Phạm Thị Thuỷ Hậu lôc 2
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1 : Chọn phát biểu sai .
1. Trong một nguyên tử luôn luôn số proton bằng số electron bằng số điện tích hạt nhân
Z.
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân đợc gọi là số khối .
3. Số khối A là khối lợng tuyệt đối của nguyên tử .
4. Số proton bằng điện tích hạt nhân .
5. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhng khác về số Nơtron .
A. 2,3 B.3,4,5 C. 1 ,3 D. 2 , 5 E. Tất cả đều sai .
Câu 2 : Các mệnh đề nào sau đây không đúng .
1. Số điện tích hạt nhân đặc trng cho một nguyên tố hoá học .
2. Chỉ có hạt nhân nguyên tử ôxi mới có 8 proton .
3. Chỉ có hạt nhân nguyên tử ôxi mới có 8 nơtron .
4. Chỉ có trong nguyên tử ôxi mới có 8 electron .
A. 1 , 3 B. 4 , 3 C. 3 D. 4 E. Tất cả
Câu 3 : Chon phát biểu sai:
A. Nguyên tử là đại diện cho nguyên tố hoá học.
B. Nguyên tử không bị chia nhỏ trong phản ứng hoá học
C. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện.
D. Nguyên tử chỉ chứa những hạt mang điện
Câu 4: khối lợng của một nguyên tử cacbon có 6 proton, 6 nơtron, 6 electron tính bằng kg
theo lý thuyết là :
A.19,92.10
-27
kg B. 20,09.10
-27
kg C.20,92.10
-27
kg D. 24,43.10
-27
kg
Câu 5: Biết hiđro và oxi có các đồng vị sau : H H H O O O . Các đồng vị này tạo ra đợc :
A.1 loại phân tử nớc duy nhất. B. 18 loại phân tử nớc khác nhau.
C. 3 loại phân tử nớc khác nhau D. 6 loại phân tử nớc khác nhau
Câu 6:Phân lớp năng lợng cao nhất của các nguyên tử X
1
, X
2
, X
3
, X
4
, X
5
lần lợt là 3d
1
, 4f
2
,
5p
5
, 6s
2
, 4p
6
thì các nguyên tử kim loại trong nhóm là:
A.X
1
, X
2
, X
3
B. X
1
, X
2
, X
4
C. X
2
, X
3
, X
4
D. X
3
, X
4
, X
5
Câu 7: Tổng số hạt prton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13.Cấu hình
e của nguyên tử nguyên tố nói trên là:
A. 1s
2
2s
2
B.1s
2
2s
2
2p
1
C.1s
2
2s
2
2p
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Câu 8 .Trong nguyên tử liti ( Li) 2e phân bố trên obitan 1s và e thứ ba phân bố trên obitan 2s
. diều này đợc áp dụng bởi :
A. Nguyên lý Pauli B. Quy tắc Hund C. Quy tắc Klechkowski
D. A- B đúng E. A-C đúng
Câu 9 : Xét các nguyên tố
1
3 11 7 8 19 2 10
; ; ; ; ; ; ;H Li Na N O F He Ne
Nguyên tố nào có số electron độc thân bằng không ?
A.H, Li, Na, F B.O C.N D.He, Ne E. Tất cả đều sai
Câu 10 : Số phân lớp , số obitan và số electron tối đa của lớp N là :
A. 3 ; 3 ; 6 B. 3 ; 6 ; 12 C. 3 ; 9 ; 18 D. 4 ; 16 ; 32 E. 4 ; 8 ; 16
Phạm Thị Thuỷ Hậu lôc 2
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 11 : Trong nguyên tử Cacbon , hai electron 2p đợc phân bố trên 2 obitan p khác nhau và
đợc biểu diễn bằng hai mũi tên cùng chiều . Điều này đợc áp dụng bởi :
A. Nguyên lý Pauli B. Quy tắc Hund C. Quy tắc Klechkowski
D. A- B đúng E, A-C đúng
Câu 12 : Cho
26
Fe cấu hình electron của Fe
2+
là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4p
4
Câu 13 : Cho các đồng vị thuộc nguyên tố Argon :
( )
40
18
99,63%Ar
( )
36
18
0,31%Ar
( )
38
18
0,06%Ar
Nguyên tử khối trung bình của Ar là :
A. 39,75 B. 37,55 C. 38,25 D. 36,98 E. 39,98 .
Câu 14 .Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau :
X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Y: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
Z : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
Nguyên tố nào là kim loại ?
