Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De thi de nghi HK2 0910 Toan 9 de 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phịng GD-ĐT Bình Minh


Trường THCS Đơng Thành <b>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MƠN TỐN 9</b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút; </i>


<i>(12 câu trắc nghiệm và tự luận)</i>


<b>Mã đề thi 357</b>
I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm)


<b>Câu 1:</b> Hệ số b’ của phương trình x2<sub> + 2(2m – 1)x + m</sub>2<sub> = 0 là</sub>


<b>A. </b>2m – 1 <b>B. </b>m – 1 <b>C. </b>–(2m – 1) <b>D. </b>2m


<b>Câu 2:</b> Độ dài C của đường tròn của đường trịn bán kính R được tính theo cơng thức
<b>A. </b>C = 2<sub>R</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>C = 2</sub><sub>R</sub>2 <b><sub>C. </sub></b><sub>C = </sub><sub></sub><sub>R</sub>2 <b><sub>D. </sub></b><sub>C = </sub><sub></sub><sub>R</sub>


<b>Câu 3:</b> Góc nội tiếp chắn nủa đường trịn có số đo bằng


<b>A. </b>900 <b><sub>B. </sub></b><sub>180</sub>0 <b><sub>C. </sub></b><sub>60</sub>0 <b><sub>D. </sub></b><sub>360</sub>0


<b>Câu 4:</b> Hệ phương trình











'
'
'<i>x</i> <i>b</i> <i>y</i> <i>c</i>
<i>a</i>


<i>c</i>
<i>by</i>
<i>ax</i>


có nghiệm duy nhất khi
<b>A. </b>


'
'


' <i>c</i>


<i>c</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>




 <b>B. </b>


'
' <i>b</i>



<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


 <b>C. </b>


'
' <i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


 <b>D. </b>


'
'


' <i>c</i>


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>





<b>Câu 5:</b> Phương trình bậc hai x2<sub> – 4x + m có hai nghiệm phân biệt khi:</sub>


<b>A. </b>m < 0 <b>B. </b>m > 0 <b>C. </b>m 0 <b>D. </b>m = 0


<b>Câu 6:</b> Diện tích hình trịn tâm O bán kính 3cm là


<b>A. </b>3<sub>(cm</sub>2<sub>)</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>9</sub><sub></sub> <sub> (cm</sub>2<sub>)</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>Kết quả khác</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>6</sub><sub></sub><sub> (cm</sub>2<sub>)</sub>


<b>Câu 7:</b> Nghiệm của phương trình 3x + y = 5 là cặp số


<b>A. </b>(2;1) <b>B. </b>(2;-1) <b>C. </b>(1;2) <b>D. </b>(-2;1)


<b>Câu 8:</b> Cho tứ giác ABCD nội tiếp được một đường trịn. Biết <i>A</i>ˆ=800<sub>, </sub><i><sub>B</sub></i><sub>ˆ</sub><sub>=70</sub>0<sub> thì ta tìm được số đo</sub>
hai góc cịn lại là


<b>A. </b><i>C</i>ˆ =1100<sub>; </sub><i><sub>D</sub></i><sub>ˆ</sub> <sub>=100</sub>0 <b><sub>B. </sub></b><i><sub>C</sub></i>ˆ =100<sub>; </sub><i><sub>D</sub></i><sub>ˆ</sub><sub>=20</sub>0 <b><sub>C. </sub></b><i><sub>C</sub></i>ˆ =200<sub>; </sub><i><sub>D</sub></i><sub>ˆ</sub> <sub>=10</sub>0 <b><sub>D. </sub></b><i><sub>C</sub></i>ˆ =1000<sub>; </sub><i><sub>D</sub></i><sub>ˆ</sub><sub>=110</sub>0


<b>Câu 9:</b> Cơng thức tính biệt số  của phương trình bậc hai ax2<sub>+bx+c=0 (a</sub><sub></sub><sub>0) là</sub>


<b>A. </b> = b2<sub> + ac</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub> = b</sub>2<sub> – ac</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub> = b</sub>2<sub> + 4ac</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub> = b</sub>2<sub> – 4ac</sub>


