Lời nói đầu
Trên cơ sở đổi mới t duy , những năm gần đây nền kinh tế hoá tập
trung ở nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng nh một đòi hỏi tất yếu
của sự phát triển . Trong điều kiện cơ chế quản lý thay đổi , khi hiệu quả
kinh doanh trở thành yêú tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì các doanh
nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nớc đã bộc lộ đầy đủ những yếu kém ,
lâm vào tình trạng sa sút và khủng hoảng . vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào
để cấu trúc lại sở hữu nhà nớc và cải cách khu vực kinh tế nhà nớc nhằm
nâng cao hiệu quả và vai trò của nó theo tinh thần nghị quyết đại hội VI và
VII của đảng . vấn đề này đã đợc nhiều nhà kinh tế hòc , lý luận học
nghiên cứu kỹ lỡng và họ đã đa ra những giải pháp cơ bản , phù hợp với
tình hình kinh tế nớc ta hiện nay. Một trong những giải pháp có tính chất
chiến lợc nhất là Tiến hành cổ phần hoá DNNN nhằm đa dạng sở hữu ,
đa yếu tố cạnh tranh làm động lực tăng hiệu quả kinh doanh và xác lập một
mô hình hữu hiệu trong nền kinh tế thị trờng .
Xét trên một mức độ quan trọng của chiến lợc này . Em quyết định
chọn tiểu luận Cải cách Doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng Cổ phần
hoa ở nớc ta hiện nay với t cách là một công trình khoa học nhỏ . Vì vậy
trong khuôn khổ bài viết này em chỉ xin đề cập một vài suy nghĩ liên quan
đến đề tài .
1
Chơng I - Sự cần thiết phải cổ phần hoá các
DNNN ở Việt Nam
I . Công ty cổ phần một hình thức tổ chức kinh doanh
1. Công ty cổ phần là sản phẩm của sự phát triển kinh tế thị tr-
ờng.
Công ty cổ phần ra đời trong quá trình xã hội hóa sở hữu t nhân
trong nền kinh tế thị trờng . Quá trình này đợc thể hiện thông qua trao đổi
và thông qua tín dụng . Trong toàn bộ qúa trình tái sản xuất xã hội , một
ngời chủ sở hữu có thể tham gia nhiều hoạt động chiếm hữu thực tế và ng-
ợc lại , một hoạt động chiếm hữu thực tế cũng có nhiều chủ sở hữu tham
gia. Sự phát triển của hệ thống trao đổi và tín dụng đã giúp cho quá trình xã
hội hoá sở hữu đạt đến trình độ cho phép hình thành hệ thống ngân hàng ,
thi trờng tài chính và các công ty cổ phần .
Lịch sử hình thành và phảt triển hình thái công ty cổ phần bắt đầu từ
hình thái kinh doanh một chủ phát triển lên hình thái kinh doanh chung
vốn (là hình thái kinh doanh hợp tác của những ngơì sản xuất nhỏ và là
hình thái chung vốn nh công ty hợp danh của các nhà t sản ) và sau đó phát
triển lên hình thái công ty cổ phần .Các bớc phát trên diễn ra một cách có
tuần tự về phơng diện lịch sử , tuy rằng các bớc chuyển tiếp của các giai
đoạn không có ranh giới rạch ròi nào ,và do sự phát triển không đều giữa
các nền kinh tế nên ở bất kỳ một quốc gia nào cũng có kết cấu đa sở hữu
với sự có mặt của tất cả các loại hình sở hữu nói trên .Tuy nhiên nền kinh
tế càng phát triển ở mức độ cao (đặc biệt là sự phát triển của tín dụng thơng
nghiệp và tín dụng ngân hàng) thì vai trò của công ty cổ phần càng lớn. ở
các nền kinh tế này số lợng công ty cổ phần nhỏ hơn so với các loại hình
2
công ty sở hữu khác nhng nó chiếm tỷ trọng rất lớn về vốn đầu t và quy mô
kinh tế mà nó chi phối.
