Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

tröôøng thpt taân höng kiểm tra học kỳ 2 sinh 10 nc caâu 1 ñoái vôùi vi khuaån lactic nöôùc rau quaû khi muoái chua laø moâi tröôøng a töï nhieân b toång hôïp c baùn toång hôïp d moâi tröôøng nhaân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.82 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KIỂM TRA HỌC KỲ 2- SINH 10 NC


<i><b>Câu 1:</b></i><b> Đối với vi khuẩn lactic, nước rau quả khi muối chua là môi trường: </b>


<b>A. Tự nhiên*</b> <b>B. Tổng hợp</b>


<b>C. Bán tổng hợp</b> <b>D. Môi trường nhân tạo</b>


<i><b>Câu 2:</b></i><b> Vi khuẩn lactic có kiểu dinh dưỡng là</b><i>: </i>


<b>A. Quang tự dưỡng</b> <b>B. Quang dị dưỡng</b>


<b>C. Hoá tự dưỡng</b> <b>D. Hoá dị dưỡng *</b>


<i><b>Câu 3:</b></i><b> Ở vi khuẩn lactic chuyển hoá vật chất theo kiểu</b><i>: </i>


<b>A. Hô hấp hiếu khí</b> <b>B. Hô hấp kị khí</b>


<b>C. Lên men*</b> <b>D. Hơ hấp hiếu khí khơng hồn tồn</b>


<i><b>Câu 4:</b></i><b> Sản phẩm của quá trình lên men rượu là: </b>


<b>A. Eâtanol và O2</b> <b>B. tanol và CO2 *</b>


<b>C. Mêtanol và O2</b> <b>D. Mêtanol và CO2</b>


<i><b>Câu 5:</b></i><b> Người ta có thể sử dụng vi sinh vật để sản xuất kẹo, xirơ là nhờ chúng có thể tiết ra hệ</b>
<b>enzim:</b>


<b>A. Xenlulaza</b> <b>B. Amilaza*</b> <b>C. Lipaza</b> <b>D. Prôtêaza</b>



<i><b>Câu 6:</b></i><b> Làm sữa chua là ứng dụng của q trình: </b>


<b>A. Lên men êtilic</b> <b>B. Lên men lactic *</b>


<b>C. Phân giải hiếu khí đường</b> <b>D. Phân giải tinh bột</b>


<i><b>Câu 7:</b></i><b> Trong nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật đạt cực đại ở pha: </b>


<b>A. Tiềm phát</b> <b>B. Luỹ thừa*</b> <b>C. Cân bằng</b> <b>D. Suy vong</b>


<i><b>Câu 8:</b></i><b> Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục số vi sinh vật đạt cực đại và không đổi theo </b>
<b>thời gian ở pha:</b>


<b>A. Tiềm phát</b> <b>B. Luỹ thừa</b> <b>C. Cân bằng *</b> <b>D. Suy vong</b>


<i><b>Câu 9:</b></i><b> Ni cấy liên tục là hình thức ni cấy mà:</b>
<b>A. Có sự thêm vào liên tục vi sinh vật giống</b>


<b>B. Có sự thêm vào liên tục mơi trường ni cấy và lấy ra những chất độc hại *</b>
<b>C. Vi sinh vật có sự gia tăng liên tục số lượng tế bào</b>


<b>D. Vi sinh vật có sự thay đổi liên tục các đặc điểm sinh trưởng của nó</b>


<i><b>Câu 10:</b></i><b> Thời gian tính từ lúc vi sinh vật được ni cấy cho đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng </b>
<b>được gọi là</b><i>: </i>


<b>A. Pha cân bằng </b> <b>B. Pha tiềm phát *</b>


<b>C. Pha luỹ thừa</b> <b>D. Pha suy vong</b>



<i><b>Câu 11:</b></i><b> Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha cân bằng động là:</b>
<b>A. Số tế bào sinh ra nhiều hơn số tế bào chết đi</b>


<b>B. Soá tế bào chết đi nhiều hơn số tế bào sinh ra</b>
<b>C. Số tế bào sinh ra bằng số tế bào chết đi *</b>


<b>D. Chỉ có tế bào chết đi khơng có tế bào được sinh ra</b>


<i><b>Câu 12:</b></i><b> Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha suy vong là: </b>
<b>A. Số lượng tế bào sinh ra bằng với số lượng tế bào chết đi</b>
<b>B. Khơng có tế bào được sinh ra, chỉ có tế bào bị chết đi</b>
<b>C. Số lượng tế bào chết đi ít hơn số lượng tế bào sinh ra</b>
<b>D. Số lượng tế bào sinh ra ít hơn số lượng tế bào chết đi *</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Nấm mốc</b> <b>B. Xạ khuẩn </b> <b>C. Nấm rơm</b> <b>D. Đa số vi khuẩn</b>
<b>*</b>


