Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng Modul 1 Giới thiệu về An toàn lao động trong nghề Hàn - Bài 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.02 KB, 12 trang )

An toàn lao động trong nghề Hàn

Module 1. 
Giới thiệu về An toàn lao động 
trong nghề Hàn


Bài 1

Tổng quan về An toàn lao động 
và các quy định về an toàn lao động 
trong nghề Hàn ở Việt Nam


Bài 1: Tổng quan về ATLĐ và các quy định về ATLĐ 
trong nghề Hàn ở Việt Nam
1) Thời gian: 0,5 giờ Lý thuyết
2) Thiết bị / Vật tư:  ­ Máy chiếu, máy tính, loa
3) Mục tiêu chính: 
Sau bài học này người học hiểu được: 
­Ý nghĩa và định nghĩa của an tồn lao động. 
­  Quyền  lợi  và  nghĩa  vụ  đảm  bảo  an  tồn  trên  cơng 
trường.
­Các quy định về an tồn lao động trong nghề hàn  ở Việt 
Nam.
4) Đánh giá: T
ừng cá nhân học sinh sẽ được  kiểm tra  về ý 
nghĩa  và  định  nghĩa  của  an  toàn  trên  lớp  cũng  như  được 
kiểm tra sự hiểu biết các quy định pháp luật về an toàn.



Bài 1: Tổng quan về ATLĐ và các quy định về ATLĐ 
trong nghề Hàn ở Việt Nam

Câu hỏi?
An tồn là gì?
An tồn là gì?
TTạại sao nói nó l
i sao nói nó lạại quan tr
i quan trọọng?
ng?


Bài 1: Tổng quan về ATLĐ và các quy định về ATLĐ 
trong nghề Hàn ở Việt Nam
1. Khái qt về An tồn lao động
1.1. Định nghĩa về An tồn
* Ý nghĩa của an tồn theo từ điển Webster: An tồn là lời nói tự 
do xuất phát từ sự phát sinh những nguy hiểm hoặc những chấn 
thương, mất mát và thiệt hại, theo đó những tri thức và những kĩ 
thuật  cần  thiết  cho  phịng  tránh  bệnh  tật,  thiết  bị  khóa,  trang  bị 
bảo hộ hay bảo vệ, bảo hộ cũng được gọi là an tồn.


Bài 1: Tổng quan về ATLĐ và các quy định về ATLĐ 
trong nghề Hàn ở Việt Nam
1. Khái qt về An tồn lao động
1.1. Định nghĩa về An tồn
* Ý nghĩa của an tồn theo từ điển Webster:
* Lý luận an tồn của Heinrich (H. W. Heinrich): 
       An tồn là phịng tránh tai nạn, phịng tránh tai nạn được gọi 

là kỹ thuật đồng thời cũng là cơng nghệ khống chế mối quan hệ 
giữa máy móc và con người với mơi trường mang tính chất vật lí. 


Bài 1: Tổng quan về ATLĐ và các quy định về ATLĐ 
trong nghề Hàn ở Việt Nam
1. Khái qt về An tồn lao động
1.1. Định nghĩa về An tồn
* Ý nghĩa của an tồn theo từ điển Webster:
* Lý luận an tồn của Heinrich (H. W. Heinrich): 
* Khác: An tồn mang tính chất xã hội bao gồm những tri thức an 
tồn quốc dân và sự đồng cảm xã hội, được duy trì bởi trạng thái 
an tồn quốc dân. An tồn mang tính chất doanh nghiệp chủ yếu 
nhấn mạnh vào phịng tránh nguy hiểm, là họat động an tồn thực 
tiễn  căn  bản.  Nếu  mở  rộng  ở  khía  cạnh  kinh  doanh  thì  có  thể 
xem đó là quản lí thiệt hại ở mức tối thiểu.


Bài 1: Tổng quan về ATLĐ và các quy định về ATLĐ 
trong nghề Hàn ở Việt Nam
1. Khái qt về An tồn lao động
1.2. Định nghĩa về quản lý an tồn lao động
    Quản lý an tồn là quản lý hệ thống tri thức một cách có hệ thống 
đối với kỹ thuật và khoa học cần thiết cho sự phịng tránh những thiệt 
hại     đồng thời làm rõ tiến trình và ngun nhân của những thiệt hại 
phát        sinh từ xã hội cơng nghiệp cận đại.


Bài 1: Tổng quan về ATLĐ và các quy định về ATLĐ 
trong nghề Hàn ở Việt Nam

1. Khái qt về An tồn lao động
1.3. Quản lý an tồn tại cơng trường
Ý nghĩa
         Thiết lập một kế hoạch phịng chống thiên tai cho cơng tác  
  quản lý an tồn của cơng trường và kiểm tra và cải thiện, điều 
kiện  làm  việc  nguy  hiểm  độc  hại,  bao  gồm  cả  cơng  tác  phịng 
chống.
       Quản lý các u cầu kỹ thuật liên quan đến huấn luyện an 
tồn và thực hiện an tồn cho các cơng việc trước khi làm việc.
       Kiểm tra thường xun  các dụng cụ sơ cứu, thiết bị bảo trì 
và   an tồn, thiết bị bảo hộ phù hợp với các cơng việc.


Bài 1: Tổng quan về ATLĐ và các quy định về ATLĐ 
trong nghề Hàn ở Việt Nam
1. Khái qt về An tồn lao động
1.3. Quản lý an tồn tại cơng trường
 Vai trị và trách nhiệm
 Quản lý cấp trên – Chịu trách nhiệm cung cấp mơi trường 
làm việc  an tồn và các trang thiết bảo hộ cá nhân cho người 
lao động
 Người lao động  ­ Chịu trách nhiệm  làm việc an tồn theo chỉ 
dẫn và giữ gìn an tồn cá nhân
 Quản lý cấp dưới ­  Chịu trách nhiệm đảm bảo để người lao 
động của mình làm việc an tồn


Bài 1: Tổng quan về ATLĐ và các quy định về ATLĐ 
trong nghề Hàn ở Việt Nam
1. Khái qt về An tồn lao động  (video 1.1.1; 1.1.2)

1.3. Quản lý an tồn tại cơng trường


Bài 1: Tổng quan về ATLĐ và các quy định về ATLĐ 
trong nghề Hàn ở Việt Nam
2. Các quy định về ATLĐ trong nghề hàn ở Việt 
Nam
2.1. Quy chu
ẩn kỹ thuật quốc gia về an tồn lao động đối  với máy 
hàn điện và cơng việc hàn điện  (QCVN 3: 2011/BLĐTBXH)

2.1. 1. Quy định chung
2.1.2. Quy định về kỹ thuật
 2.1.3. Quy định về quản lý an tồn lao động trong chế tạo, xuất 
khẩu, nhập khẩu, lưu thơng và sử dụng máy hàn điện
2.1.4. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm
2.1.5. Trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân
2.1.6. Tổ chức thực hiện



×