Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De cuong on tap Sinh 9Hoc ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.53 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b>§Ị CƯƠNG ÔN TậP SINH 9</b>


<b>I. Ch ơng: ứng dụng di truyền học</b>


<b>1. Thoái hoá giống</b>: Là hiện tợng các cá thĨ cđa c¸c thÕ hƯ kÕ tiÕp cã søc
sèng kém dần, phát triển chậm, năng suất giảm dần...


+ Nguyờn nhân dẫn đến thoái hoá giống ở thực vật là do tự thụ phấn liên tục
ở cây giao phấn làm cho các thế hệ càng về sau số cá thể mang gen dị hợp
giảm, ngợc lại số cá thể mang gen đồng hợp lặn tăng -> Biểu hiện nhiều tình
trạng xấu ra ngồi -> Thối hố giống.


+ Nguyên nhân dẫn đến thoái hoá giống ở động vật là do giao phối gần (giao
phối cận huyết)


-> Tỷ lệ cá thể mang gen đồng hợp lặn tăng -> Thoái hố giống


–Thối hố giống ở động vật có các biểu hiện sau: sinh trởng phát triển yếu,
sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh , chết non...


<b>2. Vai trò của tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần</b>: Để củng cố và duy
trì một số tình trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá
kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loi b.


<b>3. Ưu thế lai</b>


<i><b>a. Khái niệm</b></i>: Ưu thế lai là hiện tợng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh
trởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng
năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vợt trội cả bố và mẹ.



u th lai biu hin cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ kế tiếp
vì càng về sau tỷ lệ cá thể mang gen ở trạng thái đồng hợp lặn tăng ->Biểu
hin tớnh trng xu ra bờn ngoi .


<i><b>b. Nguyên nhân của hiện t</b><b> ợng </b><b> u thế lai</b></i>: là sự tập trung các gen trội có lợi ở
cơ thể lai F1.


VÝ dô: p: AAbbCC x aaBBcc
(2 tt xÊu) (1 tt xÊu)


F1: AaBbCc (3 tính trạng có lợi)


<i><b>c. Ph</b><b> ơng pháp tạo </b><b> u thế lai</b><b> :</b></i>


Tạo u thế lai ở cây trồng: chủ yếu dùng phơng pháp lai khác dòng bằng
cách tạo ra 2 dòng thuần (dßng tù thơ phÊn) råi cho chóng giao phÊn víi
nhau.


Tạo u thế lai ở vật nuôi: chủ yếu dùng phơng phái lai kinh tế bằng cách
cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi
dùng con lai F1 làm sản phẩm không dùng làm giống.


<b>4. Các ph ơng pháp chọn läc </b>


<i><b>a. Ph</b><b> ơng pháp chọn lọc hàng loạ</b><b> t</b></i>: là phơng pháp chọn lọc dựa trên kiểu
hình chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiờu chn lc lm
ging


<b>* Ưu điểm</b>: Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém nên có thể áp dụng rộng rÃi
* <b>Nh ợc điểm :</b> Lựa chọn chỉ dựa vào kiểu hình nên rất dễ nhầm với thờng


biến nên hiệu quả mang lại không cao


<i><b>b. Ph</b><b> ơng pháp chọn lọc cá thể</b></i>: là chọn lấy một số ít cá thể tốt, nhân lên một
cách riêng rẽ theo từng dịng, do đó có thể kiểm tra đợc kiu gen ca mi cỏ
th.


<b>5. Các thành tựu chọn giống ở Việt Nam</b>
<i><b>a. Thành tựu chọn giống cây trồng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện


– T¹o gièng u thÕ lai (ë F1)
– T¹o giống đa bội thể


<i><b>b. Thành tựu chọn giống vật nuôi</b></i>


T¹o gièng míi


– Cải tạo giống địa phơng
– Tạo giống u th lai


Nuôi thích nghi các giống nhập nội


ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống


<b>II. Ch ơng sinh vật và môi tr ờng</b>
<b>1. Môi tr ờng và các nhân tố sinh thá i</b>


<i><b>a. Mụi tr</b><b> ờng sống của sinh vật</b><b> :</b></i> bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng ta


có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên đời sống sinh vật


– Có 4 loại môi trờng chủ yếu là: môi trờng nớc, môi trờng trong đất, môi
trờng trên cạn và môi trng sinh vt.


