Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện năng suất 10 000 tấn sản phẩm năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 130 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA HÓA

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT DẦU LẠC TINH LUYỆN
VỚI NĂNG SUẤT 10.000 TẤN SẢN PHẨM/ NĂM

SVTH: VÕ THỊ THANH HƯƠNG

Đà Nẵng – Năm 2017

i


LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN

Đồ án tốt nghiệp là học phần cuối cùng của sinh viên trước khi rời khỏi trường
đại học. Để hoàn thành được đồ án tốt nghiệp tôi phải áp dụng tất cả những kiến thức
đã được học và tích lũy trong suốt những năm ngồi trên ghế nhà trường. Những kiến
thức đã được tiếp thu trong những năm học tại trường đại học Bách Khoa khơng
những là nên tảng vững chắc giúp tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp mà còn là hành
trang quý báu để tôi bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Trước tiên, tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trong trường Đại
Học Bách Khoa Đà Nẵng nói chung, các thầy cơ trong khoa Hóa và đặc biệt là thầy cô
trong bộ môn công nghệ thực phẩm nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi
những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tiếp đến, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến cơ Nguyễn Thị
Trúc Loan – người đã tận tình hướng dẫn, trực tiếp chỉ đạo, đinh hướng đề tài, động
viên và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bố mẹ, người thân trong gia đình và
bạn bè đã tạo điều kiện, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gan làm đồ án tốt


nghiệp.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Hội đồng bảo vệ đồ án tốt
nghiệp đã giành thời gian quý báu của mình để đọc và nhận xét đồ án của tơi. Kính
chúc q thầy cơ dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp trồng người.
Xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Võ Thị Thanh Hương

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung thực và chưa
được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án tốt
nghiệp này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đồ án đã được chỉ rõ
nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố.
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Võ Thị Thanh Hương

iii


MỤC LỤC

Tóm tắt
Nhiệm vụ đồ án

Lời nói đầu và cảm ơn

i

Lời cam đoan liêm chính học thuật

ii

Mục lục

iii

Danh sách các bảng biểu, hình vẽ và sơ đồ

ix
Trang

Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT ................................................... 2
1.1. Đặc điểm thiên nhiên ................................................................................................ 2
1.2. Vùng nguyên liệu ..................................................................................................... 2
1.3. Nguồn cung cấp điện ................................................................................................ 3
1.4. Nguồn cung cấp hơi, nước........................................................................................ 3
1.5. Nguồn cung cấp nhiên liệu ....................................................................................... 3
1.6. Cung cấp nước và xử lý ............................................................................................ 3
1.7. Thoát nước và xử lý chất thải ................................................................................... 3
1.8. Cung cấp nhân công ................................................................................................. 4
1.9. Giao thông vận tải .................................................................................................... 4
1.10. Tiêu thụ sản phẩm .................................................................................................. 4
1.11. Kết luận................................................................................................................... 4


Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM ...................... 5
2.1. Đặc điểm của cây lạc ................................................................................................ 5
2.2. Giá trị dinh dưỡng của hạt lạc .................................................................................. 6
2.3. Thành phần hóa học của hạt lạc ............................................................................... 8
Lipit ................................................................................................................ 9
Hợp chất khơng béo, khơng xà phịng hóa ................................................... 10
Hợp chất có chứa nitơ................................................................................... 10
Gluxit ............................................................................................................ 11
Các nguyên tố khống .................................................................................. 11
2.4. Q trình tạo dầu ở lạc ........................................................................................... 11
iv


2.5. Chỉ tiêu chất lượng của hạt lạc dùng làm nguyên liệu cho sản xuất dầu lạc
(TCVN 2383 – 1993) ..................................................................................................... 13
2.6. Yêu cầu đối với sản phẩm dầu tinh luyện .............................................................. 13
2.7. Tổng quan sản xuất dầu tinh luyện ......................................................................... 14
Các phương pháp tinh luyện :....................................................................... 14
Các công đoạn quan trọng trong quá trình tinh luyện dầu ........................... 15
2.7.2.1. Q trình thủy hố ..................................................................................... 15
2.8. Giá trị dinh dưỡng của dầu lạc ............................................................................... 20
2.9. Các sản phẩm khi khai thác dầu lạc........................................................................ 21

Chương 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ .......... 23
3.1. Q trình chiết tách dầu từ hạt chứa dầu ................................................................ 23
Sơ đồ tổng quát quá trình chiết tách dầu ...................................................... 23
3.2. Chọn quy trình cơng nghệ ...................................................................................... 23
3.3. Quy trình cơng nghệ và thuyết minh ...................................................................... 25
Sơ đồ quy trình cơng nghệ ............................................................................ 25
Thuyết minh quy trình .................................................................................. 27


Chương 4: CÂN BẰNG VẬT LIỆU .................................................................... 40
4.1. Lập biểu đồ sản xuất ............................................................................................... 40
Biểu đồ số ca, số tháng sản xuất ................................................................... 40
Biểu đồ số ngày, số ca sản xuất: ................................................................... 40
4.2. Tính cân bằng vật liệu ............................................................................................ 40
Các thơng số kỹ thuật ban đầu...................................................................... 40
Tính cân bằng vật liệu .................................................................................. 41
4.3. Tính nguyên vật liệu phụ ........................................................................................ 46

Chương 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ ............................................................ 49
5.1. Sơ chế và ép dầu. .................................................................................................... 49
Máy làm sạch nguyên liệu. ........................................................................... 49
Máy bóc vỏ ................................................................................................... 49
Máy nghiền hạt thô (nghiền đôi trục) ........................................................... 50
Nồi chưng sấy bột nghiền ............................................................................. 50
Máy ép sơ bộ ................................................................................................ 51
Máy nghiền khô dầu I (nghiền búa) ............................................................. 51
v


Máy nghiền khô dầu I ( nghiền trục) ............................................................ 52
Nồi chưng sấy lần 2 ...................................................................................... 52
Máy ép kiệt. .................................................................................................. 53
Máy nghiền khô dầu II. ............................................................................. 53
Gàu tải. ....................................................................................................... 53
Băng tải khơ dầu II ..................................................................................... 54
Vít tải khơ dầu I .......................................................................................... 55
Vít tải bột nghiền khơ dầu II ...................................................................... 55
5.2. Tinh chế và chiết chai. ............................................................................................ 56

