HS vừa lên bảng lần lợt phát biĨu ý kiÕn.
VÝ dơ :


c) Sè chia hÕt cho c¶ 2 và 5 là số 2640 vì số
này có tận cùng là 0.


- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phần. HS cả lớp làm bài vào vở bµi tËp.
a) {2} 52 ; {5} 52 ; {8}52



b) 1{0}8 ; 1{9}8
c) 92{0}


d) 25{5}


- 4 HS lần lợt nêu trớc lớp. Ví dụ :
a) §Ĩ { }52 chia hÕt cho 3 th×
{ } + 5 + 2 chia hÕt cho 3.
vËy { } + 7 chia hÕt cho 3.
Ta cã 2 + 7 = 9


5 + 7 = 12
8 + 7 = 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>


<b>Bµi 3</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.


- GV hái : Sè x phải tìm phải thoả mÃn
các điều kịên nào ?


- GV : x vừa là số lẻ vừa là số chia hÕt
cho 5, vËy x cã tËn cïng lµ mÊy ?


- HÃy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn
23 và nhỏ hơn 31.



- GV yêu cầu HS trình bày bài vào vở.
<b>Bài 4 (Nếu còn thời gian)</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.


- GV hái : Bài toán yêu cầu chúng ta viết
các số nh thế nµo ?


- GV híng dÉn :


+ Để số đó là số vừa chia hết cho 2 vừa
chia hết cho 5 thì ta phải chọn chữ số nào
là chữ số tận cựng.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhn xột và cho điểm HS.
<b>Bài 5 (Hớng dẫn thực hhiện ở nhà)</b>
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV hái : Bài toán cho biết những gì ?


5 hoặc 8 vào ô trống.


Ta c cỏc s 252, 552, 852.


- HS cả lớp theo dõi và nhận xét cách làm,
kết quả làm bài của bạn.


- 1 HS c thnh ting trc lớp, HS cả lớp


đọc thầm trong SGK.


- HS : x phải thoả mÃn :


ã Là số lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31.
ã Là số lẻ.


ã Là số chia hết cho 5


- Những chữ số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì
chia hết cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng
là 5.


- Đó là số 25.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp, HS cả lớp
đọc thm trong SGk.


- Bài toán yêu cầu viết các số mà :
ã Có 3 chữ số.


ã Đều có các chữ 0, 5, 2.


ã Vừa chia hết cho 5 võa chia hÕt cho 2.
+ Chän chữ số 0 là ch÷ sè tËn cùng vì
những số có tận cùng là 0 th× võa chia hÕt
cho 2 võa chia hÕt cho 5.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp lµm bµi
vµo vë bµi tËp.



Các số đó là : 250, 520.


- 1 HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc bi
trong SGK.


- Bài toán cho biết :


S cam mẹ mua nếu xếp mỗi đĩa 3 quả
hoặc mỗi đĩa năm quả đều vừa hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo ỏn 4 inh Phn</i>
+ Bài toán hỏi gì ?


+ Em hiểu câu “ Số cam mẹ mua nếu xếp
mỗi đĩa 3 quả, hoặc mỗi đĩa 5 quả đều
vừa hết”, nh th no ?


+ HÃy tìm số nhỏ hơn 20, võa chia hÕt
cho 3 võa chia hÕt cho 5.


+ Vậy mẹ đã mua mấy quả cam ?


<b>3. Cñng cè </b>–<b> dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.


+ Bi toỏn yờu cu tỡm s quả cam mẹ đã


mua.


+ NghÜa lµ sè cam mĐ mua võa chia hÕt cho
3 võa chia hÕt cho 5.


+ §ã lµ sè 15.


- Mẹ đã mua 15 quả cam.


- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp ë nhµ.


**************************************
<b>Tiết 2: LUYỆN T V CU.</b>


<b>Bài 64. Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiu tỏc dng v c điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời CH
Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?-ND Ghi nhớ).


- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu
biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3).


HS khá, giỏi biết đặt 2, 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các CH
khác nhau (BT3).


<b>II. </b>


<b> § ồ dùng dạy </b><b> học</b>



Bài tập 1,2 viết vào b¶ng phơ.
<b>III.</b>


<b> C ác hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS đặt 2
câu có trạng ngữ chỉ thi gian.


- Gọi HS dới lớp trả lời câu hỏi.


+ Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì
trong câu ?


+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho những
câu hỏi nào ?


- Nhận xét câu trả lời của HS.


