Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de kiem tra 15 sinh 12 co ban co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.58 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN</b>
<b>Lớp : ………</b>


<b>Họ và tên : ……….</b>


<b> KIỂM TRA 15’ </b>


<b> Môn : Sinh học 12- cơ bản</b>
<b> Năm học : 2010 - 2011</b>


<b>ĐỀ 017</b>


<b>Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối </b>
<b>với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tơ kín một ơ trịn tương ứng với phương án trả lời </b>
<b>đúng.</b> <b>A B C D</b> <b>A B C D</b> <b>A B C D</b> <b>A B C D</b>


<b> 1. O O O O 6. O O O O 11. O O O O 16. O O O O</b>
<b> 2. O O O O 7. O O O O 12. O O O O 17. O O O O</b>
<b> 3. O O O O 8. O O O O 13. O O O O 18. O O O O</b>
<b> 4. O O O O 9. O O O O 14. O O O O 19. O O O O</b>
<b> 5. O O O O 10. O O O O 15. O O O O 20. O O O O</b>
<b>Câu 1 :</b> <b>Trong q trình nhân đơi ADN , enzim ADN pơlimeraza có vai trị :</b>


<b>a. Lắp ráp các nuclêotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.</b>
<b>b. Tháo xoắn phân tử ADN.</b>


<b>c. Bẻ gãy các liên kết hiđro giữa hai mạch ADN.</b> <b>d. Cả a, b, c.</b>
<b>Câu 2 : </b> <b>Gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực :</b>


<b>a. Có vùng mã hóa liên tục.</b> <b>b. Có vùng mã hóa phân mảnh.</b>



<b>c. Có vùng mã hóa khơng phân mảnh.</b> <b>D. Khơng có Intron.</b>
<b>Câu 3 : </b> <b>Mạch mã gốc gen :</b>


<b>a. Có chiều từ 5’ -3’</b> <b>b. Có chiều từ 3’ -5’ hoặc chiều 5’ -3’</b>


<b>c. Có chiều từ 3’-5’</b> <b>d. Chỉ có vùng mã hóa.</b>


<b>Câu 4 :</b> <b>Nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định 1 axit amin( trừ AUG và UGG) là thể hiện :</b>
<b>a. Tính đặc hiệu của mã di truyền .</b> <b>b. Tính thối hóa của mã di truyền.</b>


<b>c. Tính phổ biến của mã di truyền.</b> <b>d. Tính thối hóa và đặc hiệu của mã di truyền.</b>
<b>Câu 5 :</b> <b>Bộ ba đối mã ( anticodon) có ở cấu trúc :</b>


<b>a. ARN vận chuyển.</b> <b>b. ARN thông tin.</b> <b>c. ARN riboxom</b> <b>d. ADN.</b>


<b>Câu 6 : </b> <b>Quá trình phiên mã dừng lại khi enzim ARN pôlimeraza di chuyển :</b>
<b>a. Đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc.</b> <b> b. Gặp bộ ba kết thúc.</b>


<b>c. Gặp vùng điều hịa.</b> <b>d. Hết vùng mã hóa.</b>


<b>Câu 7 : </b> <b>Sơ đồ thể hiện cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền là :</b>


<b>a. ADN </b><i><b>phiên mã</b><b><sub> ARN </sub></b><b>dịch mã</b><b><sub> protein.</sub></b></i> <b><sub>b. ADN </sub>phiên mã<sub> ARN </sub>dịch mã<sub> protein.</sub></b>


<b>c. ARN phiên mã<sub> ADN </sub>dịch mã<sub> protein. d. ADNN ARN protêin</sub></b> <b><sub>.</sub></b>


<b>Câu 8 : </b> <b>Ý nào sau đây là không đúng :Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân</b>
<b>sơ , khi môi trường không có lactozơ, gen điều hịa :</b>


<i><b>a. Khơng tổng hợp protên ức chế .</b></i> <b> b. Tổng hợp protêin ức chế.</b>



<b>c. Protêin ức chế bám vào vùng vận hành. d. Các gen cấu trúc không phiên mã .</b>


<b>Câu 9 :</b> <b>Câu nào sau đây là khơng đúng khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể :</b>
<b>a. Là những biến đổi trong cấu trúc của NST. b. Là sự sắp xếp lại vị trí gen trên NST.</b>
<b>c. Làm thay đổi hình dạng và cấu trúc NST.</b> <b> d. Là những biến đổi về số lượng NST.</b>
<b>Câu 10 :</b> <b>Đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng là :</b>