Bể chứa dầu sau khi ép ................................................................................. 56
Thiết bị lắng .................................................................................................. 56
Thiết bị gia nhiệt. .......................................................................................... 57
Thùng chứa dầu sau khi gia nhiệt ................................................................. 59
Thiết bị lọc .................................................................................................... 59
Thiết bị thủy hóa, trung hịa ......................................................................... 60
Thiết bị rửa sấy ............................................................................................. 61
Thiết bị tẩy màu. ........................................................................................... 61
Máy ly tâm. ................................................................................................... 62
Xitec chứa dầu sau ly tâm. ......................................................................... 62
Thiết bị tẩy mùi .......................................................................................... 62
Xitec chứa dầu sau tẩy mùi. ....................................................................... 63
Máy chiết rót............................................................................................... 63
Thùng chứa nước nóng dùng để thủy hóa. ................................................. 64
Thùng chứa dung dịch NaOH để trung hòa. .............................................. 64
Thùng chứa nước để rửa. ............................................................................ 65
Thùng chứa nước muối. .............................................................................. 65
Bunke chứa đất và than hoạt tính dùng để tẩy màu .................................... 66
Bơm dầu vào thiết bị lắng........................................................................... 66
Bơm dầu vào thiết bị gia nhiệt ................................................................... 67
Bơm dầu vào máy lọc ép khung bản .......................................................... 67
Thiết bị tạo chân không .............................................................................. 68
vi


5.3. Tổng kết các máy móc và thiết bị ........................................................................... 68

Chương 6: TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG .................................................. 70
6.1. Tính tổ chức. ........................................................................................................... 70
Hệ thống tổ chức của nhà máy .................................................................... 70

Tính số cơng nhân làm việc trong nhà máy.................................................. 71
Chế độ làm việc ............................................................................................ 72
6.2. Tính xây dựng. ........................................................................................................ 73
Nhà sản xuất chính và các nhà kho .............................................................. 73
Nhà hành chính và các nhà phục vụ ............................................................. 77
Các cơng trình phụ trợ .................................................................................. 78
Tính khu đất xây dựng nhà máy ................................................................... 80

Chương 7: TÍNH NHIỆT- HƠI - NƯỚC- NHIÊN LIỆU ................................. 82
7.1. Tính nhiệt cơng đoạn chưng sấy lần 1 .................................................................... 82
Phần chưng ................................................................................................... 82
Phần sấy. ....................................................................................................... 85
7.2. Tính nhiệt cơng đoạn lắng. ..................................................................................... 86
Nhiệt vào QVC ............................................................................................... 87
Nhiệt ra QRC. ................................................................................................. 87
7.3. Tính nhiệt cơng đoạn gia nhiệt ............................................................................... 87
Nhiệt vào QVD. .............................................................................................. 87
Nhiệt ra QRD.................................................................................................. 88
7.4. Tính nhiệt cơng đoạn thủy hóa ............................................................................... 88
Nhiệt vào QVE. .............................................................................................. 88
Nhiệt ra QRE. ................................................................................................. 89
7.5. Tính nhiệt cơng đoạn trung hòa .............................................................................. 90
Nhiệt vào QVF ............................................................................................... 90
Nhiệt ra QRF .................................................................................................. 91
7.6. Tính nhiệt cơng đoạn rửa sấy. ................................................................................ 92
Rửa dầu. ........................................................................................................ 92
Sấy dầu ......................................................................................................... 93
7.7. Tính nhiệt cơng đoạn tẩy màu. ............................................................................... 95
vii



Nhiệt vào QVI ................................................................................................ 95
Nhiệt ra QVI .................................................................................................. 96
7.8. Tính nhiệt công đoạn khử mùi................................................................................ 96
Nhiệt vào QV ................................................................................................. 96
Nhiệt ra QRC .................................................................................................. 97
7.9. Tính nhiệt cơng đoạn chưng sấy lần 2 .................................................................... 97
Phần chưng ................................................................................................... 97
Phần sấy. ..................................................................................................... 101
7.10. Tính hơi và nồi hơi. ............................................................................................ 103
Lượng hơi dùng cho sản xuất ................................................................... 103
Lượng hơi dùng cho sinh hoạt nấu ăn ...................................................... 103
Lượng hơi dùng cho vệ sinh, sát trùng thiết bị và các mục đích khác ..... 103
Tổng lượng hơi cần thiết .......................................................................... 103
Lượng hơi tiêu tốn cho lò hơi ................................................................... 103
Chọn lị hơi ............................................................................................... 103
7.11. Tính lượng nước ................................................................................................. 104
Nước dùng trong sản xuất ........................................................................ 104
Lượng nước dùng để vệ sinh thiết bị máy móc ........................................ 104
Lượng nước dùng trong sinh hoạt ............................................................ 104
7.12. Tính nhiên liệu. ................................................................................................... 105
Dầu DO cho lò hơi.................................................................................... 105
Dầu DO để chạy máy phát điện................................................................ 105
Xăng sử dụng cho các xe trong nhà máy................................................. 105
Dầu bôi trơn .............................................................................................. 106

Chương 8: KIỂM TRA SẢN XUẤT.................................................................. 107
8.1. Mục đích. .............................................................................................................. 107
8.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu chất lượng ..................................................... 107
Xác định màu sắc........................................................................................ 107

Xác định mùi. ............................................................................................. 108
Xác định độ trong. ...................................................................................... 108
Xác định hàm lượng nước và chất bốc hơi. ................................................ 108
viii


Xác định chỉ số axit. ................................................................................... 108
Xác định chỉ số xà phòng. .......................................................................... 109
Xác định chỉ số peroxyt. ............................................................................. 110
Xác định chỉ số iốt. ..................................................................................... 111

Chương 9: VỆ SINH NHÀ MÁY- AN TOÀN LAO ĐỘNG ........................... 113
9.1. Vệ sinh nhà máy. .................................................................................................. 113
Vệ sinh cá nhân. ......................................................................................... 113
Vệ sinh máy móc thiết bị. ........................................................................... 113
Vệ sinh xí nghiệp. ....................................................................................... 113
Xử lý phế liệu. ............................................................................................ 113
Chiếu sáng tự nhiên. ................................................................................... 114
Cung cấp nước. ........................................................................................... 114
Xử lý nước thải. .......................................................................................... 114
9.2. An tồn lao động và phịng chống cháy nổ. ......................................................... 114
An toàn lao động cho người. ...................................................................... 114
An toàn thiết bị. .......................................................................................... 115
Phòng chống cháy nổ.................................................................................. 116