Sự ra đời và phát triển loại hình công ty cổ phần đánh dấu sự chuyển
hớng nền kinh tế từ trạng thái vay mợn chủ yếu ( thông qua ngân hàng
hoặc chung vốn ) sang huy động vốn trên thị trờng tài chính . Các công ty
cổ phần là nguồn cung cấp sản phẩm cho sự phồn thịnh của thị trờng tài
chính và ngợc lại ,sự thịnh vợng của thị trờng tài chính sẽ tạo điều kiện cho
các công ty cổ phần phát triển . Sự hình thành thị trờng chứng khoán là bớc
tiếp theo để giúp các công ty cổ phần mở rộng và xâm nhập ngày càng
mạnh mẽ vào hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế thị trờng . Thị trờng
chứng khoán là trung tâm phản ánh trạng thái hoạt động của các công ty
trong nền kinh tế thị trờng .
2. Đặc điểm của các công ty cổ phần
Xét về mặt pháp lý: Công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh có t
cách pháp nhân , trong đó vốn kinh doanh là do nhiều ngời đóng góp dói
hình thức mua cổ phần , mà họ là cổ đông .Các cổ đông chỉ có trách nhiệm
với các cam kết tài chính của công ty trong giới hạn số tiền mà họ đóng
góp , có nghĩa họ chỉ có trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong
phạm vi số tiền mà họ đóng góp , với đặc điểm này ,nếu công ty bị phá sản
họ không chịu trách nhiệm vô hạn nh hình thức kinh doanh một chủ hoặc
chung vốn . Vì vậy hình thức này vừa thu hút đợc lợng vốn đầu t lớn trong
toàn xã hội lại vừa san sẻ sự rủi ro trên thơng trờng cho những ngời bỏ vốn
đâù t để kinh doanh . Hơn nữa qua thị trờng chứng khoán ,sự di chuyển của
các cổ phiếu với t cách là hàng hóa vốn đầu t ,công chúng (là các cổ đông )
đã bỏ phiếu tín nhiệm cho những ngành những lĩnh vực , những công ty
mà họ cho là có triển vọng . Cơ chế này giúp cho ngời đầu t phân tán đợc
3
nguồn vốn của mình vào nhiều lĩnh vực khác nhau để giảm rủi ro trong
kinh doanh
Vậy là sự tham gia có tính chất xã hội của công chúng vào quan hệ
sở hữu và quá trình quản lý , lựa chọn cơ cấu nghành đã trở thành những
gợi ý thiết thực cho các nhà hoạch định chính sách kinh tế ở tầm vĩ mô.
Có thể nói về mặt pháp lý hình thức cổ phần có t cách hoàn hảo nhất
so với các hình thức trớc để chia sẻ các rủi ro của đời sống kinh doanh,
không có trách nhiệm pháp lý hữu hạn và công ty thì đều đơn giản là một
nền kinh tế thị trờng không thể nào thu hái lợi ích có đợc khi những lợng t
bản lớn cần đợc thu hút vào những công ty với quy mô có hiệu quả , sản
xuất ra nhiều loại sản phẩm bổ sung cho nhau , chia sẻ những rủi ro và sử
dụng tốt nhất kinh tế của những đơn vị nghiên cứu lớn và kiến thức quản
lý.
Xét về mặt huy động vốn: công ty cổ phần đã giải quyết hết sức
thành công ,với phần đông dân chúng thì họ không đủ để thành lập một
công ty riêng , do đó không thể tự kinh doanh đợc. Nhng với cách mua cổ
phiếu để trở thành cổ đông của cùng một lúc nhiều công ty thì họ có thể
làm đợc. Các công ty cổ phần đã tạo điều kiện cho họ có cơ hội để đầu t
một cách có lợi và an toàn với những khoản vốn nhỏ. Họ có thể gửi tiết
kiệm hoặc mua trái phiễu của ngân hàng , song tham gia vào công ty cổ
phần có sức hấp dẫn và hứa hẹn hơn:
- Thứ nhất: mua cổ phiếu của công ty cổ phần ngoài việc hởng lợi
tức cổ phần ( thờng cao hơn lãi suất ngân hàng) họ còn hy vọng khoản thu
nhập ngầm nhờ việc gia tăng giá trị cổ phiếu khi công ty làm ăn có hiệu
quả.