- 2 HS lên bảng đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Trường Tiểu học Huy Tõn – Giỏo ỏn 4 – Đinh Phấn</i>
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.


- NhËn xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>
<i><b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>



- GV giới thiệu: Tiết học hơm nay các em
sẽ tìm hiêu kỹ hơn về trạng ngữ chỉ nguyên
nhân trong câu. Biết đợc ý nghĩa của nó và
cách thêm trạng ngữ chỉ ngun nhân trong
câu.


<i><b>2.2. T×m hiĨu vÝ dơ :</b></i>
<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài tập.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.


- Gọi HS phát biểu ý kíên.


- Kt lun: Trng ng vì vắng tiếng cời là
trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nó dùng để
giải thích nguyên nhân của sự việc vơng
quốc nọ buồn chán kinh khủng.


<i><b>2.3. Ghi nhí</b></i>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ
nguyên nhân.


<i><b>2.4. Lun tËp</b></i>
<b>Bµi 1</b>



- Gọi 1 HS đọc u cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS gạch
chân dới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân
trong câu.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- NhËn xÐt.


- L¾ng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
tập trớc lớp.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao i, tho
lunv lm bi.


- HS nêu : Trạng ngữ : vì vắng tiếng cời
bổ xung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho
câu.


- Lắng nghe.


- 3 HS tip nối nhau đọc phần ghi nhớ
trong SGK. HS cả lớp đọc thầm theo.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình
tr-ớc lớp.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội


dung của bài trớc lớp.


- 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dới lớp
dùng bút chì gạch chân dới trạng ngữ chỉ
nguyên nhân trong câu.


- Nhậ xét chữa bài cho bạn.
- Đáp án :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
- Hái : Bé phËn chØ ba tháng sau trong câu


a là gì ?


- Kt lun : Trong một câu cũng có thể sử
dụng nhiều trạng ngữ. Mỗi trạng ngữ đều
có ý nghĩa riêng bổ xung ý nghĩa cho câu.
<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu v ni dung bi tp.


- Yêu cầu HS tự làm bµi.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết lụân lời giải đúng.


<b>Bµi 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.



- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu HS dới lớp làm
vào vở.


- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét, kết luận câu đúng.


- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt.


- Nhận xét, khen ngợi HS đặt cõu ỳng,
hay.


<b>3, Củng cố </b><b> dặn dò</b>
- Nhận xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và
đặt 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhõn.


+ Bộ phận chỉ ba tháng sau là trrạng ngữ
chØ thêi gian.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu ca bi
tp trc lp.


- 1 HS làm trên bảng líp, HS díi líp viÕt
vµo vë.


- NhËn xÐt vµ chữa bài cho bạn.
- Chữa bài (nếu sai)


a. Vỡ hc giỏi, Nam đợc cô giáo khen.


b. Nhờ bác lao công, sân trờng lúc nào
cũng sạch sẽ.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập
tr-ớc lớp.


- HS thùc hiện yêu cầu.
- Nhận xét.


- 3 n 5 HS tip nối nhau đọc câu mình
đặt


*****************************************
<b>Tiết 3: MĨ THUẬT.</b>


<b>TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN.</b>
<i>(Đ/C NHUNG DẠY)</i>


*****************************************
<b>Tiết 4: CHÍNH TẢ.</b>


<i>NGHE – VIẾT</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
<b>I. </b>


<b> M ơc tiªu</b>


 Nghe – viết chính sác, đẹp đoạn từ : Ngày xửa ngày xa...trên những mái nhà
trong bài Vơng quốc vắng nụ cời.



 Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/xhoặc o/ơ/ơ.
<b>II. </b>


<b> § å dïng </b>–<b> d¹y häc </b>


Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ to.
<b>I II. C ác hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 )</b>


- Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ ở BT2a
hoặc 2b.


- Gi 2 HS dới lớp đọc lại 2 mẩu tin Băng
trôi hoặc Sa mc en.


- Nhận xét và cho điểm.
<b>2. Dạy </b><b> häc bµi míi (30 )</b>’
<i><b>2.1.Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV giíi thiƯu : Trong giờ chính tả hôm
nay các em sẽ nghe viết đoạn đầu trong
bài Vơng quốc vắng nụ cời và làm bài tập
chính tả.


<i><b>2.2. Hng dn vit chớnh t</b></i>
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn


- Gọi HS đọc đoạn vn.


- Hỏi : + Đoạn văn kể cho chúng ta nghe
chuyện gì ?


