Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

BO DE TRAC NGHIEM MON HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu hỏi trắc nghiệm:</b>
I


<b> </b><i><b>. Chn câu trả lời đúng</b></i>


<b>C©u 1:</b>


56
26 Fe


CÊu hình electron của Fe là:


a.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>6<sub> hay (Ar) 3d</sub>6<sub>4s</sub>2
b. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2


b. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>3d</sub>7<sub>4s</sub>2


b. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>8<sub> a.1s</sub>2<sub> 2s</sub><sub> </sub>2<sub> 2p</sub><sub> </sub>6<sub> 3s</sub><sub> </sub><sub> 3p</sub>2<sub> </sub><sub> 4s</sub>6<sub> </sub><sub> 3d</sub>2<sub> </sub><sub> hay (Ar) 3d</sub>6 6<sub> 4s</sub><sub> </sub>2<sub> </sub>
<b>C©u 2:</b>


Tên quốc tế của Rợu no đơn chức là:
a.Tên ankan + ol + vị trí nhóm OH
b.Rợu + tên gốc HC tơng ứng + ic


c. Rỵu + tên gốc HC tơng ứng + ol + vị trí nhóm OH
d.Tên ankan + ic + vị trí nhóm OH


a.Tên ankan + ol + vị trí nhóm OH
<b>Câu 3 </b> Liên kết kim loại lµ:


a. Là liên kết sinh ra do các e tự do gắn các ion dơng kim loại với nhau.


b. Là liên kết sinh ra do những đôi e dùng chung tạo nên.


c. Là liên kết sinh ra do tơng tác tĩnh điện giữa các ion dơng và e độc thân.
d. Là liên kết sinh ra do tơng tác tĩnh điện giữa các ion dơng và ion âm.
a. Là liên kết sinh ra do các e tự do gắn các ion d ơng kim loại với nhau.
<b>Câu 4: Những tính chất vật lý chung của kim loại</b>


a.1/ Tính dẻo 2/ Tính dẫn nhiệt 3/ Tính dẫn điện 4/ ánh kim
b. 1/ Tính dẻo 2/ Tính dẫn nhiệt 3/ Tính dẫn điện 4/ Tỷ khối
c. 1/ Tính dẻo 2/ Nhiệt độ nóng chảy 3/ Tính dẫn điện 4/ ánh kim


d. 1/ Tính dẻo 2/ Nhiệt độ nóng chảy 3/ Tính cứng khác nhau 4/ Tính dẫn nhiệt
a.1/ Tính dẻo 2/ Tính dẫn nhiệt 3/ Tính dẫn điện 4/ á nh kim
<b>Câu 5:</b>


Khi cho Cu phản ứng với HNO3 đặc xảy ra phơng trình phản ứng là:


a. Cu + 8HNO3 đặc = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O(cu tác dụng HNO3đặc tạo raNO2,HNO3
loãng NO


b. Cu + 4HNO3 đặc = Cu(NO3)2 + NO2 + 2H2O
c. 4Cu + 10HNO3 đặc = 4Cu(NO3)2 + N2O + 5H2O
d. Cu + 4HNO3 đặc = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
d. Cu + 4HNO3 đặc = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
<b>Câu 6:</b>


Khi cho Cu ph¶n ứng với HNO3 loÃng xảy ra phơng trình phản ứng lµ:
a. Cu + 8HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


b. Cu + 4HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + 2H2O


c. 4Cu + 10HNO3 = Cu(NO3)2 + N2O + 5H2O
d. Cu + 4HNO3 = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
a. Cu + 8HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
<b>Câu 7:</b>


Xếp theo thứ tự tính axit giảm dần của các chất sau:


1/-Axit axetic 2/-Rợu etylic 3/-Axit cacbonic 4/-Axit sunfuric 5/-Axit phenic


a. 1> 2> 3> 4> 5. b. 4> 1> 5> 3> 2. c. 4> 1> 3> 5> 2. d.4< 1< 3< 5< 2. c. 4> 1> 3> 5> 2.


Axitphe nic:
<b>C©u 8:</b>


Để biến rượu bậc một thành rượu bậc hai, rượu bậc hai thành rượu bậc
ba, ta thực hiện quá trình sau:


a/-Tách nước theo qui tắc Maccopnhicop. b/-Tách nước theo qui tắc zaicept.


c/- Cộng nước theo qui tắc Maccopnhicop. d/- Cả 2 quá trình b và c d/- Cả 2 q trình
b và c


<b>C©u 9:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1/-Axit glutamic 2/-Glixin 3/-.Amoniac


4/-Natrihydroxit 5/-Metylamin 6/-Hexametylendiamin
a/- 6< 2< 1< 3< 5< 4. b/- 1< 2< 3< 5< 6< 4.


c/- 1< 2< 3< 6< 5< 4. d/- 2> 1> 3> 5> 6> 4. b/- 1< 2< 3< 5< 6< 4.


<b>C©u 10:</b>


Để tách rời anilin, benzen, phenol ta phải dùng hóa chất và dụng cụ nào sau
đây:


a. dd HCl, dd NaOH, bình lón. b. dd Brom, dd NaOH, bình lón.
c. dd HCl, dd Br2, bình lón. d. b và c đều đúng.


Hãy viết các phương trình phản ứng minh họa. a. dd HCl, dd NaOH, bình lón.
<b>C©u 11:</b>


Để phân biệt các chất sau: andehyt proponic, glucozơ, glyxerin, axit axetic, axit
acrylic, etylaxetat ta phải dùng các thuốc thử theo thứ tự nào sau đây:


a/.Quỳ tím, dd Br2, ddAgNO3/NH3, Cu(OH)2. b/.Quỳ tím, Cu(OH)2, dd Br2.


c/.a và b đều đúng. d/.a và b đều sai
Hãy viết phương trình phản ứng minh họa.


b/.Quỳ tím, Cu(OH)2, dd Br2.
<b>C©u 12:</b>


Sự oxihóa hữu hạn 23g etanol cho 11g andehyt axetic và 15g axit axetic. Hiệu
suất của q trình oxihóa là:


a/.80% b/100% c/50%. d/70% c/50%.
<b>C©u 13:</b>


Xà phịng hóa 44,4g hỗn hợp hai este đơn chức no đồng phân của nhau phải
cần 33,6g KOH (cho K=39). Công thức cấu tạo của hai este này là:



a/.CH3COOC2H5 vaø HCOOC3H7 b/.CH3COOCH3 vaø HCOOC2H5


c/.HCOOC2H5 vaø C2H5COOCH3 d/.C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5 %


e/.Khơng xác định được vì thiếu dữ kiện b/.CH3COOCH3 và HCOOC2H5


<b>C©u 14:</b>


Hợp chất hữu cơ A chứa 55,814% cacbon; 6,977% hidro; 37,209% oxy. Biết tỉ
khối hơi của A đối với hidro bằng 43. Xác định CTPT của A và các đồng
phân cùng chức của A, biết các đồng phân đó đều phản ứng với đá vơi
và làm mất màu nước brom. Chất A là:


a/. C3H4O2 b/. C4H8O2 c/. C4H6O2 d/. C2H4O2 c/. C4H6O2
<b>Câu 15:</b>


HÃy cho biết: - Hợp chất tạp chức là gì?
a.là hợp chất chỉ chứa một nhóm chức.


b.là hợp chất chứa một hay nhiều nhóm chức giống nhau.
c.là hợp chất chứa nhiều nhóm chức khác nhau.


d. là hợp chất chứa hai nhóm chức khác nhau.
c.


l à hợp chất chứa nhiều nhóm chức khác nhau.
<b>Câu16 :</b>


DÃy điện hoá của kim lo¹i :



a.Là những cặp oxi hố khử đợc xếp theo chiều giảm dần tính oxi hố của các ion kim loại và
tăng dần tính khử của nguyên tử kim loại


b.Là những cặp oxi hoá khử đợc xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố của các kim loại và giảm
dần tính khử của ion kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d.Là những cặp oxi hoá khử đợc xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố của các ion kim loại và
tăng dần tính khử của nguyên tử kim loi


<b>Câu 17:</b>


Bản chất của sự ăn mòn kim loại theo kiểu ăn mòn hóa học:


a. L quỏ trỡnh oxi hố khử trong đó kim loại bị oxi hố thành ion (+): M - ne = Mn+


b.Là quá trình oxi hố khử trong đó các e của kim loại đợc chuyển trực tiếp cho các chất của
môi trờng


c.Là q trình oxi hố khử trong đó các e của kim loại đợc chuyển trực tiếp cho các chất của
mơi trờng, phát sinh ra dịng điện.


d.Là q trình oxi hoá khử xảy ra trên bề mặt các điện cực, trong đó các e của kim loại đợc
chuyển cho các chất của mơi trờng.


<b>C©u 18:</b>


<i> Phân đạm Amoni có tác dụng với đất:</i>


a) Tăng độ chua của đất (pH <7). b) Tăng độ kiềm của đất.


c) Tăng độ mặn của đất. d) Khơng gây ảnh hởng gì.
<b>Câu 19: </b>


<i><b>Các loại phân đạm Amoni đợc điều chế trực tiếp từ:</b></i>


a) N2 và các axit b) Bazơ kiềm và các axit tơng ứng c) Amoniac và axit tơng ứng
<b>Câu 20: </b>


<i><b>Phõn m Urờ cú tỉ lệ %N tơng ứng là:</b></i>


a) 46% b) RÊt cao c) 23% d) 50%
<b>C©u 21: </b>


<i><b>Đạm NH4NO3 có tỉ lệ % N cao (35%) nhng không thích hợp ở khí hậu Việt Nam vì:</b></i>
a) Dễ bay hơi. b) Dễ bị nhiệt phân


c) Dễ bị oxi hoá d) Dễ chảy nớc (do hút hơi nớc trong không khí ẩm) và vón cục.
<b>Câu 22: </b>


<i><b>Ngi ta phõn loi Supe photphat thành 2 loại Supe phot phat đơn và Supe phot phat</b></i>
<i><b>kộp da vo s lng:</b></i>


a) Thành phần sản phÈm. b) Nguyªn liƯu sản phẩm.


c) Giai đoạn sản xuất từ quặng apatit hay Photphorit ban đầu. d) Hoá chất đem dùng.
<b>Câu 23:</b>


Cho V lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dungdịch Ba(OH)2 0,015M ta thấy có
1,97g kết tủa. Giá trị của V(l) là:



a. 0,224 b.0,224 hay 1,12 c.0,224 hay 0,448 d. 0,672 hay 1,12 .
<b>C©u 2 4 </b>


Nguyên tố H chủ yếu có hai đồng vị 1<sub>H và </sub>2<sub>H . Nguyên tố O có 3 đồng vị </sub>16<sub>O , </sub>17<sub>O , </sub>18<sub>O</sub>
Số phân tử H2O tạo ra từ các loại đồng vị trên của 2 nguyên tố là:


a. 3 b. 6 c. 9 d. 12
<b>C©u 2 5 </b>


Trong nguyên tử, các electron(e) chuyển động xung quanh hạt nhân:
a. Theo quỹ đạo xác định có hình trịn.


b. Theo quỹ đạo xác định có hình bầu dục.


c. Khơng theo quỹ đạo xác định, nó phân bố đều ở khu vực không gian xung quanh hạt nhân
nguyên tử.


d. Không theo quỹ đạo xác định, nó có mặt ở khắp nơi xung quanh hạt nhân nhng u tiên có mặt
ở những khu vực nhất định gọi là obitan nguyên tử.


<b>C©u 2 6 </b>


Sù ph©n bè e trong nguyên tử tuân theo:


a. Nguyên lý Pauli. b. Nguyên lý vững bền và qui tắc Hund.
c. Nguyên lý vững bền. d. Cả a và b.


<b>II. Tìm câu trả lời sai</b>
<b>Câu 2 7 </b>



Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm VI B. Nguyên tư cđa X cã:


a. 4 líp e. b. 6 e ë líp ngoµi cïng. c. 1 e ë líp ngoµi cïng d. 6 e hoá trị.
<b>Câu 2 8 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Số proton, số e, số nơtron trong nguyên tử. b. Số p, số e, số đơn vị điện tích hạt nhân
ngun tử.


c. Sè thø tù cđa nguyªn tè trong bảng tuần hoàn d. Cả b và c
<b>Câu 2 9 </b>


3. Các AO s:


a. luôn có dạng hình cÇu, cã kÝch thíc b»ng nhau.


b. ln có dạng hình cầu, có kích thớc tăng theo mức năng lợng.
c. có sự định hớng khác nhau trong không gian.


d. cã møc năng lợng thấp nhất trong 1 lớp.


<b>bài kiểm tra học kì</b>


<b>Họ và tên </b> <b> Líp 10 </b>


<b>I.Khoanh trịn vào câu trả lời đúng</b>
<b>Câu 1: 56</b>


26 Fe


CÊu h×nh electron cđa Fe lµ:



A.1s2<sub> 2s</sub><sub> </sub>2<sub> 2p</sub><sub> </sub>6<sub> 3s</sub><sub> </sub>2<sub> 3p</sub><sub> </sub>6<sub> 3d</sub><sub> </sub>6<sub> 4s</sub><sub> </sub>2<sub> hay (Ar) 3d</sub><sub> 4s</sub>6<sub> </sub><sub> </sub>2
B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>3d</sub>7<sub>4s</sub>2
D.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>8
<b>Câu 2: Liên kết kim loại :</b>


A. L liờn kết sinh ra do các e tự do gắn các ion dơng kim loại với nhau.
B. Là liên kết sinh ra do những đôi e dùng chung tạo nên.


C. Là liên kết sinh ra do tơng tác tĩnh điện giữa các ion dơng và e độc thân.
D.Là liên kết sinh ra do tơng tác tĩnh điện giữa các ion dơng và ion âm.
<b>Câu 3: Khi cho Cu phản ứng với HNO3 đặc xảy ra phơng trình phản ứng là:</b>
A. Cu + 8HNO3 đặc = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


B. Cu + 4HNO3 đặc = Cu(NO3)2 + NO2 + 2H2O
C. 4Cu + 10HNO3 đặc = 4Cu(NO3)2 + N2O + 5H2O
D. Cu + 4HNO3 đặc = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O


<b>C©u 4: Cho V lit CO2 (®ktc) hÊp thơ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015M ta thấy có</b>
1,97g kết tủa. Giá trị của V(l) là:


A.0,224 B. 0,224 hay 1,12 C. 0,224 hay 0,448 D. 0,672 hay 1,12 .


<b>Câu 5 : Nguyên tố H chủ yếu có hai đồng vị </b>1<sub>H và </sub>2<sub>H. Nguyên tố O có 3 đồng vị </sub>16<sub>O , </sub>17<sub>O ,</sub>
18<sub>O. Số phân tử H2O tạo ra từ các loại đồng vị trên của 2 nguyên tố là:</sub>


A.3 B. 6 C. 9 D.12
<b>Câu 6 : Trong nguyên tử, các electron(e) chuyển động xung quanh hạt nhân:</b>


A. Theo quỹ đạo xác định có hình trịn.


B. Theo quỹ đạo xác định có hình bầu dục.


C. Khơng theo quỹ đạo xác định, nó phân bố đều ở khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử.
D. Khơng theo quỹ đạo xác định, nó có mặt ở khắp nơi xung quanh hạt nhân nhng u tiên có mặt
ở những khu vực nhất định gọi là obitan nguyên tử.


<b>C©u 7: Sù ph©n bè e trong nguyên tử tuân theo:</b>


A. Nguyên lý Pauli. B. Nguyên lý vững bền và qui tắc Hund.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> II. Khoanh tròn vào câu trả lời sai:</b>


<b>Câu 8: Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm VI B. Nguyên tử của X cã:</b>


A. 4 líp e. B. 6 e ë líp ngoµi cïng.


C. 1 e ë líp ngoµi cïng D. 6 e hoá trị.
<b>Câu 9: Số hiệu nguyên tö cho biÕt:</b>


A. Số proton, số e, số nơtron trong nguyên tử. B. Số p, số e, số đơn vị điện tích hạt nhân
nguyên t.


C. Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoµn


D. Số p, số e, số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử,Số thứ tự của nguyên tố HTTH.
<b>Câu 10: Cỏc AO s:</b>


A. luôn có dạng hình cầu, có kÝch thíc b»ng nhau.



B. ln có dạng hình cầu, có kích thớc tăng theo mức năng lợng.
C. có sự định hớng khác nhau trong không gian.


D. cã møc năng lợng thấp nhất trong 1 lớp.
<b>III.Tự luận:</b>


<b>Câu 1 : Hoàn thành và cân bằng các phản ứng sau bằng pp thăng bằng e:</b>
a) FeCO3 + HNO3 ---> CO2 + NxOy +
b) Al + HNO3 ---> N2O + N2 +


<b>Câu 2 : Hoà tan hết m g hh gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong vừa đủ V(ml) dd H2SO4 loãng 0,5M</b>
thu


đợc dd A.Chia A thành 2 phần bằng nhau:


*Phần 1 cho tác dụng với dd NaOH d, đợc kết tủa, nung trong kk đến khối lợng không đổi đợc
8,8 g rắn.


* Phần 2 làm mất màu vừa đủ 100 ml dd KMnO4 0,1 M / H2SO4d.
1) Viết các phơng trình phn ng xy ra


2) Tính m, tính V .
<b>Bài toán :</b>


<b>Câu 1 : Hoàn thành và cân bằng các phản ứng sau bằng pp thăng bằng e:</b>
a) FeCO3 + HNO3 ---> CO2 + NxOy + ...


b) Al + HNO3 ---> N2O + N2 + ...



<b>Câu 2 : Hoà tan hết m g hh gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong vừa đủ V(ml) dd H2SO4 loãng 0,5M </b>
thu


đợc dd A.Chia A thành 2 phần bằng nhau:


*Phần 1 cho tác dụng với dd NaOH d, đợc kết tủa, nung trong kk đến khối lợng không đổi đợc
8,8 g rắn.


* Phần 2 làm mất màu vừa đủ 100 ml dd KMnO4 0,1 M / H2SO4d.
3) Viết các phơng trình phản ứng xy ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đề Kiểm tra số 1 môn hoá lớp 11 ( Thời gian 45)
<b>Họ và tên: Lớp:</b>


<i><b>I.Phần trắc nghiện khách quan: </b></i>


Hãy khoanh tròn vào mỗi chữ cái trớc mỗi mệnh đề đúng trong mỗi câu sau
<b>Câu 1 : Hợp chất hữu cơ là </b>


A. Hỵp chÊt cđa cacbon B. Hỵp chÊt cña oxi


C. Hợp chất của C ( Trừ CO, CO2, axit cacbonic và muối cacbonat) D. Hợp chất của nitơ.
<b>Câu 2 : Phản ứng đặc trng của anken là </b>


A. Phản ứng thế halôgen B. Phản ứng cộng hợp và trung tâm phản ứng là ở liên kết đôi.
C. Phản ứng thế và phản ứng cộng hợp D. Phản ứng cháy.


<b>Câu 3 : Sản phẩm của phản ứng đốt cháy anken luôn có</b>


A. ThĨ tÝch n íc = thĨ tÝch CO 2 B. ThĨ tÝch níc > thĨ tÝch CO2



C. ThĨ tÝch níc < thĨ tÝch CO2 D. ThĨ tÝch níc gÊp 2 lần thể tích CO2
<b>Câu 4 : Công thức phân tử của hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so víi kk b»ng 2 lµ </b>
A. C4H10 B. C3H6 C. C5H10 D. C4H8


<b>Câu 5 : Để phân biệt anken với ankan ngời ta thờng dùng </b>
A. Dung dịch nớc vôi trong B. Dung dÞch Brôm
C. Dung dich amoniăc D. Dung dịch NaOH


<b>Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn 8,4 g Hexen 1 cần V ( lit) O2 ở đktc. Giá trị của V l à:</b>
A. 13,44 B. 6,72 C. 20,16 D. 11, 2


<b>Câu 7 : Cho Propen phản ứng với HOH / H</b>+<sub> sẽ thu đợc:</sub>


A. Duy nhất một sản phẩm B. Hai sản phẩm là đồng phân của nhau
C. Hai sản phẩm là đồng đẳng của nhau D. Rợu no đơn chức


<b>Câu 8 : Số lợng các đồng phân là anken của C4H8 là </b>


A. 4 B. 2 C. 3 D. 6 ( Tính đồng phân mạch vịng)
<b>Câu 9 : Nhận biết C2H4 với SO2 dùng </b>


A. Dung dich Br«m B. Dung dÞch Ca(OH)2
C. Dung dÞch KMnO4 D. Dung dich HCl


<b>Câu 10: Nhiệt phân CH4 ở đk 1500</b>0<sub>C thu đợc</sub>


A. C2H2 vµ H2 B. C2H4 vµ H2 C. C3H6 D. C2H2 và C2H4.
<i><b>II. Phần tự luận :( Bài 81 </b></i><i><b> sách BTHSC- 43 </b></i><i><b> tập 2)</b></i>



Cho hh khí A gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 19.
1. Xác định CTPT và tính % thể tích mỗi anken trong hh.


2. Trộn H2 với A theo tỉ lệ 1: 2 đợc hh khí B (đktc). Đun nóng 47,04 lit hh B với bột Ni tới
khi các phản ứng xảy ra hồn tồn đợc hh khí C. Tính % thể tích mỗi khí trong C ( Biết
các anken p/ vi tc nh nhau)


Đề Kiểm tra số 1 môn hoá lớp 11 ( Thời gian 45)
<b>Họ và tên: Lớp:</b>


<i><b>I.Phần trắc nghiện khách quan: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 1 : Hợp chất hữu cơ là </b>


A. Hợp chất của cacbon B. Hỵp chÊt cđa oxi


C. Hợp chất của C ( Trừ CO, CO2, axit cacbonic và muối cacbonat) D. Hợp chất của nitơ.
<b>Câu 2 : Phản ứng đặc trng của anken là </b>


A. Phản ứng thế hal B. Phản ứng cộng hợp và trung tâm phản ứng là ở liên kết đôi.
C. Phản ứng thế và phản ứng cộng hợp D. Phản ứng cháy.


<b>Câu 3 : Sản phẩm của phản ứng đốt cháy anken ln có</b>


A. ThĨ tÝch níc = thĨ tÝch CO2 B. ThÓ tÝch níc > thĨ tÝch CO2


C. ThĨ tÝch níc < thĨ tÝch CO2 D. ThÓ tÝch nớc gấp 2 lần thể tích CO2
<b>Câu 4 : Công thức phân tử của hiđrocacbon X có tỉ khối hơi so với kk bằng 2 là </b>
A. C4H10 B. C3H6 C. C5H10 D. C4H8



<b>Câu 5 : Để ph©n biƯt anken víi ankan ngêi ta thêng dïng </b>
A. Dung dịch nớc vôi trong B. Dung dịch Brôm
C. Dung dich amoniăc D. Dung dịch NaOH


<b>Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn 8,4 g Hexen 1 cần V ( lit) CO2 ở đktc. Giá trị của V lµ:</b>
A. 13,44 B. 6,72 C. 20,16 D. 11, 2


<b>Câu 7 : Cho Propen phản ứng với HOH / H</b>+<sub> sẽ thu đợc:</sub>


A. Duy nhất một sản phẩm B. Hai sản phẩm là đồng phân của nhau
C. Hai sản phẩm là đồng đẳng của nhau D. Rợu no đơn chức
<b>Câu 8 : Số lợng các đồng phân là anken của C4H8 là </b>


A. 4 B. 2 C. 3 D. 6
<b>C©u 9 : NhËn biÕt C2H4 víi SO2 dïng </b>


A. Dung dich Brơm B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Dung dịch KMnO4 D. Dung dich HCl
<b>Câu 10: Nhiệt phân CH4 ở đk 1500</b>0<sub>C thu đợc</sub>


A. C2H2 vµ H2 B. C2H4 vµ H2 C. C3H6 D. C2H2 và C2H4.
<i><b>II. Phần tự luận :</b></i>


Cho hh khí A gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 19.
1. Xác định CTPT và tính % thể tích mỗi anken trong hh.


2. Trộn H2 với A theo tỉ lệ 1: 2 đợc hh khí B (đktc). Đun nóng 47,04 lit hh B với bột Ni tới
khi các phản ứng xảy ra hồn tồn đợc hh khí C. Tính % thể tích mỗi khí trong C ( Biết
các anken p/ vi tc nh nhau)



<b>Đề trắc nghiệm số I Líp 13 : </b>


<b>Câu 1 : Cho hh khí A gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 19. CTPT </b>
và % thể tích mỗi anken trong hh là:


A. C2H4 28,57% và C3H6 71,43%.
B. C4H8 25% và C3H6 75%


<b>Câu 2 : Để đ/c HCl bằng cách dùng một axit khác đẩy HCl ra khỏi muối clorua, ta có thĨ dïng</b>
:


A. H2SO4 lỗng B. HNO3 đặc C. H2SO4đặc D. H2S


<b>C©u 3 : M là kim loại nhóm IIA ( Mg; Ca; Ba). Dơng dich mi MCl2 cho kÕt tđa víi dd </b>
Na2CO3 ; Na2SO4 nhng không tạo kết tủa với dd NaOH. Kim loại M là:


A. Mg B. Ca C. Ba D. Mg, Ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. Mg; Ca ; 0,5M ; 0,75M. B. Mg ; Ca; 0,75M ; 0,5M.
C. Ca ; Ba ; 0,25M ; 0,5M D. Ca ; Ba ; 0,5M ; 0,75M.


<b>Câu 5 : Trong một dung dịch A chứa Na</b>2SO4 0,1M và Na2CO3 0,1M tác dụng vừa đủ với 100


ml dd B chứa Ba(NO3)2 0,05M và Pb(NO3)2 tạo kết tủa. Nồng độ mol/l của Pb(NO3)2 v khi


l-ợng chung của các kết tủa là:


A. 0,15M vµ 39,46 g. B. 0,75 vµ 18,76g
C. 1M vµ 20,18 g D. 0,15M vµ 20,18 g



<b>Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn 15 ml một este A gồm C,H,O ở thể hơi cần dùng hết 150 ml oxi. </b>
Sau phản ứng thu đợc CO2 và hơi nớc có tỉ lệ thể tích tơng ứng là 9: 4. Khi cho ngng tụ sản
phẩm cháy thì thể tích hh giảm 60 ml. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn 15 ml axit ( hơi) thì
cần hết 45 ml oxi ( các khí và hơi đều đo ở cùng đk). CTPT và CTCT của A là ( Trong A có chứa
nhân benzen) hay


A. C9H8O2 vµ CH2= CH- COO C6H5 B. C9H8O2 vµ C6H5 COO CH= CH2
C. C10H10O2 vµ C6H5 COOCH= CH- CH3 D. C10H10O2 vµ CH2= CH- CH2 COO C6H5
<b>C©u 7 : Mét hợp chất hữu cơ A tác dụng với NaOH tạo ra hợp chất B chỉ chứ một nguyên tử Na.</b>
Đốt cháy hoàn toàn 5,8 g B cho CO2 ; H2O vµ 2,65 g Na2CO3. ThĨ tÝch khÝ CO2 gÊp 2,2 lần thể
tích hơi nớc tạo thành trong cùng ®k. CTCT cđa A lµ


A. C2H5OH B. C2H5COOH C. C6H5OH D. C7H8OH


Câu 8 : A là một este của một axit hữu cơ đơn chức và rợu đơn chức. Để thuỷ phân hoàn toàn
6,6 g chất A ngời ta dùng 34,1 ml dd NaOH 10% có D = 1,1 g/ ml( Lợng NaOH này còn d 25%
so với lợng NaOH cần dùng cho phản ứng). CTCT của A có thể là :


A. HCOOC3H7 hc CH3COOC2H5 B. CH3 COOCH3 hc C2H5COOCH3
C. HCOOC3H7 hc C2H5COOCH3 D. CH3 COOCH3 hc CH3COOC2H5


<i><b>Líp 13 tr</b></i>

<i><b> êng :</b></i>



<b>Câu 1 : Cho dd Ba(OH)2 có PH = 13 ( dd A) và dd HCl có PH = 1 ( dd B). Nồng độ mol/l của </b>
các dd A , B lần lợt là :


<b>A. 0,05M vµ 0,1 M B. 0,1M vµ 0,05M.</b>
C. 0,75M vµ 0.05 M D. 0.05M vµ 0,75M


<b>Câu 2 : Thả một viên bi sắt nặng 5,6 g vào 200 ml dd HCl nồng độ x M.Sau khi đờng kính viên</b>


bi cịn lại 1/2 thì thấy khí ngừng thốt ra. Giá trị của x là:tính theo chu vi hình trịn


A. 0,675M B. 0,875M C. 0, 5M D. 0,455M
<b>Câu 3 : Khối lợng I2 thoát ra khi cho 3,36 ( l ) Cl2 cho vµo dd chøa 15 g NaI lµ :</b>
A. 12,7 g B. 7,62 g C. 25,4 g D. 15,34g


<b>Câu 4 : Cho vào nớc d 3 g oxit của một kim loại hoá trị I , ta đợc dd kiềm, chia dd này làm 2 </b>
phần bằng nhau : Phần 1 cho tác dụng với 90 ml dd HCl 1M,sau phản ứng dd làm xanh giấy
quỳ. Phần 2 cho tác dụng với V (ml) dd HCl 1M sau phản úng dd không làm đổi màu giấy quỳ.
Công thức của oxit và giá trị của V là


A. Na2O vµ 100 ml B. K2O vµ 100ml C. Li2O vµ 100 ml D. Li2O vµ
1000 ml.


<b>Câu 5 : 3,28 g kim loại X, Y,X đều có hố trị II có tỉ lệ số nguyên tử là 4:3: 2. Tỉ số khối lợng </b>
mol nguyên tử là 3: 5:7.


Hoà tan hoàn toàn hh trong axit HCl thì thu đợc 2,016 l khí ở đktc. Ba kim loại lần lợt là


A. Fe – Mg – Ca B. Mg – Ca – Fe C. Mg – Fe – Ca. D. Fe
– Ca – Mg.


<b>Câu 6 : Hoà tan một hh 0,01 mol Fe và 0,02 mol Fe2O3 trong dd chứa 0,14 mol HCl thu đợc dd</b>
A. Cho A tác dụng với dd KMnO4 đã đợc axit hố bằng dd H2SO4 lỗng thì đợc khí B. Thể tích
khí ở 250<sub>C và 1,5 at là </sub>


A. 2,28 lit B. 1,14 lit C. 4,48 lit D. 6,72 lit.
<b>Câu 7 : Điện phân nóng chảy Al2O3 thì thu đợc </b>


A. Al ở catot và khí O2 ở anot B. Al ở anot và khí O2 ở catot


C. Cả Al và O2 đều thoát ra ở catot. D. Cả Al và O2 đều thoát ra ở anot.
<b>Câu 8 : Khi điện phân dd NaCl vơí điện cực trơ và màng ngăn xốp thu đợc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 9 : Khi hoà tan hoàn toàn 2,16 g một kim loại M hoá trị III tác dụng với dd HNO3 thu đợc</b>
604,8 ml hh khí chứa N2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 là 18,45. Kim loại M là


A. Cu B. Fe C. Al D. Mg


<b>Câu 10: Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dd H2SO4 đặc ,nóng , đủ thu đợc 2,24 liy khí</b>
SO2 ở đktc và 120 g muối. Oxit đó là


A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. Cu2O D. FeO


<b>Câu 11: Có 400 ml dd chứa HCl và KCl, đem điện phân trong bình điện phân có vách ngăn với </b>
cờng độ dịng điện 9,65A trong 20’ thì dd chứa một chất tan có PH = 13. Nồng độ mol/l của HCl
và KCl trong dd ban đầu lần lợt là


A. 0,2m vµ 0,4M B. 0,1M vµ 0,2M C. 0,2M vµ 0,1 M D. 0,2 M vµ
1,5M


<b>Câu 12 : Dung dịch A chứa 2 axit HCl và HNO3 có nồng độ tơng ứng là a M và b M. Để trung </b>
hoà 20 ml dd A cần dùng 300 ml dd NaOH 0,1M. Mặt khác lấy 20 ml dd A cho tác dụng với
AgNO3 d thấy tạo thành 2,87 g kết tủa. Các giá trị của a,b lần lợt là


A. 1M và 0,5M B. 0,5M và 1M C. 1M và 2M D. 1M và 1,5M.
<b>Câu 13: Hoà tan 10,65 g hh A gồm mộtoxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng </b>
dd HCl ta thu đợc dd B. Cô cạn dd B và điện phân nóng chảy hồn tồn hh muối thì thu đợc ở
anơt 3,969 l khí C ở 27,30<sub>C và 1 at ; một hh kim loại D ở catot. khối lợng của D là </sub>


A. 16,5 g B. 10,5 g C. 8,25 g D. 14,25 g.



<b>Câu 24 : Cho 18,5 g hh gòm Fe , Fe3O4 tá dụng với 200 ml dd HNO3 lỗng đun nóng và khuấy</b>
đều.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 2,24 lit khí NO duy nhất ở đktc + dd A và còn
lại 1,46 g kim loại. Nồng độ mol/l của dd HNO3 và khối lợng muối trong dd A lần lợt là:


A. 3,5 M vµ 46,8 g B. 3,2 M vµ 48,6 g C. 4M vµ 48,6 g D. 2,5M vµ
15,4 g


<b>Câu 25 : A, B, C là các hợp chất vô cơ của một kim loại kiềm, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho</b>
ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với B tạo thành C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao đợc C nớc và khí
D ( chứa C)> Khi cho D tác dụng với A thì thu đợc B hoặc C. Vậy A, B, C, D lần lợt là:


1. NaOH ; Na2CO3 ; NaHCO3 ; CO2 2. NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3 ; CO2
3. Na2CO3 ; NaHCO3 ; NaOH ; CO2 4. CO2 ; NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3


C©u 27 : Mét cèc níc chøa 0,005 mol Na+<sub> ; 0,01 mol Cl</sub>-<sub> ; 0,005 mol Mg</sub>2+<sub> ; 0,01 mol Ca</sub>2+<sub> ; </sub>
0,025 mol HCO3-<sub>. Níc trong cèc thuéc lo¹i níc cøng </sub>


A. Níc cøng vÜnh cưu B. Níc cøng t¹m thêi
C. Níc cứng toàn phần D. Nớc mềm.


<b>Đề luyện trắc nghiệm lớp 13 </b>

<b> phần vô cơ</b>



( GV : Ngun minh ph¬ng )


<b>Câu 1 : Cho dd Ba(OH)2 có PH = 13 ( dd A) và dd HCl có PH = 1( dd B). Nồng độ mol/l của các</b>
dd A, B lần lợt là :


<b>A. 0,05M vµ 0,1 M B. 0,1M vµ 0,05M. C. 0,75M vµ 0.05 M D. 0.05M vµ</b>
<b>0,75M</b>



<b>Câu 2 : Thả một viên bi sắt nặng 5,6 g vào 200 ml dd HCl nồng độ x M.Sau khi đờng kính viên</b>
bi cịn lại 1/2 thì thấy khí ngừng thốt ra. Giá trị của x là:


A. 0,675M B. 0,875 C. 0, 5M D. 0,455M


<b>C©u 3 : Khối lợng I2 thoát ra khi cho 3,36 ( l ) Cl2 cho vµo dd chøa 15 g NaI lµ :</b>
<b>A. 12,7 g B. 7,62 g C. 25,4 g D. 15,34g</b>


<b>Câu 4 : Cho vào nớc d 3 g oxit của một kim loại hoá trị I , ta đợc dd kiềm, chia dd này làm 2 </b>
phần bằng nhau : Phần 1 cho tác dụng với 90 ml dd HCl 1M,sau phản ứng dd làm xanh giấy
quỳ. Phần 2 cho tác dụng với V (ml) dd HCl 1M sau phản úng dd không làm đổi màu giấy quỳ.
Công thức của oxit và giá trị của V là


A. Na2O vµ 100 ml
B. K2O vµ 100ml
C. Li2O vµ 100 ml
D. Li2O vµ 1000 ml.


<b>Câu 5 : 3,28 g kim loại X, Y,X có tỉ lệ số nguyên tử là 4:3: 2. Tỉ số khối lợng mol nguyên tử là </b>
3: 5:7.


Ho tan hồn tồn hh trong axit HCl thì thu đợc 2,016 l khí ở đktc và dd chứa hh các muối
clorua hoá trị II của các kim loại. Ba kim loại lần lợt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

D. Fe – Ca – Mg.


<b>Câu 6 : Hoà tan một hh 0,01 mol Fe và 0,02 mol Fe2O3 trong dd chứa 0,14 mol HCl thu đợc dd</b>
A. Cho A tác dụng với dd KMnO4 đã đợc axit hoá bằng dd H2SO4 lỗng thì đợc khí B. Thể tích
khí ở 250<sub>C và 1,5 at là </sub>



A. 2,28 lit
<b>B. 1,14 lit</b>
C. 4,48 lit
D. 6,72 lit.


<b>Câu 7 : Điện phân nóng chảy Al2O3 thì thu đợc </b>
A. Al ở catot và khí O2 ở anot


B. Al ở anot và khí O2 ở catot
C. Cả Al và O2 đều thoát ra ở catot.
D. Cả Al và O2 đều thoát ra ở anot.


<b>Câu 8 : Khi điện phân dd NaCl vơí điện cực trơ và màng ngăn xốp thu đợc</b>
A. H2 ; Cl2 và dd NaOH


B. H2 ; Cl2 vµ dd NaCl
C. Cl2 vµ dd Javen
D. H2 vµ dd Javen


<b>Câu 9 : Khi hoà tan hoàn toàn 2,16 g một kim loại M hoá trị III tác dụng với dd HNO3 thu đợc</b>
604,8 ml hh khí chứa N2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 là 18,45. Kim loại M là


A. Cu
B. Fe
<b>C. Al</b>
D. Mg


<b>Câu 10: Hoà tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dd H2SO4 đặc ,nóng , đủ thu đợc 2,24 lit khí </b>
SO2 ở đktc và 120 g muối. Oxit đó là



A. Fe2O3
B. Fe3O4
C. Cu2O
D. FeO


<b>Câu 11: Có 400 ml dd chứa HCl và KCl, đem điện phân trong bình điện phân có vách ngăn với </b>
cờng độ dịng điện 9,65A trong 20’ thì dd chứa một chất tan có PH = 13. Nồng độ mol/l của HCl
và KCl trong dd ban đầu lần lợt là


A. 0,2m vµ 0,4M
B. 0,1M vµ 0,2M
<b>C. 0,2M vµ 0,1 M</b>
D. 0,2 M và 1,5M


<b>Câu 12 : Để đ/c HCl bằng cách dùng một axit khác đẩy HCl ra khỏi muối clorua, ta cã thĨ </b>
dïng :


A. H2SO4 lỗng
B. HNO3 c
C. H2SO4c
D. H2S


<b>Câu 13 : M là kim lo¹i nhãm IIA ( Mg; Ca; Ba). Dơng dich mi MCl2 cho kÕt tđa víi dd </b>
Na2CO3 ; Na2SO4 nhng không tạo kết tủa với dd NaOH. Kim loại M lµ:


A. Mg
B. Ca
C. Ba
D. Mg, Ba.



<b>Câu 14: 100 ml dd A chứa Na2CO3 1M và K2CO3 1,5M phản ứng vừa đủ với 200 ml dd B chứa </b>
MCl2 ; NCl2 ( M, N là 2 kim loại thuộc 2 chu kì kế tiếp và cùng nhóm IIA) tạo ra kết tủa có
khối lợng là 23,4 g. Các kim loại M , N và nồng độ của MCl2 và NCl2 trong dd N lần lợt là:
A. Mg; Ca ; 0,5M ; 0,75M.


B. Mg ; Ca; 0,75M ; 0,5M.
C. Ca ; Ba ; 0,25M ; 0,5M
D. Ca ; Ba ; 0,5M ; 0,75M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

l-ỵng chung cđa các kết tủa là:
A. 0,15M và 39,46 g.


B. 0,75 vµ 18,76g
C. 1M vµ 20,18 g
D. 0,15M vµ 20,18 g
<b>C©u 16: 56</b>


26 Fe


CÊu h×nh electron cđa Fe lµ:


A.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub> hay (Ar) 3d</sub>6<sub>4s</sub>2
B. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2


C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>3d</sub>7<sub>4s</sub>2
D.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>8
<b>Câu 17: Liên kết kim loại :</b>


A. Là liên kết sinh ra do các e tự do gắn các ion dơng kim loại với nhau.


B. Là liên kết sinh ra do những đôi e dùng chung tạo nên.


C. Là liên kết sinh ra do tơng tác tĩnh điện giữa các ion dơng và e độc thân.
D.Là liên kết sinh ra do tơng tác tĩnh điện giữa các ion dơng và ion âm.


<b>Câu 18: Khi cho Cu phản ứng với HNO3 đặc xảy ra phơng trình phản ứng là:</b>
A. Cu + 8HNO3 đặc = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


B. Cu + 4HNO3 đặc = Cu(NO3)2 + NO2 + 2H2O
C. 4Cu + 10HNO3 đặc = 4Cu(NO3)2 + N2O + 5H2O
D. Cu + 4HNO3 đặc = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O


<b>Câu 19 : Nguyên tố H chủ yếu có hai đồng vị </b>1<sub>H và </sub>2<sub>H. Nguyên tố O có 3 đồng vị </sub>16<sub>O , </sub>17<sub>O ,</sub>
18<sub>O. Số phân tử H2O tạo ra từ các loại đồng vị trên của 2 nguyên tố là:</sub>


A.3 B. 6 C. 9 D.12
<b>Câu 20 : Trong nguyên tử, các electron(e) chuyển động xung quanh hạt nhân:</b>
A. Theo quỹ đạo xác định có hình trịn.


B. Theo quỹ đạo xác định có hình bầu dục.


C. Khơng theo quỹ đạo xác định, nó phân bố đều ở khu vực khơng gian xung quanh hạt nhân nguyên tử.
D. Không theo quỹ đạo xác định, nó có mặt ở khắp nơi xung quanh hạt nhân nhng u tiên có mặt
ở những khu vực nhất định gọi là obitan nguyên tử.


<b>C©u 21: Sự phân bố e trong nguyên tử tuân theo:</b>
A. Nguyên lý Pauli.


B. Nguyên lý vững bền và qui tắc Hund.
C. Nguyên lý vững bền.



D.Nguyên lý Pauli, nguyên lý vững bền và qui tắc Hund.


<b>Cõu 22 : Dung dch A chứa 2 axit HCl và HNO3 có nồng độ tơng ứng là a M và b M. Để trung </b>
hoà 20 ml dd A cần dùng 300 ml dd NaOH 0,1M. Mặt khác lấy 20 ml dd A cho tác dụng với
AgNO3 d thấy tạo thành 2,87 g kết tủa. Các giá trị của a,b lần lợt là


<b>A. 1M vµ 0,5M</b>
B. 0,5M vµ 1M
C. 1M vµ 2M
D. 1M vµ 1,5M.


<b>Câu 23: Hoà tan 10,65 g hh A gồm mộtoxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng </b>
dd HCl ta thu đợc dd B. Cô cạn dd B và điện phân nóng chảy hồn tồn hh muối thì thu đợc ở
anơt 3,969 l khí C ở 27,30<sub>C và 1 at ; một hh kim loại D ở catot. khối lợng của D là </sub>


A. 16,5 g
B. 10,5 g
<b>C. 8,25 g</b>
D. 14,25 g.


<b>Câu 24 : Cho 18,5 g hh gồm Fe , Fe3O4 tá dụng với 200 ml dd HNO3 lỗng đun nóng và khuấy</b>
đều.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 2,24 lit khí NO duy nhất ở đktc + dd A và còn
lại 1,46 g kim loại. Nồng độ mol/l của dd HNO3 và khối lợng muối trong dd A lần lợt là:
A. 3,5 M và 46,8 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 25 : A, B, C là các hợp chất vô cơ của một kim loại kiềm, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho</b>
ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với B tạo thành C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao đợc C nớc và khí
D ( chứa C)> Khi cho D tác dụng với A thì thu đợc B hoặc C. Vậy A, B, C, D lần lợt là:



1. NaOH ; Na2CO3 ; NaHCO3 ; CO2
2. NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3 ; CO2
3. Na2CO3 ; NaHCO3 ; NaOH ; CO2
4. CO2 ; NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3


<b>Câu 26: Để điều chế các kim loại kiềm , KLKT ngời ta dùng phơng pháp </b>
A. Điện phân muối khan nóng chảy


B. Điện phân dung dich các muối đó


C. Dïng kim loại khác đẩy chúng ra khỏi dd muối của chúng
D. Dùng phơng pháp nhiệt luyện


<b>Câu 27 : Mét cèc níc chøa 0,005 mol Na</b>+<sub> ; 0,01 mol Cl</sub>-<sub> ; 0,005 mol Mg</sub>2+<sub> ; 0,01 mol Ca</sub>2+<sub> ; </sub>
0,025 mol HCO3-<sub>.</sub>


Níc trong cèc thc lo¹i níc cøng
A. Níc cøng vÜnh cưu


B. Níc cøng t¹m thêi
<b>C. Nớc cứng toàn phần </b>
D. Nớc mềm.


<b>Cõu 28 : Khi nhiệt phân hoàn toàn (NH4)2SO4 thu đợc </b>
A. NH3 và H2SO4


B. NH3 ; N2 ; SO2 vµ H2O
C. NH3 vµ NH4HSO4
D. N2 ; SO2 vµ H2O



<b>Câu 29 : Nhỏ dd NH4Cl vào dd KAlO2 có hiện tợng</b>
A. Kết tủa và có khí có mùi khai


B. Cã khÝ cã mïi khai
C. Cã kÕt tđa


D. Kh«ng có hiện tợng gì.


<b> kim tra 45 lp 10</b>


<b>Câu 1 : Sắp xếp các obitan theo thứ tự tăng dần phân mức năng lỵng </b>


A.3s < 3p < 3d < 4s B. 3p < 3s < 3d < 4s C. 3s < 3p < 4s < 3d D. 3s < 4s < 3p <
3d


<b>Câu 2 : Số e tối đa của líp M. N , O , P </b>


A.18,32, 50,72 B. 18 , 32 , 50, 50 C. 18,32, 32, 32 D. 8, 18, 32, 32


<b>Câu 3 : Tính Z của nguyên tố X thuộc cùng chu kì với oxi ( Z = 8) và cïng nhãm víi Ca(Z=20)</b>
A. 4


B. 39
C. 16
D. 41


<b>Câu 4 : Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau</b>


1. Ni ở nhóm VIII có 8 e ở phan lớp ngồi cùng nên có hố trị cao nhất đối với oxi bằng 8
2. I có khối lợng nhỏ hơn Te nên xếp trớc Te.



3. Nhóm IIA chứa những nguyên tố có tính chất giống nhau, đều có hố trị II
4. Các ngun tố trong cùng một chu kì có tính chất tơng tự.


A. 1, 2
B. 1 ,2 ,3 ,4
C. 3, 4
D. 3.


<b>Câu 5 : Một nguyên tố thuộc chu kì 6 , nhóm IA có bán kính ngun tử là r và độ âm điện là </b>
nh sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

D. r nhá ,  lín


<b>Câu 6 : Thêm 10 ml dd NaOH 0,1M vào 10 ml dd NH4Cl 0,1M và vài giọt quỳ, sau đó đun sơi.</b>
Dung dịch sẽ có màu gì trớc và sau khi đun sơi


A. Đỏ thành tím
B. Xanh thành đỏ *
C. Xanh thành tím
D. Xanh


<b>Câu 7: Một hh X gồm MO và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 1M để lại một chất </b>
rắn Y hồn tồn khơng tan trong dd NaOH. Y tan hết trong 100 ml dd H2SO4 2M ( vừa đủ) cho
dd Z. Sau khi cô cạn dd Z rthu đợc 50 g muối MSO4.5H2O. M và khối lợng của X là


A. Fe vµ 24,6 g
B. Cu vµ 18,2 g
C. Cu vµ 26,2 g *
D. Zn và 26,4 g .



<b>Câu 8 : Cho các hợp chất n»m trong cïng dd</b>
1) H2SO4 lo·ng + NaCl


2) BaCl2 + KOH
3) Na2CO3 + Al2(SO4)3
4) CaCl2 + NaHCO3


Những cặp chất nào cã thĨ tån t¹i trong dd
A. 1, 2, 4*


B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 3
D. 1, 3 ,4


<b>Câu 9 :</b> Ngời ta có thể dùng H2SO4 đ để điều chế HCl từ một clorua chứ khơng thể dùng H2SO4 lỗng vì
A. H2SO4 đ mạnh hơn H2SO4 lỗng.


B. H2SO4 ® cã tính oxihoá mạnh hơn H2SO4 loÃng.
C. H2SO4 đ hút nớc


D. H2SO4 đ là một chất lỏng khó bay hơi, hút nớc cịn HCl là chất khí tan nhiều trong nớc *
<b>Câu 10 : 1 lít dd X chứa 2 muối NaA và NaB với A , B là 2 hal . Khi tác dụng với 100 ml dd </b>
AgNO3 0,2M ( vừa đủ) cho 3,137 g kết tủa. A, B và nồng độ của NaA và NaB trong dd X lần lợt


A. F ; Cl ; 0,015M ; 0,005M
B. Br ; I ; 0,014M ; 0,006M
C. Cl ; Br ; 0,012M; 0,006M
D. Cl ; Br ; 0,014M ; 0,006M*


Câu 11: Cho các phản ứng sau,


1) 2 Fe + 3 Cl2 = 2 FeCl3
2) H2S + I2 = S + 2 HI


Trong mèi phản ứng trên hất nào bị khử , chất nào bị oxihoá
A. 1) Cl2 bị khử ; Fe bị oxihoá


2) I2 bị khử ; H2S bị oxihoá*
B. 1) Cl2 bị oxihoá ; Fe bị khử


2) I2 bị khử ; H2S bị oxihoá
C. 1) Cl2 bị khử ; Fe bị oxihoá
2) I2 bị oxihoá ; H2S bị khử
D. 1) Cl2 bị khử ; Fe bị oxihoá


2) I2 ; H2S bị oxiho¸


Câu 12: Điện phân hết hh NaCl và BaCl2 nóng chảy thu đợc 18,3 g kim loại và 4,48 lít khí Cl2 ở
đktc.Khối lợng của Na và Ba làn lợt là


A. 4,6 g vµ 13,7 g* B. 2,3 g vµ 13,7 g
C. 4,6 g vµ 8,6 g D.4,6 g và 6,7 g
Câu 13 :


Xác định kim loại M. Biết M là một trong những kim loại sau: Al ; Fe ; Na ;Ca. M tan trong dd
HCl cho dd muối A. M tác dụng với Cl2 cho muối B. Nếu thêm kim loại M vào dd B ta thu đợc
dd A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

D. Ca


Câu 14 :



<b>Đề kiểm tra ( Thêi gian 45 )</b>’


<b>Câu 1 : Trong các kim loại sau Na ; Al ;Fe ;Mg. Kim loại nào có thể tan đợc trong cả hai dd </b>
HCl và dd NaOH.