<i><b>Câu 14:</b></i><b> Hình thức sinh sản của xạ khuẩn là: </b>
<b>A. Bằng bào tử hữu tính</b>


<b>B. Bằng bào tử vơ tính *</b>
<b>C. Đứt đoạn</b>


<b>D. Tiếp hợp</b>


<i><b>Câu 15:</b></i><b> Các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ là: </b>
<b>A. Phân đôi, bằng nội bào tử, bằng ngoại bào tử</b>


<b>B. Phân đôi, nảy chồi, bằng bào tử vơ tính, bào tử hữu tính</b>
<b>C. Phân đơi, bằng ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi *</b>


<b>D. Phân đôi, bằng nội bào tử, nảy chồi</b>


<i><b>Câu 16:</b></i><b> Các hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật nhân thực là: </b>
<b>A. Nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử vơ tính, bào tử hữu tính</b>
<b>B. Phân đơi, nảy chồi, bào tử vơ tính, bào tử hữu tính *</b>


<b>C. Phân đơi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử vơ tính, bào tử hữu tính</b>
<b>D. Phân đôi, ngoại bào tử, nội bào tử</b>


<i><b>Câu 17:</b></i><b> Các loại bào tử sinh sản của vi khuẩn gồm: </b>
<b>A. Nội bào tử, bào tử đốt.</b>


<b>B. Nội bào tử, ngoại bào tử</b>
<b>C. Bào tử đốt, ngoại bào tử *</b>


<b>D. Nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử đốt</b>


<i><b>Câu 18:</b></i><b> Nấm sợi có thể sinh sản bằng: </b>
<b>A. Ngoại bào tử</b>


<b>B. Nội bào tử</b>
<b>C. Bào tử đốt</b>


<b>D. Bào tử vơ tính, bào tử hữu tính *</b>


<i><b>Câu 19:</b></i><b> Hợp chất canxi đipicơlinat tìm thấy ở: </b>


<b>A. Bào tử nấm</b> <b>B. Ngoại bào tử ở vi khuẩn</b>


<b>C. Nội bào tử ở vi khuẩn *</b> <b>D. Bào tử đốt ở xạ khuẩn</b>



<i><b>Câu 20: </b></i><b>Bào tử tiếp hợp ở nấm là: </b>


<b>A. Nội bào tử</b> <b>B. Ngoại bào tử</b>


<b>C. Bào tử hữu tính*</b> <b>D. Bào tử đốt</b>


<i><b>Câu 21:</b></i><b> Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật là tất cả các chất: </b>
<b>A. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật</b>


<b>B. Có khả năng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật</b>


<b>C. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng tự tổng hợp được</b>


<b>D. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được *</b>


<i><b>Câu 22:</b></i><b> Pha nào sau vi sinh vật thích nghi với mơi trường sống? </b>


<b>A. Pha tiềm phát (đ)</b> <b>B. Pha luỹ thừa </b>


<b>C. Pha cân bằng</b> <b>D. Pha suy vong</b>


<i><b>Câu 23</b></i><b>: Cơng thức tính số tế bào sau n lần phân chia từ No tế bào ban đầu là:</b>


<b>A. Nt = No x 2n</b> <b>B. Nt = No x n</b> <b>C. Nt = No x 2n (đ) D. Nt = No x n2</b>
<i><b>Câu 24:</b></i><b> Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật không tự tổng hợp được:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Tất cả các chất cần thiết cho sự sinh trưởng</b>
<b>D. Một vài chất cần thiết cho sự sinh trưởng *</b>



<i><b>Câu 25:</b></i><b> Chất sau đây có nguồn gốc từ hoạt động của vi sinh vật và có tác dụng ức chế sự hoạt</b>
<b>động của vi sinh vật khác là:</b>


<b>A. Chất kháng sinh *</b>
<b>B. Alđêhit</b>


<b>C. Các hợp chất cacbohiđrat</b>
<b>D. Axit amin</b>


<i><b>Câu 26</b>:</i><b> Virut có cấu tạo gồm:</b>


<b>A. Vỏ prơtêin, axit nuclêic và có thể có vỏ ngồi *</b>
<b>B. Có vỏ prơtêin và ADN</b>


<b>C. Có vỏ prôtêin và ARN</b>


<b>D. Có vỏ prơtêin, ARN và có thể có vỏ ngồi</b>


<i><b>Câu 27:</b></i><b> Capsôme là: </b>
<b>A. Lõi của virut</b>


<b>B. Đơn phân của axit nuclêic cấu tạo nên lõi virut</b>
<b>C. Vỏ bọc ngoài của virut</b>


