Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

KIEM TRA HOC KY 2 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.07 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ 2- LÝ 10 CB</b>


Câu 1: Phát biểu nào sau đây <b>sai</b> khi nói về động năng:


A. Động năng của một vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều.


B. Động năng của vật khơng đổi khi vật chuyển động thẳng có gia tốc không đổi.
C. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động trịn đều.


D. Động năng của vật khơng đổi khi vật chuyển động với gia tốc bằng không .
Câu 2:Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của:


A. Trọng lực tác dụng lên vật đó.
B. Lực phát động tác dụng lên vật đó.
C. Ngoại lực tác dụng lên vật đó.
D. Lực ma sát tác dụng lên vật đó.


Câu 3: Động năng là đại lượng được xác định bằng:
A. nửa tích của khối lượng và vận tốc.


B. tích khối lượng và bình phương vận tốc.


C. tích khối lượng và bình phương một nửa vận tốc
D. nửa tích khối lượng và bình phương vận tốc.
Câu 4:Phát biểu nào sau đây <b>đúng</b> khi nói về thế năng:


A. Thế năng trọng trường ln dương vì độ cao h ln dương.
B. Độ giảm thế năng phụ thuộc cánh chọn góc thế năng.


C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc vào tính chất của lực tác dụng.
D. Trong trọng trường, ở vị trí cao hơn vật ln có thế năng lớn hơn.



Câu 5: Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15Kg từ giếng sâu 8 m lên trong
20s, cơng và cơng suất của người đó là (lấy g = 10m/s2<sub>)</sub>


A. A = 1600J; <sub>P </sub>= 80W; B. A = 1200J; <sub>P </sub>= 60W


C. A = 1000J; <sub>P </sub>= 50W; D A = 800J; <sub>P </sub>= 40W


Câu 6: Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8m/s từ mặt đất. Lấy g=10m/s2


Độ cao cực đại của vật là :


A. 3,2m B. 6.4m C. 1,6m D. 2.4m


Câu 7. Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8m/s từ mặt đất. Lấy g=10m/s2


Độ cao nào sau đây thế năng bằng động năng:


A. 3.2m B. 1,6m C. 0,8m D. 2.4m


Câu 8: Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8m/s từ mặt đất. Lấy g=10m/s2


Ở độ cao nào thế năng bằng một ba lần động năng:


A. 1m B. 2m 0.4m D. 0,8m.


Câu 9: Ở độ cao 10 m ta ném một vật có khối lượng 100g với vận tốc 10m/s theo phương
thẳng đứng, xuống dưới. Lấy g = 10m/s2<sub>. Động năng của vật khi nó vừa chạm đất:</sub>


A. 10J B. 20J C.15J D. 25J



Câu 10: Một hệ vật được gọi là hệ kín nếu:


A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà khơng tương tác với các vật ngồi hệ.
B. Lực tác dụng lên các vật trong hệ là nội lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ trực đối.


<b>Câu 11</b>: Động lượng tổng cộng của hệ vật có p1= 6 kgm/s, p2= 8 kgm/s sẽ là 10 kgm/s nếu:


A. <i>p</i>1 cùng chiều <i>p</i>2 . B. <i>p</i>1 ngược chiều <i>p</i>2.


C. <i>p</i>1hợp với <i>p</i>2 một góc 300. D. <i>p</i>1 vng góc <i>p</i>2.


Câu 12:Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b>:


A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi.
B. Động lượng của vật là đại lượng vectơ.


C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
D. Động lượng của một hệ kín ln thay đổi.


Câu13: Biểu thức định luật II có thể viết dưới dạng:


A.<i>F</i>.<i>t</i> <i>p</i> B. <i>F</i>.<i>p</i><i>t</i> C. <i>ma</i>


<i>p</i>
<i>t</i>
<i>F</i> 






.
D.
<i>a</i>
<i>m</i>
<i>p</i>
<i>F</i>.  


Câu 14:Một vật được ném lên từ một điểm M trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng lại
và rơi xuống. Bỏ qua sức cản khơng khí, trong q trình MN.


A. Động năng tăng
B. Thế năng giảm.


C. Cơ năng cực đại tại N.
D. Cơ năng không đổi.


Câu 15: Khi lực <i>F</i> không đổi Tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ngắn <i>t</i>thì biểu


thức nào sau đây là xung lượng của lực <i>F</i> trong khoảng thời gian <i>t</i>.


A. <i>F</i><i>t</i> B.


<i>t</i>
<i>F</i>






C. <i><sub>F</sub></i><i>t</i> D. <i>F</i>.<i>t</i>


Câu 16: Phương trình nào sau đây biểu diễn q trình đẳng nhiệt của khí lí tưởng:
A.
2
2
1
1 <i>V</i>
<i>p</i>
<i>V</i>
<i>p</i>


 B. p<sub>1</sub>V<sub>1</sub> = p<sub>2</sub>V<sub>2</sub> C.


2
2
1
1
<i>T</i>
<i>p</i>
<i>T</i>
<i>p</i>


 D. p<sub>1</sub>T<sub>1</sub> = p<sub>2</sub>T<sub>2</sub>


Câu 17: Trong hệ toạ độ (p, T), Phát biểu nào sau đây phù hợp với đướng đẳng tích:
A. Đường đẳng tích là một đường đi qua góc tọa độ.