A. Na ; Al B. Al; Fe C. Na ; Mg D. Al ; Mg


<b>Câu 2 : Cho hh Mg; Fe ; Cu vào dd HNO3, sau khi phản ứng hồn tồn chỉ cịn d một kim </b>
loại ( cha tan hết). Nhỏ tiếp từ từ dd H2SO4 loãng vào lại thấy kim loại đó tan hết.Dung dich thu
đợc gồm những cation ( Không kể H+<sub>)</sub>


A. Mg2+<sub>; Fe</sub>3+<sub>; Cu</sub>2+ <sub>B. Mg</sub>2+<sub>; Fe</sub>2+<sub>; Cu</sub>2+ <sub> C.Mg</sub>2+<sub>; Fe</sub>2+ <sub> D. Cu</sub>2+<sub>; Fe</sub>3+


<b>Câu 3 : Cho dãy sau: Mg</b>2+<sub>/ Mg ; Fe</sub>2+<sub> / Fe ; Cu</sub>2+<sub>/ Cu ; Fe</sub>3+<sub> / Fe</sub>2+<sub>. Kim lọai nào đẩy đợc </sub>
Fe ra khỏi dd Fe3+


A. Fe; Cu B. Fe C. Mg D.Mg ; Fe


<b>Câu 4 : Cho 2,8 g Fe vào 200 ml dd chứa Zn(NO3)2 0,2M ; Cu(NO3)2 0,18M và AgNO3 0,1M.</b>
Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lợng chất rắn thu đợc là


A. 4,688g B. 4,464g C. 2,344g D. 3,826g


<b>Câu 5 : Nhiệt phân các chất sau: KClO3 ; KMnO4 ; KNO3 ; HgO. Mỗi chất nhiệt phân 1 mol . </b>
Thể tích khí O2 thu đợc nhiều nhất từ


A. KClO3 B. KMnO4 C. KNO3 D. HgO



<b>Câu 6 : Dung dich nào sau đây có thể hoà tan đợc Cu</b>


A. HCl B. HCl + KNO3 C. NH4NO3 D. H2SO4 lo·ng


<b>Câu 7 : Khí A tác dụng với dd H2SO4 đặc tạo ra đơn chất B. B tác dụng với H2S tạo ra đơn chất</b>
C và chất A ban đầu. A; B; C lần lợt là


A. HCl ; Cl2 ; S B. HBr ; Br2 ; S C. HI ; I2 ; S D. HCl; HBr; HI
<b>Câu 8 : Cho m g BaCl2.2H2O vào 100 ml dd H2SO4 40% ( D = 1,3 g/ml) thu đợc dd H2SO4</b>
10 %. Giá trị của m là


A. 96g B. 78g C. 80g D.


104g


<b>C©u 9 : S¶n phÈm cđa ph¶n øng FeSO4 + KMnO4 + KOH => Lµ </b>
A. FeSO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O


B. Fe2(SO4)3 + MnO2 + K2SO4
C. Fe(OH)3 + K2MnO4 + K2SO4
D. Fe(OH)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O


<b>Câu 10 : Hoà tan một mẫu hợp kim Ba; Mg trong HCl lỗng rồi thêm vào đó lợng d dd </b>


Na2SO4. Khèi lỵng kÕt tđa b»ng khèi lợng của mẫu hợp kim ban đầu. % khối lợng kim loại Mg
trong hợp kim đầu là


A. 35,5% B. 60,1% C.54,5% D. 58,8%


<b>Câu 11 : Cho 1 lit dd FeCl2 0,1M vào dd AgNO3 d. Khối lợng kết tuả thu đợc là</b>



A. 39,5 g B. 28,7g C. 21,6g D. 30,8g


<b>C©u 12 : Trén 500 ml dd FeCl2 1M víi 500 ml dd KMnO4 / H2SO4 . ThĨ tÝch khÝ Cl2 tho¸t ra ë </b>
đktc là


A. 11,2 lit B. 6,72 lit C. 22,4lit D. 5,6 lit


<b>Câu 13 : Cho KMnO4 tác dụng với dd HCl đặc thu đợc một chất khí A. Khí A hấp thụ vừa đủ </b>
vào dd KOH ở nhiệt độ 1000<sub>C. Dung dịch thu đợc gồm </sub>


A. KCl + KClO B. KClO3 + KCl C. Níc Javen D. KClO3 + KClO


<b>Câu 14 : Hoà tan 7 g kim loại M trong 200 g dd HCl vừa đủ thu đợc 206,75 g dd A. Kim loại </b>
M và nồng độ % của dd HCl lần lợt là


A. Fe ; 4,5625% B. Al ; 45,625%


C. Mg ; 5, 4625% D. Fe ; 45,625%


<b>Câu 15 : Hoà tan hoàn toàn 13,2 g hh Fe2O3 và CuO trong 2 lit dd HCl 0, 245 M vừa đủ thu </b>
đợc dd X. % khối lợng Fe2O3 trong hh là


A. 86,86% B. 69,69% C. 96,69% D. 96,96%


<b>Câu 16 : Cho 1,12 g bột Fe và 0,24 g bột Mg vào 250 ml dd CuSO4. Sau khi dd hết màu xanh </b>
thu đợc khối lợng chất rắn là 1,88 g. Nồng độ của dd CuSO4 là


A. 0,15M B. 0,1M C. 0,2M D. 0,18M



<b>Câu 17 : 2,464 lít CO2 ( đktc) đi qua dd NaOH ngời ta thu đợc 11,44 g hh 2 muối Na2CO3 và </b>
NaHCO3 . Khối lợng của Na2CO3 trong hh thu đợc là


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 18 : Cho m g hh bột Al và Fe tác dụng với dd NaOH d tạo ra thể tích khí H2 bằng thể tích </b>
của 9,6 g O2 ở cùng đk. Cũng m g hh trên tác dụng với dd HCl d thu đợc 8,96 lít H2 ( đktc) . Giá
trị của m là


A. 8 g B. 11 g C. 13 g D. 12,6 g


<b>Câu 19 : Hoà tan 54,4 g hh Fe và FeO trong dd H2SO4 loãng . Làm bay hơi dd thu đợc 222,4 g</b>
FeSO4. 7H2O. % của Fe và FeO trong hh đầu là


A. 23% ; 77% B. 20,6% ; 79,4% C. 85% ; 15% D. Kết quả


khác


<b>Câu 20 : Cho c¸c dd sau : FeSO4 ; FeCl2 ; Fe2(SO4)3 ; FeCl3. dd nµo cã thĨ lµm mÊt mµu dd </b>
KMnO4/ H2SO4.


A. FeSO4 ; FeCl2 B. FeSO4; Fe2(SO4)3 C. FeCl3; FeCl2; FeSO4 D. Cả 4 dd
<b>Câu 21 : Tìm khối lợng của SO3 cần hoà tan vào 100 g dd H2SO4 91% để thu đợc oleum có </b>
SO3 là 30%


A. 80g B. 100g C. 120 g D. 112 g


<b>Câu 22 : Cho 5,62 g hh gồm Fe2O3 ; MgO ; ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,2M. Cô</b>
cạn dd thu đợc lợng muối khan là


A. 15,1 g B. 10,42 g C. 5,21 g D. 4,8 g



<b>Câu 23 : Cho 12,8 g Cu tan hết trong dd HNO3 thốt ra hh khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2</b>
là 19. Thể tích hh khí thu đợc ở đktc là


A. 1,12 lÝt B. 2,24 lÝt C*. 4,48 lit D. 0,448 lÝt


<b>C©u 24 : Cho mét miÕng Fe cã khèi lỵng 5,2 g vào dd chứa 1,6 g CuSO4. Sau phản ứng hoàn </b>
toàn lấy miếng Fe ra sấy khô. khối lợng của miếng Fe là


A. 5,4 g B. 5,28 g C. 5,78 g D. 6,4 g


<b>Câu 25 : Cho 20 lít SO2 đi qua dd KMnO4 d , sau đó cho dd BaCl2 d vào thì thu đợc m g kết </b>
tủa. Giá trị của m là


A. 200 g B. 210 g C. 208 g D. 215 g


<b>Đề của ông Hải</b>


<b>Cõu : Trong các kim loại sau Na ; Al ;Fe ;Mg. Kim loại nào có thể tan đợc trong cả hai dd </b>
HCl và dd NaOH.


A*. Na ; Al B. Al; Fe C. Na ; Mg D. Al ; Mg


<b>Câu : Cho hh Mg; Fe ; Cu vào dd HNO3, sau khi phản ứng hồn tồn chỉ cịn d một kim loại </b>
( cha tan hết). Nhỏ tiếp từ từ dd H2SO4 loãng vào lại thấy kim loại đó tan hết.Dung dich thu đợc
gồm những cation ( Không kể H+<sub>)</sub>


A. Mg2+<sub>; Fe</sub>3+<sub>; Cu</sub>2+ <sub>B*. Mg</sub>2+<sub>; Fe</sub>2+<sub>; Cu</sub>2+<sub> C.Mg</sub>2+<sub>; Fe</sub>2+ <sub> D. Cu</sub>2+<sub>; Fe</sub>3+


<b>Câu : Cho dãy sau: Mg</b>2+<sub>/ Mg ; Fe</sub>2+<sub> / Fe ; Cu</sub>2+<sub>/ Cu ; Fe</sub>3+<sub> / Fe</sub>2+<sub>. Kim lọai nào đẩy đợc </sub>
Fe ra khỏi dd Fe3+



A. Fe; Cu B. Fe C*. Mg D.Mg ; Fe


<b>Câu : Để bảo vệ tàu biển ngời ta đeo vào vỏ tàu ( Làm bằng sắt) các kim loại nào sau đây</b>


A*. Zn hoặc Al B. Cu hc Ag C. Pb D. Cu


<b>Câu : Kim loại nào có thể phản ứng đợc với ion NO3</b>-<sub> trong môi trờng axit và trong môi trờng </sub>
bazơ


A. Cu B*. Al C. Fe D. Ca


<b>Câu : Cho sơ đồ sau</b>


Cu + Fe2(SO4)3 => X + ...
X + KMnO4 + H2SO4 => ...+ ...
X lµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu : Điện phân dd nào sau đây thì thu đợc dd axit</b>


A. Na2SO4 B*. CuSO4 C. CuCl2 D. NaCl


<b>Câu : Cho 2,8 g Fe vào 200 ml dd chứa Zn(NO3)2 0,2M ; Cu(NO3)2 0,18M và AgNO3 0,1M. </b>
Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lợng chất rắn thu đợc là


A*. 4,688g B. 4,464g C. 2,344g D. 3,826g


<b>Câu : Cho sơ đồ sau </b>


B NH3+ HOH


HCl


Al D t0<sub> E ®f n/c</sub> <sub>Al</sub>


dd NaOH


C CO2+HOH
B, C, D, E lần lợt là


A*. AlCl3 ; NaAlO2 ; Al(OH)3 ; Al2O3 B. AlCl3 ; NaAlO2 ; NaOH ; Al2O3


C. AlCl3 ; NaOH ;NaAlO2 ; Al2O3 D. NaAlO2 ; HAlO2; NaOH ; Al2O3


<b>C©u : Cho dd AlCl3 vào những dd muèi sau: Na2S ; Na2CO3 ; Na2SO4; NaCl .</b>
Trờng hợp hiện tợng phản ứng vừa có kết tủa võa cã khÝ bay ra lµ


A. Na2S; Na2SO4 B.Na2S ; ; NaCl C. Na2CO3 ; Na2SO4 D*. Na2S ; Na2CO3
<b>Câu : Điện phân một dd gồm a mol CuSO4 và b mol H2SO4 với điện cực trơ đến khi ở catot </b>
bắt đầu thoát khí thì ngừng điện phân. Dung dich sau điện phân có số mol H2SO4 là


A. b mol B. (a+b) mol C. a mol D. (b-a) mol


<b>Câu : Điện phân dd có 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol NaCl sau khi catot và anot đều có khí thốt </b>
ra thì ngừng điện phân. Dung dich sau điện phân có khoảng PH là


A. > 7 B. < 7 C. > 8 D. = 7
<b>C©u : Để điều chế nhôm ngời ta dùng phơng pháp </b>


A. Điện phân nóng chảy Al2O3 B. Điện phân n/c Al2(SO4)3



C. Dïng H2 khư Al2O3 D. Dïng Na t¸c dơng víi dd mi cđa nh«m.


<b>Câu : Dung dich nào sau đây có thể hồ tan đợc Cu</b>


A. HCl B. HCl + KNO3 C. NH4NO3 D. H2SO4 lo·ng


<b>C©u : Để điều chế NaOH có thể dïng </b>
a. Cho dd Na2CO3 + dd Ca(OH)2


b. Nung Fe2O3 với Na2CO3 ở nhiệt độ cao sau đó hợp nớc.
c. Điện phân dd NaCl có màng ngăn


d. Cho Na2O hỵp níc.


A. 1; 2 B. 1; 3; 4 C. 3; 4 D. 1; 2; 3; 4


<b>Câu : Cho các chất sau : NaHCO3; Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Cr2O3 ; CuO ; Na2CO3</b>
Những chất nào có thể tác dụng đợc với cả hai dd HCl và dd NaOH


A. NaHCO3; Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Cr2O3
B. Al(OH)3 ; Zn(OH)2 ; Na2CO3


C. NaHCO3; Al(OH)3 ; CuO
D. Al(OH)3 ; Cr2O3 ; CuO
<b>Câu : Cho sơ đồ sau</b>


Muèi X t0<sub> R¾n X1 H2 R¾n X2 </sub> <sub> FeCl3=</sub> <sub> X3 + M Fe(NO3)2</sub>
C¸c chÊt X1; X2 ; X3 lần lợt là


A. FeO ; Fe ; FeCl2 B. K2O ; K vµ KCl



C. CaO ; Ca vµ CaCl2 D. CuO ; Cu vµ FeCl2


<b>Câu : Nhiệt phân các chất sau: KClO3 ; KMnO4 ; KNO3 ; HgO. Mỗi chất nhiệt phân 1 mol . </b>
Thể tích khí O2 thu đợc nhiều nhất từ


A. KClO3 B. KMnO4 C. KNO3 D. HgO


<b>Câu : Khí A tác dụng với dd H2SO4 đặc tạo ra đơn chất B. B tác dụng với H2S tạo ra đơn chất </b>
C và chất A ban đầu. A; B; C lần lợt là


A. HCl ; Cl2 ; S B. HBr ; Br2 ; S C. HI ; I2 ; S D. HCl; HBr; HI
<b>Câu : Cho m g BaCl2.2H2O voà 100 ml dd H2SO4 40% ( D = 1,3 g/ml) thu đợc ddH2SO4</b>
10 %. Giá trị của m là


A. 96g B. 78g C. 80g D. 104g


Câu : Chất nào chỉ t¸c dơng víi dd tõng chÊt sau: Ca(NO3)2 ; KOH ; NaOH ; HCl ;
CH3COOH ; AlCl3


A. (NH4)2SO4 B. Na2CO3 C. (NH4)2CO3 D. K2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

D. FeSO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
E. Fe2(SO4)3 + MnO2 + K2SO4
F. Fe(OH)3 + K2MnO4 + K2SO4
G. Fe(OH)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O


<b>Câu : Chất nào có thể có phản ứng oxihố khử với FeCl3 và có phản ứng trao đổi với AgNO3</b>


A. HCl vµ HBr B. H2S vµ HI C. HCl vµ H2S D. HBr vµ H2S



<b>Câu : Điện phân dd chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,3 mol NaCl. Sau khi cả 2 điện cực đều có khí </b>
thốt ra thì dừng điện phân. Dung dich thu đợc là


A. Na2SO4 vµ H2SO4 B. Na2SO4 vµ NaOH C. CuSO4 vµ Na2SO4 D.


NaOH


<b>Câu : Phản ứng nào có chất phản ứng và chất sản phẩm đúng </b>
1) Al + NaNO3 + NaOH => Al(OH)3 + NH3


2) Al + NaNO3 + NaOH + H2O => NaNO3 + NH3
3) Al + KNO3 + KOH => KAlO2 + NH3 + H2O


A. 1 B. 2 C.3 D. Đáp án khác


<b>Cõu : Trộn 100 ml dd hh HCl ; H2SO4 có PH = 1 với 100 ml dd NaOH có PH = 12. Sau khi trộn</b>
thu đợc dd có PH là


A. 6,5 B. 7 C. 8 D. 7,5


<b>C©u : Hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Cu. Để hoà tan hết X trong dd HNO3 1M ( ChØ </b>
t¹o NO). ThĨ tÝch HNO3 tèi thiĨu lµ


A. 0,4 lit B. 0,8 lit C. 8/3 lit D. 0,25 lit


<b>Câu : Có 3 cốc chứa các dd có cùng nồng độ mol/l chứa từng chát sau: NaOH ; NaHCO3 ; </b>
Na2CO3 ; Ca(HCO3)2 . Khoảng PH của dd tăng dần theo thứ tự


A. NaHCO3 < Na2CO3 < Ca(HCO3)2 < NaOH


B. Na2CO3 < NaHCO3 < Ca(HCO3)2 < NaOH
C. Ca(HCO3)2 < Na2CO3 < NaHCO3 < NaOH
D. NaHCO3 < Ca(HCO3)2 < Na2CO3 < NaOH


<b>Câu : Hoà tan một mẫu hợp kim Ba; Mg trong HCl lỗng rồi thêm vào đó lợng d dd Na2SO4. </b>
Khối lợng kết tủa bằng khối lợng của mẫu hợp kim ban đầu. % khối lợng kim loại Mg trong
hợp kim đầu là


A. 35,5% B. 60,1% C.54,5% D. 58,8%


<b>C©u : Cho 25 g dd NaOH 8% vµo 25 g dd AlCl3 8% . Lọc kết tủa và làm khô. khối lợng kÕt </b>
tđa lµ


A. 0,51g B. 0,255g C. 0,765g D. 1,02g


<b>Câu : Cho 1 lit dd FeCl2 0,1M vào dd AgNO3 d. Khối lợng kết tuả htu đợc là</b>


A. 39,5 g B. 28,7g C. 21,6g D. 30,8g


<b>C©u : Trén 500 ml dd FeCl2 1M víi 500 ml dd KMnO4 / H2SO4 . Thể tích khí Cl2 thoát ra ở </b>
đktc lµ


A. 11,2 lit B. 6,72 lit C. 22,4lit D. 5,6 lit


<b>Câu : Cho 2 phản ứng sau </b>


1) Na2O2 + KMnO4 + H2SO4 => O2 + MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O
2) Na2O2 + FeSO4 + H2SO4 => Fe2(SO4)3 + Na2SO4 + H2O


Tổng hệ số trong 2 p/ 1,2 lần lợt lµ



A. 32; 10 B. 24 ; 8 C. 36 ; 9 D. 36 ; 8


C©u : Cho 2 p/ sau


1) NaNO2 + NH4CL => KhÝ X + NaCl + H2O


2) NaNO3 + (NH4)2SO4 => KhÝ Y + Na2SO4 + H2O
KhÝ X ; Y lần lợt là


A. NH3; N2O B. N2O ; N2 C. N2O ; NO D. NO ; N2


<b>Câu : Điện phân dd KCl với điện cực trơ , không màng ngăn. Các chất thu đợc ở các điện cực </b>


A. Catot: Cl2 ; anot : KOH vµ H2 B. Catot: H2 ; anot : KClO3
C. Catot: KOH ; Cl2 ; anot : H2 D. Catot: KOH ; anot : H2; Cl2
<b>C©u : Cho các phản ứng sau( Cha có hệ số)</b>


1) A + H2O => B + C2H2
2) A + O2 => C + CO2
3) C + H2O => B
A, B, C lần lợt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

C. CaO; Ca(OH)2 ; CaC2 D. B hoặc D đúng
<b>Câu : Cho các phản ứng sau</b>


X + H2SO4 + FeSO4 =l> BaSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
X lµ chÊt sau



A. BaO2 B. BaO C. Ba(NO3)2 D. BaH2


<b>C©u : Cho các phản ứng sau</b>


1) Al + X => Al2X3


2) Al2X3 + HOH => Al(OH)3 + H2S
3) H2S + O2 => H2O + Y


4) Y + H2X => HOH + X
X ; Y lµ


A. S; SO3 B. S ; SO2 C. SO2 ; SO3 D. A, B, C đều sai


<b>Câu : Cho Cl2 d đi qua dd KI, sau đó kiểm tra I2 bằng hồ tinh bột không thấy màu xanh là do</b>
A. P/ cha xảy ra B. I2 ở dạng tinh thể ít tan


C. I2 p/ với Cl2 d tạo ra HIO3 D. Không nhận đợc I2 trong dd


<b>C©u : Trén 500 ml dd FeCl2 1M víi 500 ml dd KMnO4 0,4M / H2SO4.Thể tích Cl2 thoát ra ở </b>
đktc là


A. 11,2 lit B. 6,72lit C. 22,4lit d. 5,6 Lit


<b>Câu : Cho rất từ từ 100 ml dd Na2CO3 x mol/l vào 100 ml dd HCl y mol /l thu đợc 2,24 lit </b>
CO2 ( đktc).Nếu làm ngợc lại thu đợc 1,12 lit CO2 ( đktc) . Giá trị x, y lần lơtj là


A. 1,5M vµ 2M B. 2M vµ 1,5M C. 1M vµ 2M D. 1,5M vµ 1,5M


<b>Câu : Cho Fe3O4 vào dd H2SO4 loãng vùa đủ thu đợc dd A, dd A có thể phản ứng đợc với </b>


những chất nào cho đới đây


1. dd Br2 2. Hg 3. dd HNO3 4. Na2CO3 5. Ag 6. NaCl


A. 1,2,3,4,5 B. 2,3,5,6 C. 1,2,3,4 D. 1,2,3,6


<b>C©u : Khi điện phân dd muôí nitorat của một kim loại , ở các điện cực platin thoát ra 1,08 g </b>
kim loại và 56 ml O2 ( đktc) . Kim loại M là


A. Cu B. Hg C. Ag D. Fe


<b>Câu : Cho sơ đồ sau</b>


FeS + HCl X1 + H2SO4 X2 + BaCl2 X3 + X4 FeS


X1 ; X2; X3 ; X4 lần lợt là


A. FeSO4 ; FeCl2 ; Fe2(SO4)3 ; Na2S B. FeSO4 ; FeCl2 ; FeCl3 ; Na2S
C. FeCl2 ; Fe2(SO4)3 ; FeCl3 ; Na2S D. Sai tÊt


<b>Câu : Cho sơ đồ sau</b>


Fe(OH)3 X1 FeS X2 Fe(OH)3


X1; X2 lần lợt là


A. FeCl3 ; Fe(NO3)3 B. FeCl2 ; Fe(NO3)2
C. FeCl3; Fe2(SO4)3 D. A, B đều đúng


<b>C©u : Trén 500 ml dd FeCl2 1M víi 50 ml dd KMnO4 1M / H2SO4 . ThÓ tÝch khÝ Cl2 thoát ra ở</b>


đktc là


A. 11,2 lit B. 6,72 lit C. 22,4lit D. Kết quả khác


<b>Cõu : Cho KMnO4 tác dụng với dd HCl đặc thu đợc một chất khí A. Khí A hấp thụ vừa đủ </b>
vào dd KOH ở nhiệt độ 1000<sub>C. Dung dịch thu đợc gồm </sub>


A. KCl + KClO B. KClO3 + KCl C. Níc Javen D. KClO3 + KClO


<b>Câu : Hoà tan hoàn toàn hh gồm Na2O ; CaCl2 ; NaHCO3 có số mol mỗi chất bằng nhau vào</b>
nớc. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu đợc dd X. Dung dịch X chứa


A. NaOH ; NaCl B. NaHCO3; NaCl


C. CaCl2; NaCl D. NaCl ; NaHCO3


<b>Câu : Hoà tan 7 g kim loại M trong 200 g dd HCl vừa đủ thu đợc 206,75 g dd A. Kim loại M</b>
và nồng độ % của dd HCl lần lợt là


A. Fe ; 4,5625% B. Al ; 45,625%


C. Mg ; 5, 4625% D. Fe ; 45,625%


<b>Câu : Hoà tan hoàn toàn 13,2 g hh Fe2O3 và CuO trong 2 lit dd HCl 0, 245 M vừa đủ thu đợc</b>
dd X. % khối lợng Fe2O3 trong hh là


A. 86,86% B. 69,69% C. 96,69% D. 96,96%


****************************************************************************
*****



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

C. S2-<sub>; Cl</sub>-<sub>; Ar; Na</sub>+<sub> ; K</sub>+<sub>; Al</sub>3+ <sub>D. O</sub>2-<sub>; F</sub>-<sub>; Ar ; K</sub>+<sub> ; Ca</sub>2+


<b>C©u : Ng©m mét miÕng Zn trong mét dd chøa 2,24 g mét ion M</b>2+<sub>. Sau phản ứng khối lợng </sub>
miếng Zn tăng 0,94 g. M lµ


A. Cu B. Fe C. Mn D*. Cd


<b>Câu : Có 3 hợp kim : (I) Cu- Ag ; (II) Cu – Al ; (III) Cu – Zn. Chỉ dùng 2 chất nào sau</b>
đây phân biệt đợc 3 hợp kim đó


A. HNO3 ; NaOH B*. H2SO4 ; dd NH3 C. H2SO4 ; KOH D. HNO3; H2SO4
<b>C©u : Cu cã thĨ tan trong nh÷ng dd nào sau đây: (I) AgNO3 ; (II) FeCl3 ; (III) HNO3 ;</b>
(IV) NaNO3/ H2SO4 ; (V) Pb(NO3)2 ; (VI) HCl


A. I ; II ; III ; VI B*. I ; II ; III ; IV C. I ; II ; V ; VI D. TÊt c¶


<b>Câu : Cho 1,12 g bột Fe và 0,24 g bột Mg vào 250 ml dd CuSO4. Sau khi dd hết màu xanh thu</b>
đợc khối lợng chất rắn là 1,88 g. Nồng độ của dd CuSO4 là


A. 0,15M B*. 0,1M C. 0,2M D. 0,18M


<b>Câu : Điện phân dd gồm a mol CuSO4 và 2a mol NaCl sau khi ở catot bắt đầu thốt khí thì </b>
dừng lại . Dung dịch thu đợc gồm


A. CuSO4 ; Na2SO4 B.CuSO4 ; NaCl C*. Na2SO4 D. H2SO4 ; Na2SO4


<b>Câu : Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ sau một thời gian thu đợc 0,432 g Ag ở </b>
catot, để làm kết tủa hết ion Ag+<sub> còm lại trong dd sau điện phân cần 25 ml dd NaCl 0,4M . Khối</sub>
lợng AgNO3 trong dd đầu là



A. 1.98 g B*. 2,38 g C. 2,75g D. 3,15g


<b>Câu : Có 3 dd riêng biệt : NaCl ; NaHCO3 ; NaHSO4 có nồng độ mol/l bằng nhau. Dung dịch</b>
nào có PH thấp nhất


A. NaCl B. NaHCO3 C*. NaHSO4 D. Không xác định đợc


<b>Câu : 2,464 lít CO2 ( đktc) đi qua dd NaOH ngời ta thu đợc 11,44 g hh 2 muối Na2CO3 và </b>
NaHCO3 . Khối lợng của Na2CO3 trong hh thu đợc là


A. 5,3 g B*. 10,6 g C. 12,8 g D. 15,9 g


<b>Câu : Điện phân dd NaOH với I = 10A trong thời gian t = 268 giờ. Sau điện phân còn lại 100</b>
g dd NaOH 24%. Nồng độ % của dd NaOH trớc khi điện phân là


A*. 2,4% B. 4,8% C. 7,2% D. 12%


<b>Câu : Lợng khí Cl2 sinh ra khi cho dd HCl tác dụng với 6,96 g MnO2 tác dụng hết với kim </b>
loại M thu đợc 7,6 g muối. M là


A*. Mg B. Ca C. Sr D. Ba


<b>Câu : Cho m g hh bột Al và Fe tác dụng với dd NaOH d tạo ra thể tích khí H2 bằng thể tích </b>
của 9,6 g O2 ở cùng đk. Cũng m g hh trên tác dụng với dd HCl d thu đợc 8,96 lít H2 ( đktc) . Giá
trị của m là


A. 8 g B*. 11 g C. 13 g D. 12,6 g


<b>Câu : Có 3 chất rieeng biệt : Mg; Al ; Al2O3. Dùng một thuốc thử có thể nhận ra từng chất. </b>


Thuốc thử đó nên là


A. dd H2SO4 B. dd HCl C*. dd NaOH D. dd FeCl2


<b>Câu : Cacnalit là muối clorua kép của K và Mg ngậm nớc. Khi nung nóng 5,55 g Cacnalit thì</b>
khối lợng giảm 2,16g. mặt khác cho 5,55 g Cacnalit tác dụng với dd NaOH đợc một chất kết
tủa, lọc nung đến khối lợng khơng đổi đợc chất rắn có khối lợng giảm 0,36 g so với


tríc khi nung. C«ng thøc cđa Cacnalit lµ


A. KCl.MgCl2. 4H2O B*. KCl.MgCl2. 6H2O C. KCl.MgCl2. 2H2O D. Công
thức khác


<b>Câu : Cho các chÊt sau : FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; FeS ; FeS2 ; FeSO4 ; . Trong sè nh÷ng chÊt trên </b>
chất có % khối lợng Fe lớn nhất và nhỏ nhất lần lợt là


A*. FeO ; Fe2(SO4)3 B. Fe3O4 ; Fe2(SO4)3 C. FeS ; FeSO4 D. FeS2 ; Fe2(SO4)3
<b>Câu : Hoà tan 54,4 g hh Fe và FeO trong dd H2SO4 loãng . Làm bay hơi dd thu đợc 222,4 g </b>
FeSO4. 7H2O. % của Fe và FeO trong hh đầu là


A. 23% ; 77% B*. 20,6% ; 79,4% C. 85% ; 15% D. Kết quả


khác


<b>Câu : Cho các dd sau : FeSO4 ; FeCl2 ; Fe2(SO4)3 ; FeCl3. dd nµo cã thĨ lµm mÊt mµu dd </b>
KMnO4/ H2SO4.


A. FeSO4 ; FeCl2 B. FeSO4; Fe2(SO4)3 C*. FeCl3; FeCl2; FeSO4 D. Cả 4 dd
<b>Câu : Cho 2 ph¶n øng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

A. K2MnO4 B. MnO2 C*. MnSO4 D. Không xác định đợc
<b>Câu : Cho phản ứng của Cl2 hoặc Br2 với dd NaOH thuộc loại phản ứng </b>


A. Trung hoà B. Trao đổi C. Oxihoá khử nội phân tử D*. Tự oxihoá khử


<b>Câu : Tìm khối lợng của SO3 cần hoà tan vào 100 g dd H2SO4 91% để thu đợc oleum có SO3 </b>
là 30%


A. 80g B*. 100g C. 120 g D. 112 g


<b>Câu : Chất X đợc tạo thành từ 2 đơn chất . X có thể phản ứng đợc với Cl2 hoặc với HCl đều </b>
tạo ra chất rắn màu trắng và dễ tan trong nớc . X có thể là


A. CO2 B. SO2 C*. NH3 D. H2S


<b>Câu : Cho 5,62 g hh gồm Fe2O3 ; MgO ; ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,2M. Cô </b>
cạn dd thu đợc lợng muối khan là


A. 15,1 g B*. 10,42 g C. 5,21 g D. 4,8 g


<b>Câu : Cho 12,8 g Cu tan hết trong dd HNO3 thốt ra hh khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là</b>
19. Thể tích hh khí thu đợc ở đktc là


A. 1,12 lÝt B. 2,24 lÝt C*. 4,48 lit D. 0,448 lÝt


<b>C©u : Cho mét miÕng Fe cã khèi lỵng 5,2 g vào dd chứa 1,6 g CuSO4. Sau phản ứng hoàn </b>
toàn lấy miếng Fe ra sấy khô. khối lợng của miếng Fe là


A. 5,4 g B*. 5,28 g C. 5,78 g D. 6,4 g



<b>Câu : Cho 20 lít SO2 đi qua dd KMnO4 d , sau đó cho dd BaCl2 d vào thì thu đợc m g kết tủa. </b>
Giá trị của m là


A. 200 g B. 210 g C*. 208 g D. 215 g


<b>Câu : Chất hữu cơ A chứa 7,86% H ; 15,73% N về khối lợng. Đốt cháy hết 2,225 g A thu đợc </b>
1,68 lít CO2 ở đktc, ngồi ra cịn có H2O và N2. MA < 100 đvc. CTPT của A là


A*. C3H7O2N B. C2H5O2N C. C4H9ON D. C2H5COONH4


<b>Câu : Đốt cháy 1,5 g mỗi chát A , B hoặc C đều thu đợc 0,9 g H2O và 2,2 g khí CO2. Ba chất </b>
trên có thể là


A. Là đồng phân của nhau B. Không phải là đồng phân của nhau


C*. Cã cïng CT§GN D. Cã cïng KLPT


<b>Câu : Ankan X chứa 83,33 % khối lợng C. Khi tác dụng với Cl2 có ánh sáng có thể tạo ra 4 </b>
dẫn xuất là đồng phân chứa 1 nguyên tử Clo trong phân tử . Chất X có tên là


A. Iso- butan B*. Iso – pentan C. n – butan D. n –pentan


<b>Câu : Đốt cháy hoàn toàn 3,4 g một ankađien liên hợp X thu đợc 0,56 lít CO2 ở đktc. Tên X </b>
khơng có tiếp đầu ngữ cis hay trans. CT của X là


A. CH2= CH – CH = CH2 B*. CH2= C(CH3) – CH = CH2


C. CH2= CH – CH = CH – CH3 D. CT kh¸c


<b>Câu : Đốt cháy mmọt rợu đa chức thu đợc nớc và CO2 có tỉ lệ mol nH2O : n CO2 = 3 : 2 . </b>


R-ợu đó là


A. C2H6O B. C3H8O3 C*. C2H6O2 D. C4H10O2


<b>Câu : Hợp chất hữu cơ mạch hở có CTPT C3H6O2 hợp chất đó có thể là </b>
A*. Axit hoặc este no đơn chức B. Rợu 2 chức chứa 1 lk 


C. Xeton 2 chøc no D. An®ehit 2 chøc no


<b>Câu : Cho sơ đồ sau </b>


<b>Toluen KMnO4=</b> <b>A HNO3/ H2SO4</b> <b>B C2H5OH</b> <b>X </b>


H2SO4 1:1 H2SO4 ® X lµ


A. o – NO2- C6H4 – COOC2H5 B*. m – NO2- C6H4 – COOC2H5


C. p – NO2- C6H4 COOC2H5 D. Hỗn hợp A và C


<b>Cõu : Cho sơ đồ sau </b>


X + H2O Hg2+ <sub>; t=0</sub>c <sub> X1</sub> <sub>+ H2/ Ni</sub> <sub>X2</sub> <sub>H2SO4/ 140</sub>0<sub>CC4H10O</sub>


ChÊt X cã thĨ lµ


A. CH3CHO B. CH2= CH2 C*. C2H2 D. CH2 = CH – CH3


<b>Câu : Đốt cháy một amin đơn chức no luôn thu đợc CO2 và H2O với tỉ lệ số mol CO2 : số mol</b>
H2O là 2 : 3 . Amin đó là



A. CH3NH2 B. C2H5 NH2 C*. C3H7NH2 D. Không xác định đợc


<b>Câu : Một ancol đơn chức A tác dụng với HBr tạo ra hợp chất B chứa 58,4 % Br trong phân </b>
tử. Nếu đun nóng A với H2SO4 ở 1700<sub>c thu đợc sản phẩm là 2 anken. CT của A là </sub>


A. C3H7Br B*. CH3- CHOH – CH2-CH3 C. C4H9OH D. (CH3)2 CH –CH2OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

vơí Na và khơng tác dụng với AgNO3/ NH3. X và Y khi tác dụng với H2/ xt Ni ,t0<sub>C đều cho 1 sản</sub>
phẩm C4H10O. X và Y là


A. CH2= CH- CH2CH2OH vµ CH3CH2CO-CH3 B*.CH2=CH-CHOH- CH3 vµ CH3CH2 -CO-CH3


C. CH2CHCHOH-CH3 vµ C3H7CHO D. CH2=CH –CH2-O-CH3 vµ C3H7CHO


<b>Câu : Polivinyl ancol đợc điều chế bằng phản ứng trùng hợp chát nào sau đây( rồi sau đó thuỷ</b>
phân đợc)


A. CH2= CH – COOCH3 B*. CH3- COO-CH=CH2


C. CH3CH = CH –COOH D. CH3CH2CH = CH2


<b>Câu : Chia một lợng anđehit hành 2 phần bằng nhau </b>
-Phần 1: Đốt cháy thu đợc số mol CO2 = số mol H2O


- Phần 2 : Cho tác dụng với dd AgNO3/ NH3 d thu đợc Ag với tỉ lệ số mol là 1: 4. Anđêhit đó là


A. Anđehít no đơn chức B. CH3CHO C. CH3CH(CHO)2 D*. HCHO


<b>Câu : Đốt cháy hoàn toàn hh 2 hiđrocacbon là đồng đẳng của nhau và hơn kém nhau 28đvc </b>
thu đợc 4,48 lít CO2 đktc và 5,4 g H2O. CT của 2 hiđrocacbon là



A. C2H4 vµ C4H8 B. C2H6 vµ C4H10 C*. CH4 và C3H8 D. C3H4 và C5H8


<b>Câu : Dung dịch metylamin có thể tác dụng với dd nào sau đây</b>


A. dd FeCl3 B. dd NaOh C. dd HCl D*. A,C đúng


<b>Câu : Trong số các dẫn xuất của BenZen có CTPT là C7H8O có mấy đồng phân vừa tác dụng</b>
với Na vừa tác dụng với dd NaOH


A. 1` B. 2 C*. 3 D. 4


<b>Câu : Cho sơ đồ sau</b>


X + H2; Ni; t0 <sub>Y</sub> <sub>-HOH</sub> <sub>Z</sub> <sub>p; t</sub>0<sub>; xt</sub> <sub>Cao su buna</sub>


CTCT cđa X cã thĨ lµ


A. HO-C = C –CH-OH B. HO- CH2-CH =CH- CH2-OH


C. OHC – CH2- CH2- CHO D*. A, B, C đều ỳng


<b>Câu : Axit hữu cơ X nào sau đây thoả mÃn đk</b>
m g X + NaHCO3 -> V lÝt CO2 ®ktc
m g X + O2 -> V lÝt CO2 ®ktc.


A. HCOOH B. (COOH)2 C. HO-CH2- COOH D*. A vµ B


<b>Câu : Cõu no ỳng </b>



A.Gluxit là hợp chất hữu cơ có CT C2(H2O)n


B*.Gluxit là hợp chất hữu cơ tạp chức chứa nhiều nhóm OH và có nhóm(=C=O) trong phân


C. Gluxit là hợp chấ hữu cơ có chứa nhóm –Oh và nhóm - CHO
D. Gluxit là đồng đẳng ca glucoz


<b>Câu : Chất nào dới đây thuộc loại mono saccarit </b>


1. CH2OH (CHOH)4- CH2-OH 2. CH2OH- (CHOH)4- CHO


3. CH2OH – (CHOH)3 – CO – CH2OH 4. CH2OH- (CHOH)4- COOH 5. HOOC-


(CHOH)4- CHO


A. 1,2 B*. 2,3 C. 3,4 D.4,5


<b>C©u : M«i trêng cđa dd NaOOC – C2H4- CH( NH2) – COONa lµ</b>


A. Axit B. Trung tính C*. Bazơ D. Khơng xác định đợc


<b>C©u : Cho c¸c chÊt sau:</b>


1. C2H4 2. CH3-CH = CH2 3. C6H5- CH= CH2 4. C2H2


5. CH2O 6. C6H5-CH3 7. CH3COOH


ChÊt nµo không thể tham gia phản ứng trùng hợp



A. 3,4 B. 2,4 C*. 6,7 D. 4,7


<b>Câu : Tơ poliamit kém bền trong dd NaOH vì lí do nào sau đây</b>
A.Mạch polime chứa nhóm C=O


B.Mạch polime chứa nhóm


NH-C*. Mạch polime chứa nhóm peptit - CO – NH –
D. Tất cả đều sai


<b>C©u : Triaxetat xenlulozơ thuộc loại nào</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Anờhit- Xờton </b>

<b> Axit</b>



<b>Câu : Anđehit no đơn chức mạch hở có CTPT là</b>


A. CnH2n+2O B*. CnH2nO C. CnH2n -2O D. Công thức khác


<b>Cõu : Chất X có CTPT C3H6O tác dụng đợc với dd Br2 và với dd AgNO3/NH3 sinh ra Ag. </b>
Chất X là


A. CH3-CH = CH-OH B. CH3COCH3


C*. CH3CH2CHO D. CH2=CH-CH2OH


<b>Câu : Chỉ dùng dd AgNO3/ NH3 có thể phân biệt đợc khí nào trong số những khí cho dới </b>
đây : HCHO ; C2H2 ; C2H4.


A*. HCHO và C2H2 B. C2H4 và C2H2 C. Cả ba khí D. Không nhận biết đợc
<b>Câu : Cho 5,8 g một anđêhit đơn chức tác dụng với oxi có xt thu đợc 7,4 g một axit tơng </b>


ứng. CTCT của anđehit là


A. HCHCO B. CH3CHO C*. C2H5CHO D. C3H7CHO


<b>Câu : Phản ứng trùng ngng giữa phenol và HCHO có sản phẩm trung gian X có CTPT là </b>
C7H8O2 ( X có 2 đồng phân ) và có tính chất sau: 1 mol X pứ đợc với 2 mol Na và 1 mol
NaOH . CTCT của X là


A. o- HO – C6H4- CH2OH B. m - HO – C6H4- CH2OH


C. p - HO – C6H4- CH2OH D* A , B đều đúng


<b>C©u : Cho 10,2 g hh CH3CHO ; C2H5CHO tác dụng với dd AgNO3/NH3 d tạo ra 43,2 g Ag. </b>
% khối lợng của CH3CHO trong hh là


A. 47,25% B*. 43,14% C. 50% D. 49,28%


<b>Câu : Một thể tích anđehit X mạch hở cộng tối đa 2 thể tích H2 . Sản phẩm Y sinh ra tác </b>
dụng với Na đợc thể tích H2 đúng bằng thể tích hơi X ban đầu.( Các khí đo ở cùng đk). X là


A. Anđêhit no đơn chức C*. Anđehit no 2 chức


B. Anđehit khơng no có 1 lk đôi D. anđehit không no 2 chức


<b>Câu : 13,6 g chất X chứa C, H, O tác dụng vừa đủ với 300 ml dd AgNO3 2M / NH3 thu đợc </b>
43,2 g Ag. Biết dX/ O2 = 2,125. CTCT của X là


A. CH2(CHO)2 B*. CH = C – CH2-CHO C. CH3-C = C – CHO D. CT


khác



<b>Câu : Chất A có CTPT C2H2O2 là hợp chất hữu cơ có 2 nhóm chức. A tác dụng với các chất và</b>
dd nào sau đây: (I) Na ; (II) dd NaOH ; (III) dd HCl ; (IV) dd AgNO3/ NH3


A. I B. I , II C. II ; III D*. IV


<b>Câu : Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit : </b>
(I) C6H5OH ; (II) HCl ; (III) H2CO3 ; (IV) CH3COOH


A*. I < III < IV < II B. I < II < III <IV C. IV< III< II< I D. III< IV<
II <I


<b>C©u : Cho c¸c chÊt sau : </b>


(I) CH3CHO ; (II) HCOOH ; (III) HCOOCH3 ; (IV) CH3COOH ; (V) CH3COCH3
Chất nào phản ứng đợc với dd AgNO3/ NH3 tạo ra Ag


A. I , II, IV B. I , III , V C*. I , II, III D. C¶ 5 chÊt


<b>Câu : Trung hoà 250 g dd 3,7% của axit đơn chức X vừa hết 100 ml dd NaOH 1,25M. CTCT</b>
của X là


A. HCOOH B. CH3COOH C*. C2H5COOH D. CH 2 = CH- COOH


<b>Câu : Axit các boxylic A có mạch C khơng phân nhánh Có CTTN là (CHO)n. Cứ 1 mol A tác</b>
dụng hết với NaHCO3 tạo ra 2 mol CO2. Dùng P2O5 để loại nớc từ A thu đợc B có cấu tạo vịng .
CTCT của A là


A. CH2= C( COOH)2 B*. cis - HOOC – CH = CH – COOH



C. trans - HOOC – CH = CH – COOH D. CT kh¸c


<b>Câu : Chất Y chứa C, H, O chỉ chứa 1 loại nhóm chức có tham gia p tráng bạc.Cho 0,01 mol</b>
Y tác dung hết với dd AgNO3/NH3 thu đợc 4,32 g Ag. Xác định CTCt của Y ( Biết Y không
nhánh và có 37,21 % khối lợng là oxi)


A. HCHO B. CH2(CHO)2 C*. OHC-CH2-CH2-CHO D. ChÊt kh¸c


<b>Câu : Trong các đồng phân có CTPT là C2H4O2 đồng phân nào vừa tác dụng với dd </b>
AgNO3/ NH3 vừa tác dụng với Na


A. CH3COOH B. HCOOC2H5 C*. HO – CH2-CHO D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu : Cho các chất sau CH3CHO ; HCOOC2H5 ; HCHO ; HCOOH phản ứng với </b>
AgNO3/NH3 vừa đủ. Phản ứng nào tạo ra sản phẩm chỉ gồm các chất vô cơ


A. CH3CHO B. HCOOC2H5 C. HCHO D*. HCHO vµ


HCOOH


<b>Câu : Chỉ dùng dd Br2 có thể nhận biết các dd sau : HCOOH ; CH3COOH; CH2= CH-COOH</b>
A*. Cả 3 dd B. Chỉ dd CH2= CH-COOH C. Chỉ dd HCOOH D. Không đợc dd nào
<b>Câu : Chất X có tỉ khối so với H2 là 35. X có phản ứng tráng gơng . Tên X có tiếp đầu ngữ </b>
cis- . CTCT của X là


A. CH2=CH-CHO B. CH2=CH-CH2-CHO C*. CH3-CH=CH –CHO D. CT khác
<b>Câu : Chất A có CTPT C2H2O3 là chất hữu cơ tạp chức. Cho A tác dụng với dd AgNO3/NH3 </b>
tạo ra C2H8N2O4. Cho vào dd đó dd CaCl2 d tạo ra CaC2O4( canxi oxalat) là chất tạo ra sỏi thận.
CTCT của A là



A. NaHC2O3 B. H2C2O3 C. H-COOH D*. OHC – COOH


Rỵu – Phenol – Amin


<b>Câu : So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: iso-propyl benzen(I) ; ancol benzylic (II) ; </b>
metyl phenyl ête (III) . Sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần


A*. I < III< II B. I<II<III C. II<III<I D. III<II<I


<b>Câu : Cho 2 chất A và B có cùng CTPT C3H8O2 chúa cùng một loại nhóm chức, là đồng phân</b>
của nhau và đều tác dụng với Na. A tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam, B khơng có
tính chất đó.CTCT của A, B lần lợt là


A*. CH3CHOH – CH2OH vµ HO – CH2- CH2 – OH
B. HO – CH2- CH2 – OH vµ CH3CHOH – CH2OH
C. CH3-O – CH2- CH2-OH vµ CH3-CHOH –O-CH3
D. CH3-O CH2- CH2-OH và CH3CHOH CH2OH


<b>Câu : Mét ancol no cã CTTN lµ ( C2H5O)n , CTPT cđa nã lµ</b>


A. C6H15O3 B*. C4H10O2 C. C4H10O D. C2H4OH


<b>Câu : Đốt cháy hoàn toàn một lợng hh 2 ancol X, Y no đơn chức kết tiếp nhau trong dãy </b>
đồng đẳng thu đợc 4,48 lít CO2 đktc và 4,95 g nớc . CTPT của 2 ancol là


A. CH3OH vµ C2H5OH B*. C2H5OH và C3H7OH


C. C3H7OH và C4H9OH D. Kết quả kh¸c


<b>Câu : ứng với CTPT C8H10O có bao nhiêu đồng phân khác nhau chứa vịng thơm tác dụng với</b>


dd NaOH tạo muối và nớc


A. 5 B.6 C*.9 D.12


<b>Câu : Nhỏ dd HNO3 vào dd phenol bão hoà trong nớc thu đợc X kết tủa vàng có CTPT </b>
C6H3N3O7. Nếu cho 23,5 g phenol tác dụng với dd HNO3 d .Khối lợng kết tủa X là


A. 40,5 g B. 38,1g C. 39,75 g D*. 57,25g


<b>Câu : Khi đun hh 3 ancol A,B,C với H2SO4đ ở 170</b>0<sub>C để thực hiện p tách nớc đợc hh 2 olefin </sub>
kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Nếu đun nóng 6,45 g hh 3 ancol trên với H2SO4đ ở 1400<sub>C thu đợc </sub>
5,325 g hh 6 ete. CTCT của A,B,C là


A*. C2H5OH ; CH3CH2CH2OH ; CH3CHOHCH3
B. C2H5OH ; CH3CH2CH2OH ; CH3CH 2 CH2 CH2OH
C. C2H5OH ; CH3OH ; CH3CH 2 CH2 OH


D. C2H5OH ; CH3CH2CH2OH ; CH3CH 2 CHOH CH3


<b>Câu : Cho sơ đồ sau H2SO4đ, 1800</b> <b> H2O/ H+</b> <b> H2SO4đ/1800</b> <b> </b>


<b>H2O/ H+</b>


(CH3)2 CH – CH2-CH2-OH A B C D


CTCT cña D lµ


A. CH3CH(CH2OH) – CH2CH3 B*. CH3(OH) C(CH3) –CH2CH3


C. HOCH2-CH(CH3) CH2CH3 D. Công thức khác



<b>Câu : Cho p </b>


a CH3CH2OH + b KMnO4 + c H2SO4 -> CH3COOH + MnSO4 + K2SO4 + HOH
Các hệ số a, b, c lần lợt là


A. 3,4, 6 B. 4, 6, 5 C*. 5,4, 6 D. 7,3, 4


<b>C©u : Cã bao nhiªu ancol bËc 3 cã CTPT C6H14O</b>


A. 1 B. 2 C*. 3 D. 4


<b>Câu : Cho sơ đồ sau </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

A. C2H5OH B*. CH3COOH C. CH3CHO D. CH3COCH3


<b>Câu : Đốt cháy một amin đơn chức no thu đợc CO2 và H2O có tỉ lệ mol tơng ứng là 2:3. </b>
Amin đó l


A*. C3H7NH2 B. C2H5NH2 C. CH3NH2 D. Kết quả khác


<b>Cõu : A là một  - amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và 1 nhóm – COOH. Cho 15,1 </b>
g A tác dụng với dd HCl d thu đợc 18,75 g muối clohiđrat của A. CTCT của A là


A. CH3CH(NH) – COOH B. H2N – CH2- COOH C.H2N-(CH2)2- COOH D*.Kết quả
khác


<b>Câu : Rợu và amin nào sau đây cùng bậc </b>


A. (CH3)3C-OH vµ (CH3)3 C- CH2 B*. C6H5-NH-CH3 vµ C6H5 –CHOH-CH3



C. C6H5 CH2OH vµ (CH3)3 NH D. (CH3)2CH-OH vµ (CH3)2CH-NH2


<b>Câu : Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của </b>
glixin là 6 : 7( phản ứng cháy sinh ra N2). X tác dụng với glixin cho sản phẩm là một đipeptit. X


A. CH3- CH(NH2)-COOH B. C2H5- CH(NH2) – COOH


C. H2N –CH2 – CH2 – COOH D*. A, C đúng


<b>Câu : Cho quỳ tím vào phenyl alanin trong níc. Q tÝm sÏ</b>


A*. Khơng đơỉ màu B. Đổi màu xanh C. Đổi màu đỏ D. Mất màu


Câu : X là một amin axit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm – COOH . Cho 0,89
g X tác dụng đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối. CTCT của X là


A. H2N – CH2- COOH B*. CH3-CH (NH2) – COOH


C. C3H7- CH(NH2) – COOH D. Không xác định đợc


<b>Câu : Có 3 dd NH4HCO3 ; Na AlO2 ; C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2. </b>
đựng trong 6 lọ mất nhãn. Nếu chỉ dùng dd HCl ta có thể nhận biết đợc chất nào trong số 6 chất
trên


A.NH4HCO3 ; Na AlO2 ; C6H5ONa B. C2H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2.


C. C6H5ONa vµ 3 chÊt láng C2H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2. D*. Tất cả
<b>Câu : Gäi tªn axit amin sau (CH3)2 – CH – CH ( NH2) –COOH</b>



A*. Axit  - amino iso propyl axetic B. Axit  - amino propyl axetic
C. Axit  - amino propyl axetic D. Axit  - amino pentanoic


<b>Câu : So sánh tÝnh axit cđa glixin H2N - CH2-COOH víi CH3COOH </b>
A. Hai chÊt cã tÝnh axit gÇn b»ng nhau


B. Tính axit H2N - CH2-COOH > CH3COOH
C* . Tính axit H2N - CH2-COOH < CH3COOH
D. Khơng so sánh đợc


<b>C©u : 14,7 g mét axit amin A t¸c dơng víi NaOH d cho ra 19,1 g muói. Mặt khác 14,7 g X </b>
t¸c dơng víi HCl d cho ra 18,35 g mi clorua. CTCT cđa X lµ


A*. HOOC – CH2-CH2 –CH(NH2) – COOH B. CH3-CH(NH2) – COOH


C. CH3(CH2)4-CH(NH2) -COOH D. H2N – CH2 –COOH


<b>C©u : Chất X có CTPT là C5H12O. X phản ứng với Na, không tác dụng với CuO, phản ứng dễ </b>
dàng với dd HCl đ. CT của X là


A. CH3(CH2)3- CH2OH B. CH3)3 C-CH2OH


C. CH3)2 CH- CHOH- CH3 D*. CH3)2C-OH –CH2CH3


<b>Câu : Cho sơ đồ sau</b>


C3H6O (A) C3H6OBr2 (B) C3H5Br3 (C) C3H8O3 (D) C6H8O6(E)


CT A,E lần lợt là



A. CH3-CO-CH3 ; (HOOC)3C3H5 B*. CH2=CH-CH2OH vµ (HOOC)3C3H5


C. CH3CH2CHO ; CH3COOC3H7(OH)2 D. Công thức khác


<b>Cõu : Amin đơn giản nhất có đồng phân cấu tạo là</b>


A*. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13N


<b>C©u : Có bao nhiêu chất có CTPT C3H9NO2 vừa phản øng víi dd NaOH võa ph¶n øng víi dd </b>
HCl


A. 1 B. 2 C.3 D*.4


<b>C©u : Chất A có CTPT là C7H7NO2 khi phản ứng với Zn/HCl sinh ra C4H9N. A cã pø víi dd </b>
KMnO4 t¹o ra C7H4KNO4. A cã pø víi dd Br2 chØ t¹o ra 1 dÉn xuÊt mono brom. A cã CT lµ


A. m- O2N –C6H4- CH3 B. o – O2N –C6H4- CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu : Đốt cháy hoàn toàn hh 2 amin no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp của nhau thu đợc </b>
2,24 lít CO2 đktc và 3,6 g H2O. CTPT của 2 amin đó là


A*. CH3NH2 vµ C2H5NH2 B. C3H7NH2 vµ C2H5NH2


C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. Sai cả


<b>Cõu : Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chất X thu đợc 10,125 g H2O ; 8,4 lít CO2 và 1,4 </b>
lít N2 đều đo ở đktc. CTPT của X là


A. C4H11N B. C2H7N C*. C3H9N D. C5H13N



<b>C©u : So sánh tính bazơ : CH3NH2 ; (CH3)2 NH ; C6H5NH2 ; NH3. XÕp theo chiÒu tính </b>
bazơ tăng.


