Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Bài giảng Chảy máu trong 3 tháng cuối thời kỳ thai nghén và trong chuyển dạ - PGS. TS. Phạm Bá Nha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.33 KB, 64 trang )

CHẢY MÁU TRONG 3 THÁNG
CUỐI THỜI KỲ THAI NGHÉN
và TRONG CHUYỂN DẠ

PGS. TS. Phạm Bá Nha


Mơ c  tiªu






1. Nêu được các ngun nhân gây chảy máu
trong 3 tháng cuối thời kỳ thai nghén và trong
chuyển dạ.
2. Kể được các triệu chứng về rau tiền đạo, rau
bong non, vỡ tử cung và triệu chứng của các
nguyên nhân thường gặp trong chuyển dạ.
3. Đưa ra được hướng xử trí thích hợp cho từng
nguyên nhân.


CÁC BỆNH CHÍNH
RAU TIỀN ĐẠO
 RAU BONG NON
 VỠ TỬ CUNG
 CHẢY MÁU TRONG VÀ SAU ĐẺ.




RAU TIỀN ĐẠO


RAU TIỀN ĐẠO






Rau tiền đạo là bánh rau bám ở đoạn dưới và cổ tử
cung, nó chặn phía trước cản trở đường ra của thai nhi
khi chuyển dạ đẻ.
Rau tiền đạo là một trong nhưng bệnh lý của bánh rau
về vị trí bám. Nó gây chảy máu trong 3 tháng cuối của
thời kỳ thai nghén, trong chuyển dạ và sau đẻ.
Rau tiền đạo có khả nng gây tỷ lệ tử vong và mắc bệnh
cho mẹ hoặc cho con, do chảy máu và đẻ non. Nếu rau
tiền đạo được phát hiện sớm và xử trí tốt, chúng ta có
thể hạn chế được tỷ lệ tử vong và mắc bệnh cho mẹ và
con. Ngày nay nhờ có siêu âm hinh ảnh, chúng ta có thể
phát hiện sớm rau tiền đạo khi chưa có dấu hiệu chảy
máu là một thuận lợi cho xử trí và chẩn đốn rau tiền
đạo.


Phânlo ại
















Phõn loi theo gii phu
- Rau tin o bỏm thấp: một phần bánh rau bám lan xuống đoạn dưới của tử cung.
Ta chỉ có thể chẩn đốn hồi cứu sau khi đẻ, khoảng cách ta đo từ mép bánh rau tới
lỗ màng rau dưới 10 cm.
- Rau tiền đạo bám bên: Là một phần bánh rau bám thấp hơn nữa xuống đoạn dưới
tử cung, ta chỉ có thể chẩn đoán xác định sau khi đẻ, mép bánh rau tới lỗ rách màng
rau dưới 10 cm.
- Rau tiền đạo bám mép: Là mép bánh rau bám sát vào lỗ rách của màng rau. Loại
này ta có thể chẩn đốn được trong lúc chuyển dạ, khi cổ tử cung mở hết, thăm dị
trong có thể sờ thấy bờ bánh rau sát mép cổ tử cung.
- Rau tiền đạo trung tâm không hoàn toàn: Là khi chuyển dạ cổ tử cung mở, thăm
trong qua lỗ tử cung ta có thể thấy một phần bánh rau che lấp một phần lỗ tử cung và
phần cịn lại là màng ối, thai có khả năng đẻ được đường dưới.
- Rau tiền đạo trung tâm hoàn toàn: Là khi chuyển dạ cổ tử cung mở, thăm trong qua
lỗ tử cung ta có thể thấy bánh rau che lấp hồn tồn lỗ trong cổ tử cung. Có nghĩa là
bánh rau che kín hồn tồn đường thai ra và không thể đẻ đường dưới được.
Phân loại rau tiền đạo theo lâm sàng

- Loại rau tiền đạo chảy máu ít: gồm rau tiền đạo bám thấp, bám bên và bám mép và
có khả năng đẻ đường dưới nếu chảy máu ít.
- Loại rau tiền đạo chảy máu nhiều: gồm rau tiền đạo trung tâm hồn tồn và khơng
hồn tồn. Loại này khơng có khả năng đẻ đường dưới. Loại rau tiền đạo này rất
nguy hiểm cho tính mạng mẹ và con.l