A. X B. Y C. Z D. X và Y E . Y và Z
Câu 15 : Phát biểu nào sau đây là sai :
1. obitan nguyên tử là vùng không gian quanh nhân , ở đó xác suất hiện diện
của electron là rất lớn (trên 90%)
2. Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt còn obitan nguyên tử có ranh
giới rõ rệt .
3. mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin cùng chiều .
4. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin ngợc chiều .
5. Trong cùng một phân lớp các electron sẽ đợc phân bố trên các obitan sao
cho các electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay
khác nhau .
A. 1-2 B. 2-3 C. 3-4 D. 1-5 E. 3-5
Câu 16 : Cho nguyên tử X có tổng số hạt bằng 58 . Biết rằng số nơtron gần bằng số proton . X
là nguyên tố nào :
A.
40
18
Ar
B.
37
21
Sc
C.
39
19
K
D.
38
20
Ca
E. kết quả khác
Câu17: Tổng số hạt prton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố R là 21.Tổng
số obitan có chứa e độc thân của R là:
A. 4 obitan và 2 e độc thân B.5 obitan và 3 e độc thân
C.9 obitan và 1 e độc thân D.9 obitan và 3 e độc thân
Câu 18 .Cấu hình electron của nguyên tố :
39
19
X
là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
.
Vậy nguyên tố
39
19
X
có đặc điểm :
A. nguyên tố thuộc chu kỳ 4 , phân nhóm chính nhóm IA.
B. Số nơtron trong nhân nguyên tử X là 20 .
Phạm Thị Thuỷ Hậu lôc 2
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
C. X là nguyên tố kim loại có tính khử mạnh , cấu hình electron của cation X
n+
là :
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
D. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ N.
E. Cả A- B- C D đều đúng .
Câu 19 : Khi các nguyên tử liên kết nhau để tạo thành phân tử thì dù liên kết theo loại nào
vẫn phải tuân theo nguyên tắc :
A. Sau khi liên kết mỗi nguyên tử đều có lớp vỏ ngoài cùng chứa 8 electron
B. Sau khi liên kết thành phân tử , mỗi nguyên tử phải đạt đợc cấu hình electron giống
nh cấu hình electron của nguyên tử khí trơ ở gần nó nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn
.
C. Khi liên kết phải có một nguyên tố nhờng electron và một nguyên tố phải nhận
electron .
D. Cả 3 nguyên tắc trên đều đúng .
E. Cả 4 câu trên đều sai .
Câu 20 :Trong công thức CS
2
tổng số các đôi electron tự do cha tham gia liên kết là :
A. 2 B.3 C. 4 D. 5 E. kết quả khác .
Câu 21 : X là nguyên tố đợc hình thành trong phản ứng hạt nhân :
37 1 4
17 1 2
Cl H He X+ +
Nhận xét nào sau đây về X là sai ?
A. X ở ô thứ 16 , chu kỳ 3 , nhóm VIA
B. X tạo đợc hợp chất khi với hiđro (XH
2
)
C. Tính phi kim của X kém thua oxy nhng mạnh hơn photpho.
D. X có số oxy hoá cao nhất là +6 (XO
3
)