A*. (CH3)2 NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2
B. CH3NH2 < (CH3)2 NH < NH3 < C6H5NH2
C. CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (CH3)2 NH2
D. (CH3)2 NH > NH3 > C6H5NH2 > CH3NH2


<b>Câu : Có mấy liên kÕt hi®ro trong hh : C2H5OH ; CH3OH ; C6H5OH</b>


A. 4 B. 5 C. 6 D*.9


<b>C©u : Các chất , dd nào sau đây p với nhóm CHO trong glucozơ</b>


A. dd AgNO3/ NH3 B. Cu(OH)2/ NaOH C. H2/ Ni D*. A,B,C đúng


<b>Câu : Fructozơ không phản ứng với chất hoặc dd nào</b>


A. H2/Ni B. Cu(OH)2 C. dd AgNO3/NH3 D*. dd Br2


<b>C©u : Fructozơ, glucozơ p với những chất nào cho dới đây cho cïng mét s¶n phÈm gièng </b>
nhau


A. Cu(OH)2 B. dd AgNO3/NH3 C*. H2/Ni D. Na


<b>Câu : Cho glucozơ lên men thành C2H5OH , toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thu vào dd Ca(OH)2 </b>
d đợc 40 g kết tủa.( H= 80%). khối lợng glucozơ tham gia p là


A. 35 g B*. 48 g C. 52 g



D. 60g


<b>Câu : Cho 10 kg glucozơ ( 10% tạp chất) lêm men thành rợu C2H5OH ( H = 95%) Lợng </b>
C2H5OH thu đợc là


A. 4,65 g B*. 4,37 g C. 52 g D. 60 g


<b>Câu : Lêm men m g glucozơ , toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thu vào dd Ca(OH)2 tạo ra 10g </b>
kết tủa. khối lợng dd giảm đi 3,4 g. Hiệu suất lên men là 90%. Giá trị của m là


A. 10 g B. 14 g C*. 15 g D. 20 g


<b>Câu : Glucozơ(I) ; Fructoz¬ (II) ; Mantoz¬ (III) ; Sacarozơ (IV). Đờng nào có tính khử khi </b>
tác dơng víi dd AgNO3/NH3


A*. I, II, III B. II, III, IV C. I , III, IV D. III, IV


<b>C©u : Giữu glucozơ và sacarozow có điểm nào giống nhau</b>
A. Đều lấy ra từ cây mía B. Đều làm huyết thanh ngọt
C. Đều bị AgNO3. NH3 oxihoá D*. Đều tạo phức với Cu(OH)2


<b>Cõu : Từ glucozơ điều chế đợc chất X có CTPT là C6H14O6. X pứ với Na tạo ra C6H8Na6O6. X</b>
pứ với Cu(OH)2 tạo phức. CT của X là


A*.HO-CH2(CHOH)4CH2OH B. CH2OH-(CHOH)4-CHO


C. HOC- (CHOH)4-CHO D. Công thức khác


<b>Cõu : Chỉ dùng một thuốc thử nhân biết : glixerin ; anđêhit focmic ; Axit axetic ; Glucozơ </b>


Thuốc thử đó là


A. dd AgNO3/NH3 B. H2/Ni C*. Cu(OH)2 D. dd Br2


<b>Câu : Cho biết 18 g chất X pứ đợc với 23,2 g Ag2O / NH3. Đốt cháy X cần số mol oxi bằng số</b>
mol CO2 tạo ra. CT của X là


A*. Glucoz¬ B. Mantozơ C.Sacarozơ D. Chất khác


<b>Câu : Sacarozơ có thể p với các chất nào sau đây</b>


A*. Cu(OH)2 B. Ag2O /NH3 C. H2/Ni D. Sai sả


<b>Cõu : Một gluxit X có các p diễn ra theo sơ đồ sau</b>


X Cu(OH)<b>2/ OH--</b> dd xanh lam <b>t0C</b> Kết tủa đỏ gạch. X không thể l


A. Glucozơ B*. Sacarozơ C. FructoZơ D. Sai cả


<b>Cõu : Đốt cháy hoàn toàn 0,171 g gluxit X thu đợc 0,264 g CO2 và 0,099 g H2O.Biết X có </b>
M = 342. X có thể tham gia p tráng gơng. CTPT của X là


A. Sacarozơ B. Glucozơ C*. Mantozơ D. Chất khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

A. 940 g B. 949,2 g C. 950,5 g D*. Sai c¶


<b>Câu : Thuỷ phân hoàn toàn sacarozơ thu đợc 270 g hh glucozơ và fructozơ . Khối lợng của </b>
sacarozơ và nớc tham gia p lần lợt là


A*. 256,5 vµ 13,5 B. 271 vµ 18 C. 250 và 20 D. Kết quả khác.



<b>Câu : KhÝ CO2 chiÕm tØ lÖ 0,03% trong kk, cần bao nhiêu lít kk (đktc) đeer cung cấp khí CO2</b>
cho p quang hợp tạo ra 50 g tinh bét


A. 120.155, 2lÝt B*. 138.266,7 lÝt C. 150.662 lÝt D. Kết quả khác


<b>Cõu : Một nhà máy rợu dùng mùn ca để đ/c rợu etylic . Biết mùn ca chứa 50% xelulozơ( H= </b>
70%). Lơng mùn ca cần dùng để đ/c 1 tấn rợu etylíc là


A. 4251 kg B. 5321 kg C*. 5031 kg D. Kết quả khác


<b>Đề mới</b>



<b>Cõu : Dùng dd Br2 trong nớc có thể phân biệt đợc cặp chất nào sau đây</b>


A. Metan và Etan B. Etylen và Propylen C*. Toluen và Stiren D. Etylen và Stiren
<b>Câu : Cho 0,896 lít hh 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau ở đktc đi qua dd Br2 d. khi lợng </b>
bình tăng thêm 2 g. CTPT của 2 anken là


A. C2H4 vµ C3H6 B*. C3H6 và C4H8 C.C4H8 và C5H10 D.Kết quả kh¸c


<b>Câu : Đốt cháy hồn tồn m g hh X gồm CH4 , C3H6 và C4H10 thu đợc 4,4 g CO2 và 2,52 g </b>
H2O. Giá trị của m là


A*. 1,48 g B. 2,52 g C. 4,52 g D. 5,34 g


<b>Câu : Đeer đ/c etylen trong phòng TN từ C2H5OH và dd H2SO4 đ ở 180</b>0<sub>C thờng có lẫn SO2 </sub>
và CO2. Chọn một trong các chát sau để làm sạch etylen


A. dd Br2 B*. dd NaOH C. dd NaHCO3 D. dd KMnO4



<b>Câu : Tchs nớc hoàn toàn từ hh X gồm 2 rợu A, B ta đợc hh Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy </b>
hoàn toàn X thu đợc 1,76 g CO2. Vậy khi dốt cháy hồn tồn Y thì tổng khối lợng nớc và CO2
tạo ra là


A. 2,94 g B*. 2,48 g C. 1,76 g D. 2,76 g


<b>Câu : Một hh 3 chất là: benzen ; phenol ; anilin.Với dụng cụ đủ và chỉ càn dùng những hố </b>
chất nào sau đây có thể tách riêng từng chất


A. HCl ; HNO3 B*. HCl ; NaOH C. Br2 ; KMnO4 D. NaOH


<b>Câu : Cho 1,24 g hh 2 rợu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu đợc 336 ml khí H2 ở đktc và </b>
m g muối Na. Giá trị của m là


A. 1,93 g B. 2,93 g C*. 1,9 g D. 1,47 g


<b>Câu : Chia hh 2 anđêhit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau.Đốt cháy hoàn toàn phần htứ </b>
nhất thu đợc 0,54 g H2O. Phhần 2 cộng H2/ Ni thu đợc hh X. Nếu đốt cháy toàn bộ hh X thì thể
tích CO2 thu đợc ở đktc là


A. 0,112 lÝt B. 1,68 lÝt C*. 0,672 lÝt D. 2,24 lít


<b>Câu : Những chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc: (I) HCHO ; (II) HCOOH ; (III) </b>
HCOOCH3 ; (IV) CH3COOH


A. I, II, IV B. III, IV C. II, III, IV D*. I , II, III


<b>Câu : Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất : </b>



(I) C2H5OH ; (II) CH3COOH ; (III) CH3COOCH3 ; (IV) CH3OCH3


A. I B*. II C. III D. IV


<b>Câu : Cho hh gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dd AgNO3/ NH3. </b>
Khối lợng Ag thu đợc là


A*. 108g B. 54g C.216 g D. 162 g


<b>Câu : Khi thuỷ phân C4H6O2 trong mơi trờng axit thu đợc 2 chất đều có phảnn ứng tráng </b>
g-ơng. CTCT của C4H6O2 là


A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2-CH=CH2


C*. HCOO-C(CH3)= CH2 D. HCOOCH=CH-CH3


<b>Câu : Hoà tan 26,8 g hh gồm 2 axit hữu cơ đơn chức mạch không nhánh vào nớc, chia dd </b>
thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 chop hết với AgNO3/NH3 thu đựoc 21,6 g Ag. Phần 2 đợc trung
hoà hết bởi 200 ml NaOH 1M. CT của 2 axit là


A. HCOOH ; C2H5COOH B*. HCOOH ; CH3CH2CH2COOH


C. CH3COOH ; C2H5COOH D. HCOOH ; (CH3)2-CH – COOH


<b>Câu : Chất X là dẫn xuất thơm có CTPT C7H6Cl2. X tác dụng với dd NaOH tạo ra chất hữu cơ</b>
X1 có pứ tráng gơng. X cã CTCT lµ


A*. C6H5CH-Cl2 B. 2,3(Cl- C6H3- Cl)- CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu : C5H5O4Cl khi tác dụng với dd NaOH tạo ra 3 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia p </b>


tráng gơng. CTCT là


A. HCOOCH2COOCH=CH-Cl B. HCOO-CHCl-COOC=CH2


C*. HCOOCH2-COOCCl =CH2 D. C«ng thøc kh¸c


<b>Câu : Có bao nhêu đồng phân có CTPT C3H7O2N vừa phản ứng với dd HCl vùa phản ứng với </b>
dd NaOH


A. 2 B.3 C*. 4 D. 5


<b>Câu : Cho 3 g một anđêhit tác dụng với AgNO3/ NH3 d thu đợc 43,2 g Ag. CT của anđêhit là</b>


A. OHC – CHO B*. HCHO C. CH2=CH-CHO D. CH3CHO


<b>Câu : Tỉ khối hơi của một este A so với H2 = 44.Khi thuỷ phân este đó tạo nên 2 hợp chất. </b>
Đốt cháy cùng số mol 2 hợp chất đó thu đợc cùng một thể tích khí CO2 ( cùng đk). CTCT của A


A. CH3CH2COOCH3 B. HCOOCH2CH3


C. CH3 CH2-COOH D*. CH3-COOCH2CH3


<b>Câu : Khối lợng glixerin thu đợc khi đun nóng 2,225 kg chất béo ( loại glixerin tristearat) có </b>
chứa 20% tạp chất với dd NaOH d. Coi nh p xảy ra hoàn toàn là


A. 1,618 kg B*. 0,184 kg C. 0,419 kg D. 0,23 kg


<b>C©u : CT nào phù hợp với CTPT của xenlulozơ</b>



A. [C6H5(OH)5] B. [C6H6(OH)4] C*.[C6H7O2(OH)3] D. CT khác


<b>Câu : 4 dd sau cã CM nh nhau :</b>


(I) CH3COOH; (II) H2N-CH2-COOH ; (III) H2N-CH2-CH2-CHNH2-COOH ; (IV) CH3NH2
Dung dịch nào có giá trị PH nhỏ nhất


A*. I B. II C. III D. IV


<b>Câu : Viết CTCT của các mơnơme tơng ứng để có thể đ/c ra polime có CT sau:</b>
( -CH2-CH =CH – CH2- CH2- CH(CN) -)n


A. CH2=CH-CH3 ; ; CH3CH=CH-CN B*. CH2= CH-CH=CH2 ; CH2= CH-CN


C. CH2=C=CH-CH3; CH2=CH-CN D. C¸c CT kh¸c


<b>Câu : Có bao nhiêu đồng phân là ankin có CTPT C6H10 có khả năng tạo kết tủa với dd </b>
AgNO3/NH3


A. 1 B.2 C.3 D*. 4


<b>C©u : Trong sè c¸c chÊt sau chÊt nào là chát rắn</b>


A. H2N-CH2COOCH3 B*. H2N-CH2-COOH C. CH3COOC2H5 D. CH3CH2CH2NH2


<b>Câu : Thuỷ phân các chất sau trong m«i trêng kiỊm</b>


(I) CH3COOCH=CH2; (II) CH3CH2Cl ; (III) CH3CH2CH2Cl2 ; (IV) CH3COOCH=CH-CH3
Trờng hợp thuỷ phân chất nào có sản phẩm có tham gia p tráng gơng



A. I, II B. II, III C. I, II , III D*. I , III ,IV


<b>Câu : Trong các nguyên tố có Z < 20 vó bao nhiêu nguyên tố có 2 eletron đọc thân ở lớp </b>
ngồi cùng ( ở trạng thái cơ bản )


A. 3 B*.4 C. 5 D.6


<b>Câu : Một dd hh gồm FeCl3; NaCl ; KNO3. Khoảng PH của dd đó là</b>


A. >7 B*. <7 C. =7 D. Khơng định đợc


<b>C©u : Hỗn hợp A gồm 0,1 mol Cu vµ 0,2 mol Fe2O3. A cã thĨ tan hoµn toàn trong các dd nào </b>
sau đây


A*. dd HCl d B. dd NaOH d C. dd AgNO3 D. dd Cu(NO3)2


<b>Câu : Cho các dd muối sau: (I) NaCl ; (II) CuSO4 ; (III) AgNO3 ; (IV) K2SO4 ; (V) CuCl2</b>
Điện phân dd muối nào thu đợc dd axit


A. I, II B*. II, III C. III, IV D. IV; V


<b>Câu : Hoà tan hoàn toàn 4,68 g hh muối cacbonat của 2 kim loại A, B kết tiếp nhau trong </b>
nhóm IIA vào dd HCl d thu đợc 1,12 lít CO2 ở đktc. Hai kim loại A,B là


A. Be ; Mg B.Ca ; Sr C*. Mg ; Ca D. Sr ; Ba


<b>Câu : Cần thêm bao nhiêu g nớc vào 500 g dd NaCl 12% để đợc dd NaCl 8%</b>


A*. 250g B. 450g C.150g D.500 g



<b>Câu : Có 5 ống nghiệm riêng biệt đựng từng dd sau đây: FeCl3 ; AlCl3 ; FeSO4 ; </b>
Cu(NO3)2 ; NH4Cl. Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt từng dd. Hố chất thích hợp là


A. Quú tÝm B*. NaOH C. BaCl2 D. AgNO3


<b>Câu : Một loại quặng sắt trong thiên nhiên ( sạch) đợc hoà tan trong dd HNO3 có khí NO2 </b>
bay ra. Dung dịch thu đợc cho tác dụng với dd BaCl2 thấy có kết tủa trắng ( khơng tan trong
axit). Quặng đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu : Cho 1,35 ghh gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO3 thu đợc hh khí gồm 0,01 mol</b>
NO và 0,04 mol NO2. Khối lợng muối tạo thành sau phản ứng là


A. 6,72g B*. 5,6 g C. 4,89 g D. 5 ,78 g


<b>C©u : </b>


Cèc 1: Chøa 500 ml dd HNO3 1,2M


Cèc 2 : Chøa 500 ml dd ( HNO3 0,3M vµ H2SO4 1M)
Cèc 3 : Chøa 500 ml dd (NaNO3 0,4M vµ H2SO4 0,8M)


Trong các cốc trên cốc nào có thể hoà tan hoàn toàn 19,2 g Cu ( Tạo duy nhất NO)


A. Cèc 1 B. Cèc 2 C*. Cèc 3 D. Cèc 4


<b>Câu : Cho 1 g bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu đợc khối lợng bột lớn hơn 1,41 g </b>
Nếu p chỉ tạo thành duy nhất một oxit thì oxit đó là


A. FeO B. Fe3O4 C*. Fe2O3 D. Khơng xác định đợc



<b>C©u : Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào không phải là phản ứng oxihoá khử </b>
1. Fe + 2 HCl = FeCl2 + H2


2. FeS + 2 HCl = FeCl2 + H2S
3. Fe + 2FeCl3 = 3FeCl2


4. Fe3O4 + 8 HCl = FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O


A*. 2, 4 B. 1, 2,3 C. 3, 4 D. 1, 2,4


<b>C©u : Trong các dd sau , dd nào không thể làm kết tđa Fe(OH)3 víi dd Fe2(SO4)3</b>


A. dd NaHCO3 B. dd Na AlO2 C. dd CH3NH2 D*. dd


BaCl2


<b>Câu : Cho a g Cu tan hết trong dd HNO3 lỗng chỉ thốt ra 2,24 lít khí NO ở đktc. Nếu cũng</b>
cho a g Cu đó tan hết trong dd HNO3 đ thì thu đợc V lít khí NO2 ở đktc. Giá trị của V là


A. 2,24 lÝt B*. 6,72 lÝt C. 4,48 lÝt D. 13,44 lít


<b>Câu : Cho các chất phản ứng trong các phản ứng sau</b>
1. FeCl2 + Br2 =>


2. FeSO4 + Cl2 =>
3. FeCl3 + KMnO4 + H2SO4 =>
4. FeCl3 + Cu =>
5. Fe(NO3)2 + AgNO3 =>
Phản ứng nào không xảy ra



A. 1 B. 1,3 C. 1,3,5 D. Không có phản ứng nào


<b>Cõu : Chỉ dùng một chất nhận ra đợc 3 dd riêng bịêt sau đây: NaCl ; CaCl2 ; AlCl3</b>


A. dd AgNO3 B. dd NH3 C*. dd Na2CO3 D. dd H2SO4


<b>C©u : Ion Fe</b>2+<sub> cã thÓ cã tÝnh chÊt </sub>


A. ChØ cã tÝnh khư B. ChØ cã tÝnh oxiho¸


C*. Cả khử và oxihoá D. Không thể hiện tính oxihoá khử


<b>Cõu : Câu nào sau đây đúng </b>


A. Hai axit mạnh khơng thể phản ứng với nhau
B. Hai axit có phản ng trao i


C*. Hai axit mạnh có tham gia phảnnếu là phản ứng oxihoá khử
D. Một axit mạnh và một axit yếu luôn có phản ứng với nhau


<b>Cõu : Cho 2 dd NaOH , dd NH3 có cùng nồng độ CM. Kết luận nào sau đây đúng</b>


A. Hai dd có PH nh nhau B. Hai dd đều có PH < 7


C*. dd NaOH cã PH lín h¬n PH cđa dd NH3 D.dd NaOH cã PH nhá h¬n PH cđa dd
NH3


<b>Câu : Al(OH)3 tan đợc trong dd NaOH nhng khơng tan đợc trong dd NH3 vì</b>
A*. Al(OH)3 lỡng tính và là bazơ mạnh B. Al(OH)3 là bazơ yếu



C. Vì p sẽ tạo ra chất điện ly mạnh D. V× Al(OH)3 bỊn


<b>Câu : Có một hh Cu và Ag có thể lấy Ag tinh khiết và khối lợng khôing đổi bằng </b>


A*.dd FeCl3 B. dd AgNO3 C. dd HCl D. dd H2SO4


<b>Câu : Cho 4,48 lít CO2 sục vào dd chứa 0,15 mol Ba(OH)2 dd thu đợc chứa </b>


A. Ba(OH)2 B*. Ba(HCO3)2 C. Ba(OH)2 và Ba(HCO3)2 D. Chỉ có H2O


<b>Câu : Cho ph¶n øng sau </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

A. Ba(OH)2 ; Ca(HCO3)2 B. Ca(OH)2 ; Ba(HCO3)2


C. Ba(OH)2 ; CO2 D*. A, B đúng


<b>C©u : Cho ph¶n øng sau </b>


X + HNO3 => Fe(NO3)3 + NO + H2O
X không thể là chất nµo


A. FeO B. Fe3O4 C*. Fe2O3 D. Fe


<b>Câu : Trong các loại phân đạm sau , phân nào có thể bón cùng với vơi</b>


A. (NH4)2SO4 B. (NH2)2CO C*. Ca(NO3)2 D. NH4NO3


<b>§Ị lun sè 1 lớp 13</b>



<b>Câu 1 : DÃy nguyên tử và ion nào sau đây có cấu hình e lµ: 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6


A*. O2-<sub>; F</sub>-<sub>; Ne;Na</sub>+<sub> ; Mg</sub>2+<sub>; Al</sub>3+ <sub>B. Br</sub>-<sub>; F</sub>-<sub>; Ar; Na</sub>+<sub> ; Mg</sub>2+<sub>; Al</sub>3+
C. S2-<sub>; Cl</sub>-<sub>; Ar; Na</sub>+<sub> ; K</sub>+<sub>; Al</sub>3+ <sub>D. O</sub>2-<sub>; F</sub>-<sub>; Ar ; K</sub>+<sub> ; Ca</sub>2+


<b>Câu 2 : Chất hữu cơ A chứa 7,86% H ; 15,73% N về khối lợng. Đốt cháy hết 2,225 g A thu </b>
đ-ợc 1,68 lít CO2 ở đktc, ngoài ra còn có H2O và N2. MA < 100 đvc. CTPT của A là


A*. C3H7O2N B. C2H5O2N C. C4H9ON D. C2H5COONH4


<b>C©u 3 : Ng©m mét miÕng Zn trong mét dd chøa 2,24 g mét ion M</b>2+<sub>. Sau ph¶n øng khèi lợng </sub>
miếng Zn tăng 0,94 g. M là


A. Cu B. Fe C. Mn D*. Cd


<b>Câu 4 : Đốt cháy 1,5 g mỗi chất A , B hoặc C đều thu đợc 0,9 g H2O và 2,2 g khí CO2. Ba </b>
chất trên có thể là


A. Là đồng phân của nhau B. Không phải là đồng phân của nhau


C*. Cã cïng CT§GN D. Cã cïng KLPT


<b>Câu 5 : Có 3 hợp kim : (I) Cu- Ag ; (II) Cu – Al ; (III) Cu – Zn. Chỉ dùng 2 chất nào </b>
sau đây phân biệt đợc 3 hợp kim đó


A. HNO3 ; NaOH B*. H2SO4 ; dd NH3 C. H2SO4 ; KOH D. HNO3; H2SO4


<b>Câu 6 : Ankan X chứa 83,33 % khối lợng C. Khi tác dụng với Cl2 có ánh sáng có thể tạo ra 4 </b>
dẫn xuất là đồng phân chứa 1 nguyên tử Clo trong phân tử . Chất X có tên là


A. Iso- butan B*. Iso – pentan C. n – butan D. n –pentan



<b>C©u 7 : Cu có thể tan trong những dd nào sau đây: (I) AgNO3 ; (II) FeCl3 ; (III) HNO3 ;</b>
(IV) NaNO3/ H2SO4 ; (V) Pb(NO3)2 ; (VI) HCl


A. I ; II ; III ; VI B*. I ; II ; III ; IV C. I ; II ; V ; VI D. Tất cả
<b>Câu 8 : Đốt cháy hoàn toàn 3,4 g một ankađien liên hợp X thu đợc 5,6 lít CO2 ở đktc. Tên X </b>
khơng có tiếp đầu ngữ cis hay trans. CT của X là


A. CH2= CH – CH = CH2 B*. CH2= C(CH3) – CH = CH2


C. CH2= CH – CH = CH – CH3 D. CT kh¸c


<b>Câu 9 : Cho 1,12 g bột Fe và 0,24 g bột Mg vào 250 ml dd CuSO4. Sau khi dd hết màu xanh </b>
thu đợc khối lợng chất rắn là 1,88 g. Nồng độ của dd CuSO4 là


A. 0,15M B*. 0,1M C. 0,2M D. 0,18M


<b>Câu 10 : Đốt cháy một rợu đa chức thu đợc nớc và CO2 có tỉ lệ mol nH2O : n CO2 = 3 : 2 . Rợu</b>
đó là


A. C2H6O B. C3H8O3 C*. C2H6O2 D. C4H10O2


<b>Câu 11 : Điện phân dd gồm a mol CuSO4 và 2a mol NaCl sau khi ở catot bắt đầu thốt khí thì </b>
dừng lại . Dung dịch thu đợc gồm


A. CuSO4 ; Na2SO4 B.CuSO4 ; NaCl C*. Na2SO4 D. H2SO4 ; Na2SO4


<b>Câu 12 : Hợp chất hữu cơ mạch hở có CTPT C3H6O2 hợp chất đó có thể là </b>
A*. Axit hoặc este no đơn chức B. Rợu 2 chức chứa 1 lk 


C. Xeton 2 chøc no D. An®ehit 2 chøc no



<b>Câu 13 : Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ sau một thời gian thu đợc 0,432 g Ag </b>
ở catot, để làm kết tủa hết ion Ag+<sub> còm lại trong dd sau điện phân cần 25 ml dd NaCl 0,4M . </sub>
Khối lợng AgNO3 trong dd đầu là


A. 1.98 g B*. 2,38 g C. 2,75g D. 3,15g


<b>Câu 14 : Cho sơ đồ sau </b>


X + H2O Hg2+ <sub>; t=0</sub>c <sub> X1</sub> <sub>+ H2/ Ni</sub> <sub>X2</sub> <sub>H2SO4/ 140</sub>0<sub>CC4H10O</sub>


ChÊt X cã thĨ lµ


A. CH3CHO B. CH2= CH2 C*. C2H2 D. CH2 = CH – CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

A. NaCl B. NaHCO3 C*. NaHSO4 D. Không xác định đợc


<b>Câu 16 : Đốt cháy một amin đơn chức no luôn thu đợc CO2 và H2O với tỉ lệ số mol CO2 : số </b>
mol H2O là 2 : 3 . Amin đó là


A. CH3NH2 B. C2H5 NH2 C*. C3H7NH2 D. Không xác định đợc


<b>Câu 17 : 2,464 lít CO2 ( đktc) đi qua dd NaOH ngời ta thu đợc 11,44 g hh 2 muối Na2CO3 và </b>
NaHCO3 . Khối lợng của Na2CO3 trong hh thu đợc là


A. 5,3 g B*. 10,6 g C. 12,8 g D. 15,9 g


<b>Câu 18 : Một ancol đơn chức A tác dụng với HBr tạo ra hợp chất B chứa 58,4 % Br trong phân</b>
tử. Nếu đun nóng A với H2SO4 ở 1700<sub>c thu đợc sản phẩm là 2 anken. CT của A là </sub>



A. C3H7Br B*. CH3- CHOH – CH2-CH3 C. C4H9OH D. (CH3)2 CH –CH2OH


<b>Câu 19 : Điện phân dd NaOH với I = 10A trong thời gian t = 268 giờ. Sau điện phân còn lại </b>
100 g dd NaOH 24%. Nồng độ % của dd NaOH trớc khi điện phân là


A*. 2,4% B. 4,8% C. 7,2% D. 12%


<b>Câu 20 : Hai chất hữu cơ mạch hở X và Y đều có CT phân tử là C4H8O. X khơng có đồng </b>
phân cis – trans. X tác dụng với Na giải phóng H2. Y khơng tác dụng với dd Br2 ; khơng tác
dụng vơí Na và không tác dụng với AgNO3/ NH3. X và Y khi tác dụng với H2/ xt Ni ,t0<sub>C đều cho</sub>
1 sản phẩm C4H10O. X và Y là


A. CH2= CH- CH2CH2OH vµ CH3CH2CO-CH3 B*.CH2=CH-CHOH- CH3 vµ CH3CH2 -CO-CH3


C. CH2CHCHOH-CH3 vµ C3H7CHO D. CH2=CH –CH2-O-CH3 vµ C3H7CHO


<b>Câu 21 : Lợng khí Cl2 sinh ra khi cho dd HCl tác dụng với 6,96 g MnO2 tác dụng hết với kim </b>
loại M thu đợc 7,6 g muối. M là


A*. Mg B. Ca C. Sr D. Ba


<b>Câu 22 : Polivinyl ancol đợc điều chế bằng phản ứng trùng hợp chát nào sau đây( rồi sau đó </b>
thuỷ phân đợc)


A. CH2= CH – COOCH3 B*. CH3- COO-CH=CH2


C. CH3CH = CH –COOH D. CH3CH2CH = CH2


<b>Câu 23 : Cho m g hh bột Al và Fe tác dụng với dd NaOH d tạo ra thể tích khí H2 bằng thể tích </b>
của 9,6 g O2 ở cùng đk. Cũng m g hh trên tác dụng với dd HCl d thu đợc 8,96 lít H2 ( đktc) . Giá


trị của m là


A. 8 g B*. 11 g C. 13 g D. 12,6 g


<b>Câu 24 : Chia một lợng anđehit hành 2 phần bằng nhau </b>
-Phần 1: Đốt cháy thu đợc số mol CO2 = số mol H2O


- Phần 2 : Cho tác dụng với dd AgNO3/ NH3 d thu đợc Ag với tỉ lệ số mol là 1: 4. Anđêhit đó là


A. Anđehít no đơn chức B. CH3CHO C. CH3CH(CHO)2 D*. HCHO


<b>Câu 25 : Có 3 chất riêng biệt : Mg; Al ; Al2O3. Dùng một thuốc thử có thể nhận ra từng chất. </b>
Thuốc thử đó nên là


A. dd H2SO4 B. dd HCl C*. dd NaOH D. dd FeCl2


<b>Câu 26 : Đốt cháy hoàn toàn hh 2 hiđrocacbon là đồng đẳng của nhau và hơn kém nhau 28đvc</b>
thu đợc 4,48 lít CO2 đktc và 5,4 g H2O. CT của 2 hiđrocacbon là


A. C2H4 vµ C4H8 B. C2H6 vµ C4H10 C*. CH4 vµ C3H8 D. C3H4 vµ C5H8


<b>Câu 27 : Cacnalit là muối clorua kép của K và Mg ngậm nớc. Khi nung nóng 5,55 g Cacnalit </b>
thì khối lợng giảm 2,16g. mặt khác cho 5,55 g Cacnalit tác dụng với dd NaOH đợc một chất kết
tủa, lọc nung đến khối lợng khơng đổi đợc chất rắn có khối lợng giảm 0,36 g so với


tríc khi nung. C«ng thøc cđa Cacnalit lµ


A. KCl.MgCl2. 4H2O B*. KCl.MgCl2. 6H2O C. KCl.MgCl2. 2H2O D. Công
thức khác



<b>Câu 28 : Dung dịch metylamin có thể tác dụng với dd nào sau ®©y</b>


A. dd FeCl3 B. dd NaOH C. dd HCl D*. A,C ỳng


<b>Câu 29 : Cho các chất sau : FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; FeS ; FeS2 ; FeSO4 ; . Trong số những chất </b>
trên chất có % khối lợng Fe lớn nhất và nhỏ nhất lần lợt là


A*. FeO ; Fe2(SO4)3 B. Fe3O4 ; Fe2(SO4)3 C. FeS ; FeSO4 D. FeS2 ; Fe2(SO4)3
<b>Câu 30 : Đốt cháy một amin đơn chức no thu đợc CO2 và H2O có tỉ lệ mol tơng ứng là 2:3. </b>
Amin đó là


A*. C3H7NH2 B. C2H5NH2 C. CH3NH2 D. Kết quả khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

A. 23% ; 77%

B*. 20,6% ; 79,4%

C. 85% ; 15%

D. Kết quả


khác



<b>Cõu 32 : A là một  - amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và 1 nhóm – COOH. Cho </b>
15,1 g A tác dụng với dd HCl d thu đợc 18,75 g muối clohiđrat của A. CTCT của A là


A. CH3CH(NH) – COOH B. H2N – CH2- COOH C.H2N-(CH2)2- COOH D*.Kết quả
khác


<b>Câu 33 : Cho các dd sau : FeSO4 ; FeCl2 ; Fe2(SO4)3 ; FeCl3. dd nµo cã thĨ lµm mÊt mµu dd </b>
KMnO4/ H2SO4.


A. FeSO4 ; FeCl2 B. FeSO4; Fe2(SO4)3 C*. FeCl3; FeCl2; FeSO4 D. Cả 4 dd
<b>Câu 34 : Rợu và amin nào sau đây cùng bậc </b>


A. (CH3)3C-OH vµ (CH3)3 C- CH2 B*. C6H5-NH-CH3 vµ C6H5 –CHOH-CH3



C. C6H5 CH2OH và (CH3)3 NH D. (CH3)2CH-OH và (CH3)2CH-NH2


<b>Câu 35 : Cho 2 ph¶n øng </b>


1- Na2SO3 + KMnO4 + H2SO4 -> X
2- X + KOH ->


X lµ chÊt


A. K2MnO4 B. MnO2 C*. MnSO4 D. Không xác định đợc


<b>Câu 36 : X là một amin axit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm – COOH . Cho </b>
0,89 g X tác dụng đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối. CTCT của X là


A. H2N – CH2- COOH B*. CH3-CH (NH2) – COOH


C. C3H7- CH(NH2) – COOH D. Không xác định đợc


<b>Câu 37 : Có 3 dd NH4HCO3 ; Na AlO2 ; C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH ; C6H6 ; </b>
C6H5NH2. đựng trong 6 lọ mất nhãn. Nếu chỉ dùng dd HCl ta có thể nhận biết đợc chất nào
trong số 6 chất trên


A.NH4HCO3 ; Na AlO2 ; C6H5ONa B. C2H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2.


C. C6H5ONa vµ 3 chÊt láng C2H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2. D*. Tất cả
<b>Câu 38 : Cho phản ứng của Cl2 hoặc Br2 với dd NaOH thuộc loại phản ứng </b>


A. Trung ho B. Trao i C. Oxihoá khử nội phân tử D*. Tự oxihoá khử


<b>Câu 39 : Tìm khối lợng của SO3 cần hoà tan vào 100 g dd H2SO4 91% để thu đợc oleum có </b>


SO3 là 30%


A. 80g B*. 100g C. 120 g D. 112 g


<b>Câu 40 : Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của </b>
glixin là 6 : 7( phản ứng cháy sinh ra N2). X tác dụng với glixin cho sản phẩm là một đipeptit. X


A. CH3- CH(NH2)-COOH B. C2H5- CH(NH2) – COOH


C. H2N –CH2 – CH2 – COOH D*. A, C đúng


<b>Câu 41 : Chất X đợc tạo thành từ 2 đơn chất . X có thể phản ứng đợc với Cl2 hoặc với HCl đều</b>
tạo ra chất rắn màu trắng và dễ tan trong nớc . X có thể là


A. CO2 B. SO2 C*. NH3 D. H2S


<b>C©u 42 : Cho q tÝm vµo phenyl alanin trong níc. Q tÝm sÏ</b>


A*. Không đôỉ màu B. Đổi màu xanh C. Đổi màu đỏ D. Mất màu


<b>Câu 43 : Cho 5,62 g hh gồm Fe2O3 ; MgO ; ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,2M. Cô</b>
cạn dd thu đợc lợng muối khan là


A. 15,1 g B*. 10,42 g C. 5,21 g D. 4,8 g


<b>C©u 44 : Gäi tªn axit amin sau (CH3)2 – CH – CH ( NH2) –COOH</b>


A*. Axit  - amino iso propyl axetic B. Axit  - amino propyl axetic
C. Axit  - amino propyl axetic D. Axit  - amino pentanoic



<b>Câu 45 : Cho 12,8 g Cu tan hết trong dd HNO3 thốt ra hh khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2</b>
là 19. Thể tích hh khí thu đợc ở đktc là


A. 1,12 lÝt B. 2,24 lÝt C*. 4,48 lit D. 0,448 lÝt


<b>C©u 46 : So s¸nh tÝnh axit cđa glixin H2N - CH2-COOH víi CH3COOH </b>
A. Hai chÊt cã tÝnh axit gÇn b»ng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>C©u 47 : Cho mét miÕng Fe có khối lợng 5,2 g vào dd chứa 1,6 g CuSO4. Sau phản ứng hoàn </b>
toàn lấy miếng Fe ra sấy khô. khối lợng của miếng Fe là


A. 5,4 g B*. 5,28 g C. 5,78 g D. 6,4 g


<b>C©u 48 : 14,7 g mét axit amin A t¸c dơng víi NaOH d cho ra 19,1 g muói. Mặt khác 14,7 g X</b>
tác dụng với HCl d cho ra 18,35 g mi clorua. CTCT cđa X lµ


A*. HOOC – CH2-CH2 –CH(NH2) – COOH B. CH3-CH(NH2) – COOH


C. CH3(CH2)4-CH(NH2) -COOH D. H2N – CH2 –COOH


<b>Câu 49 : Cho 20 lít SO2 đi qua dd KMnO4 d , sau đó cho dd BaCl2 d vào thì thu đợc m g kết </b>
tủa. Giá trị của m là


A. 200 g B. 210 g C*. 208 g D. 215 g


<b>Câu 50 : Cho sơ đồ sau</b>


X + H2; Ni; t0 <sub>Y</sub> <sub>-HOH</sub> <sub>Z</sub> <sub>p; t</sub>0<sub>; xt</sub> <sub>Cao su buna</sub>



CTCT cđa X cã thĨ lµ


A. HO-C- C = C –CH-OH B. HO- CH2-CH =CH- CH2-OH


C. OHC – CH2- CH2- CHO D*. A, B, C đều đúng


<b>Anđêhit- Xêton </b>–<b> Axit</b>


<b>Câu : Anđehit no đơn chức mạch hở có CTPT là</b>


A. CnH2n+2O B*. CnH2nO C. CnH2n -2O D. C«ng thøc kh¸c


<b>Câu : Chất X có CTPT C3H6O tác dụng đợc với dd Br2 và với dd AgNO3/NH3 sinh ra Ag. </b>
Chất X là


A. CH3-CH = CH-OH B. CH3COCH3


C*. CH3CH2CHO D. CH2=CH-CH2OH


<b>Câu : Chỉ dùng dd AgNO3/ NH3 có thể phân biệt đợc khí nào trong số những khí cho dới </b>
đây : HCHO ; C2H2 ; C2H4.


A*. HCHO và C2H2 B. C2H4 và C2H2 C. Cả ba khí D. Khơng nhận biết đợc
<b>Câu : Cho 5,8 g một anđêhit đơn chức tác dụng với oxi có xt thu đợc 7,4 g một axit tơng </b>
ứng. CTCT của anđehit là


A. HCHCO B. CH3CHO C*. C2H5CHO D. C3H7CHO


<b>Câu : Phản ứng trùng ngng giữa phenol và HCHO có sản phẩm trung gian X có CTPT là </b>
C7H8O2 ( X có 2 đồng phân ) và có tính chất sau: 1 mol X pứ đợc với 2 mol Na và 1 mol


NaOH . CTCT của X là


A. o- HO – C6H4- CH2OH B. m - HO – C6H4- CH2OH


C. p - HO – C6H4- CH2OH D* A , B đều đúng


<b>C©u : Cho 10,2 g hh CH3CHO ; C2H5CHO t¸c dơng víi dd AgNO3/NH3 d tạo ra 43,2 g Ag. </b>
% khối lợng của CH3CHO trong hh lµ


A. 47,25% B*. 43,14% C. 50% D. 49,28%


<b>Câu : Một thể tích anđehit X mạch hở cộng tối đa 2 thể tích H2 . Sản phẩm Y sinh ra tác </b>
dụng với Na đợc thể tích H2 đúng bằng thể tích hơi X ban đầu.( Các khí đo ở cùng đk). X là


A. Anđêhit no đơn chức C*. Anđehit no 2 chức


B. Anđehit khơng no có 1 lk đơi D. anđehit không no 2 chức


<b>Câu : 13,6 g chất X chứa C, H, O tác dụng vừa đủ với 300 ml dd AgNO3 2M / NH3 thu đợc </b>
43,2 g Ag. Biết dX/ O2 = 2,125. CTCT của X là


A. CH2(CHO)2 B*. CH = C – CH2-CHO C. CH3-C = C – CHO D. CT


khác


<b>Câu : Chất A có CTPT C2H2O2 là hợp chất hữu cơ có 2 nhóm chức. A tác dụng với các chất và</b>
dd nào sau đây: (I) Na ; (II) dd NaOH ; (III) dd HCl ; (IV) dd AgNO3/ NH3


A. I B. I , II C. II ; III D*. IV



<b>C©u : Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dÇn tÝnh axit : </b>
(I) C6H5OH ; (II) HCl ; (III) H2CO3 ; (IV) CH3COOH


A*. I < III < IV < II B. I < II < III <IV C. IV< III< II< I D.
III< IV< II <I


<b>Câu : Cho các chÊt sau : </b>


(I) CH3CHO ; (II) HCOOH ; (III) HCOOCH3 ; (IV) CH3COOH ; (V) CH3COCH3
Chất nào phản ứng đợc với dd AgNO3/ NH3 tạo ra Ag


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Câu : Trung hoà 250 g dd 3,7% của axit đơn chức X vừa hết 100 ml dd NaOH 1,25M. CTCT</b>
của X là


A. HCOOH B. CH3COOH C*. C2H5COOH D. CH 2 = CH- COOH


<b>Câu : Axit các boxylic A có mạch C khơng phân nhánh Có CTTN là (CHO)n. Cứ 1 mol A tác</b>
dụng hết với NaHCO3 tạo ra 2 mol CO2. Dùng P2O5 để loại nớc từ A thu đợc B có cấu tạo vịng .
CTCT của A là


A. CH2= C( COOH)2 B*. cis - HOOC – CH = CH – COOH


C. trans - HOOC – CH = CH – COOH D. CT kh¸c


<b>Câu : Chất Y chứa C, H, O chỉ chứa 1 loại nhóm chức có tham gia p tráng bạc.Cho 0,01 mol</b>
Y tác dung hết với dd AgNO3/NH3 thu đợc 4,32 g Ag. Xác định CTCt của Y ( Biết Y khơng
nhánh và có 37,21 % khối lợng là oxi)


A. HCHO B. CH2(CHO)2 C*. OHC-CH2-CH2-CHO D. ChÊt kh¸c



<b>Câu : Trong các đồng phân có CTPT là C2H4O2 đồng phân nào vừa tác dụng với dd </b>
AgNO3/ NH3 vừa tác dụng với Na


A. CH3COOH B. HCOOC2H5 C*. HO – CH2-CHO D.


Kh«ng cã


<b>Câu : Cho các chất sau CH3CHO ; HCOOC2H5 ; HCHO ; HCOOH phản ứng với </b>
AgNO3/NH3 vừa đủ. Phản ứng nào tạo ra sản phẩm chỉ gồm các chất vô cơ


A. CH3CHO B. HCOOC2H5 C. HCHO D*. HCHO vµ


HCOOH


<b>Câu : Chỉ dùng dd Br2 có thể nhận biết các dd sau : HCOOH ; CH3COOH; CH2= CH-COOH</b>
A*. Cả 3 dd B. Chỉ dd CH2= CH-COOH C. Chỉ dd HCOOH D. Không đợc dd nào
<b>Câu : Chất X có tỉ khối so với H2 là 35. X có phản ứng tráng gơng . Tên X có tiếp đầu ngữ </b>
cis- . CTCT của X là


A. CH2=CH-CHO B. CH2=CH-CH2-CHO C*. CH3-CH=CH –CHO D. CT khác
<b>Câu : Chất A có CTPT C2H2O3 là chất hữu cơ tạp chức. Cho A tác dụng với dd AgNO3/NH3 </b>
tạo ra C2H8N2O4. Cho vào dd đó dd CaCl2 d tạo ra CaC2O4( canxi oxalat) là chất tạo ra sỏi thận.
CTCT của A là


A. NaHC2O3 B. H2C2O3 C. H-COOH D*. OHC – COOH


<b>Rỵu </b>–<b> Phenol </b>–<b> Amin</b>


<b>Câu : So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: iso-propyl benzen(I) ; ancol benzylic (II) ; </b>
metyl phenyl ête (III) . Sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần



A*. I < III< II B. I<II<III C. II<III<I D. III<II<I


<b>Câu : Cho 2 chất A và B có cùng CTPT C3H8O2 chúa cùng một loại nhóm chức, là đồng phân</b>
của nhau và đều tác dụng với Na. A tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam, B khơng có
tính chất đó.CTCT của A, B lần lợt là


A*. CH3CHOH – CH2OH vµ HO – CH2- CH2 – OH
B. HO – CH2- CH2 – OH vµ CH3CHOH – CH2OH
C. CH3-O – CH2- CH2-OH vµ CH3-CHOH –O-CH3
D. CH3-O – CH2- CH2-OH và CH3CHOH CH2OH


<b>Câu : Mét ancol no cã CTTN lµ ( C2H5O)n , CTPT cđa nã lµ</b>


A. C6H15O3 B*. C4H10O2 C. C4H10O D. C2H4OH


<b>Câu : Đốt cháy hoàn toàn một lợng hh 2 ancol X, Y no đơn chức kết tiếp nhau trong dãy </b>
đồng đẳng thu đợc 4,48 lít CO2 đktc và 4,95 g nớc . CTPT của 2 ancol là


A. CH3OH vµ C2H5OH B*. C2H5OH vµ C3H7OH


C. C3H7OH và C4H9OH D. Kết quả khác


<b>Cõu : ứng với CTPT C8H10O có bao nhiêu đồng phân khác nhau chứa vòng thơm tác dụng với</b>
dd NaOH tạo muối và nớc


A. 5 B.6 C*.9 D.12


<b>Câu : Nhỏ dd HNO3 vào dd phenol bão hoà trong nớc thu đợc X kết tủa vàng có CTPT </b>
C6H3N3O7. Nếu cho 23,5 g phenol tác dụng với dd HNO3 d .Khối lợng kết tủa X là



A. 40,5 g B. 38,1g C. 39,75 g D*. 57,25g


<b>Câu : Khi đun hh 3 ancol A,B,C với H2SO4đ ở 170</b>0<sub>C để thực hiện p tách nớc đợc hh 2 olefin </sub>
kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Nếu đun nóng 6,45 g hh 3 ancol trên với H2SO4đ ở 1400<sub>C thu đợc </sub>
5,325 g hh 6 ete. CTCT của A,B,C là


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

B. C2H5OH ; CH3CH2CH2OH ; CH3CH 2 CH2 CH2OH
C. C2H5OH ; CH3OH ; CH3CH 2 CH2 OH


D. C2H5OH ; CH3CH2CH2OH ; CH3CH 2 CHOH CH3


<b>Câu : Cho sơ đồ sau H2SO4đ, 1800</b> <b> H2O/ H+</b> <b> H2SO4đ/1800</b> <b> </b>


<b>H2O/ H+</b>


(CH3)2 CH – CH2-CH2-OH A B C D


CTCT cđa D lµ


A. CH3CH(CH2OH) – CH2CH3 B*. CH3(OH) C(CH3) CH2CH3


C. HOCH2-CH(CH3) CH2CH3 D. Công thức khác


<b>Câu : Cho p </b>


a CH3CH2OH + b KMnO4 + c H2SO4 -> CH3COOH + MnSO4 + K2SO4 + HOH
C¸c hƯ sè a, b, c lần lợt là


A. 3,4, 6 B. 4, 6, 5 C*. 5,4, 6 D. 7,3, 4



<b>C©u : Cã bao nhiªu ancol bËc 3 cã CTPT C6H14O</b>


A. 1 B. 2 C*. 3 D. 4


<b>Câu : Cho sơ đồ sau </b>


C2H6 Cl2(¸s) 1:1 A KOH/r¬u B H2O/H+ <sub>C K2Cr2O7/H</sub>+ <sub>D</sub>
CTcđa D lµ


A. C2H5OH B*. CH3COOH C. CH3CHO D. CH3COCH3


<b>Câu : Đốt cháy một amin đơn chức no thu đợc CO2 và H2O có tỉ lệ mol tơng ứng là 2:3. </b>
Amin đó là


A*. C3H7NH2 B. C2H5NH2 C. CH3NH2 D. Kết quả khác


Cõu : A là một  - amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và 1 nhóm – COOH. Cho 15,1
g A tác dụng với dd HCl d thu đợc 18,75 g muối clohiđrat của A. CTCT của A là


A. CH3CH(NH) – COOH B. H2N – CH2- COOH C.H2N-(CH2)2- COOH D*.Kết quả
khác


Câu : Rợu và amin nào sau đây cùng bậc


A. (CH3)3C-OH vµ (CH3)3 C- CH2 B*. C6H5-NH-CH3 vµ C6H5 –CHOH-CH3


C. C6H5 CH2OH vµ (CH3)3 NH D. (CH3)2CH-OH vµ (CH3)2CH-NH2



<b>Câu : Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của </b>
glixin là 6 : 7( phản ứng cháy sinh ra N2). X tác dụng với glixin cho sản phẩm là một đipeptit. X


A. CH3- CH(NH2)-COOH B. C2H5- CH(NH2) – COOH


C. H2N –CH2 – CH2 – COOH D*. A, C đúng


<b>C©u : Cho quú tÝm vµo phenyl alanin trong níc. Q tÝm sÏ</b>


A*. Khơng đơỉ màu B. Đổi màu xanh C. Đổi màu đỏ D. Mất màu


Câu : X là một amin axit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm – COOH . Cho 0,89
g X tác dụng đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối. CTCT của X là


A. H2N – CH2- COOH B*. CH3-CH (NH2) – COOH


C. C3H7- CH(NH2) – COOH D. Không xác định đợc


<b>Câu : Có 3 dd NH4HCO3 ; Na AlO2 ; C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2. </b>
đựng trong 6 lọ mất nhãn. Nếu chỉ dùng dd HCl ta có thể nhận biết đợc chất nào trong số 6 chất
trên


A.NH4HCO3 ; Na AlO2 ; C6H5ONa B. C2H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2.


C. C6H5ONa vµ 3 chÊt láng C2H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2. D*. Tất cả
<b>Câu : Gọi tªn axit amin sau (CH3)2 – CH – CH ( NH2) –COOH</b>


A*. Axit  - amino iso propyl axetic B. Axit  - amino propyl axetic
C. Axit  - amino propyl axetic D. Axit  - amino pentanoic



<b>Câu : So sánh tính axit cđa glixin H2N - CH2-COOH víi CH3COOH </b>
A. Hai chÊt cã tÝnh axit gÇn b»ng nhau


B. Tính axit H2N - CH2-COOH > CH3COOH
C* . Tính axit H2N - CH2-COOH < CH3COOH
D. Không so sánh đợc


<b>C©u : 14,7 g mét axit amin A t¸c dơng víi NaOH d cho ra 19,1 g muói. Mặt khác 14,7 g X </b>
t¸c dơng víi HCl d cho ra 18,35 g mi clorua. CTCT cđa X lµ


A*. HOOC – CH2-CH2 –CH(NH2) – COOH B. CH3-CH(NH2) – COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>C©u : ChÊt X cã CTPT lµ C5H12O. X phản ứng với Na, không tác dụng với CuO, phản ứng dễ </b>
dàng với dd HCl đ. CT cđa X lµ


A. CH3(CH2)3- CH2OH B. CH3)3 C-CH2OH


C. CH3)2 CH- CHOH- CH3 D*. CH3)2C-OH –CH2CH3


<b>Câu : Cho sơ đồ sau</b>


C3H6O (A) C3H6OBr2 (B) C3H5Br3 (C) C3H8O3 (D) C6H8O6(E)


CT A,E lần lợt lµ


A. CH3-CO-CH3 ; (HOOC)3C3H5 B*. CH2=CH-CH2OH vµ (HOOC)3C3H5


C. CH3CH2CHO ; CH3COOC3H7(OH)2 D. Công thức khác



<b>Cõu : Amin đơn giản nhất có đồng phân cấu tạo là</b>


A*. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13N


<b>C©u : Cã bao nhiªu chÊt cã CTPT C3H9NO2 võa ph¶n øng víi dd NaOH võa ph¶n øng víi dd </b>
HCl


A. 1 B. 2 C.3 D*.4


<b>C©u : ChÊt A cã CTPT lµ C7H7NO2 khi ph¶n øng víi Zn/HCl sinh ra C4H9N. A cã pø víi dd </b>
KMnO4 t¹o ra C7H4KNO4. A cã pø víi dd Br2 chØ t¹o ra 1 dÉn xt mono brom. A cã CT lµ


A. m- O2N –C6H4- CH3 B. o – O2N –C6H4- CH3


C*. p- O2N –C6H4- CH3 D. o - O2N –C6H4-O- CH3


<b>Câu : Đốt cháy hoàn toàn hh 2 amin no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp của nhau thu đợc </b>
2,24 lít CO2 đktc và 3,6 g H2O. CTPT của 2 amin đó là


A*. CH3NH2 vµ C2H5NH2 B. C3H7NH2 vµ C2H5NH2


C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. Sai cả


<b>Cõu : Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chất X thu đợc 10,125 g H2O ; 8,4 lít CO2 và 1,4 </b>
lít N2 đều đo ở đktc. CTPT của X là


A. C4H11N B. C2H7N C*. C3H9N D. C5H13N


<b>C©u : So sánh tính bazơ : CH3NH2 ; (CH3)2 NH ; C6H5NH2 ; NH3. XÕp theo chiÒu tính </b>
bazơ tăng.