<b>Câu 10:</b> Hàm số y = (m-1)x2<sub> nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0 khi giá trị của m là:</sub>


<b>A. </b>m < 1 <b>B. </b>m = 1 <b>C. </b>Kết quả khác <b>D. </b>m >1
<b>Câu 11:</b> Trong các hình sau đây hình nào khơng nội tiếp được đường trịn


<b>A. </b>Hình chữ nhật <b>B. </b>Hình thoi có 1 góc nhọn


<b>C. </b>Hình thang cân <b>D. </b>Hình vng



<b>Câu 12:</b> Điền vào chỗ trống để có định lý đúng: <i>“Góc có đỉnh ở bên ngồi đường trịn có số đo bằng</i>
<i>………….của số đo hai cung bị chắn”</i>


<b>A. </b>tổng <b>B. </b>hiệu <b>C. </b>nửa hiệu <b>D. </b>nửa tổng


II/ Tự Luận: (7đ)


<b>Câu 1 (1đ): </b>Giải hệ phương trình sau đây











12
2


1
3


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>



<b>Câu 2 (2đ): </b>Cho phương trình x2<sub> – 6x + m = 0 (1)</sub>
a) Giải phương trình (1) với m = 5


b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm kép.


<b>Câu 3 (1): </b>Hãy nêu định lí về số đo của góc nội. Vẽ hình và ghi giải thiết – kết luận.


<b>Câu 4 (2đ): </b>Cho đường trịn tâm O, có bán kính OC vng góc với đường kính AB. Trên cung nhỏ
BC lấy điểm M (M không trùng B và C), AM cắt OC tại N.


a) Chứng minh tứ giác NMBO nội tiếp được một đường tròn.
b) Biết số đo cung AM bằng 1000<sub>. Tính số đo góc ANO.</sub>


<b>Câu 5 (1): </b>Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 32 và tích của chúng bằng 231.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN </b>


I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn đúng mỗi câu dạt 0,25 điểm)


1 A
2 A
3 A
4 B
5 C
6 B
7 C
8 D
9 D
10 D
11 B


12 C


II/ Tự Luận: (7đ)
<b>1) </b>












12
2


1
3


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>














12
2


2
2
6


<i>y</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


(0,5đ)
Tìm được: x = 2, y = 5 (0,5đ)


<b>2)a) </b>Thay m =5 => x2<sub> – 6x + 5 = 0 (0,25đ)</sub>
a+b+c=0 (0,25đ) => x1 = 1; x2=5 (0,5đ)
b) ’=(-3)2<sub>-1.m = 9 – m (0,25đ)</sub>


có nghiệm kép khi ’=0 (0,25đ)
Tìm được m = 9 (0,5đ)



<b>3) </b>Nêu đúng định lí (0,25đ)
Vẽ hình đúng (0,25đ).
Ghi đúng GT-Kl (0,25đ)
<b>4) a) </b>Ta có


<i>B</i>
<i>O</i>


<i>M</i>ˆ =900<sub> (gt)</sub>


<i>B</i>
<i>M</i>


<i>A</i> ˆ =900<sub> (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)</sub>
Nên <i>MO</i>ˆ +<i>B</i> <i>AM</i>ˆ<i>B</i>=1800


Vậy tứ giác NMBO nội tiếp đường trịn.
<b>b) </b>Ta có <i>AN</i>ˆ =<i>O</i> <i>MB</i>ˆ<i>A</i> (cùng phụ góc A)
mà: <i>MB</i>ˆ<i>A</i>= <i>sdAM</i>


2
1


(định lí góc nội tiếp)
=


2
1


.1000<sub>=50</sub>0


Vậy: <i>AN</i>ˆ =50<i>O</i> 0


<b>5)</b> Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình x2<sub> – 32x + 231 = 0 (0,25đ)</sub>
’=(-16)2<sub>-231=25 => </sub>


=5 (0,25đ)
Tìm được: x1 = 21; x2 = 11 (0,25đ)
Vậy hai số cần tìm là: 21 và 11 (0,25đ)


Trang 2/2 - Mã đề thi 357


N


O C


B


</div>

<!--links-->

×