Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Gián án kim loai Crom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.56 KB, 9 trang )

KIM LOẠI CROM
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH
ELECTRON NGUYÊN TỬ
- Ô 24, nhóm VIB, chu kì 4.
- Cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
hay [Ar]3d
5
4s
1
.
II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Crom là kim loại màu trắng bạc, có khối lượng riêng lớn (d =
7,2g/cm
3
), t
0
nc = 1890


0
C.
- Là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thuỷ tinh.
III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
- Trong các hợp chất crom có số oxi hoá từ +1Ġ +6 (hay gặp +2, +3 và
+6).
1. Tác dụng với phi kim
4Cr + 3O
2
2Cr
2
O
3
t
0
2Cr + 3Cl
2
2CrCl
3
t
0
2Cr + 3S Cr
2
S
3
t
0
2. Tác dụng với nước
Cr bền với nước và không khí do có lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ

( mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng Cr để chế tạo thép không gỉ).
3. Tác dụng với axit
Cr + 2HCl

CrCl
2
+ H
2

Cr + H
2
SO
4


CrSO
4
+ H
2

( Cr không tác dụng với dung dịch HNO
3
hoặc H
2
SO
4
đặc, nguội).
IV – HỢP CHẤT CỦA CROM
1. Hợp chất crom (III)
a) Crom (III) oxit – Cr

2
O
3
( Cr
2
O
3
là chất rắn, màu lục thẩm, không tan trong nước.
( Cr
2
O
3
là oxit lưỡng tính
Cr
2
O
3
+ 2NaOH (đặc)

2NaCrO
2
+ H
2
O
Cr
2
O
3
+ 6HCl


2CrCl
3
+ 3H
2
b) Crom (III) hiđroxit – Cr(OH)
3
- Cr(OH)
3
là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước.
- Cr(OH)
3
là một hiđroxit lưỡng tính
Cr(OH)
3
+ NaOH

NaCrO
2
+ 2H
2
O
Cr(OH)
3
+ 3HCl

CrCl
3
+ 3H
2
O

- Tính khử và tính oxi hoá: Do có số oxi hoá trung gian nên trong dung
dịch vừa có tính oxi hoá (môi trường axit) vừa có tính khử (trong môi
trường bazơ)
2CrCl
3
+ Zn

2CrCl
2
+ ZnCl
2
2Cr
3+
+ Zn

2Cr
2+
+ Zn
2+
2NaCrO
2
+ 3Br
2
+ 8NaOH

2Na
2
CrO
4
+ 6NaBr + 4H

2
O

2
2CrO
+ 3Br
2
+ 8OH
-




2
4
2CrO
+ 6Br
-
+ 4H
2
O
2. Hợp chất crom (VI)
a) Crom (VI) oxit – CrO
3
- CrO
3
là chất rắn màu đỏ thẫm.
- Là một oxit axit
CrO
3

+ H
2
O

H
2
CrO
4
(axit cromic)
2CrO
3
+ H
2
O

H
2
Cr
2
O
7
(axit ñicromic)
- Có tính oxi hoá mạnh: Một số chất hữu cơ và vô cơ (S, P, C, C
2
H
5
OH)
bốc cháy khi tiếp xúc với CrO
3
.

b) Muối crom (VI)
* Là những hợp chất bền.
- Na
2
CrO
4
và K
2
CrO
4
có màu vàng (màu của ion

2
4
CrO
)
- Na
2
Cr
2
O
7
vaø K
2
Cr
2
O
7
có màu da cam (màu của ion Cr
2

O
7
2-
)
* Các muối cromat và đicromat có tính oxi hoá mạnh.
K
2
Cr
2
O
7
+ 6FeSO
4
+ 7H
2
SO
4
3Fe
2
(SO
4
)
3
+ Cr
2
(SO
4
)
3
+ K

2
SO
4
+ 7H
2
O
+6 +2
+3 +3
 Trong dung dịch của ion

2
4
CrO
luôn có cả ionĠở trạng thái cân bằng
với nhau:
Cr
2
O
7
+ H
2
O 2CrO
4
+ 2H
+
2
-
2
-
B. BÀI TẬP

I. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 Cho 100 gam hợp kim gồm có Fe, Cr và Al tác dụng với một
lượng dư dung dịch kiềm thu được 4,98 lít khí (đktc)) . Lấy bả rắn
không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 38,8 lít
khí(đktc)). Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim.
Câu 2 Hoàn thành chuỗi phản ứng:
Cr → Cr
2
O
3
→Cr
2
(SO
4
)
3
→ Cr(OH)
3
→Na [Cr(OH)
4
] →Na
2
CrO
4

→Na
2
Cr
2
O

7
→ Cr
2
O
3
→Cr
Câu 3 Hỗn hợp Cu, Cr và Al tác dụng với dung dịch HCl dư khi
không có mặt không khí thu được 8,96 lít khí(đktc)) và 12,7 gam bã rắn
không tan. Lọc lấy dung dịch thêm một lượng dư dung dịch NaOH và
nước clo rồi thêm dư dung dịch BaCl
2
, thu được 25,3 gam kết tủa vàng.
Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp kim loại
Câu 4 Cho kiềm vào dung dịch K
2
Cr
2
O
7
thì màu da cam của dung dịch
chuyển sang màu vàng. Cho axit vào dung dịch màu vàng thì lại chuyển
về màu da cam.Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra dạng phân
tử và dạng ion rút gọn.
Câu 5 Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn
hợp muối Al(NO
3
)
3
và Cr(NO
3

)
3
cho đến khi kết tủa thu được là lớn
nhất. Tách kết tủa ra khỏi dung dịch, rửa và nung đến khối lượng không
đổi thu được 2,54 gam 1chất rắn . Tính phần trăm khối lượng các muối
ban đầu
Câu 6: Hoà tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl
3
và CrCl
3
vào nước,
thêm dư dung dịch NaOH sau đó tiếp tục cho thêm nước Clo, rồi lại
thêm dư dung dịch BaCl
2
thu được 50,6 gam kết tủa. Tính thành phần
% khối lượng mỗi muối trong hh ban đầu.
Câu 7: Nung nóng 2 mol natriđicromat người ta thu được 48 gam oxi
và 1 mol crom (III) oxit. Viết pthh của phản ứng và xét xem
natriđicromat bị nhiệt phân hoàn toàn chưa?
Câu 8: Viết các phương trình hóa học của quá trình các quá trình sau:
a) Nung nóng natriđicromat thì thu được oxit.
b) Nung nóng amoni đicromat thì thu được nitơ.
c) Nung nóng natriđicromat với than thì thu được khí có khả năng
cháy và chất rắn có khả năng tan trong axit tạo khí.
d) Nung nóng kali đicromat với lưu huỳnh thì thu được kali sufat.
e) Cho dung dịch có chứa FeSO
4
và H
2
SO

4
tác dụng với dung dịch
K
2
Cr
2
O
7
.
f) khi cho Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
, Ca(OH)
2
, Mg(OH)
2
lần lượt với dung
dịch NaOH, dung dịch HCl.
g) Khi cho CrO, Cr
2
O
3
, CrO
3
lần lượt với H
2
SO
4
(l) và với dung dịch

Ba(OH)
2
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cấu hình electron không đúng
A. Cr ( z = 24): [Ar] 3d
5
4s
1
B. Cr ( z = 24): [Ar] 3d
4
4s
2
C. Cr
2+
: [Ar] 3d
4
D. Cr
3+
: [Ar]
3d
3
Câu 2: Cấu hình electron của ion Cr
3+

A. [Ar]3d
5
.B. [Ar]3d
4
. C. [Ar]3d
3

. D. [Ar]3d
2
.
Câu 3: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3,
+4, +6.
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào đúng.
A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất
D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr
2
O
3
Câu 5: Ứng dụng không hợp lí của crom là?
A. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh.
B. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo
thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.
C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng
trong ngành hàng không.
D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc
nên được dùng để mạ bảo vệ thép.
Câu 6: Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể là
A. lập phương tâm diện. B. lập phương.
C. lập phương tâm khối. D. lục phương.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×