<b>D. Đơn phân cấu tạo nên vỏ capsit của virut *</b>


<i><b>Câu 28:</b></i><b> Cấu tạo một virion gồm: </b>
<b>A. Axit nuclêic và capsit</b>
<b>B. Axit nuclêic và vỏ ngoài</b>
<b>C. Capsit và vỏ ngồi</b>



<b>D. Vỏ prơtêin, lõi là axit nuclêic và vỏ ngồi *</b>


<i><b>Câu 29:</b></i><b> Giai đoạn nào sau đây xảy ra sự liên kết giữa các thụ thể của virut với thụ thể của tế </b>
<b>bào vật chủ? </b>


<b>A. Giai đoạn xâm nhập</b>
<b>B. Giai đoạn sinh tổng hợp</b>
<b>C. Giai đoạn hấp phu *</b>
<b>D. Giai đoạn phóng thích</b>


<i><b>Câu 30:</b></i><b> Giai đoạn nào sau đây virut tổng hợp axit nuclêic và prơtêin cho nó từ nguyên liệu </b>
<b>của tế bào chủ:</b>


<b>A. Giai đoạn hấp phụ</b>
<b>B. Giai đoạn xâm nhập</b>
<b>C. Giai đoạn tổng hợp *</b>
<b>D. Giai đoạn phóng thích</b>


<i><b>Câu 31:</b></i><b> Trong q trình lên men rượu từ nho, nếu ta bóc vỏ thì: </b>
<b>A. Q trình lên men vẫn diễn ra bình thường</b>


<b>B. Quá trình vẫn diễn ra bình thường nhưng rượu nho khơng ngon</b>
<b>C. Q trình lên men khơng diễn ra *</b>


<b>D. Quá trình lên men diễn ra chậm</b>


<i><b>Câu 32:</b></i><b> Rượu nhẹ do lên men từ trái cây nếu để lâu có váng trắng, có vị chua. Nguyên nhân </b>
<b>là do: </b>



<b>A. Có sự lên men tạo rượu êtilic của vi sinh vật</b>


<b>B. Quá trình lên men đường tạo axit axêtic của vi sinh vật</b>
<b>C. Rượu bị ơxi hố thành axit axêtic *</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 33: </b></i><b>Có thể sử dụng dung dịch muối ăn để khử trùng vì: </b>


<b>A. Có thể tế bào vi sinh vật bị mất nước dẫn đến co nguyên sinh *</b>
<b>B. Tế bào vi sinh vật trương nước nên khó hoạt động</b>


<b>C. Hàm lượng muối tăng nên vi sinh vật không hoạt động</b>
<b>D. Muối làm phá huỷ một số bào quan</b>


<i><b>Câu 34:</b></i><b> Loại enzim nào sau đây có thể sử dụng được để tẩy lông trong công nghệ thuộc da: </b>
<b>A. Xenlulaza</b>


<b>B. Prôtêaza *</b>
<b>C. Amilaza</b>
<b>D. Lipaza</b>


<i><b>Câu 35:</b></i><b> Điểm giống nhau giữa hô hấp và lên men là:</b>
<b>A. Đều xảy ra trong mơi trường khơng có ơxi</b>
<b>B. Đều xảy ra trong mơi trường có ít ơxi</b>
<b>C. Đều xảy ra trong mơi trường có nhiều ơxi</b>
<b>D. Đều có sự phân giải chất hữu cơ *</b>


<i><b>Câu 36:</b></i><b> Trong nuôi cấy vi sinh vật, nguyên nhân chủ yếu diễn ra pha suy vong :</b>
<b>A. Vi sinh vật bị lão hoá, sinh trưởng kém</b>


<b>B. Các điều kiện cho sự dinh dưỡng giảm trong khi các yếu tố bất lợi tăng dần *</b>


<b>C. Sinh vật có quá nhiều nên xảy ra sự cạnh tranh giữa các cá thể</b>


<b>D. Nhiệt độ trong môi trường nuôi cấy tăng cao </b>


<i><b>Câu 37:</b></i><b> Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu sinh khối của vi sinh vật tối đa nên </b>
<b>dừng ở đầu pha: </b>


<b>A. Tiềm phát</b> <b>B. Luỹ thừa</b> <b>C. Cân bằng *</b> <b>D. Suy vong</b>


<i><b>Câu 38:</b></i><b> Trong nuôi cấy không liên tục vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng ở pha: </b>


<b>A. Tiềm phát</b> <b>B. Luỹ thừa*</b> <b>C. Cân bằng</b> <b>D. Suy vong</b>


<i><b>Câu 39:</b></i><b> Nội bào tử bền với nhiệt vì có: </b>
<b>A. Vỏ và hợp chất axit đipicôlinic</b>
<b>B. 2 màng dày và axit đipicôlinic</b>
<b>C. 2 lớp màng dày và canxi đipicôlinic</b>
<b>D. Vỏ và canxi đipicôlinat *</b>