ix


DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH


Bảng chương 2:
Bảng 2. 1 Thành phần dinh dưỡng của 100 gram hạt đậu phộng chín và khơ [20] ........6
Bảng 2. 2 Thành phần hóa học của quả và hạt (tính theo % chất khơ) [2] .....................9
Bảng 2. 3 Thành phần các axit béo của lạc [21]..............................................................9
Bảng 2. 4 Thành phần các axit béo của lạc [21]............................................................11
Bảng 2. 5 Hàm lượng và thành phần hóa học của hạt lạc .............................................11
Bảng 2. 6 Phân loại quả lạc ...........................................................................................13
Bảng 2. 7 Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm chủ yếu [28] ............................................14
Bảng 2. 8 Nồng độ NaOH và nhiệt độ tinh luyện của các dầu khác nhau [4]...............17
Bảng chương 4:
Bảng 4. 1 Các thông số kỹ thuật ban đầu
40
Bảng 4. 2 Mức hao hụt ở các công đoạn tính theo % so với khối lượng
41
Bảng 4. 3 Tổng kết cân bằng vật liệu
47
Bảng chương 5:
Bảng 5. 1 Thông số của máy sàng quạt
49
Bảng 5. 2 Thông số của máy bóc vỏ [18]
49
Bảng 5. 3 Thơng số của máy nghiền trục [10-tr124]
50
Bảng 5. 4 Thông số của nồi chưng sấy bột nghiền [10 -tr 99]
50
Bảng 5. 5 Thông số của máy ép sơ bộ [10- tr 106]
51
Bảng 5. 6 Thông số của máy nghiền búa [23]
51
Bảng 5. 7 Thông số của nồi chưng sấy 2 [10]

52
Bảng 5. 8 Thông số của máy ép kiệt [4, tr 113]
53
Bảng 5. 9 Các gàu tải cần dùng [ Bảng 4.3]
53
Bảng 5. 10 Thơng số của vít tải khơ dầu I [1-tr 118]
55
Bảng 5. 11 Thông số thiết bị lắng
57
Bảng 5. 12 Thông số thiết bị gia nhiệt
59
Bảng 5. 13 Thông số thiết bị lọc [14]
59
Bảng 5. 14 Thông số của nồi thủy hóa
60
Bảng 5. 15 Thơng số của thiết bị rửa sấy
61
Bảng 5. 16 Thơng số của máy chiết rót chai
63
Bảng 5. 17 Thơng số của bơm răng khía
67
Bảng 5. 18 Bảng danh sách các bơm răng khía cần dùng
67
Bảng 5. 19 Tổng kết tính và chọn thiết bị
68
Bảng chương 6:
Bảng 6. 1 Số cơng nhân ở phân xưởng sản xuất chính
71
Bảng 6. 2 Số công nhân ở bộ phận phụ trợ
71

Bảng 6. 3 Số nhân cơng lao động ở phịng ban
72
Bảng 6. 4 Số nhân công lao động ở các bộ phận phục vụ
72
Bảng 6. 5 Tổng diện tích của nhà hành chính
77
Bảng 6. 6 Tổng kết các cơng trình xây dựng
79
x


Bảng chương 7
Bảng 7.1 Tổng kết cân bằng nhiệt
103
Bảng chương 8:
Bảng 8. 1 Lượng Iot cần dùng theo lượng mẫu thử và dung mơi
112
Hình chương 2:
Hình 2. 1 Cây lạc và quả lạc
5
Hình 2. 2 Dầu lạc
20
Hình chương 3:
Hình 3. 1 Sơ đồ chiết tách dầu từ hạt dầu [13]
23
Hình 3. 2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất dầu tinh luyện từ lạc
26
Hình 3. 3 Cấu tạo hệ thống silo
27
Hình 3. 4 Máy phân loại bằng nam châm vĩnh cửu

28
Hình 3. 5 Máy tách, bóc vỏ
28
Hình 3. 6 Tháp chưng sấy 6 tầng
30
Hình 3. 7 Máy ép sơ bộ
31
Hình 3. 8 Máy nghiền búa có mái nghiền phụ
31
Hình 3. 9 Thiết bị lắng
32
Hình 3. 10 Thiết bị gia nhiệt
33
Hình 3. 11 Cấu tạo máy ép lọc
33
Hình 3. 12 Cấu tạo nồi thủy hóa
34
Hình 3. 13 Máy ly tâm siêu tốc loại đĩa
Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
Hình 3. 14 Thiết bị tẩy mùi
38
Hình chương 5:
Hình 5. 1 Máy tách sắt
49
Hình 5. 2 Máy bóc vỏ
49
Hình 5. 3 Máy nghiền đơi cặp trục
50
Hình 5. 4 Tháp chưng sấy 6 tầng
50

Hình 5. 5 Máy ép FP-75
51
Hình 5. 6 Máy nghiền búa
52
Hình 5. 7 Cấu tạo gàu tải
54
Hình 5. 8 Băng tải
55
Hình 5. 9 Cấu tạo thiết bị lắng
57
Hình 5. 10 Cấu tạo thiết bị gia nhiệt
59
Hình 5. 11 Thiết bị lọc
59
Hình 5. 12 Máy chiết rót
64
Hình 5. 13 Bơm răng khía
67

xi


Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế năng suất 10.000 tấn sản phẩm/ năm

MỞ ĐẦU
Ngày nay, nhu cầu dinh dưỡng về thực phẩm của người tiêu dùng đã tăng lên
đáng kể. Với việc chọn lựa dầu thực vật dùng trong chế biến thức ăn hằng ngày, họ
cũng khắc khe hơn so với trước đây. Dầu thực vật được sản xuất từ nguyên liệu là
những loại hạt chứa nhiều dầu như: lạc, đậu nành, vừng, ơ liu…Trong đó dầu được chế
biến từ lạc sở hữu nhiều ưu điểm nên đã được các bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng

khuyên dùng.
Trong dầu lạc có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao, giàu protein và các vitamin
thiết yếu giúp phát triển cơ thể. Cụ thể dầu lạc chứa nhiều vitamin E là yếu tố quan
trọng chống bệnh lão hóa. Ở trẻ em dầu lạc giúp hòa tan và hấp thu vitamin A, D, E,
K. Hàm lượng chất chống oxy hóa polyphenol và resveratrol trong dầu lạc cao có thể
ngăn ngừa bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, chứng mất trí, bệnh truyền nhiễm, bệnh
nấm hiệu quả. Những người bị đái tháo đường nên dùng dầu lạc vì nó giàu Mangan, nó
là chất khoáng vi lượng giúp tăng hấp thụ canxi và duy trì lượng đường máu ổn định.
Từ sự phát triển của nền trồng trọt lạc vừng và nhiều ưu điểm mà sản phẩm dầu
lạc mang lại, việc sản xuất dầu lạc tinh chế là thiết yếu để đóng góp vào sự tăng trưởng
của nền kinh tế nước nhà.