+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở
đây rất tẻ nhạt và buồn chán ?


b) Hớng dÉn viÕt tõ khã


- Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết
các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.


c) Viết chính tả


d) Thu, chấm bài, nhận xét
<i><b>2.3. Hớng dẫn lµm bµi tËp</b></i>
<b>Bµi 2</b>


a) – Gọi HS đọc yêu cầu bi tp.


- Thực hịên yêu cầu.


- 1 HS c thnh tiếng.


+ Đoạn văn kể lại một vơng quốc rất buồn
chán và tẻ nhạt vì ngời dân ở đó khơng ai
biết cời,


+ Những chi tiết : mặt trời khơng muốn


dậy, chim khơng muốn hót, hoa cha nở đã
tàn..


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Trường Tiểu học Huy Tõn – Giỏo ỏn 4 – Đinh Phấn</i>
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.


- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng.
Đọc mẩu chuyện đã hoàn thành. HS nhóm
khác nhận xét, bổ xung.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện.
b) Tiến hành tơng tự nh a.


<b>3. Cñng cè </b>–<b> dặn dò (1 )</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài, kể lại các câu
chuyện vui Chóc mõng năm mới sau
một...thể kỉ và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS c yờu cu bi tập trớc lớp.


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1
nhóm, trao đổi và hồn thành phiếu.


- §äc bài, nhận xét.


- Đáp án :



vì sao năm sau xứ sở gắng sức
xin lỗi sự chËm chÔ/


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lời giải :


nãi chuyÖn – dÝ dám – hãm hØnh –
c«ng chóng – nãi chun – næi tiÕng.


**************************************
<b>Tiết 5: TIẾNG ANH.</b>


<i>(Đ/C HƯƠNG DẠY)</i>


**************************************
<b>Tiết 6: ĐỊA LÍ.</b>


<b>Bài 31. Biển, đảo và quần đảo</b>


<b>I . Mơc tiªu</b>


- Nhận biết được vị trí của Biển Đơng, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt
Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hồng Sa, Trường
Sa, đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc.


- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với
nhiều đảo và quần đảo.


- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo:


+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.


+ Đánh bắt và ni trồng hải sản.
<i><b>Học sinh khá, giỏi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>


- Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vơ tận, nhiều
hải sản, khống sản q, điều hịa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh
thuộn lợi cho việc phát triển du lịch v xõy dng cỏc cng bin.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ Địa lý tự nhiên VN
- Tranh ,ảnh về biển đảo VN.
III.Các hoạt động dạy học


<i><b> Hoạt động dạy</b></i> <i><b> Hoạt động học</b></i>
<b>A. KTBC.</b>


<b>B. Bµi míi.</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


Đất nớc ta với hình chữ S,đất nớc ta với
hơn 3200km đờng bờ biển, thuận lợi cho
nhiều hoạt động sản xuất của nớc ta. Vậy
để biết thêm về nguồn tài nguyên quý giá
và vô cùng quan trọng này trong những
bài tới chúng ta sẽ tìm hiểu về vùng biển
VN. Bài mở đầu là :"Biển, đảo và quần


đảo"


<b>Hoạt động 1</b>
<b>Vùng biển Vit Nam</b>


Y/C các nhóm quan sát và thực hiện các
y/c sau đây:


1.Ch trờn Bn a lý t nhiờn VN, vị
trí biển Đơng, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái
Lan.


2.Nêu những giá trị của biển Đông đối
với nớc ta.


+ Y/C HS chỉ trên lợc đồ một số mỏ dầu,
khí của nớc ta .


-y/c tiếp tục thảo luận nhóm, hoàn thiện
bảng sau :


- HS nghe.


-Tiến hành thảo luận nhóm .


- Đại diện 2-3 nhãm tr¶ lêi kÕt qu¶ trớc
lớp.


Kết quả làm việc tốt



1. Ch trờn Bn địa lý tự nhiên VN, vị
trí biển Đơng, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.


2.Giá trị của biển Đông đối với nớc ta:
Muối, khoáng sản, hải sản, du lịch biển ...
- HS các nhóm khác nhau lắng nghe, nhận
xét bổ sung.


-2-3 chỉ trên bản đồ


-Tiến hành thảo luận nhóm


- Đại diện 2 nhóm trình bày lên bảng
Kết quả làm việc tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 inh Phn</i>
TT Giá trị của biển


Đông


Lợi ích


đem lại
1 ... ...
2 ... ...


