Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ mật rỉ năng suất 3 tấn nguyên liệu giờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 130 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA HÓA
*

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT CỒN TUYỆT ĐỐI TỪ
MẬT RỈ NĂNG SUẤT 3 TẤN NGUYÊN LIỆU/GIỜ

Sinh viên thực hiện: HUỲNH THỊ ANH

Đà Nẵng – Năm 2018


TĨM TẮT
Cùng với sự phát triển của cơng nghệ lên men, công nghệ sản xuất cồn đã nâng
cao được năng suất và chất lượng. Không chỉ dừng lại ở đồ uống, cồn còn được dùng
trong nhiều lĩnh vực như y tế, mỹ phẩm... Đặc biệt, cồn được sử dụng như một nhiên
liệu sinh học. Nhờ tính ứng dụng rộng rãi nên đồ án “Thiết kế nhà máy sản xuất cồn
tuyệt đối từ mật rỉ năng suất 3 tấn nguyên liệu/giờ” được tiến hành.
Đồ án “Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ mật rỉ năng suất 3 tấn nguyên
liệu/giờ” bao gồm 1 bản thuyết minh và 5 bản vẽ A0.
- Bản thuyết minh bao gồm 9 chương:
+ Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật;
+ Chương 2: Tổng quan;
+ Chương 3: Lựa chọn và thuyết minh quy trình cơng nghệ;
+ Chương 4: Tính cân bằng vật chất;
+ Chương 5; Tính và chọn thiết bị;
+ Chương 6: Tính nhiệt-hơi- nước;
+ Chương 7: Tổ chức và tính xây dựng;
+ Chương 8: An toàn lao động và vệ sinh nhà máy;
+ Chương 9: Kiểm tra chất lượng của nguyên liệu và sản phẩm.


- 5 bản vẽ A0 bao gồm:
+ Bản vẽ số 1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ;
+ Bản vẽ số 2: Mặt bằng phân xưởng sản xuất chính;
+ Bản vẽ số 3: Mặt cắt phân xưởng sản xuất chính;
+ Bản vẽ số 4: Đường ống hơi nước;
+ Bản vẽ số 5: Tổng mặt bằng nhà máy.
Thiết kế “Nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ mật rỉ năng suất 3 tấn nguyên
liệu/giờ” là thiết kế mới, có khả năng ứng dụng cao.


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA HÓA

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Huỳnh Thị Anh
Lớp:13H2B. Khoa: Hóa

Số thẻ sinh viên: 107130094
Ngành: Công nghệ thực phẩm.

1. Tên đề tài đồ án:
Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ mật rỉ năng suất 3 tấn nguyên liệu/giờ.
2. Đề tài thuộc diện: ☐Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện.

3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
Nguyên liệu: 100% mật rỉ
Năng suất: 3 tấn nguyên liệu/giờ
Sản phẩm: Cồn tuyệt đối
4. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT
CHƯƠNG 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ
CHƯƠNG 6: TÍNH NHIỆT – HƠI – NƯỚC
CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC VÀ TÍNH XÂY DỰNG
CHƯƠNG 8: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH NHÀ MÁY
CHƯƠNG 9: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỦA NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
5.Các bản vẽ, đồ thị
BẢN VẼ SỐ 1: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ (A0)
BẢN VẼ SỐ 2: MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH (A0)
BẢN VẼ SỐ 3: MẶT CẮT PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH (A0)
BẢN VẼ SỐ 4: ĐƯỜNG ỐNG HƠI - NƯỚC (A0)
BẢN VẼ SỐ 5: TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY (A0)


6. Họ tên người hướng dẫn: Th.S. Bùi Viết Cường
7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 23/1/2018
8. Ngày hoàn thành đồ án: 20/5/2018

Trưởng Bộ môn công nghệ thực phẩm

Đặng Minh Nhật

Đà Nẵng, ngày 20 tháng 5 năm 2018
Người hướng dẫn

Bùi Viết Cường


LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN
Hiện nay, với ứng dụng rộng rãi, đa dạng của cồn thì các nhà máy cồn ra đời vẫn
chưa đáp ứng đủ nhu cầu đó nên nước ta vẫn phải nhập khẩu một lượng ethanol tuyệt
đối đóng chai chủ yếu để làm hóa chất cho các nhu cầu khác nhau. Vì vậy tơi được
giao đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ mật rỉ năng suất 3 tấn nguyên
liệu/giờ” để mong rằng sẽ đáp ứng được phần nào nhu cầu ấy.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng
góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cơ, gia đình, bạn bè và đến nay tơi đã có thể
hồn thành được đồ án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Bùi Viết Cường, thầy là người đã tận
tình hướng dẫn cho tôi những kiến thức cũng như kinh nghiệm quý báu trong suốt q
trình làm đồ án tốt nghiệp. Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Hóa,
đặc biệt là q thầy cơ trong bộ mơn Cơng Nghệ Thực Phẩm đã tận tình giảng dạy và
giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập tại trường. Tơi cũng xin cảm ơn gia đình và
bạn bè đã ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên tôi trong mọi việc.
Cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy cơ và gia đình dồi dào sức khỏe và thành
cơng trong sự nghiệp.

i



CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đồ án này là do tôi tiến hành thực hiện, các số liệu, kết
quả trong bài đồ án là là trung thực. Tài liệu tham khảo trong đồ án được trích dẫn đầy
đủ và đúng quy định. Mọi vi phạm quy chế nhà trường, tơi xin chịu hồn tồn trách
nhiệm về đồ án của mình.
Đà Nẵng, ngày 20 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Huỳnh Thị Anh

ii


MỤC LỤC

TÓM TẮT
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................................i
CAM ĐOAN....................................................................................................................ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................xii
DANH MỤC HÌNH..................................................................................................... xiii
DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ......................................................... xv
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT ............................................................. 2
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................. 2
1.2. Vị trí địa lí................................................................................................................. 2
1.3. Đặc điểm thiên nhiên ................................................................................................ 2
1.4. Địa hình, địa chất ...................................................................................................... 2