SVTH: Võ Thị Thanh Hương

GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan

1


Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế năng suất 10.000 tấn sản phẩm/ năm

Chương 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT

1.1. Đặc điểm thiên nhiên
Việc chọn địa điểm phải phù hợp với quy hoạch chung đảm bảo sự phát triển
chung về kinh tế địa phương, phải gần nguồn nguyên liệu để giảm giá thành vận
chuyển, giảm thất thoát hao hụt nguyên liệu . Đặc điểm thổ nhưỡng cũng ảnh hưởng
rất lớn đến việc cung cấp nhiên liệu cho nhà máy.
Nhà máy phải đặt gần nguồn cung cấp năng lượng như: điện, hơi, nước, gần trục
đường chính để đảm bảo sự hoạt động bình thường và chú ý đến nguồn nhân lực địa

phương. Nhà máy thiết kế được xây dựng trong khu công nghiệp Tân Bửu, Phúc
Long, tỉnh Long An
Tỉnh Long An nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích
đạo có nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và
tổng tích ơn cao, biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp, ơn hịa. Nhiệt
độ trung bình hàng tháng 27,2 - 27,7°C. Thường vào tháng 4 có nhiệt độ trung bình
cao nhất 28,9 °C, tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 25,2°C. Mùa khô từ tháng
11 đến tháng 4 có gió Đơng Bắc, tần suất 60-70%. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10
có gió Tây Nam với tần suất 70%, các đặc điểm đã góp phần cho cây lạc phát triển.
Địa điểm xây dựng nhà máy đã chọn sau khi đã xem xét kỹ mặt bằng, cấu tạo
đất, dây chuyền công nghệ.
1.2. Vùng nguyên liệu
Nguyên liệu lạc cung cấp cho nhà máy lấy từ các tĩnh miền trung như tỉnh Long
An, Trà Vinh,Tây Ninh. Đây là một trong những nơi có sản lượng trồng lạc nhất ở
nước ta.
Bằng cách ổn định vùng nguyên liệu ngành dầu thực vật mới có thể gia tăng qui
mơ sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm,tăng sức mạnh cạnh tranh mở rộng thị
trường xuất khẩu chắc chắn, bền vững... Nghiên cứu tuyển chọn lai tạo và nhập nội
giống mới có năng lượng có năng suất chất lượng tốt, thực hiện tốt các chính sách hợp
lý về đầu tư đất đai, lao động giá cả thu mua, thuế để khuyến khích nơng dân đầu tư
phát triển cây lấy dầu.
Với chính sách phát triển và chính sách đổi mới của nước ta như hiện nay chắc
chắn 3 tỉnh trên sẽ cung cấp đủ về số lượng cũng như chất lượng nguyên liệu lạc cho
nhà máy hoạt động liên tục.
Hợp tác hóa: Nhà máy có sự hợp tác với các nhà máy trong vùng về mặt kinh
tế, kỹ thuật để tăng cường sử dụng chung các cơng trình điện, nước, hơi, cơng trình
SVTH: Võ Thị Thanh Hương

GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan


2


Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế năng suất 10.000 tấn sản phẩm/ năm

giao thông vận tải, tiêu thụ sản phẩm phụ của nhà máy góp phần giảm vốn đầu tư, hạ
giá thành sản phẩm rút ngắn thời gian hoàn vốn.
1.3. Nguồn cung cấp điện
Điện dùng trong nhà máy với nhiều mục đích cho các thiết bị hoạt động chiếu
sáng trong sản xuất và dùng trong sinh hoạt. Hiệu điện thế nhà máy sử dụng
220/380V. Nguồn điện cung cấp cho nhà máy lấy điện từ điện quốc gia thông qua
trạm biến thế của khu vực và của nhà máy.
Đồng thời nhà máy cũng cần lắp thêm một máy phát điện dự phòng để đảm bảo
sản xuất liên tục khi có sự cố mất điện.
1.4. Nguồn cung cấp hơi, nước
Hơi dùng trong nhà máy với nhiều mục đích khác nhau.
Chưng, sấy bột nghiền, gia nhiệt nước, thủy hóa, dùng trong q trình tinh
luyện.
Trung hịa, tẩy màu, tẩy mùi, vệ sinh thiết bị đều cần dùng nước. Do đó phải xây
dựng lò hơi đảm bảo năng suất hơi cần thiết, nước phải qua hệ thống xử lý nước của
nhà máy.
1.5. Nguồn cung cấp nhiên liệu
Nhà máy dùng nhiên liệu là dầu được mua của công ty xăng dầu Long An theo
hợp đồng, để cung cấp cho lò hơi, lò đốt, dầu điezel, xăng, nhớt cho máy phát điện va
ôtô.
1.6. Cung cấp nước và xử lý
Nước là một trong những nguyên liệu cần thiết của nhà máy. Nước dùng cho
nhiều mục đích khác nhau :
Cung cấp cho lị hơi, dùng để pha lỗng xút trung hịa, rửa dầu, vệ sinh thiết bị
và dùng trong sinh hoạt

Tùy từng mục đích khác nhau mà từng loại nước phải đảm bảo các chỉ tiêu hóa
học, lý học và sinh học nhất định. Nước phải qua hệ thống xử lý nước nhà máy.
1.7. Thoát nước và xử lý chất thải
Việc thoát nước của nhà máy phải được quan tâm, nước thải của nhà máy chứa
nhiều chất hữu cơ là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển gây ô nhiễm cho
môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến công nhân viên nhà máy và khu dân cư chung
quanh nhà máy. Nước của nhà máy phải tập trung lại ở xa xưởng sản xuất và xử lý
trước khi đổ ra sơng
Trong q trình sản xuất như cơng đoạn trung hịa tẩy mùi, tẩy màu cần phải
thu hồi chất thải, chất rửa tránh thất thoát ra ngồi nhằm hạn chế ơ nhiễm mơi trường.