Hoạt động 3


<i>Trò chơi : Ai đoán tên đúng</i>
- GV phổ biến luật chơi



+ GV sẽ đa ra 5 ô cữ với những lời gợi ý .Nhiệm vụ của HS là đoán đợc đúng nội dung ơ
chữ đó .


+ HS nếu đốn đợc đúng nội dung ô chữ sẽ nhận đợc một phần quà của GV
- GV tổ chức cho HS chơi


- GV nhËn xÐt HS ch¬i


1. Vïng biĨn níc ta lµ mét bé phËn cđa biĨn nµy


B I £ N Đ Ô N G


2. õy l a danh, nm ở ven biển miền Trung nổi tiếng về một loại cây gia vị
L Y S Ơ N


3. Đây là a danh in du cỏc chin s cỏch mng


C Ô N § A O


4. Đây là thắng cảnh nổi tiếng, đã đợc ghi nhận là di sản thiên nhiên thế giới


V I N H H A L O N G


5. Đây là tên một quần đảo nổi tiếng ở ngoài khơi biển miền Trung và thuộc tỉnh Khánh
Hoà


T R ¦ ¥ N G S A


================================


<b>THỨ SÁU NGÀY 16/4/2010</b>


<b>Tiết 1: TP LM VN.</b>


<b>Bài 64. Luyện tập xây dựng mởi bài, kết bài</b>


<b>trong bài văn miêu tả con vật</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Nm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để
thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng
cho bài văn miêu tả con vật u thích (BT2, BT3).


<b>II. </b>


<b> § å dïng d¹y </b>–<b> häc</b>
Giấy khổ to và bút dạ.
<b>III.</b>


<b> C ác hoạt động dạy </b>–<b> h ọc chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KiÓm tra bµi cị (3 )</b>’


- Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hình
dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Trường Tiểu học Huy Tõn – Giỏo ỏn 4 – Đinh Phấn</i>
hoạt động của con vt.



- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<b>2. Dạy </b><b> häc bµi míi (35 )</b>’
<i><b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV hái :


+ Các em đã đợc học những cách mởi bài
nào ?


+ Có những cách kết bài nào ?


- Gii thiu : Để hoàn chỉnh bài văn miêu
tả con vật, tiết học hôm nay các em cùng
thực hành viết đoạn mở bài và kết bài cho
bài văn miêu tả con vật mà trong tiết học
trớc đã miêu tả ngoại hình và hoạt động
của nó.


<i><b>2.2.Híng dÉn lµm bµi tËp</b></i>
<b>Bµi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


- Hái : + ThÕ nµo lµ më bµi trùc tiếp, mở
bài gián tiếp, kÕt bµi më réng, kết bài
không mở rộng.


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.



- Gọi HS phát biểu.


+ Hóy xác định đoạn mở bài và kết bài
trong bài văn Chim cơng múa ?


+ Më bµi trùc tiÕp vµ më bài gián tiếp.


+ Kết bài më réng vµ kết bài không mở
rộng.


- L¾ng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc
lớp.


- 4 HS tiÕp nèi nhau ph¸t biĨu ý kiÕn.


+ Mở bài trực tiếp là giới thiệu luôn con vật
định tả.


+ Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi
mới dẫn đến con vật định tả.


+ KÕt bµi më rộng : Nói cảm nghĩ của mình
về con vật, lợi ích của con vật, có kèm theo
lời bình.


+ Kết bài không mở rộng : Nói lợi ích và
tình cảm của m×nh víi con vËt.



- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và
làm bài.


- TiÕp nèi nhau tr¶ lêi câu hỏi.


+ Mở bài : Mùa xuân trăm hoa đua nở,
ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân
cũng là mùa công móa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo ỏn 4 inh Phn</i>
+ Đoạn mở bài, kết bài mà em vừa tìm


-c ging kiểu mở bài, kết bài nào đã
học ?


+ Để biến đổi mở bài và kết bài trên
thành mở bài trực tiếp và kết bài không
mở rộng em chọn những câu thơ nào ?
+ Cách mở bài gián tiếp và kết bài mở
rộng bao giờ cũng sinh động, lôi cuốn
ngời đọc.


<b>Bµi 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS viết
đoạn mở bài gián tiếp cho phù hợp với
đoạn tả ngoi hỡnh v hot ng ca con
vt.



* Chữa bài tập :


- Gäi HS lµm bµi tËp vµo giÊy khỉ to dán
bài lên bảng. Đọc bài, GV cùng HS nhận
xét, sửa ch÷a cho tõng em.


- Nhận xét, cho điểm từng HS viết đạt
yêu cầu.