<i><b>Câu 40:</b></i><b> Vi khuẩn </b><i><b>E.Coli</b></i><b> kí sinh trong hệ tiêu hố của người thuộc nhóm vi sinh vật: </b>


<b>A. Ưa ấm *</b> <b>B. Ưa nhiệt </b> <b>C. Ưa lạnh </b> <b>D. Ưa kiềm </b>


<i><b>Câu 41:</b></i><b> Giữ được thực phẩm khá lâu trong tủ lạnh vì: </b>
<b>A. Nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn</b>


<b>B. Nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại vi khuẩn không thể phân huỷ được.</b>
<b>C. Trong tủ lạnh, vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được</b>


<b>D. Ở nhiệt độ thấp, các vi khuẩn kí sinh bị ưc chế *</b>



<i><b>Câu 42:</b></i><b> Người ta có thể ni vi khuẩn lactic trong mơi trường thiếu axit folic vì: </b>
<b>A. Nhu cầu axit này khơng đáng kể</b>


<b>B. Nó có thể sống mà khơng cần axit này</b>
<b>C. Nó tự tổng hợp được axit này *</b>


<b>D. Nó có khả năng dự trữ axit này</b>


<i><b>Câu 43:</b></i><b> Virut có thể tổng hợp được axit nuclêic và prôtêin là nhờ: </b>
<b>A. Có vỏ capsit</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>D. Sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào *</b>


<i><b>Câu 44:</b></i><b> Quá trình nào sau đây có ở các dạng virut chứa ARN mà khơng có ở dạng virut chứa </b>
<b>ADN?</b>


<b>A. Sinh tổng hợp prôtêin</b>


<b>B. Xâm nhập và gây độc cho tế bào vật chủ</b>
<b>C. Sao mã ngược *</b>


<b>D. Nhân vật chất di truyền lên sau khi xâm nhập vào vật chủ</b>


<i><b>Câu 45:</b></i><b> Không thể nuôi cấy virut trong môi trường nhân tạo giống nhu vi khuẩn được vì: </b>
<b>A. Kích thước của virut vô cùng nhỏ bé</b>


<b>B. Hệ gen của virut chỉ chứa một loại axit nuclêic</b>
<b>C. Khơng có hình dạng đặc thù</b>



<b>D. Virut chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc *</b>


<i><b>Câu 46:</b></i><b> Khi bảo quản rượu vang, người ta thường rót đầy vào bình chứa để:</b>
<b>A. Làm cho q trình lên men không tiếp tục nữa</b>


<b>B. Để ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật gây hại</b>


<b>C. Làm tăng nhiệt độ của bình chứa làm tăng tốc độ lên men</b>


<b>D. Để tránh rượu tiếp xúc với khơng khí, ngăn ngừa sự ơxi hố rượu thành axit *</b>


<i><b>Câu 47:</b></i><b> Thời gian thế hệ của một loài vi sinh vật là 20 phút (trong điều kiện nuôi cấy liên </b>
<b>tục). Khi nuôi cấy một số tế bào trong 2 giờ người ta thu được 1600 tế bào. Số tế bào </b>
<b>ban đầu là:</b>


<b>A. 80</b> <b>B. 25*</b> <b>C. 50 </b> <b>D. 100</b>


<i><b>Câu 48:</b></i><b> Có 30 tế bào vi sinh vật cùng loài trải qua một số lần phân bào như nhau tạo ra 3840 </b>
<b>tế bào mới. Số lần phân chia của từng tế bào là: </b>


<b>A. 5</b> <b>B. 6</b> <b>C. 7*</b> <b>D. 8</b>


<i><b>Câu 49:</b></i><b> Tại sao trong toa thuốc chữa các bệnh nhiễm trùng đều có thuốc kháng sinh? </b>
<b>A. Thuốc kháng sinh giúp cơ thể hồi phục sức khoẻ nhanh</b>


<b>B. Thuốc kháng sinh giúp cơ thể tăng cường khả năng miễn dịch</b>


<b>C. Thuốc kháng sinh giúp cho cơ thể loại bỏ được các tế bào già yếu nơi bị viêm nhiễm</b>
<b>D. Thuốc kháng sinh có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật gây viêm nhiễm đã xâm nhập </b>



<b>vào cơ thể *</b>


<i><b>Câu 50:</b></i><b> Nếu trộn axit của chủng virut B với một nửa prôtêin của chủng virut A và một nửa </b>
<b>prôtêin của chủng B thì chủng lai sẽ mang đặc điểm:</b>


<b>A. Giống chủng A</b>
<b>B. Giống chủng B *</b>


</div>

<!--links-->

×