SVTH: Võ Thị Thanh Hương

GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan

3


Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế năng suất 10.000 tấn sản phẩm/ năm

Mỗi loại chất thải cần phải có biện pháp xử lý riêng. Hệ thống thoát nước của nhà máy
phải đảm bảo thoát nước tốt, tránh ứ đọng làm ảnh hưởng đến kết cấu xây dựng.
1.8. Cung cấp nhân công
Công nhân được chọn trong địa bàn huyện để tận dụng nguồn nhân lực địa
phương do đó giảm đầu tư nhà ở, sinh hoạt cơng nhân dẫn đến giá thành sản phẩm.
Đối với đội ngũ lãnh đạo nhà máy, tĩnh Long An đáp ứng đầy đủ các kỹ sư, cử
nhân tốt nghiệp từ các trường đại học trong cả nước. Đặc biệt là những kĩ sư đến từ
Thành Phố Hồ Chí Minh có đủ kiến thức, năng lực nghiệp vụ để lãnh đạo và điều hành
nhà máy tốt
1.9. Giao thông vận tải

Giao thông vận tải là một vấn đề quan trọng là phương tiện vận chuyển một
khối lượng nguyên vật liệu xây dựng nhà máy, cũng như vận chuyển sản phẩm đi tiêu
thụ.
Ngoài ra nhà máy phải có ơtơ tải nhằm đáp ứng nhu cầu xuất và nhập nguyên
liệu nhà máy.
1.10. Tiêu thụ sản phẩm
Nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế đặt tại xã Tân Bửu sẽ đáp ứng thị trường
rộng lớn ở miền Nam. Đồng thời sản phẩm của nhà máy là nguyên liệu cần thiết cung
cấp cho các nhà máy thực phẩm các tỉnh lân cận.
1.11. Kết luận
Khu công nghiệp Tân Bửu, Phúc Long , tỉnh Long An là nơi thích hợp để xây
dựng và phát triển nhà máy sản xuất dầu lạc tinh luyện.

SVTH: Võ Thị Thanh Hương

GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan

4


Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế năng suất 10.000 tấn sản phẩm/ năm

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM

2.1. Đặc điểm của cây lạc

Hình 2. 1 Cây lạc và quả lạc
Cây lạc cịn gọi là cây đậu phộng với tên khoa học là Arachis hypogeal.
Lạc thuộc họ đậu nhưng có thể xếp vào loại cây có vỏ cứng, là loại cây ngắn
ngày (100-120 ngày).

Cây lạc thường mọc thành từng bụi và có khi bò trên mặt đất. Thân thẳng, cao
từ 50-70 cm. Hoa màu vàng, quả được bao bọc bởi một lớp vỏ cứng, thắt eo hoặc
không. Mỗi quả chứa từ 1-3 hạt. Hạt đậu phộng có hình thoi, bầu dục hoặc trịn và
được bao bởi một lớp vỏ màu hồng hay hồng nhạt, còn gọi là màng (vỏ lụa).
Đặc điểm sinh học của cây lạc là sau khi thụ phấn quả sẽ chui xuống đất và phát
triển trong đất. Chúng được trồng ở nhiều loại đất khác nhau từ đồng bằng đến trung
du miền núi, nhưng thích hợp nhất là loại đất tơi xốp, đủ độ ẩm có điều kiện tháo nước
và thốt nước nhanh.
Lạc là cây thực phẩm, cây có dầu quan trọng. Trong số các loại cây hạt có dầu
trồng hằng năm trên thế giới, lạc đứng thứ năm về diện tích trồng và thứ tư về sản
lượng. Hiện có hơn một trăm nước trồng lạc. Châu Á đứng đầu thế giới về diện tích
trồng lạc cũng như sản lượng, tiếp theo là Châu Phi, Bắc Mỹ rồi đến Nam Mỹ. Hiện
nay Châu Á và vùng Bắc Mỹ có chiều hướng mở rộng diện tích trồng lạc hơn các vùng
khác. Trong năm 2006, sản lượng ở Mỹ đạt 2,21 triệu tấn, ở Trung Quốc đạt 14,34
triệu tấn và ở Ấn Độ đạt 7,2 triệu tấn.
Trong số các nước trồng lạc ở Châu Á, Việt Nam đứng hàng thứ năm về sản
lượng. Ngoài ra cây lạc là một trong các loại cây xuất khẩu thu ngoại tệ của nước ta.
SVTH: Võ Thị Thanh Hương

GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan

5


Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế năng suất 10.000 tấn sản phẩm/ năm

Tuy lạc có vai trò quan trọng như vậy nhưng những nghiên cứu về lạc ở nước ta nhìn
chung vẫn cịn ít.
2.2. Giá trị dinh dưỡng của hạt lạc
Bảng 2. 1 Thành phần dinh dưỡng của 100 gram hạt đậu phộng chín và khơ [20]

Năng lượng

2385 kJ

Carbohydrate

21 g

25 g

Đường

0,0 g

Tryptophan

0,2445 g

Chất xơ thực phẩm

9g

Threonine

0,859 g

Chất béo

48 g


Isoleucine

0.882 g

Bão hịa

7g

Leucin

1,627 g

Khơng bão hịa đơn

24 g

Lysine

0,901 g

Khơng bãohịa đa

16 g

Methionine

0,308 g

Nước


Cystine

0,322 g

Thiamine(vit.B1)

Phenylalanine

1,300 g

Niacin (vit.B3)

12,9 mg
(86%)

Tyrosine

1,020 g

Axitpantothenic (B5)

1,8 mg
(36%)

Valine

1,052g

Vitamin B6


Arginine

3,001 g

Folate (vit.B9)

Histidine

0,634 g

Vitamin C

0,0 mg (0%)

Alanine

0,997 g

Canxi

62 mg (6%)

Aspartic acid

3,060 g

Sắt

2 mg (15%)


Axit glutamic

5,243 g

Magiê

184 mg
(52%)

Glycine

1,512 g

Phốt pho

336 mg
(48%)

Proline

1,107 g

Kali

332 mg
(7%)

Serine

1,236 g


Kẽm

3,3 mg
(35%)

(570kcal)
Protein

SVTH: Võ Thị Thanh Hương

GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan

4,26 g
0,6 mg
(52%)

0,3 mg
(23%)
246 mg
(62%)

6


Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế năng suất 10.000 tấn sản phẩm/ năm