- Gọi HS dới lớp đọc đoạn mở bài.


- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt u
cầu.


<b>Bµi 3</b>


- GV tỉ chøc cho HS lµm bµi tập 3 tơng
tự nh cách tổ chức làm bài tập 2.


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò (1 )</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh bài
văn miêu tả con vật.


xanh.


+ Đây là kiểu mở bài gián tiếp và kết bài
mở rộng.



+ Mở bài trực tiếp : Mùa xuân là mùa công
múa.


+ Kt bi klhụng m rộng dừng lại ở câu :
Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ ảo xập xòe uốn
lợn dới ánh nắng xuân ấm áp.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trớc
lớp.


- 2 HS lµm bµi vµo giÊy khỉ to, HS dới lớp
làm vào vở.


- Đọc bài, nhận xét bài cđa b¹n.


- 3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài ca mỡnh.


***************************************
<b>Tit 2: TON.</b>


<b>Đ155. ôn tập về số tự nhiên</b> (tiÕp theo)


<b>I. </b>


<b> M ơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
Bài 1, bài 2, bài 3



<b>II.</b>


<b> C ác hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. KiÓm tra bài cũ</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
của tiết 153.


- GV gọi 4 HS khác, yêu cầu HS nêu các
dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiƯu bµi míi</b></i>


- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập
về các dấu hiệu chia hết đã học.


<i><b>2.2. Híng dẫn ôn tập</b></i>
<b>Bài 1</b>


- GV yờu cu HS c bi v t lm
bi.


- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ


cách chọn số của mình.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2</b>


- GV cho HS c bài, sau đó yêu cầu
HS tự làm bài.


- 2 HS lên bảng thực hịên yêu cầu, HS dới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- 4 HS lần lợt nêu trớc lớp, HS cả lớp theo
dõi và nhận xột.


- Nghe GV giới thiệu.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS làm các phần
a, ,b, c HS 2 làm các phần d.


e, HS cả lớp làm bài vào vë bµi tËp.
a) Sè chia hÕt cho 2 lµ 7362, 2640, 4136.
Sè chia hÕt cho 5 lµ 605, 2640


b) Sè chia hÕt cho 3 lµ : 7362, 2640, 20601.
Sè chia hÕt cho 9 lµ : 7362, 20601


c) Sè chia hÕt cho cả 2 và 5 là 2640.


d) Số chia hết cho 5 nhng không chia hết
cho 3 là 605.



- HS vừa lên bảng lần lợt phát biểu ý kiến.
Ví dụ :


c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là số 2640 vì số
này có tận cùng là 0.


- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phần. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) {2} 52 ; {5} 52 ; {8}52


b) 1{0}8 ; 1{9}8
c) 92{0}


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích


cách điền số của mình.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 3</b>


- GV yờu cu HS c bi toỏn.


- GV hỏi : Số x phải tìm phải thoả mÃn
các điều kịên nào ?


- GV : x vừa là số lẻ vừa là số chia hết
cho 5, vậy x có tận cùng là mấy ?



- HÃy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn
23 và nhỏ hơn 31.


- GV yêu cầu HS trình bày bài vào vở.
<b>Bài 4 (Nếu còn thời gian)</b>


- GV yờu cu HS c bi toỏn.


- GV hỏi : Bài toán yêu cầu chúng ta viết
các số nh thế nào ?


- GV híng dÉn :


+ Để số đó là số vừa chia hết cho 2 vừa
chia hết cho 5 thì ta phải chọn chữ số nào
là chữ số tận cùng.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- 4 HS lần lợt nêu tríc líp. VÝ dơ :
a) §Ĩ { }52 chia hÕt cho 3 th×
{ } + 5 + 2 chia hÕt cho 3.
vËy { } + 7 chia hÕt cho 3.
Ta cã 2 + 7 = 9


5 + 7 = 12
8 + 7 = 15


9,12,15 đều chia hết cho 3 nên điền 2 hoặc
5 hoặc 8 vào ô trống.



Ta đợc các số 252, 552, 852.


- HS c¶ líp theo dõi và nhận xét cách làm,
kết quả làm bài cđa b¹n.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm trong SGK.


- HS : x ph¶i tho¶ mÃn :


ã Là số lớn hơn 23 và nhỏ hơn 31.
ã Là số lẻ.


ã Là số chia hết cho 5


- Những chữ số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì
chia hết cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng
là 5.


- Đó là số 25.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm trong SGk.


- Bài toán yêu cầu viết các số mà :
ã Có 3 chữ số.