4
- Thứ hai: các cổ đông có quyền tham gia quản lý theo điều lệ công
ty và đợc pháp luật đảm bảo , do đó làm cho quyền sở hữu của cổ đông trở
nên cụ thể hơn
- Thứ ba: cổ đông có quyền đợc u đãi trong việc mua những cổ phiếu
mới phát hành của công ty trớc khi đợc đem bán rộng rãi cho công chúng.
Vì vậy công ty cổ phần có sức thu hút vốn đầu t rộng rãi trong công chúng.
Tính xã hội hoá sở hữu của công ty cổ phần vợt trội hơn các hình thức khác
là ở chỗ đó.
Hình thái công ty cổ phần đã thực hiện đợc việc tách quan hệ sở hữu
ra khỏi quá trình kinh doanh ,tách quyền sở hữu với quyền quản lý và sử
dụng. Nói cách khác công ty cổ phần tạo nên một hình thái xã hội hoá sở
hữu của một bên là đông đảo quần chúng, còn bên kia là tầng lớp các nhà
quản trị, quản lý kinh doanh chuyên nghiệp đợc tự do sử dụng nguồn t bản
xã hội lớn cho những mục đích, qui mô kinh doanh của công ty.
Những ngời góp vốn trong công ty cổ phần không trực tiếp đứng ra
kinh doanh mà uỷ thác cho một bộ máy quản lý của công ty ( hội đồng
quản trị, ban giám đốc ). Bản thân công ty cũng đợc pháp luật thừa nhận là
một pháp nhân độc lập tách rời các cá nhân góp vốn và kiểm soát nó. Nhờ
đó công ty cổ phần tiến hành mọi hoạt động kinh doanh dới danh nghĩa của
chính và nhận trách nhiệm với các cam kết tài chính chung của công ty.
Cơ cấu tổ chức giản đơn của công ty cổ phần là đại hội cổ đông ( là
tổ chức đại diện quyền sở hũ tối cao của công ty , có trách nhiệm và bãi
nhiệm hội đồng quản trị , ban giám đốc )
Bản thân công ty cũng đợc pháp luật thừa nhân là một pháp nhân
độc lập tách rời các cá nhân góp vốn và kiểm soát nó .Nhờ đó công ty cổ
phần tiến hành mọi hoạt động kinh doanh dới danh nghĩa của nó .Nhờ đó
5
công ty cổ phần tiến hành mọi hoạt động kinh doanh dới danh nghĩa của
chính mình và nhận trách nhiệm với các cam kết tài chính của công ty.
Cơ cấu tổ chức đơn giản đơn của công ty cổ phần hoá là đại hội cổ
đông ( là tổ chức đại diện quyền tổ chức tố cáo của công ty , có trách
nhiệm lựu chọn và bãi miễn hội đồng quản trị , sửa chữa điều lệ công ty ,
phân chia lợi nhuận cổ phần , phát hành thêm trái phiếu hoặc hợp nhất các
công ty khác ) Hội đồng quản trị có trách nhiệm bảo toàn và phát triển
vốn đầu t của cổ đông , hoạch định chiến lợc tài chính và đầu t , kinh doanh
của công ty , trong đó đại diên quyền lực và trách nhiệm là ban giám đốc
đIều hành ) Ban kiểm soát (thực hiện việc kiểm tra ,giám sát hoạt động của
các công ty để bảo đảm lợi ích ngời góp vốn )
Với hệ thống tổ chức nh vậy ,công ty cổ phần phát triển với quy mô
khổng lồ , hình thành các công ty quốc gia , xuyên quốc gia .Sự phân chia
rạch ròi chức năng sở hữu , phân phối và điều hành quản lý trong công ty
cổ phần , góp phần to lớn vào hiệu quả hoạt động của công ty , bởi đội ngũ
các nhà quản lý tài năng sáng tạo , chuyên nghiệp đợc mặc sức vẫy vùng
trong lĩnh vực kinh doanh của mình mà không bị sức ép , sự gò bó của ngời
sở hữu chi phối họ hoạt động theo điều lệ công ty.