Dầu lạc (dầu đậu phộng) dùng trong nấu ăn như chiên xào rất thơm và nhiều
dinh dưỡng. Thành phần chủ yếu trong nhân đậu phộng là chất béo chiếm tới 40-50%.
Dầu lạc gồm các glycerid của nhiều acid béo bão hòa và chưa bão hòa, với tỉ lệ

thay đổi tùy theo vùng canh tác và chất lượng chăm bón. Dầu đậu phộng chứa các
vitamin hịa tan trong dầu, trong đó nhiều nhất là vitamin E – một yếu tố quan trọng
trong tổng hợp hormone sinh dục, chống lão hóa. Hai acid bão hịa có trong dầu lạc là
acid arachidic (C20) và acid lignoxeric (C24) thấy trong bơ ca cao và trong bơ sữa bò.
Đây là hai acid béo bão hịa dạng cis nên khơng gây nguy hiểm cho tim mạch… Ngoài
những thành phần trên, frampton và boudreaux còn thấy một chất tan trong nước của
hạt lạc có tác dụng cầm máu. Các vitamin như thiamine (vitamin B1) trong lạc đã rang
chiếm 0,23 %. Nó là một phần của coenzyme thiamin pyrophosphate rất quan trọng
trong phản ứng giải phóng năng lượng từ carbohydrate, chất béo và alcool (rượu, bia).
➢ Đối với trẻ em
Với trẻ em, loại dầu ăn nào khơng qua xử lý hố chất và có hàm lượng omega3
hồn tồn tự nhiên là dầu ăn tốt nhất cho bé. Dầu lạc cung cấp chất béo giúp cho quá
trình hấp thu các vitamin quan trọng trong cơ thể (A, D, E, K ), giúp hoàn thiện cấu
trúc như mơ não và một số hóc-mơn quan trọng khác… Thạc sĩ – bác sĩ Mai Quang
Huỳnh Mai, khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Nhi Đồng 2 TP.HCM khuyên phụ huynh
khơng nên bỏ sót chất dinh dưỡng q giá này trong khẩu phần ăn của bé.
Ngồi ra lạc cịn chứa vitamin B2, vitamin B6. Nghiên cứu của khoa điều trị
thuộc Trường đại học Purdue (Mỹ) công bố: lạc chứa magiê, mangan, sắt, đồng,
phospho, kali, kẽm, selen, canxi và đặc biệt là folate có tác dụng bổ não.
➢ Tốt cho tim mạch và chống béo phì
Ai cũng biết, để phịng cũng như để chữa bệnh tăng huyết áp, thì cách ăn uống
hợp lý có tầm quan trọng lớn nhất. Trọng tâm tất nhiên là ăn giảm muối, ăn đúng mức
cho khỏi béo… Nhưng còn một số điều nên theo dưới đây để chống tăng huyết áp tốt
hơn nữa. Dầu lạc ở vị trí trung gian có 70% acid bão hịa tương đối tốt. Về cholesterol,
ai cũng biết là một chất béo có hại cho hệ tim mạch, nhưng cũng phải cơng nhận rằng
nó cũng lại rất cần cho đời sống. Kiêng cholesterol quá đáng, cũng không tốt cho sức
khỏe. Hơn nữa, chỉ có 1/4 cholesterol trong máu là do ăn vào, còn 3/4 kia do các tế
bào trong người tự tổng hợp ra. Các nghiên cứu cho thấy, cắt resveratrol nguy cơ đột
quỵ do thay đổi cơ chế phân tử trong mạch máu, giảm nhạy cảm với tổn thương mạch
máu thông qua các hoạt động giảm của angiotensin, một loại hormone gây ra hệ thống

thắt máu làm huyết áp tăng và bằng cách tăng sản xuất nội tiết tố giãn mạch, nitric

SVTH: Võ Thị Thanh Hương

GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan

7


Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế năng suất 10.000 tấn sản phẩm/ năm

oxit.
➢ Giảm huyết áp
Ai cũng biết, để phòng cũng như để chữa bệnh tăng huyết áp, thì cách ăn uống
hợp lý có tầm quan trọng lớn nhất. Trọng tâm tất nhiên là ăn giảm muối, ăn đúng mức
cho khỏi béo… Nhưng còn một số điều nên theo dưới đây để chống tăng huyết áp tốt
hơn nữa. Dầu lạc ở vị trí trung gian có 70% acid bão hòa tương đối tốt. Về cholesterol,
ai cũng biết là một chất béo có hại cho hệ tim mạch, nhưng cũng phải cơng nhận rằng
nó cũng lại rất cần cho đời sống. Kiêng cholesterol quá đáng, do đó cũng khơng tốt
cho sức khỏe. Hơn nữa, chỉ có 1/4 cholesterol trong máu là do ăn vào, còn 3/4 kia do
các tế bào trong người tự tổng hợp ra. Các nghiên cứu cho thấy, cắt resveratrol nguy
cơ đột quỵ do thay đổi cơ chế phân tử trong mạch máu, giảm nhạy cảm với tổn thương
mạch máu thông qua các hoạt động giảm của angiotensin, một loại hormone gây ra hệ
thống thắt máu làm huyết áp tăng và bằng cách tăng sản xuất nội tiết tố giãn mạch,
nitric oxit.
➢ Rối loạn dạ dày
Lợi ích sức khỏe dầu lạc cũng bao gồm việc sử dụng nó, trong việc phịng
chống một số bệnh dạ dày như: vấn đề tiêu hóa, táo bón và tiêu chảy.
➢ Ổn định đường huyết
1/4 chén lạc có thể cung cấp cho cơ thể bạn 35% nhu cầu mangan cần thiết mỗi

ngày. Mangan là một khống chất đóng vai trị vào q trình chuyển hóa chất béo và
carbohydrate, giúp hấp thụ canxi và duy trì sự ổn định đường huyết.
➢ Giảm nguy cơ sinh con dị tật khi mang thai
Nguồn axit folic chứa trong lạc rất cần thiết cho phụ nữ khi mang thai. Nhiều
nghiên cứu cho thấy, phụ nữ trước khi mang thai hoặc trong thời kỳ đầu mang thai,
nếu được bổ sung 400 micrograms axit folic mỗi ngày sẽ có thể giảm nguy cơ sinh con
khuyết ống thần kinh đến 70%.
➢ Chăm sóc da
Dầu lạc đơi khi được bôi trực tiếp lên da cho viêm khớp và đau khớp, da khơ,
chàm bội nhiễm, da đầu đóng vảy và trị chứng rụng tóc. Dầu đậu phộng khi trộn với
nước cốt chanh còn giúp bạn trong việc điều trị mụn trứng cá.
2.3. Thành phần hóa học của hạt lạc
Các hợp chất có trong lạc rất phong phú đại diện cho hầu hết các hợp chất như:
- Lipid
- Các hợp chất khơng béo, khơng xà phịng hóa
- Các hợp chất có nitơ
- Gluxit và dẫn xuất của chúng
SVTH: Võ Thị Thanh Hương

GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan

8


Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế năng suất 10.000 tấn sản phẩm/ năm

-

Các nguyên tố khoáng


Bảng 2. 2 Thành phần hóa học của quả và hạt (tính theo % chất khơ) [2]
Quả và các