Cơc hếc hảymáuc ủarautiềnđạo








Do hỡnh thnh dn on di 3 tháng cuối
Eo tử cung từ 0,5 cm giãn dần tới lúc chuyển dạ hình thành đoạn
dưới thực sự là 10 cm, trong khi đó bánh rau khơng giãn được gây
co kéo làm đứt mạch máu giữa tử cung và bánh rau gây chảy máu.
Do có cơn co tử cung ở 3 tháng cuối
Cơn co tử cung ở 3 tháng cuối là cơn co Hick, là cơn co sinh lý để
hình thành đoạn dưới. Khi có cơn co mạnh khơng phải cơn co Hick
cũng có thể gây bong rau một phần làm chảy máu.
Vi vậy trong điều trị ta phải dùng thuốc giảm co khi có cơn co tử
cung để cầm máu khi rau tiền đạo có hiện tuợng chảy máu.
Sự thầnh lập ối khi chuyển dạ
Khi thành lập đầu ối, ối phồng lên gây co kéo vào màng ối, màng ối
rau tiền đạo lại dày nên không co giãn ra được gây co kéo mạnh
vào bánh rau làm bong rau gây chảy máu. Vì vậy, trong rau tiền đạo

bị chảy máu mà còn màng ối ta phải bấm ối để cầm máu.
Khi thai đi ngang qua bánh rau
Thai đi ngang qua bánh rau, thai có khả năng cọ sát vào bánh rau
làm bong rau gây chảy máu nhưng không chảy ngay lúc đó mà chỉ
chảy khi thai đi qua sẽ tạo ra sự chảy máu ồ ạt sau sổ thai.


Ng uyênnhân











Ngi ta cha hiu y nguyờn nhõn gõy rau tiền đạo. Nhưng
nguời ta thấy tần suất rau tiền đạo tang lên ở người có tiền sử như:
- Người trước đây đã bị rau tiền đạo (đã bị mổ lấy thai: rau tiền đạo)
- Tiền sử đã mổ lấy thai.
- Tiền sử đã mổ tử cung vì bất kỳ lý do nào như: u xơ tử cung, chửa
góc tử cung, mổ tạo hình tử cung...
- Tiền sử nạo thai, nạo sẩy, hút điều hoà kinh nguyệt.
- Tiền sử đẻ có kiểm sốt tử cung hay bóc rau nhân tạo.
- Tiền sử đẻ nhiều lần.
Nói chung nguyên nhân trên có thể làm tổn thương niêm mạc tử
cung ở vùng đáy dẫn tới sự hinh thành màng rụng và làm tổ ở vùng

đáy tử cung không đầy đủ nên dễ gây dẫn đến rau tiền đạo
- Người mẹ hút thuốc lá nhiều dẫn đến tang mức nicotin và carbomonocid trong máu. Nhưng chất này gây co thắt động mạch tử
cung và thiếu oxy dẫn đến cường phát rau thai nhưng bánh rau lại
rộng và mỏng hơn do hinh thành rau tiền đạo.


Chẩnđo ántro ng khic óthai




















Triu chng c nng
+ Mỏu chy tự nhiên bất ngờ: không thấy đau bụng.
+ Máu đỏ tươi có khi lẫn máu cục.