1.5. Nguồn nguyên liệu và nguồn nhân lực ..................................................................... 2
1.6. Giao thông ................................................................................................................ 3
1.7. Nguồn cung cấp điện - nước ..................................................................................... 3
1.8. Nguồn cung cấp hơi .................................................................................................. 3
1.9. Nhiên liệu ................................................................................................................. 4
1.10. Xử lý nước .............................................................................................................. 4
1.11. Thị trường tiêu thụ .................................................................................................. 4
Chương 2: TỔNG QUAN ............................................................................................... 5
2.1. Tổng quan về nguyên liệu ........................................................................................ 5
2.1.1. Nguyên liệu mật rỉ đường ...................................................................................... 5
2.1.1.1. Giới thiệu . ......................................................................................................... 5
2.1.1.2. Thành phần hóa học của mật rỉ đường ............................................................... 5
2.1.1.3. PH và độ đệm của mật rỉ .................................................................................... 6
2.1.1.4. Vi sinh vật trong mật rỉ ....................................................................................... 6
2.1.1.5. Bảo quản rỉ đường ............................................................................................. 7
2.1.2. Nước ...................................................................................................................... 7
2.1.3. Nấm men................................................................................................................ 8
2.1.3.1. Đặc tính chung của nấm men ............................................................................. 8
iii


2.1.3.2. Chọn chủng nấm men ......................................................................................... 8
2.1.4. Chất hỗ trợ kĩ thuật ................................................................................................ 9
2.2. Tổng quan về cồn tuyệt đối ...................................................................................... 9
2.2.1. Định nghĩa ............................................................................................................. 9
2.2.2. Tính chất của ethanol ............................................................................................. 9
2.2.2.1. Tính chất vật lý ................................................................................................... 9
2.2.2.2. Tính chất hóa học ............................................................................................. 10
2.2.2.3. Tính sinh lý ....................................................................................................... 10
2.2.3. Các phương pháp sản xuất cồn ............................................................................ 10

2.2.3.1. Phương pháp sinh học ...................................................................................... 10
2.2.3.2. Phương pháp hóa học ....................................................................................... 11
2.2.4. Ứng dụng ............................................................................................................. 11
2.2.5. Tình hình sản xuất và nhu cầu sử dụng cồn tuyệt đối ......................................... 11
2.2.5.1. Trên thế giới ..................................................................................................... 11
2.2.5.2. Ở Việt Nam ....................................................................................................... 13
2.3. Tổng quan về phương pháp sản xuất cồn tuyệt đối ................................................ 14
2.3.1. Pha lỗng và xử lí dich mật rỉ .............................................................................. 14
2.3.1.1. Các biến đổi trong quá trình bảo quản mật rỉ đường ........................................ 14
2.3.1.2. Pha lỗng và xử lí dịch mật rỉ ........................................................................... 14
2.3.2. Pha loãng tới nồng độ gây men và lên men ......................................................... 15
2.3.3. Nhân giống nấm và lên men dịch đường ............................................................. 15
2.3.3.1. Cơ chế và động học của quá trình lên men rượu .............................................. 16
2.3.3.2. Các phương pháp lên men ................................................................................ 18
2.3.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến lên men rỉ đường.................................................... 20
2.3.4. Quá trình chưng cất và tinh chế ........................................................................... 21
2.3.4.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình chưng cất và tinh chế ........................................ 21
2.3.4.2. Các phương pháp chưng cất ............................................................................. 24
2.3.5 Quá trình tách nước để thu nhận cồn tuyệt đối.................................................... 27
2.3.5.1. Phương pháp hấp phụ chọn lọc bằng Zeolite ................................................... 27
2.3.5.2. Phương pháp chưng phân tử ............................................................................. 28
2.3.5.3. Phương pháp bốc hơi qua màng lọc ..................................................................... 29
2.3.5.4. Phương pháp chưng đẳng phí ........................................................................... 29
Chương 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ ........................ 30
3.1. Chọn dây chuyền công nghệ................................................................................... 30
3.2. Thuyết minh dây chuyền cơng nghệ ....................................................................... 31
3.2.1. Pha lỗng và xử lí mật rỉ ...................................................................................... 31
iv



3.2.1.1. Mục đích ........................................................................................................... 31
3.2.1.2. Tiến hành .......................................................................................................... 31
3.2.2. Làm nguội ........................................................................................................... 32
3.2.2.1. Mục đích ........................................................................................................... 32
3.2.2.2. Tiến hành .......................................................................................................... 32
3.2.3. Pha loãng đến nồng độ yêu cầu .......................................................................... 32
3.2.3.1. Mục đích ........................................................................................................... 32
3.2.3.2. Tiến hành .......................................................................................................... 32
3.2.4. Lên men .............................................................................................................. 33
3.2.4.1. Mục đích ........................................................................................................... 33
3.2.4.2. Tiến hành .......................................................................................................... 33
3.2.5. Chưng cất và tinh chế ......................................................................................... 35
3.2.5.1. Mục đích ........................................................................................................... 35
3.2.5.2. Tiến hành .......................................................................................................... 35
3.2.6. Chưng cất đẳng phí ............................................................................................. 36
3.2.6.1. Mục đích ........................................................................................................... 36
3.2.6.2. Tiến hành .......................................................................................................... 36
3.2.7. Làm nguội ........................................................................................................... 37
3.2.7.1. Mục đích ........................................................................................................... 37
3.2.7.2. Tiến hành .......................................................................................................... 37
Chương 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT................................................................. 38
4.1. Biểu đồ nhập liệu ...................................................................................................... 38
4.2. Biểu đồ sản xuất của nhà máy ................................................................................ 38
4.3. Tính cân bằng sản phẩm ......................................................................................... 38
4.3.1. Các thơng số ban đầu ........................................................................................... 38
4.3.2. Tính tốn cân bằng vật chất ................................................................................. 39
4.3.2.1. Cơng đoạn pha lỗng và xử lí mật rỉ ................................................................ 39
4.3.2.2. Cơng đoạn làm nguội........................................................................................ 42
4.3.2.3. Cơng đoạn pha lỗng đến nồng độ u cầu: ..................................................... 42
4.3.2.5. Công đoạn chưng cất ........................................................................................ 44