<i><b>b. Các nhân tố sinh thái của môi tr</b><b> êng</b><b> :</b></i> cã 2 nhãm


+ Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh nh: ánh sáng, nhiệt độ,độ ẩm,...
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh nh:


* Nh©n tè sinh thái con ngời


* Nhân tố sinh thái các sinh vật kh¸c


+ Trong nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố con ngời đợc tách thành một
nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con ngời khác với các sinh vật
khác. Con ngời có trí tuệ, có t duy nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên
thiên nhiên, con ngời cịn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên


<b>2</b>


<b> . ả nh h ởng của các nhân tố ánh sáng. nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống </b>
<b>sinh vật</b>


<i><b>a.</b></i>


<i><b> </b><b> ¶</b><b> nh h</b><b> ëng cđa ¸nh s¸ng</b></i>


– ánh sáng ảnh hởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi những đặc điểm
hình thái, sinh lý của thực vật. Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu


sáng khác nhau. Thực vật phân làm 2 nhóm: nhóm cây a sáng và nhóm cây a
bóng


– ánh sáng ảnh hởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật
nhận biết các vật và định hớng di chuyển trong không gian, ánh sáng ảnh
h-ởng tới hoạt động, khả năng sinh trh-ởng và sinh sản của động vật. Động vật
phân làm 2 nhóm: động vật a sáng và động vật a tối


<i><b>b. </b></i>


<i><b> </b><b>ả</b><b> nh h</b><b> ởng của nhiệt độ</b></i>: Nhiệt độ của mơi trờng có ảnh hởng tới hình thái,
hoạt động sinh lý của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ từ
0-50oC. Tuy nhiên vẫn có một số nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể
sống đợc ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.


– Sinh vật đợc chia làm 2 nhóm:
+ Sinh vật hằng nhiệt


+ Sinh vËt biÕn nhiÖt


<i><b>c. </b></i>


<i><b> </b><b>ả</b><b> nh h</b><b> ởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:</b></i>


– Thực vật và động vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với
mơi trờng có độ ẩm khác nhau


+ Thực vật đợc chia làm 2 nhóm:
* Thực vật a ẩm



* Thùc vËt chịu hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Động vật a khô


<b>3. </b>


<b> ¶ nh h ëng lÉn nhau giữa các sinh vật</b>


<i><b>a. Giữa các sinh vật cùng loài</b></i>: xảy ra 2 mối quan hệ là quan hệ hỗ trợ và
quan hệ cạnh tranh


_ Quan h h tr: các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau,
hình thành nên nhóm cá thể, chúng hỗ trợ nhau trong săn mồi , đánh đuổi kẻ
thù...


_ Quan hệ cạnh tranh: khi gặp điều kiện sống bất lợi, các cá thể trong nhóm
cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở, con đực tranh dành con cái,... -> một số cá
thể phải tách ra khỏi nhóm


<i><b>b. Quan hệ khác loài</b></i>:
+ Quan hệ hỗ trợ
+ Quan hệ i ch


b1: Quan hệ hỗ trợ: gồm công sinh và héi sinh


– Quan hệ hỗ trợ công sinh là sự hợp tác giữa hai lồi sinh vật trong đó cả 2
đều có lợi .


Ví dụ: Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu



Quan hệ hỗ trợ hội sinh là sự hợp tác giữa hai loài sinh vật trong đó một
bên có lợi, bên kia khơng có li cng khụng cú hi


Ví dụ: Địa y sống bám trên thân cây gỗ


b2: Quan h i ch gm: cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh và sinh vật n sinh
vt khỏc


Quan hệ cạnh tranh: các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi
ở,... Các loài kìm hÃm sự phát triển của nhau


Vớ d: Trên cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển mạnh thì năng suất lúa giảm
_ Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh: Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác
lấy chất dinh dỡng, máu từ sinh vật đó


VÝ dơ: giun s¸n kÝ sinh trong rt ngêi


_ Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác: gồm động vật ăn thịt con mồi, động vật
ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ,...


 <b>Tóm lạ i: </b>Trong quan hệ đối địch một bên sinh vật đợc lợi còn bên kia
bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.


<b>III ch ơng :</b> Hệ Sinh Thái


<b>1/ Quần thể sinh vËt</b> :


<b> </b>



<b> a/ Khái niệm :</b> Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùnh loài ,cùng
sinh sống trong một khoảng không gian xác định ,ở một thời điểm nhất
định ,chúng có khả năng sinh sản tạo ra thế h mi.


Ví dụ : Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam .


<b>b/ Những đặc tr ng cơ bản của quần thể</b> :


<b>+Tỷ lệ giới tính</b> : Là tỷlệ giữa sốcá thể đực / cá thể cái -> Có ý nghĩa rất
quan trọng cho thấy tiềm năng sinh sn ca qun th


<b>+ Thành phần nhãm ti</b>: - Nhãm ti tríc sinh s¶n
_ Nhãm ti sinh s¶n .
_ Nhãm tuæi sau sinh s¶n .


 Ngời ta dùng biểu đồ tháp tuổi để biểu diễn thành phần nhóm tuổi , có
3 dạng tháp tuổi (Dạng phát triển ,Dạng ổn định ,Dạng giảm sút


<b>+ Mật độ quần thể</b> : Là số lợng hay khối lợng sinh vật có trong một đơn
vị diện tích hay thể tích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c/ ảnh h ởng của môi tr ờng tới quần thể sinh vật : Khi mậtđộ cá thể tăng cao
dẫn tới thiếu thức ăn ,chỗ ở ,phát sinh nhiều dịch bệnh ,nhiều cá thể sẽ bị
chết .Khiđó ,mật độ cá thể trong quần thể lại đợc điều chỉnh trở về mức cân
bằng .


<b>2/ Quần thể ng ời : </b> Có những đặc điểm sinh học nh những quần thể sinh vật
khác .Ngoài ra ,quần thể ngời cịn có những đặc trng kinh tế xã hội là do con
ngời có lao động và t duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh
thái trong quần thể ,đồng thời cải tạo thiên nhiên .



+ Những đặc trng về tỷ lệ giới tính ,thành phần nhóm tuổi ,sự tăng giảm
dân số có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng cuộc sống của con ngời và các chính
sách kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia . Không để dân số tăng quá nhanh
dẫn tới thiếu nơi ở ,thức ăn ,nớc uống ,ô nhiễm môi trờng ,tàn phá rừng và
các nguồn tài nguyên khác .


<b>3. Quần xã sinh vật : </b>là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng
sống trong một khoảng không gian nhất định .Các sinh vật trong quần xã có
mối quan hệ gắn bó nh một thể thống nhất,do vậy quần xã có cấu trúc tơng
đối ổn định .


Ví dụ : Quần xã rừng ma nhiệt đới .


<b>4. Hệ sinh thái</b> bao gồm quần xã sinh vật và môi trờng sống của quần xã
(sinh cảnh ) Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tơng đối ổn định .
Ví dụ : Hệ sinh thái rừng ma nhiệt đới.


+ <b>Sự khác nhau giữa quần xà sinh vật và hệ sinh thái :</b> QXSV chỉ có
nhân tố hữu sinh còn Hệ sinh thái ngoài nhân tố hữu sinh còn có nhân tố vô
sinh .


+ <b>Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phÇn sau :</b>


-Các thành phần vơ sinh nh đất đá ,nớc ,thảm mục ...
-Sinh vật sản xuất là thực vật .


-Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt .
-Sinh vật phân giải nh vi khuẩn .nấm



<b>5 . Chuỗi thức ăn :</b> Là một dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dỡng với
nhau .Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng
tr-ớc ,vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ .


<b>VÝ dơ :</b> TRong chuỗi thức ăn sau :


<b>Cây cỏ -->Sâu --> Bä ngùa --> R¾n --> Vi sinh vËt</b>


+ Cây cỏ : Sinh vật sản xuÊt
+S©u : Sinh vật tiêu thụ câp 1
+Bọ ngựa : Sinh vật tiêu thụ câp 2
+ Rắn :Sinh vật tiêu thơ c©p 3
+ Vi sinh vật :Sinh vật phân giải


<b>6 L ới thức ăn :</b> Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung .


<b>IV . CHƯƠNG Con ng ời </b><b> Dân số </b><b> Môi tr ờng </b>


<b>1/ Tỏc ng của con ng ời tới môi tr ờng :</b> Nhiều hoạt động của con ngời
gây hậu quả xấu ,làm mất các loài sinh vật ,làm suy giảm các hệ siinh thái
hoang dã ,gây mất cân bằng sinh thái . Tác động lớn nhất của con ngời tới
môi trờng tự nhiên là phá huỷ thảm thực vật ,từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu
nh xói mịn và thóai hố đất ,ơ nhiễm mơi trờng ,hạn hán ,l lt ...


<b>2/ Ô nhiễm môi tr ờng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>b/ Các tác nhân chủ yếu gâyô nhiễm : </b>


+ Ơ nhiễm do các chất khí thảu ra từ hoạt động cơng nghiệp và sinh hoạt
+Ơ nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá hc



+Ô nhiễm do các chất phóng xạ
+ Ô nhiễm do các chất thải rắn
+Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh


<b>c/ Hậu quả của ô nhiễm môi tr ờng</b> là làm ảnh hởng tới sức khoẻ ,gây ra
nhiều bệnh cho con ngời và sinh vật .


<b>2/ Một số biện pháp phòng chống ô nhiễm :</b>


+X lí chất thải cơng nghiệp và chất thải sinh hoạt
+ Cải tiến cơng nghệ để có thể sản xuất ớt gõy ụ nhim


+ Sử dụng nhiều loại năng lợng không gây ô nhiễm nh năng lợng gió ,năng
l-ợng mặt trời


+ Xõy dng nhiu cụng viờn cõy xanh để hạn chế bụi và điều hồ khí hậu .
+ Tăng cờng công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý
thức của mọi ngời về phịng chống ơ nhiễm .


<b>V. Ch ¬ng : Bẩo Vệ Môi tr ờng</b>


<b>1 . Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu :</b>Có 3dạng


<b>+Tài nguyên tái sinh</b> : Là dạng tài nguyên nếu sử dụng hợp lí sẽ có khả
năng phục hồi .


<b>Vớ d :</b> Tài nguyên đất ,tài nguyên nớc ,tài nguyên rừng ....


<b>+Tµi nguyên không tái sinh :</b> Là dạng tài nguyên sau 1 thời gian sử dụng


sẽ bị cạn kiệt .


<b>Ví dụ</b> : TN khống sản , than đá,dầu mỏ ....


<b>+ Tài nguyên năng lợng vĩnh cữ</b>u :Là dạng tài nguyên tồn tại mÃi mÃi ,là
dạng năng lợng sạch ,sử dụng không gây ô nhiễm môi trờng .


<b>Ví dụ</b> : Năng lợng gió ,năng lợng mặt trời ...


<b>2. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên : </b>


Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận vì thế chúng ta phải sử dụng
một cách tiết kiệm và hợp lí ,vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã
hội hiện tại ,vừa phải bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các
thế hệ mai sau .


<b>a/ Sử dụng hợp lí tài nguyên đất :</b> Là<b> </b> khơng làm cho đất bị thối hố bằng
cách chống xói mịn ,chống khơ hạn chống nhiễm mặn ,và nâng cao phỡ
nhiờu ca t .


+ Tăng cờng công tác trồng và chăm sóc rừng .


<b>b/ Sử dụng hợp lí tài nguyên n ớc :</b>


+Sử dụng tiết kiệm .


+Không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nớc .
+ Tăng cờng công tác trồng và chăm sóc rừng .


<b>c/ Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng : </b>



+L phi kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bảo vệ và
trồng rừng .


+Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên , các vờn quốc gia ... để bảo vệ các
khu rừng q đang có nguy c b khai thỏc .


<b>3. Luật bảo vệ môi tr ờng : </b>


<b>a/ Sự cần thiết phải ban hành luËt BVMT :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần mơi trờng hợp lí để phục
vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đát nc .


<b>b/ Một số nội dung cơ bản của luật bảo vệ môi tr ờng :</b>


+Cỏc t chc cỏ nhõn có trách nhiệm giữ cho mơi trờng trong lành ,sạch
đẹp ,cải thiện môi trờng ,bảo đảm cân bằng sinh thái ,ngăn chặn ,khắc phục
các hậu quả xấu do con ngời và thiên nhiên gây ra cho môi trờng ,khai thác
sử dụng hợp lí và tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn .


+Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam .


+Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ
thích hỵp .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×