Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

thêi kho¸ bióu phßng gi¸o dôc ®µo t¹o quën cçu giêy tr­êng mçm non hoa hång chñ ®ò bð yªu ®êt n­íc quª h­¬ng b¸c hå thêi gian thùc hiön 3 tuçn tõ ngµy 54 – 23 42010 gi¸o viªn vò thþ kim oanh líp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.45 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>.Phòng giáo dục đào tạo quận cầu giấy</b>

<b>Trờng Mầm non Hoa Hồng</b>



Chủ đề

:

Bé yêu đất nớc - Quê hơng - Bác Hồ



Thêi gian thùc hiƯn: 3 tn


Tõ ngµy

( 5/4 – 23 /4/2010)



Giáo viên :

Vị ThÞ Kim Oanh




Líp :

A3 MÉu gi¸o lín



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thêi khãa biĨu - Khối MGL</b>



Năm học

<b> : 2009-2010</b>



Thứ

Lĩnh vực



<b>2</b>

Phát triển thể chất + Phát triển ngôn ngữ



<b>3</b>


Phát triển nhận thức



<b>4</b>


Phát triển ngôn ngữ



<b>5</b>



Phát triển nhận thức



<b>6</b>


Phát triển thẩm mĩ



Ch đề 10: Bé yêu đất nớc - Quê hơng - Bác Hồ



Thêi gian thùc hiƯn: 3 tn ( 5/4 – 23 /4/2010)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lĩnh vực

Mục tiêu của chủ đề

Nội dung

Hoạt động



<i><b>Ph¸t triĨn thĨ</b></i>
<i><b>chÊt</b></i>


+ Thực hiện tốt các bài tập phát
triển cơ và hơ hấp, có kĩ năng tập
hợp, chuyển đội hình.


+ Giữ đợc thăng bằng cơ thể khi
thực hiện vật động : Nhảy lò cò 5
m ; Bật tách khép chân qua 7 ô, khi
bật tách khép chân đảm bảo bật liên
tục không dẫm vào vạch


+ Thể hiện nhanh, mạnh khéo trong
vận động : Chuyền bắt bóng qua đầu
, qua chân. Khi chuyền bóng khơng
làm rơi bóng



- Có một số thói quen tốt trong việc
bảo vệ ; giữ gìn sức khoẻ : Đi dạo ;
ra nắng phải đội mũ


- Nhận ra các kĩ hiệu thông thờng
khi đi dạo chơi, thăm quan các cảnh
đẹp quê hơng và thực hiện theo các
kí hiệu đó : biển báo cấm rẽ phải,
cấm rẽ trái, biển báo nguy hiểm


- Các động tác phát triển nhóm cơ,
hơ hp


+ Tay: 2 tay thay nhau đa lên cao ;
2 tay đ ngang lên cao


+ Chân : Bớc lên phía trớc khuỵu
gối


+ Thõn: ng cỳi ngi v phớa
tr-c; ng nghiêng ngời sang 2 bên
+ Bật: chân trớc, chân sau


- Vận động cơ bản


+ Chun b¾t bãng qua đầu, qua
chân


+ Nhảy lò cò 5 m



+ Bật tách khép chân qua 7 ô
+ Ném trúng đích nằm ngang
+ Chui qua ống


+ NÐm xa = 2 tay


- Thói quen bảo vệ sức khoẻ khi ra
nắng


- Khả năng nhận ra các kí hiệu
thơng thờng trong cuộc sống và
việc thực hiện các kí hiệu ú ca
bộ,


<i>- Thể dục sáng</i>


Tâq bài thể dục Elobig


<i>-</i> <i>Giờ vận động</i> : Bài tập phát
triển chung


<i></i>


<i>-- Hoạt động học</i>: Giờ vận động
- Tích hợp vào các hoạt động khác
trong ngày


<i>- HĐC</i>: Giới thiệu trò chơi mới - Tổ
chức cho trẻ chơi các trò chơi vận
động; trò chơi dân gian trong hoạt


động chiều; Hoạt động ngoài trời;
các hoạt động ngoi khoỏ


- Tổ chức cho trẻ chơi chuyển tiết


<i>- HĐC:</i> Trò chuyện về các thói quen
không tốt cho sức khoẻ


+ Trò chơi: Đánh dấu các hành
động; việc làm có hại cho sức khoẻ
+ Trị chơi “chi chi, chành, chành”
Ném bóng vào rổ, chạy tiếp cờ


+ Trß chuyện và thực hành về cách
chăm sóc và bảo vệ răng


<i>- Giờ ăn:</i> Thực hành các kĩ năng:
Rửa tay, lau miệng trớc và sau khi
ăn


<i>HĐG - HĐC:</i> Trò chuyện về các kí
hiệu thông thờng.


+ TC: Ai đoán giỏi
+ Tô màu kí hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lnh vực

Mục tiêu của chủ đề

Nội dung

Hoạt động



<i><b>Ph¸t triĨn</b></i>
<i><b>nhËn thøc</b></i>



- Trẻ kể tên và nêu một vài nét đặc
trng của các danh lam thắng cảnh,
di tích lịch sử của địa phơng: Công
viên Nghĩa Đô; Lăng Bác; Chùa 1
cột; Hồ gơm


- Thích thú với các hoạt động thăm
quan; tìm hiểu về các danh lam, di
tích lịch sử của địa phơng; Bác Hồ
kính yêu. Hay đặt các câu hỏi: Tại
sao; Làm thế nào? Khi nào? Để làm
gì?


- Mạnh dạn giới thiệu về nơi bé ở.
- Có kĩ năng đếm, nhận biết số trong
phạm vi 10, đo thành thạo các đối
t-ợng bằng 1 đơn v o.


- Có kĩ năng so sánh sự khác nhau
giữa các khối. Liên hƯ c¸c khèi
trong thùc tiƠn


- Thăm quan các và tìm hiểu các
Danh lam thắng cảnh, di tích lịch
sử của Hà Nội


- Bác Hồ kính yêu
- Nơi bé ở



- Ôn số và số lợng trong ph¹m vi
10


- Ơn thao tác đo các đối tợng bằng
một n v o


- Ôn 4 khối


<i>- Hot động học</i>: Khám phá khoa
học


<i>- Hoạt động chiều</i>: Xem tranh ảnh,
băng hình về các danh lam tháng
cảnh của que hng, ca th ụ H
Ni- Bỏc H


<i>+ Ngoại khoá</i>: Cho trẻ đi tham quan
viện bảo tàng dân tộc học, Tham
quan lăng bác,cho trẻ đI xem xiếc


<i>- H§G- H§ chiỊu:</i> Trò chơi ghép
tranh, ghép chữ cái....Chơi logico
MTXQ


<i>- Hot động học:</i> LQVT


<i>- HĐNT</i>: Xếp số từ 1 – 10, chữ cái
đã học bằng sỏi, lá cây dới sân trờng
+ Số có ở khắp nơi: Tìm số theo u
cầu



- Ch¬i các trò chơi dân gian nh: Kéo
co, bỏ dẻ, ô ăn quan, cê lóa ngô,
ném vòng cổ chai


- <i>Hot ng chiu- HG:</i> In số 1
– 10 rỗng


+ TËp ghÐp chữ theo từ .
Chơi Domino Toán
+ Chơi logicô Toán


+ Xếp dÃy số tự nhiên theo thứ tự tõ
lín -> nhá + tõ nhá -> lín


+ T¹o sè bằng bảng chơi chun


<i><b>Phát triển</b></i>
<i><b>ngôn ngữ</b></i>


- Tr có khả năng kể chuyện sáng
tạo; kể lại trình tự sự việc; đóng kịch
- Nghe và hiểu nội dung câu
chuyện, bài thơ cô dạy trọng chủ
điểm. Ví dụ: Khu phố nhà em ; Sự
tích Hồ Gơm


- Thuộc và thể hiện tốt các bài thơ
đã học trong chủ đề: ảnh Bác; Hoa
quanh Lăng Bác; Bờ tre đón khách



- Kể truyện sáng tạo, đóng kịch
- Truyện: Khu phố nhà em
- Truyện: Sự tích Hồ Gơm
- Thơ: ảnh Bác


<i>- Hoạt động học: </i>


Kể chuyện cho trẻ nghe; Dạy trẻ
đóng kịch; Đọc thơ cho trẻ nghe;
Dạy trẻ đọc thuộc th


<i>- Giờ ngủ</i>: Đọc truyện cho trẻ nghe


<i>- Hot ng chiều</i>: Kể lại truyện đã
đợc nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lĩnh vực

Mục tiêu của chủ đề

Nội dung

Hoạt động



- Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp với
mọi ngòi xung quanh khi tham gia
các hoạt động tham quan, dã ngoại
- Trẻ nhận dạng đợc chữ cái đã học;
phát âm đúng các chữ cái đó; chơi
tốt các trị chơi ơn chữ cỏi.


- Viết ( vẽ ) lại các kí hiệu trẻ gỈp
trong cc sèng


- Mạnh dạn trong giao tiếp


- Ơn các chữ cái đã học
- Viết ( vẽ) các kí hiệu


<i>- Hoạt động học: </i>


Làm quen chữ viết: ôn lai tất cả các
chữ cái đã học


<i>- HĐC- HĐG:</i> Trò chơi: Đốn chữ
+ Chơi trị chơi: Giải câu đố về c
danh lam tháng cảnh ở Hà Nội,
Dạy trẻ tập tơ


<i>- H§G- H§C</i>: §å ch÷; chÐp ch÷;
chÐp tên các loi cõy, hoa, qu


+ Trò chơi: Bù chữ còn thiếu trong
từ, làm sách chữ cái


+ Trò chơi: Nối chữ.


<i><b>Phát triển tình</b></i>


<i><b>cm xó hi</b></i> - Nhn ra hỡnh ảnh của Bác Hồ vàmột số địa điểm gắn với hoạt động
của Bác Hồ ( chỗ ở; nơi làm việc)
- Thể hiện tình cảm u q và kính
u Bác Hồ thông qua hát, đọc thơ,
cuàng cô kể chuyện về Bác Hồ
- Biết một vài cảnh đẹp, di tích lịch
sử, lễ hội và một vài nét văn hố


truyền thống ( Trang phục, món ăn )
của quên hơng đất nớc


- BiÕt thùc hiện và nhắc nhở ngời
khác giữ gìn, bảo vệ môi trờng
(Không xả rác bõa b·i, kh«ng bẻ
cành, hái hoa)


- Kính yêu Bác Hồ


- Quan tâm đến di tích lịch sử,
cảnh đẹp, lễ hi ca quờ hng


- Giữ gìn vệ sinh môi trờng


+ Trẻ trò chuyện về bác Hồ,


Cho trẻ đi tham quan lăng Bác, Văm
miếu quốc tử giám


Trũ chuyn v quờ hơng, thủ đô Hà
Nội. Những danh lam thắngcảnh ở
Hà Nội nh Hồ gơm, tháp rùa, lăng
Bác, chùa một cột..…


-- Qua các hoạt động hàng ngày trẻđa
ra nhận xét với các hành vi đúng –
sai; tốt- xấu trong việc chăm súc,
bo v cõy; hoa.



Biết giữ gìn vệ sinh nhng nôi công
cộng


<i><b>Phát triển</b></i>
<i><b>thẩm mĩ</b></i>


- Tỏn thng, t khỏm phỏ, sử dụng
các từ gợi cảm để nói lên cảm xúc
của mình khi nghe các bài hát ca
ngợi quê hơng- Bác Hồ và khi đi
thăm quan các cảnh đẹp, di tích lịch
sử.