4.3.2.6. Công đoạn tách andehyt ................................................................................... 46
4.3.2.7. Công đoạn tinh chế ........................................................................................... 47
4.3.2.8. Công đoạn làm sạch.......................................................................................... 48
4.3.2.9. Công đoạn chưng cất đẳng phí ......................................................................... 48
4.3.2.10. Cơng đoạn làm nguội...................................................................................... 49
Chương 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ ....................................................................... 51
v


5.1. Tank chứa rỉ đường: ............................................................................................... 51
5.2. Cân lưu lượng ......................................................................................................... 52
5.3. Thùng pha lỗng sơ bộ và xử lí dịch rỉ ................................................................... 52
5.4. Thiết bị làm nguội ống lồng ống sau pha lỗng và xử lí ,sơ bộ ............................. 54
5.5. Thùng pha loãng đến nồng độ yêu cầu ................................................................... 55
5.6. Thiết bị lên men ...................................................................................................... 58
5.6.1. Thể tích thùng lên men ........................................................................................ 58
5.6.2. Quan hệ các kích thước cơ bản của thùng lên men ............................................. 58
5.6.3. Thùng nhân giống cấp I ....................................................................................... 58
5.6.4. Thùng nhân giống cấp II...................................................................................... 59
5.6.5. Thùng lên men ..................................................................................................... 59
5.7. Thiết bị tách CO2 .................................................................................................... 60
5.8. Thùng chứa giấm chín ............................................................................................ 61
5.9. Tính tháp thơ ........................................................................................................... 61
5.9.1. Xác định số đĩa lý thuyết ..................................................................................... 61
5.9.2. Tính đường kính tháp .......................................................................................... 62
5.9.3. Tính chiều cao tháp thô ....................................................................................... 62
5.10. Tháp andehyt ........................................................................................................ 62
5.10.1. Xác định số đĩa .................................................................................................. 62
5.10.2. Tính đường kính tháp ........................................................................................ 62
5.10.3. Tính chiều cao tháp ........................................................................................... 63

5.11. Tính tháp tinh........................................................................................................ 63
5.11.1. Xác định số đĩa .................................................................................................. 63
5.11.2. Tính đường kính tháp tinh ................................................................................. 63
5.11.3. Tính chiều cao tháp ........................................................................................... 63
5.12. Tháp làm sạch ....................................................................................................... 64
5.12.1. Xác định số đĩa .................................................................................................. 64
5.12.2. Tính đường kính tháp ........................................................................................ 64
5.12.3. Tính chiều cao ................................................................................................... 64
5.13. Tháp tách nước ..................................................................................................... 64
5.13.1. Xác định số đĩa lí thuyết .................................................................................... 64
5.13.2. Tính đường kính ................................................................................................ 65
5.13.3. Chiều cao tháp tách nước .................................................................................. 65
5.14. Decanter ................................................................................................................ 65
5.15. Tính tháp thu hồi................................................................................................... 66
5.15.1. Xác định số đĩa .................................................................................................. 66
vi


5.15.2. Tính đường kính tháp ........................................................................................ 66
5.15.3. Tính chiều cao tháp ........................................................................................... 66
5.16. Nhóm các thiết bị phụ trợ cho tháp thô ................................................................ 66
5.16.1. Thiết bị hâm giấm .............................................................................................. 66
5.16.2. Thiết bị tách bọt ................................................................................................. 68
5.16.3. Bình chống phụt giấm ....................................................................................... 68
5.16.4. Thiết bị ngưng tụ cồn thô .................................................................................. 68
5.16.5. Thiết bị ống xoắn ruột gà làm nguội cồn thô .................................................... 70
5.17. Thiết bị phụ trợ ở tháp andehyt ............................................................................ 70
5.17.1. Thiết bị ngưng tụ ............................................................................................... 70
5.17.2. Thiết bị làm nguội ống xoắn ruột gà cồn đầu .................................................... 71
5.18. Thiết bị phụ trợ ở tháp tinh ................................................................................... 72

5.18.1. Thiết bị ngưng tụ ............................................................................................... 72
5.18.2. Thiết bị làm nguội ống xoắn ruột gà ................................................................. 73
5.19. Thiết bị ngưng tụ và làm nguội dầu fusel ............................................................. 73
5.20. Thiết bị phụ trợ ở tháp làm sạch ........................................................................... 74
5.20.1. Thiết bị ngưng tụ ............................................................................................... 74
5.20.2. Thiết bị làm nguội và hồi lưu cồn đầu ............................................................... 75
5.21. Thiết bị phụ trợ ở tháp tách nước ......................................................................... 76
5.21.1. Thiết bị ngưng tụ ............................................................................................... 76
5.21.2. Thiết bị làm nguội ống xoắn ruột gà ................................................................. 77
5.22. Thiết bị làm nguội cồn sản phẩm ......................................................................... 78
5.23. Các thùng chứa ..................................................................................................... 79
5.23.1. Thùng chứa cồn sản phẩm ................................................................................. 79
5.23.2. Thùng chứa cồn đầu .......................................................................................... 80
5.23.3. Thùng chứa dầu fusel ........................................................................................ 80
5.23.4. Thùng chứa axit H2SO4 ..................................................................................... 81
5.23.5. Thùng chứa chất sát trùng ................................................................................. 81
5.2.6. Thùng chứa chất dinh dưỡng ............................................................................... 82
5.24. Thiết bị vận chuyển .............................................................................................. 82
5.24.1. Bơm mật rỉ để cân và pha loãng sơ bộ .............................................................. 82
5.24.2. Bơm dung dịch H2SO4 ....................................................................................... 83
5.24.3. Bơm chất sát trùng ............................................................................................. 83
5.24.4. Bơm chất dinh dưỡng ........................................................................................ 83
5.24.5. Bơm dịch rỉ 50% ................................................................................................ 83
5.24.6. Bơm dịch sau làm nguội .................................................................................... 84
vii


