Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ñeà thi hoïc kì ii kiểm tra học kỳ 2 – lý 10 nc caâu 1 ñieàu kieän caân baèng cuûa vaät raén chòu taùc duïng cuûa hai löïc laø a hai löïc cuøng giaù cuøng ñoä lôùn cuøng chieàu b hai löïc cuøng giaù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.64 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – LÝ 10 NC</b>


<b>Câu 1:</b> Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực là:
A. Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, cùng chiều.


B. Hai lực cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều.
C. Hai lực khác giá, cùng độ lớn, cùng chiều.
D. Hai lực khác giá, cùng độ lớn, ngược chiều.


<b>Câu 2</b>: Chọn câu trả lời <b>sai</b>:


A. Vật rơi tự do khơng phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên nó là ngoại lực.
B. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với


các vật bên ngồi hệ.


C. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác rất ít với các vật khác bên ngoài hệ.
D. Hệ chỉ chịu tác dụng của nội lực thì động lượng của hệ được bảo tồn.


<b>Câu 3</b>: Nếu hai vật chỉ tương tác nhau thì:
A. Động lượng của mỗi vật luôn không đổi.
B. Động lượng của hệ vật luôn thay đổi.
C. Động lượng của hệ vật luôn không đổi.


D. Động lượng của mỗi vật và cả hệ vật khơng đổi.


<b>Câu 4</b>: Có hai lực song song <i>F</i>1 và <i>F</i>2 đặt tại O1 và O2, giá của hợp lực cắt đường O1O2


tại O. Đặt OO1= l1, OO2= l2. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều sử dụng các hệ
thức:



A. F = F1+ F2, F1l1 = F2l2. B. F = F1+ F2, F1l2 = F2l1.
C. F = F1- F2, F1l1 = F2l2. D. F = F1- F2, F1l2 = F2l1
<b>Câu 5</b>: Xét các trường hợp kể sau:


I. Trọng tâm ở vị trí thấp nhất. II. Trọng tâm ở vị trí cao nhất.
III. Trọng tâm có vị trí khơng đổi hay độ cao nhất định.


Trường hợp nào ứng với cân bằng bền của vật rắn cân bằng trên điểm tựa?


A. I B. II C. III. D.I, II, III.


<b>Câu 6</b>: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân
bằng?


A. Ba lực đồng qui.
B. B. Ba lực đồng phẳng.


C. Ba lực đồng phẳng và đồng qui.


D. D. Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba


Câu 7: Biểu thức nào sau đây là biểu thức momen lực đối với trục quay?


A. M = F. d B. M = F/d


C. F1d1= F2 d2 D.


1
1



<i>d</i>
<i>F</i>


=
2
2


<i>d</i>
<i>F</i>


<b>Câu 8</b>: Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực?
A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.


B. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
C. Khoảng cách từ vật đến giá của lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9. </b>Một người nâng một tấm gỗ đồng chất dài 30cm, tiết diện đều có trọng lượng
600N. Người đó nâng một đầu, cịn đầu kia tựa xuống đất sao nó hợp với mặt đất một góc


<sub>= 30</sub>o<sub>. Lực nâng </sub>


<i>F</i> vng góc với tấm gỗ. Độ lớn của lực<i>F</i> là:


A. 519N. B. 259,5N. C. 211,5N. D. 423N.


<b>Câu 10</b>: Động lượng tổng cộng của hệ vật có p1= 6 kgm/s, p2= 8 kgm/s sẽ là 10 kgm/s
nếu:


A. <i>p</i>1 cùng chiều <i>p</i>2 . B. <i>p</i>1 ngược chiều <i>p</i>2.
C. <i>p</i>1hợp với <i>p</i>2 một góc 30



0<sub>.</sub> <sub>D. </sub>
1


<i>p</i> vuông góc <i>p</i>2.


<b>Câu 11</b>: Trong các vật chuyển động sau, chuyển động nào <b>không</b> dựa trên nguyên tắc
chuyển động bằng phản lực?


A. Chuyển động của máy bay cánh quạt.
B. Chuyển động của tên lửa.


C. Chuyển động của máy bay phản lực.
D. Chuyển động của loài mực trong nước.


<b>Câu 12</b>: Gọi

<sub>là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển. Trường hợp nào </sub>
sau đây ứng với cơng cản?


A. Góc

<sub> là góc tù.</sub> <sub>B. Góc </sub>

<sub> là góc nhọn.</sub>


C. Góc

<sub>bằng </sub> /2. D. Góc

baèng

.


<b>Câu 13</b>: Động năng của một vật thay đổi ra sao nếu khối lượng m của vật không đổi , vận
tốc tăng gấp 2 lần?


A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần.