ã Đều có các chữ 0, 5, 2.



• Võa chia hÕt cho 5 võa chia hÕt cho 2.
+ Chän ch÷ sè 0 lµ ch÷ sè tËn cïng vì
những số có tận cùng là 0 thì võa chia hÕt
cho 2 võa chia hÕt cho 5.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vë bµi tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
- GV nhËn xÐt và cho điểm HS.


<b>Bi 5 (Hng dn thc hin nhà)</b>
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV hái : Bài toán cho biết những gì ?


+ Bài toán hái g× ?


+ Em hiểu câu “ Số cam mẹ mua nếu xếp
mỗi đĩa 3 quả, hoặc mỗi đĩa 5 quả đều
vừa hết”, nh thế nào ?


+ H·y t×m sè nhá h¬n 20, võa chia hÕt
cho 3 võa chia hÕt cho 5.


+ Vậy mẹ đã mua mấy quả cam ?


- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài
toán.



<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS c trc lp, HS c lp c bi
trong SGK.


- Bài toán cho biÕt :


Số cam mẹ mua nếu xếp mỗi đĩa 3 quả
hoặc mỗi đĩa năm quả đều vừa hết.


Sè cam nµy Ýt hơn 20 quả.


+ Bi toỏn yờu cu tỡm s qu cam mẹ đã
mua.


+ NghÜa lµ sè cam mĐ mua võa chia hết cho
3 vừa chia hết cho 5.


+ Đó là sè 15.


- Mẹ đã mua 15 quả cam.


- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp ë nhµ.


*************************************
Tiết 3: KHOA HỌC.



Bài 61: <b>Trao đổi chất ở thực vật</b>


<b>A - Môc tiªu: </b>


- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường
xuyên phải lấy từ mơi trường các chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi và thải ra hơi
nước, khí ơ-xi, chất khống khác,…


- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trng bng s .
<b>B - Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 122 – 123; GiÊy A4.


<b>C </b>–<b>Ph ¬ng ph¸p : </b>


Đàm thoại, quan sat, luyện tập.
<b>D - Hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
<b>II </b>–<b> KiĨm tra bµi cị:(3 )</b>’


- Khơng khí có những thành phần nào?
Kể tên các chất khí quan trọng đối với
đời sống TV ?


<b> III </b>–<b> Bµi míi:(28 )</b>’


- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
<b>1 </b>–<b> Hoạt động 1:</b>



* Mục tiêu: Hiểu và tìm đợc trong
hình vẽ những gì TV phải lấy từ mơi
tr-ờng và thải ra mơi trtr-ờng những gì trong
q trình sống.


+Kể tên những gì đợc vẽ trong
hình ?


+ Nêu những yếu tố đóng vai trị quan
trọng đối với sự sống của cây xanh có
trong hình ?


+ Ngồi ra cịn có những yếu tỗ no
giỳp cõy xanh sng c ?


+ Kể tên những yếu tố cây thờng xuyên
phải lấy từ môi trờng và thải ra môi
tr-ờng trong quá trình sống ?


+ Quỏ trình trên đợc gọi là gì ?


<b>2 </b>–<b> Hoạt động 2: </b>


* Mục tiêu : Vẽ và trình bày đợc sơ đồ
trao đổi khí và trao đổi thức ăn thc
vt.


* Kết luận:



<b>IV </b><b> Củng cố </b><b> Dặn dò:(4 )</b>


cây thờng xuyên phải lấy từ môi trờng
và thải ra môi trờng trong quá trình
sống ?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ häc kü bµi vµ CB bài sau.


- Nhắc lại đầu bài.


<b>Phỏt hin nhng biu hin bên ngoài của</b>
<b>sự trao đổi chất của thực vật.</b>


- Quan sát H2 (trang 122), thảo luận nhóm


ụi.


- ỏnh sỏng, nc, cht khoỏng trong t.


- Khí Cacbonnic và Ôxy.


- HS nêu: các chất khoáng, khí Cacbonic,
Ôxy, và thải ra hơi nớc, khí Cacbonic,, chất
khoáng khác


- Quỏ trình đó đợc gọi là q trình trao đổi
chất giữa thực vật và môi trờng.



<b>Thực hành vẽ sơ đồ </b>
<b>trao đổi chất ở thực vât.</b>
- HS làm việc theo nhóm.


- Đại diện nhóm treo sản phẩm và trình bày
trớc lớp.