5.24.7. Bơm dịch vào thùng nhân giống........................................................................ 84
5.24.8. Bơm giấm chín sau khi lên men sang thùng chứa giấm chín ............................ 84
5.24.9. Bơm giấm chín từ thùng chứa giấm chín đi chưng cất...................................... 84

5.24.10. Bơm cồn sản phẩm đi làm nguội ..................................................................... 84
Chương 6: TÍNH HƠI – NHIỆT – NƯỚC .................................................................... 87
6.1. Tính hơi .................................................................................................................. 87
6.1.1. Tính hơi cho pha lỗng và xử lí sơ bộ rỉ đường .................................................. 87
6.1.1.1. Tính lượng nhiệt cho pha lỗng và xử lí sơ bộ rỉ đường .................................. 87
6.1.1.2. Lượng nhiệt dùng để giữ dịch rỉ ở 850C ........................................................... 88
6.1.1.3. Lượng nhiệt đun nóng vỏ thép của thiết bị ....................................................... 88
6.1.1.4. Lượng nhiệt tổn thất ra mơi trường xung quanh .............................................. 88
6.1.1.5. Tính chi phí hơi ................................................................................................ 89
6.1.2. Tính hơi cho q trình chưng cất - tinh chế ........................................................ 89
6.1.2.1. Tháp thô ............................................................................................................ 89
6.1.2.2. Tháp andehyt .................................................................................................... 89
6.1.2.3. Tháp tinh ........................................................................................................... 89
6.1.2.4. Tháp làm sạch ................................................................................................... 89
6.1.3. Tính hơi cho q trình chưng cất đẳng phí .......................................................... 89
6.1.3.1. Tháp tách nước ................................................................................................. 89
6.1.3.2. Tháp thu hồi ...................................................................................................... 90
6.1.4. Tính và chọn lị hơi .............................................................................................. 90
6.1.5. Tính nhiên liệu ..................................................................................................... 90
6.1.5.1. Dầu F.O ............................................................................................................ 90
6.1.5.2. Xăng.................................................................................................................. 91
6.1.5.3. Dầu D.O ............................................................................................................ 91
6.2. Tính nước................................................................................................................ 91
6.2.1. Nước dùng cho pha loãng sơ bộ .......................................................................... 91
6.2.2. Nước dùng cho thiết bị làm nguội ống lồng ống ................................................. 91
6.2.3. Nước dùng cho pha loãng đến nồng độ lên men ................................................. 91
6.2.4. Nước dùng cho phân xưởng lên men................................................................... 91
6.2.4.1. Tính nước cho thùng lên men ........................................................................... 91
6.2.4.2. Tính nước cho thùng nhân giống ...................................................................... 91
6.2.5. Lượng nước cần dùng cho phân xưởng chưng cất - tinh chế .............................. 92

6.2.5.1. Tháp thô ............................................................................................................ 92
6.2.5.2. Tháp andehyt .................................................................................................... 93
6.2.5.3. Tháp tinh ........................................................................................................... 94
viii


6.2.5.4. Tháp làm sạch ................................................................................................... 95
6.2.5.5. Tháp tách nước ................................................................................................. 96
6.2.6. Lượng nước cần dùng để làm nguội cồn thành phẩm ......................................... 97
6.2.7. Nước cho lò hơi ................................................................................................... 97
6.2.8. Nước vệ sinh thiết bị............................................................................................ 97
Chương 7: TỔ CHỨC VÀ TÍNH XÂY DỰNG............................................................ 98
7.1. Tổ chức của nhà máy .............................................................................................. 98
7.1.1. Sơ đồ hệ thống tổ chức nhà máy ......................................................................... 98
7.1.2. Tổ chức lao động ................................................................................................. 98
7.1.2.1. Nhân lực lao động gián tiếp .............................................................................. 98
7.1.2.2. Nhân lực lao động cho sản xuất trực tiếp ......................................................... 98
7.2. Tính các cơng trình xây dựng ................................................................................. 99
7.2.1. Khu sản xuất chính .............................................................................................. 99
7.2.1.1. Khu xử lý nguyên liệu - làm nguội – pha loãng - nhân giống .......................... 99
7.2.1.2. Khu lên men...................................................................................................... 99
7.2.1.3. Khu chưng cất – tinh chế, chưng đẳng phí ....................................................... 99
7.2.2. Phân xưởng cơ điện ............................................................................................. 99
7.2.3. Kho nguyên liệu................................................................................................... 99
7.2.4. Kho thành phẩm................................................................................................. 100
7.2.5. Phân xưởng lò hơi.............................................................................................. 100
7.2.6. Nhà hành chính .................................................................................................. 100
7.2.7. Trạm xử lý nước ................................................................................................ 100
7.2.8. Phòng vệ sinh, phòng tắm ................................................................................. 100
7.2.9. Nhà ăn, căn tin ................................................................................................... 101

7.2.10. Nhà chứa máy phát điện dự phòng .................................................................. 101
7.2.11. Trạm biến áp .................................................................................................... 101
7.2.12. Trạm bơm ........................................................................................................ 101
7.2.13. Gara ôtô ........................................................................................................... 101
7.2.14. Nhà để xe ......................................................................................................... 101
7.2.15. Phòng thường trực và bảo vệ ........................................................................... 101
7.2.16. Khu xử lý bã và nước thải ............................................................................... 102
7.2.17. Kho nhiên liệu ................................................................................................. 102
7.2.18. Trạm máy nén và thu hồi CO2 ......................................................................... 102
7.3. Tính tổng mặt bằng cần xây dựng nhà máy ......................................................... 102
7.3.1. Khu đất mở rộng ................................................................................................ 102
7.3.2. Diện tích khu đất xây dựng nhà máy ................................................................. 103
ix