Lipit

phần của quả

Protein

Xenlulo

Tro

Quả
Vỏ quả

43,8 – 44,6
2,9 – 3,4

19,8 – 20,2
8,8 – 9,4

18,0 – 19,2
30,2 – 34,0

3,9 – 4,0
8,4 – 9,8

Hạt


52,0 – 56,3

18,9 – 19,7

20,1 – 20,6

2,9 – 3,1

Vỏ hạt

1,2 – 1,6

6,5 – 7,0

67,1 – 68,4

2,8 – 3,0

Nhân

66,0 – 68,2

25,3 – 26,

0,6 – 0,9

2,4 – 2,7

Lipit
Lipit là cấu tử hóa học quan trọng, là thành phần chính của hạt lạc hàm lượng

lipit chiếm 40,2 - 60,7% chất khô, trong thành phần lipit của hạt lạc gồm có triglixerit,
photphatit và sáp.
a) Triglixerit
Là thành phần chủ yếu ( 95 – 98% ) của lipit quả và hạt dầu. Về cấu tạo hóa học
triglixerit là trieste với ba axit béo, chúng có cơng thức cấu tạo:
CH

OCO

R

CH

OCO

R

CH

OCO

R

Trong đó: R1, R2, R3 là các gốc axit béo, thành phần cấu tạo triglixerit của hạt
lạc chiếm phần lớn các axit béo không no.
Bảng 2. 3 Thành phần các axit béo của lạc [21]
Tên axit béo

Kí hiệu


Thành phần %

Axit - oleic

C18:1

50 - 63

Axit - linoleic

C18:2

13 - 33

Axit- palmitic

C16:0

6 - 11

Axit- Stearic

C18: 0

2-6

Axit- linolenic

C18:3


20 - 23

b) Photpholipit

SVTH: Võ Thị Thanh Hương

GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan

9


Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế năng suất 10.000 tấn sản phẩm/ năm

Hàm lượng photpholipit trong hạt lạc dao động từ 0,7-2,5% so với lượng lipit
trong hạt. Cấu tạo các photpholipit là các glixerit được thay thế bằng một, hai gốc axit
photphorit với nhóm thế X nào đó.
CH2

COC

R1

CH

OCO

R2
OH

CH2OP


O
OX

Trong đó : X là nhóm thế
Nếu X là hidrơ thì photpholipit là photphatit
Nếu X là rượu amin colin thì photpholipit là lexitin
c) Sáp
Sáp có trong lạc với tỉ lệ rất nhỏ (dưới 2,5- 3% so với khối lượng quả) phần lớn
sáp có trong vỏ quả, trong hạt rất ít. Về cấu tạo hóa học sáp là este của axit béo mạch
cacbon dài có 24-26 nguyên tử cacbon và rượu một và hai chức.

Trong đó:

R1: gốc rượu
R2: gốc axit béo
Hợp chất khơng béo, khơng xà phịng hóa
Những hợp chất khơng béo, khơng xà phịng hóa là nhóm hợp chất hữu cơ có
cấu tạo đặc trưng khác nhau, tan hết trong dầu và các loại dung môi của dầu. Khi tách
dầu những chất này sẽ theo dầu ra khỏi hạt và làm cho dầu có màu sắc, mùi vị riêng
biệt.
Hợp chất có chứa nitơ
Các chất chứa nitơ bao gồm các protein, các sản phẩm của sự tổng hợp hay
phân cắt chưa hoàn toàn như các bazơnitơ, các alcaloit. Trong các chất này protein
chứa 90-95% tổng số các chất chứa nitơ, protein của lạc phần lớn là globulin chiếm
97% tổng lượng protein.
Protein của lạc có đủ tám axit amin khơng thay thế so với chỉ tiêu được đề ra.
Về hàm lượng các axit amin không thể thay thế trong thành phần protein thực phẩm thì
protein của lạc có bốn axit amin có số lượng thấp hơn tiêu chuẩn.
SVTH: Võ Thị Thanh Hương


GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan

10


Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế năng suất 10.000 tấn sản phẩm/ năm

Bảng 2. 4 Thành phần các axitamin của lạc [21]
Tên axitamin

Thành phần
%

Tên axitamin

Thành phần
%

Argini

9,9

Izoleuxin

3,0

Valin

8,0


Histidin

2,1

Lơxin

7,0

Xistin

1,6

Phenylalanin

5,4

Treonin

1,5

Treonin

4,4

Methionin

1,2

Lyzin


3,0

Triptophan

1,0

Gluxit
Trong hạt lạc lượng gluxit tự nhiên chủ yếu là xenlulo và hemixenlulo tạo nên
thành tế bào của các mô thực vật. Hàm lượng các gluxit khác không nhiều. Tinh bột
trong hạt lạc chiếm 3 - 11% so với chất khô của hạt, có trong thành phần tế bào của
hạt.
Các nguyên tố khống
Các ngun tố khống có trong hạt lạc khơng nhiều (1,89 - 4,26%) so với chất
khô của hạt) chủ yếu là nguyên tố photpho, kali, canxi, magiê, photpho oxit, kali oxit,
magiê oxit chiếm đến 90% so với tổng lượng tro chung.
Bảng 2. 5 Hàm lượng và thành phần hóa học của hạt lạc
(% theo chất khô của hạt) [2]
Thành phần hóa học

Hàm lượng % chất khơ

Lipit

40,2 - 60,7 %

Protein(NX6,25)

20,0 - 37,2 %


Xenluloza

1,2 - 4,9 %

Tro

1,8 - 4,6 %

2.4. Quá trình tạo dầu ở lạc
Quá trình tạo thành dầu lipit dự trữ trong hạt lạc xảy ra khi hạt chín, các hợp
chất hữu cơ và vô cơ chuyển vào hạt từ các phần xanh của cây, lá và đất thông qua hệ
rễ, từ đó chuyển thành các chất dự trữ ở trong hạt.
Quá trình tổng hợp trong dầu, lúc đầu tạo ra các chất gluxit điển hình là tinh bột.
Sau đó hạt chín dần những hạt tinh bột sẽ chuyển thành các hạt lipit.
Ngay từ ngày đầu khi hạt mới chín, trong một số hạt tinh bột của tế bào, bên
cạnh tinh bột đã có một ít dầu chiếm chỗ. Giữa tinh bột và dầu có một vùng trung gian
SVTH: Võ Thị Thanh Hương

GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan

11


Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế năng suất 10.000 tấn sản phẩm/ năm

các sản phẩm của tinh bột chuyển thành dầu. Quá trình biến đổi này diễn ra nhanh nhất
ở khu nhân tế bào. Ở giai đoạn cuối của quá trình, tinh bột trong các tế bào hạt dầu sẽ
biến mất hoàn toàn và chuyển thành dầu.
Giai đoạn đầu khi hạt chín dầu có nhiều axít béo tự do. Sau đó lượng axít béo tự
do giảm xuống và hàm lượng triglixerit liên kết từ hai hay ba nguyên tử cacbon dưới

tác dụng hai hệ enzim với nguồn cacbon là các chất gluxít thiên nhiên.
Từ các sản phẩm phân tử thấp tạo ra axít béo có 16 nguyên tử cacbon
(axitpanmitit). Sau đó mạch axit béo sẽ thêm nguyên tử cacbon, quá trình tạo thành
triglixerit xảy ra theo ba giai đoạn.
1)
CH OH

+

CHOH

2)

R COOH

CH OCOR

CHOH

CH OH

CH OH

CH 2 OCOR 1

CH 2 OCOR 1

CHOH

+


R COOH

H O

+

+

CHOH

H2 O

CH 2 OCOR 2

CH OH

3)

CH OCOR

CHOH

CH OCOR

SVTH: Võ Thị Thanh Hương

CH OCOR

+


R COOH

CHOCOR

+

H2 O

CH OCOR

GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan

12


Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế năng suất 10.000 tấn sản phẩm/ năm

2.5. Chỉ tiêu chất lượng của hạt lạc dùng làm nguyên liệu cho sản xuất dầu lạc
(TCVN 2383 – 1993)
➢ Đối với quả lạc
- Phải khô, độ ẩm không lớn hơn 9% khối lượng.
- Phải tương đối đồng đều, không được để lẫn quá 5% hạt lạc khác loại và
không được phép lẫn các loại hạt khác.
- Màu sắc, mùi vị, trạng thái bên ngồi bình thường, đặc trưng cho hạt lạc đã
được chế biến khơ.
- Khơng có sâu mọt sống và mốc.
- Hạt lạc được phân thành 3 hạng quy định trong bảng sau:
Bảng 2. 6 Phân loại quả lạc
Mức

Tên chỉ tiêu

Hạng Hạng Hạng
1

2

3

Quả lạc rỗng (khơng có hạt) tính theo % khối lượng quả
2%
khơng lớn hơn

2%

2%

6%

8%

11%

1%

2%

2,5%

Hạt khơng hồn thiện tính theo % khối lượng hạt khơng

lớn hơn
Tạp chất tính theo % khối lượng quả và hạt không lớn hơn
2.6. Yêu cầu đối với sản phẩm dầu tinh luyện

Dầu mỡ thực phẩm dù sử dụng dưới hình thức nào cuối cùng phải được đồng
hóa trong cơ thể. Do đó các dầu mỡ thực phẩm phải đảm bảo các yêu cầu sau [4]:
Không độc đối với người.
Có hệ số đồng hóa cao và giá trị dinh dưỡng cao.
Có mùi vị thơm ngon khi dùng riêng hoặc chế biến các loại thực phẩm.
Có tính ổn định cao, ít bị biến đổi trong suốt q trình chế biến bảo quản.
Các tạp chất khơng có giá trị dinh dưỡng càng ít càng tốt.
Dựa vào những nguồn dầu mỡ đã có trên thị trường và qua kinh nghiệm thực tế
sử dụng, có thể rút ra một số yêu cầu cụ thể như sau :
Về màu sắc: không màu hoặc màu vàng nhạt.
Về mùi vị: khơng mùi hoặc có mùi thơm nhẹ đặc trưng, phù hợp với thức ăn,
khi ăn khơng gây cảm giác khó chịu.
Về thành phần: khơng chứa các axit béo tự do, các chất nhựa các chất sáp, các
độc tố hay các chất gây rối loạn sinh lý. Nói chung dầu mỡ càng nhiều triglicerit
nguyên chất càng tốt.
SVTH: Võ Thị Thanh Hương

GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan

13


Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế năng suất 10.000 tấn sản phẩm/ năm

Bảng 2. 7 Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm chủ yếu [28]
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Tên sản phẩm
Cooking Oil
Dầu vạn thọ
Shortening
Magarine
Dầu mè tinh luyện
Dầu phộng tinh luyện
Dầu nành tinh luyện
Dầu Vio
Dầu Season
Palm Oil
Palm Olein
Dầu dừa tinh luyện

FFA (%)
0,1
0,1

0,1
0,4
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1

Các chỉ tiêu chất lượng
M&I (%)
IV (Wijs)
0,1
57 ÷ 143
0,1
57 ÷ 143
0,1
70 max
15 ÷ 25
70 max
0,1
103 ÷ 120
0,1
85 ÷ 106
0,1
115 ÷ 143
0,1
103 ÷ 120

0,1
90 ÷143
0,1
50 ÷ 55
0,1
57 min
0,1
7 ÷ 11

MP (0C)

30 ÷ 52
35 ÷ 52

30 ÷ 40

2.7. Tổng quan sản xuất dầu tinh luyện
Các phương pháp tinh luyện :
Có 2 phương pháp tinh luyện chính :
• Phương pháp hố học.
• Phương pháp vật lý.
Phương pháp vật lý [14]:
• Phương pháp vật lý điển hình thường gồm các quá trình : Thủy hoá – Tẩy màu
– Tinh luyện hơi (tẩy màu bằng hơi nước bão hồ)
• Đặc biệt thích hợp với các loại dầu có hàm lượng photphatit lớn như: các loại
dầu từ hạt (canola, hạt hướng dương, bắp …) tùy vào hiệu quả kinh tế của qui trình so
với phương pháp tinh luyện hố học.
• Riêng đối với các loại dầu có hàm lượng gossypol cao (như dầu bơng) thì
khơng thể tinh luyện bằng phương pháp vật lý được mà phải sử dụng phương pháp
tinh luyện hoá học để loại các hợp chất này. Ngồi ra phương pháp này cũng khơng sử

dụng đối với các loại dầu có hàm lượng photphatit khơng thể hydrat hóa cao (thường
khi > 0. 1 %) và dầu thơ có hàm lượng ion sắt > 2 ppm.
• So với phương pháp tinh luyện hố học thì phương pháp tinh luyện vật lý đơn
giản hơn và ít tổn thất dầu hơn.
Phương pháp tinh luyện hố học[3]:
• Q trình điển hình của phương pháp tinh luyện bằng hố học là: Thủy hố –
Trung hồ – Tẩy màu – Tẩy mùi.
SVTH: Võ Thị Thanh Hương

GVHD: Nguyễn Thị Trúc Loan

14


×