Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TAI LIEU ON LI 9 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.74 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÀI LIỆU ÔN TẬP VẬT LÝ LỚP 9 - HỌC KỲ 2</b>


<b>A – Lý thuyết cơ bản n</b>1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp
<b>I – Máy biến thế:</b> n2 là số vòng dây cuộn thứ cấp


<b>1 – Công thức máy biến thế</b> : 1 1
2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i> Trong đó U1 là HĐT đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp


U2 l à HĐT đặt vào 2 đầu cuộn thứ cấp


<b>2 – Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế :</b> Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi đặt vào 2
đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường do dòng điện xoay chiều tạo ra ở cuộn
dây này đổi chiều liên tục theo thời gian, nhờ lõi sắt non mà từ trường biến đổi này khi xuyên qua
tiết diện thẳng của cuộn dây thứ cấp sẽ tạo ra một hiệu điện thế xoay chiều ở 2 đầu cuộn dây thứ cấp
này. Chính vì lý do này mà máy biến thế chỉ hoạt động được với dòng điện xoay chiều, dòng điện
một chiều khi chạy qua cuộn dây sơ cấp sẽ không tạo ra được từ trường biến đổi.


<b>3- Ứng dụng của máy biến thế :</b> Máy biến thế có thể thay đổi điện áp ( HĐT) một cách tuỳ ý,
chính vì vậy mà máy biến thế được sử dụng vô cùng rộng rãi trong đời sống và trong khoa học kĩ
thuật. Đáng kể nhất là sử dụng máy biến thế trong truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn, trong
trường hợp này máy biến thế làm giảm đến mức rất thấp sự hao phí điện năng.


<b>II - Truyền tải điện năng đi xa :</b>


<b>1 – Công suất hao phí khi truyền tải điện </b> <i><b>P</b></i>HP là cơng suất hao phí do toả nhiệt trên dd


<i><b>P</b></i>HP =



2
2
.
<i>R</i>


<i>U</i>


 <sub> trong đó </sub>


 là công suất điện cần truyền tải ( W )
R là điện trở của đường dây tải điện (  )
U là HĐT giữa hai đầu đường dây tải điện


<b>2 - Giảm hao phí điện năng khi truyền tải</b> : Dựa vào cơng thức trên, nếu muốn giảm hao phí điện
năng khi ta cần truyền tải một công suất điện  khơng đổi thì sẽ có các cách sau :


a) Giảm điện trở của dây tải điện, điều này đồng nghĩa với việc chế tạo dây dẫn có tiết diện
lớn ( R tỉ lệ nghịch với S )  Tốn rất nhiều vật liệu làm dây dẫn và dây dẫn khi đó có khối lượng rất
lớn  Trụ đỡ dây dẫn sẽ tăng lên cả về số lượng lẫn mức độ kiên cố. Nói chung, phương án này
không được áp dụng.


b) Tăng hiệu điện thế U giữa hai đầu đường dây tải điện, điều này thật đơn giản vì đã có máy
biến thế. Hơn nữa, khi tăng U thêm n lần ta sẽ giảm được công suất hao phí đi n2<sub> lần.</sub>


c) Trong thực tế, người ta tính tốn để kết hợp một cách phù hợp cả hai phương án trên.
<b>III - Sự khúc xạ ánh sáng : N</b>


<b>1 – Định luật khúc xạ ánh sáng :</b> S



a) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp KKhí
tuyến tại điểm tới , tia khúc xạ nằm ở bên kia mặt phân cách giữa I


2 môi trường Nước
b) Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng và ngược lại


<b>2 - Một số lưu ý cần có : </b> N’ K
+ Khi tia sáng đi từ khơng khí vào nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới


+ Khi tia sáng đi từ nước qua mơi trường khơng khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Khi góc
tới > 480<sub> 30’ thì khơng có tia khúc xạ từ nước vào khơng khí và khi đó xảy ra hiện tượng phản xạ </sub>


tồn phần.


+ Trong cả hai trường hợp, nếu góc tới bằng 00<sub> thì góc khúc xạ cũng bằng 0</sub>0<sub>. Tia sáng đi qua </sub>


2 môi trường mà không bị đổi hướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) Nhìn một vật trong nước từ khơng khí :


<b>Mắt</b>


Ta thấy vị trí của ảnh được đưa lên gần
mặt phân cách hơn. Điều này rất cần
KKhí lưu ý vì khi quan sát đáy của một hồ
Nước nước trong bằng mắt ta sẽ thấy hồ rất
nông, nếu không biết bơi mà nhào
Vị trí ảnh xuống thì rất nguy hiểm.


Vật



b) Nhìn một vật ngồi khơng khí từ trong nước : Vị trí ảnh
Vật
Có một số loài cá ở châu phi sống dưới nước


nhưng có biệt tài là bắn tia nước rất chính xác KKhí
vào những con côn trùng đang dạo chơi trên Nước
những cành cây gần mặt nước, khi lũ côn trùng


rớt xuống nước thì … Quả là rất tài.