7.3.3. Tính hệ số sử dụng............................................................................................. 103
Chương 8: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH NHÀ MÁY ................................ 104
8.1. An toàn lao động................................................................................................... 104
8.1.1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động ..................................................... 104
8.1.2. Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động ....................................................... 104
8.1.3. Những yêu cầu cụ thể về an toàn lao động ........................................................ 104
8.1.3.1. Chiếu sáng và đảm bảo ánh sáng khi làm việc ............................................... 104
8.1.3.2. An toàn về điện ............................................................................................... 104
8.1.3.3. An toàn sử dụng thiết bị ................................................................................. 105
8.1.3.4. Phòng chống cháy nổ...................................................................................... 105
8.1.3.5. Giao thông trong nhà máy .............................................................................. 105
8.2. Vệ sinh nhà máy ................................................................................................... 105
8.2.1. Vệ sinh cá nhân của công nhân ......................................................................... 105
8.2.2. Vệ sinh máy móc thiết bị ................................................................................... 105
8.2.3. Vệ sinh xí nghiệp ............................................................................................... 105

8.2.4. Xử lý phế liệu trong nhà máy ............................................................................ 105
8.2.5. Xử lý nước thải .................................................................................................. 105
8.2.6. Xử lý nước dùng trong sản xuât ........................................................................ 106
Chương 9: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM ............ 107
9.1. Kiểm tra nguyên liệu ............................................................................................ 107
9.1.1. Xác định mức độ nhiễm tạp ............................................................................... 107
9.1.2. Xác định hàm lượng chất khô ............................................................................ 107
9.1.3. Xác định hàm lượng đường ............................................................................... 107
9.2. Kiểm tra giấm chín sau lên men ........................................................................... 107
9.2.1. Độ rượu trong giấm ........................................................................................... 107
9.2.2. Xác định hàm lượng đường sót trong giấm chín ............................................... 107
9.2.3. Xác định nồng độ chất hịa tan của dịch đường trong giấm chín ...................... 108
9.3. Kiểm tra chất lượng cồn sản phẩm ....................................................................... 108
9.3.1. Nồng độ cồn....................................................................................................... 108
9.3.2. Hàm lượng axit và este trong cồn ...................................................................... 108
9.3.3. Xác định hàm lượng ancol cao phân tử ............................................................. 108
9.3.4. Xác định lượng ancol metylic ........................................................................... 108
9.3.5. Xác định hàm lượng furfurol ............................................................................. 108
9.3.6. Xác định thời gian oxy hóa ................................................................................ 109
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 108
x


TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

xi


DANH MỤC BẢNG

BẢNG 2.1. Tình hình sản xuất ethanol ở một số nước (thống kê 1985)
BẢNG 2.2. Các số liệu về nhân giống nấm
BẢNG 2.3. Ảnh hưởng của sục khí trong quá trình lên men
BẢNG 3.1. Chế độ nhiệt trong các tháp
BẢNG 4.1. Biểu đồ nhập liệu
BẢNG 4.1. Biểu đồ sản xuất của nhà máy
BẢNG 4.3. Bảng hao hụt và tổn thất qua các công đoạn
BẢNG 4.4. Bảng thành phần hóa học của mật rỉ
BẢNG 4.5. Bảng tổng kết cân bằng vật chất
BẢNG 5.1. Bảng tổng kết các thiết bị
BẢNG 6.1. Bảng tổng kết tính hơi trong một ca
BẢNG 7.1. Bảng nhân lực lao động sản xuất gián tiếp
BẢNG 7.2. Bảng nhân lực lao động sản xuất trực tiếp
BẢNG 7.3. Bảng tổng kết các cơng trình

xii


DANH MỤC HÌNH
HÌNH 2.1. Hình mật rỉ
HÌNH 2.2. Hình nấm men Saccharomyces cerevisiae
HÌNH 2.3. Hình đường cong lên men (theoLêbêdep)
HÌNH 2.4. Thùng lên men gián đoạn
HÌNH 2.5. Sơ đồ lên men bán liên tục
HÌNH 2.6. Sơ đồ lên men liên tục
HÌNH 2.7. Hình độ bay hơi đẳng nhiệt của dung dịch rượu nước
HÌNH 2.8. Hình đường cong cân bằng hỗn hợp rượu nước ở áp suất khí quyển
HÌNH 2.9. Tháp chưng gián đoạn
HÌNH 2.10. Sơ đồ chưng luyện bán liên tục
HÌNH 2.11. Hệ thống hai tháp gián tiếp một dịng

HÌNH 2.12. Hệ thống chưng cất, tinh chế ba tháp làm việc gián tiếp
HÌNH 2.13. Hình Zeolit
HÌNH 2.14. Tháp chưng phân tử
HÌNH 2.15. Sơ đồ bốc hơi qua màng lọc
HÌNH 3.1. Cấu tạo của thiết bị pha lỗng
HÌNH 3.2. Thiết bị làm nguội ống lồng ống
HÌNH 3.3. Cấu tạo thiết bị pha lỗng liên tục
HÌNH 3.4. Sơ đồ nhân giống nấm và lên men liên tục
HÌNH 3.5. Sơ đồ chưng bốn tháp
HÌNH 3.6. Sơ đồ chưng cất đẳng phí
HÌNH 3.7. Thiết bị làm nguội ống lồng ống
HÌNH 5.1. Tank chứa
HÌNH 5.2. Cân lưu lượng
HÌNH 5.3. Thùng pha lỗng và xử lí sơ bộ mật rỉ
HÌNH 5.4. Thiết bị làm nguội
HÌNH 5.5. Thùng pha lỗng liên tục
HÌNH 5.6. Thiết bị nhân giống cấp 1
HÌNH 5.7. Thiết bị nhân giống cấp 2
HÌNH 5.8. Thiết bị lên men
HÌNH 5.9. Thiết bị tách CO2
HÌNH 5.10. Thùng chứa giấm chín
HÌNH 5.11. Tháp thơ
HÌNH 5.12. Tháp andehyt
xiii


HÌNH 5.13. Tháp tinh
HÌNH 5.14. Tháp làm sạch
HÌNH 5.15. Tháp tách nước
HÌNH 5.16. Decanter