B. Đường đẳng tích là một đường Hyperpol.


C. Đường đẳng tích là nửa đường thẳng có phần kéo dài đi qua góc tọa độ.
D. Đường đẳng tích là một đường parapol.


Câu 18: Phát biểu nào sau đây phù hợp với định luật Gay Luyxác:


A. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ.


B. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ
tuyệt đối.


C. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt
độ tuyệt đối.


D. Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ với khối lượng.
Câu 19: Dưới áp suất 105<sub>N/m</sub>2<sub> một lượng khí có thể tích 10 lít. Thể tích của lượng khí dưới </sub>


áp suất 5.105<sub> N/m</sub>2<sub> ở trạng thái đẳng nhiệt.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 20 :Các đại lượng xác định trạng thái của một lượng khí là:


A. Thể tích , áp suất, khối lượng. B. Khối lượng, áp suất, nhiệt độ.
C. Nhiệt độ, áp suất, thể tích. D. Nhiệt độ, thể tích , khối lượng.


Câu 21: Chọn phát biểu <b>đúng</b> khi nói vế mối liên hệ giữa áp suất với nhiệt độ trong quá
trình đẳng tích:


A. Trong q trình đẳng tích, áp suất của chất khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ.



B. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với
nhiệt độ tuyệt đối.


C. Trong q trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với
nhiệt độ tuyệt đối.


D. Trong q trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với
bình phương nhiệt độ tuyệt đối.


Câu 22:Trong các chuyển động sau đây chuyển động nào dựa trên nguyên tắc của định
luật bảo toàn động lượng.


A. Một người đang bơi trong nước.


B. Chiếc máy bay trực thăng đang bay trên bầu trời.
C. Chiếc xe ôtô đang chuyển động trên đường.
D. Chuyển động của tên lửa trong vũ trụ.


Câu 23: Đơn vị nào sau đây <b>không</b> phải là đơn vị của công suất.


A.HP B. MW C. kWh D. N.m/s.


Câu 24.Trong các lực sau đây, lực nào có lúc thực hiện cơng dương (A > 0); Có lúc thực
hiện cơng âm ( A < 0), có lúc khơng thực hiện công ( A= 0).


A. Lực kéo của động cơ
B. Lực ma sát trượt.


C. Trọng lực.



D. Lực hãm phanh.


Câu 25: Khi nói về cơng của trọng lực, phát biểu nào sau đây là sai .


A. Công của trọng lực luôn luôn mang giá trị dương.


B. Công của trọng lực bằng không khi vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
C. Công của trọng lực bằng không khi quỹ đạo vật là đường khép kín.


D. Cơng của trọng lực bằng độ giảm thế năng của vật.
Câu 26:Chọn câu <b>sai :</b>


A. Lực hấp dẫn là lực thế.


B. Công của lực thế không phụ thuộc vào dạng của đường đi.
C. Công của trọng lực luôn là công âm.


D. Công là một đại lượng vơ hướng.


Câu 27: Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1 Kg. Vận tốc của vật (I) có độ


lớn là v1 = 1m/s, vận tốc vật (II) có độ lớn là v2 =2m/s. Khi véctơ vận tốc của hai vật cùng


hướng với nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 28: Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1 Kg. Vận tốc của vật (I) có độ


lớn là v1 = 1m/s, vận tốc vật (II) có độ lớn là v2 =2m/s. Khi vectơ vận tốc của hai vật ngược


chiều nhau, tổng động lượng của hệ có độ lớn nào sau đây.



A. p = 1kg.s-1 <sub>B. p = 3kgm.s</sub>-1 <sub>C. p = 2kg.s</sub>-1 <sub>D. p = 4kg.s</sub>-1


Câu 29: Cho hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2 = 1 Kg. Vận tốc của vật (I) có độ


lớn là v1 = 1m/s, vận tốc vật (II) có độ lớn là v2 =2m/s. Khi vectơ vận tốc hai vật hợp nhau


một góc 600<sub>, tổng động lượng có độ lớn nào sau đây:</sub>


A. p = 2,65kg.s-1<sub>B. p = 26,5kgm.s</sub>-1<sub> C. p = 2.98kg.s</sub>-1 <sub>D. p = 28,9kg.s</sub>-1


Câu 30: Chọn đáp án đúng: Tính chất nào sao đây không phải là của phân tử?
A. Chuyển động khơng ngừng.


B. Giữa các phân tử có khoảng cách.


C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
D. Có lúc đứng yên có lúc chuyển động.


Câu 31: Chọn câu <b>đúng</b>. Nội năng của vật là:
A. tổng động năng và thế năng của vật


B. tổng động năng và nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình chuyển động.
C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.


D. tổng động năng, thế năng và nhiệt lượng mà vật nhận được trong q trình chuyển
động.


Câu 32: Câu nào sau đây nói về nội năng là <b>sai</b>?



A. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
B. Nội năng là nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
C. Nội năng là một dạng năng lượng.


D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.
Câu 33: Câu nào sau đây nói vể nhiệt lượng là <b>sai</b>?


A. Nhiệt lượng là số đo biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
B. Nhiệt lượng có cùng đơn vị với nội năng.


C. Một vật lúc nào cũng có nội năng do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
D. Nhiệt lượng được tính bằng: Q = mct


Câu 34: Khi vật nhận nhiệt thì:


A. Q < 0 B. Q > 0 C. A < 0 D. A > 0


Câu 35: Khi vật truyền nhiệt và sinh công thì


A. Q > 0 và A < 0 B. Q < 0 Và A > 0 C. Q < 0 Và A < 0 D. Q > 0 Và A > 0
Câu 36: Độ biến thiên nội năng của vật bằng:


A. Tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.


B. Tổng công và cơ năng của vật nhận được.
C. Tổng động năng và thế năng của vật nhận được.
D. Tổng cơ năng và nhiệt lượng mà vật nhận được.
Câu 37. Chất rắn được phân thành 2 loại đó là :


A. Chất rắn đơn tinh thể và kết tinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Chất kết tinh và chất vô định hình.


D. Chât raĩn đơn tinh theơ và chaẫt vođ định hình.


Câu 38: Độ cứng của vật rắn phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
A. Chất liệu vật rắn.


B. Tiết diện vật rắn


C. Độ dài ban đầu


D. Cả 3 ý treân


Câu 39 .Trong giới hạn đàn hồi độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn phụ thuộc vào yếu tố nào
dưới đây:


A. Ứng suất tác dụng vào thanh.


B. Độ dài ban đầu của thanh.
C. Tiết diện ngang của thanh.


D. Cả ứng suất và độ dài ban đầu của thanh.
Câu 40: Vật rắn đơn tinh thể có đặc điểm dưới đây:


A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định.
B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.


C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định.



D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.
Câu 41: Đặc tính của vật rắn vơ định hình là:


A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.


B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định.


C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ khơng xác định.
D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định.


Câu 42:Câu nào sau đây là <b>sai</b> khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng:


A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng có
phương vng góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng.
B. Lực căng bề mặt luôn có phương vng góc với bề mặt chất lỏng.


C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.


D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng có
độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó.


Câu 43 Tại sao chiếc kim khâu lại có thể nổi trên mặt nước?
A. Vì chiếc kim khơng bị dính ướt.


B. Vì khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.


C. Vì trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt khi nằm ngang khơng thắng nổi lực đẩy
Acsimet.


D. Vì trọng lượng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực


căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.


Câu 44: Tại sao nước mưa không lọt qua các lỗ nhỏ của tấm vải bạc?
A. Vì vải bạc bị dính ướt nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản khơng cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm
bạc.


D. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản khơng cho lọt qua các lỗ trên tấm bạc.


Câu 45: Khi đổ nước sơi vào cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh bị nức vỡ, cịn cốc thạch anh thì
khơng bị nức vỡ <b>vì</b>:


A. Cốc thạch anh có thành dày hơn.
B. Cốc thạch anh có đáy dày hơn.
C. Thạch anh cứng hơn thuỷ tinh.


D. Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh.


Câu 46: Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng
khối lượng riêng với nó.


A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng khơng.


B. Vì giọt dầu khơng chịu tác dụng của lực nào cả.
C. Vì giọt dầu khơng bị dung dịch rượu dính ướt.


D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của rượu.


Câu 47:Một thanh rắn chịu tác dụng của hai lực. Trường hợp nào sao đây thanh sẽ bị biến


dạng xoắn.


A. Một đầu thanh cố định, hai lực tác dụng đầu còn lại, chúng hợp thành một ngẫu lực
nằm trong mặt phẳng vng góc với thanh.


B. Hai lực tác dụng lên đầu thanh và ngược hướng nhau.


C. Hai lực tác dụng lên hai đầu thanh, theo hai hướng vng góc với nhau.
D. Hai lực tác dụng lên đầu thanh và cùng hướng với nhau.


Câu 48: Khi xét biến dạng đàn hồi kéo của vật rắn, có thể sử dụng trực tiếp định luật nào
sao đây?


A. Định luật bảo tồn động lượng.


B. Định luật Húc.


C. Định luật II Niutơn
D. Định luật III Niutơn.


Câu 49: Một thước thép ở 200<sub>C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng lên 40</sub>0<sub>C, thước thép </sub>


này dài thêm bao nhiêu?


A. 2,4 mm B. 0,22mm. C. 3,2 mm D. 4,2mm


Câu 50: Khối lượng riêng của sắt ở 80000<sub> C bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nó </sub>


ở 00<sub> C là 7,800.10</sub>3<sub> Kg/m</sub>3<sub>.</sub>



A. 7,900.103 <sub>Kg/m</sub>3 <sub>B. 7,599.10</sub>3<sub> Kg/m</sub>3<sub>. </sub>


C. 7,857.103 <sub>D. 7,485.10</sub>3<sub>Kg/m</sub>3<sub>.</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×