<b>Mắt</b>


<b>4 – Phân biệt hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng</b>
a) Giống nhau


+ Đường truyền của tia sáng đều bị gãy khúc khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường.
+ Tia khúc xạ và tia phản xạ đều cùng nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến.
+ Tia khúc xạ và tia phản xạ đều cùng nằm bên kia đường pháp tuyến tại điểm tới so với tia
tới


b) Khác nhau


<b>Hiện tượng phản xạ</b> <b>Hiện tượng khúc xạ</b>


Góc tới ln bằng góc phản xạ Góc tới khơng bằng góc khúc xạ


Tia sáng phản xạ bị hắt trở lại môi trường cũ Tia khúc xạ xuyên qua mặt phân cách và tiếp
tục truyền thẳng trong môi trường thứ 2



Tia phản xạ nằm cùng phía với tia tới đối với
mặt phân cách giữa 2 môi trường


Tia khúc xạ và tia tới nằm 2 bên mặt phân cách
giữa 2 môi trường


<b>IV - Thấu kính hội tụ - Phân Kỳ :</b>


<b> 1 - Thấu kính - Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính:</b>


a) So sánh 2 loại thấu kính: (<b>bổ sung hình vẽ đầy đủ như trang 10</b>)


<b>Nội dung</b> <b>Thấu kính hội tụ (TKHT)</b> <b>Thấu kính phân kỳ (TKPK)</b>


Cấu tạo: Là vật trong suốt giới hạn bởi 2 mặt cong hoặc 1 mặt cong và 1 mặt phẳng.
- Phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Phần rìa dày hơn phần giữa.


Trục chính (); Quang tâm (O); Tiêu điểm F, F’ nằm cách đều về hai phía
thấu kính; Tiêu cự f = OF = OF’.


- Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền đi thẳng – khơng bị đổi
hướng.


- Tia tới song song với trục chính
cho tia ló đi qua tiêu điểm (F’ sau
TK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các tia sáng đặc
biệt:



- Chùm tia tới song song với trục
chính cho tia ló hội tụ tại tiêu điểm
F’.


đi qua tiêu điểm F.


- Tia sáng đi qua tiêu điểm (F) cho
tia ló song song với trục chính.




-o-Cách dựng ảnh
của vật AB đặt
vng góc với trục
chính của TK


- Sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt (tia sáng đi qua quang tâm và tia sáng
song song với trục chính) dựng ảnh của điểm sáng giới hạn vật khơng nằm trên
trục chính (dựng ảnh B’ của B), từ điểm ảnh B’ kẻ đường vng góc với trục
chính để xác định ảnh A’ của A.


b) So sánh đặc điểm ảnh tạo bởi thấu kính: (<b>bổ sung hình vẽ đầy đủ như trang 10</b>)


<b>Vị trí của vật</b> <b>Thấu kính hội tụ (TKHT)</b> <b>Thấu kính phân kỳ (TKPK)</b>


Vật ở rất xa
TK:


Ảnh thật, cách TK một khoảng bằng tiêu
cự (nằm tại tiêu điểm F’)



Ảnh ảo, cách thấu kính một khoảng
bằng tiêu cự (nằm tại tiêu điểm F’)


Vật ở ngoài
khoảng tiêu
cự (d>f)


- d > 2f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn
vật.


- d = 2f: ảnh thật, ngược chiều, độ lớn
bằng vật (d’ = d = 2f; h’ = h)


- 2f > d > f: ảnh thật, ngược chiều, lớn
hơn vật.


- Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.


Vậtởtiêuđiểm:


- Ảnh thật nằm ở rất xa thấu kính. - Ảnh ảo, cùng chiều nằm ở trung điểm
của tiêu cự, có độ lớn bằng nửa độ lớn
của vật.



S


O



F F’ <sub></sub>


S


O


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(Sửa lại hình vẽ cho đúng ) (Sửa lại hình vẽ cho đúng )


Vật ở trong
khoảng tiêu
cự (d<f)


- Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. - Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.


(Sửa lại hình vẽ cho đúng )


<b>2 - Dụng cụ quang học:</b>


a) So sánh máy ảnh - mắt - kính lúp: (<b>bổ sung hình vẽ đầy đủ như trang 10</b>)


<b>Nội dung:</b> <b>Máy ảnh</b> <b>Mắt</b> <b>Kính lúp</b>


Cơng dụng:


- Ghi lại hình ảnh của
vật trên phim.


Lưu nhanh hình ảnh của
mọi vật xung quanh và
truyền về não – nhìn



Dùng để quan sát các vật nhỏ.
(Vật cần quan sát đặt trong
khoảng tiêu cự)


Bộphậnchính:


- Vật kính (TKHT) - Thể thuỷ tinh (TKHT) Kính lúp là thấu kính hội tụ có
tiêu cự ngắn


- Phim - Màng lưới (võng mạc) Số bội giác G = 25/f: cho biết độ
phóng đại.


- Buồng tối


Đặcđiểm ảnh: Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
Độ lớn của ảnh


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>h</i>


<i>h</i>' '




b) Sự điều tiết của mắt - Tật của mắt: (<b>bổ sung hình vẽ đầy đủ như trang 10</b>)


<b>vật ở xa</b> <b>vật ở gần</b>



Nhìn rõ mà khơng
điều tiết:


- Điểm xa mắt nhất có thể nhìn rõ khi
khơng điều tiết gọi là điểm cực viễn Cv.


- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn
gọi là khoảng cực viễn.


- Điểm gần mắt nhất có thể nhìn rõ
khi khơng điều tiết gọi là điểm cực
cận Cc.


- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực
cận gọi là khoảng cực cận.


Cách điều tiết, đặc
điểm ảnh, tiêu cự.


- Thể thuỷ tinh phải dẹp xuống để tiêu cự
tăng lên để nhìn rõ vật.


- Ảnh nhỏ khi vật càng xa.


- Thể thuỷ tinh phải căng phồng lên
để tiêu cự giảm xuống để nhìn rõ vật.
- Ảnh lớn dần khi vật càng gần.


Tật của mắt:



- Mắt chỉ nhìn được những vật ở xa mà
khơng nhìn được những vật ở gần - Mắt
lão (viễn thị)


- Khoảng cực cận tăng hơn so với mắt
thường.


- Mắt chỉ nhìn thấy những vật ở gần
mà khơng nhìn được những vật ở xa
- Mắt cận (cận thị)


- Khoảng cực viễn ngắn hơn so với
mắt thường.