HÌNH 5.17. Tháp thu hồi
HÌNH 5.18. Thiết bị hâm giấm
HÌNH 5.19. Thiết bị tách bọt
HÌNH 5.20. Thiết bị ngưng tụ cồn thơ
HÌNH 5.21. Thiết bị ống xoắn ruột gà
HÌNH 5.22. Thiết bị ngưng tụ ở tháp andehyt
HÌNH 5.23. Thiết bị ống xoắn ruột gà
HÌNH 5.24. Thiết bị ngưng tụ ở tháp tinh
HÌNH 5.25. Thiết bị ống xoắn ruột gà
HÌNH 5.26. Thiết bị ngưng tụ dầu fusel
HÌNH 5.27. Thiết bị ngưng tụ kiểu nằm ngang
HÌNH 5.28. Thiết bị ngưng tụ kiểu thẳng đứng
HÌNH 5.29. Thiết bị làm nguội cồn đầu
HÌNH 5.30. Thiết bị ngưng tụ ở tháp tách nước
HÌNH 5.31. Thiết bị ống xoắn ruột gà
HÌNH 5.32. Thiết bị làm nguội cồn sản phẩm
HÌNH 5.33. Thùng chứa cồn sản phẩm
HÌNH 5.34. Thùng chứa cồn đầu
HÌNH 5.35. Thùng chứa dầu fusel
HÌNH 5.36. Thùng chứa H2SO4
HÌNH 5.37. Thùng chứa chất sát trùng
HÌNH 5.38. Thùng chứa chất dinh dưỡng

xiv


DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU:
H: Chiều cao;
D: Đường kính;

D x R x C: Dài x Rộng x Cao;
R: Bán kính;
T: Thời gian;
t: Nhiệt độ;
p: Áp suất.
CHỮ VIẾT TẮT:
FO: Dầu Fuel Oil ( còn gọi là dầu mazut);
KCS: Phòng kiểm tra chất lượng.

xv


MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, nền kinh tế-xã hội của thế giới nói chung và của Việt
Nam nói riêng ngày càng phát triển, kèm theo đó là nhu cầu đời sống của người dân
càng nâng cao. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền đại cơng nghiệp thì trong đó
ngành cơng nghệ sản xuất cồn cũng có những đóng góp đáng kể.
Hiện nay, ngành cơng nghệ cồn có rất nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực và đời
sống xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường. Cồn pha với nước thành
rượu để uống, chế biến thức ăn, chế biến các loại hương hoa quả. Trong y tế cồn được
dùng để sát trùng, sản xuất dược phẩm, để chữa bệnh... Cồn còn được dùng trong cơng
nghiệp để làm chất đốt, làm dung mơi hịa tan các hợp chất vô cơ và hữu cơ, trong cao
su tổng hợp…
Ngoài ra hiện nay cồn tuyệt đối (≥ 99,5%V) còn được dùng để thay thế một phần
nhiên liệu cho động cơ ơ tơ. Cồn có thể thay thế 20%÷22% trong tổng lượng xăng
thành "gasohol" để sử dụng trong ôtô và các phương tiện khác dùng động cơ xăng.
Đây là một hướng phát triển mới và đầy triển vọng của ngành cơng nghiệp vì việc sử
dụng cồn thay thế một phần cho xăng sẽ làm giảm bớt sự ô nhiễm mơi trường, để giải
quyết được nguồn năng lượng hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt, theo như dự báo của

các nhà khoa học thì trữ lượng xăng dầu của tồn thế giới chỉ đủ cho khoảng 50 năm
nữa. Cồn có rất nhiều ứng dụng, chính vì vậy sản xuất cồn là công việc cần thiết và
được quan tâm phát triển.
Ngành công nghiệp thực phẩm là ngành khoa học kĩ thuật đóng một vai trị quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân và nó giải quyết những nhu cầu cần thiết về cuộc
sống của con người. Những năm gần đây, ngành cơng nghiệp thực phẩm đã có nhiều
khởi sắc và đặc biệt Việt Nam là nước nơng nghiệp, có thế mạnh về trồng trọt như
trồng mía, trồng cây lương thực như lúa, ngơ, khoai, sắn, … chính là nguồn ngun
liệu chính để sản xuất cồn tuyệt đối. Nắm bắt được tình hình, xu hướng phát triển và
nhu cầu ngày càng lớn về nguồn nhiên liệu sinh học này, tôi được giao nhiệm vụ:
“Thiết kế nhà máy sản xuất cồn tuyệt đối từ mật rỉ năng suất 3 tấn nguyên liệu
/giờ”


Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT

1.1. Đặt vấn đề
Nếu trước đây cồn được sử dụng với mục đích cồn pha với nước thành rượu để
uống, chế biến thức ăn, chế biến các loại hương hoa quả, trong y tế cồn được dùng để
sát trùng, sản xuất dược phẩm, ... thì hiện nay cồn tuyệt đối (≥ 99,5%V) cịn dùng để
thay thế một phần nhiên liệu cho các động cơ. Để sản xuất cồn tuyệt đối địi hỏi cơng
nghệ và thiết bị hiện đại do đó khi thiết kế một nhà máy cần phải chú ý đến việc lựa
chọn công nghệ, trang thiết bị và địa điểm xây dựng thích hợp.
1.2. Vị trí địa lí
Địa điểm chọn để xây dựng nhà máy thuộc địa phận xã Phổ Phong, huyện Đức
Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Huyện Đức Phổ phía Nam giáp huyện Hồi Nhơn tỉnh Bình
Định, phía Bắc giáp huyện Mộ Đức, phía Tây Bắc giáp huyện Nghĩa Hành, phía Tây
giáp huyện Ba Tơ, phía Đơng giáp biển Đơng [11].
1.3. Đặc điểm thiên nhiên
Đức Phổ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa mưa nắng rõ rệt,

mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8. Nhiệt độ trung
bình hàng năm là 25,80C, lượng mưa cả năm đạt khoảng 1915mm, độ ẩm trung bình
trong năm đạt 84%. Hướng gió chủ đạo là hướng Đơng Nam với tốc độ trung bình 24m/s [11].
1.4. Địa hình, địa chất
Huyện Đức Phổ có địa hình phức tạp, đa dạng, bị chia cắt mạnh, núi và đồng
bằng xen kẽ, hướng dốc chính từ Tây sang Đơng. Có 3 dạng địa hình:
- Vùng bắc và nam sơng Trà Câu có địa hình tương đối bằng phẳng.
- Vùng nam sơng Trà Câu đến núi Dâu có núi và đồng bằng xen kẽ, có nhiều
sơng, suối, địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, thường bị ngập úng vào mùa mưa.
- Vùng nam núi Dâu đến đèo Bình Đê chủ yếu là đồi núi và có một số dãy núi
chạy suốt ra bờ biển, có một ít đồng bằng nhỏ hẹp nằm cạnh các suối và xen kẽ với núi
[11].
1.5. Nguồn nguyên liệu và nguồn nhân lực
Cồn được sản xuất bằng nguyên liệu là tinh bột hay rỉ đường để đảm bảo về giá
thành sản phẩm. Quảng Ngãi là tỉnh có diện tích trồng mía đường lớn trong cả nước, vì
vậy mà ở đây có nhà máy đường Phổ Phong, với năng suất 2200 tấn mía/ngày. Do đó
khi đặt nhà máy tại đây thì tận dụng được nguồn rỉ đường dồi dào của nhà máy này.


Lượng rỉ đường vào khoảng 66 – 110 tấn/ngày.
Theo số liệu của Tổng cơng ty Mía Đường, năm 2000 có khoảng 40 nhà máy
đường đi vào sản xuất với tổng cơng suất khoảng 12 triệu tấn mía. Tỉ lệ mật rỉ chiếm
3,5% thì lúc đó các nhà máy đường thải ra một lượng mật rỉ là 420000 tấn. Bởi vậy rỉ
đường từ mía là nguyên liệu hợp lí cho nhà máy sản xuất.
Diện tích đất nơng nghiệp lớn và phần lớn lao động làm trong lĩnh vực nông
nghiệp, bên cạnh đó các chính sách của ủy ban nhân dân tỉnh tập trung vùng nguyên
liệu chuyên canh, tăng cường thâm canh, canh tác (huy động đội ngũ cán bộ, kĩ thuật
lớn). Ở đây chắc chắn sẽ trở thành nguồn nguyên liệu ổn định và vững mạnh.
Quảng Ngãi là tỉnh có dân số khá đông, bản chất con người ở đây cần cù và sáng
tạo là nguồn nhân lực lao động cho nhà máy. Nhà máy đặt gần các trung tâm kinh tế

của miền Trung nên có nhiều nguồn nhân lực đổ về đây bao gồm nguồn nhân lực đã
qua đào tạo và chưa qua đào tạo. Vì thế nguồn lao động cho nhà máy có thể tuyển
dụng từ lực lượng này, cũng là giải quyết việc làm tại chỗ cho người dân. Đội ngũ cán
bộ khoa học kỹ thuật và quản lý nhà máy sẽ tiếp nhận của trường Đại Học Đà Nẵng và
các trường Đại Học khác trên toàn quốc.
1.6. Giao thông
Giao thông vận tải là vấn đề quan trọng, là phương tiện dùng để vận chuyển một
khối lượng lớn nguyên vật liệu xây dựng nhà máy, vận chuyển nguyên liệu và sản
phẩm của nhà máy đảm bảo cho nhà máy hoạt động thuận lợi, liên tục.
Nhà máy nằm trên khu công nghiệp Phổ Phong của huyện Đức Phổ được quy
hoạch mạng lưới giao thơng thuận lợi. Huyện có quốc lộ 1 chạy dọc theo chiều dài, có
quốc lộ 24 nối từ quốc lộ 1 lên tỉnh Kon Tum, tuyến đường sắt Bắc Nam song song
với quốc lộ 1.
Quảng Ngãi là tỉnh trung lộ của nước nên có thị trường tiêu thị lớn, dễ dàng vận
chuyển sản phẩm ra Bắc hay vào Nam.
1.7. Nguồn cung cấp điện - nước
Nguồn cung cấp điện cho nhà máy sản xuất lấy từ lưới điện quốc gia. Ngồi ra
cịn sử dụng nguồn điện từ trạm điện của nhà máy (máy phát điện dự phòng) nhằm
đảm bảo sản xuất liên tục khi không sử dụng được lưới điện quốc gia.
Trong quá trình sản xuất nhà máy cồn sử dụng rất nhiều nước cung cấp lò hơi,
làm nguội máy móc, vệ sinh thiết bị, sinh hoạt,… lượng nước nhà máy sử dụng lớn. Sử
dụng nguồn nước từ mạch nước ngầm qua các giếng khoan và nước máy từ thành phố.
Nước này qua hệ thống xử lý, kiểm tra các chỉ tiêu như vi sinh vật, độ cứng, nồng độ
chất hữu cơ, vô cơ, … đạt yêu cầu mới đưa vào sử dụng.
1.8. Nguồn cung cấp hơi


Hơi được dùng vào nhiều mục đích khác nhau, tuỳ theo yêu cầu của từng công
đoạn sản xuất. Lượng hơi đốt cung cấp cho phân xưởng được lấy từ lò hơi riêng của
nhà máy.

1.9. Nhiên liệu
Nhiên liệu dùng cho lò hơi là dầu Diesel, dầu Mazut, gas.
1.10. Xử lý nước
Trong nhà máy cồn có một lượng lớn nước thải: nước thải trong quá trình sản
xuất, nước vệ sinh các thiết bị, nước thải sinh hoạt, … có độ nhiễm bẩn lớn bao gồm
rất nhiều chất tồn tại dưới các dạng khác nhau, là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật
phát triển, nếu thải ra môi trường mà không qua xử lý sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ công
nhân, môi trường khu dân cư xung quanh nhà máy. Do đó nước thải của nhà máy phải
tập trung lại và xử lý trước khi đổ ra sông theo đường cống riêng của nhà máy.
1.11. Thị trường tiêu thụ
Quãng Ngãi phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Bình Định, phía
Tây giáp tỉnh Kon Tum, phía Đơng giáp Biển Đơng. Nằm ở vị trí trung độ của cả
nước, Quãng Ngãi cách thủ đơ Hà Nội 890 km về phía Bắc và cách thành phố Hồ Chí
Minh 824 km về phía Nam theo đường Quốc lộ 1A. Với vị trí thuận lợi trên, lượng cồn
sản xuất ra sẽ được phân bố trên khắp cả nước, làm nguyên liệu cho nhiều ngành công
nghiệp, cho hầu hết người tiêu dùng trên cả nước và cho xuất khẩu sang các nước khác
[13].