3. Vai trò của công ty cổ phần
- Thứ nhất công ty cổ phần thông qua thị trờng chứng khoán có khả
năng tập trung vốn nhanh và nhiều để đủ sức thực hiên các hoạt động sản
xuất kinh doanh với qui mô khổng lồ mà từng nhà khing doanh riêng biệt
không thể làm nổi .Tất nhiên không chỉ các công ty cổ phần mới có khả
năng hoạt động và tập trung vốn mà có thể thông qua hệ thống ngân hàng ,
tàI chính nhng công ty cổ phần là cơ sở kinh tế chủ yếu cho ngân hàng và
các tổ chức tàI chính hìng thành thị tròng vốn của nền kinh tế .
6
- Thứ hai :công ty cổ phần góp phần nâng cao sản xuất kinh doanh
do chính công ty quyết định .Hơn nữa do hình thức tự cấp phát tàI chính
bắng huy động các nguồn vốn trong dân c đã đề cao trachs nhiêm của công
ty và nâng cao sự quan tâm của công ty đến hiệu quả sử dụng tiền vốn .Mặt
khác do sức ép của cổ đông trong việc đòi chia lãi cổ phần và muốn duy trì
giá cổ phiếu cao trên thị trờng chứng khoán khiến cho công typhảI phấn
đáu và muốn duy trỳ giá cổ phiếu cao trên thị trờng chứng khoán khiến
cho công ty phải phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng tiền vốn .
+ Do lợi nhuận các công ty cổ phần khác nhau traong các lĩnh vực
khác nhau thúc đẩy , nên có thể dẫn dắt tiền vốn nhàn rỗi từ nhiều kênh
khác nhau trong xã hội vào các lĩnh vực , vào các nghành có năng suất lao
động và tỷ suất lợi nhuận cao,làm cho vốn đợc phân bổ và sử dụng có hiệu
quả trong nền kinh tế .
+ Công ty cổ phần cho phép xác nhận quyền sở hữu về tàI sản của
ngời sở hữu và xác định số vốn của những mỗi thành viên thông qua số l-
ợng cổ phần mà cổ đông nắm giữ .Theo cơ chế quản lý tài chính của các
DNNN trớc đây thì trách nhiệm và quyền hạn đối với số vốn ( tài sản) của
doanh nghiệp không ràng với mọi thua lỗ của doanh ngiệp nhà nớc phải
gánh chịu. Cách quản lý tổ chức kinh doanh theo kiểu hình thức cổ phần
khắc phục đợc nhợc điểm này và thực chất đã tách đợc quyền sở hữu ra
khỏi quyền quản lý kinh doanh .ĐIều đó cho phép ngời giám đốc chủ động
linh hoạt tìm kiếm và thực thi các giảI pháp kinh doanh có lợi nhất đối với
công ty mình .
- Thứ ba : công ty cổ phần có khả năng phối hợp các lực lợng kinh tế
khác nhau ,duy trì đợc mối liên hệ giữa các thành viên .Các thành viên này
cùng tồn tại và phát huy đợc những thế mạnh riêng , do đó làm giảm đến
7
mức thấp nhất sự ngng trệ của các nguồn vốn và sự đổ vỡ , gián đoạn của
các hoạt động kinh doanh .
- Thứ t : công ty cổ phần là hình thức liên doanh tốt nhất để tranh thủ
sự tham gia đầu t đầu t nớc ngoài .Đối với các nớc đang phát triển , đặc biệt
là nớc ta hiên nay thì việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài cho sự nghiệp phát
triển kinh tế là hết sức cần thiết .Thông qua hình thức liên doanh góp vốn
cổ phần vào các công ty cổ phần sẽ giúp cho các công ty cổ phần sẽ giúp
cho các nớc phát huy đợc sức mạnh về mọi mặt nh vốn tiềm lực công nghệ
kỹ thuật , năng lực quản lý góp phần nâng cao hiệu quả và phát triển
kinh tế chung của đất nớc .