Cách khắc phục;


- Đeo thấu kính hội tụ (có tiêu điểm
trùng với điểm cực cận) để tạo ảnh ảo xa
thấu kính hơn (ảnh ảo nằm ngoài khoảng
cực cận)


- Đeo thấu kính phân kỳ (có tiêu
điểm trùng với điểm cực viễn) để tạo
ảnh ảo gàn thấu kính hơn (ảnh ảo
nằm trong khoảng cực viễn)


(Sửa lại hình vẽ cho đúng )


CF<sub>c</sub> F’



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3 - Ánh sáng trắng và ánh sáng màu</b>:


- Ánh sáng do mặt trời và các đèn dây tóc nóng sáng phát ra ánh sáng trắng.
- Có một số nguồn sáng màu như đèn led, lửa gas – hàn.


- Có thể tạo ra nguồn sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua các tấm lọc màu.
- Tấm lọc màu nào thì ít hấp thu ánh sáng màu đó, hấp thu nhiều ánh sáng màu khác.
<b>4 - Sự phân tích ánh sáng trắng:</b>


- Có thể phân tích chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau, bằng cách cho
chùm sáng trắng đi qua lăng kính hoặc cho phản xạ trên mặt ghi đĩa CD.


- Dùng tấm lọc màu để phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu (theo màu của tấm lọc)
- Phân định chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác nhau gồm 7 màu chính: đỏ, cam,
vàng, lục, lam, chàm, tím. (3 màu cơ bản: đỏ -lục – lam)


<b>5 - Trộn các ánh sáng màu:</b>


- Trộn 2 hay nhiều chùm sáng màu là chiếu đồng thời các ánh sáng đó vào cùng một chỗ trên
màn ảnh màu trắng.


- Khi trộn 2 hay nhiều ánh sáng màu với nhau để được một màu khác hẳn.


- Trộn 3 màu cơ bản là đỏ, lục, lam hoặc các màu trong dãy 7 màu ta sẽ được ánh sáng trắng.
<b>6 - Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu:</b>


- Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truỳên đến mắt.
- Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu.


- Vật có màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó nhưng tán xạ kém ánh sáng màu khác.


- Vật màu đen khơng có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.


<b>7 - Các tác dụng của ánh sáng:</b>


- Ánh sáng chiếu vào vật làm vật nóng lên  tác dụng nhiệt của AS.


- Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định của các sinh vật  tác dụng sinh học của
AS.


- Tác dụng của ánh sáng lên pin mặt trời  tác dụng quang điện của AS.


 Ánh sáng có năng lượng, năng lượng đó có thể chuyển hố thành các dạng năng lượng
khác.


<b>B – Bài tập luyện tập : </b>
<b>I – Các bài tập định tính :</b>


1. Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước?
2. Khi ta nhìn xuống suối, ta thấy hình như suối cạn hơn. Nhưng khi ta bước xuống thì suối sâu


hơn. Hãy giải thích hiện tượng đó ?


3. Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? Thấu kính phân kỳ ?


4. Nêu cách dựng ảnh của một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính HT
5. Lập cơng thức tính tiêu cự của thấu kính hội tụ trong trường hợp d > f.


6. Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng có mang năng lượng ?


7. Hãy nêu một số ứng dụng về tác dụng nhiệt của ánh sáng và giải thích vì sao về mùa đơng ta


thường mặc áo màu sẫm còn mùa hè ta lại thường mặc áo màu sáng?


8. Nêu thí nghiệm chứng tỏ trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác
nhau ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

11.Nêu các điều kiện để có thể có dịng điện cảm ứng ?


12.Viết cơng thức tính cơng suất hao phí điện năng khi truyền tải điện ? Nêu các biện pháp để
có thể làm giảm hao phí này ? Theo em biện pháp nào sẽ khả thi và vì sao ?


<b>II - Các bài luyện tập vẽ hình - Dựng ảnh :</b>


<b>Bài 1 : Hình vẽ dưới đây cho biết xy là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng và S’ là ảnh của</b>
điểm sáng qua thấu kính đã cho:


<b>S</b>


x y


S’


a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ?


b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? ( có thể vẽ hình
trên đề )


<b>Bài 2 : Cho xy là trục chính của một thấu kính, S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính (Hvẽ)</b>
S’




S


x y
a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ?


b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? ( có thể vẽ hình
trên đề )


<b>Bài 3 : Cho xy là trục chính của một thấu kính, S’ là ảnh của điểm sáng S qua thấu kính (Hvẽ)</b>
S



S’


x y


a/ Ảnh S’ của điểm S là ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì sao ? Thấu kính trên là loại thấu kính gì ?


b/ Trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F và F’ của thấu kính? ( có thể vẽ hình
trên đề )


<b>Bài 4 : Dựng ảnh của vật sáng AB trong mỗi hình sau </b>


B


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 5 : Cho bíêt A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vng góc với trục </b>
chính của thấu kính ( Hvẽ ). Cho biết TK này là TK gì ?



B A’


A B’


Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ?
<b>Bài 6 : Cho bíêt A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vng góc với trục </b>
chính của thấu kính ( Hvẽ ). Cho biết TK này là TK gì ? Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang
tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ?


A’


A


B


B’


<b>Bài 7 : Cho bíêt A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vng góc với trục </b>
chính của thấu kính ( Hvẽ ). Cho biết TK này là TK gì ? Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang
tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của Tkính ?