<b>a. Đột biến đa bội .</b> <b>b. Đột biến lệch bội.</b>


<b>c. Đột biến dị đa bội.</b> <b>d. Đột biến tự đa bội.</b>


<b>Câu 11 :</b> <b>Thoi vơ sắc khơng hình thành làm cho tồn bộ NST khơng phân li trong phân bào </b>
<b>sẽ làm xuất hiện : </b>


<b>a. Đột biến lệch bội .</b> <b>b. Đột biến đa bội.</b>
<b>c. Đột biến dị đa bội.</b> <b>d. Đột biến tự đa bội.</b>


<b>Câu 12 :</b> <b>Loại đột biến nào trong ADNcó ảnh hưởng ít hơn lên protêin được dịch mã :</b>
<b>a. Thêm 1 cặp nuclêôtit giữa vị trí cặp nucltit số 4 và 5.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13. </b> <b>Một đoạn ADNcó chiều dài 4080 ăngstron tự nhân đôi 4 lần. Số đoạn ADN con tạo</b>
<b>thành và tổng số nucleotit môi trường nội bào cung cấp lần lượt là :</b>


<i><b>a. 16 ; 36000.</b></i> <b>b. 8 ; 16800.</b> <b>c. 4 : 18000.</b> <b>d. 8; 18000.</b>
<b>Câu 14 : </b> <b>Một đoạn mARN có trình tự các nucleotit như sau :</b>


<b>5’ ……GAUAXUGGUAAG…3’</b>


<b>Trình tự nucleotit của AND đã tạo ra đoạn mARN này là :</b>



<b>a. 5’…GAUAXUGGUAAG…3’</b> <i><b>b. 3’…XTATGAXXATTX…5’</b></i>


<b>c. 5’….XTATGAXXATTX…3’</b> <b>d. 3’…GUTAXTGGTAAG…5’</b>


<b>Câu 15 :</b> <b>Bộ NST lưỡng bội của một lồi 2n=10. Số NST được dự đốn ở : thể tam bội, thể </b>
<b>không nhiễm, thể 1 nhiễm lần lượt là :</b>


<b>a. 11; 12 ; 20</b> <b>b. 11; 0 ; 5</b> <i><b>c. 15 ; 8 ; 9</b></i> <b>d. 30; 16; 18</b>


<b>Câu 16 :</b> <b>Một đoạn ADN có 120 vịng xoắn phiên mã 5 lần liên tiếp . Số ribônuclêôtit môi </b>
<b>trường nội bào cung cấp và số liên kết photphođieste hình thành trong quá trình trên lần </b>
<b>lượt là :</b>


<b>a. 2995; 3000.</b> <b>b. 5995; 6000.</b> <b>c. 3000; 2995</b> <b>d. 6000; 5995.</b>


<b>Câu 17 :</b> <b>Một phân tử protêin hồn chỉnh có 389 axit amin. Số nucleôtit trên gen khuôn mẫu </b>
<b>là :</b>


<i><b>a. 2346</b></i> <b>b. 2340</b> <b>c. 1173</b> <b>d. 782</b>


<b>Câu 18 :</b> <b>Ở chuối , alen A xác định thân cao, trội hoàn toàn so với alen a xác định thân thấp. </b>
<b>Thực hiện phép lai P . Aaaa x AAaa. Kết quả phân li về kiểu hình ở đời F1 là :</b>


<b>a. 6 thân cao : 2 thân thấp</b> <b>b. 3 thân cao : 1 thân thấp</b>
<b>c. 11 thân cao : 1 thân thấp.</b> <b>d. 35 thân cao : 1 thân thấp.</b>
<b>Câu 19 :</b> <b>Các protêin được tổng hợp trong tế bào nhân sơ đều :</b>


<b>a. Có axit amin mêtiơnin ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzim.</b>
<b>b. Bắt đầu bằng axit amin mêtiơnin</b>



<b>c. Có axit amin foocmin mêtiơnin ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzim.</b>
<b>d. Cả a và b.</b>


<b>Câu 20 :</b> <b>Thoi vơ sắc khơng hình thành ở hợp tử khi nguyên phân làm xuất hiện điều gì ?</b>
<b>a. Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.</b>


<b>b. Chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến.</b>


<b>c. Tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến , cịn tế bào sinh dục thì khơng.</b>
<b>d. Trong cơ thể sẽ có hai dịng tế bào : dịng bình thường và dịng mang đột biến.</b>


</div>

<!--links-->

×