- ThÝch nghe h¸t, nghe nhạc và
chăm chú lắng nghe và nhận ra
những giai điệu khác nhau của bản


- Trẻ thể hiện tình cảm khi nghe
các bài hát và khi tham quan ngắm
nhìn các danh lam thắng cảnh thủ
đo và Lăng Bác Hồ


- Nghe và nhận ra giai điệu khác
nhau của các bài hát


- Hỏt đúng giai điệu, lời ca và vận
động nhịp nhàng các bài hát theo


<i>- Hoạt động học</i>: Giờ âm nhạc



<i>- Hoạt động góc</i>: Góc nghệ thuật:
Hát và biểu diễn các bài hát trong
chủ đề;


Trẻ tự sáng tạo ra các cách vận động
theo lời của bài hát


<i>- Hoạt động chiều</i>: Thi hát theo chủ
đề; Biểu diễn văn nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lĩnh vực

Mục tiêu của chủ đề

Nội dung

Hoạt động



nhạc, bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê
hơng; đất nớc. Ca ngợi Bác Hồ kính
u


- Trẻ có khả năng hát đúng và vận
động nhịp nhàng theo giai điệu và
thể hiện sắc thái tình cảm phù hợp
với các bài hát: Quê hơng tơi đẹp;
Em yêu thủ đô; Nhớ ơn Bác


- Sử dụng có hiệu quả các dụng cụ;
vật liệu đa dạng: Biết phối hợp màu
sắc, hình dáng, đờng nét để tạo ra
các bức tranh về cảnh đẹp quê hơng;
Bác Hồ bố cục cân i, mu sc hi
ho


- Phối hợp màu sắc, hình khối và


đ-ờng nét trong trang trí ảnh Bác


- T tin nhận xét, nêu ý tởng và đặt
tên cho sản phẩm của mình, có ý
thức giữ gìn sản phẩm của mình và
bạn


chủ điểm. Ví dụ: Quê hơng tơi
đẹp; Em yêu thủ đô; Nhớ ơn Bác,
múa với bạn tây nguyên


Trẻ đợc nghe các bài hát dân ca 3
miền, các bài hát về bác: Đêm qua
em mơ gặp Bắc Hồ, Nhớ giọng hát
Bác Hồ...


- Lựa chọn phối hợp các nguyên
liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên
để tạo ra các bức tranh đẹp về quê
hơng- Bác Hồ


- Trang trí ảnh Bác


- Nói lên ý tởng tạo hình.


- Đặt tên cho sản phẩm của mình


ch v quờ hơng, thủ đô Hà Nội,
về Bác Hồ



<i>Hoạt động học:</i> Dạy trẻ vẽ; Xé dán;
các phong cảnh của quê hơng, cảnh
dẹp của thủ đô Hà Nội, Vẽ về Bác
Hồ...


<i>- Hoạt động góc- HĐC</i>: Vẽ các danh
lam tháng cảnh ở Hà Nội, Làm bức
tranh chung vềcác danh lam thắng
cảnh ở Hà Nội ;


- Cho trỴ t«, vÏ vỊ các danh lam
tháng cảnh ở Hà Nội, Vẽ về Bác H
+Tranh về Lăng Bác


+Tranh về Th¸p rïa
+Tranh vỊ chïa mét cét
+Tranh vỊ Cét cê


+Tranh vỊ hồ gơm
+ Tranh về quê hơng


<i>- Hot ng NT</i>: lm thí nghiệm đổi
màu hoa, chơi với vòng, chơi với
phấn; Làm ruột mèo, chơi với lá cây
Trẻ quan sát san phẩm của mình,
của bạn nêu cảm nhận, nhận xét của
mình về các tác phẩm do mình và
bạn tạo ra. Nhận ra vẻ đẹp của các
sản phẩm đó.



<b>II. Kế hoạch hoạt động học</b>



Chủ đề 10: Bé yêu đất nớc - Quê hơng - Bác Hồ



Thêi gian thùc hiƯn: 3 tn ( 5 /4 23 /4/2010)



<b>STT</b> <b>Lĩnh vực</b>

<sub>Quê hơng làng xóm</sub>

<b>Tuần 1</b>


phố phờng



(Từ 5/4-9/4)


<b>Tuần 2</b>


Bé yêu Hà Nội



<b>( </b>Từ 12/4-15/4<b>)</b>


<b>Tuần 3</b>


Bác Hồ kính yêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2


<i><b>Phát triển thể chất</b></i>


( Thể dục )


Chui qua ống. (VĐM)



Chuyền bắt bóng qua đầu, qua
chân, ( VĐ cũ )


Bật xa 45- 50 cm (V§M)
NÐm xa = 2 tay


( VĐ cũ )


Nộm trỳng ớch nm ngang.
(VM)


Bật tách khép chân qua 7 ô
( VĐ cũ )


<i><b>Phát triển ngôn ngữ</b></i>


( Văn học) Thơ: Hạt gạo làng ta Truyện: Sự tích Hồ Gơm Thơ:


ảnh Bác


3 <i><b>Phỏt trin nhn thc</b></i><sub>(KPKH)</sub> Q hơng làng xóm phố phờng Bé tìm hiểu về các danh lam<sub>thắng cảnh đẹp của Hà Nội</sub> Bác Hồ kính u


4 <i><b>Phát triển ngơn ngữ</b></i><sub>( LQCV)</sub> Trị chơi với nhóm chữ s, x Trị chơi chữ cái v, r Trò chơi với các chữ cái đã học<sub>v,r, s,x</sub>
5 <i><b>Phát triển nhận thức</b></i>( Tốn ) Ơn số và số lợng trong phạm vi10 Đo 1 đối tợng bằng nhiều thớcđo Ơn các khối


6


<i><b>Ph¸t triĨn thÈm mÜ</b></i>


( Âm nhạc)



+ NDC Hát, múa bài: Múa với
bạn Tây Nguyên


- Nghe hát: Em nhớ Tây Nguyên.
- TC: Nghe dân ca đoán tên làn
điệu


+NDC: Dạy nhảy theo nhịp
bài: Yêu Hà Nội


+ NDKH: Nghe hát: Em đi
giữa biển vàng


TC: Ai đoán giỏi


NDTT : Hát múa: Nhớ ơn Bác
NDKT: Nghe hát : Nhớ giọng
hát Bác Hồ


Nhìn hình đoán tên bài hát


<i><b>Phát triển thẩm mĩ</b></i>


( Tạo hình) Xé d¸n miỊn nói XÐ d¸n theo trun cỉ tÝch VÏ lăng Bác


<b>III. Kế hoạch tuần:</b>



1. Tuần 1:

Quê hơng - lµng xãm - phè phêng




(Từ 5 - 4 n 9 4 2010)



<b>Đón trẻ </b>
<b>Thể dục</b>


<b>sáng</b>


- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm :nhánh : Nơi ở của bé


- Cho tr chơi đồ chơi theo ý thích của trẻ (chơi lắp ghép, xếp hình, ơ ăn quan, cờ lúa ngơ...)
- Chuẩn bị tâm thế vào hoạt động.


- Vận động theo nhạc của trờng bài tập thể dục sáng và bài tập Enobic
CB: 56 vịng thể dục


<b>Hoạt</b>
<b>động Học</b>


<i>+ Vận động:</i>


Chun b¾t bãng
qua đầu, qua chân,


Trò chuyện về
quê hơng, làng
xóm phố phờng


Trò chơi với nhóm


chữ s, x Ôn số và số lợng trong phạm vi 10 + Xé dán miền núi + NDCHát, múa bài:


Múa với bạn Tây Nguyên
- Nghe hát: Em nhớ Tây


<b>Hoạt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

( VĐ cũ )
Chui qua ống.
(VĐM)


<i>+ Truyện:</i> Khu phố
nhà em


Nguyên.


- TC: Nghe dân ca đoán
tên làn điệu


<b>Hot</b>
<b>ng</b>
<b>ngoi</b>


<b>trời</b>


Đi dạo khu tập thể


Nghĩa Tân <b>HĐCMĐ</b>Quan sát bầu trời
trò chuyện về
thời tiÕt trong
ngµy.



KPKH: hoa đổi
màu


-<b>TCVĐ</b>:


NÐm vòng cổ
chai.


<b>Chơi tự chọn </b>


Nhặt lá làm
kính.


<b>HĐCMĐ:</b>


Quan sát vờn hoa
- <b>TCVĐ:</b> Ai nhiều
điểm nhất


<b>Chơi tự chọn </b>


+ Chơi theo ý thích :
chơi với vòng, với
bóng; Chơi với lá
cây, xếp sỏi, . .)


<b>HĐCMĐ</b>


KPKH: hoa i màu
- <b>TCVĐ:</b> kéo co



<b>Ch¬i tù chän </b>


+ Ch¬i theo ý
thích( Chơi với vòng,


vẽ theo ý thích)


<b>HĐCMĐ</b>


quan sát cây hoa ngâu, cây
hoa giấy


<b>TCVĐ:</b>


Ném bóng vào rổ


<b>Chơi tự chọn </b>


+ Thổi bong bóng xà
phòng


+ Chi vi chi ngoi
tri


<b>Hoạt</b>


<b>ng góc</b> <b>1 . Góc đóng vai:</b> * Gia đình:. Gia đình chăm sóc con,Tổ chức buổi sinh nhật của con
* Cửa hàng bán hoa quả - Ca hng thc phm



- Đồ lu niệm: Các bức tranh về các danh lam thắng cảnh các vùng quê


* Bé tập làm nội trợ: Củng cố cho trẻ kĩ năng nấu ăn: nấu, xào, cách sữ dụng đũa khi nấu các món ăn
Cách xp xp bn n


* Siêu thị : Biết giao tiếp giữa ngời mua và ngời bán


<i><b>Chuẩn bị: </b></i>


Bánh sinh nhật, các loại bánh kẹo, quần áo, đồ dùng cá nhân. Các vỏ lọ nớc gội đầu, nớc hoa, vỏ hộp phấn,máy
sâý,lợc.


Bếp ga, bát đũa, bàn, máy xay sinh tố, giờng, búp bê, mâm, vật liệu cho trẻ chế biến các món ăn, (bóng kính
trắng, giấy màu cắt vụn, Que. đất nặn..)


<b> 2. Gãc x©y dùng</b> <b>:</b> Xây dựng các vùng núi, hay vùng quê


<i><b>ChuÈn bÞ:</b></i>


- Các đồ chơi xây dựng: Khối gỗ, hàng rào, gạch, hoa, cỏ cây, các con vật, các đồ chơi bập bênh, cầu trợc, ...Đồ
chơi lắp ghép


<b>3. Góc học tập- Sách:</b>


Cho trẻ xếp số thứ tự lín dÇn, nhá dÇn tõ 1,2, 3,4,5.6, 7, 8, 9,10


- Trẻ lắp hộp khối, đo chân bàn, chân ghế, chiều dµi, chiỊu réng cđa líp häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Xếp ghép chữ theo tranh, gạch chân chữ cái đã học và hột hạt, , nặn chữ cáiă 29 chữ cái đã học
. Chơi lojco MTXQ về chữ cái



TrỴ tËp ghÐp từ theo chữ mẫu có sẵn về các các loại cây


Tp k chuyn theo tranh v ca mỡnh. Tr thích thú xem truyện, nghe truyện trên băng đài.


<i><b>Chn bÞ: </b></i>


- Cỏc a k truyn cho tr nghe.


- Các bài tập toán , các bài tập về MTXQ. LQCV.
- Các loại sách, truyện có tranh minh hoạ.


- Giỏ sỏch, bn. - Các đồ dùng, đồ chơi: các loại hình, lơgicơ, đô minô.
- Tranh truyện to để trẻ tập kể truyện theo tranh.


<b>4. Góc khám phá khoa học:</b>


- Sự kì diệu của màu- Trẻ thực hành pha mầu nớc, đong nớc vào các chai theo kích thớc khác nhau


<i><b>Chuẩn bị:</b></i> Mau nớc, hoa màu trắng phẩm màu cho vào các cốc


<b>5.Góc tạo hình</b>:


- Vẽ tranh bằng màu nớc, xé dán tranh. Các vùng quê, miền núi,,,,
- Chơi: sự kì diệu của màu sắc (trộn màu)


- Cho tr tụ v, xộ dán, nặn các loại cây mà trẻ thích Làm đồ chơi tự tạo làm cây xanh vẽ tranh cỏc vựng qu,


tranh v min nỳi



- Su tầm các hình anh các loại cây


- Lm album cỏc vựng quờ - Tr vẽ nặn, xé dán, làm bức tranh chung về các vùng quê
Sáng tác các động tác múa theo li ca bi hỏt


- Tạo ra điệu của chúng mình từ các dụng cụ âm nhạc khác nhau
- Múa hát.


<b>7. Cho trẻ chơi trò chơi trên máu vi tính:</b>


Cho trẻ chơi trò chơi : Happykids.


<b>Hot</b>
<b>ng</b>
<b>chiu</b>


- Thơ: Hạt gạo làng
ta


Làm bù bài tập cho
các cháu nghỉ


Bài tập toán ; Bài 24 Tổ chức cho trẻ chơi
trò chơi:


Múa sạp


+ NDCHát, múa bài:
Múa với bạn Tây



Nguyên


- Nghe hát: Em nhớ
Tây Nguyên.


- TC: Nghe dân ca đoán
tên làn điệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Kế hoạch tuần 2

:

Bé yêu Hà Nội



<b>( Từ 12/4-15/4)</b>





<b>Ho¹t</b>


<b>động</b> <b>Thứ hai12/4/2010</b> <b>13/4/2010Thứ ba</b> <b>14/4/2010Thứ t</b> <b>Th nm15/4/2010</b> <b>Th sỏu16/4/2010</b>


<b>Đón trẻ </b>


<b>th dc sỏng</b> - Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích của trẻ (Cho trẻ chơi TCDG chơi chuyền, ô ăn quanlắp ghép, chơi tơ màu
tranh, chơi xếp hình..)


- Chuẩn bị tâm thế vào hoạt động.


- Vận động theo nhạc: của trờng- Tập bài Enobich
- CB: 56 vòng thể dục<b> </b>


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>



+ Vân động


BËt xa 45- 50 cm
(V§M)


NÐm xa = 2 tay
( V§ cị


+ Trun: Sù tÝch
Hå G¬m


Bé tìm hiểu về các
danh lam thắng
cảnh đẹp của Hà
Nội


Ôn chữ chữ v,r Đo 1 đối tợng
bằng nhiều thớc
đo


+ XÐ d¸n theo truyện cổ
tích ( Đề tài).


+NDC: Dạy nhảy theo
nhịp bài: Yêu Hà Nội
+ NDKH: Nghe hát:
Em đi giữa biển vàng
TC: Ai đoán giỏi



<b>Hot ng</b>


<b>ngoài trời</b> <b>HĐCMĐ</b>Quan sát cây chuối,
cây bởi


<b>TCVĐ: </b>


Ném bóng vào rổ


<b>Chơi tự chọn :</b>


Gấp máy bay,


Xếp số theo ý thích
bằng lá cây, bằng
sổi


<b>HĐCMĐ</b>


Khám phá khoa học


<b>TCVĐ: </b>


Thi xem i i
nhanh.


<b>Chơi tự chọn :</b>


Nhặt lá cây xếp
hình theo ý thích



<b>HĐCMĐ</b>


Quan sát thời tiết


<b>TCVĐ:</b>


Chạy tiếp cờ


<b>Chơi tự chän </b>


+ Vẽ đồ chơi trong
sân trờng


ch¬i víi vòng, với
bóng


Đi dạo công viên


Nghĩa Đô <b>HĐCMĐ: </b>mít Quan sát cây


<b>TCVĐ:</b>


Bt mt ỏ búng


<b>Chơi tự chọn </b>


+ Làm con nhé ọ bằng
lá cây, làm ruột mèo
+ Chơi theo ý thích



<b>1. Gúc úng vai:</b>


+ Gia đình: Dạy cho trẻ cách dọn dẹp trang trí nhà cửa,chăm sóc em bé,: tổ chức cho con đi chơi, (Sinh
nhật con)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>


+ Góc siêu thị: Biết giao tiếp giữa ngời mua và ngời bán
<i><b>Chuẩn bị: </b></i>


-- Bát đũa, Dầu gội đầu, bàn là, ti vi, bàn ghế .


bánh sinh nhật, các loại bánh kẹo, quần áo, đồ dùng cá nhân, các loại dây buộc tóc, các loại keo vuốt tóc.
Vật liệu cho trẻ làm chả xiên (bóng kính trắng, giấy màu cắt vụn, Que. đất nn...)


<b> 2. Góc xây dựng:</b>


- Xây dựng Các danh lam thắng cảnh ở Hà Nội nh : Hồ gơm, chïa mét cét..


<i><b>Chuẩn bị:</b></i>Bổ xung các loại cây cảnh đồ chi


<b>3. Góc học tập- Sách:</b>


- Bé vẽ tranh và làm an bum về các loại quả


- Trẻ có kĩ năng xem tranh truyện, biết cách cầm sách, giở sách


- Xếp chữ cái bằng các nét và hột hạt, chơi Đôminô về chữ cái, nặn 29 chữ cái chữ số 1, 2, 3 ,4 ,5, 6, 7, 8 9, 10


-- Đo các đối tợng bằng một thớc đo


- xếp các khối theo ý thích- Ghếp tranh


<i><b>Chuẩn bị:</b></i>


- Các loại sách, truyện có tranh minh hoạ.
- Giá sách, bàn, các chữ cái, nét chữ, hột hạt..


- Cỏc đồ dùng, đồ chơi: các loại hình, lơgicơ, đơ minơ.
- Tranh truyện to để trẻ tập kể truyện theo tranh.


<b>4. Góc khám phá khoa học: </b>


- Trẻ chơi với kính lúp.Theo dõi nớc sạch và nớc bẩn, làm thí nghiệm ch×m nỉi


- Trẻ biết cách sử dụng kính lúp, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm trong hoạt động khám phá


<i><b> Chn bÞ:</b></i>


<i><b>- </b></i>KÝnh lóp.níc, gáo tới, các cốc nớc cho trẻ theo dõi,


<b>5 Gãc nghÖ thuËt: </b>


-. Múa hát theo băng nhạc, tự sáng tác các vận động cho phù hợp với bài hat


Trẻ vẽ nặn, xé dán, làm bức tranh danh lam thắng cảnh ở Hà nội nh: Chùa 1 cột, văn miếu quốc tử giám, cột
cờ...quả bằng các nguyên vật liệu khác nhau


Lm chi t to



<i><b>Chuẩn bị:</b></i>


- Giy vẽ khổ A4, giấy một mặt, giấy màu, sáp màu, hồ, băng dính các loại, nguyên vật liệu phế thải
- n i a nhc


<b>6. Cho trẻ chơi trò chơi trên máy vi tính:</b>


Cho trẻ chơi chơi trò chơi bút chì thông minh (các bài tập về hình dạng)


<b>* u cầu khi hoạt động góc.</b>


- BiÕt nhËn vai ch¬i, thoả thuận phân vai chơi.


- Bit chi ỳng vai trong nhóm, bớc đầu biết liên kết giữa các nhóm chơi với nhau.
- Biết lấy cất đồ dùng đúng nơi qui định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động</b>


<b>chiỊu</b> Trun: Sù tÝch Hå G¬m Bài tập chữ cáiBai 28: Nối chữ cái
s, x, v, r trong từ với
chữ cái in đậm


Giới thiệu trò ch¬i:


Bầy lại nh cũ Vệ sinh lao động, lau giá đồ chơi,sắp
xếp đồ chơi gọn
gàng.


+NDC: Dạy nhảy theo


nhịp bài: Yêu Hà Nội
+ NDKH: Nghe hát:
Em đi giữa biển vàng
TC: Ai đốn giỏi
tiếng hát tìm đồ vật
+ Nêu gơng bé ngoan


3. Kế hoạch tuần 3

Bác Hồ kính yêu



(Từ 19 / 4 – 23 / 4 / 2010)





<b>Hoạt động</b> <b>Thứ hai</b>


<b>19/4/2010</b> <b>20/4/2010Thø ba</b> <b>21/4/2010Thứ t</b> <b>Thứ năm22/4 /2010</b> <b>23 /4 /2010Thứ sáu</b>


<b>Đón trỴ </b>


<b>thể dục sáng</b> - Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích của trẻ (cho trẻ chơi lắp ghép, chơi tơ màu tranh, chơi xếp hình- Chuẩn bị tâm thế vào hoạt động. ….)
- Vận động theo nhạc: của trờng- và bài tập Enobic


- CB : 56 vßng thĨ dục
- Địa điểm tập : Dới sân


<b>Hot ng hc</b>


Nộm trỳng ớch
nm ngang
(VM),



Bật tách khép chân
qua 7 ô. (VĐ cũ)
* Thơ : ảnh Bác


Bỏc H kớnh yờu Trũ chi với các chữcái đã học s, x, r, v Ôn 4 khối + Vẽ Vẽ lăng Bác+ NDTT Hát múa:
Nhớ ơn Bác


NDKH: Nghe H¸t:
Nhí giäng h¸t B¸c Hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ngoài trời</b> Quan sát thời tiết


<b>TCVĐ: </b>


Ai nhiều điểm
nhất


<b>Chơi tự chọn </b>


+ Chơi với vòng,
vẽ các con côn
trùng


+ chơi theo ý thích


Làm thí nghiệm tác
dụng của không khí


<b>TCVĐ:</b>



Thi xem ai nhanh


<b>Chơi tự chọn </b>


Làm ruột mèo từ lá
cây


+ chơi theo ý thích


Quan sát cây
xoài,cây vải


<b>TCVĐ:</b>


Chạy tiếp cờ


<b>Chơi tự chọn </b>


+ V chi trong
sõn trng


Nhặt lá xếp hình,
chơi với vòng, với
bóng


+ chơi theo ý thích


c truyn cho tr
nghe: Ai ngoan s


c thng


<b>TCVĐ: </b>Mèo đuổi
chuột


<b>Chơi tự chọn </b>


+ V chi trong
sõn trng


Nhặt lá xếp hình,
chơi với vòng, với


Quan sát thời tiết


<b>TCVĐ: </b>Kéo co


<b>Chơi tự chọn </b>


+ Gấp hoa, chơi với lá
cây


+ chơi theo ý thích


<b>Hot ng gúc</b>


<b>1. Góc đóng vai:</b>


+ Gia đình: Dạy cho trẻ cách tổ chức cho con đi chơi dã ngoại, thăm quan
+ Cửa hàng ăn uống: Phục vụ các món ăn ngon dành cho buổi tiệc,



+ Góc làm đẹp: May đo quần áo


+ Siªu thi: biÕt cách giao tiếp giữa ngời mua, ngời bán
<i><b>Chuẩn bÞ: </b></i>


-- Vật liệu cho trẻ làm chả xiên (bóng kính trắng, giấy màu cắt vụn, Que. đất nặn…)


- Các loại bát đĩa, Dầu gội đầu, bàn là, ti vi, bàn ghế , bánh sinh nhật, các loại bánh kẹo, quần áo, đồ dùng cá
nhân, các loại dây buộc tóc, các loại keo vuốt tóc. kéo giấy mầu thớc o


Máy khâu, giấy màu thớc đo


<b>2. Góc xây dựng:</b> Xây dựng lăng Bác


<i><b>Chuẩn bị:</b></i>


- Cỏc chi xõy dng: Khi gỗ, hàng rào, gạch, hoa, cỏ cây...
- Đồ chơi lắp ghộp


<b>3. Góc học tập- Sách:</b>.


- Trẻ có kĩ năng xem tranh truyện, biết cách cầm sách, giở sách
- Biết kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo


- Xp ch cái bằng các nét và hột hạt, tập ghép tièng, ghép từ theo mẫu, gạch chân chữ cái đã học


chơi Đôminô về chữ cái, nặn 29 chữ cái đã học chữ cái chữ số 1, 2, 3 ,4 ,5, 6 .7, 8, 9 10 , cho trẻ xếp các khối
theo ý thích



Gạch chân chữ cái đã học có trong bài thơ ảnh bác, Hoa quanh lăng bác
Ghép tranh theo ý thích, ghép tranh về Bác Hồ, Lăng Bác


Lµm các khối hộp


<i><b>Chuẩn bị:</b></i>


- Các loại sách, truyện có tranh minh hoạ.
- Giá sách, bàn, các chữ cái, nét chữ, hột hạt..


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>4. Góc khám phá khoa häc: </b>


- Trẻ làm thí nghiệm pha màu nớc, núi lửa muối, làm thí nghiệm về khơng khí
- Trẻ biết cách phối hợp tốt với các bạn trong nhúm trong hot ng khỏm phỏ


<i><b>Chuẩn bị:</b></i>


<i><b>- </b></i>Các loại chai, cốc đong nớc, có các màu khác nhau, cốc nến, giấy bạc


<b>5 Góc nghệ thuật: </b>


- Trẻ vẽ, xé dán về Bác Hồ, lăng Bác,
Làm an bum về B¸c


Cho trẻ làm đồ chơi tự tạo từ lá cây, các nguyên vật liệu thiên nhiên, vỏ hộp các loại
Múa hát theo băng nhạc, sán tác đợc các động tác phù hợp với bài hát


<i><b>ChuÈn bÞ:</b></i>


- Giấy vẽ khổ A4, giấy một mặt, giấy màu, sáp màu, hồ dán. Các loại đề can vỏ chai, vỏ hộp


- n i a nhc


<b>6. Cho trẻ chơi trò chơi trên máy vi tính:</b>


Cho trẻ chơi chơi trò chơi Happykids


<b>* Yêu cầu khi hoạt động góc.</b>


- BiÕt nhËn vai chơi, thoả thuận phân vai chơi.


- Bit chi ỳng vai trong nhóm, bớc đầu biết liên kết giữa các nhóm chơi với nhau.
- Biết lấy cất đồ dùng đúng nơi qui nh.


- Biết nhận xét các nhóm bạn trong khi chơi.


<b>Hot ng</b>


<b>chiều</b> Thơ : ảnh Bác Giới thiệu trò chơi : Cùng đi du lịch Bài tập toánBài số 24 Tỉ chøc bi dän vƯ sinh líp + ¢m nhạc: Hát bài: + NDTT Hát múa:
Nhớ ơn Bác


NDKH: Nghe Hát:
Nhớ giọng hát Bác Hồ
+ Nêu g¬ng bÐ ngoan


<b>IV. Kế hoạch hoạt động học từng ngày</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

(Từ 5 - 4 đến 9 – 4 – 2010)



<b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Lu ý</b>



<b>Thø 2</b>


5 – 4 - 2010


Vận động:
<b>+ Chui qua ống </b>


(V§M),


<b>+ Chyền bóng </b>
<b>qua dầu</b>


(VĐC),


<b>TC: Kéô co</b>


<b>Thơ : Hạt gạo</b>
<b>làng ta</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết đi thay đổi tóc
độ theo hiệu lệnh của cô
khi khổi động


- BiÕt chui qua èng
- Biết chuyền bóng
qua đầu, qua chân, bắt
bóng bằng 2 tay không
làm rôi bóng



<b>2. Kĩ năng:</b>


Bit chuyn đội hình
nhanh đều


Tập dứt khoát các động
tác


Trẻ có kĩ năng đi thay
đổi tốc độ, kĩ năng
chuyền


<b>3. Thái độ</b>


Trẻ có ý thức trong khi
tập, khơng nơ đùa trong
hàng, nói chuyện


Thực hiện đợc các u
cầu của cơ


S©n tËp sÏ bằng
phẳng.4 quả bóng,
dây thừng


<b>S tp:</b>


+ <i>Bài tËp ph¸t </i>
<i>triĨn chung</i>:



<b> * (C«)</b>
<b> * * * * </b>
<b>* * * *</b>
<b> * * * * </b>
<b>* * * *</b>


<i>+ Đội hình</i>
<i>chuyền bãng</i>


 


 


 


 


 


 


<b>1. Bớc 1.</b><i><b> ổ</b></i><b>n đình tổ chức</b>: Trị chuyện với trẻ
về chủ đề nhánh? Cho trẻ hít thở khơng khí ở
ngồi trời


<b> 2. Bíc 2: Néi dung chÝnh</b>


<i><b>a. Khởi động:</b></i>



Đi vòng tròn và đi các kiểu chân ( đi mũi chân,
gót chân, chạy nhanh, chạy chậm. Về 2 hàng
dọc điểm số 1,2. Bạn số 2 chuyển thnh 4
hng.


<i><b>b.:Trong ng</b></i>


<i>a. Bài tập phát triển chung.</i>


Tay :Tay đa trớc lên cao (3L +8N)
Ch©n : Chân bước trước khụy gối (2L +8N)
Bơng : Cói gËp ngêi phÝa tríc (3L +8N)
BËt : BËt ch©n tríc ch©n sau (2 L +8N)


<i><b>*. Vận động cơ bản</b></i>


<b>+ Chui qua èng </b>


- Cô làm mẫu 2 lần và phân tích ở lần 2


- Cho 2 trẻ lên làm thử -> Cả lớp nhận xét xem
trẻ đó làm đúng khơng :


Cho trỴ thc hiƯn -> Chú ý quan sát và nhác trẻ
cúi xuống khi chui qua èng


<b>+ Chn bãng qua dÇu</b>


- Cho trẻ nhắc lại cách chuyền bóng qua đàu
- Cơ khái qt cách chuyền bóng qua đàu. Và


tổ chức cho trẻ chơi: Chia trẻ ra làm 4 đội để
thi đua -> Nhận xét sau khi chơi


<b>TC : KÐo co</b>


Cho trỴ nhắc lại cách chơi luật chơi -> Tổ chức
cho trẻ chơi - > Nhận xét sau khi chơi


<b>Hồi tĩnh</b>: đi nhẹ nhàng hít thở sâu


<b>3. Bíc 3: KÕt thóc tiÕt häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hnh</b> <b>Lu ý</b>


(Loại tiết trẻ cha


biết) <b>* Kiến thức:</b>. Đọc thuộc thơ , biết tên
bài, tên tác giả


.Trẻ hiểu nội dung bài
thơ hạt gạo làng ta


<b>* Kỹ năng:</b>


Tr c din cm bi th,
c đúng vần điệu của
bài thơ


- Trẻ biết trả lời câu hỏi
của cô, diễn đặt đầy đủ


cả câu.


<b>* Thái độ:</b>


Trẻ yêu quê hơng đất
n-ớc, biết ơn cha mẹ, cụ
bỏc nụng dõn.


- Qua bài thơ trẻ thấy
đ-ợc sự vất vả của bố mẹ
cô bác nông dân


-DG: trẻ khi ăn com
không làm rơi vÃi


Tranh thơ hạt gạo
làng ta


Gạo


<b>1. Bc 1 </b><i><b>.</b></i><b>n ỡnh t chc:</b>


Cho trẻ chơi trò chơi : Tây không tay có- Cô
cho trẻ đoán xem tay cô cầm gì?


- Ai cho cơ biết: Cơm đợc nấu từ đâu? hạt thóc
do ai làm ra? Làm ra nh thế nào?


.<b>2. Bíc 2: Néi dung chính</b>



.- Cho trẻ trò chuyện về hạt gạo xong -> - Cô
giới thiệu bài thơ:


- Ht go lng ta của Trần Đăng Khoa
- Cô đọc diễn cảm lần 1:


+ Hỏi Cô vừa đọc bài thơ gi:
+ Của nhà thơ nào?


- Cô đọc lần 2 lần.-> chỉ tranh minh hoạ bài thơ
- Cô đàm thoại cùng trẻ:


+ Bài thơ nói về gì?
+ Hạt gạo có những vị gì?
+ Câu thơ nào nói lên điều đó


+ Để làm ra hạt gạo các bác nông dân vất vả
nh thế nào?


+ Gạo thuộc nhóm thực phẩm giàu chấtgì?
+ Ai làm ra hạt gạo?


+ Lm th no để có hạt gạo?


<b>3. Bíc 3: KÕt thóc</b>


- Cho trẻ nghe băng nhạc bài hát: Hạt gạo
làng ta


<b>Thứ 3</b>



6 - 4 - 2010


<b>KPKH</b>
<b>Quê hơng làng</b>
<b>xóm phố phờng</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết đợc đặc điểm
của địa phơng nơi sinh
sống.


- Bớc đầu hiểu đợc mối
quan hệ và trách nhiệm
của trẻ với cộng đồng và
môi trờng sống.


- Tranh ¶nh vỊ phè
phêng (36 phè cỉ,
tranh n«ng
th«n ...)


- Sáp màu, giấy
vẽ.


- Bng i.


<i><b>1.</b></i><b> Bc 1: n nh t chc:</b>



Cho trẻ nghe băng bài hátt: Quê hơng
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát


<i><b>2.</b></i><b> Bíc 2: Néi dung chÝnh:</b>


- Cho trỴ tù nãi về nơi mình đang sống
+ Sống ở đâu ?


+ Địa chỉ của gia đình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Lu ý</b>
<b>2. Kĩ năng :</b>


- Trẻ trả lời mạch lạc đủ
câu,đủ ý


- Trẻ có khả năng ghi
nhớ có chủ định.


<b>3. Thái độ: </b>


- Yêu quê hơng, làng
xóm, ln giữ mơi trờng
xanh - sạch - đẹp.


+ Mọi ngời đối xử với nhau nh th no?


+ Vùng miền nơi trẻ sống: nông thôn, thành thị,
dân tộc?



- Cho tr núi v c im ni trẻ sống:
+ Làng xóm, phố phờng?


+ Cã nh÷ng danh lam thắng cảnh, công trình
công cộng nào?


+ Cõy trng, vt nuụi, đặc sản.


- Mở rộng: ngoài nơi trẻ sinh sống còn biết
những miền vùng nào của đất nớc?


ở đó có đặc điểm gỡ c trng?


<i>Trò chơi:</i>


- Nghe hát dân ca, đoán vùng miỊn.


<b>3. Bíc 3: KÕt thóc:</b>


- Cắt dán, vẽ quần áo dân tộc (thi đua xem
nhóm nào làm đợc nhiều và đẹp).


<i><b> Thø 4</b></i>


7 - 4 - 2010


<i><b>Ôn chữ : </b></i><b> x, s, </b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>



- Trẻ nhận biết nhanh và
phát âm đúng chữ cái<b> x,</b>
<b>s </b>thơng qua các trị chơi.


<b>2 Kĩ năng </b>


- Phát âm chuẩn những
chữ khó phát âm.


- Phõn biệt những chữ có
đặc điểm giống nhau về
nét chữ, khác nhau về vị
trí.


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ có ý thức trong gi
hc, gi gỡn dựng hc
tp


Thẻ chữ cái: x, s
chữ.


- Tranh có từ chứa
cấc chữ cái


- Hột hạt


- các nét chữ rời
để trẻ ghép chữ.


- Tranh có từ có
chữ cái thiếu


<b>1. Bớc 1: . ổn định tổ chức </b>


- Cho trẻ đọc bài thơ: “Gà học chữ”


<b>2. Bíc 2: . Néi dung chÝnh:</b>


- Tæ chøc cho trẻ chơi các trò chơi:


<i>* Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh</i>


- Cô gắn các chữ cái lên bảng, khi cơ chỉ vào
chữ nào thì trẻ phát âm nhanh chữ đó ( Cơ chỉ
lung tung chữ bất kỳ, khơng chỉ theo thứ tự )


<i>* Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh.</i>


- Chia trẻ làm 4 đội, mỗi lần 2 i chi.


- Luật chơi: Theo luật tiếp sức, mỗi lần 1 trẻ lên
gắn 1 chữ còn thiếu vào trong từ.


- Thời gian là 1 bản nhạc, sau 1 bản nhạc đội
nào lấy đợc nhiều chữ đúng hơn là đội đó thắng
- ( Sau mỗi lần chơi cô đổi tranh và ch cũn
thiu khỏc nhau. )


<i>* Trò chơi 3: Xếp chữ b»ng hét h¹t</i>



- Trẻ bốc vào chữ cái nào thì trẻ xếp chữ cái
đó. Sau đó cơ kiểm tra v cho tr phỏt õm.


<i>* Trò chơi 4: Ghép nÐt ch÷</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Lu ý</b>


đi vòng trịn xung quanh lớp, khi có hiệu lệnh
ghép nét chữ thì trẻ tìm nhanh bạn để ghép
thành 1 chữ cái đúng. ( 2 trẻ ghép thành 1 chữ
có 2 nét, 3 trẻ ghép thành 1 chữ có 3 nét. ) Cơ
kiểm tra v cho c lp phỏt õm.


* Trò chơi 5: Tạo chữ cái từ các bộ phận cơ thể.


<b>3. Bc 3: Kết thúc: </b> Cho trẻ hát và chơi trò
chơi; Alibaba-> Đi thu dọn đồ dùng


<i><b>Thø 5</b></i>


8 - 4 - 2010
Hot ng hc


<b>Ôn tập toán</b>
<b>trong phạm vi 10</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- TrỴ nhËn biÕt các chữ


số từ 1-10


- Thờm bt phõn chia 10
đối tợng thông qua trũ
chi


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rốn luyện kỹ năng
nhận biết và phân chia
các đối tợng có số lợng
từ 1-10


<b>3. Thái độ</b> <b>:</b>


- Trẻ có ý thức giữ gỡn
dựng hc tp


- Các chữ số từ
1-10


- Cỏc khối gỗ
- Mỗi trẻ có 1 tờ
tranh để vẽ thêm
và gạch bớt cho đủ
10


- Bút 20


- Quả có gắn số từ


1-10


<b>1. Bc 1: n nh t chc</b>


- Cô và trẻ cùng trò chuyện về kỳ nghỉ hẻ của
trẻ -> giíi thiƯu cc thi “bÐ nhanh trÝ”


<b>2. Bíc 2 Néi dung chÝnh: </b>


- Có 4 trị chơi và 2 đội tham gia


<i>- Trò chơi 1: Thi xem đội nào nhanh</i>


+ Cách chơi: trên bàn có các chữ số từ 1- 10, 2
đội xếp theo thứ tự lớn dần -> nhỏ dần.


+ Luật chơi: cho theo luật tiếp sức và trong
vòng 1 bản nhạc đội nào xếp đúng, xếp nhanh
c thng 2 hoa


<i>- Trò chơi 2: xếp theo ý thÝch</i>


+ 1 trẻ xếp còn các bạn còn lại chở nguyên vật
liệu và đi theo đờng zích zắc


+ Luật chơi: nếu chở bị rơi thì phải quay lại chở
từ đầu, đội nào xếp đợc nhiều khối thì đội đó
thắng và đợc thởng 3 hoa, còn lại nhận 1 hoa


<i>- Trò chơi 3: gạch và vẽ thêm cho đủ 10</i>



+ Đội no nhanh lm ỳng thng 2 hoa


<i>- Trò chơi 4: đi chợ.</i>


+ Bạn thứ 1 lên lấy 1 quả bất kỳ có số ở trên
gắn lên bảng. Bạn thứ 2 lấy 1 số có ở trên quả
sao cho 2 quẩ cã tỉng lµ 10.


+ Luật chơi: chơi theo luật tiếp sức trong vịng
1 bản nhạc. Đội nào có nhiều cặp đúng thởng 3
hoa.


<b>3. Bíc 3 : KÕt thóc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Lu ý</b>
<b>Thứ 6</b>


9 – 4 - 2010
Hot ng hc


<b>Xé dán miền núi</b>


( Đề tài)


<i><b>- NDC: Hát, múa </b></i>
<i><b>bài: Múa với bạn</b></i>
<i><b>Tây Nguyên</b></i>
<i><b>- NDKH: Nghe </b></i>
<i><b>hát: Em nhớ Tây </b></i>


<i><b>Nguyên.</b></i>


<i><b>+ TC: Nghe dân </b></i>


<b>1. Kiến thức:</b>


Trẻ biết xé miền núi
Biết sắp xếp bố cục bøc
tranh.


Biết đánh giá sản phm
ca mỡnh, ca bn


<b>2. Kĩ năng:</b>


Luyn k nng xé dải,
l-ợn để xé dán miền núi
Luyện cách chấm và
phết hồ để dán


<b>3. Thỏi </b>


Giữ gìn sản phẩm của
mình, của bạn


Bit i thu dọn đồ dùng
sau giờ học


<b>1. KiÕn thøc:</b>



- Trẻ hát đúng giai điệu
và thuộc lời bài hát, múa
nhịp nhàng.


- Trẻ cảm nhận đợc giai
điệu của làn điệu dân ca.
- Trẻ chơi hứng thú.


2 tranh gỵi ý của
cô.xé dán về miền
núi


Hồ dán, giấy màu,
vở thủ công, giá
treo sản phÈm


Đàn, đài, xắc xô,
phách tre


Mò chãp


<b>1. Bớc 1: ổn định tổ chức: </b>


Cho trẻ nghe bài hát ma rơi


Trò chuyện với trẻ về các dân tộc sinh sống ở
miền núi cao


<b>2. Bớc 2: Néi dung chÝnh:</b>



<i>- Cho trẻ xem tranh và m thoi </i>


Cô có bức tranh gì đây ?
Tranh miền núi có những gì?


Cỏc ngụi nhà sàn (núi, cây, con vật....) trong
tranh đớc xé nh thế nào;?


Mầu sắc bức tranh đợc phối hợp nh thế nào?


<i>- Hỏi ý định của trẻ: </i>


Con thÝch xé dán về miền núi không?
Con xé miền núi có những gì?


Nhà sàn, cây, núi con xé nh thế nào ?
Xé xong con làm gì ? (xếp)


Xếp xong rồi làm sao ? (Dán)


<i>- Trẻ thực hiện:</i>


Cô đi quan sát hớng dẫn trẻ


+ Vi tr khỏ: Gợi ý để trẻ xé dán có sáng tạo
và biết cách phối hợp các màu sắc vào trong
tranh


+ Với trẻ yếu: Cô hớng dẫn trẻ cách xé dán, và
cách xắp xếp bố cục bức tranh



<i>- Nhận xét s¶n phÈm</i>:


treo hết tranh lên để trẻ nhận xét bài mình, bài
bạn


C« nhËn xÐt chung


<b>3. Bíc 3: KÕt thóc:</b>


<b>Ch</b>o trẻ hát bài : đi thu dọn đồ dùng


<b>1. Bớc 1: Ôn định tổ chức: </b>Cô cho trẻ xem
các bức tranh về các bạn nhỏ ở tây nguyên ->
Trò chuyên với trẻ về nội dung tranh


<b>2. Bíc 2: Néi dung chÝnh </b>


<i><b> a. Hát múa: Múa với bạn Tây Nguyên</b>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cỏch tin hnh</b> <b>Lu ý</b>


<i><b>ca đoán tên làn </b></i>


<i><b>điệu</b></i> <b>2. Kĩ năng:</b>- Trẻ biết sử dụng nhạc
cụ âm nhạc thành thạo.


<b>3. Thỏi :</b>


- Giáo dục trẻ đoàn kết.



vựng min nỳi ca đất nớc, ở đó có đàn T.Rng,
các bạn nhỏ dân tộc Tây Nguyên rất ỏng
yờu ...


- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô cho cả lớp hát 1 2 lÇn.


Cơ múa mẫu nói rõ cách múa từng động tác
- Cô và trẻ cùng vận động múa.(Chú ý sửa sai
cho trẻ)


- Lần lợt trẻ trai, trẻ gái vận động
- Cả lp mỳa theo cp.


<i><b>b. Nghe hát: Em nhớ Tây Nguyên </b></i>


- Cô hát lần 1: hỏi giai điệu bài hát, bài hát của
vùng nào


- Hát lần 2: hỏi trẻ về nội dung bài hát.
- Nghe băng.


<i><b>c. Trò chơi: .Nghe dân ca đoán tên làn điệu</b></i>


- Cho trẻ nói luật chơi, cô nhắc lại và tổ chức
cho trẻ chơi.


<b>3. Bớc 3: KÕt thóc;</b>



cho trẻ hát bài đi thu dọn dựng


Kế hoạch tuần 2 : Bé yêu Hà Néi (Tõ 12/4 – 15 /4/ 2010)



<b>Néi dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phơng pháp</b> <b>Lu ý</b>


<b>Thứ 2 </b>:


12 – 4 - 2010


<b>Vận động</b>


BËt xa 45- 50 cm
(V§M)


NÐm xa = 2 tay
( V§ cị )


<b>1. KiÕn thøc: </b>


- Trẻ biết nhún bật = hai
chân qua 45-50 cm và tiếp
đất bằng 2 nửa bàn chân
trên


- Biết cách chuyn i hỡnh
nhanh u


<b>2. Kĩ năng:</b>



- Tp dứt khoát các động


S©n tËp sÏ bằng
phẳng.


25 bao cát


<b>- S tp </b>


+ <i>Bài tËp ph¸t </i>
<i>triĨn chung</i>:


<b> * (C«)</b>
<b> * * * * </b>


<b>1. Bớc 1: ổn định tổ chức</b>


- C« khuyến khích trẻ hít thở không khí ngoài
trời và nói lên cảm nhận của mình


<b>2. Bớc 2: Nội dung chính</b>


<i><b>a .Khi ng</b></i><b>:</b>


Đi vòng tròn và đi các kiểu chân ( đi mũi chân,
gót chân, chạy nhanh, chạy chậm. )


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phơng pháp</b> <b>Lu ý</b>


<i><b> </b></i>



<b>TruyÖn : Sự tích</b>
<b>Hồ gơm</b>


(Trẻ cha biết


tác bài tập phát triĨn chung
- TrỴ cã, kĩ năng bật xa,
nÐm xa


<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ có ý thức trong khi
tập, không nô đùa trong
hàng, nói chuyện


- Thực hiện đợc cỏc yờu cu
ca cụ


<b>* Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên truyện, tên các
nhân vật trong truyện.


- Trẻ hiểu nội dung truyện.


<b>* Kỹ năng:</b>


- Tr bit tr li cõu hi của
cơ, diễn đặt đầy đủ cả câu.



<b>* Thái độ:</b>


- TrỴ høng thó nghe c« kĨ
trun.


<b>* * * *</b>
<b> * * * *</b>
<b>* * * *</b>


<i>Đội hình tập</i>
<i>vận động </i>




 




 


 


 
 
 





* Tranh vÏ vÒ
néi dung c©u
trun


- Băng đĩa, u
a


- Máy chiếu


triển chung.


<i><b>b. Trong ng</b></i>


<i>* Bài tập phát triển chung.</i>


Tay :Tay đa lên cao (3L +8N)
Ch©n : Chân bước trước khụy gối (2L +8N)
Bông : Quay ngêi sang hai bªn (2L +8N)
BËt : tiÕn phÝa tríc (3L +8N)


<i>* Vận động cơ bản: </i> Bật xa 45- 50 cm Nộm xa =
2 tay .


- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích


Ln 2, phõn tớch cỏch lm: Chun bị: Cô đứng trớc
vạch 2 tay đa ra trớc đồng thời gối hơi khuỵ, khi
có hiệu lệnh bật cơ đa tau từ trớc ra sau bật qua
vach, sau đó đi đến vạch xuất phát



thứ 2: Chân đứng rộng = vai 2 tay cầm bao cát đa
ra trớc khi có hiệu lệnh (ném) tay từ từ đa lên cao
dùng sức của 2 cánh tay ném bao cát đi xa


- Cho trẻ làm thử, các bạn nhận xét


<i>- Cho trẻ thực hiện</i> : Mỗi trẻ ném 3-4 lần
Chạy nhanh 15m : cho thi đa 6 trẻ lên một


<i><b>c. Hồi tĩnh</b></i>: Cô bật nhạc không lời, tổ chức cho
trẻ tập bài tËp th¸i cùc qun


<b>3. Bíc 3: KÕt thóc tiÕt häc</b>


- Cô nhận xét chung, khen động viên trẻ. Nhắc
trẻ cha chú ý tập trung hơn trong buổi tập lần sau


<b>1. Bc 1: n nh t chc:</b>


Cho trẻ kể các danh lam ở Hà Nội mà trẻ biết.
- Cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh


+ Thời gian: trong 1 bản nh¹c.


+ Cách chơi: ghép tranh rời -> Trẻ ghép xong hỏi
ghép đợc tranh gì? - > Tháp rùa thấy ở đâu?


<b>2. Bíc 2: Néi dung chÝnh: </b>


<i>Giíi thiƯu trun: sự tích Hồ Gơm.</i>


<i>- Kể truyện cho trẻ nghe:</i>


+ Kể lần 1: Hỏi tên truyện và nhân vật


+ Lần 2: Cô cho trẻ xem trình chiếu truyện : Sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phơng pháp</b> <b>Lu ý</b>


- Qua câu truyện trẻ thấy
đ-ợc vẻ đẹp của các danh lam
thắng cảnh của đất nớc- >
DG: giữ gìn và bảo vệ các
danh lam thắng cảnh đó


tÝch Hå Gơm có lời kể


<i>- Đàm thoại:</i>


+ Gic Minh n chỳng đã làm những gì?
+ Ai đã đứng lên đánh lại.


+ Ai đã cho Lê Lợi mợn thanh gơm?
+ Đó là thanh gơm nh thế nào?


+ Khi nào thì Lê Lợi trả lại gơm cho Long Quân.
+ Trả gơm ở đâu? Hồ đó có tên là hồ gì?


+ Về sau hồ đó đợc đổi tên là gì ?


- <i>Giáo dục: </i>trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, Tự haò


về truyền thng dõn tc


<b>3 Bớc 3: Kết thúc:</b> Cho trẻ hát bµi


<b>Thø 3 ngµy</b>


13 - 4- 2010


<b>KPKH</b>


<b>Giới thiệu về Thủ</b>
<b>đơ Hà Nội.</b>


<b>1</b><i><b>. KiÕn thøc: </b></i>


- Trẻ nhận biết Hà Nội là
thủ đô của cả nớc.


- Trẻ biết ở Hà Nội có nhiều di tích lịch
sử, danh lam thắng cảnh p nh


lăng Bác, Hồ Gơm,Văn
Miếu, chùa mét cét...


có nhiều cơng trình xây
dựng đẹp, có khu vui chơi
giải trí.cơng viên, nhà cao
tng...


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>



- Tr cú k nng phõn biệt,
so sánh giữa thủ đô Hà Nội
với các vùng miền khác của
đất nớc.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Trẻ yêu quý Thủ đô H
Ni


-GD: Trẻ biết gi gìn những
truyền thống cđa d©n téc


- Máy chiếu
- Tranh ảnh về
Thủ đơ Hà Nội
Nh : lăng
Bác, Hồ Gơm,
Văn Miếu


<i><b>1. </b></i><b> Bớc 1</b><i><b> ổn định tổ chức: </b></i>Hát "yêu Hà Nội".
- Bài hát nói về địa danh nào của Hà Nội?


<i><b>2.</b></i><b> Bíc 2: </b><i><b> Néi dung chÝnh</b></i>


<i>- Trò chuyện về thủ đô theo hiểu biết của trẻ</i>


+ Ngày nghỉ, ngày lễ đợc bố mẹ cho đi đâu?
+ Cho trẻ kể những địa danh, những di tích lịch


sử, những cơng trình cơng cộng mà trẻ biết?(4- 5
trẻ kể theo hiểu biết của trẻ)


- Đến những nơi đó để làm gì? ở đó có những
gì? Đặc điểm của nơi đó ra sao?


<i>- Quan sát và đàm thoại trên máy chiếu</i>


+ Tên địa danh? đó là nơi nào? ở trên địa bàn
nào?


+ Nó là di tích lịch sử? Danh lam thắng cảnh?
Công trình công cộng?


+ H Ni l Thủ đơ của nớc nào? vì sao? ở đó có
gì?


- Mở rộng: Thủ đơ Hà Nội có nhiều di tích lịch
sử, danh lam thắng cảnh, cơng trình cơng cộng
khơng chỉ có ở các quận mà có các huyện mà ở
đó cịn có cả nghề. Kể đến đâu cô đa các địa
danh đó lên máy chiếu


Hỏi trẻ cảnh đẹp ở phờng nghĩa tân(Có viện bào
tàng dân tơc, cơng viờn ngh ụ)


GD: Trẻ biết giữ gìn và bảo tồn các di tích lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phơng pháp</b> <b>Lu ý</b>



Cho trẻ chơi trò chơi ; nh÷ng danh lam thắng
cảnh nào biến mất


<b>3</b><i><b>.</b></i><b> Bớc 3 : </b><i><b>KÕt thóc</b></i>:


Cho trẻ hát bài và đi thu dọn đồ dựng


<b>Thứ 4</b>


15 - 4- 2010


<i><b>Ôn các chữ cái r,v</b></i>


<b>1. Kiến thøc:</b>


- Trẻ nhận biết nhanh và
phát âm đúng chữ cỏi<b>, v, r</b>


thông qua các trò chơi.


<b>2 Kĩ năng </b>


- Phát âm chuẩn những chữ
cái <b> v, r</b>


Thông qua trò chơi rèn cho
trẻ kĩ năng so sánh


<b>3. Thỏi :</b>



- Trẻ có ý thức trong giờ
học, giữ gìn đồ dùng học
tập


Biết giúp cô thu dọn đồ
dùng sau giờ học


May chiÕu


- H×nh anh trên
slede về các di
tích lịch sử nh:
Lăng B¸c, Van
miÕu, th¸p rùa,
viện bảo tàng,
quê hơng, ..
Các chữ cái<b> v, r</b>


bằng bìa cúng,
bút ch×, kÐo


<b>1. Bớc 1: ổn định tổ chức</b>:


Cho trẻ giải câu đố về các di tích lịch sử, trể giải
đợc câu đố nào cơ đa các di tích lịch sử đó lên
máy chiếu


<b>2. Bíc 2: N«i dung chÝnh: </b>


<i><b>TC1: Tìm chữ cái đã học trên máy chiếu</b></i>



Khi c¸c hình ảnh xuất hiện và có từ kèm theo yêu
cầu trẻ tìm chữ


(Chơi 4-5 lần)


<i><b>TC2: X</b><b></b><b>p nét ch</b><b></b><b> theo yêu cầu</b></i>


(Sử dụng trên máy chiếu)


<i><b>TC3 : Thi xem </b><b>độ</b><b>i nµo nhanh</b></i>


Cách chơi trên bàn có nhiều tranh ảnh về các
danh lam thắng cảnh và các vùng quê có chứa
chữ cái<b> v, r</b> mỗi đội sẽ lấy 1 chữ cái có chứa ở
các từ trong vòng 1 bản nhạc đội nào lấy đợc
nhiều chữ cái đúng thì đội đó chiến thắng


Luật chơi : Chơi theo luật tiếp sức và mỗi trẻ chỉ
đợc lấy 1 chữ


(Sau mỗi lần chơi so sánh kq chơi 6 i)


<i><b>TC4 :Đồ chữ cái</b></i>


Chia trẻ về 4 bàn để trẻ đồ chữ cái<b> v, r</b>


-> Sau khi trẻ đồ xong cho trẻ cắt các chữ cái đó
ra - > Nhận xét các nhóm



<b>3. Bíc 3: KÕt thóc :</b>


Cho trẻ hát bài và đi thu don đồ dùng


<i><b>Thø 5</b></i>


16 - 4 - 2010


<b>Ơn đo các đối </b>
<b>t-ợng bằng một </b>


<b>th-íc ®o</b>


<b>1- KiÕn thøc:</b>


+ Trẻ nhận biết đợc mục
đích phép đo


<b>2- Kỹ năng:</b>


+ Tr bit o di 1 i


t-- Mỗi trẻ có 3
băng giấy


Xanh : 40 cm
Đỏ: 35 cm


<b>1. Bc 1: ổn định - giới thiệu bài</b>



Gäi 3 trỴ cã chiều cao khác nhau.


+ HÃy quan sát xem bạn nào cao nhất, bạn nào
thấp nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phơng pháp</b> <b>Lu ý</b>


ợng bằng 1 thíc ®o cho tríc


<b>3- Thái độ:</b>


Trẻ có nền nếp ngồi học và
thực hiện các nhiệm vụ đợc
đa ra.


Vµng : 30 cm
- 8 hình chữ nhật
dài 5 cm


- Chữ số 6, 7, 8


phải làm thế nào?


<b>2. Bớc 2: Nội dung chính</b>


<i><b>a. Ơn so sánh chiều dài 3 đối tợng</b></i>


- Cho trỴ xem 3 băng giấy -> băng nào dài nhất?
Băng nào ngắn nhất? Vì sao con biết?



- Cho trẻ xem hình chữ nhật


+ Con có biết băng giấy màu xanh dài bằng bao
nhiêu lần hình chữ nhật ko?


<b>b. Thao tỏc o độ dài 1 đối tợng</b>


- Cô làm thao tác đo mẫu: Cơ đặt 1 đầu hình chữ
nhật sát với 1 đầu của băng giấy -> lấy hình chữ
nhật đặt liên tiếp cho đến hết băng giấy


§Õm xem băng giấy màu xanh dµi b»ng mấy
hình chữ nhật


- Cho trẻ nhắc lại thao tác đo và thực hành đo với
cả 3 băng giấy


-> t số tơng ứng vào mỗi băng giấy


+Ttrong 3 băng giấy, bang giấy nào đo đựoc .
nhiều hình chữ nhật nhất?


Băng giấy nào ít nhất? Vì sao?


- Cụ khỏi quỏt: Băng giấy nào dài hơn thì xếp
đ-ợc nhiều hình chữ nhật hơn, băng giấy nào ngắn
hơn thì xếp đợc ớt hỡnh ch nht hn.


<b>c. Luyện tập</b>



Cho trẻ đi đo cửa sổ, chiều dài của bàn, viên gạch


<b>3. Bc 3: Kết thúc: </b>Đọc thơ họ rau, Cùn g cô thu
dọn đồ dùng


<b>Thø 6</b>


17 - 4- 2010
Hoạt động học


<b>XÐ d¸n theo </b>
<b>truyện cổ tích</b>


(Đề tài)


Trẻ biết xé truyện cổ tích
Biết s¾p xÕp bè cơc bøc
tranh.


Biết đánh giá sản phẩm của
mình, ca bn


<b>2. Kĩ năng:</b>


Luyn k nng xé dải, lợn
để xé dán truyện cổ tích
Luyện cách chấm và phết
hồ để dán


3 – 5 tranh mẫu


gợi ý của cô
+ Tranh xé dán
truyện cây tre
trăm đốt,


+ Tranh xÐ dán
truyện quả bầu
tiên,


+ Tranh xÐ d¸n
trun TÊm C¸m


<b>1. Bc1: n nh t chc: </b>


Cho trẻ hát bài hát Vờn cổ tích


Trò chuyện với trẻ về các câu truyện cổ tích có
trong bài hát


<b>2. Bớc 2: Néi dung chÝnh:</b>


<i>- Cho trẻ xem tranh và đàm thoại </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phơng pháp</b> <b>Lu ý</b>


<b>+ NDC: Dạy nhảy</b>
<b>theo nhịp bài: </b>
<b>Yêu Hà Nội</b>


<b>+ NDKH: Nghe</b>


<b>hát: Em đi giữa</b>
<b>biển vàng</b>


<b>TC: Ai đoán giỏi </b>


<b>3. Thỏi </b>


Giữ gìn sản phẩm của
mình, của bạn


Bit đi thu dọn đồ dùng sau
giờ học


<b>- KiÕn thøc:</b>


+ Trẻ thuộc bài hát, hát
đúng nhạc và vận động theo
lời của bi


<b>- Kỹ năng:</b>


+ Phát triển khả năng cảm
thu âm nhạc ở trẻ.


+ Tr nm c cỏch chi v
chi ỳng lut.


- <b>Thỏi </b>


Ttẻ mong muốn thể hiện bài


hát


Đàn oocgan.
Đài catsset.
Mũ chóp kín
Đồ chơi.


Tranh xé dán truyện Tấm Cám ) ĐT tơng tự
(Cho 4-5 trẻ nhận xét tranh mẫu của cô)


<i>- Hỏi ý định của trẻ: </i>


+ Con lµm bøc tranh vỊ trun g×?


+T ruyện đó con xé những nhân vật nào ?
+ Ngồi ra con cịn xé những gì nữa không?
+ Xé xong con làm gi ? (Xếp)


-> XÕp xong råi lµm sao ? (Hái 3 – 4 trẻ)


<i>- Trẻ thực hiện</i>: Cô đi quan sát hớng dẫn trỴ


Với trẻ khá: Gợi ý để trẻ xé dán có sáng tạo và
biết cách phối hợp các màu sắc vàop trong tranh
Với trẻ yếu: Cô hớng dẫn trẻ cách xé dán, và
cách xắp xếp bố cục bức tranh


<i>- Nhận xét sản phẩm</i>: treo hết tranh lên để trẻ
nhận xét bài mình, bài bạn -> Cô nhận xét
chung



<b>3. Bớc 3 Kết thúc: </b>Cho trẻ đi thu dọn đồ dùng


<i><b>1. .</b></i><b> Bớc 1 : ổn định tổ chức</b> : cho trẻ chơi trò
chơi Trời tối, trời sáng (2- 3 lần)


<i><b>2. .</b></i><b> Bíc 2 </b><i><b> </b></i><b>Nội dung chính</b>


<i><b>a. Dạy nhảy theo nhịp bài hát : Yêu Hà nội</b></i>


- Cô cho trẻ nghe một đoạn nhạc ( Bài hát: Yêu
Hà nội ) -> Trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả
- Cô cho cả lớp hát 2 lần


- Cô hỏi lại trẻ cách vỗ tay theo nhịp


- Cô nhảy mẫu kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát
Yêu Hà Nội ( 2lần)


- Hớng dẫn trẻ nhảy theo nhịp


- C lp, tổ, nhóm, cá nhân nhảy theo nhịp
Cho trẻ vận động theo cỏc cỏch ca tr


<i><b> b. Nghe hát:</b></i> <i><b>Em đi giữa biển vàng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Nội dung</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Phơng pháp</b> <b>Lu ý</b>


Hỏt ln 1 : Hi tên bài hát.tên tác giả?.
- Hát lần 2 + đàn + minh ho:



+ Cô hỏi trẻ có cảm nhận nh thế nào về bài hát?
+ Cô diễn giải nội dung bài hát


- Lần 3: Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát.


<i><b>c. TCAN: Ai đoán giỏi</b></i>


<b> - </b>Cô gọi trẻ nhắc lại cách chơi ? - Cô nhắc lại
cách chơi, luật chơi của trò chơi.


- Cô cho trẻ chơi( 2-3 lần)


<b>3. Bớc 3: KÕt thóc: </b>


Cơ nhận xét giờ học -> Thu dn dựng


3. Kế hoạch tuần 3

<b> </b>

Bác Hồ kính yêu



(Từ 19 / 4 23 / 4 / 2010)



<b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Lu ý</b>


<b>Thø 2</b>


19 – 4 - 2010


Vận động:
<b>Bật tách khép </b>
<b>chân qua 7 ô</b>



<b> </b> (V§M)


<b>Ném trúng đích</b>
<b>nằm ngang.</b>


( V§ cò )


<b>1. KiÕn thøc: </b>


- Trẻ biết đi thay đổi tóc
độ theo hiệu lệnh của cơ
khi khổi động


- Tập dứt khoát các
động tác của bài tập
phát triển chung
- Biết chuyền bóng
qua đầu, qua chân, bắt
bóng bằng 2 tay
khụng lm rụi búng


<b>2. Kĩ năng:</b>


Bit chuyển đội hình
nhanh đều


Tập dứt khốt các động
tác



Trẻ có kĩ năng đi thay
đổi tốc độ, kĩ năng


S©n tËp sÏ b»ng
ph¼ng.


<b>Sơ đồ tp:</b>


+ <i>Bài tập phát </i>
<i>triển chung</i>:
<b> * (C«)</b>


<b> * * * * </b>
<b>* * * *</b>
<b> * * * * </b>
<b>* * * *</b>


<i>+ Đội hình tập</i>


 







<b>1. Bớc 1.</b><i><b> ổ</b></i><b>n đình tổ chức</b>: Trị chuyện với trẻ về
chủ đề nhánh cơ giáo?


<b> 2. Bíc 2: Néi dung chÝnh</b>



<i><b>a. Khởi động:</b></i>


Đi vòng tròn và đi các kiểu chân ( đi mũi chân, gót
chân, chạy nhanh, chạy chậm. Về 2 hàng dọc điểm
số 1,2. Bạn số 2 chuyển thnh 4 hng.


<i><b>B Trng ng</b></i>


<i>*. Bài tập phát triển chung.</i>


Tay:Tay giang ngang gËp khuû tay (3L +8N)
Ch©n : Chân bước trước khụy gối (2L +8N)
Bơng : Cói gËp ngêi phÝa tríc (2L +8N)
BËt : BËt ch©n tríc ch©n sau (3 L +8N)


<i>*. Vận động cơ bản: </i>Bật tách khép chân qua 7 ô<i></i>


-Ném trúng đích nằm ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Lu ý</b>


<b>Th¬ : ảnh Bác</b>


(Loại tiết trẻ cha
biết)


chuyền


<b>3. Thỏi </b>



Tr cú ý thức trong khi
tập, khơng nơ đùa trong
hàng, nói chuyện


Thực hiện đợc các yêu
cầu của cô


<b>* KiÕn thøc:</b>


. Trẻ thuộc thơ, biết đọc
thơ diễn cảm.


- Hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ cảm nhận đợc tình
cảm u q, quan tâm
chăm sóc của Bác Hồ<b> * </b>
<b>Kỹ năng:</b>


Trẻ đọc diễn cảm bài
thơ, đọc đúng vần điệu
của bài thơ


- Trẻ biết trả lời câu hỏi
của cô, diễn đặt đầy đủ
c cõu.


<b>* Thỏi :</b>


Trẻ biết yêu quý Bác Hồ



 




Băng hình nãi vỊ
B¸c Hå.


Tranh minh ho¹
cho néi dung bài
thơ.


Máy tính


th 2 tay cm bao cỏt a ra trc mắt nhìn thẳng vào
đích khi có hiệu lệnh ném cơ gập khuỷ tay và ném
trúng vào đích


- Cho 2 trẻ lên làm thử -> Cả lớp nhận xét xem trẻ
đó làm đúng khơng:


Cho trỴ thc hiện -> Chú ý quan sát và nhác trẻ cúi
xuống khi chui qua ống


<b>TCVĐ : Kéo co</b>


Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi
-> Tổ chức cho trẻ chơi


- > Nhận xét sau khi chơi



<b>c. Hồi tĩnh</b>: đi nhẹ nhàng hít thở sâu


<b>3. Bíc 3: KÕt thóc tiÕt häc</b>


Cơ nhận xét chung, khen động viên cả lớp. Khuyến
khích trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi cùng cơ


<b>1. Bớc 1 </b><i><b>.ổ</b></i><b>n đình tổ chc:</b> .


Cho trẻ hát bài Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ
.<b> 2. Bớc 2: Nội dung chính</b>


Cho trẻ xem 1 đoạn băng nói về Bác Hồ


-> Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ theo hiểu biết của
trẻ


- Bác Hồ rất yêu quý các cháu nhi đồng. Có 1 bài thơ
nói về Bác Hồ đó là bài thơ “ảnh Bác” do nhà thơ
Trần Đăng Khoa sáng tác


<i><b> Cô đọc diễn cảm bài thơ:</b></i>


- Cô đọc lần 1: - > Hỏi trẻ tên bài thơ ?
Tên tác giả ?


- LÇn 2: cho trẻ xem tranh trên màn hình


<i><b>. Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ.</b></i>



- Bài thơ nói về ai?


- Các con có biết Bác Hồ là ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Lu ý</b>


c«ng viƯc


- Bác Hồ u q các cháu nh thế nào?
- Bác đã khuyên các cháu nh thế nào?
(Dầm thoại trích dẫn trên máy chiếu)


<i><b>. Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ.</b></i>


- Cô đọc cùng trẻ 3- 4 lần


(Trong khi ttrẻ đọc cô chú ý sửa để trẻ đọc diễn cảm
bài thơ)


- Luân phiên từng tổ, cá nhân đọc.


- Gọi 1 nhóm trẻ lên đọc.Cho cá nhân lên đọc
GD: trẻ yêu quí kính trọng Bác h


<b>3. Bớc 3: Kết thúc</b>


Cho trẻ nghe băng nhạc bài hát: Bác Hồ một tình
yêu bao la



<b>Thứ 3</b>


20 - 4 - 2010<b> </b>


<b>KPKH</b>
<b>Trß chun B¸c</b>
<b>Hå</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Trẻ biết Bác Hồ là vị
lãnh tụ đầu tiên của đất
nớc. Trẻ thấy đợc tình
cảm của Bác đối với tr
v mi ngi.


- Trẻ biết lăng Bác ở
quảng trờng Ba Đình.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Tr cú k nng núi
mạch lạc, đủ câu.
Rèn cho trẻ khả năng
quan sát v k nng nghe
cho tr


<b>3.Thỏi :</b>


- Băng hình có


Nội dung nói về Bác
Bác.


Tranh ảnh vỊ B¸c
Hå.


<b>1. Bớc 1: ổn định tổ chc</b>


- Hát: Nhớ ơn Bác -> bài hát nói về ai?
- Còn những bài hát, bài thơ nào nói về B¸c


<b>2. Bíc 2: Néi dung chÝnh:</b>


- cho trẻ nghe giọng của Bác Hồ : Hỏi trẻ đó là giọng
nói của ai? Bác Hồ Là ngời nh thế nào mà có nhiều
bài hát, bài thơ nh vy?


- Ai biết gì về Bác Hồ kể cho cả lớp cùng nghe.
* Cho trẻ xem các video nói về bác và trò chuyện với
trẻ?


+ Đoạn 1: Bác với c¸c em thiÕu nhi


+ Đoạn 2 : Bác với ngời già và các chiến sĩ
+ Đoạn 2: Nói về cuộc đời và sự nghiệp cả bác


Đoạn băng trên nói về bác Hồ đối các en nh thế nào?
+ Thái độ tình cảm của Bác đối với mọi ngời nh thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Lu ý</b>



- Gi¸o dơc trẻ kính yêu
Bác.


nào?


Mi ngi i vi Bỏc ra sao?


+ Ngày sinh nhật Bác là ngày nào? còn ngày mất?
+ Hiện nay Bác nằm yên nghỉ ở đâu? nơi đó thuộc
vùng miền nào của đất nớc?


+ Khi vào thăm lăng bác thái độ của mọi ngời nh thế
nào?


<b>3. Bíc 3: KÕt thóc:</b>


- Cho trẻ vẽ về những ấn tợng của trẻ đối với Bác:
chân dung Bác, Lăng Bác.


<i><b> Thø 4</b></i>


21 - 4 - 2010
Hot ng hc


<i><b>Ôn chữ cái :</b></i>


<b> x, s, v, r</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>



- Trẻ nhận biết nhanh và
phát âm đúng chữ cái<b> x,</b>
<b>s, v, r </b> thông qua các trũ
chi.


<b>2 Kĩ năng </b>


- Phỏt õm chun nhng
ch khó <b>r, s</b> phát âm.
- Phân biệt những chữ
có đặc điểm giống nhau
về nét chữ, khác nhau về
vị trí.


Thơng qua các trị chơI
rèn cho trẻ khả năng
quan sát, ghi nhớ có chủ
định, kĩ nang so sánh


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ có ý thức trong giờ
học, giữ gìn đồ dựng
hc tp


Máy chiếu
- Máy tính


- Mỗi trẻ 1 bộ chữ


cái<b> x, s, v, r</b>


Slidre về các di
tích, danh lam
thắng cảnh có ở
đất nớc có từ có
chữ cái thiếu


<b>1 Bớc 1: ổn định tổ chức </b>


- Cho trẻ đọc bài thơ: Bác Hồ của em > Trò chuyện
về nội dung của bi th


<b>2 Bớc 2: Nội dung chính:</b>


<i>* Trò chơi 1: bù chữ cáI còn thiếu trong từ</i>


- Cô trò chuyện với trẻ về các di di tích lịch sử


Cụ đa các tranh về các danh lam tháng cảnh đó lên
có 2 từ tơng ứng 1 từ hồn chỉnh và một từ cha hoàn
chỉnh trẻ quan sát xem thiếu chữ cacis gì và tìm chữ
cái đó giơ lên -> Cơ kim tra trờn mỏy chiu


(Chơi 3- 4 lân)


<i>* Trò chơi 2: chữ gì biến mất</i>


- Tr chi trên máy chiếu cho trẻ quan sát các chữ
trên màn hình sau đó nhắm mắt lại và mở mắt ra


xem chữ gì biến mất


.<i>* Trị chơi 3: Thi xem đội nào nhanh</i>


- Chia trẻ làm 4 đội, mỗi lần 2 đội chơi.


Cách chơi: trên bà có nhiều các tranh ảnh nói về các
di tích lịch sử có từ tơng ứngvà chứa chữ cái<b> x, s, v, </b>
<b>r </b>có 4 đội tham gia mỗi đội láy một chữ theo u cầu
của cơ


- Lt ch¬i: Theo lt tiÕp sức, mỗi lần 1 trẻ lên gắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Ni dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tin hnh</b> <b>Lu ý</b>


1 chữ còn thiếu vào trong từ.