B


B’


A’
A



<b>III - Một số bài tập tham khảo : ( bổ sung hình vẽ đầy đủ như trang 10 )</b>


<b> Bài 1 : </b>Vật sáng AB được đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ.có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên
trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h = 1cm.Hãy dựng ảnh A’<sub>B</sub>’<sub> của AB rồi tính </sub>
khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp:


<b> Bài làm :</b>


AB= 1cm, AB vng góc trục chính B’


f = OF =OF/<sub> = 12cm B I</sub>
d=OA = 6cm


a, Dựng ảnh A/<sub>B</sub>/<sub> A’ A O F’</sub>
b, ta có / / /


<i>A B O</i> <i>ABO</i>


  ( g –g )


/ / /
(1)
<i>A B</i> <i>OA</i>


<i>AB</i> <i>OA</i>


 





/ / / /
/ / / /


/


( ) <i>F A</i> <i>A B</i>


<i>F A B</i> <i>F OI g g</i>


<i>OF</i> <i>OI</i>


     ( mà OI = AB) (2)


Từ 1 và 2 ta có :


/ /
/
<i>OA</i> <i>F A</i>


<i>OA</i> <i>OF</i> (3) Mà F


/<sub>A</sub>/ = <sub>OA</sub>/<sub>+ OF</sub>/
Hay


/ /


/
<i>OA</i> <i>OA OF</i>


<i>OA</i> <i>OF</i>






 Thay số ta có.


/ /


/


12


12


6 12


<i>OA</i> <i>OA</i>


<i>OA</i> <i>cm</i>




  


/ / / /


/ / . 1.12 <sub>2</sub>


6


<i>A B</i> <i>OA</i> <i>AB OA</i>



<i>A B</i> <i>cm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 2 : </b>Đặt một vật sáng AB, có dạng một mũi tên cao 0,5cm, vng góc với trục chính của một
thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm


a. Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo đúng tỉ lệ xích.


b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’
<b>Bài làm :</b>


<b>Cho biết </b><i><b>(0,25điểm)</b></i>


AB = h = 0,5cm; 0A = d = 6cm
0F = 0F’ = f = 4cm


a.Dựng ảnh A’B’theo đúng tỉ lệ
b. 0A’ = d’ = ?; A’B’ = h’ =?


b. Ta có AB0 A'B'0 ( g . g ) AB = A0


A'B' A'0


 (1)


Ta có 0IF’A'B'F’ ( g . g ) 0I = 0F'


A'B' A'F'


 mà 0I = AB (vì A0IB là hình chữ nhật)



A’F’ = 0A’ – 0F’
nên AB = 0F'


A'B' 0A'-0F' (2) Từ (1) và (2) suy ra


0A 0F' 0A.0F '


= 0A '


0A' 0A'-0F' 0A 0F


hay0A ' 6.4 12 cm


6 4


 


 Thay số:



0,5.12


A'B'= 1 cm


6 


<b>Bài 3 : </b>Vật sáng AB được đặt vng góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Điểm A
nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h = 4cm.


Hãy dựng ảnh A’<sub>B</sub>’<sub> của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai</sub>



trường hợp: + Thấu kính là TK hội tụ <b>+ Thấu kính là TK Phân kỳ</b>
<b>Bài làm :</b>


h=AB= 4cm, AB vng góc trục chính
f = OF =OF/<sub> = 18cm</sub>


d=OA = 36cm


b, Tính OA/<sub> =?, A</sub>/<sub>B</sub>/<sub> =? ( Xét trường hợp TK là TK phân kỳ )</sub>


a, Ảnh là ảnh ảo , nhỏ hơn vật


<b> </b>
ta có <i><sub>A B O</sub></i>/ / / <i><sub>ABO</sub></i>


  ( g –g ) 


/ / /
(1)
<i>A B</i> <i>OA</i>


<i>AB</i> <i>OA</i>
/ / /


/ / <i>FA</i> <i>A B</i>


<i>FA B</i> <i>F OI</i>


<i>OF</i> <i>OI</i>



   ( mà OI = AB) (2)


Từ 1 và 2 ta có : <i>OA</i>/ <i>F A</i>/ <sub>/</sub>


<i>OA</i> <i>OF</i> (3) Mà FA


/ = <sub>OF-OA</sub>/<sub>. Hay </sub><i>OA</i>/ <i>OF</i> <i>OA</i>/


<i>OA</i> <i>OF</i>




Thay số ta có. / 18 0 / / <sub>12</sub>


36 18


<i>OA</i> <i>A</i>


<i>OA</i> <i>cm</i>


  


/ / / /


/ / . 4.12 <sub>1,33</sub>
36


<i>A B</i> <i>OA</i> <i>AB OA</i>



<i>A B</i> <i>cm</i>


<i>AB</i> <i>OA</i>   <i>OA</i>  


F’
F


A


A’
B


B’
I


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 4 : Vật sáng AB đặt cách màn chắn M một khoảng </b> ( cm ). Giữa vật sáng và màn chắn


người ta đặt một thấu kính hội tụ (L) sao cho trục chính của thấu kính trùng với đường thẳng nối
điểm A đến màn M, khi di chuyển thấu kính giữa vật và màn chắn người ta thấy có hai vị trí của
thấu kính mà ở đó ảnh của AB cho bởi thấu kính hiện rõ trên màn chắn.


a.Gọi <i>d</i> ( cm ) là khoảng cách từ vật tới thấu kính. Hãy xác định 2 vị trí trên theo <i>d</i> ?
b.Aùp dụng khi cho <i>f</i> = 12cm ;  = 60cm . Dựng ảnh theo 2 vị trí này ?


<b>Bài làm :</b>


Giả sử ta dựng được ảnh sau


a. ( M )
B I



F’ A’


A F O
<b>Hình đã ký hiệu đầy đủ</b>


(L)


B’
Theo đề ta có : AA’ =  ( cm ) <sub></sub> Nếu đặt OA = d thì OA’ =  - d


Gọi OF = OF’ = f là tiêu cự của thấu kính hội tụ
∆ OAB ∆ OA’B’ ( g – g )  <i><sub>OA</sub>OA</i><sub>'</sub> <i><sub>A B</sub>AB</i><sub>' '</sub> <sub></sub>


' '


<i>d</i> <i>AB</i>


<i>d</i> <i>A B</i>


 (1)
∆ F’OI ∆ F’A’B’ ( g – g )  <i><sub>F A</sub>OF</i><sub>' '</sub>' <i><sub>A B</sub>OI</i><sub>' '</sub> <sub></sub>


' ' '


<i>f</i> <i>AB</i>


<i>OA</i> <i>f</i> <i>A B</i>  ' '



<i>f</i> <i>AB</i>


<i>d</i> <i>f</i> <i>A B</i>
 


 (2)


Từ (1) & (2)  <sub></sub><sub></sub><i>d<sub>d</sub></i> <sub></sub><sub></sub> <i><sub>f</sub>f</i><sub></sub> <i><sub>d</sub></i>  <i>d (</i><i> - f – d ) = f (</i><i> - d )</i>


 <i>d . </i><i> - d. f – d2 = f. </i><i> - f. d</i>


 <i>d2 – d. </i><i> + f. </i><i> = 0 ; </i>Ta coù : ∆ = <i>2 – 4 </i><i>. f</i>


Vì có 2 vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét trên màn chắn nên Pt bậc 2 theo <i>d</i> phải có 2
nghiệm phân biệt  ∆  0  <i>2 – 4 </i><i>. f </i> 0<i> </i>   4 <i>f </i>  Khoảng cách từ vật đến
màn chắn phải lớn hơn hoặc bằng 4 lần tiêu cự của thấu kính.


Vậy hai vị trí của thấu kính tương ứng với 2 khoảng cách từ thấu kính đến vật như sau :
<i>d1 = </i>


2 <sub>4. .</sub>
2


<i>f</i>


 


   <i><sub> </sub></i><sub>vaø</sub><i><sub> d</sub></i>


<i>2 = </i>



2 <sub>4. .</sub>
2


<i>f</i>


 


   <i><sub> </sub></i>
b. Phần áp dụng tính và dựng ảnh tự làm.


<b>IV - Các bài tập luyện tập</b>


<b>Bài 1 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18cm, vật sáng AB đặt vng góc với trục chính xy của </b>
thấu kính ( A  xy ) sao cho OA = d = 10cm .


a/ Vẽ ảnh của AB qua thấu kính ? b/ Tính khoảng cách từ vật đến ảnh ?
c/ Nếu AB = 2cm thì độ cao của ảnh là bao nhiêu cm ?


<b>Bài 2 : Một vật sáng AB hình mũi tên cao 6cm đặt trước một thấu kính, vng góc với trục chính (∆)</b>
và A  (∆) . Ảnh của AB qua thấu kính ngược chiều với AB và có chiều cao bằng 2/3 AB :


a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c) Người ta di chuyển vật AB một đoạn 5cm lại gần thấu kính ( A vẫn nằm trên trục chính ) thì
ảnh của AB qua thấu kính lúc này thế nào ? Vẽ hình , tính độ lớn của ảnh này và khoảng cách từ
ảnh đến TKính ?


<b>Bài 3 : Đặt vật AB = 18cm có hình mũi tên trước một thấu kính ( AB vng góc với trục chính và a </b>
thuộc trục chính của thấu kính ). Ảnh A’B’của AB qua thấu kính cùng chiều với vật AB và có độ


cao bằng 1/3AB :


a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ?


b) Ảnh A’B’ cách thấu kính 9cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ?


c) Di chuyển vật một đoạn 3cm lại gần thấu kính thì ảnh của AB lúc này như thế nào ? Vẽ
hình, tính độ lớn của ảnh này và khoảng cách từ ảnh đến vật lúc đó ?


<b>Bài 4 : Một vật sáng AB hình mũi trên được đặt vng góc với trục chính và trước một thấu kính ( A</b>
nằm


trên trục chính ). Qua thấu kính vật sáng AB cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật :
a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ?


b) Cho OA = d = 24cm ; OF = OF’ = 10cm. Tính độ lớn của ảnh A’B’


c) Đặt một gương phẳng ngay tại F’ nằm giữa ảnh và thấu kính. Hãy vẽ ảnh của AB qua hệ
T.Kính – Gương ?


d) Di chuyển vật AB lại gần thấu kính ( A vẫn nằm trên trục chính và AB vng góc với trục
chính ) thì ảnh của nó qua hệ T.Kính – Gương di chuyển thế nào ?


<b>Bài 5:</b> Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vịng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một
đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 10 000kW. Biết hiệu điện thế ở hai
đầu cuộn thứ cấp là 100kV.


a. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ?


b. Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 100. Tính cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên


đường dây ?


<b>Bài 6</b>:<b> </b> Một vật AB có độ cao h = 4cm đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu
cự f = 20cm và cách thấu kính một khoảng d = 2f. ( xét 2 trường hợp : Điểm A thuộc và ko thuộc
trục chính của thấu kính )


a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho ?


b. Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến kính
<b>Bài 7</b>:<b> </b> Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm. Điểm
A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 15cm.


a. Ảnh của AB qua thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? Dựng ảnh ?


b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao h của vật. Biết độ cao của ảnh là
h’ = 40cm.


<b>Bài 8</b>:<b> </b> Một vật cao 1,2m khi đặt cách máy ảnh 2m thì cho ảnh có chiều cao 3cm. Tính:
a. Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh ? Dựng ảnh ?


b. Tiêu cự của vật kính ?


<b>Bài 9</b>:<b> </b> Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5
lần vật thì :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 10</b>: Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt
cách kính 6cm.


a. Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Ảnh của vật đó cao bao nhiêu?



<b>Bài 11</b> : Một vật AB cao 12cm được đặt trước một thấu kính phân kỳ sao cho A  trục chính và
AB  trục chính. Người ta thấy nếu đặt AB cách thấu kính 20cm thì ảnh của nó qua thấu kính
cao bằng 1<sub>3</sub> vật. Dựng ảnh này và tính tiêu cự của thấu kính ?


<b>Bài 12 :</b> Đặt 1 một AB có dạng một mũi tên dài 1 cm , vng góc với trục chính của một thấu
kính hội tụ và cách thấu kính 36 cm , thấu kính có tiêu cự 12 cm .


Hãy dựng ảnh của vật theo tỉ lệ xích ( tuỳ em lấy ) cho biết tính chất của ảnh? Em hãy tính
khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh ?


<b>Bài 13 :</b> Người ta chụp ảnh một cây cảnh có chiều cao là 1,2 mét đặt cách máy ảnh 2 mét , phim
đặt cách vật kính của máy là 6 cm . Em hãy vẽ hình và tính chiều cao của ảnh trên phim ?


<b>B i 14 :à</b> Vật AB =5cm, đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f=20cm, ở sau thấu
kính, cách thấu kính 20cm. Xác định vị trí, tính chất, độ cao của ảnh và vẽ ảnh.


<b>Bài 15 : Cho hình vẽ dưới đây, biết xy là trục chính, A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính. Hãy :</b>
a) Cho biết thấu kính là loại thấu kính gì ? Vì Sao ?


b) Vẽ và nói rõ cách vẽ để xác định quang tâm O, các tiêu điểm F ; F’ của thấu kính ?
c) Cho f = 20cm, OA = 30cm và A’B’ = 12cm. Tính OA’ và độ lớn của vật AB ?
B


x A’ y
A


B’


<b>Bài 16 Một điểm sáng S nằm trong nước như hình vẽ. Hãy vẽ tiếp đường đi của hai tia sáng : Tia </b>


(1) hợp với mặt nước một góc 600<sub> và tia (2) hợp với mặt nước một góc 40</sub>0<sub> ?</sub>




Khơng khí
Mặt phân cách
400<sub> _ _ 60</sub>0<sub> </sub>


(2) (1)


Nước
S


<b>Bài 17 Một vật sáng AB hình mũi tên được đặt trước một thấu kính hội tụ (L) và A</b> trục chính
xy, AB cách thấu kính một đoạn OA = d = 20cm. Thấu kính có tiêu cự OF = OF’ = 15cm


a) Dựng ảnh A’B’ của vật AB và nói rõ cách dựng ?


b) Vật AB = h = 10cm. Tính chiều cao của ảnh A’B’ ( tính h’ ) và khoảng cách từ ảnh đến thấu
kính ? ( tính OA’= d’ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trường THCS ĐỀ KIÊM HỌC KÌ II
Họ và tên: ……… Mơn: Vật lý


<i>Lớp: 9…</i> Ngày …/…/2010


<i>Điểm</i> <i>Lời phê của giáo viên</i>


<b>Câu1 :</b> Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi tia sáng truyền
từ nước sang khơng khí.<i><b> (1.5điểm)</b></i>



<b>Câu 2:</b> Có mấy cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện ? Kể ra . <i><b>(1.5điểm)</b></i>
<b>Câu 3:</b> Hăy nêu hai cách nhận biết về thấu kính phân kỳ? <i><b>(1.5điểm)</b></i>


<b>Câu 4:</b>Một máy tăng thế gồm cuộn sơ cấp có n1 = 500 vịng, cuộn thứ cấp có n2 = 40000 vịng . Nếu đặt hai
đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế U1 = 400V thì hiệu điện thế U2 ở hai đầu cuộn thứ cấp là mấy vôn?<i><b> (2điểm)</b></i>


<i><b>Câu 5 :</b></i> Số bội giác của kính lúp là 2,5x .


a/ Tính tiêu cự của kính lúp nói trên. <i><b> (1điểm)</b></i>


b/ Đặt một vật AB cao 0,5cm có dạng mũi tên, vng góc với trục chính của một kình lúp, cách kính lúp
5 cm. Xác định vị trí và tính chất của ảnh..<i><b> (2,5điểm )</b></i>


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu1 :</b> Tia sáng truyền từ khơng khí sang nước (mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt
khác) thì bị găy khúc ở mặt phân cách giữa 2 môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khígóc khúc xạ lớn hơn góc tới.<i><b> (1,5điểm)</b></i>


<b>Câu 2:</b> Có hai cách : Tăng hiệu điện thế hoặc giảm điện trở.<i><b> (1.5điểm)</b></i>


<b>Câu 3:</b> – Đưa thấu kính lại gần ḍng chữ thấy ảnh của dịng chữ nhỏ hơn khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính
phân ḱ.


- Đưa thâu kính phân kì hứng chùm tia tới nếu chùm tia ló phân kì thì đó là thấu kính phân kì.
- Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa. <i><b>(1.5điểm)</b></i>


<b>Câu 4:</b> Ta có
1


2


<i>U</i>
<i>U</i>


=
1
2


<i>n</i>
<i>n</i>


 U2 =
1
2


<i>n</i>
<i>n</i>


.U1 =
500
40000


.400 = 32000 V <i><b>(2điểm)</b></i>


<i><b>Câu 5 :</b></i> . a/ G = 25/f => f = 25/2,5 = 10(cm) <i><b>(1điểm )</b></i>


b/ Vị trí của ảnh là :


- Vì f = 10 cm > d= 5cm nên ta có cơng thức sau :



1/f= 1/d+1/d’=> d’=d.f/(d-f)=5.10/(5-10)= 10(cm) (<i><b>1điểm )</b></i>


- Anh là ảnh ảo, cùng chiều với vật. (<i><b>0,5điểm )</b></i>


- Chiều cao của ảnh là : A’B’=d’.AB/d=10.0,5/5=1cm (<i><b>1điểm )</b></i>


<b>PHÒNG GD - ĐT </b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC : 2009 – 2010</b>


<b>TRƯỜNG THCS </b> <b> Môn thi : VẬT LÝ </b>


<b> --- Khối lớp : 9 </b>


<b> ( ĐỀ D Ự B Ị ) Thời gian làm bài : 60 phút</b>
<b> ( Không kể thời gian chép đề )</b>
<b> </b>


<b>I. PHẦN LÝ THUYẾT : (4 điểm)</b>


<i><b>Câu 1 :</b></i> Nêu tính tương tác giữa hai nam châm ? Nêu nguyên tắc chế tạo nam châm vĩnh cửu?


<i><b>(1điểm )</b></i>


<i><b>Câu 2 :</b></i>Phát biểu định luật Jun - Lenxơ ? Viết biểu thức và cho biết tên các đại lượng có mặt trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Câu 3 :</b></i> Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? <i><b>(1điểm )</b></i>


<i><b>Câu 4 :</b></i> Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ? Nêu một phương án thí nghiệm


làm xuất hiện dịng điện cảm ứng ? <i><b>(1điểm )</b></i>


<b>II. PHẦN BÀI TẬP : (6 điểm)</b>


<i><b>Câu1 :</b></i> Nói điện trở suất của nhơm là 2,8.10 -8.<i>m</i>điều đó có ý nghĩa gì ? <i><b>(1điểm )</b></i>


<i><b>Câu 2 :</b></i> Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế <b>15V</b> thì cường độ dịng điện chạy qua nó là


<b>0,5A.</b> Hỏi nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến <b>45V</b> thì cường độ dịng điện chạy qua
nó là bao nhiêu ? <i><b>(1điểm )</b></i>


<i><b>Câu 3 :</b></i> Cho hình vẽ sau, hãy dùng quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây và


chiều dòng điện chạy trong ống dây ? <i><b>(1điểm )</b></i>


<i><b>Câu 4 :</b></i> Cho mạch điện như hình vẽ bên ,


trong đó R1 = R2 =<b>20 </b>, R3 = <b>15</b>, UAB = <b>45V</b>
a) Tính điện trở tương đương RAB của
đoạn mạch. <i><b>(1,5điểm )</b></i>


b) Tìm số chỉ của ampekế và hiệu điện thế
giữa hai đầu R3 .<i><b> (1,5điểm )</b></i>


TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG


(ký và ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)


<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2009 – 2010</b>
<b>Mơn thi : VẬT LÝ KHỐI 9</b>



<b></b>
<b>---***---I. LÝ THUYẾT : (3điểm)</b>


<i><b>Câu 1 :</b></i>


Khi để hai nam châm lại gần nhau, cùng cực thì dẩy nhau, khác cực thì hút nhau.<i><b>(0,5đ )</b></i>


Dùng một lõi thép đặt vào ống dây , khi đó cho dịng điện chạy qua ống dây thì sau đó lõi thép trở thành nam
châm vĩnh cửu. <i><b>(0,5đ )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận bình phương cường độ dịng điện với điện trở và thời gian
dòng điện chạy qua.<i><b> (0,5đ )</b></i>


Q = I2<sub>.R.t </sub><i><b><sub>(0,25đ )</sub></b></i>
Q : nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn (J)


R: điện trở của dây (<b>) </b><i><b>(0,25đ )</b></i>


<b> </b>t : thời gian dòng điện chạy qua (s)


<i><b>Câu 3 :</b></i>


Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến
ngón tay giữa hướng theo dịng điện thì ngón tay cái chỗi ra 900<sub> chỉ chiều của lực điện</sub> <sub>tư.</sub>


<i><b>(1đ )</b></i>


<i><b> Câu 4: </b></i> Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi (tăng hay giảm) thì



xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. <i><b>(0,5đ )</b></i>


<i><b> </b></i>VD : Cho một vòng dây và một nam châm thẳng. Đặt vòng dây đứng yên, sau đó cho nam châm thẳng


di chuyển lại gần và ra xa vịng dây thì dịng điện cảm ứng xuất hiện. <i><b>(0,5đ )</b></i>
<b>II. BÀI TẬP : (6điểm)</b>


<i><b>Câu1 :</b></i>


Điều đó có nghĩa là một đoạn dây dẫn bằng nhôm dài 1m , tiết diện 1m2<sub> thì có điện trở là 2,8.10 </sub>-8 <sub></sub>


<i><b>(1đ )</b></i>


<i><b>Câu 2 : </b></i>


Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến <b>45V</b> thì cường độ dịng điện chạy qua
nó là :


45.0, 5
15
1, 5( )
<i>U</i>


<i>U</i> <i>A</i>





<i><b>(1đ )</b></i>
<i><b>Câu 3 :</b></i>



- Đầu B là cực Nam (S)


- Đầu A là cực Bắc (N) <i><b>(0,5đ )</b></i>


- Chiều dòng điện đi từ B sang A <i><b>(0,5đ )</b></i>
<i><b>Câu 4 :</b></i>


a/ Điện trở tương đương R12 là
2


2


. 20.20


20 20 10( )
<i>R</i>


<i>R</i>


 


 1   


12
1


R
R



R <sub> </sub><i><b><sub>(0,75đ )</sub></b></i>


Điện trở tương đương RAB là


RAB = R12 + R3 = 10 + 15 = 25() <i><b>(0,75đ )</b></i>
b/ Số chỉ ampekế là : I = 45 1,8( )


30
<i>U</i>


<i>A</i>


<i>R</i>   <i><b>(0,75đ )</b></i>


Hiệu điện thế qua R3 là : U3 = I. R3 = 1,8.15 = 27 (V) <i><b>(0,75đ )</b></i>


<b>PHÒNG GIÁO DỤC </b> <b> ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC K̀ II</b>