Chương 2: TỔNG QUAN

2.1. Tổng quan về nguyên liệu
2.1.1. Nguyên liệu mật rỉ đường
2.1.1.1. Giới thiệu .
Trong quá trình sản xuất của ngành cơng nghiệp mía đường, ngồi sản phẩm
chính là đường kết tinh còn thu được sản phẩm phụ là mật rỉ đường. Mật rỉ đường là
chất lỏng có màu đen, đặc sánh lại sau khi đã rút đường bằng phương pháp cô và kết
tinh, chiếm tỷ lệ 3 -5% tùy thuộc vào chất lượng mía, điều kiện canh tác và điều kiện
sản xuất.


Hình 2.1. Hình mật rỉ
Từ 1 tấn mật rỉ chúng ta có thể thu được: 300 lít cồn 1000, 160kg CO2 lỏng, 14kg
glyxerin, 14,2kg mì chính và một số sản phẩm khác [1, tr30].
Mật rỉ đường được sử dụng làm nguyên liệu trong công nghiệp lên men để sản
xuất cồn, một loại nguyên liệu quan trọng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành
công nghiệp. Mật rỉ đường phù hợp với các điều kiện: chứa nhiều gluxit, giá rẻ, sản
lượng nhiều, sử dụng tiện lợi, nguồn cung cấp phổ biến. Vậy việc sử dụng rỉ đường để
sản xuất cồn là tối ưu, một mặt sử dụng triệt để phế liệu, mặt khác hạn chế việc sử
dụng các loại lương thực chứa tinh bột như: sắn, ngô, khoai để sản xuất cồn.
2.1.1.2. Thành phần hóa học của mật rỉ đường
Thành phần của rỉ đường gồm có:
- Nước chiếm 16÷18% tùy theo phương pháp sản xuất, tùy theo điều kiện bảo
quản rỉ đường và vận chuyển.
- Chất khô chiếm 82÷84%. Trong đó 66% là đường gồm: 46% là đường


saccarose, 20% là đường glucose và fructose và 34% là thành phần khơng phải đường
gồm: 8÷10% là hợp chất vơ cơ và 24÷26% là hợp chất hữu cơ.
Hàm lượng trung bình của các chất vơ cơ trong chất khơ: K2O (76,4%), Na2O
(11,1%), Ca2O (3,5%), MgO (0,4%), SO3 (2,8%), Cl- (5,0%), các oxyt khác (0,8%).
Trong rỉ đường lượng P2O5 chiếm 0,02-0,05%, P2O5 rất cần cho sự phát triển của nấm
men.
Hợp chất hữu cơ gồm các chất chứa nitơ, cacbon, oxy và hydro, chất hữu cơ
khơng chứa nitơ gồm có: pectin, chất nhầy furfurol và oxymetyl furol, axit,… Ngồi ra
cịn chứa các chất khử nhưng không lên men được như caramen, chất màu,… Hợp
chất hữu cơ chứa nitơ phần lớn là dạng amin như glutamic, lơxin, alanin,.. Lượng nitơ
trong rỉ đường mía chỉ khoảng 0,5-1%. Do chứa ít nitơ nên khi lên men rỉ đường
chúng ta phải bổ sung lượng nitơ từ ure hoặc amoni sunfat.
Ngoài bổ sung ngồn nitơ, cần thêm nguồn photpho để giúp cho sự phát triển bình
thường của nấm men [1, tr 30-31].

Ngồi ra trong rỉ đường cịn chứa một số vitamin như sau:
Thiamin
: 8,3
Axit folic : 0,038
Riboflavin
: 2,5
Axit nicotinic : 21,0
Axit pantotenic : 21,4

Pyridoxin : 6,5
Biotin
: 12

2.1.1.3. PH và độ đệm của mật rỉ
Bình thường pH của mật rỉ từ 6,8-7,2; rỉ mới sản xuất ra có thể có pH = 7,2-8,9;
độ kiềm của rỉ khoảng 0,5-2O (1O kiềm tương đương với 1ml dung dịch H2SO4 1N
trung hòa hết 100g rỉ). Độ kiềm gây ra bởi các muối canxi của axit cacbonic và các
axit hữu cơ khác.
Độ đệm được biểu thị bằng thể tích dung dịch H2SO4 1N cần thiết để điều chỉnh
dung dịch gồm 100g rỉ và 100g nước tới pH = 4,5. Tùy theo pH của mật rỉ, độ đệm có
thể từ 14 đến 45 [1, tr 32].
2.1.1.4. Vi sinh vật trong mật rỉ
Mật rỉ nhận được từ sản xuất luôn chứa một lượng vi sinh vật trong đó nguy hiểm
nhất là vi khuẩn lactic và axit axetic. Mức độ nhiễm khuẩn được xác định bằng sự tăng
độ chua khi để mật rỉ “tự lên men”, mức tăng độ chua (khi tự lên men sau 24 giờ)
trong phạm vi 0,2-0,3O được xem là bình thường.
Thực tế trong 1g mật rỉ chứa tới 100000 vi sinh vật khơng nha bào và 15000 có
khả năng tạo bào tử. Ở mật rỉ bị nhiễm nặng con số vi sinh vật có thể đạt 500000 và
50000. Tuy nhiên, đối với rỉ dường có nồng độ trên 70% hầu hết các vi sinh vật trong
mật rỉ đều chịu nằm yên, nhưng pha loãng chúng bắt đầu hoạt động trở lại và làm giảm



×