E. Xcó số oxi hoá thấp nhất là -1 .
Câu 22 23- 24 25
Cho các nguyên tố X
1
; X
2
; X
3
; X
4
; X
5
; X
6
lần lợt có cấu hình electron nh sau :
X
1
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
X
2
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
X
3
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
X
4
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
X
5
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3d
6
4s
2
X
6
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Câu 22 : Các nguyên tố nào thuộc cùng một chu kỳ :
A. X
1
; ; X
4
; X
6
B. X
2
; X
3
; X
6
C. X
3
; X
4
;
B. D. X
1
; X
2
; X
6
E. Cả A- B đều đúng
Câu 23 : các nguyên tố kim loại là :
A. X
1
; X
2
; X
3
; X
4
; X
5
; X
6
B. X
1
; X
2
; X
3
; C. X
2
; X
3
; X
5
;
D. Tất cả các nguyên tố đã cho E. Tất cả đều sai
Câu 24 : 3 nguyên tố tạo ra 3 ion tự do có cấu hình electron giống nhau là :
A. X
1
; X
2
; X
6
B. X
2
; X
3
; X
4
; C. X
2
; X
3
; X
5
;
D. X
2
; X
3
; X
6
E. Tất cả đều sai
Câu 25 : Tập hợp các nguyên tố nào thuộc cùng một phân nhóm chính :
A. X
1
; X
2
; X
6
B. X
2
; X
5
; . C. X
1
; X
3
; D. Cả a và b đúng E. tất cả đều sai
Câu 26 : Sắp xếp các chất sau n- butan, metanol, etanol, nớc theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần.
A. n- butan < metanol< etanol < nớc
B. n- butan < etanol < metanol< nớc
Phạm Thị Thuỷ Hậu lôc 2
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
C. n- butan < nớc < metanol< etanol
D. metanol< etanol < nớc < n- butan
Câu 27: Sắp xếp các chất sau : etanol, butanol, pentanol theo thứ tự độ tan trong nớc tăng dần
A. etanol < butanol < pentanol C.pentanol < butanol < etanol
B. butanol < etanol < pentanol D.butanol < pentanol < etanol
Câu 28: Để có đợc rợu etylic tuyệt đối(hoàn toàn không có nớc) từ rợu 95
0
, trong các phơng
pháp sau:
1. Dùng sự chng cất phân đoạn để tách rợu ra khỏi nớc.
2. Dùng Na
3. Dùng H
2
SO
4
đặc để hút nớc
Ta có thể dùng phơng pháp nào ?
a. Cả 3 phơng pháp b. Chỉ có 1
c. Chỉ có 1 , 2 d. Chỉ có 2
Câu 29 : trong các chất sau : NaCl ; I
2
; propnol ; axeton chất nào có nhiều trong rợu
etylic ?
1. chỉ có propanol 2. propanol và axeton
3. I
2
, propanol và axeton 4. Cả 4 chất .
Câu 30 : Gọi tên rợu dsau: CH
3
-CH-CH-CH
3
Cl
CH
3
A. 2-metyl- 3- clobutanol-1 B. 2-clo-3-metylbutanol-4
C. 3-clo-2-metylbutanol-1 D.2-clo-3-metylpentanol
Câu31:So sánh tính axit ( tínha linh động của nguyên tử hnthuộc nhóm OH) của H
2
O,
CH
3
OH, CH
3
-CHOH-CH
3
. Sắp xếp theo thứ tự tính axit tăngdần:
A. H
2
O< CH
3
OH< CH
3
-CHOH-CH
3
B. CH
3
-CHOH-CH
3
< CH
3
OH<H
2
O
C. .H
2
O< CH
3
-CHOH-CH
3
< CH
3
OH D. CH
3
OH< CH
3
-CHOH-CH
3
<H
2
O
Câu32: Một hỗn hợp X gồm hai rợu no đơn choc A, B đồng đẳng kế tiếp . Đốt cháy 0,2 mol X
cần 10,08 lit O
2
(đktc) . Xác định ctpt và số mol của A và B.
A. 0,08mol CH
3
OH ; 0,12mol C
2
H
5
OH
B. 0,1 mol C
2
H
5
OH; 0,1mol C
3
H
7
OH
C. 0,1 mol CH
3
OH ; 0,1 mol C
2
H
5
OH
D. 0,05 mol C
2
H
5
OH; 0,15 mol C
3
H
7
OH
Câu 33 : Đốt cháy hoàn toàn rợu A no đơn choc thu đợc số mol H
2
O bằng số mol oxi đem đốt.