- 1 2 HS nêu bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Trng Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phn</i>
<b>Bài 30. Bảo Vệ môi trờng</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Bit được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ
môi trường.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.


- Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những
việc làm phù hợp với khả năng.


Khơng đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè,
người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Các tấm bìa: xanh, đỏ, trắng
- Phiếu giao việc.



<b>III. Ph ơng pháp :đàm thoại, luyện tập, luyện tập.</b>
<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>1, ổn định tổ chức (1 )</b>’


<b>2, KTBC (3 )</b>’
<b>3, Bµi míi (30 )</b>’


- Giíi thiƯu- ghi đầu bài.


<b>Hot ng 1: S lý tỡnh hung</b>


a, Mục tiêu: Qua 1 số thông tin giúp H
nắm đợc tác hại của môi trờng bị ô
nhiễm và nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trờng


b, Cách tiến hành:


- Chia H thành nhãm 4 giao nh©n vËt
cho tõng nhãm.


- Y/C H đọc các thông tin, thu thập và
ghi chép đợc về MT


- Qua thông tin, số liệu nghe đợc, em có
nhận xét gì về mơi trờng mà chúng ta
đang sống?



- Theo em, m«i trêng đang ở tình trạng
nh vậy là do những nguyên nhân nào?


- Các nhóm tiến hành thảo luận (mỗi nhóm
1 tình hng)


- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc
- 2 H c thụng tin


- Môi trờng sống đang bị ô nhiÔm


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>


- Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ
mơi trờng?


- KL: Rót ghi nhí


*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
(BT1-sgk)


a, Mục tiêu: H biết bày tỏ ý kiến của
mình trớc những việc làm có tác dụng
bảo vệ môi trờng.


b, Cách tiến hµnh:


- Y/C H thảo luận cặp đơi


1, Më xëng ca gỗ gần khu dân c



2, Trồng cây gây rừng


3, Phân loại rác trớc khi xử lý.


4, Giết mỏ gia súc gần nguồn nớc sinh
hoạt


5, Dn rỏc thải trên đờng ph thng
xuyờn


6, Làm ruộng bậc thang


KL:bảo vệ môi trờng cũng chính là bảo
vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có
rất nhiều cách bảo vệ môi trêng nh:
trång c©y g©y rõng, sư dơng tiết kiệm
nguồn tài nguyên.


<b>4, Củng cố dặn dò (1 )</b>’
NhËn xÐt tiÕt häc


- Khai th¸c rõng bõa b·i


- Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ
- Đổ nớc thải ra sông


- Chặt phá cây cối
- H nhận xét



- Không vứt rác bừa bãi, không đổ nớc thải
vứt rác bẩn xuống ao hồ sơng ngịi…


- H đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận


- Sai: vì mùn ca và tiếng ồn có thể gây bụi
bẩn, ơ nhiễm, làm ảnh hởng đến sức khoẻ
của ngời dân sống quanh đó.


- Đúng: vì cây xanh sẽ quang hợp giúp cho
khơng khí trong lành, làm cho sức khoẻ con
ngời đợc tốt.


- Đúng : vì có thể tái chế lại các loại rác,
vừa xử lý đúng loại rác, khơng làm ơ nhiễm
mơi trờng.


- Sai v× khi xác xúc vật bị phân huỷ sẽ gây
hôi thối, ô nhiƠm, g©y bƯnh cho ngêi.


- Đúng: Vì vừa giữ đợc mĩ quan thành phố,
vừa giữ cho môi trờng sạch đẹp


- Đúng: vì điều đó tiết kiệm nớc, tận dụng
tối đa nguồn nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giỏo ỏn 4 inh Phn</i>
-Về nhà thực hành bảo vệ môi trờng.



-Cb bài sau.


**************************************
<b>Tit 5: AN TON GIAO THễNG.</b>


<i><b>Bài 6</b>: </i>an toàn khi đi trên các phơng tiện
giao thông công cộng


<b></b>


<b> Mục tiêu.</b>


-HS bit các nhà ga ,bến tàu ,bến xe...là nơi các phơng tiện giao thơng cơng cộng
đỗ đậu để đón khách ...


+HS biết cách lên xuống tàu xe ,ca nô,... một cách an toàn .
+HS biết các qui định khi ngồi ô tô con ,xe khách ,tàu ...


- Có kỹ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phơng tiện giao thông công cộng
nh xếp hàng khi lên xuống...


- Có ý thức thực hiện đúng các qui định khi đi trên các phơng tiện giao thông
công cộng để đảm bảo an toàn .