+ Lượng máu chảy ra nhiều, máu chảy ra một cách ồ ạt, rồi máu chảy ít dần và màu thẫm
lại.
+ Sau đó bệnh nhân thấy máu tự cầm lại được, dù có hay khơng dùng thuốc.
+ Sự chảy máu này sẽ tái phát lại nhiều lần.
+ Lượng máu lần sau sẽ chảy ra nhiều hơn lần trước.
+ Khoảng cách chảy máu lần sau ngắn hơn lần trước.
+ Thiếu máu như da xanh xao, gầy yếu, mệt mỏi phụ thuộc vào lượng máu chảy ra nhiều
hay ít.
Triệu chứng thực thể
Mạch, huyết áp, nhịp thở có thể binh thường hay thay đổi tuỳ sự mất máu nhiều hay ít.
- Nhin: Da, niêm mạc nhợt nhạt hay khơng lệ thuộc lượng máu mất nhiều hay ít.
- Nhin tử cung có thể có hinh trứng (ngơi dọc) hay bè ngang (ngơi ngang). Dấu chứng này
khơng có giá trị chẩn đoán rau tiền đạo mà chỉ giúp ta nghĩ tới rau tiền đạo.
- Nắn ta có thể chẩn đốn được ngơi thai. Trong rau tiền đạo ta có thể gặp được những
ngôi thai bất thườngnhư: ngôi vai, ngôi mông hay ngôi đầu cao lỏng.
- Nghe tim thai ở rau tiền đạo khơng chảy máu thường biểu hiện bình thường. Tiếng tim thai
chỉ thay đổi (suy thai) khi rau tiền đạo chảy máu nhiều. Nói chung khám ngồi khơng có dấu
hiệu đặc hiệu cho rau tiền đạo
- TV: có thể chẩn đốn rau tiền đạo khi chuyển dạ khơng có dấu hiệu nào đặc thù, mà chỉ có
giá trị chẩn đoán phân biệt về chảy máu hoặc nghi ngờ.
+TV: Thường ta khơng thấy đặc biệt, người có kinh nghiệm có thể tìm thấy cảm giác đệm
của vùng rau tiền đạo bám, nhưng rất khó.


CẬN LÂM SÀNG



- Các phương pháp chụp X quang hay chụp phóng xạ
hiện khơng sử dụng.

- Siêu âm chẩn đốn ta có thể thấy được vị trí chính xác
của bánh rau nhưng với điều kiện bàng quang phải có
đủ nước tiểu thì mới xác định được đúng vị trí của bánh
rau, thậm trí ta có thể đo được khoảng cách từ mép
bánh rau tới lỗ trong của cổ tử cung. Ngồi giá trị chẩn
đốn rau tiền đạo, ta có thể xem được các thơng số
khác như: đo đường kính lưỡng đỉnh, đo chu vi bụng,
đường kính bụng thai, xem hoạt động tim thai... Phương
pháp này vừa chẩn đốn chính xác 80% vừa nhanh có
khả năng chẩn đốn trước biểu hiện lâm sàng là chảy
máu, đang được dùng rộng rãi ở khắp mọi nơi. Siêu âm
có thể theo dõi sự di chuyển vị trí của bánh rau trong ba
tháng cuối thai kỳ.


XỬ TRÍ RAU TIỀN ĐẠO KHI CĨ THAI
VÀ TRƯỚC CHUYỂN DẠ






Chăm sóc điều dưỡng
Bệnh nhân vào bệnh viện có cơ sở phẫu thuật theo dõi,
điều trị dù máu đã ngừng chảy và dự phòng cho lần sau.
Nằm bất động tại giường, hạn chế đi lại ở mức độ tối đa khi
đã hết chảy máu. Không nên để bệnh nhân nằm ghép,
không nằm chung với người nhà đặc biệt là chồng.
Chế độ ăn uống: bệnh nhân cần ăn chế độ dinh dưỡng tốt

để đảm bảo phát triển cân nặng của đứa trẻ vì rau tiền đạo
thường đẻ non. Ăn chế độ chống táo bón vi bệnh nhân bị
táo bón phải rặn dễ gây cơn co tử cung và gây chảy máu.
Khuyên bệnh nhân ăn nhiều đạm, đường...


XỬ TRÍ RAU TIỀN ĐẠO KHI CĨ THAI
VÀ TRƯỚC CHUYỂN DẠ










Chế độ thuốc
Papaverin chlohydrat: Thuốc giảm cơn co tử cung thường dùng nhất ở nước ta, có
loại tiêm, viên nén hàm lượng 0,04g. Ngày đầu thường tiêm tĩnh mạch hay tiêm
bắp để có hiệu quả giảm cơn co tử cung ngay. Những ngày sau có thể tiêm hay
uống. Liều thuốc dùng trong ngày có thể từ 0,04 g đến 0,32g. Liều thuốc nên rải
đều ra trong ngày để có đủ nồng độ thuốc để ức chế cơn co tử cung.
Progesteron: 25mg đến 50 mg/ngày, tiêm bắp sâu. Có thể dùng viên như
Utrogestan uống hay đặt âm đạo.
Nếu cơn co tử cung mạnh có thể kết hợp với các loại giảm co khác như: Spasfon
hay Salbutamol.
Aspirin: Là thuốc giảm đau hạ nhiệt nhưng cũng có tác dụng đối kháng với
protaglandin (chất gây cơn co tử cung) Thuốc này chỉ nên dùng cho những tuổi thai

dưới 32 tuần, vì dùng thai cao tuổi hơn dễ tạo ra bệnh còn ống động mạch ở trẻ sơ
sinh tuy tỷ lệ không nhiều. Nếu phải dùng phối hợp để giảm cơn co tử cung thì ta
chỉ nên dùng từ 3-5 ngày. Kháng sinh nen dùng loại ị lactamin (Ampixilin,
Penixilin...) vì nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới có khả năng tạo ra Prostaladin.
Ngồi những thuốc trên ta có thể dùng thêm các thuốc nhuận tràng để chống táo
bón uống như: Duphalac, Sorbitol...
Với bệnh nhân thiếu máu nên cho uống thêm viên sắt hay Vitamin B12, nếu thiếu
máu nặng truyền máu tươi cùng loại với khối lượng ít mỗi lần 100-200ml.


XỬ TRÍ RAU TIỀN ĐẠO KHI CĨ THAI
VÀ TRƯỚC CHUYỂN DẠ







Khi điều trị của rau tiền đạo có kết quả ta có thể giữ thai tới đủ
tháng. Nên giữ bệnh nhân trong bệnh viện vì có khả năng
chảy máu lại rất nguy hiểm cho tính mạng của bệnh nhân.
Trong quá trình điều trị ta nên theo dõi sát sự phát triển cùng
tình trạng của thai và bánh rau. Đặc biệt khi thai đủ từ 38 tuần
trở lên, ta nên đánh giá tuổi thai, trọng lượng thai, xác định lại
chẩn đoán rau tiền đạo thuộc loại nào để có biện pháp xử lý
tiếp theo cho phù hợp.
Nếu là rau tiền đạo bám thấp, bám bên hay bám mép mà từ
bánh rau đến lỗ trong cổ tử cung trên 20mm ta có thể chờ
chuyển dạ đẻ tự nhiên.

Nếu là rau tiền đạo trung tâm thì ta nên chủ động mổ lấy thai
trước khi chuyển dạ để tránh chảy máu khi chuyển dạ.
Khi điều trị chảy máu của rau tiền đạo khơng có kết quả, thì ta
phải chủ động mổ lấy thai để cầm máu cứu mẹ là chính bất kể
tuổi thai. Nếu cứu được cả mẹ và con là điều mọi người mong
muốn nhất.


Chẩnđo ánrautiềnđạo

Triệuc hứ ng c ơnăng
Bệnh nhân đà có quá trình chảy máu trong 3 tháng cuối thời kỳ thai nghén
Ra máu âm đạo tự nhiên, máu đỏ tươi lẫn cục, máu ra ngày một nhiều, bệnh
nhân lo sợ và mệt mỏi.
Kèm theo ra máu bệnh nhân thấy bụng ngày càng đau, đó là dấu hiệu
đau bụng do cơn co tử cung khi chuyển dạ. Đôi khi không có dấu hiệu đau
bụng hay đau bụng không rõ rµng.


CHẨN ĐỐN RAU TIỀN ĐẠO
KHI CHUYỂN DẠ
TriƯu c hø ng  thùc thể
Toàn trạng: da, niêm mạc, mạch và huyết áp thay đổi tuỳ theo sự mất máu
Nhìn: vẻ mặt của sản phụ xanh xao, hốt hoảng, lo lắng sợ hÃi đôi khi thờ ơ,
bất tỉnh do mất máu.
Bụng sản phụ ta thấy tử cung hình trứng hay hình bè ngang tuỳ ngôi thai,
cơn co rõ.
Nắn: có thể thấyngôi đầu cao lỏng hay ngôi bất thường như: ngôi ngang
hay ng«i m«ng...
 Nghe: cã thĨ thÊy tiÕng tim thai biểu hiện bình thường hay thai suy là tuỳ

số lượng mất máu nhiều hay ít có ảnh hưởng tới thai hay không.
Bằng mỏ vịt hay van âm đạo: đây là phương pháp thăm trong tốt, vì
chuyển dạ lỗ tử cung mở, mở âm đạo bằng van âm đạo ta có thể thấy đâu
là màng ối, đâu là rau. Bằng van âm đạo nhẹ nhàng, chính xác không
gây chảy máu, an toµn cho thai phơ.
 B»ng tay: khi cỉ tư cung mở, ta có thể thấy màng ối... Chẩn đoán rau tiền
đạo bằng tay qua lỗ tử cung đà mở dễ gây chảy máu nhiều khi thăm khám,
người ta khuyên thận trọng vìdễ gây bong rau gây chảy máu ồ ạt, gây nguy
hiểm tính mạng thai phụ.
CTC đang xoá (chưa mở) thăm qua túi cùng âm đạo tìm cảm giác đệm bánh


Xử trírautiềnđạo khic huyểndạ
Ng uy ê ntắc xử trírautiềnđạo
Nguyên tắc xử trí rau tiền đạo: Cầm máu để cứu mẹ là chính, nếu cứu
được con thìcàng tốt vì thai của rau tiền đạo thường non tháng và mất máu
nên khó sống. Nếu chần chừ vìnon tháng để mẹ chảy máu nhiều có thể
dẫn đến chết cả mẹ lẫn con.
Lo ạirautiềnđạo b ám thấp ,b ám b ê n
Khi bắt đầu chuyển dạ và chảy máu, ta phải bấm ối để cầm máu. Nếu
cầm được máu, ta chờ cuộc chuyển dạ tiến triển để đẻ đường dưới như bình
thường.
Nếu không cầm được máu ta phải mổ lấy thai để cầm máu.
Lo ạirautiềnđạo b ám m ép
Loại này ta cũng phải bấm ối để cầm máu, nhưng vì khi khám ta sờ thấy
mép rau, vìvậy sẽ có kỹ thuật bấm ối riêng. Nếu không cầm được máu ta
phải mổ lấy thai để cầm máu.
Lo ạirautiềnđạo trung tâm không ho ànto àn
Ta vẫn phải sử dụng kỹ thuật bấm ối của rau tiền đạo để cầm máu tạm
thời, nhưng sau đó phải mổ lấy thai, vìbánh rau của rau tiền đạo loại này

che lấp một phấn đường ra của thai.
Lo ạirautiềnđạo trung tâm ho ànto àn

Ta chỉ có một cách mổ lấy thai càng sớm càng tốt để cầm máu. Trước khi
mổ ta nên tiêm thuốc giảm co tử cung hạn chế chảy máu


Tiếntriển
Mẹ: Biến chứng chủ yếu là chảy máu (147/207=71%) đe
doạ tính mạng mẹ và con. 83% phải mổ lấy thai để
cầm máu. 17% phải cắt tử cung mới cầm được m¸u. tû lƯ
tư vong mĐ 3,23% (bƯnh viƯn Gialai-1997).
Co n: 52% con non tháng, nặng dưới 2500g, tỷ lệ tử vong
chu sản từ 8-12,2%.
Phòng bệnh
Nguy cơbị rau tiền đạo tang lên ở nhưngthai phụ có tiền
sử:
* Sinh con rạ đẻ nhiều lần 79,3% các trường hợp rau tiền
đạo.
* Con so đà có nạo hút điều hoà kinh nguyệt chiÕm
2,9%.
 * Cã sĐo mỉ tư cung chiÕm 1,3 ®Õn 9,3 %.
Khi đà phát hiện ra rau tiền đạo cần phải vào các bệnh
viện có cơsở phẫu thuật theo dõi điều trị, nhất là với
rau tiền đạo trung tâm và rau tiền đạo bán trung tâm.


Rau bo ng  no n



Rau bo ng  no n




Đại cương
Rau bong non là rau bám đúng vị trí bình
thường (ở thân và đáy tử cung), nhưng bị bong
trước khi thai sổ ra ngoài. Đây là một cấp cứu
sản khoa, xảy ra vào 3 tháng cuối của thời kỳ có
thai và khi chuyển dạ, bệnh xảy ra đột ngột, diễn
biến nặng dần đe doạ tính mạng thai nhi và thai
phụ.


Ng uyênNhân









Nguyờn nhõn sinh bnh ca rau bong non cũn chưa được xác định chính
xác, có nhiều yếu tố liên quan tới rau bong bất ngờ như: Bệnh mạch máu,
cao huyết áp mạn, tang huyết áp do thai nghén, sang chấn vùng tử cung,
nhưng bất thường ở tử cung... Người ta nhận thấy:
Rau bong non thường gặp ở con rạ, người nhiều tuổi hơn là con so, ít tuổi.

Chấn thương có thể gây rau bong non, nhưng va đập mạnh vào vùng tử
cung, chọc vào bánh rau khi chọc ối, ngoại xoay thai không đúng kỹ thuật
hay đẩy vào đáy tử cung trước hay trong chuyển dạ.
Tinh trạng cao huyết áp mạn tính hay rối loạn cao huyết áp do thai, bệnh
mạch máu thận là nhưng yếu tố thuận lợi gây rau bong non. Khoảng 6070% các trường hợp rau bong non xuất hiện trên nhưng thai phụ có các
bệnh lý kể trên. Tuy nhiên vai trò của các bệnh này trong cơ chế bệnh sinh
của rau bong non còn chưa rõ ràng vi rau bong non thường hay xảy ra ở
người con dạ còn rối loạn cao huyết áp, hội chứng tiền sản giật, sản giật lại
hay xảy ra ở người chửa con so.
Người ta còn nhận thấy vai trò của sự thiếu acid folic trong nhưng tháng
đầu thời kỳ có thai, hội chứng hạ huyết áp khi nằm ngửa, hút thuốc lá, lạm
dụng cocain và ma tuý, thiếu sinh sợi huyết bẩm sinh, ối vỡ non kéo dài,
rau bong non tái phát.


Gi¶i phÉu bƯnh lý
Đại thể
 Có cục máu sau rau

Khi bánh rau bị bong một phần sẽ gây chảy máu và hình thành cục máu sau
rau, cục máu này to hay nhỏ phụ thuộc mức độ rau bong và mức độ chảy máu, cục
máu thẫm màu chắc và dính.
 Bánh rau

Cục máu sau rau bám chắc và làm mặt ngoại sản mạc của bánh rau bị lõm
xuống tương đương với khối tụmáu sau rau.
 Tử cung

Bị xung huyết, bị chảy máu trong lớp cơ tạo thành mảng nhồi máu, bầm tím
mức độ lan rộng của nhưng vùng nhồi máu tuỳ thuộc vào thể nhẹ hay nặng của rau

bong non. Trong thể nặng cả thành tử cung bị tím bầm, các sợi cơ bị bóc tách khỏi
nhau và mất khả nang co bóp.
 Buồng trứng và các thể tạng khác
 Có thể bị chảy máu, nhồi máu nhất là trong rau bong non thể nặng (phong huyết phủ
tạng).
Vi thể
 Các mạch máu tại vùng rau bám bị xung huyết, vỡ ra tạo thành các vùng máu và
huyết khối ở nhưng tĩnh mạch nhỏ hơn ở vùng bánh rau. Trường hợp rau bong non
thể nặng người ta thấy các sợi co tử cung ngập trong máu và thanh huyết, cơ tử
cung và các mạch máu nhỏ bị xé rách, có nhiều ổ huyết khối.


TriƯu c hø ng


















Triệu chứng cơ năng
Dấu hiệu chống nhẹ hoặc nặng, da xanh , niêm mạc nhợt, vã mồ hôi, chân tay lạnh,
mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp hạ. đau vùng bụng dưới, lúc đầu đau theo từng
cơn, các cơn đau ngày càng nhiều hơn và sau đó thấy đau liên tục.
Ra máu âm đạo với các đặc điểm là máu không đông
TSG ở nhưng mức độ khác nhau.
Triệu chứng thực thể
Trương lực cơ bản của tử cung tăng lên, tử cung gần như co liên tục, khoảng cách
giữa các cơn co tử cung gần như là rất ngắn, trong rau bong non thể nặng thì tử
cung co cứng như gỗ.
Sờ nắn khó thấy các phần thai vì tử cung co cứng.
Nghe tim thai thấy dấu hiệu suy thai (tim thai nhanh hoặc chậm). Tim thai có thể mất
trong thể nặng hoặc trung bình.
Thăm âm đạo thấy đầu ối căng, bấm ối có thể thấy nước ối lẫn máu.
Dấu hiệu tồn thân đơi khi khơng phù hợp với số lượng máu chảy ra ngồi âm đạo.
Cận lâm sàng
Có thể thấy Protein trong nước tiểu với mức độ rất cao.
Siêu âm thấy hình ảnh khối huyết tụ khác biệt với bánh rau và cơ tử cung.
Sinh sợi huyết giảm hoặc bằng 0. đông máu ảnh hưởng, chức năng gan thận có thể
bị ảnh hưởng.