CTPT A là công thức nào sau đây:
A. CH
3
OH B. C
2
H
5
OH C. C
3
H
7
OH D. C
4
H
9
OH
Câu 34: Trong dãy đồng đẳng rợu no , khi mạch cacbon tăng nói chung :
A.Độ sôi tăng, khả năng tan trong nớc tăng
B. .Độ sôi tăng, khả năng tan trong nớc giảm
C. .Độ sôi giảm, khả năng tan trong nớc giảm
D. .Độ sôigiảm, khả năng tan trong nớc tăng
Câu 35 : Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nớc của (CH
3
)
2
CHCH(OH)CH
3
?
A. 2- metylbuten-1 B. 3- metylbuten-1 C.2- metylbuten-2 D. 3-metylbuten-2
Phạm Thị Thuỷ Hậu lôc 2
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: So sánh nhiệt độ sôi của propanol-2, propanon, 2-metylpropen, 3 chất này có
khối lợng phân tử gần bằng nhau. Sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần.
A. propanon< propanol-2 < 2- metylpropen
B. propanol-2 < propanon< 2- metylpropen
C. 2- metylpropen< propanon< propanol-2
D. 2- metylpropen < propanol-2< propanon
Câu 2: Một hợp chất hữu cơ có CTPT là C
4
H
8
O, có bao nhiêu đồng phân cộng H
2
( xúc tác Ni) cho ra rợu và bao nhiêu đồng phân cho phản ứng với dung dịch AgNO
3
trong
NH
3
? Cho kết quả theo thứ tự sau:
A.3,1 B.3,2 C.5,2 D.4,1
Câu 3: Có hợp chất MX
3
. Tổng số hạt proton, nơtron, electron là 196, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lợng nguyên tử X lớn hơn của M là 8.
Tổng số 3 loại hạt trong ion X
-
nhiều hơn trong ion M
3+
là 16. Hai nguyên tố M và X là :
A. Al và Cl B. Mg và Br C. Al và Br D. Cr và Cl
Câu4: Một nguyên tố có số thứ tự là Z= 29, nguyên tố đó thuộc :
A. Chu kì 3, nhóm IA B. Chu kì 4, nhóm IA
C. Chu kì 4, nhóm IB D. Chu kì 4, nhóm IIB
Câu 5-6: Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A,B có kim loại phân tử là 76. A,B có số oxi hoá
cao nhất trong các oxit là +n
o
và +m
0
và có số oxi hoá âm trong các hợp chất với H là -n
H
và
-m
H
thoả mãn các điều kiện n
0
= n
H
và m
0
=3 m
H
. Biết rằng A có số oxi hoá cao nhất trong
X
Trong BTH A thuộc:
A. Chu kì 2, nhóm IVA B.Chu kì 2 , nhóm VA C. Chu kì 3, nhóm IA D.
Chu kì 4, nhóm VIIA E. Kết quả khác
Câu 6: Trong BTH B thuộc:
A. Chu kì 2, nhóm VIA B. Chu kì 3, nhóm VA C. Chu kì 3, nhóm VIA
D. Chu kì 4, nhóm VIIA E.Kết quả khác
Câu7-8-9: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đồng đẳng mạch hở X
1
, X
2
đều chứa các nguyên tố
C, H, O . Cả X
1
và X
2
đều không có phản ứng tráng gơng, không tác dụng với Na, chỉ có phản
ứng với NaOH ở áp suất , nhiệt độ cao
X
1
và X
2
thuộc loại hợp chất gì?
A. este, anđehit B. anđêhit, xeton C. este , xeton D. đều là este
Câu8: Đốt cháy m gam X phải cần 8,4 lit O
2
(đktc) thu dợc 6,72 lít CO
2
(đktc) và 5,4 gam
H
2
O. Vậy công thức phân tử của X
1
và X
2
phải có dạng:
A. C
n
H
2n-2
O
4
B. C
n
H
2n
O
2
C.C
n
H
2n
O
4
D. C
n
H
2n-4
O
2
Câu 9: Khối lợng mol trung bình của hỗn hợp là :
A. 74 B. 60 C.46 D. 88
Câu 10: Cho 7,2 gam ankanal A phản ứng hoàn toàn với AgNO
3
/NH
3
sinh ra muối axit B và
21,6 gam Ag. Nếu cho A td với H
2
/Ni, t
-
0
thu đợc rợu đơn chức C có mạch nhánh. Công thức
cấu tạo của A là: