Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng Modul 1 Giới thiệu về An toàn lao động trong nghề Hàn - Bài 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 19 trang )

An toàn lao động trong nghề Hàn

Module 1. Giới thiệu về An toàn lao 
động trong nghề Hàn


Bài 3

Các dạng tai nạn trong nghề hàn 
và nguyên nhân


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và ngun nhân
1) Thời gian:  ­ 1h lý thuyết
2) Thiết bị/vật tư:   ­ Máy chiếu, máy tính, loa
3) Mục tiêu chính:
    ­ Người học hiểu được tai nạn lao động xảy ra như thế 
nào và cách phịng tránh.
    ­ Người học nhận biết được các dạng tai nạn lao động 
trong nghề hàn.
4) Kiểm tra: Người học sẽ được kiểm tra khả năng nhận 
biết các dạng tai nạn trong nghề hàn.
3


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và ngun nhân
Thảo luận nhóm
(mỗi nhóm 5­6 học viên)
Li
Liệệt kê các tai n
t kê các tai nạạn và các tình hu


n và các tình huốống có th
ng có thểể x
 xảảy ra tai n
y ra tai nạạn 

lao đ
lao độộng trong ngh
ng trong nghềề hàn?
 hàn?

4


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và ngun nhân
1. Ngun nhân của các tai nạn trong nghề hàn
­  Mơi  trường  cơng  việc,  loại  hình  cơng  việc  và  ảnh  hưởng  của  các 
yếu  tố  như  đặc  trưng,  địa  hình,  địa  chất,  khí  hậu,  vv…  của  mơi 
trường làm việc  ln ln biến đổi.
­ Các nguy hiểm gây ra tai nạn rất đa dạng xuất phát từ chính cơng việc.
­Tính đơn phương của hợp đồng sản xuất
­ Sự vơ tâm của chủ đầu với người thi cơng cùng với những u cầu 
q  vơ  lí  của  nhà  thầu  đã  làm  tăng  tỷ  lệ  phát  sinh  thiệt  hại  và  khó 
khăn trong điều chỉnh và xử lí an tồn

5


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và ngun nhân
1. Ngun nhân của các tai nạn trong nghề hàn
­ Tính lưu động của người lao động và sự khơng an tồn của lao động 

­  Bởi  vì  những  người  lao  động  chỉ  mang  tính  chất  tạm  thời của các 
cơng trình  nên  họ khơng nghĩ rằng bản thân mình là người của cơng 
ty,  họ  thiếu  các  nhận  thức  về  sự  an  tồn  và  cũng  thiếu  cơ  hội  để 
được giáo dục quản lí an tồn.
­ Sự thiếu nhận thức về an tồn của người lao động – Thời gian lao 
động  mỗi  ngày  dựa  theo  đặc  thù  của  công  việc  không  rõ  ràng,  do 
khơng có ngày nghỉ nên người lao  động đến làm việc với tinh thần 
đầy mệt mỏi, cũng như rất coi thường các cảnh báo an tồn…

6


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và nguyên nhân
1. Nguyên nhân của các tai nạn trong nghề hàn (video 1.3.5)

7


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và ngun nhân
2. Các dạng tai nạn trong nghề hàn
2.1.  Hít phải khói, khí độc

8


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và ngun nhân
2. Các dạng tai nạn trong nghề hàn
2.1.  Hít phải khói, khí độc
­ Khói hàn có chứa nhiều chất độc làm  ảnh hưởng tới sức khỏe của 
thợ hàn và những người xung quanh. Vì vậy phải tránh hít phải khí 

độc       trong khi hàn.
      ­ Phải có hệ thống hút khí cục bộ tại vị trí hàn và hệ thống hút 
khí  chung.
     ­ Khi hàn phải ngồi xi theo chiều gió để tránh hít phải khí độc.
     ­ Khi hàn các chi tiết trước đó có tiếp xúc với khí độc phải rửa kỹ 
    trước khi hàn. Khi hàn phải tránh hít phải khói hàn và khí bay lên.

9


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và ngun nhân
2. Các dạng tai nạn trong nghề hàn
2.2. Điện giật
Điện giật sẽ làm cho nạn nhân tử vong vì vậy khi hàn phải:
+ Kiểm tra hở điện của các bộ phận trong máy và vỏ ngồi của máy.
+ Đi giầy, ủng cách điện với nơi ẩm ­ướt phải kê sàn bằng gỗ hoặc 
cao  su để thao tác.
+ Thực hiện đúng cảnh báo ghi trên thiết bị.

10


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và ngun nhân
2. Các dạng tai nạn trong nghề hàn
2.3. Bỏng do hồ quang
        Ánh sáng của hồ quang có thể gây bỏng, cháy da hoặc mắt và     
  nguy hiểm hơn nhiều so với ánh sáng mặt trời vì vậy thợ hàn phải 
bảo vệ mắt và da trước ánh sáng hồ quang bằng cách mặc bảo hộ  
và dùng mũ hàn đúng quy định, khi cùng làm việc phải có tấm chắn 
để bảo vệ        người xung quanh.


11


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và nguyên nhân
2. Các dạng tai nạn trong nghề hàn
2.4. Cháy nổ
            Khi  hàn,  do  nhiệt  độ  tăng  cao  làm  áp  suất  tăng  có  thể  làm  nổ 
những vật kín, hoặc bắt lửa các chất dễ cháy vì vậy khi hàn:
+ Khơng để các chất dễ cháy nổ gần nơi hàn 5 m.
+ Trước khi hàn phải loại bỏ những chất dễ cháy nổ trên vật hàn.
+ Có trang bị chữa cháy tại chỗ hàn.
+ Kiểm tra cháy nổ sau khi hàn 30 phút.

12


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và nguyên nhân
2. Các dạng tai nạn trong nghề hàn
2.4. Cháy nổ (video 1.3.4)

13


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và ngun nhân
2. Các dạng tai nạn trong nghề hàn
2.5. Nhiệt độ và tiếng ồn
Tiếng  ồn  và  nhiệt  độ  cao  có  ảnh  hưởng  khơng  tốt  tới  sức 
khỏe    của  con  người,  có  thể  gây  nên  bệnh  thần  kinh,  điếc  và  mệt 
mỏi.  Vì  vậy  khi  hàn  phải  dùng  phương  tiện  để  hạn  chế  tiếng  ồn 

đến tai như dùng    nút tai, bao tai.

14


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và ngun nhân
2. Các dạng tai nạn trong nghề hàn
2.6. Ngã từ trên cao
Tai nạn do rơi từ trên cao xuống – Trường hợp bị tai nạn do rơi từ 
các tịa nhà, máy móc, giàn giáo, cầu thang, bề mặt dốc, các thang,  
hay các cây cao

15


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và nguyên nhân
2. Các dạng tai nạn trong nghề hàn
2.7. Bị đồ vật rơi rớt, bay trúng vào 

16


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và nguyên nhân
2. Các dạng tai nạn trong nghề hàn
2.8. Bị đè bẹp

17


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và nguyên nhân

2. Các dạng tai nạn trong nghề hàn
2.9. Hỏa hoạn

18


Bài 3: Các dạng tai nạn trong nghề hàn và nguyên nhân
3. Kế hoạch phòng tránh (video 1.3.3)

19



×