<b> TRƯỜNG THCS </b> <b> NĂM HỌC : 2008 – 2009</b>


<b> --- MƠN THI : VẬT LÝ </b>
<b> KHỐI LỚP : 9 </b>


<b> Đề chính thức: Thời gian làm bài : 60 phút </b>
<b> ( Không kể thời gian chép đề )</b>
<b> </b>


<b>---I. LƯ THUYẾT : (4điểm)</b>


<b>Câu1 : Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi tia sáng truyền từ </b>


nước sang khơng khí.<i><b> (1điểm)</b></i>


<b>Câu 2: Có mấy cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện ? Kể ra . </b><i><b>(1điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hăy nêu hai phương án làm xuất hiện ḍòng điện cảm ứng
trong vòng dây. <i><b>(1điểm)</b></i>


<b>Câu 4: Hăy nêu hai cách nhận biết về thấu kính phân ḱ ? </b><i><b>(1điểm)</b></i>


<b>II. BÀI TẬP : (6điểm)</b>


<i><b>Câu 1 :</b></i> Một bóng đèn có ghi 3V – 3W. Lần lượt được mắc vào mạch điện một chiều rồi vào mạch điện xoay chiều
cùng hiệu điện thế 3V. Trường hợp nào thấy đèn sáng nhiều hơn? Tại sao ? <i><b>(1điểm )</b></i>


<i><b>Câu2 :</b></i> Một máy biền thế dùng trong phịng thí nghiệm cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 24V và
12V .Cuộn dây sơ cấp có 4400 vịng. Tính số vịng của cuộn dây thứ cấp tương ứng .<i><b>(1,5điểm )</b></i>


<i><b>Câu 3 :</b></i> Số bội giác của kính lúp là 2,5x .


a/ Tính tiêu cự của kính lúp nói trên. <i><b> (0,75điểm)</b></i>


b/ Một kính lúp khác có tiêu cự 8cm. Hỏi nên dùng kính lúp nào để khi quan sát một vật nhỏ ta có thể nhìn rõ vật
hơn. <i><b> (0,75điểm )</b></i>


<i><b>Câu 4 :</b></i> Đặt một vật AB có dạng mũi tên, vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20 cm.
Thấu kính có tiêu cự 12 cm.


a/ Xác định vị trí và tính chất của ảnh.<i><b>(1điểm )</b></i>


b/ Cho AB cao 6 cm . Tính chiều cao của ảnh. <i><b>(1điểm )</b></i>



<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>KỲ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2008 – 2009</b>
<b>Môn thi : VẬT LÝ KHỐI 9</b>


<b>Thời gian làm bài : 60 Phút</b>


<b>---***---I. LƯ THUYẾT : (4điểm)</b>


<b>Câu1 : Tia sáng truyền từ khơng khí sang nước (môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) th́ bị </b>
găy khúc ở mặt phân cách giữa 2 mơi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi tia sáng truyền
từ nước sang khơng khígóc khúc xạ lớn hơn góc tới.<i><b> (1điểm)</b></i>


<b>Câu 2: Có hai cách : Tăng hiệu điện thế hoặc giảm điện trở. </b><i><b> (1điểm)</b></i>


<b>Câu 3 : Phương án 1 : Giữ nguyên nam châm cho vòng dây lại gần hoặc ra xa nam châm.</b>
Phương án 2 : Giữ yên vòng dây cho nam châm lại gần hoặc ra xa vòng dây.<i><b> (1điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa. <i><b>(1điểm)</b></i>
<b>II. BÀI TẬP : (6điểm)</b>


<i><b>Câu 1 :</b></i> Hai đèn sáng như nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dịng điện xoay chiều bằng với hiệu điện thế của
dòng điện một chiều là 3V. <i><b>(1điểm )</b></i>


<i><b>Câu2 :</b></i> Số vòng dây cuộn thứ cấp khi hă hiệu điện thế từ 220V xuống c ̣n 24V là :


2


n1
n
2
U1
U


 <sub> suy ra </sub><i>n</i><sub>2</sub> .<i>n</i><sub>1</sub>


1
U2
U


 <sub> </sub>


<i>n</i><sub>2</sub> <sub>220</sub>24 .4400 = 480 (ṿng ) <i><b>(0,75điểm )</b></i>


Số ṿng dây cuộn thứ cấp khi hă hiệu điện thế từ 220V xuống c ̣n 12V là :


2
n1
n
2
U1
U


 suy ra <i>n</i><sub>2</sub> .<i>n</i><sub>1</sub>
1
U2
U




<i>n</i><sub>2</sub>12 .4400


220 = 240 (ṿng ) <i><b>(0,75điểm )</b></i>


<i><b>Câu 3 :</b></i> . a/ 5
5
25
25






 <i>f</i>


<i>f</i>


<i>G</i> <sub>(cm) </sub><i><b><sub>(0,75điểm )</sub></b></i>


b/ V́ kính lúp thứ hai có tiêu cự ngắn hơn nên dùng nó sẽ quan sát được vật rơ hơn. <i><b>(0,75điểm )</b></i>
<i><b>Câu 4 : </b></i> a/ Vị trí của ảnh là :


V́ f = 20 cm > d= 12cm nê ta có công thức sau :
' '


1 1 1 . 20.12


30( )


20 12


<i>d f</i>


<i>d</i> <i>cm</i>


<i>f</i> <i>d</i> <i>d</i>  <i>d</i> <i>f</i>    (<i><b>1điểm )</b></i>
Anh là ảnh thật , ngước chiều với vật.


b/ Chiều cao của ảnh là :


'


' ' 30


. .6 9( )


20
<i>d</i>


<i>A B</i> <i>AB</i> <i>cm</i>


<i>d</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×