Các thểlâms àng
















Th n
Khụng cú du hiu LS, chn oỏn sau sổ rau có khối huyết tụ sau rau, có
thể chẩn đốn khi siêu âm.
Thể nhẹ
Triệu chứng khơng đầy đủ: TSG nhẹ, cuộc chuyển dạ diễn ra gần như bình
thường,có thể thấy cơn cotử cung hơi cường tính, khơng có dấu hiệu
chống, tim thai nhanh 160-170 lần/phút.
Thể trung bình
Có TSG, chảy máu đen lỗng qua đường âm đạo, có chống nhẹ hoặc vừa,
cơn đau bụng gần như liên tục, tử cung căng cứng, tim thai có thể thay đổi
hoặc mất, khó nắn thấy các phần thai, nắn kỹ đáy tử cung thấy một chỗ
mềm tương ứng với vùng bánh rau bám, có thể thấy chiều cao tử cung tăng
lên do khối máu tụ tăng dần. Thăm âm đạo thấy đoạn dưới rất căng, cổ tử
cung căng, ối căng phồng, nếu vỡ ối thì nước ối lẫn máu.
Xét nghiệm: Sinh sợi huyết giảm.
Chẩn đoán phân biệt với:
- Doạ vỡ và vỡ tử cung: do có chống, đau bụng nhiều và ra máu âm đạo.
- Rau tiền đạo: do có ra máu âm đạo và choáng.
- Chuyển dạ thai chết lưu: do có ra máu đen âm đạo.


Các thểlâms àng

Rau bong non th nng
(Phong huyt t cung rau - hội chứng Couvelaire)
 TSG thể nặng hoặc trung bình.
 Chống nặng. Tử cung co cứng như gỗ.
 Chảy máu âm đạo nhiều hoặc có dấu hiệu mất máu
mặc dù máu chảy ra âm đạo ít.
 Có thể có triệu chứng chảy máu tồn thân, có thể có
chảy máu ở các phủ tạng khác như phổi, dạ dày,
thận, buồng trứng, ruột… chảy máu ở những chỗ
tiêm, chảy máu âm đạo nhiều dù thai và rau đã ra
ngoài.
 Xét nghiệm: sinh sợi huyết giảm hoặc khơng có, tiểu
cầu giảm. FSP máu tăng, hồng cầu và hematocrit máu
giảm.


TiÕn triĨn vµ biÕn c hø ng




Tiến triển
Đây là một bệnh lý của hệ thống mao mạch, xảy ra đột ngột có
thể tiến triển rất nhanh từ thể nhẹ thành thể nặng.
- Thể ẩn: cuộc đẻ có thể diễn biến binh thường.
- Thể nhẹ: nếu phát hiện và xử lý kịp thời sẽ tốt cho mẹ con.
- Thể trung bình: Nếu chẩn đốn sớm và xử lý kịp thời sẽ ổn
cho mẹ và có khả năng cứu được con khi cấp cứu tốt, mẹ có
thể bị đờ tử cung và chảy máu do giảm sinh sợi huyết, cần
theo dõi sát sao.

- Thể nặng: Con chết 100%,mẹ chống chảy máu có thể nguy
hiểm đến tính mạng hoặc bị rối loạn đơng máu.
Biến chứng
Chống chảy máu
Rối loạn đông máu nặng nhất là tiêu sợi huyết
Hoại tử các tạng khác do nhồi huyết và thiếu máu, nguy
hiểm nhất là suy thận, suy đa phủ tạng.


×