A*. (CH3)2 NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2
B. CH3NH2 < (CH3)2 NH < NH3 < C6H5NH2
C. CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (CH3)2 NH2
D. (CH3)2 NH > NH3 > C6H5NH2 > CH3NH2


<b>Câu : Có mấy liên kÕt hi®ro trong hh : C2H5OH ; CH3OH ; C6H5OH</b>


A. 4 B. 5 C. 6 D*.9


<b>C©u : Các chất , dd nào sau đây p với nhóm CHO trong glucozơ</b>


A. dd AgNO3/ NH3 B. Cu(OH)2/ NaOH C. H2/ Ni D*. A,B,C đúng


<b>Câu : Fructozơ không phản ứng với chất hoặc dd nào</b>


A. H2/Ni B. Cu(OH)2 C. dd AgNO3/NH3 D*. dd Br2


<b>C©u : Fructozơ, glucozơ p với những chất nào cho dới đây cho cïng mét s¶n phÈm gièng </b>
nhau


A. Cu(OH)2 B. dd AgNO3/NH3 C*. H2/Ni D. Na


<b>Câu : Cho glucozơ lên men thành C2H5OH , toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thu vào dd Ca(OH)2 </b>
d đợc 40 g kết tủa.( H= 80%). khối lợng glucozơ tham gia p là


A. 35 g B*. 48 g C. 52 g


D. 60g



<b>Câu : Cho 10 kg glucozơ ( 10% tạp chất) lêm men thành rợu C2H5OH ( H = 95%) Lợng </b>
C2H5OH thu đợc là


A. 4,65 g B*. 4,37 g C. 52 g D. 60 g


<b>Câu : Lêm men m g glucozơ , toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thu vào dd Ca(OH)2 tạo ra 10g </b>
kết tủa. khối lợng dd giảm đi 3,4 g. Hiệu suất lên men là 90%. Giá trị của m là


A. 10 g B. 14 g C*. 15 g D. 20 g


<b>Câu : Glucozơ(I) ; Fructoz¬ (II) ; Mantoz¬ (III) ; Sacarozơ (IV). Đờng nào có tính khử khi </b>
tác dơng víi dd AgNO3/NH3


A*. I, II, III B. II, III, IV C. I , III, IV D. III, IV


<b>C©u : Giữu glucozơ và sacarozow có điểm nào giống nhau</b>
A. Đều lấy ra từ cây mía B. Đều làm huyết thanh ngọt
C. Đều bị AgNO3. NH3 oxihoá D*. Đều tạo phức với Cu(OH)2


<b>Cõu : Từ glucozơ điều chế đợc chất X có CTPT là C6H14O6. X pứ với Na tạo ra C6H8Na6O6. X</b>
pứ với Cu(OH)2 tạo phức. CT của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

C. HOC- (CHOH)4-CHO D. Công thức khác


<b>Cõu : Chỉ dùng một thuốc thử nhân biết : glixerin ; anđêhit focmic ; Axit axetic ; Glucozơ </b>
Thuốc thử đó là


A. dd AgNO3/NH3 B. H2/Ni C*. Cu(OH)2 D. dd Br2


<b>Câu : Cho biết 18 g chất X pứ đợc với 23,2 g Ag2O / NH3. Đốt cháy X cần số mol oxi bằng số</b>


mol CO2 tạo ra. CT của X là


A*. Glucoz¬ B. Mantozơ C.Sacarozơ D. Chất khác


<b>Câu : Sacarozơ có thể p với các chất nào sau đây</b>


A*. Cu(OH)2 B. Ag2O /NH3 C. H2/Ni D. Sai s¶


<b>Câu : Một gluxit X có các p diễn ra theo sơ đồ sau</b>


X Cu(OH)<b>2/ OH--</b> dd xanh lam <b>t0C</b> Kết tủa đỏ gạch. X không th l


A. Glucozơ B*. Sacarozơ C. FructoZơ D. Sai cả


<b>Cõu : Đốt cháy hoàn toàn 0,171 g gluxit X thu đợc 0,264 g CO2 và 0,099 g H2O.Biết X có </b>
M = 342. X có thể tham gia p tráng gơng. CTPT của X l


A. Sacarozơ B. Glucozơ C*. Mantozơ D. Chất khác


<b>Câu : Cho m g tinh bột lên men để SX rợu. Tồn bộ lợng khí CO2 sinh ra cho qua dd </b>
Ca(OH)2 d thu đợc 750 g kết tủa. Biết hiệu suất quá trình lên men là 80%. Giá trị của m là


A. 940 g B. 949,2 g C. 950,5 g D*. Sai c¶


<b>Câu : Thuỷ phân hoàn toàn sacarozơ thu đợc 270 g hh glucozơ và fructozơ . Khối lợng của </b>
sacarozơ và nớc tham gia p lần lợt là


A*. 256,5 vµ 13,5 B. 271 vµ 18 C. 250 vµ 20 D. KÕt quả khác.


<b>Câu : Khí CO2 chiếm tỉ lệ 0,03% trong kk, cần bao nhiêu lít kk (đktc) đeer cung cấp khí CO2</b>


cho p quang hợp t¹o ra 50 g tinh bét


A. 120.155, 2lÝt B*. 138.266,7 lít C. 150.662 lít D. Kết quả khác


<b>Câu : Một nhà máy rợu dùng mùn ca để đ/c rợu etylic . Biết mùn ca chứa 50% xelulozơ( H= </b>
70%). Lơng mùn ca cần dùng để đ/c 1 tấn rợu etylíc là


A. 4251 kg B. 5321 kg C*. 5031 kg D. Kết quả khác


<b>Đề míi</b>


<b>Câu : Dùng dd Br2 trong nớc có thể phân biệt đợc cặp chất nào sau đây</b>


A. Metan và Etan B. Etylen và Propylen C*. Toluen và Stiren D. Etylen và Stiren
<b>Câu : Cho 0,896 lít hh 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau ở đktc đi qua dd Br2 d. khoíi lợng </b>
bình tăng thêm 2 g. CTPT của 2 anken là


A. C2H4 vµ C3H6 B*. C3H6 vµ C4H8 C.C4H8 vµ C5H10 D.Kết quả khác


<b>Cõu : Đốt cháy hoàn toàn m g hh X gồm CH4 , C3H6 và C4H10 thu đợc 4,4 g CO2 và 2,52 g </b>
H2O. Giá trị của m là


A*. 1,48 g B. 2,52 g C. 4,52 g D. 5,34 g


<b>Câu : Để đ/c etylen trong phòng TN từ C2H5OH và dd H2SO4 đ ở 180</b>0<sub>C thờng có lẫn SO2 và </sub>
CO2. Chọn một trong các chát sau để làm sạch etylen


A. dd Br2 B*. dd NaOH C. dd NaHCO3 D. dd KMnO4


<b>Câu : Tách nớc hoàn toàn từ hh X gồm 2 rợu A, B ta đợc hh Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy </b>


hoàn toàn X thu đợc 1,76 g CO2. Vậy khi dốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lợng nớc và CO2
tạo ra là


A. 2,94 g B*. 2,48 g C. 1,76 g D. 2,76 g


<b>Câu : Một hh 3 chất là: benzen ; phenol ; anilin.Với dụng cụ đủ và chỉ càn dùng những hoá </b>
chất nào sau đây có thể tách riêng từng chất


A. HCl ; HNO3 B*. HCl ; NaOH C. Br2 ; KMnO4 D. NaOH


<b>Câu : Cho 1,24 g hh 2 rợu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu đợc 336 ml khí H2 ở đktc và </b>
m g muối Na. Giá trị của m là


A. 1,93 g B. 2,93 g C*. 1,9 g D. 1,47 g


<b>Câu : Chia hh 2 anđêhit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau.Đốt cháy hoàn toàn phần htứ </b>
nhất thu đợc 0,54 g H2O. Phhần 2 cộng H2/ Ni thu đợc hh X. Nếu đốt cháy tồn bộ hh X thì thể
tích CO2 thu đợc ở đktc là


A. 0,112 lÝt B. 1,68 lÝt C*. 0,672 lÝt D. 2,24 lÝt


<b>C©u : Những chất nào sau đây có phản ứng tráng b¹c: (I) HCHO ; (II) HCOOH ; (III) </b>
HCOOCH3 ; (IV) CH3COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Câu : Chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất : </b>


(I) C2H5OH ; (II) CH3COOH ; (III) CH3COOCH3 ; (IV) CH3OCH3


A. I B*. II C. III D. IV



<b>Câu : Cho hh gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dd AgNO3/ NH3. </b>
Khối lợng Ag thu đợc là


A*. 108g B. 54g C.216 g D. 162 g


<b>Câu : Khi thuỷ phân C4H6O2 trong môi trờng axit thu đợc 2 chất đều có phảnn ứng tráng </b>
g-ơng. CTCT của C4H6O2 là


A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2-CH=CH2


C*. HCOO-C(CH3)= CH2 D. HCOOCH=CH-CH3


<b>Câu : Hoà tan 26,8 g hh gồm 2 axit hữu cơ đơn chức mạch không nhánh vào nớc, chia dd </b>
thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 chop hết với AgNO3/NH3 thu đựoc 21,6 g Ag. Phần 2 đợc trung
hoà hết bởi 200 ml NaOH 1M. CT của 2 axit là


A. HCOOH ; C2H5COOH B*. HCOOH ; CH3CH2CH2COOH


C. CH3COOH ; C2H5COOH D. HCOOH ; (CH3)2-CH – COOH


<b>C©u : ChÊt X là dẫn xuất thơm có CTPT C7H6Cl2. X tác dụng với dd NaOH tạo ra chất hữu cơ</b>
X1 có pứ tráng gơng. X có CTCT là


A*. C6H5CH-Cl2 B. 2,3(Cl- C6H3- Cl)- CH3


C. Cl- C6H3CH2- Cl D.2,5(Cl- C6H3- Cl)- CH3


<b>Câu : C5H5O4Cl khi tác dụng với dd NaOH tạo ra 3 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia p </b>
tráng gơng. CTCT là



A. HCOOCH2COOCH=CH-Cl B. HCOO-CHCl-COOC=CH2


C*. HCOOCH2-COOCCl =CH2 D. Công thức khác


<b>Cõu : Có bao nhêu đồng phân có CTPT C3H7O2N vừa phản ứng với dd HCl vùa phản ứng với </b>
dd NaOH


A. 2 B.3 C*. 4 D. 5


<b>Câu : Cho 3 g một anđêhit tác dụng với AgNO3/ NH3 d thu đợc 43,2 g Ag. CT của anđêhit là</b>


A. OHC – CHO B*. HCHO C. CH2=CH-CHO D. CH3CHO


<b>Câu : Tỉ khối hơi của một este A so với H2 = 44.Khi thuỷ phân este đó tạo nên 2 hợp chất. </b>
Đốt cháy cùng số mol 2 hợp chất đó thu đợc cùng một thể tích khí CO2 ( cùng đk). CTCT của A


A. CH3CH2COOCH3 B. HCOOCH2CH3


C. CH3 CH2-COOH D*. CH3-COOCH2CH3


<b>Câu : Khối lợng glixerin thu đợc khi đun nóng 2,225 kg chất béo ( loại glixerin tristearat) có </b>
chứa 20% tạp chất với dd NaOH d. Coi nh p xảy ra hoàn toàn là


A. 1,618 kg B*. 0,184 kg C. 0,419 kg D. 0,23 kg


<b>Câu : CT nào phù hợp với CTPT của xenlulozơ</b>


A. [C6H5(OH)5] B. [C6H6(OH)4] C*.[C6H7O2(OH)3] D. CT khác



<b>Câu : 4 dd sau cã CM nh nhau :</b>


(I) CH3COOH; (II) H2N-CH2-COOH ; (III) H2N-CH2-CH2-CHNH2-COOH ; (IV) CH3NH2
Dung dịch nào có giá trị PH nhỏ nhÊt


A*. I B. II C. III D. IV


<b>Câu : Viết CTCT của các mônôme tơng ứng để có thể đ/c ra polime có CT sau:</b>
( -CH2-CH =CH – CH2- CH2- CH(CN) -)n


A. CH2=CH-CH3 ; ; CH3CH=CH-CN B*. CH2= CH-CH=CH2 ; CH2= CH-CN


C. CH2=C=CH-CH3; CH2=CH-CN D. C¸c CT kh¸c


<b>Câu : Có bao nhiêu đồng phân là ankin có CTPT C6H10 có khả năng tạo kết tủa với dd </b>
AgNO3/NH3


A. 1 B.2 C.3 D*. 4


<b>C©u : Trong số các chất sau chất nào là chát rắn</b>


A. H2N-CH2COOCH3 B*. H2N-CH2-COOH C. CH3COOC2H5 D. CH3CH2CH2NH2


<b>C©u : Thuỷ phân các chất sau trong môi trờng kiÒm</b>


(I) CH3COOCH=CH2; (II) CH3CH2Cl ; (III) CH3CH2CH2Cl2 ; (IV) CH3COOCH=CH-CH3
Trờng hợp thuỷ phân chất nào có sản phẩm có tham gia p tráng g¬ng


A. I, II B. II, III C. I, II , III D*. I , III ,IV



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

A. 3 B*.4 C. 5 D.6
<b>Câu : Một dd hh gồm FeCl3; NaCl ; KNO3. Khoảng PH của dd đó là</b>


A. >7 B*. <7 C. =7 D. Khụng nh c


<b>Câu : Hỗn hợp A gồm 0,1 mol Cu và 0,2 mol Fe2O3. A có thể tan hoàn toàn trong các dd nào </b>
sau đây


A*. dd HCl d B. dd NaOH d C. dd AgNO3 D. dd Cu(NO3)2


<b>Câu : Cho các dd muối sau: (I) NaCl ; (II) CuSO4 ; (III) AgNO3 ; (IV) K2SO4 ; (V) CuCl2</b>
Điện phân dd muối nào thu đợc dd axit


A. I, II B*. II, III C. III, IV D. IV; V


<b>Câu : Hoà tan hoàn toàn 4,68 g hh muối cacbonat của 2 kim loại A, B kết tiếp nhau trong </b>
nhóm IIA vào dd HCl d thu đợc 1,12 lít CO2 ở đktc. Hai kim loại A,B là


A. Be ; Mg B.Ca ; Sr C*. Mg ; Ca D. Sr ; Ba


<b>Câu : Cần thêm bao nhiêu g nớc vào 500 g dd NaCl 12% để đợc dd NaCl 8%</b>


A*. 250g B. 450g C.150g D.500 g


<b>Câu : Có 5 ống nghiệm riêng biệt đựng từng dd sau đây: FeCl3 ; AlCl3 ; FeSO4 ; </b>
Cu(NO3)2 ; NH4Cl. Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt từng dd. Hố chất thích hợp là


A. Q tÝm B*. NaOH C. BaCl2 D. AgNO3


<b>Câu : Một loại quặng sắt trong thiên nhiên ( sạch) đợc hồ tan trong dd HNO3 có khí NO2 </b>


bay ra. Dung dịch thu đợc cho tác dụng với dd BaCl2 thấy có kết tủa trắng ( khơng tan trong
axit). Quặng đó là


A. Hematit B. Manhetit C. Xi®erit D*. Pirit


<b>Câu : Cho 1,35 ghh gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO3 thu đợc hh khí gồm 0,01 mol</b>
NO và 0,04 mol NO2. Khối lợng muối tạo thành sau phản ứng là


A. 6,72g B*. 5,6 g C. 4,89 g D. 5 ,78 g


<b>C©u : </b>


Cèc 1: Chøa 500 ml dd HNO3 1,2M


Cèc 2 : Chøa 500 ml dd ( HNO3 0,3M vµ H2SO4 1M)
Cèc 3 : Chøa 500 ml dd (NaNO3 0,4M vµ H2SO4 0,8M)


Trong các cốc trên cốc nào có thể hoà tan hoàn toàn 19,2 g Cu ( Tạo duy nhất NO)


A. Cèc 1 B. Cèc 2 C*. Cèc 3 D. Cèc 4


<b>Câu : Cho 1 g bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu đợc khối lợng bột lớn hơn 1,41 g </b>
Nếu p chỉ tạo thành duy nhất một oxit thì oxit đó là


A. FeO B. Fe3O4 C*. Fe2O3 D. Khơng xỏc nh c


<b>Câu : Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào không phải là phản ứng oxihoá khử </b>
1. Fe + 2 HCl = FeCl2 + H2


2. FeS + 2 HCl = FeCl2 + H2S


3. Fe + 2FeCl3 = 3FeCl2


4. Fe3O4 + 8 HCl = FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O


A*. 2, 4 B. 1, 2,3 C. 3, 4 D. 1, 2,4


<b>Câu : Trong các dd sau , dd nào không thể làm kết tủa Fe(OH)3 víi dd Fe2(SO4)3</b>


A. dd NaHCO3 B. dd Na AlO2 C. dd CH3NH2 D*. dd


BaCl2


<b>Câu : Cho a g Cu tan hết trong dd HNO3 lỗng chỉ thốt ra 2,24 lít khí NO ở đktc. Nếu cũng</b>
cho a g Cu đó tan hết trong dd HNO3 đ thì thu đợc V lít khí NO2 ở đktc. Giá trị của V là


A. 2,24 lÝt B*. 6,72 lÝt C. 4,48 lÝt D. 13,44 lÝt


<b>C©u : Cho các chất phản ứng trong các phản ứng sau</b>
1. FeCl2 + Br2 =>


2. FeSO4 + Cl2 =>
3. FeCl3 + KMnO4 + H2SO4 =>
4. FeCl3 + Cu =>
5. Fe(NO3)2 + AgNO3 =>
Phản ứng nào không xảy ra


A. 1 B. 1,3 C. 1,3,5 D. Không có phản ứng nào


<b>Cõu : Chỉ dùng một chất nhận ra đợc 3 dd riêng bịêt sau đây: NaCl ; CaCl2 ; AlCl3</b>



A. dd AgNO3 B. dd NH3 C*. dd Na2CO3 D. dd H2SO4


<b>C©u : Ion Fe</b>2+<sub> cã thÓ cã tÝnh chÊt </sub>


A. ChØ cã tÝnh khư B. ChØ cã tÝnh oxiho¸


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Câu : Câu nào sau đây đúng </b>


A. Hai axit mạnh khơng thể phản ứng với nhau
B. Hai axit có phản ứng trao đổi


C*. Hai axit m¹nh cã tham gia phảnnếu là phản ứng oxihoá khử
D. Một axit mạnh và một axit yếu luôn có phản ứng với nhau


<b>Cõu : Cho 2 dd NaOH , dd NH3 có cùng nồng độ CM. Kết luận nào sau đây đúng</b>


A. Hai dd có PH nh nhau B. Hai dd đều có PH < 7


C*. dd NaOH cã PH lín h¬n PH cđa dd NH3 D.dd NaOH cã PH nhá h¬n PH cđa dd
NH3


<b>Câu : Al(OH)3 tan đợc trong dd NaOH nhng khơng tan đợc trong dd NH3 vì</b>
A*. Al(OH)3 lỡng tính và là bazơ mạnh B. Al(OH)3 là bazơ yu


C. Vì p sẽ tạo ra chất điện ly mạnh D. V× Al(OH)3 bỊn


<b>Câu : Có một hh Cu và Ag có thể lấy Ag tinh khiết và khối lợng không đổi bằng </b>


A*.dd FeCl3 B. dd AgNO3 C. dd HCl D. dd H2SO4



<b>Câu : Cho 4,48 lít CO2 sục vào dd chứa 0,15 mol Ba(OH)2 dd thu đợc chứa </b>


A. Ba(OH)2 B*. Ba(HCO3)2 C. Ba(OH)2 và Ba(HCO3)2 D. Chỉ có H2O


<b>Câu : Cho ph¶n øng sau </b>


X1 + X2 = CaCO3 + BaCO3 + H2O
X1 , X2 cã thĨ lµ


A. Ba(OH)2 ; Ca(HCO3)2 B. Ca(OH)2 ; Ba(HCO3)2


C. Ba(OH)2 ; CO2 D*. A, B ỳng


<b>Câu : Cho phản ứng sau </b>


X + HNO3 => Fe(NO3)3 + NO + H2O
X không thể là chất nào


A. FeO B. Fe3O4 C*. Fe2O3 D. Fe


<b>Câu : Trong các loại phân đạm sau , phân nào có thể bón cùng với vơi</b>


A. (NH4)2SO4 B. (NH2)2CO C*. Ca(NO3)2 D. NH4NO3


<b>§Ị lun sè 3 líp 13</b>


<b>Câu 1 : Oxi hoá 1 rợu đơn chức X bằng O2(xt) thu đợc hh Y gồm : axit, anđehit , rợu d và nớc. </b>
Lấy a g Y cho tác dụng với Na d => 8,96 lít H2 (đktc) và hh Z. Mặt khác khi cho 4a g Y p với
Na2CO3 d thu đợc 8,96 lít khí (đktc). % số mol rợu bị chuyển thành axit là



A. 50% B. 35% C*. 33,3% D. KÕt quả khác


<b>Cõu 2 : Cho 20,3 g hỗn hợp A gồm glixerin và một rợu no đơn chức tác dụng với Na d thu </b>
đ-ợc 5,04 lít H2(đktc). Mặt khác 8,12 g A hoà tan vừa đủ 1,96 g Cu(OH)2. CTPT vầ % khối lợng
rợu trong A là


A*. C4H9OH vµ 54,95% B. C4H9OH vµ 45,95%


C. C3H7OH vµ 54,95% D. C4H9OH vµ 76,9%


<b>Câu 3 : A, B là 2 rợu no đơn chức ( MA < MB ). Lấy 10 g dd A 64% trộn với 30 g dd B 40% </b>
đ-ợc 40 g dd C. Toàn bộ C tác dụng với Na d thu đđ-ợc 17,92 lít H2(đktc). CTPT của A,B lần lợt là


A*. CH3OH vµ C3H7OH B. C3H7OH vµ CH3OH


C. CH3OH vµ C2H5OH D. C2H5OH vµ C3H7OH


<b>Câu 4 : Chất A có CTPT là C2H6ClO2N. A tác dung với NaOH tạo muối aminoaxit và tác </b>
dụng đợc với rợu etylic. CTCT của A là


A*. ClH3N- CH2-COOH B. Cl-CH2- COO-NH4


C. H-COO- CH2NH3Cl D. Cl –CH2-COO- NH2


<b>Câu 5 : Một hợp chất A có MA < 170 đvc. Đốt cháy hồn tồn 0,486 g A chỉ thu đợc 405,2 ml</b>
CO2 đktc và 0,27 g H2O. CTPT của A là


A. C3H602 B*. C6H10O5 C. C7H8O D. C6H12O6


<b>Câu 6 : Trộn 20 ml dd NaOH 0,35M với 80 ml dd HCl 0,1M thu đợc 100 ml dd A. PH của dd </b>


A là


A.3 B*. 2 C.4 D.2,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

A*. CH3CHOH – COO- CH(CH3) – COOH B. CH2 (COOH) – CO- CH2 CH –
COOH


<b>Câu 8 : Tỉ khối hơi của rợu no A so với N2 là 2,214. Khi cho 3,1 g A tác dụng Na d thu đợc </b>
1,2218 lít H2 đo ở 250C và 1 at. CTCT của A là


A. C3H5(OH)3 B*. C2H4(OH)2 C. C3H7OH D. Khơng xác định


đợc


<b>C©u 9 : Hỗn hợp A gồm 2 oxit sắt. Khi khử hoàn toàn 15,68 g hh A bằng CO thì thấy khối </b>
l-ợng hh giảm đi 4,48 g. CTPT của 2 oxit sắt là


A. Fe2O3 và Fe3O4 B. FeO và Fe2O3


C. FeO và Fe3O4 D*. A, B.


<b>Câu 10 : Thực hiện các thí nghiệm sau</b>
1. Cho kim loại Fe tác dụng với dd H2SO4


2. Cho kim loại Fe tác dụng với dd H2SO4 có nhỏ thêm một lợng nhỏ CuSO4
Hiện tợng nhận thấy là


A*. TN 1 khí thoát ra ngay lËp tøc B. TN 2 khÝ tho¸t ra ngay lập tức
C. Cả 2 TN cùng thoát khí ngay lập tức D. Cùng không có khí



<b>Câu 11 : Gọi tên polime tạo ra từ monome sau H2N – (CH2)6 – COOH </b>


A. T¬ capron B. T¬ visco C*. T¬ enang D. T¬ nilon-6,6


<b>Câu 12 : Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este E ( chỉ chứa một loại nhóm chức) đợc tạo bởi rợu </b>
đa chức và axit đơn chức cần vừa đủ 100 g dd NaOH 12% thu đợc 20,4 g muối 1 axit hữu cơ và
9,2 g một rợu. CTCT của E là


A. (CH3COO)3 C3H5 B*. ( HCOO)3C3H5 C. (CH3COO)2C2H4 D. ( HCOO)2C2H4
<b>Câu 13 : Chất A có CTPT C7H8. A tác dụng với Ag2O / NH3 thu đợc kết tủa B. MB > 214 đvc. </b>
A có đặc điểm cấu tạo sau


A. Có 1 lk 3 ở đầu mạch B. Có 2 lk 3 C*.Có 2 lk 3 ở đầu mạch D. Có CT vịng Câu 14 :
Hợp chất hữu cơ có CTTQ CxHyOz khi x = 2. Biết các hợp chất đều tác dụng với K và đều là hợp
chất đơn chức. CTCT có thể có của hợp chất đó là


A*. C2H5OH vµ CH3COOH B. CH3OH vµ HCOOH


C. C2H5OH vµ HCOOH D. CH3OH vµ CH3COOH


<b>Câu 15 : Cho 7,64 g hh A gồm Fe , Cu tác dụng với 1,1 lít dd Fe2(SO4)3 0,1M thu đợc dd B </b>
và 0,96 g rắn C. Cho C tác dụng với dd H2SO4 lỗng khơng thấy có khí. Khối lơng của Fe và Cu
trong A lần lợt là


A. 2,64 g và 5 g B. 5,12 g và 2,52 g C*. 2,52 g và 5,12 g D. 2,32 g và 5,32 g
<b>Câu 16 : Cho dd chứa 0,5 mol CuSO4 và 0,265 mol FeSO4 tác dụng vừa đủ với 100 ml dd </b>
KMnO4/ H2SO4. Nồng độ mol/l của dd KMnO4 là


A. 0,46M B. 1,5M C. 3,2M D*. 0,53M



<b>Câu 17 : CTTQ của este tạo thành từ axit no đơn chức mạch hở và rợu no đơn chức mạch hở </b>


A*. CnH2nO2 ( n > 2) B. CnH2n + 2O2 ( n > 2)
C. (CH2O)n ( n > 2) D. CT kh¸c


<b>Câu 18 : Hồ tan 2,44 g hh A gồm MgO và FeO trong 100 ml dd H2SO4 0,45M ( đủ) thu đợc </b>
dd B. Khối lợng MgO và FeO lần lợt là


A. 2 g vµ 0,44 g B*. 1 g vµ 1,44 g C. 1,22 g vµ 1,22 g D. 2,4 g vµ 0,04 g


<b>Câu 19 : Dung dich A gồm 0,05 mol MgSO4 và 0,04 mol FeSO4 tác dụng vừa đủ với V ( l) dd </b>
NaOH 0,2M thu đợc kết tủa. Lọc kết tủa, nung trong kk thu đợc m g rắn khan. Giá trị của V và
m là


A. 0,45 lÝt vµ 5,2 g B. 0,9 lÝt vµ 4,8 g C*. 0,9 lÝt vµ 5,2 g D. 0,9 lít và 3,42 g
<b>Câu 20 : A, B cã CTPT C3H6O. A t¸c dụng với Na. B có phản ứng tráng gơng. A, B cã thĨ lµ</b>


A*. CH2=CH-CH2-OH vµ C2H5CHO B. CH3-CH-CH2-OH vµ C2H5CHO


C. CH2=CH-CH2-OH vµ C2H3CHO D. CH2=CH-CH2-OH vµ CH3CHO


<b>Câu 21 : Khử 9,6 g hh Fe2o3 và FeO bằng H2 ở t</b>0<sub> cao thu đợc Fe và 2,88 g H2O. % khối lợng </sub>
của 2 oxit lần lợt là


A. 78.14% vµ 21,86% B. 57,14% vµ 42,86%


C. 42,86% vµ 57,14% D*. 21,86% vµ 78.14%


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

A*. NH4HCO3 B. (NH4)2S C. (NH4)2CO3 D. CT kh¸c



<b>Câu 23 : Điện phân 2 lít dd CuSO4với điện cực trơ và dòng điện một chiều có I = 10A. Đến </b>
khi ở catot bắt đầu thốt khí thì ngừng lại và thấy thời gian điện phân là 32’10’’. Nồng độ ban
đầu của CuSO4 và PH của dd sau điện phân là


A. 1M vµ 2 B*. 0,05M vµ 1 C. 0,5M vµ 1 D. 1,5M vµ 1


<b>Câu 24 : Đốt cháy hoàn toàn 0,44 g hợp chất hữu cơ chứa C,H,O thu đợc VCO2 = VH2O ( hơi ). </b>
L-ợng CO2 và H2O đó cho qua bình đựng CaO d thấy khối lL-ợng bình tăng a g. CTPT của hợp chất
và giá trị a là


A. C3H6O2 vµ 1,24 g B. C2H4O2 vµ 1,24 g C*. C4H8O2 vµ 1,24 g D. C4H8O2 vµ
2,24 g


<b>Câu 25 : Có một hh Cu và Ag có thể lấy Ag tinh khiết và khối lợng khơng đổi bằng </b>


A*.dd FeCl3 B. dd AgNO3 C. dd HCl D. dd H2SO4


<b>Câu 26 : Cho 4,48 lít CO2 sục vào dd chứa 0,15 mol Ba(OH)2 dd thu đợc chứa </b>


A. Ba(OH)2 B*. Ba(HCO3)2 C. Ba(OH)2 vµ Ba(HCO3)2 D. ChØ cã H2O


<b>C©u 27 : Cho ph¶n øng sau </b>


X1 + X2 = CaCO3 + BaCO3 + H2O
X1 , X2 cã thĨ lµ


A. Ba(OH)2 ; Ca(HCO3)2 B. Ca(OH)2 ; Ba(HCO3)2


C. Ba(OH)2 ; CO2 D*. A, B đúng



<b>C©u 28 : Cho ph¶n øng sau </b>


X + HNO3 => Fe(NO3)3 + NO + H2O
X kh«ng thĨ lµ chÊt nµo


A. FeO B. Fe3O4 C*. Fe2O3 D. Fe


<b>Câu 29 : Trong các loại phân đạm sau , phân nào có thể bón cùng với vôi</b>


A. (NH4)2SO4 B. (NH2)2CO C*. Ca(NO3)2 D. NH4NO3


<b>Câu 30 : Khi ngâm lá Zn vào dd CuSO4.Sau một thời gian phản ứng lấy lá Zn ra thấy lá Zn</b>


A*. Có khối lợng giảm B. Có khối lợng tăng lên


C. Khi lng khụng i D. Không xác định đợc


<b>Câu 31 : Hoà tan 58 g CuSO4. 5H2O trong nớc đợc 500 ml dd. Nồng độ của dd CuSO4 là</b>


A. 0,644M B. 0,446M C*. 0,464M D. 0, 64M


<b>Câu 32 : Có một dd chứa chứa anion NO3</b>-<sub> và các cation kim loại có cùng nồng độ Cu</sub>2+<sub> ; </sub>
Ag+<sub> ; Pb</sub>2+<sub>. Trình tự xảy ra sự khử các cation này trên bề mặt catot là</sub>


A*. Ag+<sub> ; Cu</sub>2+<sub> ; Pb</sub>2+<sub> B.Cu</sub>2+<sub> ; Ag</sub>+<sub> ; Pb</sub>2+ <sub> C. Cu</sub>2+<sub> ; Pb</sub>2+<sub>; Ag</sub>+<sub> D. Pb</sub>2+<sub>; Cu</sub>2+<sub> ; </sub>
Ag+<sub> </sub>


<b>Câu 33 : Điện phân 200 ml dd AgNO3 0,4M với điện cực trơ trong thời gian 4 h, cờng độ </b>
dòng điện là 0.402A. Lợng Ag thu đợc là



A. 2,32 g B*. 6,48 g C. 5,14 g D. 8,34 g


<b>Câu 34 : Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dd chất điện </b>
li: (I) Al –Fe ; (II) Cu – Fe ; (III) Fe – Sn. Kim loại bị ăn mịn trong các cặp đó lần lợt là
A. Fe ; Fe ; Sn B*. Al ; Fe ; Fe C. Al ; Fe ; Sn D. Al ; Cu ; Sn


<b>Câu 35 : Có dd CuCl2 nồng độ 0,75M. Cho 100 ml dd này tác dụng với 2,6 g bột Zn. Sau khi </b>
phản ứng kết thúc số mol e đã trao đổi là


A*.0,08 mol B. 0,04 mol C, 0,02 mol D. 0,16 mol


<b>Câu 36 : Trong dd A có mặt các ion Na</b>+<sub> ; NH4</sub>+<sub> ; Cl</sub>-<sub> ; SO4</sub>2-<sub> ; CO3</sub>2-<sub>.Có thể hồ tan những </sub>
muối trung tính sau để có đợc dd A nh trên


A*. NaCl ; (NH4)2CO3; Na2SO4 B. NaCl ; (NH4)2SO4; Na2CO3
C. NH4Cl ; Na2SO4 ; (NH4)2CO3 D. NH4Cl ; (NH4)2CO3 ; Na2SO4


<b>Câu 37 : Cho 8 g hh gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng vừa đủ với 1 lít dd </b>
HCl 0,5M. Kim loại M và % khối lợng của M trong hh là


A. Mg vµ 45% B. Ca vµ 54% C*. Mg vµ 37,5% D. Ba vµ


63,5%


<b>Câu 38 : Nung m g hh ( CaCO3 và MgCO3) ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi đợc hh </b>
rắn mới có khối lợng là m/2 g.Tỉ lệ khối lợng CaCO3 : MgCO3 là


A. 1: 1,52 B*. 1 : 2, 52 C. 2: 2,52 D. 1 : 1,25



<b>C©u 39 : Trong cèc níc cã chøa 0,01 mol Na</b>+<sub> ; 0,02 mol Ca</sub>2+<sub> ; 0,01 mol Mg</sub>2+<sub> ; 0,05 mol </sub>
HCO3-<sub> ; 0,02 mol Cl</sub>-<sub>.Níc trong cèc thc lo¹i </sub>


A. Níc cøng t¹m thêi B, Níc cøng vÜnh cưu


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>C©u 40 : Cho 1,41 g hh Al và Mg tác dụng hết với dd H2SO4 lo·ng sinh ra 1,568 lÝt </b>


H2( đktc). Ngâm 0,705 g hh kim loại trên trong dd CuCl2 d thu đợc m g chất rắn. Giá trị của m


A*. 2,24 g B. 4,48 g C. 6,4 g D. 12,8 g


<b>Câu 41 : Một hợp chất hoá học thành phần gồm : 14,4% Ca ; 19,4% Al cịn lại là Si và oxi. </b>
CT hố học dới dạng oxit kép của hợp chất đó là


A. 2CaO.Al2O3.2 SiO2 B*. CaO. Al2O3. 2 SiO2 C. 2CaO. 3Al2O3. 2 SiO2


<b>Câu 42 : Cho khí HCl sục vào hh benzen và anilin thu đợc 2,59 g kết tủa. Nếu đốt cháy hh </b>
đó rồi dẫn sản phẩm qua dd Ba(OH)2 d thu đợc 59,4 g kết tủa. Thành phần % của benzen và
anilin trong hh lần lợt là


A*. 55,7% vµ 44,3% B. 75% vµ 25% C. 57,5% vµ 42,5% D. 50% vµ 50%


<b>Câu 43 : Cho CaC2 phản ứng với nớc rồi dẫn khí sinh ra sục qua dd HgSO4 ; H2SO4 ở 80</b>0<sub>C </sub>
thu đợc hh A gồm 2 khí. Cho 2,02 g hh A phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/ NH3 thu đợc 11,04
g rắn B. Hiệu suất phản ứng cộng nớc vào anken là


A. 70% B. 50% C*.80% D. 98%


<b>C©u 44 : TÝnh axit của các axit sau tăng dần theo dÃy </b>



A. Cl-(CH2)3COOH < CH3-CH Cl-CH2COOH < CH3-CH2-CHClCOOH < CH3-CH2-CH 2COOH
B. CH3-CH Cl-CH2COOH < Cl-(CH2)3COOH < CH3-CH2-CHClCOOH < CH3-CH2-CH2COOH
C. CH3-CH2-CHClCOOH < Cl-(CH2)3COOH < CH3-CH Cl-CH2COOH < CH3-CH2-CH 2COOH
D. CH3-CH2-CH 2COOH < CH3-CH2-CHClCOOH < Cl-(CH2)3COOH < CH3-CH Cl-CH2COOH
<b>Câu 45 : Để xà phịng hố hồn tồn 2,22 g hh 2 este đồng phân A và B cần dùng hết 30 ml </b>
dd NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hh 2 este đó thì thu đợc khí CO2 và hơi nớc với tỉ lệ thể
tích CO2 : H2O ( hơi) = 1 : 1. CTCT của A và B là


A*. HCOOC2H5 vµ CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3


C. CH3COOC2H3 và C2H3COOCH3 D. Kết quả khác


<b>Cõu 46 : Thêm nớc vào 10 ml axit axetics băng ( axit 100% ; d = 1,05) đến thể tích 1,75 lít ở</b>
250<sub>C. Nồng đọ mol/l của dd thu đợc là</sub>


A. 2M B. 1,5M C*. 0,1M D. 1,75M


<b>Câu 47 : Khối lợng glixerin thu đựơc từ 1120 m</b>3<sub> propilen ở đktc biết H= 80% là</sub>


A. 2355,2 kg B. 3255,2 kg C. 552,34 kg D*. 3680 kg


<b>Câu 48 : Nhỏ dd HNO3 vào dd phenol bão hoà trong nớc thu đợc X kết tủa vàng có CTPT </b>
C6H3N3O7. Nếu cho 23,5 g phenol tác dụng với dd HNO3 d .Khối lợng kết tủa X là


A. 40,5 g B. 38,1g C. 39,75 g D*. 57,25g


<b>Câu 49 : Cho m g tinh bột lên men để SX rợu. Toàn bộ lợng khí CO2 sinh ra cho qua dd </b>
Ca(OH)2 d thu đợc 750 g kết tủa. Biết hiệu suất quá trình lên men là 80%. Giá trị của m là



A. 940 g B. 949,2 g C. 950,5 g D*. Sai c¶


<b>Câu 50 : Hoà tan 13,4 g hh gồm 2 axit hữu cơ đơn chức mạch không nhánh vào nớc, chia dd </b>
thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho p hết với AgNO3/NH3 thu đựoc 10,8 g Ag. Phần 2 đợc
trung hoà hết bởi 100 ml NaOH 1M. CT của 2 axit là


A. HCOOH ; C2H5COOH B*. HCOOH ; CH3CH2CH2COOH


C. CH3COOH ; C2H5COOH D. HCOOH ; (CH3)2-CH – COOH


<b>§Ị lun líp 10 Tin</b>


<b>Câu 1 : DÃy nguyên tử và ion nào sau đây có cấu hình e là: 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6
A. O2-<sub>; F</sub>-<sub>; Ne;Na</sub>+<sub> ; Mg</sub>2+<sub>; Al</sub>3+ <sub>B. Br</sub>-<sub>; F</sub>-<sub>; Ar; Na</sub>+<sub> ; Mg</sub>2+<sub>; Al</sub>3+
C. S2-<sub>; Cl</sub>-<sub>; Ar; Na</sub>+<sub> ; K</sub>+<sub>; Al</sub>3+ <sub>D. O</sub>2-<sub>; F</sub>-<sub>; Ar ; K</sub>+<sub> ; Ca</sub>2+


<b>C©u 2 : Ng©m mét miÕng Zn trong mét dd chøa 2,24 g mét ion M</b>2+<sub>. Sau ph¶n ứng khối lợng </sub>
miếng Zn tăng 0,94 g. M là


A. Cu B. Fe C. Mn D. Cd


<b>C©u 3 : Cu có thể tan trong những dd nào sau đây: (I) AgNO3 ; (II) FeCl3 ; (III) HNO3 ;</b>
(IV) NaNO3/ H2SO4 ; (V) Pb(NO3)2 ; (VI) HCl


A. I ; II ; III ; VI B. I ; II ; III ; IV C. I ; II ; V ; VI D. Tất cả
<b>Câu 4 : Cho 1,12 g bột Fe và 0,24 g bột Mg vào 250 ml dd CuSO4. Sau khi dd hết màu xanh </b>
thu đợc khối lợng chất rắn là 1,88 g. Nồng độ của dd CuSO4 là


A. 0,15M B. 0,1M C. 0,2M D. 0,18M



<b>Câu 5 : 2,464 lít CO2 ( đktc) đi qua dd NaOH ngời ta thu đợc 11,44 g hh 2 muối Na2CO3 và </b>
NaHCO3 . Khối lợng của Na2CO3 trong hh thu đợc là


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Câu 6 : Lợng khí Cl2 sinh ra khi cho dd HCl tác dụng với 6,96 g MnO2 tác dụng hết với kim </b>
loại M thu đợc 7,6 g muối. M là


A. Mg B. Ca C. Sr D. Ba


<b>Câu 7 : Cho m g hh bột Al và Fe tác dụng với dd NaOH d tạo ra thể tích khí H2 bằng thể tích </b>
của 9,6 g O2 ở cùng đk. Cũng m g hh trên tác dụng với dd HCl d thu đợc 8,96 lít H2 ( đktc) . Giá
trị của m là


A. 8 g B. 11 g C. 13 g D. 12,6 g


<b>Câu 8 : Có 3 chất riêng biệt : Mg; Al ; Al2O3. Dùng một thuốc thử có thể nhận ra từng chất. </b>
Thuốc thử đó nên là


A. dd H2SO4 B. dd HCl C. dd NaOH D. dd FeCl2


<b>Câu 9 : Cacnalit là muối clorua kép của K và Mg ngậm nớc. Khi nung nóng 5,55 g Cacnalit </b>
thì khối lợng giảm 2,16g. mặt khác cho 5,55 g Cacnalit tác dụng với dd NaOH đợc một chất kết
tủa, lọc nung đến khối lợng không đổi đợc chất rắn có khối lợng giảm 0,36 g so với


trớc khi nung. Công thức của Cacnalit là


A. KCl.MgCl2. 4H2O B. KCl.MgCl2. 6H2O C. KCl.MgCl2. 2H2O D. Công


thức khác


<b>Câu 10 : Cho các chất sau : FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; FeS ; FeS2 ; FeSO4 ; Fe2(SO4)3. Trong số </b>


những chất trên chất có % khối lợng Fe lớn nhất và nhỏ nhất lần lợt là


A. FeO ; Fe2(SO4)3 B. Fe3O4 ; Fe2(SO4)3 C. FeS ; FeSO4 D. FeS2 ; Fe2(SO4)3
<b>Câu 11 : Hoà tan 54,4 g hh Fe và FeO trong dd H2SO4 loãng . Làm bay hơi dd thu đợc 222,4 g</b>
FeSO4. 7H2O. % của Fe và FeO trong hh đầu là


A. 23% ; 77% B. 20,6% ; 79,4% C. 85% ; 15% D. Kết quả


khác


<b>Câu 12 : Cho c¸c dd sau : FeSO4 ; FeCl2 ; Fe2(SO4)3 ; FeCl3. dd nµo cã thĨ lµm mÊt mµu dd </b>
KMnO4/ H2SO4.


A. FeSO4 ; FeCl2 B. FeSO4; Fe2(SO4)3 C. FeCl3; FeCl2; FeSO4 D. Cả 4 dd
<b>Câu 13 : Cho 2 ph¶n øng </b>


1- Na2SO3 + KMnO4 + H2SO4 -> X
2- X + KOH ->


X lµ chÊt


A. K2MnO4 B. MnO2 C. MnSO4 D. Không xác nh c


<b>Câu 14 : Cho phản ứng của Cl2 hoặc Br2 với dd NaOH thuộc loại phản ứng </b>


A. Trung hồ B. Trao đổi C. Oxihố khử nội phân tử D. Tự oxihoá khử


<b>Câu 15 : Một hợp chất hoá học thành phần gồm : 14,4% Ca ; 19,4% Al còn lại là Si và oxi. </b>
CT hoá học dới dạng oxit kép của hợp chất đó là



A. 2CaO.Al2O3.2 SiO2 B. CaO. Al2O3. 2 SiO2 C. 2CaO. 3Al2O3. 2 SiO2


<b>Câu 16 : Chất X đợc tạo thành từ 2 đơn chất . X có thể phản ứng đợc với Cl2 hoặc với HCl đều</b>
tạo ra chất rắn màu trắng và dễ tan trong nớc . X có thể là


A. CO2 B. SO2 C. NH3 D. H2S


<b>Câu 17 : Cho 5,62 g hh gồm Fe2O3 ; MgO ; ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,2M. Cô</b>
cạn dd thu đợc lợng muối khan là


A. 15,1 g B. 10,42 g C. 5,21 g D. 4,8 g


<b>Câu 18 : Cho 12,8 g Cu tan hết trong dd HNO3 thốt ra hh khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2</b>
là 19. Thể tích hh khí thu đợc ở đktc là


A. 1,12 lÝt B. 2,24 lÝt C. 4,48 lit D. 0,448 lÝt


<b>C©u 19 : Cho mét miÕng Fe cã khèi lỵng 5,2 g vào dd chứa 1,6 g CuSO4. Sau phản ứng hoàn </b>
toàn lấy miếng Fe ra sấy khô. khối lợng cđa miÕng Fe lµ


A. 5,4 g B. 5,28 g C. 5,78 g D. 6,4 g


<b>Câu 20 : Cho 20 lít SO2 đi qua dd KMnO4 d , sau đó cho dd BaCl2 d vào thì thu đợc m g kết </b>
tủa. Giá trị của m là


A. 200 g B. 210 g C. 208 g D. 215 g


<b>Câu 21 : Trong các nguyên tố có Z < 20 có bao nhiêu nguyên tố có 2 eletron độc thân ở lớp </b>
ngoài cùng ( ở trạng thái cơ bản )



A. 3 B.4 C. 5 D.6


<b>C©u 22 : Hỗn hợp A gồm 0,1 mol Cu vµ 0,2 mol Fe2O3. A cã thĨ tan hoµn toàn trong các dd </b>
nào sau đây


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Cõu 23 : Hoà tan hoàn toàn 4,68 g hh muối cacbonat của 2 kim loại A, B kết tiếp nhau trong </b>
nhóm IIA vào dd HCl d thu đợc 1,12 lít CO2 ở đktc. Hai kim loại A,B là


A. Be ; Mg B.Ca ; Sr C. Mg ; Ca D. Sr ; Ba


<b>Câu 24 : Cần thêm bao nhiêu g nớc vào 500 g dd NaCl 12% để đợc dd NaCl 8%</b>


A. 250g B. 450g C.150g D.500 g


<b>Câu 25 : Có 5 ống nghiệm riêng biệt đựng từng dd sau đây: FeCl3 ; AlCl3 ; FeSO4 ; </b>
Cu(NO3)2 ; NH4Cl. Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt từng dd. Hoá chất thích hợp là


A. Quú tÝm B. NaOH C. BaCl2 D. AgNO3


<b>Câu 26 : Cho 1,35 ghh gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO3 thu đợc hh khí gồm 0,01 </b>
mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lợng muối tạo thành sau phản ứng là


A. 6,72g B. 5,69 g C. 4,89 g D. 5 ,78 g


<b>C©u 27 : </b>


Cèc 1: Chøa 500 ml dd HNO3 1,2M Cèc 2 : Chøa 500 ml dd ( HNO3 0,3M vµ H2SO4 1M)
Cèc 3 : Chøa 500 ml dd (NaNO3 0,4M và H2SO4 0,8M)


Trong các cốc trên cốc nào có thể hoà tan hoàn toàn 19,2 g Cu ( T¹o duy nhÊt NO)



A. Cèc 1 B. Cèc 2 C. Cèc 3 D. Cèc 1, 2


<b>Câu 28 : Cho 1 g bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu đợc khối lợng bột lớn hơn 1,41 g </b>
Nếu p chỉ tạo thành duy nhất một oxit thì oxit đó là


A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác nh c


<b>Câu 29 : Trong các phản ứng sau đây phản ứng nào không phải là phản øng oxiho¸ khư </b>
1. Fe + 2 HCl = FeCl2 + H2


2. FeS + 2 HCl = FeCl2 + H2S
3. Fe + 2FeCl3 = 3FeCl2


4. Fe3O4 + 8 HCl = FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O


A. 2, 4 B. 1, 2,3 C. 3, 4 D. 1, 2,4


<b>Câu 30 : Cho a g Cu tan hết trong dd HNO3 lỗng chỉ thốt ra 2,24 lít khí NO ở đktc. Nếu </b>
cũng cho a g Cu đó tan hết trong dd HNO3 đ thì thu đợc V lít khí NO2 ở đktc. Giá trị của V là


A. 2,24 lÝt B. 6,72 lÝt C. 4,48 lÝt D. 13,44 lÝt


<b>C©u 31 : Cho các chất phản ứng trong các phản ứng sau</b>
1. FeCl2 + Br2 =>


2. FeSO4 + Cl2 =>
3. FeCl3 + KMnO4 + H2SO4 =>
4. FeCl3 + Cu =>
5. Fe(NO3)2 + AgNO3 =>


Phản ứng nào không xảy ra


A. 1 B. 1,3 C. 1,3,5 D. Không có phản ứng nào


<b>Cõu 32 : Chỉ dùng một chất nhận ra đợc 3 dd riêng bịêt sau đây: NaCl ; CaCl2 ; AlCl3</b>


A. dd AgNO3 B. dd NH3 C. dd Na2CO3 D. dd H2SO4


<b>Câu 33 : Câu nào sau đây đúng </b>


A. Hai axit mạnh không thể phản ứng với nhau
B. Hai axit có phản ứng trao đổi


C. Hai axit mạnh có tham gia phảnnếu là phản ứng oxihoá khử
D. Một axit mạnh và một axit yếu luôn có phản ứng với nhau


<b>Cõu 34 : Có một hh Cu và Ag có thể lấy Ag tinh khiết và khối lợng không đổi bằng </b>


A.dd FeCl3 B. dd AgNO3 C. dd HCl D. dd H2SO4


<b>Câu 35 : Cho 4,48 lít CO2 sục vào dd chứa 0,15 mol Ba(OH)2 dd thu đợc chứa </b>


A. Ba(OH)2 B. Ba(HCO3)2 C. Ba(OH)2 vµ Ba(HCO3)2 D. ChØ có H2O


<b>Câu 36 : Cho phản ứng sau </b>


X1 + X2 = CaCO3 + BaCO3 + H2O
X1 , X2 cã thĨ lµ


A. Ba(OH)2 ; Ca(HCO3)2 B. Ca(OH)2 ; Ba(HCO3)2



C. Ba(OH)2 ; CO2 D. A, B đúng


<b>C©u 37 : Cho ph¶n øng sau </b>


X + HNO3 => Fe(NO3)3 + NO + H2O
X không thể là chất nµo


A. FeO B. Fe3O4 C*. Fe2O3 D. Fe


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

A. Fe2O3 và Fe3O4 B. FeO và Fe2O3 . FeO và Fe3O4 D. khơng xác định
đợc


<b>C©u 39 : Thùc hiƯn c¸c thÝ nghiƯm sau</b>
1. Cho kim loại Fe tác dụng với dd H2SO4