<b></b>


<b> Nội dung ATGT . </b>


<b>1- Các loại phơng tiện GTCC</b>



- Đi trong các thành phố ;xe buýt ,tắc xi ...
- Đi dờng dài :Ơ tơ khách ,tàu ,ca nơ...
<b>2- Nhng qui nh .</b>


- Lên xuống tàu xe ...


- Khi lên xuống phải xếp hàng trật tự .
- Ngồi trên ơ tơ con phải thắt dây an tồn
<b>III- Các hoạt động dạy học .</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<b>*Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu nhà ga</b>


bÕn tµu bÕn xe


- Trong lớp ta ai đã đợc bố mẹ cho đi chơi
xa đi bằng xe khỏch ?


- Ngời ta gọi những nơi bán vé ô tô tàu
gọi là gì ?


Giáo viên giảng :


- Học sinh nèi tiÕp nhau kÓ


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Trường Tiểu học Huy Tõn – Giỏo ỏn 4 – Đinh Phấn</i>
- ở những nơi để bán vé và khách chờ


nên xe là bến xe .Nhng muốn đi xe buýt
ta phải đến bến xe buýt để mua vé chờ


giờ tàu ,xe khởi hành mới đi.


*Hoạt động2: (10’) Lên xuống tàu xe .
- Khi xe để phía bên nào của đờng ?
- Khi lên tàu xe ta lên ntn?


- Ngåi vµo xe ngåi ntn?


- Đi tàu cần tìm đúng toa và s gh ghi
trong vộ


GV HD:


- Khi lên xuống xe cần chú ý .
+ Chỉ lên xuống khi xe dừng hẳn


+Khi lên xuống phải theo thứ tự khụng
chen ln xụ y


+ Phải bám chác vào tay vịn .


+ Xuống xe không đợc chạy ngang
đ-ờng .


*Hoạt động 3: (10’)Ngồi tren tàu xe
- Khi lên xe ta thấy có những gì ?


- Có đợc thị đầu và tay ra ngồi khơng ?
<b>Khi ngồi trên xe phải tuân theo qui</b>
<b>định chung. Không đùa ngịch, khơng</b>


<b>thị đầu ra ngoài, tay ra ngồi vì rất</b>
<b>nguy hiểm, không ném các đồ vật ra</b>
<b>ngoài cửa s ...</b>


<b>IV. Củng cố dặn dò .(1 )</b>


- GV nhc lại các thái độ ,những qui định
khi lên xuống xe và ngồi trong xe


- VN nhớ quan sát xem các tranh ảnh có
liên quan đến bài học


- HS l¾ng nghe


- HS nèi tiÕp tr¶ lêi


- PhÝa tay ph¶i theo chiỊu xe ®i .


- Ta phải từ từ theo thứ tự không xô đẩy .
- Ngồi ngay ngắn tay vịn vào thành ghế
,ngồi đúng số ghế .


- Cã rÊt nhiÒu ghÕ xÕp theo thø tù .Mäi
ng-êi ngåi vµo ghÕ


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Trường Tiểu học Huy Tân – Giáo án 4 – Đinh Phấn</i>
- NhËn xÐt tiÕt häc


*************************************
<b>Tiết 6: SINH HOẠT TUẦN 30</b>



<b>I/ Yêu cầu</b>


- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp


- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của
HS


<b>II/ Lên lớp</b>


<i><b>1. Tổ chức: Hát</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i><b>*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.</b></i>
- Đạo đức


- Học tập


- Các hoạt động khác


<i><b>*GV đánh giá nhận xét:</b></i>


<i><b> </b>a. Nhận định tình hình chung của lớp</i>
<b>Ưu điểm:</b>


+ Thực hiện tốt nền nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
+ Đầu giờ trật tự truy bài thực hiện tốt


- Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe
giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến


lớp


- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Có ý thức đồn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo


<b>Nhược điểm:</b>


- Một số em chưa làm bài tập: Kiên, Thương, Tiến ...
- Một số em còn nghịch trong lớp: Kiên, Thương,
- Chữ viết còn quá xấu: Thứ, Nhẫn,...


<i>b. Kết quả đạt được</i>


- Tuyên dương: Hà, Đinh Phương, Cúc, Ngọc, Hà Phương, Quỳnh, Loan,
Dung, Nhung…Hăng hái phát biểu XD bài


Đạt điểm giỏi: Dung
<i>c. Phương hướng:</i>


- Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại


- Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt
- Tiếp tục hưởng ứng thi đua vòng 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>

<!--links-->

×