C. Tăng 6 lần D. Giảm 4 lần.


<b>Câu 14</b>: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s (g = 10 <i><sub>s</sub></i>2



<i>m</i>


), với gốc thế năng
tại mặt đất. Độ cao cực đại của nó là:


A. 0,3m. B. 1,8m. C. 18m. D. 3m.


<b>Câu 15</b>: Lực nào sau đây <b>không</b> phải là lực thế?


A. Trọng lực. B. Lực hấp dẫn.


C. Lực đàn hồi. D. Lực ma sát.


<b>Caâu 16</b>: Chọn câu <b>sai</b>:


A. Cơng dương do trọng lực thực hiện bằng độ giảm thế năng của vật trong trọng
trường.


B. Thế năng được xác định sai kém một hằng số cộng, nhưng hằng số này không làm
thay đổi độ giảm thế năng khi trọng lực thực hiện công.


C. Thế năng của một vật trong trọng trường thực chất cũng là thế năng của hệ kín
gồm vật và Trái Đất.


D. Thế năng của một vật tại một vị trí trong trọng trường phụ thuộc cả vào vận tốc
của nó tại vị trí đó.


<b>Câu 17</b>: Trong sự rơi tự do, đại lượng nào sau đây được bảo toàn?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trên một mặt bàn nằm ngang rất nhẳn, viên bi A có khối lượng m đang đứng yên. Lấy bi
B có khối lượng m’ bắn vào bi A với vận tốc V, sau va chạm cả 2 viên bi chuyển động
ngược hướng và cùng độ lớn vận tốc là V. Khối lượng viên bi B là:


A. m’= m/4. B. m’= 2m. C. m’= m/2. D. m’= 4m.


<b>Câu 19</b>: Chọn công thức <b>đúng</b> của định luật bảo toàn cơ năng:


A. 2


2
2
1
2
1
2
2 <i>mgz</i>
<i>mv</i>
<i>mgz</i>
<i>mv</i>



 B. <sub>2</sub>


2
1
1
2
2


2
2 <i>mgz</i>
<i>mv</i>
<i>mgz</i>
<i>mv</i>




C. 1


2
2
2
2
1
2
2 <i>mgz</i>
<i>mv</i>
<i>mgz</i>
<i>mv</i>



 D. <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2
2
2
1


1
2
1
1
2


2 <i>m</i> <i>gz</i>


<i>v</i>
<i>m</i>
<i>gz</i>
<i>m</i>
<i>v</i>
<i>m</i>




<b>Câu 20</b>: Chọn phát biểu <b>sai</b>:


A. Bất kể va chạm đàn hồi hay va chạm mềm, động lượng của hệ kín ln được bảo
tồn.


B. Định luật bảo tồn cơ năng chỉ đúng cho hệ kín khơng ma sát.


C. Trong va chạm mềm, động năng của hệ giảm một lượng đúng bằng lượng nội năng
sinh ra.


D. Trong hệ kín, động năng trước và sau va chạm bằng nhau.



<b>Câu 21</b>: Cho con lắc lò xo dao động qua lại quanh vị trí cân bằng theo phương nằm
ngang. Khi vật ở vị trí biên thì:


A. Động năng của vật cực đại ,thế năng đàn hồi bằng không.
B. Động năng của vật bằng không, thế năng đàn hồi cực đại.
C. Động năng của vật tăng, thế năng đàn hồi giảm.


D. Động năng của vật giảm, thế năng đàn hồi tăng.


<b>Câu 22</b>: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh ở gần Mặt Trời nhất là:


A. Sao Kim. B. Sao Hỏa. C. Trái Đất. D. Sao Thủy.


<b>Câu 23</b>: Trong trường hợp sau đây, chất lỏng được xem ở trạng thái cân bằng là:
A. Nước chảy trong lịng sơng.


B. Xăng, dầu, được truyền đi trong ống dẫn.
C. Nước chứa trong một bình đựng cố định.
D. Dịng thác đang đỗ xuống.


<b>Câu 24</b>: Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b> với nguyên lý Paxcan?


A. Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho
mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.


B. Áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi
điểm của chất lỏng và của thành bình.


C. Độ tăng áp suất lên một chất lỏng được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất
lỏng và của thành bình.



D. Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền đến mọi điểm
của chất lỏng và của thành bình.


<b>Câu 25</b>: Trường hợp nào sau đây sử dụng nguyên lý Paxcan?
A. Chế tạo động cơ ôtô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Chế tạo máy bơm nước.


<b>Câu 26</b>: Phát biểu nào sau đây là <b>đúng </b>khi nói về Định luật Becnuli áp dụng cho ống
dịng nằm ngang?


A. Trong ống dòng nằm ngang, áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì bằng
nhau.


B. Trong ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì
ln dương.


C. Trong ống dòng nằm ngang, áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm ln
chuyển hóa qua lại lẫn nhau.


D. Trong ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất kì
là một hằng số.


<b>Câu 27. </b>Trời gió mạnh, nhà bị tốc mái vì theo Định luật Becnuli là:
A. Áp suất khơng khí bên ngồi trời mạnh hơn bên trong.