2. Cho kim loại Fe tác dụng với dd H2SO4 có nhỏ thêm một lợng nhỏ CuSO4
Hiện tợng nhận thấy là


A. TN 1 khÝ tho¸t ra ngay lËp tøc B. TN 2 khí thoát ra ngay lập tức
C. Cả 2 TN cùng thoát khí ngay lập tức D. Cùng không có khÝ


<b>Câu 40 : Cho 7,64 g hh A gồm Fe , Cu tác dụng với 1,1 lít dd Fe2(SO4)3 0,1M thu đợc dd B </b>
và 0,96 g rắn C. Cho C tác dụng với dd H2SO4 lỗng khơng thấy có khí. Khối lơng của Fe và Cu
trong A lần lợt là


A. 2,64 g và 5 g B. 5,12 g và 2,52 g C. 2,52 g và 5,12 g D. 2,32 g và 5,32 g
<b>Câu 41 : Cho dd chứa 0,5 mol CuSO4 và 0,265 mol FeSO4 tác dụng vừa đủ với 100 ml dd </b>
KMnO4/ H2SO4. Nồng độ mol/l của dd KMnO4 là



A. 0,46M B. 1,5M C. 3,2M D. 0,53M


<b>Câu 42 : Hoà tan 2,44 g hh A gồm MgO và FeO trong 100 ml dd H2SO4 0,45M ( đủ) thu đợc </b>
dd B. Khối lợng MgO và FeO lần lợt là


A. 2 g vµ 0,44 g B. 1 g vµ 1,44 g C. 1,22 g vµ 1,22 g D. 2,4 g vµ 0,04 g


<b>Câu 43 : Dung dich A gồm 0,05 mol MgSO4 và 0,04 mol FeSO4 tác dụng vừa đủ với V ( l) dd </b>
NaOH 0,2M thu đợc kết tủa. Lọc kết tủa, nung trong kk thu đợc m g rắn khan. Giá trị của V và
m là


A. 0,45 lít và 5,2 g B. 0,9 lít và 4,8 g C. 0,9 lít và 5,2 g D. 0,9 lít và 3,42 g
<b>Câu 44 : Khử 9,6 g hh Fe2o3 và FeO bằng H2 ở t</b>0<sub> cao thu đợc Fe và 2,88 g H2O. % khối lợng </sub>
của 2 oxit lần lợt là


A. 78.14% vµ 21,86% B. 57,14% vµ 42,86%


C. 42,86% vµ 57,14% D. 21,86% vµ 78.14%


<b>Câu 45 : Cho 4,48 lít CO2 sục vào dd chứa 0,15 mol Ba(OH)2 dd thu đợc chứa </b>


A. Ba(OH)2 B. Ba(HCO3)2 C. Ba(OH)2 vµ Ba(HCO3)2 D. ChØ cã H2O


<b>C©u 46 : Cho ph¶n øng sau </b>


X + HNO3 => Fe(NO3)3 + NO + H2O
X không thể là chÊt nµo


A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe



<b>Câu 47 : Khi ngâm lá Zn vào dd CuSO4.Sau một thời gian phản ứng lấy lá Zn ra thấy lá Zn</b>


A. Có khối lợng giảm B. Có khối lợng tăng lên


C. Khi lng khụng i D. Không xác định đợc


<b>Câu 48 : Hoà tan 58 g CuSO4. 5H2O trong nớc đợc 500 ml dd. Nồng độ của dd CuSO4 là</b>


A. 0,644M B. 0,446M C. 0,464M D. 0, 64M


<b>Câu 49 : Có dd CuCl2 nồng độ 0,75M. Cho 100 ml dd này tác dụng với 2,6 g bột Zn. Sau khi </b>
phản ứng kết thúc số mol e đã trao đổi là


A.0,08 mol B. 0,04 mol C, 0,02 mol D. 0,16 mol


<b>Câu 49 : Cho 8 g hh gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng vừa đủ với 1 lít dd </b>
HCl 0,5M. Kim loại M và % khối lợng của M trong hh là


A. Mg vµ 45% B. Ca vµ 54% C*. Mg vµ 37,5% D. Ba vµ


63,5%


<b>Câu 50 : Nung m g hh ( CaCO3 và MgCO3) ở nhiệt độ cao đến khối lợng khơng đổi đợc hh </b>
rắn mới có khối lợng là m/2 g.Tỉ lệ khối lợng CaCO3 : MgCO3 là


A. 1: 1,52 B. 1 : 2, 52 C. 2: 2,52 D. 1 : 1,25


<b>C©u 51 : Cho 1,41 g hh Al và Mg tác dụng hết với dd H2SO4 loÃng sinh ra 1,568 lÝt </b>


H2( đktc). Ngâm 0,705 g hh kim loại trên trong dd CuCl2 d thu đợc m g chất rắn. Giá trị của m




</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Đề 3 của ông Hải:</b>
<b>Câu : Ion R</b>3+<sub> có cấu hình e là ...3d</sub>5<sub>. Cấu hình e của R là</sub>


A. ...3d7<sub>4s</sub>1 <sub>B. ...3d</sub>6<sub>4s</sub>2 <sub>C....3d</sub>5<sub>4s</sub>2 <sub>D....3d</sub>5<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>1


<b>Câu : Có 700 g dd một muối có nồng độ 12%. Cơ cạn dd này rồi đa về nhiệt độ thu đợc 5 g </b>
tinh thể( khơng ngậm nớc) tách ra và cịn lại 395 g dd bão hoà D. Nồng độ % của dd D là


A. 20% B. 15% C. 17% D. 35%


<b>Câu : Cấu hình e của một số hạt là : 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Cấu hình e trên sẽ khơng thay đổi khi </sub>
giá trị của địên tích hạt nhân là


A. 16 B. 17 C. 18 D. 20


<b>C©u : Cho các phản ứng sau</b>


X1 + X2 -> Fe2(SO4)3 + FeCl3
X3 + X4 -> ZnSO4 + NO2 + H2O
C¸c chÊt X1 ; X2 ; X3 ; X4 lần lợt là


A. FeCl2 ; H2SO4 ; ZnS ; HNO3 B. FeSO4 ; Cl2 ; ZnO ; HNO3


C. FeSO

4

; Cl

2

; ZnS ; HNO

3

D. FeCl

3

; H

2

S ; ZnS ; HNO

3


<b>Câu : Hỗn hợp X gồm KMnO4 ; KClO3. Nung nóng X đến khối lợng khơng đổi thu đợc khí </b>
B và hh rắn A. Cho dd H2SO4 lỗng vào A thu đợc khí Z. Khí Z là



A. O2 B. HCl C. Cl2O D. Cl2


<b>Câu : Cho 2,92 g hh các kim loại X, Y, Z tan hoàn toàn trong dd HNO3 đ thu đợc 1,792 lít </b>
NO2 ( đktc). Cô cạn dd lợng muối khan thu đợc là


A. 7,88 g B. 8,78 g C. 7,66 g D. KÕt quả khác


<b>Cõu : Cho 100 ml dd NaOH 0,3M vào 100 ml dd H3PO4 0,1M. Dung dich thu đợc có PH là</b>


A. > 7 B. < 7 C. = 7 D. Kh«ng


xác định đợc


<b>Câu : Hỗn hợp X gồm Zn và CuO. X tác dụng với NaOH d thu đợc 4,48 lít khí đktc. Nếu </b>
hồ tan hồn tồn X cần 400 ml dd HCl 2M. X có khối lơng là


A. 27 g B. 54 g C. 29 g D. 35


g


<b>Câu : Dung dịch A chứa các ion có nồng độ tơng ứng là : Na</b>+<sub> a mol ; HCO3</sub>-<sub> b mol ; </sub>
CO32-<sub> c mol ; SO4</sub>2-<sub> d mol. Để tạo kết tủa nhiều nhất ngời ta cho vào dd đó 100 ml dd </sub>
Ba(OH)2 x M. x có giá trị là


A. ( 2a + b) M B. ( 1,5 a + b)M C. 2b M D. ( 5a + 5b)M


<b>Câu : Cho hh gồmCu ; Fe vào dd HNO3 thu đợc dd X và một lợng nhỏ một kim loại không </b>
tan hết.Cho dd NaOH vào X thu đợc kết tủa Y. Y gồm


A. Fe(OH)3 ; Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 ; Cu(OH)2



C. Fe(OH)3 ; Fe(OH)2 D. Sai c¶


<b>Câu : Cho 2,32 g hh gồm FeO ; Fe2O3 và Fe3O4 ( số mol FeO = số mol Fe3O4 ) tác dụng </b>
vừa đủ với V lít HCl 1M. Giá trị của V là


A. 0,08 lÝt B. 0,16 lÝt C. 0,06 lÝt D. 0,12 lÝt


<b>C©u : Phản ứng nào sau đây sai</b>
A. 2 KNO3 = 2 KNO2 + O2
B. Cu(NO3)2 = Cu + 2 NO2 + O2
C. NH4NO2 = N2O + 2 H2O
D. 2 AgNO3 = 2Ag + 2 NO2 + O2


<b>Câu : Hai axit vơ cơ có phản ứng với nhau , phản ứng đó phải là </b>


A. Phản ứng trao đổi B. Phn ng oxihoas kh


C. Phản ứng trung hoà D. ph¶n øng céng


<b>Câu : Chỉ dung 2 muối K2SO4 và NaCl có thể pha chế đợc dd nào: </b>


(I) dd ( K2SO4 0,1M vµ NaCl 0,2M ) ; (II) dd ( Na2SO4 0,1M vµ KCl 0,2M) ;
(III) dd ( Na2SO4 0,1M vµ KCl 0,1M)


A. I , II B. II, III C. I , III D. III


<b>Câu : Có các chất bột riêng biệt sau : Na2O ; CaO ; Al2O3 ; MgO. Chỉ dùng thêm một hố</b>
chất nào sau đây có thể nhận biết đợc từng oxit



A. dd HCl B. dd HNO3 C. dd H2SO4 D. H2O


<b>Câu : Có dd CH3COOH có độ điện ly . Độ điện ly đó tăng trong trờng hợp no sau õy</b>


A. Pha loÃng dd B. Cô cạn dd


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Câu : Cho khí H2 d đi qua ống sứ đựng hh : Al2O3 ; MgO ; CuO ; FeO. Nung nóng đến phản </b>
ứng hồn tồn. Chất rắn cịn lại gồm


A. Al ; Fe ; Mg ; Cu B. Al ; Fe; MgO ; Cu


C. Al2O3 ; Fe ; Mg ; Cu D. Al2O3 ; MgO ; Fe ; Cu


<b>Câu : Cho khí CO qua ống sứ đựng a g hh CuO ; FeO ; Fe3O4 ; Al2O3 nung nóng đến </b>
phản ứng hồn tồn, khí thốt ra cho vào dd Ca(OH)2 d đợc 30 g kết tủa. Sau phản ứng khối
l-ợng chất rắn trong ống là 202 g. Giá trị của A là


A. 200,8 g B. 216,8 g C. 206,8 g D. 301 g


<b>Câu : Cho 5,6 g bột sắt vào 100 ml dd AgNO3 2,5M sau phản ứng hoàn toàn thu đợc dd A. </b>
Dung dịch A gồm


A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 và AgNO3 C. Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)3
<b>Câu : Pha loãng dd HCl có PH = 5 một vạn lần thu đợc dd A. PH của dd A là</b>


A. 6 B. 7 C. 3 D. 9


<b>C©u : lẫn cá chất hoặc dd sau</b>


1. FeSO4 + Cl2 => ... 2. FeCl2 + Br2 => ...


3. NaHCO3 + NaHSO4 => ... 4. FeS + HCl


=> ...


Phản ứng nào xảy ra và phản ứng nào là phản íng oxihoá khử


A. 1,2,3,4 v 1,2 l p/ oxihoỏ khử B. 1,2,3,4 và cả 4 đầu là p/ oxihoá khử
C. 2,3,4 và cả 3 đều là p/ oxihoá khử D. 1,3,4 và đều là p/ oxihố khử


<b>C©u : GhÐp 2 miÕng kim lo¹i Cu ; Ag víi nhau vµ nhóng vµo dd HCl lo·ng có mặt O2 của </b>
kk. Có xảy ra hiện tợng ăn mòn không? Cơ chế ăn mòn nếu có?


A. Cu bị ăn mòn, ăn mòn hoá học B. Cu bị ăn mòn ; ăn mòn điện hóa


C. Không bị ăn mòn D. Ag bị ăn mòn, ăn mòn điện hoá


<b>Cõu : Cho 11,2 g một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với dd HCl thu đợc 22,2 g muôi clorua </b>
của kim loại đó. CT của oxit kim loại đó là


A. FeO B. CuO C. CaO D. Al2O3


<b>Câu : Hoà tan hoàn toàn Mg trong dd HNO3 lỗng khơng có khí bay ra thu đợc dd A. Cho dd</b>
NaOH d vào dd A thu đợc khí X. X là


A. N2 B. NO2 C. NO D. NH3


<b>Câu : Có 2 dd A và B . Mối dd chứa 2 ion dơng và 2 ion âm trong số những ion cho đới đây: </b>
K+<sub> 0,15 mol ; Mg</sub>2+<sub> 0,1 mol ; NH4</sub>+<sub> 0,25 mol ; H</sub>+<sub> 0,2 mol ; Cl</sub>-<sub> 0,1 mol ; SO4</sub>2-<sub> 0,075</sub>
mol ; NO3-<sub> 0,25 mol ; CO3</sub>2-<sub> 0,15 mol.</sub>



Mét trong 2 dd A hoặc B là


A. K+<sub> ; NH4</sub>+<sub> ; CO3</sub>2-<sub> ; Cl</sub>- <sub>B. K</sub>+<sub> ; NH4</sub>+<sub> ; CO3</sub>2-<sub> ; NO3</sub>
-C. K+<sub> ; H</sub>+<sub> ; CO3</sub>2-<sub> ; Cl</sub>- <sub>D. K</sub>+<sub> ; Mg</sub>2+<sub> ; CO3</sub>2-<sub> ; SO4</sub>


<b>2-Câu : Cho a mol Cl2 từ từ vào dd chúa 2a mol NaOH ở nhiệt độ thờng thu đợc dd A. Cũng </b>
với tỉ lệ Cl2 và NaOH nh trên nhng phản ứng ở nhiệt độ 75 – 800<sub>C thu đợc dd B. PH của 2 dd A </sub>
và B lần lợt là


A. > 7 ; = 7 B. > 7 ; < 7 C. = 7 ; > 7 D. = 7 ; =
7


<b>C©u : Mét oxit cđa Nit¬ chøa 30,43 % N vỊ khèi lỵng. d A/ kk = 1,59. CTPT cđa A lµ</b>


A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O4


<b>Câu : Để điều chế đợc 1 lít khí NO2 ở 134</b>0<sub>C và 1 at cần m g dd HNO3 40% tác dụng với </sub>
Cu. Giá trị của m là


A. 4,59 g B. 5,79 g C. 9,45 g D. 7,95 g


<b>Câu : Những bức tranh cổ vẽ bằng chất bột chì trắng lâu ngày bị hoá đen trong kk. Ngời ta </b>
dùng hoá chất nào sau đây để có thể phục chế đợc những bức tranh cổ đó


A. H2O2 B. NH3 C. O2 D. Cl2


<b>Câu : I2 tác dụng với dd AgNO3 ( Không phải dung môi nớc) ở đk thờng thu đợc 2 chất. Một</b>
chất là INO3 và một chất màu vàng còn lại là


A. HIO3 B. AgI C. NO D. NO2



<b>Câu : Hoà tan hết 8,45 g Zn vồ 3 lít dd HNO3 thu đợc dd A và 4,928 lít hh NO2 và NO </b>
( đktc). ở đktc khối lợng của 1 lít hh trên là


A. 2,98 g B. 3,24 g C. 6,79 g D. 1,98 g


<b>Câu : Cho 33,6 g Fe tác dụng hết với dd HNO3 thu đợc V lít hh NO và N2 có d/ H2 là 14,4. </b>
Giá trị của V là


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Câu : Cho CO2 tác dụng với NH3 thu đợc hh 2 muối M1 và M2. Đung nóng hh 2 muối đó để </b>
phân huỷ hồn tồn thu đợc hh hơi nớc trong đó có khí CO2 chiếm 30% về thể tích. Tỉ lệ số mol
muối M1 : M2 là


A. 2:1 B. 3: 1 C. 3 : 2 D. 1:3


<b>Câu : Hoà tan 13 g kim loại M trong dd NaOH d thu đợc 2,24 lít khí ở O</b>0<sub>C và 2 at. Kim loại</sub>
M là


A. Al B. Cu Fe D. Zn


<b>Câu : V lít dd NaOH 0,01M tác dụng vừa đủ với 10 ml dd A chứa H2SO4 0,1M và CuSO4 </b>
0,05M. Giá trị của V là


A. 0,5 lÝt B. 1,2 lÝt C. 0,3 lÝt D. 1,3 lÝt


<b>Câu : Cho hh X MgO và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 50,96 g dd H2SO4 25% (lỗng). Cịn khi </b>
cho tác dụng với dd HNO3 đ nóng d thu đợc 739,2 ml NO2 ở 27,30<sub>C và 1 at. Khối lợng của hh X</sub>


A.7,36 g B. 15,2 g C. 3,76 g D. 9.12 g



<b>Câu : m ( g) FeS2 điều chế đợc lợng SO3 đủ để hoà tan vào 100 g dd H2SO4 91% để thu đợc </b>
oleum chứa 25% SO3. Giá trị của m là


A. 20g B. 40 g C. 45 g D. 40 g


<b>C©u : </b>


Cho 4,15 g hh Al , Fe tác dụng với 200 ml dd CuSO4 0,525M. Khi p/ hoàn toàn đem lọc rủa kết
tủa thu đợc rắn A có khối lợng 7,84 g. Để hoà tan hoàn toàn A càn V lít HNO3 2M thu đợc duy
nhất NO. Giá trị của V là


A. 0,18 lÝt B. 0,09 lít C. 3,6 lít D.Kết quả khá


<b>Đề luyện số 8 lớp 13</b>
<b>( Đáp án ở trên)</b>
<b>Câu 1 : Ion R</b>3+<sub> có cấu hình e là ...3d</sub>5<sub>. Cấu hình e của R là</sub>


A. ...3d4<sub>4s</sub>1 <sub>B. ...3d</sub>6<sub>4s</sub>2 <sub>C....3d</sub>5<sub>4s</sub>2 <sub>D....3d</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>1


<b>Câu 2 : Có 700 g dd một muối có nồng độ 12%. Cơ cạn dd này rồi đa về nhiệt độ thu đợc 5 g </b>
tinh thể( khơng ngậm nớc) tách ra và cịn lại 395 g dd bão hoà D. Nồng độ % của dd D là


A. 20% B. 15% C. 17% D. 35%


<b>Câu 3 : Cấu hình e của một số hạt là : 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Cấu hình e trên sẽ khơng thay đổi khi </sub>
giá trị của địên tích hạt nhân là


A. 16 B. 17 C. 18 D. 20



<b>C©u 4 : Cho các phản ứng sau</b>


X1 + X2 -> Fe2(SO4)3 + FeCl3
X3 + X4 -> ZnSO4 + NO2 + H2O
C¸c chÊt X1 ; X2 ; X3 ; X4 lần lợt là


A. FeCl2 ; H2SO4 ; ZnS ; HNO3 B. FeSO4 ; Cl2 ; ZnO ; HNO3
C. FeSO4 ; Cl2 ; ZnS ; HNO3 D. FeCl3 ; H2S ; ZnS ; HNO3


<b>Câu 5 : Hỗn hợp X gồm KMnO4 ; KClO3. Nung nóng X đến khối lợng khơng đổi thu đợc </b>
khí B và hh rắn A. Cho dd H2SO4 lỗng vào A thu đợc khí Z. Khí Z là


A. O2 B. HCl C. Cl2O D. Cl2


<b>Câu 6 : Cho 2,92 g hh các kim loại X, Y, Z tan hoàn toàn trong dd HNO3 đ thu đợc 1,792 lít </b>
NO2 ( đktc). Cô cạn dd lợng muối khan thu đợc là


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Câu 7 : Cho 100 ml dd NaOH 0,3M vào 100 ml dd H3PO4 0,1M. Dung dich thu đợc có PH là</b>


A. > 7 B. < 7 C. = 7 D. Kh«ng


xác định đợc


<b>Câu 8 : Hỗn hợp X gồm Zn và CuO. X tác dụng với NaOH d thu đợc 4,48 lít khí đktc. Nếu </b>
hồ tan hồn tồn X cần 400 ml dd HCl 2M. X có khối lơng là


A. 27 g B. 54 g C. 29 g D. 35


g



<b>Câu 9 : Dung dịch A chứa các ion có nồng độ tơng ứng là : Na</b>+<sub> a mol ; HCO3</sub>-<sub> b mol ; </sub>
CO32-<sub> c mol ; SO4</sub>2-<sub> d mol. Để tạo kết tủa nhiều nhất ngời ta cho vào dd đó 100 ml dd </sub>
Ba(OH)2 x M. x có giá trị là


A. ( 2a + b) M B. ( 1,5 a + b)M C. 2b M D. ( 5a + 5b)M


<b>Câu 10 : Cho hh gồmCu ; Fe vào dd HNO3 thu đợc dd X và một lợng nhỏ một kim loại </b>
không tan hết.Cho dd NaOH vào X thu đợc kết tủa Y. Y gồm


A. Fe(OH)3 ; Cu(OH)2 B. Fe(OH)2 ; Cu(OH)2


C. Fe(OH)3 ; Fe(OH)2 D. Sai c¶


<b>Câu 11 : Cho 2,32 g hh gồm FeO ; Fe2O3 và Fe3O4 ( số mol FeO = số mol Fe2O3 ) tác dụng </b>
vừa đủ với V lít HCl 1M. Giá trị của V là


A. 0,08 lÝt B. 0,16 lÝt C. 0,06 lÝt D. 0,12 lÝt


<b>C©u 12 : Phản ứng nào sau đây sai</b>
A. 2 KNO3 = 2 KNO2 + O2
B. Cu(NO3)2 = Cu + 2 NO2 + O2
C. NH4NO2 = N2O + 2 H2O
D. 2 AgNO3 = 2Ag + 2 NO2 + O2


<b>Câu 13 : Hai axit vơ cơ có phản ứng với nhau , phản ứng đó phải là </b>


A. Phản ứng trao đổi B. Phn ng oxihoas kh


C. Phản ứng trung hoà D. ph¶n øng céng



<b>Câu 14 : Chỉ dung 2 muối K2SO4 và NaCl có thể pha chế đợc dd nào: </b>


(I) dd ( K2SO4 0,1M vµ NaCl 0,2M ) ; (II) dd ( Na2SO4 0,1M vµ KCl 0,2M) ;
(III) dd ( Na2SO4 0,1M vµ KCl 0,1M)


A. I , II B. II, III C. I , III D. III


<b>Câu 15 : Có các chất bột riêng biệt sau : Na2O ; CaO ; Al2O3 ; MgO. Chỉ dùng thêm một </b>
hoá chất nào sau đây có thể nhận biết đợc từng oxit


A. dd HCl B. dd HNO3 C. dd H2SO4 D. H2O


<b>Câu 16 : Có dd CH3COOH có độ điện ly . Độ điện ly đó tăng trong trờng hợp nào sau đây</b>


A. Pha lo·ng dd B. C« cạn dd


C. Cho vào thêm một ít HCl D. Cho vào thêm một ít CH3COONa


<b>Cõu 17 : Cho khí H2 d đi qua ống sứ đựng hh : Al2O3 ; MgO ; CuO ; FeO. Nung nóng đến </b>
phản ứng hồn tồn. Chất rắn cịn lại gồm


A. Al ; Fe ; Mg ; Cu B. Al ; Fe; MgO ; Cu


C. Al2O3 ; Fe ; Mg ; Cu D. Al2O3 ; MgO ; Fe ; Cu


<b>Câu 18 : Cho khí CO qua ống sứ đựng a g hh CuO ; FeO ; Fe3O4 ; Al2O3 nung nóng đến </b>
phản ứng hồn tồn, khí thốt ra cho vào dd Ca(OH)2 d đợc 30 g kết tủa. Sau phản ứng khối
l-ợng chất rắn trong ống là 202 g. Giá trị của A là


A. 200,8 g B. 216,8 g C. 206,8 g D. 301 g



<b>Câu 19 : Cho 5,6 g bột sắt vào 100 ml dd AgNO3 2,5M sau phản ứng hoàn toàn thu đợc dd </b>
A. Dung dịch A gồm


A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 và AgNO3 C. Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)3
<b>Câu 20 : Pha lỗng dd HCl có PH = 5 một vạn lần thu đợc dd A. PH của dd A là</b>


A. 6 B. 7 C. 3 D. 9


<b>C©u 21 : Cho các chất hoặc dd sau</b>


1. FeSO4 + Cl2 => ... 2. FeCl2 + Br2 => ...
3. NaHCO3 + NaHSO4 => ... 4. FeS + HCl


=> ...


Phản ứng nào xảy ra và phản ứng nào là phản íng oxihoá khử


A. 1,2,3,4 v 1,2 l p/ oxihoá khử B. 1,2,3,4 và cả 4 đầu là p/ oxihoá khử
C. 2,3,4 và cả 3 đều là p/ oxihoá khử D. 1,3,4 và đều là p/ oxihoá khử


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

A. Cu bị ăn mòn, ăn mòn hoá học B. Cu bị ăn mòn ; ăn mòn điện hóa


C. Không bị ăn mòn D. Ag bị ăn mòn, ăn mòn điện hoá


<b>Cõu 23 : Cho 11,2 g một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với dd HCl thu đợc 22,2 g mi clorua</b>
của kim loại đó. CT của oxit kim loại đó là


A. FeO B. CuO C. CaO D. Al2O3



<b>Câu 24 : Hoà tan hoàn toàn Mg trong dd HNO3 lỗng khơng có khí bay ra thu đợc dd A. Cho </b>
dd NaOH d vào dd A thu đợc khí X. X là


A. N2 B. NO2 C. NO D. NH3


<b>Câu 25 : Có 2 dd A và B . Mối dd chứa 2 ion dơng và 2 ion âm trong số những ion cho đới </b>
đây: K+<sub> 0,15 mol ; Mg</sub>2+<sub> 0,1 mol ; NH4</sub>+<sub> 0,25 mol ; H</sub>+<sub> 0,2 mol ; Cl</sub>-<sub> 0,1 mol ; SO4</sub>2-<sub> </sub>
0,075 mol ; NO3-<sub> 0,25 mol ; CO3</sub>2-<sub> 0,15 mol.</sub>


Mét trong 2 dd A hc B lµ


A. K+<sub> ; NH4</sub>+<sub> ; CO3</sub>2-<sub> ; Cl</sub>- <sub>B. K</sub>+<sub> ; NH4</sub>+<sub> ; CO3</sub>2-<sub> ; NO3</sub>
-C. K+<sub> ; H</sub>+<sub> ; CO3</sub>2-<sub> ; Cl</sub>- <sub>D. K</sub>+<sub> ; Mg</sub>2+<sub> ; CO3</sub>2-<sub> ; SO4</sub>


<b>2-Câu 26 : Cho a mol Cl2 từ từ vào dd chúa 2a mol NaOH ở nhiệt độ thờng thu đợc dd A. </b>
Cũng với tỉ lệ Cl2 và NaOH nh trên nhng phản ứng ở nhiệt độ 75 – 800<sub>C thu đợc dd B. PH của 2</sub>
dd A và B lần lợt là


A. > 7 ; = 7 B. > 7 ; < 7 C. = 7 ; > 7 D. = 7 ; =
7


<b>C©u 27 : Mét oxit cđa Nit¬ chøa 30,43 % N vỊ khèi lỵng. d A/ kk = 1,59. CTPT cđa A lµ</b>


A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O4


<b>Câu 28 : Để điều chế đợc 1 lít khí NO2 ở 134</b>0<sub>C và 1 at cần m g dd HNO3 40% tác dụng với </sub>
Cu. Giá trị của m là


A. 4,59 g B. 5,79 g C. 9,45 g D. 7,95 g



<b>Câu 29 : Những bức tranh cổ vẽ bằng chất bột chì trắng lâu ngày bị hố đen trong kk. Ngời </b>
ta dùng hố chất nào sau đây để có thể phục chế đợc những bức tranh cổ đó


A. H2O2 B. NH3 C. O2 D. Cl2


<b>Câu 30 : I2 tác dụng với dd AgNO3 ( Không phải dung môi nớc) ở đk thờng thu đợc 2 chất. </b>
Một chất là INO3 và một chất màu vàng còn lại là


A. HIO3 B. AgI C. NO D. NO2


<b>Câu 31 : Hoà tan hết 8,45 g Zn vồ 3 lít dd HNO3 thu đợc dd A và 4,928 lít hh NO2 và NO </b>
( đktc). ở đktc khối lợng của 1 lít hh trên là


A. 2,98 g B. 3,24 g C. 6,79 g D. 1,98 g


<b>Câu 32 : Cho 33,6 g Fe tác dụng hết với dd HNO3 thu đợc V lít hh NO và N2 có d/ H2 là </b>
14,4. Giá trị của V là


A. 2,24 lÝt B. 6,72lÝt C. 5,6 lÝt D. 13,44 lÝt


<b>Câu 33 : Cho CO2 tác dụng với NH3 thu đợc hh 2 muối M1 và M2. Đung nóng hh 2 muối đó </b>
để phân huỷ hồn tồn thu đợc hh hơi nớc trong đó có khí CO2 chiếm 30% về thể tích. Tỉ lệ số
mol muối M1 : M2 là


A. 2:1 B. 3: 1 C. 3 : 2 D. 1:3


<b>Câu 34 : Hoà tan 13 g kim loại M trong dd NaOH d thu đợc 2,24 lít khí ở O</b>0<sub>C và 2 at. Kim </sub>
loại M là


A. Al B. Cu Fe D. Zn



<b>Câu 35 : V lít dd NaOH 0,01M tác dụng vừa đủ với 10 ml dd A chứa H2SO4 0,1M và CuSO4 </b>
0,05M. Giá trị của V là


A. 0,5 lÝt B. 1,2 lÝt C. 0,3 lÝt D. 1,3 lÝt


<b>Câu 36 : Cho hh X MgO và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 50,96 g dd H2SO4 25% (lỗng). Cịn </b>
khi cho tác dụng với dd HNO3 đ nóng d thu đợc 739,2 ml NO2 ở 27,30<sub>C và 1 at. Khối lợng của </sub>
hh X là


A.7,36 g B. 15,2 g C. 3,76 g D. 9.12 g


<b>Câu 37 : m ( g) FeS2 điều chế đợc lợng SO3 đủ để hoà tan vào 100 g dd H2SO4 91% để thu </b>
đ-ợc oleum chứa 25% SO3. Giá trị của m là


A. 20g B. 40 g C. 45 g D. Kết quả


khác


<b>Cõu 38 : Cho 4,15 g hh Al , Fe tác dụng với 200 ml dd CuSO4 0,525M. Khi p/ hoàn toàn </b>
đem lọc rủa kết tủa thu đợc rắn A có khối lợng 7,84 g. Để hồ tan hồn tồn A cần V lít HNO3
2M thu đợc duy nhất NO. Giá trị của V là


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>



<b>Đề luyện số 4 ( khơng có đáp án):</b>


<b>Câu 1 : Đốt cháy 3 hiđrocacbon A, B, C có cùng số mol C trong phân ử thu đợc tỉ lệ số mol </b>
CO2 : số mol nớc tơng ứng với A, B, C là 0,8 ; 1 ; 2.CT của A, B, C lần lợt là



A. C4H10 ; C4H8 ; C4H4 B. C4H10 ; C4H6 ; C4H4
C. C2H6 ; C2H2 ; C2H4 D. Kết quả khác


<b>Câu 2 : Để phân biệt dd fomalin; axeton; xiclohexan ; ngêi ta cÇn dïng </b>


A. Níc Brom, dd KMnO4 B. dd AgNO3/NH3 ; níc brom


C. dd KMnO4 ; dd AgNO3/ NH3 D. Cả 3 đều đúng


<b>Câu 3 : Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa C, H, O. X không tác dụng với Na nhng tác dụng </b>
với NaOH theo tỉ lệ 1: 1 hoặc 1: 2. Đốt cháy 1 mol X tạo ra 7 mol CO2. CT của X là


A. HCOOC5H5 B. C6H5COOH


C. C3H7COOC3H7 D. C4H9COOC2H5


<b>Câu 4 : Một hh gồm C2H5OH và rợu X. Đun nóng hh trên với H2SO4 đ ở 170</b>0<sub>C chỉ thu đợc 2 </sub>
anken. Đốt cháy cùng một số mol X và C2H5 OH thì tỉ lệ nớc sinh ra ln là 5: 3. X có CT là


A. C3H7OH B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH


C. (CH3)2CH-CH2-OH D. B, C đều đúng


<b>Câu 5 : Chỉ dùng dd Br2 có thể phân biệt đợc những khí nào trong số những khí sau: NH3; </b>
H2S; C2H4 ; SO2


A. H2S ; C2H4 B. NH3; H2S; C2H4


C. NH3; H2S D. NH3; H2S; C2H4 ; SO2



<b>Câu 6 : Có 3 lọ hóa chất mất nhãn chứa 3 dd riêng biệt sau : C2H5OH ; CH3COOC2H5 ; </b>
CH3COOH. Bằng chất hoặc nhóm chát nào sau đây có thể nhận biết đợc


A. CaCO3 ; H2O B. CaCO3


C. Na D. Quú tÝm


<b>Câu 7 : Cho các dd Gluczơ ; sâccrozơ ; Hồ tinh bột. Dùng các chất nào có thể nhận biết đợc </b>
từng dd tên


A. dd AgNO3/ NH3 B. dd HCl


C. I2 D. dd AgNO3/ NH3 và I2


<b>Câu 8 : Chất nào sau đây khi tác dụng với dd KMnO4tạo ra sản phẩm lµ glixin</b>


A. CH3-CH(OH) – CHO B. CH2Cl – CHOH – CH2Cl


C. CH2= CH – CH2-OH D. A, B,C u sai


<b>Câu 9 : Polime nào sau đây có phản ứng thuỷ phân nhng vẫn giữ nguyên m¹ch polime</b>


A. ( C6H10O5)n B. ( - NH – CH2 –(CH2)4- CO )n


C . ( CH2 - CH - )n D. Cả A, B đều đúng


OOC-CH3
<b>Câu 10 : Cho sơ đồ sau </b>


<b>A + Br2</b> <b>B dd NaOHC CuO</b> <b>D</b> dd AgNO3/NH3 <b>CH2( COONH4)2</b>



A, B, C, D cã cïng sè nguyªn tư C. Tªn cđa A lµ


A. Propen B. Xyclopropan


C. Propan D. Propin


<b>Câu 11 : Cho sơ đồ</b>


<b>C3H3Ag + HCl</b> <b>C3H4 H2O/ Hg</b>2+ <b> X H2/ Ni ; t</b>0C <b> C3H8O H2SO4®; 140</b>0C


<b>C6H14O</b>


X cã CT lµ


A. CH2= CH- CH2OH B. CH3-CO-CH3


C. CH3CH2CHO D. CH2=CH-CO-CH3


<b>Câu 12 : Cho sơ đồ sau</b>


A B C2H5OH C


E D


Mỗi mũi tên là một phản ứng. Để sơ đồ trên hợp lý các chất C, D, E lần lợt là


A. CH3CHO ; CH3COOH ; CH3COOC2H5 B. CH3COOH ; CH3CHO ; CH3COOCH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Câu 13 : Trong các sơ đồ sau sơ đồ nào hợp lý</b>



A. C6H6 C6H5OH C6H5Br C6H11OH C6H10 C6H10Br2


B. C6H6 C6H10 C6H11OH C6H5OH C6H5Br C6H10Br2


C. C6H6 C6H5Br C6H5OH C6H10 C6H11OH C6H10Br2


D. C6H6 C6H5Br C6H5OH C6H11OH C6H10 C6H10Br2.


<b>C©u 14 : Cho chÊt X ( C3H7O3N ) khi ph¶n øng với dd NaOH tạo ra NaNO3 và </b>
CH3CH2CH2OH. CTCT của X lµ


A. ( CH3)2 CH-ONO2 B. CH3CHOH –CH2-NO2


C. CH3-CH2-CH2-ONO2 D. CH3-CHOH-CH2-NO2


<b>Câu 15 : Cho sơ đồ sau</b> CO2


HCl


A Cl2( 1:1) B NaOH C CuO D AgNO3/NH3 E


NaOH


NH3
A vµ E cã thĨ lµ


A. CH4 ; (NH4)2CO3 B. C2H6 ; CH3COONH4


C. C3H6 ; C2H5COONH4 D. Kết quả khác



<b>Cõu 16 : Cho sơ đố sau</b>


Buta®ien -1,3 Br2(1:1) A NaOH B H2/ Ni C CuO D


Ct cđa D lµ


A. OHC-CH2-CH2-CHO B. HOOC-CH2-CH2-COOH


C. CH3CH2CHOH-CHO D. CH3-CO-CO-CH3


<b>Câu 17 : Đốt cháy hoàn toàn m g etylamin , cho hơi nớc ngng tụ còn lại 5,6 lít hh CO2, N2 ở </b>
đktc. m có giá trị là


A. 5,4 g B. 4,5 g C. 5,1 g D. 7,5 g


<b>Câu 18 : Chất A là tinh thể tan tốt trong nớc. A phản ứng đợc vơí NaOH và HCl đều tạo muối.</b>
Đốt cháy A tạo ra 2 khí đều khơng duy trì sự cháy. ( Một là đơn chất ,một làm vản đục nớc vôi
trong). A là


A. Amin B. Aminoaxit C. Mi amoni D. Hỵp chÊt nitro


<b>Câu 19 : X là hợp chất hữu cơ chứa C,H,O. X tham gia phản ứng tráng gơng và cũng phản </b>
ứng với dd NaOH. Đốt cháy hết A mol X thu đợc 3a mol gồm CO2 và H2O. X có CTCT là


A. HOOC-COOH B. HOOC-CHO


C. HOOC-CH2-CHO D. HCOOCH3


<b>C©u 20 : Để phân biệt da thật và da giả( PVC) có thể </b>



A. Đốt B. Đốt và dïng dd HNO3


C. dd HNO3 D. A,B đều ỳng


<b>Câu 21 : Để nhận ra anilin cã thĨ dïng</b>


A. Ngưi mïi B. Dïng dd Na2CO3


C. dd CH3COOH D. dd Br2


<b>C©u 22 : Những chất nào sau đây vừa tác dụng với dd HCl võa t¸c dơng víi dd NaOH : (I) </b>
H2N-CH2-COOH ; (II) CH3COONH4 ; (III) HCOO -H3N-CH3 ; (IV) NH4HCO3


A. I , II B. II . III C. III . IV D. C¶ 4 chÊt


<b>Câu 23 : X là một -aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho </b>
13,1 g X tác dụng với dd HCl d ta thu đợc 16,75 g muối clo của X. X có CTCT nào sau đây


A. CH3-CH(NH2) COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH


C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH D. Kết quả khác


<b>Câu 24 : Hiđrocacbon X có CTPT là C5H12. X là</b>


A. Hiđrocacbon no có 3 đồng phân B. Hiđrocacbon có một lk đơi, có 5 đồng phân
C. Hiđrocacbon no có 4 đồng phân D. Hiđrocacbon vịng có 5 đồng phân


<b>Câu 25 : Hiđrocacbon có CTPT C9H10 có m đồng phấn chứa nhân benzen. Giá trị của m là</b>



A. 4 B.3 C.5 D. 6


<b>Câu 26 : Một hợp chất hữu cơ có CTPT C3H6O2 có số đồng phân mạch hở là</b>


A. 5 B.7 C. 4 D.8


<b>Câu 27 : Phân tích 2,46 g một hợp chất hữu cơ X thu đợc 5,28 g CO2; 0,9 g H2O và 224 ml </b>
khí N2 ở đktc.dX/ kk = 4,2414. CTPT của X là


A. C6H5N2O B. C6H5NO3 C. C6H5NO2 D. C6H5NO


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

C. CH4 < CHCl3 < CH3OH D. CHCl3 < CH4 < CH3OH
<b>Câu 29 : Để có đợc C2H6 ta có thể dùng p/ nào trong các p/ sau</b>


1. NhiƯt ph©n C3H8
2. NhiƯt ph©n C4H10


3. CH3I + 2 Na => CH3-CH3 + 2 NaI


A. Dïng 1,2 B. Dïng 2 C. Dïng 2,3 D. Dïng 3


<b>Câu 30 : Một hh X gồm 2 ankan đồng đẳng kế tiếp có V = 6,72 lít ở đktc và khối lợng là 14,6 </b>
g. CTPT và số mol của mối ankan là


A. 0,1 mol C3H8 ; 0,2 mol C4H10 B. 0,2 mol C2H6 ; 0,1 mol C3H8
C. 0,1 mol C4H10 ; 0,2 mol C5H8 D. 0,2 mol C3H8 ; 0,1 mol C4H10


<b>Câu 31 : Đốt cháy 1 hiđrocacbon X ta đợc số mol của nớc lớn hơn 1,5 lần số mol của CO2. </b>
Vậy X chỉ có thể là



A. Anken B. Khơng xác định đợc C. Ankin D. CH4


<b>C©u 32 : Cho 1 lit cån 92</b>0- <sub>tác dụng với Na d biết rợu nguyên chất có D = 0,8 g/ml. VH2 ở </sub>
đktc là


A. 224 lÝt B. 224,24 lÝt C. 228,98 lit D. 280 lit


<b>Câu 33 : Một ête đợc đ/c từ sự khử nớc hh 2 rợu . Đốt cháy 0,1 mol ete thu đợc 13,2 g CO2. </b>
CTCT của 2 rợu là biết 2 rợu hơn kém nhau 14 đvc


A. C2H5OH vµ C3H7OH B. C3H7OH vµ C4H9OH


C. CH3OH và C2H5OH D. CH3OH và C3H7OH


<b>Câu 34 : Để phân biệt giữa phenol và rợu thơm benzylic thuốc thử cần dùng là</b>


A. Na B. dd NaOH C. dd Br2 D. B hc C


<b>Câu 35 : Một hh X gồm 2 phenol A và B hơn kém nhau một nhóm –CH2. Đốt cháy hết X thu</b>
đợc 83,6 g CO2 và 18 g H2O. Tổng số mol A ,B và thể tích H2 cần để bão hồ hết hh X là


A.0,2 mol vµ 13,44 lÝt B. 0,3 mol vµ 13,44 lit


C. 0,3 mol và 20,16 lit D. 0,5 mol và 22,4 lit


<b>Câu 36 : Để khử nitro benzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong số các chÊt sau</b>


1. H2 2. FeSO4 3. SO2 4. Fe + dd HCl


A. 1,4 B. 1.2 C. 2,3 D. 4



<b>Câu 37 : 15,6 g benzen đợc nitro hoá cho ra hh 2 nitro benzen chứa 1, và 2 –NO2. Tách riêng</b>
C6H5-NO2 và khử bằng H mới sinh thu đợc 11,16 g sản phẩm hữu cơ. Biết rằng phản ứng khử
nitrobenzen có H = 80%. % benzen đã biến thành nitrobenzen và % benzen biến thành
đinitrobenzen là( tồn bộ benzen đã bị nitro hố)


A. 80% vµ 20% B. 25% vầ 75% C, 75% và 25% D. 90% vµ 10%


<b>Câu 38 : Một hh gồm 2 ankanal là đồng đẳng kết tiếp. Khi bị H2 hố hồn tồn cho hh 2 rợu </b>
có khối lợng lớn hơn khối lợng của X 1 g. X cháy cho 30,8 g CO2. CTCT và số mol của A,B lần
lợt là


A. 9 g HCHO vµ 4,4 g CH3CHO B. 18 g HCHO vµ 8,8 g CH3CHO


C. 4,5 g CH3CHO vµ 4,4 g C2H5CHO D. 9 g HCHO và 8,8 g CH3CHO


<b>Câu 39 : Oxiho¸ 46 g C2H5OH b»ng 1/3 lÝt dd K2Cr2O7 / H2SO4. BiÕt chØ cã 80% rợu bị </b>
oxihoá cho ra 2 sản phẩm hữu cơ với số mol axit bằng 3 lần số mol anđehit. CM của dd K2Cr2O7


A. 0,5M B. 1,2M C. 1,4M D. 0,7M


<b>C©u 40 : Mét hh X gồm HCOOH và CH3COOH .Chia X thành 2 phần b»ng nhau . Phµn 1 </b>
trung hoµ bëi 0,5 lit dd NaOH 1M. Phần 2 tác dụng với AgNO3/ NH3 d cho ra 43,2 g Ag. Khèi
lỵng cđa A,B trong hh X lµ


A. 18,4 g vµ 36 g B. 18,4 g vµ 72 g


C. 9,2 g vµ 18 g D. 36 g vµ 44 g



<b>Câu 41 : Trong 4 CTPT sau : C3H4O2 ; C3H6O2 ; C4H8O2 Chọn CTPT ứng với 1 este khi bị </b>
thuỷ phân cho ra 2 chất hữu cơ đều có tính anđehit


A. C3H4O2 B. C3H6O2


C.C3H6O2 ; C4H8O2 D. C4H8O2
<b>C©u 42 : BiÕt p. este ho¸</b>


CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

A.80% B. 68% C. 75% D. 84,5%
<b>Câu 43 : Một mẫu tinh bột có M = 5. 10</b>5<sub> đvc. Nếu thuỷ phân hoàn toàn 1 mol tinh bột ta sẽ </sub>
thu đợc số mol glucozơ là


A. 2778 B. 4200 C. 3086 D. 3510


<b>Câu 44 : Cho 10,15 g hỗn hợp A gồm glixerin và một rợu no đơn chức tác dụng với Na d thu </b>
đợc 2,52 lít H2(đktc). Mặt khác 4,06 g A hoà tan vừa đủ 0,98 g Cu(OH)2. CTPT vầ % khối lợng
rợu trong A là


A C4H9OH vµ 54,95% B. C4H9OH vµ 45,95%


C. C3H7OH vµ 54,95% D. Kết quả khác


<b>Cõu 45 : A, B là 2 rợu no đơn chức ( MA < MB ). Lấy 10 g dd A 64% trộn với 30 g dd B 40% </b>
đợc 40 g dd C. Toàn bộ C tác dụng với Na d thu đợc 17,92 lít H2(đktc). CTPT của A,B lần lợt là


A CH3OH vµ C3H7OH B. C3H7OH vµ CH3OH


C. CH3OH vµ C2H5OH D. C2H5OH và C3H7OH



<b>Đề Luyện số 8 lớp 13:</b>


<b>Câu 1 : Nguyªn tư cđa nguyªn tè A cã tỉng số e trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử nguyên </b>
tố B có tổng số hạt không mang điện tích nhiều hơn số hạt mang điện tích là 8. A và B lần lợt là


A*. Al , Cl B. Mg , S C. Na , Cl D. Al , S


<b>Câu 2 : Trộn các thể tích bằng nhau của dd HCl 0,2M với dd H2SO4 0,1M đợc dd X. PH của dd </b>
X có giá trị là


A. 1,5 B. 1 C. 0,5 D*. 0,7


<b>Câu 3 : Cho 4 mẫu kim loại là : Mg , Zn , Fe , Ba. Chỉ dùng một dd nào sau đây có thể nhận </b>
biết đợc chúng


A. dd NaOH B*. dd H2SO4 lo·ng C. dd NH3 D. H2O


<b>Câu 4 : Trộn V lít dd HCl 0,6M với V’ lít dd NaOH 0,4M thu đợc 0,6 lít dd A. 0,6 lít dd A hồ </b>
tan vừa đủ 1,02 g Al2O3 . V và V’ lần lợt là


A. 0,3 và 0,3 B. 0,22 và 0,38 C. 0,4 và 0,2 D*. A, B đều đúng


<b>Câu 5 : Hoà tan m g Ba vào nứơc thu đợc 1,5 lít dd X có PH = 13. Giá trị của m là</b>


A. 13,7 g B*. 10,275 g C. 8,972 g D. 19 g


<b>Câu 6 : Hoà tan 8,1 g kim loại M bằng dd HNO3 lỗng thấy khí thu đợc 6,72 lít khí NO duy </b>
nhất ở đktc. Kim loại M là



A. Mg B*. Al C. Ba D. Fe


<b>Câu 7 : Cho dd HCl d vào 4 hh sau, khi phản ứng xong có một hh có chất khơng tan, đó là hh </b>
nào sau đây


A. Fe2O3 vµ Cu ( tØ lÖ 1:1) B*. Zn , CuO C. CuO, MgO , FeO D. Fe3O4 ; CuO


<b>Câu 8 : Cho Al vào dd hỗn hợp NaOH , NaNO3athays thoát ra hh 2 khí . Đó là hh khí nào sau </b>
đây


A*. H2 , NH3 B. NO2 , N2O C. NH3 , NO2 D. H2 , NO


<b>Câu 9 : Trong phòng TN điều chế H2S bằng cách cho FeS tác dụng víi axits. KhÝ H2S cã lÉn </b>
h¬i níc , có thể làm khô H2S bằng các chất nào sau ®©y


A. dd H2SO4 ® B. dd NaOH ® C*. P2O5 D. dd


Ca(OH)2


<b>Câu 10 : Khi sục Cl2 vào dd nớc brôm đến phản ứng hết , thu đợc hh 2 axit , đó là hh 2 axit nào</b>


A. HCl, HBr B. HBr , HBrO C*. HCl , HBrO3 D. HClO3 , HBrO


<b>C©u 11 : Ngêi ta điều chế Cl2 bằng cách cho HCl tác dụng víi m1 ( g) MnO2 ; m2 (g) </b>
KMnO4 ; m3 (g) KClO3 vµ m4 (g) K2Cr2O7 . NÕu Cl2 thu dợc bằng nhau thì tỉ lệ m1: m2 :
m3 : m4 lµ


A*. 87 : 63,2 : 40,83 : 97,67 B. 87 : 125 : 54,87 : 97,67
C. 87 : 126,3 : 80,83 : 97,67 D. Kết quả khác



<b>Câu 12 : Hai muối A, B thoả mÃn đk</b>
A + B -> không phản ứng
A + Cu -> kh«ng p/


B + Cu -> kh«ng p/
A + B + Cu -> Cã p/
A vµ B cã thĨ lµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

A. Na AlO2 ; AlCl3 B*. Al2(SO4)3 ; KAlO2
C. Na AlO2 ; Ca ( AlO2)2 D. Ca (AlO2)2 ; AlCl3


<b>Câu 14 : Dung dịch A chứa NaHCO3 và Na2CO3 với CM nh nhau. Đổ từ từ dd A vào dd B chứa </b>
0,3 mol HCl. Thể tích khí CO2 ở đktc thu đợc là


A.1,12 B. 2,24 C. 3,36 D*.