- Thời gian là 1 bản nhạc, sau 1 bản nhạc đội nào lấy
đợc nhiều chữ đúng hơn là đội đó thắng


- ( Sau mỗi lần chơi cô đổi tranh và ch cũn thiu
khỏc nhau. )


<i>* Trò chơi 4: Ghép nét ch÷</i>


- Mỗi trẻ có 1nét chữ, ( khơng giống nhau) trẻ đi
vịng trịn xung quanh lớp, khi có hiệu lệnh ghép nét
chữ thì trẻ tìm nhanh bạn để ghép thành 1 chữ cái
đúng. ( 2 trẻ ghép thành 1 chữ có 2 nét, 3 trẻ ghép
thành 1 chữ có 3 nét. ) Cơ kiểm tra và cho cả lớp phát


âm.


<b>3 Bíc 3: KÕt thóc</b> <b>:</b>


- Cho trẻ hát và chơi trò chơI và đI thu dọn đồ dùng
Thứ 5 ngày


22 - 4- 2010
Hoạt động hc


<b>Ôn 4 khối</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Tr nhận biết nhanh,
gọi tên đúng khối cu
khi tr, khi vuụng
- khi ch nht.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Trẻ biết phân biệt giữa
các khối. Có sự liên hệ
đến các đồ dùng xung
quanh trẻ có dng cỏc
khi.


Thông qua trò chơi rèn
kĩ năng so sánh cho trỴ



<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Có ý thức giữ gìn đồ
dùng học tập.


- Thực hiện đợc theo các


- M¸y chiÕu


- 5 hép cã 1 béi
gåm 5 khối: cầu,
trụ, vuông, chữ
nhật.


- dựng cú dng
khi quanh lp
hc.


Xây dng các công
trình lăng Bác, Hồ
gơm, chùa một cột


<b>1. Bc 1: n nh t chc</b>:


Cho trẻ chơi trò chơi Alibaba (Chơi 2-3 lần)


<b>2. Bớc 2: Nôi dung chính: </b>


<i><b> a. Luyện tập nhận biết khối, gọi tên 4 khối.</b></i>



-Trò chuyện với trẻ về các danh lam thắng cảnh có ë
Hµ Néi


- > Cho trẻ đi tham quan các di tích lịch sử và hỏi trẻ
những di tích đó đợc xây bằng các khối gì? -> Trẻ kể
tờn cỏc khi c xõy dng


<i><b>b. Phân biệt các khối:</b></i>


<i>- Phân biệt khối cầu - trụ, khối vuông - chữ nhËt.</i>


- Cho trẻ trị chơI kết nhón 5 bạn-. tạo thành 4 nhóm
để chơI với các khối (Trẻ sờ các khối xếp chồng lên
nhau, lăn khối ):


+ Khối nào xếp chồng đợc lên nhau? Vì sao?
+ Khối no khụng xp chng c lờn nhau?
Vỡ sao?


Đếm mặt các khối -> Cô khái quát trên máy chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn b</b> <b>Cỏch tin hnh</b> <b>Lu ý</b>


yêu cầu của cô +So sánh ; Điểm giống nhau- Điểm khác nhau.giữa
khối chữ nhạt- vuông, khối trụ khối cầu-> Khái
quát trên máy chiếu


<i><b>c. Luyện tập:</b></i>


- Trò chơi 1; Chơi trên máy chiếu



Cụ cho từng đồ vật xuất hiện -> Hỏi trẻ đây là đồ
chơi gì? - > Đồ chơi đó có dạng khối gỡ? -> Kim tra
trờn mỏy chiu


- Trò chơi 2; Xép khèi theo ý thÝch


Chia trẻ ra làm 4 nhóm thí xem nhóm nào gập đợc
nhiều khối nhất trong vịng 1 bản nhạc


<b>3. Bíc 3 KÕt thóc: </b>


Nhận xét giờ họcCho trẻ hát bài hát đố bạn và đi thu
dọn đồ dùng


<b>Thø 6</b>


<i>(23 - 4 - 2009)</i>


Hoạt động học


<i><b>Vẽ bức tranh</b></i>
<i><b>Lăng Bác Hồ. </b></i>

<i><b>( đề ti)</b></i>



<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết vẽ Lăng Bác.
Biết thể hiện các quan
cảnh xung quanh Lăng


Bác.


Biết nhËn xÐt bµi mình
và bài bạn


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Trẻ có kĩ năng sắp xếp
bố cục bức tranh, và kĩ
năng tô màu.


- Tr v hình Lăng Bác
ngay ngắn, cân đối.


<b>3. Thái độ: </b>


- Thể hiện tình cảm u
q cảu mình đối với
Bác Hồ


- Cã ý thøc trong khi
học.


- Băng hình về
Lăng Bác Hồ.
- Tranh gợi ý của


- Bót s¸p
- Vë vÏ



<b>1. Bớc 1: n nh t chc</b>


- Cho trẻ nghe băng hình bài hát: Viếng Lăng Bác.


<b>2. Bớc 2: Nội dung chính</b>


<i>* Trò chuyện với trẻ về hiểu biết của trẻ về Lăng Bác</i>


- Hi tr trong bi hát nói về ai? ở đâu?
- Ai đã đợc đi thm Lng Bỏc?


- Ai biết gì về Lăng Bác kể cho cô và các bạn cùng
nghe


<i>* Cho trẻ quan sát, nhận xét 1 số tranh gợi ý vẽ về</i>
<i>Lăng Bác. </i>


Cho trỴ nhËn xÐt: bè cơc tranh vÏ ra sao? Màu sắc tô
nh thế nào?


- Cô hỏi ý tởng trẻ? ( Gäi 3- 4 trỴ)


+ VD: Cơ hỏi 1 trẻ: Con định vẽ tranh Lăng Bác nh
thế nào? Con vẽ những gì xung quanh Lăng Bác?
Con tô màu nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Nội dung</b> <b>Mục đích - yêu cầu</b> <b>Chuẩn b</b> <b>Cỏch tin hnh</b> <b>Lu ý</b>


<i><b>+ NDC : Dạy hát</b></i>


<i><b>múa bài: Nhớ ơn</b></i>
<i><b>Bác</b></i>


<i><b>+ NDKH: Nghe</b></i>
<i><b>hát: Nhớ giọng</b></i>
<i><b>hát Bác Hồ</b></i>
<i><b>+ TCÂN: Nhận </b></i>
<i><b>hình đoán tên </b></i>
<i><b>bài hát</b></i>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Tr hát thuộc lời và
đúng giai điệu bài hát.
- Trẻ vận động theo
đúng nhịp bài hát.


- Biết lắng nghe và cảm
nhận đợc giai điệu bài
hát.


- Tham gia ch¬i høng
thó, tÝch cực.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Tr cú kỹ năng vận
động đúng nhịp bài hát


<b>3. Thái độ:</b>



- Trẻ thể hiện đợc tình
cảm kính yêu Bác Hồ
qua bài hát.


- Đàn, đài
Máy chiếu


và động viên trẻ vẽ.


Với trẻ khá : cơ khuyến khích để trẻ vẽ có sáng tạo
Với trẻ yếu : Cơ hớng dẫn trẻ vẽ và gợi ý cách sắp
xếp bố cục tranh


<i>* NhËn xét và trng bày sản phẩm</i> <i>: </i>


- Cô cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn.
- Cô nhận xÐt chung.


<b>3. Bíc 3: KÕt thóc.</b>


- C« và trẻ cùng hát múa 1 số bài hát nói vỊ B¸c Hå.


<b>1. Bớc 1: ổn định tổ chức: </b>Cho trẻ chơi trị chơi
làm theo u cầucủa cơ (Chơi 2-3 lần)


<b>2. Bíc 2: Néi dung chính</b>


<b> a. Dạy hát + múa bài hát : Nhớ ơn Bác</b>



- Cô cho trẻ nghe một đoạn nhạc -> đoán tên bài hát,
tên tác giả( Bài hát: Nhớ ơn Bác )


- Cô cho cả lớp hát 2 lần


- Cô múa mẫu cho trẻ xem 2 -3 lần
- Dạy cả lớp múa cùng cô 3 lần


- Từng tổ luân phiên nhau múa, tổ múa tổ hát.
- Gọi nhóm trẻ lên múa


- Cho tr mỳa tng đơi một.
- Cả lớp múa lại 1 lần


<b>b.Nghe h¸t:Nhí giäng h¸t B¸c Hå</b>


- Cơ giới thiệu bài hát, tên tác giả.
Hát lần 1 : Hỏi tên bài hát.tên tác giả?.
- Hát lần 2 + đàn + minh hoạ:


+ Cô hỏi trẻ có cảm nhận nh thế nào về bài hát?
+ Cô diễn giải nội dung bài h¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Nội dung</b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Cách tiến hành</b> <b>Lu ý</b>
<b>c. TCAN: </b><i><b>Nhận hỡnh oỏn tờn bi hỏt</b></i>


<b> - </b>Cô nói cách chơi?


- trên màn hình có những mieengs ghép, mỗi miếng
ghép có một hình ảnh-> Khi hình ảnh xuất hiện con


xem đó là nội dung bài hát gì? Và hát một đoạn->
nếu khơng tìm đợc bài hát thì quyền trả lời thuộc v
cỏc bn khỏc.


- Cô tiến hành cho trẻ chơi( 2-3 lÇn)


<b>3. Bíc 3: KÕt thóc.</b>


NhËn xÐt sau khi ch¬<b>i</b>


<b>V</b>

.

Đánh giá kết thúc chủ đề:



<b>1. Về mục tiêu của chủ đề </b>


<i><b>1.1 Các mục tiêu đã thực hiện tốt</b></i>


<b>...</b>
<b>...</b>


<i><b>1.2 Các mục tiêu đặt ra cha thực hiện đợc hoặc cha phù hợp và lí do</b></i>


<b>...</b>
<b>...</b>


<i><b>1.3 Những trẻ cha đạt đợc các mục tiêu và lí do</b></i>


<i>- Với mục tiêu 1: (Phát triển nhận thức)</i>


<b>...</b>
<b>...</b>



<i>- Với mục tiêu 2: (Phát triển ngôn ngữ)</i>


<b>...</b>
<b>...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>...</b>
<b>...</b>


<i>- Với mục tiêu 4: ( Phát triển thể chất)</i>


<b>...</b>
<b>...</b>


<i>- Với mục tiêu 5: ( Phát triển tình cảm- xà hội)</i>


<b>...</b>
<b>...</b>


<b>2. Về nội dung của chủ đề </b>


<i><b>2.1 Các nội dung đã thực hiện tốt</b></i>


<b>...</b>
<b>...</b>


<i><b>2.2 Các nội dung cha thực hiện đợc hoặc cha phù hợp và lí do</b></i>


<b>...</b>
<b>...</b>


<i><b>2.3 Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp cha đạt đợc và lí do</b></i>



<b>...</b>
<b>...</b>


<b>3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề </b>


<i><b>3.1 Về hoạt động có chủ đích</b></i>


<i>- Các giờ học có chủ đích đợc trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ:</i>


<b>...</b>
<b>...</b>


<i>- Những gìơ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra khơng hứng thú, tích cực tham gia và lí do:</i>


<b>...</b>
<b>...</b>


<i><b>3.2 VỊ viƯc tỉ chøc ch¬i trong lớp</b></i>


<i>- Số lợng các góc chơi:</i>


<b>...</b>
<b>...</b>


<i>- Nhng luu ý việc tổ chức chơi trong lớp đợc tốt hơn ( về tính hợp lí của việc bố trí khơng gian, diện tích, việc khuyến khích</i>
<i>sự giao tiếp giữa các trẻ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện các kĩ nngv.v):</i>


<b>...</b>
<b>...</b>



<i><b>3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>...</b>
<b>...</b>


<i>- Những lu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời đợc tốt hơn( về chọn chỗ chơi và sự an tồn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích cho trẻ</i>
<i>hoạt động, giao lu và rèn luyện các kĩ năng thích hợp vv.)</i>


<b>...</b>
<b>...</b>


<b>4. Những vấn đề khác cần lu ý</b>



<b>...</b>
<b>...</b>


<i><b>4.1 Về sức khoẻ của trẻ ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinhv.v.)</b></i>


<b>...</b>
<b>...</b>


<i><b>4.2 Những vấn đề trong việc chuẩn bị phơng tiện học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ</b></i>


<b>...</b>
<b>...</b>


<i><b>5. Một số lu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau đợc tốt hơn</b></i>


</div>

<!--links-->

×