Trong lịch sử, loại hình CTCP có thể đợc hình thành bằng những
con đờng khác nhau : thành lập mới một CTCP hoặc chuyển đổi ( tức là
CPH ) các loại hình doanh nghiệp khác thành CTCP khác với hình thức
thành lập mới từ đầu , CTCP mới , hình thức CPH 1 doanh nghiệp cũ đang
hoạt động liên quan tới việc đánh giá và lựa chọn lại loài hình tổ chức đã và
đang là 1 khuynh hớng mạnh mẽ của cảI cách kinh tế nhằm có đợc những -
u thế của CTCP
8
II. CPH DNNN ở Việt Nam sự lựa chọn tất yếu
Qua nghiên cứu mô hình CTCP và xuất phát từ thực trạng và
nguyên nhân SXKD kém hiệu quả của DNNN , để đáp ứng nhứng yêu cầu,
vững chắc trên cơ sở phát huy sức mạnh từ nội lực nền kinh tế thì việc CPH
1 bộ phận DNNN là 1 tất yếu khách quan .
Cụ thể :
- Thứ nhất , CPH 1 bộ phận DNNN là 1 giải pháp để nhà nớc giảm
gánh nặng đối với các doanh nghiệp này , đồng thời nhà nớc cũng có 1
khoản thu khá lớn để có thể tập trung đầu t vốn , đổi mới kỹ thuật , công
nghệ , đổi mới quản lý các DNNN còn lại để chúng có thể đứng vững và
cạnh tranh trên thị trờng , đảm bảo điều kiện để nhà nớc thực hiện có hiệu
quả chức năng và hiệu quả của mình.
- Thứ hai , CPH DNNN tạo ra 1 loạt những doanh nghiệp mới , đó là
1 mô hình quản lý kinh doanh có hiệu quả nhất . Một mặt , nó huy động
mọi nguồn vốn trong xã hội đa vào SXKD , khai thác và phát huy tối đa và
có hiệu quả nội lực nền KT- XH . Mặt khác , nó là hình thức liên doanh tốt
nhất để tranh thủ sự tham gia đầu t của nớc ngoài , tạo điều kiện để mọi
thành viên trong công ty trở thành ngời chủ thực sự , phát huy đợc đầy đủ
và tối đa tính năng , sáng tạo của họ , học tập đợc nhiều kinh nghiệm quản
lý quý báu từ nớc ngoài , góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp và cũng là con đờng để đa kinh tế nớc ta tăng trởng và
phát triển một cách ổn định và vững chắc.
9
CHƯƠNG II - Doanh nghiệp nhà nớc và thực
trạng cổ phần hoá
I. Thực trạng DNNN ở Việt Nam trong bớc chuyển sang
kinh tế thị trờng
DNNN là một bộ phận quan trọng , cấu thành của khu vực kinh tế
nhà nớc ,vì thế vai trò chủ đạo của thành kinh tế này phụ thuộc nhiều vào
hiệu quả kinh tế xã hội mà DNNN mang lại .Nớc ta cũng giống nh
Các nớc XHCN trớc đây , thực hiện mô hình kinh tế kế hoạch hoá
tập trung , lấy việc mở rộng và phát triển các DNNN làm mục tiêu cho
công cuộc cải tạo và xây dựng CNXH , nên đã chiếm tỷ trọng tuyệt đối
trong nền kinh tế và dựa trên cơ sở nguồn cấp phát của ngân sách nhà nớc
,tất cả các hoạt động đều chịu sự kiểm soát và chi phối trực tiếp của nhà n-
ớc song cũng giống nh nhiều nớc trên thế giới , các DNNN hoạt động hết
sức kém hiệu quả , ngày càng bộc lộ những điểm yếu , đặc biệt là ở cấp
địa phơng quản lý.
- Tỷ trọng tiêu hao vật chất :Tỷ trọng tiêu hao vật chất trong tổng
sản phẩm xã hội của khu vực kinh tế nhà nớc cao gấp 1,5 lần và chi phí để
sáng tạo ra một đồng thu nhập quốc dân cao gấp hai lần so với kinh tế t
nhân .
Mức tiêu hao vật chất của các DNNN trong sản xuất cho một giá trị
đơn vị tổng sản phẩm xã hội ở nớc ta thờng cao gấp 1,3 lần so với mức
trung bình trên thế giới . VD : Chi phí vật chất của sản phẩm hoá chất bằng
1,88 lần , sản phẩm cơ khí bằng 1,3 1,8 lần , phân đạm bằng 2,35 lần
.Mức tiêu hao năng lợng của các DNNN ở nớc ta cũng cao hơn so với mức
10