4,48


<b>Câu 15 : Trong nớc tự nhiên có chứa Fe ( HCO3)2. Để loại sắt ra khỏi nớc dới dạng Fe(OH)3 </b>
ngời ta dùng


A*. Sục kk vào nớc B. Cho HCl vào C. Cho H2SO4 vào D. Đun nóng


<b>Câu 16 : Hoà tan 3,04 g hh Fe , Cu trong HNO3 lỗng d thu đợc 0,896 lít khí NO duy nhát ở </b>
đktc. % khối lợng của Fe, Cu là


A*. 36,8 vµ 63,2 B. 63,2 vµ 36,8 C. 40,2 và 59,8 D. Kết quả khác


<b>Cõu 17 : Cho Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng , dd sau p/ cho bay hơi thu đợc 27,8 g tinh thề </b>
FeSO4.7H2O. Thể tích khí H2 bay ra ở đktc của p/ trên là



A. 1,12 B*. 2,24 C. 3,36 D.


6,72


<b>Câu 18 : Dung dịch A chứa đồng thời các ion sau : K</b>+<sub> ; Ag</sub>+<sub> ; Fe</sub>+2 ; <sub>Ba</sub>2+. <sub>.Trong dd A chỉ chứa </sub>
một loại anion đó là


A. Cl- B. SO42- <sub>C. CO3</sub>2- <sub>D*. NO3</sub>


<b>-Câu 19 : Hoà tan a g FeSO4.7H2O vào nớ đợc 300 ml dd . Thêm H2SO4 loãng vào 20 ml dd trên</b>
rồi cho từ từ dd KMnO4 0,1M vào thì p/ vừa hết với 30 ml dd A. Giá trị của a là


A. 60,5 g B. 70,12 g C*. 62,55 g D. 50,5 g


<b>Câu 20 : Cho a g hh Fe và Fe2O3. Cho khí CO d qua hh trên ( ở nhiệt độ cao) thu đợc 11,2 g </b>
Fe. Nếu ngâm a g hh trên với dd CuSO4 d thu đợc chát rắn có khối lợng tăng 0,8 g. Giá trị của A


A*. 13,6 g B. 12,6 g C. 14,8 g D. 40,4 g


<b>Câu 21 : Cho 1,41 g hh Al, Mg tác dụng hết với dd H2SO4 loãng sinh ra 1,568 lít H2(đktc). Nếu</b>
cho 0,705 g hh kim loại trên trong dd CuCl2 d thu đợc m g chất rắn. Giá trị của m là


A*. 2,24 g B. 5,76g C. 12,8 g D. 3,2 g


<b>Câu 22 : Trong dd A có mặt các ion : Na</b>+ <sub> ; NH4</sub>+<sub> ; Cl</sub>-<sub> ; SO4</sub>2-<sub> ; CO3</sub>2-<sub> có thể hồ tan các muối </sub>
trung tính nào để có đựơc dd A


A. NaCl ; (NH4)2SO4; Na2SO4 B. NH4Cl ; Na2CO3 ; Na2SO4



C. (NH4)2SO4 ; Na2CO3 ; NH4Cl D*. A, B, C đều đúng


<b>Câu 23 : Ngời ta xếp các dãy sau theo chiều tăng tính axit . Dãy xếp đúng là dãy </b>
A. HI < HBr < HCl < HF B*. HF < HCl < HBr < HI


C. HBr < HCl < HI < HF D. HBr < HI < HCl < HF


<b>Câu 24 : Dung dịc A chứa 0,2 mol FeBr2, cho vào dd A 4,48 lít Cl2 ở đktc. Sau p/ thu đợc số </b>
mol Br2 ;là


A. 0,05 mol B*. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,07 mol


<b>Câu 25 : Có 2 bình NaOH và NaCl có khối lợng nh nhau. Sau một thời gian để ngồi kk bình </b>
nào nặng hơn


A*. NaOH B. NaCl C. Nh nhau D. Không xác định đợc


<b>Câu 26 : Cho các chất : </b>


n-C4H9 COOH(A) ; n- C3H7 COOH(B); iso- C3H7 COOH(C); C2H5 COOH(D)trong đó
có:


A*. A,B,D là đồng đẳng; B và C là đồng phân; B. A,B,C, D là đồng đẳng;


C. A,B,D là đồng đẳng. D. A,B,C,D l ng phõn.


<b>Câu 27 : Cho các chất : </b>


C6H5ONa(A). ; C6H5C2H5ONa(B). C6H5CH2ONa(C);. CH3C6H4ONa(D); đều là các hợp chất


thơm cho biết :


A. A,B,D là đồng đẳng; B và D là đồng phân; B. A,B,C, D là đồng đẳng;


C. A,D là đồng đẳng và B với C là đồng đẳng. D. A,B,C,D là đồng phân.
<b>Câu 28 : Thành phần phân tử của hai chất kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng khác</b>


nhau mét nguyªn tư cacbon và:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>A. Số nguyên tử cácbon </b> <b>B. Sè nguyªn tư hidro</b>
<b>C. Công thức cấu tạo D. Công thức phân tử </b>


<b>Cõu 30 : Cho hợp chất A CTPT là : C6H14 .Số đồng phân của A là:</b>


A.4 B.5 C.6 D.3


<b>Câu 31 : Đốt cháy 1 HC ta thu đợc tỷ lệ khối lợng CO2 và H2O là 13,2 : 6,3 . cơng thức phân</b>
tử của HC đó là:


A.C3H8 ; B.C4H10 ; C*. C6H14 D.C7H16.


<b>Câu 32 : Một hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C,H,O. ở thể hơi 1,8 gam chiếm thể tích </b>
đúng bằng thể tích của 0,8 gam O2 cùng điều kiện. Đốt cháy hoàn tồn 3,6 gam A bằng 4,48 lít
oxi ở đktc thu đợc hỗn hợp khí và hơi trong đó thể tích CO2 = 3 thể tích O2 cịn khối lợng CO2 =
11/3 khối lợng H2O . công thức phân tử của A là:


A. C3H4O B. C3H6O2 C*. C3H4O2 D. C4H6O2


<b>Câu 33 : Hợp chất hữu cơ A mạch hở chứa C, H, O có khối lợng phân tử = 60. công thức phân</b>
tử cã cđa A lµ:



A. C2H4O2 B. C3H8O C. C3H4O2 D . cả a và b.


<b>Câu 34 : Hợp chất hữu cơ A chứa 55,814% cacbon; 6,977% hidro; 37,209% oxy. Biết tỉ </b>
khối hơi của A đối với hidro bằng 43. Xác định CTPT của A và các đo ng phân à
cùng chức của A, biết các đo ng phân đó đe u phản ứng với đá vôi và làm à à
mất màu nước brom. Chất A là:


A. C3H4O2 ; B. C4H8O2; C. C4H6O2 ; D. C2H4O2


<b>Câu 35 : Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 </b>
gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu đợc khí CO2 và hơi nớc theo tỉ lệ VCO2 : Vhơi
H2O = 1 : 1 (đo ở cùng điều kiện).Công thức đơn giản của X và Y là:


A. C2H4O B*. C3H6O C. C4H8O D. C5H10O


<b>Câu 36 : đốt cháy hoàn toàn 0,43 gam một chất hữu cơ A chứa C, H, O rrồi cho sản phẩm </b>
cháy vào bình đựng 35 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thấy khối lợng bình KOH tăng
lên 1,15 gam đơng thời trong bình xuất hiện 2 muối có khối lợng là 2,57 gam. Tỉ khối hơi của A
đối với H2 là 43. CTCP của A là:


A.C4H8O2 B. C4H10O2 C*. C4H6O2 D. C4H6O


<b>Câu 37 : Đốt cháy 0,366g một chất hữu cơ A, thu đợc 0,792 g CO2 và 0,234 g H2O .Mặt khác </b>
khi phân huỷ 0,549 g chất đó thu đợc 37,42 cm3<sub> nitơ (ở 27</sub>0<sub>C và 750 mmHg), biết rằng trong </sub>
phân tử của nó chỉ có 1 ngun tử nitơ. cơng thức phân tử của A là:


A*. C9H13O3N B.. C9H11O3N; C. C9H11O2N; D.C9H11ON;


<b>Câu 38: đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất X bằng một lợng oxi vừa đủ là 0,616lít, thu đợc </b>


1,344 lít hỗn hợp CO2 , N2 , hơi H2O, Sau khi làm ngng tụ hơi nớc hỗn hợp khí cịn lại chiếm thể
tích là 0,56 lít và có tỉ khối đối với H2 = 20,4 , biết rằng các thể tích khí đợc đo ở đktc. công
thức phân tử của X là:


A. C2H5O2N B.C2H7ON2 C*. C2H7O2N D. C2H5O2N2


<b>Câu 39 : Cho 400 ml hỗn hợp gồm nitơ và một chất hữu cơ ở thể khí chứa C và H vào 900 ml </b>
oxi (d) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu đợc sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nớc ngng tụ thì cịn
800 ml hỗn hợp, ngời ta cho lội qua dung dịch KOH thấy cịn 400 ml khí; biết rằng các thể tích
khí đợc đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. công thức phân tử của hợp chất trên là:


A. C4H8 B. C4H10 C. C4H10 D. Đáp án khác.


<b>Cõu 40 : đốt cháy 5,8 gam chất A ta thu đợc 2,65 gam Na2CO3 ; 2,25 gam H2O và 12,1 gam </b>
CO2. biết rằng A chỉ có 1 nguyên tử oxi . công thức phân tử của A là


A*..C6H5ONa. B .C2H5ONa. C.C7H7ONa. D .C6H5O2Na


<b>Câu 41 : đốt cháy hoàn toàn 0,43 gam một chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi cho sản phẩm cháy </b>
vào bình đựng 35 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thấy khối lợng bình KOH tăng lên 1,15
gam đơng thời trong bình xuất hiện 2 muối có khối lợng là 2,57 gam. Tỉ khối hơi của A đối với
H2 là 43. CTCP của A là:


A.C4H8O2 B. C4H10O2 C*. C4H6O2 D. C4H6O


<b>Câu 42 : 10,2 gam hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng kế tiếp ở 27,3</b>0<sub>c,2atm chiếm thể tích 2,464 l </sub>
.1-CTPT của 2 ankan là:


A. C2H6 và C3H8 ; B*. C3H8 và C4H10 ; C.CH4 và C2H6 D.C4H10 và C5H12
2-Thể tích khí oxi ở đktc dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Câu 43 : Cho 5,6 lít hh C2H6 và CH4 ở đktc tác dụng với Cl2 đợc điều chế từ 126,4 g KMnO4</b>
khi tác dụng với axit HCl . Khi phản ứng kết thúc tồn bộ các khí thu đợc cho vào nớc . Thể tích
dd NaOH 2M cần dùng để trung hoà dd vừa thu đợc (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) là:


A.1,5lÝt; B. 1,0lÝt; C*.1,25 lÝt. D.1,75lÝt.


<b>Câu 44 Đốt cháy 1 hiđrocacbon ta thu đợc tỷ lệ khối lợng CO2 và H2O là 13,2 : 6,3 . cơng thức</b>
phân tử của hiđrocacbon đó là:


A. C3H8 ; B.C4H10 ; C*. C6H14 ; D.C7H16.


<b>Câu 45 : Hiđrocacbon a có CTPT là C6H14 . Khi phản ứng với clo theo tỷ lệ mol 1 : 1 trong</b>
điều kiện chiếu sáng chỉ tạo 2 sản phẩm . Vậy ankan đó là:


A. 2,2-®imetyl Butan. B.3 -metyl pentan. C.2-metyl pentan. D*.2,3-®imetyl
Butan.


<b>Câu 46 : Cho 123,2lít H2 đi qua than đốt nóng ở 500</b>0<sub>c Ni xúc tác thu đợc hỗn hợp 2 khí trong</sub>
đó H2 chiếm 1/6 thể tích . Đốt hỗn hợp ở đktc rồi cho sản phẩm tạo thành vào bình đựng 1,5 lít
dd NaOH 10% (d = 1,1) . khối lợng muối tạo thành trong dd là:


A*. 73,5g NaHCO3 vµ 172,25g Na2CO3; B.73,5g Na2CO3 vµ 172,25g NaHCO3.


C. 79,5g NaHCO3 vµ 125,25g Na2CO3 D.70,5g NaHCO3 vµ 172,25g Na2CO3


<b>Câu 47 : Đốt cháy2,18 gam hỗn hợp 2 ankan hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon , mạch thẳng</b>
bằng 1 lợng clo vừa đủ .Tách lấy sản phẩm khí cho hấp thụ vào dd AgNO3 d , thu đợc 54,5 gam
kết tủa .công thức phân tử của 2 ankan là:



A. CH4 , C2H6 B*.C3H8 vµ C4H10 ; C.C2H6 vµ C3H8 ; D. C4H10 vµ C5H12


<b>Câu 48 : Một hỗn hợp của Al4C3 và Na cho vào nớc sinh ra thể tích hỗn hợp khí . Đốt cháy</b>
hồn tồn thể tích hỗn hợp này cần 1 lợng oxy có cùng thể tích (đo trong cùng điều kiện ) sản
phẩm thu đợc cho tác dụng với Ca(OH)2 d thu đợc 10 gam kết tủa. biết trong nhôm cacbua có
10% tạp chất.vậy khối lợng Al4C3 và Na ban đầu là:


A. 4,88gAl4C3;9,2gNa; B.5,2gAl4C3;9,2gNa;


C. 5,28gAl4C3;4,6gNa; D*. 5,28gAl4C3;9,2gNa


<b>C©u 49 : Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken . Đốt cháy hỗn hợp A thu đ ợc a mol H2O vµ b</b>
mol CO2 .VËy tû lƯ t = a/b có giá trị trong khoảng :


A. 1t ≤ 2; B*. 1< t ≤ 2; C. 1≤t < 2; D.1<t <2.
<b>Câu 50 : Một rợu no 2 chức có CTPT CnHmO2. Giá trị phù hợp của m và n lµ </b>


A. m = 2n B. m = 2n –2 C*. m = 2n + 2 D. m = 2n + 1


<b>Đề Luyện số 9:</b>
<b>Câu 1 : ChÊt X cã CTPT C3H4O2 biÕt</b>


X + NaOH -> A + B
A + H2SO4 l -> C + D


Trong đó B và C có p/ tráng gơng. CTCT của X là


A. CH2= CH-COOH B*. HCOOCH=CH2


C. OHC-CH2-CHO D. CH3CO-CHO



Câu 2 : Thực hiện p/ thế Cl2 vào CH4. Khi kết thúc p/ thu đợc sản phẩm phụ là


A*. C2H6 B. C3H6 C. C2H2 D. C2H4


<b>Câu 3 : Hai rợu A và B đều có CTPT C4H10O. Khi tách nớc A và B đều tạo ra 1 anken duy </b>
nhất . A và B có CTCT là


A*. CH3CH(CH3)-CH2-OH vµ (CH3)3C- OH B. CH3CH2CHOH-CH3 vµ
CH3CH2CH2CH2OH


C. (CH3)2CH-CH2OH và CH3CHOH-CH2CH3 D. C. Các CT khác


<b>Cõu 4 : Để nhận biết các chất : Benzen, Toluen, Styren ngời ta chỉ cần dùng một hoá chất đó </b>


A. dd Br2 B. dd HCl C*. dd KMnO4 D. dd H2SO4


<b>Câu 5 : C6H7ON có số lợng các đồng phân thơm vừa tham gia p/ với dd HCl vừa p/ với dd </b>
NaOH là


A. 1 B. 2 C*. 3 D. 4


<b>C©u 6 : Cho p/ sau ë d¹ng ion</b>


m C2H5OH + n Cr2O7-<sub> + a H</sub>+<sub> => x CH3COOH + y Cr</sub>3+<sub> + z H2O</sub>
m, n, a , x , y,z lần lợt lµ


A*. 3, 2, 16, 3, 14, 11 B. 2, 4, 12, 2, 8, 14



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Câu 7 : Đốt cháy 13,2 g hh một hiđrocácbon và một anđêhit no đơn chức có khối lợng phân tử </b>
bằng nhau thu đợc 35,2 g CO2 và 18 g H2O. CT của hiđrocácbon và của anđehit là


A. HCHO vµ C2H6 B*. CH3CHO và C3H8


C. CH3CHO và CH4 D. CH3CHO và C3H6


<b>Câu 8: C3H7O2N (A) cã tham, gia p/ trïng hợp , không có p/ trùng ngng. A p/ với cả dd HCl và</b>
dd NaOH . khi p/ với dd NaOH cã khÝ bay ra. CTCT cđa A lµ


A. CH3CH2COONH4 B. CH3COONH3CH3


C*. CH2= CH – COONH4 D. H2N-CH2-COOH


<b>Câu 9 : C3H6O2 có số lợng các đồng phân chỉ tá dụng với dd NaOH mà không tác dụng với Na</b>


A. 1 B*. 2 C. 6 D. 4


<b>Câu 10 : Để điều chế xà phịng bánh ngơì ta đun chất béo với NaOH d . Sau khi p/ xong ngời </b>
ta cho vào đó dd NaCl bão hồ , rồi vớt xà phịng ra làm khơ và ép thành bánh. Nguyên nhân
phải dùng dd NaCl bão ho l


A. Xà phòng không tan trong nớc muối
B. NaOH d tan tèt trong níc muèi
C. Glixerin tan tôt trong nớc muối
D*. Cả ba nguyên nhân trên


<b>Cõu 11: Trung hoà a g hh 2 axit no đơn chức kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng hết 300 ml dd</b>
NaOH 1M. Đốt cháy hoàn toàn a g hh 2 axit trên rồi cho sản phẩm qua bình 1 đựng dd



H2SO4đ , rồi tiếp tục cho qua bình 2 đựng dd NaOH đ. Sau TN tháy khối lợng bình 2 tăng hơn
bình 1 là 18,2 g. CT của 2 axit đó là


A. HCOOH vµ CH3COOH B*. CH3COOH vµ C2H5COOH


C. C2H5 COOH vµ C3H7COOH D. C3H7 COOH vµ C4H9COOH


<b>Câu 12 : Đốt cháy a g một rợu 2 chức có thể tạo phức đợc với Cu(OH)2 thu đợc 26,4 g CO2 và </b>
14,4 g H2O . CT cuả rợu là


A*. CH3CHOH-CH2OH B. HO-CH2-CH2-CH2-OH


C. CH3CH2CHOH-CH2OH D. (CH3)2 CH-CHOH- CH2OH


<b>Câu 13 : X là hh của 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hh X thu đợc 11,2 lít CO2( đktc). </b>
Để trung hồ hồn tồn 0,3 mol hh X cần 250 ml dd NaOH 2M.CTCT của 2 axit là


A. CH3COOH vµ CH2=CH-COOH B.CH3COOH vµ (COOH)2


C*. HCOOH vµ (COOH)2 D. HCOOH vµ C2H5COOH


<b>Câu 14 : Đốt cháy hoàn tonà 6,2 g amin no đơn chức càn vừa đủ 10,08 lít O2 ở đktc. CTcủa</b>
amin đó là


A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D*. CH5N


<b>Câu 15 : Số lợng các đồng phân mạch hở có p/ tráng gơng của C2H4O2 là</b>


A. 1 B. 2 C. 3 D*. 4



<b>Câu 16 : Polivinyl ancol đợc điều chế bằng cách nào sau đây</b>
A*.Thuỷ phân polivinyl axetat B. Trùng hợp vinyl ancol
C. Thuỷ phân poli metyl acrylat D. Thuỷ phân PVC


<b>C©u 17 : HH X gåm 2 anken khi hiđrat hoá chỉ cho hh 2 rợu. X gåm</b>


A. C2H4 vµ C3H6 B. Buten-1 vµ Buten –2


C*. Buten –2 vµ C2H4 D. Buten –1 vµ C3H6


<b>Câu 18: Trong số các dãy chất sau đây dãy chất nào tạo đợcliên kết hiđro liên phân tử</b>


A. CH3Cl B. CH3Cl ; H2O ;; HCHO


C. CH3NH2 ; HCOOCH3 D*. HCOOH ; H2O ; C2H5OH


<b>Câu 19 : Nếu đun nóng glixerin với hỗn hợp 3 axit hữu cơ đơn (H</b>2SO4đặc xúc tác) thì thu đợc
este 3 lần (triglixerit) với số lợng tối đa là:


A. 3 B. 6 C. 9 D*. 18


<b>Câu 20 : : Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn </b>
5,8 gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu đợc khí CO2 và hơi nớc theo tỉ lệ VCO2 :
Vhơi H2O = 1 : 1 (đo ở cùng điều kiện). Công thức đơn giản của X và Y là:


A. C2H4O B*. C3H6O C. C4H8O D. C5H10O


<b>Câu 21 : X là hỗn hợp của hai este đồng phân với nhau. ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, </b>
1 lít hơi X nặng gấp 2 lần 1 lít khí CO2. Thủy phân 35,2 gam X bằng 4 lít dung dịch NaOH


0,2M đợc dung dịch Y. Cô cạn Y thu đợc 44,6 gam chất rắn khan. Biết hai este do rợu no đơn
chức và axit no đơn chức tạo thành. Xác định công thức phân tử của các este.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Câu 22 : Hỗn hợp Y gồm hai este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn </b>
hợp Y tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M, thu đợc một muối của một axit
cacboxylic và hỗn hợp hai rợu. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y cần dùng 5,6 lít
O2 và thu đợc 4,48 lít CO2 ( các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức cấu tạo của 2
este trong hỗn hợp Y là:


A. CH3COOCH3 vµ HCOOC2H5 B. C2H5COOCH3 vµ HCOOC3H7


C. CH3COOCH3 vµ CH3COOC2H5 D*. HCOOCH2-CH3 vµ HCOO-CH-CH3


|


CH3


<b>Câu 23 : : Một este hữu cơ đơn chức có thành phần khối lợng mc : mo = 9 : 8.</b>
a) Công thức cấu tạo thu gọn của este là


A. HCOOC≡CH B. HCOOCH=CH2 hc CH3COOCH3


C. HCOOC2H5 D*. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.


b) Cho este trên tác dụng với một lợng dung dịch NaOH vừa đủ, thu đợc một muối có khối lợng
bằng 41/37 khối lợng este. Cơng thức cấu tạo đúng của este là:


A. HCOOC2H5 B*. HCOOC2H3


C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H3



<b>Câu 24 : Hai hợp chất A, B mạch hở (chỉ chứa C, H, O) đơn chức đều tác dụng với NaOH, </b>
không tác dụng với natri. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm A, B cần 8,4 lit O2, thu
đợc 6,72 lít CO2 và 5,4 gam H2O. A, B thuộc loại hợp chất :


A. Axit đơn chức, không no B. Este đơn chức không no


C*. Este đơn chức no D. Tất cả đều sai


<b>Câu 25 : Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ A, B có cùng chức hố học. Đun nóng 13,6 gam hỗn </b>
hợp E với dung dịch NaOH d thu đợc sản phẩm gồm một muối duy nhất của một axit đơn chức,
không no hỗn hợp hai rợu đơn chức, no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.


Đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp E phải dùng hết 33,6 lít khí oxi và thu đợc 29,12
lít khí CO2 và hơi nớc (các khí đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn). Cơng thức phân tử của A, B có
thể là:


A. C3H4O2 vµ C4H6O2 B. C2H2O2 vµ C3H4O2 C*. C4H6O2 vµ C5H8O2
D.C4H8O2 vµ C5H10O2


<b>Câu 26 : cơng thức chung của este tạo thành từ</b>
<i>1-Axit no, đơn, hở và rợu no, đa, hở là:</i>


A*. (CnH2n+1COO)a CmH2m+2-a; B. (CnH2n+1COO)a CmH2m+2;


C. CnH2n+1(COO)a CmH2m+2-a ; D. (CnH2nCOO)a CmH2m+2-a
<i>2-Axit không no (có 1 liên kết C = C), đơn, hở và 1 rợu no, đa, hở là:</i>


A. (CnH2n+1COO)a CmH2m+2-a B*. (CnH2n -1COO)a CmH2m+2-a



C. (CnH2nCOO)a CmH2m+2-a D. (CnH2n - 1COO)a CmH2m+2
<i>3-Axit no, đa, hở và 1 rợu không no (1 liên kết đôi C = C), đơn, hở là:</i>


A. (CnH2n+1COO)a CmH2m -1 B. (CnH2n+1COO)a CmH2m+2-a


C. CnH2n+1 (COO)a CmH2m+2-a D*. CnH2n+2-a (COO CmH2m -1)a


<b>Câu 27 : Cho hợp chất X (C, H, O) mạch thẳng, chỉ chứa một loại nhóm chức, tác dụng vừa hết</b>
152,5ml dung dịch NaOH 25% có d = 1,28 g/ml. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc
dung dịch A chứa một muối của axit hữu cơ, hai rợu đơn chức, no đồng đẳng liên tiếp để trung
hoà hoàn toàn dung dịch A cần dùng 255ml dung dịch HCl 4M. Cơ cạn dung dịch sau khi trung
hồ thì thu đợc hỗn hợp hai rợu có tỉ khối so với H2 là 26,5 và 78,67 gam hỗn hợp muối khan.
Hợp chất X có cơng thức cấu tạo là:


A*. C3H7OOC-C4H8-COOC2H5 B. CH3OOC-C3H6-COOC3H7


C. C3H7OOC-C2H4-COOC2H5 D. KÕt quả khác


<b>Câu 28 : cấu hình e của ion nào sau đây không phải cấu hình của khí trơ</b>


A. Cl- <sub>B. Al</sub>3+ <sub>C*. Fe</sub>2+ <sub>D. K</sub>+


<b>Câu 29 : Dung dich (I) là dd NaCl 45%</b>
Dung dịch (II) lµ dd NaCl 15%


Cần phải pha chế dd I với dd II với tỉ lệ khối lợng nh thế nào để đợc dd NaCl có nồng độ 20%


A. 1: 3 B. 1 : 4 C*. 1: 5 D. 3: 2


<b>Câu 30: Hoà tan 4,59 g Al bằng dd HNO3 thu đợc hh 2 khí NO và N2O có d/ H2 = 16,75. Thể</b>


tích các khí NO và N2O lần lợt là


A*. 2,016 vµ 0,672 B. 16,72 vµ 6,72 C. 11,2 vµ 4,48 D.5,6 vµ 3,72


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

A*. 49,62% B. 54,425 C. 35,67% D. 76,48%


<b>Câu 32 : Cho 5,6 g Fe tác dụngnvới 500 ml dd HNO3 1,8M chỉ tạo duy nhất NO. Dung dịch</b>
sau p/ vừa đủ với 1 lít dd NaOH . Nồng độ của dd NaOH là


A. 0,75M B*. 0,8m C. 0,45M D. 1,2M


<b>Câu 33: Hoà tan 8,2 g hh bột CaCO3 và MgCO3 trong nớc cần sục vào đó 2,016 lít CO2( đktc).</b>
khối lợng của CaCO3 và MgCO3 trong hh là


A*. 4 g vµ 4,2 g B. 3 g vµ 5,2 g C. 5 g vµ 3,2 g D. 5,1 g vµ


3,1 g


<b>Câu 34: Cho a mol Al tác dụng với dd HCl đủ đợc dd I</b>


Cho b mol Al tác dụng với dd NaOH đủ đợc dd II. Trộn lãn dd I với dd II thu đợc (a+
b) mol Al(OH)3 . Quan hệ giữa a và b là


A. a = b B*. b = 3a C. a = b/ 2 D. a = 3b


<b>Câu 35 : Chia 6,2 g hh 2 kim loại có hố trị khơng đổi thành 2 phần bằng nhau </b>
Phần 1 : Oxihố hồn tồn thu đợc 3,9 g hh oxit


Phàn 2 : Tan hoàn tồn trong H2SO4 lỗng thu đợc V lít H2 đktc. Cô cạn dd đợc m g muối khan.
Giá trị của V là



A*.1,12 lÝt B. 2,24 lÝt C. 5,6 lÝt D. 0,672 lít


<b>Câu 36 : Cho Ba vào các dd sau</b>


1. NaHCO3 2. CuSO4 3. (NH4)2SO4 4. NaNO3 5. MgCl2 6. KCl


Với nhóm dd nào sau đây không có kÕt tđa


A. 1 vµ 4 B. 4 vµ 5 C. 5 vµ 6 D. 4 vµ 6


<b>Câu 37 : Cho a mol Cu vào dd chứa 0,3 mol FeCl3 sau p/ thu đợc dd chứa 3 muối. Giá trị của a</b>


A. 0,15 B. > 0,15 C*. < 0,15 D. < 0,15


<b>Câu 38 : Cho 6,05 gam hỗn hợp Cu , Ag , Au tác dụng với HNO3 đặc , d. Sau phản ứng thu đợc </b>
0,896 lít NO2 (00<sub>C, 2 atm) và 1,97 gam chất rắn . % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp là:</sub>
A*. 32,56% Au; 31,74% Cu; 35,7% Ag; B. 32,56% Au; 31,04% Cu; 36,4%
Ag;C. 32,56% Au; 31,70% Cu; 35,74% Ag; D. 32,56% Au; 31,64% Cu;
35,8% Ag;


<b>Câu 39- 40 </b>–<b> 41:</b>Cho 2,6 gam hỗn hợp X gồm Al , Fe , Cu tác dụng với dung dịch NaOH d
thu đợc 1,344 lít H2 ở đktc, dung dịch B và chất rắn A khơng tan . Hồ tan chất rắn A trong 300
ml dung dịch HNO3 0,4M (axit d) , thu đợc 0,56 lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch E .
Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn . % khối lợng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X là:
A. 41,04% Al , 47,88% Fe , 11,08% Cu C. 41,54% Al , 47,38% Fe , 11,08% Cu
B. 41,54% Al , 47,08% Fe , 11,38% Cu D*. 40,54% Al , 48,38% Fe , 11,08% Cu
<b>Câu 40: Nếu cho dung dịch E ở trên tác dụng với dung dịch NH3 d thì thu đợc gam kết tủa tối </b>
đa là:



A. 44,11gam; B. 44,466; C. 1,98; D*. 2,354
gam


<b>Câu 41:Nếu cho dung dịch E ở trên tác dụng với bột Fe d , sau khi các phản ứng xảy ra hồn </b>
tồn thu đợc khí NO duy nhất . dung dịch Y và một lợng chất rắn không tan . Lọc bỏ chất rắn
rồi cô cạn dung dịch Y thì thu đợc số gam muối khan là:


A*. 8,1 gam B. 1,848g C. 7,02g D.


10,89g


<b>Câu 42 </b>–<b> 43:</b> Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 (loãng), đợc 16,8 lít
hỗn hợp khí X (ở điều kiện tiêu chuẩn) gồm 2 khí khơng màu , khơng hố nâu trong khơng khí.
Tỉ khối hơi của X so với H2 = 17,2. Vậy kim loại M là:


A. Zn B*. Al C. Fe D. Cu


<b>Câu 43: Nếu sử dụng HNO3 2M và đã lấy d 25% so với lợng cần thiết thì thể tích đã dùng ở </b>
trên là:


A. 4,2 lÝt; B. 3,36lit C. 5,25 lÝt ; D.
5lÝt


<b>Câu 44: Chia 2,2 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hố trị khơng đổi làm 2 phần bằng </b>
nhau


+ Hoà tan hết phần I bằng HCl thu đợc 0,896 lít khí H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn)


+ Hoà tan hết phần I bằng HNO3 đặc nóng thu đợc 2,016 lit NO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) Vậy


kim loại M l:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Câu 45 : % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ở Câu 44 lµ:</b>
A. 50% Al ; 50% Fe; B.53,9% Al; 46,1%Fe;
C*. 50,9% Al; 49,1%Fe; D. 45,9% Al; 54,1%Fe


<b>Câu 46: Hoà tan hoàn 0,368 gam hỗn hợp Al , Zn cần vừa đủ 25 lít dung dịch HNO3 0,001M. </b>
Sau phản ứng thu đợc dung dịch 3 muối . số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 0,54gAl; 1,3g Zn; B. .0,081gAl; 0,26g Zn; C. 0,108gAl; 1,3g Zn; D*.0,108gAl;
0,26g Zn


<b>Câu 47 </b>–<b> 48:</b> Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại bằng dung dịch HNO3 thu đợc
5,6 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp A gồm NO và N2 . Biết tỉ khối của A so với O2 là 0,9.
kim loại trên là:


A. Zn B*. Al C. Fe D.
Cu


<b>C©u 48</b>


ThĨ tÝch (lÝt) dung dịch HNO3 2,5M tối thiểu cần phải lấy là:


A. 0,44; B. 0,16; C. 0,88; D. 0,32


<b>Câu 49- 50: Hoà tan hoàn toàn 36,8 gam hỗn hợp bột Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 thu đợc </b>
15,68 lít hỗn hợp NO và NO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) . Biết tỉ khối của hỗn hợp khí trên so với
H2 l 19,57.


khối lợng dung dịch HNO3 42% tối thiểu cần dùng là:



A*. 300gam; B. 200gam; C. 360gam; D.
400gam


<b>Câu 50: Cô cạn dung dịch sau phản ứng ở trên ở nhiệt độ vừa phải thu đợc hỗn hợp 2 muối </b>
khan nặng 123,6 gam. Vậy % khối lợng mỗi kim loại ban đầulà:


A. %Fe = 30,9% .%Cu = 69,1%; B. %Fe = 34,1% .%Cu = 65,9%;


C*. %Fe = 30,4% .%Cu = 69,6%; D. %Fe = 35,4% .%Cu = 64,6%


<b>C©u 52(53)</b>


Cho hỗn hợp A gồm kim loại R (hoá trị 1) và kim loại X(hố trị 2). Hồ tan 3 gam A vào
dung dịch có chứa HNO3 và H2SO4 thu đợc 2,94 gam hỗn hợp B gồm NO2 và khí D, có thể tích
là 1,344 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn). lợng muối khan thu dợc là:


a.70,6gam; b.76gam; c. 70gam; d. 7,06 gam


<b>C©u 53</b>


Nếu cho cùng một lợng khí clo lần lợt tác dụng hoàn toàn với kim loại R và kim loại X
thì lợng kim loại R đã phản ứng gấp 3,375 lần khối lợng của kim loại X. Khối lợng muối clorua
của R thu đợc gấp 2,126 lần khối lợng muối clorua của X đã tạo thành. % khối lợng các kim
loại trong A là:


a. % Ag = 36%, Cu = 64%; b. % Ag = 32%, Cu = 68%; c. % Ag = 36%, Cu = 64%; d. % Ag =
30%, Cu =70%


<b>C©u 54</b>



Hồ tan hồn tồn 2,16 gam một kim loại cha rõ hố trị bằng dung dịch HNO3 thu đợc
0,672 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn) một khí duy nhất chứa 36,36% oxi v 63,64% nit.


1-Công thức của oxit là:


a. NO; b. N2O; c. N2O4; d. NO2.


2- tên kim loại lµ: a. Zn b. Al c. Fe
d.Cu


<b>C©u 55 </b>


Hoà tan hoàn toàn 5,31 gam hỗn hợp 3 kim loại đều có hố trị khơng đổi là II vào dung
dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 . Cơ cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ
vừa phải thu đợc 20,19 gam hỗn hợp 3 muối nitrat kim loại khan.


1-Tổng số mol 3 kim loại đã dùng là: a, 0,12 mol; b, 0,10 mol; c. 0,14 mol; d, 0,16 mol
2- thể tích hỗn hợp X (ở điều kiện tiêu chuẩn) có thể biến đổi trong khoảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>buổi iiI - phần i: đại c ơng kim loại </b>
<i><b>( hãy Chọn câu trả lời đúng)</b></i>


<b>C©u 56: </b>


Từ dãy thế điện hóa, những kết luận nào sau đây đúng:


1. Kim loại càng về bên trái thì càng hoạt động (càng dễ bị oxi hóa); các ion của kim
loại đó có tính oxi hóa càng yếu (càng khó bị khử).


2. Kim loại đặt bên trái đẩy đợc kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch


muối.


3. Kim loại không tác dụng đợc với nớc đẩy đợc kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra
khỏi dung dịch muối.


4. Kim loại đặt bên trái hiđro đẩy đợc hiđro ra khỏi dung dịch axit không có tính oxi
hố.


5. Chỉ những kim loại đầu dãy mới đẩy đợc hiđro ra khỏi nớc.


A. 1, 2,3, 4 B. 1, 3,4, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 2,


4


<b>C©u 57: BiÕt Ag</b>+<sub> + Fe</sub>2+<sub> ® Fe</sub>3+<sub> + Ag¯</sub> <sub> Fe</sub>3+ <sub> + Cu ® Fe</sub>2+<sub> +</sub>
Cu2+


Hg2+<sub> cã tÝnh oxi lín h¬n Ag</sub>+<sub>, Ca cã tÝnh khư lín h¬n Na.</sub>


Sắp xếp tính oxi hố các ion kim loại tăng dần; những sắp xếp nào sau đây đúng:


1. Ca2+<sub>/Ca < Na</sub>+<sub>/Na < Fe</sub>2+<sub>/Fe <Pb</sub>2+<sub>/Pb < 2H</sub>+<sub>/H2 < Cu</sub>2+<sub>/Cu < Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> < Ag</sub>+<sub>/Ag <</sub>
Hg2+<sub>/Hg.</sub>


2. Na+<sub>/Na < Ca</sub>2+<sub>/Ca < Fe</sub>3+<sub>/Fe < Fe</sub>2+<sub>/Fe < Pb</sub>2+<sub>/Pb < 2H</sub>+<sub>/H2 < Cu</sub>2+<sub>/Cu < Hg</sub>2+<sub>/Hg <</sub>
Ag+<sub>/Ag.</sub>


3. Ca2+<sub>/Ca > Na</sub>+<sub>/Na > Fe</sub>2+<sub>/Fe > Pb</sub>2+<sub>/Pb > 2H</sub>+<sub>/H2 > Cu</sub>2+<sub>/Cu > Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> > Ag</sub>+<sub>/Ag ></sub>
Hg2+<sub>/Hg.</sub>



A. 1 B. 2 C. 3 D. 1, 2


<b>Đề luyện số 10 lớp 13:</b>
<b>Câu 1: Từ dãy thế điện hóa, những kết luận nào sau đây đúng:</b>


1. Kim loại càng về bên trái thì càng hoạt động (càng dễ bị oxi hóa); các ion của kim loại đó có
tính oxi hóa càng yếu (càng khó bị khử).


2. Kim loại đặt bên trái đẩy đợc kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.


3.Kim loại không tác dụng đợc với nớc đẩy đợc kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung
dịch muối.


4.Kim loại đặt bên trái hiđro đẩy đợc hiđro ra khỏi dung dịch axit khơng có tính oxi hố.
5.Chỉ những kim loại đầu dãy mới đẩy đợc hiđro ra khỏi nớc.


A. 1, 2,3, 4 B*. 1, 3,4, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 2, 4
<b>C©u 2: BiÕt Ag</b>+<sub> + Fe</sub>2+<sub> ® Fe</sub>3+<sub> + Ag¯</sub>


Fe3+ <sub> + Cu ® Fe</sub>2+<sub> + Cu</sub>2+
Hg2+<sub> cã tÝnh oxi lín h¬n Ag</sub>+<sub>, Ca cã tÝnh khư lín h¬n Na.</sub>


Sắp xếp tính oxi hố các ion kim loại tăng dần; những sắp xếp nào sau đây đúng:


1.Ca2+<sub>/Ca < Na</sub>+<sub>/Na < Fe</sub>2+<sub>/Fe <Pb</sub>2+<sub>/Pb < 2H</sub>+<sub>/H2 < Cu</sub>2+<sub>/Cu < Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> < Ag</sub>+<sub>/Ag < Hg</sub>2+<sub>/Hg.</sub>
2.Na+<sub>/Na < Ca</sub>2+<sub>/Ca < Fe</sub>3+<sub>/Fe < Fe</sub>2+<sub>/Fe < Pb</sub>2+<sub>/Pb < 2H</sub>+<sub>/H2 < Cu</sub>2+<sub>/Cu < Hg</sub>2+<sub>/Hg < Ag</sub>+<sub>/Ag.</sub>
3.Ca2+<sub>/Ca > Na</sub>+<sub>/Na > Fe</sub>2+<sub>/Fe > Pb</sub>2+<sub>/Pb > 2H</sub>+<sub>/H2 > Cu</sub>2+<sub>/Cu > Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> > Ag</sub>+<sub>/Ag > Hg</sub>2+<sub>/Hg.</sub>


A*. 1 B. 2 C. 3 D. 1, 2
<b>Câu 3: Các khí A, B khác nhau đợc chứa trong 2 bình. Cả 2 khí đều khơng màu, mùi khó chịu </b>


và có khối lợng tổng cộng là 6,8 g. Khi đốt cháy trong khơng khí, A tạo thành 5,4 g H2O và khí
C khơng tan trong nớc. Khi đốt cháy trong oxi d khí B tạo thành nớc và khí D. Khí D hịa tan
đ-ợc trong nớc và có thể làm mất màu 16 g Br2. Khi cho khí B đi qua dung dịch Pb(NO)2 thu đđ-ợc
23,9 g kết tủa đen. Hỗn hợp các khí C và D cân nặng 9,2 g và chiếm thể tích 4,48 lít (ở đktc).
các khí ban đầu là:


a*. A: NH3; B: H2S; C: N2 ;D:SO2 b.A: H2S; B: N2 ; C: NH3; D:SO2
c. A: NO2; B: N2 ; C: NH3; D:SO2 d. A: H2S; B: N2 ; C: NO2; D:SO2
<b>Câu 4 : Một hỗn hợp A có khối lợng là 7,2 gam gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp </b>
nhau trong phân nhóm chính nhóm II. Hịa tan hết A bằng dung dịch H2SO4 lỗng thu đợc khí
B. Cho tồn bộ khí B hấp thụ hết bởi 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M (mol/lít) thu đợc 15,76
gam kết tủa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

A. %MgCO3 =58,33% ;%CaCO3 = 41,67% ; B. %BeCO3 = 76,67%; %MgCO3 = 23,23%
C. %MgCO3 = 76,67%; %CaCO3 = 23,23% D*. Cả 2 đáp án a. hoặc b.


2. Lấy 7,2 gam A và 11,6 gam FeCO3 cho vào bình kín có thể tích khơng đổi là 10 lít (chất rắn
có thể tích khơng đáng kể). Cho khơng khí (20% O2 và 80% N2) vào bình ở 27,3o<sub>C đến khi áp</sub>
suất trong bình là 1,232 atm. Nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn tồn. Đa nhiệt
độ bình về ban đầu thì áp suất là P atm. Giá trị P (atm) là:


A*. P = 1,614 atm hoặc P = 1,663 atm; B. P = 1,563 atm hoặc P = 1,633 atm
C. P = 1,614 atm hoặc P = 1,563 atm; D. P = 1,514 atm hoặc P = 1,663 atm
3. Thể tích(ml) dung dịch HCl 4M cần dùng để hịa tan hết hỗn hợp rắn sau khi nung là:


A. 105 hc 125 B. 115 hc 105 C*. 115 hc 125 D. 110


hc 120


<b>Câu 5: Nung 11,2 g Fe vào 26 gam Zn với một lợng lu huỳnh có d. Sản phẩm của phản ứng cho</b>


tan hồn tồn trong axit HCl. Khí sinh ra đợc dẫn vào dung dịch CuSO4.


Thể tích dung dịch CuSO4 10% (d = 1,1) cần phải lấy để hấp thụ hết khí sinh ra là (ml):
A. 500,6 B. 376,36 C*. 872,72 D. 525,25 .


<b>Câu 6: Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch</b>
là:


A. Zn B. Al C*. CaCO3 (Đá phấn) D. Na2CO3


<b>Câu 7: Hoà tan 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl d. Sau phản ứng, khối lợng</b>
dung dịch axit tăng thêm 7 gam.Khối lợng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là (g):


A*. 5,4; 2,4 B. 2,7; 1,2 C. 5,8; 3,6 D. 1,2; 2,4


<b>Câu 8 : Để hoà tan một lợng hỗn hợp gồm Zn và ZnO ngời ta cần phải dùng 100,8 ml dung</b>
dịch HCl 36,5% d = 1,19. Phản ứng làm giải phóng 0,4 mol khí. Khối lợng hỗn hợp gồm Zn và
ZnO đã đem phản ứng là:


A. 21,1 B. 12,5 C. 40,1 D*. 42,2.


<b>Câu 9: Có 200 ml dung dịch CuSO4 (d = 1,2) (dung dịch A). Sau khi điện phân A, khối lợng</b>
của dung dịch giảm đi 8g. Mặt khác để làm kết tủa hết lợng CuSO4 còn lại cha bị điện phân
phải dùng hết 1,12 lit H2S (ở đktc). Nồng độ % và nồng độ CM của dung dịch CuSO4 trớc khi
điện phân là:


A*. 96; 0,7 B. 50; 0,5 C. 20; 0,2 D. 30; 0,55


<b>Câu 10 : Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hố trị khơng đổi). Chia A </b>
làm 2 phần bằng nhau. Phần I hoà tan hết trong dung dịch HCl đợc 1,568 lít H2. Hồ tan hết


phần II trong dung dịch HNO3 lỗng thu đợc 1,344 lít khí NO duy nhất và khơng tạo ra
NH4NO3 .


1- kim lo¹i M lµ:


A. Zn B*. Al C. Ag D. Mg


2- Cho 2,87 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch B chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu đợc dung
dịch E và 5,84 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl d đợc 0,448
lít H2 (các phản ứng xảy ra hồn tồn và thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) . Vậy nồng
độ mol các muối trong B là:


A*. AgNO3 0,18M, Cu(NO3)2 0,43M; B. AgNO3 0,43M, Cu(NO3)2 0,18M;
C. AgNO3 0,1M, Cu(NO3)2 0,4M; D. Kết quả khác


<b>Cõu 11: Mt hn hp A gm Al, Al2O3, CuO tan hết trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5 M. Cho </b>
dung dịch B và 6,72 lít khí H2 đo ở (đktc). Để dung dịch thu đợc bắt đầu cho kết tủa với NaOH
thì thể tích tối thiểu dung dịch NaOH 0,5M phải thêm vào B là 0,4 lít và để cho kết tủa bắt đầu
khơng thay đổi nữa thì thể tích dung dịch NaOH phải dùng là 4,8 lít, dung dịch thu đợc khi đó
gọi là dung dịch C


I. % khèi lỵng tõng chÊt trong hỗn hợp A là:


A. % Al = 13,64%;% Al2O3 = 25,15%;% CuO = 61,21%;
B. % Al = 10,64%;% Al2O3 = 28,75%;% CuO = 60,61%
C*. % Al = 13,64%;% Al2O3 = 25,75%;% CuO = 60,61%;
D. % Al = 13,64%;% Al2O3 = 23,75%;% CuO = 62,61%


II. Thêm dung dịch HCl 1M vào dung dịch C. Thể tích dung dịch HCl 1M phải dùng để:
1-Có kết tủa hoàn toàn là:



A*. 0,4 lÝt; B. 1,2 lÝt; C. 0,8 lÝt; D. 0,04 lÝt;
2- KÕt tña tan hÕt trở lại là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

A. 1,2 lÝt hay 0,3 lÝt; B. 0,8 lÝt hay 2,4 lÝt; C*. 0,2 lÝt hay 1 lÝt. D. 0,4 lÝt hay 2,4
lÝt.


<b>Câu 12: Khi điện phân 1 dm</b>3<sub> dung dịch HCl (d = 1,2), trong quá trình điện phân chỉ thu đợc 1</sub>
chất khí ở điện cực. Sau q trình điện phân kết thúc, lấy dung dịch còn lại trong bình điện phân
cơ cạn cho hết hơi nớc thu đợc 125g cặn khơ. Đem cặn khơ đó nhiệt phân khối lợng giảm đi
8g.Hiệu suất quá trình điện phân là:


A*. 46,8 B. 20,3 C. 56,8 D. 20,3


<b>Câu 13: Sục khí clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu đợc 17gam</b>
NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu là:


A. 0,1mol B. 0,15 mol C. 1,5 mol D*. 0,02 mol


<b>C©u 14: Cho phơng trình phản ứng: </b>


Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2O + N2 + ...


Nếu tỉ lệ giữa N2O và NO là 2: 3 thì sau cân bằng ta có tỉ lệ số mol nAl: nN2O: nN2
A. 23: 4: 6 B*. 46: 6: 9 C. 46: 2: 3 D. 20: 2: 3


<b>Câu 15: Khi làm lạnh 400 ml dung dịch đồng sunfat 25% (d = 1,2) thì đợc 50g CuSO4. 5H2O.</b>
Kết tinh lại. Lọc bỏ muối kết tinh rồi cho 11,2 lít khí H2S (đktc) đi qua nớc lọc. Khối lợng kết
tủa tạo thành và CuSO4 còn lại trong dung dịch là:



A*. 48;8 B. 24; 4 C. 32; 8 D. 16; 16


<b>Câu 16: Hoà tan 106 g hỗn hợp KOH, NaOH vào nớc đợc 1000 ml dung dịch A; phải dùng 1 lít</b>
dung dịch HNO3 2M mới đủ trung hoà. Nồng độ CM của KOH, NaOH trong dung dịch A là:


A*. 1; 1 B. 1,5; 3 C. 2; 0,2 D. 3; 2


<b>C©u-18: </b>


Hồ tan một lợng NaOH vào nớc (cả hai đều nguyên chất) đợc 50 ml dung dịch A. Để
trong phịng thí nghiệm do ảnh hởng của CO2 mà A thành dung dịch B. Nếu cho lợng d dung
dịch MgCl2 tác dụng với 50ml dung dịch B thì đợc 0,42 g kết tủa MgCO3. Mặt khác phải dùng
50ml dung dịch H2SO4 1M mới vừa đủ tác dụng hết với 50ml dung dịch B.


<b>C©u 19: </b>


Nồng độ CM dung dịch A là:


A*. 2 B.4 C. 6 D. 8


<b>Câu 20: Nồng độ M của dung dịch B là:</b>


A. 0,1;1,8 B. 3,6; 0,2 C. 5,4; 0,3 D*. 1,8; 0,1


<b>Đề câu 21-22-23:</b>


Hn hp X gồm CO và NO có tỉ khối đối với H2 là 14,5. V lít hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với
1,6g oxi đợc hỗn hợp khí mới Y. Cho Y sục vào 200ml dung dịch NaOH 2M ta đợc 200ml dung
dch mi.



<b>Câu 21: Thành phần % theo khối lợng của hỗn hợp X là </b>


A. 50%, 50% B. 60%, 40% C*. 48,27%; 51,73% D. 56,42%; 43,48%
<b>C©u 22: Sè chÊt tan trong dung dÞch míi:</b>


A. 5 chÊt B*. 4 chÊt C. 3 chÊt D. Kết quả khác.


<b>Cõu 23: Nng mol/lít của các chất trong dung dịch mới :</b>


A. 0,25M; 0,125M; 0,125M B. 0,125M; 0,15M; 0,2M; 0,2M
C.0,125M; 0,14M; 0,2M; 0,2M; 0,3M D*.0,25M; 1,25M; 0,125M; 0,125M


<b>Đề câu 24 </b>–<b> 25:</b> Trong 1 cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch
NaOH nồng độ a mol/l, ta thu đợc một kết tủa, đem sấy khơ, và nung đến khối lợng khơng đổi
thì đợc 5,1 gam cht rn.


<b>Câu 24: Nếu V = 20 ml thì a (M) có giá trị nào sau đây:</b>


A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D*. 1,5M hay 7,5M Câu 25:
Nếu a = 2 mol/l thì giá trị của V (ml) là :


A. 150 B. 650 C*. 150hay750 D. 150 hay 650


<b>Câu 26: Hoà tan 3,28gam hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nớc đợc dung dịch A. Nhúng</b>
vào dung dịch một thanh Mg và khuấy đều cho đến khi màu xanh của dung dịch biến mất. Lấy
thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô đặc dung dịch đến khan thì thu đợc m gam
muối khan. Giá trị của m là:


A. 1,15g B. 1,43g C*. 2,43g D. 4,13g



<b>Đề câu 27-28: </b>


Chia 2,29 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Zn, Mg, Al thành 2 phần bằng nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

-Phn 2 b oxi hố hồn tồn thu đợc m’<sub> gam hỗn hợp 3 oxit.</sub>
<b>Câu 27: Khối lợng m (gam) có giá trị:</b>


A. 4,42 B. 3,355 C*. 5,63 D. Kết quả khác.


<b>Câu 28: Khối lợng gam hỗn hợp oxit lµ:</b>


A*. 2,185 B. 4,37 C. 6,45 D. 4,15


<b>Câu 29: Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng axit HCl d thu đợc khí A và 2,54g chất rắn B. </b>
Biết trong hợp kim này khối lợng Al gấp 4,5 lần khối lợng Mg. Thể tích khí A là (lit):


A. 5,6 B*. 7,84 C. 5,8 D. 6,2


<b>Câu 30: Hoà tan hỗn hợp Mg và Zn trong H2SO4 lỗng thu đợc 1,792 lít H2 (đktc), lợng Zn gấp </b>
4,514 lần lợng Mg. Khối lợng hỗn hợp ban đầu là (g):


A.0,3;2,5 B. 0,62; 3,2 C*. 0,72; 3,25 D.0,5; 3,0


<b>Câu 31: Một mảnh kim loại X đợc chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Cl2 ta đợc</b>
muối B. Phần 2 tác dụng với HCl ta đợc muối C. Cho kim loại tác dụng với dung dịch muối B ta
lại đợc muối C. Vậy X là:


A. Al B. Zn C*. Fe D. Mg



<b>Câu 32: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám 1 lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp</b>
chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây:


A. Dung dÞch CuSO2 d B. Dung dÞch FeSO4 d


C*.Dung dÞch FeCl3 d D. Dung dÞch ZnSO4 d


<b>Câu 33: Cho các dung dịch X1: dung dịch HCl; X2: dung dịch KNO3; X3: dung dịch HCl +</b>
KNO3 ; X4: dung dịch Fe2(SO4)3. Dung dịch nào có thể hồ tan đợc bột Cu.


A. X2, X3, X4 B*. X3, X4 C. X1, X2, X3,X4 D. X2, X3
<b>C©u 34-35-36: Cho 5 dung dÞch sau:</b>


A1: (Cu2+<sub>, Ag</sub>+<sub>, NO3</sub>-<sub>) A2: (Na</sub>+<sub>, SO4</sub>2-<sub>, NO3</sub>-<sub>) A3: (Na</sub>+<sub>, K</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>, OH</sub>-<sub>)</sub>
A4: (K+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, NO3</sub>-<sub>) A5: (Cu</sub>2+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, SO4</sub>2-<sub>) A6: (Na</sub>+<sub>, K</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Br</sub>-<sub>)</sub>
Lần lợt điện phân các dung dịch trên với điện cực trơ, trong khoảng thời gian t:
<b>Câu 34: Sau khi điên phân dung dịch nào có tính axit:</b>


A. A1, A2 B. A2, A5 C. A3, A4 D* A1, A5


<b>Câu 35: Sau khi điện phân dung dịch nào có môi trờng trung tính:</b>


A*. A2, A4 B. A1, A5 C. A3, A5 D. A1, A6


<b>Câu 36: Sau khi điện phân dung dịch nào có tính bazơ:</b>


A. A2, A4 B. A1, A3 C. A2, A4, A6 D*. A3, A6


<b>C©u 37: Cho dung dịch chứa các ion: Na</b>+<sub>, K</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Cu</sub>2+<sub>, SO4</sub>2-<sub>, NO3</sub>-<sub>. Các ion nào không bị điện</sub>
phân khi ở trạng thái dung dịch.