B. Vận tốc khơng khí bên ngồi lớn, áp suất tĩnh lớn.


C. Vận tốc khơng khí bên ngồi lớn nên áp suất ngồi nhỏ hơn áp suất bên trong.


D. Diện tích mái nhà nhỏ, vận tốc khơng khí lớn.


<b>Câu 28</b>: Ngun nhân cơ bản gây ra áp suất của chất khí là:
A. do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ.


B. do chất khí thường có thể tích lớn.


C. do trong khi chuyển động, các phần tử khí va chạm.
D. do chất khí thường được dùng trong bình kín.


<b>Câu 29</b>: Phát biểu nào sau đây <b>đúng</b> với định luật Bơilơ-Mariơt?


A. Trong q trình đẳng áp, ở nhiệt độ khơng đổi, tích của áp suất p và thể tích V
của một lượng khí xác định là một hằng số.


B. Trong q trình đẳng tích, ở nhiệt độ khơng đổi, tích của áp suất p và thể tích V
của một lượng khí xác định là một hằng số.


C. Trong quá trình đẳng nhiệt, ở nhiệt độ khơng đổi, tích của áp suất p và thể tích V
của một lượng khí xác định là một hằng số.


D. Trong mọi q trình, ở nhiệt độ khơng đổi, tích của áp suất p và thể tích V của
một lượng khí xác định là một hằng số.


<b>Câu 30</b>: Có một lượng khí đựng trong bình. Nếu thể tích của bình tăng gấp 3 lần, cịn
nhiệt độ thì giảm đi một nữa thì:


A. áp suất của khí khơng đổi. B. áp suất của khí tăng gấp đơi.
C. áp suất của khí tăng gấp bốn lần. D. áp suất của khí giảm sáu lần.



<b>Câu 31</b>: Hệ thức cho biết mối quan hệ giữa khối lượng riêng và áp suất của chất khí
trong q trình đẳng nhiệt là:


A.


1
2
2
1


<i>p</i>
<i>D</i>
<i>p</i>
<i>D</i>


 B.


2
2
1


1 <sub>2</sub>


<i>p</i>
<i>D</i>
<i>p</i>


<i>D</i>


 C.



2
2
1


1


2
1


<i>p</i>
<i>D</i>
<i>p</i>


<i>D</i>


 D.


2
2
1
1


<i>p</i>
<i>D</i>
<i>p</i>
<i>D</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A.<i>pVT</i> <i>mR</i>


 B. <i>mR</i>


<i>T</i>
<i>pV</i>




 C. <i>R</i>


<i>m</i>
<i>T</i>
<i>pV</i> 


 D.


<i>m</i>
<i>R</i>
<i>T</i>
<i>pV</i>





<b>Câu 33</b>: Một khối khí ở 7o<sub>C đựng trong bình kín có áp suất 1atm. Khi đun nóng bình để </sub>
áp suất khí là 1,5atm thì nhiệt độ trong bình là:


A. 147o<sub>C.</sub> <sub>B. 420</sub>o<sub>C.</sub> <sub>C. 10,5</sub>o<sub>C.</sub> <sub>D. 366</sub>o<sub>C.</sub>



<b>Câu 34</b>: Chọn câu trả lời <b>đúng</b> về phương trình trạng thái của khí lí tưởng.


A. 


<i>T</i>
<i>pV</i>


hằng số. B. 


<i>V</i>
<i>pT</i>


hằng số


C. 


<i>p</i>
<i>VT</i>


hằng số D.


2
1
2
1


2
1



<i>T</i>
<i>V</i>
<i>p</i>
<i>T</i>


<i>V</i>
<i>p</i>



<b>Câu 35</b>: Tính chất nào <b>khơng</b> liên quan đến vật rắn tinh thể?


A. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
B. Có tính dị hướng hoặc đẳng hướng.
C. Có cấu trúc mạng tinh thể.


D. Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.
<b>Câu 36</b>: Vật rắn vơ định hình có đặc tính là:


A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.


B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định.
C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định.
D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.


<b>Câu 37:</b> Những yếu tố ảnh hưởng đến giới hạn bền cuả dây thép?
A. Độ dài và chất liệu của sợi dây thép.


B. Độ dài và tiết diện của sợi dây thép.
C. Tiết diện và chất liệu của sợi dây thép.
D. Tiết diện của sợi dây thép.



<b>Câu 38</b>: Khi xét biến dạng đàn hồi kéo (hoặc nén) của vật rắn, có sử dụng trực tiếp định
luật:


A. Định luật bảo toàn động lượng. B. Định luật Húc.


C. định luật II Niutơn. D. Định luật III Niutơn.


<b>Câu 39</b>: Một thước thép ở 200<sub>C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40</sub>0<sub> C thước </sub>
thép dài thêm bao nhiêu?


A. 2,4mm B. 3,2mm C. 0,22mm D. 4,2 mm


<b>Câu 40</b>: Kết luận nào sau đây là <b>đúng</b> khi nói về mối liên hệ giữa hệ số nở khối  và
hệ số nở dài

<sub>.</sub>


A.  = 3

B. <sub>3</sub><sub></sub> C.  = 3


 D.  =
3

<b>Câu 41</b>: Chiều lực căng mặt ngồi của chất lỏng có tác dụng:


A. Làm tăng diện tích mặt thống chất lỏng.
B. Làm giảm diện tích mặt thống chất lỏng.


C. Giữ cho mặt thống của chất lỏng ln nằm ngang.
D. Giữ cho mặt thống của chất lỏng ln ổn định.
<b>Câu 42</b>: Hiện tượng mao dẫn được giải thích là do:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B. Sức căng mặt ngồi chất lỏng.


C. Sự dính ướt và sức căng mặt ngồi chất lỏng.
D. Áp suất khơng khí chênh lệch trong và ngoài ống.
<b>Câu 43</b>: Chọn câu <b>sai</b> trong các câu sau:


A. Khi chất lỏng làm dính ướt thành bình thì mặt chất lỏng gần thành bình là mặt
lõm.


B. Khi chất lỏng khơng làm dính ướt thành bình thì mặt chất lỏng gần thành bình là
mặt lồi.


C. Một chất lỏng dính ướt với chất rắn này thì đều có khả năng dính ướt với các
chất rắn khác.


D. Tùy theo bản chất của chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hay khơng
dính ướt.


<b>Câu 44</b>: Khi đổ nước sơi vào cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, cịn cốc thạch
anh khơng bị nứt vỡ vì:


A. Ccác thạch anh có thành dày hơn
B. Cốc thạch anh có đáy daỳ hơn.
C. Thạch anh cứng hơn thuỷ tinh.


D. Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.


<b>Câu 45</b>: Một quả cầu mặt ngoài hoàn tồn khơng bị nước làm dính ướt. Biết bán kính quả
cầu là 0,1mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 0,073 N/m. Khi quả cầu đặt lên mặt
nước, lực căng mặt ngồi lớn nhất tác dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây?



A. 46. 10-5<sub>N.</sub> <sub>B. 46.10</sub>-6<sub>N.</sub> <sub>C. 46.10</sub>-3<sub>N.</sub> <sub>D. 46.10</sub>-4<sub>N.</sub>
<b>Câu 46</b>: Điều nào sau đây là <b>sai </b>khi nói về sự đơng đặc?


A. Sự đơng đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.


B. Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
C. Trong q trình đơng đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.


D. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áo suất bên ngồi.


<b>Câu 47</b>: Trong q trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì Q và A trong hệ thức


<i>Q</i>
<i>A</i>
<i>U</i>  


 phải có giá trị nào sao đây?


A. Q < 0 vaø A > 0 B. Q > 0 vaø A > 0
C. Q > 0 vaø A < 0 D. Q < 0 vaø A < 0


<b>Câu 48</b>: Một lượng khí được dãn ra từ thể tích V1 đến thể tích V2 ( V2 >V1). Trong q trình
nào lượng khí thực hiện cơng ít nhất?


A. Trong quá trình dãn đẳng áp .
B. Trong quá trình dãn đẳng nhiệt .


C. Trong quá trình dãn đẳng áp rồi đẳng nhiệt .
D. Trong quá trình dãn đẳng nhiệt rồi đẳng áp .



<b>Câu 49</b>: Khi một vật m chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ v1 đến v2 thì cơng
của ngoại lực tác dụng lên vật bằng:


A.


2


2
2


<i>mv</i> <sub>- </sub>


2


1
2


<i>mv</i> <sub>B. </sub>


2


<i>mv</i> - <i>mv</i>1


C. 2


2


<i>mv</i> - 2
1



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 50</b>: Chọn câu trả lời <b>đúng </b>về vật rắn tinh thể.


A. Thủy tinh. B. Nhựa đường. C. Kim loại. D. Hợp kim.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ HỌC KÌ II LÝ 10 -NC</b>


1 A 16 D 31 D 46 B


2 B 17 D 32 B 47 C


3 C 18 C 33 B 48 B


4 A 19 A 34 A 49 A


5 A 20 D 35 D 50 C


6 D 21 B 36 B


7 A 22 D 37 C


8 A 23 C 38 B


9 B 24 A 39 C


10 D 25 C 40 A


11 A 26 D 41 B


12 A 27 C 42 C



13 B 28 C 43 C


14 B 29 C 44 D


</div>

<!--links-->

×