A. Na+<sub>, SO4</sub>2-<sub>, K</sub>+<sub>, Cl</sub>- <sub>B. K</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Cu</sub>2+<sub>, NO3</sub>-<sub> </sub>
C.Na+<sub>,K</sub>+<sub>,Cl</sub>-<sub>,SO4</sub>2-<sub> </sub><sub>D*. Na</sub>+<sub>, K</sub>+<sub>, SO</sub>


42-, NO3


<b>-Câu 38: Thổi một luồng khí CO d qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản</b>
ứng hồn toàn, ta thu đợc 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thốt ra cho vào bình đựng nớc vơi
trong d thấy 5 gam kết tủa trắng. Khối lợng (gam) hỗn hợp hai oxit kim loại ban đầu là:


A. 4 B. 3,22 C*. 3,12 D. 4,2


<b>Câu 39: Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào dung dịch HCl d thấy thốt ra 448 (ml) (đktc).</b>
Cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không sẽ thu đợc một chất rắn có khối
lợng gam là:


A*.2,95 B. 3,9 C. 2,24 D. 1,885


<b>Câu 40: Trong một bình kín thể tích khơng đổi chứa bột S và C thể tích khơng đáng kể. Bơm</b>
khơng khí vào bình đến áp suất p = 2 atm, to<sub> =15</sub>o<sub>C. Bật tia lửa để S và C cháy thành SO2 và CO2</sub>
sau đó đa bình về 25o<sub>C, áp suất (atm) trong bình lúc đó là:</sub>


A. 1,5 B. 2,5 C*. 2 D. 4


<b>Câu 41: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 lỗng (khơng </b>
đợc dùng thêm bất cứ chất nào khác kể cả quỳ tím, nớc ngun chất) có thể nhận biết đợc
nhng kim loi no?


A*. Cả 5 kim loại trên B. Ag, Fe C. Ba, Al, Ag D. Ba, Mg, Fe, Al



<b>Câu 42: Kết quả xác định nồng độ mol/lit của các ion trong một dung dịch nh sau:</b>
Na+<sub>: 0,05; Ca</sub>2+<sub>: 0,01; NO3</sub>-<sub>: 0,01; Cl</sub>-<sub>: 0,04; HCO3</sub>-<sub>: 0,025.</sub>


Hỏi kết quả đó đúng hay sai?


A. Thiếu điều kiện tiêu chuẩn, không xác định đợc. B. Đúng


C. Không xác định đợc do không cho thể tích dung dịch. D*. Sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>C©u 45: Thành phần % khối lợng của hỗn hợp muối nitrat kali:</b>


A*. 90,18 B. 50,2 C. 60,4 D. 40,5
<b>Câu 46: Lợng FeCl2 tối thiểu (gam) cần hoà tan trong axit HCl là:</b>


A. 0,7 B. 0,5 C. 0,657 D*. 1,709 .


<b>Câu 47: Hoà tan 72 gam hỗn hợp Cu và Mg trong H2SO4 đặc đợc 27,72 lít SO2(đktc) và 4,8 </b>
gam S. Thành phần % Cu trong hỗn hợp là:


A. 50 B. 30 C. 20 D*.70


<b>Câu 48 : Ngâm 1 thanh Fe có khối lợng 200(g) vào 400ml dung dịch CuSO4 cho đến kết thúc</b>
phản ứng khi đó khối lợng thanh kim loại là 200,16(g). Giả sử tất cả lợng Cu giải phóng đều
bám vào thanh Fe. Vậy CM CuSO4 trớc phản ứng là:


A. 0,5m; B.1M; c*. 0,05M D.0,75M



<i><b>---Bµi 1:</b></i>



<i><b>Bµi 2:</b></i> phản ứng dạng tổng quát cho các trờng hợp sau( mỗi chất tạo 1mol):
<i>1. Este + NaOH 1 mi </i> <i> </i> <i>+ 1 rỵu</i>


a. R1COOR2+ NaOH àR1COONa + R2OH b. R1COOR2+ NaOH àR2COONa + R1OH


c. R1COOR2+ NaOH àR1COONa + ROH d. R1COOR2+ NaOH àRCOONa + R2OH
<i>2. Este + NaOH à 1 muối </i> <i> + 2 rợu đơn</i>


a. R (COO)2 R1R2+ NaOH àRCOONa + R1OH+ R2OH


b. R(COO)2 R1R2+ 2NaOH àR(COONa)2 + R1OH+ R2OH
c. R (COO)2 R1R2+ NaOH àR(COONa)2 + R1OH+ R2OH
d. R (COO)2 R1R2+ 2NaOH àR(COONa)2 + R1OH+ R1OH
<i>3. Este + NaOH à 2 muối đơn + 1 rợu</i>


a. R (COO)2 R1R2+ 2NaOH àR1COONa + ROH+ R2COONa
b. R (COO)2 R1R2+ 2NaOH àRCOONa + R1OH+ R2COONa


c. R(OOC)2 R1R2+ 2NaOH àR1COONa + R(OH)2+ R2COONa
d. (R COO)2 R1R2+ 2NaOH àR1COONa + ROH+ R2COONa
<i>4. Este + NaOH à 1 muối đơn + 1 ald đơn</i>


a. R1COOCH=CHR2+ NaOH àR1COONa + R2 CH2 CHO


b. R1COOCH=CHR2+ NaOH àRCOONa + R2 CH2 CHO


c. R1COOCH=CHR2+ NaOH àR1COONa + R CH2 CHO
d. R1COOCH=CHR+ NaOH àR1COONa + R2 CH2 CHO
<b>C©u 5: </b>



<b>C©u 9</b>
<b>C©u 10: </b>
<b>C©u 11: </b>


<b>Câu 12: Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, O mạch khơng phân nhánh với </b>
dung dịch chứa 11,2 gam KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu đợc dung dịch B. Để
trung hoà vừa hết lợng KOH d trong dung dịch B cần dùng 80ml dung dịch HCl 0,5M. Làm bay
hơi hỗn hợp sau khi trung hoà một cách cẩn thận, ngời ta thu đợc 7,36 gam hỗn hợp hai rợu đơn
chức và 18,34 gam hỗn hợp hai muối. Hãy xác định công thức cấu tạo của X.


a. H3COOC-CH2-COOC3H7 b. H3COOC-COOC2H5


c. H3COOC-(CH2)2-COOC3H7 d. CH3OOC-CH=CH-COOCH-CH3


|
CH3
<b>C©u 13: </b>


<b>Câu 14: Một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C7H12O4. Biết X chỉ có 1 loại nhóm chức, </b>
khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu đợc một rợu Y và 17,8
gam hỗn hợp 2 muối. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X.


A. CH3OOC-COOC2H5 B. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5


C. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5 D. Tất cả đều sai.


<b>Câu 15: Khi thuỷ phân 0,01 mol este của một rợu đa chức và một axit đơn chức phải dùng 1,2 </b>
gam NaOH. Mặt khác khi thuỷ phân 6,35 gam este đó cần 3 gam NaOH và thu đợc 7,05 gam
muối.



Cho biÕt c«ng thøc phân tử và công thức cấu tạo este?


A. C2H3COOCH2 B. CH3COOCH2 C. C2H3COOCH2 D.(C2H3COO)3C3H5


| | |


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

| |


<b> HO-CH2</b> C2H3COOCH2


<b>Câu 16: Có 2 este là đồng phân của nhau và đều do các axit no một lần và rợu no một lần tạo </b>
thành. Để xà phòng hố 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH
nguyên chất. Các muối sinh ra sau khi xà phịng hóa đợc sấy đến khan và cân đợc 21,8 gam
( giả thiết là hiệu sut phn ng t 100%).


Cho biết công thức cấu tạo cđa hai este?


A. CH3COOC2H5 vµ C2H5COOCH3 B. HCOOC2H5 vµ CH3COOCH3


C. C3H7COOCH3 và CH3COOC3H7 D. Câu B đúng.


<b>Câu 17: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, mạch thẳng, có khối lợng phân tử là 146. X không </b>
tác dụng với natri kim loại. Lấy 14,6 gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M
thu đợc hỗn hợp gồm một muối và một rợu. Cơng thức cấu tạo có thể có của X là:


A. HCOO(CH2)4OCOH B. CH3COO(CH2)2OCOCH3


C. CH3OOC-(CH2)2-COOCH3 hoặc C2H5OOC-COOC2H5
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.



<b>Câu 18: Chất X chứa C, H, O có khối lợng phân tử bằng 74. X tác dụng đợc với dung dịch </b>
NaOH và dung dịch AgNO3/NH3. Khi đốt cháy 7,4 gam X thấy thể tích CO2 thu đợc vợt quá 4,7
lít ( ở đktc).


Xác định công thức cấu tạo của X.


A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. HCOOC2H5 D. HCOOH


<b>Bµi 19:</b>


đốt cháy hồn tồn 0,43 gam một chất hữu cơ A chứa C, H, O rrồi cho sản phẩm cháy
vào bình đựng 35 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thấy khối lợng bình KOH tăng lên 1,15
gam đơng thời trong bình xuất hiện 2 muối có khối lợng là 2,57 gam. Tỉ khối hơi của A đối với
H2 là 43. CTCP của A là: a.C4H8O2 b. C4H10O2 c. C4H6O2 d. C4H6O


<b>Đề luyện số 11 lớp 13:</b>
<b>Câu 1 : </b>


Hai este đồng phân A, B là dẫn xuất của benzen có cơng thức phân tử C9H8O2.
A, B đều phản ứng với Br2 (dung dịch) theo tỉ lệ của số mol 1:1.


A tác dụng với dung dịch NaOH tạo 1 muối và 1 ald.
B tác dụng với dung dịch NaOH d tạo 2 muối và H2O.


Cỏc mui u cú KLPT > KLPT của natri axetat. CTCT có thể có của A, B là:


A*. A: C6H5COOC2H3 vµ B: C2H3COOC6H5 B. A: C2H3COOC6H5 vµ B:


C6H5COOC2H3



C. A: C6H5COOC2H3 và B: HCOOC6H4 C2H3 D.A:HCOOC6H4C2H3và B: C6H5COOC2H3
<b>Câu 2: Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, O mạch khơng phân nhánh với </b>
dung dịch chứa 11,2 gam KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta thu đợc dung dịch B. Để
trung hoà vừa hết lợng KOH d trong dung dịch B cần dùng 80ml dung dịch HCl 0,5M. Làm bay
hơi hỗn hợp sau khi trung hoà một cách cẩn thận, ngời ta thu đợc 7,36 gam hỗn hợp hai rợu đơn
chức và 18,34 gam hỗn hợp hai muối. Hãy xác định công thức cấu tạo của X.


A. H3COOC-CH2-COOC3H7 B. H3COOC-COOC2H5


C. H3COOC-(CH2)2-COOC3H7 D*. CH3OOC-CH=CH-COOCH-CH3


|
CH3


<b>Câu 3 : Một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C7H12O4. Biết X chỉ có 1 loại nhóm chức, </b>
khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu đợc một rợu Y và 17,8
gam hỗn hợp 2 muối. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X.


A. CH3OOC-COOC2H5 B. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5


C*. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5 D. Tất cả đều sai.


<b>Câu 4: Khi thuỷ phân 0,01 mol este của một rợu đa chức và một axit đơn chức phải dùng 1,2 </b>
gam NaOH. Mặt khác khi thuỷ phân 6,35 gam este đó cần 3 gam NaOH và thu đợc 7,05 gam
muối.


Cho biÕt c«ng thức phân tử và công thức cấu tạo este?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

C2H3COOCH2 CH3COOCH C2H3COOCH
| |



<b> HO-CH2</b> C2H3COOCH2


<b>Câu 5: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, mạch thẳng, có khối lợng phân tử là 146. X không tác </b>
dụng với natri kim loại. Lấy 14,6 gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M thu
đ-ợc hỗn hợp gồm một muối và một rợu. Công thức cấu tạo có thể có của X là:


A. HCOO(CH2)4OCOH B. CH3COO(CH2)2OCOCH3


C. CH3OOC-(CH2)2-COOCH3 hoặc C2H5OOC-COOC2H5 D*. Cả 3 câu A, B, C đều


đúng.


<b>Câu 6: Chất X chứa C, H, O có khối lợng phân tử bằng 74. X tác dụng đợc với dung dịch </b>
NaOH và dung dịch AgNO3/NH3. Khi đốt cháy 7,4 gam X thấy thể tích CO2 thu đợc vợt q 4,7
lít ( ở đktc).


Xác định cơng thức cấu tạo của X.


A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C*. HCOOC2H5 D. HCOOH


<b>Câu 7: Khối lợng saccarozơ cần để pha đợc 500 ml dung dịch 1M là:</b>


<b> A. 85,5 gam B. 171 gam C. 342 gam D. Kết quả khác</b>


<b>Câu 8 : Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime</b>
thiên nhiên cã c«ng thøc (C6H10O5)n.


<b>A. Tinh bột và xen lulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol </b>



5
6
2


2




<i>O</i>
<i>H</i>
<i>CO</i>


<b> B. Tinh bột và xen lulozơ đều có thể làm thức ăn cho ngời và gia súc.</b>
<b> C. Tinh bột và xen lulozơ đều không tan trong nớc.</b>


<b> D. Thuỷ phân tinh bột và xen lulozơ đến tận cùng trong môi trờng axit u thu c glucoz</b>
C6H12O6.


<b>Câu 9: Công thức của amin chứa 15,05% khối lợng nitơ là:</b>


<b> A.</b><sub> C2H5NH2 </sub><b>B. </b><sub>(CH3)2NH </sub><b>C.</b><sub> C6H5NH2 </sub> D.<sub> (CH3)3N</sub>
<b>Câu 10: Chọn câu sai trong số các câu sau đây:</b>


A*. Etylamin dễ tan trong níc do cã liªn kÕt hidro víi níc


B. Tính chất hoá học của etylamin là phản ứng tạo muối với bazơ mạnh.


C. <sub>Etylamin tan trong nớc tạo dung dịch có khả năng sinh ra kết tủa với dung dịch FeCl3. </sub>
<b> D. Etylamin có tính bazơ do nguyên tử nitơ còn cặp electron cha liên kết có khả năng nhận </b>



proton.


<b>Câu 11: </b><sub>Tên gọi của C6H5NH2 là:</sub>


<b> A. Benzil ammoni B. Benzyl amoni C. Hexyl amoni</b> <b>D*. Anilin</b>
<b>Câu 12: Hợp chất hữu cơ mạch hở X chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% lợngN. </b>


X t¸c dơng víi HCl theo tû lƯ mol 1 : 1. Câu trả lời nào sau đây là sai
A. X là hợp chất amin


<b> B. Cấu tạo của X là amin đơn chức, no</b>


<b> C. </b><sub>Nếu công thức X là CxHyNz thì mối liên hệ 2x - y = 45</sub>
<b> D. </b><sub>Nếu công thức X là CxHyNz thì z = 1</sub><b> </b>


<b>Câu 13 : </b><sub>Hợp chất amin C3H9N có </sub>…… cấu tạo đồng phân.


A. 5 <b>B. 4 </b> <b>C. 3 </b> D. 2


<b>Câu 14: </b><sub>X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X </sub>
tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,225 gam muối. Công thức cấu tạo của X là:


<b> A.</b><sub> H2N - CH2 - COOH </sub><b>B.</b><sub> CH3- CH(NH2)- COOH </sub>
<b> C.</b><sub> CH3- CH(NH2)- CH2- COOH </sub><b>D.</b><sub> C3H7- CH(NH2)- COOH </sub>
<b>Câu 15 : Cho dung dịch chứa các chÊt sau:</b>


<b> </b><sub>C6H5 - NH2 (X1) (C6H5 là vòng benzen); CH3NH2 (X2) ; </sub>


H2N - CH2 - COOH (X3) ; HOOC - CH2- CH2- CH(NH2)- COOH (X4)
H2N - (CH2)4- CH(NH2)- COOH (X5)



Những dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Cõu 16 : Th tớch ở trạng thái hơi của 1,4 gam aldehit X bằng thể tích của 0,64 gam ơxy (ở</b>
cùng điều kiện). Cho 2,1 gam X phản ứng hết với AgNO3/NH3 l ợng Ag giải phóng ra đ ợc− −
hịa tan ho n to n trong dung dịch HNOμ μ 3 đặc thu đ ợc 1,344 lít khí NO− 2 ở đktc. Khi có Ni xúc
tác thì 2,1 gam X phản ứng hết với 1,344 lít khí H2 ở đktc.


1- CTPT cđa X lµ:


A*: C4H6O; B: C4H8O; C: C3H6 O; D: C4H4O.


2- CTCT các đồng phân của X có thể có là:


A* . 3; B:4; C:2; D:5.


<b>Câu 17: . Đốt cháy ho n to n 0,05 mol một aldehit đơn chức v 0,05 mol một xeton đơn chức</b>μ μ μ
(hỗn hợp A). Thu to n bộ sản phẩm cháy cho hấp thụ hết v o bình đựng n ớc vơi trong d ,μ μ − −
thì khối l ợng bình tăng 12,4 gam v khi lọc thu đ ợc 20 gam kết tủa. CTPT của aldehit v− μ − μ
xeton lần lợt là:


A. CH2 O vµ C4H8O; B*. CH2 O vµ C3H6O ;


C. C2H4 O vµ C4H8O; D. CH2 O vµ C5H10O


<b>Câu 18 : Cho hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O v trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức.</b>μ
biết 5,8 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 d /NH− 3 tạo ra 43,2 gam Ag. Mặt khác, 0,1
mol X sau khi hidro hóa ho n to n phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. CTCT của X là: μ μ


A. OHC- CH2 – CHO; B. HCHO; C*. OHC – CHO; D. OHC- CH2 - CH2 –


CHO.


<b>Câu 19 : Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa C, H, O phản ứng hết với Ag2O/NH3 d tạo ra</b>−
10,8 gam Ag. CTPT của X là:


A . HCHO; B. C4H8O; C. C3H6 O; D*. C2H4O.


<b>Câu 20 : ơxy hóa m gam r ợu đơn chức A bằng CuO ở nhiệt độ cao thu đ ợc aldehit B. Hỗn</b>− −
hợp khí v hơi thu đ ợc sau phản ứng đ ợc chia th nh ba phần bng nhau:


1- <i>Phần một cho tác dung với Na d thu đ ợc 5,6 lit khí ở đktc. </i>
2- <i>Phần hai cho tác dụng với AgNO3 d /NH</i> 3 thu đ ợc 64,8 gam Ag. −


3- <i>Phần ba đem đốt cháy ho n to n bằng oxy đ ợc 33,6 lít CO</i>μ μ − 2 ở đktc v 27 gam Hμ 2O.
1 hiệu suất của phản ứng ơxy hóa r ợu th nh aldehit là:− μ


2 A. 50%; B.80%; C. 60%; D. Kết quả khác.


<b>Câu 21 : Hỗn hợp X gồm hai aldehit no A v B. Cho 2,04 gam X t¸c dơng víi dung dịch</b>
AgNO3 d /NH 3, sau phản ứng thu đ ợc 12,96 gam Ag. Mặt khác, đem 2,04 gam X hóa hơi
ho n to n thì thu đ ợc 0,896 lÝt h¬i ë 136,5μ μ − o<sub>C v 1,5 atm. biết số mol của A, B trong hỗn hỵp</sub>μ
X b»ng nhau.


1 CTPT cã thĨ cã cđa A, B lµ:


A*. CH2 O vµ C4H8O; B. CH2 O vµ C3H6O ; C. C2H4 O vµ C3H6O; D.Cả A và
C.


<b>Cõu 22 : Cho hn hợp gồm 2 aldehit A</b>1 v Aμ 2 l đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy Aμ 1 tạo ra CO2 vμ
H2O với tỷ lệ số mol l 1:1, trong Aμ 1 có 53,(3) % ơxy về khối l ợng. − ơxy hóa m gam hỗn hợp


A thu đ ợc (− <b>m + 3,2) gam hỗn hợp B gồm hai axit t ơng ứng. Mặt khác, cho </b>− <b>m gam hỗn hợp</b>
A phản ứng với dung dịch AgNO3d /NH− 3 đ ợc 51,84 gam Ag. −


1. CTPT cã thĨ cã cđa A1, A2 lµ:


A. CH3CH O vµ C3H6O; B. C4H8 O vµ C3H6O ;


C*. HCH O và C2H4O; D. Cả A và C.


2- Giá trị m là:


A. 5 B.8 C. 6.5 D*. 8,24.


<b>C©u 23 : </b>Phương trình phản ứng sau đây mơ tả loại phản ứng nào?


nNH2-(CH2)10 -COOH + nCH3 - NH-CH2-COOH® -[NH-(CH2)10 -CO-O-N(CH3)- CH2-CO-]n +


2nH2O


A. Phản ứng trùng hợp. B. Phản ứng đồng trùng hợp.


C. Phản ứng trùng ngưng; D. Phản ứng đồng trùng ngưng.


<b>C©u 24. </b> Kết luận nào sau đây là sai:


A. Protit là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp.
B. Protit bền đối với nhiệt, với a xít, với kiềm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

D. Phân tử thốt do các chuỗi polipeptit tạo nên, còn phân tử polipeptit tạo thnh t cỏc mt
xớch amino-a xớt.



<b>Câu 25. Cho hai rợu cùng bậc X và Y. Lấy 1,15 g mỗi rợu cho tác dụng với Na d, X cho </b>
280cm3<sub> hiđro, còn Y chỉ cho 214,66 cm</sub>3<sub> hiđro. Biết các khí đo ở đktc. Cho biết công thức cấu </sub>
tạo cđa X vµ Y


A. CH3OH vµ C2H5OH B. C3H7OH vµ C4H9OH


*C. C2H5OH vµ C3H7OH D. C2H5OH và C4H9OH


<b>Câu 26 : CnH2n+1-2aOH là rợu mạch hở. Phơng trình phản ứng nào sau đây biểu diễn Sai</b>
A.CnH2n+1-2aOH + Na

đ

CnH2n+1-2aONa + 1/2H2


B. CnH2n+1-2aOH + H2d ®<i>xt</i> CnH2n+3-2aOH


C. CnH2n+1-2aOH + HCl ®<i>xt</i> CnH2n+1-2aCl + H2O


D.CnH2n+1-2aOH + aBr2

®

CnH2n+1-2aBr2aOH


<b>Câu 27. Đun 57,5 g etanol với dung dịch H2SO4 đặc ở 170</b>o<sub>. Dẫn các sản phẩm khí và hơI lần </sub>
l-ợt qua các bình chứa riêng lẻ: CuSO4 khan, NaOH đậm đặc, dung dịch Br2 d trong CCl4. Sau thí
nghiệm khối lợng bình cuối tăng thêm 21g. Hiệu suất chung của quá trình đề hiđro hố etanol


A. 59% B. 55% C. 70% D. Kết quả khác


<b>Câu 28. </b>Trong rợu 90o<sub> có thể tồn tại 4 kiểu liên kết hiđro. Kiểu chiếm đa số là</sub>


....O-H ....O-H....


C2H5 C2H5



....O-H ....O-H....


C2H5 H


....O-H ....O-H....


H C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


....O-H ....O-H....


H H


A. B.


C. D.


<b>Câu 29. </b>Trộn 4,4g CH3COOC2H5 với 0,5 lit dung dịch NaOH 0,16M. Tính nồng độ mol của
mỗi chất cịn lại, thể tích dung dịch vẫn là 0,5 lit


A.[CH3COOC2H5]=0; [NaOH]= 0,05M; [CH3COONa]=[C2H5OH]= 0,1M
B.[CH3COOC2H5]=0,02M; [NaOH]= 0,01M; [CH3COONa]=[C2H5OH]= 0,06M
C.[CH3COOC2H5]=0,01M; [NaOH]= 0,02M; [CH3COONa]=[C2H5OH]= 0,08M
*D.[CH3COOC2H5]=0; [NaOH]= 0,06M; [CH3COONa]=[C2H5OH]= 0,1M


<b>Câu 30: Một hỗn hợp X gồm 2 este (A), (B) có cùng CTPT C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. </b>
Xà phòng hóa hết 0,2 mol X, ta cần 0,3 lit dung dịch NaOH 1M thu đợc 3 muối. Tính khối lợng
mỗi muối


A*.8,2g CH3COONa; 14,4g C6H5COONa; 11,6g C6H5ONa


B.4,1g CH3COONa; 14,4g C6H5COONa; 11,6g C6H5ONa
C.8,2g CH3COONa; 7,2g C6H5COONa; 5,8g C6H5ONa
D.4,1g CH3COONa; 14,4g C6H5COONa; 17,4g C6H5ONa


<b>Câu 31. Ngời ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, Biện pháp kĩ </b>
thuật nào sau đây không đợc sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?


A.Đập nhỏ đá vôi với kích thớc khoảng 10cm.
B.Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000<sub>C.</sub>
C*.Tng nng khớ cacbonic.


D.Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
<b>Câu 32. Trong phản ứng:</b>


3NO2 + H2O 2HNO3 + NO. Khí NO2 đóng vai trị nào sau đây?
A. Chất oxi hoá. *B. Là chất oxi hoá nhng đồng thời cũng là chất khử.
C. Chất khử. D. Khơng là chất oxi hố cũng khơng là chất khử.


<b>Câu 33. Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp khí A gồm N2O và N2 khi phản ứng </b>
kết thúc cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng khí B, hỗn hợp khí B đó là:


A. H2, NO2 . * B. H2, NH3. C. N2, N2O. D. NO, NO2


<b>Câu 34. Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đợc khí A và </b>
dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hồn tồn bởi dung dịch NaOH d tạo ra 12,6 gam muối. Mặt
khác, cô cạn dung dịch B thì thu đợc 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy là:


A. FeO *B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Tất cả đều sai


<b>Câu 35. Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trờng H2SO4, ngời ta thu đợc 1,51g MnSO4 theo</b>


phơng trình phản ng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Số mol iot tạo thành và KI tham gia phản ứng trên là:


0,00025 và 0,0005 *B.0,025 và 0,05. C.0,25 và 0,50. D.0,0025 và 0,005


<b>Câu 36. Nhúng một thanh Mg có khối lợng m vào một dung dịch chứa 2 muối FeCl3 và FeCl2. </b>
Sau một thời gian lấy thanh Mg ra cân lại thấy có khối lợng m < m. Vậy trong dung dịch còn
lại có chứa các cation nào sau đây?


A. Mg2+ <sub>B. Mg</sub>2+<sub> và Fe</sub>2+ <sub>C. Mg</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+ <sub>và Fe</sub>3+<sub> *D. Cả B và C đều đúng</sub>


<b>C©u 37. Khi lÊy 14,25g muối clorua của một kim loại M chỉ có hoá trị II và một lợng muối </b>
nitrat của M với số mol nh nhau, thì thấy khối lợng khác nhau là 7,95g. Công thức của 2 muối


là:A. CuCl2, Cu(NO3)2 B. FeCl2, Fe(NO3)2


*C. MgCl2, Mg(NO3)2 D.CaCl2, Ca(NO3)2


<b>Câu 38 :. Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với</b>
dung dịch HNO3 thu đợc hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất
là:


*A. 0,12 mol. B. 0,24 mol. C. 0,21 mol. D. 0,36 mol.


<b>Câu 39 :. Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol FeSO4 và 0,06mol HCl với dòng điện 1,34 A trong</b>
2 giờ (điện cực trơ, có màng ngăn). Bỏ qua sự hoµ tan cđa clo trong níc vµ coi hiƯu st điện
phân là 100%. Khối lợng kim loại thoát ra ở katot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) lần lợt
là:



*A. 1,12 gam Fe và 0,896 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.
B. 1,12 gam Fe và 1,12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.
C. 11,2 gam Fe và 1,12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.
D. 1,12 gam Fe và 8,96 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.
<b>Câu 40. Theo Bronstet ion nào sau đây là lỡng tính?</b>


a. PO43-<sub> b. CO3</sub>2-<sub> c. HSO4</sub>-<sub> d. HCO3</sub>-<sub> e. HPO3</sub>


2-A. a, b, c. B. b, c, d. *C. c, d, e. D. b, c, e.


<b>Câu 41. Cho 115,0g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy </b>
thoát ra 22,4 lít CO2 (đktc). Khối lợng muối clorua tạo ra trong dung dịch là:


*A. 142,0g. B. 124,0g. C. 141,0g. D. 123,0g.


<b>Câu 42. Cho H2SO4 đặc tác dụng đủ với 58,5g NaCl và dẫn hết khí sinh ra vào 146g H2O. Nồng</b>
độ % của axit thu đợc là:


A. 30 *B. 20 C. 50 D. 25


<b>Câu 43 . Glucozơ không có phản ứng với chất nào sau đây?</b>


A. (CH3CO)2O. B. H2O. C. Cu(OH)2.


D. Dung dÞch AgNO3 trong NH3.


<b>C©u 44. </b>Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là


A. glucozơ, ancol etylic. B. ancol etylic, anđehit axetic.



C. glucozơ, etyl axetat. D. mantozơ, glucozơ.


<b>Câu 45. Một cacbohiđrat X có cơng thức đơn giản nhất l CH</b>μ 2O. Cho 18 gam X tác dụng với
dung dịch AgNO3/NH3 (d , đun nóng) thu đ ợc 21,6 gam bạc. Công thức phân tử của X l − − μ


A. C3H6O3. B. C6H12O6. C. C2H4O2. D. C5H10O5.


<b>Câu 46 Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH v C</b> 2H5-NH2 chØ cÇn dïng 1
thc thư l


A. dung dịch HCl. B. natri kim loại. C. dung dÞch NaOH. D. quì tím.
<b>Câu 47: </b>. Cho m gam xenlulozơ tác dụng với a xít axetic đặc (có xúc tác) thu được 11,1 gam


hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat (M= 288n đvc) và xenlulozơ diaxetat (m - 246n đvc) đồng
thời thu được 1,98 gam H2O.


Thành phần % về khối lượng của xenlulozơ triạxetat trong X có giá trị nào sau đây:


A. 30,64%; *B. 77,84%. C 22,16%. D. 69,36%.


<b>C©u 48: H·y sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ </b>
NH3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH vµ (C6H5)2NH


A. (C6H5)2NH < NH3 <C6H5NH2 < (CH3)2NH < CH3NH2
B. *B. (C6H5)2NH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH2
C. (CH3)2NH > CH3NH2 >NH3 > C6H5NH2 >(C6H5)2NH
D. Câu A và C đúng


<b> C©u 49: Cho các phản ứng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

(A) + (C)

đ

(D);
(D)  ®<i>H</i>2<i>SO</i>4 (E) + (F);
(E) + (G) 300 ®<i>o</i> (H) + (K)


(H) + (I) ®<i>to</i> (J) + NaCl ;


(K) + (I)

®

NaCl + (F;)
(J) + (G)

®

(L);


(L) + (I)

®

gli xerin + NaCl
Các chất (A), (E) và (L) cã thĨ lµ


A.CaCO3, CH3-CH2-CH3 vµ CH2=CH-CH3 B.*CH3COCH3, CH2 =CH-CH3 vµ
ClCH2-CHCl-CH2OH


C. CH3CHO, C2H4 và ClCH2- CH2 –CH2-OH D.Các câu trên đều sai


<b>Câu 50: Lấy một lợng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 18,7 g hỗn hợp X gồm 3 rợu đơn chức</b>
thu đợc 29,7 g sản phẩm. Tìm cơng thức cấu tạo của một rợu có khối lợng phân tử nhỏ nhất
A. C2H5OH *B. CH3OH C. C3H7OH D. C3H6OH


<b>Đề luyện số 12 lớp 13( ch a có đáp án):</b>


<b>Câu 1. Tốc độ của phản ứng hoá học: A (k) + 2B (k) đ C (k) + D (k) đợc tính theo biểu thức</b>
n = k [A].[B]<i>2</i>, trong đó k là hằng số tốc độ, [A] và [B] là nồng độ mol/ lít của chất A và chất
B. Khi nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A khơng đổi thì tốc độ phản ứng


<b> A. tăng 3 lần B. tăng 9 lần</b>
C. giảm 3 lần D. không thay đổi



<b>Câu 2. </b><sub>Tốc độ tạo thành nitơ(IV) oxit theo phản ứng: 2NO (k) + O2 (k) </sub>đ<sub> 2NO2 (k) đợc tính </sub>
theo biểu thức n = k [NO]<i>2</i><sub>.[O2]. Khi áp suất của hệ tăng ba lần còn nhiệt độ khơng đổi thì tốc </sub>
độ phản ứng


<b> A. tăng 9 lần B. giảm 9 lần</b>
C. không thay đổi D. tăng 27 lần


<b>Câu 3. </b><sub>Một phản ứng hoá học xảy ra theo phơng trình: CO2 (k) + H2(k) </sub>đ<sub> CO(k) + H2O(k)</sub>
<b> </b><sub>80 giây sau khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của H2O bằng 0,24 mol/l và sau 2 phút 8 giây </sub>
nồng độ đó bằng 0,28 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian đó (tính
theo H2O) là:


A. 0,005 mol/l.ph B. 0,0005 mol/l.ph
C. 0,05 mol/l.ph D. 0,1 mol/l.ph


<b>C©u 4. Phản ứng tổng hợp amoniac trong công nghiệp xảy ra theo phơng trình</b>
N2 + 3H2 ⇆ 2NH3 DH < 0


Muốn tăng hiệu suất tạo sản phẩm cần:


A.<sub> Tăng nhiệt độ và giảm áp suất</sub><b> B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất</b>
C.<sub> Tăng nhiệt độ và tăng áp suất </sub><b>D. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất</b>


<b>Câu 5. Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì </b>
có thể thu đợc:


A.<sub> 17 gam NH3 </sub><b> B. </b><sub>8,5 gam NH3 </sub>
<b> C.</b><sub> 5,1 gam NH3 </sub><b> D.</b><sub> 1,7 gam NH3 .</sub>
<b>Câu 6. Phát biểu nào sau đây mô tả chất điện li yếu chính xác nhất?</b>
<b>A. Dung dÞch lo·ng. B. ChÊt kh«ng tan trong níc.</b>


<b>C. Chất chủ yếu chỉ gồm các phân tử, chØ chøa vµi ion. </b>


<b>D. Chất phân li thành ion ở thể lỏng hay nóng chảy chứ khơng phân li trong dung dịch.</b>
<b>Câu 7. Một dung dịch có nồng độ mol của H+ ( [H+] ) = 0,001 M.</b>


a) pH của dung dịch là:


A. 1 <b>B. 4 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 2</b>
<b>Câu 8. Nồng độ mol của OH – của dung dịch có [H</b>+<sub>] = 0,001M :</sub>


A. 10 –11 B. 10 –3 C. 10 –9 D. 10 –7.
<b>Câu 9. Cặp các dung dịch sau đợc xếp theo chiều tằng dần về độ pH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>C©u 10. Trong mét dung dÞch cã chøa a mol Ca</b><i>2+</i> ; b mol Mg<i>2+</i> ; c mol Cl - vµ d mol NO3




-.
NÕu


a = 0,01 ; c = 0,01 ; d = 0,03 th×


<b> A. b = 0,02 B. b = 0,03 </b> <b>C. b = 0,01 </b> D. b = 0,04
<b>Câu 11. Dãy các muối đều thủy phân khi tan trong nớc là:</b>


<b>A.</b><sub> Na3PO4 ; Ba(NO3)2 ; KCl ; KHSO4 ; AlCl3. </sub>
<b>B.</b><sub> Ba(NO3)2 ; Mg(NO3)2 ; NaNO3 ; KHS ; Na3PO4.</sub>
<b>C.</b><sub> KHS ; KHSO4 ; K2S ; KNO3; CH3COONa </sub>


<b> D.</b><sub> AlCl3 ; Na3PO4 ; K2SO3 ; CH3COONa ; Fe(NO3)3. </sub><b> </b>



<b>Câu 12. Phần khối lợng của nitơ trong một oxit của nó là 30,43%. Tỉ khối hơi của oxit đó so </b>
với Heli bằng 23. Cơng thức phân tử của oxit đó là


<b> A. NO B.</b><sub> NO2 </sub><b>C.</b><sub> N2O </sub><b>D.</b><sub> N2O4</sub>


<b>Câu 13. </b><sub>Trộn lẫn dung dịch muối (NH4)2SO4 với dung dịch Ca(NO2)2 rồi đun nóng thì thu </sub>
đ-ợc chất khí X (sau khi đã loại bỏ hơi nớc). X là


<b> A. NO B.</b><sub> N2 </sub><b>C.</b><sub> N2O </sub><b>D.</b><sub> NO2</sub>


<b>Câu 14. </b><sub>Cho hỗn hợp khí X gồm N2 ; NO ; NH3 ; hơi H2O đi qua bình chứa P2O5 thì cịn lại </sub>
hỗn hợp khí Y chỉ gồm 2 khí, 2 khí đó là


<b> A.</b><sub> N2 vµ NO </sub><b>B.</b><sub> NH3 và hơi H2O</sub>
C.<sub> NO vµ NH3 </sub><b>D.</b><sub> N2 và NH3</sub>
<b>Câu 15. </b><sub>Công thức CH2=CH2 là:</sub>


<b> A. công thức cấu tạo của axetylen. B. công thức phân tử của etylen.</b>
<b> C. công thức cấu tạo thu gọn của etylen. D. cơng thức khai triển của etylen.</b>
<b>Câu 16. Khí metan và Rợu etylic đều phản ứng đợc với:</b>


<b> A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Brom</b>
<b> C. Khí oxi ở nhiệt độ cao D. Kim loại Natri</b>


<b>Câu 17. Ngâm 1 lá Zn trong 100ml dd AgNO3 có nồng độ 0,1 mol/l . Phản ứng kết thúc thu </b>
đ-ợc:


A. 1,08 gam Ag và khối lợng lá Zn tăng thêm 0,755gam.
B. 0,108 gam Ag và khối lợng lá Zn tăng thêm 0,0775gam.


C. 1,08 gam Ag và khối lợng lá Zn tăng thêm 7,75gam.
D . 10,8 gam Ag và khối lợng lá Zn tăng thêm 7,75gam.


<b>Cõu 18. Ngõm 1 vt bằng Cu có khối lợng 10g trong 200g dd AgNO3 có nồng độ 4%. Khi lấy </b>
vật ra thì lợng AgNO3 trong dd giảm 17%. Vậy khối lợng của vật sau phản ứng là:


A. 10,16g B. 10,06g C. 10,608g D. 10,56g


<b>Câu 19. Cho 2,6 gam hỗn hợp X gồm Al , Fe , Cu tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc </b>
1,344 lít H2 ở đktc, dung dịch B và chất rắn A khơng tan . Hồ tan chất rắn A trong 300 ml dung
dịch HNO3 0,4M (axit d) , thu đợc 0,56 lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch E . Biết rằng
các phản ứng xảy ra hoàn toàn . % khối lợng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X là:


A. 41,04% Al , 47,88% Fe , 11,08% Cu C. 41,54% Al , 47,38% Fe , 11,08% Cu
B. 41,54% Al , 47,08% Fe , 11,38% Cu D. 40,54% Al , 48,38% Fe , 11,08% Cu
<b>Câu 20. Cho 6,05 gam hỗn hợp Cu , Ag , Au tác dụng với HNO3 đặc , d. Sau phản ứng thu đợc </b>
0,896 lít NO2 (00<sub>C, 2 atm) và 1,97 gam chất rắn . % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp là:</sub>
A. 32,56% Au; 31,74% Cu; 35,7% Ag; B. 32,56% Au; 31,04% Cu; 36,4% Ag;
C. 32,56% Au; 31,70% Cu; 35,74% Ag; D. 32,56% Au; 31,64% Cu; 35,8% Ag;
<b>Câu 21 .Hoà tan hoàn 0,368 gam hỗn hợp Al , Zn cần vừa đủ 25 lít dung dịch HNO3 0,001M. </b>
Sau phản ứng thu đợc dung dịch 3 muối . số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A.0,54gAl; 1,3g Zn; B.0,081gAl; 0,26g Zn;


C. 0,108gAl; 1,3g Zn; D. 0,108gAl; 0,26g Zn


<b>Câu 22</b>.Trộn lẫn 500ml dung dịch NaOH 5M với 200ml dung dịch NaOH 30%
(d = 1,33). Tính [OH] của dung dịch NaOH mới thu đợc.


A. 6M B. 6,42M C. 7,42M D. 8M



<b>Câu 23. </b>Cho dung dịch NaOH có pH = 12 ( dung dịch X). Cần pha loãng dung dịch X bao
nhiêu lần để thu đợc dung dịch NaOH có pH = 11?


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Câu 24.Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Cl2 đ A đ B đ C đ A đ Cl2</b>


Trong đó A, B, C là chất rắn và đều chứa nguyên tố clo. Các chất A, B, C là:
A. NaCl; NaOH và Na2CO3 B. KCl; KOH; K2CO3


C. CaCl2; Ca(OH)2 và CaCO3 D. Cả 3 câu đều đúng.


<b>Câu 25.</b>Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nớc. Sau
phản ứng thu đợc dung dịch B và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung
dịch B để thu đợc một lợng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa đợc 7,8 gam. Kim loại kiềm
là:


A. Li B. Na C. K D. Rb


<b>C©u 26. </b>Trén 100ml dung dÞch H2SO4 víi 150 ml dung dÞch NaOH 0,2M. Dung dịch tạo


thành có pH là:


A. 13,6 B. 12,6 C. 13,0 D. 12,8


<b>Câu 27.</b>. Hoà tan 14,9 gam KCl vào một lợng nớc vừa đủ để tạo thành 0,5 lít dung dịch.
Biết chỉ có 35% số phân tử hồ tan trong dung dịch phân li thành ion. Nồng độ mol/l của
ion K+<sub> và ion Cl</sub>-<sub> là:</sub>


A.0,34mol/l vµ 0,17 mol/l B. 0,68 mol/l vµ 0,34 mol/l
C. Cïng 0,34mol/l D. Kết quả khác.



<b>Cõu 28: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H4O2. X không tác dụng với NaOH nhng</b>
tác dụng với Na, khi cho 1,5 gam hợp chất đó tác dụng với Na thu đợc 0,28 lit khí H2 ( đktc).
Xác định cơng thức cấu tạo hợp chất X


A. CH

<sub></sub>

C-CH2-OH B. HO-CH2-CHO C. CH3COOH D. Kết quả khác
<b>Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng</b>


(1): Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu
ứng liên hợp ( H linh động ) trong nhóm –C2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH ( H kém linh
động )


(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và đợc minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với
dung dịch NaOH cịn C2H5OH thì khơng phản ứng


(3) Tính axit của phenol yếu hơn axit H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ đợc
C6H5OH kết tủa


(4) Phenol trong nớc cho môI trờng axit, quỳ tím hố đỏ


A. (1), (2),(3),(4) B. (2), (3) C. (3), (1) D. (1), (2), (3)


<b>Câu 30: Hai hợp chất thơm X, Y đều có cơng thức CnH2n-8O2. HơI của Y, X có khối lợng riêng</b>
là 5,447g/lit ( 0o<sub>C, 1 atm). X là hợp chất tạp chức có phản ứng tráng gơng. Y là axit yếu nhng</sub>
mạnh hơn axit cacbonic. Xác định công thức cấu tạo của X, Y


A.C6H4(CHO)2 vµ C6H5OH B. HO-C6H3-CHO vµ C6H5OH
C.C6H4(OH)2 vµ C6H5OH D.HO-C6H4-CHO vµC6H5COOH


<b>Câu 31: Để điều chế axit picric ( 2,4,6-tri nitro phenol ) ngời ta đi từ 9,4g phenol và dùng một</b>
lợng HNO3 lớn hơn 50% so với lợng HNO3 cần thiết. Tính số mol HNO3 đã dùng và khối lợng


axit picric thu đợc


A. 0,4 mol; 22,9g B. 0,45mol; 22,9g C. 0,3mol; 18,32g D. 0,45mol;
21,2g


<b>C©u 32. HÃy sắp xếp thứ tự các thao tác hợp lý khi tiến hành thí nghiệm về phản ứng ôxi hoá </b>
-khử xảy ra trong môi trờng axit.


A. Rót dung dịch FeSO4 vào 2 ống nghiệm (mỗi ống 2ml)
B. Nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 vào 2 ống nghiệm.
C. Thêm vào 1 ống nghiệm 1 ml dung dịch H2SO4 lo·ng.
D. L¾c nhĐ.


E. Quan sát hiện tợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

A. Hn hp HNO3 + NaClr + KMnO4 B. Hỗn hợp H2SO4đ + NaClr + MnO2
C. Hỗn hợp H2SO4đ + NaClr + KMnO4 D. Hỗn hợp H2SO4đ + NaClr + K2Cr2O7
<b>Câu 34: Khi điều chế Clo trong PTN (từ HClđ và KMnO</b>4 hoặc MnO2) sản phẩm sinh ra lẫn
HCl d và hơi H2O để loại bỏ HCl d và hơi H2O ngời ta dẫn hỗn hợp sản phẩm qua các bình
đựng.


A. Dung dịch K2CO3 B. Bột đá CaCO3


C. Dung dịch NaCl sau đó qua H2SO4 đặc D. Dung dịch KOH đặc
<b>Câu 35. Hoà tan 19,2g kim loại R trong H2SO4 đặc, d thu đợc khí SO2. Cho khí này hấp thụ</b>
hồn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,7M. Sau phản ứng đem cơ cạn dung dịch thu đợc 41,8g
chất rắn.


R lµ kim loại nào sau đây:



A. Cu B. Mg C. Ba D. Fe
<b>C©u 36. Cho phản ứng hoá học.</b> Fe2O3 + Al ® FeXOy + Al2O3


Hệ số cân bằng của phản ứng trên là:


A. 3x; x - 2y, 2x, 3x – y B. 4, 3x - 2y, 3, x - 3y
C. 3x, 6x - 4y, 6, 3x - 2y D. 3, 3x - 2y, 3, 3x - y


<b>Câu 37. Khi tiến hành thí nghiệm phản ứng giữa kim loại (đinh sắt) và dung dịch muối phải</b>
làm nh sau:


A. Cho đinh sắt vào ống nghiệm, rót dung dịch CuSO4 vào rồi lắc mạnh.


B. Rút vào ống nghiệm 2 ml dung dịch CuSO4, cho vào ống nghiệm 1 đinh sắt đã đợc đánh sạch
vào, để n ống nghiệm khoảng 10 phút.


C. Rãt vµo èng nghiƯm 2 ml dung dịch CuSO4, cho đinh sắt vào, lắc mạnh.
D. Bỏ đinh sắt và rót dung dịch CuSO4 vào cùng 1 lúc, lắc 10 phút.


<b>Câu 38:</b>


Nguyờn t H chủ yếu có hai đồng vị 1<sub>H và </sub>2<sub>H. Nguyên tố O có 3 đồng vị </sub>16<sub>O , </sub>17<sub>O , </sub>18<sub>O</sub>
Số phân tử H2O tạo ra từ các loại đồng vị trên của 2 nguyên tố là:


A. 3 B. 6 C. 9 D. 12


<b>Câu 39: Ngời ta phân loại Supe photphat thành 2 loại Supe phot phat đơn v Supe phot phat kộp</b>
da vo s lng:


A. Thành phần sản phẩm. B. Nguyên liệu sản phẩm.



C. Giai đoạn sản xuất từ quặng apatit hay Photphorit ban đầu.
D. Hoá chất đem dùng.


Câu 40: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIA (Halogen) là:


A. ns2<sub>np</sub>4 <sub>B. ns</sub>2<sub>np</sub>5 <sub>C. ns</sub>2<sub>np</sub>3 <sub>D. ns</sub>2<sub>np</sub>6


<b>C©u 41: H·y lùa chän phơng pháp điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm từ các hóa chất </b>
đầu sau:


A.Thuỷ phân muối AlCl3 B.Tổng hợp từ H2 và Cl2


C.Clo tỏc dng vi nc D.NaCl tinh thể và H2SO4 đặc


<b>Câu 42: Trong dãy điện hóa của kim loại , vị trí của một số cặp oxi hóa-khử đợc sắp xếp nh </b>
sau: Na+<sub>/Na; Mg</sub>2+<sub>/Mg; Al</sub>3+<sub>/Al; Fe</sub>2+<sub>/Fe; Ni</sub>2+<sub>/Ni ; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> ; Ag</sub>+<sub>/ Ag. Hãy cho biết:</sub>


+ Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe , Ni, Ag, kim loại phản ứng đợc với dung dịch
muối sắt(II) là:


A. Na, Mg, Al, Fe . C. Mg, Al, Fe , Ni
B. Na, Mg, Al, Fe , Ni, Ag. D. Na, Mg, Al.


<b>Câu 43:Một vật bằng sắt tráng thiếc bị sây sát sâu tới lớp bên trong để ngồi khơng khí một </b>
thời gian thì bị gỉ. Vậy hin tng xy ra l:


A. ăn mòn điện hoá . B. ăn mòn hoá học.
C. Đồng thời xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học.



D. oxi hoá khử.


<b>Câu 44: T</b> CaCl2, để điều chê kim loại Ca ngêi ta cã thể dùng phơng pháp:
A. điện phân dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp.


B.điện phân nóng chảy với điện cực trơ, màng ngăn xốp..


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Câu 45: Cho 2 thanh kim loại A có cùng khối lợng lần lợt hịa tan hồn tồn trong dung dịch
HCl và dung dịch H2SO4 đặc nóng d thu đợc khí H2 và SO2 (VSO2 = 1,5 VH2 ở cùng điều kiện).
Khối lợng muối clorua bằng 63,5% khối lợng muối sunfat. tên của kim loạiA là:


A. Al; B. Fe; C. Cu; D. Mg


<b>Câu 46:</b>
1939<sub>K</sub>


Cấu hình electron cđa K lµ:


A.1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>1<sub> </sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>0<sub>4s</sub>1
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>3d</sub>1<sub>4s</sub>1<sub> </sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6


<b>Câu 47:Cho K tác dụng với dung dịch H2SO4 thu đợc khí A và dung dịch B. Cho dung dịch B </b>
tác dụng với dung dịch NH4HCO3 thu đợc khí C. Cho biết khí C là:


A NH3; B. CO2; C. H2; D. a hc b


<b>Câu 48:Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại M (có hố trị khơng đổi). Chia A làm </b>
2 phần bằng nhau. Phần I hoà tan hết trong dung dịch HCl đợc 1,568 lít H2. Hồ tan hết phần II
trong dung dịch HNO3 loãng thu đợc 1,344 lít khí NO duy nhất và khơng tạo ra NH4NO3 .
kim loại M là:



A. Cu B. Al C. Ag D.Mg
<b>Câu 49:Cấu hình electron của cation kim loại M là: 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.Vậy M là: </sub>


A.K ; B. Ca; C. K vµ Ca; D.Ba


<b>Câu 50: Kali clorat tan nhiều trong nớc nóng nhng tan ít trong nớc lạnh. Hiện tợng nào xảy ra </b>
khi cho khí clo đi qua nớc vơi d đun nóng, lấy dung dịch thu đợc trộn với KCl và làm lạnh:
A. Khơng có hiện tợng gì xảy ra; B.Có chất khí thốt ra màu vàng lục


C.Màu của dung dịch thay đổi; D. Có chất kết tủa kali clorat


<b>****************************************************************************</b>
<b>*</b>


<b>C©u 15: </b>


Khi mở một lọ đựng dung dịch axit HCl 37% trong khơng khí ẩm, thấy có khói trắng bay ra. Khói đó là
:


a. Do HCl phân huỷ tạo thành H2 và Cl2; b.Do HCl dễ bay hơi tạo thành
c. Do HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit HCl


d.Do HCl đã tan trong nớc đến mức bão hòa
<b>Câu 16: </b>


Hiện tợng nào xảy ra khi đa một dây đồng mảnh, đợc uốn thành lò xo, nóng đỏ vào lọ
thuỷ tinh đựng đầy khí clo, đáy lọ chứa một lớp nớc mỏng?


a.Dây đồng không cháy



b.Dây đồng cháy mạnh, có khói màu nâu


c.Dây đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, khi khói tan, lớp nớc ở đáy lọ thuỷ tinh có màu xanh
nhạt.


d.Kh«ng cã hiện tợng gì xảy ra
<b>Câu 17: </b>


t chỏy hon ton 0,01 mol chất X bằng một lợng oxi vừa đủ là 0,616lít, thu đợc 1,344 lít hỗn
hợp CO2 , N2 , hơi H2O, Sau khi làm ngng tụ hơi nớc hỗn hợp khí cịn lại chiếm thể tích là 0,56
lít và có tỉ khối đối với H2 = 20,4 , biết rằng các thể tích khí đợc đo ở đktc. công thức phân tử
của X là:


a. C2H5O2N b. C2H7ON2 c. C2H7O2N a. C2H5O2N2


<b>C©u 18: </b>


đốt cháy 5,8 gam chất A ta thu đợc 2,65 gam Na2CO3 ; 2,25 gam H2O và 12,1 gam CO2.
biết rằng A chỉ có 1 nguyên tử oxi . công thức phân tử của A là:


a.C6H5ONa. b .C2H5ONa. c.C7H7ONa. d .C6H5O2Na.
<b>C©u 19: </b>


đốt cháy hoàn toàn 0,43 gam một chất hữu cơ A chứa C, H, O rrồi cho sản phẩm cháy
vào bình đựng 35 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thấy khối lợng bình KOH tăng
lên 1,15 gam đơng thời trong bình xuất hiện 2 muối có khối lợng là 2,57 gam. Tỉ khối
hơi của A đối với H2 là 43. CTCP của A là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>C©u 20: </b>



Một hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C,H,O. ở thể hơi 1,8 gam chiếm thể tích đúng
bằng thể tích của 0,8 gam O2 cùng điều kiện. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam A bằng 4,48 lít
oxi ở đktc thu đợc hỗn hợp khí và hơi trong đó thể tích CO2 = 3 thể tích O2 cịn khối lợng
CO2 = 11/3 khối lợng H2O . công thức phân tử của A là:


a. C3H4O b. C3H6O2 c. C3H4O2 d. C4H6O2
<b>C©u 21: </b>


Đốt cháy một hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp A, B thu đợc thể tích CO2 :
thể tích H2O = 12/23 . cơng thức phân tử của 2 HC này là:


a.CH4 , C2H6 b.C3H8 vµ C4H10 ; c. C2H6 vµ C3H8 ; d. C4H10 và C5H12
<b>Câu 22: </b>


HC a cú CTPT là C6H14 . Khi phản ứng với clo theo tỷ lệ mol 1 : 1 trong điều kiện chiếu
sáng chỉ tạo 2 sản phẩm . Vậy ankan đó là:


a.2,2-®imetyl Butan. b.3 -metyl pentan. c.2-metyl pentan. d.2,3-đimetyl
Butan.


<b>Đề ôn tổng hợp :</b>
<b>Câu 1: Vị trí của nguyên tố có Z = 24 trong HTTH là </b>


A*. ô 24, chu kì 4, nhóm VIB B. Ô 24, chukì 5 , nhóm VIB


C. ¤ 24, chu k× 4 , nhãm IB D. Ô 24 , chu kì 3 , nhóm VIIA.


<b>Câu 2: Liên kết ion là</b>



A.Liờn kt c thc hin bởi lực hút cuả các ion .


B*. Liên kết đợc thực hiện bởi lực hút tĩnh điện của các ion tích điện trái dấu


C. Liên kết đợc hình thành giữa 2 nguyên tử bởi sự góp chung các cặp e để dùng chung Đ. Liên
kết đợc thực hiện bởi lực hút tĩnh điện của ion dơng và electron trong nguyờn t.


<b>Câu 3: Phản ứng oxihoá khử là </b>


A. p/ hoá học có kèm theo sự cho và nhận prôton
B. p/ hoá học có kèm theo sự cho và nhận notron
C*. p/ hoá học có kèm theo sự cho và nhận electron
D. p/ hoá học không kèm theo sự cho và nhận prôton


<b>Câu 4: Hiệu suất cđa p/ thn trong hƯ p/ sau sÏ gi¶m ®i khi </b>


N2 + 3H2 2 NH3 + Q


A. Tăng nồng độ của H2 hoặc N2 B. Tăng áp suất của hệ
C*. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ của hệ D. Giảm nồng độ NH3
<b>Câu 5 : Độ điện ly ca cht in ly</b>


A. Là tỉ số giữa số phân tử chất điện li bị phân li thành ion trên tổng số phân tử chất điện li
B. Là tỉ số già tổng số phân tử chất điện li trên số phân tử chất điện li bị phân li thành ion trên
C. Luôn bằng 1


D. Luôn bằng O


<b>Cõu 6: Trộn V lít dd NaOH xM với V lít dd HCl yM thu đợc 2V lít dd A. Giá trị PH của dd A</b>
là 7 khi



A. x > y B*. x = y C. x < y D. Khơng thể xác định


<b>Câu 7: So sánh tính oxihoá và độ bền của HClO (1) ; HIO (2) và HBrO (3) </b>
A. 1 > 2 > 3 B. 3 > 2 > 1 C*. 1 > 3 > 2 D. 2 > 1 > 3


<b>C©u 8: Tỉng sè h¹t P , n , e cđa mét nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Khối lợng</b>
nguỷên tử là


A. 18 B*. 19 C. 20 D. 21


<b>Câu 9: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám 1 lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp</b>
chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây:


A. Dung dÞch Al 2 (SO4)3 d B. Dung dÞch FeSO4 d


C*.Dung dÞch HNO3 d D. Dung dÞch ZnSO4 d


<b>Câu 10: Khi dùng CO để khử Fe2O3 thu đợc hh các chất rắn X. Hoà tan hh rắn X bằng dd HCl</b>
d => 4,48 lít khí đktc. Dung dich sau khi hoà tan cho tác dụng với dd NaOH d thu đợc 45 g kết
tủa trắng. khối lợng của Fe trong X là


A*. 11,2 g B. 5,6 g C. 22,4 g D. 44,8 g.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

A*. Li B. Na C. K D. Cs


<b>Câu 12: Hoà tan 9,14 g hợp kim Cu, Mg, Al bằng axit HCl d thu đợc khí A và 2, 54 g rắn B .</b>
Biết trong hợp kim này khối lợng Al gấp 4,5 lần khối lợng Mg. Thể tích khí A là


A*. 7,84 lít B. 5,6 lít C. 5,8 lít D. khơng xác định đợc



<b>Câu 13: Cho 112 ml khí CO2 đktc hấp thu hoàn toàn bởi 200 ml dd Ca(OH)2 thu đợc 0,1 g kết</b>
tủa . Nồng độ mol/l của dd Ca(OH)2 là


A. 0,05M B. 0,005M C. 0,002M D*. 0,015M


<b>Câu 14: Cho 2,81 g hh 3 oxit Fe2O3 ; MgO và ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H2SO4 0,1M thu</b>
đợc m g muối sunfat. Giá trị của m là


A. 3,81 B. 4,81 C*. 5,21 D. 4,8


<b>Câu 15: Cho 100 ml dd KOH vào 100 ml dd AlCl3 1M thu đợc 3,9 g kết tủa keo. Nồng độ</b>
mol/l của dd KOH là


A. 1,5M B. 3,5M C*. 1,5M vµ 3,5M D. 2M vµ 3M


<b>Câu 16: Hỗn hợp 2 kim loại kiềm và kiềm thổ tan hoàn toàn trong nớc tạo ra dd C và giải</b>
phóng 0,06 mol H2.Thể tích dd H2SO4 2M cần thiết để trung hồ dd C là


A. 120 ml B*. 30 ml C. 1,2 lÝt D. 0,24 lÝt


<b>Câu 17: Phân tích định lợng 0,15 g hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lợng giữa 4 nguyên tố</b>
C, H, O, N là mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Nếu phân tích định lợng M g chất X thì
thấy tỉ lệ giữa 4 nguyên tố là


A. 4: 1; 6 : 2 B. 2,4 : 0,5 : 3,2 : 1,4 C. 1,2 : 1 : 1,6 : 2,8 D. Kết quả khác
<b>Câu 18: Đốt cháy hết 1,52 g một hiđrocácbon A mạch hở rồi cho sản phẩm qua dd Ba(OH)</b>2
thu đợc 3,94 g kết tủa và dd B.Cô cạn dd B rồi nung đến khối lợng không đổi thu đợc 4,59 g
chất rắn. CTPT của A là



A*. C5H12 B. C4H8 C. C3H8 D. C5H10


<b>Câu 19: Cho hh các rợu đi CH3OH và C2H5OH đi qua ống đựng CuO d nung đỏ. Tồn bộ sản</b>
phẩm khí của p/ đợc đa vào một dãy ống chữ U lần lợt chứa H2SO4đ và KOH. Sau thí nghiệm
trọng lợng ống H2SO4 tăng 54 g. Khối lợng mỗi rợu tham gia p/ là


A*. 32 vµ 15,32 B. 16 vµ 15,32 C. 32 vµ 30,64 D. 16 vµ


30,64


<b>Câu 20: Trong số các đồng phân dẫn xuất của benzen có CTPT C8H10O. Có bao nhiêu đồng</b>
phân X thoả mãn


X + NaOH => Kh«ng p/
X - H2O Y => Polime


A. 1 B*. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 21: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biét 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn</b>
:phenol ; Stiren và rợu benzylíc là


A. Na B. dd NaOH C*. dd Br2 D. dd HCl


<b>Câu 22: Phơng pháp nào dùng để SX HCHO trong CN</b>


A. Oxiho¸ CH3OH nhờ xt Cu hoặc Pt B. Oxihoá CH4 nhê xt NO


C. Thủ ph©n CH2Cl2 / OH- <sub>D*. A vµ B</sub>


<b>Câu 23: Nung 1,44 g muối axit hữu cơ thơm đơn chức ta thu đợc 0,53 g Na2CO3; 1,456 lít CO2</b>


đktc và 0,45 g nớc. CTCT muối axit đó là


A. C6H5-CH2-COONa B*. C6H5-COONa C. C6H5-(CH3)COONa D. A,


C


<b>Câu 24: Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hh X</b>
thu đợc 6,16 g CO2 và 2,52 g H2O. CTPT của 2 axit


A. CH3COOH vµ C2H5COOH B. C2H3COOH vµ C3H5COOH


C*. HCOOH vµ CH3COOH D. KÕt quả khác


<b>Cõu 25: Hn hp X gm 2 este ng phân đốt cháy 7,4 g X ta thu đợc 6,72 lít CO2 đktc và 5,4</b>
g nớc. Mặt khác khi thuỷ phân hoàn toàn 3,7 g hh 2 este, trong NaOH ta thu đợc 3,75 g hh 2
muối natri của 2 axit hữu cơ. CTPT của 2 este là


A. C4H8O2 B*. C3H6O2 C. C4H6O4 D. C4H8O4


<b>Câu 26: Đun glixerin với KHSO4 sinh ra hỵp chÊt A cã dA / N2 = 2. A không tác dụng với Na A</b>
có tên gäi lµ


A. Anđêhit acrylic B. Acrolein C. Propenal D*.Tất cả u ỳng


<b>Câu 27: Trong p/ este hoá giữa rợu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiỊu t¹o ra</b>
este khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

C. Chng cất ngay để tách este D*. Cả 3 biện pháp trên


<b>Câu 28: 9,3 g một ankyl amin cho tác dụng với dd FeCl3 d thu đợc 10,7 g kết tủa. CTCT là</b>



A*. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. KÕt quả khác


<b>Cõu 29: Trong thiờn nhiờn, axit lỏctớc cú trong nọc độc của kiến . % khối lợng của oxi trong</b>
axit lác tíc


A. O B. 12,11 C*. 35,53 D. Kết quả khác


<b>Cõu 30: Mun xột nghim s có mặt của đờng trong nớc tiểu ta có thể dùng thuốc thử nào </b>


A. Thuốc thử felinh B. DD AgNO3 C. Cu(OH)2 D*. A, B, C đều đúng


<b>Câu 31: Khối lợng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rợu etylic ( D = 0,8 ) với H = 80% là</b>


A. 190 B*. 195,65 C. 185,6 D. 212


<b>Câu 32: Phát biểu nào sau đây đúng </b>


1. Polime dùng để SX tơ phải có mạch khơng nhánh , xếp song song. Khơng độc , có khả năng
nhuộm màu


2. Tơ nhân tạo là loại đợc điều chế từ những polime tổng hợp nh tơ capron; tơ clorin...
3. Tơ visco, tơ axetat đều là loại tơ thiên nhiên.


A*. 1 B. 2 C. 3 D. 1 và 3


<b>Câu 33: Polime thiên nhiên nào sau đây là sản phẩm của p/ trïng ngng </b>


1. Tinh bét 2. Cao su (C5H8)n 3. T¬ t»m ( -NH-R-CO-)n



A. 1 B. 2 C*. 3 D. 2 vµ 3


<b>Câu 34: Chia m g hh 2 rợu no đơn chứac thành 2 phần bằng nhau </b>
*Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn thu đợc 2,24 lít CO2 đktc


*Phần 2 : Hiđrát hố hoàn toàn thu đợc hh 2 anken


Nếu đốt cháy hết 2 anken thu đợc m g nớc. Giá trị của m là


A. 0,36 B. 0,9 C. 0,2 D*. 1,8


<b>Câu 35: Cho quỳ tím vào dd mỗi hợp chất dới đây , dd nào sẽ làm quỳ tím hố đỏ</b>
1. H2N-CH2-COOH 2. Cl-<sub>NH3</sub>+<sub>-CH2-COOH</sub> <sub>3. H2N-CH2-COONa</sub>


4. H2N-(CH2)2-CH(NH2)-COOH 5. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH


A. 3 B*.2 vµ 5 C. 1 vµ 5 D. 1 vµ 4


<b>Câu 36: Cho 1,24 g hh 2 rợu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 đktc.</b>
Hỗn hợp các chất chứa Na đợc tạo ra có khối lợng là


A. 1,93 B. 2,83 C*. 1,9 D. 1,47


<b>Câu 37: Trong số các polime sau sau đây:</b>


1. Sợi bông 2. Tơ tằm 3. Len 4. Tơ visco


5. Tơ enang 6. Tơ axetat 7. Nilon-6,6 8. Tơ terilin
Loại tơ có nguồn gốc từ xelulozơ là



A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1, 4, 5 D*. 1,4,6


<b>Câu 38: Hiện tợng hay đặc tính nào sau đây giúp ta thấy đợc cấu tạo hố học là yếu tố quyết</b>
định tính chất hoỏ hc ca hp cht h c


A. Độ âm điện B. Số lợng nguyên tử mỗi nguyên tố


C. Sự phân cực của liên kết cộng hoá trị


D*. Hin tng ng ng v hin tng ng phõn


<b>Câu 39: Cho các khí và hơi sau : CO2 ; SO2 ; NO2 ; H2S ; NH3 ; NO ; CO ; H2O ; CH4 ; HCl. Các</b>
khí và hơi nào có thể hÊp thơ bëi dd NaOH ®


A. CO2 ; SO2; CH4 ; HCl ; NH3 B. CO2 ; SO2; NO2;H2O ; HCl ;H2S


C. NO ; CO ; NH3 ; SO2 ; CO2 D. Cả 3 đáp án trên


<b>Câu 40: Nung 11,2 g Fe và 26 g Zn với một lợng d S. Sản phẩm của p/ cho tan hoàn toàn trong</b>
HCl d . Khí sinh ra đợc dẫn vào dd CuSO4. Thể tích dd CuSO4 10% ( D = 1,1 ) cần phải dùng để
hấp thụ hết khí sinh ra là


A. 500,6 ml B. 376, 36 ml C*. 872,72 ml D. Kết quả khác


<b>Câu 41: Cho 5 dd sau </b>


1. Cu2+<sub> ; Ag</sub>+<sub> ; NO3</sub>- <sub>2. Na</sub>+<sub> ; SO4</sub>2-<sub>; NO</sub>


-3 3. Na+ ; K+ ; Cl- ; OH
-4. K+<sub> ; Ba</sub>2+<sub> ; NO3</sub>- <sub>5. Cu</sub>2+<sub>; Zn</sub>2+<sub>; NO3</sub>- <sub>6. Na</sub>+<sub> ; K</sub>+<sub> ; Br</sub>-<sub> ; Cl</sub>



-Lần lợt điện phân các dd trên với điện cực trơ trong khoảng thời gian t. Sau khi điện phân dd
nào có môi trờng bazơ


A*. 3 vµ 6 B. 1, 2 vµ 5 C. 2, 4 vµ 6 D. 1, 5 vµ 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

A. 5,95 B*. 5,9 C. 2,24 D. 1,885
<b>Câu 43: Gây nổ hh gồm 3 khí trong bình kín .Một khí đợc điều chế bằng cách cho axit HCl d</b>
tác dụng với 21,45 g Zn. khí thứ 2 thu đợc khi phân huỷ 25,5 g NaNO3 , khí thứ 3 thu đợc
do axit HCl d tác dụng với 2,61 g MnO2.Nồng độ % của chất trong dd thu đợc sau khi gây nổ là


A*.28,85 B. 20,35 C. 40.78 D. 34,56


<b>Câu 44: Khi đa một hh 2 khí ra ngồi ánh sáng mặt trời ,xảy ra hiện tợng nố. Cho sản phảm khí</b>
thu đợc và lợng d của một trong 2 khí đó đi qua nớc , thể tích cịn lại là 1,12 lít đktc.khí cịn lại
này cháy đợc trong kk. Thêm đủ dd AgNO3 và cho hh khí đi qua thu dợc 14,35 g kết tủa trắng.
Thành phần % của hh khí là


A. 50 vµ50 B* 66,7 vµ 33,3 C. 25,5 và 74,5 D. Kết quả khác


<b>Cõu 45 : Trộn 5,4 g Al với 4,8 g Fe2O3 rồi nung nóng đẻ thực hiẹn p/ nhiệt nhơm. Sau p/ thu </b>
đ-ợc m g hh chất rắn. Giá trị của m là


A. 2,24 B. 4,08 C*.10,2 D. 0,224


<b>Câu 46: So sánh thể tích khí NO thoát ra trong 2 trờng hợp sau </b>
1. cho 6,4 g cu t¸c dơng víi 120 ml dd HNO3 1M ( TN 1)


2. Cho 6,4 g Cu t¸c dơng 120 ml dd HNO3 1M + H2SO4 0,5M ( TN 2)



A. TN 1 > TN 2 B*. TN 2 > TN 1 C. TN 1 = TN 2 D. A vµ C


<b>Câu 47: Cho m g Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thu đợc 44,8 lít hh 3 khí NO ; N2O ; N2 có</b>
tỉ lệ nNO : n N2O : n N2 = 1 : 2: 2. Giá trị của m là


A. 35,1 B. 16,8 C. 19,3 D*. 140,4


<b>Câu 48: Một dẫn xuất hiđrocácbon mạch hở chứa 39,2% clo. Biết rằng 0,01 mol chát này lµm</b>
mÊt mµu dd cã 1,6 g Brom trong bãng tèi. CTĐG của dẫn xuất là


A*. C4H7Cl B. C3H7Cl C. C2H5Cl D. C4H9Cl


<b>Câu 49: Có 3 dd NH4HCO3 . Na AlO2 ; C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2.</b>
Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là dd HCl thì chỉ nhận biết đợc chất nào


A. NH4HCO3 B. NH4HCO3 ; Na AlO2 ; C6H5ONa


C. NH4HCO3; Na AlO2 ; C6H5ONa ; C6H6 ; C6H5NH2
D*. Nhận biết đợc cả 6 chất


<b>Câu 50: Cho 20 g hh gồm 3 amin đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dd HCl</b>
1M, cô cạn dd thu đợc 31,68 g hh muối . Thể tích dd HCl đã dùng là


A. 100 ml B. 16 ml C. 32 ml D*. 320 ml


<b>Chuyyên đề andêhit</b>


<b>Câu 1: Số đồng phân mạch hở tối đa của hợp chất hữu cơ có CTPT C3H6O là</b>


A. 1 B. 2 C.3 D*.4



<b>Câu 2: Thuốc thử duy nhất thích hợp trong số những thuốc thử sau để nhận biết 3 lọ mất nhãn</b>
đựng các dd : Glixerin ; rợu etylic ; anđehit fomíc là


A*. Cu(OH)2 B. Ag2O/ NH3 C. Na D. dd NaOH


<b>Câu 3: Ơxihố rợu etylic thu đợc hh A gồm anđehit axetic; axit axetic; nớc và rợu còn d. Để</b>
nhận biết đợc rợu còn d trong hh cần dùng phn ng


A. ête hoá B*. Este hoá C. Hiđrát hoá D. Hiđrôhoá


<b>Cõu 4: Cho 2,9 g hp chất hữu cơ X có một loại nhóm chức chứa C, H, O tác dụng với dd</b>
AgNO3/NH3 thu đợc 21,6 g Ag. Mặt khác 0,1 mol X sau khi hiđro hố hồn tồn phản ứng đủ
với 7,8 g Kali.. CTPT của X là


A*. C2H2O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C3H4O2


<b>Câu 5: Cho 0,05 mol anđehit A tác dụng hoàn toàn vừa đủ với 3,36 lit H2 (đktc) thu đợc B. Cho</b>
B tác dụng với Na d thu đợc 1,12 lít khí ( đktc). Mặt khác lấy 8,4 g A tác dụng với Ag2O/NH3
thu đợc 43,2 g Ag. CTCT của B là


A. CH3-CH2-CHOH-CH2OH B*. HO-(CH2)4-OH


C. CH3-(CHOH)2-CH3 D. HO-CH2-CH2-CHOH-CH3


<b>Câu 6: Khi oxihố ( có xt) m (g) hh Y gồm HCHO và CH3CHO bằng oxi thu đợc ( m+ 16) g</b>
hh Z( H = 100%). Nếu cho m g hh Y tác dụng với AgNO3d/ NH3 thu đợc 259,2 g Ag. Thành
phần % khối lợng của 2 axit trong hh Z là


A*. 16 vµ 84 B. 20 vµ 80 C. 45 vµ 55 D. 85 vµ 15



<b>Câu 7: Đốt cháy một hh các đồng đẳng của anđehit thu đợc số mol CO2 = số mol H2O thì đó là</b>
dãy đồng đẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>Câu 8: Cho 50 g dd CH3CHO tác dụng với dd AgNO3/NH3đủ thu đợc 21,6 g Ag. Nồng độ của</b>
CH3CHO trong dd đã dùng là


A. 4,4% B. 13,2% C. 17,6% D*. 8,8 %


<b>Câu 9: Anđehit X mạch hở , cộng hợp H2 theo tỉ lệ 1:2( Lợng H2 tối đa) tạo ra Y. Cho Y tác</b>
dụng hết với Na thu đợc thể tích H2 đúng bằng thể tích X phản ứng tạo ra Y ( cùng đk). X thuộc
loại hợp chất


A. Anđehit no đơn chức B. Anđehit không no đơn chức( Chứa 1 lk đôi)


C*. Anđehit no 2 chức D. Anđehit không no 2 chức( Chứa 1 lk đôi)


<b>Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá sau</b>


Cl2,as dd NAOH,t0 <sub>O2; Cu; t</sub>0 <sub> Ag2O/NH3</sub>


<b>X</b> <b> Y</b> <b>Z</b> <b>Q</b> <b> HCOOH</b>


X,Y,Z,Q lần lợt là


A. C2H6 ; C2H5Cl; C2H5OH ; CH3CHO B*. CH4 ; CH3Cl; CH3OH ; HCHO


C. C2H6 ; C2H5Cl; CH3OH ; HCHO D. Không xác định đợc


<b>( Phần chữ màu này là bài đã có trong các đề ở trên)</b>



§Ị lun kiĨm tra sè 2 líp 10 to¸n:


<b>Câu 1:</b> Dãy các ion X+<sub> ; Y</sub>-<sub> và nguyen tử Z đều có cấu hình e 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub> là</sub>


A. Na+<sub> ; Cl</sub>-<sub> ; Ar</sub> <sub>B. K</sub>+<sub> ; Cl</sub>-<sub> ;Ar</sub> <sub>C. Li</sub>+<sub> ; F</sub>-<sub> ; Ne</sub> <sub>D. Na</sub>+<sub> ; F</sub>-<sub> ;</sub>
Ne


<b>Câu 2 :</b> Anoin X-<sub> và cation Y</sub>2+<sub> đều có cấu hình e lớp ngồi cùng là 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>.Vị trí các nguyên tố</sub>
trong HTTH là


A. X ( STT 18; chu k× 3 ; nhãm VIA) ; Y ( STT 20 ; chu k× 4 ; nhãm IIA)
B. X ( STT 17; chu k× 3 ; nhãm VIA) ; Y ( STT 20 ; chu k× 4 ; nhãm IIA)
C. X ( STT 17; chu k× 3 ; nhãm VIIA) ; Y ( STT 20 ; chu k× 4 ; nhãm IIA)
D. X ( STT 18; chu k× 3 ; nhãm VIIA) ; Y ( STT 20 ; chu k× 3 ; nhóm IIA)


<b>Câu 3:</b> Trong phòng TN ngời ta điều chế Cl2 bằng cách


A. Cho dd HCl đ tác dụng với MnO2 ; đun nóng
B. Điện phân nóng chảy NaCl


C. Điện phân dd NaCl có màng ngăn
D. Cho F2 đẩy Cl2 ra khái dd NaCl


<b>Câu 4:</b> Hấp thụ hoàn tồn 2,688 lít CO2 ( đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ aM thu đợc


15,76 g kÕt tủa. Giá trị của a là


A. 0,048 B. 0,032 C. 0,04 D. 0,06



<b>Câu 5:</b> Hoà tan hoàn toàn 12 g hh Fe; Cu ( tỉ lệ mol 1:1) trong HNO3 thu đợc V lít (đktc) hh khí
X ( NO và NO2) và dd Y ( chứa 2 muối và axit d). Tỉ khối của X đối với H2 là 19. Giá trị của V


A. 2,24 B. 5,6 C. 3,36 D. 4,48


<b>Câu 6:</b> Hồ tan 5,6 g Fe trong H2SO4 lỗng d thu đợc dd X. dd X p/ vừa đủ vi V ml dd KMnO4


0,5M. Giá trị của V là


A. 80 B. 20 C. 40 D. 60


<b>C©u 7:</b> Tỉng hƯ số nguyên tối giản của tất cả các chất trong phơng trình phản ứng giữa Cu và


HNO3 c,núng l:


A. 8 B. 10 C. 11 D. 9


<b>Câu 8:</b> Để nhận biết 3 axit đặc nguội: HCl ; H2SO4 ; HNO3 đựng riêng biệt trong 3 lọ bị mất
nhãn ta dùng thuối thử là


A. Cu B. CuO C. Al D. Fe


<b>Câu 9:</b> Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều , thu c


V lít khí (đktc) và dd X. Khi cho d nớc vôi trong vào dd X thấy có kết tủa. Biểu thức liên hệ giÃ
V và a, b là


A. V = 22,4 ( a +b) B. V = 11,2 ( a-b) C. V = 11,2 ( a + b ) D. V = 22,4 ( a – b)



<b>Câu 10:</b> Cho m g hh Al ; Mg vào 250 ml dd X chứa hh 2 axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu đợc


5,32 lít H2 (đktc) và dd Y ( V = const ). Nồng độ mol/l của H+ là


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Câu 11:</b> Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào HNO3 vừa đủ , thu đợc
dd Y ( chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là


A. 0,12 B. 0,06 C. 0,04 D.
0.075


<b>Câu 12:</b> Nung 11,2 g Fe và 26 g Zn với một lợng d S. Sản phẩm của p/ cho tan hoµn toµn trong


HCl d . Khí sinh ra đợc dẫn vào dd CuSO4. Thể tích dd CuSO4 10% ( D = 1,1 ) cần phải dùng để
hấp thụ hết khí sinh ra là


A. 500,6 ml B. 376, 36 ml C*. 872,72 ml D. Kết quả khác


<b>Câu 13: </b>Cho 3,06 g hh Mg ; Cu ; Zn vµo dd HCl d thấy thoát ra 896 ml khí đktc. Cô cạn hh sau


p/ rồi nung khan trong chân không sẽ thu đợc một chất rắn có khối lợng m g. Giá trị của m là
A. 5,95 B*. 5,9 C. 2,24 D. 1,885


<b>Câu 14: </b>Gây nổ hh gồm 3 khí trong bình kín .Một khí đợc điều chế bằng cách cho axit HCl d


tác dụng với 21,45 g Zn. khí thứ 2 thu đợc khi phân huỷ 25,5 g NaNO3 , khí thứ 3 thu đợc
do axit HCl d tác dụng với 2,61 g MnO2.Nồng độ % của chất trong dd thu đợc sau khi gây nổ là
A*.28,85 B. 20,35 C. 40.78 D. 34,56


<b>Câu 15:</b> Phản ứng oxihoá khử là



A. p/ hoá học có kèm theo sự cho và nhận prôton
B. p/ hoá học có kèm theo sự cho và nhận notron
C*. p/ hoá học có kèm theo sự cho và nhận electron
D. p/ hoá học không kèm theo sự cho và nhận prôton


<b>Câu 16: </b>Hiệu st cđa p/ thn trong hƯ p/ sau sÏ giảm đi khi
N2 + 3H2 2 NH3 + Q


A. Tăng nồng độ của H2 hoặc N2 B. Tăng áp suất của hệ
C*. Giảm áp suất và tăng nhiệt độ của hệ D. Giảm nồng độ NH3


<b>Câu 17: </b>Tốc độ của phản ứng hoá học: A (k) + 2B (k) đ C (k) + D (k) đợc tính theo biểu thức


n = k [A].[B]<i>2</i>, trong đó k là hằng số tốc độ, [A] và [B] là nồng độ mol/ lít của chất A và chất
B. Khi nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A khơng đổi thì tốc độ phản ứng


<b> A.</b> tăng 3 lần <b>B.</b> tăng 9 lần
<b>C.</b> giảm 3 lần <b>D.</b> không thay đổi


<b>Câu 18: </b><sub>Tốc độ tạo thành nitơ(IV) oxit theo phản ứng: 2NO (k) + O2 (k) </sub>đ<sub> 2NO2 (k) đợc tính </sub>


theo biểu thức n = k [NO]<i>2</i><sub>.[O2]. Khi áp suất của hệ tăng ba lần còn nhiệt độ khơng đổi thì tốc </sub>
độ phản ứng


<b> A.</b> tăng 9 lần <b>B.</b> giảm 9 lần
<b>C.</b> không thay đổi <b>D.</b> tăng 27 ln


<b>Câu 19 : </b><sub>Một phản ứng hoá học xảy ra theo phơng trình: CO2 (k) + H2(k) </sub>đ<sub> CO(k) + H2O(k)</sub>


<b> </b><sub>80 giây sau khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của H2O bằng 0,24 mol/l và sau 2 phút 8 giây </sub>



nồng độ đó bằng 0,28 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian đó (tính
theo H2O) là:


<b>A.</b> 0,005 mol/l.ph <b>B.</b> 0,0005 mol/l.ph
<b>C.</b> 0,05 mol/l.ph <b>D.</b> 0,1 mol/l.ph


<b>C©u 20 : </b>Phản ứng tổng hợp amoniac trong công nghiệp xảy ra theo phơng trình


N2 + 3H2 ⇆ 2NH3 DH < 0
Muốn tăng hiệu suất tạo sản phẩm cần:


<b>A.</b><sub> Tăng nhiệt độ và giảm áp suất</sub><b> B. </b>Giảm nhiệt độ và tăng áp suất
<b>C.</b><sub> Tăng nhiệt độ và tăng áp suất </sub><b>D.</b> Giảm nhiệt độ và giảm áp suất


<b>Câu 21: </b>Ngâm 1 lá Zn trong 100ml dd AgNO3 có nồng độ 0,1 mol/l . Phản ứng kết thúc thu
-c:


A. 1,08 gam Ag và khối lợng lá Zn tăng thêm 0,755gam.
B. 0,108 gam Ag và khối lợng lá Zn tăng thêm 0,0775gam.
C. 1,08 gam Ag và khối lợng lá Zn tăng thêm 7,75gam.
D . 10,8 gam Ag và khối lợng lá Zn tăng thêm 7,75gam.


<b>Cõu 22 : </b>Ngâm 1 vật bằng Cu có khối lợng 10g trong 200g dd AgNO3 có nồng độ 4%. Khi ly


vật ra thì lợng AgNO3 trong dd giảm 17%. Vậy khối lợng của vật sau phản ứng là:
A. 10,16g B. 10,06g C. 10,608g D. 10,56g


<b>Câu 23: </b>Cho 2,6 gam hỗn hợp X gồm Al , Fe , Cu tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

dịch HNO3 0,4M (axit d) , thu đợc 0,56 lít khí NO duy nhất ở đktc và dung dịch E . Biết rằng
các phản ứng xảy ra hoàn toàn . % khối lợng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X là:


A. 41,04% Al , 47,88% Fe , 11,08% Cu C. 41,54% Al , 47,38% Fe , 11,08% Cu
B. 41,54% Al , 47,08% Fe , 11,38% Cu D. 40,54% Al , 48,38% Fe , 11,08% Cu


<b>Câu 24: </b> Cho 6,05 gam hỗn hợp Cu , Ag , Au tác dụng với HNO3 đặc , d. Sau phản ứng thu đợc


0,896 lÝt NO2 (00C, 2 atm) và 1,97 gam chất rắn . % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp là:
A. 32,56% Au; 31,74% Cu; 35,7% Ag; B. 32,56% Au; 31,04% Cu; 36,4% Ag;
C. 32,56% Au; 31,70% Cu; 35,74% Ag; D. 32,56% Au; 31,64% Cu; 35,8% Ag;


<b>Câu 25 : </b>Hoà tan hoàn 0,368 gam hỗn hợp Al , Zn cần vừa đủ 25 lít dung dịch HNO3 0,001M.


Sau phản ứng thu đợc dung dịch 3 muối . số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A.0,54gAl; 1,3g Zn; B.0,081gAl; 0,26g Zn;


C. 0,108gAl; 1,3g Zn; D. 0,108gAl; 0,26g Zn


§Ị kiĨm tra sè 1 ( Thời gian làm bài 50):


<b>Câu 15: </b>Cho 2,24 đltc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dd Br2 0,5M.


Sau khi phản ứng hoàn tonà , số mol Br2 giảm một nửa và khối lợng bình Br2 tăng 6,7 g.CTPT
cuả 2 hiđrocacbon là


A. C2H2 vµ C4H8 B. C3H4 vµ C4H8 C.C2H2 và C3H8 D.C2H2 và C4H6


<b>Câu 16: </b>Một hiđrocacbon X céng hỵp víi axit HCl theo tØ lƯ mol 1:1 tạo thành sản phẩm có



thành phần khối lợng clo lµ 45,223%. CTCT cđa X lµ


A. C3H6 B. C2H4 C. C3H4 D. C4H8


<b>Câu 17: </b>Hỗn hợp X gồm axit HCOOH vµ CH3COOH ( tØ lƯ mol 1: 1). LÊy 5,3 g hh X t¸c dơng


với 5,75 g C2H5OH ( xt H2SO4 đ) thu đợc m g este ( H các p/ đều là 80%). Giá trị của m là
A. 6,48 B. 8,1 C. 16,2 D. 10,12


<b>Câu 1: </b>Cho 9,2 g hh ( phenol ; axit axetic) tác dụng với dd NaOH 2,5M cần vừa đủ 50 ml. % số


mol cđa phenol trong hh lµ


A. 14,49% B*. 51,08% C. 40% D. 18,49%


<b>Câu 2: </b>Tỉ khối của hh ( CH4; O2) so với H2 là 40/3.Khi đốt cháy hoàn toàn hh thu đợc sản phẩm
và chất d là


A. CH4; CO2; H2O B. O2; CO2; H2O C. H2 ; CO2; O2 D*.CO2; H2O


<b>Câu 3: </b>Đốt cháy một rợu đa chức thu đợc H2O và CO2 có tỉ lệ nH2O ; nCO2 = 3 : 2 . CTPT rợu đó


A*. C2H6O2 B. C3H6O2 C. C4H10O2 D. C3H6O3


<b>Câu 4: </b>Cho sơ đồ chuyển hoá sau


X + H2O HgSO4 X1 H2/Ni CH3CH2OH
X lµ



A. CH3CHO B*. C2H2 C. C2H4 D. C2H6


<b>Câu 5: </b>Đốt cháy một amin đơn chức no thu đợc CO2 và hơi H2O có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O =2: 3.
Amin đó là


A. Trimetylamin B. Metyl etyl amin C*. Propyl amin D. Kết quả khác


<b>Cõu 6: </b>0,1 mol rợu X tác dụng với Na d tạo ra 3,36 lít H2 ( đktc). Mặt khác ,đốt cháy X thu đợc
nH2O : nCO2 = 4 : 3 . CTCT của rợu là


A*. C3H5(OH)3 B. C4H7(OH)3 C. C3H7(OH)2 D. C3H7OH


<b>Câu 7: </b>Đốt cháy một hỗn hợp chất hiđrocacbon thu đợc 2,24 lít CO2 ( đktc) và 2,7 g H2O. Thể
tích O2 đã tham gia p/ cháy là


A. 4,48 B. 5,6 C*. 3,92 D. 2,8


<b>Câu 8: </b>Phân tích định lợng 0,15 g hợp chất X ta thấy tỉ lệ khối lợng 4 nguyên tố C, H, O, N là


mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Nếu phân tích định lợng m g chất X thì tỉ lệ khối
l-ợng 4 ngun tố đó là


A*. 2,4 : 0,5: 3,2: 1,4 B. 1,2 : 1: 1,6: 2,8 C. 1,2: 1,5: 1,6: 0,7 D. KÕt quả
khác


<b>Câu 9: </b>Cho các hợp chất : (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2 NH
(4) ( C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3
Sắp xếp các hợp chất theo chiều giảm dần tính bazơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Cõu 10: </b>Khi cho hơi etanol đi qua hh xt ZnO và MgO ở 400-5000<sub>C đợc butadien –1,3 ( H =</sub>


90%). Khối lợng (kg) butadien –1,3 thu đợc từ 240 lít etanol 96% ( D = 0,8 ) là


A. 102 B. 95 C*. 97,3 D. 96,5


<b>Câu 11: </b>Cho CH3NH2 tác dụng với dd FeCl3 thÊy


A*. Xuất hiện kết tủa đỏ nâu B. xuất hiện kết tủa trắng
C. Có khí mùi khai D. Khơng có hiện tợng gì


<b>Câu 12</b>: 9,3 g một ankyl amin cho tác dụng với dd FeCl3 d thu đợc 10,7 g kết tủa. CTCT là


A*. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2


<b>Câu 13:C</b>ho glixerin tác dụng với dd HCl thu đợc sản phẩm B chứa 32,1% Clo.CTCT củaB l


A. CH2Cl-CHOH-CH2OH B. CH2OH-CHCl-CH2OH
C. CH2OCl-CHOH-CH2Cl D*. A và B


<b>Câu 14: </b>Đun 57,5 g etanol với H2SO4 đ ở 1700C. Dẫn các sản phẩm khí và hơi lần lợt qua các
bình riêng rẽ: CuSO4 khan ; NaOH đ đ ; dd Br2/ CCl4. Sau TN bình cuối cùng tăng thêm 2,1 g.
Hiệu suất chung của quá trình đehiđrat hoá etanol là


A. 59,5% B. 55% C*. 60% D. 70%


<b>C©u 15: </b>Mét dẫn xuất hiđrocácbon mạch hở chứa 39,2% clo. Biết rằng 0,01 mol chÊt nµy lµm


mÊt mµu dd cã 1,6 g Brom trong bóng tối. CTĐG của dẫn xuất là


A*. C4H7Cl B. C3H7Cl C. C2H5Cl D. C4H9Cl



<b>Câu 16: </b> Có 3 dd NH4HCO3 . Na AlO2 ; C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH ; C6H6 ; C6H5NH2.
Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là dd HCl thì chỉ nhận biết đợc chất nào


A. NH4HCO3 B. NH4HCO3 ; Na AlO2 ; C6H5ONa
C. NH4HCO3; Na AlO2 ; C6H5ONa ; C6H6 ; C6H5NH2


D*. Nhận biết đợc cả 6 chất


<b>Câu 17:</b> Cho 20 g hh gồm 3 amin đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dd HCl


1M, cô cạn dd thu đợc 31,68 g hh muối . Thể tích dd HCl đã dùng là
A. 100 ml B. 16 ml C. 32 ml D*. 320 ml


<b>§Ị kiĨm tra ( Thêi gian : 60 )</b>’
<b>L</b>


<b> u ý : khơng đ ợc ghi gì vào đề </b>


<b>Câu 1: </b>Hoà tan hoàn toàn 6 g hh Cu , Fe ( tỉ lệ mol 1:1) bằng dd HNO3 thu đợc V lít ở đktc hh


khÝ gåm NO ; NO2 vµ dd A chØ chøa 2 muèi vµ axit d. TØ khèi cđa hh khÝ so với H2 là 19. Giá
trị của V là


A. 3,36 B. 2,24 C*. 2,8 D. 4,48


<b>Câu 2 : </b>Phát biểu đúng là


1. Phenol p/ với dd NaOH,lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd HCl lại thu đợc phenol.
2. Dung dich C6H5ONa p/ với khí CO2,lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu
đợc dd C6H5ONa.



3. Anilin p/ với dd HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu đợc anilin
A. 1 và 2 B*. 1, 2 và 3 C. 2 và 3 D. 1 và 3


<b>Câu 3: </b>Cho luồng khí H2 d qua hh các oxit CuO ; Fe2O3 ; ZnO ; MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau
p/ hh rắn còn là


A. Cu ; Fe ; ZnO vµ MgO B. Cu ; Fe ; Zn; Fe


C*. Cu ; Fe ; Zn ; MgO D. Cu ; FeO ; ZnO ; MgO


<b>Câu 4: </b>Cho 3,3 g một anđehit X đơn chức , mạch hở p/ với lợng d AgNO3/NH3 đun nóng. Lợng


kim loại sinh ra cho p/ với dd HNO3 loãng d thu đợc 2,24 lít khí NO duy nhất ở đktc. CTCT thu
gọn của X là


A*. CH3CHO B. HCHO C. CH2=CH-CHO D. C2H5CHO


<b>Câu 5: </b>Điện phân dd CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu đợc 0,16 g Cu và ở anơt thu


đợc một lợng khí A. Hấp thụ hồn tồn khí A vồ 200 ml dd NaOH ở nhiệt độ thờng. Sau p/
nồng độ NaOH còn lại 0,025M( V = const). Nồng độ ban đầu của dd NaOH là


A*. 0,05M B. 0,1M C. 0,15M D. Kết quả khác


<b>Cõu 6: </b>Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức A thu đợc 4,2 lít khí CO2 ; 0,7 lít khí N2 và
5,0625 g H2O. CTPT của A là


A. C3H7N B. C2H7N C. C4H9N D.* C3H9N



<b>Câu 7: </b>Mệnh đề đúng là


1. Fe3+<sub> có tính oxihoas mạnh hơn Cu</sub>2+
2. Fe khử đợc Cu2+<sub> trong dd</sub>


3. Fe2+<sub> oxihoas đợc cu</sub>


4. TÝnh oxiho¸ cđa các ion tăng theo thứ tự: Fe2+<sub> ; H</sub>+<sub> ; Cu</sub>2+<sub> ; Ag</sub>+


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Câu 8: </b>Dãy gồm các chất đều tác dụng với dd AgNO3/NH3 là


A. CH3CHO ; Butin-1 ; C2H4 B. HCHO ; C2H2 ; C2H4


C. CH3CHO ; C2H2 ; Butin –2 D*. HCOOH ; Vinyl axetylen ; Propin


<b>Câu 9: </b>Để thu lấy Ag tinh khiết từ hh A( a mol Al2O3 ; b mol CuO ; c mol Ag2O ), ngời ta hoà
tan A bởi dd chứa ( 6a + 2b + 2c) mol HNO3 đợc dd X, sau đó thêm ( giả sử H = 100%)


A. 2c mol bét Al vµo a B*. c mol bét Cu vµo A


C. c mol bét Al vµo A D. 2c mol bét cu vµo A


<b>Câu 10: </b>Khi thực hiện p/ este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lợng este lớn nhất thu
đ-ợc là 2/3 mol.Để đạt hiệu suất cực đại là 90% ( theo axit) khi tiến hành este hoá 1mol
CH3COOH cần số mol C2H5OH là ( Các p/ este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)


A. 0.684 B. 0,456 C. 2,412 D*. 2,925


<b>Câu 11: </b>Có 4 dd muối riêng biệt : CuCl2 ; ZnCl2 ; FeCl3 ; AlCl3. Nếu thêm dd KOH d , rồi thêm
tiếp dd NH3 d vào 4 dd trên thì số kết tủa thu đợc là



A*. 1 B. 2 C. 3 D.4


<b>C©u 12: </b>Cho 13,44 lÝt khÝ Cl2 ë ®ktc ®i qua 2,5 lÝt dd KOH ë 1000C. Sau khi p/ xảy ra hoàn


ton , thu c 37,25 g KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là


A*. 0,24M B. 0,48M C. 0,2M D. 0,4M


<b>Câu 13: </b>Khi đốt 0,1 mol một chất X ( Dẫn xuất của benzen), khối lợng CO2 thu đợc nhỏ hơn


35,2 g.Biết rằng khi 1 mol X chỉ tác dụng đợc với 1 mol NaOH . CTCT thu gọn của A là
A. HOCH2C6H4COOH B. C2H5C6H4OH


C*. HOC6H4CH2OH D. C6H4(OH)2


<b>Câu 14: </b>Có 4 dd riêng biƯt : HCl ; CuCl2 ; FeCl3 ; vµ dd HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dd
một thanh Fe nguyên chất. Số trờng hợp xuất hiện hiện tợng ăn mòn điện hoá là


A. 4 B*. 1 C. 2 D.3


<b>Câu 15: </b>Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X mạch hở tạo ra b mol CO2 và c mol H2O


( Biết b = a + c). Trong p/ tráng bạc , một phân tử X cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng của
anđehit


A. No , 2 chức B. No , đơn chức


C. Khơng no có 2 nối đơi, đơn chức D*. Khơng no có 1 nối đôi, đơn chức



<b>Câu 16: </b>Trong các dd sau : HNO3 ; NaCl ; Na2SO4 ; Ca(OH)2 ; KHSO4 ; Mg(NO3)2. Dãy gồm
các chất đều tác dụng với dd Ba(HCO3)2 là


A. HNO3 ; Ca(OH)2 ; KHSO4 ; Mg(NO3)2 B. HNO3 ; NaCl ; Na2SO4


C. NaCl ; Na2SO4 ; Ca(OH)2 D*.HNO3 ; Na2SO4 ; Ca(OH)2 ; KHSO4


<b>Câu 17: </b>Dãy gồm các chất đều làm cho quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là


A. anilin ; metylamin; amoni¾c B. NH4Cl ; CH3NH2 ; NaOH
C*. CH3NH2 ; NH3 ; CH3COONa D. C6H5NH2 ; NH3 ; NaOH


<b>Câu 18: </b>Để thu đợc Al2O3 từ hh Al2O3 và Fe2O3 ngời ta lần lợt
A. Dùng khí CO2 ở nhiệt độ cao, dd HCl d


B. Dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dd NaOH d
C. Dùng dd NaOH d , dd HCl d , rồi nung nóng
D*. Dùng dd NaOH d , khí CO2 d , rồi nung nóng


<b>Câu 19: </b>Dãy gồm các chất đợc dùng để tổng hợp cao su buna – S là


A.CH2 = C(CH3)-CH=CH2 ; C6H5CH=CH2 B*.CH2=CH-CH=CH2 vµ C6H5CH=CH2
C. CH2=CH-CH=CH2 vµ CH3CH=CH2 D.CH2=CH-CH=CH2 vµ S


<b>Câu 20: </b>Trộn 100 ml dd gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dd gồm H2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M thu đợc dd X. Giá trị PH của dd X là


A. 1 B.2 C.6 D*.7


<b>Câu 21: </b>Số chất ứng với CTPT C7H8O ( dx của benzen) đều tác dụng với dd NaOH là



A. 1 B. 2 C*. 3 D.4


<b>C©u 22: </b>Trong hợp chất ion XY ( X là kim loại ; Y lµ phi kim) , sè electron cđa cation b»ng sè


elactron cđa anion.Tỉng sè electron trong XY lµ 20.Trong mäi hợp chất Y chỉ có một mức
oxihoá duy nhất. CT cđa XY lµ


A. LiF B*. NaF C. AlN D. MgO


<b>Câu 23: </b>Số lợng các đồng phân ứng với CTPT C8H10O ( là dx của benzen) có tính chất : khơng


tác dụng với dd NaOH; tách nớc thu đợc sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime là
A*. 1 B.2 C.3 D.4


<b>Câu 24: </b>Cho các p/ xảy ra sau ®©y


1. AgNO3 + Fe (NO3)2 = Fe(NO3)3 + Ag


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Dãy các ion đợc sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxihố là


A*. Mn2+<sub> ; H</sub>+<sub> ; Fe</sub>3+<sub> ; Ag</sub>+ <sub>B. Ag</sub>+<sub> ; Fe</sub>3+<sub> ; H</sub>+<sub> ; Mn</sub>2+
C. Mn2+<sub> ; H</sub>+<sub> ; Ag</sub>+<sub> ; Fe</sub>3+ <sub>D. Ag</sub>+<sub> ; Mn</sub>2+<sub> ; H</sub>+<sub> ;Fe</sub>3+


<b>Câu 25: </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X là một rợu no ,mạch hở cần 11,2 g O2 thu đợc hơi nớc


vµ 13,2 g CO2. CT cđa X lµ


A. C3H6(OH)2 B*. C3H5(OH)3 C. C2H4(OH)2 D. C3H7OH



<b>Câu 26: </b>Điện phân dd chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl ( điện cực trơ , m/n xốp). Để dd sau


điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì đk của a vµ b lµ
A. 2b = a B. b < 2a C. b = 2a D*. b > 2a


<b>Câu 27: </b>Có 3 chất lỏng : Benzen ; anilin ; Stiren đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn.Thuốc


thử để phân biệt 3 chất lỏng đó là


A. GiÊy quú B*. dd Br2 C. dd NaOH D. dd phenolphtalein


<b>Câu 28:</b> Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều , thu c


V lít khí (đktc) và dd X. Khi cho d nớc vôi trong vào dd X thấy có kết tủa. Biểu thức liên hệ giÃ
V và a, b là


A. V = 22,4 ( a +b) B. V = 11,2 ( a-b) C. V = 11,2 ( a + b ) D*. V = 22,4 ( a – b)


<b>Câu 29: </b>Cho m g một rợu no đơn chức X qua bình đựng CuO d nung nóng . Sau khi p/ hồn


tồn ,khối lợng rắn trong bình giảm 0,32 g.Hỗn hợp hơi thu đợc có tỉ khối đối với H2 là 15,5.
Giá trị của m là


A*. 0,92 B. 0,32 C. 0,64 D.0,46


<b>Câu 30: </b>Hỗn hợp X chứa Na2O , NH4Cl , NaHCO3 . BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau.
Cho hh X vào nớc d, đun nóng , dd thu đợc chứa


A. NaCl vµ NaOH B*. NaCl



C. NaCl ; NaHCO3 ; NH4Cl ; BaCl2 D. NaCl ; NaOH ; BaCl2


<b>Câu 31: </b>Khi oxihóa hồn an 2,2 g một anđehit đơn chức thu đợc 3 g axit tơng ứng. CT ca


anđehit là


A. C2H3CHO B*. CH3CHO C. HCHO D. C2H5CHO


<b>Cõu 32: </b>Cho 0,2 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng d. thu đợc 2,24
lít khí SO2 duy nhất ở đktc. CT của hợp chất đó là


A. FeS2 B. FeS C*. FeO D. Fe3O4


<b>Câu 33: </b>Khi brơm hố một ankan chỉ thu đợc một dẫn xuất mơn brom duy nhất có tỉ khối hơi


đối với H2 là 75,5. Tên của ankan đó là


A. 3,3 - ®i metylhexan B. Iso-pentan


C. 2,2,3 – trimetyl pentan D*. 2,2 - ®imetyl propan


<b>Câu 34: </b>Cho 6,72 g Fe vào dd chứa 0,3 mol H2SO4 đ, nóng ( Chỉ tạo duy nhất SO2). Sau khi p/
hoàn toàn thu đợc tổng số mol chất tan trong dd là


A. 0,12 mol B. 0,1 mol C*. 0,09 mol D. 0,07 mol


<b>Câu 35: </b>Thuỷ phân este có CT C4H8O2 ( xt H+) thu đợc 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể
điều chế trực tiếp ra Y. Chất X là


A. CH3OH B. CH3COOC2H5 C*. C2H5OH D. HCOOH



<b>Câu 36: </b>Khi đốt cháy ho


<b>Câu 6: </b>Khi đốt cháy ho


<b>Câu 6: </b>Khi đốt cháy ho


<b>Câu 6: </b>Khi đốt cháy ho


<b>Câu 6: </b>Khi đốt cháy ho


<b>Câu 6: </b>Khi đốt cháy ho


<b>Câu 6: </b>Khi đốt cháy ho


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×